1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học lịch sử địa phương nhằm phát huy năng lực sáng tạo cho học sinh THPT

49 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 3,6 MB

Nội dung

PHẦN I – ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Bước sang kỉ XXI, đánh dấu bước phát triển nhảy vọt khoa học công nghệ, đặc biệt công nghệ thông tin Để đáp ứng yêu cầu thời đại nguồn nhân lực cho cách mạng 4.0, Đảng Nhà nước ta coi trọng quan tâm đầu tư cho nghiệp giáo dục Nghị số 29 - NQ Đảng “ Đổi toàn diện giáo dục đào tạo” chủ trương đắn phù hợp với xu phát triển thời đại trọng PTNL người học Trong nhà trường phổ thông nay, lực tự học, tự khám phá có ý nghĩa quan trọng giúp học sinh chủ động, sáng tạo, biết cách học, khám phá, xử lí tình thực tiễn khả mình, từ em tự chiếm lĩnh kiến thức rèn luyện phát triển lực vận dụng cho sống Tuy nhiên khác với xã hội việc tự học nhà trường phổ thơng có tính chất định hướng Giáo viên có vai trị hướng dẫn, giao nhiệm vụ, cách thức để sở học sinh tự tìm hiểu, nghiên cứu, khám phá thông qua tài liệu, tư liệu, SGK, giảng, trải nghiệm thực tế để có kiến thức xác kĩ cần thiết Để thực theo quan điểm Đảng, Nhà nước đổi bản, toàn diện giáo dục - đào tạo nhằm tối ưu hóa lực cho học sinh đáp ứng xu thời đại bối cảnh CNTT truyền thông trở thành phương tiện dạy – học hiệu quả, môn lịch sử tích cực đổi mới, ứng dụng CNTT để khai thác triệt để hiệu nguồn tư liệu, tài liệu phục vụ cho học, tổ chức sân khấu hóa, hoạt động trải nghiệm di sản Đặc biệt phần lịch sử địa phương trường THPT, giáo viên dựa vào nguồn tài liệu phổ biến hành để thực cho - tiết dạy theo thời lượng chương trình quy định khơ khan, nhàm chán, hạn chế hiểu biết khó PTNL cho em Sau nhiều năm trăn trở trước thực trạng phận không nhỏ học sinh thiếu hiểu biết biết mờ nhạt lịch sử địa phương nơi em sinh lớn lên, tiếp cận vận dụng linh hoạt phương pháp day học để gây hứng thú nâng cao hiệu dạy - học lịch sử nói chung dạy – học lịch sử địa phương nói riêng Qua thực tiễn dạy - học trải nghiệm lịch sử địa phương trường THPT địa bàn huyện Đô Lương tỉnh Nghệ An hai năm học 2019 - 2020 năm học 2020 -2021 đạt kết khả quan đáng ghi nhận Chúng mạnh dạn đề xuất sáng kiến “Tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học lịch sử địa phương nhằm phát huy lực sáng tạo cho học sinh THPT” với mong muốn giúp cho học sinh mở rộng hiểu biết lịch sử địa phương, bồi dưỡng thêm tình yêu, niềm tự hào quê hương đồng thời rèn luyện phát triển kĩ năng, lực tự học, tự khám phá, lực thuyết minh, quảng bá truyền thơng giá trị văn hóa truyền thống vật chất, tinh thần điạ phương Thông qua hoạt động trải nghiệm di sản, làng nghề tạo cho học sinh gắn bó sống có trách nhiệm để giữ gìn phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp quê hương Mặt khác giúp giáo viên đánh giá lực học sinh, từ rèn luyện thêm tư sáng tạo học sinh trường THPT thực mục tiêu đổi giáo dục - đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu, xu phát triển thời đại Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu sâu vào việc vận dụng phương pháp trải nghiệm dạy học lịch sử địa phương, nhằm bồi dưỡng phát huy lực sáng tạo cho học sinh, góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn lịch sử trường THPT Nhiệm vụ nghiên cứu Sáng kiến kinh nghiệm nghiên cứu nội dung sau đây: - Nghiên cứu sở lý luận HĐTN, hình thức tổ chức quy trình vận dụng HĐTN; PP dự án dạy học lịch sử trường THPT - Khảo sát, nghiên cứu, đánh giá thực trạng vận dụng HĐTN dạy học nhằm phát triển lực sáng tạo cho học sinh môn lịch sử trường THPT địa bàn huyện Đơ Lương Từ đề xuất số giải pháp thực - Phân tích cấu trúc nội dung chương trình lịch sử địa phương để thiết kế HĐTN - Tổ chức dạy học trải nghiệm dự án lịch sử địa phương để kiểm chứng giả thuyết hiệu đề tài áp dụng dạy học mơn lịch sử địa phương trường THPT Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Hoạt động trải nghiệm dạy học lịch sử địa phương huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Nội dung: Nghiên cứu hình thức HĐTN vận dụng vào tổ chức dạy học lịch sử địa phương Kết hợp với PP dạy học dự án để phát huy lực sáng tạo cho HS - Không gian nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu phạm vi huyện Đô Lương, với việc khảo sát điều tra trường THPT địa bàn huyện để thấy thực trạng tổ chức HĐTN dạy học lịch sử địa phương nhằm phát huy lực sáng tạo HS - Thời gian nghiên cứu: Nghiên cứu áp dụng cho học sinh khối 10 đơn vị công tác năm học 2019 - 2020 2020 – 2021 Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu đề tài sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp nghiên cứu lí luận: + Sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống, khái qt hóa thông tin, tư liệu, văn kiện, Nghị Đảng Nhà nước, tài liệu liên quan đến đề tài nhằm thiết lập sở lí luận cho vấn đề nghiên cứu + Nghiên cứu lí luận HĐTN dạy- học lịch sử HĐTN LSĐP - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: +Phương pháp điều tra theo bảng hỏi nhằm tìm hiểu thực trạng dạy –học HĐTN lịch sử địa phương HS giáo viên trường THPT + Phương pháp quan sát hoạt động giáo viên HS, đánh giá sản phẩm hoạt động học sinh + Phương pháp vấn giáo viên HS, nhà quản lý giáo dục nhằm có thơng tin dạy- học theo hình thức HĐTN lịch sử địa phương, làm sáng tỏ nhận định khách quan kết nghiên cứu + Phương pháp thực nghiệm sư phạm: nghiên cứu sản phẩm giáo viên HS.( giáo án, phiếu học tập, sản phẩm kết HĐTN) + Phương pháp thống kê tốn học sử dụng để tính toán tham số đặc trưng, so sánh với kết thực nghiệm Điểm kết nghiên cứu đề tài - Góp phần làm sáng tỏ sở lí luận thực tiễn việc tổ chức HĐTN, đổi làm đa dạng phong phú thêm phương pháp dạy học lịch sử địa phương giáo viên trường THPT, góp phần phát huy lực sáng tạo cho học sinh - Đánh giá thực trạng việc tổ chức HĐTN dạy học lịch sử địa phương trường THPT địa bàn huyện Đơ Lương, tỉnh Nghệ An - Đề xuất quy trình tổ chức HĐTN dạy- học LSĐP nhằm đáp ứng tình hình thực tế - Thiết kế, tổ chức HĐTN dạy học lịch sử địa phương Thông qua nội dung đề tài này, chúng tơi muốn đóng góp thêm với bạn đồng nghiệp số hình thức tổ chức HĐTN dạy- học LSĐP để góp phần nâng cao hiệu dạy –học mơn lịch sử nói chung dạy- học LSĐP nói riêng PHẦN II – NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài Hoạt động trải nghiệm lịch sử từ lâu quan tâm nghiên cứu nhà Giáo dục học, giáo dục lịch sử ngồi nước Nhiều cơng trình nghiên cứu HĐTN môn lịch sử đời với nhiều đề tài, đề cập nhiều phương diện, tiêu biểu như: - Giáo trình “ Phương pháp dạy học lịch sử” tập ( NXBGD, HN 1980) tác giả Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị đề cập đến công tác tổ chức hoạt động trải nghiệm lịch sử trường phổ thông - Cơng trình “ Các đường biện pháp nâng cao hiệu dạy học lịch sử trường phổ thông” (NXB ĐHSP, HN 2006) tác giả Nguyễn Thị Cơi tiếp tục khẳng định vai trị HĐTN dạy học môn lịch sử trường THPT; “Đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá học tập lịch sử giảng dạy lịch sử địa phương trường phổ thông”, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2008 Các tác giả bổ sung làm sâu sắc thêm vấn đề lịch sử địa phương, hình thức, phương pháp dạy học bảo tàng, thực địa, tham quan - Cơng trình “Nghiên cứu, biên soạn giảng dạy lịch sử địa phương” Hội giáo dục lịch sử, Đại học Vinh, 2002 nêu rõ nội dung phương pháp để nâng cao tính hiệu dạy học chương trình lịch sử địa phương Hoạt động trải nghiệm dạy học lịch sử đề cập nhiều tạp chí: Tạp chí giáo dục, Tạp chí nghiên cứu lịch sử, tiêu biểu có viết như: “Tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học lịch sử trường THPT” Nguyễn Thị Thế Bình – trường ĐHSP Hà Nội Lâm Thị Hiền – trường THPT Nguyễn Siêu – Hưng Yên đăng Tạp chí Giáo dục số 431, kì tháng 6/2018 “Tổ chức họat động trải nghiệm sáng tạo dạy học môn lịch sử - Tính hiệu từ việc thực chương trình nhà trường trường THCS, THPT Nguyễn Tất Thành” đăng Tạp chí Giáo dục số đặc biệt, tháng 6/2016; “Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh dạy học lịch sử địa phương” Phạm Văn Mạo, Tạp chí Giáo dục số 411, tháng 8/2017; “Giáo dục trải nghiệm di sản trường phổ thông – hướng tiếp cận giáo dục truyền thống”, Tạp chí Giáo dục số 297, tháng 11/2012; “Sử dụng di tích lịch sử cách mạng Đơ Lương, Nghệ An dạy học lịch sử THPT” Nguyễn Thị Duyên - Đại học Vinh, Tạp chí Giáo dục số đặc biệt, tháng 3/2015 Các cơng trình làm rõ vấn đề quan trọng liên quan đến hoạt động trải nghiệm môn lịch sử như: vấn đề mặt lí luận, nêu lên hình thức tổ chức HĐTN lịch sử nói chung tổ chức HĐTN dạy học lịch sử địa phương nói riêng, góp phần định hướng cho GV qúa trình tổ chức HĐTN lịch sử để nâng cao chất lượng dạy học Ngoài hoạt động trải nghiệm lịch sử đề tài nhiều học viên cao học lựa chọn để làm luận văn tốt nghiệp, nhiều giáo viên lựa chọn để viết sáng kiến kinh nghiệm Như thấy, HĐTN môn lịch sử từ lâu nhà nghiên cứu đặc biệt quan tâm nhiều phương diện Các cơng trình nghiên cứu sách, báo, viết, khẳng định mặt lí luận thực tiễn vai trị HĐTN q trình dạy học nói chung dạy học lịch sử nói riêng Coi việc tổ chức HĐTN biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục môn, rèn luyện kĩ sáng tạo, tự học, tự nghiên cứu giáo dục nhân cách cho học sinh Các công trình nghiên cứu rõ hình thức, biện pháp tổ chức HĐTN lịch sử trường THPT như: Kể chuyện lịch sử, tham quan lịch sử, trò chơi lịch sử, dã hội lịch sử Đây hình thức tổ chức HĐTN DHLS, giúp GV HS vận dụng vào hoạt động thực tiễn nhằm nâng cao hiệu giáo dục cho mơn Tuy nhiện, chưa có cơng trình nghiên cứu đề cập tập trung chuyên biệt hoạt động trải nghiệm dạy học lịch sử địa phương huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An cho học sinh THPT Đó lý mà thực đề tài Và kết cơng trình nghiên cứu sở quan trọng lý luận thực tiễn giúp cho trình xác định nội dung, hình thức thực đề tài Kế thừa thành tựu đó, đề tài này, tiếp tục khẳng định vai trò, ý nghĩa, tầm quan trọng HĐTN dạy học lịch sử trường THPT, góp phần quan trọng việc nâng cao chất lượng dạy học mơn chất lượng giáo dục tồn diện cho HS, bồi dưỡng tinh thần yêu quê hương đất nước, lịng tự hào dân tộc, có ý thức trách nhiệm với thân, gia đình, xã hội quê hương đất nước Việc nghiên cứu công trình HĐTN mơn lịch sử nói chung cơng trình HĐTN dạy học lịch sử địa phương nói riêng sở quan trọng giúp chúng tơi định hình biện pháp, cách thức tổ chức HĐTN lịch sử cho HS THPT, để từ giúp GV HS vận dụng việc tổ chức HĐTN dạy học lịch sử địa phương huyện Đô Lương hàng năm trường THPT 1.2 Cơ sở lí luận 1.2.1 Hoạt động trải nghiệm.(HĐTN) 1.2.1.1 Khái niệm Hoạt động tiến hành việc làm có quan hệ chặt chẽ với nhau, nhằm mục đích chung, lĩnh vực định Trải nghiệm “trải qua”, “kinh qua” HĐTN hoạt động giáo dục, HS dựa huy động tổng hợp kiến thức kĩ từ nhiều lĩnh vực giáo dục khác để trải nghiệm thực tiễn đời sống nhà trường, gia đình, xã hội Học tập trải nghiệm hình thức học tập gắn lí thuyết với thực tiễn, gắn giáo dục nhà trường với giáo dục xã hội, “phá vỡ” khơng gian lớp học, tạo điều kiện cho HS có mơi trường để khám phá kiến thức cách tích cực, chủ động sáng tạo Hoạt động trải nghiệm (HĐTN) hoạt động giáo dục trường phổ thông, tạo hội cho học sinh (HS) huy động, tổng hợp kiến thức, kĩ môn học, lĩnh vực giáo dục để trải nghiệm thực tiễn nhà trường, gia đình xã hội Dưới tổ chức, hướng dẫn giáo viên (GV), HS chủ động khám phá, chiếm lĩnh kiến thức; qua đó, hình thành phẩm chất tốt đẹp phát triển lực chung lực chuyên biệt cho HS Hoạt động trải nghiệm nhà trường cần hiểu hoạt động có động cơ, có đối tượng để chiếm lĩnh, tổ chức việc làm cụ thể học sinh, thực thực tế, định hướng, hướng dẫn nhà trường Đối tượng để trải nghiệm nằm thực tiễn Qua trải nghiệm thực tiễn, người học có kiến thức, kĩ năng, tình cảm ý chí định Sự sáng tạo có phải giải nhiệm vụ thực tiễn phải vận dụng kiến thức, kĩ có để giải vấn đề, ứng dụng tình mới, khơng theo chuẩn có, nhận biết vấn đề tình tương tự, độc lập nhận chức đối tượng, tìm kiếm phân tích yếu tố đối tượng mối tương quan nó, hay độc lập tìm kiếm giải pháp thay kết hợp phương pháp biết để đưa hướng giải cho vấn đề Đối với môn lịch sử, HĐTN vận dụng linh hoạt trình dạy học trường trung học phổ thơng (THPT), với hình thức phong phú, học nội khóa lớp, ngồi lớp hoạt động ngoại khóa hay địa điểm phù hợp Địa phương - Tựu chung lại, hiểu "Địa phương" khái niệm nhằm không gian địa lý vùng miền địa phương khác nhau, có ranh giới định, phận cấu thành đất nước Khái niệm "địa phương" hiểu yếu tố thuộc phạm trù văn hóa, gắn với người, lĩnh vực liên quan tới đời sống người địa phương: đơn vị hành chính, lĩnh vực chun ngành, đời sống văn hóa tộc người khu vực, vùng miền khác Lịch sử địa phương theo tác giả Nguyễn Cảnh Minh định nghĩa: “LSĐP lịch sử địa phương, chẳng hạn lịch sử làng xã, huyện, tỉnh, vùng, miền LSĐP bao hàm lịch sử đơn vị sản xuất, chiến đấu, quan, xí nghiệp Như vậy, khái niệm LSĐP phong phú, đa dạng nội dung thể loại 1.2.1.2 Các hình thức tổ chức trải nghiệm trường THPT Hoạt động trải nghiệm nhà trường phổ thơng có hình thức tổ chức đa dạng, phong phú Cùng chủ đề, nội dung giáo dục hoạt động trải nghiệm tổ chức theo nhiều hình thức hoạt động khác nhau, tùy theo lứa tuổi nhu cầu học sinh, tùy theo điều kiện cụ thể lớp, trường, địa phương Nhờ hình thức tổ chức đa dạng, phong phú mà việc giáo dục học sinh thực cách tự nhiên, sinh động, nhẹ nhàng, hấp dẫn, khơng gị bó khô khan, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí nhu cầu, nguyện vọng học sinh 1.2.1.2.1 Tổ chức thảo luận Đây có lẽ cách thức tổ chức dạy học trải nghiệm đơn giản dễ thực với điều kiện nước ta mặt chung trường phổ thông Thảo luận diễn phạm vi hẹp lớp học hướng dẫn điều khiển giáo viên học sinh trao đổi tìm nguyên nhân giải pháp thực chủ đề trao đổi Giáo viên người tổ chức cịn học sinh người chủ trì, dẫn dắt, thực Tuy nhiên bước đầu học tập trải nghiệm hình thức tổ chức khó phát huy hết lực người học đặc biệt em học sinh chưa ý tới học tập Bởi giáo viên cần có hình thức tổ chức hấp dẫn với tất đối tượng học sinh nhằm phát triển lực người học 1.2.1.2.2 Tổ chức trò chơi Trò chơi loại hoạt động giải trí, thư giãn đồng thời ăn tinh thần khơng thể thiếu sống người Việc lựa chọn trò chơi phù hợp có tác dụng tích cực tới người nói chung đặc biệt niên học sinh nói riêng Muốn trị chơi hoạt động học tập tích cực địi hỏi phải có chọn lọc, tư người giáo viên cách lựa chọn trò chơi để tổ chức học tập trải nghiệm Trò chơi mang lại thuận lợi trình tổ chức dạy học trải nghiệm rõ nét là: việc phát huy tính sáng tạo, hấp dẫn gây hứng thú cho học sinh, giúp học sinh dễ tiếp thu kiến thức, rèn luyện tác phong nhanh nhẹn… Bên cạnh thuận lợi khó khăn mặt tổ chức lựa chọn địa điểm thời gian cho phù hợp để đảm bảo nội dung chương trình chuẩn Một số trị chơi sử dụng nhiều trường phổ thơng như: trị chơi học tập, trị chơi vận động, trị chơi mơ game truyền hình…Có thể thấy tổ chức trị chơi hoạt động quen thuộc dễ thực trình học tập trải nghiệm có ý nghĩa giáo dục tích cực 1.2.1.2.3 Tổ chức thi Tổ chức thi nhà trường, lớp học hay ngồi khơng gian trường học Nội dung thi phong phú dễ lồng ghép nội dung giáo dục Và yêu cầu đặt thi phải mang ý nghĩa giáo dục định Việc lựa chọn cách thức thực hay làm cho thi trở nên hấp dẫn mang tính giáo dục hiệu địi hỏi chất xám từ nhà tổ chức mà không khác thầy giáo người trực tiếp làm nhiệm vụ giáo dục Nếu tổ chức thi hình thức thật khó đem tới hiệu bộc lộ hết lực người học Cuộc thi có nhiều cách tổ chức nhiều hình thức khác như: Thi giải chữ, đố vui địa danh đất nước ta, hội thi kể chuyện theo tranh môi trường,… Mỗi hình thức tổ chức với chủ đề mang hay nhiều nội dung giáo dục mà có gắn kết với nội dung chương trình giáo dục kĩ sống 1.2.1.2.4 Tổ chức câu lạc Đây hình thức hoạt động ngoại khóa nhóm học sinh sở thích, nhu cầu, khiếu định hướng nhà giáo dục nhằm tạo môi trường giao lưu thân thiện, tích cực học sinh với học sinh với thầy cô giáo người trưởng thành khác Hoạt động câu lạc địi hỏi lịch sinh hoạt định kì với chủ đề thảo luận nghiên cứu khác như: câu lạc biến đổi khí hậu, câu lạc xanh… Việc thực trì câu lạc địi hỏi có nguyên tắc định về: tinh thần, thời gian, địa điểm, công bằng, công hiến sáng tạo, tơn trọng, bình đẳng… 1.2.1.2.5 Lao động cơng ích Lao động cơng ích hình thức hoạt động mang tính tập thể cao Có thể tổ chức khn viên nhà trường làng xóm như: Vệ sinh vườn trường, sân trường lớp học; vệ sinh đường làng ngõ xóm, trồng chăm sóc vườn hoa, chăm sóc bảo vệ di tích lịch sử, cơng trình cơng cộng, di sản văn hóa… từ để HS biết yêu quý giá trị lao động, giá trị lịch sử mà cha ông để lại 1.2.1.2.6 Tổ chức tham quan dã ngoại Đây hình thức tổ chức học tập trải nghiệm hiệu tính hấp dẫn học sinh Các hình thức tham quan dã ngoại mà nhà trường phổ thông thành phố lựa chọn để giáo dục mơn Lịch sử, Địa lí: Tham quan danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử văn hóa, nhà máy, xí nghiệp; tham quan sở sản xuất, làng nghề, tham quan viện bảo tàng, tham quan du lịch truyền thống Mỗi hình thức tham quan dã ngoại lại gắn với chủ đề học tập giáo dục chương trình nguồn bổ sung kiến thức thực tiễn kĩ sống cần thiết cho học sinh Tuy nhiên việc tổ chức tham quan dã ngoại khơng phải trường có hội khả thực yếu tố kinh phí, đảm bảo thời gian chương trình, đồng thuận từ phía phụ huynh, xã hội 1.2.1.2.7 Tổ chức giao lưu Giao lưu có đặc trưng riêng biệt khó hịa lẫn với hình thức tổ chức khác Đó giao lưu phải có đối tượng nhân vật điển hình có thành tích xuất sắc lĩnh vực thực gương sáng cho em noi theo, phù hợp với hứng thú học sinh Thu hút tham gia đông đảo hứng thú học sinh Đồng thời, đòi hỏi trao đổi thơng tin tình cảm chân thực vấn đề cần thiết liên quan tới nội dung học tập hứng thú em 1.2.1.2.8 Sân khấu tương tác Là hình thức nghệ thuật tương tác dựa hoạt động diễn kịch, kịch có phần mở đầu đưa tình huống, phần cịn lại sáng tạo người tham gia Phần diễn chia tay thảo luận người thực khán giả, đề cao tính tương tác hay tham gia khán giả Nội dung sân khấu tương tác vấn đề, điều trực tiếp tác động tới sống học sinh Học sinh tự chọn vấn đề thiết, em tự xây dựng kịch cuối chọn diễn viên cho diễn để thực khơng có giúp đỡ từ bên ngồi Sân khấu tương tác diễn phạm vi lớp học rộng phạm vi tồn trường Bên cạnh hình thức tổ chức cịn có hình thức HĐTN như: Hoạt động chiến dịch, tổ chức kiện, tổ chức diễn đàn, sinh hoạt tập thể, tổ chức thí nghiệm, điều tra, hoạt động tình nguyện… Mỗi hình thức tổ chức có ưu nhược điểm định tựu chung lại hướng tới mục đích giáo dục khơng kiến thức mà cịn kĩ nhằm phát triển lực người học Rèn luyện tính tự tin, tính sáng tạo tư có vấn đề 1.2.1.3 Quy trình thiết kế HĐTN dạy học Bước 1: Xác định mục tiêu cần đạt Bước 2: Lên kịch ý tưởng/ tiến trình/ hình thức) Bước 3: Xác định nguồn lực tổ chức Bước 4: Tổ chức hoạt động trải nghiệm Bước 5: Trình bày kết Bước 6: Kết luận rút học 1.2.2 Tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học môn lịch sử địa phương trường trung học phổ thông 1.2.2.1 Tầm quan trọng việc tổ chức hoạt động trải nghiệm môn lịch sử trường trung học phổ thông Tổ chức HĐTN mơn lịch sử góp phần cụ thể hố, làm sâu sắc, phong phú, sinh động kiến thức môn học; hội để HS rèn luyện kĩ môn Đồng thời, bồi dưỡng cho HS tinh thần chủ động, ý thức tự giác, trách nhiệm học tập sống, say mê, hứng thú học tập mơn Qua đó, góp phần phát triển tồn diện phẩm chất lực HS Tổ chức HĐTN dạy học lịch sử tiến hành với nhiều hình thức phong phú Có thể tiến hành học nội khóa lớp học hay ngồi khơng gian lớp học thơng qua hoạt động ngoại khóa Kiến thức mơn lịch sử trường THPT có nhiều nội dung tổ chức HĐTN cho HS, như: trải nghiệm di tích lịch sử, nơi lưu giữ vật lại khứ; nơi xảy trận đánh tiêu biểu; nơi thờ cúng người có cơng với đất nước; nơi có làng nghề thủ công truyền thống; nơi lưu giữ công trình văn hóa tiêu biểu dân tộc Trong trình dạy học, tùy vào mục tiêu giáo dục nhà trường, mục tiêu môn học, nhu cầu HS, mà GV chủ động lựa chọn nội dung trải nghiệm phù hợp Đặc điểm HĐTN HS học tập môi trường thực tiễn, trực tiếp tham gia hoạt động để khám phá chiếm lĩnh kiến thức Vì vậy, HĐTN dạy học lịch sử tiến hành ngồi khơng gian lớp học có ưu tạo niềm vui, hứng thú học tập cho HS 1.2.2.2 Tầm quan trọng giáo dục lịch sử địa phương cho học sinh qua hoạt động trải nghiệm Lịch sử hội tụ giá trị, điểm tựa tảng cho phát triển quốc gia, dân tộc Bởi vì, lịch sử chứng thời đại, lửa chân lí, sinh mệnh kí ức, thầy giáo sống sứ giả cổ nhân Trong xu hội nhập quốc tế nay, việc giữ gìn sắc, giáo dục giá trị sống tốt đẹp quê hương, đất nước cho hệ trẻ trọng Đưa nội dung lịch sử địa phương vào giảng dạy trường phổ thông với hình thức khác phương thức rèn luyện kĩ tìm hiểu, nghiên cứu vấn đề địa phương Từ đó, tạo cho học sinh hứng thú học tập, rèn luyện kĩ sống, giáo dục trách nhiệm thân với cộng đồng địa phương, gắn lý thuyết với thực tiễn sống Việc coi trọng thường xuyên đưa nội dung lịch sử địa phương vào giảng dạy, trọng học qua trải nghiệm cung cấp cho học sinh hiểu biết thiên nhiên, xã hội, người địa phương lịch sử đấu tranh dựng nước giữ nước, hiểu biết di tích lịch sử, di tích văn hóa, nghệ thuật kinh nghiệm lao động nhân dân địa phương Từ em có nhận thức đắn sống địa phương khứ Trên sở hiểu biết đó, xây dựng cho em niềm tự hào truyền thống đấu tranh bất khuất, lao động cần cù, thông minh sáng tạo; tự hào cảnh trí thiên nhiên bình dị thơ mộng, tự hào phong cách sinh hoạt văn hóa mang sắc độc đáo địa phương Giáo dục học sinh ý thức giữ gìn, bảo tồn phát huy giá trị văn hoá sắc quê hương, đất nước Giáo dục truyền thống, lòng yêu quê hương, đất nước, tinh thần tự hào, tự tôn dân tộc Chính niềm tự hào làm cho em gắn bó với mảnh đất quê hương, có ý thức bảo vệ phát huy truyền thống tốt đẹp vốn có địa phương cách tự giác Những luận khẳng định, GD lịch sử nói chung, lịch sử địa phương nói riêng cho hệ trẻ có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, góp phần phát triển nhân cách HS, đáp ứng yêu cầu xã hội đại 1.2.2.3 Các hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm giáo dục lịch sử địa phương cho học sinh trường trung học phổ thông Tổ chức trải nghiệm di tích lịch sử văn hóa địa phương 10 nhóm Trong q trình xử lí thơng tin, nhóm phải hướng đến việc làm rõ vấn đề đặt đề cương nghiên cứu - Viết báo cáo kết nghiên cứu nhóm chuẩn bị trình bày trước lớp Thời gian: Học sinh tự xếp thời gian thực nhiệm vụ Cách thức tổ chức hoạt động - GV yêu cầu nhóm trưởng báo cáo tiến độ cơng việc nhóm mình, đồng thời nêu khó khăn, vướng mắc trình tìm hiểu chủ đề - GV giúp đỡ nhóm thơng qua việc đưa câu gợi ý để học sinh giải tốt vướng mắc nhóm - Các thành viên thơng qua báo cáo nhóm mình, góp ý, chỉnh sửa báo cáo nhóm - Nhóm* trưởng tiếp nhận ý kiến đóng góp thành viên, hồn thiện báo cáo nhóm, chuẩn bị trình bày trước lớp vào tiết sau - Trong q trình thực dự án, nhóm nên có biên làm việc nhóm ,HS nên có nhật kí cá nhân , để ghi điều em biết, điều em muốn biết, điều em hiểu sau thực dự án, nội dung em thấy hứng thú… để buổi tổng kết đánh giá chia sẻ với bạn, với GV… Sản phẩm - Nhóm 1: Vi deo trải nghiệm di tích lịch sử di tích lịch sử Đền Quả Sơn, Chùa Bà Bụt, Đền Nguyễn Cảnh Hoan - Nhóm 2: Báo cáo di tích lịch sử : Đình Lương Sơn, Đình Phú Nhuận,Chùa Phúc Yên, nhà thờ họ Hoàng Trần, Đền Đức Hoàng làng nghề truyền thống thu hoạch, có thuyết trình - Nhóm 3: Báo cáo giới thiệu hệ thống loại hình kiến trúc di tich lịch sử địa bàn huyện Đô Lương vẽ sơ đồ tư Các nhóm hồn thành sản phẩm: chuyển đến tất bạn lớp để đọc trước chuẩn bị câu hỏi (có thể chuyển qua email, copy in sẵn) Học sinh nhận trình bày nhóm, nghiên cứu chuẩn bị câu hỏi Tiết 2: Hoạt động 6: Báo cáo sản phẩm dự án trải nghiệm di tích lịch sử địa phương nhóm: Mục tiêu: - Học sinh báo cáo kết làm việc nhóm: trình bày báo cáo thơng qua thuyết trình, thảo luận, 35 - Biết tự đánh giá sản phẩm nhóm đánh giá sản phẩm nhóm khác - Hình thành kĩ năng: lắng nghe, thảo luận, nêu vấn đề thương thuyết - Góp phần rèn luyện kĩ mơn - Bồi dưỡng tình u, trách nhiệm bảo tồn phát huy đa dạng sinh học, đa dạng văn hóa Nhiệm vụ học sinh giáo viên: *Nhiệm vụ học sinh: - Tổ chức chương trình - Các báo cáo viên tham gia báo cáo nội dung chủ đề theo phân công - Tham gia thảo luận chuẩn bị câu hỏi nhóm khác - Tự đánh giá sản phẩm nhóm tham gia đánh giá sản phẩm nhóm khác *Nhiệm vụ giáo viên: - Dẫn dắt vấn đề, tổ chức thảo luận - Quan sát, đánh giá - Hỗ trợ, cố vấn - Thu hồi sản phẩm phiếu giao việc nhóm - Nhận xét đánh giá sản phẩm học sinh Tổ chức hoạt động * GV phát cho HS đại biểu tham dự phiếu đánh giá tự đánh giá sản phẩm nhóm * Các nhóm cử đại diện báo cáo nội dung chủ đề theo phân cơng Nhóm báo cáo: - Báo cáo nội dung: Vi deo trải nghiệm di tích lịch sử di tích lịch sử Đền Quả Sơn, Chùa Bà Bụt, Đền Nguyễn Cảnh Hoan - Hình thức báo cáo: thuyết trình - Tiến hành báo cáo: + Đại diện nhóm trình bày thuyết trình + Các bạn nhóm khác lắng nghe thuyết trình hồn thành phiếu ghi nhận thơng tin + Các nhóm trao đổi, thảo luận 36 + Kiểm tra hoàn thành phiếu ghi nhận thơng tin (Hình ảnh minh chứng phụ lục 5) Nhóm báo cáo: - Báo cáo nội dung: Báo cáo di tích lịch sử : Đình Lương Sơn, Đình Phú Nhuận, Chùa Phúc n, nhà thờ họ Hồng Trần, Đền Đức Hoàng làng nghề truyền thống Đơ Lương thu hoạch, có thuyết trình - Hình thức báo cáo: thuyết trình - Tiến hành báo cáo: + Đại diện nhóm trình bày thuyết trình + Các bạn nhóm khác lắng nghe thuyết trình hồn thành phiếu ghi nhận thơng tin + Các nhóm trao đổi, thảo luận + Kiểm tra hồn thành phiếu ghi nhận thơng tin (Hình ảnh minh chứng phụ lục 5) Nhóm báo cáo: - Báo cáo nội dung: Báo cáo giới thiệu hệ thống loại hình kiến trúc di tich lịch sử địa bàn huyện Đô Lương vẽ sơ đồ tư - Hình thức báo cáo: thuyết trình - Tiến hành báo cáo: + Đại diện nhóm trình bày thuyết trình + Các bạn nhóm khác lắng nghe thuyết trình hồn thành phiếu ghi nhận thơng tin + Các nhóm trao đổi, thảo luận + Kiểm tra hồn thành phiếu ghi nhận thơng tin (Hình ảnh minh chứng phụ lục 5) HOẠT ĐỘNG 7: ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Mục tiêu: - Đánh giá kết làm việc nhóm - Rút kinh nghiệm cho hoạt động Tổ chức hoạt động: - Bước 1: GV xử lí kết đánh giá học sinh nhóm (GV tổng hợp phiếu đánh giá, phân loại, phân tích kết để công bố lớp) 37 - Bước 2: Công bố kết đánh giá tự đánh giá; Nhận xét, rút kinh nghiệm cho dự án HOẠT ĐỘNG 8: LUYỆN TẬP, TÌM TỊI, MỞ RỘNG 1.Mục tiêu: Nhằm vận dụng kiến thức HS lĩnh hội để giải vấn đề học tập vào thực tiễn Tổ chức hoạt động: GV giao nhiệm vụ cho HS HS vận dụng kiến thức học để giải vấn đề sau: Nêu cảm nhận em sau thực nhiệm vụ học tập trải nghiệm di tích lịch sử làng nghề truyền thống huyện Đô Lương? Nêu trách nhiệm thân việc gìn giữ, bảo tồn, phát huy giá trị lịch sử văn hóa q hương Đơ Lương Hãy thiết kế sơ đồ hình thái du lịch tâm linh huyện Đô Lương tương lai (Tùy vào điều kiện thời gian mà GV tổ chức cho HS thực nhiệm vụ lớp nhà theo nhóm cá nhân) (Hình ảnh minh chứng phụ lục 5) 38 CHƯƠNG 4: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 4.1 Đối tượng thực nghiệm HS khối 10 trường THPT Đô Lương 2, trường THPT Đô Lương 1, THPT Đô Lương 3, THPT Đô Lương 4, THPT Duy Tân Tuy nhiên chọn ngẫu nhiên số lớp số trường áp dụng sáng kiến để xử lí kết thực nghiệm Thời gian thực nghiệm tháng đến tháng 4/ 2020 (năm học 2019 - 2020) tháng 3/2021 (năm học 2020 - 2021) 4.2 Phương pháp thực nghiệm - Phương pháp điều tra, so sánh, đối chứng trường tơi chọn lớp đối chứng lớp thực nghiệm - Phương pháp quan sát qua việc tổ chức hướng dẫn học sinh học lớp, dự đồng nghiệp; Phương pháp thống kê, làm kiểm tra; Phương pháp vấn giáo viên, học sinh 4.3 Kết xử lí thực nghiệm Sau sử dụng đề tài vào thực nghiệm giảng dạy, tiến hành khảo sát học sinh lớp khối 10, thu kết sau: Bảng 1: Bảng khảo sát thái độ học tập học sinh sau học lịch sử địa phương Không sử dụng phương pháp đề tài Trường Năm học Lớp 10A1 THPT Đô Lương 20192020 10A2 Không Hứng Bình hứng thú thường thú 5/39 9/39 10/39 15/39 12.8% 23,1% 25,6% 38,5% 4/39 8/39 12/39 15/39 Lớp 10T1 10T2 10,3% 20,5% 30,8% 38,4% 10A1 THPT Đô 2019Lương 2020 6/43 10/43 14/43 13/43 10C3 14,0% 23,3% 32,6% 30,2% 10A2 THPT Đô Lương Rất hứng thú Sử dụng phương pháp đề tài 10T1 6/42 10/42 10/42 16/42 14,3% 23,8% 23,8% 38,1% 6/40 8/40 14/40 12/40 15,0% 20,0% 35,0% 30,0% 10C4 Rất hứng thú Hứng Bình Khơng thú thường hứng thú 12/40 18/40 7/40 3/40 30,0% 45,0% 17,5% 7,5% 14/42 4/42 16/42 8/42 33,3% 38,1% 19,1% 8,5% 12/39 3/39 17/39 7/39 30,8% 43,6% 17,9% 7,7% 15/40 4/40 16/40 5/40 37,5% 40,0% 12,5% 10,0% 10D1 18/40 12/40 7/40 45,0% 30,0% 17,5% 3/40 7,5% 39 20192020 10T2 10/39 10/39 14/39 10D2 16/39 12,8% 25,6% 25,6% 36,0% 10A6 THPT Đô 2019Lương 2020 5/39 6/40 8/40 16/40 10/40 5/40 8/40 17/40 10/40 10A3 16/42 THPT Duy Tân 10A 10B 6/43 9/43 16/43 12/43 10A4 16/40 9/42 15/42 12/42 14/42 7,7% 7/42 5/42 14/40 11,9% 6/40 4/40 40,0% 35,0% 15,0% 10,0% 10C 14,0% 20,9% 37,2% 27,9% 6/42 3/39 38,1% 33,3% 16,7% 12,5% 20,0% 42,5% 25,0% 20192020 6/39 41,0% 36,0% 15,3% 15,0% 20,0% 40,0% 25,0% 10A7 14/39 10D 14,3% 21,4% 35,7% 28,6% 17/41 15/41 6/41 3/41 41,5% 36,6% 14,6% 7,3% 17/40 3/40 14/40 6/40 42,5% 35,0% 15,0% 7,5% Bảng 2: Bảng khảo sát kết học tập qua kiểm tra Lớp đối chứng Trường Năm học Lớp dạy thực nghiệm Lớp Điểm Điểm – 10 7- Điểm Điểm 5-6

Ngày đăng: 24/05/2021, 18:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w