1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

dan ung dung bien phap sinh hoc..cay che ban cuoi 11.7.2019

176 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 176
Dung lượng 3,39 MB

Nội dung

Vũ Thị Thương (chủ biên) Trương Xuân Lam, Nguyễn Thị Phương Liên, Hồng Gia Minh, Phạm Phương Thu, Lê Chí Toàn, Phan Thị Hiền ỨNG DỤNG BIỆN PHÁP SINH HỌC TRONG QUẢN LÝ SÂU HẠI TRÊN CÂY CHÈ TẠI PHÚ THỌ (Sách chuyên khảo) NHÀ XUẤT BẢN CÔNG THƯƠNG LỜI NÓI ĐẦU Chè trồng chủ yếu mệnh danh “cây làm giàu” nông dân khu vực trung du miền núi phía Bắc Diện tích chè khu vực chiếm 80% nước, 20% lại rải rác số tỉnh khu vực Tây Nguyên Việt Nam nước xuất chè lớn giới với Ấn Độ, Trung Quốc, Srilanka Kenya, sản phẩm chè Việt Nam có mặt 61 quốc gia giới Trong cơng tác phịng chống sinh vật hại để bảo vệ chè nhu cầu sử dụng hóa chất, phân bón chất điều hịa sinh trưởng khơng ngừng gia tăng trở thành thói quen người nơng dân công tác trồng chè Việc gia tăng mức số lần sử dụng thuốc bảo vệ thực vật hoá học khơng tiêu diệt lồi sâu hại chè mà cịn làm xuất nhiều lồi sâu hại nguy hiểm khác, số loài sâu hại thứ yếu gia tăng số lượng trở thành loài hại chủ yếu, làm suy giảm tài nguyên thiên địch sâu hại tự nhiên Hơn nữa, nhiều lồi trùng bắt mồi sống sót sau phun thuốc, khả sinh sản, tuổi thọ tập tính bắt mồi bị ảnh hưởng nghiêm trọng Thêm vào đó, nơi trú ngụ, trốn tránh nguồn cung cấp thức ăn cho lồi trùng bắt mồi ngày bị thu hẹp Kết dẫn đến không làm gia tăng cân sinh thái mà làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính đa dạng sinh học lồi nhóm trùng bắt mồi Đời sống ngày nâng cao, yêu cầu sản phẩm sạch, có chè, ngày thiết Qui trình Viet GAP chè công bố lần năm 2008, nêu rõ ưu tiên sử dụng biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) quản lý trồng tổng hợp (ICM), việc sử dụng biện pháp sinh học ln ln khuyến khích Một nội dung biện pháp sinh học nghiên cứu thành phần côn trùng bắt mồi lợi dụng chúng tác nhân đấu tranh sinh học Nhằm phục vụ nhu cầu học tập sinh viên, biên soạn “Ứng dụng biện pháp sinh học quản lý sâu hại chè Phú Thọ” dựa kết nghiên cứu thực tế, đặc biệt Phú Thọ kế thừa thành đồng nghiệp nước giới Mặc dù cố gắng, song nội dụng sách khó tránh khỏi khiếm khuyết Chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp quý đồng nghiệp độc giả để lần xuất sau sách hoàn thiện BAN BIÊN SOẠN Chương TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU SÂU HẠI VÀ ỨNG DỤNG BIỆN PHÁP SINH HỌC TRONG QUẢN LÝ SÂU HẠI TRÊN CÂY CHÈ 1.1 Các nghiên cứu giới 1.1.1 Những nghiên cứu thành phần sâu hại chè, mức độ phổ biến diễn biến mật độ số lồi hại chè Nghiên cứu thành phần sâu hại chè nhiều tác giả thực tập trung chủ yếu vào cuối kỷ XX Các loài dịch hại (rầy xanh Empoasca flavescens, bọ trĩ Physothrips setiventris, rệp muội Toxoptera theicola, lồi sâu cánh vẩy, bọ xít muỗi Helopeltis theivora) gây nên tổn thất từ 50 - 55% suất nương chè Nam Phi (Ho, 1990) [62], (Rattan, 1992) [115] (Sivapalan et al., 1997a, 1997b) [111], [112], Sivapalan Gnanapragasam (1980) [110] Cho đến nay, giới ghi nhận 1000 loài chân đốt sử dụng phận khác chè làm thức ăn (Chen and Chen, 1989) [143], Khoo (1990) [124] Ở nước khác ghi nhận số lượng loài sâu hại chè khác Năm 1980, theo Sivapalan Gnanapragasam (1980) [110] Malaixia xác định 117 lồi sâu nhện hại chè, có lồi nhện Năm 1988, Trung Quốc xác định 200 loài sâu hại loài nhện (Chen, 1988) [76] Năm 1992, khu vực Đông Nam Á, Muraleedharan (1992a, 1992b) [100], [101] cơng bố có 300 lồi động vật hại chè gồm trùng, nhện tuyến trùng Năm 1994, vùng Đông bắc Ấn Độ ghi nhận 172 loài chân đốt 16 lồi tuyến trùng cơng chè (Hazarika Puzari, 1998) [86] Năm 1997, theo Sivapalan et al (1997a) [111] Sivapalan et al (1997b) [112] Ấn độ xác định 200 lồi sâu hại chè, nhóm chích hút nhóm gây hại nghiêm trọng Cùng năm này, tác giả Hill Waller (1998) [67] cho biết chè có đến 500 lồi sâu nhện hại Năm 2001, Takfuji Amano (2001) [55] cho biết Nhật Bản dịch hại chè sâu lá, nhện, rầy xanh bọ trĩ Từ năm 1959, tác giả Eden (1958) [129] xác định loài hại quan trọng chè đảo Great Britian thuộc vương quốc Anh rầy xanh (Empoasca flavescens Fabricius), bọ trĩ (Physothrips setiventris Bagnall), bọ xít muỗi (Helopeltis thervora Waterhouse), sâu búp (Homona coffearia Nietner) mọt đục cành (Xyleborus morstatti Hazet) Không phải lúc loài đồng thời gây hại nặng mà tùy thuộc vùng địa lý, điều kiện canh tác khác nhau, mức độ gây hại chúng khác Rầy xanh Empoasca flavescens Fabricius gây thiệt hại nặng Assam, lại không xuất nhiều vùng khác Ấn Độ (Gireesh et al., 2014) [105] Bọ trĩ Physothrips setiventris Bagnall loài Dendothrips bispinosus Bagnall gây hại nặng vườm ươm chè Srilanka nhiều lại gặp nương chè kinh doanh (Sivapalan and Senerethe, 1997a) [111] Bọ xít muỗi Helopeltis thervora Waterhouse hại nặng Ấn Độ, Srilanka (dẫn theo Muraleedharan, 1992a, 1992b) [100], [101] Rệp muội Toxoptera aurantii Boyer lồi sâu hại chè Trung Quốc, gồm hai loại hình có cánh khơng cánh, có cánh bị thu hút hợp chất dễ bay chè bẫy dính màu vàng Ơng ứng dụng tập tính để thu bắt rệp có cánh hại chè (Wang and Tasai, 2001) [79] Qua tổng hợp kết nghiên cứu giới cho thấy, thành phần sâu hại chè phong phú, loài sâu hại phổ biến gồm lồi trùng chích hút (rầy xanh Empoasca flavescens Fabricius, bọ trĩ Physothrips setiventris Bagnall, bọ xít muỗi Helopeltis thervora Waterhouse), rệp muội Toxoptera aurantii Boyer, số loài sâu hại cánh vẩy (sâu búp Homona coffearia Nietner, sâu đục thân Zeuzera coffea Nietner (Ananthakrishnan, 1984) [131] Trong cơng trình mình, tác giả thường nghiên cứu thành phần loài gây hại chè, sau sâu nghiên cứu chi tiết lồi gây hại Sau tổng hợp số nghiên cứu lồi trùng gây hại chè * Những nghiên cứu rầy xanh Empoasca flavescens Fabricius Về hình thái đặc điểm sinh học: Rầy trưởng thành Empoasca flavescens Fabricius có màu xanh vàng, thể dài 2,5-2,75mm, đẻ trứng rải rác Giai đoạn trứng từ - 13 ngày, rầy non trải qua tuổi, kéo dài từ - 15 ngày tùy thuộc nhiệt độ Rầy trưởng thành rầy non hút nhựa mặt sau cuống non mềm Empoasca flavescens Fabricius chích hút búp chè làm cho chè non gợn sóng, quăn lại, giịn dễ gãy q trình thu hoạch chế biến chè, làm thâm mầm chè làm mép lá, cháy lá, loài phân bố rộng vùng nhiệt đới cận nhiệt đới (Muraleedharan and Radhakrishnan, 1988) [99] Rầy xanh hại nhiều loại trồng chè, cà phê, rau màu, ăn quả, ngũ cốc… Đặc biệt Vora et al (1984) [134] rằng, Castor loại lấy dầu từ hạt dùng để trừ sâu kỹ thuật trồng chè hữu Ấn Độ, bị nhiều loại sâu gây hại, có rầy xanh Empoasca flavescens Fabricius Theo Eden (1958) [129], Waterhouse (1993) [66] rầy xanh Ấn Độ gây thiệt hại nhiều sản lượng chè, làm búp chè cằn lại, không phát triển Theo Claridge Wilson (1976), [91] rầy xanh cịn tìm thấy nhiều loại trồng dại Đông Âu Theo Ceruttin et al (1990, 1991, 1992) [69], [70], [71] xác nhận Empoasca flavescens Fabricius sâu hại phổ biến nho châu Âu Tác giả Ossiannilson (1981) [72] đưa danh sách trồng bị rầy xanh Empoasca flavescens Fabricius hại chè, khoai tây, củ cải đường, mía, thuốc lá, bơng, hoa bia nhiều loài ăn quả, số trồng nhiệt đới khác Waterhouse (1993) [66] thống kê trồng bị rầy xanh hại Đông Nam Á bao gồm chè, đậu tương cà tím Về phạm vi phân bố, rầy xanh Empoasca flavescens Fabricius phân bố rộng hầu hết vùng trồng chè giới Bangladesh, Trung Quốc, Nhật Bản, Đài Loan, Ấn Độ, Việt Nam… Hai loài Empoasca onukii Empoasca formosana phân bố Nhật Bản Đài Loan Nghiên cứu sâu hại chè cà phê vùng Viễn Đơng cho biết, lồi Empoasca flavescens Fabricius phân bố rộng rãi Đông Dương, Ấn Độ, Đài Loan, Nhật Bản Ở Việt Nam, rầy xanh tất vùng chè miền Bắc (Du Pasquier, 1932) [107] Về qui luật phát sinh phát triển, theo Muraleedharan (1992b) [101] vùng Đông Bắc Ấn Độ, rầy xanh gây hại quanh năm, Darjeeling thời gian tháng - xem mùa rầy xanh, mà thời kỳ trùng với thời kỳ suất chất lượng chè tốt * Những nghiên cứu bọ trĩ Physothrips setiventris Bagnall Bọ trĩ gọi bọ cánh tơ, gây hại chè, làm búp chè chùn lại, thô cứng, non bị biến dạng, búp có vết sẹo sần sùi khơng phát triển Bọ trĩ xem loài sâu hại chủ yếu hầu khắp vùng chè giới, có nhiều lồi bọ trĩ sống hoa, lá, búp chè Bọ trĩ hại chè có kích thước nhỏ tác hại lớn, số lượng nhiều Theo Rao (1975) [74] thảo luận tình trạng sâu hại chè Nam Ấn Độ nhấn mạnh, bọ trĩ số loài sâu gây hại thiệt hại cho chè nghiêm trọng Các nghiên cứu Rattan (1988) [113], Ellis Rattan (1977) [121] điều tra 12.990 chè Malawi ghi nhận có 6,785 bị bọ trĩ hại, chiếm 52% Đây nguyên nhân thất thu số lượng lớn sản lượng chè, đồng thời gây tình trạng chè bị chết Muraleedharan Kandaswamy (1980) [96] cho biết bọ trĩ có nhiều lồi, lồi gây hại đối tượng trồng khác Scirtothrips dorsalis Hood hại số có tầm quan trọng mang lại hiệu kinh tế cao, bao gồm chè gọi tên thường gọi Chillies thrips bọ trĩ Assam, gây nhiều thiệt hại cho chè Đông Bắc Ấn Độ Scirtothrips bispinosus Bagnall phân bố rộng, với số lượng lớn, có hầu hết vùng chè Nam Ấn Độ Heliothrips haemorrhoidalis Bouche có tính ăn tạp cao, hại nhiều cà phê chè Physothrips setiventris Bagnall có nhiều Assam Darjeeling gây nhiều thiệt hại cho non Mound Palmer (1981) [85] nghiên cứu loài bọ trĩ thuộc giống Scirtothrips Các tác giả cho rằng, giống gồm khoảng 40 loài phân bố rộng khắp vùng nhiệt đới nhiệt đới Có 10 lồi số hại trồng chè, cà phê, cam, chanh, điều, Castor, ớt, chuối, xoài, nho dâu tây Các tác giả rõ loài cụ thể phạm vi phân bố chúng Theo Muraleedharan Kandaswamy (1980) [96], Muraleedharan Radhakrishnan (1986) [97], Muraleedharan Varadharan (1986)[98], Muraleedharan (1992a, 1992b) [100], [101] vùng chè châu Á, họ Thripidae có lồi phân bố Ấn Độ, Srilanka, Indonesia, Bangladesh Nhật Bản Phòng trừ bọ trĩ nên kết hợp biện pháp sinh học hóa học, đồng thời cho tự nhiên, bọ trĩ bị kiểm sốt nhiều lồi trùng kí sinh ăn thịt Rattan (1988) [113] tiến hành thí nghiệm phịng trừ bọ trĩ biện pháp đốn kết hợp với phun thuốc hóa học Ông cho phun thuốc hóa học, bọ trĩ nhanh phát triển trở lại Đốn mang lượng trứng bọ trĩ định khỏi nương chè, nên kết hợp đốn phun thuốc để phòng trừ bọ trĩ hiệu * Những nghiên cứu rệp muội Toxoptera aurantii Boyer chè Theo CABI, 1997 [151], rệp muội hại chè có tên gọi khác Toxoptera aurantii Boyer de Fonscolombe, 10 ... biện pháp sinh học ln ln khuyến khích Một nội dung biện pháp sinh học nghiên cứu thành phần côn trùng bắt mồi lợi dụng chúng tác nhân đấu tranh sinh học Nhằm phục vụ nhu cầu học tập sinh viên,... tố sinh thái lên sâu hại, côn trùng bắt mồi mối quan hệ chúng chè Nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố sinh thái lên hệ sinh thái nương chè dựa nhiều quan điểm tiếp cận khác như: quan điểm đa dạng sinh. .. Ấn Độ, Srilanka, Indonesia, Bangladesh Nhật Bản Phòng trừ bọ trĩ nên kết hợp biện pháp sinh học hóa học, đồng thời cho tự nhiên, bọ trĩ bị kiểm sốt nhiều lồi trùng kí sinh ăn thịt Rattan (1988)

Ngày đăng: 23/05/2021, 18:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w