Cho học sinh xem phim về sinh trưởng và phát triển của cây cà chua.Sinh trưởng và phát triển ở thực vật là gì ?Mối liên hệ giữa 2 quá trình này.. Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và [r]
(1)Ngày soạn: 3/12/2011 Tuần: 20 Tiết: 36
CHƯƠNG III SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN
A-SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT
Bài 34 : SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT
I Mục tiêu giảng: Về kiến thức:
- Nêu khái niệm sinh trưởng phát triển thể thực vậtvà mối liên quan sinh trưởng phát triển
- Ghi rõ mô phân sinh thực vật mầm hai mầm - Phân biệt sinh trưởng sơ cấp sinh trưởng thứ cấp
- Giải thích hình thành vịng gỗ năm
2 Về kỹ năng: Rèn luyện kỹ quan sát, so sánh, thảo luận nhóm II Phương pháp phương tiện dạy học:
Phương pháp: + Hỏi đáp
+ Khám phá + Diễn giảng 2 Phương tiện: - SGK sinh học 11
- Hình 34.1, 34.2, 34.3 SGK
III Nội dung tiến trình lên lớp: Chuẩn bị:
- Ổn định lớp (1 phút) - Kiểm tra cũ :3 phút
Trình bày ứng dụng tập tính động vật chăn ni nông nghiệp -Vào bài: (1 phút)
Cho học sinh xem phim sinh trưởng phát triển cà chua.Sinh trưởng phát triển thực vật ?Mối liên hệ trình ? Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển thực vật ?
2 Nội dung mới:
Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS
Bài 34: Sinh Trưởng Ở Thực Vật. I Khái niệm:
1 Định nghĩa:
- Sinh trưởng q trình tăng lên số lượng, kích thước tế bào làm cho lớn lên giai đoạn, tạo quan sinh dưỡng rễ, thân,
- Phát triển toàn biến đổi diễn chu kì sống cá thể, biểu trình liên quan: sinh trưởng, phân hóa tế bào, mơ phát sinh hình thái tạo nên quan thể
Lưu ý: Phát triển trình biến
Hoạt động :11 phút
- Quan sát hình 34.1 trả lời câu hỏi lệnh SGK trang 126 :
Từ hạt đậu gieo trồng thu hoạch hạt đậu mới, trải qua giai đoạn ?
- Tổng hợp giai đoạn gọi sinh trưởng phát triển Q trình tăng lên kích thước,khối lượng rề, thân, gọi sinh trưởng.Sinh trưởng thực vật gì?
-Những biến đổi chu kì sống gọi phát triển.Phát triển ?
- Quan sát hình trả lời: nảy mầm, mọc lá, ST mạnh rễ lá, hoa, tạo quả, chín
- Dựa vào kiến thức SGK trả lời
(2)đổi chất lượng (cấu trúc chức sinh lí) thành phần tế bào, mô, quan làm cho hoa, kết quả, tạo hạt
2- Mối liên quan sinh trưởng và phát triển :
Sinh trưởng phát triển hai trình liên tiếp xen kẻ đời sống thực vật
- Sự biến đổi số lượng rễ, thân, dẫn đến thay đổi chất lượng hoa quả, hạt
- Sinh trưởng phát triển thực vật chia làm pha: + Sinh trưởng phát triển sinh dưỡng: Hoạt động sinh trưởng, phát triển quan sinh dưỡng (thân, rễ, lá) chiếm ưu
+ Sinh trưởng phát triển sinh sản: Hoạt động sinh trưởng, phát triển quan sinh sản (hoa, quả, hạt) chiếm ưu
3 Chu kì ST PT:
- Chu kì STPT có giai đoạn pha: pha sinh dưỡng pha sinh sản Bắt đầu từ hạt nảy mầm đến tạo hạt
II Sinh trưởng sơ cấp sinh trưởng thứ cấp TV:
1 Sinh trưởng sơ cấp:
- Sinh trưởng thân rễ theo chiều dài hoạt động mô phân sinh đỉnh
- Hình thức sinh trưởng có mầm mầm (ở thân non)
- Nơi ST: mơ phân sinh đỉnh - Đặc điểm bó mạch: xếp lộn xộn (ở thân thảo), khơng có tầng phát sinh (cây mầm)
- Thân có kích thước lớn - Thời gian sống: năm 2 Sinh trưởng thứ cấp:
- Sinh trưởng theo chiều ngang (chu vi) thân rễ hoạt
- Quan sát hình 34.1 cho biết giai đoạn sinh trưởng, giai đoạn phát triển ?
- Cho biết khác ST PT ? Nêu VD minh họa
- Vậy ST PT có mối liên hệ ?
- Dựa vào mối liên hệ sinh trưởng phát triển, chia đời sống TV thành pha: pha sinh dưỡng pha sinh sản pha hoạt động STPT quan chủ yếu?
* Mốc để phân biệt pha hoa
* Liên hệ : Tùy vào mục đích sử dụng mà người điều chỉnh phù hợp giai đoạn trình STPT (kéo dài ST, ức chế sinh sản, )
- Hình 34.1 thể chu kì STPT TV năm Vậy chu kì STPT ?
Hoạt động :18 phút
-Ở thực vật có kiểu sinh trưởng ?
* Quá trình ST thân có hình thức ST sơ cấp ST thứ cấp Vậy ST sơ cấp ? Thế ST thứ cấp ? Điểm khác hình thức ST ?Thảo luận nhóm phút hồn thành bảng 34 SGK
* Ở mầm có ST sơ cấp thứ cấp
* ST thứ cấp gỗ tạo nhiều mạch gỗ xếp thành vòng đồng tâm có độ dày mỏng khác gọi vòng hàng năm
Liên hệ : Dựa vào lát cắt ngang bề mặt cổ thụ xác định tuổi không ? giải
+ Giai đoạn PT: nảy mầm, mọc lá, hoa, tạo quả, chín
+ ST: q trình biến đổi số lượng, PT: trình biến đổi chất lượng
+ VD: ST: tăng kích thước hoa, quả, lá, thân PT: nảy mầm hạt, hoa, tạo
- Nghiên cứu SGK trả lời - Dựa vào kiến thức SGK trả lời
- + Cần thu hoạch lá: bón phân, tưới nước cho tươi tốt để kéo dài thời gian ST, ức chế sinh sản
+ Cần thu hoạch hạt (ở lúa): tăng khả quang hợp, tích lũy chất khơ, cho địng có màu xanh
- HS trả lời
-Có kiểu sinh trưởng:Sinh trưởng sơ cấp sinh trưởng thứ cấp
- Thảo luận nhóm phút, hồn thành phiếu học tập
- Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét bổ sung có
(3)động mơ phân sinh bên - Hình thức sinh trưởng có mầm (ở thân trưởng thành) - Nơi ST: mô phân sinh bên (tầng sinh vỏ tầng sinh mạch)
- Đặc điểm bó mạch: xếp chồng chất bên tầng sinh mạch - Thân có kích thước bé - Thời gian sống: nhiều năm III Nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng:
1 Nhân tố bên trong:
- Nhóm hoocmon kích thích ST: auxin, giberelin, xitơkinin
- Nhóm hoocmon kìm hãm ST: axit abxixic, phênol
2 Nhân tố bên ngoài: a Nước:
- Là nguyên liệu trình trao đổi chất Ảnh hưởng hầu hết giai đoạn trình STPT (nảy mầm, hoa, tạo quả, ) - BO: Cung cấp nước thường xuyên, đầy đủ, phù hợp với giai đoạn
b Nhiệt độ:
- Quyết định đến giai đoạn nảy mầm hạt, chồi Nhiệt độ tối ưu: 25 – 350c, tối thiểu: – 150c, tối đa: 45 – 500c.
- BP:
c Ánh sáng:
- Ảnh hưởng đến tạo rễ, lá, hình thành chồi, hoa, rụng
- BP: Trồng với khoảng cách thích hợp, trồng xen kẻ ưa bóng ưa sáng
d Phân bón:
- Là nguồn cung cấp nguyên liệu cho cấu trúc tế bào trình sinh lí diễn cây, ảnh hưởng đến suất trồng
- BP: hợp lí
→Trong trồng trọt phải đảm bảo đầy đủ, cân đối điều kiện cho thu hoạch dạt suất cao
thích ?
Hoạt động :7 phút
-Những nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển thực vật ?
- Hãy kể tên hoocmon TV ảnh hưởng đến STPT TV ?
- Các hoocmon thuộc nhóm kích thích hay kìm hãm ST ? * Trong thực tế người sử dụng hoocmon để kìm hãm kích thích STPT Nhân tố bên cịn có yếu tố di truyền ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển
- Nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm phút :
+ Hãy nêu ảnh hưởng nước, nhiệt độ, ánh sáng, phân bón đến STPT TV ?
+ Từ nêu biện pháp kĩ thuật để giúp STPT tốt ? - Vì nhiệt độ thấp cao lại ảnh hưởng đến ST TV ?
* Tóm lại : Để STPT tốt phải đảm bảo đầy đủ ĐK dinh dưỡng (nước, phân bón, ánh sáng, nhiệt độ) khơng đảm bảo cân đối ST nhanh PT chậm ngược lại, chậm
cần đếm số vịng có màu đậm (hoặc nhạt) xác định tuổi
- Có nhóm nhân tố ảnh hưởng đến STPT TV nhân tố bên (hoocmon TV) nhân tố bên (nước, nhiệt độ, ánh sáng, phân bón)
- HS kể tên - HS trả lời
- Thảo luận nhóm phút đại diện nhóm trả lời Nhóm khác nhận xét bổ sung có
- + Nhiệt độ thấp: enzim hoạt động yếu bất hoạt nên q trình quang hợp, hơ hấp bị ức chế
(4)3 Củng cố: (3 phút)
Câu 1: Chọn phương án trả lời nhất.sau mọc mầm, bắt đầu quang hợp,các mầm trở thành:
a)Mô rễ b)Mô libe c)Tán lá
d)Phân hóa rụng
Câu 2:Sinh trưởng thực vật q trình: a)Tăng kích thước tế bào
b)Tăng số lượng tế bào
c)Tăng kích thước+ số lượng tế bào d)Tăng khối lượng tế bào no nước
câu 3( SGK) Trong trồng trọt, thu hoạch sản phẩm tùy theo mục đích kinh tế kết thúc giai đoạn chu kì phát triển khơng? Cho VD giải thích sao?
Được VD: cải: muốn thu hoạch kết thúc giai đoạn pha sinh dưỡng Nếu muốn thu hoạch hạt để trồng kết thúc pha sinh sản (quả chín)
4 Dặn dị: (1 phút) - Xem lại - Chuẩn bị 35:
+ Khái niệm hoocmon TV, đặc điểm hoocmon TV
+ Cho biết: đặc điểm, nơi sản sinh, tác động, ứng dụng thựctiễn loại hoocmon, + Giải thích thí nghiệm 35.1 Nguyên tắc sử dụng hoocmon
Rút kinh nghiệm:
Tổ trưởng ký duyệt Giáo viên soạn