1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá ảnh hưởng của hàm lượng ni tơ và phốt pho tới tốc độ sinh trưởng của vi tảo desmodesmus abundans được phân lập trên địa bàn thành phố đà nẵng

35 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 1,31 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƢỜNG - NGUYỄN THỊ BÍCH UYÊN ĐÁNH GIÁ ẢNH HƢỞNG CỦA HÀM LƢỢNG NI-TƠ VÀ PHỐT-PHO TỚI TỐC ĐỘ SINH TRƢỞNG CỦA VI TẢO Desmodesmus abundans ĐƢỢC PHÂN LẬP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đà Nẵng – Năm 2019 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƢỜNG - NGUYỄN THỊ BÍCH UYÊN ĐÁNH GIÁ ẢNH HƢỞNG CỦA HÀM LƢỢNG NI-TƠ VÀ PHỐT-PHO TỚI TỐC ĐỘ SINH TRƢỞNG CỦA VI TẢO Desmodesmus abundans ĐƢỢC PHÂN LẬP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên môi trƣờng Ngƣời hƣớng dẫn: TS Trần Nguyễn Quỳnh Anh Đà Nẵng – Năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Tác giả Nguyễn Thị Bích Un LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khốn luận này, em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Trần Nguyễn Quỳnh Anh - Khoa hóa TS Trịnh Đăng Mậu - Khoa Sinh - Môi trƣờng, trƣờng Đại học Sƣ phạm Đà Nẵng tận tình hƣớng dẫn, bảo giúp đỡ em suốt thời gian làm khóa luận Đồng thời, em xin chân thành cảm ơn thầy ThS Trần Ngọc Sơn thầy, cô giáo khoa Sinh – Môi trƣờng, trƣờng Đại học Sƣ phạm, Đại học Đà Nẵng giảng dạy, truyền đạt kiến thức, tạo điều kiện thuận lợi cho em hồn thành khóa luận Và cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, ngƣời giúp đỡ, động viên em suốt thời gian làm khóa luận Đà Nẵng, ngày 16 tháng năm 2019 Sinh viên thực Nguyễn Thị Bích Uyên Mục lục MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa khoa học CHƢƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan khu vực nghiên cứu 1.1.1 Vị trí địa lí 1.1.2 Khí hậu thành phố Đà Nẵng 1.2.3 Địa hình thành phố Đà Nẵng 1.2 Tổng quan Ni-tơ Phốt-pho 1.3 Tổng quan vi tảo Desmodesmus abundans 1.4 Tổng quan tích lũy lipid chlorophyll-a vi tảo CHƢƠNG II ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .7 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 2.2 Phạm vi nghiên cứu 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.4.1 Phƣơng pháp nhân giống tảo giữ giống vi tảo vào môi trƣờng BBM 2.4.2 Phƣơng pháp xác định mật độ tế bào vi tảo buồng đếm Newbauer .8 2.4.3 Phƣơng pháp xác định tốc độ tăng trƣởng đặc trƣng 2.4.4 Phƣơng pháp xác định thời gian hệ 2.4.5 Phƣơng pháp xác định lipid 2.4.6 Phƣơng pháp xác định Chlorophyll-a 2.4.7 Phƣơng pháp đánh giá ảnh hƣởng hàm lƣợng N đến tốc độ tăng trƣởng tảo .9 2.4.8 Phƣơng pháp đánh giá ảnh hƣởng hàm lƣợng P đến tốc độ tăng trƣởng tảo .9 2.4.9 Phƣơng pháp phân tích mẫu phịng thí nghiệm 10 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 11 3.1 Đặc điểm sinh học vi tảo Desmodesmus abundans 11 3.2 Ảnh hƣởng hàm lƣợng Ni-tơ tới tốc độ sinh trƣởng vi tảo D abundans 12 3.3 Ảnh hƣởng hàm lƣợng P tới tốc độ sinh trƣởng vi tảo Desmodesmus abundans 14 3.4 Ảnh hƣởng môi trƣờng nuôi tới khả tích lũy lipid chl-a .16 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .21 Kết luận 21 Kiến nghị 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT NH4 NO3 PO4 QCVN TCVN N P Amoni Nitrat Photphat Quy chuẩn Việt Nam Tiêu chuẩn Việt Nam Ni-tơ Phốt-pho DANH MỤC HÌNH Số hiệu hình Hình 3.1 Hình 3.2 Hình 3.3 Hình 3.4 Hình 3.5 Hình 3.6 Hình 3.7 Hình 3.8 Hình 3.9 Hình 3.10 Hình 3.11 Tên hình Trang Vi tảo Desmodesmus abundans Đƣờng cong sinh trƣởng vi tảo Desmodesmus abundans sau 24 ngày Đƣờng cong tăng trƣởng vi tảo sau 20 ngày nồng độ Ni-tơ khác Tốc độ tăng trƣởng đặc trƣng tảo D abundans nồng độ Ni-tơ thí nghiệm Đƣờng cong tăng trƣởng vi tảo sau 20 ngày nồng độ Phốt-pho khác Tốc độ tăng trƣởng đặc trƣng tảo D abundans nồng độ Phốt-pho thí nghiệm Mẫu thí nghiệm ảnh hƣởng phốt-pho đến tốc độ tăng trƣởng nồng độ 0,36g/l đến 0,9g/l sau 20 ngày Hàm lƣợng lipid tích lũy tốc độ tăng trƣởng đặc trƣng nồng độ Ni-tơ thí nghiệm Hàm lƣợng lipid tích lũy tốc độ tăng trƣởng đặc trƣng nồng độ Phốt-pho thí nghiệm Hàm lƣợng Chl-a tích lũy nồng độ Phốt-pho thí nghiệm sau 20 ngày ni Hàm lƣợng Chl-a tích lũy nồng độ Phốt-pho thí nghiệm sau 20 ngày ni 11 12 13 14 15 16 16 17 18 19 19 DANH MỤC BẢNG Số hiệu bảng Bảng Tên bảng Thành phần môi trƣờng BBM (Bold’s Basal Medium) nhân nuôi giống tảo (Pratt, R., 1948) Trang MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Với đô thị ngày phát triển lƣợng xả thải hoạt động sản xuất sinh hoạt ngƣời ngày tăng gây ô nhiễm môi trƣờng nƣớc Lƣợng nƣớc thải môi trƣờng tiếp nhận chứa hàm lƣợng Ni-tơ Phốt-pho gây tƣợng phú dƣỡng số hồ nội thành thành phố Đà Nẵng nhƣ hồ Thạc Gián – Vĩnh Trung, hồ Bàu Trảng, hồ Công viên 29/3… Các nguồn nƣớc thải có chứa Ni-tơ Phốt-pho lớn không đƣợc xử lý chất dinh dƣỡng gây tích tụ gây độc tính mơi trƣờng thủy sinh, đồng thời tăng mức độ nhiễm khơng khí ảnh hƣởng đến đời sống dân cƣ xung quanh Đã có biện pháp hóa lí để xử lý trạng nhƣng lại khơng có hiệu xử lý lâu dài việc sử dụng lồi tảo địa để xử lý (Christenson & Sims, 2011) Các chủng địa thích nghi với mơi trƣờng khí hậu đây, cạnh tranh, xử lý hiệu bền vững (Chen & cs 2015) Vi tảo đóng vai trị quan trọng mơi trƣờng thủy phân hệ sinh thái thủy sinh, cấp độ chuỗi dinh dƣỡng để sản xuất chất hữu oxy (Campanella & cs 2001) Nhiều nghiên cứu chứng minh vi tảo có tiềm lớn việc loại bỏ Ni-tơ Phốt-pho (Aslan & Kapdan, 2006) Vi tảo đƣợc sử dụng để loại bỏ Ni-tơ Phốt-pho từ nƣớc thải đô thị có khả đồng hóa N P xuống nồng độ thấp (Boelee & cs 2011) loại bỏ Ni-tơ Phốt-pho từ nƣớc chủ yếu cách hấp thu vào tế bào tảo (Aslan & Kapdan, 2006) Các loài vi tảo đƣợc nghiên cứu rộng rãi để loại bỏ Ni-tơ Phốt-pho Scenedesmus (Shi & cs 2007), Chlorella (Hernandez & cs 2006), Spirulina, Theo nghiên cứu giảm chất ô nhiễm hữu từ nƣớc thải B Lekshmi năm 2015 cho thấy vi tảo Desmodesmus abundans loại bỏ tối đa Ni-tơ amoni, phốt phát nitrat đến 98% với mật độ ni cấy khác (Lekshmi& cs 2015) Vì việc sử dụng vi tảo Desmodesmus abundans để loại bỏ Ni-tơ Phốt-pho môi trƣờng tiềm Hơn nữa, chủng địa thích nghi với mơi trƣờng khí hậu đây, cạnh tranh hơn, xử lý hiệu bền vững Chính tơi lựa chọn đề tài: “Đánh giá ảnh hƣởng hàm lƣợng Ni-tơ Phốt-pho tới tốc độ sinh trƣởng vi tảo Desmodesmus abundans đƣợc phân lập địa bàn thành phố Đà Nẵng 12 Đặc điểm sinh trƣởng vi tảo D abundans đƣợc khảo sát 24 ngày môi trƣờng BBM, nhiệt độ 250C, cƣờng độ ánh sáng 2500lux (Hình 3.2) Trong ngày tốc độ phát triển vi tảo D abundans tƣơng đối chậm, đạt trung bình 0,25 d-1 Trong pha thích nghi, vi tảo phát triển chậm chúng bắt đầu thích nghi với điều kiện môi trƣờng Từ ngày thứ 10, tảo phát triển nhanh (tốc độ tăng trƣởng trung bình 0,32 d-1) đạt mật độ cao vào ngày 20 (mật độ đạt 783,6 x106 tb/ml) Tuy nhiên, tảo không pha cân mà bƣớc vào pha suy vong ngày 21 Qua khảo sát, ghi nhận đƣợc tốc độ tăng trƣởng đặc trƣng vi tảo D abundans 0,28 d-1 thời gian hệ 2,46 giờ/thế hệ So sánh với kết nghiên cứu Mostafa & cs (2018) ngày thứ 16 tảo bƣớc vào pha cân Tuy nhiên, kết nghiên cứu ngày 20 tảo đạt mật độ cao nhƣng lại khơng có pha cân Ở nghiên cứu Piligaev cộng (Piligaev & cs 2015) ngày thứ 18 tảo tiếp tục phát triển chƣa có dấu hiệu dừng lại Hình 3.2 Đƣờng cong sinh trƣởng vi tảo Desmodesmus abundans sau 24 ngày 3.2 Ảnh hƣởng hàm lƣợng Ni-tơ tới tốc độ sinh trƣởng vi tảo D abundans Qua khảo sát cho thấy, nồng độ Ni-tơ 0,22 g/l tốc độ sinh trƣởng mật độ vi tảo D abundans đạt cao lần lƣợt 0,83 d-1 9,3 106 tb/ml (Hình 3.3) Ở 10 ngày mật độ tảo phát triển tƣơng đối chậm tốc độ tăng trƣởng trung bình 0,0456 d-1 tất nồng độ Ni-tơ khảo sát Trong giai đoạn tảo cần có thời gian để thích ứng với mơi trƣờng dinh dƣỡng, ngun nhân cho sát triển chậm vi tảo khoảng thời gian Từ ngày thứ 10, tất nồng độ Ni-tơ khảo sát, tảo phát triển nhanh (tốc độ tăng trƣởng trung bình 0,1 d-1) chƣa có 13 xu hƣớng giảm thời điểm kết thúc thí nghiệm Trong đó, Ở nồng độ Ni-tơ 0,22 g/l tảo phát triển tốt với mật độ cao vào ngày 20 (mật độ đạt 9,3 10 tb/ml), tốc độ tăng trƣởng đặc trƣng 0,83 d-1 thời gian hệ 8,3 ngày/thế hệ Ở nồng độ Ni-tơ 0,38 g/l tảo phát triển chậm với mật độ cao vào ngày 20 (mật độ đạt 106 tb/ml), tốc độ tăng trƣởng đặc trƣng 0,05 d-1 thời gian hệ 79 giờ/thế hệ Bên cạnh đó, tốc độ tăng trƣởng đặc trƣng nồng độ Ni-tơ thí nghiệm có xu hƣớng giảm nồng độ Ni-tơ tăng Tuy nhiên, tốc độ tăng trƣởng nồng độ Nitơ 0,44g/l lại tăng so với nồng độ 0,38g/l 0,04 d-1 Hình 3.3 Đƣờng cong tăng trƣởng vi tảo sau 20 ngày nồng độ Ni-tơ khác So sánh với kết nghiên cứu Mandotra (Mandotra & cs 2015) tốc độ tăng trƣởng tảo tăng với nồng độ Ni-tơ ngày tăng tốc độ tăng trƣởng cao mơi trƣờng ni có nồng độ Ni-tơ 0,32 g/l Kết khảo sát ngƣợc với kết nghiên cứu trƣớc, nồng độ Ni-tơ tăng tốc độ tăng trƣởng giảm dần Tuy nhiên tốc độ tăng trƣởng nồng độ Ni-tơ 0,44g/l lại tăng so với nồng độ 0,38g/l 0,04 d-1 14 Hình 3.4 Tốc độ tăng trƣởng đặc trƣng tảo D abundans nồng độ Ni-tơ thí nghiệm 3.3 Ảnh hƣởng hàm lƣợng P tới tốc độ sinh trƣởng vi tảo Desmodesmus abundans Qua khảo sát cho thấy, nồng độ 0,18g/l tốc độ sinh trƣởng mật độ vi tảo D abundans đạt cao lần lƣợt 0,03d-1, 3.88 106 (Hình 3.4) Ở 10 ngày tảo phát triển chậm với tốc độ tăng trƣởng trung bình 0,19d-1 tất nồng độ Phốt-pho thí nghiệm Có thể giai đoạn tảo cần thời gian thích nghi với mơi trƣờng dinh dƣỡng ngun nhân cho phát triển chậm tảo Từ ngày thứ 10, mật độ tảo có xu hƣớng giảm tăng nồng độ Phốt-pho từ 0,36g/l đến 0,9 g/l (tốc độ tăng trƣởng trung bình -0,00869 d-1) tăng lên xuống nồng độ Phốt-pho 0,18g/l (tốc độ tăng trƣởng 0,042d-1) Trong đó, Ở nồng độ Phốt-pho 0,18 g/l tảo phát triển tốt với mật độ cao vào ngày 20 (mật độ đạt 3,8 106 tb/ml), tốc độ tăng trƣởng đặc trƣng 0,042d-1 thời gian hệ 22.3 giờ/thế hệ Ở nồng độ Phốt-pho 0,72 g/l tảo phát triển chậm với mật độ cao vào ngày 10 (mật độ đạt 1,9 106 tb/ml), tốc độ tăng trƣởng đặc trƣng -0,037 d-1 Bên cạnh đó, tốc độ tăng trƣởng đặc trƣng nồng độ Phốt-pho thí nghiệm có xu hƣớng giảm nồng độ Phốt-pho tăng Tốc độ tăng trƣởng đặc trƣng cao 0,031 d-1 nồng độ Phốt-pho 0,18g/l Ở nồng độ Phốt-pho 0,9 g/l tốc độ tăng trƣởng tảo thấp -0,019 d-1 15 Hình 3.5 Đƣờng cong tăng trƣởng vi tảo sau 20 ngày nồng độ Phốt-pho khác Theo nghiên cứu Chittra & Benjamas (2011) tốc độ tăng trƣởng vi tảo đạt giá trị dƣơng điều kiện giàu nitơ khơng có nguồn nitơ, khơng có tăng trƣởng quan sát tế bào xuất tẩy trắng Kết nghiên cứu ảnh hƣởng nồng độ phốt-pho đến tốc độ tăng trƣởng vi tảo có giá trị âm (Hình 3.6) Ngun nhân thiếu hụt ni-tơ tỷ lệ ni-tơ phốt-pho gây ảnh hƣởng Sau 20 ngày nghiên cứu tế bào có tƣợng tẩy trắng (Hình 3.7) 16 Hình 3.6 Tốc độ tăng trƣởng đặc trƣng tảo D abundans nồng độ Phốt-pho thí nghiệm Hình 3.7 Mẫu thí nghiệm ảnh hƣởng phốt-pho đến tốc độ tăng trƣởng nồng độ 0,36g/l đến 0,9g/l sau 20 ngày 3.4 Ảnh hƣởng môi trƣờng ni tới khả tích lũy lipid chl-a Khả tích lũy lipid vi tảo D abundans sau 20 ngày nồng độ Ni-tơ thí nghiệm khác (Hình 3.7) Hàm lƣợng lipid tích lũy trọng lƣợng khơ tế bào có xu hƣớng tăng lên tăng nồng độ Ni-tơ từ 0,22 g/l đến 0,38 g/l giảm xuống nồng độ Ni-tơ 0,44 g/l Trong đó, hàm lƣợng lipid tích lũy đạt cao nồng độ Ni-tơ 0,38g/l với 74% trọng lƣợng khơ tế bào Hàm lƣợng lipid tích lũy thấp nồng độ Ni-tơ 0,22g/l với 41% trọng lƣợng khô tế bào Kết nghiên cứu 17 cho thấy, hàm lƣợng lipid tích lũy trọng lƣợng khơ tế bào có tƣơng quan nghịch với tốc độ sinh trƣởng tảo (với hệ số tƣơng quan R2 = 0,96) (Hình 3.7) Trong đó, nồng độ Ni-tơ 0,38 g/l vi tảo có tốc độ tăng trƣởng thấp (0,02) hàm lƣợng tích lũy lipid đạt cao (74% trọng lƣợng khô tế bào) So sánh với kết nghiên cứu Mandotra nồng độ Ni-tơ 0,00, 0,08, 0,16, 0,24, 0,32, 0,4 g/l Sau 21 ngày hàm lƣợng lipid S abundans 67%dcw, 62%dcw, 59%dcw, 50%dcw, 44%dcw, 37%dcw Từ kết thí nghiệm sau 20 ngày cho kết ngƣợc lại với nghiên cứu trƣớc Hàm lƣợng tích lũy lipid tăng dần tăng nồng độ Ni-tơ (Hình 3.7) Hình 3.8 Hàm lƣợng lipid tích lũy tốc độ tăng trƣởng đặc trƣng nồng độ Nitơ thí nghiệm Hàm lƣợng lipid tích lũy vi tảo D abundans sau 20 ngày có khác biệt nồng độ Phốt-pho thí nghiệm (Hình 3.8) Hàm lƣợng lipid tích lũy trọng lƣợng khơ tế bào có xu hƣớng giảm lên tăng nồng độ Phốt-pho từ 0,18 g/l đến 0,72 g/l tăng lên nồng độ Phốt-pho 0,9 g/l Trong đó, hàm lƣợng lipid tích lũy đạt cao nồng độ Phốt-pho 0,9g/l với 72% trọng lƣợng khơ tế bào Hàm lƣợng lipid tích lũy thấp nồng độ Phốt-pho 0,72g/l với 57% trọng lƣợng khô tế bào Kết nghiên cứu cho thấy, hàm lƣợng lipid tích lũy trọng lƣợng khơ tế bào có tƣơng quan thuận với tốc độ sinh trƣởng tảo (với hệ số tƣơng quan R = 0,12) (Hình 3.8) Trong đó, nồng độ Phốt-pho 0,9 g/l vi tảo có tốc độ tăng trƣởng thấp (0,02) hàm lƣợng tích lũy lipid đạt cao (72% trọng lƣợng khô tế bào) 18 So sánh với kết nghiên cứu Mandotra (Mandotra & cs 2015) nuôi tảo với nồng độ Phốt-pho 0,02g /l cho thấy tỷ lệ cao lipid 24,73%dcw Mặt khác, ni cấy có phốt phát cao 0,08g /l cho thấy tỷ lệ lipid thấp 22,17%dcw Theo kết nghiên cứu tăng nồng độ Phốt-pho hàm lƣợng lipid tích lũy giảm từ nồng độ 0,18g/l đến 0,72g/l Tuy nhiên, hàm lƣợng tích lũy lipid tăng nồng độ 0,9g/l (Hình 3.8) Ở nồng độ phốt-pho 0,9 g/l có tích lũy lipid tốt nồng độ phốt-pho tăng từ 0,18g/l đến 0,72g/l khả tích lũy lipid giảm Theo nghiên cứu Ahlgren Hyenstrand (2003) điều kiện thiếu nitơ, tế bào tảo thƣờng tích lũy lƣợng dƣ chất chuyển hóa carbon dƣới dạng lipid Đó nguyên nhân thiếu hụt ni-tơ nồng độ phốt-pho 0,9 g/l lớn vi tảo có khả tích lũy lipid cao đến 72% Hình 3.9 Hàm lƣợng lipid tích lũy tốc độ tăng trƣởng đặc trƣng nồng độ Phốt-pho thí nghiệm 19 Hình 3.10 Hàm lƣợng Chl-a tích lũy nồng độ Ni-tơ thí nghiệm sau 20 ngày ni Hình 3.11 Hàm lƣợng Chl-a tích lũy nồng độ Phốt-pho thí nghiệm sau 20 ngày ni Từ kết tích lũy Chl-a sau 20 ngày xử lý Phốt-pho Ni-tơ (hình 3.10) (hình 3.11) Mức độ tích lũy Chl-a giảm dần tăng nồng độ có tƣơng quan với tốc độ tăng trƣởng vi tảo Desmodesmus abundans nồng độ khác Với thí nghiệm tích lũy Chl-a sau 20 ngày ni nồng độ Ni-tơ thí nghiệm khác hàm lƣợng tích lũy Chl-a cao nồng độ 0,22 g/l với 20 hàm lƣợng Chl-a 2.95 mg/ml Hàm lƣợng tích lũy Ch-a 0,39 mg/ml nồng độ Nitơ 0,38g/l Với thí nghiệm tích lũy Chl-a sau 20 ngày ni nồng độ Phốt-pho thí nghiệm khác hàm lƣợng tích lũy Chl-a cao nồng độ 0,18 g/l với hàm lƣợng Chl-a 1.11 mg/ml Hàm lƣợng tích lũy Ch-a 0,72 mg/ml nồng độ Ni-tơ 0,38g/l So sánh nghiên cứu B Lekshmi & cs (Lekshmi et al 2015) S abundans với nồng độ Ni-tơ 0,0197g/l 0,008g/l hàm lƣợng chl-a lần lƣợt 0,00723mg/ml 0,00712 mg /ml Qua ta thấy đƣợc hàm lƣợng Chl-a vi tảo Desmodesmus abundans nồng độ Ni-tơ thí nghiệm cao xấp xỉ gấp lần hàm lƣợng Chl-a tích lũy nồng độ Ni-tơ 0,22g/l Kết có chênh lệch lớn nguyên nhân do chủng giống, nồng độ Ni-tơ thí nghiệm cao 21 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Vi tảo Desmodesmus abundans gồm 2-4 tế bào xếp tuyến tính; tế bào hình elip, tế bào bên ngồi có gai dài hai đầu gai ngắn mặt Các tế bào bên có cột sống ngắn hai đầu Có kích thƣớc 7.78 µm, chiều rộng 3.65 µm , gai 5.38 µm Tốc độ tăng trƣởng đặc trƣng vi tảo D abundans 0,28 d-1 thời gian hệ 2,46 giờ/thế hệ - Nồng độ Ni-tơ tăng tốc ảnh hƣởng đến độ sinh trƣởng vi tảo D abundans Ở dãy nồng độ ni-tơ thí nghiệm 0,22, 0,28, 0,32, 0,38, 0,44g/l tốc độ tăng trƣởng đặc trƣng giảm nồng độ ni-tơ tăng Tốc độ sinh trƣởng đạt cao nồng độ nitơ 0,22 g/l 0,83 d-1 - Nồng độ phốt-pho tăng tốc ảnh hƣởng đến độ sinh trƣởng vi tảo D abundans Ở dãy 0,18, 0,36, 0,54, 0,72, 0,9 g/l tốc độ tăng trƣởng vi tảo D abundans giảm nồng độ phốt-pho tăng Tốc độ sinh trƣởng vi tảo D abundans đạt cao 0,03d-1 nồng độ Phốt-pho 0,18g/l - Hàm lƣợng lipid tích lũy đạt cao nồng độ ni-tơ 0,38g/l với 74% trọng lƣợng khơ tế bào Hàm lƣợng lipid tích lũy đạt cao nồng độ Phốt-pho 0,9g/l với 72% trọng lƣợng khơ tế bào Mức độ tích lũy Chl-a vi tảo Desmodesmus abundan có xu hƣớng giảm dần tăng nồng độ có tƣơng quan với tốc độ tăng trƣởng Hàm lƣợng tích lũy Chl-a cao nồng độ Ni-tơ 0,22 g/l 2.95 mg/ml Hàm lƣợng tích lũy Chl-a cao nồng độ Phốt-pho 0,18 g/l 1.11 mg/ml Kiến nghị Đề tài dừng lại việc đánh giá ảnh hƣởng hàm lƣợng ni-tơ phốtpho tới tốc độ sinh trƣởng vi tảo Desmodesmus abundans khả tích lũy lipid ch-a vi tảo Nghiên cứu thêm đánh giá ảnh hƣởng tỷ lệ N/P môi trƣờng nuôi ảnh hƣởng tới sinh trƣởng loài vi tảo Desmodesmus abundans Nghiên cứu khả xử lí loại nƣớc thải khác 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Dũng, N L., Quyến, N Đ., & Ty, P V (2001) Giáo trình Vi sinh vật học, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, pp: 833 Trần Ngọc Sƣơng Phạm, H T N H., & Ngân, T T (2017) Khả phát triển tảo Chlorella sp điều kiện dị dƣỡng Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 127-132 Trần Yên Thảo (2016) Phân Lập Các Chủng Vi Tảo Dầu Từ Các Nguồn Nƣớc Ngọt, Nƣớc Lợ Và Nƣớc Mặn, 3(81), 88–99 Nguyễn Thị Mỹ Lan (2015) Khảo sát khả tăng trƣởng tích lũy lipid chủng vi tảo phân lập Việt Nam, Tạp chí phát triển KH&CN, tập 17, số T2, 15–26 Võ Thị Kiều Thanh (2012) Ứng dụng tảo Chlorella sp & Daphnia sp Lọc chất thải hữu nƣớc thải từ q trình chăn ni lợn sau xử lý UASB Võ, 34(Vi), 145–153 Tiếng anh Ahlgren, G., Hyenstrand, P., (2003) Nitrogen limitation effects of different nitrogen sources on the nutritional quality of two freshwater organisms, Scenedesmus quadricauda (Chlorophyceae) and Synechococcus sp (Cyanophyceae) J Phycol 39, 906–917 Aslan, S., & Kapdan, I K (2006) Batch kinetics of nitrogen and phosphorus removal from synthetic wastewater by algae Ecological Engineering, 28(1), 64– 70, Boelee, N C., Temmink, H., Janssen, M., Buisman, C J N., & Wijffels, R H (2011) Nitrogen and phosphorus removal from municipal wastewater effluent using microalgal biofilms Water Research, 45(18), 5925–5933 Campanella, L., Cubadda, F., Sammartino, M P., & Saoncella, A (2001) An algal biosensor for the moNi-tơring of water toxicity in estuarine environments Water Research, 35(1), 69–76 10 Cha, K H., Lee, H J., Koo, S Y., Song, D G., Lee, D U., & Pan, C H (2009) Optimization of pressurized liquid extraction of carotenoids and chlorophylls from Chlorella vulgaris Journal of agricultural and food chemistry, 58(2), 793797 11, Chen, G., Zhao, L., & Qi, Y (2015) Enhancing the productivity of microalgae cultivated in wastewater toward biofuel production: A critical review Applied Energy, 137, 282–291 12 Christenson, L., & Sims, R (2011) Production and harvesting of microalgae for wastewater treatment, biofuels, and bioproducts Biotechnology Advances, 29(6), 23 686–702 13 Delépine & Marcel, (1951), Joseph Pelletier and Joseph Caventou, Journal of Chemical Education, 28 (9), 454 14 Dharma, A., Sekatresna, W., Zein, R., Chaidir, Z., & Nasir, N (2017) Chlorophyll and Total Carotenoid Contents in Microalgae Isolated from Local Industry Effluent in West Sumatera, Indonesia Pharma Chemica, 9(918), 9–11 15 Feng, Y., Li, C., & Zhang, D (2011) Bioresource Technology Lipid production of Chlorella vulgaris cultured in artificial wastewater medium Bioresource Technology, 102(1), 101–105 16 Ferro, L., Gentili, F G., & Funk, C (2018) Isolation and characterization of microalgal strains for biomass production and wastewater reclamation in Northern Sweden Algal Research, 32 (2017), 44–53 17 Hakalin, N L S., Paz, A P., Aranda, D A G., & Moraes, L M P (2014) Enhancement of Cell Growth and Lipid Content of a Freshwater Microalga Scenedesmus; sp by Optimizing Nitrogen, Phosphorus and Vitamin Concentrations for Biodiesel Production Natural Science, 06(12), 1044-1054 18 Hernandez, J P., de-Bashan, L E., & Bashan, Y (2006) Starvation enhances phosphorus removal from wastewater by the microalga Chlorella sp coimmobilized with Azospirillum brasilense Enzyme and Microbial Technology, 38(1-2), 190-198 19 Lekshmi, B., Joseph, R S., Jose, A., Abinandan, S., & Shanthakumar, S (2015) Studies on reduction of inorganic pollutants from wastewater by Chlorella pyrenoidosa and Scenedesmus abundans Alexandria Engineering Journal, 54(4), 1291–1296 20 Lv, J., Wang, X., Feng, J., Liu, Q., Nan, F., Jiao, X., & Xie, S (2019) Comparison of growth characteristics and nitrogen removal capacity of five species of green algae Journal of Applied Phycology, 31(1), 409–421 21 Mandal, S., & Mallick, N (2009) Microalga Scenedesmus obliquus as a potential source for biodiesel production Applied Microbiology and Biotechnology, 84(2), 22 Mandotra, S K., Kumar, P., Suseela, M R., Nayaka, S., & Ramteke, P W (2016) Evaluation of fatty acid profile and biodiesel properties of microalga Scenedesmus abundans under the influence of phosphorus, pH and light intensities Bioresource technology, 201, 222-229 23 Ferruzzi, M G., & Blakeslee, J (2007) Digestion, absorption, and cancer preventative activity of dietary chlorophyll derivatives Nutrition research, 27(1), 1-12 24 Navid Reza Moheimani , Michael A Borowitzka, A., & Isdepsky, and S F S (2012) Standard Methods for Measuring Growth of Algae and Their Compositione 24 25 Norbert Wasmund, I T., Dirk Schories (2006) Optimising the storage and extraction of chlorophyll samples Oceanologia, 48 (1), 125-144 26 Ometto, F., Quiroga, G., Pšenička, P., Whitton, R., Jefferson, B., & Villa, R (2014) Impacts of microalgae pre-treatments for improved anaerobic digestion: Thermal treatment, thermal hydrolysis, ultrasound and enzymatic hydrolysis Water Research, 65, 350–361 27 Shi, J., Podola, B., & Melkonian, M (2007) Removal of nitrogen and phosphorus from wastewater using microalgae immobilized on twin layers: An experimental study Journal of Applied Phycology, 19(5), 417–423 28 Abinandan, S., Bhattacharya, R., & Shanthakumar, S (2015) Efficacy of Chlorella pyrenoidosa and Scenedesmus abundans for nutrient removal in rice mill effluent (paddy soaked water) International journal of phytoremediation, 17(4), 377-381 29 Yeesang, C., & Cheirsilp, B (2011) Effect of nitrogen, salt, and iron content in the growth medium and light intensity on lipid production by microalgae isolated from freshwater sources in Thailand Bioresource Technology, 102(3), 3034– 3040 30 Willaert, R., & Nedovic, V A (2006) Application of the Stover–Kincannon kinetic model to nitrogen removal by Chlorella vulgaris in a continuously operated immobilized photobioreactor system Journal of Chemical Technology & Biotechnology, 1367(2005), 998-1005 Phụ lục 2: Phụ lục hình ảnh 25 Hình 1-2 Khảo sát đƣờng cong sinh trƣởng vi tảo Desmodesmus abundans ngày ngày 24 Hình 3-4 Phân tích chlorophyll a 26 Hình 5-10 Khảo sát tốc độ tăng trƣởng tảo với nồng độ Phốt-pho khác Hình 10-15 Khảo sát tốc độ tăng trƣởng tảo với nồng độ ni-tơ khác ... vi tảo Desmodesmus abundans sau 24 ngày 3.2 Ảnh hƣởng hàm lƣợng Ni- tơ tới tốc độ sinh trƣởng vi tảo D abundans Qua khảo sát cho thấy, nồng độ Ni- tơ 0,22 g/l tốc độ sinh trƣởng mật độ vi tảo D abundans. .. g/l tốc độ tăng trƣởng vi tảo D abundans giảm nồng độ phốt- pho tăng Tốc độ sinh trƣởng vi tảo D abundans đạt cao 0,03d-1 nồng độ Phốt- pho 0,18g/l - Hàm lƣợng lipid tích lũy đạt cao nồng độ ni- tơ. .. 0,44g/l tốc độ tăng trƣởng đặc trƣng giảm nồng độ ni- tơ tăng Tốc độ sinh trƣởng đạt cao nồng độ nitơ 0,22 g/l 0,83 d-1 - Nồng độ phốt- pho tăng tốc ảnh hƣởng đến độ sinh trƣởng vi tảo D abundans

Ngày đăng: 29/04/2021, 12:48

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Dũng, N. L., Quyến, N. Đ., & Ty, P. V. (2001). Giáo trình Vi sinh vật học, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, pp: 833 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Vi sinh vật học
Tác giả: Dũng, N. L., Quyến, N. Đ., & Ty, P. V
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2001
2. Trần Ngọc Sương và Phạm, H. T. N. H., & Ngân, T. T. (2017). Khả năng phát triển của tảo Chlorella sp. trong điều kiện dị dƣỡng. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 127-132 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chlorella sp". trong điều kiện dị dƣỡng. "Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Tác giả: Trần Ngọc Sương và Phạm, H. T. N. H., & Ngân, T. T
Năm: 2017
3. Trần Yên Thảo (2016). Phân Lập Các Chủng Vi Tảo Dầu Từ Các Nguồn Nước Ngọt, Nước Lợ Và Nước Mặn, 3(81), 88–99 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 3
Tác giả: Trần Yên Thảo
Năm: 2016
4. Nguyễn Thị Mỹ Lan. (2015). Khảo sát khả năng tăng trưởng và tích lũy lipid của các chủng vi tảo phân lập tại Việt Nam, Tạp chí phát triển KH&CN, tập 17, số T2, 15–26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí phát triển KH&CN, tập 17, số T2
Tác giả: Nguyễn Thị Mỹ Lan
Năm: 2015
5. Võ Thị Kiều Thanh (2012). Ứng dụng tảo Chlorella sp & Daphnia sp. Lọc chất thải hữu cơ trong nước thải từ quá trình chăn nuôi lợn sau xử lý bằng UASB Võ, 34(Vi), 145–153.Tiếng anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chlorella sp & Daphnia sp
Tác giả: Võ Thị Kiều Thanh
Năm: 2012
6. Ahlgren, G., Hyenstrand, P., (2003). Nitrogen limitation effects of different nitrogen sources on the nutritional quality of two freshwater organisms, Scenedesmus quadricauda (Chlorophyceae) and Synechococcus sp.(Cyanophyceae). J. Phycol. 39, 906–917 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Scenedesmus quadricauda" (Chlorophyceae) and "Synechococcus sp
Tác giả: Ahlgren, G., Hyenstrand, P
Năm: 2003
7. Aslan, S., & Kapdan, I. K. (2006). Batch kinetics of nitrogen and phosphorus removal from synthetic wastewater by algae. Ecological Engineering, 28(1), 64–70 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ecological Engineering, 28
Tác giả: Aslan, S., & Kapdan, I. K
Năm: 2006
9. Campanella, L., Cubadda, F., Sammartino, M. P., & Saoncella, A. (2001). An algal biosensor for the moNi-tơring of water toxicity in estuarine environments. Water Research, 35(1), 69–76 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Water Research, 35
Tác giả: Campanella, L., Cubadda, F., Sammartino, M. P., & Saoncella, A
Năm: 2001
10. Cha, K. H., Lee, H. J., Koo, S. Y., Song, D. G., Lee, D. U., & Pan, C. H. (2009). Optimization of pressurized liquid extraction of carotenoids and chlorophylls from Chlorella vulgaris. Journal of agricultural and food chemistry, 58(2), 793- 797 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chlorella vulgaris. Journal of agricultural and food chemistry
Tác giả: Cha, K. H., Lee, H. J., Koo, S. Y., Song, D. G., Lee, D. U., & Pan, C. H
Năm: 2009
11, Chen, G., Zhao, L., & Qi, Y. (2015). Enhancing the productivity of microalgae cultivated in wastewater toward biofuel production: A critical review. Applied Energy, 137, 282–291 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Applied Energy, 137
Tác giả: Chen, G., Zhao, L., & Qi, Y
Năm: 2015
13. Delépine & Marcel, (1951), Joseph Pelletier and Joseph Caventou, Journal of Chemical Education, 28 (9), 454 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Chemical Education
Tác giả: Delépine & Marcel
Năm: 1951
14. Dharma, A., Sekatresna, W., Zein, R., Chaidir, Z., & Nasir, N. (2017). Chlorophyll and Total Carotenoid Contents in Microalgae Isolated from Local Industry Effluent in West Sumatera, Indonesia. Pharma Chemica, 9(918), 9–11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pharma Chemica, 9
Tác giả: Dharma, A., Sekatresna, W., Zein, R., Chaidir, Z., & Nasir, N
Năm: 2017
15. Feng, Y., Li, C., & Zhang, D. (2011). Bioresource Technology Lipid production of Chlorella vulgaris cultured in artificial wastewater medium. Bioresource Technology, 102(1), 101–105 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bioresource Technology, 102
Tác giả: Feng, Y., Li, C., & Zhang, D
Năm: 2011
16. Ferro, L., Gentili, F. G., & Funk, C. (2018). Isolation and characterization of microalgal strains for biomass production and wastewater reclamation in Northern Sweden. Algal Research, 32 (2017), 44–53 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Algal Research, 32
Tác giả: Ferro, L., Gentili, F. G., & Funk, C. (2018). Isolation and characterization of microalgal strains for biomass production and wastewater reclamation in Northern Sweden. Algal Research, 32
Năm: 2017
17. Hakalin, N. L. S., Paz, A. P., Aranda, D. A. G., & Moraes, L. M. P. (2014). Enhancement of Cell Growth and Lipid Content of a Freshwater Microalga Scenedesmus; sp. by Optimizing Nitrogen, Phosphorus and Vitamin Concentrations for Biodiesel Production. Natural Science, 06(12), 1044-1054 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Natural Science, 06
Tác giả: Hakalin, N. L. S., Paz, A. P., Aranda, D. A. G., & Moraes, L. M. P
Năm: 2014
18. Hernandez, J. P., de-Bashan, L. E., & Bashan, Y. (2006). Starvation enhances phosphorus removal from wastewater by the microalga Chlorella sp. co- immobilized with Azospirillum brasilense. Enzyme and Microbial Technology, 38(1-2), 190-198 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chlorella sp". co-immobilized with Azospirillum brasilense. "Enzyme and Microbial Technology, 38
Tác giả: Hernandez, J. P., de-Bashan, L. E., & Bashan, Y
Năm: 2006
19. Lekshmi, B., Joseph, R. S., Jose, A., Abinandan, S., & Shanthakumar, S. (2015). Studies on reduction of inorganic pollutants from wastewater by Chlorella pyrenoidosa and Scenedesmus abundans. Alexandria Engineering Journal, 54(4), 1291–1296 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chlorella pyrenoidosa and Scenedesmus abundans. Alexandria Engineering Journal, 54
Tác giả: Lekshmi, B., Joseph, R. S., Jose, A., Abinandan, S., & Shanthakumar, S
Năm: 2015
20. Lv, J., Wang, X., Feng, J., Liu, Q., Nan, F., Jiao, X., & Xie, S. (2019). Comparison of growth characteristics and nitrogen removal capacity of five species of green algae. Journal of Applied Phycology, 31(1), 409–421 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Applied Phycology, 31
Tác giả: Lv, J., Wang, X., Feng, J., Liu, Q., Nan, F., Jiao, X., & Xie, S
Năm: 2019
23. Ferruzzi, M. G., & Blakeslee, J. (2007). Digestion, absorption, and cancer preventative activity of dietary chlorophyll derivatives. Nutrition research, 27(1), 1-12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nutrition research, 27
Tác giả: Ferruzzi, M. G., & Blakeslee, J
Năm: 2007
25. Norbert Wasmund, I. T., Dirk Schories. (2006). Optimising the storage and extraction of chlorophyll samples. Oceanologia, 48 (1), 125-144 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Oceanologia
Tác giả: Norbert Wasmund, I. T., Dirk Schories
Năm: 2006

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w