Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 57 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
57
Dung lượng
2,39 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƢỜNG NGUYỄN THỊ THU HIỀN NGHIÊN CỨU TUYỂN CHỌN MỘT SỐ CHỦNG VI KHUẨN BACILLUS SINH ENZYME PROTEASE NHẰM ỨNG DỤNG TRONG XỬ LÝ NƢỚC THẢI THỦY SẢN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Đà Nẵng – Năm 2014 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƢỜNG NGUYỄN THỊ THU HIỀN NGHIÊN CỨU TUYỂN CHỌN MỘT SỐ CHỦNG VI KHUẨN BACILLUS SINH ENZYME PROTEASE NHẰM ỨNG DỤNG TRONG XỬ LÝ NƢỚC THẢI THỦY SẢN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Ngành: Cử nhân Sinh – Môi trƣờng Ngƣời hƣớng dẫn: ThS Nguyễn Thị Lan Phƣơng Đà Nẵng – Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu nghiên cứu hoàn toàn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Nguyễn Thị Thu Hiền LỜI CẢM ƠN Để hồn thành Khóa luận tốt nghiệp này, em xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trƣờng Đại Học Sƣ Phạm Đà Nẵng, Ban Chủ Nhiệm Khoa Sinh - Môi Trƣờng tạo điều kiện thuận lợi để em hồn thành các nghiên cứu phục vụ cho khóa luận Đặc biệt, em xin gửi lời cám ơn đến Cô Nguyễn Thị Lan Phƣơng thầy cô Khoa Sinh - Môi Trƣờng, Đại học Sƣ phạm Đà Nẵng đã tận tình hƣớng dẫn, quan tâm, dạy, định hƣớng có góp ý cho em suốt q trình thực Khóa luận tốt nghiệp Đà Nẵng, ngày 20 tháng 05 năm 2014 Nguyễn Thị Thu Hiền MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH ẢNH MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TỔNG QUAN VỀ NƢỚC THẢI THỦY SẢN 1.2 TỔNG QUAN VỀ VSV SINH TỔNG HỢP PROTEASE 1.2.1 Vi khuẩn 1.2.2 Nấm 1.2.3 Xạ khuẩn 1.3 VK BACILLUS .6 1.4 TỔNG QUAN VỀ CÁC PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ NƢỚC THẢI .9 1.4.1 Phƣơng pháp xử lý học 1.4.2 Phƣơng pháp xử lý hóa lý .10 1.4.3 Phƣơng pháp hóa học 10 1.4.3 Phƣơng pháp xử lý sinh học 10 1.5 THỰC TRẠNG XỬ LÝ NƢỚC THẢI THỦY SẢN Ở VIỆT NAM VÀ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG .11 1.5.1 Thực trạng xử lý nƣớc thải thủy sản Việt Nam 11 1.5.2 Thực trạng xử lý nƣớc thải thủy sản Đà Nẵng .12 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 13 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 13 2.3 ĐỊA ĐIỂM, PHẠM VI VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 13 2.3.1 Địa điểm nghiên cứu .13 2.3.2 Phạm vi nghiên cứu .14 2.3.3 Thời gian nghiên cứu 14 2.4 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.4.1 Phƣơng pháp thu mẫu thực địa .15 2.4.2 Phƣơng pháp phân lập giữ giống VSV 16 2.4.3 Phƣơng pháp xác định khả sinh hoạt tính protease VSV 16 2.4.4 Phƣơng pháp nghiên cứu đặc điểm hình thái VSV 17 2.4.5 Phƣơng pháp khảo sát yếu tố ảnh hƣởng đến sinh trƣởng phát triển VSV 17 2.4.6 Phƣơng pháp định lƣợng VSV 18 2.4.7 Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm xử lý nƣớc thải hệ thống bể xử lý sinh học hiếu khí .19 2.4.8 Phƣơng pháp xác định pH nƣớc thải .20 2.5.9 Phƣơng pháp xác định COD nƣớc thải 20 2.4.10 Phƣơng pháp xác định BOD5 nƣớc thải 21 2.4.11 Phƣơng pháp xác định N tổng số nƣớc thải .21 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 23 3.1 KẾT QUẢ PHÂN LẬP VK TỪ NƢỚC THẢI THỦY SẢN 23 3.2 KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH CHỦNG VK CĨ HOẠT TÍNH PROTEASE .24 3.3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CHỦNG VK H1 25 3.3.1 Ảnh hƣởng thời gian đến khả sinh hoạt tính protease chủng VK H1 .25 3.3.2 Ảnh hƣởng pH đến sinh trƣởng chủng VK H1 .26 3.3.3 Ảnh hƣởng nhiệt độ đến sinh trƣởng chủng VK H1 27 3.3.4 Kết nhuộm Gram chủng VK H1 27 3.4 KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH MẬT ĐỘ VI KHUẨN CHO VÀO BỂ XỬ LÝ SINH HỌC HIẾU KHÍ 28 3.5 KẾT QUẢ XỬ LÝ NƢỚC THẢI THỦY SẢN BẰNG BỂ XỬ LÝ SINH HỌC HIẾU KHÍ 29 3.5.1 pH 29 3.5.2 COD 30 3.5.3 BOD5 .32 3.5.4 Nitơ tổng 33 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 37 4.1 KẾT LUẬN 37 4.2 KIẾN NGHỊ .37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BOD (Biochemical Oxygen Demand) : Nhu cầu oxy sinh hoá COD (Chemical Oxygen Demand) : Nhu cầu oxy hoá học KCNDVTS : Khu công nghiệp dịch vụ thủy sản QCVN : Quy Chuẩn Việt Nam TNHH : trách nhiệm hữu hạn VK : Vi khuẩn VSV : Vi sinh vật DANH MỤC BẢNG BIỂU Số hiệu Bảng Tên bảng Trang 1.1 Đặc điểm số nƣớc thải chế biến thủy sản tiêu chuẩn cho phép 1.2 Ứng dụng q trình xử lý hóa học 10 3.1 Hình thái khuẩn lạc chủng VK phân lập đƣợc từ nƣớc thải thủy sản 23 3.2 Vòng phân giải chủng VK Bacillus có hoạt tính protease 24 3.3 Đƣờng kính vịng phân giải protein chủng VK H1 25 3.4 Sự thay đổi pH nƣớc thải qua ngày xử lý 29 3.5 Sự thay đổi COD nƣớc thải qua ngày xử lý 31 3.6 Sự thay đổi BOD5 nƣớc thải qua ngày xử lý 32 3.7 Sự thay đổi Ntổng nƣớc thải qua ngày xử lý 33 3.8 Giá trị tiêu nƣớc thải sau ngày xử lý 35 DANH MỤC HÌNH ẢNH Số hiệu hình vẽ Tên hình vẽ Trang 1.1 Khuẩn lạc nấm mốc 1.2 S grieus dƣới kính hiển vi điện tử 1.3 Khuẩn lạc S fradiae 1.4 VK Bacillus bắt màu Gram dƣới kính hiển vi 1.5 Bể điều hòa 1.6 Bể lắng Lamen 1.7 Bể Aeroten Công ty TNHH Bắc Đẩu 12 2.1 Sơ đồ tóm tắt quy trình nghiên cứu 15 2.2 Sơ đồ công nghệ bể xử lý Pilot Aeroten – KT11 19 2.3 Quy trình phân tích COD 20 3.1 Các chủng VK Bacillus phân lập đƣợc từ nƣớc thải thủy sản 23 3.2 Vòng phân giải protease chủng VK Bacillus có hoạt tính 24 3.3 Đƣờng kính vịng phân giải protein chủng VK H1 tƣơng ứng với thời gian nuôi cấy 25 3.4 Ảnh hƣởng pH đến sinh trƣởng chủng VK H1 26 3.5 Ảnh hƣởng nhiệt độ đến sinh trƣởng chủng VK H1 27 3.6 Chủng VK H1 bắt màu tím nhuộm Gram 28 3.7 Sự thay đổi pH nƣớc thải qua ngày xử lý 30 3.8 Sự thay đổi COD nƣớc thải qua ngày xử lý 31 3.9 Sự thay đổi BOD5 nƣớc thải qua ngày xử lý 32 3.10 Sự thay đổi Ntổng nƣớc thải qua ngày xử lý 34 3.11 Nƣớc thải trƣớc xử lý 36 3.12 Nƣớc thải sau xử lý 36 33 Dựa vào biểu đồ trên, nhận thấy: - BOD5 giảm mạnh vào ngày đầu tiên, giảm 54,5% bổ sung chủng VK H1 giảm 11,8% khơng bổ sung VSV vào q trình xử lý - Sau ngày xử lý với việc bổ sung chủng VK H1, BOD5 giảm 46 mg/l, đạt mức quy định cột B QCVN 11:2008/BTNMT – Quy chuẩn kĩ thuật Quốc gia nƣớc thải công nghiệp chế biến thủy sản [2] Khi không bổ sung VSV, sau ngày COD cao khoảng 14 lần so với tiêu chuẩn cho phép - Sau ngày xử lý, bổ sung chủng VK H1 số BOD5 nƣớc thải đầu giảm nhiều (giảm 98%) so với không bổ sung VSV (giảm 41,7%) Điều chứng tỏ, bổ sung chủng VSV đƣợc tuyển chọn vào trình xử lý, nồng độ hợp chất vô hữu nƣớc thải giảm mạnh nhiều lần so với xử lý bể xử lý sinh học hiếu khí thơng thƣờng 3.5.4 Nitơ tổng Hàm lƣợng Ntổng giảm xuống rõ rệt sau ngày xử lý, đạt hiệu cao bổ sung chủng VK H1, kết đƣợc tổng hợp bảng 3.7: Bảng 3.7 Sự thay đổi Ntổng nước thải qua ngày xử lý Thí nghiệm Ngày thứ Ngày thứ Ngày thứ Ngày thứ Ngày thứ Ngày thứ Ngày thứ Bổ sung VK H1 173 141 95 71 62 56 49 Không bổ sung VSV 156 148 125 116 109 102 98 34 Từ số liệu bảng 3.7, thay đổi Ntổng qua trình xử lý đƣợc thể biểu đồ hình 3.10: z: tiêu chuẩn Ntổng cho phép cột B – QCVN 11:2008 Hình 3.10 Sự thay đổi Ntổng nước thải qua ngày xử lý Dựa vào đồ biểu đồ, nhận thấy: - Ntổng giảm mạnh vào ngày thứ hai, giảm 32% bổ sung chủng VK H1 giảm 11,8% khơng bổ sung VK vào q trình xử lý - Sau ngày xử lý với việc bổ sung chủng VK H1, Ntổng giảm 55,8 mg/l, đạt mức quy định cột B QCVN 11:2008/BTNMT – Quy chuẩn kĩ thuật Quốc gia nƣớc thải công nghiệp chế biến thủy sản [2] - Sau ngày xử lý, bổ sung chủng VK H1 hàm lƣợng Ntổng giảm nhiều (giảm 71,7%) so với không bổ sung VSV (giảm 37,2%) Mặt khác, hàm lƣợng Ntổng tỉ lệ thuận với hàm lƣợng protein thô (Hàm lƣợng protein thô = Hàm lƣợng Ntổng x 6,25), nên hàm lƣợng Ntổng nƣớc thải giảm, điều chứng tỏ hàm lƣợng protein giảm mạnh sau trình xử lý 35 Nhƣ vậy, kết sau ngày xử lý có bổ sung chủng VK H1 khơng bổ sung VSV vào q trình xử lý bể sinh học hiếu khí đƣợc thể bảng 3.8 nhƣ sau: Bảng 3.8 Giá trị tiêu nước thải sau ngày xử lý Chỉ Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày QCVN tiêu thứ thứ thứ thứ thứ thứ thứ 11:2008 6,05 6,68 6,95 7,03 7,22 7,19 7,33 6,12 6,33 6,36 6,38 6,31 6,39 6,38 COD 974 385 156 87 74 61 58 (mg/l) 913 830 778 725 680 665 642 BOD5 1430 650 178 46 37 31 26 (mg/l) 1230 1085 987 907 833 772 717 Ntổng 173 141 95 71 62 56 49 (mg/l) 156 148 125 116 109 102 98 pH 5–9 80 50 60 Chú thích: Khảo sát thay đổi tiêu pH, COD, BOD5, Ntổng nƣớc thải ngày, nhiên, dựa vào bảng 3.8 nhận thấy bổ sung chủng VK H1 vào trình xử lý sau khoảng ngày tiêu đạt dƣới mức tiêu chuẩn cột B QCVN 11:2008/BTNMT – Quy chuẩn kĩ thuật Quốc gia nƣớc thải công nghiệp chế biến thủy sản [2] Trong đó, xử lý bể xử lý sinh học hiếu khí thơng thƣờng mà khơng bổ sung VSV vào trình xử lý ngoại trừ tiêu pH, tiêu cao nhiều lần so với tiêu chuẩn cho phép 36 Đồng thời, trực quan nhận thấy nƣớc thải sau ngày xử lý có màu sắc nhạt so với ngày đầu, cảm quan, nƣớc thải gây mùi khó chịu sau q trình xử lý Qua cho thấy hiệu xử lý chủng VK H1 tốt Hình 3.11 Nước thải trước xử lý Hình 3.12 Nước thải sau ngày xử lý 37 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN - Từ mẫu nƣớc thải thủy sản công ty TNHH Bắc Đẩu trạm xử lý nƣớc thải tập trung KCNDVTS Thọ Quang – Đà Nẵng, phân lập đƣợc chủng VK Bacillus, xác định đƣợc chủng có hoạt tính protease - Xác định đƣợc chủng VK H1 chủng sinh tổng hợp enzyme mạnh nhất, tiến hành nghiên cứu đặc điểm sinh học chủng cho thấy chúng thuộc loại VK Gram (+), hình que ngắn, sinh trƣởng thích hợp khoảng pH trung tính (6,5 – 7,5), nhiệt độ 320C – 360C sinh hoạt tính protease mạnh sau 48h ni cấy - Ứng dụng chủng VK H1 vào xử lý nƣớc thải thủy sản bể xử lý sinh học hiếu khí với tỉ lệ 4.109 (CFU/ lit) cho thấy đạt hiệu xử lý cao nhiều so với không bổ sung VSV Các tiêu BOD5, COD, Ntổng giảm giảm mạnh ngày thứ ngày thứ hai Sau khoảng – ngày xử lý, nƣớc thải đầu đạt mức pH trung tính tiêu nƣớc thải đạt tiêu chuẩn QCVN 11:2008/ BTNMT 4.2 KIẾN NGHỊ Do thời gian giới hạn khóa luận tốt nghiệp, với điều kiện thực nghiệm hạn chế nên việc nghiên cứu xử lý nƣớc thải chế biến thuỷ hải sản chƣa đƣợc tiến hành thật đầy đủ, phân lập đƣợc số chủng VK Bacillus số nhà máy chế biến thủy sản địa bàn thành phố Đà Nẵng nghiên cứu đặc điểm sinh học Từ đó, đề tài kiến nghị số phƣơng hƣớng nghiên cứu cần thực nhƣ sau: - Nghiên cứu đặc tính sinh học hoạt tính khác chủng VK phân lập đƣợc - Tiến hành nghiên cứu xử lý tải trọng khác nƣớc thải mật độ VK bổ vào hệ thống Đồng thời tiến hành phối hợp chủng VK H1 với chủng VSV khác trình xử lý để so sánh hiệu - Tiến hành phân tích bổ sung số tiêu khác nhƣ TSS, NO3-, Ptổng, PO43… tiêu pH, COD, BOD5, Ntổng 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Nguyễn Việt Anh (2011), Thiết kế hệ thống xử lý nước thải thủy sản (cá, chả cá) công ty cổ phần thủy sản Kiên Giang xí nghiệp chế biến thủy sản xuất Tắc Cậu, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Kỹ thuật cơng nghệ thành phố Hồ Chí Minh, TP.HCM [2] Ban soạn thảo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lƣợng nƣớc (2008), Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia nước thải công nghiệp chế biến thủy sản, Hà Nội [3] Lê Đông Cung cộng (2010), Xác định khả chuyển hóa đạm nhóm vi khuẩn hữu ích hệ thống ương tơm sú (Penaeus monodon) nước tuần hồn, Tạp chí Khoa học 2010, trang 33 – 37 [4] Nguyễn Thị Phƣơng Duyên (2013), Nghiên cứu hiệu xử lý nước thải thuỷ sản cơng ty TNHH Angst – Trường Vinh mơ hình lọc sinh học hiếu khí, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Kỹ thuật Cơng nghệ thành phố Hồ Chí Minh [5] Trần Anh Đào (2008), Enzim protese, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Vinh [6] Egorov N.X, Nguyễn Lân Dũng dịch (1983), Thực hành vi sinh vật, NXB Mir Matcova, NXB KT-KH, Hà Nội [7] Cao Thị Hạnh (2007), Nghiên cứu nuôi vi khuẩn Bacillus thu sinh khối để sản xuất chế phẩm EMINA dùng chăn nuôi bảo vệ mơi trường, Khóa luận tốt nghiệp, Trƣờng Đại học Nơng nghiệp I – Hà Nội [8] Hồng Huệ (2005), Xử lý nước thải, NXB Xây dựng, Hà Nội [9] Nguyễn Hoài Hƣơng (2013), Khảo sát khả ứng dụng vi khuẩn phản nitrat phân lập từ nước thải chế biến thủy sản xử lý nước thải giàu nitrat, Khóa luận thạc sĩ sinh học, Đại học Cơng nghệ thành phố Hồ Chí Minh [10] Nguyễn Văn Lợi (2013), Nghiên cứu ứng dụng công nghệ Hybrid (Lọc sinh học – Aroten) xử lý nước thải thủy sản Đà Nẵng, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học bách khoa Đà Nẵng 39 [11] Đặng Văn Lƣợng (2012), Nghiên cứu xử lý nước thải chứa hàm lượng chất hữu cao thiết bị UASB, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Kỹ thuật Cơng nghệ thành phố Hồ Chí Minh [12] Vũ Thúy Nga (2012), Phân lập, tuyển chọn chủng vi khuẩn Bacillus đối khàng nấm Fusarium oxyspoum gây bệnh héo rũ số trồng cạn, Khóa luận thạc sĩ, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam [13] Trần Thị Hồng Nghi (2012), Nghiên cứu ứng dụng enzyme protease từ vi khuẩn (Bacillus subtilis) để thủy phân phụ phẩm cá tra, Khóa luận thạc sĩ sinh học, Đại học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh [14] Nguyễn Thị Minh Ngọc (2012), “Nghiên cứu phân dị trầm tích bãi triều chuyển đổi mơi trƣờng rừng ngập mặn thành đầm nuôi tôm phƣơng pháp phân tích thành phần chính”, Tạp chí Sinh học 2012, trang 13 – 18 [15] Trƣơng Thị Hồng Nhung (2011), Phân lập xác định hoạt tính enzyme ngoại bào vi khuẩn ưa nhiệt ứng dụng xử lý môi trường, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Nơng nghiệp Hà Nội [16] Bùi Thị Phi (2009), Phân lập, khảo sát đặc điểm sinh học tìm hiểu khả sinh enzyme vi khuẩn Bacillus subtitis để sản xuất thử nghiệm chế phẩm sinh học, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Nơng lâm thành phố Hồ Chí Minh [17] Nguyễn Thiện Phú cộng (2013), “Phân lập tuyển chọn số chủng Bacillus Thuringensis từ rừng ngập mặn Cần Giờ có hoạt tính diệt sâu”, Tạp chí khoa học ĐHSP thành phố Hồ Chí Minh, trang 21 – 27 [18] Lê Thị Bích Phƣợng cộng (2012), “Phân lập tuyển chọn số chủng Bacillus sinh tổng hợp Nattokinase”, Tạp chí Sinh học 2011, trang 45 – 49 [19] Lê Minh Tâm (2007), Phương pháp phân tích số tiêu vi sinh thực phẩm, NXB Hà Nội, Hà Nội 40 [20] Phạm Hoàng Thái (2007), Phân lập vi khuẩn Bacillus subtitis từ đất, khảo sát khả ức chế sản sinh ailatoxin chủng vi khuẩn phân lập được, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Nơng lâm thành phố Hồ Chí Minh [21] Trịnh Thị Thanh, Trần Yêm, Đồng Kim Loan (2004), Giáo trình Cơng nghệ mơi trường, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [22] Trần Thị Anh Thảo (2007), Phân lập, tuyển chọn giống vi sinh vật sinh protease gây hương mắm đặc trưng từ chượp mắm ứng dụng vào sản xuất nước mắm chay từ nấm, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh [23] Trần Thanh Thủy (1998), Hướng dẫn thực hành vi sinh vật học, NXB Giáo dục, Hà Nội [24] Nguyễn Thị Trần Thụy (2009), Nghiên cứu tuyển chọn chủng vi khuẩn Bacillus phân lập từ đất vườn sinh protease kiềm, Luận văn thạc sĩ sinh học, Trƣờng đại học Sƣ phạm thành phố Hồ Chí Minh [25] Tổng cục Mơi trƣờng (2001), Hướng dẫn đánh giá phù hợp công nghệ xử lý nước thải giới thiệu số công nghệ xử lý nước thải ngành Chế biến thủy sản, Dệt may, Giấy bột giấy, Tài liệu kĩ thuật, Hà Nội [26] Nguyễn Quỳnh Trang (2011), Phân lập, tuyển chọn chủng Bacillus subtilis có khả sinh tổng hợp chất ức chế α – glucosidase tối ưu hóa điều kiện ni cấy để thu chất ức chế α – glucosidase cao, Khóa luận tốt nghiệp, Viện Đại học mở Hà Nội Tiếng Anh [27] D J Mukesh Kumar et al (2012), Production and Purification of Alkaline Protease from Bacillus sp MPTK 712 Isolated from Dairy Sludge, Global Veterinaria, Vol (5), 433-439 41 [28] D J Mukesh Kumar et al (2012), Production and Purification of Alkaline Protease from Bacillus sp MPTK 712 Isolated from Dairy Sludge, Global Veterinaria Vol (5), 433-439 [29] F G Priest (1997), Bacillus amyloliquefaciens sp nov norn rev., International Journal of systematic bacteriolory Vol 37 (1), 69-71 [30] F S Josephine, et al (2012), Isolation, production and characterization of protease from Bacillus sp isolated from soil sample, J Microbiol Biotech Res., Vol (1), 163-168 [31] J P Chenel et al (2009), Production of thermostable protease enzyme in wastewater sludge using thermophilic bacterial strains isolated from sludge, Institut National de la Recherche Scientifique, Vol (1), – 15 [32] R Rani et al (2012), Isolation and screening of alkaline protease producing bacteria and induction of overproducing Bacillus licheniformis mutants through UV irradiation, IOSR Journal of Pharmacy, Vol (1), 001-014 [33] S Geethanjali and A Subash (2011), Opitimization of Protease Production by Bacillus subtilis Isolated from Mid Gut of Fresh Water Fish Labeo rohia, World Journal of Fish and Marine Sciences, Vol (1), 88 – 95 [34] T Kuberan, S Sangaralingam and V Thirumalai Arasu (2010), Isolation and optimization of Protease producing Bacteria fromHalophilic soil, J Biosci Res, Vol (3), 163-174 [35] U Boominadhan (2009), Optimization of Protease Enzyme Production Using Bacillus Sp Isolated from Different Waste, International, Vol (2), 83-87 Botany Research PHỤ LỤC PHỤ LỤC 01 MỘT SỐ MÔI TRƢỜNG NUÔI CẤY VK BACILLUS Môi trƣờng LB Broth bổ sung agar - Cao nấm men : 5g - Trypton : 10g - NaCl : 10g - Agar : 10g - Nƣớc cất : bổ sung đủ 1000ml Môi trƣờng nƣớc mắm - pepton - Nƣớc mắm 350 đạm : 30ml - Trypton : 10g - NaCl : 10g Môi trƣờng nƣớc thịt - pepton - Nƣớc chiết thịt : 1000ml - Pepton : 10g - NaCl : 5g - Agar : 20g PHỤ LỤC 02 BẢNG GIÁ TRỊ CÁC THÔNG SỐ Ô NHIỄM LÀM CƠ SỞ TÍNH TỐN GIÁ TRỊ TỐI ĐA CHO PHÉP THEO QCVN 11: 2008/BTNMT Bảng - Giá trị thơng số nhiễm làm sở tính tốn giá trị tối đa cho phép TT Thơng số Giá trị C Đơn vị A B 69 5,5 pH BOD5 20 0C mg/l 30 50 COD mg/l 50 80 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) mg/l 50 100 Amoni (tính theo N) mg/l 10 20 Tổng nitơ mg/l 30 60 Tổng dầu, mỡ động thực vật mg/l 10 20 Clo dƣ mg/l Tổng Coliforms 3.000 5.000 MPN/ 100 ml Trong đó: - Cột A quy định giá trị C thông số ô nhiễm làm sở tính tốn giá trị tối đa cho phéptrong nƣớc thải công nghiệp chế biến thủy sản thải vào nguồn nƣớc đƣợc dùng cho mục đích cấp nƣớc sinh hoạt (có chất lƣợng nƣớc tƣơng đƣơng cột A1 A2 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lƣợng nƣớc mặt) - Cột B quy định giá trị C thông số làm sở tính tốn giá trị tối đa cho phéptrong nƣớc thải công nghiệp chế biến thủy sản thải vào nguồn nƣớc khơng dùng cho mục đích cấp nƣớc sinh hoạt (có chất lƣợng nƣớc tƣơng đƣơng cột B1 B2 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lƣợng nƣớc mặt vùng nƣớc biển ven bờ) Ngồi 09 thơng số quy định bảng 1, tuỳ theo u cầu mục đích kiểm sốt nhiễm, giá trị C thông số ô nhiễm khác áp dụng theo quy định cột A cột B bảng Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5945:2005 - Chất lƣợng nƣớc – Nƣớc thải công nghiệp – Tiêu chuẩn thải PHỤ LỤC HÌNH 03 MỘT SỐ HÌNH ẢNH THU MẪU VÀ NI CẤY VSV Hình 1.Địa điểm thu mẫu nước thải Công ty TNHH Bắc Đẩu – Đà Nẵng Hình Một số chủng VK phân lập mơi trường thạch Hình 3.Ni cấy lắc chủng VK H1 Hình 4.Dung dịch ni cấy chủng VK H1 PHỤ LỤC HÌNH 04 MỘT SỐ THIẾT BỊ PHÂN TÍCH Hình Bể xử lý Pilot – Aeroten KT11 Hình 7.Máy đo BODSensor system Hình Máy đomật độ quang UV-vis kết nối với hệ thống máy tính Hình Máy ủ nhiệt – Đo BOD PHỤ LỤC HÌNH 05 MỘT SỐ BỂ XỬ LÝ SINH HỌC Hình 9.Hồ sinh học Hình 10.Bể lọc sinh học Trickling Filter (A) (B) Hình 11 Bể Aeroten (A) Bể Aeroten hoạt động (B) Cấu tạo đáy bể Aeroten Hình 12.Bể UASB hình trụ đứng Hình 13.Đĩa lọc sinh học RBC ... TRẠNG XỬ LÝ NƢỚC THẢI THỦY SẢN Ở VI? ??T NAM VÀ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG .11 1.5.1 Thực trạng xử lý nƣớc thải thủy sản Vi? ??t Nam 11 1.5.2 Thực trạng xử lý nƣớc thải thủy sản Đà Nẵng. .. HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƢỜNG NGUYỄN THỊ THU HIỀN NGHIÊN CỨU TUYỂN CHỌN MỘT SỐ CHỦNG VI KHUẨN BACILLUS SINH ENZYME PROTEASE NHẰM ỨNG DỤNG TRONG XỬ LÝ NƢỚC THẢI THỦY SẢN... protease nhằm ứng dụng xử lý nước thải thủy sản địa bàn thành phố Đà Nẵng? ?? 2 Mục tiêu đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài tuyển chọn đƣợc chủng vi khuẩn (VK) Bacillus có hoạt tính protease mạnh