1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Xây dựng phương trình thể tích cho rừng tự nhiên lá rộng thường xanh ở việt nam

75 204 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 625,26 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN THỊ DUNG XÂY DỰNG PHƯƠNG TRÌNH THỂ TÍCH CHO RỪNG TỰ NHIÊN RỘNG THƯỜNG XANH VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN THỊ DUNG XÂY DỰNG PHƯƠNG TRÌNH THỂ TÍCH CHO RỪNG TỰ NHIÊN RỘNG THƯỜNG XANH VIỆT NAM Chuyên ngành: Lâm học Mã Số: 60.62.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Vũ Tiến Hinh Hà Nội, 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, công trình thực hướng dẫn GS.TS Vũ Tiến Hinh Các số liệu kết nghiên cứu đề tài trung thực chưa công bố công trình khác, có sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2016 Người viết cam đoan Nguyễn Thị Dung ii LỜI CẢM ƠN Đề tài hoàn thành Trường Đại học Lâm Nghiệp theo chương trình đào tạo Thạc sĩ 2014-2016 Trong trình thực Luận văn, nhân quan tâm giúp đỡ tận tình điều kiện làm việc, tinh thần Ban Giám Hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học, Khoa Lâm học trường Đại Học Lâm nghiệp toàn thể thầy cô giáo Khoa nhà trường Nhân dịp cho bày tỏ lòng biết ơn tới thầy giáo hướng dẫn GS.TS Vũ Tiến Hinh dành nhiều thời gian công sức giúp đỡ trình thực Luận văn Xin chân thành cảm ơn Khoa Lâm học nơi tác giả công tác toàn thể thầy cô giáo khoa tạo điều kiện để tác giả hoàn thành Luận văn Cuối cùng, tác giả xin gửi lời cảm ơn đến người thân gia đình bạn bè gần xa động viên, gúp đỡ tác giả hoàn thành Luận văn Hà Nội, tháng năm 2016 Tác giả Nguyễn Thị Dung iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.2 Trong nước 1.3 Thảo luận Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNGPHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 11 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 11 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 11 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 11 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 11 2.3 Nội dung nghiên cứu 11 3.1.1 Thử nghiệm số công thức tính thể tích đứng 11 2.3.2 Chọn phương pháp xác định thể tích thích hợp cho vùng 12 2.3.3 Chọn phương trình thể tích thích hợp cho 12 2.3.4 Lập phương trình thể tích chung cho vùng 12 2.3.5 Chọn phương trình thể tích đứng cho rừng tự nhiên rộng thường xanh 12 2.4 Phương pháp nghiên cứu 12 iv 2.4.1 Phương pháp luận 12 2.4.2 Phương pháp thu thập số liệu 12 2.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 12 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 19 3.1 Thử nghiệm số công thức tính thể tích đứng 19 3.1.1 Đánh giá thể tích thân áp dụng quan hệ thể tích thân với d h (từ phương trình thể tích) 19 3.1.2 Đánh giá thể tích thân áp dụng công thức 30 3.1.3 Đánh giá thể tích thân áp dụng công thức 37 3.1.4 Đánh giá thể tích thân áp dụng công thức 46 3.2 Chọn phương pháp xác định thể tích 54 3.3 Chọn phương trình thể tích 56 3.4 Lập phương trình thể tích chung cho vùng 57 3.5 Chọn phương trình thể tích đứng cho rừng tự nhiên Việt Nam 58 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KHUYẾN NGHỊ 60 Kết luận 60 Tồn 62 Khuyến nghị 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ BIỂU v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Viết đầy đủ V: Thể tích thân vỏ, đơn vị tính (m3) D: Đường kính thân vỏ, đơn vị tính m D1.3: Đường kính thân vỏ vị trí 1,3m, đơn vị tính m H: Chiều cao vút thân cây, đơn vị tính m f: Hình số f1.3: Hình số thường g: Tiết diện ngang thân ̅: Tiết diện ngang trung bình g1.3: Tiết diện ngang vị trí 1.3m vi: Giá trị thể tích quan sát thứ i Giá trị thể tích lý thuyết : ∑ : Tổng thể tích thực ∑ : Tổng thể tích lý thuyết kiểm tra N: Số ÔTC: Ô tiêu chuẩn vi DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Trang Bảng 3.1: Kết xác định tồn tham số phương trình (3-1a); (32a);…;(3-7a) 20 Bảng 3.2: Kết tính RSS phương trình (3-1a); (3-2a); (3-3a); (3-4a) 21 Bảng 3.3: Kết tính sai số phương trình (3-1a); (3-2a); (3-3a); (3-4a) 21 Bảng 3.4: Kết xác định tồn tham số phương trình (3-1b); (32b);…;(3-7b) 22 Bảng 3.5: Kết tính RSS phương trình (3-1b); (3-2b);(3-3b); (3-4b); (3-6b) 23 Bảng 3.6: Kết tính sai số phương trình (3-1b); (3-2b);(3-3b); (3-4b); (3-6b) 24 Bảng 3.7: Kết xác định tồn tham số phương trình (3-1c); (32c);….;(3-7c) 25 Bảng 3.8: Kết tính RSS phương trình (3-1c); (3-2c); (3-3c) 26 Bảng 3.9: Kết tính sai số phương trình (3-1c); (3-2c); (3-3c) 26 Bảng 3.10: Kết xác định tồn tham số phương trình (3-1d); (32d); …;(3-7d) 27 Bảng 3.11: Kết tính RSS phương trình (3-1d); (3-2d); (3-3d) 28 Bảng 3.12: Kết tính sai số phương trình (3-1d); (3-2d); (3-3d) 28 Bảng 3.13: Kết xác định tồn tham số phương trình (3-8a); (39b);…;(3-15a) 30 Bảng 3.14: Kết tính RSS thông qua phương trình (3-8a); (3-9a); (3-10a); (3-11a) 31 Bảng 3.15: Kết tính sai số thông qua phương trình (3-9a); (3-10a); (3-11a) 32 Bảng 3.16: Kết xác định tồn tham số phương trình (3-8b); (39b);…; (3-15b) 33 Bảng 3.17: Kết tính RSS thông qua phương trình (3-8b); (3-10b); (3-14b) 33 Bảng 3.18: Kết tính sai số thông qua phương trình (3-8b); (3-10b); (3-14b) 34 Bảng 3.19: Kết xác định tồn tham số phương trình (3-8c); (39c);…; (3-15c) 35 Bảng 3.20: Kết tính RSS thông qua phương trình (3-8c); (3-9c);(3-10c) 35 Bảng 3.21: Kết tính sai số thông qua phương trình (3-9c); (3-10c) 36 vii Bảng 3.22: Kết xác định tồn tham số phương trình (3-8d); (39d);…;(3-15d) 37 Bảng 3.23: Kết xác định tồn tham số phương trình (3-16a); (3-17a);…; (3-21a) 38 Bảng 3.24: Kết tính RSS thông qua phương trình (3-16a); (3-17a); (3-21a) 38 Bảng 3.25: Kết tính sai số thông qua phương trình (3-19a); (3-21a) 39 Bảng 3.26: Kết xác định tồn tham số phương trình (3-16b); (3-17b);…;(3-21b) 40 Bảng 3.27: Kết tính RSS thông qua phương trình (3-16b); (3-17b);(3-21b) 40 Bảng 3.28: Kết tính sai số thông qua phương trình (3-19b); (3-21b) 41 Bảng 3.29: Kết xác định tồn tham số phương trình (3-16c); (3-17c);(3-21c) 42 Bảng 3.30: Kết tính RSS thông qua phương trình (3-16c); (3-17c); ;(3-21c) 43 Bảng 3.31: Kết tính sai số thông qua phương trình (3-16c); (3-17c) 43 Bảng 3.32: Kết xác định tồn tham số phương trình (3-16d); (3-17d); …;(3-21d) 44 Bảng 3.33: Kết tính RSS thông qua phương trình (3-16d); (3-17d); (3-18d) 45 Bảng 3.34: Kết tính sai số thông qua phương trình (3-16d); (3-18d) 45 Bảng 3.35: Kết xác định tồn tham số phương trình (3-22a); (3-23a); (3-24a) 47 Bảng 3.36: Kết tính RSS thông qua phương trình (3-22a); (3-23a); (3-24a) 47 Bảng 3.37: Kết tính sai số thông qua phương trình (3-22a); (3-24a) 47 Bảng 3.38: Kết xác định tồn tham số phương trình (3-22b); (3-23b); (3-24b) 49 Bảng 3.39: Kết tính RSS thông qua phương trình (3-22b); (3-23b); (3-24b) 49 Bảng 3.40: Kết tính sai số thông qua phương trình (3-22b); (3-24b) 49 Bảng 3.41: Kết xác định tồn tham số phương trình (3-22c); (3-23c); (3-24c) 51 Bảng 3.42: Kết tính RSS thông qua phương trình (3-22c); (3-23c); (3-24c) 51 Bảng 3.43: Kết tính sai số thông qua phương trình (3-22c); (3-24c) 52 viii Bảng 3.44: Kết xác định tồn tham số phương trình (3-22d); (2-23d); (3-24d) 53 Bảng 3.45: Kết tính RSS thôn qua phương trình trình (3-22d); (2-23d); (3-24d) 53 Bảng 3.46: Kết tính sai số thông qua phương trình (3-22d); (3-24d) 54 Bảng 3.47: Tổng hợp sai số phương pháp xác định thể tích thân 55 Bảng 3.48: Sai số xác định thể tích phương trình chọn (3-1a); (3-1b); (3-1c); (3-1d) 57 Bảng 3.49: Kết tính sai số phương trình thể tích V chung cho vùng cho vùng (3-1a); (3-1b); (3-1c); (3-1d); (3-1F) 58 51 Khi sử dụng phương trình (3-24b) ước tính thể tích cá lẻ có sai số lớn mắc phải 12,413%,sai số tổng thể tích điều tra không vượt 6,195% không mắc sai số hệ thống (3) Vùng Nam Trung Bộ * Chọn phương trình + Kiểm tra tồn hệ số phương trình Bảng 3.41:Kết xác định tồn tham số phương trình (3-22c); (3-23c); (3-24c) a1 PT Giá trị Sig (3-22c) 0,431 0,000 (3-23c) 4,351 0,000 (3-24c) 0,916 0,000 + Từ kết ta thấy: Các phương trình tất hệ số tồn + Chọn phương trình mô tả tốt quan hệ V với ̅ h Theo phương pháp trình bày, đề tài tính đại lượng∑ − cho phương trình có tất hệ số tồn Bảng 3.42: Kết tính RSS thông qua phương trình (3-22c); (323c); (3-24c) Phương trình RSS 3-22c 31,695 3-23c 14599,930 3-24c 42,225 Dựa vào giá trị đại lượng ∑ − , mức độ thích hợp phương trình thể tích xếp theo thứ tự từ cao đến thấp sau: Phương trình (3-23c); (3-24c); (3-22c) Theo kết trên, phương trình (3-22c) 52 xem phương trình tốt quan hệ V với ̅ h gỗ tự nhiên Vùng Nam Trung Bộ *Kiểm nghiệm phương trình thể tích Bảng 3.43: Kết tính sai số thông qua phương trình (3-22c); (3-24c) Phương trình n Tỷ lệ % Tỷ lệ % sai số sai số ∆%ma mang mang dấu x dấu (+) (-) ∆% ∆% 3-22c 55 69,800 30,200 24,322 7,913 -5,604 3-24c 55 54,700 45,300 23,641 7,845 -7,359 Từ kết Bảng 3.43 ta thấy: Sai số lớn nhất: Phương trình (3-22c) có sai số lớn nhất, phương trình (3-24c) có sai số nhỏ Sai số bình quân: Lớn phương trình (3-22c); nhỏ phương trình (3-24c) Sai số tổng thể tích kiểm tra: Lớn phương trình (3-22c); nhỏ phương trình (3-24c) Số lần mắc sai số (+) sai số (-): phương trình(3-24c) có số lần mắc sai số mang dấu (-) (+) chênh lệch không nhiều nhỏ 60%, phương trình (3-22c) có số lần mắc sai số (+) lớn 60% Với kết tính sai số cho thấy giá trị nhỏ loại sai số thuộc phương trình (3-24c), phương trình sai số hệ thống *Chọn phương trình tốt nhất: Từ kết kiểm tra cho thấy:Phương trình (3-22c) đáp ứng điều kiện 2; Phương trình (3-24c) đáp ứng điều kiện Vậy 53 phương trình chọn làm phương trình thể tích gỗ tự nhiên vùng Nam Trung Bộ (4)VùngTây Nguyên * Chọn phương trình + Kiểm tra tồn hệ số phương trình Bảng 3.44: Kết xác định tồn tham số phương trình (3-22d); (2-23d); (3-24d) a1 PT Giá trị Sig (3-22d) 0,467 0,000 (3-23d) 4,971 0,000 (3-24d) 0,981 0,000 + Từ kết bảng 3.44 ta có: Các phương trình (3-22d); (3-23d); (324d) tất hệ số tồn + Chọn phương trình mô tả tốt quan hệ V với ̅ h Theo phương pháp trình bày, đề tài tính đại lượng ∑ − cho phương trình có tất hệ số tồn Bảng 3.45: Kết tính RSS thông qua phương trình trình (3-22d); (2-23d); (3-24d) Phương trình RSS 3-22d 17,646 3-23d 642,424 3-24d 17,588 Dựa vào giá trị đại lượng ∑ − , mức độ thích hợp phương trình thể tích xếp theo thứ tự từ cao đến thấp sau: Phương trình (3-23d); Phương trình (3-24d) Theo kết tính toán trên, phương 54 trình (3-24d) xem phương trình tốt quan hệ V với ̅ h gỗ tự nhiên Vùng Tây Nguyên * Kiểm nghiệm phương trình thể tích Bảng 3.46: Kết tính sai số thông qua phương trình (3-22d); (3-24d) Phương trình n Tỷ lệ % Tỷ lệ % sai số sai số ∆%ma mang mang x dấu (+) dấu (-) ∆% ∆% 3-22d 68 39,700 60,300 24,964 10,409 -2,784 3-24d 68 63,200 36,800 25,527 8,010 -4,463 Từ kết bảng 3.46 cho ta thấy: Số lần mắc sai số (+) sai số (-): phương trình có sai số dấu (+) vượt 60% *Chọn phương trình tốt nhất: Phương trình (3-22d) thỏa mãn điều kiện 1, phương trình (3-24d) thỏa mãn điều kiện Vậy phương trình chọn phương trình thể tích gỗ rừng tự nhiên Vùng Tây Nguyên 3.2 Chọn phương pháp xác định thể tích Sau tính sai số phương pháp trính thể tích thân cây, ta chọn phương pháp tốt để xác định thể tích thân Phương pháp chọn để xác định thể tích phải có sai số bình quân tương đối nhỏ nhất, sai số nhỏ độ xác cao 55 Bảng 3.47: Tổng hợp sai số phương pháp xác định thể tích thân Thông qua quan hệ thể = tích thân với d h ST T Vùng ∆%max 18,66 ∆% × = (PP2) (PP1) Loại × ∆% ∆%max 9,152 +0,046 18,224 ∆% × = (PP3) ∆% ∆%max 9,297 +1,512 18,6 ∆% × (PP4) ∆% ∆% ∆%max 9,156 +0,122 20,732 8,604 -1,761 ∆% Bắc Kiểm tra Bắc trung Kiểm tra 13,224 8,07 +5,516 12,319 8,37 +8,164 12,434 8,027 +5,277 12,413 8,367 +6,195 Nam trung Kiểm tra 21,664 8,097 -4,393 21,66 8,393 -3,505 18,7 8,967 +0,763 23,641 7,845 -7,359 Tây nguyên Kiểm tra 23,569 7,599 -2,376 Không xác định PT 19,623 10,451 +2,647 25,527 8,010 -4,463 56 Từ kết bảng kết tính sai số phương pháp cho vùng ta thấy: Sai số lớn nhất: phương pháp xấp xỉ chênh lệch không đáng kể Sai số bình quân: Giá trị sai số phương pháp chênh lệch không nhiều Lớn phương pháp từ (8,027-10,041%), coi nhỏ phương pháp dao đồng từ (8,01%-9,125%) Sai số tổng thể tích kiểm tra: Lớn phương pháp từ (3.505%-8,164%) coi nhỏ phương pháp từ (-4,363%5,516%) sai số chênh lệch không nhiều Mặt khác phương pháp vùng Tây Nguyên không xác định phương trình thể tích hệ số phương trình không tồn tại, phương pháp vùng Tây Nguyên khiểm nghiệm phương trình thể tích đề mắc sai số hệ thống Do đó: Đề tài chọn phương pháp phương pháp xác định phương trình thể tích thích thích hợp 3.3 Chọn phương trình thể tích Kết kiểm nghiệm phương trình thể tích cho thấy: - Dạng phương trình (3-1) đáp ứng điều kiện tất vùng - Dạng phương trình (3-2) đáp ứng điều kiện tất vùng - Dạng phương trình (3-3) đáp ứng điều kiện tất vùng - Dạng phương trình (3-4); (3-6) đáp ứng điều kiện 1/4 vùng - Dạng phương trình (3-5); (3-7) không đáp ứng điều kiện tất vùng Từ kết kiểm tra điều kiện, đề tài chọn phương trình (3-1) dạng phương trình phù hợp mô tả quan hệ thể tích V với D H 57 Dạng phương trình dùng để mô tả quan hệ thể V với D H cho vùng chung cho vùng Các dạng phương trình (3-1a), (3-1b), (3-1c), (3-1d) chọn phương trình thể tích cho vùng Chuyển phương trình dạng phi tuyến ban đầu ta có: , = 0,00006987 × Bắc Bộ , Bắc Trung Bộ = 0,00007145 × Nam Trung Bộ = 0,00007031 × Tây Nguyên = 0,000045661 × , ×ℎ , (3-1a) ×ℎ , (3-1b) , ×ℎ , ×ℎ (3-1c) , (3-1d) Bảng 3.48: Sai số xác định thể tích phương trình chọn (31a); (3-1b); (3-1c); (3-1d) Phươ Vùng ng n trình Tỷ lệ % Tỷ lệ % sai số sai số ∆%ma mang mang x dấu (+) dấu (-) ∆% ∆% Bắc Bộ 3-1a 55 50,90 49,10 18,66 9,152 +0,046 Bắc TB 3-1b 55 45,5 54,5 13,224 8,070 +5,516 Nam TB 3-1c 55 47,300 52,700 21,664 8,097 -4,393 3-1d 68 54,400 45,600 23,569 7,599 -2,376 Tây Nguyên 3.4 Lập phương trình thể tích chung cho vùng Phương trình thể tích chung lập sở 747 tính toán vùng Theo dạng phương trình (3-1) cụ thể sau: ( ) = −4,158 + 1,9399 × ( ) + 0,863 × Chuyển phương trình (3-1e) dạng phi tuyến ban đầu = 0,000069502 × , ×ℎ , (3-1F) (ℎ) (3-1e) 58 3.5 Chọn phương trình thể tích đứng cho rừng tự nhiên Việt Nam Kết kiểm nghiệm phương trình (3-1F) số liệu chặt ngả ô tiêu chuẩn vùng cho bảng (3-49) Bảng 3.49: Kết tính sai số phương trình thể tích V chung cho vùng cho vùng (3-1a); (3-1b); (3-1c); (3-1d); (3-1F) Phương Vùng trình Tỷ lệ % Tỷ lệ % sai số sai số ∆%ma mang mang x dấu (+) dấu (-) n ∆% ∆% 3-1a 55 50,90 49,10 18,66 9,152 +0,046 3-1F 55 58,200 41,800 19,001 9,575 -0,543 3-1b 55 45,5 54,5 13,224 8,070 +5,516 3-1F 55 50,900 49,100 15,767 7,655 +2,897 3-1c 55 47,300 52,700 21,664 8,097 -4,393 3-1F 55 25,500 74,500 16,113 9,462 +3,002 Tây 3-1d 68 54,400 45,600 23,569 7,599 -2,376 Nguyên 3-1F 55 38,00 61,800 24,114 9,262 -1,711 Bắc Bộ Bắc TB Nam TB Từ kết tính sai số có nhận xét sau: - Sai số mắc phải vùng theo phương trình chung phương trình riêng Bắc Bộ Tây Nguyên giống nhau, sai số phương trình chung lớn 24,114% - Sai số bình quân theo phương trình riêng chung giống nhau, sai số lớn 9,575% - Sai số tổng thể tích kiểm tra vùng theo phương trình chung riêng Nam Trung Bộ Tây Nguyên giống nhau, lớn +5,526% 59 - Sai số mang dấu (-) (+) phương trình chung thường không cân đối phương trình lập riêng, có 2/4 trường hợp tỷ lệ mang dấu (-) lớn 60%, cho thấy có hện tượng sai số hệ thống Với kết tính sai số vậy, đề xuất sử dụng phương trình lập riêng cho vùng để tính thể tích cho rừng tự nhiên rộng thương xanh nước ta Đó phương trình (3-1a), (3-1b), (3-1b), (3-1d) Sau kiểm nghiệm phương trình thể tích chọn dạng phương trình (3-1) làm dạng phương trình thể tích thích hợp cho vùng 60 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KHUYẾN NGHỊ Kết luận (1) Chọn phương pháp xác định thể tích: Từ kết nghiên cứu phương pháp xác định thể tích thân rừng tự nhiên Việt Nam, đề tài rút số kết luận sau: - Về xác định thể tích thông qua quan hệ thể tích thân với d h: Trong số phương trình thử nghệm phương trình (3-1) thích hợp cho tất khu vực nghiên cứu = - Về xác định thể tích thông qua công thức × × : Vùng Bắc Bộ đề tài chọn phương trình (3-11b) làm phương trình thể tích gỗ tự nhiên, sử dụng phương trình (3-11b) ước tính thể tích cá lẻ có sai số lớn mắc phải 19,510%, sai số tổng thể tích điều tra không vượt -0,489% không mắc sai số hệ thống; Vùng Bắc Trung Bộ Nam Trung Bộ đề tài không chọn phương trình làm phương trình thể tích gỗ rừng tự nhiên; Đề tài không xác định thể tích gỗ Vùng Tây Nguyên thông qua công thức - Về xác định thể tích thông qua công thức = × : Vùng Bắc Bộ đề tài chọn phương trình (3-21a) làm phương trình thể tích gỗ tự nhiên, sử dụng phương trình (3-21a) ước tính thể tích cá lẻ có sai số lớn mắc phải 18,60%,sai số tổng thể tích điều tra không vượt +0,122% không mắc sai số hệ thống; Vùng Bắc Trung Bộ chọn phương trình (3-19a),khi sử dụng phương trình (3-19b) ước tính thể tích cá lẻ có sai số lớn mắc phải 12,43%, sai số tổng thể tích điều tra không vượt +5,894% không mắc sai số hệ thống; Vùng Nam Trung Bộ Tây Nguyên đề tài không chọn phương trình làm phương trình thể tích gỗ rừng tự nhiên 61 - Về xác định thể tích thông qua công thức = × : Vùng Bắc Bộ đề tài chọn phương trình (3-24a) làm phương trình thể tích gỗ tự nhiên, sử dụng phương trình (3-24a) ước tính thể tích cá lẻ có sai số lớn mắc phải 20,732%, sai số tổng thể tích điều tra không vượt -1,761% không mắc sai số hệ thống; Vùng Bắc Trung Bộ chọn phương trình (3-24b), sử dụng phương trình (3-24b) ước tính thể tích cá lẻ có sai số lớn mắc phải 12,413%,sai số tổng thể tích điều tra không vượt 6,195% không mắc sai số hệ thống; Vùng Nam Trung Bộ Tây Nguyên đề tài không chọn phương trình làm phương trình thể tích gỗ rừng tự nhiên Từ đề tài chọn phương pháp xác định thể tích thông qua quan hệ thể tích thân với d h (2) Chọn phương trình xác định thể tích: Sau thử nghiệm 7dạng phương trình thể tích phương pháp xác định thể tíchthông qua quan hệ thể tích thân với d h, đề tài chọn dạng phương trình (3-1) làm dạng phương trình thể tích thích hợp cho vùng Sử dụng phương trình thể tích (3-1a); (3-1b); (3-1c); (3-1d) để xác định thể tích đứng cho vùng Bắc Bộ = 0,00006987 × Bắc Trung Bộ = 0,00007145 × Nam Trung Bộ = 0,00007031 × Tây Nguyên = 0,000045661 × , , , ×ℎ , (3-1a) ×ℎ , (3-1b) ×ℎ , , ×ℎ (3-1c) , (3-1d) Không nên sử dụng phương trình thể tích lập chung cho vùng để xác định thể tích đứng, sai số sử dụng phương trình chung áp dụng cho vùng lớn sai số sử dụng phương trình riêng 62 Tồn Đề tài tập trung xác định phương pháp xác định thể tích thân mà chưa vào việc lập biểu thể tích cho khu vục nghiên cứu Đề tài đề cập đến số phương pháp xác định thể tích mà chưa nghiên cứu nhiều phương pháp khác để kết nghiên cứu khách quan Dung lượng mẫu nghiên cứu chưa thực đủ lớn, hạn chế định đến độ tin cậy kết nghiên cứu Khuyến nghị Để đề tài hoàn chỉnh tác giả có khuyến nghị sau: Được tạo điều kiện thu thập thêm tài liệu nghiên cứu, bổ sung thêm phương pháp nghiên cứu kiểm tra kết thực tiễn nhằm đánh giá bổ sung cần thiết Nghiên cứu thêm phương pháp khác để có kết đối chứng nhiều Kết đề tài ứng dụng rộng rãi thực tiễn để có dịp đánh giá kiểm chứng kết nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Phạm Thế Anh (2015), Lập biểu thể tích thân, cành, cho số loài khai thác phổ biến rừng tự nhiên vùng Bắc trung Việt Nam.Luận án tiến sĩ Lâm nghiệp Trần Văn Con (1991), khả ứng dụng mô toán nghiên cứu vài đặc trưng cấu trúc động thái hệ sinh thái rừng Khộp Tây Nguyên Luận án tiến sĩ khoa học Nông Nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Nguyễn Trọng Bình (2009), Bài giảng môn Điều tra rừng (dành cho học viên cao học) Trường Đại học Lâm Nghiệp, Đồng Sĩ Hiền (1974), Lập biểu thể tích biểu độ thon đứng cho rừng Việt Nam NXB Khoa học – Kỹ thuật, Hà Nội Vũ Tiến Hinh (1998), Giáo trình sản lượng rừng Trường Đại học Lâm nghiệp Vũ Tiến Hinh (2012), Điều tra rừng Nhà xuất nông nghiệp Vũ Tiến Hinh, Phạm Ngọc Giao (1997), Điều tra rừng.Nhà xuất nông nghiệp Vũ Tiến Hinh ctv (2012), Lập biểu thể tích gỗ thân, cành, đứng cho số loài khai thác chủ yếu rừng tự nhiên Việt Nam Báo cáo kết đề tài Bộ NN&PTNT Vũ Tiến Hinh (2012), Phương pháp lập biểu thể tích đứng rừng tự nhiên Việt Nam NXB Nông nghiệp, Hà Nội 10 Vũ Tiến Hưng (2015), Xây dựng sở khoa học cho điều tra sinh khối cacbon đứng rưng tự nhiên rộng thường xanh Việt Nam Luận án tiến sĩ Lâm nghiệp 11 Đặng Thị Hương Lan (2011), Nghiên cứu sở lập biểu thể tích đứng cho số loài khu vực rừng tự nhiên Bắc Trung Bộ Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 12 Nguyễn Ngọc Lung (1968-1971), Biểu thể tích biểu độ thon thân rừng hỗn loài rộng nước Việt Nam DCCH Báo cáo tổng kết đề tài NCKH-Viện Ngiên cứu Lâm nghiệp 13 Nguyễn Ngọc Lung, Đào Công Khanh (1999), Nghiên cứu tăng trưởng sản lượng trồng (áp dụng cho Thông ba Việt Nam) NXB Nông nghiệp, TP Hồ Chí Minh 14 Vũ Nhâm (1988), Lập biểu cấp đất cho rừng thong đuôi ngựa kinh doanh gỗ trụ mỏ khu Đông Bắc Tạp chí Lâm nghiệp 15 Vũ Văn Thành (2012), Nghiên cứu sở khoa học lập biểu thể tích đứng cho số loài rừng tự nhiên vùng Tây Nguyên, ) Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 16 Nguyễn Thị Thùy (2010), Nghiên cứu xây dựng quy trình sử lý số liệu SPSS để lập biểu thể tích thân đứng cho rừng trồng áp dụng cho loài keo tai tượng (Acacia mangium) Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 17 Võ Duy Từ, Nghiên cứu sở khoa học lập biểu thể tích gỗ thân, cành, cho số loài khai thác chủ yếu rừng tự nhiên thuộc khu vực Nghệ An, Hà Tĩnh Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 18 Nguyễn Hải Tuất, Vũ Tiến Hinh, Ngô Kim Khôi (2006), Phân tích thống kê Lâm nghiệp NXB Nông nghiệp, Hà Nội 19 Nguyễn Hải Tuất, Nguyễn Trọng Bình (2005), Khai thác sử dụng SPSS để xử lý số liệu nghiên cứu Lâm nghiệp NXB Nông nghiệp, Hà Nội Tiếng Anh 20 Prodan.M., 1964 Holzmesslehre Frankfurt a.M 21 Schumacher F.X, Hall D.S Logarithmix expression of tree volume Journal Agr Res 1933 22 Thomas Eugene Avery and Harold E Burkhart, 1983 Forest measements Virginia polytechnic Institute and State University ... thể tích cho rừng tự nhiên rộng thường xanh Việt Nam Đề tài thực với mục tiêu thiết lập phương trình thể tích đứng đại diện cho kích thước rừng tự nhiên Từ thể tích đứng thông qua phương trình. .. Chọn phương pháp xác định thể tích 54 3.3 Chọn phương trình thể tích 56 3.4 Lập phương trình thể tích chung cho vùng 57 3.5 Chọn phương trình thể tích đứng cho rừng tự nhiên Việt. .. đứng rừng tự nhiên rộng thường xanh Việt Nam 2.1.2.Mục tiêu cụ thể - Đánh giá lựa chọn công thức thể tích thích hợp; - Đánh giá chọn lập phương trình thể tích chung cho vùng; - Đề xuất phương trình

Ngày đăng: 31/08/2017, 16:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN