top 16 bai phan tich nuoc dai viet ta 2022 hay nhat

13 2 0
top 16 bai phan tich nuoc dai viet ta 2022 hay nhat

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÂN TÍCH NƯỚC ĐẠI VIỆT TA Phân tích đoạn trích Nước Đại Việt ta Nguyễn Trãi – mẫu Nguyễn Trãi là một nhân vật lịch sử lỗi lạc, không chỉ có tài quân sự mà ông còn là mợt nhà thơ, nhà văn lớn Ơng để lại sáng tác đồ sộ cả hai mảng sáng tác chữ Hán và chữ Nôm Các tác phẩm thơ cũng văn chính luận của ông đều đạt đến độ xuất sắc Trong sự nghiệp văn học đồ sộ của Nguyễn Trãi ta không thể không nhắc đến Bình ngô đại cáo Đoạn trích Nước Đại Việt ta là phần đầu của bài cáo này, đã phần nào cho thấy tài của Ức Trai Bình Ngô đại cáo đời hoàn cảnh đất nước ta đã dẹp yên giặc Minh Nguyễn Trãi thừa lệnh Lê Lợi, soạn bài đại cáo tổng kết hành trình mười lăm năm chống Minh xâm lược đầy gian khổ mà hào hùng của nhân dân ta Tác phẩm là áng thiên cổ hùng văn, là bản anh hùng ca hào sảng của cả dân tộc, khẳng định tính chất chính nghĩa của cuộc kháng chiến và mở một kỉ nguyên mới cho dân tộc Đoạn trích Nước Đại Việt ta nằm ở phần đầu của bài cáo, nên lên luận đề nhân nghĩa đồng thời khẳng định chủ quyền vốn có của dân tộc Đại Việt Mở đầu tác phẩm, Nguyễn Trãi nên lên luận đề nhân nghĩa, chính là sợi chỉ đỏ xuyên suốt toàn bộ văn bản: Từng nghe: Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân Quân điếu phạt trước lo trừ bạo Đối với Nguyễn Trãi, nhân nghĩa chính là làm cho nhân dân có cuộc sống được yên ổn, hạnh phúc, và để làm được điều đó cần phải diệt giặc tàn bạo Trong bối cảnh nước ta lúc bấy giờ, trừ bạo ở chính là đánh tan quân Minh Hai mặt này gắn bó chặt chẽ, khăng khít với nhau, không trừ được bạo ngược chắc chắn sẽ không thể đem đến cuộc sống yên ổn cho nhân dân Đây chính là nguyên lí bản, làm sở để Nguyễn Trãi triển khai toàn bộ luận đề phía sau Sau nêu lên luận đề nhân nghĩa, Nguyễn Trãi đã đưa những dẫn chứng, chân lí về sự tồn tại độc lập của dân tộc ta: Như nước Đại Việt ta từ trước Vốn xưng nên văn hiến đã lâu … Tuy mạnh yếu từng lúc khác Song hào kiệt đời nào cũng co Các yếu tố được Nguyễn Trãi đưa để khẳng định chủ quyền dân tộc hết sức đa dạng và có chiều sâu Nếu ở bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên Nam quốc sơn hà, mới chỉ dừng lại khẳng định hai phương diện là chủ quyền và lãnh thổ, thì đến Nguyễn Trãi đã đưa thêm các yêu tố khác: phong tục, tập quán, lịch sử và chế độ riêng Những yếu tố được bổ sung thuộc về chiều sâu văn hóa mà phải mất hàng nghìn năm bồi đắp và sang lọc mới có được Với những yếu tố đó, Nguyễn Trãi đã hoàn chỉnh quan niệm về quốc gia, dân tộc, là một bước chuyển mình lớn, sâu sắc so với bản tuyên ngôn trước đó Qua đây, ta thấy được nhận thức sâu sắc, đúng đắn của Nguyễn Trãi đối với vấn đề chủ quyền của nước nhà Trong đoạn thơ trên, bản tuyên ngôn có sức thuyết phục rất lớn đối với người đọc Nguyễn Trãi đã sử dụng linh hoạt các từ ngữ mang tính chất hiển nhiên, sẵn có: từ nghe, vốn xưng, đã lâu, đã chia,… để khẳng định sự tồn tại độc lập của đất nớớc Ông còn sưử dụng linh hoạt biện pháp so sánh, so sánh các triều đại của ta với các triều đại Trung Quốc Ngoài còn kết hợp với giọng văn đanh thép, dõng dạc càng khẳng định nữa ý thức về độc lập, chủ quyền của dân tộc Đoạn thơ cuối nêu lên sự thất bại thảm hại của kẻ thù sang xâm lược nước ta Đó là Lưu Công, Triệt Tiết,… những kẻ nghịch lỗ, lai xâm phạm Đại Việt đều phải chịu kết cục hết sức bi thảm Hai câu thơ cuối ngắn gọn, súc tích lại có sức nặng lơn, một lần nữa khẳng định chân lí tồn tại độc lập của dân tộc ta Với trình tự lập luận chặt chẽ, giọng văn đanh thép, sắc sảo, Nước Đại Việt ta xứng đáng là áng văn chính luận, bản tuyên ngôn độc lập của dân tộc Đằng sau giọng văn hùng hồn, dẫn chứng chân thực là một lòng yêu nước nồng nàn, lòng tự hào, tự tôn dân tộc sâu sắc của Nguyễn Trãi Sơ đồ tư Dàn ý chi tiết I Mở bài: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm: “Bình Ngô đại cáo” là một những tác phẩm nổi tiếng nhất của vị anh hùng dân tộc - danh nhân văn hóa thế giới - Nguyễn Trãi - Khái quát nội dung tác phẩm: Đoạn trích “Nước Đại Việt ta” trích “Bình Ngô đại cáo” đã khẳng định chủ quyền lãnh thổ dân tộc về mọi mặt với những tư tưởng tiến bộ, sâu sắc của Nguyễn Trãi II Thân bài: * Luận điểm 1: Tư tưởng nhân nghĩa - Tư tưởng nhân nghĩa gắn liền với tư tưởng yêu nước, thương dân + Cốt lõi của nhân nghĩa là “yên dân”, “trừ bạo” Đây là tư tưởng lấy dân làm gốc, “dân vi bản” + Trong tư tưởng nho giáo xưa, nhân nghĩa là phạm trù cá nhân, chỉ đạo lí, cách ứng xử, tình cảm giữa người với người ⇒ Tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi mới mẻ, tiến bộ, phù hợp với hoàn cảnh lịch sử và truyền thống đạo lí của dân tộc * Luận điểm 2: Quan niệm quốc gia, dân tộc - Nguyễn Trãi đưa phạm trù quan trọng để xác lập một quốc gia, dân tộc: + Thứ nhất là nền văn hiến: Nước ta có nền văn hiến nghìn năm, là điều mà không phải quốc gia nào cũng có được Lịch sử văn hiến ấy là bằng chứng rõ nhất cho sự tồn tại toàn vẹn lãnh thổ, độc lập dân tộc + Thứ hai là phạm vi lãnh thổ: Lãnh thổ nước ta được giưới hạn bởi đường biên giới, được chia cách từ thuở sơ khai dựng nước + Thứ ba là phong tục tập quán + Thứ tư là lịch sử triều đại: Tác giả liệt kê một loạt các triều đại nước ta, đặt ngang hàng với các triều đại của Trung Quốc ⇒ khẳng định vị trí, vị thế của ta so với Trung Quốc và thế giới + Thứ năm là anh hùng hào kiệt: Nhân tài là nguyên khí của quốc gia, hào kiệt chính là bằng chứng cho linh khí, long mạch của một đất nước ⇒ Quan niệm về quốc gia, dân tộc được mở rộng, tiến bộ và sâu sắc - Trong quan niệm của Lý Thường Kiệt, ông chỉ nhắc đến phạm trù, đó là phạm vị lãnh thổ và chủ quyền độc lập Còn đối với Nguyễn Trãi, một quốc gia phải được định danh rõ rang qua nền văn hiến riêng, lãnh thổ riêng, phong tục riêng, lịch sử triều đại và truyền thống dân tộc ⇒ Giọng điệu hào hùng, khí thế, khẳng định chủ quyền độc lập dân tộc * Luận điểm 3: Lịch sử chống giặc ngoại xâm hào hùng dân tộc - Liệt kê một loạt những chiến thắng lẫy lừng của dân tộc ta cũng những thất bại thảm hại của những kẻ dám xâm phạm nước ta, sử dụng các động từ mạnh “thất bại”, “tiêu vong”, “bắt sống”, “giết tươi”… - Qua đó khẳng định sức mạnh dân tộc và là lời cảnh cáo, đe dọa đầy sức nặng đến những kẻ tham lam có định xâm chiếm nước ta * Luận điểm 4: Nghệ thuật - Thể cáo đầy trang trọng, có tính chất tuyên bố đến toàn dân thiên hạ - Lập luận chặt chẽ, chứng cứ hùng hồn đầy sức thuyết phục - Giọng điệu linh hoạt, thì tự hào, hào sảng, thì dứt khoát, hùng hồn - Sử dụng câu văn biền ngẫu cùng các biện pháp so sánh, đối lập giúp tăng nhịp điệu, sức thuyết phục III Kết bài: - Khẳng định lại giá trị tác phẩm: Không chỉ thành công ở nghệ thuật văn chính luận, đoạn trích “Nước Đại Việt ta” còn có giá trị to lớn về nội dung tư tưởng, mang đậm hào khí dân tộc - Liên hệ và đánh giá tác phẩm: Nước Đại Việt ta được đánh giá là một bản tuyên ngôn độc lập bất hủ Các văn mẫu khác: Phân tích đoạn trích Nước Đại Việt ta Nguyễn Trãi – mẫu Nhắc đến văn học trung đại nước nhà không thế không nhắc tới đại thi hào Nguyễn Trãi Ông sinh năm 1830 tại Hải Dương, là một người lực chính trị tài ba, lỗi lạc và một tác giả lớn của văn học dân tợc Ơng có nhiều tác phẩm nởi tiếng cả về chữ Hán và chữ Nôm có thể kể đến "Ức trai thi tập", "Quốc âm thi tập" Tác phẩm "Bình ngô đại cáo" được viết bằng chữ Hán và được xem là áng văn mẫu mực nhất về ý chí quật cường và tinh thần yêu nước lớn lao cùng lòng tự hào dân tộc sâu sắc Đoạn trích " Nước Đại Việt ta " đã thể hiện rõ điều đó "Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân Quân điếu phạt trước lo trừ bạo" "Việc nhân nghĩa" là những việc vì người, cách đối xử giữa người với người, hành động theo chính nghĩa "Yên dân" là mang đến sự yên ổn, thái bình cho nhân dân, để dân không phải lo lắng về giặc xâm lược Tác giả đã mở rộng tư tưởng nhân nghĩa, tư tưởng thân dân, đó là lý tưởng lấy nhân dân làm trọng, coi dân yên là điều cốt yếu Dân là gốc là điều cốt yếu của một dân tộc, dân yên thì đất nước mới thịnh Muốn dân yên trước tiên phải lo trừ bọn ngoại xâm, bạo ngược, đó là lẽ tất yếu Không một quốc gia nào có thể sống an yên sự hống hách, bóc lột bạo tàn của kẻ thù, đặc biệt là giặc Minh "Như nước Đại Việt ta từ trước … Song hào kiệt đời nào cũng co" Nguyễn Trãi tiếp tục khẳng định về độc lập, chủ quyền của đất nước ta Dân tộc Đại Việt vốn có nền văn hiến lâu đời, có lãnh thổ riêng với bao phong tục, truyền thống tốt đẹp Không chỉ vậy, nước Đại Việt còn trải qua lịch sử lâu bền qua bao thời kỳ dựng nước và đấu tranh giữ nước Đặt các Triều đại của nước nhà sánh ngang với các triều đại nhà phương Bắc một lần nữa khẳng định sức mạnh và chủ quyền của quốc gia đại Việt Một yếu tố không thể thiếu của một đất nước thịnh trị, vững bền đó là hào kiệt, nhân tài, vai trò quan trọng của nhân dân, của những người yêu nước, đấu tranh hết mình vì dân tộc Bằng ý thức và lòng tự tôn dân tộc, Nguyễn Trãi đã minh chứng hùng hồn phương Nam vốn dĩ là lãnh thổ độc lập, không có quyền xâm phạm Những kẻ đạo tặc "trời không dùng, đất không tha" chắc chắn sẽ chuốc lấy thất bại bởi những việc làm phi nghĩa của chúng "Vậy: Lưu Cung tham cơng nên thất bại; Triệu Tiết chí lớn phải vong thân; Cửa Hàm tử bắt sống Toa Đô Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã" Thất bại của quân thù là điều tất yếu Nước Nam bằng sức mạnh đoàn kết của nhân dân, bằng tinh thần anh dũng quật cường và nêu cao chính nghĩa đã giành lấy thắng lợi Những trang lịch sử chói lọi ghi những địa danh diễn chiến trận khiến bao kẻ bị thất bại, bắt sống, tiêu vong Những cửa Hàm Tử, sông Bạch Bằng trở thành nhân chứng hùng hồn cho chiến thắng của nhân dân ta được sử sách lưu danh mn đời "Việc xưa xem xét Chứng cịn ghi" Nước Đại Việt ta" bản hoan ca về đất nước, người phương Nam Lòng tự hào về truyền thống dân tộc cùng ngòi bút tài đã giúp Nguyễn Trãi viết nên những vần thơ sắc bén và lập luận chính xác, thuyết phục thế Qua đoạn trích, em thêm tự hào về truyền thống lịch sử của dân tộc mình, quyết tâm học tập để xứng đáng với sự hi sinh của cha ông cho hoà bình hơm Phân tích đoạn trích Nước Đại Việt ta Nguyễn Trãi – mẫu Nguyễn Trãi tên hiệu Ức Trai, Nguyễn Trãi là một vị anh hùng dân tộc, một nhà văn hóa kiệt xuất, nhân vật toàn tài số một của lịch sử Việt Nam thời phong kiến Nguyễn Trãi sống một thời đại đầy biến động: nhà Trần suy vi, Hồ Quý Ly lập nghiệp chưa được thì giặc Minh xâm lược Cha bị bắt, Nguyễn Trãi muốn làm tròn đạo hiếu nghe lời cha dặn đã quay về báo thù cho nước, rửa nhục cho cha Bị giam lỏng ở thành Đông Quan, Nguyễn Trãi bỏ trốn tìm đến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn của Lê Lợi dâng Bình Ngô sách Từ đó, Nguyễn Trãi trở thành quân sư đắc lực của Lê Lợi, đưa cuộc kháng chiến mười năm chống quân Minh giành thắng lợi Mùa xuân năm 1428, Ngũn Trãi thay Lê Lợi viết Bình Ngơ đại cáo – một áng Thiên cổ hùng văn tuyên cáo độc lập dân tộc Đoạn trích Nước Đại Việt ta thuộc phần đầu của bài cáo, là đoạn trích có vị trí quan trọng – làm tiền đề cho bài cáo Đoạn trích Nước Đại Việt ta có ý nghĩa một lời tuyên bố hùng hồn về chủ quyền độc lập Hai nội dung chính của đoạn trích là nguyên lý nhân nghĩa và chân lí về chủ quyền dân tộc thiêng liêng của dân tộc Đại Việt Mở đầu đoạn trích, tác giả viết: "Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân Quân điếu phạt trước lo trừ bạo." Có thể coi hai câu thơ này là cốt lõi tư tưởng của Nguyễn Trãi nói riêng và của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn nói chung Nhân là quan niệm đạo đức có từ lâu đời mà ý nghĩa ban đầu của nó chỉ bó hẹp sự tương thân, tương ái giữa người với người Chữ nhân chính sách cai trị của vua biểu hiện ở khuynh hướng coi trọng dân chúng, lấy dân làm gốc: Dân vi quý, xã tắc thứ chi, quân vi khinh Nhân nghĩa đạo lí được mở rộng thành lòng thương người và những việc tốt đẹp nên làm Nguyên lí nhân nghĩa là nền tảng bản để Nguyễn Trãi triển khai nội dung bài Bình Ngô đại cáo Tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi biểu hiện cụ thể qua hành động yên dân, trừ bạo Yên dân là vỗ về, an ủi, làm cho dân chúng được hưởng cuộc sống ấm no, thái bình Muốn yên dân thì phải trừ bạo, tức là tiêu diệt mọi thế lực bạo tàn làm khổ dân Đặt hoàn cảnh lịch sử Nguyễn Trãi viết Bình Ngô đại cáo thì dân mà tác giả nói tới là người dân Đại Việt phải chịu cảnh đau thương, tang tóc dưới ách thống trị của quân xâm lược; còn kẻ bạo tàn chính là giặc Minh mà tác giả gọi một cách khinh bỉ là quân cuồng Minh Với Nguyễn Trãi việc nhân nghĩa gắn liền với hành động cứu nước, cứu dân Nội dung nhân nghĩa không còn bó hẹp phạm vi quan hệ giữa người với người quan niệm của Nho giáo mà nó đã liên quan tới vận mệnh của dân tộc, giữa mối quan hệ giữa dân tộc với dân tộc Đây là sự phát triển cao độ của tư tưởng nhân nghĩa ở Nguyễn Trãi Sau nêu cao tư tưởng nhân nghĩa, Nguyễn Trãi đã khẳng định chân lí bất di bất dịch về chủ quyền độc lập của quốc gia Đại Việt tám câu tiếp theo: "Như nước Đại Việt ta từ trước, … Song hào kiệt đời nào cũng co." Tác giả đã đưa những yếu tố bản để xác định chủ quyền độc lập của dân tộc Đại Việt Đó là nền văn hiến lâu đời, cương vực lãnh thổ rõ ràng, phong tục tập quán, lịch sử riêng, chế độ riêng Văn hiến nghĩa là gốc dùng để chỉ sách vở, chỉ người hiền tài; nghĩa khái quát là nền văn hóa, văn minh của một quốc gia, dân tộc Dựa những yếu tố này, Nguyễn Trãi đã nêu lên một quan niệm đầy đủ được người đời sau đánh giá là kết tinh học thuyết về quốc gia, dân tộc Sơ với thời Lí, học thuyết đó phát triển cao bởi tính toàn diện và sâu sắc của nó Quan niệm về quốc gia, dân tộc Nam quốc sơn hà được xác định chủ yếu qua hai yếu tố: lãnh thổ và chủ quyền Đến Bình Ngơ đại cáo, thêm ba ́u tớ nữa được bổ sung: văn hiến, phong tục tập quán và lịch sử Ông khẳng định mạnh mẽ điều mà kẻ xâm lược phương Bắc tìm cách phủ định là nước Nam khơng có nền văn hiến Phân tích đoạn trích Nước Đại Việt ta Nguyễn Trãi – mẫu “Bình Ngô đại cáo” được Nguyễn Trãi thừa lệnh Lê Thái Tổ soạn thảo, được công bố vào đầu năm 1428 Tác phẩm là một bài cáo có ý nghĩa trọng đại của một bản tuyên ngôn độc lập Đoạn trích “Nước Đại Việt ta” đã nêu lên một Tuyên ngôn mang ý nghĩa lịch sử vô cùng quan trọng, khẳng định nước ta là một nước có nền văn hiến lâu đời, có lãnh thổ, phong tục, chủ quyền, và kẻ xâm lược và phản nhân nghĩa, nhất định sẽ phải chuốc lấy thất bại Mở đầu đoạn trích, cũng chính là phần mở đầu của bài “Bình Ngô đại cao”, có nghĩa nó cũng là nêu tiền đề cho toàn bài Khi nêu tiền đề, tác giả đã góp phần khẳng định những chân lí không bao giờ thay đổi: “Từng nghe Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân, Quân điếu phạt trước lo trừ bạo” Nguyễn Trãi đã nêu lên cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa, đó chính là “cốt ở yên dân”, nghĩa là dân là hết Cuộc sống của người dân thái bình thịnh trị, no đủ chính là việc quan trọng nhất “Nhân nghĩa” vốn được hiểu là khái niệm đạo đức của Nho giáo, đó chính là đạo lý, là cách ứng xử chuẩn mực, bày tỏ tính thương yêu giữa người với người Nguyễn Trãi đã tiếp thu tư tưởng này, hướng đến lợi ích của nhân dân, đó là lấy dân làm gốc Một chí lớn của kẻ sĩ ở đời, là phải đem lại được cuộc sống yên ổn cho nhân dân, đó là việc nhân nghĩa nhất Và xuất phát từ tình yêu với nhân dân, thì đánh kẻ có tội, kẻ gây lầm than cho nhân dân sẽ bị đánh dẹp Kẻ bạo ngược mà tác giả muốn nói tới ở chính là quân Minh xâm lược Để khẳng định chủ quyền độc lập dân tộc, tác giả đã dựa vào rất nhiều yếu tố, đó chính là những dẫn chứng hùng hồn và chặt chẽ nhất: “Như nước Đại Việt ta từ trước Vốn xưng văn hiến đã lâu, Núi sông bờ cõi đã chia, Phong tục Bắc Nam cũng khác Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời xây độc lập, Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên, bên xưng đế phương” Tác giả đã nêu dẫn chứng Nước ta là một nước có nền văn hiến từ rất lâu đời, “núi sông bờ cõi đã chia/phong tục Bắc Nam cũng khác” chính là chỉ việc rạch ròi về lãnh thổ giữa Trung Quốc và nước ta Mỗi nước có lãnh thổ riêng, phong tục cũng sẽ khác nhau, có chủ quyền rõ ràng Nước ta có truyền thống lịch sử lâu đời, văn hóa mang bản sắc Đại Việt Tác giả nêu tên các triều đại trước của ta, và song hành cùng đó, ngang hàng với các triều đại phong kiến phương Bắc, điều đó ám chỉ mỗi nước có lãnh thổ riêng, không xâm phạm đến Tác giả còn nêu lên truyền thống đánh giặc ngoại xâm anh hùng của dân tộc ta” Tuy mạnh yếu từng lúc khác Song hào kiệt đời nào cũng co” Đó chính là niềm tự hào dân tộc, tự hào về truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta Cho nên, tác giả đã nêu lên một khí chất anh hùng của cả dân tộc, cũng một lời cảnh báo đến quân thù, mang âm mưu thơn tính nước ta: “Vậy nên … Chứng cớ cịn ghi” Tác giả đã nêu lên các danh tướng của các triều đại Trung Quốc, mang quân sang xâm lược nước ta đều bị đánh bại một cách thảm hại, đơn giản vì đó là hành động phi nghĩa, trái với Sách trời, ắt phải chuốc lấy thất bại Tác giả đã nêu lên chân lí: kẻ có âm mưu xâm lược nước khác, và đem quân xâm lược nước khác, chính là kẻ phản nhân nghĩa, chắc chắn sẽ chuốc lấy thất bại Sức thuyết phục của văn chính luận Nguyễn Trãi chính là ở chỗ kết hợp giữa lí lẽ và thực tiễn Qua đoạn trích trên, ta càng thấy được Nguyễn Trãi đã lập luận một cách chặt chẽ và chứng cứ hùng hồn, nêu lên được hào khí dân tộc, khẳng định chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ nước Đại Việt ta Phân tích đoạn trích Nước Đại Việt ta Nguyễn Trãi – mẫu Trong lịch sử văn học dân tộc, áng thiên cổ hùng văn “Bình Ngô đại cáo” của Nguyễn Trãi được coi là bản tuyên ngôn độc lập thứ hai Đó là áng văn tràn đầy lòng tự hào dân tộc Chỉ qua đoạn trích “Nước Đại Việt ta” ta đã thấy rõ điều đó “Bình Ngô đại cáo” đời sau Lê Lợi cùng nghĩa quân Lam Sơn đánh tan bè lũ xâm lược nhà Minh Bài cáo đời bố cáo với toàn thiên hạ chiến thắng của dân tộc, khẳng định nền độc lập tự chủ của nước nhà đồng thời cảnh tỉnh ý thức của binh lính nhà Minh về cuộc chiến tranh phi nghĩa xâm lược nước ta Văn bản Nước Đại Việt ta là phần mở đầu của bài cáo Tuy ngắn gọn đoạn trích nêu lên những tiền đề bản, làm nổi bật những quan điểm tích cực, có ý nghĩa then chốt đối với nội dung của toàn bài Những tiền đề đó là chân lí về nhân nghĩa và chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc Đại Việt Văn bản được mở đầu bằng những lời văn đầy nhân nghĩa: “Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân Quân điếu phạt trước lo trừ bạo” Cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi là “yên dân”, “trừ bạo” Yên dân là làm cho dân được hưởng thái bình, hạnh phúc Mà muốn yên dân thì trước hết phải diệt trừ bọn tàn bạo Người dân mà tác giả nói đến ở là những người dân Đại Việt phải chịu bao đau khổ dưới ách thống trị của giặc Minh Như vậy khái niệm nhân nghĩa của Nguyễn Trãi gắn liền với lòng yêu nước, gắn liền với quốc gia, dân tộc Những kẻ bạo ngược mà tác giả nói đến ở không phải khác, đó chính là bọn giặc Minh nói riêng và bè lũ xâm lược nói chung Đoạn trích được nối tiếp bằng những dòng văn đầy tự hào: “Như nước Đại Việt ta từ trước … Song hào kiệt đời nào cũng co” Để khẳng định chủ quyền độc lập của dân tộc, Nguyễn Trãi đã dựa vào các yếu tố như: nền văn hiến lâu đời, cương vực lãnh thổ, phong tục tập quán, lịch sử riêng, chế độ riêng Với những yếu tố bản này, tác giả đã đưa một khái niệm khá hoàn chỉnh về quốc gia, dân tộc Sức thuyết phục của văn chính luận Nguyễn Trãi là ở chỗ kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và thực tiễn Quả đúng vậy! Người anh hùng Nguyễn Trãi đã tự tin khẳng định truyền thống văn hiến lâu đời của nước Việt ta Và quả thực chúng ta rất tự hào bởi thực tế: Núi sông bờ cõi đã chia Phong tục Bắc Nam cũng khác Nhân dân ta có chủ quyền, có thuần phong mỹ tục riêng làm nên hai phương Bắc - Nam khác biệt Ta có nền độc lập vững vàng được xây bằng những trang sử vẻ vang Hùng cứ cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên ở phương Bắc là các triều Triệu, Đinh, Lý, Trần ở phương Nam Hơn thế nữa, bao đời nay: Tuy mạnh yếu từng lúc khác Song hào kiệt đời nào cũng co So với ý thức về quốc gia dân tộc bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của dân tộc bài thơ “Sông núi nước Nam” - thì ở tác phẩm này của Nguyễn Trãi, ta thấy nó vừa có sự kế thừa lại vừa có sự phát huy và hoàn thiện Ý thức về nền độc lập của dân tộc thể hiện bài Sông núi nước Nam được xác định ở hai phương diện: lãnh thổ và chủ quyền; còn bài: Nước Đại Việt ta, ý thức dân tộc đã phát triển cao, sâu sắc và toàn diện Ngoài lãnh thổ và chủ quyền, ý thức về độc lập dân tộc còn được mở rộng, bổ sung thành các yếu tố mới: đó là nền văn hiến lâu đời, đó là phong tục tập quán riêng, truyền thống lịch sử anh hùng Có thể nói, ý thức dân tộc đến thế kỉ XV đã phát triển sâu sắc, toàn diện nhiều so với thế kỉ X Trong phần văn bản “Nước Đại Việt ta”, tác giả sử dụng nhiều lớp từ ngữ diễn đạt tính chất hiển nhiên, vốn có lâu đời của nước Đại Việt ta Các từ như: từ trước, vốn xưng, đã lâu, đã chia, cũng khác, Bên cạnh đó, biện pháp so sánh kết hợp với liệt kê cũng tạo cho đoạn văn hiệu quả cao lập luận (tác giả đặt nước ta ngang hàng với Trung Hoa về nhiều phương diện như: trình độ chính trị, văn hoá, ) Đặc biệt, những câu văn biền ngẫu, chạy song song liên tiếp với cũng giúp cho nội dung nghệ thật và chân lí mà tác giả muốn khẳng định chắc chắn và rõ ràng Với tư cách là phần văn bản mở đầu áng thiên cổ hùng văn “Bình Ngô đại cáo” của Nguyễn Trãi, văn bản “Nước Đại Việt ta” đã khẳng định lí tưởng yêu nước, thương dân của những nhà lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Lam Sơn Hơn thế, đoạn trích còn khẳng định vị thế dân tộc nhiều phương diện, từ đó thể hiện lòng tự hào dân tộc vô bờ của tác giả ... ta? ?c giả, ta? ?c phẩm: “Bình Ngô đại cáo” là một những ta? ?c phẩm nổi tiếng nhất của vị anh hùng dân tộc - danh nhân văn hóa thế giới - Nguyễn Trãi - Khái quát nội dung ta? ?c... Ngũn Trãi Ơng sinh năm 1830 ta? ?i Hải Dương, là một người lực chính trị ta? ?i ba, lỗi lạc và một ta? ?c giả lớn của văn học dân tợc Ơng có nhiều ta? ?c phẩm nổi tiếng cả về... nước ta, đặt ngang hàng với các triều đại của Trung Quốc ⇒ khẳng định vị trí, vị thế của ta so với Trung Quốc và thế giới + Thứ năm là anh hùng hào kiệt: Nhân ta? ?i là

Ngày đăng: 19/10/2022, 18:53

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan