1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng cơ sở khoa học cho điều tra sinh khối và carbon cây đứng rừng tự nhiên lá rộng thường xanh ở việt nam

148 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 148
Dung lượng 1,75 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRƯỜNGĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VŨ TIẾN HƯNG VŨ TIẾN HƯNG XÂY DỰNG CƠ SỞ KHOA HỌC CHO ĐIỀU TRA SINH KHỐI VÀ CARBON CÂY ĐỨNG RỪNG TỰ NHIÊN LÁ RỘNG THƯỜNG XANH Ở VIỆT NAM XÂY DỰNG CƠ SỞ KHOA HỌC CHO ĐỨNG RỪNG TỰ NHIÊN LÁ RỘNG THƯỜNG XANH Ở VIỆT NAM NGÀNH: Điều tra vàCARBON quy hoạch rừng ĐIỀUCHUYÊN TRA SINH KHỐI VÀ CÂY Mã số: 62 62 02 08 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP LUẬN ÁNkhoa TIẾN NGHIỆP Người hướng dẫn học:SĨ TS.LÂM Phạm Ngọc Giao GS.TS Nguyễn Hải Tuất Hà Nội - 2015 Hà Nội - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRƯỜNGĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VŨ TIẾN HƯNG VŨ TIẾN HƯNG XÂY DỰNG CƠ SỞ KHOA HỌC CHO ĐIỀU TRA SINH KHỐI VÀ CARBON CÂY ĐỨNG DỰNG CƠ SỞ KHOAXANH HỌC CHONAM RỪNGXÂY TỰ NHIÊN LÁ RỘNG THƯỜNG Ở VIỆT ĐIỀU TRA SINH KHỐI VÀ CARBON CÂY ĐỨNG RỪNG TỰ NHIÊN LÁ RỘNG THƯỜNG XANH Ở VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: Điều tra quy hoạch rừng Mã số: 62 62 02quy 08 hoạch rừng Chuyên ngành: Điều tra Mã số: 62.62.02.08 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: Người hướng dẫn khoa học:1.TS Phạm Ngọc Giao TS Phạm Ngọc Giao GS.TS Nguyễn Hải Tuất GS.TS Nguyễn Hải Tuất LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP Hà Nội - 2015 Hà Nội - 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học thân tơi.Cơng trình thực hướng dẫn TS Phạm Ngọc Giao GS.TS Nguyễn Hải Tuất thời gian từ 2012 đến 2015 Các số liệu kết nghiên cứu trình bày luận án trung thực, có sai tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Người viết cam đoan Vũ Tiến Hưng ii LỜI CẢM ƠN Luận án hoàn thành Trường Đại học lâm nghiệp theo chương trình đào tạo tiến sĩ giai đoạn 2012 - 2015 Trong trình thực hoàn thành luận án, tác giả nhận quan tâm giúp đỡ Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo sau Đại học, Khoa Lâm học trường Đại học lâm nghiệp, thầy cô giáo trường Đại học lâm nghiệp.Nhân dịp tác giả xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu có hiệu Trước hết, tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc kính trọng đến TS Phạm Ngọc Giao, GS.TS Nguyễn Hải Tuất với tư cách người hướng dẫn khoa học dành nhiều thời gian cơng sức giúp tác giả hồn thành luận án Xin chân thành cảm ơn Khoa Lâm học, nơi tác giả công tác thầy, cô giáo Khoa tạo điều kiện thời gian cơng việc để tác giả học tập hồn thành luận án Tác giả xin cảm ơn Tổng cục Lâm nghiệp, tổ chức FAO Việt Nam, văn phòng UN-REDD Việt Nam,GS.TS Trần Hữu Viên, PGS.TS Bảo Huy, PGS.TS Trần Văn Con, TS Nguyễn Thanh Tiến,… tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tác giả triển khai thu thập số liệu cho sử dụng số liệu ngoại nghiệp Cuối cùng, tác giả xin gửi lời cảm ơn đến người thân gia đình bạn bè gần xa động viên, giúp đỡ tác giả hoàn thành luận án Tác giả Vũ Tiến Hưng iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii NHỮNG THUẬT NGỮ TRONG LUẬN ÁN .vi TỪ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU TRONG LUẬN ÁN viii DANH MỤC CÁC BẢNG x DANH MỤC CÁC HÌNH xiii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Sự cần thiết đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 2.1 Ý nghĩa khoa học 2.2 Ý nghĩa thực tiễn Mục tiêu nghiên cứu đề tài 3.1 Về lý luận 3.2 Về thực tiễn Những điểm đề tài Đối tượng, phạm vi nghiên cứu giới hạn đề tài 5.1 Đối tượng nghiên cứu: 5.2 Phạm vi nghiên cứu: 5.3 Giới hạn đề tài: Cấu trúc luận án CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Bể chứa carbon sinh khối mặt đất 1.1.2 Mơ hình ước tính sinh khối 1.2 Các nghiên cứu sinh khối carbon nước 10 1.2.1 Cấu trúc sinh khối cá lẻ 10 1.2.2 Xác định sinh khối DMĐ 11 iv 1.2.3 Xác định carbon 12 1.2.4 Cấu trúc sinh khối lâm phần 13 1.2.5 Phương trình sinh khối cá lẻ 14 1.2.6 Lập biểu sinh khối 17 1.2.7 Những cơng trình nghiên cứu sinh khối carbon rừng tự nhiên rộng thường xanh núi đất Việt nam 18 CHƯƠNG 23 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 23 2.1.1 Xác định số đặc trưng đối tượng nghiên cứu .23 2.1.2 Nghiên cứu cấu trúc sinh khối mặt đất phận thân 23 2.1.3 Xây dựng phương trình sinh khối theo D H 23 2.1.4 Xác lập phương trình ước tính carbon 23 2.1.5 Lập biểu sinh khối carbon đứng 23 2.1.6 Xây dựng phương trình cho điều tra nhanh sinh khối carbon phận gỗ rừng tự nhiên rộng thường xanh 24 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.2.1 Quan điểm phương pháp luận……………………………………………………24 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu……………………………… …………………… 25 2.2.3 Số liệu nghiên cứu 26 2.2.4 Phương pháp xử lý số liệu 28 CHƯƠNG 33 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33 3.1.Xác định số đặc trưng đối tượng nghiên cứu 33 3.2 Nghiên cứu cấu trúc sinh khối mặt đất phận thân 35 3.2.1 Tính số đặc trưng tỷ lệ sinh khối khô/sinh khối tươi (PKi) phận 35 3.2.2 Kiểm tra phụ thuộc tỷ lệ sinh khối khô/sinh khối tươi phận vào đường kính .36 3.2.3 Xác định cấu trúc sinh khối mặt đất phận cá lẻ 42 3.3 Xác lập phương trình sinh khối .50 3.3.1 Khái quát mức độ liên hệ sinh khối khô cá lẻ với số nhân tố điều tra 50 v 3.3.2 Xác định biến động sinh khối phận cá lẻ cỡ kích thước 54 3.3.3 Xác lập phương trình sinh khối mặt đất 56 3.3.4 Xác lập phương trình sinh khối phần mặt đất 86 3.3.5 Xác lập phương trình sinh khối chung 92 3.4 Xác lập phương trình ước tính carbon 94 3.4.1 Xác định carbon từ hệ số chuyển đổi Kc 98 3.4.2 Xác định carbon từ quan hệ carbon với sinh khối .99 3.5 Lập biểu sinh khối carbon đứng 101 3.5.1 Chọn nhân tố lập biểu 101 3.5.2 Xác định cự ly cỡ kính cỡ chiều cao biểu 103 3.5.3 Xác đinh giới hạn giới hạn chiều cao cho cỡ kính biểu.104 3.5.4 Lập biểu sinh khối carbon đứng .105 3.5.5 Tính sai số biểu sinh khối carbon lập theo D H .106 3.6 Xây dựng phương trình cho điều tra nhanh sinh khối carbon phận gỗ lâm phần 109 3.6.1 Xử lý số liệu ô tiêu chuẩn dùng cho xây dựng phương trình sinh khối carbon lâm phần 110 3.6.2 Xác lập phương trình sinh khối lâm phần 111 3.6.3 Kiểm tra mơ hình sinh khối lâm phần 115 3.6.4 Hướng dẫn điều tra sinh khối lâm phần 116 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 118 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC 122 ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 122 TÀI LIỆU THAM KHẢO 123 vi NHỮNG THUẬT NGỮ TRONG LUẬN ÁN Để có sở nghiên cứu phương pháp điều tra sinh khối trữ lượng carbon rừng, cần thống số thuật ngữ có liên quan Các thuật ngữ FAO (theo UN-REDD Vietnam, 2012) làm rõ sau: Sinh khối: Các vật chất hữu mặt đất, thực vật sống thực vật chết ví dụ thân gỗ, hoa màu, lương thực, thân cỏ, thảm mục, rễ cây, v.v Sinh khối rừng bao gồm bể xác định mặt đất Sinh khối rừng: Sinh khối rừng định nghĩa tổng lượng vật chất hữu mặt đất, tính khơ đơn vị diện tích rừng (ha, vùng, quốc gia) Sinh khối mặt đất sinh khối sống mặt đất bao gồm: thân cây, gốc cây, cành nhánh, vỏ, hạt Sinh khối mặt đất tất sinh khối sống rễ Những rễ có đường kính nhỏ mm khuyến nghị bỏ qua chúng thường khó phân biệt với vật chất hữu đất vật rơi rụng khác Khối lượng thể tích gỗ: Khối lượng thể tích gỗ cịn gọi tỷ trọng gỗ, tỷ lệ khối lượng khơ thể tích gỗ tươi Nó cho phép tính tốn sinh khối gỗ theo khối lượng vật chất khơ Khối lượng thể tích gỗ thơng thường tính g/cm3 Hệ số chuyển đổi sinh khối (BEF): Là tỷ số sinh khối gỗ khơ/thể tích gỗ tươi, sử dụng đểước tính sinh khối khơ từ thể tích cá lẻ hay từ trữ lượng lâm phần (gồm trữ lượng tại, tăng trưởng hàng năm trữ lượng trữ lượng lấy tỉa thưa khai thác) Hàm lượng carbon:Là tỷ lệ carbon (theo %) tính theo sinh khối khơ phận xác định rừng (thân, cành, lá, rễ …) vii Bể chứa carbon:Là bể lưu giữ carbon Đối với rừng, có loại bể chứa carbon xem xét để ước tính, là: Carbon gỗ sống (trên mặt đất); carbon gỗ chết (cây đứng đổ); carbon tầng thảm tươi, bụi (cây tái sinh, bụi, cỏ); carbon thảm mục (mảnh gỗ mục, vật rơi rụng, mùn) carbon hữu đất Trữ lượng carbon: Là khối lượng carbontrong bể chứa carbon.So với trữ lượng gỗ việc điều tra sinh khối trữ lượng carbon rừng phức tạp nhiều Bởi vì, sinh khối trữ lượng carbon rừng bao gồm nhiều thành phần, như: (1) trữ lượng carbon tích lũy thực vật sống, gồm gỗ, bụi, thảm tươi, có phần mặt đất phần mặt đất; (2) trữ lượng carbon tích lũy phận thảm mục rừng; (3) trữ lượng carbon tích lũy đất rừng Rừng: Theo FAO,rừng khu đất liền khoảnh lớn 0,5 với chiều cao lớn 5m độ tàn che lớn 10%, rừng đạt chiều cao độ tàn che theo tiêu chí điều kiện ngun sản Nó khơng bao gồm đất sử dụng cho nông nghiệp đô thị Việt Nam sử dụng định nghĩa rừng FAO 115 khối từ phương trình (3.6-6) Từ đó, đề xuất sử dụng hệ số để chuyển đổi trữ lượng sang sinh khối phận gỗ lâm phần Từ hệ số chuyển đổi sinh khối sang carbon Kc=0,485, kết hợp với hệ số chuyển đổi trữ lượng gỗ sang sinh khối, xác định hệ số chuyển đổi trữ lượng gỗ sang carbon (KM-C): KM-C=0,485*0,74=0,359 3.6.3 Kiểm tra mơ hình sinh khối lâm phần Từ mục 3.6.2.1 đến 3.6.2.4, nghiên cứu đề xuất phương pháp phương trình xác định nhanh sinh khối gỗ lâm phần Mỗi phương trình có độ xác mức độ phức tạp khác Độ xác phương pháp tổng hợp bảng 3.6-1 Bảng 3.6-1: Sai số điều tra sinh khối lâm phầntheo cácphương pháp phương trình khác TT Phương pháp Từ G Từ G N Từ hệ số b=0,74 Từ M ∆%max 22,6% 19,7% 18,3% 16,8% 8,8% 8,27% 5,8% 5,55 % Tỷ lệ sai số (-) 56% 46% 58% 54% Tỷ lệ sai số (+) 44% 54% 42% 46% Kết tổng hợp bảng 3.6-1 cho thấy, độ xác điều tra sinh khối gỗ lâm phần tăng dần từ phương pháp điều tra thông qua G, đến phương pháp điều tra dựa vào G N, đến phương pháp sử dụng hệ số chuyển đổi sinh khối từ trữ lượng, sau phương pháp sử dụng phương trình quan hệ W/M Nhìn chung phương pháp điều tra sinh khối, tỷ lệ sai số mang dấu (-) mang dấu (+) khơng q chênh lệch Điều cho thấy, phương pháp điều tra sinh khối không mắc sai số hệ thống Tuy vậy, phương pháp dựa vào hệ số chuyển đổi b=0,74 phương pháp dựa vào quan hệ W/M độ xác gần nhau, hai phương pháp sử dụng phương pháp Phương pháp thứ có ưu điểm dễ nhớ hệ số b=0,74; từ việc chuyển đổi từ trữ lượng sang sinh khối đơn giản hơn, chủ rừng thực Với phương pháp điều tra, sinh khối lâm phần bao gồm phần mặt đất (thân, cành, lá) phần mặt đất (rễ), cần biết sinh khối phận quy đối theo phần trăm tỷ lệ sinh khối tương ứng: Thân 67,66%, cành 13,15%, 4,90%, rễ 14,29% Tổng sinh khối phần mặt đất chiếm 85,71% 116 Các phương pháp điều tra sinh khối lâm phần bảng 3.7-1 sử dụng trường hợp sau: Khi yêu cầu độ xác khơng cao, sử dụng phương pháp1; trường hợp độ xác u cầu mức vừa sử dụng phương pháp 2; trường hợp yêu cầu độ xác cao hơn, sử dụng phương pháp 3.6.4 Hướng dẫn điều tra sinh khối lâm phần Kế thừa kết nghiên cứu đề tài “Hoàn thiện phương pháp xác định tăng trưởng dự đoán sản lượng rừng tự nhiên Việt Nam” Vũ Tiến Hinh (2010), phương pháp điều tra tổng diện ngang trữ lượng tiến hành theo bước: (1) Xác định trạng thái lơ rừng (2) Xác định diện tích lô rừng (3) Chọn sai số điều tra (4) Xác định tỷ lệ diện tích điều tra: Tỷ lệ diên tích điều tra tổng diện ngang trữ lượng vào sai số điều tra, diện tích lơ rừng hay khu điều tra trạng thái lô rừng (bảng 3.6-2) Bảng 3.6-2: Tỷ lệ (%) diện tích điều tratổng diện ngang trữ lượng rừng tự nhiên theodiện tích lơ (F) độ xác (diện tích điều tra=0,05ha) F(ha) Sai số ∆% 10 15 20 > 25 10 15 20 Rphục hồi IIb (Nghèo đến TB) 14,8 7,2 4,2 IIIA1 (Nghèo) 20,7 12,9 6,1 10 15 20 10 15 20 10 15 20 10 15 20 8,0 3,7 2,1 5,5 2,5 1,4 4,2 1,9 1,1 3,4 1,5 0,9 11,5 5,5 3,2 8,0 3,7 2,1 6,1 2,8 1,6 4,9 2,3 1,3 Rừng thứ sinh IIIA2 IIIA3 IIIb (T,Bình) (Giầu) (Giầu) 25,0 24,9 22,7 12,9 12,8 11,6 7,7 7,6 6,9 14,3 6,9 4,0 10,0 4,7 2,7 7,7 3,6 2,0 6,2 2,9 1,6 14,2 6,9 4,0 9,9 4,7 2,7 7,6 3,6 2,0 6,2 2,9 1,6 12,8 6,1 3,5 8,9 4,2 2,4 6,9 3,2 1,8 5,6 2,5 1,4 Bình quân 23,2 11,9 7,0 13,1 6,3 3,6 9,2 4,3 2,5 7,0 3,3 1,9 5,7 2,6 1,5 117 (5) Xác định số cần điều tra: Từ diện tích lơ rừng kết hợp với tỷ lệ diện tích điều tra xác định tổng diện tích cần điều tra (tổng diện tích điều tra), sau vào diện tích điều tra (0,05ha) suy số cần điều tra (6) Bố trí điều tra: Ơ điều tra bố trí cách tuyến trải diện tích lơ (mỗi tuyến nên từ đến ô) Cự ly ô tuyến gần với cự ly tuyến tính đại diện cao Tuyến vị trí tuyến nên xác định trước đồ, sau đối chiếu xác định ngồi trường Sau xác định vị trí ngồi thực địa, tiến hành nội dung điều tra theo phương pháp xác định sinh khối lâm phần: -Với phương pháp 1: Tại điểm chọn thực địa, dùng thước Bitterlich xác định tổng diện ngang; sau tính tổng tiết diện ngang cho lô rừng từ tổng diện ngang điểm điều tra -Với phương pháp 2: Tại điểm chọn ngồi thực địa tiến hành lập tiêu chuẩn hình trịn diện tích 0,05ha; đo đường kính thống kê số Tính tổng diện ngang mật độ bình qn quy cho lô rừng từ kết điều tra ô hệ thống -Với phương pháp 4: Tại điểm chọn thực địa tiến hành lập tiêu chuẩn hình trịn diện tích 0,05ha; sau thực nội dung: +Đo đường kính chiều cao (Để đơn giản nên đo chiều cao 30 cho lô rừng Căn vào số ô điều tra, tính số đo chiều cao cho ơ, sau tính quan hệ H/D chung cho lơ rừng) +Xác định số theo cỡ đường kính (8, 12, 16cm… ) chung cho ô điều tra +Xác định chiều cao bình qn theo cỡ kính từ chiều cao đo cao từ quan hệ H/D +Sử dụng biểu thể tích hai nhân tố lập cho tổ hình dạng chung để tra thể tích theo cỡ kính +Tính trữ lượng cho lơ rừng (quy ha) từ trữ lượng tổng diện tích điều +Tính sinh khối carbon lâm phần từ G hay G N, từ M 118 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu trình bày mục trên, rút số kết luận sau: (1) Tỷ lệ sinh khối khô sinh khối tươi giảm dần từ thân đến cành - PK cao thuộc phận thân, sau đến phận cành phận -Hệ số biến động PK tăng dần từ phận thân (10,62%), đến cành (13,7%) (23,39%) (2) Tỷ lệ phần trăm sinh khối thân, sinh khối cành sinh khối so với tổng sinh khối gỗ thuộc rừng tự nhiên rộng thường xanh thay đổi không đáng kể vùng sinh thái Việt Nam Tỷ lệ sinh khối thân, sinh khối cành sinh khối tương ứng thân: 80,5%; cành: 15,7%; lá: 3,8% -Tỷ lệ phần trăm sinh khối khơ phận thân tính chung cho lồi hay lồi khơng phụ thuộc vào đường kính thân Vì thế, lồi hay chung cho lồi sử dụng chung giá trị bình quân 80,5% -Tỷ lệ phần trăm sinh khối khơ phận cành tính cho lồi khơng phụ thuộc vào đường kính thân Từ đó, lồi sử dụng chung giá trị bình qn Tỷ lệ phần trăm sinh khối khơ phận cành tính chung cho lồi có phụ thuộc vào đường kính, quan hệ có tồn mức độ yếu khơng thể sử dụng để ước tính phần trăm sinh khối khơ phận cành theo đường kính Vì nên dùng giá trị bình qn tính chung cho vùng 15,7% -Tỷ lệ phần trăm sinh khối khơ phận tính chung cho lồi có phụ thuộc vào đường kính, quan hệ tồn mức yếu sử dụng để xác định phần trăm sinh khối khô phận theo đường kính Từ nên dùng giá trị bình qn tính chung cho vùng 3,8% (3) Biến động sinh khối theo cỡ D H Phạm vi biến động chiều cao cỡ kính rừng tự nhiên lớn Với nhiều cỡ kính, phạm vi biến động lên đến 10 cỡ chiều cao (cự ly cỡ 2m), dẫn đến hệ số biến động sinh khối W1 cỡ kính cao, cao xấp xỉ hai lần 119 hệ số biến động tổ hợp cỡ D H Từ lý thuyết, sai số ước tính sinh khối W1 theo D cao xấp xỉ lần sai số ước tính sinh khối sinh khối W1 theo D H (4) Phương trình sinh khối phần mặt đất -Trong dạng phương trình sinh khối thử nghiệm cho phận mặt đất cây, dạng trình (3.3-1) chọn dạng phương trình sinh khối thích hợp cho vùng So với phận mặt đất, sai số xác định sinh khối chung W1 sinh khối thân Wth nhỏ nhiều so với sai số xác định sinh khối cành Wca sai số xác định sinh khối Wla từ phương trình lý thuyết Sai số lớn xác đinh sinh khối W1 Wth từ 28,25% đến 34,37%, sai số bình quân từ 14,50% đến 18,11% Sai số tổng sinh khối W1 Wth kiểm tra vùng từ 2,17% đến 6,04% -Sai số xác định sinh khối phận cành lớn Sai số lớn thường lớn 100%, sai số tổng sinh khối cành điểm kiểm tra cao.Vì khơng nên xác định độc lập sinh khối cành sinh khối từ phương trình lý thuyết - Sử dụng phương trình sinh khối (3.3-1a), (3.3-1b), (3.3-1c), (3.3-1d) để xác định sinh khối phần mặt đất W1 đứng cho vùng Sinh khối phận cần suy từ sinh khối chung W1 kết hợp với tỷ lệ phần trăm sinh khối tương ứng (Wth:80,5%; Wca:15,7%; WLa:3,8%) - Khơng nên sử dụng phương trình sinh khối lập chung cho vùng để điều tra sinh khối, sai số sử dụng phương trình chung áp dụng cho vùng lớn nhiều so với sai số sử dụng phương trình riêng (5) Phương trình sinh khối mặt đất theo D, H, WD - Quan hệ sinh khối mặt đất với D, H WD mức chặt mơ tả tốt phương trình (3.3-39) - Sai số sử dụng phương trình sinh khối lập theo D, H WD điều tra sinh khối cá lẻ nhỏ nhiều so với sai số sử dụng phương trình lập theo D, H; điều tra tổng sinh khối lâm phần sai số hai loại phương trình nhau, phương trình lập theo D, H sử dụng để lập biểu 120 sinh khối sử dụng để điều tra sinh khối cá lẻ Phương trình lập theo D, H, WD sử dụng để điều tra sinh khối cá lẻ yêu cầu độ xác cao (6) Sinh khối mặt đất - Giữa sinh khối DMĐ sinh khối TMĐ có mối quan hệ mật thiết mô tả tốt phương trình (3.3-50) Phương trình sở ước tính sinh khối DMĐ từ sinh khối TMĐ (7) Sinh khối chung - Các phương trình (3.3-57), (3.3-58), (3.3-59), (3.3-60) phương trình sinh khối chung lập theo D, H cho vùng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, Nam Trung Bộ, Tây Nguyên - Phương trình (3.3-61) phương trình sinh khối chung lập theo D, H, WD chung cho vùng (8) Xác định carbon - Hệ số carbon phận TMĐ, DMĐ xấp xỉ nhau; hệ số carbon chung 0,45 - Carbon có quan hệ chặt với sinh khối mơ tả tơt phương trình (3.4-3) - Sai số xác định carbon từ hệ số chuyển đổi Kc=0,45 nhỏ sai số xác định từ phương trình quan hệ với sinh khối (3.4-3) Từ carbon xác định qua hệ số chuyển đổi theo công thức C=0,45*W (9) Lập biểu sinh khối carbon - Biểu sinh khối carbon lập theo D H cho vùng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, Nam Trung Bộ, Tây Nguyên - Sai số xác định tổng sinh khối kiểm tra biểu nhỏ, từ +0,12% đến -3,53% Như vậy, sử dụng biểu sinh khối hai nhân tố lập theo vùng sai số điều tra tổng sinh khối lâm phần nhỏ 5% (10) Điều tra nhanh sinh khối carbon lâm phần - Quan hệ sinh khối lâm phần với tổng diện ngang mức chặt mô tả tốt phương trình (3.6-3) 121 - Giữa sinh khối lâm phần với tổng diện ngang mật độ thực tồn mối quan hệ mức chặt mơ tả tốt phương trình (3.6-5) - Giữa sinh khối lâm phần với trữ lượng gỗ có quan hệ gần quan hệ hàm số biểu thị theo phương trình (3.6-6) - Ngồi việc sử dụng quan hệ W/M, sinh khối lâm phần xác định thông qua hệ số chuyển đối b=0,74 theo công thức W=0,74*M Tồn Trong bốn vùng điều tra, có hai vùng có đủ số liệu sinh khối phần mặt đất phần mặt đất Đó vùng Bắc Bộ vùng Tây Nguyên Hai vùng lại Bắc Trung Bộ Nam Trung Bộ có sinh khối phần mặt đất Vì phương trình sinh khối phần mặt đất lập chung cho vùng Bắc Bộ vùng Tây Nguyên sử dụng cho vùng lại Trong bốn vùng điều tra, có vùng Tây Nguyên có đủ số liệu điều tra sinh khối carbon cây, vùng lại tạm thời sử dụng giá trị hệ số carbon IPCCđề xuất (Kc=0,485) Do hạn chế trên, đề tài xây dựng biểu sinh khối carbon tạm thời cho đối tượng rừng tự nhiên rộng thường xanh vùng nghiên cứu Kiến nghị Từ tồn nêu trên, đề tài xây dựng biểu sinh khối carbon tạm thời cho đối tượng rừng tự nhiên rộng thường xanh vùng nghiên cứu Vì thế, để có biểu sinh khối carbon thức cho đối tượng rừng tự nhiên nước ta, cần có cơng trình nghiên cứu cho đối tượng rừng khác kiểu rừng rộng thường xanh Với kiểu rừng rộng thường xanh, ngồi nguồn số liệu có, cần điều tra bổ sung thêm số liệu sinh khối carbon cho số lượng định vùng sinh thái Số liệu sở để ước tính sinh khối phần mặt đất thơng qua sinh khối phần mặt đất chuyển đổi sinh khối sang carbon cho cá lẻ cho lâm phần 122 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Vũ Tiến Hưng “Xây dựng sở khoa học cho điều tra sinh khối carbon đứng rừng tự nhiên rộng thường xanh vùng Bắc Bộ Việt Nam”, Tạp chí NN & PTNT, số 17 năm 2014 trang 107-113 Vũ Tiến Hưng, Phạm Thế Anh “Xây dựng sở khoa học cho điều tra sinh khối carbon đứng rừng tự nhiên rộng thường xanh vùng Nam Trung Bộ Việt Nam”Tạp chí khoa học cơng nghệ lâm nghiệp, số năm 2014 trang 21-26 Vũ Tiến Hưng, Phạm Minh Toại, Nguyễn Đình Hải “Xây dựng sở khoa học cho điều tra sinh khối carbon đứng rừng tự nhiên rộng thường xanh vùng Bắc Trung Bộ Việt Nam”Tạp chí Rừng mơi trường, số 66 năm 2014 trang 61-66 Vũ Tiến Hưng, Phạm Thế Anh “Lựa chọn phương trình xác định thể tích thân lồi khai thác phổ biến rừng tự nhiên vùng Bắc Trung Bộ” Tạp chí NN & PTNT, số 20 năm 2012 trang 91-94 5.Vũ Tiến Hinh, Phạm Thế Anh, Phùng Nhuệ Giang, Hoàng Xuân Y, Vũ Tiến Hưng, Hoàng Văn Hoàn “Nghiên cứu phương pháp điều tra thể tích cành cho số loài khai thác chủ yếu rừng tự nhiên Việt Nam” Tạp chí NN & PTNT, tháng 11 năm 2011 trang 56-64 Vũ Tiến Hinh, Phạm Thế Anh, Phùng Nhuệ Giang, Hoàng Xuân Y, Vũ Tiến Hưng, Hoàng Văn Hoàn “Xác định tỷ lệ loại gỗ lợi dụng thân cho số loài khai thác chủ yếu rừng tự nhiên Việt Nam” Tạp chí NN & PTNT, tháng 11 năm 2011 trang 65-71 Vũ Tiến Hưng, Đỗ Anh Tuân, Nguyễn Minh Thanh “Xây dựng sở khoa học cho điều tra sinh khối carbon đứng rừng tự nhiên rộng thường xanh vùng Tây Nguyên, Việt Nam” Tạp chí NN & PTNT, tháng 11 năm 2014 trang 97-101 Vũ Tiến Hưng, Vũ Thế Hồng, Nguyễn Minh Thanh, Hoàng Văn Hoàn “Nghiên cứu số đặc điểm tỷ lệ sinh khối khô/sinh khối tươi gỗ rừng tự nhiên rộng thường xanh Việt Nam” Tạp chí NN & PTNT, tháng năm 2015 trang 124-128 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Nam Hoàng Văn Dưỡng (2001), Nghiên cứu cấu trúc sản lượng làm sở ứng dụng điều tra rừng nuôi dưỡng Keo tràm (Acacia auriculiformis A Cunn ex Benth) số tỉnh khu vực miền trung Việt nam Luận án Tiến sỹ khoa học Nông nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Vũ Tiến Hinh ctv (2010), Hoàn thiện phương pháp xác định tăng trưởng dự đoán sản lượng rừng tự nhiên Việt Nam Báo cáo đề tài Bộ NN PTNN Vũ Tiến Hinh ctv (2011), Lập biểu thể tích gỗ thân, cành, đứng cho số loài khai thác chủ yếu rừng tự nhiên Việt Nam Báo cáo kết đề tài Bộ NN PTNT Võ Đại Hải cs (2009), Nghiên cứu khả hấp thụ giá trị thương mại carbon số dạng rừng trồng chủ yếu Việt Nam, Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Bảo Huy (2013), Mơ hình sinh trắc viễn thám GIS để xác định CO2 hấp thụcủa rừng rộng thường xanh vùng Tây Nguyên Nhà XB Khoa học kỹ thuật Bảo Huy, Võ Hùng, Nguyễn Thị Thanh Hương, Cao Thị Lý, Phạm Tuấn Anh, Huỳnh Nhân Trí, Nguyễn Đức Định (2014), Sinh khối carbon rừng rộng thường xanh vùng Tây Nguyên, Việt Nam Tạp chí NN PTNT-Kỳ 1+2 Tháng Bảo Huy (2009), Phương pháp nghiên cứu ước tính carbon rừng tự nhiên làm sở tính toán lượng CO2 phát thải từ suy thoái rừng Việt Nam Tạp chí NN PTNT-số -Tháng Lê Hoàng Long (2012), Nghiên cứu lượng carbon tích tụ rừng Tràm (Melaleuca cajuputi Powell) vườn quốc gia Tràm chim, huyện Tam Nông - Đồng Luận văn thạc sĩ, Trường ĐHLN Viên Ngọc Nam (2003), Nghiên cứu sinh khối suất sơ cấp quần thể Mấm tráng (Avicennia alba BL) tự nhiên Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh Luận án TS, Viện KHLNVN 10 Vũ Đức Quỳnh, Võ Đại Hải (2012), Nghiên cứu sinh khối khả hấp thụ CO2 trạng thái rừng Khộp Tỉnh Đắc Lăk Tạp chí NN PTNT số 4/2012, trang 102 - 108 11 Vũ Đức Quỳnh (2013), Kết nghiên cứu sinh khối rừng Khộp Tây Nguyên Tạp chí Khoa học lâm nghiệp Việt Nam - số 3/2013 trang 2870 - 2878 124 12 Vũ Đức Quỳnh (2014), Điều tra, đánh giá khả lưu trữ carbon rừng Khộp Tây nguyên làm sở cho việc chi trả dịch vụ môi trường rừng.Luận án Tiến sỹ nông nghiệp, Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam 13 Phạm Xn Q (2010), Xây dựng mơ hình dự đốn sinh khối rừng Tràm (Melaleuca cajuputi) khu vực Tây Nam Tạp chí NN PTNT - số Tháng 14 Nguyễn Anh Thư (2010), Nghiên cứu lượng sinh khối khả hấp thụ carbon rừng trồng địa loài Cầu Hai - Phú Thọ Luận văn thạc sĩ, Trường ĐHLN 15 Nguyễn Thanh Tiến (2012), Nghiên cứu khả hấp thụ CO2 trạng thái rừng thứ sinh phục hồi tự nhiên sau khai thác kiệt tỉnh Thái Nguyên Luận án tiến sĩ lâm nghiệp, Trường đại học Nông lâm Thái Nguyên 16 Huỳnh Nhân Trí (2014), Xây dựng sở khoa học thực tiễn giám sát lượng CO2 hập thụ rừng rộng thường xanh Tây Nguyên Luận án Tiến sỹ nông nghiệp Viện Khoa học nông nghiệp Việt Nam 17 Huỳnh Nhân Trí, Bảo Huy (2014), Cơ sở khoa học xây dựng mơ hình sinh trắc (Allometric Equation) để ước tính sinh khối carbon rừng Tạp chí NN PTNT-Số 2/2014: 110-120 ISSN 1859-4581 18 Lê Thị Tú (2011), Xác định lượng CO2 hấp thụ trạng thái rừng Khộp tỉnh Đăk Lăk Luận văn thạc sĩ, Trường ĐHLN 19 Lê Anh Tuấn (2011), Xây dựng biểu sinh khối carbon rừng Tràm (Melalueca cajuputi) từ đến 10 tuổi khu vực Thạnh Hóa tỉnh Long An Luận văn thạc sĩ, Trường ĐHLN 20 Nguyễn Văn Tuấn (2006), Phân tích liệu tạo biểu đồ R Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh 21 Viện điều tra quy hoạch rừng (1995), Sổ tay điều tra quy hoach rừng Nhà XBNN 22 Viết Xuân, Vũ Tấn Phương, Bùi Mạnh Hưng (2012), Xây dựng hệ số ngoại suy sinh khối cho số loài rừng trồng chủ yếu Việt Nam Tạp chí NN PTNT - Kỳ - Tháng 11 23 UN-REDD Vietnam &RCFEE (2012), Hướng dẫn đo đếm sinh khối rừng phương pháp chặt hạ II Tiếng Anh 24 Australian Greenhouse Office (2002), Field Measurement Procedures for Carbon Accounting Report No – Version 25 Bao Huy (2011), Technical Manuals for Participatory Carbon Monitoring (PCM) UN-REDD Vietnam program 125 26 Bao Huy, Pham Tuan Anh (2007), Forecasting CO2 absorbility capacity on naturan broad-leaved evergreen forests in Daknong province, Vietnam Grantedby SEANAFE/ICRAF/SIDA 27 Bao Huy, Pham Tuan Anh (2008), Estimating CO2 sequestration on natural broad-leaved evergreen forests in Vietnam Asia-Pacific Agroforestry Newsletter, No 32 May 2008 ISSN 0859-9742 28 Basuki, T.M Laake, P.E van, Skidmore, A.K., Hussin, Y.A.(2009), Allometric equations for estimating the above-ground biomass in tropical lowland Dipterocarp forests Forest Ecology and Management 257, 1684-1694 29 Belanger, Rger P 1973 Volume and weight tables for plantation-grown sycamore US Forest Serv., Southeast For Exp Sta Res Paper SE-107.8 pp., illus 30 Bhishma, P S., Pandey, S S., Pandey, A., Rana, E B., Bhattarai, S., Banskota, T R., Charmakar, S., Tamrakar, R., (2010) Forest Carbon Stock Measurement Guidelines for measuring carbon sotcks in community – managed forests Asia network for Sustainable, Agriculture and Bioresources (ANSAB) Federation of Community Forest, Users, Nepal (FECOFUN) International Centre for Integrated, Mountain Development (ICIMOD) 31 Brown, S., (1997) Estimating biomass and biomass change of tropical forests: a primer FAO Frestry paper – 134 ISBN 92-5-103955-0 Available on web site: http://www.fao.org/docrep/W4095e00.htm#Contents 32 Brown, S., Iverson, L R., Prasad, A., (2001) Geographical Distribution of Biomass Carbon in Tropical Southeast Asian Forests: A database University of Illinois 33 Brown, S., Gillespie, A.J.R., and Lugo, A.E., (1989) Biomass estimation maethods for tropical forests with applications to forest inventory data Forest Science 35:881 – 902 34 Burton V Barnes et al (1998), Carbon balance of trees and ecosystem, New York 35 Chave, J., Andalo, C., Brown, S., Cairns, M., Chambers, J.Q., Eamus, D., Folster, H., Fromard, F., Higuchi, N., Kira, T., Lescure, J.P., Nelson, BW., Ogawa, H., Puig., Riera, B., Yamakura, T., (2005) Tree allometry and improved estimatyion of carbon stocks and balance in tropical forests Oecologia145 (2005): 87 – 99 DOI 10.1007/s00442-005-0100-x 36 Chave, J.,Condit, R.,Aguilar, S., (2004) Error propagation and scaling for tropical forest biomass estimates Phil Trans R Soc Lond B 359: 409 - 420 37 Crow, T R (1978) Common regression to estimate tree biomass in tropical stands Forest Sci 24:110 - 14 126 38 Dietz, J., Kuyah, S., (2011) Guidelines for establishing regional allometric equations for bimass estimation through destructive sampling World Agroforestry Center (ICRAF) 39 FAO (2011), Guidelines on Destructive Measurement for Forest Biomass Estimation 40 Fleming, R.H (1957), General features of the Oceans In: Treatise on Marine Ecology and Paleoecology, J.W Hedgepeth, et Vol Ecplogy, Geologycal Society of American Mem 67 (1): 87-108 41 Vu Tien Hinh, 2012 Report on Above-ground carbon stocks of woody evergreen broad leaved forests in Chuc A forestry company, Huong Khe district, Ha Tinh province 42 Vu Tien Hinh, Phung Van Khoa, Nguyen The Dung, Bui Manh Hung, Vu Tien Hung, Vi Viet Duc, Nguyen Trong Minh (2012), Above-ground carbon stocks of woody evergreen broad leaved 43 Henry, H., Benard, A., Asante, W.A., Eshun, J., Adu-Bredu, S., Valentini, R., Bernoux, M., Saint-Andre, L., (2010) Wood density, phytomass variations within and among trees and allometric equations in tropical rainforest of Africa Forest Ecology and Management Journal, 260., 1357 - 1388 44 Husch, B., Miller, C., and Beer, T.W., (1982) Forest Mensuration, 3rd ed New York, John Wiley & Sons 45 ICRAF, (2007) Rapid carbon stocks appraisal 46 IPCC, (2006) IPCC Guidelines for National Greehouse Gas Inventories Prepared by the Natinal Greenhouse Gas Inventories Programme, Eggleston H.S., Buendia L., Miwa K., Ngara T., Tanabe K., (eds) Published: IGES, Japan 47 Jennier, C., J., (2004) Comprehensive Database of Diameter-based Biomass Regressions for North American Tree Species United States Department of Agriculture 48 Johannes, D; Shem, K., (2011), Guidelines for establishing reginonal allometric equations for biomass estimation through destructive sampling CIFOR 49 Kettetings, Q.M., Richard, C., Meine van N., Ambagau, Y., Palm, C.A., (2001) Reducing uncertainty in the use of allometric biomass equations for predicting above ground tree biomass in mixed secondary forests Forest Ecology and Management 146: 199-209 50 Lieth, H (1964), Versuch einer kartog raphischen Dartellung der produktivitat der pfla zendecke auf der Erde, Geographisches Taschenbuch, Wiesbaden Max steiner Verlag 72-80pp 127 51 MacDicken, K.G., (1997) A Guide to Monitoring Carbon Storage in Forestry and Agroforestryand Agroforestry Projects Winrock International Institute for Agricultural Development 52 Pearson, T., R., H., Brown, S., L., Birdsey, R., A., (2007) Measurement Guidelines for the Sequestration of Forest Carbon United States Department of Agriculture (USDA) Forest Service General Technical Report NRS-18 53 Riley G.A (1944), The carbon metabolism and photosynthetic efficiency of the earth as a whole, Amer Sci 32: 129-134 54 Rodel D Lasco, (2002), Forest carbon budgets in Southeast Asia following harvesting and land cover change, Report to Asia Pacific Regional workshop on Forest for Povety Reduction: opportunity with CDM, Environmental Servieces and Biodiversity, Seoul, South Korea 55 Silva, H.P., Erin, S., Michael, N., Sarah, M W., Sandra, B (2010) Manual technical issues ralted to implementing REDD+ programs in Mekong Countries Winrock International, USA 56 Snowdon, P., (2002) Protocol for sampling tree and stand biomass Greenhouse Office, Australian 57 Steemann, N.E (1954), On organic production in the Oceans J Cns Perm Int Explor Mer 19: 309-328 58 Taras, M A., and Clark, A (1977) Above ground biomass of longleaf pine in a natural sawtimber stand in southern Alabama U S F S Southeast For Exp Sta Res Paper SE-162 59 Whittaker, R.H (1966), Forest diamension and production in the Great Smoky Mountains, Ecology 42: 177-180 60 World Bank (1998), The World Bank Research Observe Vol 13 No P 1315 February 61 Xiaolu Z., (2004) Sitmulating Forest Growth and Carbon Dynamics of the Lake Abitibi Model Forest in Northeastern Ontario Ontario Forest Research Institute, Canada 62 Zobel, B., Roberds, J H., and Ralston, J (1969) Dry wood weigh yield of loblolly pine Jour Forestry 67: 822-24 128 i PHỤ LỤC ... ĐIỀU TRA SINH KHỐI VÀ CARBON CÂY ĐỨNG DỰNG CƠ SỞ KHOAXANH HỌC CHONAM RỪNGXÂY TỰ NHIÊN LÁ RỘNG THƯỜNG Ở VIỆT ĐIỀU TRA SINH KHỐI VÀ CARBON CÂY ĐỨNG RỪNG TỰ NHIÊN LÁ RỘNG THƯỜNG XANH Ở VIỆT NAM CHUYÊN... nghĩa khoa học Xây dựng sở khoa học cho điều tra sinh khối carbon rừng tự nhiên rộng thường xanh Việt nam 2.2 Ý nghĩa thực tiễn Xây dựng phương trình, biểu phục vụ cho điều tra sinh khối carbon. .. lâm phần rừng tự nhiên rộng thường xanh Việt nam Mục tiêu nghiên cứu đề tài 3.1 Về lý luận Xây dựng sở khoa học cho điều tra sinh khối carbon đứng rừng tự nhiên rộng thường xanh Việt nam 3.2 Về

Ngày đăng: 23/05/2021, 13:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w