1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm ca dao nghệ tĩnh qua khảo sát địa danh, sản vật, nghề nghiệp

79 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN LÊ THỊ PHƯỢNG ĐẶC ĐIỂM CA DAO NGHỆ TĨNH QUA KHẢO SÁT ĐỊA DANH, SẢN VẬT, NGHỀ NGHIỆP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH SƯ PHẠM NGỮ VĂN Đà Nẵng, tháng 05/2014 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN ĐẶC ĐIỂM CA DAO NGHỆ TĨNH QUA KHẢO SÁT ĐỊA DANH, SẢN VẬT, NGHỀ NGHIỆP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH SƯ PHẠM NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Đức Luận Người thực LÊ THỊ PHƯỢNG Đà Nẵng, tháng 05/2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu tơi thực Tơi xin chịu trách nhiệm tính trung thực nội dung khoa học khóa luận Đà nẵng, ngày 15 tháng năm 2014 Sinh viên thực Lê Thị Phượng TRANG GHI ƠN ! Để hoàn thành đề tài này, nhận bảo hướng dẫn bảo tận tình T.S Lê Đức Luận, động viên giúp đỡ quý thầy cô giáo khoa Ngữ Văn bạn sinh viên khóa Nhân dịp hồn thành luận văn tơi xin chân thành cảm ơn! Mặc dù có nhiều cố gắng hạn chế điều kiện, thời gian trình độ người nghiên cứu nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận nhiều ý kiến đóng góp q thầy giáo bạn để luận văn hoàn thiện Đà Nẵng, ngày 15 tháng năm 2014 Sinh viên thực Lê Thị Phượng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài NỘI DUNG Chương KHÁI QUÁT CHUNG 1.1 Khái niệm ca dao ca dao Nghệ Tĩnh 1.1.1 Khái niệm ca dao 1.1.2 Một vài nét ca dao Nghệ Tĩnh 1.2 Khái quát chung Nghệ Tĩnh 10 1.2.1 Vị trí địa lý, đặc điểm dân cư 10 1.2.1.1 Vị trí địa lý 10 1.2.1.2 Về dân cư 12 1.2.2 Lịch sử xã hội 13 1.2.3 Con người Nghệ Tĩnh 14 1.2.4 Văn học dân gian 17 1.3 Khái niệm địa danh, sản vật, nghề nghệp 18 1.3.1 Khái niệm địa danh 18 1.3.2 Khái niệm sản vật 20 1.3.3 Khái niệm nghề nghiệp 21 Chương KHẢO SÁT ĐỊA DANH, SẢN VẬT VÀ NGHỀ NGHIỆP TRONG CA DAO NGHỆ TĨNH 24 2.1 Địa danh 24 2.1.1 Địa danh tự nhiên 26 2.1.1.1 Địa danh tự nhiên tên núi đồi, rừng rú 26 2.1.1.2 Địa danh tự nhiên tên sông suối, đồng bãi số địa danh khác 29 2.1.2 Địa danh kinh tế - xã hội 31 2.1.2.1 Địa danh gắn với đơn vị hành truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm 31 2.1.2.3 Địa danh gắn với ăn thức uống 34 2.2 Sản vật 35 2.2.1 Sản vật tự nhiên 35 2.2.2 Sản vật nhân tạo 37 2.2.2.1 Sản vật trồng trọt, chăn nuôi 37 2.2.2.2 Sản vật làng nghề 39 2.3 Nghề nghiệp 40 2.3.1 Nghề nông, nghề biển 40 2.3.2 Nghề buôn bán 41 2.3.3 Nghề Thủ công nghiệp 42 Chương ĐẶC ĐIỂM CA DAO NGHỆ TĨNH QUA BỘ PHẬN CA DAO NÓI VỀ ĐỊA DANH, SẢN VẬT, NGHỀ NGHIỆP 45 3.1 Nội dung thể 45 3.1.1 Đặc điểm vùng đất Nghệ Tĩnh 45 3.1.1 Vùng đất giàu có, trù phú 45 3.1.1.2 Vùng đất hùng vĩ, tươi đẹp 46 3.1.2 Đặc điểm phẩm chất người Nghệ Tĩnh 48 3.1.2.1 Cần cù, chịu khó 48 3.1.2.2 Thông minh, hiếu học 50 3.1.2.3 Yêu nước nồng nàn thủy chung son sắc 52 3.2 Đặc điểm hình thức biểu đạt 54 3.2.1 Thể thơ 54 3.2.1.1 Thể lục bát 54 3.2.1.2 Thể hỗn hợp 58 3.2.1.3 Thể song thất lục bát 59 3.2.1.4 Thể vãn 61 3.2.2 Ngôn từ 62 3.2.3 Biểu tượng nghệ thuật 64 3.2.4 Góp phần khu biệt với ca dao vùng miền khác 65 KẾT LUẬN 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nhà nghiên cứu Nguyễn Nhã Bản viết: “ Cảnh đất trời, non nước khơng dễ có cho mn nơi “Non xanh nước biếc tranh họa đồ” Có ngoa ngắt chăng: phải tắm sơng Lam, say sưa với núi Hồng bao cảnh đẹp khác nơi hiểu hết, lý giải hết điều quanh ta nơi ta” Đây cảm nhận tinh tế mà nhẹ nhàng, hít thở thật sâu tận hưởng mơn man khoan khối da thịt mình, cảm giác chân thực đầy ý nghĩa tâm hồn yêu khao khát đẹp sống chân thực Sự khắc nghiệt thiên nhiên nơi sinh người cần cù, chịu khó, bộc trực thẫm đẫm nghĩa tình Đất nghèo lịng người ln đong đầy cảm xúc, điều thể qua vốn tri thức dân gian đa dạng, phong phú độc đáo riêng biệt vùng Ở câu ca dao tục ngữ, câu hị điệu ví réo rắt âm trẻo lạ thường bên cạnh tiếng lòng nặng trĩu ưu tư người trước sống Ca dao Nghệ Tĩnh giúp ta hiểu cách cảm cách nghĩ người nơi Ca dao xem “biên niên sử” ghi lại hết tên làng, tên đất muôn mặt đời sống sinh hoạt người cách trọn vẹn Nếu địa danh dấu ấn sâu đậm quê hương, tâm tình người vùng đất nghề nghiệp sản vật cơng sức đền đáp xứng đáng Tất điều gửi gắm vào ca dao lòng tự hào quê hương xứ để cháu đời sau không khỏi lãng quên cội nguồn Đi vào nghiên cứu đề tài “Đặc điểm ca dao Nghệ Tĩnh qua khảo sát địa danh, sản vật, nghề nghiệp” không giúp thấy đặc điểm nội dung nghệ thuật phận ca dao kho tàng văn học dân gian Việt Nam nói chung ca dao Nghệ Tĩnh nói riêng mà quan trọng giá trị lịch sử văn hóa chất chứa tạo nên sắc độc đáo riêng biệt vùng Đồng thời việc nghiên cứu cònlà ghi nhận đóng góp to lớn, đầy sáng tạo trí tuệ nhân dân vai trị người vun đắp cho vốn gia tài văn học dân gian Nghệ Tĩnh đa dạng đặc sắc Đây lý để lựa chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đất Việt có năm tháng Nghệ Tĩnh có chừng ngày với nhiêu thăng trầm biến cố Với lịch sử lâu đời giá trị văn hóa riêng biệt độc đáo, vùng đất Nghệ Tĩnh với giá trị văn hóa nó, ln mối bận tâm lớn học nhà nghiên cứu Trong ca dao thể loại văn học dân gian vô đặc sắc nên khơng q lạ lẫm có nhiều cơng trình tập trung nghiên cứu thể loại Trong tác phẩm tác giả dành nhiều trang để viết ca dao Nghệ Tĩnh như: Với tâm người sinh mảnh đất Nghệ Tĩnh, tác giả Nguyễn Nhã Bản “Bản sắc văn hóa người Nghệ Tĩnh”, có chia sẻ chân thành vùng Trong tác phẩm tác giả khơng đề cập đến lịch sử hình thành vùng đất mà dẫn dụ cách độc đáo địa tỉnh Nghệ An Tác giả khẳng định: “Nghệ Tĩnh vùng văn hóa người nơi tách Nghệ An khỏi Hà Tĩnh ngược lại Nghệ Tĩnh nằm “khúc ruột miền Trung” [3, tr 122] Trong sách tác giả thể tâm huyết việc sưu tầm ca dao, tục ngữ Nghệ Tĩnh, tất chúng tập hợp đầy đủ giúp người đọc thấy diện mạo chung văn học dân gian trù phú Sách “An Tĩnh cổ lục (Levieux An - Tinh)/ Hippolite le Breto” nhóm dich giả Nguyễn Anh Khoa, Nguyễn Văn Phú, H.Đ Chương Châu, Phan Trọng Báu có ghi chép xác đáng vùng đất Nghệ An Đó thời kỳ tiền sử vùng đất An Tĩnh vấn đề địa chất, lịch sử, văn học dân gian, danh lam thắng cảnh có tính chất truyền kỳ lịch sử xứ An Tĩnh xưa như: xứ Diễn Châu, xứ Vinh, xứ Hà Tĩnh, xứ Kì Anh, xứ Đức Thọ, lưu vực sông Ngàn Phố, Ngàn sâu Trong cuốn: “Tổng tập văn học dân gian người Việt (tập 15, ca dao” Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia (2002) dành nhiều trang để nói văn học dân gian Nghệ Tĩnh tương quan với văn học dân gian nước Những nhận xét, đánh giá tác phẩm kèm phần giúp người đọc hiểu rõ nét độc đáo, đặc sắc vùng so với vùng khác nước Nguyễn Văn Âu “Một số vấn đề địa danh học Việt Nam” khẳng định địa danh yếu tố quan trọng gắn với sống sinh hoạt người, đối tượng nghiên cứu quan trọng nhiều nghành khoa học Thơng qua việc tìm hiểu địa danh giúp hiểu kỹ địa phương tự nhiên lịch sử, kinh tế - xã hội Trong cơng trình tác giả có khái lược địa danh điển hình nước phần cho thấy đa dạng, phức tạp địa danh Việt Nam “Âm vang địa danh Hà Nội ca dao” xem công trình nghiên cứu địa danh thời gian gần Trong viết T.s Lê Đức Luận có nói: “Nghiên cứu địa danh ca dao, tục ngữ Hà Tây – Hà Nội tìm yếu tố ngơn ngữ cổ, ngơn ngữ Việt lưu giữ địa danh từ thấy đặc điểm địa hình tự nhiên, đặc điểm văn hóa xã hội vùng đất có truyền thống văn hóa” [25, tr1] Quả địa danh khơng đơn tên gọi mà cịn lịch sử, văn hóa vùng đất Bài viết nghiên cứu địa danh ca dao Hà Nội tài liệu quan trọng việc định hướng cách tiếp cận địa danh ca dao cách đầy đủ xác thực Tác giả Vũ Ngọc Phan với “Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam”, đề cập đến vấn đề liên quan đến tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam Trong tác giả tác giả đặt câu hỏi: “Ca dao lịch sử thực chất nào?”[32,tr 12] tìm hiểu làm rõ vấn đề liên quan đến ca dao như: khái niệm, nội dung hình thức nghệ thuật ca dao Ở ca dao phân thành chủ đề khác để giúp người đọc thấy toàn cảnh đất nước, người, xã hội phản ảnh ảnh hưởng qua lại tục ngữ, ca dao với văn học thành văn, hay hạn chế mặt tưởng người nơng dân biểu 58 3.2.1.2 Thể hỗn hợp Thể thơ hỗn hợp thể thơ chiếm khối lượng lớn thứ hai (sau thể lục bát) ca dao xứ Nghệ Thể hỗn hợp ca dao xứ Nghệ vừa mang đặc điểm chung thể thơ ca dao Việt Nam, lại vừa có nét riêng tìm thấy ca dao xứ Nghệ Thể hỗn hợp, tên gọi nó, liên kết, phối hợp nhiều thể thơ tác phẩm Đó kết hợp thể lục bát thể song thất, lục bát dòng thơ dài, ngắn tự Trong ca dao xứ Nghệ, cịn có tượng kết hợp thể thơ lục bát với thể bốn, năm chữ, thường theo hình thức cặp lục bát mở đầu kết thúc Do đặc điểm kết hợp nhiều thể thơ với nên thể hỗn hợp phần lớn xảy ca dao dài, thường từ đến 30 câu Tác phẩm ngắn làm theo thể hỗn hợp dài câu (ba dòng thơ): Đất sét cày gang Cày buổi ba đàng Mới biết trai làng Ngọ Phổ biến tượng bắt đầu cặp lục bát, kế cận câu bốn, năm chữ kết thúc câu lục: Em Kẻ Mọ làm chi Đồng ít, rú ri nhiều Vượn hót chim kêu Suốt ngày buồn bã Em thượng hạ Gạo trắng nước Người đẹp lại thong dong Sự kết hợp thể 4,5 chữ với thể lục bát làm mềm mại câu thơ 4,5 chữ vốn trau chuốt ngơn ngữ vần điệu, đồng thời đem lại cho ca dao xứ Nghệ nét độc đáo riêng Thể hỗn hợp ca dao xứ Nghệ có mặt tất nội dung Dù nội dung nào, kết hợp cách linh hoạt, tự do, độc đáo thể thơ đem lại 59 hiệu đặc biệt cho tác phẩm tạo thành nét riêng cho thể thơ Đây điều cần ghi nhận đóng góp ca dao xứ Nghệ cho kho tàng văn học dân gian nước nhà 3.2.1.3 Thể song thất lục bát Thể song thất lục bát hiểu khổ thơ bao gồm bốn dòng (hai dòng bảy tiếng + dòng sáu tiếng + dòng tám tiếng) đơn vị tế bào thể song thất lục bát” Về khn vần, song thất lục bát có cách gieo vần sau: Chữ thứ năm câu hai bắt với chữ thứ bảy câu (trắc), chữ thứ sáu câu ba bắt với chữ thứ bảy câu hai (bằng), chữ thứ sáu câu bốn bắt vần với chữ thứ sáu câu ba (bằng) Đây dạng cặp song thất đến cặp lục bát: Nước sông Giằng vừa vừa mát Đường chợ Rạng cát dễ Hỡi bạn tương tri Nhớ nhớ đường lối Thể song thất lục bát biến thể ca dao mang hình thức thể song thất lục bát số lượng âm tiết không thiết 7/ 7/ 6/ mà co giãn, đảm bảo khn hình vần thể thơ Hiện tượng biến thể song thất lục bát xảy cặp song thất theo hướng tăng thêm âm tiết : Gạo Đô Lương không vo mà trắng Nước sơng Lường khơng lóng (lắng) mà Đôi ta làm bạn thong dong Duyên em tạc mà lòng anh say Nếu lục bát thể thơ dân dã, tương đối dễ làm song thất lục bát với nhịp điệu khuôn vần ổn định, chặt chẽ lại thể thơ mang tính bác học khó làm Thể song thất lục bát ca dao xứ Nghệ với cấu trúc 7/ 7/ 6/ ngôn ngữ thơ trau chuốt tỏ đắc dụng diễn tả tình cảm, hồn cảnh mang tính chất trang trọng Có thể thấy rằng, tính chất bác học thể thơ mà việc lựa chọn từ ngữ thể thơ song thất lục bát thường trọng : 60 - Bể Thái Bình mênh mông lời thệ hải Núi Giăng Màn tạc chữ minh sơn Đôi ta hẹn ngọc thề vàng Chàng bỏ giao lương đành - Sông Lam Giang ngày rộng Núi Hồng Lĩnh bậc cao Bấy lâu nguyệt tỏ với đào Búp hoa tàn hết nhụy, chàng tính Nếu tác phẩm gồm nhiều khổ thơ mà khổ thơ mở đầu cặp lục bát kết thúc hai dịng bảy tiếng thể thơ gọi lục bát gián thất: Đầu rồng sánh với đuôi ly Trai tân Đông Thượng sánh với nữ nhi Mỹ Tường Trai Đông Thượng thời thường bơi lặn Gái Mỹ tường đặn múa mênh Trường hợp cặp lục bát đến hai cặp song thất: Yên Nhân vải sồi Vải sồi anh nỏ ngó, ngó người tân Gái tân quần áo lụa Anh ước người làm vợ trăm năm Vợ trăm năm anh nằm thủ thỉ Cảnh gia đình chồng q vợ thương Thể song thất lục bát với cấu trúc số lượng âm tiết không câu bốn câu thơ tạo ấn tượng “giả” tự thể loại Phát huy đặc điểm ưu khác thể thơ, tác giả dân gian xứ Nghệ tạo tác phẩm song thất lục bát xuất sắc hai phương diện nội dung hình thức nghệ thuật 61 3.2.1.4 Thể vãn Trong ca dao xứ Nghệ, ca dao viết theo thể bốn chữ, năm chữ chiếm số lượng không nhiều Làm theo thể bốn, năm chữ, ca dao đơn có bốn năm âm tiết dịng thơ thường có dung lượng ngắn, vần gieo vần lưng vần chân: Tiên Hồ, Tiên Xá Bứt nấu vôi Thổ dạm Mà vôi chưa chín Những ca dao khoảng bốn, năm chữ có xen kẽ số âm tiết khơng câu, nhịp thường linh hoạt: Mở rương Lấy áo the hoa Cha đồ mặc Mẹ đồ mặc Quần lụa Hạ cắt Áo lụa Hạ may Của thầy mẹ cho Khi thi, khố Khi làng, xã Đã có áo nu bầm Đã có áo kép thâm Hãy lên nước… Bài ca dao làm theo thể năm chữ : Răng dừ lươn lên rừng làm tổ Vượn chống nốc bn Chuột kht thủng Hồnh Sơn Ruồi đậu gãy cành Anh với em xa ngái 62 Thiếp với chàng xa ngái Điều chứng tỏ để diễn tả hết cung bậc đời sống sinh hoạt nghệ nhân dân gian sáng tạo nhiều thể thơ độc đáo dựa tảng cốt lõi có Những hình thức thể bao chứa sắc địa phương tạo dấu ấn riêng biệt cho ca dao vùng 3.2.2 Ngơn từ Trong ca dao xứ Nghệ nói chung sử dụng nhiều ngôn ngữ đời thường Mỗi chữ nịch đinh đóng cột, biểu thị thái độ mạnh mẽ, rõ ràng Bùi Dương Lịch viết: “Văn chương người Nghệ An phần nhiều mặn mà cứng cỏi, bóng bẩy (hoa lệ) Vì văn chương tiếng nói lịng, khí chất (con người) thế, nên phát lối văn Bởi khí chất khơng chuộng hoa sức (bề ngồi) lấy văn chương để tự phụ” [29] Ngồi ca dao xứ Nghệ khơng ca dao kết hợp với ngôn ngữ thơ điêu luyện, tinh tế, vừa giữ dáng vẻ nguyên sơ vừa gần với tiếng nói hàng ngày Với khối lượng đồ sộ ngôn từ địa phương việc nhận diện lối ăn nói Nghệ Tĩnh trước hết giọng Nghệ “Giọng Nghệ Tĩnh cấp cho ngơn ngữ tồn dân áo ngồi khu biệt dễ nhận biết thổ âm người Nghệ An đục nặng (trọc) bắt chước tiếng khác được” [3, tr 13] Người Nghệ Tĩnh chọn cho kho tàng vốn từ riêng mà khơng thể hồ lẫn với vùng hay khu vực khác Vốn từ trình sử dụng thể rõ sắc văn hóa người Xứ Nghệ Từ địa phương xứ Nghệ gắn liền với lịch sử, văn hoá người xứ Nghệ đem lại sắc thái địa phương âm hưởng giọng điệu kết cấu lời thơ Ca dao xứ Nghệ phong phú đề tài Ngoài đề tài tình u nam nữ cịn có đề tài kinh nghiệm lao động sản xuất, tình yêu quê hương, đấu tranh giai cấp, đạo lí đời… Trong đó, lớp từ địa phương địa danh làng xã, sơng núi, suối khe, miếu, chợ đình, chùa, khơng gian sinh hoạt… có tần số xuất cao: Ai Di Nậu làm chi, Đồng Nậy nước mặn, Đồng Si khó cày” 63 Các địa danh: Kẻ Sía, Kẻ Đìn, Làng Dầu, Làng Ngò, Làng Sen, Làng Sẻ, Kẻ Ngòi, Chợ Trù… hàng trăm ngàn địa danh khác phân bố hầu khắp địa bàn xứ Nghệ Các địa danh vào ca dao đặt quan hệ kết hợp với từ đặc điểm nghề nghiệp, sản vật, tập quán lao động, tính cách người Các thành tố văn hoá, lịch sử, xã hội, nhân văn xuất cố định lời thơ chứa địa danh từ tên làng, tên xóm, tên núi, tên chợ…đều gợi lên vất vả khó khăn gợi đến hình ảnh gương mặt, bàn tay gân guốc, sạm nắng gió người xứ Nghệ, q trình thích nghi với mơi trường vươn lên Việc vận dụng tiếng địa phương cao dao xứ Nghệ đem lại sắc thái riêng cho cao dao xứ Nghệ Người nghệ nói “ rìu chèm đá, rạ chém đất” Tại tiếng Nghệ trọ trẹ lại mảnh đất văn nghệ dân gian giàu có, đầy sắc…, có từ văn chương dùng tiếng Nghệ “đắt” nhiều so với dùng tiếng phổ thông Nghĩa thứ tiếng trọ tre q ăn đặc sản vốn ăn đời thường người dân miền quê Trong ca dao xứ Nghệ, âm nặng, trắc nhiều nên chất giọng Nghệ bị coi “ trọ trẹ”, song lại có độ chuẩn cao ngôn ngữ cách phát âm vần “tr”và “ch”,”s” “x” Trong giao tiếp ngày, lời nói người xứ Nghệ mộc mạc, giản dị, đời thường sống họ Tiếng địa phương sử dụng nhiều ca dao, xuất dạng từ địa danh, địa hình: - Nay Cồn mai Rộ, mốt Dùng Xong xuôi chợ Cọi biết chừng mô lên - Nhất cao động mộng Gà Thứ nhì rú Gám, thứ ba động Thờ Gắn liền với tên sản vật địa phương: Anh anh nhớ Nghệ An Nhớ Thanh Chương ngon nhút, nhớ Nam Đàn thơm tương Có xuất hình thức tính từ, định ngữ: Rú Bằng Rú Bể, Rú Bin 64 Ba rú hợp lại, rú mô gưn (gần) em Như vậy, nhắc đến ca dao xứ Nghệ, đọc ca dao xứ Nghệ điều khác biệt có lẽ phương ngữ phương ngữ làm cho ca dao xứ Nghệ độc đáo nhờ trở thành liệu giúp cho việc tìm hiểu lịch sử văn hoá xứ Nghệ dân tộc Việt 3.2.3 Biểu tượng nghệ thuật Miền Trung có cặp biểu tượng độc đáo gắn với mơi trường văn hóa, điều kiện sinh hoạt tiểu vùng Đây cặp biểu tượng độc đáo, giới tâm linh người vùng đất có núi, dịng sơng linh thiêng làm nên biểu tượng vùng đất Sự kết hợp sơng núi thể tư lưỡng hợp, lưỡng phân cư dân nơng nghiệp Do cặp biểu tượng sơng – núi vừa mang tính uyển chuyển, mềm mại vừa có vững chắc, mạnh mẽ Trong phận ca dao vùng Nghệ Tĩnh biểu tượng núi Hồng – sông Lam thường xuyên xuất hiện: Sông Lam Giang ngày rộng Núi Hồng Lĩnh bậc cao Bấy lâu nguyệt tỏ với đào Búp hoa tàn hết nhụy chàng tính *** Bao ngàn Hồng hết Sông Lam họ hết quan Hiện tượng sử dụng kết hợp địa danh tự nhiên với dụng ý nghệ thuật rõ rệt phổ biến để biểu trưng cho tình yêu nam nữ: Xin chàng đừng có nhị tâm, Núi Dồi cịn vững, sơng Lam cịn dài *** Bao Ngàn Hống hết Sơng Lam hết nước, với hết tình Hay tượng trưng cho tinh thần, khí tiết chàng trai cô gái xứ Nghệ: 65 Đắn đo cân sắc cân tài Chàng Hồng Lĩnh, thiếp tày Lam Giang Trong kiểu kết hợp này, cặp núi – sơng lên biểu tượng điển hình ca dao xứ Nghệ Chính thế, tìm hiểu nét độc đáo ca dao xứ Nghệ, Nguyễn Phương Châm có nhận xét: “cặp núi sơng … trở thành mơ típ quen thuộc thường gặp ca dao xứ Nghệ” [3, tr15] Cũng sử dụng địa danh theo lối kết hợp mà số địa danh chiếm tỉ lệ nhiều số lời ca dao xứ Nghệ (839 địa danh / 507 lời) Do vận dụng sáng tạo linh hoạt nhiều tình huống, biểu tượng tạo nên cách thể độc đáo, tế nhị, tao nhã mà khơng bị xói mịn, khơ cứng Sự xuất biểu tượng với số lượng phong phú, cấu trúc đa dạng, phản ánh cách cảm, cách nghĩ, cách diễn đạt trai gái yêu nhau, ý tình sâu sắc, mặn nồng Phải “duyên thầm”, mang hương sắc ca dao xứ Nghệ Biểu tượng ca dao người Việt nói chung ca dao xứ Nghệ nói riêng gần gũi với lời ăn tiếng nói hàng ngày nhân dân ta Nhiều biểu tượng sử dụng ngôn ngữ thường ngày đưa vào ca dao cách tự nhiên, giới biểu tượng đa dạng, phong phú thân sống, nơi cội nguồn sinh biểu tượng Khám phá biểu tượng ca dao xứ Nghệ góp phần làm hiểu thêm đặc điểm nghệ thuật văn học dân gian xứ Nghệ 3.2.4 Góp phần khu biệt với ca dao vùng miền khác Qua việc sử dụng địa danh, sản vật nghề nghiệp địa phương ca dao xứ Nghệ tạo khác biệt với ca dao vùng miền khác Chính sử dụng địa danh Nghệ Tĩnh, ta biết cảnh đẹp, đặc sản, tài hoa xứ Nghệ: - Chào chàng tới cảnh Bồng Lai Hồ Sen bên nọ, lâu đài cuối - Ai Cửa Hội quê Cá thu, cá nục, cá mòi thiếu chi - Làng Quỳnh: tú Hiển, tú Giai, Phú Lương: tú Dực; Hoàng Mai: tú Truyền 66 Trung Phường đất quan văn - Lấy chồng nằm mà ăn Nhưng khơng có cảnh đẹp, người tài hoa, lịch mà qua ca dao địa danh, ta nhận mặt trái, thói xấu dân Nghệ: Chanh chua mụ hàng khoai, - Lẳng lơ gái xóm Đồi làng bên Thằng mơ mà dám đua chen, Lấy làm vợ tao khen có tài Qua cầu rút ván cho mau - Kẻo bọn hàng ruốc Đông Câu chèn Đơng Câu mà quảy ruốc lên Thì liệu xếp gánh sang bên cho bày Cả cung bậc tình cảm khổ đau, cay đắng xen lẫn niềm hạnh phúc thường gặp người ca dao phản ảnh chân thực : Ai xứ Hoàng Mai, - Bước không nỡ ngắn dài nhớ nhung Đến ngả nước chia ba, - Muốn bên Hạ lạy mẹ cha chàng Mỗi ngày chục bị gon, - Ni chồng được, ni nhọc nhằn - Nho Lâm than quánh nặng nề, Sức em đương Nho Lâm Rồi vất vả, khổ cực điều kiện tự nhiên khắc nghiệt Khiến cho sống người đói khổ trở nên điêu đứng hơn: Ai Dị Nậu làm chi Đồng Nậy nước mặn, đồng Si khó cày - Ai Đào Hạnh Tháng tư giáp hạt bê khê cháo hồ 67 Bao nhiêu khó khăn xứ Nghệ điểm mặt tên: Kẻ Mơ (Thanh Mai, Thanh Chương) gần núi, đồng hẹp, sống nhân dân vất vả hàn, Đại Định (thuộc xã Bình Dương, Thanh Chương) nơi có nhiều người đỗ đạt cần kiệm, khó khăn; Nho Lâm có nghề lị hung, cơng việc lấy than lấy qnh (quặng) nặng nhọc Rất nhiều địa danh đề cập đến ca dao thể khốn khó thường xảy vùng đất đồng quê chiêm trũng, nơi núi non hiểm trở, rừng thiêng nước độc: Phủ Quỳ có khơng Mồ xanh vợ để tang chồng Chính “tính Nghệ” địa danh mà không đọc ca dao xứ Nghệ, cần nghe thấy núi Hồng, sông Lam, nghe thấy đền Cờn, làng Sen, kẻ Mơ, bến Giang Đình, chợ Si…là ta nhận biết ca dao vùng viễn trấn Khơng thế, nội dung ca dao địa danh vùng viễn trấn có nét khác lạ: tỉ lệ lời ca dao đề cập đến đặc điểm địa phương xứ Nghệ lớn xu hướng ngợi ca xu hướng chủ đạo Trong việc khắc hoạ tình yêu thông qua địa danh, cặp biểu tượng núi sông dược xem nét độc đáo ca dao vùng viễn trấn Tiểu kết: Như vậy, thông qua cách sử dụng số lượng lớn địa danh, sản vật, nghề nghiệp ca dao xứ Nghệ để ngợi ca cảnh vật truyền thống địa phương, tính cách người…đã giúp ta thấy phần đặc điểm nội dung nghệ thuật ca dao xứ Nghệ nói chung Nếu đất Nghệ Tĩnh thường biết đến khắc nghiệt qua phận ca dao Nghệ Tĩnh vùng đất giàu có, trù phú tơ điểm nhiều cảnh sơng núi hữu tình Cịn người xứ Nghệ xưa vậy, cần cù, chịu khó, thơng minh, hiếu học, có lòng nồng nàn yêu nước Tất niềm tự hào thể rõ đến tên làng, tên xã quê hương Những nội dung chun chở hình thức nghệ thuật độc đáo có ca dao Nghệ Tĩnh 68 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu, chúng tơi thấy phận ca dao nói địa danh, sản vật, nghề nghiệp có vai trị lớn ca dao Xứ Nghệ Bộ phận ca dao dường bao chứa nội dung ca dao vùng Nghệ Tĩnh: từ ca ngợi cảnh vật truyền thống địa phương, bộc lộ tình yêu quê hương, đất nước, thể tình yêu nam nữ, phê phán thói hư tật xấu đến phản ánh sống nơng nghiệp….Trong phận ca dao này, nhiều địa dạnh địa phương nhắc đến, địa danh gắn với nội dung cụ thể Đó tên làng nghề hay đặc sản đặc trưng vùng Số lượng địa danh xuất dày đặc tên núi sông, tên làng, tên xã Ca dao ghi lại nghề nghiệp gắn với sống người dân vùng với khó khăn, vất vả riêng Sản vật chiếm số lượng không nhỏ ca dao Nghệ Tĩnh, khơng trù phú mà thiên nhiên ân ban tặng mà thành đáng tự hào người lao động làm Tìm hiểu phận ca dao nói địa danh, sản vật, nghề nghiệp giúp hiểu rõ đặc điểm nội dung nghệ thuật ca dao xứ Nghệ Ở đặc điểm bật vùng đất tác giả dân gian khéo léo đan cài để làm bật tinh hoa làng nghề, truyền thống học hành khoa bảng, tinh thần bất khuất kiên trung, cần cù chăm chỉ, chịu thương chịu khó, yêu thương mãnh liệt người nơi Từ cảnh quan tự nhiên nơi diễn hoạt động lao động đến đa dạng nghành nghề, sản vật tốt lên lịng tự hào quê hương xứ Nhưng nói hạnh phúc có lẽ nói kết sức lao động làm ra, sản vật mang đậm đặc trưng vùng quê, nghành nghề khác Về hình thức nghệ thuật phận ca dao góp phần làm bật nét độc đáo riêng có ca dao Nghệ Tĩnh Cái riêng nằm hình thức biến thể thể thơ Có thể nói, có ca dao địa phương lại có nhiều biến thể ca dao xứ Nghệ Biến thể lục bát, biến thể song thất lục bát, biến thể bốn, năm chữ…Ở loại lại có dạng biến thể khác Có biến thể dịng 69 lục, dòng bát, biến thể dòng lục lẫn dòng bát… Tất hình thức biến thể làm cho nội dung thể sâu sắc hơn, phong phú Có thể nói, giàu có thể loại giúp cho ca dao xứ Nghệ có khối lượng nội dung lớn hình thức biến thể đa dạng lại giúp cho phận ca dao nói địa danh, sản vật, nghề nghiệp lựa chọn hình thức phù hợp với nội dung phản ảnh Tìm hiểu nội dung, nghệ thuật ca dao xứ Nghệ thông qua phận ca dao địa danh, sản vật, nghề nghiệp không giúp hiểu thêm vùng miền rộng lớn mà thấy rõ sắc riêng địa phương Hiểu bộn phận ca dao góp phần khắc sâu nội dung nghệ thuật ca dao xứ Nghệ Để từ có nhìn rõ ràng tâm tư, tình cảm, tính cách tài sáng tạo người dân xứ Nghệ Hịa nhập vào văn hố chung dân tộc, với đặc sắc mình, ca dao xứ Nghệ góp phần làm phong phú kho tàng văn hoá tinh thần người Việt Nam 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1957), Hán Việt từ điển, Nxb Trường Thi, Sài Gòn Nguyễn Văn Âu (2002), Một số vấn đề địa danh học Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, H Nguyễn Nhã Bản (chủ biên), Ngô Văn Cảnh, Phan Xuân Đạm, Nguyễn Thế Kỷ (2001), Bản sắc văn hóa người Nghệ Tĩnh, NXB Nghệ An Nguyễn Nhã Bản (chủ biên), Phan Mậu Cảnh, Hoàng Trọng Canh, Nguyễn Hoài Nguyên (1999), Từ điển tiếng địa phương Nghệ Tĩnh, NXB VHTT, H Nguyễn Tài Cẩn (1996), Ngữ pháp Tiếng Việt (In lần thứ 3), NXB ĐHQGHN, H Trần Thị Cẩm (2004), Địa danh, sản vật, nghề nghiệp ca dao Quảng Nam Đà Nẵng, Khóa luận tốt nghiệp nghành Sư phạm Ngữ văn Đỗ Hữu Châu (chủ biên), Bùi Minh Tốn (1993), Đại cương ngơn ngữ học, tập 2, NXB GD, H Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng ngữ nghĩa Tiếng Việt, Nxb GD, H Phan Huy Chú (1997), Hoàng Việt địa dư chí, Phan Đăng dịch, NXB Thuận Hố 10 Nguyễn Đổng Chi, Ninh Viết Giao biên soạn (1984), Ca dao Nghệ Tĩnh, Sở văn hóa thơng tin, Nghệ Tĩnh 11 Nguyễn Đổng Chi (chủ biên) (1995), Địa chí văn hố dân gian Nghệ Tĩnh, Nxb Nghệ An, Vinh 12 Nguyễn Đổng Chi, Võ Văn Trực, Ninh Viết Giao (chủ biên) (1996), Kho tàng ca dao xứ Nghệ,( tập 1,tập 2), Nxb Nghệ An 13 Nguyễn Đổng Chi, Nguyễn Viết Giao (1963), Hát dặm Nghệ Tĩnh, Nxb Hà Nội 14 Nguyễn Nghĩa Dân (2010), Lịch sử Việt Nam tục ngữ - ca dao, NXB ĐHQGHN H 15 Nguyễn Xuân Đức – Tiếng Nghệ ngơn ngữ văn hố dân tộc, Tạp chí văn hố dân gian, số 3, 1997 71 16 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2011), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục.H 17 Nguyễn Thiện Giáp (1996), Từ nhận diện từ Tiếng Việt, Nxb GD, H 18 Ninh Viết Giao (1996), “Về ca dao người Việt xứ Nghệ”, Kho tàng ca dao xứ Nghệ, NXB Nghệ An 19 PGS Ninh Viết Giao (chủ biên) (2012), Nghề, làng nghề thủ cơng truyền thống Nghệ An (Tập 6), Văn hóa dân gian xứ Nghệ, NXB Văn hóa – Thơng tin H 20 PGS Ninh Viết Giao (chủ biên) (2012), Văn hóa ẩm thực (Tập 5), Văn hóa dân gian xứ Nghệ, NXB Văn hóa – Thơng tin H 21 Lê Trung Hoa (1991), Địa danh thành phố Hồ Chí Minh, NXB KHXH, H 22 Võ Thị Hoài, Ẩm thực dân gian ca dao, dân ca Nghệ Tĩnh, Khóa luận tốt nghiệp, chuyên nghành Cử nhân Văn hóa học 23 Mã Giang Lân (2009), Tục ngữ ca dao Việt Nam, NXB Văn học H 24 Mã Giang Lân, Vũ Tú Nam, Vũ Ngọc Phan, Vũ Thị Thu Thủy tuyển chọn biên soạn (2000), Ca dao Việt Nam, NXB Văn hóa thơng tin H 25 Lê Đức Luận (2006), Âm vang địa danh Hà Nội ca dao, tạp chí Ngơn ngữ Đời sống 26 Lê Đức Luận (2011) Cấu trúc ca dao trữ tình người Việt, Nxb Đại học Huế 27 Hoàng Tiến Lựu (1983), Mấy vấn đề phương pháp giảng dạy nghin cứu văn học dân gian, NXB Giáo dục H 28 Hoàng Tiến Lựu (1997), Bình giảng ca dao, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Bùi Dương Lịch (1993), Nghệ An ký, Nguyễn Thị Thảo dịch chú, NXB Khoa học Xã hội, H 30 Phan Thị Mai (2000), Nét riêng ca dao xứ Nghệ, Luận văn Thạc sĩ, trường ĐHSP Vinh, Nghệ An 31 Phan Ngọc (2002), Bản sắc văn hóa Việt Nam, NXB văn hóa, H 32 Vũ Ngọc Phan (2007), Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam, NXB Văn học., H 33 Hoàng Phê (chủ biên) (1995), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm từ điển học, Nxb Đà Nẵng 72 34 Trần Thị Phương (2009), Địa danh ca dao Nghệ Tĩnh, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP Vinh, Nghệ An 35 Trần Thanh Tâm (1976) Thử bàn địa danh Việt Nam, Nghiên cứu lịch sử số 36 Nguyễn Minh Tâm, Địa danh Việt Nam tục ngữ, ca dao, Khóa luận tốt nghiệp 37 Hồng Tiến Tựu (2000), Bình giảng ca dao, NXB Giáo dục H 38 Trương Xuân Tiếu (1997), Đất nước người xứ Nghệ qua kho tàng ca dao xứ Nghệ, Tạp chí văn hoá dân gian, số 39 Trần Ngọc Thêm (1996), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, NXB TPHồ Chí Minh 40 Nguyễn Xuân Kính (1995), Kho tàng ca dao người Việt, NXB Văn hóa thơng tin 41 Nguyễn Xuân Kính (2006), Thi pháp Ca dao, Nxb khoa học, H 42 Đỗ Bình Trị (1991), Văn học dân gian Việt Nam, NXB Giáo dục.H 43 Nguyễn Kiên Trường (1996), Những đặc điểm chĩnh địa danh Hải Phòng (Sơ so sánh số địa danh vùng khác), Luận án PTS chun nghành Lí luận ngơn ngữ - Mã số 50408 44 Đinh Gia Khánh (1992), ca dao Việt nam, NXB Tổng hợp Đồng Tháp 45 Vũ Ngọc Khánh (2008), Lịch sử địa danh Việt Nam, Nxb Thanh Niên, H 46 Đinh Gia Khánh (1967), “Văn học dân gian địa phương vai trò nghệ thuật dân gian”, Tạp chí văn học (1), Hà Nội 47 Nguyễn Anh Khoa, Nguyễn Văn Phú, H.Đ Chương Châu, Phan Trọng Báu (dịch), An Tĩnh cổ lục (Levieux An - Tinh)/ Hippolite le Breton, NXB Nghệ An; trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng tây 48 Nguyễn Như Ý, Nguyễn Thanh Chương, Bùi Thiết (2004), Từ điển địa danh văn hoá thắng cảnh Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, H 49 Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia (2002), Tổng tập văn học dân gian người Việt (tập 15, ca dao), NXB Khoa học xã hội Hà Nội.H ... tham khảo, nội dụng luận văn gồm ba chương: Chương 1: Khái quát chung Chương 2: Khảo sát địa danh, sản vật, nghề nghiệp ca dao Nghệ Tĩnh Chương 3: Đặc điểm ca dao Nghệ Tĩnh qua phận ca dao nói... Khái niệm ca dao ca dao Nghệ Tĩnh 1.1.1 Khái niệm ca dao 1.1.2 Một vài nét ca dao Nghệ Tĩnh 1.2 Khái quát chung Nghệ Tĩnh 10 1.2.1 Vị trí địa lý, đặc điểm dân cư... nghiệp 42 Chương ĐẶC ĐIỂM CA DAO NGHỆ TĨNH QUA BỘ PHẬN CA DAO NÓI VỀ ĐỊA DANH, SẢN VẬT, NGHỀ NGHIỆP 45 3.1 Nội dung thể 45 3.1.1 Đặc điểm vùng đất Nghệ Tĩnh 45 3.1.1

Ngày đăng: 23/05/2021, 21:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w