Nghiên cứu hiện trạng ô nhiễm dioxin do chiến tranh tại một số điểm tồn lưu ô nhiễm ở việt nam

81 7 0
Nghiên cứu hiện trạng ô nhiễm dioxin do chiến tranh tại một số điểm tồn lưu ô nhiễm ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN HỮU PHÚC NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM DIOXIN DO CHIẾN TRANH TẠI MỘT SỐ ĐIỂM TỒN LƯU Ô NHIỄM Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Khoa học Môi trường Mã số: 60 44 03 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS Nguyễn Thế Hùng TS Nguyễn Anh Tuấn Thái Nguyên, năm 2012 i LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập thực luận văn tốt nghiệp, nhận giúp đỡ vô tận tình sở đào tạo, gia đình, bạn bè đồng nghiệp Trước hết xin chân thành cảm ơn tới Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, Phòng Quản lý đào tạo Sau đại học tạo điều kiện, giúp đỡ trình thực đề tài Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Thế Hùng TS Nguyễn Anh Tuấn hết lịng tận tụy hướng dẫn tơi thực đề tài giúp đỡ tơi hồn thành tốt đề tài Cuối tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp tạo điều kiên, động viên cổ vũ tơi suốt q trình học tập Thái Nguyên, ngày tháng Học viên Nguyễn Hữu Phúc năm 2012 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày tháng Học viên Nguyễn Hữu Phúc năm 2012 iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Yêu cầu Ý nghĩa đề tài Chương : TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.2 Cơ sở pháp lý 1.3 Cơ sở lí luận 1.4 Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài 16 1.4.1 Tình hình nghiên cứu giới 16 1.4.2 Tình hình nghiên cứu nước 19 Chương : NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 24 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 24 2.3 Nội dung nghiên cứu 24 2.4 Phương pháp nghiên cứu 24 Chương : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27 3.1 Nguồn gây ô nhiễm dioxin chiến tranh Việt Nam địa điểm nghiên cứu 27 3.1.1 Nguồn gây ô nhiễm dioxin chiến tranh Việt Nam 27 3.1.2 Nguồn gây ô nhiễm dioxin sân bay Đà Nẵng sân bay Biên Hòa 33 3.2 Đánh giá tồn lưu ô nhiễm dioxin môi trường 38 3.2.1 Tồn lưu ô nhiễm dioxin môi trường 38 iv 3.2.2 So sánh nồng độ ô nhiễm dioxin mẫu đất mẫu trầm tích 49 3.3 Đề xuất mơ hình đánh giá rủi ro môi trường ban đầu 52 3.3.1 Khái qt mơ hình đánh giá rủi ro ô nhiễm môi trường 52 3.3.2 Đề xuất mơ hình đánh giá rủi ro môi trường ban đầu tồn lưu ô nhiễm dioxin 54 3.4 Một số giải pháp quản lý, khắc phục giảm thiểu 57 3.4.1 Những hạn chế liên quan đến quản lý ô nhiễm dioxin chiến tranh 57 3.4.2 Một số giải pháp để quản lý, khắc phục giảm thiểu ô nhiễm dioxin 58 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 v DANH MỤC CÁC TỪ - CỤM TỪ VIẾT TẮT AND : Acide deoxiribo nucleic AhR : Aryl nuclear Translocator ARN : Acide ribo nucleic BVMT : Bảo vệ môi trường BVTV : Bảo vệ thực vật CNH – HĐH : Cơng nghiệp hóa - đại hóa CP : Chính phủ EPA : Environment program of America ER : Estrogen Receptor FAO : Tổ chức nông lương Liên Hợp Quốc GEMS : Hệ thống chương trình giám sát đánh giá nhiễm thực phẩm tồn cầu HxCDD : Hexa chloro dibenzo dioxin HpCDD : Hepta chloro dibenzo dioxin HPLC : High-performance liquid chromatography HxCDF : Hexa chloro dibenzo furan HpCDF : Hepta chloro dibenzo furan IARC : Tổ chức quốc tế nghiên cứu ung thư IOM : Viện Y tế Hoa kỳ ODA : Officical Development Assistantl PeCDD : Penta chloro dibenzo dioxin PCP : Penta chloro phenol PCDFs : Polycholro dibenzo furans PCDDs : Polycholro dibenzo dioxins PeCDF : Penta cholro dibenzo furan PCBs : Poly chlorbiphenyls POPs : Persittant organic pollutants PVC : Poly vinyl chlororua OCDD : Otor chloro dibenzo dioxin vi OCDD : Otor chloro dibenzo furan TCDD : Tetra chloro dibenzo dioxin TCDF : Tetra chloro dibenzo furan TeCB : Tetra chloro benzen TEF : Total Equipment Failure TEQ : Toxic Equivalents TW : Trung ương UB 10 – 80 : Ủy ban Quốc gia điều tra hậu chất hóa học chiến tranh UNDP : Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc UNEP : Chương trình mơi trường Liên Hợp Quốc UNESCO : Tổ chức văn hóa giáo dục Liên Hợp Quốc VN : Việt Nam WHO : Tổ chức Y tế Thế giới vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Hàm lượng TCDD độ độc tương tương (ppt) máu người Việt Nam (1991 - 1992) 13 Bảng 1.2 Danh mục bệnh người liên quan đến phơi nhiễm dioxin 14 Bảng 1.3 Các giá trị TEF Tổ chức Y tế giới (WHO) đánh giá rủi ro người 15 Bảng 1.4 Hàm lượng 2,3,7,8 - TCDD cá, giáp xác thực phẩm Mỹ nhập Việt Nam 20 Bảng 1.5 Hàm lượng 2,3,7,8 - TCDD sữa lấy Việt Nam Mỹ 21 Bảng 2.1 Vị trí thu thập mẫu đất, trầm tích sân bay Đà Nẵng 25 Bảng 2.2 Vị trí thu thập mẫu đất, trầm tích sân bay Biên Hòa .26 Bảng 3.1 Lượng chất phát quang phun rải miền Nam Việt Nam 28 Bảng 3.2 Diện tích bị ảnh hưởng chất khai quang 30 Bảng 3.3 Diện tích đất bị rải ảnh hưởng nặng nề chất phát quang có chứa dioxin theo địa phương 32 Bảng 3.4 Các điểm lưu giữ chất phát quang/dioxin/chất da cam thời gian chiến tranh Việt Nam, từ 1961 - 1971 34 Bảng 3.5 Lượng loại chất phát quang quân đội Mỹ lưu giữ trung chuyển sân bay Biên Hòa 37 Bảng 3.6 Nồng độ dioxin mẫu đất quan trắc sân bay Đà Nẵng 40 Bảng 3.7 Nồng độ dioxin mẫu trầm tích quan trắc sân bay Đà Nẵng 44 Bảng 3.8 Nồng độ dioxin mẫu đất quan trắc sân bay Biên Hòa 46 Bảng 3.9 Nồng độ dioxin mẫu trầm tích quan trắc khu vực lân cận .48 Bảng 3.10 Bảng so sánh giá trị lớn nhất, trung bình, nhỏ nồng độ nhiễm mẫu đất mẫu trầm tích theo loại chất dioxin sân bay Đà Nẵng 50 Bảng 3.11 Bảng so sánh giá trị lớn nhất, trung bình, nhỏ nồng độ nhiễm mẫu đất mẫu trầm tích theo loại chất dioxin sân bay Biên Hòa 51 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Cấu trúc của số đồng phân dioxin Hình 1.2 Cơ chế tạo sản phẩm phụ 2,3,7,8-TCDD Hình 1.3 Cấu trúc phức hợp dioxin receptor 13 Hình 1.4 Cơ chế gây độc TCDD tế bào 13 Hình 3.1 Hố chất làm rụng rải chiến tranh Việt Nam 28 Hình 3.2 Diện tích bị phun rải chất phát quang có chứa dioxin theo tác giả 31 Hình 3.3 Biểu đồ mơ tả tỉ lệ lưu giữ chất phát quang sân bay lưu giữ trung chuyển mà quân đội Mỹ sử dụng chiến tranh Việt Nam 1961 -1971 34 Hình 3.4 Biểu đồ mơ tả tỉ lệ loại chất có tổng lượng chất phát quang sân bay Đà Nẵng 35 Hình 3.5 Tỉ lệ % loại chất phát quang lưu giữ, trung chuyển qua sân bay Biên Hòa chiến tranh Việt Nam 38 Hình 3.6 Biểu đồ thể nồng độ ng TEQ (Min, Mean, Max) PCDD, PCDF, WHO - TEQ 41 Hình 3.7 Biểu đồ thể so sánh thay đổi nồng độ TCDD thay đổi nồng độ TEQ mẫu đất lấy sân bay Đà Nẵng 42 Hình 3.8 Mơ hoạt động trình đánh giá rủi ro mơi trường 53 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chiến tranh kết thúc gần 40 năm hậu để lại nặng nề Một hậu vấn đề ảnh hưởng dioxin có hóa chất diệt cỏ mà quân đội Mỹ sử dụng chiến tranh Cuộc chiến tranh hóa chất Việt Nam diễn từ năm 1961 đến năm 1972 đã, tiếp tục gây tác động đặc biệt nghiêm trọng môi trường người Việt Nam Theo số liệu thống kê Bộ Quốc phịng Mỹ cơng bố năm 2007 [39], khoảng thời gian tiến hành chiến tranh hóa chất Việt Nam từ năm 1961 đến năm 1972, quân đội Mỹ sử dụng khoảng 80 triệu lít hóa chất diệt cỏ thực khoảng 6000 chuyến bay để phun rải xuống khu vực miền Nam Việt Nam Trong đó, khu vực xác định bị phun rải nhiều gồm có: Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Bình Phước, Sài Gịn, Đồng Nai Cà Mau Bên cạnh khu vực này, số sân bay mà Không quân Mỹ sử dụng làm để tập kết, lưu giữ trung chuyển hóa chất diệt cỏ như: Sân bay Đà Nẵng, sân bay Phù Cát – Bình Định sân bay Biên Hịa – Đồng Nai nồng độ dioxin mơi trường đặc biệt cao Dioxin chứa hóa chất diệt cỏ mà quân đội Mỹ sử dụng chiến tranh gây nên hậu đặc biệt nghiêm trọng cho hàng triệu người Việt Nam bị phơi nhiễm, vấn đề môi trường nghiêm trọng khác Cho đến nay, có nghiên cứu với mục đích xác định số lượng người bị phơi nhiễm dioxin nước ta; nhiên, nhận thấy số liệu đưa chưa có thống Theo Hồng Đình Cầu [5], số lượng nạn nhân bị phơi nhiễm dioxin Việt Nam khoảng triệu người, có khoảng 150.000 trẻ em sinh bị dị tật bẩm sinh có liên quan đến dioxin Theo Stellman 2003 [34], trình nghiên cứu vào đặc điểm phân bố dân cư diện tích bị phun rải, cho có khoảng 2,1 – 4,8 triệu người bị phơi nhiễm dioxin trực tiếp; theo Hội nạn nhân chất độc màu da cam Việt Nam số lượng khoảng triệu người Vì tính phức tạp dioxin 58 công tác xử lý Bên cạnh đó, việc đánh giá hiệu cơng nghệ áp dụng vào điều kiện môi trường Việt Nam nhiều điểm chưa triệt để mặt khoa học Các phịng thí nghiệm nghiên cứu dioxin Việt Nam thiếu số lượng, chưa đáp ứng mức độ chuyên sâu * Về nguồn vốn: Hoạt động nghiên cứu khoa học, xử lý ô nhiễm khắc phục hậu ô nhiễm dioxin từ chiến tranh nước ta địi hỏi phải có nguồn kinh phí lớn, thực tế máy móc, thiết bị, hóa chất…phục vụ cho nghiên cứu hầu hết phải nhập từ nước chưa chủ động khoa học, công nghệ Hiện nay, nguồn vốn cho hoạt động chủ yếu tài trợ tổ chức quốc tế, chưa đảm bảo chủ động vốn, chưa khuyến khích tham gia nhà khoa học, tổ chức xã hội * Về nhận thức: Đa phần nói đến dioxin người dân hiểu chung độc hại nguy hiểm mà thiếu kiến thức độc tính biện pháp giảm thiểu phòng tránh, đặc biệt cộng đồng dân cư sống gần điểm nóng diện tích bị nhiễm phun rải trước * Về nguồn thông tin: Trong thực tế, vấn đề ô nhiễm dioxin địa điểm nghiên cứu nói riêng lãnh thổ Việt Nam, nhiều lý khác trị, an ninh, quốc phịng quan hệ ngoại giao mà thơng tin xác đầy đủ lượng, diện tích, thành phần phun rải mà quân đội Mỹ sử dụng chiến tranh Việt Nam cịn có điểm chưa rõ ràng Các nghiên cứu khoa học dừng lại cấp độ cục mà chưa có tính hệ thống tổng thể thiếu chế trao đổi chia sẻ thông tin 3.4.2 Một số giải pháp để quản lý, khắc phục giảm thiểu ô nhiễm dioxin Từ kết đạt nghiên cứu việc phân tích làm rõ số nguyên nhân, hạn chế vấn đề quản lý, khắc phục nhiễm dioxin điểm nóng nói riêng nước ta nói chung Chúng tơi đề xuất số phương hướng để khắc phục vấn đề sau: Thứ nhất: Xây dựng, ban hành, tổ chức thực chế, sách để nâng cao vai trò quản lý, lực nguồn lực quan quản lý từ trung ương đến địa phương Trong đó, tập trung vào sách, chế tạo điều kiện thuận lợi, 59 khuyến khích đầu tư trang thiết bị, nghiên cứu biện pháp kiểm sốt nhiễm giảm thiểu rủi ro phơi nhiễm dioxin Thứ hai: Tiến hành bổ sung nghiên cứu địa điểm nghiên cứu điểm nóng tồn lưu ô nhiễm dioxin (28 điểm nóng) Tập trung theo hướng đánh giá mức độ lan truyền, mức độ độc hại mức độ phơi nhiễm dioxin sinh vật người Đầu tư nghiên cứu công nghệ xử lý, khắc phục ô nhiễm dioxin, trao đổi thông tin khoa học, công nghệ xử lý dioxin với quốc gia có khoa học cơng nghệ phát triển Tiến hành hoạt động xử lý, cô lập ô nhiễm điểm nóng xác định Thứ ba: Chính phủ cần xây dựng Quỹ hỗ trợ cho nghiên cứu dioxin danh mục kinh phí nghiệp bảo vệ môi trường Huy động nguồn vốn hỗ trợ từ tổ chức Phi Chính phủ, tổ chức bảo vệ môi trường Quốc tế để đầu tư cho hoạt động nghiên cứu, xử lý ô nhiễm dioxin Thông qua phương tiện thông tin đại chúng, tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức ảnh hưởng, tác hại dioxin khả phơi nhiễm người Thứ tư: Tiến hành nghiên cứu có tính chất bao quát tất khu vực ô nhiễm dioxin chiến tranh Trên sở đó, xây dựng hệ thống thông tin liệu quốc gia ô nhiễm dioxin chiến tranh Việt Nam Tập trung vào nghiên cứu liên quan đến độc học phơi nhiễm dioxin nhằm giảm thiểu rủi ro tác hại Dioxin gây người, hệ sinh thái mơi trường; góp phần kêu gọi giúp đỡ cộng đồng Quốc tế việc khắc phục hậu chất độc da cam 60 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận * Về nguyên nhân: Về tổng lượng phun rải chất phát quang xác định 70 triệu lít bao gồm loại chất khác (khoảng 51% chất da cam), nồng độ dioxin xác định từ 1,77 - 40 ppm Diện tích bị phun rải ước tính khoảng 2,5 - 2,7 triệu Tại sân bay Đà Nẵng: lượng chất phát quang lưu giữ trung chuyển 23.935.680 lít có 50% chất da cam, 27% chất xanh, 5% chất trắng 18% chất khác; diện tích bị nhiễm 141.900 m2, khối lượng đất ước tính 72.900 m3 Tại sân bay Biên Hòa: lượng chất lưu giữ trung chuyển qua 40.737.840 lít có 50,04 % chất da cam, 8,17% chất xanh, 22,97% chất trắng 18,2% chất khác có tối thiểu 38.000 lít bị rị rỉ mơi trường * Về thực trạng ô nhiễm: Tại sân bay Đà Nẵng nồng độ nhiễm 2,3,8,7 - TCDD đóng vai trị định đất với mức dao động từ 136 - 361.000 ng/kg; trầm tích 4,5 - 6240 ng/kg Đều có xuất 10 cấu tử mẫu đất trầm tích Giá trị TEQ tương đương dao động từ 5,1 đến 6370,3 trung bình 2055,6 Có quan hệ nồng độ nồng độ trung bình cấu tử mẫu trầm tích mẫu đất Tại sân bay Biên Hịa, nồng độ nhiễm dioxin định 2,3,8,7 - TCDD dao động từ 39 5.072.992 ng/kg đất 6,5 -164 ng/kg trầm tích Hàm lượng dioxin đạt mức cao mẫu lấy bể chứa nước thải cũ sân bay (5.113.440,9) Một lượng lớn dioxin di chuyển xuống lớp đất sâu (tại độ sâu 2,5 m hàm lượng 2.272,8) Về xây dựng mô hình đánh giá rủi ro ban đầu: Đề tài bước đầu đề xuất mơ hình đánh giá rủi ro môi trường cho địa điểm nghiên cứu Đây sở, định hướng quan trọng cho nghiên cứu cấp độ cao hơn, tập trung vào quản lý rủi ro giảm thiểu tác động ô nhiễm dioxin chiến tranh điểm nghiên cứu môi trường, hệ sinh thái người Về số khó khăn giải pháp: Qua trình nghiên cứu đề tài, chúng tơi nhận thấy có số ngun nhân dẫn đến hạn chế quản lý, khắc 61 phục, giảm thiểu tác động ô nhiễm dioxin chiến tranh chế sách, nguồn vốn, khoa học cơng nghệ, nhận thức Trên sở đề tài đề xuất số giải pháp mang tính định hướng cho cơng tác khắc phục ngun nhân, hạn chế nêu Kiến nghị - Cần có giải pháp tăng cường, bổ sung nghiên cứu chuyên sâu đánh giá rủi ro môi trường ô nhiễm dioxin địa điểm nghiên cứu - Đối với địa phương có địa điểm nghiên cứu, cần có biện pháp tăng cường nâng cao nhận thức cho người dân độc tính, đường lan truyền mức độ phơi nhiễm dioxin nhằm bảo vệ sức khỏe cộng đồng dân cư khu vực lân cận - Các quan có liên quan cấp cần nhanh chóng tiến hành biện pháp cô lập, khoanh vùng ô nhiễm giảm thiểu phát tán lan truyền ô nhiễm dioxin điểm nghiên cứu Xây dựng chế, sách phù hợp để tăng cường hoạt động quản lý, khắc phục giảm thiểu ô nhiễm dioxin chiến tranh điểm Tiến hành hoạt động thí điểm xử lý, công nghệ xử lý để áp dụng rộng rãi nhằm giải triệt để vấn đề ô nhiễm dioxin sân bay điểm nghiên cứu Cần có nghiên cứu để bổ sung, phát triển đề tài nhằm nâng cao mục đích, ý nghĩa việc nghiên cứu đề tài tương lai 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt ADB - Ngân hàng Phát triển Châu Á (1990), Đánh giá rủi ro mơi trường Arnold Schecter, Hồng Trọng Quỳnh, Olaf Paepke, Justin A Colacino John D.Constable (2010), Bổ sung nghiên cứu Dioxin nằm quan hệ hợp tác Việt Nam Mỹ, http://www.office33.gov.vn/front-end/index.php?type=ART ICLE&fuseaction=DISPLAY_SINGLE_ARTICLE&article_id=6665&website_id=1ca nnel_id=318&parent_channel_id=316&hide_channel=0, ngày 27/10/2010 Bách khoa toàn thư mở Wikipedia (2012), Dioxin, http://vi.wikipedia.org/wiki/ Dioxin, ngày 10/06/2012 Bộ Y tế (2008), Quyết định số 09/2008/QĐ - BYT ban hành Danh mục bệnh, tật, dị dạng, dị tật có liên quan đến phơi nhiễm chất độc hóa học/dioxin, ngày 20/05/2008 Hồng Đình Cầu (2003), Mơi trường sức khoẻ Việt Nam (30 năm sau chiến dịch Ranch Hand), Nxb Nghệ An - Viện nghiên cứu phổ biến kiến thức bách khoa, Hà nội Đặng Kim Chi (2006), Hóa học mơi trường, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Lê Cao Đài (1999), Chất da cam chiến tranh Việt Nam – Tình hình hậu quả, Hà nội Hội Bảo vệ Thiên nhiên Môi trường Việt Nam (2005) Chất độc màu da cam hủy diệt mơi trường Việt Nam Chế Đình Lý (2009), Phân tích hệ thống mơi trường, Nxb Đại học Quốc gia T.p Hồ Chí Minh 10 Nguyễn Hùng Minh (2010), Báo cáo tổng kết xây dựng mơ hình nhận dạng nguồn nhiễm dioxin từ chất độc hóa học Mỹ sử dụng nguồn phát thải tiềm tàng khác Việt Nam, Bộ Tài nguyên Môi trường, 2010 63 11 Nxb Văn hóa lao động (2005), Luật Bảo vệ môi trường văn hướng dẫn thực 12 Nguyễn Xuân Nết (2007), Nghiên cứu đánh giá thực trạng kết nghiên cứu ảnh hưởng chất độc hóa học lên mơi trường đất 13 Nguyễn Văn Nguyên (2007), "Cơ chế sinh học phân tử quan thụ cảm AHAHR nhiễm độc dioxin", Tạp chí độc học, số 3, tr 18 - 24 14 Nguyễn Đình Thái, Hồng Đình Cầu, Trần Mạnh Hùng, Phùng Trí Dũng (2002), "Tồn lưu dioxin khu vực thung lũng A Lưới – Thừa Thiên Huế", Kỷ yếu Hội thảo khoa học Việt – Mỹ dioxin, Hà Nội, 2002 15 Vũ Chiến Thắng (2004), Tác động chất độc hóa học quân đội Mĩ sử dụng chiến tranh Việt Nam môi trường người Việt Nam, http://tainguyenso.vnu.edu.vn/jspui/bitstream/123456789/4733/1/04%20Tac%2 0dong%20cua%20chat%20doc%20hoa%20hoc%20%28VCTHANH%29.pdf 16 Trần Xuân Thu (2002), "Báo cáo khoa học mức độ ô nhiễm dioxin môi trường thiên nhiên Việt Nam", Kỷ yếu Hội thảo khoa học Việt – Mỹ dioxin, Hà Nội, 2002 17 Nguyễn Văn Tuấn (2006), Dioxin kinh nghiệm từ Seveso, Ý, http://vietsciences.free.fr/timhieu/khoahoc/chatdocdacam/dioxinvakinhnghiems eveso.htm, ngày 24/08/2006 18 Nguyễn Văn Tuấn (2006), Dioxin, Việt Nam, Mĩ: Giữa tình cảm khoa học, http://vietsciences.free.fr/timhieu/khoahoc/chatdocdacam/dioxin-mi-vn.htm, ngày 07/12/2006 19 Ủy ban Châu Âu (số 1883/2006), Quy định phương pháp lấy mẫu phân tích để kiểm sốt thức hàm lượng điôxin chất PCB- dạng điôxin số loại thực phẩm, ngày 19/12/2006, https://docs.google.com/viewer?a=v& q=cache:JrLdueK1ObYJ:tieuchuan.mard.gov.vn/Documents/Uploads/12.Qui%252 0dinh%25201883.2006.doc+&hl=vi&gl=vn&pid=bl&srcid=ADGEESjUn9AEyCh N88Z_0JCLM64hF39RdOOj1TSKXI8cs oaF9RIWZOudR0u0er76fvthNaTW2a 7vXnVci5RAAE1PoQjKzID4rt96_llxm6H_u0G1YxK7naTF2UL6Vqj25Mqrdriuj &sig=AHIEtbTILeGgPWfaIbEx2K3MV4GCi7SeEg 64 20 Ủy ban Quốc gia Điều tra Hậu Chất hóa học Dùng Chiến tranh Việt Nam (2002), Chuyên khảo độc học Dibenzo-p-dioxin Clo hóa 21 UBND thành phố Đà Nẵng, GFF, UNDP (2003), Báo cáo Đánh giá ban đầu rủi ro môi trường thành phố Đà Nẵng 22 Văn phòng Ban đạo 33 (2007), Tác hại dioxin người Việt Nam 23 Văn phịng Ban đạo 33, Viện Mơi trường Nơng nghiệp Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam (2009), Xây dựng hệ thống thông tin hỗ trợ lựa chọn điểm lấy mẫu Tiếng Anh 24 A G Smith, MRC Toxicology Unit (1998), Human risk assessment of dioxins and PCBs; uncertainties and mechanistic complexities, Leicester University 25 Allan B Okey, et al (2005), "Toxicological implications of polymorphisms in receptors for xenobiotic chemicals: the case of the aryl hydrocarbon receptor", Toxicology and applied Pharmacology 207, pg 43-51 26 Buekens, L Stieglitz, K Hell, H Huang (2001), "Dioxins from thermal method for detecting TCDD: levels of TCDD in samples from Vietnam", Environ Health Perspect, 5, pg 27-35 27 Dang Duc Nhu, Teruhiko Kido, Nguyen Ngoc Hung, Phung Tri Dung, Le Thi Hong Thom, Rie Naganuma, Nobuhiro Sawano, Le Ke Son, Kenji Tawara, Hideaki Nakagawa and Le Vu Quan, A Study on dioxin Contamination in Herbicide Sprayed Area in Vietnam by GIS, http://www.intechopen.com/books/indexing/herbicides-andenvironment/a-study-on-dioxin-contamination-in-herbicide-sprayed-area-in-vietnam by-gis 28 GCI TECH NOTES (1995), A caution in the use of analytical data in calculating TEQ values for dioxin reporing, http://gcisolutions.com/1295tn.htm, December 15th 1995 65 29 L Wayne Dwernychuk, et al (2002), “Dioxin reservoirs in southern Viet Nam – Alegacy of Agent Orange” Chemosphere 47, pg 117-137 30 Ngo A.D.et al (2006), "Association between Agent Orrange and birth defects: systematic review and meta-analysis", Intl Journal of Epidemiology, PMID: 16543362 31 Royal Society (1992), Risk: Analysis, Perception and Management London: The Royal Society 32 Scheter A., Dai LC., Paepke O., Prange J., Constable JD., Matsuda M., Thao VD., Piskac A (2001) Recent dioxin contamination from Agent Orange in residents of Southern Vietnam City, JOEM, 43/5, pg 435 - 443 33 Scheter A., Quynh HT., Pavuk M., Paeke O., Malisch R., Constable J (2003), Foods as source of dioxin exposure in the residents of Bien Hoa city, Vietnam JOEM, 45/8, pg 781 - 788 34 Stellman JM, Stellman SD, Christian (2003), "The extent and patterns of usageof Agent Orange and otherherbicides in Vietnam", Nature, vol 422, pg 681-687, 17 April 2003 35 Thomas G Boivin (2009), Regional Capacity Building Program for Health Risk Management of Persistent Organic Pollutants (POPs) in South East Asia Program 36 Tim Jones (2009), Agent Orange's lethal legacy: For Vietnam War veteransinjustice follows injury, Chicago Tribune, December 6, 2009 37 Tran Thi Tuyet Hanh, Le Vu Anh, Nguyen Ngoc Bich, Thomas Tenkate, (2010), Environmental Health Risk Assessment of dioxin Exposure through Foods in a dioxin Hot Spot—Bien Hoa City, Vietnam 38 Van den Berg, et al, (1998), Toxic Equivalency Factors (TEFs) for PCBs, PCDDs, PCDFs for Humans and for Wildlife 39 Young AL (2007), Presentation in the Vietnam-US workshop in Hanoi, June 2007 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Tiêu chuẩn quốc gia - TCVN 8183 : 2009 Ngưỡng dioxin đất trầm tích (Dioxins threshold in the soil and sediment) Phạm vi áp dụng Tiêu chuẩn áp dụng cho môi trường đất trầm tích điểm bị nhiễm nặng dioxin Tiêu chuẩn quy định ngưỡng dioxin đất trầm tích để làm cho hoạt động khoanh vùng, xử lý dioxin điểm bị ô nhiễm nặng dioxin Tiêu chuẩn không áp dụng cho đất, trầm tích bị nhiễm bẩn chất thải nguy hại Tài liệu viện dẫn Các tài liệu viện dẫn sau cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn Đối với tài liệu viện dẫn ghi năm công bố áp dụng phiên nêu Đối với tài liệu viện dẫn khơng ghi năm cơng bố áp dụng phiên nhất, bao gồm sửa đổi, bổ sung (nếu có) EPA Method 8280B Polychlorinated dibenzo-p-dioxins and polychlorinated dibenzofurans by high-resolution gas chromatography/low resolution mass spectrometry (HRGC/LRMS) (Phương pháp xác định Polychlorin dibenzo-p-dioxin PCDD polychlorin dibenzofurans PCDF sắc ký khí phân giải cao/khối phổ phân giải thấp); EPA Method 8290A Polychlorinated dibenzo-p-dioxins (PCDDs) and polychlorinated dibenzofurans (PCDFs) by high-resolution gas chromatography/highresolution mass spectrometry (HRGC/HRMS) (Phương pháp xác định Polychlorin dibenzo-p-dioxin PCDD polychlorin dibenzofurans PCDF sắc ký khí phân giải cao/khối phổ phân giải cao) Thuật ngữ giải thích Trong tiêu chuẩn này, sử dụng thuật ngữ định nghĩa sau: 3.1 Dioxin (Dioxins) Tổ hợp gồm 75 chất đồng loại Polyclodibenzo-p-dioxin (PCDD) 135 chất đồng loại Polydiclodibenzofuran (PCDF), có đồng loại độc PCDD 10 đồng loại độc PCDF đối tượng phân tích 3.2 Ngưỡng dioxin (Dioxins threshold) Giới hạn định lượng dioxin đất trầm tích ẩn định để làm cho hoạt động khoanh vùng xử lý dioxin cách phù hợp nhằm giảm thiểu tác hại dioxin sức khỏe người môi trường 3.3 Xử lý dioxin (Dioxins treatment) Q trình sử dụng cơng nghệ biện pháp kỹ thuật để làm giảm hàm lượng, làm thay đổi tính chất thành phần dioxin (kể vận chuyển, lưu giữ, làm sạch, tẩy độc, chôn lấp), cách ly, cô lập dioxin cách an toàn nhằm làm làm giảm mức độ gây nguy hại cho môi trường sức khỏe người, phù hợp với yêu cầu quy định quan có thẩm quyền mơi trường 3.4 Điểm bị ô nhiễm nặng dioxin (Dioxins heavily contaminated site) a Khu vực vùng địa lý có hàm lượng dioxin đất vượt 1.000 ng/kg TEQ, trầm tích vượt 150 ng/kg TEQ b Lớp đất bị nhiễm bẩn dioxin hàm lượng vượt 1.000 ng/kg TEQ, tầng trầm tích bị nhiễm bẩn dioxin hàm lượng vượt 150 ng/kg TEQ c Khu vực vùng địa lý quan có thẩm quyền ấn định điểm bị nhiễm bẩn dioxin cao phải xử lý 3.5 Trầm tích (Sediment) Vật liệu nước tải từ nơi xuất xứ đến nơi lắng đọng thủy vực 3.6 Khoanh vùng dioxin (Restriction of access area) Hạn chế ngừng hoàn toàn tiếp xúc người, động vật hoạt động canh tác nông nghiệp, thủy sản điểm bị ô nhiễm nặng dioxin Ngưỡng dioxin đất trầm tích điểm bị nhiễm nặng dioxin Ngưỡng dioxin môi trường đất trầm tích điểm bị nhiễm nặng dioxin quy định Bảng Bảng – Ngưỡng dioxin đất trầm tích điểm bị nhiễm nặng dioxin Đơn vị tính: ng/kg – TEQ Mơi trường Đất Ngưỡng 1.000 Trầm tích 150 Phương pháp xác định EPA Method 8280B EPA Method 8290A Phương pháp thử Xác định hàm lượng dioxin đất trầm tích áp dụng theo tiêu chuẩn EPA Method 8280B EPA Method 8290A nêu Bảng tiêu chuẩn áp dụng theo phương pháp xác định tương đương Phương pháp EPA Method 8290A phương pháp trọng tài Phụ lục Quy chuẩn kỹ thuật môi trường Quốc gia ngưỡng dioxin đất nông nghiệp phi nông nghiệp National technique regulation on dioxin threshold in agricultural and non-agricultural land uses QUY ĐỊNH CHUNG 1.1 Phạm vi điều chỉnh 1.1.1 Quy chuẩn quy định hàm lượng tối đa cho phép dioxin đất nông nghiệp phi nông nghiệp; làm đánh giá phù hợp chất lượng đất theo mục đích sử dụng, để phịng ngừa giám sát ô nhiễm dioxin môi trường đất; 1.1.2 Hàm lượng tối đa cho phép dioxin đất nông nghiệp phi nông nghiệp quy định Quy chuẩn sử dụng làm hoạt động khoanh vùng, xử lý dioxin cải tạo, phục hồi môi trường đất điểm bị ô nhiễm dioxin nhằm bảo vệ sức khỏe cộng đồng 1.2 Đối tượng áp dụng 1.2.1 Quy chuẩn áp dụng quan quản lý nhà nước mơi trường tổ chức, cá nhân có liên quan đến việc sử dụng đất gây ô nhiễm lãnh thổ Việt Nam; 1.2.2 Quy chuẩn áp dụng quan, tổ chức, cá nhân tiến hành hoạt động cải tạo, xử lý ô nhiễm đất, khắc phục hậu chất độc hóa học gây chiến tranh 1.3 Giải thích từ ngữ Quy chuẩn sử dụng thuật ngữ định nghĩa sau: 1.3.1 Dioxin (Dioxins) Tổ hợp gồm 75 chất đồng loại Polyclodibenzo-p-dioxin (PCDD) 135 chất đồng loại polydiclodibenzofuran (PCDF), có đồng loại độc PCDD 10 đồng loại độc PCDF Tổng cộng hai nhóm PCDD PCDF có 17 đồng loại độc đối tượng phân tích 1.3.2 Nồng độ TEQ (Concentration of Toxic Equivalent) Là tổng nồng độ để tính độ độc chung cho chất độc nhóm doxin furan, độ độc chất độc TCDD quy ước 1, chất độc so sánh với TCDD, có độ độc phần/mười; phần/trăm; phần/nghìn so với TCDD Khi lấy nồng độ độc nhân với hệ số độc ta nhận nồng độ tương đương, hay độ độc tương đương, viết tắt theo tiếng Anh EQ (Toxic Equivalency) 1.3.3 Ngưỡng dioxin (Dioxins threshold) Là giới hạn định lượng cho phép dioxin đất nông nghiệp phi nông nghiệp ấn định làm cho hoạt động giám sát, khoanh vùng, khắc phục, xử lý dioxin cách phù hợp nhằm giảm thiểu tác hại dioxin sức khỏe người môi trường 1.3.4 Đất nông nghiệp (Agricultural land uses): Bao gồm loại đất thuộc nhóm đất nơng nghiệp: - Đất trồng lương thực, thực phẩm, đất đồng cỏ dùng vào chăn nuôi, đất trồng hàng năm đất trồng lâu năm khác; - Đất rừng sản xuất, vùng đất dùng cho phát triển kinh doanh nghề lâm nghiệp, sử dụng chủ yếu để trồng rừng trồng lâm sản khác 1.3.5 Đất dân sinh (Residential land uses) Là vùng đất thuộc nhóm đất phi nơng nghiệp, sử dụng chủ yếu làm nhà nông thôn nhà đô thị, nơi vui chơi giải trí, cơng viên 1.3.6 Đất thương mại (Commercial land uses): Là vùng đất thuộc nhóm đất phi nơng nghiệp, sử dụng chủ yếu cho hoạt động thương mại, dịch vụ 1.3.7 Đất công nghiệp (Industrial land uses): Là vùng đất thuộc nhóm đất phi nơng nghiệp, sử dụng chủ yếu cho hoạt động công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, khu công nghiệp, khu liên hợp công nghệ cao 1.3.8 Điểm bị ô nhiễm dioxin (Dioxin contaminated site) Là khu vực vùng địa lý có hàm lượng dioxin đất, bao gồm đất nông nghiệp phi nông nghiệp vượt mức cho phép 1.3.9 Khoanh vùng dioxin (Restriction of access area) Hạn chế ngừng hoàn toàn tiếp xúc người, động vật hoạt động canh tác nông nghiệp, lâm nghiệp, dân sinh, sản xuất công nghiệp thương mại điểm bị ô nhiễm dioxin vượt mức cho phép 1.3.10 Xử lý dioxin (Dioxins treatment) Q trình sử dụng cơng nghệ biện pháp kỹ thuật để làm giảm hàm lượng, làm thay đổi tính chất thành phần dioxin (kể vận chuyển, lưu giữ, làm sạch, tẩy độc, chôn lấp), cách ly, lập dioxin cách an tồn nhằm làm làm giảm mức độ gây nguy hại cho môi trường sức khỏe người, phù hợp với yêu cầu qui định quan có thẩm quyền môi trường 1.3.11 Phục hồi môi trường (Environmental rehabilitation) Q trình sử dụng cơng nghệ biện pháp kỹ thuật để làm giảm hàm lượng, làm thay đổi tính chất, thành phần dioxin đất, phục hồi thành phần môi trường tự nhiên đất để tái sử dụng vào mục đích khác người, phù hợp với yêu cầu qui định quan có thẩm quyền mơi trường QUY ĐỊNH KỸ THUẬT Hàm lượng tối đa cho phép dioxin đất nông nghiệp phi nông nghiệp thể Bảng đây: Bảng 1- Hàm lượng tối đa cho phép dioxin đất nông nghiệp phi nông nghiệp Đơn vị tính: ng/kg – TEQ TT Phân loại đất theo mục đích sử dụng Hàm lượng tối đa Phương pháp xác định Đất Nông nghiệp 1.1 Đất trồng lương thực, thực phẩm 40 8280B 1.2 Đất rừng, trồng lâu năm 100 Đất phi nông nghiệp 2.1 Đất dân sinh (3 loại) EPA Method EPA Method 2.1.1 Đất nông thôn 130 2.1.2 Đất thành phố 350 2.1.3 Đất vui chơi, công viên 600 2.2 Đất thương mại 1200 2.3 Đất công nghiệp 1200 8290A PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH Xác định hàm lượng dioxin đất nông nghiệp phi nông nghiệp áp dụng theo tiêu chuẩn EPA Method 8280B hoăc EPA Method 8290A nêu Bảng Quy chuẩn áp dụng theo phương pháp xác định tương đương Phương pháp EPA Method 8290A phương pháp trọng tài TỔ CHỨC THỰC HIỆN 4.1 Cơ quan quản lý nhà nước môi trường (Bộ Tài nguyên Môi trường, Tổng cục Môi trường Sở tài nguyên Môi trường địa phương) có trách nhiệm hướng dẫn, kiểm tra, giám sát việc thực Quy chuẩn Mọi tổ chức, cá nhân liên quan đến sử dụng đất theo mục đích khác tuân thủ quy định Quy chuẩn ... Địa điểm: Một số điểm tồn lưu ô nhiễm dioxin chiến tranh: Sân bay Đà Nẵng, Sân bay Biên Hòa – Đồng Nai 2.3 Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu nguồn nhân ô nhiễm dioxin chiến tranh Việt Nam địa điểm. .. Nguyễn Anh Tuấn, tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Nghiên cứu trạng ô nhiễm dioxin chiến tranh số điểm tồn lưu ô nhiễm Việt Nam? ?? Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá thực trạng nhiễm bước đầu đề xuất mơ hình... QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27 3.1 Nguồn gây ô nhiễm dioxin chiến tranh Việt Nam địa điểm nghiên cứu 27 3.1.1 Nguồn gây ô nhiễm dioxin chiến tranh Việt Nam 27 3.1.2 Nguồn gây ô nhiễm dioxin

Ngày đăng: 24/05/2021, 12:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan