Nhưng lâu nay, bị ám ảnh bởi yếu tố ngoài văn bản ngôn ngữ - đặc biệt là ý kiến "Hoàng Cúc đã chỉ cho Hàn Mặc Tử một tấm hình cô mặc áo dài trắng trường Đồng Khánh (...), và trách Hà[r]
(1)1 Dàn ý Phân tích khổ thơ Đây thôn Vĩ Dạ 1 Mở bài
Giới thiệu tác giả Hàn Mặc Tử thơ Đây thôn Vĩ Dạ
Lưu ý: học sinh tự lựa chọn cách dẫn mở trực tiếp gián tiếp tùy thuộc vào lực mình/
2 Thân bài
“Sao anh không chơi thôn Vĩ?”: Câu hỏi tu từ giọng điệu nhẹ nhàng, tha thiết vừa trách móc, hờn giận vừa lời mời chân thành người gái nơi nhắn nhủ đến người yêu thương
“Nhìn nắng hàng cau, nắng lên”: Hàng cau mang màu xanh ngắt cau ánh nắng vàng nhẹ tinh khiết mặt trời buổi bình minh “Nắng” - gợi ấn tượng ánh sáng, diễn tả cảm giác náo nức, xôn xao tác giả trước khung cảnh thôn Vĩ Bức tranh thôn Vĩ dần lên qua màu xanh màu vàng tươi tia nắng rực rỡ tràn đầy sức sống
“Vườn mướt q xanh ngọc”: khơng có màu xanh hàng cau, thơn Vĩ cịn có màu xanh vườn tược với nhiều loại khác gợi lê trù phú vùng đất “Lá trúc che ngang mặt chữ điền”: Hình ảnh người thấp thống sau khóm trúc: Khn mặt chữ điền gợi vẻ hiền lành, phúc hậu
→ Cảnh người hòa quyện làm tạo nên tranh thơ thật đẹp đẽ, trẻo 3 Kết bài
Khái quát lại nội dung, ý nghĩa đoạn trích vị trí đoạn trích tác phẩm nói chung 2 Phân tích khổ thơ Đây thôn Vĩ Dạ - mẫu 1
Hàn Mặc Tử gương mặt nhà thơ tiêu biểu phong trào thơ với sức sáng tạo dồi phong cách sáng tác ấn tượng “Đây thôn Vĩ Dạ” thơ đặc sắc bậc nghiệp sáng tác Hàn Mặc Tử, thơ tranh hài hòa khung cảnh thiên nhiên trẻo với tâm hồn suy tư, xót xa tơi trữ tình
Trong khổ thơ thơ, thi sĩ Hàn Mặc Tử hướng ngòi bút đến khung cảnh thiên nhiên giản dị mà đẹp đẽ, trẻo thôn Vĩ:
“Sao anh khơng chơi thơn Vĩ Nhìn nắng hàng cau nắng lên Vườn mướt xanh ngọc Lá trúc chen ngang mặt chữ điền”
“Đây thôn Vĩ Dạ” sáng tác dựa cảm xúc tha thiết Hàn Mặc Tử đón nhận quà Hồng Cúc thiệp có in phong cảnh xứ Huế mộng mơ lời mời đầy dịu dàng, tha thiết “Sao anh không chơi thôn Vĩ”
Mở đầu thơ câu hỏi tu từ giọng điệu nhẹ nhàng, tha thiết vừa trách móc, vừa hờn giận, vừa lời mời chân thành người gái xứ Huế Câu hỏi lời tự trách nhà thơ với thân thăm lại vùng đất Vĩ Dạ, nơi nhà thơ có kỉ niệm tốt đẹp Hồn cảnh khơng cho phép nhà thơ thăm Vĩ Dạ tất nỗi nhớ, hồi ức có, Hàn Mặc Tử vẽ lên tranh Vị Dạ thật sinh động, độc đáo
(2)Vĩ Dạ vùng quê tiếng với nghề trồng rau truyền thống, với hàng cau thẳng xanh mướt Hình ảnh hàng cau thơ Hàn Mặc Tử gợi tả thật đẹp với màu xanh ngắt cau ánh nắng vàng nhẹ tinh khiết mặt trời buổi bình minh “Nắng” điệp lại hai lần vừa gợi ấn tượng ánh sáng vừa diễn tả cảm giác náo nức, xôn xao thi sĩ trước khung cảnh thôn Vĩ Nhớ thôn Vĩ, tâm hồn nhà thơ Hàn Mặc Tử sáng bừng cảm xúc trẻo, chân thành
“Vườn mướt xanh ngọc”
Khung cảnh khu vườn xanh ngát, căng tràn sức sống thôn vĩ lên tươi đẹp đến ngỡ ngàng, để tăng hiệu thẩm mỹ, tác giả Hàn Mặc Tử sử dụng cách so sánh đầy ấn tượng “xanh ngọc” Sắc xanh trẻo tán ánh mặt trời trở lên thật lung linh, thật đặc biệt Từ “mướt” tác giả sử dụng khéo không diễn tả mượt mà, tươi tốt vườn mà cho thấy khéo léo, chăm bàn tay chăm sóc khu vườn
Trong cảm xúc bất tận, xao xuyến khung cảnh thơn Vĩ, hình ảnh người thấp thống sau khóm trúc lên thật đặc biệt:
“Lá trúc chen ngang mặt chữ điền”
Khuôn mặt chữ điền gợi vẻ hiền lành, phúc hậu mang đến cho người đọc liên tưởng, phải bóng dáng người gái Hàn Mặc Tử thương Dáng vẻ xa xôi, bị cách trở hàng trúc lại mang đến xuyến xao da diết cho người nhìn Đến đây, cảnh người hòa quyện làm tạo nên tranh thơ thật đẹp đẽ, trẻo Chỉ với câu thơ ngắn gọn, tác giả Hàn Mặc Tử vẽ lên tranh Vĩ Dạ đầy gợi cảm, sinh động tình cảm tha thiết, chan chứa tình yêu thương chủ thể trữ tình
3 Phân tích khổ thơ Đây thôn Vĩ Dạ - mẫu 2
Hàn Mặc Tử - thi nhân mối tình "khuấy" khống thành khối Tử yêu nhiều chua xót nhận rằng: Trăng người bạn tình người bạn tình chung thuỷ cuối đời Hồng Thị Kim Cúc- thiếu nữ thơn Vĩ Dạ mối tình đầu Hàn Mặc Tử, hai người quen Quy Nhơn, Hàn Mặc Tử yêu thầm yêu Hoàng Thị Kim Cúc từ năm 1936, rụt rè nên dám bộc bạch tâm thơ Năm 1939 biết Tử bị mắc bệnh nan y, lại người khác nhắc nhờ, thúc giục, Hoàng Thị Kim Cúc gửi tặng thi nhân Hàn Mặc Tử bưu ảnh phong cảnh có thuyền bến, kèm theo dịng hỏi thăm để an ủi mà khơng kí tên, ảnh dòng chữ kích thích trí tưởng tượng, cảm hứng, gợi dậy thầm kín xa xưa Hàn Mặc Tử Đọc thơ "Đây thôn Vĩ Dạ" người vô tâm không nhớ khổ thơ đầu :
Sao anh khơng chơi thơn Vĩ? Nhìn nắng hàng cau, nắng lên
Vườn mướt xanh ngọc Lá trúc che ngang mặt chữ điền
Đây thôn Vĩ Dạ cho ta gặp tơi trữ tình dau thương khao khát Câu thơ mở đầu phảng phất chút riêng tư tác giả:
Sao anh không chơi thôn Vĩ?
(3)tiếc, day dứt vọng lên từ lịng nhà thơ dù thơn Vĩ có thơ mộng đến đâu thi sĩ trở tâm tưởng Thơ Hàn Mặc Tử thơ hướng nội Câu hỏi "Sao anh không chơi thơn Vĩ ?" câu tự văn thân ơng "Anh" đại từ nhân xưng dùng thứ nhất, khơng phải ngơi thứ hai Một câu hỏi mang tính chất giãi bày Câu thơ thể niềm nuối tiếc Dịng thơ đượm buồn, có pha chút hối hận Cả Đây thôn Vĩ Dạ phải để trả lời câu hỏi đạt câu thơ
Đối với Hàn Mặc Tử, câu thơ vừa ngào vừa gợi mở vừa trách móc làm hồi sinh, bừng dậy nhà thơ bao kỷ niệm Vĩ Dạ mộng thơ Ngay sau giới sống qua cảnh người thơn Vĩ, qua hồi niệm thi nhân bao thơ tiếp:
Nhìn nắng hàng cau nắng lên Vườn mướt xanh ngọc Lá trúc che ngang mặt chữ điền
Hình ảnh "Nắng hàng cau nắng lên" gợi vẻ đẹp tinh khôi, khiết Cau cao vườn nên sớm đón tia nắng ngày nắng hàng cay nắng tân, tinh khôi Ánh nắng chiếu vào thân cau đổ bóng xuống khu vườn, thân cau thẳng lại chia thành nhiều đốt điều đặn mà cau thước thiên nhiên dựng sẵn vườn để đo mức nắng Loài lại chiếu rọi một thứ ánh nắng đặc biệt, nắng lên, nắng ngày ấm áp
(4)Khu vườn "mướt" hàm chứa ý nghĩa tính từ ướt láng bóng thể vẻ mượt mà, non tơ, óng chuốt, mơn mởn xanh tươi Vẻ đẹp khiến nhà thơ phải trầm trồ say đắm Hình ảnh so sáng "xanh ngọc: Sương đêm ướt đẫm cỏ hoa Màu xanh mỡ màng, non tơ ngời lên, bóng lên ánh mai hồng, trơng "mướt q" màu xanh ngọc bích Trong ánh nắng buổi sớm mai, hình ảnh vườn tược buổi bình minh lên đầy sức sống Ta hiểu thơng qua điểm nhìn bao qt tồn khu vườn tác giả Tất hòa hợp ánh lên vẻ đẹp tú Câu thơ tranh quê rực rỡ, tươi tràn đầy sức sống Thi sĩ muốn tuyệt đối hòa vẻ đẹp cao quý, cao sang đối tượng Qua thấy niềm thiết tha với đời trần chủ thể trữ tình
Trong khu vườn xinh đẹp thấp thống có bóng người sau khóm trúc Hình ảnh người thơn Vĩ lên với khuôn mặt chữ điền
"Lá trúc che ngang mặt chữ điền".
Hình ảnh trúc góp phần làm rõ thêm tính quyền quý khu vườn Vĩ Dạ Khuôn mặt chữ điền bị trúc che ngang lâu trở thành lời thách đố bạn yêu thơ Nhiều người đồng tình khẳng định khuôn mặt chữ điền khuôn mặt phúc hậu, hiền lành, trung thực, ca dao Huế có câu :
Mặt em vuông tựa chữ điền Da em trắng, áo đen mặc ngồi
Lịng em có đất có trời
Có câu nhân nghĩa có lời thủy chung
"Lá trúc che ngang mặt chữ điền" Lá trúc phải vườn ngọc kia, che khuất, che lấp phúc hậu, hiền lành, trung thực; Phải thực trở thành trở lực ngăn cách tình người Nó làm cho "Gió theo lối gió, mây đường máy"; tạo nên "Dịng nước buồn thiu hoa bắp lay" ; kết lại lời trách:
Ở sương khói mờ nhân ảnh Ai biết tình có đậm đà
Câu kết thơ trả lời đầy đủ lí "Sao anh khơng chơi thốn Vĩ? Chỉ thiên việc khai thác vẻ đẹp thơ mộng thiên nhiên người xứ Huế, người bình thơ mắc phải sai lầm khơng hiểu hết bi kịch tình yêu Hàn Mặc Tử Khi ông viết Đây thôn Vĩ Dạ tình cảm thi nhân với Hồng Thị Kim Cúc cịn vãng Hơn nữa, ông lại tình trạng hoang mang, bi quan đến cực độ biết bị bênh nan y Khổ thơ đầu nói riêng "Đây thơn Vĩ Dạ" nói chung nằm cảm hứng "đau thương" Hàn Mặc Tử
4 Phân tích khổ thơ Đây thôn Vĩ Dạ - mẫu 3
Nếu nhân loại khơng cịn khao khát nữa Và nhà thơ nghề chẳng kẻ yêu Người - Thi sĩ - cuối Hàn Mặc Tử
Vẫn lên đợi chờ (Tràn Ninh Hổ)
(5)nhờ, thúc giục Hoàng Cúc gửi tặng thi nhân Hàn Mặc Tử bưu ảnh phong cảnh Huế dịng hỏi thăm mà khơng kí tên Hàn lầm tưởng cảnh "Bến Vĩ Dạ lúc hừng đơng hay đêm trăng ?“ Để tạ lòng cố nhân, Tử gửi tăng Hồng Cúc Đây thơn Vĩ Dạ Đọc thơ này, người vô tâm không nhớ khổ thơ đầu :
Sao anh không chơi thơn Vĩ? Nhìn nắng hàng cau, nắng lên
Vườn mướt xanh ngọc Lá trúc che ngang mặt chữ điền
Cảm nhận Đây thôn Vĩ Dạ phải gắn với mối tình đầu Tử Hoàng Cúc Nhưng lâu nay, bị ám ảnh yếu tố ngồi văn ngơn ngữ - đặc biệt ý kiến "Hoàng Cúc cho Hàn Mặc Tử hình mặc áo dài trắng trường Đồng Khánh ( ), trách Hàn Mặc Tử lâu không thăm thôn Vĩ Dạ nên nhiều người hiểu câu thơ mở đầu thơ lời trách nhẹ nhàng, nhè nhẹ - giọng hờn dịu cô gái Huế, trách mà chào mời khách thăm thôn Vĩ Những lời bình xem có lẽ văn Căn vào đâu mà nói: "Sao anh khơng chơi thơn Vĩ ?" câu hỏi trách móc thơn nữ Hơn nữa, Hồng Cúc khẳng định: sau bưu ảnh, khơng có lời trách móc Làm trách người giờ, phút đợi tử thần đến mang đi? Thơ trữ tình thơ hướng nội Thơ Hàn Mặc Tử thơ hướng nội Câu hỏi "Sao anh không chơi thơn Vĩ ?" câu tự văn thân Tử "Anh" đại từ nhân xưng dùng thứ nhất, khơng phải ngơi thứ hai Một câu hỏi mang tính chất giãi bày Câu thơ thể niềm nuối tiếc Nhân vật trữ tình tự trách lại khơng chơi thơn Vĩ Dịng thơ đượm buồn, có pha chút hối hận Cả Đây thôn Vĩ Dạ phải để trả lời câu hỏi đạt câu thơ (có lẽ nên đặt dấu chấm hỏi vị trí cuối dịng thơ thứ hai hợp lí hơn)
Trước tạo nên Đây thôn Vĩ Dạ bất hủ Hàn Mặc Tử có lần qua khu vườn nhà Hoàng Cúc bến Vĩ Dạ, đứng cổng mà nhìn vào Ấn tượng sâu sắc lại độc giả đọc khổ thơ đầu cảnh "bến Vĩ Dạ lúc hừng đông" Qua cảnh này, Tử muốn gửi gắm tâm kín đáo đây? Trong muốn vàn cây, Vĩ Dạ, nhà thơ nhắc đến hàng cau tắm nắng bình minh Bao đời với người Việt Nam, cau gợi mối tình đơi lứa, biện pháp nghệ thuật tăng cấp tiên tiến, nhà thơ nhấn mạnh ý "nắng lên", "xanh ngọc'' Nắng bình minh (nắng lên) đẹp đẹp, qua nhìn thi nhân lãng mạn qua nhanh ''hơi rượu say" (bởi liền sau cảnh hừng đông cảnh bến sông đêm trăng buồn đến nao lòng)
"Nắng hàng cau nắng lên” liền với "Vườn mướt xanh ngọc" Cũng vườn mang hương vị ngào ca dao, vườn mà Từ miêu tả khác vườn Nguyễn Bính, đây, người ta thấy xuất thơ khu vườn "mướt xanh ngọc' "Vườn ai" - vườn có đối tượng phiếm chỉ, vườn người thương, vườn tình gái
Rõ ràng, khu vườn thơ Tử "vườn hồng", khơng phải khu vườn có "bóng hồng hơn", mà vườn xanh ngọc Phép so sánh lạ khiến cho độc giả nghĩ đến "vườn em" vườn cành vàng ngọc Vào khu vườn đâu phải dễ dàng Câu thơ thứ tư nói rõ thêm ý tưởng ấy:
"Lá trúc che ngang mặt chữ điền" Hình ảnh trúc góp phần làm rõ thêm tính quyền quý khu vườn Vĩ Dạ Khuôn mặt chữ điền bị trúc che ngang lâu trở thành lời thách đố bạn yêu thơ Nhiều người đồng tình khẳng định khuôn mặt chữ điền khuôn mặt phúc hậu, hiền lành, trung thực, ca dao Huế có câu :
(6)Lịng em có đất có trời
Có câu nhân nghĩa có lời thủy chung
Nhà thơ cố Chế Lan Viên có ý nghi ngờ, ơng nêu câu hỏi "Con gái mặt chữ điền đẹp đâu mà Hàn Mặc Tử ca ngợi" Gương mặt chữ điền câu thơ gương mặt ai? Một số người cho rằng: Gương mặt gương mặt Hồng Cúc, người khác lại nghĩ gương mặt Hàn Mặc Tử Hình ảnh trúc làm nảy sinh tranh cãi gay gắt Lá trúc thực đời hay trúc vẽ rèm treo trước cửa nhà quyền quý? Người ta nói: "Văn chương tự cổ cử khơng phải khơng có ngun cớ Theo thiển nghĩ người viết trung tâm phát sóng khổ thơ nằm chi tiết thẩm mĩ:
Lá trúc che ngang mặt chữ điền Lá trúc phải vườn ngọc kia, che khuất, che lấp phúc hậu, hiền lành, trung thực; Phải thực trở thành trở lực ngăn cách tình người Nó làm cho "Gió theo lối gió, mây đường máy"; tạo nên "Dịng nước buồn thiu hoa bắp lay" ; kết lại lời trách:
Ở sương khói mờ nhân ảnh Ai biết tình có đậm đà
Câu kết thơ trả lời đầy đủ lí "Sao anh khơng chơi thốn Vĩ? Chỉ thiên việc khai thác vẻ đẹp thơ mộng thiên nhiên người xứ Huế, người bình thơ mắc phải sai lầm khơng hiểu hết bi kịch tình yêu Tử Khi Hàn Mặc Tử viết Đây thơn Vĩ Dạ tình cảm thi nhân với Hồng Cúc cịn q vãng (Lúc Hàn Mặc Tử yêu người khác) Hơn nữa, Tử lại tình trạng hoang mang, bi quan đến cực độ biết bị bênh nan y Khổ thơ đầu nói riêng "Đây thơn Vĩ Dạ" nói chung nằm cảm hứng "đau thương" Hàn Mặc Tử
5 Phân tích khổ đầu thơ Đây thơn Vĩ Dạ - mẫu 4
Làm thơ từ năm mười sáu tuổi, Hàn Mặc Tử nhà thơ có sức sáng tạo dồi phong trào Thơ Một thơ đặc sắc thiên nhiên, đất nước người Đây thôn Vĩ Dạ Khổ thơ mở đầu sau miêu tả thiên nhiên xứ Huế vơ gợi cảm, hịa vào tình cảm nhớ thương đằm thắm, bâng khuâng, tiêu biểu cho nét phong cách thơ Hàn Mạc Tử:
Sao anh khơng chơi thơn Vĩ? Nhìn nắng hàng cau, nắng lên
Vườn mướt xanh ngọc Lá trúc che ngang mặt chữ điền.
Bài thơ Đây thơn Vĩ Dạ có kết cấu ba đoạn Khổ thơ thứ nhất, tả vườn ánh nắng ban mai tân, tinh khiết Khổ thơ thứ hai gợi lên cảnh trời, trăng, mây nước mang nét buồn xa vắng Khổ thơ cuối nỗi lòng nao nao, mơ mộng bóng hình thiếu nữ xứ Huế
Thôn Vĩ Dạ nằm bờ sông Hương, tiếng vườn trái tươi bốn mùa, với nhà duyên dáng vào văn học qua câu thơ tuyệt bút Nhưng đâu phải có thiên nhiên gợi niềm ấp yêu tuyệt diệu mà quanh quẩn cịn bóng dáng người quen thuộc, có lịng chờ đợi thiết tha
Sao anh không chơi thôn Vĩ?
(7)Nhìn nắng hàng cau, nắng lên, Vườn mướt xanh ngọc.
Thôn Vĩ Dạ có hàng cau thẳng Nắng sớm ban mai tràn ngập không gian Những tàu cau xanh mướt vươn lên đón tia nắng sớm, vơ vàn hạt sương đêm đọng lại, lấp lánh màu ngọc bích Lời thơ thật hồn nhiên “Vườn mướt quá” tiếng reo vui thật điêu luyện: từ mướt thật đắt xanh ngọc mang nghĩa tượng trưng gợi tả độc đáo
Lá trúc che ngang mặt chữ điền
Lá trúc mảnh mai, tú Nhiều cành xếp lên nhau, lay nhẹ theo gió thoảng ban mai, ánh nắng sớm, che ngang in bóng chữ điền khuôn mặt người thôn Vĩ Hay khuôn mặt người thôn Vĩ hồn hậu vuông vắn chữ điền? Có thể hai: hình ảnh vừa thực, vừa có phần hư ảo lung linh niềm nhớ lịng người Câu thơ cách điệu hóa, mang ý nghĩa tượng trưng Vườn mượt mà phải q hương người hiền hịa đơn hậu Con người xuất thiên nhiên tươi mát làm cho cảnh vật sinh động hẳn lên hình ảnh người thiên nhiên hịa hợp vẻ đẹp dịu dàng, thơ mộng
Mạch thơ êm nhẹ, ý thơ chuyển dịch: sau lời mời mọc dễ thương (câu cảnh vật lên trước mắt với màu sắc tươi tắn (câu 2,3) người hiền hịa xuất hiện, với ngơn ngữ điêu luyện, bút pháp vừa lãng mạn vừa tượng trưng), khổ thơ biểu nét đẹp nên thơ người cảnh vật xứ Huế Qua đó, ý thơ gợi lên tình yêu thiên nhiên đằm thắm, nỗi bâng khuâng, xa xôi mờ ảo, câu cuối thơ:
Ai biết tình có đậm đà?
Có ý kiến cho cảnh vật số thơ Hàn Mặc Tử đậm đà màu sắc dân tộc Thật vậy, không gắn bó máu thịt với quê hương Hàn Mạc Tử khó viết câu thơ trác tuyệt
Bên cạnh thơ hay quê hương đất nước Thế Lữ, Xuân Diệu Huy Cận, Chế Lan Viên, Anh Thơ câu thơ mở đầu thơ Đây thơn Vĩ Dạ Hàn Mạc Tử góp phần khẳng định giá trị phong trào Thơ vào năm ba mươi kỉ XX, đẩy nhanh q trình đại hóa văn học nước ta nửa đầu kỉ
6 Phân tích khổ đầu thơ Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử - mẫu 5
Hàn Mặc Tử nhà thơ tiêu biểu phong trào thơ 1932-1945 với tác phẩm tiêu biểu Các nhà thơ hịa vào thiên nhiên, gắm nhìn cảnh đẹp q hương đất nước dù ông phải trải qua đau đớn bệnh tật với mong muốn gắn bó lâu với sống Đó tinh thần đáng ngợi ca tâm trạng khắc họa rõ “Đây thôn Vĩ Dạ” Khổ tranh thôn Vĩ tươi đẹp tâm trạng tiếc nuối tác giả
(8)“Nhìn nắng hàng cau nắng lên Vườn mướt xanh ngọc Lá trúc che ngang mặt chữ điền.”
Chỉ ba câu thơ Hàn Mặc Tử khắc họa nét đực trưng thiên nhiên xứ Huế Mỗi câu thơ nét vẽ, chi tiết sống động tạo thành khắc họa sống động đẹp đẽ thơn Vĩ hồi niệm Trước tiên vẻ đẹp trẻo tinh khôi buổi sớm mai: nắng hàng cau nắng lên nắng chang chang dọc bờ sông trắng mà nắng trẻo tin khôi ngày Chỉ miêu tả nắng mà gợi lên lòng người đọc liên tưởng đẹp Những cau mảnh dẻ vút cao vươn đón lấy tia nắng ban mai lành ấm áp Khung cảnh quen thuộc ta bắt gặp góc sân khoảng trời từ miền quê đất Việt thân yêu Phép luyến láy: nắng hàng cau nắng lên làm cho nắng lan tỏa bừng sáng Điệp từ “nắng” vẽ tranh ánh nắng không gian nắng lan đến đâu vạn vật bừng sáng đến từ cao tràn xuống thấp tràn đầy khu vườn, thôn Vĩ khoác lên áo tân, tươi tắn Đến câu thơ thứ ba cảnh vườn tược tắm đẫm nắng mai ngời sáng lên viên ngọc xang diệu kì: “ Vườn mướt xanh ngọc.” Câu thơ tiếng reo đầy ngỡ ngàng thích thú, khơng phải xanh non xanh biếc mà xanh ngọc Cịn sáng cao quý ngọc Cảnh giản dị mà khiết cao sang vô Phải sương đêm gột rửa hết bụi bặm để khoác lên áo choàng suốt lấp lánh nắng lên Chữ “mướt” tác động mạnh mẽ vào giác quan người đọc ấn tượng vẻ mượt mà loáng mướt khu vườn Nhưng thần câu thơ lại dồn vào chữ “ai” chữ mà khiến cho cảnh gần gũi bọ đẩy xa, hư thực khó nắm bắt Âm hưởng nhẹ bẫng tiếng khiến thơ thống xi cõi hư ảo mơ hồ Với Hàn Mặc Tử lúc này, giới ngồi kia, sống ngồi khơng phải giới bệnh tật Và tự nhiên theo mạch cảm xúc, nhắc đến “ai” nhà thơ nhớ đến hình bóng người:
“Lá trúc che ngang mặt chữ điền”
Câu thơ kết đoạn nét cách điệu hóa tài tình Hàn Mặc Tử nhằm ghi lấy hồn Vĩ Dạ Có lẽ hình ảnh cành trúc trở nên quen thuộc nhắc đến người nơi đây, mảnh đất cố đô văn hiến Con người hòa vào, ẩn vào thiên nhiên vẻ đẹp kín đáo tao nhã Đó vẻ đẹp riêng mảnh đất cố dịng cảm xúc miên man ta thấy nỗi buồn man mác xa nỗi thấm vào lịng người Nhưng có điều đặc biệt thơ Hàn Mặc Tử vừa có ảnh hưởng thơ ca dân gian vừa có sản phẩm lối thơ sáng tạo hay vẽ khuôn mặt sau hàng liễu viết lên mặc cảm chia lìa người ln tự nhận đứng vui
Cảm nhận khổ Đây thôn Vĩ Dạ tranh cảnh người xứ Huế vừa trần vừa sáng, tinh khôi tâm trí Hàn Mặc Tử Qua thấy Hàn Mặc Tử tình yêu quê, yêu người tha thiết, vời vợi nỗi nhớ mong thi sĩ hướng cảnh người thôn Vĩ
Đọc thơ mà khơi gợi lịng người tình yêu quê hương, yêu thiên nhiên sâu sắc, yêu người cảnh vật nơi Từ mà dạy cách giữ gìn bảo vệ thứ xung quanh
7 Cảm nhận em thơ Đây thôn Vĩ Dạ khổ 1
(9)nhận định thơ: Đó thơ tiếng nói trăn trở mối tình thầm kín; lời yêu thương với miền quê; niềm khao khát sống niềm sẻ chia, đồng cảm trở với đời Đoạn thơ đầu thi phẩm thể cách thật tha thiết, xúc động tâm tình
Sao anh khơng chơi thơn Vĩ? Nhìn nắng hàng cau nắng lên Vườn mướt xanh ngọc Lá trúc che ngang mặt chữ điền.
“Đây thôn Vĩ Dạ” Hàn Mặc Tử viết mắc bệnh nan y - bệnh phong, bệnh khiến nhiều người xa lánh, hắt hủi ơng nên ơng ln mang nỗi niềm khao khát sẻ chia, đồng cảm, muốn trở với đời Nằm bệnh viện nhận bưu thiếp người gái ông thầm thương trộm nhớ, Hàn Mặc Tử lấy làm cảm hứng để thơ đời Qua đó, ông vẽ nên tranh phong cảnh tâm cảnh, thể nỗi niềm cô đơn ông mối tình đơn phương xa xăm vô vọng Khơng vậy, thơ lịng yêu tha thiết nhà thơ thiên nhiên, sống, người xứ Huế
Mở bài thơ, tác giả sử dụng câu hỏi tu từ: “Sao anh không chơi thôn Vĩ ?” vừa lời chào thân mật vừa lời trách móc nhẹ nhàng cô gái thôn Vĩ Không thô lỗ, mà ân cần, tế nhị Vì thơn Vĩ có em, thơn Vĩ q hương anh, nơi thân thiết anh Tuy nhiên, hiểu lời tự nhủ, tự trách tác giả Ông tự hỏi thân lâu không thăm lại vùng đất ấy, thơn q Ơng khao khát thăm quê hương, nỗi nhớ thương mảnh đất đau đáu Ngặt nỗi, lúc Hàn Mặc Tử bị bệnh, trở mà khơng trở được…
Qua ba câu thơ sau, khung cảnh thiên nhiên người lên hoài niệm, tưởng tượng Hàn Mặc Tử đỗi bình dị, quen thuộc:
Nhìn nắng hàng cau nắng lên Vườn mướt xanh ngọc Lá trúc che ngang mặt chữ điền.
Nắng lên nắng sớm buổi bình minh Ánh sáng tinh khơi, rực rỡ làm sáng bừng khơng gian rộng lớn, khống đạt xứ Huế Điệp từ “nắng” tràn ngập ánh sáng, sức sống mà bộc lộ tâm hồn hướng ánh sáng, hướng đời Hàn Mặc Tử Câu thơ vẽ nên hàng cau đầy sức sống, mãnh liệt vươn lên đón lấy tia sáng buổi sớm Nhớ đến Vĩ Dạ, nhà thơ nhớ đến hàng cau Bởi lẽ hình ảnh hàng cau, vun vút cao đỗi quen thuộc người dân thôn Vĩ Nhịp thơ 1/3/3 bước chân khoan thai vị khách nào, trầm ngâm nhìn nắng lên hàng cau xanh biếc rạng ngời
Vườn mướt xanh ngọc
Câu thơ lời khen ngợi, trầm trồ, ngạc nhiên lên trước vẻ đẹp tao, mơn mởn cỏ cây, thiên nhiên Vườn ai? Phải vườn nhà em? Cảnh cũ người xưa lâu chưa nên lên ngỡ ngàng Tác giả dùng biện pháp tu từ so sánh “xanh ngọc” từ “mướt”, thấy thơn Vĩ khơng xinh đẹp mà cịn trù phú Câu hỏi tu từ “Vườn mướt quá” tiếng reo trẻ thơ, tiếng reo sung sướng, lời trầm trồ khen ngợi buột tự nhiên nhận vẻ đẹp bất ngờ khu vườn Tưởng chừng nghe thấy tiếng nhựa sống chảy Tất rạo rực, đầy sức sống Chỉ có vườn xuân xanh mướt, phì nhiêu đến Hay có vườn nhà em đẹp đẽ, hữu hình đến
(10)Nhắc đến gái Huế, người ta nghĩ đến hình ảnh gái dun dáng, thướt tha tà áo dài tím mộng mơ nón trắng, dịu dàng, yểu điệu mà tinh tế “Mặt chữ điền” tướng mạo phúc hậu, dịu dàng “Lá trúc che ngang” nét vẽ tài tình, gợi lên hình ảnh gương mặt thấp thống thiếu nữ Một nét vẽ miêu tả vẻ đẹp tao, dịu dàng Một nét vẽ vẽ dáng vẻ e lệ, ẩn sau trúc người gái Và hình ảnh gái e lệ thấp thoáng sau trúc chứng tỏ “vườn ai” vườn cô gái đứng Thiên nhiên người ngòi bút đầy sắc sảo Hàn Mặc Tử kết hợp hài hòa với tạo nên tranh phong cảnh tươi đẹp, đầy sức sống có sức hút Bằng âm điệu tha thiết, ngào, sâu lắng, Hàn Mặc Tử vẽ nên tranh thôn Vĩ Dạ cho người nghe cảm nhận khổ Đây thôn Vĩ Dạ thật mơ mộng, bình dị Qua cho thấy tình u to lớn ơng mảnh đất yên bình, trù phú Tuy nhiên, ẩn sau ý thơ nỗi niềm luyến tiếc, vấn vương người cảnh nơi Ông vấn vương, trăn trở mối tình thầm kín với người gái thơn Vĩ Ơng vấn vương, thương nhớ cảnh sắc tươi đẹp thôn Vĩ Nhưng tất nhà thơ thời điểm hồi niệm Nếu khổ khơng gian vui tươi, đầy sức sống phần cịn lại thơ, giọng thơ chùng xuống, ảm đạm nhiều Chính xác hơn, khổ hai, Hàn Mặc Tử bộc lộ tâm trạng đau buồn, u uất Lúc giờ, ơng mắc bệnh phong, bệnh khiến ông bị người xa lánh Sống lãnh cung chia lìa, tác giả ao ước, khát khao vị tri âm, tri kỷ Ông khao khát hết sẻ chia, giao cảm Ơng khát khao tình người, tình đời, hạnh phúc Ông khát khao trở sống bình thường, trở thơn Vĩ Dạ Ơng biết bệnh hiểm nghèo mình, biết thời gian minh cịn Vậy nên nhà thơ vừa bồn chồn, lo lắng vừa hy vọng rời xa Đây nỗi niềm ao ước tha thiết nỗi buồn man mác tác giả hoài niệm tác giả
Với hình ảnh biểu nội tâm, bút pháp lãng mạn đầy sức gợi tả, ngôn ngữ tinh tế, giàu liên tưởng, Hàn Mặc Tử họa nên tranh nên thơ, tươi đẹp miền q Và ẩn sau khơng tiếng nói trăn trở mối tình thầm kín hay lời yêu thương với miền quê mà nỗi niềm khao khát đồng cảm, trở với đời