1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

TQ XAY BEN TAU O HOANG SA

62 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 2,64 MB

Nội dung

Theo tướng Schaeffer, dường như tham vọng của Trung Quốc tại các quần đảo Trường Sa, Hoàng Sa hay các quần đảo khác cũng như các vùng nước sâu tại Biển Đông không nhằm mụ[r]

(1)

TQ chuẩn bị xây bến tàu ở Hoàng Sa Cập nhật: 10:43 GMT - thứ sáu, 27 tháng 4, 2012

 Facebook  Twitter  Delicious  Digg

 Gửi cho bạn bè  In trang

Trung Q́c đã chiếm hồn tồn q̀n đảo Hồng Sa từ năm 1974

Trung Q́c vừa phê chuẩn 'về nguyên tắc' kế hoạch xây bến tàu đảo Duy Mợng tḥc q̀n đảo Hồng Sa Đảo có tên tiếng Anh Drummond, phía Trung Quốc gọi đảo Tấn Khanh

Hôm thứ Năm 26/4, Cục Hải dương Quốc gia Trung Quốc trang web chính thức của mình cho biết đã phê duyệt đề xuất dự án xây bến tàu đảo Duy Mộng để phục vụ du lịch nghề cá của tỉnh Hải Nam

Q̀n đảo Hồng Sa mà Trung Q́c chiếm đóng hoàn toàn từ năm 1974, Việt Nam vẫn tuyên bố chủ quyền, được Trung Quốc đặt dưới quyền quản lý của tỉnh

Dự án sẽ được xây dựng với vốn đầu tư của tư nhân

Cục Hải dương Trung Quốc còn cho biết thêm xem xét một dự án phát triển bến tàu khác cũng ở Biển Đông, không công bố chi tiết

Chưa thấy chính phủ Việt Nam có phản ứng chính thức về thông tin nói

Tranh chấp chủ quyền

Ngày 19/4, cục Hải dương Quốc gia Trung Quốc đã công bố Quy hoạch bảo vệ hải đảo tồn q́c, đó Biển Đơng được chia làm bảy khu vực đó có hai quần đảo Trường Sa Hoàng Sa

Việt Nam đã nhanh chóng lên tiếng phản đối, gọi hành động “vi phạm nghiêm trọng chủ quyền” của Việt Nam

(2)

“Trung Quốc phải hủy bỏ bản quy hoạch nêu trên, nghiêm túc tuân thủ DOC, không có thêm hành động làm phức tạp tình hình ở Biển Đông.”

Theo bản quy hoạch nói trên, Trung Quốc sẽ cắm hàng nghìn cột mốc lắp đặt camera 7.300 đảo mà nước nói của mình

Hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa được cho nằm số

Trước đó, Việt Nam cũng đã phản đối việc du thuyền Công chúa Gia Hương (Coconut Princess) của Công ty TNHH Cổ phần Vận tải Eo biển Hải Nam chạy thử tuyến đường từ Tam Á đảo Đá Bắc ở quần đảo Hoàng Sa

Việt-Trung tuần tra nghề cá ở Vịnh Bắc Bô Cập nhật: 14:32 GMT - thứ sáu, 27 tháng 4, 2012

 Facebook  Twitter  Delicious  Digg

 Gửi cho bạn bè  In trang

Đây lần thứ bảy hai bên tuần tra nghề cá chung ở Vịnh Bắc Bộ

Cảnh sát biển Việt Nam ngư chính Trung Quốc vừa có đợt tuần tra liên hợp chung ở Vịnh Bắc Bộ vẫn còn căng thẳng ngồi Biển Đơng

Báo Qn đợi Nhân dân cho hay đợt tuần tra liên hợp nghề cá Vịnh Bắc Bộ lần thứ bảy vừa được tiến hành hôm thứ Ba 24/4 khu vực đường phân định giữa hai bên Vịnh Bắc Bộ

Tham gia đợt tuần tra về phía Việt Nam lực lượng của Vùng Cảnh sát biển (thuộc Cục Cảnh sát biển Việt Nam), còn về phía Trung Quốc lực lượng của Tổng đội Ngư chính khu Nam Hải

Cuộc tuần tra kéo dài từ sáng tới tối, hải trình gần 300 hải lý

Cảnh sát biển Việt Nam cử hai tàu hiện đại tham gia kỳ hạm CSB2007 kỳ viên CSB2008 Các thành viên hai tàu được nói đã "được huấn luyện bổ sung tiếng Trung Quốc phấn khởi, yên tâm nhận nhiệm vụ"

Tổng đội Ngư chính Nam Hải Trung Quốc cũng điều hai tàu lớn của họ, kỳ hạm mang số hiệu 301 kỳ viên số hiệu 46013 gia nhập đội hình tuần tra chung

(3)

Cũng Vịnh Bắc Bộ, hải quân Việt Nam Trung Quốc đã có hoạt động tuần tra chung một năm hai lần theo thỏa thuận đã ký từ năm 2005, tới đã hoàn thành lần thứ 12

Năm 2012, dự tính cũng vẫn sẽ có hai lần tuần tra hải quân chung, có thể vào tháng Sáu tháng Mười

Việt Nam Trung Quốc đã ký Hiệp định Phân định Vịnh Bắc Bộ hồi tháng 12/2000 sau một thời gian đàm phán lâu dài

Mãi tới năm 2004, tọa độ chính xác của ranh giới sau phân định mới được công bố, đã có chỉ trích chính phủ Việt Nam đã "nhượng bộ quá nhiều"

Các kênh của chính quyền thì nói sau phân định rõ ràng thực hiện tuần tra chung, hoạt động nghề cá của cả Việt Nam Trung Quốc ở khu vực "ổn định an toàn"

Bảo vệ bằng vũ lực

Trong một diễn biến khác, quân đội Trung Quốc vừa tái khẳng định sẵn sàng tham gia bảo vệ hoạt động của ngư dân cũng quyền lợi hàng hải của nước Biển Đông

Người phát ngôn của Bộ Quốc phòng Trung Quốc Cảnh Nhạn Sinh khẳng định lập trường của Trung Quốc vấn đề Biển Đông "rõ ràng nhất quán"; Giải phóng quân Nhân dân Trung Hoa "có trách nhiệm bảo vệ chủ quyền cũng lợi ích của đất nước"

Đại tá Cảnh nói với các nhà báo ở Bắc KInh hôm 27/4: "Lực lượng vũ trang Trung Quốc thi hành phận sự của mình nỗ lực với các lực lượng ngư chính hải giám bảo vệ chủ quyền quyền lợi quốc gia"

Điều cũng có nghĩa quân đội Trung Quốc sẽ tham gia các tranh chấp lãnh hải với việc sử dụng vũ lực cần Ngày 10/4 vừa qua, một số tàu cá Trung Quốc đã bị tàu tuần tra của Philippines ép rời khỏi bãi cạn Scarborough mà Trung Q́c gọi Hồng Nham, còn Philippines gọi Panatag, gần quần đảo Trường Sa

Trung Quốc khẳng định lãnh thổ "không thể tách rời" của Trung Quốc không thể mang chủ quyền của nước cho quốc tế phân định

Trung Quốc: Quân đôi tham gia giải quyết các vấn đề biển Đông

(4)

(GDVN) - Hải quân TQ sẽ phối hợp mật thiết với các lực lượng Hải giám, Ngư chính để bảo vệ cái mà nước cho "chủ quyền" biển Đông

Học tiếng Anh Online với TiếngAnh123.Com – giúp bạn giỏi tiếng Anh  Biển Đông: Philippines định khoan mỏ khí lớn nhất ở bãi Cỏ Rong

 VIDEO: Căng thẳng Trung – Phi biển Đông không có dấu hiệu hạ nhiệt  Ngoại trưởng Philippines: Trung Quốc uy hiếp các nước quanh biển Đông  Lương Quang Liệt lên tiếng về căng thẳng Trung - Phi biển Đông  Biển Đông: Philippines điều chiến hạm, máy bay Scarborough

Tân Hoa Xã ngày 26/4 đưa tin, người phát ngôn Bộ Quốc phòng Trung Quốc, Cảnh Nhạn Sinh cho biết: "Quân đội Trung Quốc có nhiệm vụ bảo vệ lãnh thổ quốc gia trì quyền lợi biển của Trung Quốc, hải quân sẽ phối hợp mật thiết với các lực lượng Hải giám, Ngư chính bảo vệ "chủ quyền" biển Đông"

Cảnh Nhạn Sinh, người phát ngôn Bộ Quốc phòng Trung Quốc

Trong buổi họp báo của Bộ Quốc phòng nước này, một phóng viên đã đặt câu hỏi: "Cách không lâu quân hạm Philippines "quấy rối" tàu cá Trung Quốc đánh bắt bãi cại Scarborough có ý đồ bắt ngư dân Trung Quốc không thấy Trung Quốc điều động tàu hải quân."

"Xin hỏi hải quân Trung Quốc có kế hoạch phái chiến hạm tuần tra hoặc trực ban hay không? Đối với vấn đề chủ quyền biển Nam Hải (biển Đông), hải quân Trung Quốc có dự định tham gia hay không, đồng thời sẽ có những biện pháp mang tính chất tập trung (đối với vấn đề này)?" Do tính chất phức tạp của vấn đề tranh chấp chủ quyền biển Đông, để tránh gây thêm căng thẳng, xưa các bên đều kiềm chế không sử dụng lực lượng quân sự (hải quân) tham gia các hoạt động liên quan đến tranh chấp biển đảo

Trong một diễn biến khác có liên quan, ngày 26/4 cục Hải dương quốc gia Trung Quốc vừa thông báo đồng ý về nguyên tắc với tỉnh Hải Nam về việc xây dựng cầu tầu đảo Duy Mợng, q̀n đảo Hồng Sa tḥc chủ quyền của Việt Nam

Theo dự án này, Hải Nam sẽ cho doanh nghiệp tư nhân đầu tư xây dựng cầu tàu để làm cứ hậu cần phục vụ du lịch hoạt động đánh bắt cá q̀n đảo Hồng Sa tḥc chủ qùn của Việt Nam Điều vi phạm nghiêm trọng chủ quyền của Việt Nam quần đảo Hoàng Sa

(5)

Lương Quang Liệt lên tiếng về căng thẳng Trung - Phi trên biển Đông

Thứ tư 25/04/2012 11:33

(GDVN) - Tướng Lương Quang Liệt bày tỏ: "Việc còn tùy vào yêu cầu của (Bộ) ngoại giao Học tiếng Anh Online với TiếngAnh123.Com – giúp bạn giỏi tiếng Anh

 Biển Đông: Philippines điều chiến hạm, máy bay Scarborough  Philippines cảnh báo các nước láng giềng về hành động của Trung Quốc  Mỹ khẳng định Hiệp ước phòng thủ với Philippines

 Philippines Mỹ tập tái chiếm giàn khoan dầu khí  Trung Quốc tố Philippines leo thang căng thẳng

Ngày 25/4 giới truyền thông Trung Quốc đưa tin, Bộ trưởng Quốc phòng nước này, tướng Lương Quang Liệt vừa lên tiếng bày tỏ, hy vọng vụ căng thẳng giữa Bắc Kinh Manila bãi cạn Scarborough sẽ được giải quyết ổn thỏa thông qua đường ngoại giao

Bộ trưởng Quốc phòng Trung Quốc Lương Quang Liệt

Báo giới Trung Quốc cho hay, tàu tuần tra của Philippines Trung Quốc "gầm ghè" gần bãi cạn Scarborough đã nửa tháng mà vẫn chưa có dấu hiệu hạ nhiệt, mặc dù Bắc Kinh tuyên bố đã quyết định rút tàu Ngư chính 310 Hải giám 84, chỉ để lại tàu Hải giám ở

(6)

Tư lệnh Hải quân Philippines "tố" tàu Trung Quốc xâm phạm bãi Scarborough mà Manila khẳng định chủ quyền Phóng viên tờ Tề Lỗ vãn báo vấn đã hỏi Bộ trưởng Quốc phòng Trung Quốc, tướng Lương Quang Liệt quân đội nước đã chuẩn bị thế cho hoạt động tuyên truyền "chủ quyền" đối với vùng biển (biển Đông)

Tướng Lương Quang Liệt bày tỏ: "Việc còn tùy vào yêu cầu của (Bộ) ngoại giao Hiện đối phó xử lý các tình huống liên quan thông qua quan ngoại giao các quan sự vụ biển đảo, tin sẽ xử lý ổn thỏa."

(7)

"Chúng ta hy vọng Mỹ nên có những động thái có lợi cho việc trì hòa bình, ổn định ở khu vực châu Á, Thái Bình Dương.", Bộ trưởng Quốc phòng Trung Quốc cho biết thêm

Hồng Thủy (theo Tề Lỗ vãn báo)

Trung Quốc cho xây dựng cầu cảng xác quyết chủ quyền Hoàng Sa

Quần đảo Hoàng Sa fr.wikipedia.fr

Anh Vũ

Theo AP, hơm qua 26/04/2012, phủ Trung Quốc thông báo đồng ý với kế hoạch phát triển du lịch và đánh bắt cá khu vực Biển Đông của tỉnh Hải Nam Trong kế hoạch này, có việc xây dựng cầu cảng lớn quần đảo Hoàng Sa Hành đông xác quyết chủ quyền vùng biển đang tranh chấp bị Việt Nam phản đối.

Tỉnh Hải Nam đã đề xuất cho xây dựng một cầu cảng lớn diện tích mặt biển khoảng 823 một hòn đảo mà Trung Quốc gọi Tân Thanh Việt Nam gọi đảo Duy Mợng tḥc q̀n đảo Hồng Sa

Hôm qua, Cục Hải dương Trung Quốc thông cáo cho biết đã nhất trí “trên nguyên tắc” với đề xuất của tỉnh Hải Nam, đồng thời quan quản lý biển của Trung Quốc cũng cho biết nghiên cứu xây dựng thêm một cầu cảng khác vùng biển không chỉ rõ địa điểm

Cũng vào thời điểm này, phó chủ tịch tỉnh Hải Nam, ông Đàm Lực đã tuyên bố quyết tâm xúc tiến phát triển du lịch Hoàng Sa năm Hồi đầu tháng Tư, Bắc Kinh cũng thông báo đã tổ chức thành công hành trình thử nghiệm tuyến du lịch đến quần đảo Hoàng Sa

(8)

Những động thái nói của Trung Quốc đã bị Việt Nam phản đối gay gắt, đồng thời Hà Nội coi các hoạt động bất hợp pháp Hôm 24/4, phát ngôn viên bộ Ngoại giao Việt Nam, Lương Thanh Nghị tuyên bố: “Việt Nam khẳng định chủ quyền khơng tranh cãi hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa, theo quy định Công ước Liên Hiệp Quốc luật Biển năm 1982”.

Thời gian gần Trung Quốc tìm nhiều cách để xác quyết chủ qùn đới với q̀n đảo Hồng Sa nhiều khu vực có tranh chấp với các nước khác Biển Đông, vùng biển được đánh giá có nhiều tài nguyên dầu mỏ, một ngư trường dồi tuyến đường hàng hải quốc tế quan trọng

Gần nhất hồi đầu tháng Tư, tàu Trung Quốc cũng đã có những hành động gây hấn, dẫn đến va chạm với hải quân Philippines xung quanh khu vực bãi đá ngầm Scarborough Shoal, một khu vực tranh chấp giữa hai nước từ lâu

Chủ trương “cùng khai thác” của Trung Quốc có khả thi?

Thứ năm, 26 Tháng 2012 00:00

Theo GS La Quốc Cường thuộc Viện Luật Quốc tế, Đại học Vũ Hán (Trung Quốc), Trung Quốc cần thừa nhận thực tế khai thác có mức độ ứng dụng thấp, định vị khai thác chỉ biện pháp hỗ trợ giải quyết tranh chấp Biển Đông chứ không phải lựa chọn ưu tiên

(9)

Tính hạn chế của “cùng khai thác”

“Cùng khai thác” thông thường chỉ các bên tranh chấp biển tạm thời gác tranh chấp biển liên quan, cứ vào những nguyên tắc thiết thực, có thái độ hợp tác, hoặc các bên tự khai thác kinh tế khu vực tranh chấp Gác lại tranh chấp chủ quyền, né tránh tranh cãi chính trị, nỗ lực khai thác kinh tế, tìm kiếm hợp tác sơ khởi nhất hoặc chí ít không gây trở ngại cho vẫn những đặc trưng rõ nét của chính sách “cùng khai thác” Tuy nhiên, nếu xem xét một cách bản, “cùng khai thác” không phải phương thức giải quyết tranh chấp thực sự, chỉ kế sách tạm thời, thỏa mãn nhu cầu hiện thực Trên thế giới từng đạt được 25 hạng mục khai thác, qua phân tích các hạng mục có thể rút kết luận sau:

Thứ nhất, khai thác chỉ được sử dụng phạm vi song phương, chưa từng sử dụng phạm vi đa phương Điều cho thấy phạm vi sử dụng của chính sách “cùng khai thác” thực tế rất hạn chế Cho dù về lý thuyết, việc đạt được thỏa thuận khai thác ở phạm vi đa phương có thể, thực tiễn, các nước không có nhiều hứng thú với nó, nên khó có thể đạt được thỏa thuận Chính vì thế, từ trước tới nay, thỏa thuận “cùng khai thác” đã trở thành biện pháp song phương thuần túy

Thứ hai, phàm khai thác đảo tranh chấp, nếu không quá độ chế giải quyết tranh chấp thực sự thỏa thuận phân giới hoặc tài phán tư pháp, khai thác cuối sẽ khó tránh được việc rơi vào tình trạng không có kết quả Bốn hồ sơ khai thác đảo tranh chấp tới đều cho thấy xu thế đó, gồm: Hiệp định phân giới khu trung lập giữa Côoét Arập Xêút năm 1965, Biên bản ghi nhớ giữa Iran Sharjah (một thành viên thuộc Các Tiểu Vương quốc Arập Thống nhất) năm 1971, Tuyên bố chung về việc tiến hành hợp tác bờ biển gần khu vực Tây Nam Đại Tây Dương giữa Anh Áchentina năm 1995, Biên bản ghi nhớ về việc khai thác tài nguyên đảo Mbaine giữa Ghinê Xích đạo Gabông năm 2004

Thứ ba, chính sách “cùng khai thác” có tính chất tạm thời quá độ tương đối mạnh, thiếu sự bảo đảm hữu hiệu về mặt pháp luật Cho dù khai thác thể hiện ý nguyện hợp tác nhất định của nước đương sự có thể tạm thời làm tranh chấp trở nên hòa hoãn, điều đó không có nghĩa mức độ nhạy cảm của tranh chấp liên quan giảm xuống giúp tăng khả giải quyết tranh chấp Trong thực tế, một số nước đương sự không hề có hứng thú đối với cách làm cho dù đã lựa chọn cách làm này, nước đương sự thường không yêu thích nó Ngược lại, rất nhiều nước đương sự thích cách làm hành vi có ảnh hưởng pháp luật, thể hiện sở hữu biển kiểm soát thực tế đối với đảo tranh chấp, tuyên bố chủ quyền biển…

(10)

Cùng khai thác khơng thích ứng với tranh chấp Biển Đơng

Tại Biển Đông, Trung Quốc sức cổ súy khai thác việc từng đạt được tiến triển đó: Năm 2002, Trung Quốc ASEAN ký “DOC”; năm 2004, Công ty Dầu khí Hải dương Trung Quốc ký hiệp định thăm dò chung với Công ty Dầu khí Philíppin; năm 2005, công ty dầu khí của Trung Quốc, Philíppin Việt Nam ký kết “Hiệp định Công tác địa chất hải dương chung ba bên khu vực Biển Đông” Trên thực tế, hiệp định giữa các công ty dầu khí chỉ hợp đồng kinh tế có nhân tớ bên ngồi, khơng thể so sánh được với hiệp định “cùng khai thác” giữa các nước Bên cạnh đó, hành vi của các nước ASEAN sau ký DOC khác xa với những gì đã cam kết Có thể nói, khai thác Biển Đông chưa từng đạt được mức độ thực thi thực sự cụ thể, tới gần phá sản

Môt nguyên nhân quan trọng dẫn đến cục diện là mức ứng dụng của sách khai thác ở Biển Đông rất thấp

Trước tiên, đương sự liên quan tới tranh chấp Biển Đông tương đối nhiều Trong đó, đã nói ở trên, tới thực tiễn quốc tế, thỏa thuận “cùng khai thác” chỉ được sử dụng phạm vi song phương Vì vậy, mức độ khó khăn việc đạt được thỏa thuận “cùng khai thác” mang tính đa phương ở Biển Đông tương đối lớn Cho dù đã đạt được thỏa thuận song phương thì cũng có thể bị bên đương sự liên quan khác phản đối, thậm chí ngăn cản, khiến hiệu quả thực thi thỏa thuận song phương bị giảm mạnh, cuối có thể sẽ ảnh hưởng tới việc bàn thảo đạt được thỏa thuận đa phương về phân định biên giới biển tương lai Kế đó, các đảo liên quan tới tranh chấp ở Biển Đông rất nhiều Giống những gì đã nói ở trên, phàm khai thác liên quan tới đảo tranh chấp nếu không quá độ chế giải quyết tranh chấp thực sự thỏa thuận phân giới hoặc tài phán tư pháp, khai thác cuối sẽ khó tránh được việc rơi vào tình trạng không có kết quả Cho nên, điều dễ thấy số lượng đảo tranh chấp lớn sẽ gây trở ngại lớn tới việc đạt được thực thi thỏa thuận “cùng khai thác” Việc tồn một lượng lớn đảo tranh chấp không chỉ khiến các bên đương sự hoài nghi về việc đạt được thỏa thuận “cùng khai thác”, mà cho dù có thể đạt được thỏa thuận thì nó cũng ảnh hưởng rất lớn tới tính tích cực của các bên đương sự việc thực thi Cuối cùng, tiêu điểm của tranh chấp Biển Đông ở một mức độ rất lớn không nằm ở vấn đề khai thác kinh tế mà nằm ở sự tranh giành chủ quyền đảo địa vị chiến lược Cùng khai thác về tổng thể mà nói không thể thỏa mãn nhu cầu chủ yếu của các bên tranh chấp các nước đương sự sẽ không vì việc phân chia dầu mỏ mà từ bỏ tranh cãi Chính vì các lý trên, tác giả khuyến nghị Trung Quốc cần phải vận dụng tốt chính sách “cùng khai thác”, cần xác định rõ mức độ ứng dụng của chính sách đối với các khu vực biển tranh chấp khác Bên cạnh đó, Trung Quốc cần thừa nhận thực tế khai thác có mức độ ứng dụng thấp Biển Đông, định vị khai thác chỉ biện pháp hỗ trợ giải quyết tranh chấp Biển Đông chứ không phải lựa chọn ưu tiên./

(11)

TQ phê chuẩn xây bến tàu ở Hoàng Sa của Việt Nam - Tờ Nhân dân Nhật báo điện tử Trung Quốc hôm 26/4 trích nguồn trang web chính thức của Cục Quản lý Đại dương quốc gia Trung Quốc cho hay, Cục đã phê chuẩn một dự án xây dựng bến tàu ở Hoàng Sa của Việt Nam

0 bình chọn

- Tờ Nhân dân Nhật báo điện tử Trung Quốc hơm 26/4 trích nguồn trang web thức của Cục Quản lý Đại dương quốc gia Trung Quốc cho hay, Cục phê chuẩn môt dự án xây dựng bến tàu ở Hoàng Sa của Việt Nam

Theo Nhân dân Nhật báo Trung Quốc, dự án xây dựng bến tàu - dự kiến diện tích 3,3km vuông, sẽ được một hãng tư nhân Trung Quốc đầu tư Bến tàu sẽ đảm bảo hỡ trợ tồn diện cho du lịch cũng nghề cá ở Biển Đông được đưa vào sử dụng

Nhân dân Nhật báo Trung Quốc nhấn mạnh, dự án bến tàu vẫn quá trình nghiên cứu

Trước đó, ngày 19/4, Cục Hải dương quốc gia Trung Quốc đã công bố “Quy hoạch bảo vệ hải đảo tồn q́c” giai đoạn 2011-2020 tầm nhìn đến 2030, đó phân chia Biển Đông thành khu vực biển, bao gồm cả hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa của Việt Nam

(12)

Ngày 24/4, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Lương Thanh Nghị khẳng định, việc Cục Hải dương quốc gia Trung Quốc công bố thực thi bản quy hoạch vi phạm nghiêm trọng chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo này, vi phạm quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia của Việt Nam vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa của Việt Nam, vi phạm Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982, trái với tinh thần Tuyên bố ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC)

Người phát ngôn nhấn mạnh, Trung Quốc phải hủy bỏ bản quy hoạch nêu trên, nghiêm túc tuân thủ DOC, không có thêm hành động làm phức tạp tình hình ở Biển Đông

Biển Đông vùng biển được tin giàu trữ lượng dầu khí, nguồn cá có những tuyến vận chuyển quan trọng nhất thế giới Trung Quốc, Philippines một số nước Đông Nam Á khác đều đưa tuyên bố chủ quyền ở Biển Đông Trong đó Trung Quốc khẳng định chủ quyền lớn nhất, bao trùm hầu hết vùng biển kể cả những khu vực sát bờ biển nước khác

Gần nhất, ngày 10/4 đã xảy vụ đụng độ giữa Trung Quốc Philippines bãi đá ngầm Scarborough thuộc Biển Đông Hai tàu hải giám Trung Quốc ngăn chặn một tàu chiến Philippines khỏi việc bắt giữ những ngư dân Trung Quốc Philippines cáo buộc các ngư dân Trung Quốc đã xâm nhập đánh bắt trái phép ở vùng biển mà nước tuyên bố chủ quyền

Bãi đá ngầm Scarborough chỉ cách đảo Luzon của Philippines khoảng 230km Theo bản đồ mà hải quân Philippines cung cấp cho báo chí, điểm đất liền gần nhất của Trung Quốc với bãi Scarborough tỉnh Hải Nam cách phía tây bắc bãi đá ngầm đến 1.200km

Thái An (tổng hợp)

Trung Quốc dương oai Biển Đông

Ngoại trưởng ASEAN họp Phnom Penh thảo luận về các vấn đề khu vực, ngày 2/04/2012, đó có vấn đề tranh chấp chủ quyền ở Biển Đông

REUTERS/Samrang Pring

(13)

Cựu tổng thống Libéria, Charles Taylor bị bc vào « tơi ác chống nhân loại và ác chiến tranh » ; châu Âu chuyển hướng để trọng nhiều hơn tới mục tiêu tăng trưởng ; thất nghiệp Pháp tăng 11 tháng liên tiếp Đó là đề tài các báo bình luận rơng rãi Nhưng hiếm khi nào báo Pháp lại dành ngun mơt trang lớn để nói về căng thẳng Biển Đông hàng tựa « Bắc Kinh phô trương bắp Biển Đông ».

Theo Le Monde, Biển Đông, chỉ có một phần nhỏ các hòn đảo thuộc chủ quyền Trung Quốc Bắc Kinh lại khẳng định chủ quyền đối với tồn bợ các hòn đảo nhỏ vùng, bất chấp phản đối của những nước khác khu vực Nguyên nhân dẫn tới căng thẳng Biển Đông dầu hỏa khí đốt

Tờ báo nhắc lại : Hải quân Mỹ Philippines tập trận cách bãi đá Scarborough 570 km Đây một hòn đảo không người lại « điểm nóng » giữa Bắc Kinh với Manila Bãi Scarborough cách bờ biển Trung Quốc đến 1200 km điều đó không cấm cản Bắc Kinh coi bãi mà họ gọi Hồng Nham tḥc « chủ quyền không thể chuyển nhượng » của Trung Q́c cứ vào đường « lưỡi bò » rộng lớn cả vùng biển Địa Trung Hải của châu Âu Le Monde lưu ý độc giả : Biển Đông, chỉ có một phần nhỏ các hòn đảo thuộc quyền kiểm soát của Trung Quốc Bắc Kinh lại khẳng định chủ qùn đới với tồn bợ các hòn đảo, bất chấp phản đối của những nước khác khu vực Nhưng tựu chung, nguyên nhân dẫn tới căng thẳng Biển Đông dầu hỏa khí đốt

Theo một công trình nghiên cứu được công bố Trung Quốc, vùng biển có trữ lượng dầu hỏa với 213 tỷ thùng, tức tương đương với 80 % dự trữ của Ả Rập Xê Út Và theo thẩm định của tập đồn dầu khí Anh Q́c, BP thì lượng khí đốt Biển Đông lớn gấp lần so với lượng khí đốt có thể tìm thấy ở Mỹ Như vậy, nhìn từ phía Bắc Kinh, « mỗi năm Trung Quốc bị các nước Việt Nam, Philippines, Indonesia Malaysia ‘móc túi’ đến 1,4 triệu thùng dầu » !

Các hoạt động thăm dò khai thác dầu khí những năm gần đã dẫn đến căng thẳng những va chạm đó ngày xảy thường xuyên Dù vậy, theo Le Monde,Trung Quốc cũng đã tránh để căng thẳng leo thang, cho dù Bắc Kinh đưa những tín hiệu trái ngược

Theo lời giáo sư Jean Pierre Cabestan, một chuyên gia có uy tín của Pháp về Trung Quốc, giảng dậy đại học Hồng Kông : « Trung Q́c phải cân nhắc giữa mợt bên mục tiêu bành trướng Biển Đông mặt khác thì Bắc Kinh muốn tránh tạo hội cho Washington coi đó một cái cớ để tăng cường hiện diện của Mỹ khu vực »

Từ năm 2011 Hoa Kỳ tăng cường hợp tác quân sự với đồng minh lâu đời Philippines kể cả với nước cựu thủ Việt Nam -theo tác giả báo- « những tín hiệu báo động đối với Bắc Kinh » Bởi lẽ, mọi người nhận thấy những tháng gần Trung Quốc đã « tỏ thái đợ hòa hoãn » hờ sơ Biển Đông, ít về phương diện ngoại giao

Nhưng phải đó chỉ những tính toán khôn ngoan về phương diện chiến lược để rồi Trung Q́cvẫn « tiến bước » xâm chiếm Biển Đơng ? Đây điều đã được phản ánh qua xã luận của tờ Global Times số đề ngày 24/04/2012 Theo tờ báo Bắc Kinh này, Trung Quốc nên chứng tỏ « có khả tấn cơng mợt trận chiến mang tính quyết định biết chấm dứt lúc cuộc đọ sức đó »

(14)

Theo phân tích của giáo sư Cabestan, « chính vì có quá nhiều bên can thiệp cho nên, vừa nguyên nhân dẫn tới căng thẳng, vừa phá hoại một số nỗ lực ngoại giao của Trung Quốc vấn đề giải quyết tranh chấp ở Biển Đông »

Về quan hệ giữa Trung Quốc với các nước nhỏ vùng, hai chuyên gia Pháp về bang giao quốc tế lịch sử quốc phòng, giáo sư Robert Fank –đại học Paris 1-Sorbonne, Jean de Préneuf, đại học Lille 3, quan niệm « c̣c chạy đua giữa hải quân Trung Quốc với các nước thuộc Châu Á Thái Bình Dương khiến mọi người liên tưởng đến cuộc chạy đua võ trang châu Âu trước Thế chiến Thứ nhất bùng nổ »

Vào lúc ngày có nhiều q́c gia « nhập cuộc » ở Biển Đông, nguy hiểm lớn nhất không đến từ phía Trung Quốc có thể dễ dàng làm chủ tình hình, tránh để xảy chiến tranh Nhưng các nước nhỏ vùng, lao vào một c̣c « chạy đua vũ trang » thì « căng thẳng có khả leo thang » Chỉ cần một tính toán sai lầm của một nước nhược tiểu cũng đủ để châm ngòi chiến tranh, trường hợp đã từng xảy vào năm 1982 quần đảo Malouines giữa Achentina Anh Quốc

Thất nghiệp và bầu cử tổng thống Pháp

Nhìn đến thời sự nước Pháp, ngày trước cuộc bầu cử tổng thống ở vòng hai, thống kê mới nhất về tình trạng lao động một tín hiệu không hay cho tổng thống mãn nhiệm Sarkozy : tỷ lệ thất nghiệp ở Pháp tăng 11 tháng liên tiếp Chưa đầy năm qua, nước Pháp đã có thêm gần 200 0000 người mất việc

« Thành phần khơng có việc làm trừng phạt Nicolas Sarkozy qua lá phiếu » tiểu tựa của tờ Les Echos Tờ báo cho biết ở vòng vừa qua, 30 % người thất nghiệp bỏ phiếu ủng hộ ứng cử viên của đảng Xă hội Franỗois Hollande 26 % ung hụ ng c viờn ang cựu hữu, Marine Le Pen Tổng thống mãn nhiệm chỉ về hạng tư với 12 % tức thua cả ứng cử viên đảng cựu tả Jean Luc Mélenchon

Báo công giáo La Croix chạy tựa trang nhất « Cánh hữu cánh tả trước thách thức của thất nghiệp » : đem lại công việc làm phải quan tâm hàng đầu của tổng thống Pháp tương lai Le Figaro thiên hữu chỉ đề cập đến mối quan tâm số của cử tri phần trang kinh tế Trang nhất của tờ báo được dành cho chủ đề nhập cư quyền hạn của giới cảnh sát Không hiểu hai chủ đề đó có phải những trăn trở của cử tri Pháp hay không Nhưng người đọc có thể hiểu đó hai đề tài tranh cử mà tổng thống mãn nhiệm muốn nhắn gửi đến những 45 triệu người sắp bầu vào ngày 06/05/2012

Theo quan điểm của tờ báo cộng sản L'Humanité thì ứng cử viên Sarkozy ḿn « khai thác » sự phẫn nợ của một phần nhân viên cảnh sát Cách hai ngày hàng chục cảnh sát khu vực Bobigny –vùng Seine Saint Denis, ngoại ô Paris biểu tình đại lộ Champs Elysées để phản đối quyết định của tòa án sau một số đồng nghiệp của họ bị truy tớ vì tợi « cớ sát »

Uy tớn ang ln dõn cua Franỗois Hollande

Cung về bầu cử Pháp, Libération thiên tả ảnh ứng c viờn ang Xa hụi Franỗois Hollande trờn trang nhõt dưới lá cờ châu Âu Tờ báo chơi chữ với hàng tựa « le Chouchou de Bruxelles- cưng của Bruxelles ? » đơn giản vì ngày có nhiều đối tác châu Âu xích lại gần với quan điểm của ơng Hollande về mục tiêu « kích thích tăng trưởng cho tồn khới »

Từ thớng đớc Ngân hàng Trung ương Châu Âu, Mario Draghi, từ người đứng đầu nhóm Eurogroupe thủ tướng Jean Claude Junker, từ thủ tướng Ý Mario Monti đến chủ tịch Ủy ban châu Âu Barroso Ngay cả thủ tướng Đức Angela Merkel cũng bắt đầu « dịu giọng » bà nhìn nhận « châu Âu cần phải có tăng trưởng kinh tế, đó phải một sự tăng trng lõu bờn ằ

(15)

Franỗois Hollande về cách đem lại tăng trưởng cho khối Nhưng rõ ràng chương trình vận động ứng cử viên đảng Xã hội Pháp đề xướng khiến Liên Hiệp Châu Âu « xét lại » chính sách kinh tế

Ngày có nhiều tiếng nói cho đã đến lúc Bruxelles cần đưa mợt « chiến lược về tăng trưởng để thúc đẩy trở lại cỗ xe kinh tế của châu Âu » Về phần mình, L'Humanité vội vã kết luận đối với Liên Hiệp Châu Âu « chính sách thắt lưng ḅc bụng khơng còn được ưu ái » Nhưng nhìn từ phía tờ Le Figaro thì trước mắt « Berlin loại trừ khả đàm phán lại về hiệp ước ngân sách châu Âu » để mở đường cho các chính sách kích cầu theo chủ thuyết của Keynes

tags: Biển Đông - Châu Á - Điểm báo

Philippines quyết chống ngoại xâm

TT - Cuộc tập trận “Vai kề vai” giữa Philippines Mỹ biển Đông đã kết thúc ngày 27-4 Manila tuyên bố cuộc tập trận khẳng định quyết tâm chống “ngoại xâm” của Philippines

0 bình chọn

Cuộc tập trận “Vai kề vai” giữa Mỹ Philippines được đánh giá thành công Ảnh: Reuters

(16)

Trung tướng Duane Theissen, tư lệnh lực lượng thủy quân lục chiến Mỹ ở khu vực Thái Bình Dương, đánh giá cuộc tập trận đã “thành công vang dội” Đại sứ Mỹ Philippines Harry Thomas nhấn mạnh cuộc tập trận một lần nữa tái khẳng định tầm quan trọng của Hiệp ước phòng thủ chung hai nước năm 1951

Nhờ Mỹ hỗ trợ hệ thống phòng thủ

Theo AFP, ngày 30-4 Ngoại trưởng Albert del Rosario Bộ trưởng Quốc phòng Gazmin của Philippines sẽ họp với Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Leon Panetta Washington Ơng del Rosario tiết lợ c̣c gặp này, Manila sẽ đề nghị Mỹ hỗ trợ xây dựng “một hệ thống phòng thủ đủ mạnh”, bởi “chúng cũng muốn khai thác tối đa lợi ích từ Hiệp ước phòng thủ chung” Trước đó Mỹ đã hỗ trợ tàu chiến cho Philippines

Cuộc tập trận cuộc hội đàm sắp tới Washington diễn bối cảnh Philippines Trung Quốc đối đầu căng thẳng ở bãi cạn Scarborough Trước đó, Manila đã đề nghị Bắc Kinh đưa cuộc tranh chấp tòa án quốc tế phân xử, Bắc Kinh đã từ chối

Tuy nhiên, theo báo Philippines Star, ngày 27-4 chủ tịch Thượng viện Philippines Juan Ponce Enrile vẫn yêu cầu các quan nhà nước chuyên gia luật hàng hải chuẩn bị kỹ để đưa vụ việc lên Tòa án quốc tế về luật biển (ITLOS) Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton trước đó cũng nhấn mạnh các quốc gia quanh biển Đông có quyền đòi chủ quyền, “không có quyền khẳng định chủ quyền hành động gây hấn, khiêu khích”

Phản ứng trước các động thái của Philippines, tờ Hoàn Cầu Thời Báo mới đã lớn tiếng đòi Bắc Kinh mở chiến tranh quy mô nhỏ để dằn mặt Manila Hôm 26-4, Tân Hoa xã dẫn lời người phát ngôn Bộ Quốc phòng Trung Quốc tuyên bố “lực lượng vũ trang Trung Quốc có nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền đất nước” Nhân thể, người phát ngôn cũng tiết lộ hải quân sẽ tiếp tục cho chạy thử tàu sân bay Thi Lang sau những lần chạy thử “đạt kết quả khả quan” trước đó, song nhấn mạnh việc chạy thử không liên quan gì đến tranh chấp giữa Philippines Trung Quốc Trước đó, truyền thông Trung Quốc đưa tin Bắc Kinh có thể đưa tàu Thi Lang đến biển Đông năm

Cuộc chiến giữa các tin tặc

Cùng lúc, giữa Manila Bắc Kinh lại diễn một cuộc chiến khác Theo GMA News, các quan chức Philippines cho biết tin tặc Trung Quốc đã liên tục tấn công các trang web của chính quyền Philippines, làm tê liệt trang web của Bộ Ngân sách quản lý cũng của Đại học Philippines “Các dấu vết cho thấy tất cả vụ tấn công đều xuất phát từ Trung Quốc” - người phát ngôn Chính phủ Philippines Roy Espiritu khẳng định

Tin tặc Philippines cũng đáp trả không kém dữ dội AFP cho biết một số trang web của Trung Quốc đã bị tê liệt giao diện hiện lên các thông điệp khẳng định bãi cạn Scarborough thuộc về Philippines Các quan chức Philippines khẳng định Manila không ủng hộ các cuộc tấn công trả đũa Còn người phát ngôn Espiritu kêu gọi tin tặc Philippines hãy “là người lớn hơn” không gây thêm căng thẳng khiến xung đột leo thang

Trên báo Today Online, chuyên gia Patrick M Cronin, giám đốc chương trình châu Á thuộc Trung tâm An ninh Mỹ, dự báo nếu Trung Quốc tiếp tục chính sách hiện ở biển Đông thì các cuộc đối đầu kiểu ở bãi cạn Scarborough sẽ tiếp tục diễn thường xuyên “Thái độ kiên định cẩn trọng của Mỹ nhằm tìm kiếm sự hợp tác toàn khu vực về các quy định chung, được hỗ trợ bởi sức mạnh quân sự của Mỹ, phương tiện tốt nhất để giữ biển Đông hòa bình” - chuyên gia Cronin khẳng định

SƠN HÀ

Dự báo về diễn biến của những căng thẳng biển nóng lên ở châu Á, báo Le Monde dẫn lời nhà sử học Pháp Jean de Préneuf thuộc Đại học Lille-III cảnh báo: quan hệ của Trung Quốc với các nước láng giềng một chủ đề gây quan tâm Trung Quốc đẩy mạnh hiện đại hóa hải quân để đặt vai trò lãnh đạo khu vực của họ Các nước láng giềng của họ chịu ngồi yên, cả dưới mặt biển

(17)

của hải quân Trung Quốc lịch sử, nhất ở cuộc chiến tranh Trung - Nhật lần thứ nhất 1894-1895 hiện còn nóng hổi

Giáo sư Robert Frank, giảng dạy lịch sử các quan hệ quốc tế Đại học Paris-I, cũng cho Trung Quốc sẽ còn lấn tới nữa sẽ không gây chiến, ngoại trừ việc sẽ gây một sự cố Phương Tây không thể không can dự vào căng thẳng tiếp tục leo thang biển Đông

Đề cập đến việc Trung Quốc gay gắt khẳng định chủ quyền các vùng biển châu Á, Jean de Préneuf cho vấn đề chủ quyền được đặt trước hết vì các nguồn tài nguyên biển Tại Đông Nam Á biển Đông có sự bất đồng về phân chia các nguồn tài nguyên biển Đây vừa kiểm soát được đường vận chuyển lưu thông hàng hải chủ yếu, vừa nắm giữ được việc khai thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên khu vực

T.N

Tướng Trung Quốc kêu gọi “hành đông dứt khoát” với Philippine

Trung Quốc nên có “hành động dứt khoát” với Philippine cuộc tranh chấp lãnh thổ ở bãi cạn Scarborough thuộc Biển Đông Đây lời kêu gọi vừa được Thiếu tướng Luo Yuan đưa ngày hôm qua (27/4)

(18)

Thiếu tướng Luo nhà quân tiếng với quan điểm diều hâu thường có xã luận mạnh mẽ đăng tải tờ báo tiếng Trung Quốc

Trong bình luận đăng tải website china.org.cn, Thiếu tướng Luo cho rằng, Trung Quốc không nên từ bỏ sách “chiến tranh giá” để bảo vệ quyền lợi lợi ích nước Biển Đơng

"Chính sách phát triển hịa bình ‘thời kỳ hội chiến lược’ mà Trung Quốc áp dụng loại trừ chiến tranh Tuy nhiên, khơng nghĩ Trung Quốc hồn toàn loại bỏ lựa chọn hành động quân trường hợp ‘thời kỳ hội chiến lược’”, ông Luo phát biểu

"Ý nghĩ cho rằng, Trung Quốc từ bỏ quan niệm chiến tranh giá triết lý ‘phát triển hịa bình’ hồn tồn sai lầm Khác biệt lớn “phát triển hịa bình’ ‘phát triển khơng hịa bình’ nằm động chiến tranh Để đảm bảo chủ quyền quyền lãnh thổ, không ngại ngần đối mặt với thách thức quân nào”, Thiếu tướng Luo nói thêm Theo lời ơng Luo – người nắm giữ chức Phó Tổng thư ký Hiệp hội Khoa học Quân Trung Quốc, thay rút tàu khỏi bãi cạn Scarborough, "Trung Quốc đáng nên nắm bắt hội tạo từ đụng độ để củng cố chủ quyền đảo Huangyan (cách gọi Trung Quốc bãi cạn Scarborough) cách cắm cờ Trung Quốc thiết lập quân hay trung tâm đánh bắt cá đây”

(19)

Thiếu tướng Luo nhắc nhở, giới lãnh đạo Trung Quốc nên nhớ đến lời răn dạy cố Chủ tịch Đặng Tiểu Bình – người nói Bắc Kinh cần phải “luôn đặt chủ quyền an ninh quốc gia lên hàng đầu"

Ông Luo cáo buộc, Bắc Kinh muốn giải tranh chấp quốc tế thông qua đối thoại ngoại giao Philippine khơng muốn điều

So sánh sức mạnh quân sự

Thiếu tướng Luo tin rằng, Trung Quốc giành chiến thắng có chiến tranh với Philippine liên quan đến tranh chấp Biển Đơng "Chính Philippine vi phạm chủ quyền Trung Quốc đảo Huangyan cách đến kiểm tra tàu thuyền đánh bắt cá Trung Quốc Vì vậy, cần phải hành động để đáp trả khiêu khích khơng cần thiết Qua đó, Philippine nước muốn khiêu khích tương lai biết rằng, hành động họ khơng dung thứ” Ơng Luo cịn cảnh báo, "xét đến so sánh sức mạnh quân Trung Quốc Philippine, người dân Philippine nên tự đánh giá dựa lý trí xem liệu phủ họ đối đầu với Trung Quốc hay không”

Thiếu tướng Luo chí cịn tin Trung Quốc có ủng hộ cộng đồng quốc tế khẳng định chủ quyền bãi cạn Scarborough

Bắc Kinh Manila đòi chủ quyền vùng bãi cạn Scarborough Hôm 8/4, tàu thuyền hai nước có va chạm, châm ngịi cho đối đầu hai nước kéo dài đến hôm Philippine muốn đưa tranh chấp giải tịa án quốc tế Trung Quốc khơng chấp nhận điều Từ trước tới nay, Bắc Kinh khẳng định lập trường muốn giải tranh chấp Biển Đông họ với nước láng giềng khuôn khổ song phương

Trong đối đầu với Philippine nay, Bắc Kinh liên tục cảnh báo Manila khơng “quốc tế hóa” tranh chấp Biển Đơng Trung Quốc tin rằng, Philippine tìm cách lơi kéo Mỹ can thiệp vào tranh chấp lãnh thổ hai nước Điều khiến Bắc Kinh bực tức khó chịu

Được biết, vào ngày 30/4 tới, quan chức quân ngoại giao Mỹ, Philippine có họp nhằm củng cố mối quan hệ đồng minh thân thiết Tranh chấp Biển Đông cho chủ đề gặp

Phát ngôn viên Lầu Năm Góc John Kirby hơm qua tun bố, Philippine “một đối tác tuyệt vời” Mỹ khu vực

Kiệt Linh - (tổng hợp)

Philippines muốn ASEAN can thiệp tranh chấp biển

Ngày 26/4, Philippines đã kêu gọi các nước thành viên ASEAN can thiệp vào vụ tranh chấp giữa nước với Trung Quốc xung quanh bãi đá ngầm Scarborough

Manila cho sự hiện diện của các tàu Trung Quốc khu vực vi phạm thỏa thuận mà Bắc Kinh đã ký kết với khới ASEAN

(20)

Ơng Rosario nhấn mạnh Trung Quốc vi phạm DOC đã ngăn cản Philippines thực thi pháp luật của mình phạm vi vùng đặc quyền kinh tế "ASEAN cần lưu ý đến điều đó."

Theo Manila, Trung Quốc một đối tác đối thoại, đó ASEAN có thể một tuyên bố về vấn đề này./

Philippines : Cuôc tập trận chung với Hoa Kỳ nhằm tăng cường phòng vệ

Lính Mỹ Philipppines chụp ảnh chung sau cuộc thao diễn ở vịnh Ulugan, ngày 25/04/2012 REUTERS/Romeo Ranoco

Thụy My

Bô trưởng Quốc phịng Philippines Voltaire Gazmin hơm 27/04/2012 tun bố, cuôc tập trận chung với Hoa Kỳ nhằm biểu thị quyết tâm chống lại ngoại xâm Lời tuyên bố này cho thấy tình hình tranh chấp lãnh hải giữa Manila và Bắc Kinh leo thang.

Kết thúc 12 ngày tập trận chung hôm nay, Bộ trưởng Gazmin cho biết đã có 6.000 quân nhân được huy động Trong bản tuyên bố, ông đề cập đến Hiệp định phòng thủ hỗ tương ký kết năm 1951 giữa Hoa Kỳ Philippines nói thêm : « Hoạt động tập trận biểu thị một quyết tâm dứt khoát hỗ trợ chống lại sự tấn cơng của bên ngồi, từ những kẻ thù của độc lập tự »

Cuộc tập trận diễn bối cảnh tranh chấp lãnh hải giữa Philippines Trung Quốc Biển Đông, cụ thể khu vực bãi Scarborough gần đảo chính Luzon của Philippines, mà Bắc Kinh gọi đảo Hoàng Nham Tàu chiến của cả hai bên đã hiện diện khu vực từ ba tuần qua

(21)

Một tờ báo chính thức của Nhà nước Trung Quốc xã luận đã kêu gọi một cuộc chiến tranh quy mô nhỏ với Philippines để kết thúc hồ sơ Scarborough Tân Hoa Xã trích lời phát ngôn viên Bộ Quốc phòng Trung Quốc hôm qua nói : « Lực lượng vũ trang Trung Q́c có nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền lãnh thổ của quốc gia »

Trung Q́c đòi hỏi chủ qùn tồn bộ Biển Đông cho dù vùng biển nằm gần Philippines các quốc gia Đông Nam Á khác, cách rất xa lục địa Trung Quốc Philippines khẳng định bãi Scarborough thuộc chủ quyền của mình vì nằm vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lý theo luật quốc tế Manila đề nghị đưa vấn đề Liên Hiệp Quốc, Bắc Kinh đã từ chối

tags: Biển Đông - Châu Á - Hoa Kỳ - Philippines - Q́c tế

Philippin với chương trình khai thác dầu khí ngoài khơi

(Tamnhin.net) - Ngày 25/4/2012, Mỹ và Philippin tiến hành cuôc tập trận mang tên “Tình đồng đơi” bãi Reefbank ở tây nam đảo Palawan 148 Km Nhưng đằng sau cuôc tập trận này là chuẩn bị cho chương trình khai thác dầu khí ở Khu vực này sau Phillippin phát hiện mỏ khí đốt trữ lượng lớn tầm cỡ thế giới

Báo chí Philippin cho biết ngày 25/4/2012 cuôc tập trận chung quân đôi hai nước Mỹ và Philippin kết thúc thành công, đạt mục tiêu đề là “cứu hai tin bị bắt giữ đảo” Phó tư lệnh Hải quân miền tây Philippin, tướng Amando cho biết 84 binh sĩ hai nước với hai xuồng máy cao su cao tốc “đổ bô thành công lên đảo, an toàn giải thoát hai tin” Ông cho biết mục tiêu chủ yếu của cuôc tập trận chung hai nước nhằm tăng cường khả chống khủng bố của quân đôi Philippin.

Tuy nhiên, dư luận chung đều cho rằng cuôc tập trận chung này “mang tính tượng trưng” trước đó Cơng ty dầu khí quốc gia Philippin cho biết họ phát hiện mỏ khí ga thiên nhiên với trữ lượng cấp thế giới chừng 20.000 tỉ khối, gấp lần trữ lượng phát hiện của mỏ khí đốt quy mơ lớn Tulipa phát hiện năm 2006 ở gần khu vực này

Bô trưởng lượng Philippin Jose Rene Almendras cho biết ngày 27/4/2012 Philippin tiến hành Lễ gọi thầu quốc tế để khai thác mỏ khí đốt Reefbank nhằm thực hiện “Quy hoạch lượng quốc gia 2009-2030” Theo quy hoạch này, tới năm 2030 sản lượng dầu khí của Philippin đạt 759 triệu thùng và 269,4 tỉ khối gas Tới năm 2030 cơng ty xí nghiệp khai thác dầu khí ở Philippin từ 34 hiện tăng lên tới 117 công ty Hiện nay vùng biển xung quanh đảo Luzon, nhất là vùng biển xung quanh đảo Palawan có tới 16 mỏ dầu và khí gas thiên nhiên

Triển vọng khai thác dầu khí ngoài khơi ở Khu vực này là rất lớn cho phát triển kinh tế đất nước Tuy nhiên, báo chí Philippin cho biết việc khai thác ở khu vực này gặp nhiều rủi ro, nên đảm bảo an ninh là rất cần thiết nhất là sự hợp tác quân sự với Mỹ để đảm bảo an toàn cho khu mỏ Tháng 9/2011 Philippin trích 117 triệu USD từ khoản tiền thu từ cấp giấy phép khai thác để chi cho quân đôi, nhất là tăng cường lực lượng Hải quân bảo vệ và ngăn chặn “mối đe dọa từ nước lớn”.

(22)

Khi tuyên bố cuôc tập trận chung của quân đôi hai nước Philippin – Mỹ, phía Trung Quốc cực lực phản đối, cho rằng cuôc tập trận này nhằm vào Trung Quốc, nên tăng cường lực lượng quân đôi tới Khu vực này Quan hệ căng thẳng đối đầu hai nước kéo dài 10 ngày khu vực Ngày 25/4/2012, Người phát ngôn Bô ngoại giao Trung Quốc Lưu Vĩ Dân nói Trung Quốc hy vọng hai bên nỗ lực làm cho tình hình căng thẳng khu vực này dịu xuống, tránh làm cho tình hình trở nên phức tạp, lan rơng Philippin khơng nên đưa qn đơi nước khác dính líu vào ln có mặt khu vực này.

Dư luận cho rằng Chương trình khai thác dầu khí ngoài khơi của Philippin có triển vọng to lớn, rủi ro cũng rất lớn, cũng làm cho quan hệ Trung Quốc – Philippin trở nên căng thẳng thời gian tới. K.Tỉnh

Việt Nam, Singapore thảo luận về vấn đề Biển Đông

  

 More Sharing Services 

 

Hình: Wikipedia Commons

Tổng thống Singapore Trần Khánh Viêm

Singapore Việt Nam thảo luận về cách thức giải quyết những vụ tranh chấp ở Biển Đông

Theo tường thuật của tờ Channel News Asia, chuyến công du Việt Nam ngày kết thúc hôm thứ của Tổng thống Singapore Trần Khánh Viêm (Tony Tan), đôi bên đã thảo luận về vấn đề xung đợt ở Biển Đơng

Ơng Trần Khánh Viêm cho biết đôi bên đồng ý với các bên liên hệ nên giải quyết vấn đề đường lối hòa bình dựa sở của Công ước Liên hiệp quốc về Luật Biển

(23)

Bài tường thuật cho biết thêm Singapore Việt Nam chuẩn bị nâng mối quan hệ song phương lên một mức cao nới rộng sự hợp tác khỏi lãnh vực kinh tế

Sự hợp tác việc thúc đẩy hòa bình an ninh quốc tế, chống khủng bố, ngăn chận tội phạm xuyên biên giới những vấn đề được xem xét lúc hai nước chuẩn bị thiết lập Quan hệ Đối tác Hợp tác Chiến lược Phó Thủ tướng Singapore Trương Chí Hiền (Teo Chee Hean) sẽ đến Việt Nam để thảo luận về việc tăng cường hợp tác các lãnh vực

Về lãnh vực kinh tế, Tổng thống Trần Khánh Viêm cho biết chính phủ ông sẽ khuyến khích các công ty Singapore hợp tác với các công ty Việt Nam để đầu tư ở các nước láng giềng Lào, Campuchia Miến Điện

Ơng cho các cơng ty Việt Nam đã trưởng thành sau 20 năm qua đã có khả đầu tư nước ngồi

Ơng nói vì Singapore có nhiều kinh nghiệm việc phát triển đầu tư nước ngồi nên mợt lãnh vực hợp tác mới, mang lại nhiều lợi ích cho cả hai nước

Ơng cũng cho biết đơi bên xem xét tới khả xây dựng một khu công nghiệp thứ của Singapore ở Sài Gòn Hồi đầu tuần này, Singapore đã được chính thức cấp phép để xây khu công nghiệp thứ ở Quảng Ngãi với kinh phí 330 triệu đô la

Nguồn: Channel News Asia/VOV

‘Không cần sợ Mỹ Biển Đông’ Cập nhật: 09:53 GMT - thứ năm, 26 tháng 4, 2012

 Facebook  Twitter  Delicious  Digg

 Gửi cho bạn bè  In trang

Hồn cầu thời báo nói Trung Q́c có đủ sức mạnh để giải quyết tranh chấp Biển Đông

Trang mạng của Hoàn cầu thời báo, phụ bản có đường lối dân tộc chủ nghĩa của Nhân dân Nhật báo, vừa đăng xã luận dưới tiêu đề ‘Không cần sợ Mỹ Biển Đông’ vào tối thứ Tư ngày 25/4

(24)

Hoa Kỳ Việt Nam vừa khởi động một cuộc trao đổi hải quân năm ngày hôm thứ Hai (ngày 23/4) không có cuộc diễn tập bắn đạn thật

Trong bối cảnh thế bế tắc giữa Trung Quốc Philippines gần đảo Hoàng Nham (phía Philippines gọi bãi cạn Scarborough) vẫn tiếp diễn các cuộc tập trận giữa Mỹ Philippines (Balikatan – Vai kề vai) diễn ra, cuộc trao đổi hải quân có nhiều ý nghĩa

‘Sẵn sàng cho chiến tranh’

Sức ép lớn nhất mà Trung Quốc phải đối mặt ở Nam Hải (Biển Đông) đến từ Washington vốn dễ dàng giành được sự ủng hộ từ phía Manila Hà Nội

Trung Quốc phải một mình đương đầu với nhiều đối thủ khu vực

Hiện Trung Quốc Nga diễn tập quân sự Hoàng Hải Tuy nhiên điều không giúp giải quyết vấn đề ở Biển Đông

Hoa Kỳ không có sở pháp lý để can thiệp vào các tranh chấp giữa Manila Hà Nội với Trung Quốc Bên cạnh việc bày tỏ sự ủng hộ đối với Manila Hà Nội, các cuộc tập trận không có nhiều ý nghĩa quân sự

Trung Quốc không cần để ý đến vai trò của Washington các cuộc tranh chấp ở Biển Đông Chúng không chấp nhận bất cứ đề xuất chính trị có liên quan đến Biển Đông mà có sự tham dự của Washington cũng bất cứ vai trò trung gian mà Washington tìm kiếm giữa Trung Quốc các bên tranh chấp khác ở Biển Đông

"Chúng không chấp nhận bất cứ đề xuất chính trị có liên quan đến Biển Đông mà có sự tham dự của Washington cũng bất cứ vai trò trung gian mà Washington tìm kiếm giữa Trung Quốc các bên tranh chấp khác ở Biển Đơng."

Hồn cầu thời báo

Trong các cuộc tranh chấp với Philippines Việt Nam, Trung Quốc nên ưu tiên đàm phán vẫn chuẩn bị sẵn sàng cho các cuộc xung đột quân sự có khả xảy

Một chiến sự nổ ra, Trung Quốc nên hành động quyết đoán để quét lực lượng hải quân can dự của Mỹ Nếu họ tiếp tục khiêu khích thì Trung Quốc nên sẵn sàng nâng quy mô cuộc chiến lên mức độ trung bình

Trung Quốc nên chuẩn bị sẵn sàng cho sự can thiệp có khả xảy của Washington Hoa Kỳ không có ý chí chiến lược để can thiệp vào một cuộc xung đột nghiêm trọng với Trung Quốc Biển Đông

‘Chọn kẻ hăng nhất’

Trung Quốc sẽ không từ bỏ việc gây sức ép với Manila Hà Nội những lo ngại về Hoa Kỳ

Trung Quốc nên thể hiện rõ ràng sự chân thành của mình việc giải quyết các tranh chấp Biển Đông thông qua các phương tiện hòa bình, tìm cách xác lập quy tắc ‘va chạm hòa bình’ ở khu vực

Ngay cả giao tranh nổ thì Trung Quốc không chỉ thực hiện các cuộc tấn công quyết đoán mà còn phải chấm dứt chiến sự một cách kịp thời

(25)

"Trung Quốc nên lựa chọn kẻ khiêu khích hăng nhất, tiến hành các cuộc tấn cơng tồn diện gây sức ép về cả kinh tế, chính trị quân sự."

Hoàn cầu thời báo

Chúng ta nên chứng tỏ suy nghĩ sai

Thời gian gần đã chứng kiến các cuộc tranh chấp biển thường xuyên vùng biển gần với Trung Quốc Tuy nhiên có đủ sức mạnh để giải quyết vấn đề

Trung Quốc nên lựa chọn kẻ khiêu khích hăng nhất, tiến hành các c̣c tấn cơng tồn diện gây sức ép về cả kinh tế, chính trị quân sự

Nếu Trung Quốc bị nước ngập đến đầu gối thì các nước khác sẽ bị ngập đến cổ Hoàn Cầu Thời báo là gì?

Cập nhật: 16:21 GMT - thứ sáu, tháng 11, 2011  Facebook

 Twitter  Delicious  Digg

 Gửi cho bạn bè  In trang

Dư luận Việt Nam gần ý tới nhiều báo mang tính chất dân tộc chủ nghĩa, thậm chí hiếu chiến, tờ Hồn Cầu Thời báo của Trung Q́c

BBCVietnamese.com cũng đã giới thiệu một số tới quý vị, chủ yếu liên quan tới chính sách của các nước ở Biển Đông Nhiều độc giả đặt câu hỏi: vậy Hoàn Cầu Thời báo tờ báo thế nào?

(26)

Các biên tập viên cao cấp của Hoàn Cầu Thời báo được nói hàng ngày tới văn phòng tòa nhà được canh gác chặt chẽ ở phía Đông thủ đô Bắc Kinh để làm việc cần mẫn tới 14 tiếng đồng hồ

Trong thời gian bận rộn đó "họ đặt biên tập các báo cũng xã luận về nhiều chủ đề, từ khẳng định chủ quyền không thể tranh cãi của Trung Quốc Biển Đông, tới thái độ ma mãnh của Hoa Kỳ cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu, tới lượng bia rượu khổng lờ mà các quan chức nhà nước tiêu thụ " để cuối cho được tờ báo 16 trang

Tổng biên tập Hồn Cầu Thời báo ơng Hờ Tích Tiến, người được cho 'đưa các quyết định ći cùng'

Hồn Cầu Thời báo có hai ấn bản tiếng Trung tiếng Anh, nội dung không khác nhiều lắm chủ yếu đưa những cảnh báo các nước láng giềng nếu không thay đổi lập trường sẽ phải 'sẵn sàng nghe tiếng đại bác' Tất nhiên các đe dọa kiểu gây nhiều ý Hồn Cầu Thời báo ln được các hãng thơng tấn báo chí nước ngồi trích thuật

Quan điểm của ai?

Báo Hoàn Cầu đặt khu nhà của Nhân dân Nhật báo, quan ngôn luận của Đảng Cộng sản Trung Quốc, được thành lập từ năm 1948

Nhân dân Nhật báo tờ báo chính thống, nhiều tẻ nhạt, chỉ được theo dõi để biết về số phận các lãnh đạo, ông lên ông xuống

Hoàn Cầu có sứ mệnh khác hẳn Ra đời năm 1993, ban biên tập Hoàn Cầu có nhiệm vụ tiếp cận quần chúng chứ không phải chỉ truyền đạt lại các thông điệp của Chính phủ hay Bộ Ngoại giao

Nhân viên tờ báo cũng tỏ bình dân, không chỉ cách ăn mặc mà còn cả không khí làm việc sôi động lắm lúc mất trật tự

Tổng biên tập Hồ Tích Tiến, 51 tuổi, để tóc dài, gầy gò động Ông học về đối ngoại quốc phòng ở Nam Kinh có thạc sỹ văn học Nga từ đại học Bắc Kinh

Ơng Hờ nói nhanh chọn từ ngữ sắc sảo Ông nói với bà Larson: "Chúng gọi cái xẻng cái xẻng Và không sợ làm phật lòng quý vị"

"Nói thật thì tơi nghĩ lập trường của Hồn Cầu Thời báo chỉ để kiếm tiền Chủ nghĩa dân tộc chính của tờ báo."

Chuyên gia về Trung Quốc Michael Anti

Thông thường ở Trung Quốc, tổng biên tập các báo Đảng Cộng sản cử, nói chung không có kinh nghiệm báo chí cũng chẳng mấy quan tâm tới việc làm báo

Thế nhưng, ơng Hờ Tích Tiến thì khác hồn tồn Có lẽ ơng chỉ giớng các ơng tổng biên tập khác ở một điểm trung thành với Đảng

(27)

Một những điều Tổng biên tập Hồ khoái nhất đưa các nhận định trái chiều, nhất đụng chạm đến Hoa Kỳ Thí dụ, các báo các trang mạng xuýt xoa về việc Phó Tổng thống Mỹ Joe Biden ăn tối một quán mì bình dân, hay phong thái bình dị của tân đại sứ Mỹ Gary Locke, Hoàn Cầu phân tích: "Để bảo đảm an ninh cho ông Biden ở quán mì ven đường còn tốn kém gấp nhiều lần so với ăn ở Nhà khách Chính phủ"

Mặc dù tổng biên tập thích dùng Weibo, Hồn Cầu Thời báo lại khơng ít lần tấn công các mạng xã hội, gọi nơi 'phát tán tin đồn đầu độc dư luận'

Thế liệu Hồn Cầu khơng đầu đợc dư ḷn theo cách đó hay sao?

Ơng Michael Anti, mợt chun gia các vấn đề Trung Quốc quốc tế, nhận định: "Nói thật thì nghĩ lập trường của Hoàn Cầu Thời báo chỉ để kiếm tiền Chủ nghĩa dân tộc chính của tờ báo"

Theo ông Anti, điều cũng từa tựa kênh Fox News của trùm truyền thông Rupert Murdoch

Nhiều đôc giả

Nếu tính về lượng đợc giả thì Hồn Cầu Thời báo tờ đứng thứ thứ ba Trung Quốc, với 2,4 triệu người đọc báo in mỗi ngày Báo điện tử có tới 10 triệu độc giả

Giả sử các số liệu đã bị thổi phồng ít nhiều thì nó vẫn cao đa số tờ báo ở phương Tây Để so sánh, báo Washington Post mỗi ngày chỉ in có nửa triệu bản

Thành cơng của Hồn Cầu mợt phần nhờ vào các thay đổi bối cảnh báo chí Trung Quốc hiện Tờ báo tập trung vào các vấn đề quốc tế, tuyên truyền cho vị thế ngày cao của Trung Quốc thế giới

Hoàn Câu Thời báo cổ súy cho tâm lý dân tộc chủ nghĩa

Người đọc nước ngày hướng ngoại thì Hoàn Cầu lại đăng nhiều đả kích thái đợ của các nước ngồi đới với Bắc Kinh

Chúng ta có thể đọc qua các tựa đề: 'Tấn công Trung Quốc thành xu hướng thời thượng ở Washington', 'Ấn Độ Việt Nam ký hợp đồng nhằm khiêu khích Trung Quốc' để thấy tờ báo nhằm vào tâm lý muốn khơi dậy sự tự tôn 'phục thù' của người dân

Jeremy Goldkorn, chuyên gia về truyền thông Trung Quốc sáng lập viên của mạng Danwei.org, nói Tổng biên tập Hồ đã thành công việc kết nối cái gọi 'giáo dục tinh thần yêu nước' vai trò kiếm tiền của tờ báo thời buổi chính phủ không còn bao cấp nữa

Thời gian gần đây, nhiều quan truyền thông đã phải thương mại hóa các cách thức khác Có tờ phải quay sang tin tức về đời tư các để bán báo bán quảng cáo

(28)

Cũng bởi vậy mà tờ báo được ý không phải vì các bản tin, mà nhờ các xã luận đanh thép, nhiều hăng 'như tiếng đại bác'

Một chủ đề quen thuộc ăn khách chỉ trích tính giả dối trơ tráo của phương Tây, nhất Mỹ

Tuy nhiên, cũng cần nói một các chủ đề được ưa chuộng khác chỉ trích nạn tham nhũng ở chính đất nước Trung Quốc

Thí dụ hồi tháng Tư, báo đăng đả phá thói ăn tiêu xa hoa của một quan chức lãnh đạo tập đoàn dầu lửa nhà nước Sinopec

Bài báo sắc sảo thành công sau được nhiều báo nước ngồi trích lại

Mợt nhóm phóng viên Hồn Cầu Thời báo đã điều tra việc Tổng giám đốc chi nhánh Quảng Đông của Sinopec, ông Lư Quản Vũ, bị cáo buộc mua 480 chai rượu Mao Đài 696 chai rượu vang tổng trị giá 243.604 đôla Mỹ để 'dùng riêng'

Thơng qua vụ ơng Lư, Hồn Cầu Thời báo đã đánh trúng tâm lý số đông, vừa quan tâm các sự kiện quốc tế, vừa bức xúc về tệ nạn nước, vô hình trung đã thu hút thêm độc giả cho nền báo chí của Đảng tiên phong

Tuy nhiên bí quyết thực của tờ báo này, theo một số nhận định, vì 'không có gì đáng đọc nữa cả'

Một cựu phóng viên tờ Nhật báo Thanh niên Bắc Kinh nói với Christina Larson: "Chẳng có nhiều lựa chọn làm gì có tin tức đích thực ở Trung Quốc"

VỀ TÌNH HÌNH BIỂN ĐƠNG

Posted by basamnews on 28/04/2012 THƠNG TẤN XÃ VIỆTNAM

VỀ TÌNH HÌNH BIỂN ĐÔNG Tài liệu tham khảo đặc biệt

Thứ tư, ngày 25/4/2012 TTXVN (Angiê 20/4)

Mạng tin “THEATRUMBELLI” đăng phân tích tình hình Biển Đông tác giả Laurent Garnier, nội dung sau:

Những thách thức

Các quần đảo Trường Sa Hoàng Sa có diện tích bề mặt chưa quá 15 km2, mục tiêu theo đuổi của những yêu sách xung đột gia tăng kể từ những năm 1970 Những lợi ích từ yêu sách hai quần đảo đối với các Nhà nước gì?

1 – Mở rộng vùng đặc quyền kinh tế (EEZ):

(29)

không phải nhằm giành chủ quyền các hòn đảo mà nhằm mở rộng EEZ Chính vì lý Trung Quốc, nước có EEZ rộng 880.000 km2 (Mỹ có EEZ rộng 12 triệu km2, Nhật 4,4 triệu km2, Pháp 11 triệu km2) dòm ngó 3,5 triệu km2 Biển Đông

2- Các nguồn tài nguyên thiên nhiên hải sản:

Hai quần đảo dồi các nguồn tài nguyên thiên nhiên Trữ lượng cá ước tính nhiều triệu tấn, các nguồn hải sản phong phú (các loài hải sản có giá trị cao tôm hùm, rùa, đồi mồi, bào ngư quý hiếm…) Ngồi sự hiện diện của ng̀n phớt phát các hòn đảo còn tiềm ẩn trữ lượng lớn các mỏ kim loại dưới đáy biển 10% trữ lượng cá của thế giới nằm Biển Đông

3- Kiểm soát các tuyển hàng hải thương mại quốc tế:

Biển Đông bao quát nhiều eo biển: Eo biển Malắcca nằm giữa bán đảo Malaixia đảo Sumatra của Inđônêxia, nối biển Andaman ven Ấn Độ Dương với Biển Đông phía Nam; eo biển Sonde chia cắt các đảo Java của Inđônêxia với đảo Sumatra; eo biển Lombok nối biển Java Ấn Độ Dương chia cắt các đảo Bali Lombok của Inđônêxia; eo biển Macassar chia cách phía Tây đảo Borneo phía Đông đảo Sulawesi Với chiều rộng trung bình 15 km dài khoảng 800 km, eo biển cho phép thông thương giữa biển Celebes biển Java; eo biển Balabac nối biển Sulu với Biển Đông Eo biển chia cách đảo Balabac (thuộc tỉnh Palawan của Philippin) với các đảo nằm ở phía Bắc của Borneo, thuộc bang Sabah của Malaixia, rộng 55 km; eo biển Luzon nằm giữa các đảo Luzon Đài Loan; eo biển Đài loan, giao giữa quần đảo với Trung Quốc đại lục

Biển Đông một ngã tư thông thương của các tuyến hàng hải thương mại quan trọng bởi tuyến ngắn nhất nối giữa Bắc Thái Bình Dương Ấn Độ Dương Trước tiên liên quan đến tuyến vận chuyển lượng, eo biển

Malắcca vận chuyển nhiều dầu mỏ gấp lần kênh đào Xuyê nhiều 17 lần kênh đào Panama Biển Đông nơi vận chuyển 2/3 nguồn lượng của Hàn Quốc, 60% nguồn lượng của Nhật Bản Đài Loan, 80% nhập khẩu dầu thô của Trung Quốc, tức một nửa nhập khẩu lượng của khu vực Đông Nam Á, Trong bối cảnh đó, việc nắm quyền kiểm soát hai quần đảo Trường Sa Hoàng Sa sẽ giúp kiểm soát hầu một phần lớn EEZ tuyến thương mại quan trọng hàng đầu thế giới

4- Các nguồn tài nguyên dầu khí:

Theo tác giả Robert D Kaplan, Biển Đông có trữ lượng dầu thô đạt tỷ thùng (so với 1.383 tỷ thùng đất liền toàn thế giới theo tính toán của tập đoàn BP năm 2010, chiếm 0,5% trữ lượng dầu của thế giới) có trữ lượng khí đốt đạt 25.000 tỷ m3 khí (so với 187.100 tỷ m3 khí đất liền tồn thế giới, chiếm 13,4% trữ lượng khí đớt tồn cầu)

5- Phạm vi triển khai một hạm đội tàu ngầm:

Biển Đông tuyến hàng hải thương mại ưu tiên, thậm chí cốt yếu giữa Thái Bình Dượng Ấn Độ Dương Không chỉ có tầm quan trọng về thương mại, Biển Đông còn chiếm một vị trí quan trọng chiến lược quân sự, đặc biệt đối với Trung Quốc Chúng ta phải thừa nhận Trung Quốc tăng cường khả của các đội tàu ngầm khu vực, đặc biệt việc nước xây dựng cứ tàu ngầm cảng hải quân Tam Á ở phía Nam đảo Hải Nam Theo tướng Schaeffer, dường tham vọng của Trung Quốc các quần đảo Trường Sa, Hoàng Sa hay các quần đảo khác cũng các vùng nước sâu Biển Đơng khơng nhằm mục đích khác ngồi bảo đảm cho nước mợt khu vực triển khai an tồn đội tàu ngầm tấn công Dù bất kể thế Biển Đông vẫn vùng biển xung quanh Trung Quốc có vùng nước sâu cho phép tàu ngầm nước dễ dàng tiến Thái Bình Dương

Tình trạng tranh chấp

1- Thiếu vắng giải pháp đạo đức?

(30)

đạo đức Nếu cuộc Chiến tranh Thế giới thứ II cuộc chiến không khoan nhượng chống chế độ cực quyền thì không một nước chủ chốt liên quan đến những căng thẳng Biển Đông có thể bị coi hiện thân của sự xấu xa hồn tồn Do đó, c̣c chiến của cái tốt chống cái xấu dần thay thế cuộc đối đầu giữa các chủ nghĩa dân tộc lý mà có thể chứng kiến Biển Đông với câu nói: “Kẻ mạnh có thể làm điều mình muốn kẻ yếu phải chịu điều cần phải chịu” Nếu có khả xảy một cuộc tranh chấp thì cũng chỉ hạn chế ở một số cuộc đụng đột lẻ tẻ không dẫn tới một cuộc chiến tranh quy mô lớn Cũng cần phải thấy các cuộc đựng độ đó sẽ không gây nhiều lo ngại song chất lượng vũ khí sẽ quyết định cuộc đối đầu Tinh hình mong muốn nhất trì quy chế nguyên trạng sự cân sức mạnh, nhất giữa Mỹ Trung Quốc, cũng những gì Ôxtrâylia kêu gọi

2- Một giái pháp pháp lý?

Mặc dù thiếu vắng giải pháp đạo đức song vẫn tồn một luật pháp quốc tế, đặc biệt những gì Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển (UNCLOS) năm 1982 ký ở Monteeo Bay mô tả Cơng ước khơng thể giai qút tồn bợ mọi cuộc xung đột đối đầu, xong đề một khung cảnh luật hợp pháp, đó mọi tranh chấp có thể được giải quyết theo các quy tắc lãnh hải EEZ mà không phải cần tới đối đầu vũ trang Công ước củng một tư liệu gốc về các luật lệ quy định các hoạt động ngồi khơi Các nước có thể u cầu mở rợng EEZ thềm lục địa của mình Đó điều mà Malaixia Việt Nam đã làm năm 2009 Nhưng luật pháp quốc tế không đủ nên hành động phối hợp giữa Malaixia Việt Nam đã làm Trung Quốc không hài lòng Trung Quốc sau đó đã gửi một công hàm lên Tổng thư ký Liên hợp quốc nhằm chính thức hóa lập trường của nước đối với yêu sách “đường lưỡi bò” Biển Đông, một quan điểm từ trước đến chưa được công nhận chính thức Tướng Schaeffer xác nhận hành động của Trung Quốc ngược lại với điều 89 của UNCLOS, theo đó “không một Nhà nước có thể đòi hỏi mợt khu vực bất kỳ ngồi biển khơi làm chủ quyền riêng” Cũng cần phải nhấn mạnh vai trò của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) Tuy nhiên, các điều luật công ước của LHQ hay rộng hành động của cộng đồng quốc tể không đủ đề ngăn chặn mọi hành động hiếu chiến từ các đối tượng khu vực, cả những nỗ lực của ASEAN Chúng ta có thể nhắc đến Tòa án tư pháp quốc tế, song dù cố gắng cũng không thể triệu tập hết các nước liên quan đến tranh chấp Tuy nhiên, dường giải pháp của các nước liên quan Biển Đông sẽ mang tính chính trị tư pháp có thể cả quân sự

3- Các sự kiện mới cho thấy thái độ hiếu chiến gia tăng của Trung Quốc

Những xâm lược thực địa

Chúng ta thấy từ năm 2009 một sự gia tăng xâm lược của Trung Quốc Biển Đông Không chỉ có vậy, Lực lượng hải quân của Quân giải phóng nhân dân Trung Quốc (PLAN) không ngừng gia tăng các hành động hăm dọa, các hành động nhằm trì sự hiện diện Biển Đông Cùng với đó các đơn vị dân sự lực lượng hải giám (CMS), được trang bị vũ khí từ PLAN, không ngừng quấy rối các tàu thăm dò dầu khí Mọi hành động của Trung Quốc đều núp dưới vò bọc dân sự được hải quân Trung Quốc hiện diện gần đó bảo vệ Bên cạnh sự hiện diện hải quân, Trung Quốc còn thực hiện các vụ tấn công mạng Đã có 200 trang mạng của Việt Nam bị tin tặc tấn công vào tháng năm 2011

Những hành động hăng chống Mỹ

Những va chạm không chỉ diễn giữa Trung Quốc với các Nhà nước khu vực Từ năm 2001 đã xảy vụ va chạm giữa Mỹ Trung Quốc:

Tháng 4/2001, một máy bay trinh sát của Mỹ (EP3-Orion) đã va chạm với một báy bay quân sự Trung Quốc Mặc dù vụ xảy ngồi EEZ của Trung Q́c song người Trung Quốc lại quả quyết người Mỹ đã vi phạm không phận nước mình Người Trung Quốc cho họ có quyền vùng không phận của EEZ Điều hoàn toàn ngược lại với luật pháp quốc tế

(31)

Tháng 6/2009, một tàu ngầm Trung Quổc đã mắc vào đường cáp định vị sóng âm của tàu chiến Mỹ USS John

McCain Scarborough Reef, một khu vực chiến lược mà các tàu ngầm Trung Quốc qua lại Trung Quốc đã lợi dụng hội để gia tăng sức ép ngoại giao ngăn cản hải quân Mỹ hiện diện Biển Đông

Một quan điểm ngoại giao mập mờ Trung Quốc

Không hài lòng với việc chiếm biển, Trung Quốc cũng chiếm cả không gian ngoại giao Không ngại mâu thuẫn với chính mình, Trung Quốc nuôi tham vọng trì ý định hòa giải hòa bình vẫn khẳng định chủ quyền Biển Đông Trong ý đồ chính thức hóa “đường lưỡi bò”, Bộ Ngoại giao Trung Quốc năm 2011 đã nói đến “chủ quyền không thể tranh cãi” của Trung Quốc Biển Đông Đại sứ Trung Quốc Philippin Lưu Kiến Siêu đã “khuyên các nước đòi hỏi chủ quyền Biển Đông” không tiếp tục khai thác dầu khí các “vùng lãnh hải của Trung Quốc” chưa được phép của Bắc Kinh

Mặt khác, Trung Quốc lại thể hiện bộ mặt hòa bình Bộ trưởng Quốc phòng Trung Quốc Lương Quang Liệt ngày 5/6/2011 Hội nghị Shangri-La ở Xinhgapo đă tuyên bố: “Trung Quốc không có ý định đe dọa bất kỳ nước nào”

Qua quan điểm ngoại giao hai mặt của Trung Quốc, rất thú vị theo dõi những tuyên bố của Trung Quốc mua tàu sân bay Varyag nhằm mục đích huấn luyện Được đặt tên lại Thi Lang, tàu đã thực hiện các vụ thử nghiệm biển vào tháng 8/2011 hải quân Trung Quốc xây dựng tàu sân bay thứ hai Chúng ta thừa nhận với việc đổi hướng luật pháp quốc tế một cách tranh cãi để có lợi cho mình, Trung Quốc tự cho mình quyền sở hữu phạm vi lãnh hải “đường lưỡi bò”

4- Những lựa chọn của các Nhà nước Đông Nam Á trước sự bành trướng của Trung Quốc

Cần tới Oasinhtơn

Do hạn chế về phương tiện quốc phòng, ý định lớn của các “anh chàng David” Đông Nam Á hướng về phía Mỹ trước “gã khổng lồ Goliah” Trung Quốc Philippin dựa vào Hiệp định phòng thủ chung năm 1951, theo đó Oasinhtơn cam kết cung cấp cho Philippin thiết bị quân sự Hải quân Mỹ cũng phối hợp với hải quân Philippin tổ chức các cuộc tập trận chung hàng năm

Đối với Hà Nội thật không đơn giản Do không thể công khai hướng tới Oasinhtơn, chiến lược của Việt Nam công khai nhất có thể liên quan đến những hành động quấy rối mà mình nạn nhân từ phía Trung Quốc để nhận được sự ủng hộ từ cộng đồng quốc tế Ngày 9/6/2011, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã tuyên bố trước công chúng chủ quyền của Việt Nam đối với các quần đảo Trường Sa Hồng Sa khơng thể tranh cãi “sẽ bảo vệ các lực lượng vũ trang” Những cuộc trao đổi giữa hải quân Mỹ Việt Nam ngày gia tăng

Mỹ cũng hỗ trợ Xinhgapo, Thái Lan ngày tăng cường quan hệ với Inđơnêxia Malaixia Mỹ cũng đã quay trở lại Ơxtrâylia Dường Mỹ có khả đối trọng với hành động của Trung Quốc cả Mỹ bước vào giai đoạn bị hạn chế ngân sách quốc phòng

Hướng tới chạy đua vũ trang

Trong bối cảnh này, các nước Đông Nam Á tìm cách tăng cường khả cho hải quân quốc gia Từ năm 2000, nhập khẩu vũ khí của Inđônêxia đã tăng 84%, Xinhgapo tăng 146% nước tìm cách hiện đại hóa hạm đội tàu ngầm, Malaixia tăng 722% vừa mới thiết lập một cứ tàu ngầm Borneo để hướng Biển Đông Căn cứ dành cho tàu ngầm Scorpène mua của Pháp Malaixia tháng 12/2011 đã mua của Pháp tàu hộ tống Gowind Việt Nam đã mua tàu ngầm lớp Kilo trị giá 1,4 tỷ euro các máy bay tiêm kích trị giá 700 triệu euro của Nga

5- Thái độ của cộng đồng quốc tế

(32)

Đối với Pháp, mọi tranh chấp đều phải dựa vào luật pháp quốc tế Pháp bày tỏ ủng hộ bộ quy tắc ứng xử ASEAN đề xuất Hơn nữa, nỗ lực giảm thiểu căng thẳng, Pháp đã đề xuất tổ chức hội thảo bao gồm cả Liên minh châu Âu ASEAN dưới dạng các diễn đàn trao đổi kinh nghiệm quản lý các khu vực hàng hải chung

Bước ngoặt cuối quan điểm Mỹ

Ngoài những vụ va chạm của các tàu USNS Impeccable, USS John McCain, việc tháng 3/2010 Bắc Kinh coi Biển Đông “lợi ích cốt lõi quốc gia”, ngang với Đài Loan Tây Tạng đã làm gia tăng mâu thuẫn giữa Mỹ Trung Quốc Điều đã đẩy người Mỹ chính thức cam kết sâu vào khu vực với tuyên bố của Ngoại trưởng Hillary Clinton Hội nghị diễn đàn khu vực ASEAN ngày 23/7/2010 xác định: “Mỹ có lợi ích quốc gia tự lưu thông hàng hải, tự tiếp cận các hải phận chung châu Á, tôn trọng luật pháp quốc tế Biển Đông” Quan điểm của Mỹ chính thức không tham gia những yêu sách lãnh hải song bày tỏ quan tâm đến nguy dẫn đến các bên đối đầu làm ảnh hưởng tới tự lưu thông hàng hải

Kết luận

Trung Quốc tỏ thái độ phức tạp giữa lập trường xoa dịu hành động gây hấn Biển Đông Luật biển theo kiểu Trung Quốc cách thể hiện của Bắc Kinh những thách thức chiến lược Trung Quốc đã hiểu rõ sử dụng mưu đồ để mở rộng luật phục vụ lợi ích riêng Cách tiếp cận tư pháp liên quan các vấn đề Biển Đông phải được hoàn thiện từ cách đặt vấn đề ngoại giao hàng hải Trung Quốc có tham vọng giải quyết với các bên liên quan ở Biển Đông một cách song phương chứ không phải đa phương phần lớn các đối tác cộng đồng quốc tế mong muốn Do đó, việc Mỹ quay trở lại khu vực đánh dấu một bước ngoặt các sự kiện Cuộc chơi sẽ thận trọng

***

TTXVN (Matxcơva 17/4)

Trong hai ngày 7/4, cố đô Saint Petersburg (Liên bang Nga) diễn Hội thảo khoa học quốc tế“Những vấn đề cấp bách an ninh khu vực Đông Á ” với tham gia chuyên gia, học giả đến từ Nga số nước châu Âu, châu Á Ôxtrâylia Giáo sư, Tiến sỹ Ramses Amer (Thụy Điên) không trực tiếp tham dự đã gửi tới Ban tổ chức Hội thảo tham luận với tiêu đề “Phương pháp tiếp cận vấn đề quản lý giải quyết xung đột quốc gia khu vực Đông Nam ÁNhững ảnh hưởng hợp tác khu vực” Dưới phần lược dịch tham luận này.

ASEAN và vấn đề giải quyết tranh chấp biển Đông

Từ đầu thập niên 1990, ASEAN đã nỗ lực đóng một vai trò tích cực việc giải quyết tranh chấp biển Nam Trung Hoa (Biển Đông) Điều thể hiện qua một loạt tuyên bố của Hiệp hội về vấn đề này, thông qua đối thoại với Trung Quốc Diễn đàn khu vực ASEAN (ARF) (bắt đầu năm 1994) Một những văn kiện quan trọng đạt được Tuyên bố ASEAN về Biển Đông Tuyên bố nhấn mạnh sự cần thiết giải quyết tranh chấp biện pháp hòa bình, không sử dụng vũ lực Các bên tranh chấp cần kiềm chế để tạo môi trường tin cậy hướng đến việc giải quyết triệt để tranh chấp khu vực

Đối thoại ASEAN-Trung Quốc đã đưa các bên tranh chấp (trừ Đài Loan) ngồi vào bàn đàm phán Với vai trò hạt nhân của mình ARF, ASEAN đã thành công việc đưa vấn đề Biển Đông vào chương trình nghị sự của Diễn đàn mang tính đa phương này, bất chấp sự phản đối ban đầu của Trung Quốc

Do bốn thành viên của ASEAN Việt Nam, Brunây, Malaixia Philippin đều tun bớ chủ qùn với mợt phần hoặc tồn bợ quần đảo Trường Sa, nên Hiệp hội không thể đóng vai trò bên thứ ba trung gian giữa Trung Quốc các bên tranh chấp khác

(33)

Trung Quốc đối với chế giải quyết tranh chấp Ngay cả việc đạt được sự đồng thuận nội khối ASEAN cũng gặp nhiều khó khăn Cuối các bên cũng đạt được sự nhất trí dẫn đến ký kết Tuyên bố về cách ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC) ngày tháng 11 năm 2002

Để xây dựng được chính sách chung của ASEAN đối với Biển Đông, cần dung hòa lập trường lợi ích của năm thành viên Hiệp hội có tun bớ chủ qùn khu vực (ngồi bốn thành viên tuyên bố chủ quyền đối với quần đảo Trường Sa, Inđônêxia tuyên bố chủ quyền đối với khu vực lãnh hải phía Bắc Đông Bắc đảo Natuna), cần phải tính đến quan điểm lợi ích của năm nước còn lại Thái Lan Myanma có quan hệ gần gũi, đặc biệt không có tranh chấp lãnh thổ với Trung Quốc, Lập trường quan hệ khác giữa các thành viên ASEAN với Trung Quốc, khiến quá trình xây đựng chính sách chung của Hiệp hội đối với vấn đề Biển Đông trở nên khó khăn Điều thậm chí ảnh hưởng đến việc xây dựng lập trường chung của ASEAN đối với các vấn đề khác lợi ích từ hợp tác kinh tế giá trị của chính sách hợp tác mang tính xây dựng với Trung Quốc Mặc dầu vậy thập niên đầu thế kỷ 21, quan hệ ASEAN- Trung Quốc đã có những bước tiến đáng kể cả về hợp tác kinh tế chính trị

Đánh giá khả của ASEAN việc giải quyết tranh chấp Biển Đông

Vấn đề tranh chấp q̀n đảo Trường Sa tồn bợ Biển Đông thách thức đối với ASEAN cả về mặt đối nội đối ngoại

Để nhận thức đánh giá chính xác về vai trò khả của ASEAN giải quyết tranh chấp khu vực cần nhắc lại đánh giá đã nêu ở ASEAN không đự định đóng vai trò trung gian hòa giải Mục tiêu của Hiệp hội thúc đẩy quan hệ hợp tác tốt đẹp giữa các quốc gia thành viên, Vai trò mà ASEAN có thể hướng đến việc xây dựng thể chế hợp tác, thông qua đó các thành viên tiến hành giải quyết các tranh chấp Ngoài ASEAN cũng có thể xây dựng các nguyên tắc ứng xử giữa các thành viên Hiệp hội Các thành viên ASEAN có thể đem tranh chấp với các thành viên khác của Hiệp hội phân xử Hội đồng tối cao Hội đồng còn có thể giải quyết tranh chấp giữa thành viên ASEAN Trung Quốc

Đối thoại ASEAN – Trung Quốc góp phần thúc đẩy xây dựng niềm tin cho các bên tham gia giải quyết tranh chấp Cho đến thỏa thuận quan trọng nhất đạt được DOC Tuyên bố nhằm giảm căng thẳng thúc đẩy sử dụng biện pháp hòa bình để giải quyết tranh chấp Các nước ASEAN đã tiến được một bước đáng kể đạt được thỏa thuận với Trung Quốc về “Bản hướng dẫn về việc thực hiện DOC” Mục tiêu tiến tới thông qua COC

Một những thách thức đối với ASEAN cách thức tổ chức phản ứng trước những căng thẳng giữa thành viên của mình với Trung Q́c Tinh thần đồn kết nợi khới ASEAN đòi hỏi các quốc gia khác phải ủng hộ “người mình”, mặt khác các quốc gia không muốn làm xấu quan hệ với Trung Quốc, vốn có ý nghĩa rất quan trọng cả về kinh tế địa chính trị Tình thế tiến thoái lưỡng nan làm ảnh hưởng đến sự phản ứng chính sách chung của ASEAN đối với vẫn đề tranh chấp Biển Đông

Kết luận

Để đảm bảo hòa bình ổn định khu vực Đông Nam Á, các nước thành viên ASEAN cần hành xử một cách hòa bình nhằm giải quyết các tranh chấp còn tồn hoặc tiềm ẩn Thất bại việc giải quyết tranh chấp các quốc gia thành viên chứ không xuất phát từ bản thân khối ASEAN Hơn nữa, Hiệp hội chỉ có thể hối thúc các quốc gia thành viên tìm kiếm giải pháp hòa bình, chứ không thể can thiệp trực tiếp vào việc giải quyết ngăn chặn tranh chấp trừ được yêu cầu

(34)

Hiệp ước thân thiện hợp tác (TAC) vẫn một bộ phận chủ chốt của chế giải quyết tranh chấp khuôn khổ ASEAN Hiệp ước yêu cầu các bên tham gia tranh chấp của ASEAN cả Trung Quốc phải trì hòa bình ổn định khu vực Biển Đông TAC qui định ba nhân tố nhằm điều chỉnh quan hệ giữa các quốc gia: không can thiệp vào công việc nội bộ của quốc gia khác, giải quyết tranh chấp biện pháp hòa bình hợp tác toàn diện Các nước thành viên ASEAN tuân thủ nghiêm túc ba nguyên tắc Trung Quốc cũng đã tham gia TAC Ngồi Trung Q́c được định hướng bởi những ngun tắc tương tự “Năm nguyên tắc chung sống hòa bình” – nền tảng chính sách đối ngoại của quốc gia

ASEAN Trung Quốc cần thúc đẩy chế giải quyết tranh chấp Biển Đông cách tiến xa DOC, hướng tới một thỏa thuận Bộ quy tắc ứng xử ASEAN-Trung Quốc hoặc văn kiện có tính pháp lý ràng buộc tương tự nhằm kêu gọi kiềm chế, đẩy mạnh hợp tác tuân thủ nghiêm túc luật pháp quốc tế Việc thông qua Bản hướng dẫn về việc thực hiện DOC năm 2011 bước đắn theo lộ trình Quá trình đàm phàn hướng tới COC giữa các nước thành viên ASEAN Trung Quốc bước tiến đắn tiếp theo

***

TTXVN (Hồng Công 22/4)

Báo điện tử Liên hợp Buổi sáng Xinhgapo ngày 17/4 đăng phó Giảo sư La Quốc Cường thuộc Viện Nghiên cứu Luật Quốc tế, Đại học Vũ Hán (Trung Quốc) cho gần Biển Đông xảy kiện đối đầu giữa tàu Trung Quốc tàu Philippin, tình hình căng thẳng xảy lúc Theo chuyên gia Viện Pháp luật, Đại học Oxford (Anh) này, tình hình Biển Đơng phát triển từ chỗ ban đầu biến “Tuyên bố cách ứng xử bên Biển Đông” (DOC) thành văn kiện vô giá trị, tới cho bên đơn phương khai thác Biển Đơng, tiếp kiện đối đầu tàu phe quân đội lớn tiếng Tất cho thấy chủ trương“gác tranh chấp, khai thác ” mà Trung Quốc quán 30 năm dường không màng đến phạm vi Biển Đông Vậy mức độ ứng dụng chủ trương “cùng khai thác ” Trung Quốc Biển Đơng sao?

Tính hạn chế của “cùng khai thác”

“Cùng khai thác” thông thường chỉ các bên tranh chấp biển tạm thời gác tranh chấp biển liên quan, cứ vào những nguyên tắc thiết thực, có thái độ hợp tác, hoặc các bên tự khai thác kinh tế khu vực tranh chấp Gác lại tranh chấp chủ quyền, né tránh tranh cãi chính trị, nỗ lực khai thác kinh tế, tìm kiếm hợp tác sơ khởi nhất hoặc chí ít không gây trở ngại cho vẫn những đặc trưng rõ nét của chính sách “cùng khai thác” Tuy nhiên, nếu xem xét một cách bản, “cùng khai thác” không phải phương thức giải quyết tranh chấp thực sự, chỉ kế sách tạm thời, thỏa mãn nhu cầu hiện thực Trên thế giới từng đạt được 25 hạng mục khai thác, qua phân tích các hạng mục có thể rút kết luận sau:

Thứ nhất, khai thác chỉ được sử dụng phạm vi song phương, chưa từng sử dụng phạm vi đa phương Điều cho thấy phạm vi sử dụng của chính sách “cùng khai thác” thực tế rất hạn chế Cho dù về lý thuyết, việc đạt được thỏa thuận khai thác ở phạm vi đa phương có thể, thực tiễn, các nước không có nhiều hứng thú với nó, nên khó có thể đạt được thỏa thuận Chính vì thế, từ trước tới nay, thỏa thuận “cùng khai thác” đã trở thành biện pháp song phương thuần túy

Thứ hai, phàm khai thác đảo tranh chấp, nếu không quá độ chế giải quyết tranh chấp thực sự thỏa thuận phân giới hoặc tài phán tư pháp, khai thác cuối sẽ khó tránh được việc rơi vào tình trạng không có kết quả Bốn hồ sơ khai thác đảo tranh chấp tới đều cho thấy xu thế đó, gồm: Hiệp định phân giới khu trung lập giữa Côoét Arập Xêút năm 1965, Biên bản ghi nhớ giữa Iran Sharjah (một thành viên thuộc Các Tiểu Vương quốc Arập Thống nhất) năm 1971, Tuyên bố chung về việc tiến hành hợp tác bờ biển gần khu vực Tây Nam Đại Tây Dương giữa Anh Áchentina năm 1995, Biên bản ghi nhớ về việc khai thác tài nguyên đảo Mbaine giữa Ghinê Xích đạo Gabông năm 2004

(35)

và giúp tăng khả giải quyết tranh chấp Trong thực tế, một số nước đương sự không hề có hứng thú đối với cách làm cho dù đã lựa chọn cách làm này, nước đương sự thường không yêu thích nó Ngược lại, rất nhiều nước đương sự thích cách làm hành vi có ảnh hưởng pháp luật, thể hiện sở hữu biển kiểm soát thực tế đối với đảo tranh chấp, tuyên bố chủ quyền biển…

Thứ tư, xem xét thực tiễn quốc tế hiện sẽ thấy hiệu quả của chính sách “cùng khai thác” không được mong đợi Hiện thế giới có khoảng 260 khu vực biên giới tồn tranh chấp hoặc đợi phân định, đó chỉ có 25 khu vực thực hiện khai thác, số khu vực đã đạt được thỏa thuận khai thác chỉ có khoảng 50% được thực thi, còn lại hoặc chưa thực thi, hay vô hiệu, hoặc đã chấm dứt, hay được thay thế hình thức khác có thỏa thuận về bản không thể thực thi

Cùng khai thác khơng thích ứng với tranh chấp Biển Đơng

Tại Biển Đông, Trung Quốc sức cổ súy khai thác việc từng đạt được tiến triển đó: Năm 2002, Trung Quốc ASEAN ký “DOC”; năm 2004, công ty Dầu khí Hải dương Trung Quốc ký hiệp định thăm dò chung với Công ty Dầu khí Philippin; năm 2005, công ty dầu khí của Trung Quốc, Philippin Việt Nam ký kết “Hiệp định Công tác địa chất hải dương chung ba bên khu vực Biển Đông” Trên thực tế, hiệp định giữa các công ty dầu khí chỉ hợp đồng kinh tế có nhân tớ bên ngồi, khơng thể so sánh được với hiệp định “cùng khai thác” giữa các nước Bên cạnh đó, hành vi của các nước ASEAN sau ký DOC khác xa với những gì đã cam kết Có thể nói, khai thác Biển Đông chưa từng đạt được mức độ thực thi thực sự cụ thể, tới gần phá sản

Một nguyên nhân quan trọng dẫn đến cục diện chính mức độ ứng dụng của chính sách khai thác ở Biển Đông rất thấp

Trước tiên, đương sự liên quan tới tranh chấp Biển Đông tương đối nhiều Trong đó, đã nói ở trên, tới thực tiễn quốc tế, thỏa thuận “cùng khai thác” chỉ được sử dụng phạm vi song phương Vì vậy, mức độ khó khăn việc đạt được thỏa thuận “cùng khai thác” mang tính đa phương ở Biển Đông tương đối lớn Cho dù đã đạt được thỏa thuận song phương thì cũng có thể bị bên đương sự liên quan khác phản đối, thậm chí ngăn cản, khiến hiệu quả thực thi thỏa thuận song phương bị giảm mạnh, cuối có thể sẽ ảnh hưởng tới việc bàn thảo đạt được thỏa thuận đa phương về phân định biên giới biển tương lai

Kế đó, các đảo liên quan tới tranh chấp ở Biển Đông rất nhiều Giống những gì đã nói ở trên, phàm khai thác liên quan tới đảo tranh chấp nếu không quá độ chế giải quyết tranh chấp thực sự thỏa thuận phân giới hoặc tài phán tư pháp, khai thác cuối sẽ khó tránh được việc rơi vào tình trạng không có kết quả Cho nên, điều dễ thấy số lượng đảo tranh chấp lớn sẽ gây, trở ngại lớn tới việc đạt được thực thi thỏa thuận “cùng khai thác” Việc tồn một lượng lớn đảo tranh chấp không chỉ khiến các bên đương sự hoài nghi về việc đạt được thỏa thuận “cùng khai thác”, mà cho dù có thể đạt được thỏa thuận thì nó cũng ảnh hưởng rất lớn tới tính tích cực của các bên đương sự việc thực thi

Cuối cùng, tiêu điểm của tranh chấp Biển Đông ở một mức độ rất lớn không nằm ở vấn đề khai thác kinh tế mà nằm ở sự tranh giành chủ quyền đảo địa vị chiến lược Cùng khai thác về tổng thể mà nói không thể thỏa mãn nhu cầu chủ yếu của các bên tranh chấp các nước đương sự sẽ không vì việc phân chia dầu mỏ mà từ bỏ tranh cãi

Ghính vì các lý trên, tác giả khuyến nghị Trung Quốc cần phải vận dụng tốt chính sách “cùng khai thác”, cần xác định rõ mức độ ứng dụng của chính sách đối với các khu vực biển tranh chấp khác Bên cạnh đó, Trung Quốc cần thừa nhận thực tế khai thác có mức độ ứng dụng thấp Biển Đông, định vị khai thác chỉ biện pháp hỗ trợ giải quyết tranh chấp Biển Đông chứ không phải lựa chọn ưu tiên./

Cơn say sóng Biển Đơng

Posted by basamnews on 27/04/2012

(36)

Cơn say sóng Biển Đông Tác giả: Trefor Moss

Người dịch: Thủy Trúc 24-4-2012

Trong Trung Quốc, Philippines và Việt Nam cãi về Biển Đơng, vùng biển này bị khai thác cá thái quá và ô nhiễm Và xung đơt xảy đến nơi.

Nhiều cơng dân Trung Hoa, Philippines Việt Nam sẽ không còn được nghe về mấy mẩu đất tí xíu Biển Đông (nguyên văn: biển Hoa Nam) mà chính quyền của họ tranh đòi chủ quyền Chắc chắn là, hầu sẽ không để mắt tới chúng

Vậy những nơi bãi cạn Scarborough – hiện trường của vụ đụng độ biển mới nhất giữa Bắc Kinh Manila tháng – có đáng để bị quan trọng hóa không? Và có lỗi những vụ đụng độ đó – vốn dĩ có đầy đủ khả để khơi mào chiến tranh ít nhất thì cũng có thể làm chết ngư dân, thủy thủ – tiếp tục xảy ra?

Những hòn đảo nhỏ xíu, không người ở bãi Scarborough, tự nó có rất ít giá trị Nhưng các nguồn tài nguyên bao quanh đó thì lại phong phú Các đảo giống những cái kim bản đồ, mà các chính phủ có thể vẽ vào xung quanh chúng những đường đứt đoạn tuyên bố chủ quyền đối với mọi thứ nằm đường đứt đoạn đó

Chính những nguồn tài nguyên ấy – có lẽ cái ăn còn quan trọng dầu hay khí đốt – khiến cho sự ổn định Biển Đông trở thành vấn đề

“Điều khẩn thiết những khu vực bị đánh bắt cá nhiều quá mức bị ô nhiễm, chuyện đó đe dọa nguồn cung thực phẩm của hàng triệu người” – ông Carl Thayer, Giáo sư Danh dự Học viện Quốc phòng Australia, người theo dõi rất sát tình hình tranh chấp Biển Đông, nói “Đây điều mà các nước khu vực bắt đầu phải coi nghiêm trọng”

Tất nhiên, ngư trường có thể được chia sẻ, cũng các nguồn lượng ngầm dưới biển có thể được khai thác chung Nhưng ông Thayer chỉ ra, môi trường biển phải được quản lý cũng chia sẻ Nếu có quan niệm ngư dân từ các nước khác tận khai thác tài nguyên vùng biển tranh chấp, đe dọa sinh kế nguồn cung cấp thực phẩm (của dân nước mình – ND) thì quan niệm ấy tất yếu sẽ đưa đến phản ứng giận dữ từ các quốc gia cũng có yêu sách chủ quyền khác

Do đó, chấm dứt tranh chấp Biển Đông rất quan trọng, nhìn từ khía cạnh an ninh Mà nhìn từ khía cạnh an toàn thực phẩm thì cũng quan trọng không kém Như tình hình hiện cho thấy, khu vực Đông Nam Á có nguy gặp phải “bi kịch của mảnh đất công”, tức sự phá hoại các tài nguyên chung mà không một chính quyền riêng lẻ kiểm soát (“tragedy of the commons”, thuật ngữ kinh tế học chỉ hiện tượng các tài sản chung được sử dụng tự dẫn tới hậu quả bị khai thác cạn kiệt – ND)

Thêm vào đó, ông Thayer chỉ tương lai gần, sẽ có chuyện cấp giấy phép khai thác dầu, điều tiềm ẩn nguy gây xáo trộn nhiều Tất cả đều xuất hiện vào thời điểm phần lớn các bên liên quan đều đầu tư vào hải quân, trường hợp Trung Quốc thì còn đầu tư vào các lực lượng bán quân sự biển “Cái bồn tắm Biển Đông ngày đông nghẹt tàu kiểm soát của Trung Quốc, tàu tuần tra, tàu ngầm của các nước khác” – Thayer nói

(37)

trọng vào tháng 11 năm ngoái họ bỏ 475 triệu USD để xây dựng một Quỹ Hợp tác Hàng hải Trung Quốc-ASEAN Vài nhóm làm việc cấp chuyên gia ASEAN-Trung Quốc cũng bắt đầu hoạt động

Công việc chính của năm 2012 soạn thảo Bộ Quy tắc Ứng xử (COC) điều chỉnh hành vi ứng xử Biển Đông – được dự kiến có thể áp dụng sâu rộng bản Tuyên bố về Cách ứng xử (DOC) hiện Quan trọng nhất là, ASEAN viết bộ quy tắc mới đó Hiệp hội sẽ trình các đề xuất của mình cho Trung Quốc vào tháng tới, Bắc Kinh sẽ chịu áp lực chính trị phải chấp nhận công thức ASEAN đưa ra, thay vì tỏ độc đoán, bác bỏ kế hoạch Tiến trình hiện cũng gạt bỏ sự hiện diện của Mỹ, điều làm Trung Quốc hài lòng Hơn thế nữa, “Trung Quốc đã có lợi thế Campuchia [làm chủ tịch ASEAN] vào thời điểm này” – ông Thayer nói thêm

Giả sử ý tưởng trao cho ASEAN quyền kiểm soát quá trình soạn thảo bộ quy tắc nhằm mục đích tạo được một thỏa thuận thẳng thắn, thì có vẻ điều đó không diễn Cho dù Trung Quốc cố ý phá hoại tiến trình soạn thảo, các thành viên ASEAN chỉ đơn giản nhát quá, không dám liều qua mặt Trung Quốc việc viết các quy tắc ứng xử quá nghiêm khắc, thì COC cũng có nguy sẽ thiếu sót nhiều

“Vấn đề [các nước có liên quan] đã nói, ‘Chúng ta hãy nhất trí sẽ không can thiệp nếu vùng biển của nước khác, không biết sở hữu cái gì’” – ông Thayer quan sát “Cần phải có hoặc EEZ, hoặc vùng khai thác chung, lại không nhìn thấy hợp tác ở những khu vực này”

Philippines đã cố gắng giải quyết điểm này, với việc Tổng thống Benigno Aquino thúc đẩy khái niệm Biển Đông một “Khu vực Hòa bình, Tự do, Hữu nghị Hợp tác”

“Cái gì của của chúng ta, còn với cái gì tranh chấp, có thể hành động để đưa đến khai thác chung” – Aquino đề nghị Do đó, quan niệm của Philippines về COC, vấn đề chủ quyền cần được đặt sang một bên, còn các quy tắc về lộ trình thì cần được đưa để thiết lập một tạm ước cho các vùng xám (tức vùng tranh chấp – ND) của Biển Đông

Liệu Trung Quốc có đồng ý theo một thỏa thuận thế không?

Có lẽ ý định của Trung Quốc thậm chí còn không được kiểm chứng, còn các nước ASEAN thì rất lập lờ nước đôi về việc tạo một tiền lệ có thể đưa đến quy chế đặc biệt cho các vùng biển bị tranh chấp chủ quyền Nói cách khác, họ không thể đặt sang một bên vấn đề chủ quyền ở số ít ỏi vùng tranh chấp này, thậm chí, kể cả điều đó để gìn giữ ổn định khu vực

Trung Quốc có những vấn đề riêng để phải tâm, đó căng nhất cái khối hỗn loạn các lực lượng bán quân sự Trung Quốc có ít nhất lực lượng bán quân sự hải quân hiện giám sát Biển Đông “Vụ việc [ở bãi cạn Scarborough] đặt vấn đề liệu Trung Quốc có phải một khối nhất thể hay không” – ông Thayer nói đề cập tới phản ứng chưa từng có tiền lệ của quan Hải giám Trung Hoa Cơ quan đã điều hai tàu đến bãi cạn

Scarborough, thế bắt đầu đụng độ với tàu hải quân mang cờ Philippines “Rõ ràng, có những lực lượng độc lập tìm cách tự làm việc của họ” – ông nói Những nhân vật cao cấp Quân đội Giải phóng Nhân dân Trung Hoa đã vừa công khai thảo luận về sự cần thiết phải có một quan quốc gia bảo vệ bờ biển, để đưa tất cả các quan khác về hàng hải về một mối Bắc Kinh nên thúc đẩy việc tái cấu này, nếu họ muốn kiểm soát chặt chẽ chính sách Biển Đông của mình

Không cho ngư dân vào các vùng biển nhạy cảm cũng một việc quan trọng, mặc dù khó thực thi cả thực tiễn lẫn về mặt chính trị “Cá ở đâu ngư dân theo đó” – ông Thayer nói “Và đứng ở giác độ chính trị mà nói, liệu Trung Quốc có thể kiềm chân ngư dân, không cho họ vào những vùng biển mà sách giáo khoa bảo đảo của Trung Quốc, hay không?”

(38)

quan điểm thống nhất về chuyện Biển Đông, thì đó, đối đầu Trung Quốc-ASEAN sẽ không còn thường xuyên nguy hiểm nữa, mà sẽ ít xảy dễ giải qút

Nếu ASEAN khơng hồn thành được nhiệm vụ soạn thảo một bộ quy tắc ứng xử có ý nghĩa, thì sẽ ngây thơ nếu tưởng tàu Trung Quốc, tàu Việt Nam tàu Philippines sẽ tiếp tục đối đầu với một cách ôn hòa những vùng biển vô chính phủ của Biển Đông “Họ sẽ không đến đó chỉ để nhìn vào mắt bỏ đi” – ông Thayer kết luận “Cuối thì sẽ có sự sợ hãi hoặc bạo lực xảy ra”

Nguồn: The Diplomat

Bản tiếng Việt © Ba Sàm 2012

Quan điểm của VN về tranh chấp Trung Quốc và Philippines

25/04/2012 20:06:55

- Người Phát ngôn Bô Ngoại giao Việt Nam nói rằng, Việt Nam hết sức quan tâm và lo ngại về tình hình tranh chấp bãi cạn Scarborough Biển Đông.

Ngày 25/4/2012, trả lời câu hỏi của phóng viên đề nghị cho biết quan điểm của Việt Nam về tranh chấp giữa Philippines Trung Quốc bãi cạn Scarborough, Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Lương Thanh Nghị nói:

Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam: Các bên liên quan cần kiềm chế, giải quyết hòa bình các tranh chấp sở luật pháp quốc tế

“Việt Nam hết sức quan tâm lo ngại về tình hình tranh chấp bãi cạn Scarborough Chúng cho các bên liên quan cần kiềm chế, giải quyết hòa bình các tranh chấp sở luật pháp quốc tế, nhất Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển 1982 tinh thần Tuyên bố về cách ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC) nhằm trì hòa bình, ổn định, an ninh, an toàn hàng hải ở Biển Đông khu vực.”

PV

(39)

Viết bởi VnExpress Thứ tư, 25 Tháng 2012 22:53

(0 bình chọn, trung bình / 5)

Bộ Ngoại giao Việt Nam hôm bày tỏ quan tâm lo ngại trước tình hình tranh chấp bãi cạn Scarborough giữa Trung Quốc Philippines, kêu gọi bên kiềm chế.

> Trung Quốc, Philippines tiếp tục giằng co > Trung Quốc nắn gân Mỹ, Philippines

Ông Lương Thanh Nghị, phát ngôn viên ngoại giao Việt Nam, được hỏi về tranh chấp nói trên, cho biết: "Việt Nam hết sức quan tâm lo ngại về tình hình tranh chấp bãi cạn Scarborough"

(40)

Tàu cá của Trung Quốc bị hải quân Philippines khám xét Ảnh: AFP

Ban đầu, máy bay tuần tra của Philippines phát hiện các tàu đánh cá của Trung Quốc bãi cạn, báo cho tàu hải quân của Philippines đến Hải quân Philippines sang kiểm tra các tàu cá Trung Quốc phát hiện một số hải sản thuộc danh mục cấm đánh bắt Sau đó, các tàu ngư chính của Trung Quốc tiến vào khu vực để bảo vệ ngư dân của họ Sau nhiều ngày căng thẳng, các tàu cá của Trung Quốc được rời với tồn bợ thủy hải sản đã đánh bắt, với sự hộ tống của tàu ngư chính Giới quan sát tưởng có thể thở phào vì nguy đối đầu được tháo gỡ, vài ngày sau thì Philippines tố cáo các phương tiện của Trung Quốc quay lại "quấy rối" tàu nghiên cứu của Manila Cùng lúc, Bắc Kinh yêu cầu Manila rút hết các tàu khỏi bãi cạn

Philippines đề nghị đưa tranh chấp một tòa án quốc tế để giải quyết Trung Quốc không chấp nhận Đầu tuần này, Bộ Ngoại giao Philippines tuyên bố sẽ đưa vấn đề tranh chấp bãi cạn với Trung Quốc cuộc thảo luận giữa các bộ trưởng ngoại giao quốc phòng nước với các đối tác Mỹ Lập tức, phát ngôn viên Lưu Vi Dân của Bắc Kinh bình luận việc làm đó sẽ không thích hợp không giải quyết được tình hình

Trong lúc hàng loạt diễn tiến bãi cạn cũng những lời qua tiếng lại giữa Bắc Kinh Manila được đưa ra, thì quân đội Mỹ Philippines tiến hành cuộc tập trận thường niên rầm rộ mang tên "Kề vai sát cánh" ở phía tây đảo Palawan, gần quần đảo Trường Sa

Trường Sa cũng nơi có các tuyên bố chủ quyền chồng lấn giữa các nước gồm Việt Nam, Philippines, Trung Quốc, Malaysia Brunei Quần đảo được cho tọa lạc một khu vực giàu tài nguyên hải sản dầu khí, án ngữ tuyến vận tải quan trọng của thế giới

Cùng thời gian cuộc diễn tập Mỹ - Philippines trên, hải quân Trung Quốc có cuộc diễn tập quy mô lớn với hải quân Nga ở ngồi khơi tỉnh Sơn Đơng, phía đơng Trung Q́c

Anh Ngọc

Theo: VnExpress

(41)

Thứ năm 26/04/2012 06:52

(GDVN) - Ông Albert del Rosario đã tuyên bố: Trung Quốc mối uy hiếp lớn của các nước quanh biển Đông "Bắc Kinh âm mưu đặt luật chơi cho tất cả các bên"

Học tiếng Anh Online với TiếngAnh123.Com – giúp bạn giỏi tiếng Anh  Biển Đông: Philippines điều chiến hạm, máy bay Scarborough  Philippines cảnh báo các nước láng giềng về hành động của Trung Quốc  Mỹ khẳng định Hiệp ước phòng thủ với Philippines

 Philippines Mỹ tập tái chiếm giàn khoan dầu khí  Trung Quốc tố Philippines leo thang căng thẳng

Ngày 26/4 giới truyền thông Trung Quốc dẫn nguồn tin đài ABS-CBN Philippines loan tin, Ngoại trưởng Philippines Albert del Rosario vừa đưa những tuyên bố bất ngờ khiến Bắc Kinh giận

Trong chuyến công du Washington, ông Albert del Rosario đã tuyên bố: Trung Quốc mối uy hiếp lớn của các nước quanh biển Đông "Bắc Kinh âm mưu đặt luật chơi cho tất cả các bên (xung quanh biển Đông)", Ngoại trưởng Philippines Albert del Rosario cho biết thêm

Ngoại trưởng Philippines Albert del Rosario

Trong đó, Tổng thống nước cũng lên tiếng cảnh báo các nước cần cảnh giác, hoạt động của Trung Quốc (trên biển Đông) ngày mang tính tấn công

Thậm chí ngày 23/4, người phát ngôn Bộ ngoại giao Philippines cho biết, Malina dự định nhóm họp với các quan chức Nhà Trắng để tham vấn Mỹ phương án đối phó với Bắc Kinh

(42)

chưa từng gửi bản kháng nghị ngoại giao đến Bắc Kinh về các vấn đề tranh chấp chủ quyền, chỉ nửa tháng từ xảy căng thẳng bãi cạn Scarborough, Bộ ngoại giao Philippines đã 10 lần gửi bản kháng nghị

Người phát ngôn bộ Ngoại giao Trung Quốc Lưu Vị Dân phản hồi thông điệp của Ngoại trưởng Philippines cuộc họp báo ngày hôm qua, 25/4

Trong cuộc họp báo ngày hôm qua của Bộ ngoại giao Trung Quốc, có phóng viên hỏi: "Ngoại trưởng Philippines Albert del Rosario ở thăm Mỹ tuyên bố Trung Quốc mối uy hiếp của các quốc gia xung quanh biển Đông, Trung Quốc có bình luận gì với vấn đề này?

Phát biểu của Ngoại trưởng Philippines Albert del Rosario phải đồng nghĩa với căng thẳng biển Đông tăng lên một cấp?"

Người phát ngôn Bộ ngoại giao Trung Quốc Lưu Vị Dân một lần nữa lại lên tiếng khẳng định: "chủ qùn đới với bãi Scarborough (Hồng Nham), mọi hành vi làm to chuyện từ bãi Hoàng Nham đến biển Đông đều vô lý, vô ích" "Philippines không nên tiếp tục bất chấp sự thật mà đưa những phát biểu làm lạc hướng dư luận", ông Dân nhấn mạnh, "Chúng hy vọng Philippines Trung Quốc nỗ lực kiềm chế, giảm bớt căng thẳng."

Quan điểm của Bắc Kinh cho rằng, quốc tế hóa vấn đề tranh chấp chủ quyền bãi Scarborough hay biển Đông chỉ làm vấn đề thêm phức tạp, làm lớn chuyện, không ích lợi gì cho việc giải quyết

"Philippines không được lôi kéo các nước khác vào chuyện của quốc gia mình hoặc yêu cầu các nước lựa chọn bên hay bên kia.", ông Lưu Vị Dân nhấn mạnh

Hồng Thủy (theo Stock Star)

Quan điểm lệch lạc về lịch sử ở biển Đông

Posted by basamnews on 26/04/2012

Asia Sentinel

(43)

Người dịch: Dương Lệ Chi 23-04-2012

Nhiều thủy thủ có mặt ở đầu tiên

Tranh chấp giữa Trung Quốc Philippines về quyền sở hữu các bãi đá rạn san hô được biết qua các tên gọi khác bãi cạn Scarborough, Panatag Shoal, Hoàng Nham Đảo, chỉ ở mức lặt vặt Nhưng mặt khác, nó thể hiện điều có thể được mô tả nhất sự khoa trương ồn ào, thiếu công minh, rõ ràng ở phía Bắc Kinh

Manila sẽ làm tốt (trong việc đấu lý với Trung Quốc) biết thêm một phần lịch sử của họ bị Tây Ban Nha chiếm đóng trước đây, cũng cho mọi người thấy rõ sự kiêu ngạo của một nước đối với một nước khác, không phải người Hán lịch sử của họ không tồn hoặc không liên quan Chủ nghĩa Sô vanh đại Hán đã lộ rõ câu chuyện này, điều cần nhắc nhở các dân tộc Malay, những người có biên giới đất đai một nửa biển Nam Trung Hoa, chính tên người phương Tây đặt không có gì khác mô tả vùng biển phía nam Trung Quốc, họ có thể theo đường của những người Tây Tạng, người Duy Ngô Nhĩ, người Mông Cổ, nhận chính họ bị áp bức các dân tộc thiểu số một đế chế đại Hán

Lập trường hiếu chiến của Bắc Kinh rất tệ, đưa quả quyết những người di cư Trung Quốc cháu của họ đã ăn ở vùng đất Philippines nhiều thế kỷ Khi Trung Quốc khép kín, những người làm ăn ven biển tìm thấy hội thế giới Malay Phải thời kỳ của sự ảnh hưởng qua lại mà các bên có lợi đã kết thúc Trung Quốc mở cửa, trở thành một nước Trung Quốc đe dọa?

Trung Quốc đòi chủ quyền ở bãi cạn Scarborough (sử dụng một từ tương đối trung lập, có nguồn gốc từ một chiếc tàu bị chìm ở đó) hồn tồn vơ lý với nhiều lý do, mặc dù họ vẫn kiên trì việc cố gắng thực thi điều đó với niềm tin đắn Philippines nước nghèo ́u, ASEAN khơng đồn kết – đặc biệt Malaysia nước để đổ lỗi cho

Trung Quốc tuyên bố đã “phát hiện” hòn đảo nằm lãnh thổ của họ thực hiện quyền kiểm soát nó Cơ sở cho sự tuyên bố chỉ đơn giản một bản đồ có niên đại từ thời Trung Quốc nằm tay của một triều đại nước ngồi – thời Hớt Tất Liệt người Mơng Cổ, có thủ đô ở nước Mông Cổ hiện đại Thực tế là, hòn đảo nằm bản đồ không có ý nghĩa cả về quyền sở hữu, mặc dù Trung Quốc thường tuyên bố chỉ có sự hiện diện của các thương gia Trung Quốc một nơi hoặc toán các khoản thuế để được phép làm ăn với Trung Quốc, có nghĩa “cống nạp” được nhận sự che chở của Bắc Kinh

Thực tế việc Trung Quốc tuyên bố đòi chủ quyền bãi cạn Scarborough năm 1932 một lần nữa vào năm 1947 đều không quan trọng Thậm chí Trung Quốc còn kỳ quặc so với hành động của những người biển người Anh thế kỷ 19, khắp thế giới cắm cờ Anh tuyên bố đó vùng đất của họ Trường hợp Scarborough, không có cắm cờ thiết lập một khu định cư vĩnh viễn Thật Scarborough nơi không thể sinh sống được đó không đủ điều kiện để trở thành một hòn đảo, điều kiện để đòi chủ quyền ở vùng biển xung quanh nó

(44)

những điều phục vụ lợi ích riêng của họ vô lý nhất mà đất nước Trung Quốc dưới sự cai trị của cộng sản đã từng tạo Đó thời Đế quốc Trung Hoa xa xưa, cho tất cả các nước khác thấp kém đó họ (Trung Quốc) không thể gửi bất kỳ yêu sách đòi chủ quyền bên hoặc không thể có sự chất vấn độc lập về tuyên bố của họ

Scarborough nằm cách bờ biển Luzon khoảng 135 hải lý đó cũng vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lý của Philippines, điều mà chỉ Philippines có quyền đánh cá có quyền đối với các nguồn tài nguyên dưới đáy biển Nó cách lục địa Trung Quốc khoảng 350 hải lý cách Đài Loan 300 hải lý

Việc tham chiếu một bản đồ có từ thế kỷ 13 của Trung Quốc chỉ đơn giản cho thấy sự thiếu hiểu biết, kèm theo phiên bản của lịch sử Đại Hán, chẳng cần quan tâm tới các văn bản của những nước “thấp kém hơn” Thật Trung Quốc nước gia nhập giao thơng hàng hải nước ngồi rất ṃn Hơn một ngàn năm trước, những tàu của họ đã mạo hiểm khơi, Trung Quốc làm ăn với tới những vùng đất Malay, Ấn Độ, Ả Rập phương Tây đã những tàu nước ngồi – Mã Lai, Ấn Đợ, Ả Rập Khi Pháp Hiển, người khách hành hương Phật giáo Trung Quốc, đã đến thăm Sri Lanka thế kỷ thứ 4, ông ấy đã các tàu Malay, từ Trung Quốc sang Sumatra sau đó đến Sri Lanka Tổ tiên của người Philippines hiện làm ăn với vương quốc Phù Nam, thuộc đồng sông Cửu Long, vòng hoặc 300 năm trước Về những người biển thời, từ Indonesia đã vượt qua Ấn Độ Dương để định cư ở Madagascar – nơi ngôn ngữ 50% số người có nguồn gốc Malay – có thể có các khu định cư ở bờ biển châu Phi

Trung Quốc thích làm vừa lòng những người dân của họ những người phương Tây cả tin về những thành tựu của Trịnh Hòa “những chiếc tàu quý báu” khổng lồ của ông ta vòng quanh châu Á, băng qua châu Phi thế kỷ 15 Nhưng đặc tính phân biệt chính về những chuyến hành trình của Trịnh Hoà kích thước các tàu số lượng binh lính theo, cho phép Trung Quốc áp đặt ý chí của họ lên một số quốc gia thấp kém Về mặt hàng hải, họ chẳng đạt được thành tựu mà những người châu Á khác đã làm mấy thế kỷ trước

Với lịch sử đánh bắt cá làm ăn của Trung Quốc trước đây, thật vô lý để cho Trung Quốc phát hiện bãi cạn Scarborough, nằm gần Luzon gần các tuyến đường biển ở phía Nam Việt Nam Tuyên bố chỉ Trung Quốc có truyền thống đánh bắt cá ở vùng biển không sự thật Do thời gian gần có sự lạm dụng đánh bắt tràn lan biển Đông, trước đó không có lý gì để Trung Quốc mạo hiểm mà quá xa để đánh bắt được nhiều cá

Trong một nỗ lực khác để chứng minh các yêu sách của mình, Bắc Kinh đã phải viện đến một hiệp ước giữa hai cường quốc phương Tây có thuộc địa, hai cường quốc vào thời điểm đó đã phân chia châu Á mà không quan tâm đến bất kỳ lợi ích nào, ngoại trừ lợi ích riêng của họ Bộ Ngoại giao Trung Quốc trích dẫn Hiệp ước Paris năm 1898, hiệp ước đã kết thúc cuộc chiến tranh Tây Ban Nha – Mỹ nhượng lại Philippines cho Hoa Kỳ – Cuba Guam

Hiệp ước được gọi “quần đảo Phi Luật Tân” không đề cập đến hòn đảo cụ thể với một sự tập hợp rộng lớn Nó mô tả một loạt các đường thẳng bản đồ, rõ ràng đã được làm cho đơn giản không nói tới vị trí địa lý thực tế

Một những đường chạy về hướng bắc ở 116E tới 118E, đó có bãi cạn Scarborough ở vị trí 117.5E, bên lãnh thổ Philippines vài dặm theo quy định của hiệp ước Nhưng rõ ràng bãi cạn một phần của bất kỳ định nghĩa bình thường về quần đảo, không đề cập tới khoảng cách quá xa từ bất kỳ hòn đảo có người ở của Trung Quốc Rằng Trung Quốc đã trích dẫn một hiệp ước mà chẳng liên quan gì tới Philippines, đó chứng về sự phá sản các yêu sách của Trung Quốc, điều sẽ bị gạt bỏ bởi bất kỳ tòa án độc lập nào, hoạt động sở của Công ước Liên Hợp Quốc về Luật biển

(45)

Trong đó, các nước Malay dường bị lúng túng việc đáp lại với các chi tiết lịch sử của họ để làm cho Trung Quốc hết đường cãi Philippines phần lớn đã quên lịch sử của mình thời kỳ trước bị Tây Ban Nha chiếm, một phần vì các nhà truyền giáo Tây Ban Nha đã áp đặt việc sử dụng tiếng Latin tiếng Tây Ban Nha thay vì những văn bản ghi chép cũ, những bản văn mà sự tồn của nó hầu hết người Philippines không biết

Cả hai nước Indonesia Malaysia đều có vấn đề nói về quá khứ Hồi giáo trước của họ, điều mà đối với hầu hết các nhà sử học thì có nhiều vinh quang so với các thành tích nghệ thuật Phật giáo/ hậu Hindu, vương quyền ngành hàng hải của họ Malaysia lo ngại một lập trường cứng rắn chống lại Trung Quốc biển Đông sẽ có hại cho việc làm ăn mất những lá phiếu bầu của người Trung Quốc địa phương

Nhưng vấn đề bãi cạn Scarborough cho thấy chủ nghĩa bành trướng của Trung Quốc rõ ràng thế Đã đến lúc Malaysia Indonesia thể hiện một số dũng khí lập trường với Philippines Việt Nam, những nước đứng đầu chiến tuyến cuộc chiến Malay chống lại bá quyền Đại Hán

Nguồn: Asia Sentinel

Bản tiếng Việt © Ba Sàm 2012

Trung Q́c ngoan cớ xúc tiến du lịch Hồng Sa Cập nhật lúc :6:56 AM, 25/04/2012

Bất chấp sự phản đối liên tục của Việt Nam, Phó Tỉnh trưởng tỉnh đảo Hải Nam (Trung Quốc) Đàm Lực hôm qua tuyên bố ông này dự kiến bắt đầu phát triển du lịch quần đảo Hoàng Sa năm nay.

Ông Đàm cho biết chuẩn bị đưa khách du lịch quần đảo Hoàng Sa, cách đảo Hải Nam khoảng 350 km về phía Tây Nam

Dù ông không nêu chi tiết về kế hoạch kể trước đó Sở Du lịch tỉnh Hải Nam tổ chức ít nhất một chuyến đua thuyền du lịch quần đảo

Năm 2009, Bắc Kinh công bố chiến lược phát triển du lịch Hoàng Sa lập tức vấp phải sự phản đối từ phía Việt Nam

Mới đây, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Lương Thanh Nghị một lần nữa nhấn mạnh việc phía Trung Quốc khai thác du lịch ở quần đảo Hồng Sa bất hợp pháp

Trong mợt tuyên bố đưa ngày 9/4, trước sự kiện Tân Hoa Xã ngày 7/4 đưa tin tối ngày 6/4/2012, tàu du lịch Coconut Princess của Công ty cổ phần vận tải biển Hải Hiệp Hải Nam bắt đầu thực hiện hành trình thử nghiệm tuyến du lịch đường biển từ Tam Á, Hải Nam đến đảo Đá Bắc quần đảo Hồng Sa, người phát ngơn Bợ Ngoại giao Việt Nam khẳng định: “Việt Nam khẳng định chủ quyền không tranh cãi đới với hai q̀n đảo Hồng Sa Trường Sa” Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam nhấn mạnh: “Việc làm của phía Trung Quốc bất hợp pháp, vi phạm nghiêm trọng chủ quyền của Việt Nam, trái với tinh thần Tuyên bố ứng xử của các bên ở biển Đông (DOC) Trung Quốc phải chấm dứt việc làm trên, nghiêm túc tuân thủ DOC, không có thêm hành động làm phức tạp tình hình ở biển Đông”

Hãng tin AFP dẫn lời Stephanie Kleine-Ahlbrandt, chuyên gia phân tích Bắc Kinh thuộc Nhóm nghiên cứu khủng hoảng quốc tế (ICG) cho rằng, tỉnh Hải Nam tương đối nghèo kiên trì thúc đẩy việc mở du lịch Hoàng Sa từ năm 1994 vận động các quan thuộc chính quyền trung ương, từ Ủy ban Xúc tiến Du lịch đến Hải quân Quân giải phóng Nhân dân Trung Quốc, ủng hộ kế hoạch

(46)

>> 'Trung Quốc phải hủy bản “Quy hoạch bảo vệ hải đảo toàn quốc' Theo VNP

Chuyện kể về nỗi ô nhục: Văn hóa chiến lược của Trung Quốc và Nhật Bản

Posted by basamnews on 26/04/2012

Eurasia Review

Chuyện kể về nỗi ô nhục: Văn hóa chiến lược của Trung Quốc Nhật Bản Tác giả: Tom French

Người dịch: Đan Thanh Ngày 23-4-2012

Trong Nhật Bản mượn những câu chuyện lịch sử về nỗi nhục để trở thành một nhà nước nhu hòa, thì Trung Quốc coi đó hội để củng cố địa vị siêu cường quốc tế của họ Tuy nhiên, những động có lẽ sắp thay đổi

Trong giới thiệu, đã bàn sơ qua về chuyện khái niệm văn hóa chiến lược đã bị phê phán mạnh mẽ những năm gần thế Một số lớn học giả, cũng các chuyên gia về an ninh quốc phòng, đã bác bỏ lý thuyết này, coi nó lỗi thời, hoặc chỉ đơn giản không chính xác việc mô tả hành vi của các nhà nước

Quả thật, Đông Bắc Á vốn có truyền thống một khu vực đầy khó khăn cho việc áp dụng các lý thuyết về văn hóa chiến lược Ở một nơi có những bộ máy nhà nước quan liêu, hoặc những phe phái kình chống lẫn một cấu trúc độc đảng, thì thách thức không tránh khỏi nếu ta muốn nhận thức về một văn hóa chiến lược có tính gắn kết Và bàn đến những tổ chức kém minh bạch ban lãnh đạo của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (PRC) bộ máy nhà nước Nhật Bản, thì một loạt vấn đề khác nảy sinh Chẳng hạn, liệu văn hóa chiến lược của cả hai nhà nước có được chuyển giao từ thế hệ sang thế hệ khác không? Và ảnh hưởng nước lên văn hóa chiến lược của cả hai nhà nước có tầm quan trọng tới mức nào?

Sự trỗi dậy của “Trung Vương Quốc”

Mặc dù các lý thuyết chiến lược kinh điển của Tôn Tử vẫn tiếp tục có ảnh hưởng tới chính sách ngoại giao quốc phòng của Bắc Kinh, Trung Quốc cũng lọc từ lịch sử một số sự kiện, để cho thấy văn hóa chiến lược đương đại của họ Chẳng hạn, các giáo trình chính thức gần không đả động gì tới những tai họa chính nước tạo “Đại nhảy vọt” hay Cách mạng Văn hóa Thay vì thế, chúng tập trung nói về cái gọi “thế kỷ ô nhục” mà Trung Quốc phải chịu đựng, thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20, dưới tay phương Tây Nhật Bản Từ đó, câu chuyện “thế kỷ ô nhục” gợi nên một hình thức dân tộc chủ nghĩa có màu sắc sô vanh (chauvinistic, nghĩa “tư tưởng nước lớn” – ND) chớng lại các thế lực nước ngồi nói chung Nhật Bản nói riêng Câu chuyện cũng tạo mợt cái “van an tồn” hữu dụng, để qua đó Đảng Cộng sản Trung Quốc nuôi dưỡng sự ủng hộ dành cho họ khuếch tán bớt những căng thẳng nước cách gợi cho người dân nghĩ đến những tranh chấp kéo dài với Nhật Bản Các vấn đề đánh vào tình cảm khác còn bao gồm cả nạn nô lệ tình dục thời chiến, quyền sở hữu quần đảo Senkaku (Điếu Ngư) biển Hoa Đông

(47)

không gian tham vọng hải quân của họ Bằng cách trưng bày thành công của Đảng Cộng sản Trung Quốc việc phục hồi lại niềm tự hào xưa đuổi kịp một số cường quốc thực dân cũ, lãnh đạo Trung Quốc sẽ tái củng cố được tính chính đáng của họ tiếp tục thu hút sự ý của công chúng khỏi các mối quan tâm nước

Văn hóa chiến lược hiện thời của Trung Quốc cũng gợi lại những khía cạnh quan điểm thế giới lấy Trung Quốc làm trung tâm – quan điểm của các vua chúa của “trung vương quốc” cho mãi tới đầu thế kỷ 20 Đặc biệt, chế độ triều cống của các nước láng giềng với Hoàng đế Trung Hoa xưa có vai trò quan trọng tư của lãnh đạo Đảng Cộng sản Trung Quốc Điều ấy cho phép Bắc Kinh nhượng bộ ít nhiều những nước có sự tôn kính thích hợp dành cho họ công nhận cái nguyện vọng trở thành bá quyền khu vực lần nữa của Trung Hoa Ngược lại, nước không chịu chấp nhận sự trỗi dậy, vươn tới địa vị siêu cường của Trung Quốc, thì sẽ hứng chịu giận đặc biệt của Đảng Cộng sản Trung Quốc

Kết hợp chuyện với những câu chuyện về mối ô nhục quốc gia, sẽ đến tình trạng Bắc Kinh ít có khả nhượng bộ xa về những vấn đề tranh chấp chủ quyền, chỉ trừ phi đối phương chịu công nhận một thực tế Trung Quốc siêu cường thống trị Kết quả là, Trung Quốc hầu không thỏa hiệp, không nhượng bợ, về Hồng Sa Trường Sa – hai q̀n đảo gây tranh chấp nóng bỏng, về biên giới Ấn Độ-Trung Quốc Thật vậy, nếu các nước đối thủ không chịu nhượng bộ trước, không công nhận sức mạnh thống lĩnh của Trung Quốc trước – một sự công nhận có tính biểu tượng, rất đỗi quan trọng – thì có vẻ các tranh chấp sẽ vẫn rất khó giải quyết tương lai trước mắt Phản ứng, thích nghi, chủ động thực hiện trước đây?

Đối lập sâu sắc với Trung Quốc, văn hóa chiến lược của Nhật Bản lịch sử hăng nhiều Là một những cường quốc thực dân từng áp đặt cái “thế kỷ ô nhục” lên Trung Quốc, Nhật Bản còn cai trị cả Hàn Quốc phần lớn Đông Nam Á cho tới họ sụp đổ vào năm 1945 Hậu quả của thất bại trước quân Đồng Minh là, lực lượng vũ trang Nhật Bản bị giải giáp, một nỗ lực chung được tiến hành nhằm tiêu diệt ảnh hưởng của quân đội xã hội nền chính trị Nhật Bản Chính sách này, với ký ức dai dẳng về sự tàn phá mà chiến tranh gây cho đất nước, đã khiến toàn dân Nhật Bản nhìn chung những người ôn hòa, tôn trọng quan hệ an ninh quốc tế Quả thật, điều hiến pháp Nhật thời hậu chiến gạt bỏ việc sử dụng quân đội để giải quyết tranh chấp Tuy nhiên bất chấp sự tái cấu trúc quân đội xã hội Nhật Bản sau chiến tranh, một số yếu tố của thứ văn hóa chiến lược trước vẫn tiếp tục tồn Nhật Bản vẫn một quốc đảo không có khả nuôi dân mình nếu không nhập khẩu lương thực thực phẩm Tokyo cũng vẫn cần bảo vệ đường các thị trường nước ngoài, đường tiếp cận các nguồn nguyên liệu thô nhiên liệu để trì nền kinh tế hướng vào xuất khẩu của họ Do đó, Nhật Bản vẫn tiếp tục một cường quốc mạnh về hàng hải, giống thời trước năm 1945, mợt cường q́c mà thị trường nước ngồi ng̀n nguyên liệu thô sống còn cho sự tồn

Xây dựng lại được một đế chế quân đội tương tự cái họ từng có trước năm 1945 điều không thể làm được nữa Nước Nhật Bản sau chiến tranh cần lối hành xử phù hợp, đáp ứng được các thách thức an ninh cũ theo một cách mới Cách mới đó, thường được gọi học thuyết Yoshida (theo tên vị Thủ tướng đầu tiên đưa chiến lược này), lấy thương mại phát triển kinh tế làm nền tảng để vực dậy nền kinh tế Nhật, đó, đặt các sáng kiến ngoại giao quân sự xuống hàng thứ yếu Với sự trợ giúp từ Mỹ, Nhật theo đuổi chính sách mậu dịch tân trọng thương, bảo vệ thị trường nước đồng thời mở rộng một cách dữ dội chỗ đứng nước của các doanh nghiệp Nhật Bản Ở Đông Nam Á châu Phi, việc thường diễn dưới hình thức viện trợ quốc tế số lượng lớn, phần lớn viện trợ đó một cách bao cấp gián tiếp cho các công ty Nhật, thường các dự án xây dựng sở hạ tầng lớn Các dự án được tiến hành, đổi lại, Nhật được tiếp cận với thị trường nguồn nguyên liệu thô của nước nhận viện trợ

(48)

Nhìn về tương lai qua đơi mắt quá khứ?

Như đã nói trên, các yếu tố khái niệm văn hóa chiến lược cho hiểu nhiều điều về chính sách đối ngoại quốc phòng hiện của Trung Quốc Nhật Bản Cả hai nước đều tận dụng những câu chuyện kể về nỗi nhục của quốc gia để làm nền cho quan hệ ngoại giao của mình Trong Trung Quốc sử dụng “mối nhục quốc gia” để bao biện cho sự trỗi dậy làm siêu cường toàn cầu của họ, thì Nhật Bản dùng những câu chuyện đó để tái định hình chính sách ngoại giao theo đường lối ôn hòa Trong nửa sau của thế kỷ 20, thực tế đưa đến việc chuyển giao văn hóa chiến lược cho những nhóm tinh hoa cầm quyền nối tiếp Nhưng văn hóa chiến lược của Trung Quốc Nhật Bản bắt đầu phân biệt, chia tách với từ điểm thì xoay quanh vấn đề chủ nghĩa dân tộc Trong quá trình Trung Quốc tiếp tục giành địa vị siêu cường, họ sử dụng tình cảm dân tộc chủ nghĩa để huy động sự ủng hộ của dân chúng cho niềm tin mới tạo lập được hệ thống toàn cầu Nhật Bản, mặt khác, lảng tránh những luận điệu dân tộc chủ nghĩa về quá khứ đế quốc của họ, thay vì thế họ tập trung vào các mối quan hệ kinh tế vững mạnh Nhưng với việc Trung Hoa dùng ngôn từ ngày thù địch nói về Nhật Bản, rất có thể văn hóa chiến lược của Nhật Bản sẽ trải qua những thay đổi bản tương lai không xa Điều đó tất yếu sẽ có những tác động nghiêm trọng tới các động lực về an ninh của Đông Bắc Á

Tác giả: Ông Thomas French giáo sư trường cao đẳng Quan hệ Quốc tế, Đại học Ritsumeikan, Kyoto Ông có sở thích nghiên cứu quan hệ Mỹ-Nhật, an ninh Đơng Bắc Á Lực lượng Phịng vệ Nhật Bản.

Nguồn Eurasia Review

Bản tiếng Việt © Ba Sàm 2012

DƯƠNG DANH DY: GIỚI THIỆU BÀI MỚI NHẤT TRÊN HOÀN CẦU THỜI BÁO

Hoàn cầu thời báo:

(49)

Lời dẫn của Dương Danh Dy: Ngày 24/4/2012, tờ Hoàn cầu thời báo Trung Quốc đã đăng viết Xin trích dịch một số ý chính dưới đây:

Ngày hôm qua Mỹ, Việt bắt đầu hoạt động giao lưu hải quân “phi chiến đấu” trong thời hạn ngày Đà Nẵng miền trung Việt Nam Vào lúc cuộc đới đầu Trung q́c, Philippin đảo Hồng Nham(tên gọi của Philippin Panatag Shoal, tên quốc tế Scarboroug) tiếp diễn cũng cuộc diễn tập quân sự Mỹ, Philippin còn tiến hành thì cuộc “giao lưu” Mỹ ,Việt có ý nghĩa sâu xa

Do không có lý hợp pháp để tham dự vào cuộc tranh chấp từng đôi một giữa Trung Quốc Philippin, Việt Nam, nên Mỹ đã thể hiện thái độ không rõ ràng Biển Đông, diễn tập quân sự liên hợp “giao lưu” của Mỹ với Philippin Việt nam đã phải trì sự mơ hồ về kẻ địch giả tưỏng Những cuộc diễn tập đó ngồi việc cổ vũ Philippin Việt Nam ra, khơng hề có ý nghĩa quân sự thực tế

Tuy nhiên cuộc tranh chấp từng đôi một giữa Trung Quốc Philippin và Trung Quốc Việt Nam phải kiên quyết không nhìn thấy Mỹ, coi nó không tồn tại….

Đối với Philippin Việt Nam cần kiên trì đấu tranh có lý, đàm phán trước nhưng phải làm tốt việc chuẩn bị đánh trận Chúng ta không bắn phát súng đầu tiên, một đã khai chiến, phải kiên quyết tiêu diệt lực lượng hải quân đối phương tham chiến Nếu đối phương tiếp tục khai chiến, Trung Quốc phải chuẩn bị đón tiếp sự leo thang của chiến tranh.

Nếu nước lớn khu vực Mỹ có ý đồ can thiệp vào xung đột Biển Đông, cũng đã có sự chuẩn bị khả đầy đủ, quyết không chịu khuất phục Mỹ… Mỹ không có sở giành thắng lọi vùng biển gần Trung Quốc, không có quyết tâm chiến lựoc xung đột nghiêm trọng với Trung Quốc Trung Quốc quyết không thể vì quá lo lắng tới nhân tố Mỹ mà không dám gây áp lực với Philippin, Việt Nam…

(50)

quân sự Cả khu vực chẳng có phía có sức chịu đựng mạnh Trung Quốc…

Dương Danh Dy(st gt)

TQ phê chuẩn dự án xây bến tàu ở Hoàng Sa

Tờ Nhân dân Nhật báo điện tử Trung Quốc hơm 26/4 trích nguồn trang web thức của Cục Quản lý Đại dương quốc gia Trung Quốc cho hay, Cục phê chuẩn môt dự án xây dựng bến tàu ở Hoàng Sa

Ảnh: Wordpress

Theo Nhân dân Nhật báo Trung Quốc, dự án xây dựng bến tàu - dự kiến diện tích 3,3km vuông, sẽ được một hãng tư nhân Trung Quốc đầu tư Bến tàu sẽ đảm bảo hỡ trợ tồn diện cho du lịch cũng nghề cá ở Biển Đông được đưa vào sử dụng

Nhân dân Nhật báo Trung Quốc nhấn mạnh, dự án bến tàu vẫn quá trình nghiên cứu

Trước đó, ngày 19/4, Cục Hải dương quốc gia Trung Quốc đã công bố “Quy hoạch bảo vệ hải đảo tồn q́c” giai đoạn 2011-2020 tầm nhìn đến 2030, đó phân chia Biển Đông thành khu vực biển, bao gờm cả hai q̀n đảo Hồng Sa Trường Sa của Việt Nam

(51)

Người phát ngôn nhấn mạnh, Trung Quốc phải hủy bỏ bản quy hoạch nêu trên, nghiêm túc tuân thủ DOC, không có thêm hành động làm phức tạp tình hình ở Biển Đông

Biển Đông vùng biển được tin giàu trữ lượng dầu khí, nguồn cá có những tuyến vận chuyển quan trọng nhất thế giới Trung Quốc, Philippines một số nước Đông Nam Á khác đều đưa tuyên bố chủ quyền ở Biển Đông Trong đó Trung Quốc khẳng định chủ quyền lớn nhất, bao trùm hầu hết vùng biển kể cả những khu vực sát bờ biển nước khác

Gần nhất, ngày 10/4 đã xảy vụ đụng độ giữa Trung Quốc Philippines bãi đá ngầm Scarborough thuộc Biển Đông Hai tàu hải giám Trung Quốc ngăn chặn một tàu chiến Philippines khỏi việc bắt giữ những ngư dân Trung Quốc Philippines cáo buộc các ngư dân Trung Quốc đã xâm nhập đánh bắt trái phép ở vùng biển mà nước tuyên bố chủ quyền

Bãi đá ngầm Scarborough chỉ cách đảo Luzon của Philippines khoảng 230km Theo bản đồ mà hải quân Philippines cung cấp cho báo chí, điểm đất liền gần nhất của Trung Quốc với bãi Scarborough tỉnh Hải Nam cách phía tây bắc bãi đá ngầm đến 1.200km

Thái An (tổng hợp)

Nước ở Trường Sa-Kỳ 1: Khơi dòng từ lòng đảo

-Trường Sa ngày bước thay da đổi thịt ngày phát triển, nhờ có quan tâm Đảng Nhà nước, chung lưng góp sức quân dân miền Tổ quốc Nhớ lại giải phóng, Trường Sa gồng vượt qua bao khó khăn, có tốn nan giải: Đi tìm nguồn nước Thời gian trôi qua 37 năm, câu chuyện đội Trường Sa tiết kiệm nước ngày đầu giải phóng ngun vẹn như hơm qua Một lần khẳng định khắc phục khó khăn gian khổ, bám biển, xây đảo Trường Sa thân yêu lòng Tổ quốc.

Kỳ 1: Khơi dịng từ lịng đảo

Khơng phải những ngày đầu tiên những người lính hải quân Lữ đoàn 125 giải phóng Trường Sa mới “khát” nước ngọt, mà cả đến sau 37 năm Trường Sa giải phóng, nước ngọt vẫn “hàng hiếm” Không chỉ ở đảo nhỏ, đảo chìm, mà cả đảo Trường Sa Lớn, Nam Yết, Song Tử Tây, lúc bộ đội cũng khát nước ngọt

Chuyện người đào giếng

(52)

Đại tá Nguyễn Viết Nhất, đạo đội chuyển đá xuống tàu HQ 996 tại cảng Hải đoàn 129 Hải quân Vũng Tàu.

Ơng vừa cán bợ quản lý, vừa chiến sĩ đào giếng đảo Đại tá Nhất bảo: “Trường Sa những năm 1988 vô khắc nghiệt Để sinh tồn, những người lính Công binh Hải quân vừa vật lộn với nắng gió, vừa khẩn cấp xây đảo Nước ngọt được chở từ đất liền xây dựng các công trình được bộ đội tiết kiệm rất chi li chủ yếu dùng cho xây dựng đảo, còn anh em tuần tắm một lần, đánh rửa mặt mỗi người một lít/ngày” Không thể bó tay chờ đợi trời mưa, không thể để bộ đội nhịn tắm, làm thế để có nước ngọt cho bộ đội sinh hoạt, có thể đào giếng khơi từ lòng đảo được không? Kế hoạch đào giếng đảo bắt đầu

Sau báo cáo được cấp chấp thuận, những người lính Công binh Hải quân ban ngày trằn mình nắng lửa xây nhà, đào hầm hào công sự, huấn luyện sẵn sàng chiến đấu, tối tranh thủ thời gian đào giếng khơi dòng Trăng tháng hai vằng vặc soi sáng những tấm lưng sạm màu nắng gió Khi những tấm lưng ấy loang loáng mồ hôi, cũng lúc nửa đêm về sáng Khát khao khơi được dòng nước từ lòng đảo, không bảo ai, các chiến sĩ tìm dòng nước ngọt tìm sự sống cho mình mà không hề quản ngại mệt nhọc Là người trực tiếp chỉ huy bộ đội đào giếng, Đại tá Nguyễn Viết Nhất bảo: “Trên trời nắng lửa, dưới biển nước mặn, lúc giải lao sau cầm bay xây đảo, chỉ muốn lội xuống biển ngâm mình Khát cháy họng, không phải lúc cũng uống thỏa thích Cả đại đội chỉ ru-mi-nhê chừng 30 lít cho cả ngày Số lượng ấy chỉ đủ cho người buổi sáng”

Ở đảo Trường Sa Lớn, đá rất cứng, kết thành mảng lớn Các chiến sĩ phải dùng búa chim bổ xuống mặt đảo sức lực tự thân điều kiện thiếu thốn phương tiện bảo hộ, cả găng tay cũng không đủ Sau ngày “tổng lực”, dòng nước ngọt đầu tiên được khơi nguồn Cán bộ chiến sĩ Cơng binh Hải qn Trung đồn 131 khơng thể quên cái buổi sáng đầu tháng hai năm 1988 ấy Hàng trăm chiến sĩ hò reo phấn khởi nhìn thấy lòng giếng có nước, cách mặt đảo mét Họ hô lớn “có nước ngọt rồi, có nước ngọt rồi, hoan hô, hoan hô” Mấy chiến sĩ trẻ đã nhanh chóng chạy về nhà lấy xô nhôm buộc dây thừng thả xuống giếng múc nước Nhưng mọi người đều ngỡ ngàng thất vọng, đó nước lợ, chát, không thể uống được

Cuôc thử nghiệm

(53)

công trình đảo, nên cũng từ ngày ấy, nước giếng chủ yếu dùng cho bộ đội tắm giặt Sau những “lăn lê bò trườn” thao trường huấn luyện sẵn sàng chiến đấu xây đảo, bộ đội giếng dội nước ào Chính những xô nước lợ ấy đã giúp cán bộ chiến sĩ thêm yêu cuộc sống, yên tâm tư tưởng quyết tâm bám đảo xây nhà

Nhớ lại những ngày đầu tiên gian khó ấy, Đại tá Nhất chia sẻ: “Ngày ấy có nước lợ giặt giũ quá tốt rồi Cứ tưởng một tuần tắm lần, còn đánh rửa mặt “theo kế hoạch” thì chịu Vậy mà đã chịu đựng được những ngày tháng gian khổ nhất”

- Bây công tác bảo đảm nước ngọt xây dựng các công trình đảo thế thưa anh?

- Chủ yếu vẫn chở từ đất liền Nếu xây một nhà cấp một ở đảo thì hết 17.000 tấn nước ngọt Một năm có tháng xây đảo, thì nước ngọt cũng bảo đảm tháng cho các công trình Mặc dù nhiều đảo có nước mưa, song cũng không đủ cho bộ đội sinh hoạt Hai đảo Trường Sa Lớn Song Tử Tât có giếng nước lợ cũng chỉ dùng tắm giặt, chứ không ăn uống được Các công trình, hầm hào, công sự xây dựng các đảo 100% dùng nước ngọt chở từ đất liền

Mai Thắng

Kỳ 2: Cuộc hải trình quên

Thực Chỉ thị Quân ủy Trung ương Bộ Quốc phòng, lực lượng Cơng binh Hải qn nhanh chóng Trường Sa xây đảo sau ngày giải phóng Trường Sa Đồn tàu Đại Khánh chở hàng ngàn sắt thép, xi măng, nước Trường Sa, trở đất liền, nước cạn kiệt, cán chiến sĩ phải lên mũi tàu tắm gió, người kỳ ghét cho người kia, ghét bong vỏ khoai lang Kể chuyến tàu ấy, Đại tá Nhất bảo “đó hải trình khơng thể quên”

Nước ở Trường Sa: Kỳ 2: Cc hải trình khơng thể nào qn

 Nước ngọt ở Trường Sa-Kỳ 1: Khơi dòng từ lòng đảo

-Thực Chỉ thị Quân ủy Trung ương Bộ Quốc phòng, lần tàu Đại Khánh chở 75 sắt, thép, xi măng, gần 30 khối nước Trường Sa xây đảo Trên tàu thân thương ấy, có 70 cán chiến sĩ Trung đồn 83 Cơng binh Hải qn Một hải trình độc vơ nhị lần đến Trường Sa tàu Đại Khánh đội Hải quân Việt Nam làm chủ.

Thiếu nước ngọt, khơng thiếu tình u Tổ quốc

(54)

Chuyển nước vào đảo Ảnh: tư liệu

Cựu binh Nguyễn Viết Chức bồi hồi nhớ lại: Sau gần một năm kể từ ngày Trường Sa giải phóng, trước yêu cầu khách quan xây dựng hệ thống nhà ở, bố phòng quân sự sinh hoạt của bộ đội, Bộ Tư lệnh Hải quân đã giao nhiệm vụ cho Trung đồn 83 Cơng binh đem theo lương thực thực phẩm, nước ngọt khẩn cấp Trường Sa phục vụ cán bợ, chiến sĩ Trung đồn 83 Công binh xây đảo, đó trọng đến vận chuyển nước ngọt bảo đảm cho xây dựng các công trình ăn uống của bộ đội Con tàu đầu tiên mang tên Đại Khánh Đại úy Lê Nhật Cát, nguyên Tiểu đoàn trưởng Tiểu đoàn 3, Trung đồn 83 Cơng binh Hải qn chỉ huy, chở 70 cán bộ chiến sĩ Trường Sa vào cuối tháng 4/1976 Trên tàu có 75 tấn sắt thép, xi măng, các loại vật liệu 30 khối nước ngọt Sau vượt khỏi cảng Cam Ranh tỉnh Khánh Hòa, tàu tăng tốc thẳng hướng Trường Sa Sóng to gió lớn, 80% cán bộ, chiến sĩ say sóng nôn thốc nôn tháo Xác định “nước ngọt sự sống các công trình”, bởi vậy, 30 khối nước ngọt để dành ưu tiên cho xây dựng nhà đảo Ngay chuyến tàu này, Đại úy Lê Nhật Cát đã phát động phong trào tiết kiệm nước ngọt “mỗi người một lít một ngày” Với chiếc cà - mèn của Liên Xô chừng một lít nước, chiếc khăn mặt bộ đội thấm cũng vơi phân nửa, phần còn lại dùng đánh Nhiều chiến sĩ không đánh răng, không gội đầu, xỉn màu vàng ố, tóc bết cứng rễ tre Có người rửa chung một chiếc khăn mặt, tiết kiệm phần nước của mình cho đồng đội lau người Những chiến sĩ say sóng nôn mửa, được ưu tiên thêm một cà - mèn để súc miệng nhiều lần

Nhớ lại những ngày tháng gian khổ ấy, Trung tá Nguyễn Viết Chức chia sẻ: “Lúc đó cũng nghĩ đến việc xây đảo bảo vệ chủ quyền chứ không nề hà chuyện khó khăn thiếu thốn Mỗi ngày một cà - mèn, vẫn đủ sống Ngày ấy, chuyện uống nước dằn (nước dưới hầm tàu) thường, vậy mà vẫn khỏe, hăng hái đảo, quần áo về đất liền mới giặt Thiếu nước ngọt chứ không chiến sĩ thiếu tình yêu Tổ quốc”

Gạn đục khơi trong

(55)

Nước đến Trường Sa ảnh: tư liệu

Trong các chiến sĩ xây đảo hàng ngày hàng đối mặt với bao khó khăn gian khổ, thì cán bộ chiến sĩ tàu Đại Khánh cũng bước vào “cuộc chiến đấu mới” - “cuộc chiến đấu” với lọc nước dằn dưới hầm tàu để ăn uống rửa mặt đánh Ngày tàu Đại Khánh hành quân về đất liền cũng lúc nước ngọt cạn kiệt Tất cả cán bộ chiến sĩ tàu đều thực hiện “3 không”: “Không tắm, không giặt, không lau” Hầm nước ngọt dự trữ còn gang tay, đục ngầu nhiễm gỉ sét vì tàu tròng trành lắc mạnh sóng gió Buổi sáng, mỗi người chỉ một ca nhỏ để súc miệng, không rửa mặt khăn mà dùng tay

Để có nước nấu cơm, các chiến sĩ phải múc nước dằn (nước gỉ sét dưới đáy tàu), lấy áo lót làm tấm lọc để lọc nước Nhiều lúc anh em thèm ly nước trà cháy họng đành ngậm ngùi quên Chiều, anh em mũi tàu tắm gió, người nọ kỳ lưng cho người kia, gét bong vỏ khoai lang Trung tá Nguyễn Viết Chức chia sẻ: “Đi Trường Sa ngày ấy xác định hi sinh không hẹn ngày về rất hăng hái Hành trình điều kiện sóng gió, bí mật, lại phải ăn uống kham khổ, không phai nhạt ý chí Không chỉ tàu Đại Khánh, mà sau những tàu khác chở sắt, thép, nước ngọt Trường Sa xây đảo vẫn phải gạn nước dằn để ăn uống Cuộc hải trình của tàu Đại Khánh ngày ấy đã trở thành cuộc hải trình độc nhất vô nhị, đó cũng thắng lợi đầu tiên để các tàu khác sau noi theo”

Mai Thắng

Kỳ 3: “Cuộc chiến” chống khát

Cuộc sống người lính Cơng binh Hải quân xây đảo gắn liền với nước Những năm cuối thập kỷ 80 của kỷ trước, nước Trường Sa đồng nghĩa với khó khăn sinh tử Cán chiến sĩ Công binh Hải quân Trung đoàn 83 bước vào chiến đấu để xây dựng “loa thành mang dáng hình Tổ quốc”.

Nước ở Trường Sa: Kỳ 3: “Cuôc chiến” chống khát

 Nước ngọt ở Trường Sa: Kỳ 2: Cuộc hải trình không thể quên  Nước ngọt ở Trường Sa-Kỳ 1: Khơi dòng từ lòng đảo

(56)

-Cuộc sống người lính Cơng binh Hải qn xây đảo gắn liền với nước Những năm cuối thập kỷ 80 kỷ trước, nước Trường Sa đồng nghĩa với khó khăn sinh tử Cán chiến sĩ Cơng Binh Hải qn Trung đồn 83 bước vào chiến đấu để xây dựng “loa thành mang hình Tổ quốc”.

Mỗi người mơt lít mơt ngày

Cựu binh Trung tá Trương Huy Mão có bề dầy 10 năm lăn lộn khắp các đảo Trường Sa để cấp nước ngọt đem từ đất liền để phục vụ xây các công trình nói với niềm tự hào: “Nếu lính đảo có thể được nằm máy lạnh, được uống ca nước lã hạnh phúc lắm rồi Nếu không có những ngày gian khổ ấy, thì xây được đảo Những năm sống ở Trường Sa, thực sự những ngày tháng gian truân vô vinh dự Bây Trường Sa không khó khăn về nước ngọt ngày trước, các chiến sĩ cũng không được tắm giặt thỏa thuê đất liền”

Chậu nước mặn rửa tay, nước rửa mặt Ảnh: tư liệu

Cựu binh Mão kể, ban ngày nhiệt độ ở Trường Sa nóng đến 38 độ, cộng với gió Tây Nam thổi mạnh, nước mặn từ biển bốc lên, làm cho khí hậu thêm khắc nghiệt Công việc đầu tiên của cán bợ chiến sĩ Trung đồn 83 Cơng binh Hải quân thiết kế nơi ăn ở, nhanh chóng bắt tay vào xây đảo Một toán vô khó khăn đặt làm gì để có nước ngọt, lượng nước ngọt tàu Đại Khánh đựng can nhựa vơi dần, trời thì không mưa, nước từ giếng nhiễm mặn không ăn được Thời điểm đó, ngồi Trường Sa Lớn Song Tử Tây khơng có đảo có nước ngọt Hai đảo có bể chứa nước của ngụy để lại, mỗi bể chừng khối, cũng không dùng được vì nhiễm thuốc súng, phân lông chim Trước tình thế ấy, để sinh tồn xây đảo, chỉ một cách tiết kiệm tối đa cho đến có nguồn nước viện trợ từ đất liền Kế hoạch tiết kiệm mỗi người một lít một ngày cho cả đánh rửa mặt “Nói một lít, múc đầy cái cà-mèn của Liên Xô cũng được một lít Chừng ấy nước, lúc xây đảo, chỉ tu hai hết, vậy mà phải uống dè”, ông Mão chia sẻ

(57)

Mầm xanh từ giọt nước Ảnh: tư liệu

Ông Mão nhớ lại “Vào thời điểm xây những nhà đầu tiên đảo vô khó khăn Trên trời nắng cháy da, mặt đảo nóng hừng hực cát bốc lên, anh em phải dùng bạt che tạm làm nhà ở Mùa gió chướng, cả đảo mù mịt cát bụi làm cho khí hậu khắc nghiệt, nhớ đất liền Khó khăn thì không thể nói hết được, điều quan trọng cán bộ chiến sĩ vững vàng, yên tâm tư tưởng quyết tâm xây đảo Nhiều chiến sĩ hoàn thành nhiệm vụ đã xung phong ở lại tiếp tục xây đảo Đối với chúng tôi, khó khăn không sờn lòng, gian nan không chùn bước”

Những loa thành mang hình Tổ quốc

Điều quan trọng nhất của chiến lược “Xây đảo Trường Sa” những ngày đầu giải phóng những nhà nhanh chóng mọc lên các hòn đảo, vừa để khẳng định chủ quyền của Việt Nam vừa có chỗ cho bộ đội có nơi học tập, sinh hoạt

Để bảo đảm tiến độ các công trình, cán bộ chiến sĩ Công binh Hải quân Trung đoàn 83 131 vừa phải chạy đua với thời gian, vừa phải chống chọi với khí hậu khắc nghiệt Sau chuyến tàu Đại Khánh tàu TLU (tàu há mồm của Liên Xô sản xuất), nhiều chuyến tàu sau đó liên tục vận chuyển nước ngọt từ đất liền xây đảo Ngày tiếp nhận nước ngọt, cả đảo vui mừng ngày hội, các chiến sĩ trẻ hò reo vang khắp đảo Theo qui định, mỗi lần nhận nước ngọt, sau chuyển nước từ tàu vào đảo, mỗi chiến sĩ được tắm, giặt 30 lít (1 can) Hàng trăm bước chân lội xùm xùm xuống nước bám chặt vào san hô, hàng trăm can nước được cõng vai vào đảo Ngời sáng những khuôn mặt mặn mòi da bánh mật nụ cười quên hết nhọc nhằn Sau những can nước ngọt cõng vào đảo, các chiến sĩ bắt đầu “xả láng” Người nọ múc nước tưới lên lưng người kia, người kỳ ghét cho người khác Họ nói cười khúc khích, vì từ lâu lắm rồi mới được gội đầu, mới được thấm đẫm da Có chiến sĩ chỉ dùng 20 lít, còn 10 lít để giành ngày sau Sau bữa “xả láng” ấy, tinh thần các chiến sĩ phấn khởi yêu đời vô Hình ảnh những nhà sừng sững giữa biển trời lấp lánh tim họ

Thượng tá Tạ Quang Nam, hiện Phó tham mưu trưởng Phòng tham mưu Bộ Tư lệnh Vùng Hải quân, nguyên chiến sĩ Đoàn M31 Công binh Hải quân gần 10 năm xây đảo Trường Sa cho biết: “Đói có thể nhịn được chứ khát thì không thể Khó khăn nhất lúc ấy vẫn nước ngọt Trên lưng anh em bọn đã cõng hàng nghìn can nước vai, hết đảo đến đảo khác Lúc ấy khí thế hừng hực, tình yêu Tổ quốc đầy ắp tim Nhiều chiến sĩ đã anh dũng ngã xuống để những loa thành mang hình Tổ quốc mọc giữa ngàn khơi”

(58)

Kỳ 4: Cả đảo chờ mưa

Mỗi trời có dấu hiệu mưa, chiến sĩ đem xoong nồi, thùng phuy, can tất đựng để sẵn sàng hứng nước Ai mừng thầm tắm thỏa th, mưa khơng tới đảo Đứng mép đảo nhìn trời mưa mà rớt nước mắt.

Nước ở Trường Sa: Kỳ 4: Cả đảo chờ mưa  Nước ngọt ở Trường Sa: Kỳ 3: “Cuộc chiến” chống khát

 Nước ngọt ở Trường Sa: Kỳ 2: Cuộc hải trình không thể quên  Nước ngọt ở Trường Sa-Kỳ 1: Khơi dòng từ lòng đảo

-“Mỗi trời có dấu hiệu mưa, chiến sĩ đem xoong nồi, thùng phuy, can tất đựng để sẵn sàng hứng nước Ai mừng thầm tắm thỏa thuê, thất vọng tràn trề mưa khơng tới Chúng tơi đứng mép đảo nhìn mưa mà rớt nước mắt” Câu chuyện “Cả đảo chờ mưa” cựu binh Trung tá

Nguyễn Xn Trình, có nhiều năm gắn bó với tàu Đại Khánh đảo Song Tử Tây, Sinh Tồn, Nam Yết kể lại.

Nước “lạc loài” và mưa “lệch pha”

Bây các đảo không quá hiếm nước ngọt những ngày đầu giải phóng, câu chuyện về cả đảo chờ mưa xúc động, được các thế hệ cán bộ, chiến sĩ kể lại một kỷ niệm không thể quên về những ngày gian khó ấy “Nói về mưa ở Trường Sa, chiến sĩ các đảo không không hiểu khái niệm “nước lạc loài mưa lệch pha” “Nước lạc lồi” những giọt nước khơng nằm vùng mưa, bay theo chiều gió hứng được cách căng nilon, còn “mưa lệch pha” những mưa quanh đảo, hoặc cách đảo chỉ vài mét Ranh giới giữa mưa không mưa chỉ cách gang tay”, ông Trình chia sẻ

Chuyển nước vào đảo Ảnh: Xuân Trình

(59)

mây đen ở đâu ùn ùn kéo đến, kèm theo gió mạnh lạnh toát, anh em mừng rơn vì sẽ được tắm một bữa thỏa thích Mọi người lấy tất cả những gì có thể để hứng nước mưa Có chiến sĩ lấy tồn bợ bát ăn cơm để thành đảo chờ mưa tới, có chiến sĩ gom tất cả quần áo của cả trung đội lại chờ mưa để giặt, đám mây đen theo gió tan dần, trời trở nên quang đãng không một gợn mây, mọi người thở dài thất vọng Cũng có chiều sấm chớp ầm ầm, chớp lóe mặt nước, vòm trời đen kịt, cả đảo mừng sắp đón thư từ đất liền gửi tới Nhiều chiến sĩ hát, vào ca Và cũng lần trước, các chiến sĩ lại thở dài thất vọng, vì mưa không vào đảo Cơn mưa đỏng đảnh trút nước chỉ cách mép đảo chừng chục mét, đảo khô ran, anh em nhìn mưa mà rớt nước mắt

Nhưng sự chờ đợi ấy chưa phải tận Các chiến sĩ đã sáng chế cái máng dây chuyền Một mảnh nilon vuông được căng góc, cột vào cọc tre để hứng nước Những giọt nước “lạc loài” của mưa “lệch pha” cũng rơi vào nilon, theo máng chảy vào can Đó những giọt nước mưa thấm đẫm mồ hôi công sức của bộ đội

Cấp nước cho ngư dân Quảng Ngãi Ảnh: tư liệu

Cựu binh Nguyễn Xuân Trình - người chứng kiến hàng nghìn lần những mưa “lệch pha” chia sẻ: “Nhiều chờ mãi không mưa, cũng có lúc trời nắng chang chang lại mưa bất ngờ Thương nhất thấy mưa trước mặt mà không hứng được Lúc đó cũng ngậm ngùi Những ngày cả đảo chờ mưa ấy không quên ký ức tôi”

Mưa vàng mưa bạc

Tôi đã đến Trường Sa, đã chiến sĩ Trường Sa ngóng chờ nao lòng mưa rào cuối hạ, đó cũng chỉ cái khát tạm thời của người từ đất liền đảo Còn đối với lính đảo, sự ngóng đợi trời mưa đau đáu lòng Những mưa bất chợt được các chiến sĩ gọi mưa vàng, mưa bạc Mặc dù nước ngọt dùng hết sức chi li, cũng dành phần riêng cho khách mỗi lần từ đất liền thăm, đó tấm lòng mến khách chỉ có ở những người lính đảo

(60)

Giải thích khái niệm “mưa vàng mưa bạc”, cựu binh Trình cho biết: “Trung bình mỗi chuyến tàu biển tiếp tế lương thực, nước ngọt cho các đảo mất ít nhất 2.000 lít dầu, tính tiền ngày ấy cũng dưới 400 triệu đồng/chuyến Nếu để số tiền ấy phục vụ huấn luyện học tập, sinh hoạt cho bộ đội sẽ giảm bớt khó khăn Chỉ cần trận mưa rào có thể tiết kiệm được 400 triệu đồng Mưa vàng mưa bạc ở Trường Sa thế”

Mai Thắng

Kỳ 5: Nơi hiếm nước cả Trường Sa

Nếu Trường Sa khát nước nhà giàn DK1 khát nước mười, Trường Sa, chiến sĩ cịn có nước lợ từ giếng để tắm giặt, nhà giàn DK1 nhờ trời mưa Chuyện tắm tiết kiệm Trường Sa đâu kỳ thú tắm gió tắm chậu nhà giàn DK1.

Nước ở Trường Sa-Kỳ cuối: Nơi hiếm nước hơn cả Trường Sa

 Nước ngọt ở Trường Sa: Kỳ 4: Cả đảo chờ mưa

 Nước ngọt ở Trường Sa: Kỳ 3: “Cuộc chiến” chống khát

 Nước ngọt ở Trường Sa: Kỳ 2: Cuộc hải trình không thể quên  Nước ngọt ở Trường Sa-Kỳ 1: Khơi dòng từ lòng đảo

-Nếu Trường Sa khát nước nhà giàn DK1 khát nước mười, Trường Sa, chiến sĩ cịn có nước lợ từ giếng để tắm giặt, nhà giàn DK1 nhờ trời mưa

Phát lít thu về lít

(61)

Để tiết kiệm nước, chiến sĩ nhà giàn ngồi vào chậu tắm, nước thừa dành để tưới rau

Bắt đầu ăn Tết xong, thời tiết ở nhà giàn vô khắc nghiệt, cũng thời gian ráo riết tiết kiệm nước ngọt nhất Để “công bằng”, chỉ huy đã lên “kế hoạch tắm” cho bộ đội Mùa mưa ba ngày tắm lần, mùa khô tuần tắm lần Công nghệ tiết kiệm ở nhà giàn Phúc Tần của Thiếu tá Trang Hải Âu độc nhất vô nhị Anh Âu đã ruôn nước ngọt vào can nhựa, phát cho mỗi người một can 30 lít cho cả tắm giặt vòng tuần lệnh: “Tôi phát cho các đồng chí lít, thì phải thu về lít đấy” Để tiết kiệm tối đa nước ngọt, các chiến sĩ ngồi vào chậu tắm theo kiểu em bé, hoặc dùng bao nilon căng bốn góc rồi ngồi vào Nước ngọt đổ vào chiếc ấm lít Người nọ cầm ấm tưới lên đầu cho người Một lít đầu làm ướt da, kỳ ghét xoa xà bông, một lít sau dội xà bông, lít còn lại tắm Nước thải dồn lại đổ vào một thùng để tưới rau

(62)

Tận dụng nước thừa để tưới rau

Do khan hiếm nước ngọt nên cán bộ chiến sĩ nhà giàn DK1 sinh hoạt hàng ngày chủ yếu mặc quần đùi áo lót Quần áo quân phục chỉ mặc những ngày Tết, hoặc có đoàn khách từ đất liền thăm vào tháng tư năm Những lúc ấy, anh em khoác mình màu áo mới, tinh thần phấn chấn hẳn lên Có cả năm mới mặc quần áo quân phục giặt một lần

Hàng dự trữ chiến đấu

Khác với Trường Sa, mưa ở vùng biển thềm lục địa phân bố không đều, chủ yếu tập trung ở các tháng có mưa bão sóng lớn Những nhà giàn có sân bay hứng được nhiều nước vì diện tích sân thượng rộng hơn, bể chứa đến 60 khối Ở những nhà giàn thế hệ cũ không có sân bay, bể chứa nhỏ Mùa khô, đến tháng không có một giọt mưa, mùa mưa bão có thể mưa suốt đêm ngày Téc nước đầy phải xả bớt xuống biển vì sự an toàn của nhà giàn

Trung tá Đinh Công Trung, chính trị viên Cụm nhà giàn Phúc Nguyên (2B) cho biết: “Để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền vùng biển, tất cả các loại lương thực thực phẩm, nước ngọt đều xếp vào mặt hàng dự trữ chiến đấu Mùa mưa nước nhiều cũng tắm giặt theo định mức Nhiều nước ở bồn gỉ sét dầy cả gang tay cũng không dám xả Bây có bồn lọc, nước gỉ sét vẫn dùng ăn uống được đó hàng dự trữ chiến đấu”

Mỗi lần có khách từ đất liền thăm, chiến sĩ nhà giàn vẫn dành riêng một chậu nước ngọt vắt để sẵn nơi cầu thang cho khách rửa tay không quên lời dặn “nước rửa tay dồn lại tưới rau” Những ca nước thừa ấy tưới mát cho những mầm xanh vươn dài nắng gió Nói về nước ngọt ở nhà giàn DK1, thì lúc cũng hiếm Trường Sa “Tình yêu Tổ quốc, yêu biển đảo đã giúp quên khó khăn gian khổ Có thể thiếu nước, thiếu rau xanh, thiếu ấm đất liền, tình yêu biển đảo không phai nhạt Chúng xác định, chấp nhận gian khổ, sẵn sàng hi sinh để bám biển giữ nhà giàn” - Trung tá Nguyễn Thế Dĩnh, chính trị viên khung quản lý DK1 chia sẻ

Thiếu tá Chu Trọng Hiển đã có 14 năm gắn bó với nhà giàn đưa cho xem thơ có tựa đề “Nước ngọt nhà lô” anh sáng tác: “Anh ở nhà lô/ nước ngọt được cấp một xô mỗi ngày/ đánh rửa mặt, rửa tay/ phần thừa dồn lại cuối ngày tưới rau”, rồi cười hà hà “Ở nhà lô không hiếm nước mới chuyện lạ”

Facebook Twitter Delicious Digg Gửi cho bạn bè In trang Facebook Twitter Delicious Digg Gửi cho bạn bè In trang Học tiếng Anh Online với TiếngAnh123.Com – giúp bạn giỏi tiếng Anh Biển Đông: Philippines định khoan mỏ khí lớn nhất ở bãi Cỏ Rong VIDEO: Căng thẳng Trung – Phi biển Đông không có dấu hiệu hạ nhiệt Ngoại trưởng Philippines: Trung Quốc uy hiếp các nước quanh biển Đông Lương Quang Liệt lên tiếng về căng thẳng Trung - Phi biển Đông Biển Đông: Philippines điều chiến hạm, máy bay Scarborough Quốc tế Philippines cảnh báo các nước láng giềng về hành động của Trung Quốc Mỹ khẳng định Hiệp ước phòng thủ với Philippines Philippines Mỹ tập tái chiếm giàn khoan dầu khí Trung Quốc tố Philippines leo thang căng thẳng Biển Đông - Châu Á - Điểm báo vụ tranh chấp gi - Hoa Kỳ - Philippines - Quốc tế More Sharing Services Facebook Twitter Delicious Digg Gửi cho bạn bè In trang Facebook Twitter Delicious Digg Gửi cho bạn bè In trang d by basamnews on 28/ : Học tiếng Anh Online với TiếngAnh123.Com – giúp bạn giỏi tiếng Anh Biển Đông: Philippines điều chiến hạm, máy bay Scarborough Philippines cảnh báo các nước láng giềng về hành động của Trung Quốc Mỹ khẳng định Hiệp ước phòng thủ với Philippines Philippines Mỹ tập tái chiếm giàn khoan dầu khí Trung Quốc tố Philippines leo thang căng thẳng 'Trung Quốc phải hủy bản “Quy hoạch bảo vệ hải đảo tồn q́c' Nước ngọt ở Trường Sa-Kỳ 1: Khơi dòng từ lòng đảo Nước ngọt ở Trường Sa: Kỳ 2: Cuộc hải trình không thể quên Nước ngọt ở Trường Sa: Kỳ 3: “Cuộc chiến” chống khát Nước ngọt ở Trường Sa: Kỳ 4: Cả đảo chờ mưa

Ngày đăng: 23/05/2021, 12:38

w