Nghiên cứu hoạt động ủy thác tín dụng của hội nông dân huyện điện biên tỉnh điện biên

95 2 0
Nghiên cứu hoạt động ủy thác tín dụng của hội nông dân huyện điện biên tỉnh điện biên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM CAO THỊ TUYẾT LAN NGHIÊN CỨU HOẠT ĐỘNG ỦY THÁC TÍN DỤNG CỦA HỘI NÔNG DÂN HUYỆN ĐIỆN BIÊN, TỈNH ĐIỆN BIÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THÁI NGUYÊN - 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM CAO THỊ TUYẾT LAN NGHIÊN CỨU HOẠT ĐỘNG ỦY THÁC TÍN DỤNG CỦA HỘI NƠNG DÂN HUYỆN ĐIỆN BIÊN, TỈNH ĐIỆN BIÊN Ngành: Phát triển nông thôn Mã số: 60.62.01.16 LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ MINH THỌ THÁI NGUYÊN - 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM CAO THỊ TUYẾT LAN NGHIÊN CỨU HOẠT ĐỘNG ỦY THÁC TÍN DỤNG CỦA HỘI NƠNG DÂN HUYỆN ĐIỆN BIÊN, TỈNH ĐIỆN BIÊN Ngành: Phát triển nông thôn Mã số: 60.62.01.16 LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ MINH THỌ THÁI NGUYÊN - 2016 ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập nghiên cứu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, em nhận giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Để hồn thành luận văn này, em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới giáo TS Nguyễn Thị Minh Thọ tận tình giúp đỡ, hướng dẫn để em hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Hội Nông dân huyện Điện Biên, Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên tạo điều kiện giúp đỡ trình nghiên cứu tìm hiểu hoạt động ủy thác tín dung Hội nơng dân huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 10 năm 20106 Tác giả luận văn Cao Thị Tuyết Lan iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BCH : Ban chấp hành CNH-HĐH : Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa DTTS ĐBKK : Dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn GQVL : Giải việc làm HĐQT : Hội đồng quản trị HSSV : Học sinh, sinh viên HTTDND : Hệ thống tín dụng nhân dân HTX : Hợp tác xã NHCSXH : Ngân hàng sách xã hội NHNN&PTNT : Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn NHTM : Ngân hàng thương mại SXKD : Sản xuất kinh doanh TD : Tín dụng TDNN : Tín dụng nhân dân TK&VV : Tiết kiệm vay vốn TW : Trung ương XĐGN : Xóa đói giảm nghèo XKLĐ : Xuất lao động iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa đề tài Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm tín dụng, tín dụng nơng thơn hệ thống tín dụng nơng thơn 1.1.2 Hoạt động tín dụng NHCSXH 12 1.2 Cơ sở thực tiễn 25 1.2.1 Hệ thống tín dụng nơng thơn số quốc gia giới 25 1.2.2 Hệ thống tín dụng nơng thơn Việt Nam 27 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 30 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 30 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 30 2.2 Nội dung nghiên cứu 30 2.2.1 Câu hỏi nghiên cứu 30 2.2.2 Nội dung nghiên cứu 30 2.3 Phương pháp nghiên cứu 31 2.3.1 Phương pháp chọn mẫu điều tra 31 2.3.2 Hệ thống thông tin cần thu thập từ nhóm đối tượng 31 v 2.3.3 Một số phương pháp khác 32 2.3.4 Phân tích xử lý số liệu 32 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 3.1 Thực trạng hoạt động tín dụng nơng thơn ủy thác tín dụng ngân hàng CSXH huyện Điện Biên 35 3.1.1 Quá trình hình thành phát triển ngân hàng CSXH huyện Điện Biên 35 3.1.2 Cơ cấu, máy tổ chức PGD NHCSXH huyện Điên Biên 38 3.1.3 Các hoạt động NHCSXH huyện Điện Biên 41 3.1.4 Tình hình ủy thác cho vay thơng qua tổ chức trị-xã hội 41 3.2 Thực trạng hoạt động nhận ủy thác tín dụng hội nơng dân huyện Điện biên 44 3.2.1 Bộ máy Tổ chức hội Nông dân huyện Điện Biên 45 3.2.2 Nhân lực hội Nông dân huyện Điện Biên 47 3.2.3 Hoạt động nhận ủy thác tín dụng Hội nơng dân huyện Điện Biên 49 3.3 Tình hình thực vay vốn hộ nông dân 55 3.3.1 Đặc điểm kinh tế, xã hội hộ tham gia tín dụng 55 3.3.2 Tình hình vay vốn hộ điều tra 59 3.4 Phân tích ảnh hưởng hoạt động ủy thác tín dụng đến hộ nông dân 64 3.4.1 Hiệu sử dụng vốn hộ vay 64 3.4.2 Nhận thức người dân 66 3.5 Phân tích tác động hoạt động ủy thác tín dụng đến phát triển nông thôn 69 3.6 Giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động ủy thác nhận ủy thác tín dụng địa bàn huyện Điện Biên đến năm 2020 72 KẾT LUẬN 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC 81 vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Tình hình nhân lực NHCSXH huyện Điện Biên 38 Bảng 3.2: Tình hình uỷ thác qua tổ chức hội 42 Bảng 3.3: Kết dư nợ cho vay NHCSXH thơng qua tổ chức trị xã hội năm 2013-2015 44 Bảng 3.4: Tình hình nhân lực hội Nông dân huyện Điện Biên 48 Bảng 3.5: Tình hình dư nợ qua năm 2013 - 2015 49 Bảng 3.6: Cơ cấu dư nợ theo thời hạn 50 Bảng 3.7: Tình hình dư nợ cho vay theo đối tượng vay 52 Bảng 3.8: Tình hình dư nợ cho vay theo mục đích vay 53 Bảng 3.9: Diễn biến nợ hạn 55 Bảng 3.10: Một số thông tin chung hộ điều tra 56 Bảng 3.11: Tình hình nhà hộ điều tra 57 Bảng 3.12: Mức thu nhập cấu thu nhập hộ 58 Bảng 3.13: Số nguồn vốn vay hộ điều tra 60 Bảng 3.14: Tình hình dư nợ cho vay theo đối tượng vay 61 Bảng 3.15: Tình hình dư nợ cho vay theo mục đích vay 62 Bảng 3.16: Diễn biến thu nhập hộ vay vốn 64 Bảng 3.17: Sự hiểu biết người dân nguồn tín dụng 67 Bảng 3.18: Các hoạt động hỗ trợ nâng cao kiến thức cho người dân sử dụng vốn hiệu 68 Bảng 3.19: Kết thay đổi đời sống hộ vay vốn 70 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu kết nghiên cứu luận án trung thực chưa dùng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận án cảm ơn thơng tin trích dẫn luận án rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng 10 năm 2016 Tác giả luận văn Cao Thị Tuyết Lan MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sau gần 30 năm đổi nơng nghiệp Việt Nam có bước phát triển đột phá đồng thời có nhu cầu ngày lớn tín dụng để bước chuyển đổi cấu tổ chức sản xuất kinh doanh theo hướng CNH HĐH Đảng Nhà nước có nhiều quan tâm nhằm tháo gỡ khó khăn vốn cho lĩnh vực nông nghiệp, tiêu biểu Nghị 26 TW sách cho nơng nghiệp, nơng dân, nông thôn Vấn đề đẩy mạnh nâng cao chất lượng hoạt động dịch vụ hỗ trợ nông dân, hoạt động dịch vụ hỗ trợ vốn, có hoạt động ủy thác cho vay hộ nghèo đối tượng sách khác thơng qua tổ chức đồn thể xã hội nơng thơn có hội Nơng dân đóng vai trị vơ quan trọng Trong năm qua cấp Hội Nơng dân Việt Nam thực có hiệu Nghị liên tịch, văn thỏa thuận hợp đồng ủy thác ký với Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH); khai thác sử dụng có hiệu nguồn vốn tín dụng ưu đãi, góp phần thực mục tiêu giảm nghèo, giải việc làm, giúp nơng dân phát triển kinh tế, có thu nhập, vươn lên nghèo, ổn định sống.Tính đến 31/3/2014, Hội Nông dân Việt Nam quản lý 66.356 Tổ tiết kiệm vay vốn (Tổ TK&VV) với 2.365.540 thành viên, số tiền dư nợ đạt 41.168 tỷ đồng 15 chương trình tín dụng ưu đãi Bên cạnh thành tích đó, hoạt động ủy thác tín dụng cấp hội Nơng dân cịn tồn như: việc tổ chức thực dịch vụ ủy thác chưa toàn diện, đầy đủ nội dung cơng việc quy trình cho vay vốn Cơng tác tuyên truyền chủ trương, sách tín dụng ưu đãi Chính phủ chưa kịp thời, chưa sâu sát đến đối tượng thụ hưởng nói chung cán bộ, hội viên nơng dân nói riêng Cơng tác đạo, hướng dẫn thành lập Tổ tiết kiệm vay vốn (TK&VV) chưa quan tâm mức, nhiều nơi hoạt động chưa đạt theo yêu cầu Quá trình bình xét cho vay vốn Tổ chưa thật công khai, dân chủ làm ảnh hưởng đến dư luận xã hội, tư tưởng hội viên, nông dân đôi lúc cịn nghi ngờ Cơng tác kiểm tra, kiểm giới hạn dịch vụ tiền gửi tiết kiệm cho thành viên tham gia Các tổ chức tín dụng vi mơ ngồi việc cung cấp số dịch vụ trung gian xã hội hình thành tổ nhóm, phát triển tính tự tin, đào tạo kiến thức tín dụng khả quản lý thành viên nhóm Tuy vậy, nói tới HTTDNT nhà quản lý thực tế đồng HTTDNT cung cấp dịch vụ tín dụng vi mơ[18] a Lịch sử hình thành phát triển tổ chức tài nơng thơn Các tổ chức tín nơng thơn (TCTDNT) đời từ có hoạt động tài Các tổ chức thời kỳ thuộc khu vực phi thức phường hụi, họ, người cho vay nặng lãi Đầu năm 1950, chiến lược phát triển nước thuộc giới thứ ba tập trung cho phát triển nông nghiệp, giúp đỡ người nghèo đáp ứng nhu cầu dân chúng sống nơng thơn Các chương trình phát triển thực cung cấp tín dụng lãi xuất thấp với mục tiêu phá vỡ vịng luẩn quẩn nghèo đói khu vực nơng thơn (Padmandabhan, K.P, 1998) Các chương trình phát triển phủ nhà tài trợ, số quốc gia thành lập ngân hàng chuyên biệt tập trung phục vụ lĩnh vực nông nghiệp khu vực nông thôn Đến sau 1970 tổ chức tài nơng thơn thuộc sở hữu nhà nước chiếm ưu việc cung cấp tín dụng sản xuất đến khách hàng chưa tiếp nhận tín dụng thức Nhìn chung hình thức hỗ trợ tài lúc bao cấp Nhược điểm phương thức hoạt động tín dụng nơng thơn giai đoạn (bao cấp) thất vốn lớn ln cần phải có nguồn tái cấp vốn thường xuyên để trì hoạt động Vì vậy, giải pháp theo chế thị trường cho tài nơng thơn điều cần thiết để phát triển tổ chức tăng cường vai trò chúng trình phát triển kinh tế xã hội Và điều dẫn đến thay đổi lớn giai đoạn sau coi tín dụng nơng thơn phận khơng thể tách rời với tồn hệ thống tài quốc gia Bắt đầu từ thập kỷ 80, tổ chức tài nơng thơn 73 cấp cần phối hợp với rà soát lại nội dung ký kết, chấn chỉnh kịp thời sai sót, tốn tiêu thực hiện, ký phụ lục văn liên tịch, hợp đồng uỷ thác để chỉnh sửa, bổ sung tiêu thường xuyên biến động lãi suất cho vay, thu nợ, thu lãi, mức phí uỷ thác, số Tổ tiết kiệm vay vốn… Ba là, xác định hoạt động uỷ thác cho vay công cụ, phương tiện quan trọng để thực mục tiêu XĐGN mà hoạt động kinh tế đơn Do vậy, hội nơng dân phải đảm nhiệm tồn hoạt động nhận dịch vụ uỷ thác cho vay hộ nghèo đối tượng sách địa bàn quản lý kể khoản dư nợ q hạn khó địi nhận bàn giao từ NHNN&PTNT, đảm bảo 100% dự nợ cho vay hộ nghèo uỷ thác qua tổ chức trị - xã hội, đáp ứng quyền lợi đáng người dân Bốn là, bước nâng cao chất lượng làm dịch vụ uỷ thác, cụ thể: - Chủ động kiểm tra đối chiếu khoản dư nợ, đặc biệt quan tâm đến khoản nợ nhận bàn giao từ NHNN&PTNT, tập trung đến khoản nợ q hạn khó địi, nợ khê đọng để có biện pháp xử lý kịp thời - Phối hợp chặt chẽ với Ban XĐGN, UBND cấp xã NHCSXH cấp huyện xử lý dứt điểm trường hợp nợ dây dưa kéo dài, chây ỳ không trả nợ; xếp lại Tổ tiết kiệm vay vốn hoạt động hiệu - Thường xuyên nhắc nhở, trì sinh hoạt Tổ tiết kiệm vay vốn, lồng ghép hoạt động khuyến nông, tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh, giúp hộ nghèo đối tượng sách làm ăn có hiệu quả, trả nợ, lãi tiền vay Ngân hàng đầy đủ, hạn - Chủ động xây dựng kế hoạch kiểm tra, giám sát hoạt động đến 100% Tổ TK&VV 100% hộ vay vốn dư nợ Chỉ đạo Tổ TK&VV có trách nhiệm kiểm tra, giám sát việc sử dụng vốn đến 100% hộ vay phạm vi tối đa 30 ngày kể từ ngày hộ nhận tiền vay - Hướng dẫn tổ trưởng Tổ TK&VV tự kiểm tra hồ sơ lưu trữ, trường hợp thiếu phải phối hợp với cán ngân hàng để bổ sung quản lý, bảo quản loại hồ sơ, sổ sách biểu mẫu liên quan theo quy định 74 - Tăng cường biện pháp thu lãi hộ vay phấn đấu đạt 100%; tham gia giao ban định kỳ với NHCSXH địa phương để nắm tình hình hoạt động vay vốn tổ, kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc để làm tốt công tác huy động tiền gửi tiết kiệm, nâng cao chất lượng tín dụng ưu đãi địa phương; đồng thời tham gia ban thu nợ hạn để tổ chức kiểm tra, phân loại nợ tồn đọng, xử lý kịp thời khoản nợ đến hạn, đề xuất quyền xử lý trường hợp hộ vay chây ỳ; trường hợp cần thiết hoàn chỉnh thủ tục hồ sơ chuyển quan pháp luật xử lý theo quy định Năm là, tổ chức trị - xã hội cấp cần phải giữ mối liên hệ chặt chẽ với NHCSXH, đặc biệt tổ chức hội cấp xã cần phải liên lạc thường xuyên với Phòng giao dịch NHCSXH cấp huyện, tổ giao dịch lưu động cấp xã việc quản lý dư nợ uỷ thác, nắm bắt đầy đủ thơng tin, diễn biến tình hình trả nợ, lãi hộ vay, trường hợp nợ q hạn, xâm tiêu khó địi, xử lý rủi ro… Đồng thời, đôn đốc, nhắc nhở Tổ tiết kiệm vay vốn, hộ vay đến trả nợ, trả lãi, nộp tiền tiết kiệm (nếu có) đầy đủ, kịp thời theo lịch giao dịch định kỳ Ngân hàng đặt xã Mặt khác, phải nắm bắt kế hoạch tăng trưởng dư nợ hàng tháng, quý năm địa bàn xã để chủ động thành lập Tổ tiết kiệm vay vốn, hoàn thiện thủ tục cho vay phối hợp với Ngân hàng tổ chức giải ngân Sáu là, tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát từ Trung ương đến địa phương hoạt động uỷ thác, mặt để thúc đẩy hoạt động uỷ thác cho vay Mặt khác, phát xử lý kịp thời tượng sai sót xảy ra, đảm bảo hoạt động uỷ thác cho vay ngày có chất lượng hiệu Bảy là, tổ chức hội nông dân huyện cần chủ động đề xuất, phối hợp với NHCSXH cấp huấn luyện nghiệp vụ uỷ thác cho vay hộ nghèo đối tượng sách cho tổ chức trị - xã hội cấp xã, phải coi việc làm thường xuyên, đồng thời phối hợp với trung tâm khuyến nông, thú y để đưa tiến khoa học kỹ thuật trước bước so với việc đầu tư vốn vay Hội cần phối hợp tốt với Ngân hàng Chính sách xã hội việc tổ chức tập huấn bồi dưỡng nghiệp vụ tín dụng sách cho cán Hội, quản lý dư nợ uỷ thác, nắm bắt diễn biến tình hình trả nợ hạn, nợ bị xâm tiêu chiếm dụng 75 để có giải pháp thu hồi dứt điểm; đảm bảo nguồn vốn ủy thác qua Hội sử dụng mục đích, đối tượng, phát huy tối đa hiệu Tích cực phối hợp với ngành chức tổ chức tập huấn, chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật, dạy nghề giúp hộ nghèo hội viên vay vốn tổ chức sản xuất, kinh doanh đạt hiệu vươn lên thoát nghèo bền vững Tăng cường phối hợp kiểm tra, giám sát hoạt động vay vốn từ huyện đến tổ TK&VV, hội viên nơng dân; bảo đảm chuyển tải kênh tín dụng ưu đãi đến hộ nghèo đối tượng sách khác Phát huy hiệu vốn vay, đổi nội dung hoạt động chi hội cho phù hợp với tình hình thực tế địa phương nhằm đảm bảo thực tốt sách an sinh xã hội mục tiêu xố đói, giảm nghèo Đảng Nhà nước Tám là, sáu tháng, năm phải tổ chức họp sơ kết, tổng kết chuyên đề nhận uỷ thác cho vay hộ nghèo đối tượng sách khác Việc tổ chức sơ kết tổng kết phải thực từ sở, đặc biệt tổ chức hội cấp xã để đánh giá xác tiêu nhận uỷ thác cho vay, việc làm được, việc chưa làm để có biện pháp khắc phục chấn chỉnh kịp thời từ sở Chín là, tiếp tục tăng cường cơng tác tun truyền chủ trương, sách tín dụng ưu đãi hộ nghèo đối tượng sách khác; đồng thời triển khai thực sách cho vay hộ cận nghèo theo Quyết định số 15/2013/QĐ-TTg ngày 23/02/2013 Thủ tướng Chính phủ; cho vay để hỗ trợ sản xuất, chuyển đổi nghề xuất lao động cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo hộ nghèo xã, thơn, đặc biệt khó khăn giai đoạn 2013-2015 theo Quyết định số 755/QĐ-TTg ngày 20/5/2013 Thủ tướng Chính phủ Văn số 04/NHCSXH-TDNN ngày 02/01/2014 Tổng giám đốc NHCSXH Tiếp tục phối hợp với NHCSXH tham mưu với cấp ủy, quyền địa phương, xã, phường triển khai thực hoàn thành tiêu kế hoạch tín dụng giao năm 2016; triển khai khai thực tiêu kế hoạch tín dụng giao năm 2016 Mười là, phối hợp với NHCSXH, ngành liên quan thực tốt công tác nhận uỷ thác, bước nâng cao tỉ lệ thu lãi, giảm tỷ lệ nợ hạn Phối 76 hợp tìm giải pháp xử lý, thu hồi nợ đến hạn, lãi tồn, chấn chỉnh xử lý trường hợp vay ké, xâm tiêu chiếm dụng vốn ; phấn đấu hạn chế tình trạng nợ hạn phát sinh kỳ, phấn đấu giảm tỷ lệ nợ hạn xuống 1,0% tổng dư nợ Hội Nông dân xã nhận ủy thác; tiếp tục củng cố, nâng cao chất lượng hoạt động quản lý vốn Hội tổ TK & VV Phối hợp với cán NHCSXH đứng cánh đôn đốc thu hồi nợ, thu lãi, huy động tiết kiệm; tổ chức sinh hoạt kiện toàn hoạt động Ban Quản lý tổ, kịp thời thay Tổ trưởng thiếu nhiệt tình, hoạt động hiệu Với kinh nghiệm đúc kết thời gian qua, tổ chức trị xã hội giữ vai trò quan trọng, tạo điều kiện cho hàng triệu hộ nghèo đối tượng sách miền đất nước tiếp cận với vốn tín dụng ưu đãi, xoá bỏ dần nạn cho vay nặng lãi khu vực nông thôn, bước củng cố niềm tin nhân dân Đảng Nhà nước Và thời gian tới tổ chức hội cần tiếp tục phát huy vai trò khả việc triển khai chương trình liên tịch uỷ thác cho vay hộ nghèo đối tượng sách chắn khắc phục tồn thời gian qua; góp phần thực thắng lợi chương trình mục tiêu quốc gia XĐGN giai đoạn 2015-2020 cho giai đoạn bắt đầu tìm kiếm phương pháp để hỗ trợ người dân nơng thơn Ví dụ ngân hàng Nhân dân Rakyat Indonesia vào thời kỳ phát triển hệ thống khuyến khích người vay (những nơng dân nghèo) nhân viên cách rõ ràng khen thưởng hồ sơ trả nợ hạn hoạt động dựa huy động tiết kiệm song song với nguồn vốn ngân hàng (Saibel, 2000) Nhờ có thay đổi đột phá, nhiều tổ chức tín dụng nơng thơn phát triển bền vững mở rộng, không bao gồm hoạt động cung cấp tín dụng mà cịn tham gia vào hoạt động huy động vốn, bảo hiểm chuyển tiền cho người dân doanh nghiệp nông thôn Thế kỷ 21 chứng kiến phát triển mạnh mẽ tổ chức tín dụng nơng thơn Năm 2005 Liên hiệp quốc chọn “Năm quốc tế tài vi mơ”, đánh dấu bước tiến vượt bậc, đóng góp to lớn hệ thống tài vi mơ nói riêng tài nơng thơn nói chung Vào năm 2006 giải thưởng Nobel hịa bình trao cho GS.TS Muhammed Yunnus đóng góp lĩnh vực tài nơng thơn Ơng người tiên phong việc giới thiệu áp dụng phương thức tài vi mơ hỗ trợ người nghèo thoát nghèo[18] b Khái niệm tổ chức tín dụng nơng thơn (TCTDNT) Tín dụng nơng thơn bao gồm tài quy mơ lớn tài quy mơ nhỏ, đặc thù khu vực nông thôn với tỷ lệ hộ nghèo cao, sức sống nhìn chung thấp nhiều so với thành thị, tài nơng thơn thường gắn liền với tài vi mơ Về hoạt động, tín dụng nơng thơn trước thường hiểu cung cấp tín dụng ưu đãi Hiện theo xu phát triển chung, khái niệm tài nơng thơn gắn liền với sách tài bền vững cho khu vực nơng thơn nhằm mục tiêu xóa đói giảm nghèo phát triển khu vực nơng thơn Các tổ chức tài nơng thơn phần cấu thành tài nơng thơn Có nhiều quan điểm khác khái niệm tổ chức tín dụng nơng thơn Theo Fries, tổ chức tín dụng nơng thơn tổ chức cung cấp dịch vụ tài cho đơn vị (dân chúng, doanh nghiệp, tổ chức khác) khu vực nông thôn, hữu địa bàn nông thôn, với 78 NHCSXH tăng đáng kể đưa giá trị dư nợ năm 2015 đạt 142,320.48 triệu đồng, điều quan trọng thu nhập hộ vay cải thiện 33 triệu đồng/năm lên 38 triệu đồng/năm từ sống cải thiện chất lượng đời sống nâng cao, tỷ lệ trẻ em học tăng lên nhanh chóng, ngồi số lượng học sinh sinh viên nhận hỗ trợ vay vốn để nâng cao tri thức ngày tăng (năm 2015 có 1,352 HSSV vay vốn ưu đãi) + Những mặt tồn cần khắc phục: Từ đứng nhận uỷ thác vay vốn đến nay, Hội Nông dân huyện Điên Biên giúp hộ dân có vốn để mở rộng phát triển sản xuất kinh doanh, vươn lên nghèo làm giàu đáng Tuy nhiên số vốn vay nhiều sử dụng chưa mục đích nên chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi hộ, nâng cao thu nhập chưa đạt kết cao làm chất lượng vốn vay từ hoạt động ủy thác hội chưa đạt kết mong đợi Hiện Điện Biên hộ nghèo tri thức, nhận thức, hộ nghèo vốn cần hỗ trợ Nhà nước, vốn ưu đãi để sản xuất kinh nghiệm làm ăn Bên cạnh chất lượng cán tố chức xã hội nhận ủy thác đơi cịn yếu chưa tiếp cận với hộ để hỗ trợ, đáp ứng nhu cầu Đề tài đưa số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu hoạt động ủy thác tín dụng hội nơng dân huyện Điện Biên tỉnh Điện Biên - Tổ chức hội nông dân huyên NHCSXH cần phối hợp sốt, chấn chỉnh sai sót tốn tiêu thực - Xác định hoạt động uỷ thác cho vay công cụ, phương tiện quan trọng để thực mục tiêu XĐGN - Từng bước nâng cao chất lượng làm dịch vụ ủy thác Tổ chức hội nông dân cần phải giữ mối liên hệ chặt chẽ với NHCSXH - Tăng cường đạo, cơng tác kiểm tra, kiểm sốt từ Trung ương đến địa phương hoạt động ủy thác - Tổ chức huấn luyện nghiệp vụ ủy thác, tổ chức tổng kết cần thực từ cấp xã - Tăng cường cơng tác tun truyền chủ trương, sách tín dụng TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đăng Bình Nguyễn Văn Dự (2010) Phương pháp Nghiên cứu khoa học NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội Chính phủ Việt Nam (1993) Nghị định số 14/1993/NĐ-CP ngày 2-3-1993 cho vay đến hộ nông dân để phát triển sản xuất nông - lâm - ngư - diêm nghiệp kinh tế nơng thơn Chính phủ Việt Nam (2010) Nghị định số 41/2010/NĐ-CP ngày 12-42010 sách tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp, nơng thơn Mai Thanh Cúc, Quyền Đình Hà, Nguyễn Thị Tuyết Lan, Nguyễn Trọng Đắc (2005) Giáo trình phát triển nông thôn, Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội Kim Thị Dung (2005) "Tín dụng nơng nghiệp, nơng thơn: Thực trạng số đề xuất" Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, Hà Nội Hội đồng Quốc gia đạo biên soạn Từ điển bách khoa Việt Nam (2011) Từ điển bách khoa Việt Nam Nhà xuất Từ điển Bách khoa Jan Rudengre (2008) Chính sách phát triển nơng thơn Chương trình hỗ trợ quốc tế ISG Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Karla Hoff Joseph E Stiglitz (2008) Giới thiệu thơng tin khơng hồn hảo thị trường tín dụng nông thôn - vấn đề rắc rối quan điểm sách Mai Văn Nam (2008) Giáo trình ngun lý thống kê, NXB Văn hóa Thơng tin 10 Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Điện Biên tỉnh Điện Biên (2013, 2014, 2015) Báo cáo tổng kết NHCSXH năm 2013, 2014, 2015 11 Ngân hàng nhà nước Việt Nam(2012) Thông tư số 04/2012/TT-NHNN ngày 8/3/2012 quy định nghiệp vụ nhận ủy thác ủy thác TVTD 12 Nguyễn Quốc Nghi (2011) "Khả tiếp cận nguồn tín dụng thức hộ nghèo" Tạp chí ngân hàng, số 7, tr 46-49 13 Nguyễn Quốc nh (2012) Nghiên cứu hệ thơng tín dụng nơng thôn ngoại thành Hà Nội Luận án tiến sỹ kinh tế 14 Padmanabhan, K.P (1998) Rural Credit Lessons for Rural Bankers and Policy Makers Intermediate Technology Publication Ltd, London 15 Hans D Seibel (1998) Microfinance strategies: Strategies for developing viable microfinance institutions with sustainable services – The Asian experience, Near East – North Africa Regional Agricultural Credit Association Microcredit Conference, Amman, Jordan, – 3/6/1998 16 Mai Siêu (1998) Cẩm nang quản lý tín dụng ngân hàng NXB thống kê 17 Dương Văn Tiển (2006) Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học NXB xây dựng, Hà Nội 18 Nguyễn Thị Minh Thọ (2006) Giáo trình mơn “Tài tín dung nơng thơn” Trường Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh Thái Nguyên 19 Ủy Ban Nhân Dân huyện Điện Biên (2015) Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội huyện Điện Biên năm 2015 kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2016 20 Ủy Ban Nhân Dân huyện Điện Biên (2015) Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện Điện Biên đến năm 2020 21 Chu Văn Vũ (1995) Kinh tế hộ nông thôn Việt Nam, NXB Khoa học xã hội 22 Yaron, J (1992) Successful Rural Finance Institutions World Bank Discussion Paper No 150, The World Bank, Washington D.C 23 Zeller, M (2003) Models of Rural Financial Institutions Lead Theme Paper for Paving the Way Forward: an International Conference on Best Practices in Rural Finance, BASIS-CRSP & WOCCU, Washington,D.C., 2-4 June 2003 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ NÔNG DÂN Ngày vấn: ………/………./201… Phần Thông tin chung hộ điều tra Họ tên chủ hộ:…………………………… Tuổi Giới tính chủ hộ: Nam [ ] Nữ [ ] Trình độ văn hố chủ hộ: - Cấp [ ] - Cấp [ ] - Cấp [ ] - Trung cấp [ ] - Đại học [ ] - Thất học [ ] Địa chỉ: Thơn (xóm): Xã: , Huyện: Nhân hộ: a Nhân độ tuổi lao động: người b Nhân độ tuổi lao động: người Tính chất hộ: [ ] Thuần nơng [ ] Kiêm ngành nghề, dịch vụ [ ] Cán bộ, CNV Loại hộ (theo phân loại xã) +Trước vay vốn:[ ] Khá; [ ] Trung bình; [ ] Cận nghèo; [ ] Nghèo + Sau vay vốn:[ ] Khá; [ ] Trung bình; [ ] Cận nghèo; [ ] Nghèo Phần Nguồn lực sản xuất kinh doanh Diện tích đất tình hình hình sở hữu loại đất có gia đình? Loại đất Đất ruộng Đất vườn Ao Đất khác Tổng diện tích Diện tích (m2) Của nhà Đi thuê Đấu thầu mục tiêu trực tiếp phục vụ cho nhu cầu địa bàn nông thôn Theo Ledgerwood, TCTDNT thường cung cấp dịch vụ tài nhận tiền gửi, cho vay, chuyển tiền, toán, bảo hiểm Theo Quỹ Phát triển nơng nghiệp quốc tế IFAD, tổ chức tín dụng nông thôn hiểu tổ chức tài chính thức (bao gồm Ngân hàng cộng đồng, ngân hàng tư nhân nông thôn, hợp tác xã tín dụng tiết kiệm, ngân hàng phát triển nơng nghiệp, ngân hàng theo mơ hình Grameen Bank, NGOs có chương trình tín dụng) thực cung cấp tín dụng dịch vụ khác khu vực nông thôn theo quy định cụ thể ngân hàng trung ương Yaron Zeller quan niệm TCTDNT thường bao gồm tổ chức tín dụng như: ngân hàng thương mại hoạt động khu vực nơng thơn, hợp tác xã tín dụng, ngân hàng hợp tác, hội tiết kiệm, quỹ tín dụng nhân dân… với mục đích chung cung cấp dịch vụ tài cho dân chúng nơng thơn Mặc dù cách tiếp cận khác nhau, tất khái niệm có điểm phù hợp với tình cụ thể Theo quan điểm tác giả, TCTDNT tổ chức (chính thức bán thức) cung cấp dịch vụ tài (và dịch vụ phi tài chính, tùy cách tiếp cận) cho cá nhân đơn vị địa bàn nông thôn, đáp ứng nhu cầu đặc điểm khách hàng nông thôn Khái niệm TCTDNT tổ chức tín dụng vi mơ có khác biệt tương đồng Tổ chức tín dụng vi mô hoạt động khu vực đô thị nông thôn (mặc dù chủ yếu khu vực nông thôn), thường cung cấp dịch vụ tín dụng cho đối tượng khách hàng chủ yếu người nghèo Các dịch vụ khác thường không cấp giới hạn dịch vụ tiền gửi tiết kiệm cho thành viên tham gia, dịch vụ hỗ trợ đào tạo, khuyến nơng Các tổ chức tài vi mơ cịn cung cấp số dịch vụ trung gian xã hội hình thành tổ nhóm, phát triển tính tự tin, đào tạo kiến thức tài khả quản lý thành viên nhóm Trong đó, TCTDNT hoạt động khu vực nông thôn, cung cấp dịch vụ đa dạng cho tất đối tượng khác Tuy vậy, đặc điểm khu vực nông thôn với tỷ lệ hộ Thu nhập từ hoạt động ngành nghề, kinh doanh dịch vụ phi nông nghiệp Loại hoạt động Ngày Thành tiền Chi phí Thu nhập cơng (tr.đ) (tr.đ) (tr.đ) a Thợ mộc b Thợ nề c Kinh doanh, buôn bán e Khác Thu nhập từ hoạt động khác Thu nhập từ tiền công, tiền lương Loại hoạt động Ngày Số tháng công làm việc Lương b.quân/tháng (tr.đ) Thành tiền (tr.đ) a Thợ mộc b Thợ nề c Kinh doanh, buôn bán e Khác Thu nhập từ hoạt động khác II Sau vay vốn Thu nhập từ hoạt động trồng trọt Loại sản phẩm a Lúa b Rau c Cây công nghiệp d Cây ăn e Cây lâm nghiệp d Khác Thu nhập từ trồng trọt Sản lượng Giá trị Chi phí Thu nhập (kg) (tr.đ) (tr.đ) (tr.đ) Thu nhập từ hoạt động chăn ni Sản lượng Giá trị Chi phí Thu nhập (kg) (tr.đ) (tr.đ) (tr.đ) Sản lượng Giá trị Chi phí Thu nhập (kg) (tr.đ) (tr.đ) (tr.đ) Loại sản phẩm a Lợn thịt b Lợn c Trâu, bò d Gia cầm e Khác Thu nhập từ chăn nuôi Thu nhập từ hoạt động chế biến Loại hoạt động a Nấu rượu b Làm bún c Làm đậu d Làm bánh e Khác Thu nhập từ chế biến Thu nhập từ hoạt động ngành nghề, kinh doanh dịch vụ phi nông nghiệp Loại hoạt động a Thợ mộc b Thợ nề c Kinh doanh, buôn bán e Khác Thu nhập từ hoạt động khác Ngày Thành tiền Chi phí Thu nhập công (tr.đ) (tr.đ) (tr.đ) Thu nhập từ tiền công, tiền lương Loại hoạt động Ngày Số tháng công làm việc Lương b.quân/tháng (tr.đ) Thành tiền (tr.đ) a Thợ mộc b Thợ nề c Kinh doanh, buôn bán e Khác Thu nhập từ hoạt động khác Phần Tình hình vay vốn sử dụng vốn hộ Các khoản vay hộ gia đình vịng năm qua nào? Khoản vay hộ có Loại tín Stt chấp dụng nhận? 1=CT 1=Có 2=PCT 2=Không 3=Đang xét (1) (2) (3) Thời Lãi suất gian duyệt Nguồn hồ sơ vay vay Mục Số vay đích đăng ký vay (tr.đ) Số vay thực tế (tr.đ) Thời hạn vay (tháng) % Thời gian (ngày) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) 10 Cột 4: Cột 5: Cột 6: Cột 11: 1= Dưới ngày 1= Agribank 1=Mua nguyên liệu đầu vào 1=Tháng 2= Từ đến ngày 2= NHCSXH 2= Bổ sung thêm vốn kinh 2= Qúy 3= Từ đến 15 ngày 3= QTDND doanh 4= Trên 15 ngày 4= Khác,cụ thể:… 3= Mua sắm thiết bị, máy móc 4=Khác,cụ thể:… 3= Năm Hiện hộ gia đình có nhu cầu vay vốn khơng? [ ] Có [ ] Khơng Phần Nhận thức tín dụng hộ Gia đình có biết thông tin TCTD địa bàn huyện ta khơng? [ ] Có [ ] Khơng [ ] Được tham gia quản lý Gia đình có TCTD tập huấn sử dụng vốn vay không? [ ] Được tập huấn [ ] Không tập huấn Gia đình cho biết thủ tục vay vốn TCTDCT nào? [ ] Dễ dàng [ ] Bình thường [ ] Phức tạp 4.Xin gia đình cho biết ý kiến lượng vốn vay/ lượt hộ: [ ] Cao [ ] Vừa [ ] Thấp 5.Xin gia đình cho biết ý kiến thời gian vay: [ ] Phù hợp nhu cầu [ ] Khơng phù hợp Xin gia đình cho biết ý kiến lãi suất cho vay tổ TCTD ? [ ] Cao [ ] Trung bình [ ] Thấp Xin gia đình cho biết kết sử dụng vốn vay? Tăng thu nhập [ ] Tạo việc làm [ ] ý kiến khác…………………………………………………… Phần Tình hình trả nợ hộ gia đình Đúng hạn [ ] Quá hạn [ ] Thời gian hạn: Số tiền hạn: Lý do: Thiếu kỹ thuật [ ] Chi tiêu không hợp lý [ ] Tiêu thụ sản phẩm [ ] Thiên tai [ ] Khác [ ] Để nâng cao khả tiếp cận vốn vay tín dụng hộ nơng dân Nhà nước tổ chức tín dụng cần phải làm gì? Chân thành cảm ơn hợp tác Ông (bà)! ... quan tín dụng nơng thơn ủy thác tín dụng; - Thực trạng hoạt động nhận ủy thác tín dụng Hội Nơng dân huyện Điện Biên; 31 - Giải pháp hồn thiện hoạt động nhận ủy thác tín dụng Hội Nơng dân huyện Điện. .. dung nghiên cứu 2.2.1 Câu hỏi nghiên cứu - Thực trạng hoạt động tín dụng huyện Điện Biên hoạt động ủy thác tín dụng ngân hàng CSXH huyện Điện Biên sao? - Thực trạng hoạt động nhận ủy thác Hội Nông. .. trạng hoạt động ủy thác tín dụng hội nông dân huyện Điện Biên tỉnh Điện Biên giai đoạn 2013 – 2015 đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động ủy thác tín dụng hội nơng dân địa bàn huyện Điện Biên,

Ngày đăng: 24/05/2021, 12:30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan