ĐAP AN TRĂC NGHIÊM KIM LOAI KIÊM, KIỀM THÔ

5 84 0
ĐAP AN TRĂC NGHIÊM KIM LOAI KIÊM, KIỀM THÔ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Câu 15: Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo ra dung dịch có môi trường kiềm là.. Câu 16: Kim loại không phản ứng với nước ở nhiệt độ thường, nhưng phản ứng[r]

(1)

ĐÁP ÁN

ÔN TẬP LỚP 12 TUẦN 3

TRẮC NGHIỆM KIM LOẠI KIỀM, KIỀM THỔ

Câu 1: Cho kim loại: Li, Na, K, Ca, Sr, Rb, Mg, Ba, Al , Cr, Fe, Be ; số kim loại kiềm kiềm thổ lần lượt

là A , B , 5 C , 6 D , 3

Đáp án : Các kim loại kiềm kí hiêu màu đỏ, kim loại kiềm thổ kí hiêu màu xanh. Câu 2: Công thức chung oxit kim loại thuộc nhóm IA là

A R2O B RO C RO2 D R2O3

Đáp án : Kim loại thuộc nhóm IA hóa trị I, cịn Oxi hóa trị II. Câu 3: Hai kim loại thuộc nhóm IIA bảng tuần hồn

A Sr, K B Be, Al C Na, Ba D Ca, Mg

Đáp án : Kim loại Ca, Mg kim loại kiềm thổ nên thuộc nhóm IIA. Câu 4: Tính chất hố học đặc trưng kim loại kiềm là

A tính khử B tính khử mạnh C tính oxi hố D tính oxi hố mạnh Đáp án : Học thuộc lịng.

Câu 5:Cách sau thường dùng để điều chế kim loại Ca? A Điện phân dung dịch CaCl2 có màng ngăn

B Điện phân CaCl2 nóng chảy.

C Dùng kim loại Ba để đẩy Ca khỏi dung dịch CaCl2 D Dùng Al để khử CaO nhiệt độ cao.

Đáp án : Các kim loại kiềm, kiềm thổ điều chế phương pháp điện phân nóng chảy. Câu 6: Để điều chế kim loại kiềm, kiềm thổ, ta dùng phương pháp sau đây?

A Thuỷ luyện B Điện phân dung dịch C Nhiệt luyện D Điện phân nóng chảy

Câu 7: Dãy kim loại kiềm xếp theo chiều giảm dần tính khử là

A Li, Na, K, Rb, Cs B Mg, Ca, Ba, K, Li C Cs, Rb, K, Na, Li D Ca, Mg, K, Na, Li Đáp án : Các kim loại kiềm có tính khử tăng dần từ Li đến Cs

Câu hỏi giảm dần nên phải xếp ngược lại từ Cs đến Li.

Câu 8: Số electron lớp nguyên tử kim loại thuộc nhóm IIA là

A 3 B 1 C 4 D 2

Đáp án : Học thuộc lòng : nhóm IA số electron lớp ngồi 1. nhóm IIA số electron lớp ngồi 2. nhóm IIIA số electron lớp 3.

Câu 9: Nguyên từ K có số hiệu ngun tử Z=19 Cấu hình electron ion K+ là

A 1s22s22p63s23p6 B 1s22s22p63s23p1 C 1s22s22p63s23p64s1 D 1s22s22p63s23p64s2 Đáp án : K -1e →K+

K có 19 electron nên ion K+ có 18 electron.

Câu 10: Trong bảng tuần hoàn, Mg, Na kim lọai thuộc nhóm

A IIA, IIIA B IIA, IA C IA, IIA D IA, IIIA

Đáp án : Mg kiềm thổ thuộc nhóm IIA, cịn Na kiềm thuộc nhóm IA.

Câu 11: Ion X2+ có cấu hình e : 1s22s22p63s23p6 nên ngun tử ngun tố X có vị trí bảng tuần hồn

A Ơ 20, chu kì 4, phân nhóm nhóm II B Ơ 18, chu kì 3, phân nhóm nhóm VI C Ơ 20, chu kì 3, phân nhóm nhóm II D Ơ 18, chu kì 3, phân nhóm nhóm II Đáp án : X2+ +2e → X

Ion X2+ có 18 electron nên nguyên tử nguyên tố X có 20 electron : 1s22s22p63s23p6 4s2 chính Ca. Câu 12: Số lớp nguyên tử kim loại Mg (Z=12) Ca(Z=20)

A 3, B 2, C 3, D 4, 3

Đáp án : Mg (Z=12) : 1s22s22p63s2 Ca(Z=20) : 1s22s22p63s23p6 4s2

Câu 13: Cho miếng kim loại Na vào dung dịch CuSO4, tượng quan sát

A sủi bọt khí xuất ↓ xanh lam B xuất ↓ xanh lam

(2)

Đáp án : Na kim loại kiềm tan nước 2Na + 2H2O→2NaOH + H2↑ (sủi bọt khí)

2NaOH + CuSO4→Cu(OH)2↓+ Na2SO4 (kết tủa màu xanh)

Câu 14: Những đặc điểm sau không chung cho kim loại kiềm

A Số lớp electron. B Số oxi hoá nguyên tố hợp chất. C Số electron lớp nguyên tử. D Cấu tạo đơn chất kim loại.

Đáp án : Các kim loại kiềm có số lớp khác

Ví dụ : Li có lớp, Na có lớp, K có lớp (dựa vào cấu hình electron) Các kim loại kiềm có số oxi hóa +1

Các kim loại kiềm có số electron lớp ngồi 1. Các kim loại kiềm có cấu tạo đơn chất nguyên tử.

Câu 15: Dãy gồm kim loại phản ứng với nước nhiệt độ thường tạo dung dịch có mơi trường kiềm

A Na, Fe, K B Be, Na, Ca C Na, Ba, K D Na, Cr, K

Đáp án : Lựa chọn kim loại kiềm, kiềm thổ

Câu 16: Kim loại không phản ứng với nước nhiệt độ thường, phản ứng với nước đun nóng

A Na B Mg C Be D Ca

Đáp án : Học thuộc lòng.

Câu 17: Phát biểu sau không đúng?

A Trong hợp chất, kim loại kiềm có số oxi hoá +1. B Các kim loại kiềm thuộc nhóm IA bảng tuần hồn.

C Các kim loại kiềm có cấu hình electron lớp ngồi ns2 np1 D Các kim loại kiềm gồm : Li, Na, K, Rb, Cs, Fr.

Đáp án : Các kim loại kiềm có cấu hình electron lớp ns1 Câu 18: Để bảo quản Na, người ta phải ngâm Na

A rược etylic B phenol lỏng C nước D dầu hoả

Đáp án : Học thuộc lòng.

Câu 19: Cho kim loại: Li, Na, K, Rb, Mg, Ca, Sr, Ba, Al , Be, Fe; số kim loại kiềm thổ là

A 6 B 5 C D 4

Câu 20: Số electron lớp ngồi ngun tử kim loại thuộc nhóm IIA IA

A 1, 3 B 2, 1 C 2, 3 D 1, 2

Câu 21: Các kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sơi, tính cứng thấp

A có tính khử mạnh. B khối lượng riêng nhỏ.

C lực liên kết kim loại mạng tinh thể yếu. D có bán kính ngun tử nhỏ. Đáp án : Học thuộc lòng.

Câu 22: Nước cứng nước có chứa nhiều ion

A Al3+, Fe3+ B Ca2+, Mg2+ C Cu2+, Fe3+ D K+, Na+ Đáp án : Học thuộc lòng.

Câu 23: Nước cứng vĩnh cửu có chứa ion sau đây?

A SO42-; HCO3-, Cl- B. SO42-; Cl

-C SO42-; HCO3- D HCO3- ; Cl

-Đáp án : Học thuộc lòng.

Câu 24: Để làm mềm loại nước có chứa ion : Ca2+, Mg2+, HCO3-, SO42-, ta dùng chất sau ?

A Ca(OH)2 B NaOH C Na2CO3 D BaCl2

Đáp án : Trong nước có ion dương Ca2+, Mg2+ là nước cứng; có ion âm HCO3- là nước cứng tạm thời; có ion âm

SO42- nước cứng vĩnh cửu.

Cịn đồng thời có ion âm HCO3-, SO42- nước cứng toàn phần phải dùng Na2CO3 Na3PO4 Câu 25: Trong phát biểu sau độ cứng nước :

1 Đun sôi nước loại độ cứng tạm thời

2 Có thể dùng Na2CO3 để loại hai độ cứng tạm thời vĩnh cửu Có thể dùng HCl để loại độ cứng nước

4 Có thể dùng Ca(OH)2 với lượng vừa đủ để loại độ cứng nước Phát biểu

(3)

Đáp án : Hóa chất để loại độ cứng nước có NaOH, Ca(OH)2, Na2CO3 Na3PO4 Câu 26: Nước cứng tạm thời có chứa muối sau đây?

A Mg(HCO3)2; CaCl2 B MgCl2; CaCl2 C MgSO4; CaSO4 D Mg(HCO3)2; Ca(HCO3)2

Đáp án : Câu 24 có giải thích rồi.

Câu 27: Hố chất sau dùng để làm mềm nước cứng có chứa muối MgCl2, MgSO4?

A Na2CO3, Ca(OH)2 B Ca(OH)2 ,Na3PO4 C Ca(OH)2, NaOH D Na2CO3, Na3PO4. Đáp án : Nước cứng vĩnh cửu.

Câu 28: Nước cứng không gây tác hại đây?

A Làm hỏng dung dịch pha chế B Làm thực phẩm lâu chín giảm mùi vị thức ăn

C Gây ngộ độc nước uống D Làm tính tẩy rửa xà phòng Đáp án : Học thuộc lịng.

Câu 29: Chất dùng làm mềm nước cứng tạm thời là

A NaCl B NaHSO4 C HCl D Ca(OH)2

Câu 30: Khi nhiệt phân hồn tồn KHCO3 sản phẩm phản ứng nhiệt phân là

A K2O, CO2, H2O B KOH, CO2, H2O C K2CO3, CO2, H2O D KOH, CO2, H2 Đáp án : 2KHCO3 to

K2CO3 + CO2 + H2O

Câu 31: Sản phẩm tạo thành có chất khí dd Na2CO3 tác dụng với dung dịch

A NaNO3 B CaCl2 C KOH D H2SO4

Đáp án : Na2CO3 + H2SO4 → Na2SO4 + CO2↑ + H2O

Câu 32: Điện phân NaCl nóng chảy với điện cực trơ, catôt thu được

A NaOH B Na C HCl D Cl2

Đáp án : Catot cực âm nên ion dương Na+ chạy cực âm tạo Na. Câu 33: Chất phản ứng với dung dịch NaOH tạo kết tủa là:

A KNO3 B K2SO4 C BaCl2 D FeCl3

Đáp án : FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3↓+ 3NaCl

Câu 34: Sản phẩm tạo thành có chất kết tủa dung dịch Ba(HCO3)2 tác dụng với dung dịch

A Na2CO3 B HCl C HNO3 D KNO3

Đáp án : Ba(HCO3)2 + Na2CO3 → BaCO3↓+ 2Na HCO3

Câu 35: Khi đun nóng dd natri hidrocacbonat có chất khí bay lên Tổng hệ số phương trình hố học phản ứng

A B C D 7

Đáp án : 2NaHCO3 t→o Na2CO3 + CO2 + H2O (2+1+1+1=5)

Câu 36: Một muối tan vào nước tạo thành dung dịch có mơi trường kiềm, muối

A NaCl B MgCl2 C Na2CO3 D KHSO4

Đáp án : Khi tan nước, Na2CO3 bị thủy phân mạnh tạo môi trường bazơ, làm đổi màu chất

thị: dung dịch phenolphtalein không màu thành màu hồng, quỳ tím hóa xanh: Na2CO3 → 2Na+ + CO32−

CO32− + H2O <=> HCO3− + OH −

Câu 37: Phương trình sau viết chưa xác?

A 2Na + 2H2O to 2NaOH + H2 B 2Na + 2HCl to 2NaCl + H2

C 2K + CuSO4 to K2SO4 + Cu D 2K + Cl2 to 2KCl Đáp án : K kim loại kiềm tan nước

2K + 2H2O→2KOH + H2↑

2KOH + CuSO4→Cu(OH)2↓+ K2SO4

=> 2K + CuSO4+ 2H2O → Cu(OH)2↓+ K2SO4 + H2↑

Câu 38: Sự xâm thực nước mưa đá vôi tạo thành thạch nhũ hang động núi đá vôi do phản ứng hóa học sau đây?

A CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O B CaO + CO2 → CaCO3

(4)

Câu 39: Phản ứng sau chứng minh NaHCO3 có tính lưỡng tính? NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O (1) NaHCO3 +NaOH → Na2CO3 + H2O (2) NaHCO3 to Na2CO3 + CO2 + H2O (3)

A 1,3 B 2,3 C 1,2 D 1,2,3

Đáp án :Chất lưỡng tính chất vừa tác dụng với axit vừa tác dụng với bazơ. Câu 40: Trong trình điện phân dung dịch NaCl, trình sau xảy cực dương?

A Phân tử H2O bị khử B Ion Cl- bị oxi hoá. C Ion K+ bị khử. D Ion Cl- bị khử. Đáp án : 2NaCl + 2H2O đpdd→ 2NaOH + Cl2 + H2

2Cl – - 2e → Cl2 (ion âm chạy cực dương),

Ion Cl- tăngđiện tíchtừ (-1) lên nên có tính khử, bị oxi hóa.

Câu 41: Phản ứng nhiệt phân

A NaHCO3 to NaOH + CO2 C Ca(HCO3)2 to Ca(OH)2 + CO2 + H2O B 2KNO3 to K2O + NO2 + 3/2O2 D. 2KNO3 to 2KNO2 + O2

Đáp án : 2NaHCO3 t→o Na2CO3 + CO2 + H2O Ca(HCO3)2 t→o CaCO3 + CO2 + H2O

Câu 42: Khi dẫn từ từ khí CO2 đến dư vào dd Ca(OH)2 thấy có

A bọt khí kết tủa trắng. B bọt khí bay ra.

C kết tủa trắng, sau kết tủa tan dần D kết tủa trắng xuất hiện. Đáp án : CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓+ H2O

CO2 dư + CaCO3↓+ H2O → Ca(HCO3)2 (dd suốt) Câu 43: Chất phản ứng với dung dịch BaCl2 tạo kết tủa

A Ag B NaOH C Mg(OH)2 D Na2CO3

Đáp án : BaCl2 + Na2CO3→ BaCO3↓+ 2NaCl

Câu 44: Cho sơ đồ phản ứng: Ca(HCO3)2 + X   CaCO3 + H2O X hợp chất

A Ca(OH)2. B NaOH. C K2CO3. D HCl.

Đáp án : Sản phẩn tạo thành khơng có Na K nên loại đáp án B C.

Nếu chọ đáp án D sản phẩm phải có chất khí CO2 tạo thành Do ta chọn đáp án A. Câu 45: Cho sơ đồ phản ứng: NaHCO3 + X   Na2CO3 + H2O X hợp chất sau:

A HCl B KOH C NaOH D K2CO3

Đáp án : Sản phẩn tạo thành khơng có K khí CO2 nên loại đáp án A, B D.

Câu 46: Cho dãy chất : FeCl2, ZnSO4, MgCl2, Cu(NO3)2 Số chất dãy phản ứng với dung dịch NaOH

A 3 B 4 C 1 D 2

Đáp án :Vì chất tạo kết tủa với dd NaOH.

Câu 47: Cặp dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu xanh

A KOH, K2CO3 B Na2SO4, Na2CO3 C NaNO3, NaOH D NaCl, KOH Đáp án :Vì dd KOH dd kiềm, dd K2CO3 giống dd Na2CO3 (đã giải thích câu 36)

Câu 48: Trong phản ứng sau : Điện phân NaOH nóng chảy Điện phân NaCl nóng chảy.

Điện phân dung dịch NaCl Cho dd NaOH tác dụng với dd HCl Phản ứng Na+ bị khử?

A Phản ứng 2 B Phản ứng 1, 2, 3 C Phản ứng 1, 2, 3, 4 D Phản ứng 1, 2 Đáp án :Chọn phản ứng điều chế kim loại Na.

Câu 49: Quá trình sau đây, ion Na+ bị khử thành Na? A Dung dịch NaOH tác dụng với dung dịch HCl

B Điện phân NaCl nóng chảy

C Dung dịch Na2CO3 tác dụng với dung dịch HCl D Dung dịch NaCl tác dụng với dung dịch AgNO3 Đáp án : 2NaCl đpnc→2 Na + Cl2

Câu 50: Sục từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch nước vơi tượng quan sát là A nước vôi bị đục dần B nước vôi bị đục dần sau trở lại C nước vôi bị đục ngay D nước vôi

(5)

Câu 51: Sản phẩm tạo thành có chất kết tủa dung dịch Na2CO3 tác dụng với dung dịch

A NaNO3 B KOH C KCl D CaCl2

Đáp án : CaCl2 + Na2CO3→ CaCO3↓+ 2NaCl

Câu 52: Hoá trị kim loại kiềm kiềm thổ

A 1, 2 B 2, 3 C 3, 2 D 2, 1

Câu 53: Muối NaHCO3 có tính chất sau ?

A Kiềm B Lưỡng tính C Trung tính D Axit

Đáp án :

NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O (1)

NaHCO3 +NaOH → Na2CO3 + H2O (2) Chất lưỡng tính chất vừa tác dụng với axit vừa tác dụng với bazơ.

Câu 54: Kết luận sau xác nhất?

A Nước cứng nước có chứa ion Ca2+, Mg2+, HCO3 -B Nước cứng nước có chứa nhiều ion Ca2+, Mg2+, HCO3 -C Nước cứng nước có chứa ion Ca2+, Mg2+

D Nước cứng nước có chứa nhiều ion Ca2+, Mg2+ Đáp án : để ý từ “chứa nhiều”

Câu 55: Điện phân KCl nóng chảy với điện cực trơ, catơt (cực âm) thu

A Cl2 B HCl C KOH D K

Đáp án : Catot cực âm nên ion dương K+ chạy cực âm tạo K.

Câu 56: Số electron lớp nguyên tử kim loại thuộc nhóm IA

A B 1 C D

Câu 57: Muối NaHCO3 khơng có tính chất sau đây?

A Tác dụng với H2SO4 loãng. B Tác dụng với CO2.

C Tác dụng với KOH D Phản ứng nhiệt phân.

Đáp án : 2NaHCO3 + H2SO4 →Na2SO4 + CO2 + 2H2O 2NaHCO3 + 2KOH → Na2CO3 + K2CO3 + 2H2O 2NaHCO3 t→o Na2CO3 + CO2 + 2H2O

Câu 58: Chọn câu không đúng?

A Trong kim loại kiềm Cs mềm nhất. B Natri hidroxit chất rắn, tan nước.

C Để bảo quản kim loại kiềm, phải ngâm chúng dầu hỏa.

D Để điều chế kim loại kiềm phải điện phân dung dịch muối halogenua chúng. Đáp án : Để điều chế kim loại kiềm phải điện phân nóng chảy muối halogenua chúng.

Câu 59: Để điều chế kim loại Na, ta dùng phương pháp điện phân nóng chảy chất sau đây? A Na2CO3, NaOH B Na2O, NaCl C NaCl, NaCO3 D NaCl, NaOH Đáp án : 2NaCl đpnc→2 Na + Cl2 4NaOH đpnc→4 Na + O2+ 2H2O

Câu 60: Kim loại M tác dụng với dung dịch: HCl, Cu(NO3)2, HNO3 đặc nguội M kim loại ?

A Mg B Al C Ag D Fe

Đáp án : Loại kim loại Ag đứng sau H không tác dụng HCl. Loại kim loại Al, Fe khơng tác dụng với HNO3 đặc nguội.

Ngày đăng: 24/05/2021, 08:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan