Nghiên cứu ảnh hưởng của rừng trồng cao su (hevea brasiliensis) đến môi trường ở vùng bắc trung bộ

166 5 0
Nghiên cứu ảnh hưởng của rừng trồng cao su (hevea brasiliensis) đến môi trường ở vùng bắc trung bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

51 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRƯƠNG TẤT ĐƠ TRƯƠNG TẤT ĐƠ NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA RỪNG TRỒNG NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA RỪNG TRỒNG CAO SU (Hevea brasiliensis) ĐẾN MÔI TRƯỜNG CAO SU (Hevea brasiliensis) ĐẾN MÔI TRƯỜNG Ở VÙNG BẮC TRUNG BỘ Ở VÙNG BẮC TRUNG BỘ Chuyên ngành: LÂM SINH Chuyên ngành: LÂM SINH Mã số: 62.62.02.05 Mã số: 62.62.02.05 LUẬN LUẬN ÁN ÁN TIẾN TIẾN SĨ SĨ LÂM LÂM NGHIỆP NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Vương Văn Quỳnh PGS.TS Võ Đại Hải HÀ NỘI, 2014 52 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP LỜI CAM ĐOAN TRƯƠNG TẤT ĐƠ Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu luận án trung thực Luận án sử dụng phần số liệu kết đề tài nghiên cứu Khoa học NGHIÊN Công nghệ cấp Bộ Nông Phát triển RỪNG nông thôn“Nghiên CỨU ẢNHnghiệp HƯỞNG CỦA TRỒNGcứu tác động môi trường rừng trồng cao su Việt Nam” thực từ năm 2008 CAO SU (Hevea brasiliensis) ĐẾN MÔI TRƯỜNG đến năm 2013, GS.TS.Vương Văn Quỳnh chủ trì, thân tác giả cộng tác Ở VÙNG BẮC TRUNG BỘ viên thực nội dung công việc khu vực Bắc Trung Bộ đề tài Phần kết nghiên cứu chủ trì cộng tác viên đề tài cho Chuyên ngành: phép sử dụng công bố luận án LÂM SINH Mãtin số:và tài liệu tham 62.62.02.05 Các số liệu, thông khảo khác luận án rõ nguồn gốc trích dẫn rõ ràng, trung thực ngày tháng 12 năm 2014 LUẬN ÁN TIẾNHà SĨ Nội, LÂM NGHIỆP Tác giả Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Vương Văn Quỳnh PGS.TS Võ Đại Hải Trương Tất Đơ Hà Nội, 2014 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu luận án trung thực Luận án sử dụng phần số liệu kết đề tài nghiên cứu Khoa học Công nghệ cấp Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn“Nghiên cứu tác động môi trường rừng trồng cao su Việt Nam” thực từ năm 2008 đến năm 2013, GS.TS.Vương Văn Quỳnh chủ trì, thân tác giả cộng tác viên thực nội dung công việc khu vực Bắc Trung Bộ đề tài Phần kết nghiên cứu chủ trì cộng tác viên đề tài cho phép sử dụng công bố luận án Các số liệu, thông tin tài liệu tham khảo khác luận án rõ nguồn gốc trích dẫn rõ ràng, trung thực Hà Nội, ngày 20 tháng 12 năm 2014 Tác giả Trương Tất Đơ ii LỜI CẢM ƠN Luận án hoàn thành Trường Đại học Lâm nghiệp theo chương trình đào tạo tiến sĩ khóa 20/2010, chuyên ngành Lâm sinh, mã số 62.62.02.05, từ năm 2010 đến 2014 Để có kết tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình hai thày hướng dẫn khoa học GS.TS Vương Văn Quỳnh PGS TS Võ Đại Hải, dành nhiều thời gian hướng dẫn tận tình, giúp đỡ truyền đạt kiến thức quí báu, dành cho tác giả nhiều tình cảm tốt đẹp suốt thời gian học tập thực luận án Tấm gương lao động ý tưởng khoa học thày giáo học quí giá thân tơi Trong q trình học tập hoàn thành luận án, tác giả nhận quan tâm, tận tình tạo điều kiện giúp đỡ Ban giám hiệu, thầy cô giáo; cán Trường Đại học Lâm nghiệp Xin trân trọng cảm ơn Lãnh đạo Tổng cục Lâm nghiệp tạo điều kiện thời gian để tác giả học tập hoàn thành luận án Nhân dịp tác giả xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ q báu Tác giả xin cảm ơn cán Viện Nghiên cứu Sinh thái rừng Môi trường, cán Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn người dân địa phương tỉnh - nơi đề tài thu thập số liệu bố trí thí nghiệm tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả triển khai đề tài cung cấp thông tin, số liệu ngoại nghiệp phục vụ luận án Xin trân trọng cảm ơn thày cô giáo, nhà khoa học đóng góp ý kiến q báu để tác giả hồn thành luận án Cuối tác giả xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè người thân gia đình giúp đỡ, động viên tác giả suốt thời gian học tập hoàn thành luận án Hà Nội, ngày 20 tháng 12 năm 2014 Tác giả iii MỤC LỤC Trang Lời cam đoan …………………… ………………… ………… i Lời cảm ơn …………………… ………………… ………… ii Mục lục…………………………………………… …………… iii Danh mục ký hiệu từ viết tắt…… … vi Danh mục bảng ………………………………………… … vii Danh mục hình ảnh, biểu đồ sơ đồ ……………………… x Phần mở đầu ………………………………………………………………… Chương 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu nước ngồi ………… …………… 1.1.1 Nghiên cứu Cao su 1.1.2 Nghiên cứu ảnh hưởng rừng trồng đến môi trường 1.1.3 Nghiên cứu ảnh hưởng rừng Cao su đến môi trường 14 1.2 Tình hình nghiên cứu nước ………………………………………… 18 1.2.1 Nghiên cứu Cao su 18 1.2.2 Nghiên cứu ảnh hưởng rừng trồng đến môi trường 22 1.2.3 Nghiên cứu ảnh hưởng rừng Cao su đến môi trường …………… 27 1.3 Một số kết luận rút từ tổng quan tài liệu nghiên cứu …………………… 30 Chương 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 Nội dung nghiên cứu … 32 2.2 Phương pháp nghiên cứu 33 iv 2.2.1 Quan điểm nghiên cứu 33 2.2.2 Phương pháp luận ……………………………………………………………… 34 2.2.3 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 35 2.2.4 Tổng hợp số liệu phục vụ luận án 49 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 51 3.1 Đặc điểm rừng trồng Cao su vùng Bắc Trung Bộ ………………… 51 3.1.1 Đặc điểm kỹ thuật trồng rừng Cao su ……………………………………… 51 3.1.2 Đặc điểm rừng trồng Cao su vùng Bắc Trung Bộ ………………… 56 3.1.3 Đặc điểm chất độc hại từ cao …………… ……………………………… 66 3.2 Ảnh hưởng rừng Cao su đến môi trường đất ……………………… 73 3.2.1 Độ xốp đất rừng Cao su ……………… 73 3.2.2 Hàm lượng mùn đất rừng Cao su …………………………………… 76 3.2.3 Xói mòn đất rừng Cao su …………………………….………………… 78 3.2.4 Ảnh hưởng rừng Cao su đến tính chất hóa học đất …………………… 85 3.2.3 Ảnh hưởng đến thực vật, côn trùng vi sinh vật đất tán rừng …… … 88 3.3 Ảnh hưởng rừng trồng Cao su đến môi trường nước ………………… 96 3.3.1 Ảnh hưởng rừng Cao su đến khả giữ nước ………………… 96 3.3.2 Q trình bốc nước rừng Cao su ………………………… 103 3.3.3 Dư lượng hóa chất nước mặt nước ngầm ………………………… 109 3.3.4 Chất lượng nước mặt nước ngầm rừng Cao su …………… 111 3.4 Ảnh hưởng rừng Cao su đến mơi trường khơng khí ……………… 114 v 3.4.1 Tiểu khí hậu tán rừng Cao su …………………………………………… 114 3.4.2 Chất độc từ Cao su phát thải mơi trường khơng khí ………… 118 3.4.3 Khả tích lũy bon rừng ao su …………………………………… 122 3.5 Đề xuất số giải pháp hạn chế tác động tiêu cực môi trường cho rừng trồng Cao su vùng Bắc Trung Bộ …………………………………………… 130 3.5.1 Đánh giá tổng hợp ảnh hưởng rừng trồng Cao su đến môi trường ……… 130 3.5.2 Một số giải pháp hạn chế tác động tiêu cực rừng trồng Cao su đến môi trường …………………………………….……… …………………………………… 133 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ………… 140 DANH MỤC BÀI BÁO, CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu Giải thích BTB Bắc Trung Bộ BOD5 Lượng oxy hóa sinh CO2 Các bon xít CP Độ che phủ mặt đất, tính % D1.3 Đường kính thân đo vị trí 1,3m Doc Độ dốc mặt đất Dt Đường kính tán DO Lượng oxy hịa tan FAO Tổ chức nơng lương thực giới Hvn Chiều cao vút Hdc Chiều cao cành IPCC Ủy ban liên phủ Biến đổi khí hậu KHCN Khoa học cơng nghệ KTT Keo tai tượng M Trữ lượng lâm phần, tính m3 OTC Ô tiêu chuẩn pH Chỉ số đo hoạt động ion Hi đrơ dung dịch (là độ axít hay bazơ dung dịch), thang pH từ 0-14 PTNT Phát triển nông thôn QCVN Quy chuẩn Việt Nam RTN Rừng tự nhiên TC Độ tàn che rừng, tính phần 10 TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TB Trung bình STD Sai tiêu chuẩn V Hệ số biến động, tính % vii DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng Trang 1.1 Diện tích rừng trồng Cao su năm 2013 theo vùng sinh thái 19 1.2 Diện tích rừng trồng Cao su năm 2013 tỉnh vùng Bắc Trung Bộ 20 2.1 Số lượng ô tiêu chuẩn số lượng mẫu thu thập sử dụng 49 3.1 Điều kiện lập địa ô tiêu chuẩn rừng trồng Cao su 51 3.2 Các phương thức xử lý cỏ dại cho rừng Cao su 53 3.3 Đặc điểm tầng cao rừng Cao su đối chứng 58 3.4 Đặc điểm tầng bụi, thảm tươi rừng Cao su đối chứng 61 3.5 Sự sai khác đặc điểm bụi thảm tươi rừng Cao su đối chứng 62 3.6 Đặc điểm thảm khô rừng Cao su đối chứng 63 3.7 Đặc điểm phân bố thảm khô mặt đất rừng Cao su đối chứng 65 3.8 Diện tích pic trung bình sắc đồ chất dễ bay Cao su 67 3.9 Diện tích pic Hexanal trans-2-Hexenal theo nồng độ mẫu 70 3.10 Hàm lượng Hexanal trans-2-Hexenal Cao su 72 3.11 Khối lượng Hexanal trans-2-Hexenal hecta rừng Cao su 73 3.12 Độ xốp đất rừng Cao su theo tỉnh 73 3.13 Sự khác biệt độ xốp đất rừng Cao su rừng keo đối chứng 74 3.14 Độ xốp đất rừng Cao su theo dộ dốc mặt đất 75 3.15 Hàm lượng mùn đất rừng Cao su đối chứng 76 3.16 Cường độ xói mịn đất điều tra ô tiêu chuẩn Quảng Trị 78 viii 3.17 Liên hệ cường độ xói mịn rừng Cao su với nhân tố ảnh hưởng 79 3.18 Cường độ xói mịn đất rừng Cao su đối chứng tỉnh Quảng Trị tính theo phương trình ước lượng 80 3.19 So sánh cường độ xói mịn thực nghiệm ước lượng 81 3.20 Ước lượng cường độ xói mịn rừng Cao su đối chứng vùng BTB 82 3.21 Cường độ xói mịn đất trung bình rừng Cao su (mm/năm) 84 3.22 Cường độ xói mịn đất rừng Keo tai tượng (mm/năm) 85 3.23 Cường độ xói mịn đất rừng nghèo kiệt (mm/năm) 85 3.24 Dư lượng hoá chất đất rừng Cao su đối chứng 86 3.25 Hàm lượng chất độc Cao su tạo đất rừng Cao su 87 3.26 Đặc điểm thực vật tầng thấp rừng Cao su đối chứng 89 3.27 Mật độ giun đất rừng Cao su đối chứng (con/m2) 90 3.28 Số lượng vi sinh vật đất rừng Cao su đối chứng 94 3.29 Tần suất (%) gặp số loài động vật rừng Cao su đối chứng 95 3.30 Độ ẩm đất rừng Cao su rừng đối chứng 96 3.31 Tốc độ thấm nước đất rừng Cao su đối chứng 99 3.32 Dung tích chứa nước đất rừng Cao su đối chứng 100 3.33 Dung tích chứa nước thảm khô rừng Cao su đối chứng 101 3.34 Dung tích chứa nước tổng thể rừng Cao su đối chứng 101 3.35 Chỉ số giữ nước đất rừng Cao su đối chứng 102 3.36 Lượng bốc mặt đất rừng Cao su keo đối chứng 104 3.37 Biến đổi lượng bốc mặt đất rừng Cao su keo đối chứng theo 104 139 - Kết nghiên cứu luận án chưa thể khẳng định chất Hexanal trans-2-Hexenal phát thải từ Cao su theo chế mức độ tác động đến sức khỏe người Tuy nhiên, kết nghiên cứu khẳng định chắn Cao su tồn hai chất nêu chúng phát tán bên ngoài, đặc biệt chất trans-2-Hexenal chất độc hại với sức khoẻ người, gây kích thích mắt, da đường hơ hấp Vì trans-2-Hexenal chất có tỷ trọng lớn khơng khí nên chúng tăng hàm lượng lớp khơng khí gần mặt đất ngày lặng gió, đặc biệt vào ban đêm tốc độ gió thường đạt mức thấp Do đó, để giảm thiểu ảnh hưởng chất độc khơng ngủ làm nhà tán rừng Cao su, trường hợp phải nghỉ lại rừng Cao su nên chọn nơi cao (đỉnh đồi, tầng cao), nơi thống gió Những cơng nhân làm việc thường xun rừng Cao su cần phải trang bị bảo hộ, chăm sóc sức khỏe nghỉ dưỡng đầy đủ để hạn chế ảnh hưởng chất độc rừng 140 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Từ kết nghiên cứu nêu trên, luận án đến số kết luận sau: Về đặc điểm rừng trồng Cao su vùng Bắc Trung Bộ: - Đặc điểm cấu trúc rừng Cao su biến đổi rõ rệt theo tuổi rừng khác biệt so với trạng thái rừng đối chứng, khác biệt liên quan trực tiếp đến ảnh hưởng rừng Cao su đến số yếu tố môi trường đất, nước khơng khí - Q trình kinh doanh người ta sử dụng hóa chất diệt cỏ Glyphosate, 2,4-D chất kích thích mủ 2-Chloroethyl phosphonic Acid, chất gây lên ảnh hưởng tiêu cực mức độ khác đến môi trường - Đã xác định hai chất hữu dễ bay Cao su Hexanal 0,084 mg/kglá trans-2-Hexenal 2,156 mg/kglá, trans-2-Hexenal thuộc nhóm chất nguy hại, dễ cháy, nguy hại tiếp xúc với da nuốt phải, gây kích thích mắt, hệ hơ hấp da, gây hại cho đường hô hấp Về ảnh hưởng rừng Cao su đến môi trường đất: - Độ xốp đất rừng Cao su biến động theo tuổi rừng theo độ sâu tầng đất Độ xốp đất rừng Cao su tăng lên độ xốp tầng mặt lại có xu hướng giảm theo tuổi rừng - Cường độ xói mịn rừng Cao su có xu hướng giảm theo tuổi, cao 0,6 mm/năm tuổi 5, trung bình 0,5mm/năm, cao so với rừng keo rừng tự nhiên Khi độ dốc 260 cường độ xói mịn 19,7 tấn/ha/năm, vượt lần mức cho phép Vì vậy, vùng Bắc Trung Bộ không nên trồng Cao su độ dốc ≥ 260 - Hàm lượng mùn đất tầng mặt rừng Cao su tăng dần theo tuổi rừng Hàm lượng mùn tầng mặt rừng Cao su 15 tuổi không khác biệt so với rừng Keo tai tượng từ 20 tuổi trở lên khác biệt rõ rệt Hàm lượng mùn rừng tự nhiên lớn rừng Cao su Keo - Hàm lượng chất diệt cỏ Glyphosate đất rừng Cao su trung bình 0,75 mg/kg đất khơ lớn gấp gần lần so với rừng Keo tai tượng (0,26mg/kg), vượt 141 mức cho phép Hàm lượng 2,4-D rừng Cao su 0,07mg/kg hàm lượng chất kích thích mủ tầng đất mặt 0,017 mg/kg, thấp tiêu chuẩn cho phép - Chưa phát chất trans-2-Hexenal đất mà phát hàm lượng Hexanal với hàm lượng trung bình 3,36 phần tỷ nhỏ so với tiêu chuẩn cho phép - Số loài thực vật tầng thấp rừng Cao su trung bình 16,2 loài, nhỏ so với Keo tai tượng khác biệt khơng phải lồi trồng gây nên mà chủ yếu biện pháp kỹ thuật canh tác sử dụng thuốc diệt cỏ phát dọn thường xuyên gây nên - Mật độ giun đất rừng Cao su tăng theo tuổi rừng, trung bình 6,72 con/m2 tương đương rừng Keo tai tượng (6,33 con/m2), thấp nhiều so với trạng thái rừng tự nhiên Mật độ giun giảm theo độ sâu tầng đất, tập trung nhiều tầng 0÷20cm, độ sâu tối đa có giun 40cm Độ dốc cao mật độ giun giảm, độ dốc 30o mật độ giun đất giảm cịn ½ so với độ dốc ≤ 100 - Số lượng vi sinh vật đất rừng Cao su 358,7 triệu cá thể/gam có xu hướng tăng theo tuổi rừng, vi khuẩn chiếm chủ yếu >80%, thấp vi nấm chiếm khoảng 1% Chưa có sở để khẳng định thành phần số lượng vi sinh vật đất rừng Cao su có khác biệt so với đối chứng - Có lồi trùng bắt gặp tán rừng Cao su với tần xuất bắt gặp 31,8%, nhiều kiến, mối bọ cánh cứng Ảnh hưởng rừng Cao su đến số lồi trùng tán rừng chưa rõ rệt Về ảnh hưởng rừng trồng Cao su đến môi trường nước: - Độ ẩm đất rừng Cao su 21,7%, có xu hướng tăng dần theo tuổi quan hệ chặt với độ tàn che rừng Độ ẩm đất rừng Cao su cao so với rừng Keo tai tượng độ tuổi lại thấp nhiều so với rừng tự nhiên Dung tích chứa nước rừng Cao su 3.928,8 m3/ha thấp so với trạng thái rừng tự nhiên lại lớn rừng keo 8% Chỉ số giữ nước rừng Cao su cao rừng keo thấp rừng tự nhiên Tốc độ thấm nước trung bình rừng Cao su 4,1 mm/phút, gấp 1,5 lần so với trạng thái rừng đối chứng 142 - Lượng bốc mặt đất rừng Cao su ngày không mưa 8.061kg/ha, rừng Keo tai tượng 7.630 kg/ha, đạt cao lúc 12 giờ, điều kiện bình thường trước sáng sau 20 đêm khơng có bốc mặt đất Lượng bốc mặt đất có quan hệ chặt với nhiệt độ khơng khí độ ẩm đất mặt - Cường độ thoát Cao su 2,3 g/kglá/phút, phụ thuộc vào khối lượng tăng theo tuổi rừng, trung bình ngày khơng mưa 20,6 tấn/ha/ngày, lượng tiêu thụ nước rừng Cao su 4.529 m3/ha/năm, không khác biệt rõ rệt với rừng keo - Hàm lượng oxy hòa tan nước mặt rừng Cao su 4,45 mg/l, đạt hạng B1 B2, hàm lượng oxy hóa sinh 22,6 mg/l, đạt hạng B2 Không khác biệt so với rừng keo có khác biệt rõ rệt với rừng tự nhiên Hàm lượng 2.4 D nước mặt nhỏ nhiều so với QCVN 08:2008/BTNMT Hàm lượng Glyphosate nước mặt 0.19 µg/l có xu hướng giảm dần theo tuổi rừng, nhỏ nhiều so với tiêu chuẩn quốc tế 700 µg/l Đã phát thấy chất kích thích mủ 2-Chloroethyl phosphonic Acid nước mặt số OTC rừng Cao su tuổi từ 20÷25 với hàm lượng nhỏ - Trong nước ngầm rừng Cao su, hàm lượng oxy hịa tan 4,47 mg/l, oxy hóa sinh 10,8 mg/l khơng có sai khác so với Keo tai tượng Chưa xác định hàm lượng Glyphosate, 2.4 D, chất kích thích mủ 2-Chloroethyl phosphonic Acid nước ngầm rừng Cao su Về ảnh hưởng rừng Cao su đến mơi trường khơng khí: - Nhiệt độ khơng khí rừng Cao su 29,60C tương đương rừng keo, cao 0,90C so với rừng tự nhiên Nhiệt độ đất tầng mặt rừng Cao su 26,90C cao 1,30C so với rừng tự nhiên Nhiệt độ khơng khí đạt cực đại lúc 13h, chênh lệch so với đất trống 2,10C Chênh lệch nhiệt độ đất rừng Cao su với đất trống thời điểm 16h 1,80C, rừng keo 2,00C, rừng tự nhiên 3,40C Chưa có khác biệt nhiệt độ khơng khí, nhiệt độ đất rừng Cao su với rừng Keo tai tượng, có khác biệt rõ rệt rừng Cao su với rừng tự nhiên nơi đất trống - Độ ẩm khơng khí tán rừng Cao su 68,3% cao so với đất trống 2,7%, tương đương với rừng keo 68,5%, thấp 2,5% so với rừng tự 143 nhiên (70,8%) Độ ẩm khơng khí chênh lệch lớn ngày, độ ẩm khơng khí đạt cực tiểu lúc 13h, chênh lệch độ ẩm khơng khí rừng Cao su với đất trống thời điểm đạt cực tiểu 4,4%, rừng keo 4,3%, rừng tự nhiên 6,5% Độ ẩm khơng khí tán rừng Cao su khơng có sai khác rõ rệt với độ ẩm trạng thái đối chứng có sai khác rõ rệt theo - Tổng lượng chất Hexanal phát thải khơng khí 3,12 kg/ha/năm, trans-2Hexenal 61,86 kg/ha/năm trans-2-Hexenal chất hữu dễ bay gây độc cho người, có khối lượng riêng 4,38 kg/m3, nặng so với khơng khí 1,29 kg/m3 nên có xu hướng lắng đọng xuống lớp khơng khí gần mặt đất Nếu lặng gió 10 liên tục, hàm lượng trans-2-Hexenal đạt ngưỡng 22,38 ppb, thấp nhiều so với tiêu chuẩn cho phép Tuy nhiên, tác động lâu dài liên tục gây ảnh hưởng định đến sức khoẻ người - Trữ lượng bon biến động mạnh theo tuổi rừng, dao động từ 9,3÷85,4 tấn/ha, trung bình 53,2 tấn/ha, tương đương 194,9 CO2/ha Trữ lượng bon có quan hệ chặt với D1.3 theo phương trình: Ccs =77,31*ln(D1.3)-169,9; với R2 = 0,935 Bình qn rừng Cao su tích lũy 3,3 tấn/ha/năm, rừng keo tích luỹ 5,4 tấn/ha/năm, rừng tự nhiên khoảng 1,2 đến 1,86 tấn/ha/năm Khả tích lũy bon rừng Cao su 0,6 lần so với rừng Keo tai tượng, lại gấp 2,2 lần so với trạng thái rừng tự nhiên Đề tài tổng hợp tác động xuất nhóm giải pháp nhằm giảm ảnh hưởng tiêu cực môi trường rừng Cao su vùng Bắc Trung Bộ gồm: - Nhóm kỹ thuật canh tác gồm giải pháp: (1) Thay đổi điều kiện độ dốc trồng rừng; (2) Giữ lại băng đám rừng tự nhiên xen với Cao su để bảo vệ đa dạng sinh học; (3) thay đổi phương thức xử lý thực bì trồng rừng, bón phân hữu cho Cao su; (4) Trồng theo đường đồng mức, tạo bậc thang để ngăn cản dịng chảy mặt, hạn chế xói mòn, tăng khả thấm nước; (5) Cày, xới đất để cải thiện tính thấm giữ nước đất; (6) Giữ lại lớp thảm tươi bụi, tăng độ che phủ mặt đất; (7) Duy trì lớp khơ để giảm bốc mặt đất; (8) Trồng xen với nơng nghiệp; 144 - Nhóm giải pháp hạn chế dư lượng hóa chất: (1) Sử dụng quy định hạn chế chất hoá học để diệt cỏ kích thích mủ, (2) sử dụng biện pháp thay để hạn chế có dại tác động đến mơi trường; - Nhóm giải pháp hạn chế ảnh hưởng chất độc tiết từ Cao su: (1) giữ lại đám rừng tự nhiên trồng xen đai rừng địa; (2) Hạn chế ngủ đêm rừng Cao su, trường hợp phải nghỉ lại rừng Cao su nên chọn nơi cao, thống gió Người làm việc thường xuyên rừng Cao su cần phải trang bị bảo hộ, chăm sóc sức khỏe nghỉ dưỡng đầy đủ Tồn tại, hạn chế: - Luận án khơng bố trí thí nghiệm để theo dõi ảnh hưởng mơi trường tồn chu kỳ kinh doanh rừng Cao su, luận án sử dụng phương pháp lấy không gian thay thời gian cách lựa chọn rừng Cao su theo cấp tuổi để tiến hành đo đếm xem xét mức độ tác động; - Ảnh hưởng rừng Cao su đến nhiều yếu tố môi trường, nhiên luận án lựa chọn 34 yếu tố nêu để xem xét, nghiên cứu; - Luận án chưa nghiên cứu chế phát thải môi trường hai chất hữu dễ bay từ Cao su Hexanal trans-2-Hexenal mức độ tác động đến mơi trường xung quanh đặc biệt sức khỏe người; - Các giải pháp đề xuất luận án chưa thử nghiệm thực địa để đánh giá đầy đủ mức độ tác dụng làm hạn chế ảnh hưởng tiêu cực rừng Cao su đến môi trường Kiến nghị: Các quan quản lý Nhà nước địa phương Trung ương, Tập đồn cơng nghiệp Cao su Việt Nam người trồng rừng Cao su cần nghiên cứu, xem xét sử dụng kết nghiên cứu giải pháp đề xuất luận án nhằm hạn chế ảnh hưởng rừng Cao su đến môi trường Những tác động môi trường chuyển đổi rừng tự nhiên sang trồng Cao su có thực rõ ràng Vì vậy, đề nghị Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thơn xem xét, rà sốt hạn chế chuyển đổi rừng tự nhiên sang trồng Cao su để 145 giảm tác động môi trường Trước mắt cần sửa đổi số nội dung Thông tư số 58/2009/TT-BNNPTNT ngày 09/9/2009 gồm: - Sửa đổi Khoản 3, Điều theo hướng quy định chi tiết điều kiện độ dốc tối đa cho phép trồng rừng Cao su cho vùng sinh thái cụ thể Đối với vùng Bắc Trung Bộ quy định không nên trồng Cao su độ dốc ≥ 26o, nơi trồng rừng Cao su độ dốc > 200 phải có giải pháp tích cực nhằm hạn chế xói mịn - Sửa Khoản 4, Điều theo hướng giữ lại đám rừng có trữ lượng, có tính đa dạng sinh học cao chuyển đổi rừng tự nhiên sang trồng Cao su để đảm bảo đa dạng sinh học hạn chế ảnh hưởng chất độc tiết từ Cao su - Bổ sung yêu cầu bắt buộc trồng xen theo theo băng với tỷ lệ 15÷20% lâm nghiệp địa, tăng cường giải pháp bảo vệ đất, trồng xen canh nông nghiệp, nông lâm kết hợp rừng Cao su để tăng cường đa dạng sinh học, phịng hộ gió bão, giảm hàm lượng chất hữu dễ bay từ Cao su Đề nghị Bộ Tài nguyên Môi trường bổ sung quy định cho phép hàm lượng chất diệt cỏ Glyphosate đất, hàm lượng chất Hexanal đất QCVN 15:2008/BTNMT; hàm lượng chất độc hại trans-2-Hexenal khơng khí QCVN 06:2008/BTNMT Đề nghị tiếp tục nghiên cứu bổ sung hạn chế tồn luận án đặc biệt nghiên cứu làm rõ chế phát thải chất Hexanal trans-2-Hexenal phát thải từ môi trường mức độ tác động đến mơi trường xung quanh đặc biệt sức khỏe người 146 DANH MỤC CÁC BÀI BÁO, CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Trương Tất Đơ, Vương Văn Quỳnh (2014), Đánh giá dư lượng hóa chất rừng trồng cao su (Hevea brasiliensis) vùng Bắc Trung Bộ, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, số 10/2014, trang 117-122 Trương Tất Đơ (2014), Nghiên cứu khả hấp thụ bon rừng trồng cao su (Hevea brasiliensis) vùng Bắc Trung Bộ, Tạp chí Rừng Môi trường, số 63+64/2014, trang 12-17 Trương Tất Đơ, Vương Văn Quỳnh (2014), Ảnh hưởng rừng trồng cao su (Hevea brasiliensis) đến khả xói mịn đất vùng Bắc Trung Bộ, Tạp chí Khoa học Công nghệ Lâm nghiệp - Trường Đại học Lâm nghiệp, số 2/2014, trang 34-43 Trương Tất Đơ, Vương Văn Quỳnh, Phùng Văn Khoa (2014), Khả giữ nước, bốc thoát nước rừng cao su (Hevea brasiliensis) vùng Bắc Trung Bộ, Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp - Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, số 2/2014, trang 3324-3333 Vương Văn Quỳnh, Bùi Văn Năng, Trương Tất Đơ (2014), Xác định chất hữu dễ bay cao su (Hevea brasiliensis) trồng Thạch ThànhThanh Hóa, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, số 11/2014, trang 106-111 Đặng Thịnh Triều, Angus McEwin, Nguyễn Thế Chiến, Trương Tất Đơ (2013), Tiềm hấp thụ CO2 rừng rộng thường xanh tỉnh Hà Tĩnh, Tạp chí Rừng Môi trường, số 60/2013, trang 49-52 Trương Tất Đơ, Vương Văn Quỳnh (2014), Đặc điểm, thành phần, số lượng động vật đất vi sinh vật đất tán rừng trồng Cao su (Hevea brasiliensis) vùng Bắc Trung Bộ, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Lâm nghiệp - Trường Đại học Lâm nghiệp, số 3/2014, trang 3-10 147 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt: Nguyễn Trường An (2013), Nghiên cứu xác định tiểu vùng biện pháp kỹ thuật trồng cao su tỉnh Lai Châu, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Viện Khoa học nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Thành Bang (1995), Các nguyên lý môi trường, Viện dự báo chiến lược KHCN, Hà Nội Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường (2001), TCVN 4884:2001 (IS 4833:1991) Vi sinh vật học – Hướng dẫn chung định lượng vi sinh vật – Kỹ thuật đếm khuẩn lạc Bộ Khoa học Công nghệ (2011), TCVN 6492:2011/ISO 10523:2008 Tiêu chuẩn Chất lượng nước – Xác định pH Bộ Khoa học Công nghệ: TCVN 5297:1995 Tiêu chuẩn Chất lượng đất lấy mẫu – Yêu cầu chung; TCVN 7538-2:2005 Tiêu chuẩn Chất lượng đất lấy mẫu – Phần 2: Hướng dẫn kỹ thuật lấy mẫu; TCVN 4048:2011 Chất lượng đất – Phương pháp xác định độ ẩm hệ số khô kiệt Bộ Nông nghiệp PTNT (2006), Tiêu chuẩn ngành 10 TCN763:2006 quy trình kỹ thuật trồng, chăm sóc khai thác cao su Bộ Nông nghiệp PTNT (2008), Quyết định số 2855/QĐ-BNN-KHCN ngày 17/9/2008 công bố việc xác định cao su đa mục đích Bộ Nơng nghiệp PTNT (2008), Báo cáo rà sốt phát triển cao su đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 theo Quyết định số 1878/QĐ-BNN-TT ngày 23/6/2008 Bộ Nông nghiệp PTNT (2009), Thông tư số 58/2009/TT-BNNPTNT ngày 09/9/2009 Hướng dẫn trồng cao su đất lâm nghiệp 10 Bộ Nông nghiệp PTNT (2014), Báo cáo thống kê diện tích, suất sản lượng cao su toàn quốc năm 2013 11 Bộ Tài nguyên Môi trường (2008), QCVN 08:2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt 12 Bộ Tài nguyên Môi trường (2008), QCVN 09:2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước ngầm 13 Bộ Tài nguyên Môi trường (2008), QCVN 15:2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật đất 14 Nguyễn Khoa Chi (1997), Cây cao su: kỹ thuật trồng, khai thác chế biến, Nhà xuất nông nghiệp 15 Lê Quốc Doanh cộng (2011), Nghiên cứu xác định khả phát triển 148 cao su vùng trung du, miền núi phía Bắc, Đề tài cấp Nhà nước 16 Phạm Thế Dũng (2012), Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật bảo vệ nâng cao độ phì đất nhằm nâng cao suất rừng trồng bạch đàn, keo luân kỳ sau, Báo cáo đề tài nghiên cứu KHCN Bộ Nông nghiệp PTNT 17 Phạm Văn Điển (2006), Nghiên cứu khả giữ nước số thảm thực vật rừng phòng hộ hồ thủy điện Hòa Bình, Trường Đại học Lâm nghiệp 18 Trần Lâm Đồng (2008), Bàn trồng cao su đất lâm nghiệp, Tài liệu hội nghị KHCN, Bộ Nông nghiệp PTNT 19 Trần Phương Đơng (2010), Đánh giá tình hình phát triển cao su tiểu điền tỉnh Thừa Thiên Huế, Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp, Trường Đại học Nơng Lâm Huế 20 Hồng Tuệ Đức (2008), Cây cao su kỹ thuật sử dụng, Nhà xuất Kim Thuẫn - Bắc Kinh 21 Võ Đại Hải (1996), Nghiên cứu dạng cấu trúc hợp lý cho rừng phòng hộ đầu nguồn Việt Nam, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Hà Nội 1996 22 Võ Đại Hải (2009), Nghiên cứu khả hấp thụ giá trị thương mại Carbon số dạng rừng trồng chủ yếu Việt Nam, Báo cáo đề tài nghiên cứu KHCN cấp Bộ 23 Trần Thị Thúy Hoa (2008), Chiến lược phát triển Ngành cao su Việt Nam đến 2015, Hiệp hội cao su Việt Nam 24 Trần Thị Thúy Hoa (2013), Tổng quan ngành cao su Việt Nam Hội thảo phát triển cao su miền núi phía Bắc: Thực trạng giải pháp, ngày 10/12/2013 25 Nguyễn Huy Hoàng (2012), Điều tra, đánh giá trạng đề xuất giải pháp phát triển sản xuất cao su bền vững tỉnh Thanh Hóa, Báo cáo đề tài KHCN cấp tỉnh, Sở Khoa học Cơng nghệ Thanh Hóa 26 Bùi Thị Huế (1996), Nghiên cứu ảnh hưởng rừng trồng bạch đàn (E.camaldulensis Dehnh) đến số tính chất đất vùng đồi núi thấp miền bắc Việt Nam Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Trường ĐH Lâm nghiệp 27 Nguyễn Thị Huệ (2006), Cây cao su, NXB tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 28 Lê Quốc Huy, Vũ Tấn Phương cộng (2007), Tiêu chuẩn giám sát môi trường đánh giá tác động môi trường hoạt động lâm nghiệp Việt nam, Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam 29 Huỳnh Văn Khiết (2004), Nghiên cứu số trồng ngắn ngày phủ đất xen hàng cao su vườn cao su nông hộ thời kỳ kiến thiết tỉnh ĐakLak, Luận án tiến sỹ nông nghiệp 30 Phùng Văn Khoa, Vương Văn Quỳnh (1999), Nghiên cứu khả giữ nước 149 rừng Thông đuôi ngựa (Pinus massaniana) rừng thực nghiệm Trường Đại học Lâm nghiệp, Tạp chí Lâm nghiệp, 10/1999 31 Đỗ Hương Lan (2011), Nghiên cứu khả thấm giữ nước tiềm tàng đất rừng nhằm góp phần hạn chế xói mịn dự báo lũ rừng cho huyện Định Hoá, tỉnh Thái Nguyên, Đề tài KHCN cấp Bộ, Trường Đại học Thái Nguyên 32 Lại Văn Lâm (2007), Phát triển cao su gới - Việt Nam triển vọng phát triển cao su vùng miền núi phía Bắc, Bộ kế hoạch Đầu tư 33 Phạm Ngọc Mậu (2009), Nghiên cứu ảnh hưởng rừng trồng công nghiệp Bạch đàn Keo tai tượng đến số yếu tố môi trường đất vùng Trung tâm Bắc Bộ Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Viện KH Lâm nghiệp Việt Nam 34 Vũ Văn Mễ (1990), Nghiên cứu áp dụng biện pháp kỹ thuật xây dựng rừng giữ đất, giữ nước, cải thiện điều kiện đất đai tiểu khí hậu số vùng có điều kiện đặc biệt, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 35 Nguyễn Quang Mỹ, Lê Thạc Cán (1983), Bước đầu nghiên cứu xói mịn thử nghiệm chống xói mịn trung du Bắc Bộ Việt Nam, Hội nghị khoa học sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường, UBKHKTNN tháng 11/1983 36 Bùi Ngạnh Vũ Văn Mễ (1995), Kết nghiên cứu tình hình xói mịn biện pháp phịng chống xói mịn đất rừng trồng Bồ đề Tứ Quận, Tuyên Quang, Khoa học Kỹ thuật Lâm nghiệp NXB Nông nghiệp 37 Huỳnh Đức Nhân (1994), Hiệu suất sử dụng nước số loại rừng trồng nguyên liệu giấy vùng Trung tâm, Thông tin KHKTKTLN số 4.1994, tr4-5 38 Nguyễn Hữu Phượng cộng (2006), Nghiên cứu chọn tạo giống cao su thích hợp cho vùng sinh thái Bắc Trung Bộ, Kỷ yếu hội nghị tổng kết Khoa học công nghệ nông nghiệp 2001-2005 39 Vũ Tấn Phương cộng (2006), Nghiên cứu lượng giá giá trị môi trường dịch vụ môi trường số loại rừng chủ yếu Việt Nam, Trung tâm nghiên cứu sinh thái môi trường rừng, Viện KH Lâm nghiệp Việt Nam 40 Vũ Tấn Phương (2012), Xác định trữ lượng bon phân tích hiệu kinh tế trồng rừng thơng ba theo chế phát triển Việt Nam, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 41 Ngơ Đình Quế (1996), Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu đặc điểm đất trồng thông nhựa (Pinus merkusii) ảnh hưởng rừng thông nhựa đến độ phì đất rừng, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 42 Ngơ Đình Quế (2001), Theo dõi diễn biến độ phì đất loại rừng trồng thử nghiệm Đá Chông Cẩm Quỳ, Viện KH Lâm nghiệp Việt Nam 43 Ngơ Đình Quế cộng (2004), Điều tra, đánh giá tác động rừng miền 150 Trung Tây Nguyên đến số yếu tố môi trường làm sở xây dựng tiêu chuẩn môi trường lâm nghiệp, Báo cáo KHCN tổng kết đề tài cấp Bộ 44 Ngơ Đình Quế (2008), Ảnh hưởng số loại rừng đến môi trường Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 45 Vương Văn Quỳnh cộng (2009), Nghiên cứu tác động môi trường rừng trồng cao su Việt Nam, Báo cáo đề tài KHCN cấp Bộ 46 Vương Văn Quỳnh cộng (2010), Nghiên cứu giải pháp sử dụng rừng để chắn sóng ven biển giảm lũ Việt Nam, Báo cáo đề tài cấp Nhà nước KC 08/06-10 47 Vương Văn Quỳnh cộng (2014), Nghiên cứu tác động môi trường rừng trồng cao su (giai đoạn 2011-2013), Báo cáo đề tài KHCN cấp Bộ 48 Đỗ Đình Sâm, Ngơ Đình Quế (1996), Đánh giá tiềm sản xuất đất Lâm nghiệp hoàn thiện phương pháp điều tra lập địa, Báo cáo đề tài KN 03-02 Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 49 Đỗ Đình Sâm cộng (2005), Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng số rừng trồng nhập nội đến môi trường đất Việt Nam, Báo cáo tổng kết đề tài KHCN cấp Bộ Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam 50 Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh Nghệ An (2012), Báo cáo rà soát, đánh giá kết thực quy hoạch phát triển cao su tỉnh Nghệ An 51 Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh Quảng Trị (2013), Quy hoạch chi tiết chuyển đổi rừng đất lâm nghiệp sang trồng cao su địa bàn tỉnh Quảng Trị đến năm 2020 52 Sở Nơng nghiệp PTNT tỉnh Thanh Hóa (2008), Rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát triển cao su tỉnh Thanh Hóa đến năm 2015 53 Sở Nơng nghiệp PTNT tỉnh Thừa Thiên Huế (2008), Báo cáo tình hình phát triển cao su Thừa Thiên Huế 54 Đặng Văn Thuyết (2004), “Đánh giá khả phòng hộ giá trị kinh tế đai rừng phi lao (Casuarina equisetifolia L.) ven biển miền Trung nhằm đề xuất số giải pháp lâm sinh phát huy khả phịng hộ lợi ích khác rừng phi lao khu vực”, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 55 Đặng Bá Thức (2011), Đánh giá tình trạng xói mòn lập địa trồng cao su đất dốc Hà Tĩnh làm sở cho việc xây dựng biện pháp kiểm sốt xói mịn, Tập đồn công nghiệp cao su Việt Nam 56 Đặng Thịnh Triều (2009), Khả cố định carbon rừng trồng Thông mã vĩ Thông nhựa làm sở xác định giá trị môi trường rừng theo chế 151 phát triển Việt Nam, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 57 Lê Mậu Túy (2007), Yếu tố hạn chế biện pháp khắc phục canh tác cao su vùng bất thuận, Thông tin KHCN cao su thiên nhiên, tin số 1/2007 58 Tập đồn cơng nghiệp cao su Việt Nam (2012), Quy trình kỹ thuật trồng cao su, Thành phố Hồ Chí Minh tháng 11/2012 59 Tập đồn công nghiệp cao su Việt Nam (2013), Phát triển cao su Việt Nam từ góc độ thị trường: xu hướng, Hội thảo chuyển đổi rừng sang trồng Cao su ngày 27/9/2013 Hà Nội 60 Thủ tướng Chính phủ (2009), Phê duyệt phát triển cao su đến 2015 tầm nhìn đến năm 2020, Quyết định số 750/QĐ-TTg ngày 03/6/2009 61 UBND tỉnh Hà Tĩnh (2010), Quy hoạch phát triển cao su địa bàn tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2010 - 2020 62 UBND tỉnh Nghệ An (2011), Điều chỉnh quy hoạch mở rộng phát triển cao su địa bàn tỉnh Nghệ An, Quyết định số 5334/QĐ-UBND ngày 06/12/2011 63 UBND tỉnh Quảng Bình (2011), Quy hoạch phát triển cao su tỉnh Quảng Bình đến năm 2015 tầm nhìn đến năm 2020, Quyết định số 1358/QĐUBND ngày 15/6/2011 64 Phạm Hùng Việt (2005), Sắc ký khí – sở lý thuyết khả dụng, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 65 Văn phòng REDD+ Việt Nam (2012), Đánh giá trữ lượng bon số trạng thái rừng tự nhiên Việt Nam Báo cáo kết xây dựng phương trình sinh khối tỉnh thí điểm thực REDD+ 66 Viện nghiên cứu Cao su Việt Nam (2011), Đề xuất giống khuyến cáo giai đoạn 2011-2015 cho vùng trồng cao su Việt Nam, NXB Nông nghiệp 67 Đặng Văn Vinh (2000), Một trăm năm cao su Việt Nam, NXB Nông nghiệp thành phố Hồ Chí Minh 68 Vũ Văn Vụ, Vũ Thanh Tâm, Hoàng Minh Tấn (2000), Sinh lý học thực vật, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Tiếng Anh: 69 Aratrakorn S., Thunhikorn S & Donald P.F (2006), Changes in bird communities following conversion of lowland forest to oil palm and rubber plantations in southern Thailand Bird Conservation International 16(1): 71-82 70 Baker B and et al., (2005), Wet and dry season ecosystem level fluxes of isoprene and monoterpenes from a southeast Asian secondary forest and 152 rubber plantation Atmospheric Environment 39(2):381-390 71 Barnes V Burton and et al., (1998), Carbon balance of trees and ecosystem New York 15 (2): pp.26-32 72 Cheng C., Wang R & Jiang J (2007), Variation of soil fertility and carbon sequestration by planting Hevea brasiliensis in Hainan Island, China Journal of Environmental Sciences (China) 19(3):348-352 73 Davidson J (1985), Putting aside the idea that Eucalypts are alway bad FAO working paper No 10, UNDP/ FAO BGD/ 79/ 017 Project, Bangladesh 74 De Jong W (2001), The impact of rubber on the forest landscape in Borneo In: A Angelsen, D Kaimowitz (eds.) Agricultural technologies and tropical deforestation CABI Publishing, Wallingford, Oxon, UK pp 367-381 ISBN: 0-85199-451-2 75 Donald P.F (2004), Biodiversity impacts of some agricultural commodity production systems Conservation Biology 18(1):17-38 76 Esekhade T U and Mokwunye M U B (2006), Rubber cropping systems protential for resource sustainability in rubber plantations in Nigieria Conference of the International natural Rubber Ho Chi Minh city 77 Ghosh R.C (1978), Some aspects of water relation and nutrition in Eucalyptus platations The Indian Forester, Vol.104 517-524 78 Guyot J., Cilas C & Sache I (2008), Influence of host resistance and phenology on South American leaf blight of the rubber tree with special considerations of the temporal dynamics European Journal of Plant Pathology 120 (2):111-124 79 Jha M.N and Pande P (1984), Impact on growing Eucalyptus and sal monocultutes on soil in natural sal area of Doon Valley Indian Forester No1 1984, Vol.110 16 – 22 80 IPCC (2006), Guidelines for National Greenhouse Gas Inventories, Prepared by the National Greenhouse Gas Inventories Programme, IGES Publishing, Japan 81 Kumari, K (1995), An Environmental and Economic Assessment of Forest Management Options: A Case Study in Malaysia Environmental Economics Series No 26, Environment Department, The World Bank: Washington D.C 82 Lasco, R.D., (2002), Forest Carbon budgets in Southeast Asia following harvesting and land cover change Science in China (Series C), Vol 45, pp 54-64 83 Max Jacobs (1976), Eucalyptus for plantation, Forest department, FAO 84 Mathur H.N, Jain N and Sajwan S.S (1980), Ground cover and undergrowth 153 in Eucalyptus, brushwood and sal forest, Ecological assessment, Van Vigyan Vol.18, No 3/4, 65 - 61 85 Nieto V M and Rodriguez J (1995), Hevea brasiliensis Muell Arg Euphorbiaceae (Spurge family) - Part II - Species descriptions, pp 505-506 86 Le Gia Trung Phuc (2006), Rubber-based farming systems applicable for immature smallholding in Highland and Central coastal regions of Vietnam Workshop on Rubber Development In Laos: Exploring Improved Systems for Smallholder Production 87 Rao G.V.K (1994), Eucalyptus as a species Foret research Institute and Colleges Dehra Dun No 1.1994, pp.24-29 88 Sivanakyan K., Ghadimathi H., Haridas G (1995), Rubber, aunique crop: the mature Hevea stands as a nutritionally self sustaining ecosystem in relation to latex yeild Rubber Res, Inst Malaysia 89 Watson G A (1969), Cover plantes and tree growth The Rubber Research Institute of Malaysia 90 Xie Guishui (2011), Intercropping in rubber plantation in China Training course in Hainan-China 12 (3): pp.18-26 91 Zhang Hua and Zhang Gan-Lin (2003), Microbial Biomass Carbon and Total Organic Carbon of Soils as Affected by Rubber Cultivation Pedosphere Vol.s 13 No.4 P.353-357 92 Zhang H and Zhang G-L (2005), Landscape-scale soil quality change under different farming systems of a tropical farm in Hainan, China Soil Use and Management Vol 21, No.1.2005, pp.58-64 ... cấu trúc rừng Cao su vùng Bắc Trung Bộ; + Đặc điểm chất độc hại tiết từ Cao su - Nghiên cứu ảnh hưởng rừng Cao su đến môi trường đất + Ảnh hưởng đến độ xốp đất rừng Cao su; + Ảnh hưởng đến hàm... 1.1.2 Nghiên cứu ảnh hưởng rừng trồng đến môi trường 1.1.3 Nghiên cứu ảnh hưởng rừng Cao su đến môi trường 14 1.2 Tình hình nghiên cứu nước ………………………………………… 18 1.2.1 Nghiên cứu Cao su ... động xấu đến môi trường (đặc điểm rừng Cao su gây lên chất từ Cao su thải mơi trường) Vì vậy, nghiên cứu ảnh hưởng trồng rừng Cao su đến mơi trường nghiên cứu ảnh hưởng đến thành phần mơi trường

Ngày đăng: 23/05/2021, 13:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan