Cảm nghĩ về chuyến đi thực tế Hải Dương – Bắc Ninh

10 42 0
Cảm nghĩ về chuyến đi thực tế  Hải Dương – Bắc Ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bắc Ninh đã từng là trung tâm chính trị, văn hóa thương mại khá phồn thịnh của người Việt từ thế kỉ thứ 2 đến thế kỉ thứ 10. Đồng thời Kinh Bắc còn là vùng đát đạo phật sớm thâm nhập ngay từ những thế kỉ đầu công nguyên. Đến đời nhà Lí, phật giáo đã đạt tới độ cực thịnh. Nhiều chùa tháp xây dựng và ngày nay trở thành di tíchkiến trúc văn hóa của cả nước. Cũng chính vì vậy chùa Bút Tháp và chùa Dâu ( Bắc Ninh) thu hút đông đảo khách thập phương đến tham quan, tìm hiêu về tôn giáo, tín ngưỡng ....

Cảm nghĩ chuyến thực tế Hải Dương – Bắc Ninh Bắc Ninh trung tâm trị, văn hóa thương mại phồn thịnh người Việt từ kỉ thứ đến kỉ thứ 10 Đồng thời Kinh Bắc vùng đát đạo phật sớm thâm nhập từ kỉ đầu cơng ngun Đến đời nhà Lí, phật giáo đạt tới độ cực thịnh Nhiều chùa tháp xây dựng ngày trở thành di tíchkiến trúc văn hóa nước Cũng chùa Bút Tháp chùa Dâu ( Bắc Ninh) thu hút đông đảo khách thập phương đến tham quan, tìm hiêu tơn giáo, tín ngưỡng Chùa Bút Tháp (Ninh Phúc tự) nằm bên đê sơng Đuống, thơn Bút Tháp, xã Đình Tổ, huyện Thuận Thành Ngoài ra, nhân dân vùng cịn gọi chùa Nhạn Tháp Trong chùa có tượng Bồ tát Quan Thế Âm thiên thủ thiên nhãn gỗ lớn Việt Nam Đây ngơi chùa có kiến trúc quy mơ hồn chỉnh cịn lại Việt Nam.Với giá trị tiêu biểu lịch sử nghệ thuật, chùa Bút Tháp Bộ Văn Hóa Thơng Tin xếp hạng di tích cấp quốc gia Đây không nhiều ngôn chùa cổ, có quy mơ kiến trúc lớn Đồng Bắc Bộ cịn lại đến ngày Chùa có kiến trúc độc đáo, bố cục hài hòa kiến trúc với mơi trường thiên nhiên Tồn kiến trúc chùa quay theo hướng Nam, hướng truyền thống người Việt Đối với đạo Phật hướng Nam hướng trí tuệ, bát nhã Quần thể kiến trúc cịn giữ lại nhiều di tích kỷ 17 Cụm kiến trúc trung tâm Chùa Bút Tháp bao gồm đơn nguyên chạy xong hành bố trí đăng đối đường "Thần Đạo" bao bọc hai dãy hành lang chạy suốt dọc chùa hai bên, tịa Tiền Đường Thượng Điện, cầu đá tịa Thích Thiện Am Trung Đường, phủ thờ nhà Hậu Đường hàng tháp đá Sự bố trí chặt chẽ khu vực trung tâm thể nội dung tư tưởng giáo lý đạo Phật Phật điện chùa gần nguyên sơ chùa cổ Việt Nam, gồm 10 nếp nhà nằm trục dài 100 m Qua cửa Tam quan, đến gác chng hai tầng, tám mái Chùa với dãy nhà Tiền đường - Thiên hương - Thượng điện tạo thành chữ "cơng" Cách bố trí làm bật điện thờ bên với tượng.Kiến trúc chùa dùng khung gỗ chịu lực bệ lan can dùng đá phổ biến, có hình động vật khắc trơng sinh động độc đáo Trang trí thể nơi chất liệu gỗ đá, kiến trúc đồ thờ Đặc biệt lan can tịa Thượng Điện có 26 chạm khắc đá, lan can cầu đá nối với Tịa Thích Thiện Am có 12 lan can quanh chân tháp Báo Nghiêm có 13 Như tổng cộng trạm khắc đá chùa Bút Tháp 51 với đề tài khác nhau, thống với mặt chất liệu, phong cách thống niên đại Hình ảnh chạm khắc sống động tươi vui hàm chứa ý nghĩa Phật đạo đặc biệt mang đậm nét tính chất nghệ thuật thiền Các chạm tập trung đề tài thiên nhiên phong phú sinh động Tứ Linh Quý Đáng ý chùa tượng Quan Âm nghìn mắt nghìn tay tiếng nhà điêu khắc họ Trương tạc năm 1656 Đây coi kiệt tác độc vô nhị tượng Phật nghệ thuật tạc tượng - nghệ thuật làm bật triết lý nhà Phật thứ ngôn ngữ tạo hình hàm súc Phật ngồi tồ sen hồng qua bệ tượng hình vng trang trí nét chạm khắc cổ với dáng hành đạo, thư thái, đôi mắt quảng đại bao quát không gian vũ trụ Ở có nhiều mơ tip quen thuộc trang trí chùa Việt Nam hoa lá, cảnh vật - có rồng ngư với viên ngọc; lân với cầu; quạt hai vịng trịn, sóng nước, hoa sen, Bức kiệt tác làm lay động lòng người thực tạo ấn tượng lòng du khách đến Tiếp đến, chiêm ngưỡng vẻ đẹp tháp Báo Thiên Chùa có tháp Bảo Nghiêm thờ Hồ thượng Chuyết Chuyết, trơng tháp giống bút khổng lồ vươn thẳng tới trời cao vắng Tháp cao 13,05 m, năm tầng với phần đỉnh xây đá xanh; tầng đáy rộng hơn, bốn tầng gần giống nhau, rộng m Năm góc tầng có chng nhỏ Lịng tháp có khoang trịn đường kính 2,29 m Ngồi kỹ thuật xây dựng đá, phần bệ tượng bao quanh hai vòng tường cấu tạo cột lan can Riêng tầng tháp có mười ba chạm đá với lấy đề tài chủ yếu thú Tháp thể tài ghép đá nghệ thuật điêu khắc tuyệt vời người thợ Việt Nam xưa Đi tiếp vài km, đến với chùa Dâu, chùa phật giáo có tiếng đất Kinh Bắc Ngơi chùa để lại dấu ấn đặc sắc rõ nét tín ngưỡng thờ Phật Việt Nam Tơi cảm nhận bước đi, trình trưởng thành người Việt Nam, từ thuở khai sinh lập địa Chùa Dâu nơi giao lưu hai luồng văn hóa Phật giáo, từ Ấn Độ sang từ phương Bắc xuống, chủ yếu đường thủy theo dịng sơng Dâu Vào buổi đầu Công Nguyên, tăng sỹ Ấn Độ, tiêu biểu Khâu-đà-la tới truyền bá đạo Phật Cuối kỷ VI, nhà sư Tỳ-ni-đa-lưu-chi từ Trung Quốc đến chùa lập nên phái thiền Việt Nam Chùa Dâu trở thành trung tâm phái Tỳ-ni-đa-lưu-chi, nơi trụ trì nhiều cao tăng Việt Nam, Ấn Độ Trung Quốc đến để nghiên cứu, biên soạn, phiên dịch kinh Phật, đào tạo tăng ni Chùa Dâu ngày kiến trúc tu sửa thời Hậu Lê (thế kỷ 17-18) Cũng giống nhiều chùa cổ Việt Nam, chùa xây dựng theo kiểu “nội công ngoại quốc” bốn dãy nhà liên thơng hình chữ bao quanh ba ngơi nhà chính: tiền đường, thiêu hương thượng điện Tiền đường chùa Dâu đặt tượng Hộ pháp, tám vị Kim Cương; gian thiêu hương đặt tượng Cửu Long, hai bên có tượng vị Diêm Vương, Tam Châu Thái tử, Mạc Đĩnh Chi Thượng Điện để tượng bà Dâu (Pháp Vân), Bà Đậu (Pháp vũ), hai bên tượng bà Dâu tượng Kim Đồng, Ngọc Nữ với khuôn mặt sống động tư điệu múa cổ xưa, phía trước hộp gỗ đặt Thạch Quang Phật khối đá Các tượng Bồ tát, Tam thế, Đức ông, Thánh tăng đặt phần hậu điện phía sau chùa Do chùa Đậu (Bắc Ninh) bị phá hủy, nên tượng bà Đậu (Pháp Vũ) đưa thờ chùa Dâu Ngoài ra, chùa cịn có nhiều tượng như: tượng tổ sư Tỳ- ni-đa-lưu- chi, 18 vị La Hán,… Chùa có tượng Bà Dâu, hay nữ thần Pháp Vân, uy nghi, trầm mặc, màu đồng hun, cao gần m bày gian Tượng có gương mặt đẹp với nốt ruồi to đậm trán gợi liên tưởng tới nàng vũ nữ Ấn Độ, tới quê hương Tây Trúc Ở hai bên tượng Kim Đồng Ngọc Nữ Phía trước hộp gỗ đặt Thạch Quang Phật khối đá, tương truyền em út Tứ Pháp Do chùa Đậu (Bắc Ninh) bị phá huỷ thời kháng chiến chống Pháp, nên tượng Bà Đậu (Pháp Vũ) đưa thờ chùa Dâu Tượng Pháp Vũ với nét Việt, đức độ, cao Những tượng có niên đại kỷ 18 Bên trái thượng điện có tượng thiền sư Tỳ Ni Đa Lưu Chi, tượng đặt bệ gỗ hình sư tử đội tịa sen, có niên đại kỷ 14 Giữa sân chùa trải rộng tháp Hòa Phong Tháp xây loại gạch cỡ lớn ngày xưa, nung thủ cơng tới độ có màu sẫm già vại sành Thời gian lấy sáu tầng tháp, ba tầng dưới, cao khoảng 17 m uy nghi, vững chãi đứng ngàn năm Mặt trước tầng có gắn bảng đá khắc chữ "Hịa Phong tháp" Chân tháp vng, cạnh gần m Tầng có cửa vịm Trong tháp, treo chuông đồng đúc năm 1793 khánh đúc năm 1817 Có tượng Thiên Vương cao 1,6 m bốn góc Trước tháp, bên phải có bia vng dựng năm 1738, bên trái có tượng cừu đá dài 1,33 m, cao 0,8 m Tượng dấu vết cịn sót lại từ thời nhà Hán Ngược dịng lịch sử, bóc trần lớp bụi thời gian ta thấy nghĩa vẻ đẹp truyền thống khu di tích văn hóa chùa Dâu Tơi tin ngày hôm mai sau viên ngọc quý trường tồn bảo vệ lớp người tiến xã hội chủ nghĩa Để chùa Dâu xứng đáng với tên gọi trung tâm phật giáo nước ta Niềm tự hào người dân Kinh Bắc mà dân tộc, trang sử vẻ vang nét đậm đà sắc quê hương Qua hai chùa tiesng đất Kinh Bắc Việc chùa lễ Phật cầu nguyện an lành nhu cầu tâm linh đáng người có tín ngưỡng đạo Phật Nhưng lễ chùa, lễ phẩm dâng cúng vốn xuất phát từ tâm niệm tơn kính việc dùng tiền bỏ bừa bãi bàn thờ, chí quẳng lên, nhét vào tay tôn tượng, thắp hương tùy tiện… làm tính trang nghiêm cần có khơng gian tâm linh, biểu kiểu suy nghĩ “lấy bụng ta suy bụng thánh hiền” số người, nhiều nơi Cũng có số người ăn mặc không phù hợp đến chùa; dẫn trẻ tham quan, chùa cầu nguyện không hướng dẫn trẻ, để trẻ hiếu động leo trèo lên tôn tượng Phật trước thờ phụ huynh, chí có người cổ vũ trẻ hành vi tránh khỏi chuyện đứa trẻ lớn lên, lặp lại lỗi ấy, với hành vi khơng đẹp nơi cửa thiền Có số vị trụ trì có hướng dẫn người dân lễ chùa nhận thức thay đổi hành vi lễ chùa theo tập tục không hợp với nhà Phật, điều đáng tiếc trường hợp chưa phổ biến Qua mùa lễ hội đầu năm này, hình ảnh phản cảm cũ tiếp diễn, chí có chùa lạm dụng lý thuyết “tùy thuận chúng sinh” cách dễ dãi, ngụy biện với tinh thần “tùy duyên”, công khai thông tin quy định lễ “dâng giải hạn” xa lạ với giáo lý đạo Phật, phí dâng lễ chùa Một Cột (Hà Nội) mà dư luận quan tâm tháng Giêng vừa qua, v.v… Qua mẩu chuyện thế, chứng tỏ “văn hóa chùa” số nơi có vấn đề Trách nhiệm lớn hướng dẫn điều chỉnh nhận thức, từ dẫn đến thay đổi thói quen người dân đến chùa số nơi có tượng mà báo chí phản ánh, dư luận quan tâm, phần tùy thuộc vị trụ trì, sở Giáo hội địa phương Nếu vị trụ trì có chủ trương hoằng pháp đắn, kiên nhẫn thực qua hình thức: hướng dẫn, thơng báo, phổ biến báo chí Phật giáo, tài liệu in ấn viết phù hợp chư tôn đức Tăng Ni, tổ chức buổi thuyết giảng… chắn theo thời gian, người chùa nhận thức tinh thần từ bi, hiểu nữa, từ bi nghĩa đạo Phật ln có ánh sáng trí tuệ chiếu soi Nói cửa chùa cửa từ bi khơng thơi có nhận thức phiến diện, tất nhiên không đề cập đến cách hiểu “sao được” Khu di tích Cơn Sơn - Kiếp thuộc địa bàn thị xã Chí Linh tỉnh Hải Dương Đây nơi gắn liền với thân thế, nghiệp vị anh hùng dân tộcNguyễn Trãi, Trần Hưng Đạo với nhiều danh nhân văn hoá dân tộc: Trần Nguyên Đán, Pháp Loa, Huyền Quang… Điểm nhấn khu di tích chùa Cơn Sơn đền Kiếp Bạc Chùa Cơn Sơn hay cịn gọi chùa Hun xưa cơng trình kiến trúc vĩ đại gồm 385 tượng, quần thể nguy nga với 83 gian, gạch đỏ, ngói để men màu Đến chùa giữ lại đá chạm cánh sen số ngói mũi hài đời Trần Chùa nơi tu hành Quốc sư Huyền Quang- vị tổ thứ ba Thiền Phái Trúc Lâm.Trước sân chùa có cổ thụ 600 tuổi làm tăng thêm vẻ trang nghiêm uy nghi chùa Đến chùa, có dịp xem lại bút tích vua Trần Duệ Tơng khắc bia có ba chữ “Thanh Hư động” Đây di sản quý giá chùa Bia đạt lưng rùa Kế bên là di sản không phần quan trọng chùa bia đá sáu mặt với tên gọi Côn Sơn Thiên Tư Phúc Tự Cách Chùa Côn Sơn không xa di tích Kiếp Bạc Xung quanh khu vực đền thung lũng trù phú ba dãy núi Hồng hình tay ngai vói hai nhánh Nam Tào Bắc Đẩu Cổng đền lớn, đồ sộ gồm ba cổng vào, cổng có khắc bốn chữ “ Hưng thiên vơ cực”, có năm chữ Trần Hưng Đạo Vương Từ Chẳng có nơi Đất nước hội tụ đầy đủ tinh khí Trời – Đất Côn Sơn – Kiếp Bạc… Nơi danh với những: Văn Nhân – Võ Kiệt danh nước toàn giới như: Đức Chu Văn An người đời ca tụng “ Vạn Thế Sư Biểu ” nghĩa là: Người thầy muôn đời… hay Nguyễn Trãi – Anh dân tộc – danh nhân văn hóa giới Đức Quốc Công Tiết Chế Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn, người ba lần đánh thắng giặc Ngun Mơng tiếng ác tồn giới vào kỷ thứ 13 ca tụng mười vị tướng danh tiếng lịch sử quân giới… Côn Sơn – Kiếp Bạc không nơi sản sinh Văn Nhân – Võ Kiệt mà cịn danh nơi có phơng cảnh đẹp tuyệt “ Cơn Sơn suối chảy rì rầm Ta nghe tiếng đàn cầm bên tai… ” Kiếp Bạc tên ghép hai làng Vạn Yên (làng Kiếp) Dược Sơn (làng Bạc) Nơi thung lũng trù phú, xung quanh có dãy núi Rồng bao bọc tạo Vào kỷ 13, nơi đóng quân phủ đệ Trần Hưng Ðạo, người anh hùng dân tộc, người huy quân tối cao kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên Mông Khu vực đền Kiếp Bạc thung lũng trù phú ba phía có dãy núi Rồng bao bọc, phía Lục Đầu Giang Núi tạo thành rồng chầu, hổ phục, sông tạo thành minh đường rộng rãi Phía trước đền có cổng lớn có ba cửa vào nguy nga, đồ sộ Trên trán cổng mặt ngồi có bốn chữ "Hưng thiên vơ cực", có chữ "Trần Hưng Đạo Vương từ" 10 ... mặt sống động tư đi? ??u múa cổ xưa, phía trước hộp gỗ đặt Thạch Quang Phật khối đá Các tượng Bồ tát, Tam thế, Đức ông, Thánh tăng đặt phần hậu đi? ??n phía sau chùa Do chùa Đậu (Bắc Ninh) bị phá hủy,... danh với những: Văn Nhân – Võ Kiệt danh nước toàn giới như: Đức Chu Văn An người đời ca tụng “ Vạn Thế Sư Biểu ” nghĩa là: Người thầy muôn đời… hay Nguyễn Trãi – Anh dân tộc – danh nhân văn hóa giới... yếu thú Tháp thể tài ghép đá nghệ thuật đi? ?u khắc tuyệt vời người thợ Việt Nam xưa Đi tiếp vài km, đến với chùa Dâu, ngơi chùa phật giáo có tiếng đất Kinh Bắc Ngôi chùa để lại dấu ấn đặc sắc rõ

Ngày đăng: 23/05/2021, 14:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan