1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát những tín hiệu định hướng lập luận trong tiếng việt (qua cứ liệu truyện kiều và tục ngữ)

173 9 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 173
Dung lượng 1,24 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -=oOo= - PHAN VĨNH PHÚC KHẢO SÁT NHỮNG TÍN HIỆU ĐỊNH HƯỚNG LẬP LUẬN TRONG TIẾNG VIỆT (QUA CỨ LIỆU TRUYỆN KIỀU VÀ TỤC NGỮ) LUẬN VĂN THẠC SỸ NGỮ VĂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2011 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *** PHAN VĨNH PHÚC KHẢO SÁT NHỮNG TÍN HIỆU ĐỊNH HƯỚNG LẬP LUẬN TRONG TIẾNG VIỆT (QUA CỨ LIỆU TRUYỆN KIỀU VÀ TỤC NGỮ) Chuyên ngành: Ngôn Ngữ Học Mã số: 602201 LUẬN VĂN THẠC SỸ NGỮ VĂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS TS NGUYỄN ĐỨC DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2011 Lời cảm ơn Trước hết, em chân thành biết ơn Giáo sư Tiến sĩ Nguyễn Đức Dân, người thầy đáng kính quan tâm, động viên tận tình giúp đỡ, hướng dẫn cho em suốt trình thực luận văn Em xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc đóng góp q báu q thầy hội đồng chấm luận văn, quý thầy cô giảng dạy thời gian học cao học trường đại học Khoa Học Xã Hội Nhân Văn thành phố Hồ Chí Minh Nhân em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình quan cơng tác tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành luận văn TPHCM, ngày 15 tháng năm 2011 Xác nhận giáo viên hướng dẫn Học viên GS.TS Nguyễn Đức Dân Phan Vĩnh Phúc MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI II LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ III ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 12 Đối tượng 12 Phạm vi nghiên cứu 12 IV Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 13 Ý nghĩa khoa học 13 Ý nghĩa thực tiễn 14 V PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 Phương pháp thống kê 15 Phương pháp phân tích kết hợp với phương pháp tổng hợp 15 Phương pháp miêu tả 16 CHƯƠNG 1: NHỮNG KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA YẾU TỐ CƠ BẢN TRONG LẬP LUẬN 17 1.1 KHÁI NIỆM VỀ LẬP LUẬN 17 1.1.1 Phân biệt hai kiểu lập luận -Sự lập luận theo diễn từ chuẩn lập luận ngôn ngữ 19 1.1.2 Hai phương diện lập luận 21 1.1.3 Phương pháp hình thức khơng hình thức lập luận 22 1.1.4 Một số khái niệm quan trọng: Sự kiện, luận cứ, tác tử, kết tử 24 1.1.5 Những thành tố logic lập luận 27 1.2 LÝ LẼ CHUNG TRONG LẬP LUẬN 28 1.2.1 Khái niệm 28 1.2.2 Lý lẽ chung 29 1.3 CÁC DẠNG LẬP LUẬN VÀ LOGIC 37 1.3.1 Lập luận theo logic: 37 1.4 NHỮNG HÌNH THỨC NGƠN NGỮ TRONG LẬP LUẬN 43 1.4.1 Những kiểu quan hệ logic lập luận theo quan hệ "nhân – quả” 43 1.4.2 Những tín hiệu ngơn ngữ định hướng lập luận 45 1.4.3 Lập luận theo quan hệ nghịch nhân 47 1.5 TIỂU KẾT 50 CHƯƠNG 2: KHẢO SÁT NHỮNG TÍN HIỆU ĐỊNH HƯỚNG LẬP LUẬN TRONG TỤC NGỮ 51 2.1 TỤC NGỮ - MỘT DANH MỤC CỦA CÁC “LÍ LẼ” (LẼ THƯỜNG) 51 2.1.1 Phán đốn lơgic phán đoán tục ngữ 51 2.1.2 Các dạng thức phán đoán tục ngữ 55 2.1.3 Kinh nghiệm – qui ước lẽ thường 60 2.1.4 Tục ngữ qui ước 62 2.1.5 Qui ước lẽ thường 63 2.2 KHẢO SÁT TÍN HIỆU VÀ CẤU TRÚC ĐỊNH HƯỚNG LẬP LUẬN TRONG TỤC NGỮ 66 2.2.1 Những tín hiệu thể cấu trúc nghĩa “Cái có/khơng có đặc điểm này” 69 2.2.2 Những tín hiệu thể đánh giá kiện tục ngữ có khn hình so sánh: A (từ so sánh) B 72 2.2.3 Những tín hiệu thể cấu trúc nghĩa “cái dẫn đến tương hợp/không tương hợp” 87 2.3 TIỂU KẾT 96 CHƯƠNG 3: KHẢO SÁT NHỮNG TÍN HIỆU ĐỊNH HƯỚNG LẬP LUẬN TRONG TRUYỆN KIỀU 97 3.1 LẬP LUẬN CỦA CÁC NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN KIỀU 97 3.1.1 Vài nét ngôn ngữ hội thoại Truyện Kiều 97 3.1.2 Lập luận hội thoại Truyện Kiều 97 3.1.3 Chiến lược giao tiếp nhân vật Truyện Kiều 113 3.2 KHẢO SÁT TÍN HIỆU ĐỊNH HƯỚNG LẬP LUẬN TRONG TRUYỆN KIỀU 117 3.3 TỤC NGỮ TRONG TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU 127 3.4 TIỂU KẾT 133 KẾT LUẬN 134 TÀI LIỆU THAM KHẢO 137 PHỤ LỤC 143 BẢNG KHẢO SÁT TÍN HIỆU ĐỊNH HƯỚNG LẬP LUẬN VÀ CẤU TRÚC NGỮ NGHĨA TRONG TỤC NGỮ 143 TÍN HIỆU ĐỊNH HƯỚNG LẬP LUẬN TRONG TRUYỆN KIỀU 152 TÍN HIỆU ĐỊNH HƯỚNG LẬP LUẬN TRONG TIẾNG VIỆT 155 I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Ngôn ngữ phương tiện giao tiếp quan trọng người Trong giao tiếp, người nói thường hướng người nghe đến kết luận nhằm mục đích định Thao tác ngơn ngữ thể chỗ người nói đưa luận với lý lẽ để dẫn dắt người nghe đến kết luận hay chấp nhận kết luận gọi lập luận Lập luận hoạt động ngôn từ Bằng công cụ ngôn ngữ, xuất phát từ điều biết, người nói đưa lí lẽ nhằm dẫn dắt người nghe đến hệ thống xác tín đó: rút (/ số) kết luận hay chấp nhận (/ số) kết luận Trong sống, người luôn cần dùng đến lập luận Lập luận để chứng minh, để minh, để giải thích, để thuyết phục, để bác bỏ Ngành nghề cần dùng tới lập luận Từ xa xưa nay, gặp nhiều lập luận không dựa lơgíc hình thức mà theo logic đời thường, lập luận theo lí lẽ dựa tảng đạo lí, tập tục, văn hố xã hội dân tộc Có hai loại lập luận: lập luận để chứng minh giá trị chân lí lập luận để thuyết phục người nghe Loại lập luận chứng minh khoa học địi hỏi phương pháp suy luận hình thức, theo khuôn mẫu suy luận chặt chẽ logic tốn hay khoa học xác Tiêu chuẩn đánh giá loại lập luận hay sai Nó xuất phát từ tiền đề hay sai, suy diễn có hợp quy tắc hay không Loại lập luận thuyết phục nhằm mang lại tính hiệu Phương pháp loại lập luận thuyết phục gọi “lơgíc khơng hình thức” Lí lẽ theo tri thức, phong tục, tập quán, nhân sinh quan… xã hội, dân tộc mà hầu hết cá thể sống xã hội tơn trọng tn thủ Đó lí lẽ theo logic tự nhiên Người nói luôn xây dựng văn hệ quy chiếu làm sở truyền thông báo tới người nhận Hệ khơng mang tính trung hịa sắc thái điều trình bày từ điển giải thích Nó mang sắc thái riêng mà người nói lựa chọn tin cách tốt nhất, có sức thuyết phục người nghe Những sắc thái nghĩa nhằm phục vụ cho hệ quy chiếu có định hướng nghĩa định tạo chương trình lập luận chi phối tính liên kết văn bản, diễn ngơn Chương trình lập luận xây dựng nguyên lý nhận thức chung tính liên kết Nó biểu qua tín hiệu ngơn ngữ Trong văn tìm thấy tín hiệu ngơn ngữ đánh dấu cho lập luận Trong ngôn ngữ tồn lớp từ định hướng lập luận Mỗi có xuất lớp từ câu, người ta rút kết luận kiện đề cập câu theo hướng định rút kết luận theo hướng ngược lại Qua phát ngơn người nói tạo định hướng lập luận hệ quy chiếu xác định làm người nghe nhận thức điều Sự định hướng để tạo liên kết hai phát ngôn, để tạo đánh giá tăng hay giảm mức độ kiện, để thang độ hóa kiện Tục ngữ kho tàng lý lẽ dân tộc Hàng loạt lời ngợi khen, chê trách, ban thưởng hay trừng phạt, khuyến khích hay can ngăn… dùng tới lí lẽ , triết lí cộng đồng xã hội, dân tộc, lí lẽ quan hệ nhân “có chí nên”, “có cơng mài sắt có ngày nên kim”, “hay đêm tất có ngày gặp ma”, “giậu đổ bìm leo”, “Đời cha ăn mặn, đời khát nước mà”, “gieo gió gặt bão”, “sinh sinh”… hay lí lẽ quan hệ nghịch nhân “Chưa đỗ ông nghè đe hàng tổng”, “Chưa học bò lo học chạy”, “Chưa làm thầy lo ăn bớt”, “ Cà cuống chết đến đít cịn cay”, “ Già đời cịn mang tơi chữa cháy”, “Bạc đầu dại” v.v Con người, sống đánh giá theo chuẩn mực định Chúng đúc kết thành châm ngôn sống “uống nước nhớ nguồn”,“làm trai cho đáng nên trai, xuống Đơng Đơng tĩnh lên Đồi Đồi n”, “tam tòng, tứ đức”, “Trung với nước, hiếu với dân…”, “ăn chắc, mặc bền”…Chúng thành giá trị xã hội trở thành lí lẽ cho lập luận đời thường Kho tàng lí lẽ, lập luận dân tộc đúc kết thành tục ngữ Trong tác phẩm văn học, ngơn ngữ nhân vật nói chung lập luận nhân vật nói riêng giữ vai trị quan trọng việc góp phần khắc họa tính cách nhân vật, thúc đẩy phát triển tính cách tình tiết cốt truyện thể ý đồ nghệ thuật nội dung tác giả Xét tiến trình lịch sử nghiên cứu ngôn ngữ học, việc nghiên cứu lập luận mảng đề tài lớn từ trước đến nhiều nhà ngôn ngữ học giới nước đề cập Tuy nhiên, cơng trình sâu vào lập luận tiếng Việt đặc biệt tác phẩm văn học chưa nhiều, chủ yếu lý thuyết Mặt khác, vị trí tầm vóc Truyện Kiều văn học Việt Nam lý khiến chọn tác phẩm đối tượng nghiên cứu luận văn Truyện Kiều kiệt tác văn học nước ta Có nhiều yếu tố hàng đầu kể đến nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ bậc thầy Nguyễn Du Trong có ngơn ngữ hội thoại nhân vật Việc xây dựng thành công lập luận nhân vật Nguyễn Du tạo cho tác phẩm ông đa thanh, giàu giọng điệu, bộc lộ phát huy tối đa khả thể phong phú, đa dạng câu thơ lục bát Việt Nam Xuất phát từ lý chúng tơi chọn đề tài Khảo Sát Những Tín Hiệu Định Hướng Lập Luận Trong Tiếng Việt (Qua Cứ Liệu Truyện Kiều Của Nguyễn Du Và Tục Ngữ) làm luận văn Luận văn vận dụng quan điểm nghiên cứu ngữ dụng học để bước đầu xử lý số vấn đề có liên quan đến tín hiệu định hướng lập luận tiếng Việt, mà cụ thể tác phẩm Truyện Kiều tục ngữ Vì bước đầu thử nghiệm cộng với hạn chế sở học thân nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Chúng tơi hy vọng kết nghiên cứu cụ thể luận văn góp phần vào việc nghiên cứu lý luận thực hành tiếng Việt tìm hiểu, nghiên cứu ngôn ngữ tác phẩm văn chương II LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Trong sống, người luôn cần dùng đến lập luận để chứng minh, minh, giải thích, thuyết phục hay bác bỏ ý kiến Ngay từ thời cổ đại, từ kỷ thứ V trước công nguyên lập luận ý nghiên cứu Có truyền thuyết rằng, vùng đất Sicili vốn hai bạo chúa thống trị Họ chiếm đất đai chia cho binh sĩ Nhưng vào năm 467 trước cơng ngun, dậy lật đổ hai bạo chúa Nhiều người tuyên bố chủ sở hữu mảnh đất trước bị cướp đoạt Thế có kiện cáo liên miên tịa Trong tình hình dó, Corax học trị ơng Tisias viết tài liệu “phương pháp lý lẽ" Có lẽ văn đề cập tới phương thức lập luận (Plautin, 1996) Cũng vào kỷ thứ V trước công nguyên, cơng trình nghiên cứu lập luận xuất tác phẩm "thuật tranh luận" Protago, học giả ngụy biện tiếng thời cổ Hi Lạp (481- 411 TCN) "Nửa sau kỷ thứ XX, lý thuyết lập luận quan tâm trở lại Mở đầu cho thời kỳ cơng trình "Khảo luận lập luận - Tu từ học mới" Perelman Olbrechts - Tyteca (1958), cịn có "Sự sử dụng luận Stoulmin (1958) Sau Grice (1982) Nói chung tới thời điểm lập luận nghiên cứu tu từ học lôgic học "[12:5] Lập luận (argumentation) chiến lược hội thoại nhằm dẫn dắt người nghe, người đọc đến kết luận mà người nói, người viết có định hướng, có chủ đích nêu O.Ducrot J.C.Anscombre hai nhà nghiên cứu có đóng góp quan trọng lý thuyết lập luận hội thoại Trước hai ông, người ta quan tâm đến phép lập luận văn viết chưa đề cập đến lập luận lời nói nhân vật tác phẩm văn học Với cơng trình thầy trò O Ducrot J Auscombre (1983) đưa kiến giải độc đáo lý thuyết lập luận ngôn ngữ học, hướng nghiên cứu gặt hái nhiều kết thú vị, bất ngờ nhiều người quan tâm Năm 1985, trung tâm châu Âu nghiên cứu lập luận (Centreeuropeen Pour I' Etude I' Argumentation) thành lập tổ chức hội thảo chuyên lập luận Hội thảo tổ chức vào cuối tháng năm 1987 Ở Việt Nam, việc nghiên cứu lập luận tác giả "Đại cương ngôn ngữ học" tập II nhận định: "Lập luận lĩnh vực ngôn ngữ học giới Ở Việt Nam cịn hồn tồn lạ lẫm nhà ngôn ngữ học, kể người quan tâm đến dụng học" Đỗ Hữu Châu Nguyễn Đức Dân xem hai tác giả có nhiều đóng góp cho việc nghiên cứu lý thuyết lập luận dựa ngữ liệu tiếng Việt Ngồi ra, cịn có tác giả khác nghiên cứu lập luận đạt thành công đáng kể như: Hoàng Phê, Đỗ Thị Kim Liên, Chu Thị Thanh Tâm… ... trị định hướng lập luận như: trật tự xếp, cấu trúc cú pháp, từ miêu tả Phạm vi nghiên cứu: -Khảo sát tín hiệu định hướng lập luận Truyện Kiều -Khảo sát tín hiệu định hướng lập luận tục ngữ -Khảo. .. nghiên cứu lập luận Các phương tiện định hướng lập luận lập luận tiếng Việt, Truyện Kiều tục ngữ đến lĩnh vực hấp dẫn Những khảo sát cụ thể liên quan đến phương tiện định hướng lập luận tiếng Việt. .. thơ lục bát Việt Nam Xuất phát từ lý chúng tơi chọn đề tài Khảo Sát Những Tín Hiệu Định Hướng Lập Luận Trong Tiếng Việt (Qua Cứ Liệu Truyện Kiều Của Nguyễn Du Và Tục Ngữ) làm luận văn Luận văn vận

Ngày đăng: 23/05/2021, 22:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Duy Anh (2000), Từ điển Truyện Kiều, NXB Văn hóa – Thông tin, Hà Nội 2. Diệp Quang Ban (2001), Ứng dụng cách nhìn dụng học vào việc giải thích một sốyếu tố có mặt trong câu, Ngôn ngữ, số 7. 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Truyện Kiều", NXB Văn hóa – Thông tin, Hà Nội 2. Diệp Quang Ban (2001), Ứng dụng cách nhìn dụng học vào việc giải thích một số yếu tố có mặt trong câu", Ngôn ngữ
Tác giả: Đào Duy Anh (2000), Từ điển Truyện Kiều, NXB Văn hóa – Thông tin, Hà Nội 2. Diệp Quang Ban
Nhà XB: NXB Văn hóa – Thông tin
Năm: 2001
3. Dương Hữu Biên (2002), "Sự biểu hiện ngữ nghĩa của chủ đề và tiêu điểm trong cấu trúc nghĩa của câu", Ngữ học trẻ, tr.114-125 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự biểu hiện ngữ nghĩa của chủ đề và tiêu điểm trong cấu trúc nghĩa của câu
Tác giả: Dương Hữu Biên
Năm: 2002
4. Trần Đức Các (1995) Tục Ngữ Với Một Số Thể Loại Văn Học NXB KHXH Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tục Ngữ Với Một Số Thể Loại Văn Học
Nhà XB: NXB KHXH Hà Nội
5. Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Toán (2001), Đại cương ngôn ngữ, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương ngôn ngữ
Tác giả: Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Toán
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2001
6. Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Toán, (1993), Đại cương ngôn ngữ học, tập II, NXB Giáo Dục, Hà NộI Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương ngôn ngữ học, tập II
Tác giả: Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Toán
Nhà XB: NXB Giáo Dục
Năm: 1993
7. Nguyễn Đức Dân (1983), Phủ định và bác bỏ, Ngôn ngữ, số 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ
Tác giả: Nguyễn Đức Dân
Năm: 1983
8. Nguyễn Đức Dân (1987), Logic – Ngữ nghĩa – Cú pháp, NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Logic – Ngữ nghĩa – Cú pháp
Tác giả: Nguyễn Đức Dân
Nhà XB: NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp
Năm: 1987
9. Nguyễn Đức Dân, Trần Thị Ngọc Lang (1992), Câu sai và câu mơ hồ, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Câu sai và câu mơ hồ
Tác giả: Nguyễn Đức Dân, Trần Thị Ngọc Lang
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1992
10. Nguyễn Đức Dân (1996), Lô gích và tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lô gích và tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Đức Dân
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1996
11. Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ dụng học
Tác giả: Nguyễn Đức Dân
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
12. Nguyễn Đức Dân (2001), Bước Đầu Tìm Hiểu Về Lý Thuyết Lập Luận. TP HCM 13. Nguyễn Đức Dân (2002), Nỗi oan thì mà, là, NXB Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước Đầu Tìm Hiểu Về Lý Thuyết Lập Luận". TP HCM 13. Nguyễn Đức Dân (2002), "Nỗi oan thì mà, là
Tác giả: Nguyễn Đức Dân (2001), Bước Đầu Tìm Hiểu Về Lý Thuyết Lập Luận. TP HCM 13. Nguyễn Đức Dân
Nhà XB: NXB Trẻ
Năm: 2002
15. Nguyễn Đức Dân (2003), “Cấu trúc nghịch nhân quả: một mô hình giải thích ngữ nghĩa”, Nỗi oan thì, là, mà, NXB Trẻ, Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cấu trúc nghịch nhân quả: một mô hình giải thích ngữ nghĩa”," Nỗi oan thì, là, mà
Tác giả: Nguyễn Đức Dân
Nhà XB: NXB Trẻ
Năm: 2003
16. Nguyễn Đức Dân (1976), “Lô-gich và sắc thái liên từ tiếng Việt (về các liên từ và, hay, hoặc, nếu … thì…)”, Ngôn ngữ, (4), tr. 15-25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lô-gich và sắc thái liên từ tiếng Việt (về các liên từ và, hay, hoặc, nếu … thì…)”, "Ngôn ngữ
Tác giả: Nguyễn Đức Dân
Năm: 1976
17. Nguyễn Đức Dân (1984), “Ngữ nghĩa các từ hư: định hướng nghĩa của từ”, Ngôn ngữ, (2), tr. 21-30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ nghĩa các từ hư: định hướng nghĩa của từ”, "Ngôn ngữ
Tác giả: Nguyễn Đức Dân
Năm: 1984
18. Nguyễn Đức Dân (1984), “Ngữ nghĩa các từ hư: nghĩa của cặp từ”, Ngôn ngữ, (4), tr. 37-45 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ nghĩa các từ hư: nghĩa của cặp từ”, "Ngôn ngữ
Tác giả: Nguyễn Đức Dân
Năm: 1984
19. Nguyễn Đức Dân, Lê Đông (1985), “Phương thức liên kết của từ nối”, Ngôn ngữ, (1), tr. 32-39 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương thức liên kết của từ nối”, "Ngôn ngữ
Tác giả: Nguyễn Đức Dân, Lê Đông
Năm: 1985
20. Nguyễn Đức Dân (1990), “Lôgích và hàm ý trong câu trỏ quan hệ nhân quả”, Ngôn ngữ, (1), tr. 5-8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lôgích và hàm ý trong câu trỏ quan hệ nhân quả”, "Ngôn ngữ
Tác giả: Nguyễn Đức Dân
Năm: 1990
21. Nguyễn Đức Dân (2005), Nhập môn lô gích hình thức& lô gích phi hình thức, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Đức Dân (2005), "Nhập môn lô gích hình thức& lô gích phi hình thức
Tác giả: Nguyễn Đức Dân
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia
Năm: 2005
22. Nguyễn Đức Dân (2003), Giáo trình nhập môn lô gíc hình thức, NXB Đại học Quốc gia, Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình nhập môn lô gíc hình thức
Tác giả: Nguyễn Đức Dân
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia
Năm: 2003
23. Chu Xuân Diên, Lương Văn Đang, Phương Tri, (1993) Tục ngữ Việt Nam, NXB Khoa Học Xã Hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tục ngữ Việt Nam
Nhà XB: NXB Khoa Học Xã Hội

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN