1. Trang chủ
  2. » Tất cả

TL CCCT MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN DUY XUYÊN-QUẢNG NAM

42 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC III …………***……… LỚP CAO CẤP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ K1 DÀNH CHO CÁN BỘ DTTS, HỆ KHƠNG TẬP TRUNG, KHĨA HỌC 2016-2017 TIỂU LUẬN Chun đề bắt buộc số 4,5 Thuộc khoa: Chính trị học Đề tài: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN DUY XUYÊN, TỈNH TỈNH QUẢNG NAM THEO HƯỚNG BỀN VỮNG Người thực hiện: HUỲNH THỊ HIỀN Đà Nẵng, tháng năm 2017 MỤC LỤC Trang A.MỞ ĐẦU B.NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lý luận phát triển bền vững 1.1 Quan niệm phát triển bền vững 1.2 Tiêu chí Chương 2: Thực trạng giải pháp phát triển kinh tế - xã hội huyện 11 Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam theo hướng bền vững 2.1 Khái quát huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam 11 2.2 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng, xây 15 dựng Đảng thời gian qua 2.3 Phương hướng, mục tiêu, giải pháp phát triển kinh tế - xã hội 29 huyện Duy Xuyên theo hướng bền vững C.KẾT LUẬN 39 D.TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài tiểu luận 1.1.Phát triển bền vững (sustainable development) mục tiêu hướng tới nhiều quốc gia, dân tộc giới Mỗi quốc gia dựa đặc thù riêng điều kiện tự nhiên, lịch sử, trị, kinh tế, văn hoá để hoạch định chiến lược Phát triển bền vững Bên cạnh đó, phát triển bền vững mục tiêu chung nhân loại, mang tính tồn cầu nhìn nhận góc độ quan hệ quốc tế, mục tiêu quan trọng nước tham gia vào đời sống quốc tế Phát triển bền vững hiểu là: Sự phát triển kinh tế - xã hội lành mạnh, dựa việc sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường nhằm đáp ứng nhu cầu hệ người không ảnh hưởng bất lợi hệ tương lai việc thỏa mãn nhu cầu họ Khái niệm Phát triển bền vững tuyên ngôn Rio de Janeiro nêu rõ ba mảng trụ cột phát triển bền vững bao gồm: phát triển kinh tế, phát triển xã hội bảo vệ môi trường; phát triển cho hệ mà hệ tương lai 1.2 Huyện Duy Xuyên nằm phía đơng bắc tỉnh Quảng Nam, cách thành phố Tam Kỳ 42 km Sau năm 1975, huyện Duy Xuyên có 10 xã: Duy Châu, Duy Hòa, Duy Nghĩa, Duy Phước, Duy Sơn, Duy Tân, Duy Thành, Duy Trinh, Duy Trung, Duy Vinh Ngày 21-3-1986, thành lập thị trấn Duy Xuyên (thị trấn huyện lỵ huyện Duy Xuyên) sở 275 hécta diện tích tự nhiên với 6.340 nhân xã Duy An 135 hécta diện tích tự nhiên với 2.134 nhân xã Duy Trung; chia xã Duy Tân thành xã lấy tên xã Duy Tân, xã Duy Phú xã Duy Thu, chia xã Duy Nghĩa thành xã lấy tên xã Duy Nghĩa Duy Hải Ngày 29-8-1994, thị trấn Duy Xuyên đổi tên thành thị trấn Nam Phước Bên cạnh thuận lợi bản, huyện Duy Xun cịn khơng khó khăn Song, Đảng bộ, quân dân huyện nỗ lực phấn đấu vươn lên giành nhiều kết quan trọng, toàn diện lĩnh vực: Kinh tế ổn định, tăng trưởng bình quân năm đạt 17,15% Công nghiệp phát triển mạnh nhờ tăng thu hút đầu tư, giải nhiều lao động chỗ cho nhân dân, khắc phục tình trạng lao động trẻ phải ly hương tìm việc Nông nghiệp từ manh mún, nhỏ lẻ bước tập trung đại hơn, mặt nông thôn thay đổi nhanh, đời sống nông dân cải thiện rõ rệt Thương mại dịch vụ phát triển đồng góp phần giải đầu ra, tăng giá trị sản xuất cho ngành kinh tế đẩy mạnh giao thương hàng hoá địa bàn An sinh xã hội đảm bảo, giá trị tăng thêm bình quân đầu người theo giá hành tăng từ 17,6 triệu đồng, năm 2010 lên 35,5 triệu đồng (nếu tính theo tiêu thu nhập bình quân đạt 24,65 triệu đồng/người/năm); tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn giảm cịn 5,9%; đối tượng sách, xã hội chăm sóc tốt Lao động đào tạo nghề tăng có cấu chuyển dịch mạnh sang lĩnh vực cơng nghiệp - dịch vụ Văn hố có bước phát triển mới, giá trị văn hoá truyền thống bảo tồn phát huy; dịch vụ công giáo dục, y tế, bảo hiểm xã hội, dân số thường xuyên quan tâm nâng cao chất lượng hoạt động, đảm bảo nhu cầu ngày cao nhân dân Cơng tác quốc phịng qn địa phương trọng xây dựng theo hướng vững mạnh toàn diện, đảm bảo ứng phó với tình bất ngờ xảy An ninh trị, trật tự an tồn xã hội đảm bảo Thế trận quốc phịng tồn dân an ninh nhân dân giữ vững sở vững để tập trung phát triển KT-XH cách bền vững Cơng tác cải cách hành đẩy mạnh làm cho hiệu lực, hiệu quản lí quyền từ huyện đến sở khơng ngừng nâng lên Công tác giám sát, phản biện Mặt trận, đoàn thể đẩy mạnh nên hoạt động tổ chức nhà nước ngày minh bạch, công khai dân chủ Phong trào thi đua u nước trì thường xun, góp phần tạo khơng khí hăng say lao động sản suất, xây dựng quê hương đất nước giàu đẹp khắp lĩnh vực xã hội Xây dựng Đảng thường xuyên xem nhiệm vụ then chốt Nhờ triển khai thực tốt Chỉ thị 03 BCT gắn với thực Nghị Trung ương “một số vấn đề cấp bách xây dựng Đảng nay” nên vai trị lãnh đạo tồn diện tổ chức sở đảng giữ vững nâng lên Cơng tác trị tư tưởng, vận động quần chúng thường xuyên đổi hình thức, phương pháp nên góp phần nhanh chóng đưa nghị Đảng đến với nhân dân, đa số quần chúng tin tưởng vào Đảng, đồng thuận thực chủ trương sách đảng pháp luật Nhà nước Công tác tổ chức xây dựng đảng kiểm tra giám sát giữ vững vai trò chủ động triển khai chương trình hành động xây dựng đảng, quyền vững mạnh Trên sở kết đạt khẳng định: Sự lãnh đạo, đạo BCH Đảng huyện nhiệm kỳ qua toàn diện đắn Các mục tiêu, tiêu đạt vượt so với nghị Nhờ vậy, tạo tảng quan trọng để xây dựng Duy Xuyên trở thành huyện công nghiệp thời gian tới Bên cạnh kết đạt được, việc triển khai thực Nghị Đại hội Đảng huyện lần thứ XIX số tồn tại, khuyết điểm, số tiêu chưa hoàn thành theo mục tiêu Nghị đề như: Hiệu quả, tầm nhìn cơng tác quy hoạch thiếu tính ổn định lâu dài; lực sản xuất chưa giải phóng mạnh mẽ thiếu ổn định; đời sống văn hoá tinh thần chưa tương xứng với đời sống vật chất nâng lên ngày; an ninh trị, trật tự an tồn xã hội cịn tiềm ẩn yếu tố phức tạp; cải cách thủ tục hành chưa đem lại hài lịng cho người dân; chưa xây dựng đội ngũ quần chúng cốt cán thật vững mạnh đủ sức hòa giải tình bất thường xảy cộng đồng; phận cán bộ, đảng viên chưa thể hết vai trò tiên phong, gương mẫu trước quần chúng, có trường hợp sa vào chủ nghĩa cá nhân, gây đoàn kết nội bộ, làm ảnh hưởng đến uy tín tổ chức Đảng hệ thống trị Qua nghiên cứu tài liệu tham khảo với kiến thức lĩnh hội nhà trường, chọn đề tài: “Một số giải pháp phát triển kinh tế - huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam theo hướng bền vững” làm đề tài Tiểu luận chuyên đề bắt buộc (thuộc chuyên đề bắt buộc số 4, Khoa Chính trị học) Mục đích, ý nghĩa tiểu luận Trên sở phân tích thực trạng, để từ đưa số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội huyện Duy Xuyên thời gian đến theo hướng bền vững Phương pháp luận Phương pháp nghiên cứu 3.1.Phương pháp luận: Dựa quan điểm, chủ trương Đảng Nhà nước ta phát triển bền vững 3.2.Phương pháp nghiên cứu: Tiểu luận chủ yếu sử dụng phương pháp: phân tích - tổng hợp, thống kê, so sánh 4.Kết cấu Ngoài phần mở đầu kết luận, tiểu luận kết cấu thành chương: Chương 1: Cơ sở lý luận phát triển bền vững Chương 2: Thực trạng giải pháp phát triển kinh tế -xã hội huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam theo hướng bền vững B NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 1.1.Quan niệm phát triển bền vững Phát triển bền vững (sustainable development) mục tiêu hướng tới nhiều quốc gia, dân tộc giới Mỗi quốc gia dựa đặc thù riêng điều kiện tự nhiên, lịch sử, trị, kinh tế, văn hố để hoạch định chiến lược Phát triển bền vững Bên cạnh đó, Phát triển bền vững cịn mục tiêu chung nhân loại, mang tính tồn cầu nhìn nhận góc độ quan hệ quốc tế, mục tiêu quan trọng nước tham gia vào đời sống quốc tế Trước phát triển mạnh mẽ kinh tế khơng tính đến suy giảm tài nguyên thiên nhiên môi trường; năm 1972, thủ đô Stockhom Thụy Điển, Liên hợp quốc tổ chức Hội nghị quốc tế môi trường người với tham gia đại diện 113 nước Đây hội nghị quốc tế nhân loại bàn phát triển kinh tế gắn với bảo vệ cải thiện môi trường sống Lúc đầu, Hội nghị thể mối quan tâm bền vững môi trường; sau nhà khoa học nhận rằng, để đạt bền vững môi trường, không ý đến việc phát triển kinh tế giải vấn đề xã hội khác Trên sở đó, Hội nghị Tuyên bố Stockhom môi trường người, gồm điểm 27 nguyên tắc, đặc biệt khuyến cáo “Việc bảo vệ cải thiện môi trường vấn đề quan trọng tác động đến hạnh phúc người phát triển kinh tế giới Việc bảo vệ cải thiện môi trường cho hệ ngày mai sau mục tiêu cấp bách nhân loại, mục tiêu mà nhân loại phải theo đuổi, hài hòa với mục tiêu thiết lập hịa bình phát triển kinh tế - xã hội toàn giới”1 Năm 1987, khái niệm phổ biến rộng rãi nhờ Báo cáo "Tương lai chúng ta” Uỷ ban quốc tế Môi trường phát triển giới (WCED): Phát triển bền vững “sự phát triển đáp ứng nhu cầu mà không ảnh hưởng, tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai; kết hợp hài hòa phát triển kinh tế hiệu quả, xã hội công môi trường bảo vệ, giữ gìn”2 Tại Hội nghị Thượng đỉnh mơi trường phát triển Liên hiệp quốc Hội đồng Thế giới Môi trường phát triển (WCED), Báo cáo “Tương lai chúng ta” của Liên hợp quốc, 1987, tr 43 tổ chức Rio de Janeiro (Brazil) năm 1992 (gọi tắt Hội nghị Rio - 92) với 179 nước tham gia đánh dấu mốc quan trọng nhận thức hành động cộng đồng quốc tế Phát triển bền vững Hội nghị thông qua “Tuyên bố Rio de Janeiro môi trường phát triển” bao gồm 27 nguyên tắc Hội nghị đưa “Chương trình Nghị 21” (Agenda 21) giải pháp phát triển chung cho toàn giới kỷ 21 sở văn kiện này, quốc gia linh hoạt việc soạn thảo, hiệu chỉnh chiến lược phát triển định hướng hợp tác tồn cầu nhằm bảo vệ môi trường trái đất Ở Hội nghị khái niệm Phát triển bền vững hiểu là: Sự phát triển kinh tế - xã hội lành mạnh, dựa việc sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường nhằm đáp ứng nhu cầu hệ người không ảnh hưởng bất lợi hệ tương lai việc thỏa mãn nhu cầu họ Khái niệm Phát triển bền vững tuyên ngôn Rio de Janeiro nêu rõ ba mảng trụ cột Phát triển bền vững bao gồm: phát triển kinh tế, phát triển xã hội bảo vệ môi trường; phát triển cho hệ mà hệ tương lai Tuy nhiên, thực tế kể từ sau Hội nghị Rio de Janeiro, việc thực cam kết Phát triển bền vững nước chưa đạt kết mong muốn cộng đồng quốc tế: Tình hình mơi trường toàn cầu xuống cấp nghiêm trọng, nguồn tài nguyên thiên nhiên bị sử dụng cách lãng phí bị huỷ hoại, rừng bị chặt phá với tốc độ ngày nhanh, đất đai bị hoang mạc hoá, nguồn nước trở nên khan hiếm, hàng trăm triệu người sống cảnh nghèo đói, điều kiện y tế - giáo dục không cải thiện, khoảng cách giàu nghèo nước phát triển phát triển rộng Để cải thiện bất cập nói trên, năm 2002, Hội nghị Thượng đỉnh giới môi trường phát triển Liên hiệp quốc tổ chức năm 2002 Johannesburg (Nam Phi) với tham gia 166 quốc gia Ngoài việc tiếp tục khẳng định nguyên tắc văn thông qua Rio-92; Hội nghị thông qua Bản Tuyên bố Johannesburg Bản kế hoạch thực phát triển bền vững (Kế hoạch thực Joha) cấp độ toàn cầu Bản kế hoạch đưa mục tiêu khung thời gian thực cụ thể nhằm giải vấn đề phát triển bền vững Trong có nhiều mục tiêu quan trọng giảm nửa số người không hưởng điều kiện nước vệ sinh môi trường vào năm 2015, phục hồi trữ lượng nguồn thuỷ sản nhằm bảo vệ đa dạng sinh học vào năm 2015, loại bỏ hoá chất độc hại vào năm 2005 cam kết tăng cường sử dụng lượng tái tạo vấn đề cấp bách Để thực mục tiêu trên, đa số biện pháp nêu lên liên quan đến hợp tác quốc tế quốc gia, nước phát triển nước phát triển Trên sở hai Hội nghị thượng đỉnh môi trường phát triển Liên hiệp quốc tổ chức Rio de Janeiro (Braxin) năm 1992 Johannesburg (Nam Phi) năm 2002, Khái niệm phát triển bền vững xác định q trình phát triển có kết hợp chặt chẽ, hợp lý hài hoà mặt phát triển, gồm phát triển kinh tế, phát triển xã hội bảo vệ mơi trường Tiêu chí để xác định bền vững phát triển kinh tế phải đảm bảo kết hợp hài hoà mục tiêu tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hoá - xã hội; cân đối tốc độ tăng trưởng kinh tế với việc sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên, khoa học công nghệ, trọng phát triển công nghệ Bền vững phát triển xã hội thể qua việc xây dựng xã hội có kinh tế tăng trưởng nhanh ổn định, đôi với dân chủ công tiến xã hội Bảo vệ môi trường dạng tài nguyên thiên nhiên cần sử dụng tiết kiệm, hợp lý số tái tạo; môi trường tự nhiên môi trường xã hội không bị hoạt động người làm ô nhiễm, suy thoái tổn hại Các nguồn phế thải xử lý, tái chế kịp thời, vệ sinh môi trường đảm bảo, người sống mơi trường sạch3 Những tiêu chí điều kiện cần đủ để đảm bảo cho phát triển bền vững, thiếu tiêu chí đó, phát triển đứng trước nguy bền vững Phát triển bền vững, “sự phát triển đáp ứng yêu cầu tại, không gây trở ngại cho việc đáp ứng nhu cầu hệ mai sau” Hội nghị thượng đỉnh Liên hợp quốc Phát triển bền vững (Hội nghị Rio+20 diễn từ ngày 20-6 đến 23-6-2012 Rio de Janeiro -Brazil) năm 2012 tập trung giải nội dung bao trùm là: Kinh tế xanh khuôn khổ thể chế cho phát triển bền vững Tại hội nghị, Tổng Thư ký Liên hợp quốc (LHQ) Ban Kimoon nhấn mạnh Rio+20 hội có lần hệ người để đặt giới vào đường phát triển bền vững phổ quát, yếu tố kinh tế, xã hội, môi trường phúc lợi cân Vấn đề mấu chốt là, cần thiết thay đổi phương thức sản xuất tiêu thụ, theo đó, phủ nước cần hướng tới việc thơng qua mục tiêu bắt buộc để đảm bảo an ninh lương thực, tìm phương thức sản xuất tiêu thụ bền vững Một vấn đề khác, nỗ lực tìm văn thay Nghị định thư Kyoto, quốc gia cần đạt thỏa thuận cam kết tiến hành đo lường mức tăng trưởng không dựa tiến TS Phạm Minh Sơn, “Phát triển bền vững – Mục tiêu quan trọng quan hệ quốc tế nay”, Học viện Báo chí Tuyên truyền (AJC) – Friedrich Ebert Stiftung (FES), Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Chính trị phát triển bền vững bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế - vấn đề lý luận thực tiễn”, Hà Nội, ngày 15, 19 tháng 06 năm 2009 kinh tế thông qua tốc độ tăng tổng sản phẩm nội địa (GDP), mà dựa vào tiêu chí xã hội mơi trường khác.Trong bối cảnh vậy, gánh nặng đặt lên Rio+20 việc đưa cơng cụ, chương trình hành động định hướng sách nhằm thúc đẩy phát triển bền vững kinh tế, xã hội môi trường, nặng nề Hội nghị Rio+20 kết thúc với đồng thuận nhà lãnh đạo giới văn trị cuối có tên gọi “Vì tương lai mong muốn” Văn kêu gọi giới thực hàng loạt hành động bắt đầu trình thiết lập mục tiêu phát triển bền vững, cụ thể hóa phương thức kinh tế xanh, thúc đẩy biện pháp giám sát bền vững công ty, thực tiêu chuẩn tiêu chuẩn GDP để đánh giá tiến quốc gia4 Khái niệm nội hàm phát triển bền vững có ý nghĩa khung định hướng Tùy theo quốc gia với đặc điểm riêng lại có định nghĩa phát triển bền vững khác Do đó, có tới chục khái niệm phát triển bền vững quốc gia tổ chức giới Trung Quốc đưa thuật ngữ phát triển hài hòa thay cho thuật ngữ phát triển bền vững: Tại Đại hội lần thứ 17 Đảng Cộng sản Trung Quốc, tiêu chí phát triển xã hội, phát triển bền vững xác định: Tăng cường phát triển hài hòa; đảm bảo tối đa cho phát triển kinh tế nhanh bền vững; mở rộng dân chủ xã hội; đảm bảo quyền lợi cho nhân dân; tăng cường xây dựng văn hóa văn minh dân tộc; đẩy mạnh phát triển lĩnh vực xã hội, nâng cao đời sống nhân dân xây dựng văn hóa môi trường Trong nội hàm phát triển bền vững xã hội Thái Lan bao hàm phát triển bền vững trị Ở Việt Nam, nội hàm phát triển bền vững xã hội nhiều hiểu bao gồm phát triển bền vững văn hóa, đồng nghĩa phát triển bền vững phát triển kinh tế gắn với tiến bộ, công xã hội, phát triển văn hóa bảo vệ mơi trường sống Mặc dù nhiều ý kiến khác nhau, đại thể Phát triển bền vững hiểu phát triển dựa đảm bảo quan hệ hài hoà hiệu kinh tế với xã hội công gắn với môi trường bảo vệ, gìn giữ sử dụng hợp lý; phát triển hài hòa mặt đảm bảo tạo lập yếu tố, tiền đề cho phát triển hệ tương lai Tóm lại: Phát triển bền vững phát triển bảo đảm tăng trưởng kinh tế sở sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường nhằm đáp ứng nhu cầu hệ người hệ tương lai Minh Duy, “ Hội nghị RIO + 20: Cam kết chung vấn đề sinh tồn”, Hồ sơ kiện, số 227 (5/7/2012), tr 44 - 46 Trên sở quan niệm nêu Hội nghị quốc tế5 hiểu Phát triển bền vững phát triển dựa đảm bảo quan hệ hài hoà hiệu kinh tế với xã hội công gắn với mơi trường bảo vệ, gìn giữ sử dụng hợp lý; phát triển hài hòa mặt đảm bảo tạo lập yếu tố, tiền đề cho phát triển hệ tương lai… 1.2.Tiêu chí: Khái niệm nội hàm phát triển bền vững có ý nghĩa khung định hướng Tùy theo quốc gia với đặc điểm riêng lại có định nghĩa tiêu chí đánh giá phát triển bền vững khác Hiện giới có nhiều tiêu chí đánh giá phát triển bền vững Chẳng hạn, Chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP) đưa tiêu chí 58 tiêu, 14 tiêu kinh tế; Trung Quốc có tiêu chí 80 tiêu, 15 tiêu kinh tế; Thái Lan có tiêu chí 65 tiêu, 16 tiêu kinh tế6 Trung Quốc đưa thuật ngữ phát triển hài hòa thay cho thuật ngữ phát triển bền vững Tại Đại hội lần thứ 17 Đảng Cộng sản Trung Quốc, tiêu chí phát triển xã hội, phát triển bền vững xác định: Tăng cường phát triển hài hòa; đảm bảo tối đa cho phát triển kinh tế nhanh bền vững; mở rộng dân chủ xã hội; đảm bảo quyền lợi cho nhân dân; tăng cường xây dựng văn hóa văn minh dân tộc; đẩy mạnh phát triển lĩnh vực xã hội, nâng cao đời sống nhân dân xây dựng văn hóa mơi trường Trong nội hàm phát triển bền vững Thái Lan bao hàm phát triển bền vững trị Ở Việt Nam, nội hàm phát triển bền vững bao gồm phát triển kinh tế gắn với tiến bộ, công xã hội, phát triển văn hóa bảo vệ mơi trường sống Trong báo cáo đề tài cấp Kinh nghiệm quốc tế xây dựng thực phát triển bền vững nhóm tác giả TS Lê Minh Đức làm chủ nhiệm (2007) tổng kết số nguyên tắc triển khai phát triển bền vững, là: Phát triển kinh tế gắn kết chặt chẽ với phát triển bền vững xã hội, sử dụng tiết kiệm hiệu tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường Con người trung tâm phát triển bền vững Phát triển bền vững kinh tế, xã hội, mơi trường xét cho mục tiêu phục vụ người Phát triển bền vững kinh tế, xã hội, môi trường phải đảm bảo đáp ứng nhu cầu người không gây phương hại tới hệ tương lai Hội nghị quốc tế môi trường người năm 1972 (ở thủ đô Stockhom Thụy Điển); Báo cáo "Tương lai chúng ta” Uỷ ban quốc tế Môi trường phát triển giới (WCED) năm 1987; Hội nghị Thượng đỉnh môi trường phát triển Liên hiệp quốc tổ chức Rio de Janeiro (Brazil) năm 1992 (gọi tắt Hội nghị Rio - 92); Hội nghị Thượng đỉnh giới môi trường phát triển Liên hiệp quốc tổ chức năm 2002 Johannesburg (Nam Phi); Hội nghị thượng đỉnh Liên hợp quốc Phát triển bền vững (Hội nghị Rio+20 diễn từ ngày 20-6 đến 23-6-2012 Rio de Janeiro -Brazil) năm 2012 … Bùi Minh Đạo - Viện Khoa học Xã hội Việt Nam - Viện phát triển bền vững vùng Tây Nguyên, Thực trạng phát triển Tây Nguyên số vấn đề phát triển bền vững, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 2011, tr 29,30 ... đến Duy Xuyên bao gồm 13 xã thị trấn (Nam Phước): xã Duy Sơn, xã Duy Trinh, xã Duy Phú ,xã Duy Hải, xã Duy Nghĩa, xã Duy Vinh, xã Duy Phước, xã Duy Thành, thị trấn Nam Phước, xã Duy Châu, xã Duy. .. với 2.134 nhân xã Duy Trung; chia xã Duy Tân thành xã lấy tên xã Duy Tân, xã Duy Phú xã Duy Thu, chia xã Duy Nghĩa thành xã lấy tên xã Duy Nghĩa Duy Hải Ngày 2 9-8 -1 994, thị trấn Duy Xuyên đổi... quát huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam 11 2.2 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng, xây 15 dựng Đảng thời gian qua 2.3 Phương hướng, mục tiêu, giải pháp phát triển kinh tế - xã

Ngày đăng: 24/05/2021, 09:45

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb CTQG, Hà Nội 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI
Nhà XB: Nxb CTQG
6. PGS, TS Lê Văn Đính – TS Hồ Kỳ Minh (2014), “Phát triển kinh tế - xã hội miền Trung và Tây Nguyên: Tầm nhìn Vùng và liên kết Vùng”, Giáo trình cao cấp lý luận chính trị, Khối kiến thức thứ 4, Các chuyên đề bổ trợ, NXB Lý luận Chính trị, Hà Nội 2014, trang 153 – 186 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển kinh tế - xã hội miền Trung và Tây Nguyên: Tầm nhìn Vùng và liên kết Vùng”, "Giáo trình cao cấp lý luận chính trị
Tác giả: PGS, TS Lê Văn Đính – TS Hồ Kỳ Minh
Nhà XB: NXB Lý luận Chính trị
Năm: 2014
7. Bài giảng chuyên đề bắt buộc số 6: “Thời cơ và thách thức đối với khu vực miền Trung – Tây Nguyên trong quá trình hội nhập quốc tế và phát triển hiện nay”của PGS, TS Lê Văn Đính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thời cơ và thách thức đối với khu vực miền Trung – Tây Nguyên trong quá trình hội nhập quốc tế và phát triển hiện nay
8. Ths Lê Thị Thanh Huyền – Ths Hồ Thị Kim Sương: “Phát triển kinh tế vùng ven biển gắn với bảo vệ môi trường ở tỉnh Quảng Nam trong giai đoạn hiện nay”, Tạp chí Sinh hoạt lý luận, Số 2 (111) 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển kinh tế vùng ven biển gắn với bảo vệ môi trường ở tỉnh Quảng Nam trong giai đoạn hiện nay”, "Tạp chí Sinh hoạt lý luận
9. Đảng bộ Tỉnh Quảng Nam (2015), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng bộ tỉnh Quảng Nam lần thứ XX, Tam Kỳ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng bộ tỉnh Quảng Nam lần thứ XX
Tác giả: Đảng bộ Tỉnh Quảng Nam
Năm: 2015
10.Đảng bộ Huyện Duy Xuyên, Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng bộ huyện lần thứ XX, Duy Xuyên 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng bộ huyện lần thứ XX
11.Chi cục Thống kê huyện Duy Xuyên (2016), Niên giám thống kê huyện Duy Xuyên, NXB Thống kê, Quảng Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê huyện Duy Xuyên
Tác giả: Chi cục Thống kê huyện Duy Xuyên
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2016
2. Thủ tướng Chỉnh phủ: Quyết định số 148/2004/QĐ-TTg phê duyệt “Phương hướng chủ yếu phát triển kinh tế-xã hội vùng kinh tế trọng điểm miền Trung đến năm 2010 và năm 2020 Khác
4. Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 2157/QĐ-TTg ngày 11/11/2013 của V/v ban hành bộ chỉ tiêu giám sát, đánh giá phát triển bền vững địa phương giai đoạn 2013 – 2020 Khác
5. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Giáo trình cao cấp lý luận chính trị (Đề án 1677) Khác
w