Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 103 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
103
Dung lượng
905,93 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGÔ THỊ HUYỀN TƯ TƯỞNG GIẢI PHÓNG CON NGƯỜI TRONG TRIẾT HỌC CỦA C.MÁC THỜI KỲ 1844 – 1848 VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ Chuyên ngành: TRIẾT HỌC Mã số : 60.22.80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS,TS NGUYỄN THẾ NGHĨA TP HỒ CHÍ MINH – 2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi, hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thế Nghĩa Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm kết nghiên cứu cơng trình Tác giả Ngô Thị Huyền MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài 3 Mục đích nhiệm vụ luận văn .8 Phạm vi nghiên cứu luận văn Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Kết cấu luận văn PHẦN NỘI DUNG .10 Chương 1: KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ VÀ TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG GIẢI PHÓNG CON NGƯỜI TRONG TRIẾT HỌC C.MÁC THỜI KỲ 1844 – 1848 10 1.1 Những điều kiện kinh tế, xã hội trị hình thành tư tưởng giải phóng người triết học C.Mác thời kỳ 1844 – 1848 10 1.2 Những tiền đề lý luận hình thành tư tưởng giải phóng người triết học C.Mác thời kỳ 1844 – 1848 23 Kết luận chương 52 Chương 2: NỘI DUNG VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA TƯ TƯỞNG GIẢI PHÓNG CON NGƯỜI TRONG TRIẾT HỌC C.MÁC THỜI KỲ 1844 – 1848 54 2.1 Nội dung tư tưởng giải phóng người triết học C.Mác thời kỳ 1844 – 1848 54 2.2 Ý nghĩa lịch sử tư tưởng giải phóng người triết học C.Mác thời kỳ 1844 – 1848 72 Kết luận chương 85 KẾT LUẬN 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .91 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bàn vấn đề người, triết học Mác - Lênin rằng, kiện lịch sử quan trọng người hoạt động sản xuất vật chất, sản xuất phương tiện vật chất để đáp ứng nhu cầu tồn Cùng với hoạt động đó, người khơng ngừng tạo nhu cầu mới, cao hơn, người trở nên “văn minh” với nghĩa có điều kiện để bộc lộ chất lực với tư cách chủ thể lịch sử Tuy nhiên, xã hội dựa chế độ tư hữu tư liệu sản xuất đối kháng giai cấp không cho phép người tự biểu lực “người” Chế độ người bóc lột người chủ nghĩa tư nặng nề dã man; người bị tha hóa đến mức “cái vốn có súc vật trở thành chức phận người, có tính người biến thành vốn có súc vật” [63; tr.133] C.Mác (1818 – 1883), thiên tài trí tuệ thân, sở khái quát điều kiện kinh tế - xã hội, kế thừa phát triển sáng tạo tinh hoa văn hóa nhân loại, xây dựng học thuyết cách mạng khoa học với nội dung cốt lõi giải phóng người Trên lập trường vật triệt để, C.Mác nêu lên tư tưởng giải phóng người, đưa người lên xã hội, mà đó, phát triển tự tồn diện người điều kiện cho phát triển tự toàn diện người Tư tưởng giải phóng người C.Mác ảnh hưởng nhanh chóng sâu sắc phong trào cơng nhân giới, đưa đấu tranh giai cấp công nhân từ trình độ tự phát lên trình độ tự giác Lý luận giải phóng người triết học C.Mác khơng cịn “bóng ma”, mà trở thành thực cách mạng tháng mười Nga thành cơng (1917) Xa hơn, góp phần thúc đẩy phong trào giải phóng dân tộc nước thuộc địa, phụ thuộc Dù giai cấp tư sản (hoặc công khai, che đậy) chống lại chủ nghĩa Mác mặt hay mặt khác, giai cấp phủ nhận thật tư tưởng giải phóng người triết học C.Mác thời kỳ 1844 - 1848 nói riêng chủ nghĩa Mác - Lênin nói chung có ảnh hưởng lớn xã hội đại Thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nấc thang trung gian đưa người tới xã hội tốt đẹp Tuy nhiên, thời kỳ độ tồn đan xen tốt - xấu, trắng – đen, thiện – ác… Nhiệm vụ thời kỳ độ bước xóa bỏ áp bức, bất cơng biểu nó, xây dựng sở vật chất – kỹ thuật tạo điều kiện cần thiết để thực nghiệp giải phóng người Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam hàm chứa mặt tích cực, phù hợp với xu chung giới, hạn chế, khuyết tật vốn có nó; chẳng hạn, bóc lột người biểu nhiều lĩnh vực đời sống xã hội Vì vậy, việc tìm hiểu tư tưởng giải phóng người triết học C.Mác thời kỳ 1844 -1848 việc làm cần thiết, có tác dụng to lớn trình phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, đặc biệt việc phát huy nhân tố người, trước hết người lao động, xóa bỏ bất cơng, đảm bảo dân chủ, công lao động, phân phối sản phẩm phương diện sinh hoạt người Nó góp phần đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội giai đoạn Xuất phát từ lý trên, tơi chọn đề tài “Tư tưởng giải phóng người triết học C.Mác thời kỳ 1844 1848 ý nghĩa nó” làm luận văn tốt nghiệp cao học Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Tư tưởng người giải phóng người C.Mác thể hầu hết tác phẩm thời kỳ hoạt động cách mạng ông Thời kỳ 1844 – 1848, tư tưởng giải phóng người C.Mác thể rõ tác phẩm: Góp phần phê phán triết học pháp quyền Hêghen – lời nói đầu; Bản thảo kinh tế - triết học năm 1844; Gia đình thần thánh (viết chung với Ph Ăngghen); Hệ tư tưởng Đức (viết chung với Ph Ăngghen); Tuyên ngôn Đảng cộng sản (viết chung với Ph Ăngghen);… Có thể nói rằng, tư tưởng giải phóng người C.Mác đặt móng quan trọng việc hình thành phát triển học thuyết giải phóng người chủ nghĩa Mác – Lênin Vấn đề người triết học Mác – Lênin nói chung, tư tưởng giải phóng người triết học C.Mác nói riêng nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu theo hướng chủ yếu sau: Hướng thứ nhất, cơng trình tiêu biểu nghiên cứu tư tưởng người giải phóng người triết học C.Mác gắn với toàn chủ nghĩa Mác – Lênin Chẳng hạn: Giáo trình triết học Mác - Lênin, Giáo trình kinh tế trị Mác – Lênin; Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học Bộ giáo dục đào tạo (Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội – 2007); Giáo trình triết học (dùng cho học viên nghiên cứu sinh không thuộc chuyên ngành triết học) Bộ giáo dục đào tạo (Nhà xuất Chính trị - hành chính, Hà Nội – 2010); Cơng trình “Những chun đề triết học” (dành cho cao học nghiên cứu sinh) tác giả Nguyễn Thế Nghĩa (Nhà xuất Khoa học xã hội – 2007); Cơng trình “Triết học Mác thời đại” Phạm Văn Đức, Đặng Hữu Tồn, Nguyễn Đình Hòa đồng chủ biên (Nhà xuất Khoa học xã hội Hà Nội – 2009)… Các Giáo trình triết học Mác – Lênin; Giáo trình kinh tế trị Mác – Lênin; Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học; Giáo trình triết học nói nguồn tài liệu trang bị kiến thức bản, mang tính định hướng, xác lập sở giới quan phương pháp luận cho tác giả luận văn Trong hai sách “Những chuyên đề triết học” “Triết học Mác thời đại”, tác giả bàn luận nhiều vấn đề triết học cụ thể mang tính chuyên sâu, dành phần để bàn vấn đề người – mà trọng tâm vấn đề người triết học Mác – Lênin, lý tưởng giải phóng người triết học Mác, C.Mác nghiệp giải phóng người thời đại nay, vấn đề xây dựng người Việt Nam nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước… Tác giả “Những chuyên đề triết học nói đến vấn đề người giải phóng người triết học Mác chuyên đề mười ba – học thuyết người phát triển nguồn nhân lực Cơng trình “Triết học Mác thời đại”, học thuyết Mác người giải phóng người: giá trị lịch sử ý nghĩa thời tác giả bàn đến phần thứ năm Trong phần này, tác giả tập trung bàn vấn đề người giải phóng người, coi việc giải phóng người vật chất lẫn tinh thần, việc phát triển người cách toàn diện mục tiêu nhân văn tối cao học thuyết Mác người Dù tư tưởng giải phóng người triết học C.Mác thời kỳ 1844 – 1848 ý nghĩa lịch sử chưa tác giả bàn luận cách sâu sắc có hệ thống, thực sách hữu ích khơng tác giả luận văn, mà cịn cơng đổi xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam Hướng thứ hai, nghiên cứu mang tính chuyên sâu tư tưởng triết học người (trong có tư tưởng triết học C.Mác người) với tư cách cơng trình độc lập, có: Con người phát triển người quan niệm Mác – Ăngghen Hồ Sỹ Quý (Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội – 2003); Con người phát triển người Hồ Sỹ Quý (Nhà xuất Giáo Dục, Hà Nội – 2007); Con người – Những ý kiến đề tài cũ (Bản dịch An Mạnh Toàn, Nxb Sự thật, Hà Nội – 1987) v.v… Cuốn sách “Con người phát triển người quan niệm C.Mác Ph Ăngghen” Giáo sư Hồ Sỹ Quý chủ biên gồm hai phần: Phần thứ với tên gọi “Di sản kinh điển: tư tưởng người phát triển người”, tác giả sách trình bày luận điểm người phát triển người quan niệm C.Mác Ph Ăngghen, tương ứng với luận điểm cách trích dẫn tư tưởng C.Mác Ph Ăngghen chủ đề người, chất người, vấn đề giải phóng người…Phần thứ hai có tiêu đề “di sản kinh điển, nhìn từ thời đại ngày nay: ý nghĩa giới quan phương pháp luận nhận thức phát triển người” Phần gồm viết nhiều tác giả, phân tích làm sáng tỏ quan điểm C.Mác Ph Ăngghen vấn đề người Tư tưởng giải phóng người triết học C.Mác thời kỳ 1844 – 1848 ý nghĩa tư tưởng tác giả nêu ra, chưa phải cơng trình nghiên cứu sâu sắc độc lập Trong “Con người phát triển người”, Giáo sư Hồ Sỹ Quý trình bày tương đối toàn diện sâu sắc vấn đề người như: chất người, phương pháp nghiên cứu người, người Việt Nam nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa… Đây cơng trình nghiên cứu mang tính triết học chun sâu người, vừa trải dài theo chiều lịch sử, vừa cập nhật tri thức giới xung quanh vấn đề người Dù tác giả sách không sâu bàn luận tư tưởng giải phóng người triết học C.Mác giai đoạn 1844 – 1848 nghĩa lịch sử tư tưởng đó, vấn đề mà sách đề cập phần giúp tác giả có thêm kiến thức tìm hiểu lĩnh vực Cơng trình “Con người – ý kiến đề tài cũ” kết nghiên cứu tập thể tác giả Liên Xơ cộng hịa dân chủ Đức (cũ) Cơng trình gồm hai tập, giới thiệu sở triết học quan điểm Mác – Lênin chất người; đường lịch sử phát triển người; mơ hình người triết học kết nghiên cứu triết học; lý luận người triết học tư sản kỷ XX Những sách nói nguồn tài liệu quan trọng để tác giả tham khảo trình làm luận văn Hướng thứ ba, nghiên cứu người giải phóng người triết học C.Mác Ph Ăngghen, có: “Quan niệm C.Mác Ph Ăngghen người nghiệp giải phóng người” Bùi Bá Linh (Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội – 2003); “Quan niệm C.Mác tha hóa lao động vấn đề khắc phục tha hóa” Đặng Viết Chẩn (Luận văn thạc sỹ triết học – Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Hồ Chí Minh năm 1998); “Tìm hiểu vấn đề tha hóa điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam nay” Nguyễn Ngọc Diễm (Luận văn thạc sỹ triết học – Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Hồ Chí Minh – năm 2004); “Quan niệm Các Mác tha hóa ý nghĩa quan niệm phát triển người Việt Nam nay” Nguyễn Thị Thanh Huyền (Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội – 2010)… Trong sách “Quan niệm C.Mác Ph Ăngghen người nghiệp giải phóng người”, tác giả Bùi Bá Linh đề cập đến vấn đề tha hóa chất người, qua trình bày quan niệm C.Mác Ph Ăngghen nghiệp giải phóng người Có thể nói, cơng trình nghiên cứu sâu chất người giải phóng người theo quan niệm C.Mác Ph Ăngghen Tư tưởng giải phóng người triết học C.Mác giai đoạn 1844 – 1848 nghĩa lịch sử người viết đề cập đến cơng trình Hai tác giả Đặng Viết Chẩn (khi trình bày “Quan niệm C.Mác lao tha hóa lao động vấn đề khắc phục tha hóa”) Nguyễn Ngọc Diễm (khi “Tìm hiểu vấn đề tha hóa điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam nay”) sâu phân tích quan niệm C.Mác tha hóa lao động, vấn đề tha hóa người, việc khắc phục tha hóa, biểu tha hóa điều kiện phát triển kinh tế thị trường Việt Nam Đồng thời, hai tác giả đề xuất số biện pháp nhằm khắc phục tha hóa Việt Nam điều kiện Trong đó, tư tưởng giải phóng người triết học C.Mác giai đoạn 1844 -1848, tác giả nói tới, chưa sâu sắc hệ thống Đây nguồn tài liệu quan trọng để tác giả luận văn tham khảo Trong cơng trình “Quan niệm Các Mác tha hóa ý nghĩa quan niệm phát triển người Việt Nam nay”, tác giả Nguyễn Thị Thanh Huyền sâu phân tích sở lý luận thực tiễn quan niệm tha hóa, từ rõ nguyên nhân tha hóa, chất tha hóa luận giải cách sâu sắc quan niệm C.Mác chất người Tiếp thu lý luận C.Mác tha hóa, cơng trình phác họa tranh người Việt Nam trước tác động mặt trái kinh tế thị trường q trình tồn cầu hóa, từ đề xuất số giải pháp nhằm khắc phục đến xóa bỏ tình trạng tha hóa để phát triển người Việt Nam tồn diện Cuốn sách nguồn tham khảo hữu ích cho tác giả trình làm luận văn 86 Ngay từ đời, tư tưởng giải phóng người triết học C.Mác thời kỳ 1844 – 1848 thâm nhập vào phong trào quần chúng, tạo nên ảnh hưởng lớn giới đương đại, nỗi “ám ảnh” châu Âu cũ Cho tới nay, đánh giá C.Mác triết học Mác điểm nóng diễn đàn tư tưởng Sự đánh giá nhà triết học phương Tây đại C.Mác tư tưởng giải phóng người triết học ơng thời kỳ 1844 – 1848 khơng có đồng thiên hướng trị họ Dù đồng tình hay chống phá tư tưởng C.Mác, tất thái độ họ cho thấy thật tư tưởng giải phóng người C.Mác thời kỳ 1844 – 1848 có ảnh hưởng ngày sâu rộng giới đại, đặc biệt hoàn cảnh chủ nghĩa tư bản, khủng hoảng kinh tế bất bình đẳng xã hội “một bệnh kinh niên” mà tiến y học không tài chữa Triết học C.Mác, lấy người làm trung tâm, xem giải phóng người, giải phóng nhân loại phát triển người toàn diện làm mục tiêu chung cuộc, không "tinh hoa" thời đại chúng ta, mà cịn tinh hoa trí tuệ tồn nhân loại, kết tinh tinh hoa tư tưởng triết học nhân loại suốt chiều dài lịch sử hình thành phát triển Trên thực tế, giá trị học thuyết Mác nói chung tư tưởng người giải phóng người nói riêng tỏa sáng xã hội đại tiếp tục định hướng cho xã hội tương lai Vận dụng sáng tạo tư tưởng giải phóng người triết học Mác thời kỳ 1844 – 1848 toàn học thuyết Mác – Lênin vào cách mạng Việt Nam giai đoạn phát triển định, Đảng nhân dân ta giành nhiều thắng lợi nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng người 87 KẾT LUẬN Đến năm 30 – 40 kỷ XIX, chủ nghĩa tư có 100 năm tồn Tuy nhiên, phát triển chủ nghĩa tư với thành tựu hạn chế nó, kéo theo mâu thuẫn xã hội gay gắt, trước hết mâu thuẫn tư lao động; tình cảnh sống cơng nhân ách áp giai cấp tư sản châu Âu năm 30 – 40 kỷ XIX; Cùng với phát triển đại công nghiệp, ý thức lực tổ chức công nhân ngày cao, giai cấp công nhân trở thành lực lượng trị độc lập đấu tranh họ chống giai cấp nắm quyền thống trị nguồn chất liệu thực tiễn sinh động, phong phú, đưa đến việc hình thành tư tưởng giải phóng người triết học C.Mác thời kỳ 1844 – 1848 Tư tưởng giải phóng người triết học C.Mác thời kỳ 1844 – 1848 toàn học thuyết Mác trào lưu biệt phái, “cành bên” thân lịch sử, mà đứa tinh thần thực xã hội châu Âu kỷ XIX, đồng thời kế thừa cách tích cực tồn tinh hoa văn hóa nhân loại, mà trực tiếp triết học cổ điển Đức triết học xã hội Anh, Pháp kỷ XVIII – XIX giải phóng người Theo C.Mác, giải phóng người, chủ nghĩa tư giải phóng người khỏi tình trạng tha hóa lao động, xóa bỏ áp bức, bóc lột bất cơng xã hội Giai cấp có mệnh tiến hành cơng giải phóng giai cấp cơng nhân, với nhân dân lao động, thông qua cách mạng vô sản để giành lấy quyền nhà nước từ tay giai cấp tư sản, sau đó, sử dụng quyền nhà nước để thực cơng cải tạo xã hội cũ, phát triển lực lượng sản xuất, tạo tiền đề cho đời xã hội – chủ nghĩa xã hội mà cao chủ nghĩa cộng sản Trình độ giải phóng xã hội 88 ln thể tự xã hội Việc giải phóng cá nhân tạo động lực cho giải phóng xã hội đến lượt mình, giải phóng xã hội lại trở thành điều kiện thiết yếu cho giải phóng cá nhân.Con người tự giải phóng qua đó, giải phóng xã hội, thúc đẩy tiến xã hội Giải phóng người, phát triển người tồn diện mục đích tự thân chủ nghĩa xã hội Phát triển người toàn diện với phát triển lực lượng sản xuất phương hướng để tạo người phát triển tồn diện nữa, cịn biện pháp mạnh để cải biến xã hội tồn, đưa cộng đồng nhân loại vào quỹ đạo chủ nghĩa xã hội Lịch sử phát triển nhân loại chứng tỏ, phát triển xã hội chẳng có ý nghĩa chẳng cả, người khơng giải phóng, người khơng tự phát triển khiếu thể chất trí tuệ Thực tiễn lịch sử phát triển nhân loại cho thấy tư tưởng C.Mác thời kỳ 1844 – 1848 giải phóng người, giúp người sống với chất người đích thực giá trị định đại ngày Tư tưởng nguồn cổ vũ, khích lệ, thúc đẩy kim nam định hướng cho giai cấp công nhân Đảng cộng sản đấu tranh giải phóng người, giải phóng nhân loại Sự phát triển tự người điều kiện cho phát triển tự tất người mục đích cao triết học Mác nhằm đưa người từ “vương quốc tất yếu” sang “vương quốc tự do” Nó chứng tỏ triết học Mác triết học nhân văn tích cực, triết học nhân văn thực, khơng có khả “giải thích giới” mà cịn “cải tạo giới” Do vậy, dù đời cách 160 năm, tư tưởng giải phóng người triết học C.Mác 89 thời kỳ 1844 - 1848 mang thở sức sống thời đại, khơng có giá trị thời đại Mác mà cịn có giá trị thời đại “Mọi triết học chân tinh hoa mặt tinh thần thời đại mình” [57; tr.157] Tư tưởng giải phóng người triết học C.Mác thời kỳ 1844 - 1848 sản phẩm riêng văn minh nào, sản phẩm văn minh khí Nó “hơi thở”, “tinh hoa” thời đại Không thế, triết học C.Mác, lấy người làm trung tâm, xem giải phóng người, giải phóng nhân loại phát triển người tồn diện làm mục tiêu chung cuộc, khơng "tinh hoa" thời đại - thời đại độ lên chủ nghĩa xã hội phạm vi tồn giới, mà cịn tinh hoa trí tuệ toàn nhân loại, kết tinh tinh hoa tư tưởng triết học nhân loại suốt chiều dài lịch sử hình thành phát triển Sự sụp đổ mơ hình xã hội chủ nghĩa Liên Xô Đông Âu tổn thất nặng nề Nhưng sụp đổ mơ hình xã hội chủ nghĩa, sụp đổ học thuyết Mác Trên thực tế, giá trị học thuyết Mác nói chung tư tưởng người giải phóng người nói riêng tỏa sáng xã hội đại tiếp tục định hướng cho xã hội tương lai Chủ nghĩa tư đại tồn tại, thể sức mạnh thực mặt định, chi phối mạnh mẽ trị kinh tế giới Nó có khả thích nghi, tự điều chỉnh tiếp tục phát triển Song mâu thuẫn nội cịn trầm trọng mà phạm vi tư chủ nghĩa với chất lực giai cấp tư sản giải Nhiệm vụ nặng nề thuộc sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân đại 90 Hiện nay, tồn cầu hố, mà cốt lõi tồn cầu hố kinh tế, trở thành xu khách quan, tất yếu thời đại Về chất, q trình tăng lên mạnh mẽ mối liên hệ, ảnh hưởng, tác phụ thuộc lẫn tất khu vực, quốc gia, dân tộc giới, hay nói C.Mác, q trình lịch sử biến thành lịch sử giới, trình phát triển phổ biến lực lượng sản xuất giao tiếp có tính chất giới Tồn cầu hoá xu tất yếu phát triển kinh tế giới, bắt nguồn từ nguyên nhân sâu xa phát triển mạnh mẽ, vượt bậc lực lượng sản xuất thông qua cách mạng khoa học – công nghệ cách mạng thông tin Tuy nhiên, C.Mác ra, lực lượng sản xuất phát triển tới mức xã hội hóa cao, bị trói buộc xiềng xích chế độ tư hữu chúng trở thành lực lượng phá hoại Mâu thuẫn ngày sâu sắc hơn, nghiêm trọng thời đại toàn cầu hố mà thân chế độ khơng thể giải bước chuẩn bị cho thay tương lai Điều chứng tỏ nhân loại định tới chủ nghĩa xã hội, xã hội mà người hưởng tồn giá trị xã hội tạo ra, bộc lộ hết khả sáng tạo cá nhân, thăng hoa trình lao động Đó xã hội mà “sự phát triển tự người điều kiện cho phát triển tự tất người”[60; tr.628] Trong điều kiện mới, Đảng ta vận dụng sáng tạo học thuyết Mác – Lênin, có tư tưởng giải phóng người triết học C.Mác thời kỳ 1844 – 1848 Kết là, xã hội mở hình thành Việt Nam với người dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm, khơng chấp nhận đói nghèo, lạc hậu, biết làm giàu, biết cạnh tranh hành động cộng đồng, Tổ quốc 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Ngọc Ánh (2008), "Bản chất khoa học cách mạng - cội nguồn sức sống triết học Mác, chủ nghĩa Mác", Tạp chí Triết học, (207), Tr.23 - 27 Đanien Benxaiđơ (1998), Mác - Người vượt trước thời đại (Phạm Thành, Nguyễn Văn Hiến, Lê Xuân Tiềm dịch), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Phạm Thị Bình (2009), "Quan niệm C.Mác Ph Ăngghen gia đình mối quan hệ với phát triển kinh tế - xã hội", Tạp chí Triết học, (217), tr 55 - 59 Bộ giáo dục đào tạo (1997), Triết học, tập (dùng cho nghiên cứu sinh học viên khơng thuộc chun ngành triết học), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ giáo dục đào tạo (1999), Triết học, tập 1,3 (dùng cho nghiên cứu sinh học viên không thuộc chuyên ngành triết học), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ giáo dục đào tạo (2007), Giáo trình kinh tế - trị Mác – Lênin (Dùng trường đại học, cao đẳng), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ giáo dục đào tạo (2007), Giáo trình triết học Mác – Lênin (Dùng trường đại học, cao đẳng), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ giáo dục đào tạo (2007), Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học (Dùng trường đại học, cao đẳng), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 92 Bộ giáo dục đào tạo (2010), Giáo trình Đường lối cách mạng Đảng cộng sản Việt Nam (Dành cho sinh viên đại học, cao đẳng khối không chuyên ngành Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Bộ giáo dục đào tạo (2010), Giáo trình triết học (Dùng cho học viên cao học nghiên cứu sinh khơng thuộc chun ngành Triết học), Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội 11 Đặng Viết Chẩn (1998), Quan niệm C.Mác tha hóa lao động vấn đề khắc phục tha hóa, Luận văn Thạc sỹ triết học, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh 12 Dỗn Chính, Đinh Ngọc Thạch (1999), Triết học trung cổ Tây Âu, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Dỗn Chính, Đinh Ngọc Thạch (2008), Vấn đề triết học tác phẩm C.Mác – Ph Ăngghen, V Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Nguyễn Trọng Chuẩn (1998), Quan niệm Hêghen chất triết học (Sách tham khảo cho học viên cao học nghiên cứu sinh triết học), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Nguyễn Trọng Chuẩn (2002), Một số vấn đề Triết học - Con người - Xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 16 Nguyễn Trọng Chuẩn (2008), "Các Mác vĩ đại sống với nhân loại kỷ XXI", Tạp chí Triết học, (204), tr - 12 17 Nguyễn Trọng Chuẩn (2008), "Nâng cao nhận thức, bổ sung phát triển triết học Mác - Lênin nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn thời đại mở rộng giao lưu quốc tế", Tạp chí Triết học, (208), tr 17 - 25 93 18 Nguyễn Trọng Chuẩn, Đỗ Minh Hợp (2002), Triết học pháp quyền Hêghen, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Thế Nghĩa, Đặng Hữu Tồn (2002), Cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam – lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Maurice Cornforth (2002), Triết học mở xã hội mở (Đỗ Minh Hợp dịch), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 21 Hồng Đình Cúc (2008), "Vấn đề người học thuyết Mác phương hướng, giải pháp phát triển người cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam nay", Tạp chí Triết học, (207), tr - 22 Đại học quốc gia Hà Nội (2006), Triết học cổ điển Đức – Những vấn đề nhận thức luận đạo đức học (kỷ yếu hội thảo quốc tế), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25 Giắccơ Đêriđa (1994), Những bóng ma Mác (sách dịch); Nxb Chính trị Quốc gia – Tổng cục II Bộ Quốc Phòng, Hà Nội 26 V E Đaviđơvích (2002), Dưới lăng kính triết học (Hồ Sỹ Q, Lưu Minh Văn, Nguyễn Anh Tuấn dịch), Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 Lưu Phóng Đồng (2004), Giáo trình hướng tới kỷ XXI - Triết học phương Tây đại (Lê Khánh Trường dịch), Nxb Lý luận Chính trị, Thành phố Hồ Chí Minh 94 28 Phạm Văn Đức (2008), "Quan niệm vật lịch sử C.Mác ý nghĩa thời đại nó", Tạp chí Triết học, (205), tr 11 - 20 29 Phạm Văn Đức, Đặng Hữu Tồn, Nguyễn Đình Hịa (2009), Triết học Mác thời đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 30 Nguyễn Ngọc Diễm (2004), “Tìm hiểu vấn đề tha hóa điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam nay”, Luận văn thạc sỹ triết học, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Hồ Chí Minh 31 Nguyễn Tiến Dũng (2006), Lịch sử triết học phương Tây, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 32 Nguyễn Chí Dũng (2008), "Học thuyết Mác hình thái kinh tế - xã hội thử nghiệm kỷ XX", Tạp chí Triết học, (200), tr 17 - 23 33 Will Durant (1971), Câu chuyện triết học (Trí Hải, Bửu Đích dịch), Đại học Vạn Hạnh, Sài Gòn 34 Nguyễn Ngọc Hà (2006), "Quan điểm vật xã hội C.Mác Ph Ăngghen "Hệ tư tưởng Đức"", Tạp chí Triết học, (179), tr 10 - 14 35 Lê Thị Thanh Hà (2006), "Một số vấn đề triết học người "Hệ tư tưởng Đức"", Tạp chí Triết học, (176), tr 15 - 18 36 Tạ Thị Vân Hà (2008), "Quan niệm S Phrớt vai trò văn hóa đời sống người", Tạp chí Triết học, 10 (209), tr 69 - 77 37 Nguyễn Chí Hải (2006), Lịch sử kinh tế Việt Nam nước, Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 38 Lương Đình Hải (2008), "Triết học Mác thập niên đầu kỷ XX", Tạp chí Triết học, (204), tr 13 - 20 95 39 Cao Thu Hằng (2006), "Quan điểm C.Mác Ph Ăngghen người, giải phóng người "Hệ tư tưởng Đức" vận dụng Đảng ta", Tạp chí Triết học, (178), tr 17 - 21 40 Nguyễn Thị Hảo (2008), "Quan niệm I Kant động lực phát triển xã hội", Tạp chí triết học, (205), tr 69 - 75 41 Vũ Gia Hiền (2006), Triết học từ góc độ biện chứng vật, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 42 Nguyễn Đình Hịa (2006), "Tư tưởng C.Mác, ph Ăngghen cách mạng vô sản ý nghĩa thời đại ngày nay", Tạp chí Triết học, (177), tr 21 - 27 43 Nguyễn Minh Hoàn (2007), "Quan điểm chủ nghĩa Mác công xã hội với tư cách thước đo trình độ giải phóng người", Tạp chí Triết học, (192), tr.10 - 14 44 Nguyễn Huy Hoàng (2006), "Quan điểm L Phoiơbắc văn hóa người", Tạp chí Triết học, (180), tr 46 - 51 45 Đỗ Minh Hợp (2007), "Tự trách nhiệm đạo đức học sinh", Tạp chí Triết học, 12 (199), tr 27 - 33 46 Đỗ Minh Hợp (2009), "Tự trách nhiệm cá nhân "Tồn hư vơ" J P Sartre", Tạp chí Triết học, (214), tr 49 - 55 47 Đỗ Minh Hợp (2010), "Vận mệnh học thuyết Mác chủ nghĩa xã hội", Tạp chí Triết học, (228), tr 26 - 38 48 Đỗ Minh hợp, Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Thanh (2006), Đại cương lịch sử triết học phương Tây, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 96 49 Nguyễn Quang Hưng (2006), ""Hệ tư tưởng Đức" tiến triển quan niệm C.Mác Ph Ăngghen tơn giáo", Tạp chí Triết học, (179) Tr 15 - 20 50 Lê Tuấn Huy (2005), Triết học trị Mơngtetxkiơ với việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luận án tiến sỹ triết học, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh 51 Nguyễn Thị Thanh Huyền (2010), Quan niệm C.Mác tha hóa ý nghĩa quan niệm phát triển người Việt Nam nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 52 Peter Kemp (2006), "Chủ nghĩa toàn giới chủ nghĩa Mác"(Khuất Duy Dũng dịch), Tạp chí Triết học, (181), tr 31 - 36 53 Nguyễn Hiến Lê (1995), Lịch sử giới (cuốn IV - Thời đại), Nxb Văn hóa Thơng tin 54 Thanh Lê (2001), Lối sống xã hội chủ nghĩa xu tồn cầu hóa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 55 Bùi Bá Linh (2003), Quan niệm C.Mác Ph Ăngghen người nghiệp giải phóng người, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 56 Trần Ngọc Linh (2006), "Về số nguyên lý học thuyết chủ nghĩa cộng sản khoa học "Hệ tư tưởng Đức"", Tạp chí Triết học, (184), tr - 15 57 C.Mác Ph Ăngghen (2004), Toàn tập, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 58 C.Mác Ph Ăngghen (2004), Tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 97 59 C.Mác Ph Ăngghen (2004), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 60 C.Mác Ph Ăngghen (2004), Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 61 C.Mác Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 20, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 62 C.Mác Ph Ăngghen (2000), Tồn tập, tập 42, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 63 C.Mác Ph Ăngghen (2004), Toàn tập, tập 42, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 64 Melvin (1997), Các đường triết học phương Tây đại (Đinh Ngọc Thạch, Phạm Đình Nghiệm dịch), Nxb Giáo dục 65 Nguyễn Thế Nghĩa (1997), Triết học với nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 66 Nguyễn Thế Nghĩa (2007), Những chuyên đề triết học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 67 Nguyễn Thế Nghĩa (2007), "Sức sống triết học Mác xã hội đại", Tạp chí Triết học, (188), tr 15 - 21 68 Nhiều tác giả (1987), Con người – ý kiến đề tài cũ (An Mạnh Toàn dịch), tập 2, Nxb Sự thật, Hà Nội 69 Nhiều tác giả (2004), Phong trào công nhân quốc tế - Những vấn đề lịch sử lý luận, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 70 Vũ Dương Ninh, Nguyễn Văn Hồng (1998), Lịch sử giới cận đại, Nxb Giáo dục 98 71 Lê Văn Quang (1998), Lịch sử giới đại, Tủ sách trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh 72 Trần Văn Phịng (2008), "Thực chất cách mạng lịch sử triết học C.Mác thực ý nghĩa việc phát triển triết học Mác - Lênin thời đại ngày nay", Tạp chí Triết học, (206), tr - 13 73 Bùi Thanh Quất, Vũ Tình (1999), Lịch sử triết học, Nxb Giáo dục 74 Phạm Thị Quý (2000), Xây dựng hoàn thiện quan hệ sản xuất Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 75 Hồ Sỹ Quý (2003), Con người phát triển người quan niệm Mác – Ăngghen, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 76 Hồ Sỹ Quý (2007), Con người phát triển người, Nxb Giáo dục 77 Nguyễn Duy Quý (2002), Thế giới hai thập niên đầu kỷ XX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 78 William S Sahakian, Mabel Lewis Sahakian (2001), Tư tưởng triết gia vĩ đại (Biên dịch: Lâm Thiện Thanh, Lâm Duy Chân), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 79 Nguyễn Văn Sơn (2010), "Phát triển người Việt Nam sở phát triển giáo dục - đào tạo", Tạp chí Triết học, 10 (233), tr 81 - 87 80 Samuel Enoch Stumpf (2004), Lịch sử triết học luận đề (Đỗ Văn Thuấn, Lưu Văn Hy dịch), Nxb Lao động, Hà Nội 81 Lê Công Sự (2006), Triết học cổ điển Đức, Nxb Thế giới, Hà Nội 99 82 Vũ Quang Tạo (2007), ""Xóa bỏ cách tích cực chế độ tư hữu" từ quan niệm chủ nghĩa Mác - Lênin đến vận dụng sáng tạo Đảng ta cơng đổi đất nước", Tạp chí Triết học, (195), tr 26 - 30 83 Vũ Quang Tạo (2008), "C.Mác nghiệp giải phóng người thời đại nay", Tạp chí Triết học, (204), tr 21 - 28 84 Đinh Ngọc Thạch (1993), Đại cương lịch sử triết học phương Tây (Tài liệu lưu hành nội bộ), Nxb Đại học tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 85 Đinh Ngọc Thạch (1999), Triết học Hy Lạp cổ đại, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 86 Đinh Ngọc Thạch (2008), "Tính sáng tạo triết học Mác - thực chất ý nghĩa lịch sử", Tạp chí Triết học, (206), tr 14 - 20 87 Trần Quang Thái (2006), Chủ nghĩa hậu đại, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 88 Nguyễn Thanh (2008), "Bản chất nhân văn triết học Mác, chủ nghĩa Mác", Tạp chí Triết học, 10 (209), Tr.10 - 16 89 Phùng Văn Thiết (2008), "Về giá trị thời đại triết học Mác", Tạp chí Triết học, (205), tr 21 - 26 90 Đặng Hữu Toàn (2003), ""Bản thảo kinh tế - triết học năm 1844" bước chuyển quan trọng triết học Mác, chủ nghĩa Mác", Tạp chí Triết học, (143), tr 14 - 22 91 Đặng Hữu Toàn (2006), "Hệ tư tưởng Đức - tác phẩm đánh dấu đời giới quan mới, quan niệm vật lịch sử", Tạp chí Triết học, (176), tr 10 - 14 100 92 Đặng Hữu Toàn (2008), "Các Mác, triết học Mác thời đại ngày nay", Tạp chí Triết học, 12 (211), tr - 13 93 Phạm Thị Ngọc Trầm (2003), "Tiên đoán C.Mác tương lai khoa học "Bản thảo kinh tế - triết học năm 1844" phát triển khoa học ngày nay", Tạp chí Triết học, (143), tr 23 - 28 94 Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Thị Thanh Huyền (2008), "Vấn đề tha hóa "Hiện tượng học tinh thần" Hêghen", Tạp chí Triết học, 10 (209), tr 29 - 36 95 Nguyễn Đình Tường (2010), "Học thuyết trình lịch sử G V Hêghen", Tạp chí Triết học, 12 (235), tr 31 - 38 96 Trần Thị Tuyết (2008), "Sig Mund Phrớt - Người khai phá miền sâu cảm xúc người", Tạp chí Triết học, (204), tr 78 - 82 97 Nguyễn Ước (2009), Đại cương triết học Tây phương, Nxb Tri thức 98 Lương Mỹ Vân (2006), "Xuất phát điểm nghiên cứu C.Mác Ph Ăngghen "Hệ tư tưởng Đức"", Tạp chí Triết học, (181), 10 - 17 99 Lương Mỹ Vân (2010), "Tư tưởng đạo đức D Diderot", Tạp chí Triết học, ( (282), tr 69 - 78 100 Trần Nguyên Việt (2003), "Cách tiếp cận biện chứng C.Mác qua lý giải người chất người "Bản thảo kinh tế - triết học năm 1844", Tạp chí Triết học, (143), tr 29 - 33 101 Nguyễn Thị Vui (2010), "Xôcrát với châm ngôn "Hãy nhận thức mình", Tạp chí Triết học, (227), tr 75 - 80 102 Ngơ Đình Xây (2010), "Quan niệm G V Ph Hêghen "tha hóa" qua đánh giá C.Mác", Tạp chí Triết học, 10 (233), tr 16 - 23 ... tất tư tưởng giải phóng người, từ c? ?? chí kim tư tưởng giải phóng người triết h? ?c mácxít, mà sâu tìm hiểu tư tưởng giải phóng người triết h? ?c C. M? ?c thời kỳ 1844 – 1848 thông qua số t? ?c phẩm C. M? ?c. .. TƯ TƯỞNG GIẢI PHÓNG CON NGƯỜI TRONG TRIẾT H? ?C C.M? ?C THỜI KỲ 1844 – 1848 54 2.1 Nội dung tư tưởng giải phóng người triết h? ?c C. M? ?c thời kỳ 1844 – 1848 54 2.2 Ý nghĩa lịch... đề người nói chung tư tưởng giải phóng người triết h? ?c C. M? ?c nhiều t? ?c giả quan tâm nghiên c? ??u Nhưng tư tưởng giải phóng người triết h? ?c C. M? ?c giai đoạn 1844 – 1848 nghĩa lịch sử với tư c? ?ch c? ?ng