1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu việc khai thác mỏ sắt thạch khê và ảnh hưởng của nó đến nguồn nước vùng biển thạch hải, huyện thạch hà, tỉnh hà tĩnh

62 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 1,26 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA ĐỊA LÝ CAO THỊ NGỌC NGHIÊN CỨU VIỆC KHAI THÁC MỎ SẮT THẠCH KHÊ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN NGUỒN NƯỚC VÙNG BIỂN THẠCH HẢI, HUYỆN THẠCH HÀ, TỈNH HÀ TĨNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CỬ NHÂN SƯ PHẠM ĐỊA LÝ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đậu Thị Hòa Đà Nẵng, tháng năm 2014 LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình học tập hồn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn giáo PGS.TS Đậu Thị Hịa tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, tạo điều kiện để em hoàn thành đề tài Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình thầy khoa Địa lí trường Đại học Sư Phạm Đà Nẵng giúp đỡ em trình thực đề tài Trong q trình làm khó tránh khỏi sai sót mong thầy bỏ qua Đồng thời trình độ lí luận kinh nghiệm thực tiễn cịn nên báo cáo khơng tránh khỏi sai sót em mong nhận đóng góp thầy cô để em học thêm nhiều kinh nghiệm hoàn thành tốt báo cáo Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Cao Thị Ngọc MỤC LỤC MỞ BÀI………………………………………………………………………………….1 Lý chọn đề tài……………………………………………………………………….1 Mục tiêu nhiệm vụ đề tài………………………………………………………2 a Mục tiêu……………………………………………………………………………… b Nhiệm vụ……………………………………………………………………………….2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu…………………………………………………….2 3.1 Đối tượng nghiên cứu……………………………………………………………… 3.2 Phạm vi nghiên cứu………………………………………………………………….2 Lịch sử nghiên cứu…………………………………………………………………….2 Phương pháp nghiên cứu đề tài………………………………………………….3 5.1 Phương pháp phân tích liệu…………………………………………………… 5.2 Phương pháp thu thập số liệu……………………………………………………….3 5.3 Phương pháp thực địa……………………………………………………………… 5.4 Phương pháp điều tra……………………………………………………………… 5.5 Phương pháp phân tích, tổng hợp so sánh……………………………………….3 Bố cục đề tài……………………………………………………………………………3 NỘI DUNG…………………………………………………………… CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN PHỤC VỤ CHO NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI………………………………………………………… 1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGUỒN NƯỚC………………………………………….5 1.1.1 Khái niệm nguồn nước…………………………………………………………5 1.1.2 Thành phần nước tự nhiên……………………………………………………5 a Thành phần hóa học nước tự nhiên…………………………………………… b Thành phần sinh học nước tự nhiên…………………………………………… 1.1.3 Chất lượng nước mặt …………………………………………………………… 1.1.3.1 Một số thông số đánh giá chất lượng nước mặt…………………………8 a Các tiêu vật lý………………………………………………………………………8 b Các tiêu hóa học……………………………………………………………………9 c Các tiêu sinh học………………………………………………………………… 11 1.1.3.2 Một số thông số cụ thể đánh giá chất lượng nước biển……………………… 11 1.2 SỰ Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC…………………………………………………… 13 1.2.1 Khái niệm ô nhiễm nguồn nước…………………………………………… 13 1.2.2 Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước…………………………………………13 1.2.2.1 Nguồn gốc gây ô nhiễm………………………………………………………….13 a Từ tự nhiên……………………………………………………………………………13 b Từ nhân tạo………………………………………………………………………… 13 1.2.2.2 Các nguồn gây ô nhiễm…………………………………………………………14 a Nước thải từ khu dân cư…………………………………………………………… 14 b Nước thải từ khu công nghiệp……………………………………………………14 c Do nông nghiệp số hoạt động khác………………………………………… 16 1.3 KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA XÃ THẠCH HẢI – HUYỆN THẠCH HÀ – TỈNH HÀ TĨNH…………………………… 16 1.3.1 Vị trí địa lí………………………………………………………………………….16 1.3.2 Điều kiện tự nhiên……………………………………………………………… 17 1.3.2.1.Khí hậu……………………………………………………………………… 17 1.3.2.2 Địa hình……………………………………………………………………… 17 1.3.2.3 Thủy văn…………………………………………………………………………….18 1.3.2.4 Hệ sinh thái…………………………………………………………………………18 a Hệ sinh thái thuỷ vực…………………………………………………………………18 b Hệ sinh thái cạn………………………………………………………………….18 1.3.3 Điều kiện kinh tế - xã hội……………………………………………………… 19 1.3.3.1 Tình hình kinh tế:……………………………………………………………….19 a Nông nghiệp………………………………………………………………………… 20 b Công nghiệp tiểu thủ cơng nghiệp ……………………………………………… 21 c Dịch vụ ……………………………………………………………………………… 21 1.3.3.2Tình hình dân cư, xã hội……………………………………………………… 21 a Dân số, dân tộc……………………………………………………………………… 21 b Cơ cấu lao động……………………………………………………………………….21 c Dân trí …………………………………………………………………………………21 d Y tế …………………………………………………………………………………….22 e Cơ sở vật chất, hạ tầng……………………………………………………………….23 CHƯƠNG 2: HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC CỦA MỎ SẮT THẠCH KHÊ – THẠCH HÀ – HÀ TĨNH………………………………………………………………………….24 2.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ MỎ SẮT THẠCH KHÊ……………………………… 24 2.1.1 Vị trí địa lí điều kiện ngoại cảnh…………………………………………… 24 a Vị trí địa lí, tọa độ, diện tích thăm dị……………………………………………… 24 b Địa hình, khí hậu, sơng suối, ao hồ, thủy triều………………………………………25 2.1.2 Đặc điểm địa chất đặc điểm khoáng sản…………………………………… 27 a Lịch sử nghiên cứu địa chất vùng mỏ……………………………………………… 27 b Đặc điểm địa chất…………………………………………………………………… 28 c Đặc điểm khoáng sản ……………………………………………………………… 29 2.2 HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC CỦA CÔNG TY KHAI THÁC SẮT THẠCH KHÊ 31 2.2.1 Lịch sử khai thác………………………………… 31 2.2.2 Tiềm thực trạng khai thác…………………………………………… 32 a Phạm vi phân bố………………………………………………………………………32 b Trữ lượng…………………………………………………………………………… 32 c Sản lượng khai thác sắt……………………………………………………………….33 d Công suất khai thác………………………………………………………………… 33 2.2.3 Công nghệ khai thác…………………………………………………………… 34 2.2.3.1 Các phương pháp khai thác…………………………………………………… 34 2.2.3.2 Các trang thiết bị khai thác khu mỏ sắt…………………………………………34 2.2.4 Công nghệ tuyển khai thác …………………………………………………… 35 2.2.5 Các hạng mục đầu tư mỏ sắt ……………………………………………… 36 CHƯƠNG 3: TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC KHAI THÁC MỎ SẮT THẠCH KHÊ ĐẾN NGUỒN NƯỚC VÙNG BIỂN THẠCH HẢI , XÃ THẠCH HẢI, HUYỆN THẠCH HÀ, TỈNH HÀ TĨNH VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP…………………………………… 37 3.1 PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ Ơ NHIỄM CỦA NƯỚC BIỂN THẠCH HẢI……………………………………………………………………………………….37 a Lần đầu (Vị trí lấy mẫu: Cống số mương thoát nước thải mỏ sắt Thạch Khê, đổ cửa biển Thạch Hải, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh)……………………….37 b Lần hai (Bãi tắm Thạch Hải cách điểm xã thải (cống số 2) mỏ sắt Thạch Khê 300m phía Đơng)…………………………………………………………………… 40 3.2 ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC BIỂN THẠCH HẢI ĐẾN SINH HOẠT VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CŨNG NHƯ CẢNH QUAN ĐỊA PHƯƠNG……………………………………………………………………………… 43 3.3 MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÌNH HÌNH Ơ NHIỄM……………………48 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ………………………………………………… 50 Một số kết đạt được…………………………………………………………… 50 Kiến nghị…………………………………………………………………………… 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT HTKT TIC Hệ thống khai thác Công ty Cổ phần sắt Thạch Khê WHO TS Tổ chức y tế giới Tổng hàm lượng chất rắn TSS SS DS Chất rắn lơ lửng Tổng hàm lượng chất rắn lơ lửng Tổng hàm lượng chất rắn hòa tan VDS COD BOD Tổng hàm lượng chất hòa tan dễ bay Nhu cầu oxygen hóa học Nhu cầu oxygen sinh hóa DANH MỤC HÌNH ẢNH Số hiệu hình ảnh Tên hình ảnh Trang 2.1 Những ngày dầu khởi công khai thác mỏ sắt Thạch Khê 32 3.1 Hàng loạt rừng tràm gần bờ biển Thạch Hải bị chết nguồn nước bị ô nhiễm thiếu nước 48 3.2 Một số thực phẩm ven biển Thạch Hải bị chết héo đất 49 canh tác bị ô nhiễm nặng DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang Giá trị giới hạn cho phép thông số nồng độ chất ô nhiễm nước biển ven bờ 11 2.1 Các hạng mục tổng mặt 24 2.2 Thành phần hóa học quặng sắt mỏ Thạch Khê 29 2.3 Tính chất lý loại quặng 30 2.4 Thành phần khoáng quặng sắt mỏ Thạch Khê 31 2.5 Sản lượng sắt mỏ sắt Thạch Khê giai đoạn 2009 – 2012 33 2.6 Khối lượng xây dựng tuyến đường 36 MỞ BÀI Lý chọn đề tài Trong lịch sử loài người sắt kim loại sử dụng sớm, từ thời đại nguyên thủy loài người dùng sắt làm cơng cụ vũ khí để sinh tồn, khơng dừng lại ngày sắt cịn kim loại sử nhiều nhất, chiếm khoảng 95% tổng khối lượng kim loại sản xuất toàn giới Sự kết hợp giá thành thấp đặc tính tốt chịu lực, độ dẻo, độ cứng làm cho trở thành kim loại khơng thể thay Sắt có nhiều nơi đất nước ta, phát khoanh định 216 vị trí có quặng sắt, có 13 mỏ trữ lượng triệu tấn, hầu hết mỏ nhỏ, phân bố không chủ yếu miền núi, hay gần sơng, bãi biển khó khăn việc khai thác Đã vậy, việc khai thác sắt địi hỏi cơng nghệ cao, tổng hợp quặng sắt cịn chứa số kim loại hỗ hợp khác Nó cần nhiều nước khai thác nên dễ gây ô nhiễm môi trường Đặc biệt, mỏ cộng với việc khai thác mang tính chất tự phát, vơ tội vạ với trình độ kĩ thuật kém, việc khai thác thiếu qui hoạch, cơng tác quản lí cịn lỏng lẻo… Với nguồn khống sản hữu hạn này, việc hao phí cạn kiệt tránh phải Đồng thời tác động để lại hậu nghiêm trọng với môi trường (đặc biệt môi trường nước) đời sống nhân dân Khi xã hội phát triển nghĩa với việc chất lượng sống người cải thiện nâng cao Một nhu cầu thiếu phục vụ sống người nguồn nước cung cấp cho sinh hoạt tưới tiêu nông nghiệp Vai trò nước quan trọng tồn người loài sinh vật Mỏ sắt Thạch Khê huyện Thạch Hà – Hà Tĩnh đánh giá mỏ sắt lớn Đơng Nam Á, có hàm lượng sắt quặng cao khởi công khai thác từ năm 2009 Tuy nhiên trình khai thác tác động không nhỏ tới môi trường xung quanh Xuất phát từ thực tiễn địa phương việc bảo vệ khống sản q giá phát triển bền vững (bảo vệ môi trường nâng cao đời sống tương lai cho người dân địa phương) Từ đó, tơi định chọn đề tài “Nghiên cứu việc khai thác mỏ sắt Thạch Khê ảnh hưởng đến nguồn nước vùng biển Thạch Hải, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh” Qua đề tài này, tơi muốn nghiên cứu tìm hiểu thêm tình hình khai thác, tác động đến môi trường nước xung quanh đời sống người dân tác động gián tiếp đến kinh tế - xã hội địa phương Để từ đưa số giải pháp khai thác hợp lí, hiệu quả, góp phần hạn chế tình hình So sánh với QCVN10: 2008/BTNMT giới hạn cho phép TSS nước hàm lượng TSS khu vực lấy mẫu vượt tiêu cho phép TSS khu vực lấy mẫu đạt 73 mg/l giới hạn cho phép vùng biển gần bờ 50 mg/l, vượt 23mg/l TSS tăng dẫn đến độ đục cao từ giảm khuyếch tán ánh sáng mặt trời, điều làm ảnh hưởng đến sinh vật thủy sinh trồng - Đối với nhu cầu oxy hóa học (BOD5): Nhu cầu oxy sinh hóa lượng oxy cần thiết để vi sinh vật oxy hóa chất hữu khoảng thời gian xác định ký hiệu BOD tính mg/l Chỉ tiêu BOD phản ánh mức độ ô nhiễm hữu nước thải BOD lớn nước thải (hoặc nước nguồn) bị ô nhiễm cao ngược lại Như vâ BOD làmô tiêu quan trọng dùng để xác định mức độ ô nhiễm nước Trong môi trường nước, q trình oxy hóa sinh học xảy vi khuẩn sử dụng oxy hịa tan để oxy hóa chất hữu biến chúng thành sản phẩm vô CO2, CO32-, SO42- PO43So sánh với QCVN10: 2008/BTNMT BOD5 khu vực nghiên cứu thấp nhiều lần Cụ thể, địa điểm lấy mẫu BOD5 khu vực nghiên cứu đạt 29 mg/l cao giới hạn cho phép < 20 mg/l Như khu vực bị nhiễm BOD5 - Hàm lượng Cu: Cu có mẫu nước xét nghiệm đạt mức 0.8 mg/l So sánh với QCVN10: 2008/BTNMT quy định giới hạn cho phép Cu có nước 0.5 mg/l, nhận thấy hàm lượng Cu có giá trị cao so với giới hạn cho phép Như nước khu vực nghiên cứu bị nhiễm Cu - Đối với Fe: Hàm lượng Fe khu vực nghiên cứu 1.2 mg/l, So sánh với QCVN10: 2008/BTNMT, hàm lượng Fe mức cho phép 0.1 mg/l, nhận thấy hàm lượng Fe khu vực nghiên cứu cao 12 lần mức cho phép Như khu vực nghiên cứu bị nhiễm Fe - Theo kết bảng cho thấy hàm lượng Zn 1,2 mg/l So sánh với quy định QCVN10: 2008/BTNMT giới hạn cho phép Zn nước 1,0 mg/l Như khu vực có giá trị cao 0,2 mg/l so với tiêu chuẩn cho phép, nước khu vực nghiên cứu bị nhiễm Zn - Đối với Mg: Hàm lượng Mn khu vực nghiên cứu đạt 1.4 mg/l so sánh với QCVN10: 2008/BTNMT hàm lượng Mn mức cho phép 0.1 mg/l Như khu vực nghiên cứu bị nhiễm Mn Kết luận: Với hàm lượng cao mangan gây độc mạnh với nguyên sinh chất tế bào, đặc biệt tác động lên hệ thần kinh trung ương, gây tổn thương thận máy tuần hoàn, phổi, ngộ độc nặng tử vong cho người Các chất Cu, Fe, Zn vượt tiêu cho phép, chất không ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe người, gây tính mỹ quan vùng nước bị nhiễm chất vượt giới hạn cho phép, mặt khác cịn ảnh hưởng tới đời sống, sinh hoạt người dân như: để lại vết bẩn màu nâu đỏ quần áo khó tẩy, gây mùi khó chịu, gây ngứa… Đối với xianua (CN-): Là chất cực độc, địa điểm nghiên cứu chất vượt giới hạn cho phép đạt mức 0,1 mg/l So với QCVN10: 2008/BTNMT mức cho phép là: 0,005 mg/l, vượt gấp 20 lần so với quy định cho phép Kết luận: Tại Cống số mương thoát nước thải mỏ sắt Thạch Khê, đổ cửa biển Thạch Hải, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh Điểm lấy mẫu có tọa độ theo hệ tọa độ Quốc gia VN2000: X = 2036218; Y = 0549649 bị nhiễm chất độc xianua với hàm lượng cao b Lần hai (Bãi tắm Thạch Hải cách điểm xã thải (cống số 2) mỏ sắt Thạch Khê 300m phía Đơng) Điểm lấy mẫu có tọa độ theo hệ tọa độ Quốc Gia VN2000: X = 206459; Y = 0549641( vào tháng năm 2011) Từ kết khảo sát môi trường định kỳ khu vực mỏ sắt Thạch Khê, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh ta có kết phân tích sau: T T Thơng số phân tích Phương pháp/thiết bị Nhiệt độ Máy Sension 156-Hach Ph Đơn vị đo Kết QCVN10: 2008/BTNMT C 34,5 30 Máy Sension 156-Hach Thang pH 8,1 6,5 đến 8,5 BOD5 TCVN 6001-1:2008 mg/l 3,5 < 20 Oxy hòa tan (DO) Máy Sension 156-Hach mg/l 6,5 Lớn Chất rắn lơ lửng (TSS) TCVN 6625:2000 mg/l 89 50 Sắt (Fe) TCVN 6177:1996 mg/l 0,36 0,1 Đồng (Cu) SMEWW 3500-Cu B mg/l 0,03 0,5 o Chì (Pb) Steroglass ION3 mg/l 0,001 0,02 Cadimi (Cd) Steroglass ION3 mg/l 0,003 0,005 10 Kẽm (Zn) SMEWW 3500-Zn B mg/l 0,05 1,0 11 Amoni (NH4+)(tính theo TCVN 6179-1:1996 mg/l 0,18 0,5 N) 12 Asen (As) Steroglass ION3 mg/l 0,001 0,04 13 Thủy Ngân (Hg) Steroglass ION3 mg/l < 0,0002 0,002 14 Xianua (CN-) SMEWW 4500-CN-E Mg/l 0,09 0,005 Ghi chú: - TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam - SMEWW: Các phương pháp chuẩn xét nghiệm nước nước thải Kết bảng cho thấy: Nhìn chung chất lượng nước khu vực nghiên cứu không tốt Các tiêu: As, Hg, Pb, Zn, pH, BOD5, Cd, Cu tiêu cho phép TCNM nhiều lần Nhưng tiêu của: TSS, CN-, DO, Fe vượt tiêu cho phép Cụ thể sau: - Độ pH khu vực nghiên cứu 8,1 so với tiêu chuẩn nước mặt độ pH nằm hạn cho phép, nhiên có nguy bị acid hóa Nếu so sánh với tiêu chuẩn nước mặt dùng cho mục đích phục vụ bãi tắm gần bờ hì độ pH nằm giới hạn cho phép - Đối với nhu cầu oxy hóa học BOD5: So sánh với QCVN10: 2008/BTNMT BOD5 khu vực nghiên cứu thấp nhiều lần Cụ thể, địa điểm lấy mẫu BOD5 khu vực nghiên cứu thấp giới hạn cho phép khoảng 6,5 lần Cho thấy khu vực không bị nhiễm BOD5 - Đối với Asen As: Từ QCVN10: 2008/BTNMT hàm lượng As cho phép 0,04mg/l, khu vực nghiên cứu có hàm lượng As 0,001 Như hàm lượng As địa điểm nghiên cứu thấp nhiều lần so với giới hạn cho phép Có thể kết luận khu vực nghiên cứu không bị nhiễm As - Đối với Hg: Qua xét nghiệm mẫu nước thấy hàm lượng Hg nước < 0,0002 bé nhiều lần so với QCVN10: 2008/BTNMT Như khu vực nghiên cứu không bị nhiễm Hg - Đối với Pb: hàm lượng Pb khu vực nghiên cứu 0,001 mg/l So sánh với QCVN10: 2008/BTNMT, nhận thấy hàm lượng Pb thấp nhiều so với giới hạn cho phép Có thể kết luận rằng: nước khu vực nghiên cứu không bị nhiễm Pb - Theo kết bảng hàm lượng Zn 0,05 mg/l So sánh với quy định QCVN10: 2008/BTNMT giới hạn cho phép Zn nước 1,0 mg/l Như khu vực có giá trị thấp nhiều lần so với tiêu chuẩn cho phép, nước khu vực nghiên cứu không bị nhiễm Zn - Hàm lượng Cu: Cu có mẫu nước xét nghiệm đạt mức 0.03 mg/l So sánh với QCVN10: 2008/BTNMT quy định giới hạn cho phép Cu có nước 0.5 mg/l, tơi nhận thấy hàm lượng Cu có giá trị thấp Kết quả, nước khu vực nghiên cứu không bị nhiễm Cu Kết luận: Như chất thấp tiêu cho phép QCVN10: 2008/BTNMT nên không ảnh hưởng đến thành phần chất lượng vùng nước biển ven bờ khu vực nghiên cứu Các tiêu TSS, Fe, CN- so sánh với QCVN10: 2008/BTNMT - So sánh với QCVN10: 2008/BTNMT giới hạn cho phép TSS nước hàm lượng TSS khu vực lấy mẫu vượt tiêu cho phép TSS khu vực lấy mẫu đạt 79 mg/l giới hạn cho phép bãi tắm 50 mg/l, vượt 29 mg/l Kết luận: TSS tăng lên, tăng vượt 29 mg/l nguồn nước biển nơi vẩn đục nghiêm trọng gây nên tình trạng nước nhiễm chất lơ lửng Làm giảm khuyêch tán ánh sáng làm giảm ánh sáng háp thụ sinh vật thủy sinh, trồng ảnh hưởng đến thành phần khoáng khác nước - Đối với Fe: Hàm lượng Fe khu vực nghiên cứu 0.36 mg/l, So sánh với QCVN10: 2008/BTNMT, hàm lượng Fe mức cho phép 0.1 mg/l, nhận thấy hàm lượng Fe khu vực nghiên cứu cao 3.6 lần mức cho phép Như khu vực nghiên cứu bị nhiễm Fe Kết luận: Nước nhiễm Fe không gây độc hại cho sức khỏe người, thương có mùi khó chịu, có nhiều cặn bẩn có màu vàng, nước thường đục, gây ảnh hưởng xấu đến nước sinh hoạt, sản xuất, làm ố quần áo giặt, làm hỏng sản phẩm ngành dệt, giấy…Đặc biệt khu vực nghiên cứu bãi tắm phần ảnh hưởng xấu đến sinh hoạt sản xuất người dân - Đối với Xianua (CN-) : Từ kết bảng cho thấy hàm lượng CN- khu vực nghiên cứu hàm lượng CN- 0,9 mg/l vượt tiêu giới hạn cho phép, gấp 18 lần Cho thấy chất lượng nước khu vực nghiên cứu bị nhiễm xianua Kết luận: Nước bị nhiễm chất Xianua (CN-) nên ảnh hưởng đến chất lượng nước đến chất lượng sinh hoạt ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển sinh vật thủy sinh Như vậy: Các chất khơng thay đổi chất lượng nước khơng bị nhiễm Qua hai địa điểm nghiên cứu với tọa độ Quốc gia VN2000: X = 2036218; Y = 0549649 hệ tọa độ Quốc gia VN2000: X = 206459; Y = 0549641 nguồn nước bị ô nhiễm 3.2 ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC BIỂN THẠCH HẢI ĐẾN SINH HOẠT VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CŨNG NHƯ CẢNH QUAN ĐỊA PHƯƠNG Nước có vai trị quan trọng đời sống người sinh vật Nếu nước sống khơng sinh sơi nảy nở, nhiên có nước nguồn nước lại bị ô nhiễm không đem lại nguồn lợi mà cịn mang lại mặt trái khơng mong muốn sống - Ảnh hưởng tới sức khỏe, sinh hoạt người dân địa phương Như kết phân tích phía cho thấy nguồn nước vùng biển Thạch Hải bị ô nhiễm nhiều nguyên nhân khác Tuy nhiên, ngun nhân chất thải từ khai thác chế biến quặng sắt chưa qua xử lý trực tiếp đổ vùng biển Thạch Hải Vì vấn đề kinh phí q lớn xây dựng hệ thống xử lý chất thải hay ý thức bảo vệ môi trường người chưa tốt mà gây hại cho sống lồi người sinh vật Một chất gây độc hại đến sinh hoạt đời sống sản xuất người TSS, Mn, Fe, Zn, Cu…và đặc biệt xianua (CN-) Sau Khi dùng xianua trình sản xuất sắt người ta đẩy thẳng chất cực độc môi trường mà không thơng qua hệ thống xử lý chất thải nào, lượng xianua thải môi trường lớn, cụ thể bãi biển Thạch Hải Qua kết đánh giá chất lượng nước biển vùng biển Thạch hải, xã Thạch Hải, huyện Thạch hà, tỉnh Hà Tĩnh việc khai thác sắt để lại hậu nghiêm trọng cho chất lượng nước nơi Cụ thể là: Nồng độ chất xianua tăng lên gấp 18 lần so với mức độ cho phép Cịn TSS có thay đổi theo xu hướng tăng lên làm nguồn nước vẩn đục nghiêm trọng gây nên tình trạng nước ô nhiễm chất lơ lửng Làm giảm ánh sáng háp thụ sinh vật thủy sinh ảnh hưởng đến thành phần khoáng khác nước Như có mặt chất rắn lơ lững (TSS), đặc biệt hàm lượng xianua (CN-) có nước cao làm cho môi trường nước vùng biển Thạch Hải bị ô nhiễm Các kim loại nặng không tham gia trực tiếp vào q trình sinh hóa người lại tích lại thể, chúng độc hại sinh vật nói chung người nói riêng Xianua xem chất độc mạnh phản ứng nhanh HCN, NaCN, KCN…hình thành từ xianua có mặt môi trường kết tất yếu hoạt động cơng nghiệp Xianua chất hóa học độc, phản ứng nhanh, chất hóa học gây chết Xianua tồn nhiều dạng khác nhau, như: + Xianua thể khí, khơng màu hydrogen xianua (HCN), hay xianua chloride (CNCl) + Xianua thể rắn sodium xianua (NaCN), hay potassium xianua (KCN),… Tiếp xúc với lượng lớn xianua gây tổn thương cho não tim mạch, tiếp xúc liều lượng thấp gây hậu khó thở, đau tim, nôn mửa, thay đổi máu, đau đầu, làm rộng tuyến giáp Thường xuyên bị nhiễm lượng nhỏ xianua gây nên chứng viêm da, bệnh tuyến giáp, phối hợp bắp Đặc biệt địa điểm nghiên cứu lại bãi tắm, nơi phục vụ nghỉ dưỡng người dân, mặt khác vùng biển gần bờ nơi ngư dân đánh bắt nuôi trồng hải sản Qua ảnh hưởng khơng nhỏ đến chất lượng sống người dân nơi Nhiễm lượng lớn xianua gây chết Khả gây hại có nghiêm trọng hay khơng cịn phụ thuộc vào thành phần hình thành nên xianua, ví dụ khí hydrogen xianua hay muối xianua Bị nhiễm lượng lớn xianua thời gian ngắn có hại cho não tim mạch, gây nên mê chết Đặc biệt, Khi người hít vào 546 ppm hydrogen xianua chết vòng 10 phút sau bị nhiễm độc chất Nếu hít phải khí hydrogen xianua nồng độ 110 ppm thời gian 1h đe dọa đến tính mạng người Một vài dấu hiệu để nhận biết thể bị nhiễm xianua: thở dốc,sâu nhanh, co giật bất tỉnh Những dấu hiệu xuất nhanh, phụ thuộc vào lượng thức ăn đưa vào thể Khi tiếp xúc với xianua hình thức ăn, uống, thở hay sờ phải xianua ảnh hưởng đến thể giống Da tiếp xúc với hydrogen xianua hay muối xianua có tượng bị tấy lên bị đau Những công nhân hít phải khí hydrogen xianua liều lượng thấp từ đến 10 ppm khoảng thời gian năm bị khó thở, đau vùng tim, nơn mửa, thay đổi máu Triệu chứng hít thở calcium xianua (Ca(CN)2): có cảm giác nóng rát, ho,hoa mắt, chóng mặt, đau đầu, da có màu đỏ, thở nặng nhọc, thở ngắn, buồn nôn, nôn mửa, mơ hồ, bất tỉnh, mê, chết Calcium xianua hấp thụ qua da, làm da bị nóng, đau, ngứa, lên nốt sần Calcium xianua làm tổn thương mắt, giảm thị lực,có thể khả nhìn tạm thời Khi ăn phải thức ăn có chứa calcium xianua, người bị rơi vào trạng thái mơ hồ, cảm giác rát miệng, tê khan cổ, bị co giật sau tê liệt Triệu chứng hít thở hay ăn phải thực phẩm có chứa iodine xianua (CNI): người có cảm giác mơ hồ, ho, chóng mặt, đau đầu, thở nặng nhọc, buồn nôn, nôn mửa, thể yếu, bất tỉnh Iodine xianua hấp thụ qua da mắt làm da, mắt bị tấy đỏ Hiện chưa có báo cáo cho xianua trực tiếp gây khuyết tật cho thai nhi hay khó khăn việc sinh nở người Tuy nhiên, khuyết tật bào thai thấy lồi chuột ăn rễ sắn Những ảnh hưởng bất lợi cho khả sinh sản tìm thấy lồi chuột uống nước có chứa sodium xianua (NaCN) Những nghiên cứu tác động xianua lên động vật tiến hành giống người Chưa có báo cáo việc xianua gây ung thư cho người động vật EPA cho xianua phân loại được, giống chất gây ung thư người… Như vậy, xianua chất cực độc, với hàm lượng nhỏ để lại bệnh tật cho người Hàm lượng xianua thải môi trường nước vùng nước biển Thạch Hải lại cao, khơng ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe người dân địa phương thời điểm mà đến hệ tương lai, ngày trẻ em, phụ nữ mang thai nói riêng tất người dân nói chung tiếp xúc với nguồn nguồn nước Như vậy, nguồn nước nơi vừa nhiễm chất cực độc xianua cộng với kim loại nặng khác, hàm lượng TSS lại lớn để lại hậu không nhỏ cho người dân ven vùng - Ảnh hưởng tới cảnh quan địa phương Trong gần bốn năm khai thác, có lượng lớn chất độc xianua, Cu, Fe, Mn, Zn… thải ra, làm ô nhiễm môi trường sống sinh vật, sinh vật thủy sinh Cụ thể: Các kim loại nặng không trực tiếp gây hậu nghiêm trọng cho sức khỏe người dân, theo thời gian kim loại nặng có độc tính cao tích tụ lại kết hợp với hợp chất khác ngồi mơi trường thấm vào thể loài sinh vật, ảnh hưởng đến phát triển suất sinh vật Như phân tích TSS tăng lên vượt mức cho phép so với quy định, nguồn nước biển nơi vẩn đục nghiêm trọng nên gây tình trạng nước nhiễm chất lơ lửng Làm giảm khuyêch tán ánh sáng làm giảm ánh sáng háp thụ sinh vật thủy sinh, trồng ảnh hưởng đến thành phần khoáng khác nước Đặc biệt, chất độc Xianua vào nước, không khí đất kết q trình tự nhiên Khi chất độc thải trực tiếp biển tác động gió sóng, chất độc lại đẩy vào bờ, thấm vào đất cát, phần chảy ven theo dịng nước ngầm hay lại quay lại chảy biển… Trong môi trường khơng khí, xianua xuất chủ yếu dạng khí hydrogen xianua Một lượng nhỏ xianua khơng khí xuất có dạng đám bụi nhỏ Cuối lượng bụi lắng xuống mặt đất mặt nước Khi mưa giúp loại bỏ lượng xianua có khơng khí Tuy nhiên, khí hydrogen xianua không dễ dàng loại bỏ cách lắng xuống, mưa Thời gian bán phân hủy khí hydrogen xianua khơng khí khoảng từ đến năm Trong môi trường nước, hầu hết xianua bề mặt nước hình thành hydrogen xianua bay Xianua nước chuyển thành chất bớt độc hại nhờ vi sinh vật hình thành phức chất với kim loại, ví dụ sắt Người ta chưa xác định thời gian bán phân hủy xianua nước Trong môi trường đất, xianua hình thành hydrogen xianua bay Trong đất ln có vi sinh vật có khả phân hủy, biến đổi xianua thành hố chất khác Đơi xianua khơng bị phân huỷ đất vi sinh vật không thường xuyên thấm vào mạch nước ngầm Tuy nhiên, xianua tìm mạch nước ngầm vài đường Với tập trung lượng lớn, xianua trở nên độc hại cho vi sinh vật đất Vì vi sinh vật khơng cịn khả chuyển hóa xianua thành dạng chất hố học khác nữa, xianua thấm qua đất vào mạch nước ngầm Như vậy, ô nhiễm môi trường nước ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường khác như: môi trường đất, môi trường khơng khí Điều lại làm sinh vật bị tổn thương chất độc phá hủy môi trường sống chúng điều quan trọng chất lại tích tụ thể sinh vật, giết chết chúng Càng ngày tích tụ chất độc lớn ngày chúng phá hủy môi trường nơi đây, gây tổn hại cho tồn phát triển biết loài sinh vật Theo lời anh Nguyễn Văn Hùng, người dân xóm Đại Hải, anh cho biết vào năm 2010 – 2011 rừng keo rộng lớn chết cứng, hàng loạt rừng trồng công nghiệp ngắn ngày lạc, đậu nằm gần khu vực khai thác chết đứng thiếu nước, nguồn nước bị ô nhiễm nặng, kể đất trồng bị ảnh hưởng Người dân nơi cho biết nguyên nhân đến thời điểm công ty khai thác sắt Thạch Khê chưa có mặt để xây dựng hệ thống xử lí nước bẩn Do nước khơng qua xử lí chảy qua vùng sản xuất đổ thẳng biển nên có nhiều trâu bị chết uống phải nước nhiễm độc đặc biệt có tượng cá biển chết dạt vào bờ… Hình 3.1: Hàng loạt rừng tràm gần bờ biển Thạch Hải bị chết nguồn nước bị nhiễm thiếu nước Nguồn: Phịng tài nguyên - Môi trường huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh năm - 2010 Hình 3.2: Một số thực phẩm ven biển Thạch Hải bị chết héo đất canh tác bị nhiễm nặng Nguồn: Phịng tài ngun - Môi trường huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh năm - 2010 Với Thực trạng trên, cần có biện pháp kịp thời để cứu lấy môi trường nơi đây, để cảnh quan ven bãi biển Thạch Hải nơi nghỉ dưỡng người dân k phải nơi vùi lấp loài sinh vật 3.3 MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÌNH HÌNH Ơ NHIỄM Để hạn chế tăng lên hàm lượng chất độc hại công ty sắt Thạch Khê tạo trình sản xuất, đồng thời làm giảm tác động tiêu cực đến đời sống người dân sinh cảnh địa phương nơi đây, cần phải có biện pháp hợp lý: vừa cứu lấy môi trường tại, vừa đảm bảo phát triển bền vững tương lai - Tuy có bãi thải phía đơng chưa có hệ thống xử lý chất thải, chất thải lỏng qua ống thải đổ thẳng bãi biển Chính nhà đầu tư khai thác sắt nơi cần phải khẩn cấp xây dựng hệ thống lọc chất thải, đặc biệt chất thải lỏng trước thải ngồi mơi trường - Tài ngun khống sản khơng phải vơ hạn, đặc biệt khoáng sản kim loại nặng Fe, Cu, Zn… q trình khai thác sản xuất phải tiết kiệm Áp dụng nguyên tắc khai thác đến đâu hết đến - Sau khai thác cần thu dọn vật liệu rơi vãi, cải tạo bề mặt thích hợp để trồng phục hồi thảm thực vật chống xói mịn - Các hình thức tuyên truyền vận động: ý thức bảo vệ môi trường người quan trọng, người đầu tư, quản lý có ý thức tốt việc bảo vệ mơi trường việc thải chất độc hại chưa qua xử lý môi trường không xảy ra, tất yếu môi trường nước vùng biển Thạch hải không bị ô nhiễm, hạn chế đến mức tối thiếu vấn đề ô nhiễm Chính vậy, quan chức cần tun truyền vận động hình thức nhằm kêu gọi tất cán cơng nhân có ý thức bảo vệ mơi trường q trình hoạt động khai thác sắt, thường xuyên có đợt tra đột xuất để kiểm tra vấn đề khai thác, xử lý chất thải quy định để đảm bảo không gây ô nhiễm môi trường xung quanh KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Một số kết đạt Qua trình thực đề tài “Nghiên cứu việc khai thác mỏ sắt Thạch Khê ảnh hưởng đến nguồn nước vùng biển Thạch Hải, huyện Thạch Hải, tỉnh Hà Tĩnh” thu số kết sau: Đã nghiên cứu sở lý luận thực tiễn, tìm hiểu thực trạng khai thác sắt mỏ sắt Thạch Khê, bước đầu đánh giá chất lượng nước biển Thạch Hải, nghiên cứu ảnh hưởng đến đời sống dân cư môi trường Kiến nghị Qua nghiên cứu chất lượng nước vùng biển Thạch Hải nhận thấy chất lượng nước bị nhiễm, xuống cấp nên tơi có số kiến nghị sau: - Trước hết quyền địa phương xã Thạch Hải, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh cần quan tâm đến vấn đề ô nhiễm nguồn nước biển Thạch Hải hoạt động khai thác từ mỏ sắt Thạch Khê, cần kiến nghị vấn đề ô nhiễm môi trường đến công ty khai thác sắt, cán trực tiếp quản lý, có trách nhiệm vùng mỏ có biện pháp thiết thực nhằm hạn chế việc xả trực tiếp chất thải môi trường nhằm bảo quản nguồn nước khỏi ô nhiễm - Các quan, cán liên quan tiếp tục tiến hành phân tích nghiên cứu chất lượng nước khu vực theo chu kỳ năm với nhiều trạm khác để xác định kịp thời đưa nững biện pháp xử lý có hiệu cao TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đề tài nghiên cứu khoa học “Đánh giá mức độ ảnh hưởng hoạt động Khu cơng nghiệp Hịa Khánh đến chất lượng nước phường Hòa Hiệp - quận Liên Chiểu thành phố Đà Nẵng” nhóm sinh viên lớp 08CDL – ĐH Sư phạm Đà Nẵng [2] Đề tài: “Đánh gíá chất lượng nguồn nước ngầm thôn Trung Sơn - xã Hòa Liên - huyện Hòa Vang - thành phố Đà Nẵng” nhóm nghiên cứu khoa học lớp 09CDL [3] Đề cương giảng: “Cơ sở khoa học môi trường” thạc sĩ Nguyễn Văn Nam [4] Lê Văn Khoa “Môi trường ô nhiễm”, NXBGD, 1995 [5] Giáo trình: “Ơ nhiễm mơi trường”, trường ĐHBK Đà Nẵng, 1995 Trần Cát [6] Giáo trình: “Phân tích mơi trường” thạc sĩ Đồn Chí Cường [7] Bài báo “Thạch Hải: Dân kêu trời cơng ty sắt gây nhiễm” Hà Vi [8].Bài báo “Khai thác mỏ sắt Thạch Khê: Giải pháp cho "sự cố môi trường"?” [9] Bài báo: “Nguồn nước bị ô nhiễm, trồng bị hư hại khai thác mỏ sắt Thạch Khê” – báo Lao động việc làm – Quang Linh [10] Bài báo: “Cận cảnh nỗi khổ người dân vùng dự án mỏ sắt Thạch Khê” – Báo Dân trí – Văn Dũng Đặng Tài [11] http://www.gree-vn.com/pdf/QCVN10-2008BTNMT.pdf [12] http://doc.edu.vn/tai-lieu/do-an-khao-sat-dia-chat-mo-sat-thach-khe-huyenthach-ha-ha-tinh-5662/ [13] Trang web: Google.com.vn PHỤ LỤC Các hình ảnh sử dụng bài: Hình 2.1: Những ngày dầu khởi công khai thác mỏ sắt Thạch Khê Nguồn: http://www.baohatinh.vn/m/xa-hoi/soi-dong-khai-truong-mo-sat-thach-khe/50629 Hình 3.1: Hàng loạt rừng tràm gần bờ biển Thạch Hải bị chết nguồn nước bị ô nhiễm thiếu nước Nguồn: Phịng tài ngun - Mơi trường huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh năm - 2010 Hình 3.2: Một số thực phẩm ven biển Thạch Hải bị chết héo đất canh tác bị ô nhiễm nặng Nguồn: Phịng tài ngun - Mơi trường huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh năm - 2010 ... tài ? ?Nghiên cứu việc khai thác mỏ sắt Thạch Khê ảnh hưởng đến nguồn nước vùng biển Thạch Hải, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh? ?? Qua đề tài này, tơi muốn nghiên cứu tìm hiểu thêm tình hình khai thác, ... cho nghiên cứu đề tài Chương 2: Hoạt động khai thác mỏ sắt Thạch Khê – Thạch Hà – Hà Tĩnh Chương 3: Tác động việc khai thác mỏ sắt Thạch Khê đến nguồn nước vùng biển Thạch Hải, xã Thạch Hải, huyện. .. VIỆC KHAI THÁC MỎ SẮT THẠCH KHÊ ĐẾN NGUỒN NƯỚC VÙNG BIỂN THẠCH HẢI , XÃ THẠCH HẢI, HUYỆN THẠCH HÀ, TỈNH HÀ TĨNH VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP 3.1 PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ Ô NHIỄM CỦA NƯỚC BIỂN THẠCH HẢI

Ngày đăng: 23/05/2021, 21:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w