Luận văn thạc sỹ - Tách chiết và chuyển hoá chlorophyll a từ vi khuẩn cyanobacteria

62 3 0
Luận văn thạc sỹ - Tách chiết và chuyển hoá chlorophyll a từ vi khuẩn cyanobacteria

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Đã hơn thế kỷ nay, các nhà khoa học rất quan tâm tới việc chiết tách các sắc tố từ lá xanh của thực vật bậc cao. Cách đây hơn 100 năm các nhà hóa học đã tách được chất màu xanh từ lá và gọi chúng là Chlorophyll. Vào năm 1913, Richard Willstatter, nhà hóa học ngườI Đức đã chỉ ra rằng tất cả các năng lượng sống đều nhờ mặt trời. Cây xanh có một cách nào đó để giữ năng lượng mặt trời. Tới năm 1919, ông đã giải thích được chức năng của chất giữ năng lượng mặt trời chính là chất được gọi là Chlorophyll. Thực vật bậc cao có lá xanh đã tự mình hấp thụ được năng lượng tia bức xạ và chuyển hóa thành năng lượng dự trữ trong cơ thể. Chlorophyll giữ vai trò vô cùng quan trọng trong quá trình quang hợp, là chất đầu tiên nhận năng lượng ánh sáng cho hệ quang hợp. Chlorophyll hấp thụ ánh sáng chuyển về dạng năng lượng ATP, trong quá trình này xảy ra các phản ứng chuyển dịch electron (phản ứng oxy hóa khử) tạo thành các sản phẩm oxy hóa và khử. Chlorophyll có những ứng dụng khác nhau trong y học, công nghiệp. Trong y học, chlorophyll được chú ý nhiều như một thành phần cơ bản cho khẩu phần ăn kiêng chữa bệnh và như là chất chữa bệnh. Thí dụ chlorophyllin dẫn xuất kim loại của chlorophyll, có tiềm năng phòng chống các chất gây ung thư từ thức ăn bị thiu mốc như hydrocarbon mạch vòng, aflatoxin. Chlorophyll và các dẫn xuất còn được sử dụng như là chất cảm thụ ánh sáng để diệt các tế bào ung thư và chống virus, chất kháng bổ thể, chất chữa vết thương và khử mùi hôi. Chlorophyll ức chế phát triển của vi khuẩn, kích thích việc phục hồi các mô đã bị hư hại và bảo vệ con người khỏi các chất gây ung thư. Chlorophyll còn giúp cho tiêu hóa tốt và làm cho da thêm đẹp… Đã có những công trình nghiên cứu khả năng chữa bệnh của các hợp chất với chlorophyll để chữa, tiêu diệt tế bào ung thư tủy, virus leukemia, u ác tính (malignant melanoma). Chlorophyll còn có tác dụng giảm viêm khớp (arthritis), xử lý các u xơ, giảm mùi hôi, giảm đường máu của người bệnh già. Chlorophyll có nhiều loại, chlorophyll (a, b, c, d, …), trong đó chlorophyll a rất phổ biến trong tự nhiên, đó là chất diệp lục trong hệ quang hợp của thực vật bậc cao, tảo biển, và vi khuẩn quang hợp. Tuy nhiên trong thực vật bậc cao hệ thống quang hợp có cấu tạo rất phức tạp và bao gồm nhiều loại chlorophyll khác nhau. Quá trình tách các chlorophyll ra khỏi nhau rất khó khăn và phức tạp. Trong các loại vi khuẩn quang hợp thì vi khuẩn lam có cấu tạo hệ quang hợp đơn giản nên việc phân lập dễ dàng hơn.Vì vậy tôi đã lựa chọn “ Tách chiết và chuyển hoá chlorophyll a từ vi khuẩn cyanobacteria” làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp cao học của mình.

MỤC LỤC 1.5.2 Quá trình tổng hợp pyrol (porphobinogen) 25 1.5.3 Q trình đóng vịng vịng pyrol (tetrapyrol) 27 1.5.4 Đưa ion Mg2+ vào hệ thống vòng 28 CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT TRONG BÀI LUẬN VĂN PS : Hệ thống quang hợp IR : Phổ hồng ngoại UV – VIS : Phổ tử ngoại khả kiến MS : Phổ khối lượng H – NMR : Phổ cộng hưởng từ hạt nhân 1H MPP : Metylpheophobide a PP : Pheophytin a ATP : Adenosin Triphotphat NADP : Nicotinamit Adenin Dinucleotitphotphat LHC : Ánh sáng thu hoạch phức hợp DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ BẢNG Bảng 1.1: Thành phần chlorophyll khác Error: Reference source not found Bảng 3.1: Bảng liệu phổ 1H – NMR Pheophytin a .Error: Reference source not found Bảng 3.2: Bảng liệu phổ 1H – NMR metylpheophobide a Error: Reference source not found Bảng 3.3: Bảng liệu phổ 1H – NMR chlorin e6 - trimethylester .Error: Reference source not found HÌNH 1.5.2 Q trình tổng hợp pyrol (porphobinogen) 25 1.5.3 Q trình đóng vịng vòng pyrol (tetrapyrol) 27 1.5.4 Đưa ion Mg2+ vào hệ thống vòng 28 MỞ ĐẦU Đã kỷ nay, nhà khoa học quan tâm tới việc chiết tách sắc tố từ xanh thực vật bậc cao Cách 100 năm nhà hóa học tách chất màu xanh từ gọi chúng Chlorophyll Vào năm 1913, Richard Willstatter, nhà hóa học ngườI Đức tất lượng sống nhờ mặt trời Cây xanh có cách để giữ lượng mặt trời Tới năm 1919, ông giải thích chức chất giữ lượng mặt trời chất gọi Chlorophyll Thực vật bậc cao có xanh tự hấp thụ lượng tia xạ chuyển hóa thành lượng dự trữ thể Chlorophyll giữ vai trị vơ quan trọng q trình quang hợp, chất nhận lượng ánh sáng cho hệ quang hợp Chlorophyll hấp thụ ánh sáng chuyển dạng lượng ATP, trình xảy phản ứng chuyển dịch electron (phản ứng oxy hóa khử) tạo thành sản phẩm oxy hóa khử Chlorophyll có ứng dụng khác y học, công nghiệp Trong y học, chlorophyll ý nhiều thành phần cho phần ăn kiêng chữa bệnh chất chữa bệnh Thí dụ chlorophyllin dẫn xuất kim loại chlorophyll, có tiềm phòng chống chất gây ung thư từ thức ăn bị thiu mốc hydrocarbon mạch vòng, aflatoxin Chlorophyll dẫn xuất sử dụng chất cảm thụ ánh sáng để diệt tế bào ung thư chống virus, chất kháng bổ thể, chất chữa vết thương khử mùi hôi Chlorophyll ức chế phát triển vi khuẩn, kích thích việc phục hồi mô bị hư hại bảo vệ người khỏi chất gây ung thư Chlorophyll giúp cho tiêu hóa tốt làm cho da thêm đẹp… Đã có cơng trình nghiên cứu khả chữa bệnh hợp chất với chlorophyll để chữa, tiêu diệt tế bào ung thư tủy, virus leukemia, u ác tính (malignant melanoma) Chlorophyll cịn có tác dụng giảm viêm khớp (arthritis), xử lý u xơ, giảm mùi hôi, giảm đường máu người bệnh già Chlorophyll có nhiều loại, chlorophyll (a, b, c, d, …), chlorophyll a phổ biến tự nhiên, chất diệp lục hệ quang hợp thực vật bậc cao, tảo biển, vi khuẩn quang hợp Tuy nhiên thực vật bậc cao hệ thống quang hợp có cấu tạo phức tạp bao gồm nhiều loại chlorophyll khác Quá trình tách chlorophyll khỏi khó khăn phức tạp Trong loại vi khuẩn quang hợp vi khuẩn lam có cấu tạo hệ quang hợp đơn giản nên việc phân lập dễ dàng hơn.Vì tơi lựa chọn “ Tách chiết chuyển hoá chlorophyll a từ vi khuẩn cyanobacteria” làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp cao học CHƯƠNG : TỔNG QUAN 1.1 Cấu tạo tính chất hệ quang hợp 1.1.1 Cấu tạo tính chất hệ quang hợp thực vật vi khuẩn Quang hợp sở lượng sống trái đất Do ánh sáng điện tử chuyển từ sắc tố diệp lục trung tâm phản ứng quang hợp vi khuẩn thực vật, cuối hình thức NADPH ATP sử dụng để sản xuất carbohydrate (Hình 1.1) Hình 1.1: Việc sử dụng lượng xạ cho tổng hợp phân tử hữu Các chất diệp lục coi chất quang dẫn nằm vùng ánh sáng hấp thụ trung tâm phản ứng máy quang hợp Các chất diệp lục hấp thụ chuyển đổi quang thành hoá với hiệu suất cao Các hệ thống quang hợp (PS) (hình 1.2) phân loại theo cấu trúc trung tâm phản ứng, bao gồm PSI vi khuẩn lam, PSII thực vật bậc cao PS vi khuẩn tía, bao gồm bốn thành phần ăng-ten, trung tâm phản ứng, khu chuyển điện tử máy cố định carbon [5,3] Hình 1.2: Các hệ thống quang hợp.[28] Ở trung tâm phản ứng vi khuẩn tía, tiểu đơn vị protein L M, gắn sắc tố hoạt động phân chia điện tích, phận có liên quan với đối xứng bậc hai Trung tâm phản ứng bao quanh vòng ánh sáng protein thu hoạch (LH1) Các electron chuyển vào trung tâm phản ứng heme-binding cytochrome (cyt) Trong PSII , protein D1 D2 có cấu trúc chức tương đồng với tiểu đơn vị L M trung tâm phản ứng vi khuẩn tổ chức sắc tố hoạt động hình dạng tương tự Năng lượng ánh sáng thu thập LHCII chuyển vào trung tâm phản ứng nhân protein chất diệp lục thu thập lượng tử ánh sáng, CP43 CP47, đặt bên cạnh heterodimer D1-D2 (protein cấu thành từ polypeptit vốn khác dãy axit amin) Việc phân tách điện tích cho phép nhóm mangan bề mặt lumen ơxi hóa nước giải phóng oxi vào khí Trong PS I, protein PsaA PsaB tạo thành heterodimer giống PSII Mỗi PsaA PsaB bao gồm trung tâm phản ứng tương đương với D1 D2, nhân ăng - ten tương đương với CP43 CP47 Điện tử lấy từ liên kết thuận nghịch plastocyanin (PC) bên lumen, giao cho cụm sắt sunfua (FeS) phía stroma , nơi chúng sử dụng để giảm NADP+ tới NADPH [28] Hệ thống ăng-ten quang (Hình 1.3 Hình 1.4) tổ chức để thu thập cung cấp lượng cho trạng thái kích thích cách kích thích chuyển tới khu trung tâm phản ứng nơi phản ứng quang hoá diễn Loại ăng-ten bao gồm heterodimer chuỗi axit amin hai phân tử chất diệp lục a, b loại thứ hai ăng-ten bao gồm heterodimer chuỗi axit amin dài với ba phân tử chất diệp lục a, b Đại đa số sắc tố carotenoid (Hình 1.5) sinh vật quang hợp khơng hoạt động hố học, chức chủ yếu ăng-ten Hình 1.3 : Hệ thống ăng ten vi khuẩn tía -một chất màu protein vịng phức hợp.[29] Hệ thống ăng-ten tăng phần hiệu hấp thụ qua photon cách tăng số lượng sắc tố nằm phức hợp quang hóa Cường độ ánh sáng mặt trời thấp phân tử diệp lục hấp thụ vài photon giây Bằng cách kết hợp nhiều chất màu vào đơn vị nhất, phản ứng sinh tổng hợp trung tâm chuỗi vận chuyển điện tử sử dụng với hiệu tối đa Sự đa dạng bật ăng-ten phức hợp xác định từ lớp khác sinh vật quang hợp Kích thích chuyển giao phải nhanh chóng, đủ để cung cấp kích thích trung tâm phản ứng quang hóa thời gian tương đối ngắn so với thời gian trạng thái kích thích trường hợp khơng có thu thập Thời gian sống phức hợp ăng-ten, nơi trung tâm phản ứng loại bỏ, thường khoảng 1-5 ns Quan sát thời gian trạng thái kích thích hệ thống ăng-ten, nơi kết nối với trung tâm phản ứng thường vài chục pico giây, đủ nhanh để có điều kiện sinh lý tất lượng ánh sáng bị giữ lại tiếp tục sử dụng phản ứng quang hóa [1,4,7,12,15,26,27,29] Hình 4: Ánh sáng hấp thụ phức hợp II ăng-ten protein thực vật -một trimer với 14 chất diệp lục carotenoid cho tiểu đơn vị protein[15] ß-Carotene OH Zeaxanthin HO OH O O Violaxanthin HO OH Lutein HO Hình 1.5: Carotenoids trung tâm phản ứng Trên phổ khối xuất pic có M=607 [M+H] + tương ứng pic phân tử khối phân tử Phổ hồng ngoại xuất pic đặc trưng ν~ = 3376.54 cm-1 (w, N-H), 1743.82 (s, C=O, ester), 1790.92 (s, C=O, ester), 1618.52 (m, C=C, vòng thơm), 1214.76 (s, C-O-C, ester), 1164.63 ( s, br, C-O-C, ester), Phổ 1H – NMR xuất đầy đủ tín hiệu chứng minh Bảng 3.2: Bảng liệu phổ 1H – NMR metylpheophobide a NH 20 21 23 N 18 17 16 N 22 10 24 19 15 MeOOC COOMe HN 14 11 12 δ (ppm) -1.61 0.54 1.80 1.82 2.10-2.70 3.25 3.39 3.59 3.66 3.70 3.89 4.21 4.46 6.20-6.28 6.30 13 O 7.98 Tín hiệu đặc trưng s, br, 1H, NH s, br, 1H, NH t, 3J=7.50Hz, 3H, CH3 ( 82) d, 3J=7.50Hz, 3H, CH3 (181) m, 4H, 2CH2 ( 171 172) s, 3H, CH3 (71) s, 3H, CH3 (21) s, 3H, CH3 (121) q, 3J=6.50Hz, 2H, CH2 (81) s, 3H, CH3 ( 174) s, 3H, CH3 (153) m, 1H, CH (17) q, 3J=5.50Hz, 1H, CH(18) d, 3J,=11.50Hz, cis-vinyl,1H,=CH2(32) d, 3J= 17.50Hz, trans-vinyl, 1H, =CH2 (32) dd, 3J=11.50Hz, cis-vinyl, 8.59 9.41 9.54 J=17.50Hz, trans-vinyl, 1H, CH (31) s, 1H, meso proton s, 1H, meso proton s, 1H, meso proton 45 Hình 3.5: Phổ hồng ngoại Metylpheophobide a Hình 3.6: Phổ UV – VIS Metylpheophobide a 46 Hình 3.7: Phổ khối Metylpheophobide a Hình 3.8: Phổ 1H – NMR Pheophobide a 47  Đánh giá hai phương pháp - Theo quy trình chuyển hoá chlorophyll a thành Metylpheophobide a, hiệu suất thu cao so với quy trình ( tách chiết chlorophyll a chuyển trực tiếp thành metylpheophobide giai đoạn) Ở quy trình 1, chlorophyll a tách chất màu khác vi khuẩn lam dung môi axeton, loại bỏ cặn bã vi khuẩn, đo tiếp xúc va chạm với tác nhân phản ứng cao hơn, phản ứng xảy dễ dàng hiệu Trong quy trình 2, phản ứng trực tiếp với chlorophyll a vi khuẩn, tiếp xúc không cao chậm; thời gian phản ứng khơng mà kéo dài Nếu thực phản ứng lâu tạo nhiều sản phẩm phụ không mong muốn 3.3 Chuyển hoá metylpheophobide a thành chlorin – e6 trimethylester  Phản ứng hoá học NH N NH N N HN V MeOOC COOMe O O N - MeOO HN O OMe +MeOH COOMe NH N COOMe COOMe COOMe Metylpheophobide a N HN COOMe COOMe Chlorin - e6 - trimethylester Phản ứng thực môi trường kiềm mạnh MeOK/KOH Nhóm MeO- cơng vịng V thực phản ứng mở vòng cacboxylic, chuyển sang dạng trung gian cuối sản phẩm chlorin – e – trrimethylester Methyl pheophorbide a chlorin e6-trimethylester hòa tan 48 methanol nhiệt độ thấp, điều ngăn cản phản ứng đồng nhất, cần dung môi thứ để giữ cho phản ứng xảy đồng Với mục đích này, dung môi thứ hai dùng THF ( trimetylhidrofuran) Trong phản ứng metanol phân, để ngăn chặn allomerization, nên tránh oxi metanol phân xảy nhanh allomerization [2] NH N NH N N MeOH COOMe 22 N COOH 20 NH MeO COOMe NH O2 base HN MeOOC COOMe O HN O N N HN MeOOC COOMe COOMe NH N OH N HN MeOOC COOMe -H2O O NH N HN O OH HO COOMe 23 N N O OH 21 N HN O O COOMe COOMe 24 MeO Allomerization methyl pheophorbide a methanol Về mặt lý thuyết thực tế, phản ứng methanolysis tiến hành hồn tồn có phản ứng ngược lại, hỗn hợp phản ứng ln ln có chứa chlorin e6-trimethylester lượng nhỏ methyl pheophorbide Thời gian lưu methyl pheophorbide chlorin e6-trimethylester silicagel ơxít nhơm tương tự khó tách rời cách rõ ràng sắc ký HPLC Do vệc kết tinh chlorin e6-trimethylester quan để 49 cho sản phẩm tinh khiết Kết phổ khối cho thấy pic có M = 638 trùng với pic phân tử khối phân tử Phổ hồng ngoại xuất pic đặc trưng ν~ = 3295 cm-1 (w, N-H), 2953.53 (m, C=CH), 1718.83 (s, br, C=O, ester), 1595.96 (m, C=C, vòng thơm), 1236.12 (m, br, C-O-C), … Bảng 3.3: Bảng liệu phổ 1H – NMR chlorin e6 - trimethylester NH 21 N 22 20 24 19 N 18 23 COOMe 11 15 14 Tín hiệu đặc trưng s, br, 1H, NH s, br, 1H, NH t, 3J=7.50Hz, 3H, CH3 (82) d, 3J=7.30Hz, 3H, CH3 (181) m, 4H, 2CH2, (171 172) s, 3H, CH3, (71) s, 3H, CH3, (21) s, 3H, CH3, 121 s, 3H, CH3, (174) q, 3J=7.50Hz, 2H, CH2, (81) s, 3H, CH3, (153) q, 3J=7.00Hz, 1H, CH, (18) d, 1H, 2J=19.00Hz, CH2, (151) d, 1H, 2J=19.00Hz, CH2, (151) d, 3J=11.50Hz, cis-vinyl, 1H, =CH2, (32) 12 16 17 HN 10 δ (ppm) -1.47 -1.29 1.71 1.77 2.18-2.22 3.29 3.46 3.57 3.63 3.78 4.26 4.44 5.25 5.33 6.15 13 COOMe COOMe 6.36 d, 3J=18.00Hz, trans-vinyl, 1H, 8.08 =CH2, (32) dd, 3J=11.50Hz, cis-vinyl, 50 J=17.50Hz, trans-vinyl, 1H, =CH, (31) 8.74 9.56 9.87 9.69 s, 1H, meso proton s, 1H, meso proton s, 1H, meso proton s, 1H, meso proton Hình 3.9: Phổ UV – VIS Chlorin e6 - trimethylester 51 Hình 3.10: Phổ hồng ngoại Chlorin e6- trimethylester Hình 3.11: Phổ khối hlorin e6 – trimethylester 52 Hình 3.12: Phổ 1H – NMR Chlorin e6 - trimethylester 53 CHƯƠNG : KẾT LUẬN Từ vi khuẩn lam, dung môi axeton tách chiết chlorophyll a chuyển hoá thành pheophytin a Từ vi khuẩn lam, xây dựng hai quy trình chuyển hố chlorophyll a thành metylpheophobide a: đường tách chiết chuyển hoá gián đoạn đường chuyển hoá trực tiếp giai đoạn Từ metylpheophobide a chuyển hoá thành chlorin – e – trimethylester phương pháp mở vòng cacboxylic Kiểm tra cấu trúc sản phẩm thu phương pháp phổ cho thấy chất tinh khiết 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO D B Adams, W W Adams, Ann Rev (1992), Plant Physiol Plant Molec Biol, 43, 599 G Armstrong, K Apel (1998), Molecular and genetic analysis of lightdependent hlorophyll biosynthesis In: Methods in Enzymology; Photosynthesis: Molecular biology of energy capture Eds., Academic Press, San Diego, CA pp 237- 244 R E Blankenship (2002), Molecular Mechanisms of Photosynthesis, Eds Blackwell Science, 42-126 R J Cogdell, J G Lindsay.(2000), Tansley New Phytologist, 145, 167-196 N Campbell, J Reece (2005), Biology 7th, Eds., San Francisco: Benjamin Cummings J Deisenhofer, R Huber, H Michel (1988), The determination of the three-dimensional structure of a photosynthetic reaction center, The Nobel Prize in Chemistry http://nobelprize.org/nobel_prizes/chemistry/laureates/1988/illpres/struct ure.html H A Frank, A Cua, V Chynwat, A Young, D Gosztola, M R Wasielewski (1994), Photosynth Res, 41, 389 R P F Gregory, Biochemistry of Photosynthesis, Eds., Belfast: Universities Press 1971 Govindjee (1975), Bioenergetics of Photosynthesis, Eds., New York: Academic Press 10 Govindjee, J T Beatty, H Gest, J F Allen, Discoveries in Photosynthesis (2005), Advances in Photosynthesis and Respiration, 55 Eds., Springer , 20 11 P H Hynninen (1991), Chemistry of Chlorophylls: Modification in Chlorophylls, Chlorophylls, H Scheer, Eds., Boca Raton Ann Arbor Boston London , 1, 145-209 12 W Kühlbrandt, D N Wang, Y Fujiyoshi (1994), Nature, 367, 614 13 D Kessel, K Woodburn, C J Gomer, N Jagerovic, K M Smith, J Photochem Photobiol B : Biol (1995), 28, 13-18 14 D Kusch, A Meier, F.-P Montforts, Liebigs Ann Chem (1995), 1027-1032 15 Z Liu, H Yan, K Wang, T Kuang, J Zhang, L Gui, X An, W Chang (2004), Nature , 428, 287 16 L Li, K Kodama, K Saito, K Aizawa, J Photochem Photobiol B : Biol., (2000), 67, 51-56 17 L Ma, S Bagdonas, J Moan, J Photochem Photobiol B : Biol (2001), 60, 108-113 18 F.-P Montforts, M Glasenapp-Breiling (2002), Naturally Occurring Tetrapyrroles in Progress in the Chemistry of Organic Natural Products, W Herz, H Falk, G.W Kirby, Eds., Springer, Wien/ New York , 84, 1-51 19 F.-P Montforts, M Glasenapp-Breiling (1998), Prog Heterocycl Chem, 10, 1-24 20 Michalle, P N Sean, D C Barry, W Michael (2002), Journal of antimocrobial chemotherapy , 50, 857-864 21 R Malkin, K Niyogi, Photosynthesis In: B B Buchanan, W Gruissem, R Jones (2000), Biochemistry and Molecular Biology of Plants American Society of Plant Physiologists, Eds., Rockville, MD , 575-577 22 S Murugesan, S J Shetty, T S Srivastava, A M Samuel, O P D Noronha, J Photochem Photobiol B : Biol (2002), 68, 33-38; 23 F.-P Montforts, B Gerlach, G Haake, F Höper, D Kusch, A Meier, G Scheurich, H.D Brauer, K Schiwon G Schermann (1995), Proc SPIE 56 - Int Soc Opt Eng, 2325, 29-39 24 F.-P Montforts, D Kusch, F Höper, S Braun, B Gerlach, H.-D Brauer, G Schermann, J G Moser (1996), Proc SPIE - Int Soc Opt Eng, 2675, 212-221 25 M Oertel, S I Schastak, A Tannapfel, R Hermann, U Sack, J Mössner, F Berr, J Photochem Photobiol B : Biol (2003), 71, 1-10 26 J M Olson, R E Blankenship, Photosynth Res (2004), 80, 373-86; 27 D Phillip, A V Ruban, P Horton, A Asato, A Young (1996), J Proc Nat'l Acad Sci USA, 93, 1492 28 H Rhee, E P Morris, J Barber, W Kühlbrandt (1998), Nature, 396, 283-286 29 A W Roszak, T D Howard, J Southall, A T Gardiner, C J Law, N W Isaacs, R J Cogdell, Science 2003, 302,1969-1972 30 E Rabinowitch, Govindjee, Photosynthesis, Eds., New York: John Wiley & Sons, Inc 1969 31 H Scheer (1991), Chemistry of Chlorophylls: Structure and occurrence of chlorophylls, Chlorophylls, H Scheer, Eds., Boca Raton Ann Arbor Boston London, 1, 3-30 32 W Schmidt, F.-P Montforts (1997), Synlett, 903-904 33 Stern, R Kingsley, S Jansky, J E Bidlack (2003), Introductory Plant Biology, Eds, McGraw Hill 34 J Webber, B Leeson, D Fromm, D Kessel, J Photochem Photobiol B : Biol (2005), 78, 135-140 57 PHỤ LỤC PHỔ KHỐI ... succinyl-CoA tác dụng enzim 5-aminolevulinic axit Cách có động vật, men, số vi khuẩn O CH2NH2 CH-NH-Pyridoxal-P COOH COOH CH2 Enzyme COOH CH2 glycine COOH CO-S-CoA Succinyl-CoA CH CoA-SH Pyridoxal-P... đơn giản nên vi? ??c phân lập dễ dàng hơn.Vì tơi l? ?a chọn “ Tách chiết chuyển hoá chlorophyll a từ vi khuẩn cyanobacteria? ?? làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp cao học CHƯƠNG : TỔNG QUAN 1.1 Cấu tạo... -CH=CH2 -CHO -CH2CH3 -CH=CH2 -CH3 -CH2CH3 Diệp lục tố d C54H70O6N4Mg -CH=CH2 -CH3 -CH=CH2 -CHO -CH3 -CH2CH3 -CH2CH2COO- -CH2CH2COO-CH2CH2COO -CH=CHCOOH -CH=CHCOOH Phytyl Phytyl Phytyl Liên kết C17-C18

Ngày đăng: 24/05/2021, 12:00

Mục lục

    1.5.2 Quá trình tổng hợp pyrol (porphobinogen)

    1.5.3 Quá trình đóng vòng của 4 vòng pyrol (tetrapyrol)

    1.5.4 Đưa ion Mg2+ vào hệ thống vòng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan