1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Bai du thi tim hieu GTLSVH Dong Nai

35 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 2,07 MB

Nội dung

Mục tiêu tấn công của quân cách mạng là Bộ Tư lệnh dã chiến 2 của Mỹ, sân bay quân sự Biên Hòa, Quân đoàn 3, Tổng kho Long Bình cùng với địa điểm như Tòa hành chánh tỉnh Biên Hòa, Ty c[r]

(1)

BÀI DỰ THI TÌM HIỂU VỀ GIÁ TRỊ VĂN HÓA – LỊCH SỬ ĐỒNG NAI Câu Câu ca dao: “Nhà Bè nước chảy chia hai Ai Gia Định, Đồng Nai về” gợi

cho bạn suy nghĩ đặc điểm q trình hình thành, phát triển vùng đất Biên Hịa – Đồng Nai?

Nhà Bè nước chảy chia hai Ai Gia Định Đồng Nai Ai li hò lờ ! Ai li hò lờ !

Đường xứ bạn không xa Qua vùng Đất Đỏ Biên Hồ Ai li hị lờ ! Ai li hò lớ !

Ai nghe tiếng hò bao la

Những tiếng lòng di cư vẫy vùng theo gió Ai nghe tiếng người cơng phu Biết tìm tự tránh xa ngục tù ………

Ngày cạn nước Đồng Nai Ngày cạn nước khơi Non sơng ta xóa mờ

Khơng nghe tiếng hị Thì lời nguyền phai

(2)

sống hàng ngày cư dân Đồng Nai cổ mối quan hệ đoàn kết, giao lưu văn hóa dân tộc Hoa, Việt, Khmer, Chăm,… Địa hình đồng xen đồi núi thấp Khí hậu nóng ẩm, lượng mưa trung bình năm lớn, nhiều điểm 2.000 mm, đất tốt thuận lợi cho phát triển nơng lâm nghiệp Sơng chính: Đồng Nai, La Ngà Sách Gia Định thành thơng chí (năm 1820) Trịnh Hồi Đức có đoạn: “ Bà Rịa đầu trấn Biên Hịa, đất có danh tiếng, nên phủ phía Bắc có câu ngạn rằng: cơm Nai Rịa, cá Rí Rang, lấy xứ Đồng Nai Bà Rịa đứng đầu mà bao gồm Bến Nghé, Sài Gòn, Mỹ Tho, Long Hồ vậy” Tuy nhiên, nhiều nhà nghiên cứu lịch sử khảo cổ cho thời sơ sử từ đầu công nguyên tới kỉ VII vùng đất Đồng Nai nằm vùng ảnh hưởng Phù Nam, nơi có nhiều di tích văn minh Ĩc Eo Sau đó, đất phụ thuộc lỏng lẻo vào Chân Lạp, phần đất Thủy Chân Lạp; có lúc vùng trái độn bị Champa Chân Lạp tranh chấp Lúc đó, nơi khơng biết gọi gì, người ta chưa tìm địa danh xuất từ lâu.Như đưa bảng khái quát lịch sử Đồng Nai từ kỉ I-X sau:

Thời gian Sự kiện

Thế kỉ I-nửa đầu TK VI Chịu ảnh hưởng vương quốc Phù Nam Đến TK III, Phù Nam bước vào thời kì hưng thịnh, lãnh thổ mở rộng phía Đơng, kiểm sốt vùng đất phía Nam Trung Bộ (Việt Nam), phía Tây đến thung lũng sơng Mê Nam (Thái Lan), phía Nam đến phần

phía Bắc bán đảo Malaixia, phía Bắc tới tận Ninh Thuận, Khánh Hòa ngày

Nửa sau TK VI-TK VIII Chịu ảnh hưởng Chân Lạp Thủy Chân Lạp Ở miền Tây sông Hậu vào khoảng kỉ VI, tộc người Bassac thuộc quốc Phù Nam lên thơn tính vương quốc thành lập vương quốc Chân Lạp, xây dựng kinh đô vùng Tonle Sap (Biển Hồ) Sau Chân Lạp đánh bại Phù Nam, sách Trung Quốc xuất tên gọi Thủy Chân Lạp để phần lãnh thổ Phù Nam vùng đất Nam Bộ (Việt nam); để phân biệt với vùng đất Lục Chân Lạp, tức vùng đất gốc Vương quốc Chân Lạp

Nửa sau TK VIII-Đầu TK IX Chịu ảnh hưởng Srivijava người Java Khi Phù Nam tan rã lúc nhiều vương quốc nhỏ Đông Nam Á lên thay vai trò đế quốc hàng hải vương quốc này, mà bật vương quốc Srivijaya

(3)

Chân Lạp vào vị trí chư hầu mình, tới đầu kỷ 9, Sailendra suy yếu từ bỏ vùng đất Thuỷ Chân Lạp Nửa đầu TK IX-Giữa TK IX Chịu ảnh hưởng Champa

Harivarman I tiến vào cao nguyên Đồng Nai thượng, đánh bại quân Khmer kiểm soát vùng đất rộng lớn.(803 817)

Nửa sau TK IX-Cuối TK IX Chịu ảnh hưởng Angkor Champa Với thời gian, Hoàn Vương Quốc (Champa) lại trở thành nạn nhân giàu có mình, lực lân bang liên tục tràn vào cướp phá Trong suốt 21 năm, từ 854

đến 875, quân đế quốc Angkor nhiều lần tiến đánh Hoàn Vương Quốc, chiếm nhiều vùng đất rộng lớn dọc tả ngạn sơng Đồng Nai, đơi cịn băng cao ngun Langbian đột nhập vào lãnh thổ Panduranga cướp phá Vikrantavarman III năm 854 (được thờ pháp danh Vikrantasvara), không người kế tự, nội triều đình xảy tranh chấp

Cuối TK IX đầu TK X Vùng đất Đồng Nai bị kiểm soát lỏng lẻo, trở với hoang hóa ban đầu mà chủ nhân những người dân tộc thiểu số như: Stieng, Choro,

(4)

Theo sách Biên Hịa Đồng Nai 300 năm hình thành phát triển “Từ đầu cơng ngun, vùng đất Đồng Nai hẳn có nhiều tộc cư trú, sinh sống Phù Nam lập quốc, quản lí từ đèo Cả trở vào Nam Bộ, thực tế vùng đất quản lí lỏng lẻo Hơn nữa, tộc mang tính tự trị cao, vốn thích tự làm chủ núi rừng, nên có “thể chế quản lí”, đạo Ấn Độ du nhập, số tộc từ chối, họ rút sâu vào rừng hiểm trở, sống thung lũng xung quanh đồi núi phía nam dãy Trường Sơn Một số tiếp thu tin ngưỡng văn hóa Phù Nam, cải biến cho phù hợp với địa sinh thái vùng, hình thành nét văn hóa mang tính địa” Như cư dân vản địa chủ yếu dân tộc người Một số kết nghiên cứu cổ nhân học xương sọ tìm thấy dic tích mộ táng duyên hải đồng miền Tây Nam Bộ cho thấy sọ người thuộc chủng Indonesien có mẫu tầm vóc trung bình nam 1.62 mét, nữ 1.60 mét, gần gũi với mẫu người dân tộc người Stieng, Choro, Châu Mạ,… Cư dân địa chủ yếu theo truyền thống tục thờ tự nhiên (đa thần giáo) Đó vị thần gần gũi với sống, phù hợp họ sống; vị thần mà họ chế ngự được, mang đến cho họ sợ hãi, kinh hoàng Họ tiếp thu văn hóa Champa, Chân Lạp, kế thừa truyền thống văn hóa Ĩc Eo để tạo sắc thái riêng, độc đáo (qua cac tượng, bia, kiến trúc,…): họ có ảnh hưởng đạo Hinđu, truyền thống tục thở tự nhiên chủ đạo.Xã hội tổ chức theo thị tộc, tộc, tộc có tộc trưởng đứng đầu xử lí cơng việc, giai tầng xã hội phân chia khơng lớn Đất tộc khai phá sở hữu xã hội mang tính cộng đồng, giàu nghèo phân biệt vật dụng dùng nhà, họ theo chế độ mẫu hệ mà ngày thể sinh hoạt cúng tế.Trước kia, có lẽ họ giao lưu, trao đổi hàng hóa vùng bến cảng Cần Giờ phá triển chủ động Phù Nam phát triển cảng thị Óc Eo miền Tây Nam Bộ Khi lui dần miển trung du, họ dựa vào thiên nhiên, lấy nơng nghiệp làm ruộng rẫy để sản xuất lương thực theo phương thức “hỏa canh thủy nậu”, mang tính chất tự cung tự cấp Chăn ni gia súc, gia cầm thường để phục vụ cho lễ hiến sinh, cúng Yang (trời) Hình thái kinh tế chiếm đoạt săn bắn, hái lượm vai trò quan trọng đời sống họ Các nghề thủ công đan lát, dệt vải, rèn sắt trì Việc trao đổi hàng hóa diễn tộc vùng lân cận sản phẩm rừng để lấy đồ dùng không sản xuất dồ thờ cúng, đồ trang sức….; phương tiện lại chủ yếu thuyền độc mộc sông Sông Đồng Nai đường giao thông huyết mạch giao lưu kinh tế văn hóa với vùng mà trung tâm hội tụ thành phố Biên Hòa ngày Trải qua chặng đường gian nan, lịch sử chứng minh vùng đất Biên Hịa- Đồng Nai nói riêng vùng đất Nam Bộ nói chung phần khơng thể tách rời khỏi lịch sử dân tộc Việt Nam Những dấu tích cịn lưu lại hơm chứng hùng hồn cho mà cha ông ta gây dựng nên mồ hôi, nước mắt xương máu.Thế hệ trẻ người Việt nói chung ghi nhớ gắng sức xây dựng đất nước ngày tiến tới Nhà Bè nước chảy chia hai

(5)

Câu Phân tích giá trị di sản văn hóa dân gian vùng đất Biên Hòa – Đồng nai trình đấu tranh xây dựng, phát triển, chống ngoại xâm trước có Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo?

Ca dao - dân ca:

Cảm hứng thơ ca đồng bào dân tộc người dồi dào, phong phú Tiếng Châu Mạ, Xtiêng, Châu ro giàu chất thơ, có khả biểu cảm tốt, lời hát đối đáp giao duyên lao động ca nghi lễ thường đọng lại thành ca dao trữ tình Tiếc đến nay, chưa có cơng trình sưu tập đầy đủ Ở xin nhắc đến Tămpơt (bài ca trữ tình) người Châu Mạ Tămpớt người Châu Mạ gồm khúc hát đối đáp trữ tình Kơơng K’Yai Boulbet ghi chép đồng bào Châu Mạ vùng thượng nguồn sơng Đồng Nai Mới (năm 1997) nhóm sưu tập thuộc Chi hội văn nghệ dân gian Đồng Nai vừa xác minh, thấy cịn lưu truyền đứt đoạn ấp Hiệp Nghĩa (Định Quán), Tà Lài (Tân Phú) Qua câu chuyện tình u Kơơng K’Yai, thấy luật tục, nếp sống, quan niệm tình u, nhân người Châu Mạ xưa Theo thấy đặc điểm hình thức thơ ca người Châu Mạ Ví dụ, lời chàng K’Yai bày tỏ nỗi khát khao nhớ nhung: Rnom any yô, joh bou chrka;

Đak til hơ, joh bou mbring; Ching any tur bou, kông tapxai; Kwaiom ma any tam krơm; Rơm chong toh bo bai, Mpao krơm bintrony ta bụt, Krơnl bi két chai xo;

Bi rao che kiêng Tạm dịch:

Rượu cần (Rnom) không uống vị men chua, Nước suối không múc bình lên men,

Chiêng lâu khơng đánh đóng ten đồng Chúng sống, mong ghì lấy Cặp vú rắn đóng vào ngực anh, Như khố lành quấn vào eo lưng, Như lược nhiều chân cài vào búi tóc,

Như diều xoắn vặn sợi dây lèo Chỉ đoạn thơ ngắn với vần điệu tự do, liền mạch trên, nỗi khao khát K'YiI cho thấy quan niệm tình u nhân trai gái Châu Mạ, cho thấy tập tục uống rượu cần, múc nước suối,đánh chiêng đồng tay người Châu Mạ xưa 207 câu hát Tampơk Kôông K'Yai'' chứa đựng yếu tố trữ tình có ý nghĩa thực Thơ ca dân gian người Việt phong phú Đó lời ca đọng lại từ khúc hát trữ tình, lâu dần thành câu nói cửa miệng Phong phú mảng ca dao trữ tình mang theo hành trang người Việt đến xứ Biên Hòa - Đồng Nai Nhiều câu hát cũ nguyên vẹn vẻ đẹp đất mới:

(6)

Đã trục trặc trục trặc cho ln Đừng thỏ đứng đầu truông Khi vui giỡn bóng buồn bỏ

(Ca dao Trung bộ) Thử chuông cho biết chuông ngân

Thử bạn đôi lần cho biết dại khôn

(Ca dao Bắc bộ)

Nhiều câu hát gốc Trung bộ, Bắc biến thể đôi chút trở thành tài sản gắn với địa phương Ca dao “ Chiều chiều quạ nói với diều '' phổ biến khắp nơi đậu lại xứ Biên Hòa:

Bao phen quạ nói với diều

Ngã ba Rạch Cát có nhiều cá tơm

Mơtif ca dao “ngó lên'' phổ biến Trung (Ngó Lên Hịn Kẽm đá dừng Ngó lên hịn núi Thiên Thai ) thấy xuất Biên Hịa- Đồng Nai:

Ngó lên Bình Điện thấy miệng em cười Tơ duyên muốn kết sợ người có đơi Ngó lên Châu Thới có đám mây bạch

Ngó xuống Rạch Cát thấy cá chạch đỏ đuôi Nước chảy xuôi cá đo lội ngược

Anh mảng thương nàng có hay khơng?

Tương tự, dẫn chứng hàng loạt câu ca dao có nguồn gốc ''miệt ngồi" cải biến cho phù hợp với tâm tình cư dân vùng đất mới:

Đố anh rít chưn

Câu ô nhịp chợ Dinh người Ba Gioi ăn cá bỏ đầu

Bà Trường thấy xỏ xâu mang Má ơn má hư

Cái trâm bán vàng đôi cầm Thương em đưa nón đội đầu

Về nhà má hỏi qua cầu gió bay

Có thể phân định mảng ca dao biến thể người Biên Hòa – Đồng Nai với mảng ca dao nói Đồng Nai chủ thể thầm mỹ Xứ Đồng Nai xưa rộng lớn, trù phú, giàu súc hấp dẫn người khẩn hoang có mảng ca dao mang nội dung giới thiệu, mời gọi hướng Đồng Nai:

Đồng Nai gạo trắng nước

Ai đến thi khơng muốn Đồng Nai gạo trắng cò

Trốn cha trốn mẹ xuống đị theo anh Hết gạo có Đồng Nai

Hết củi có Tân Sài chở vơ Làm trai cho đáng nên trai

(7)

Nón chiên anh đội băng chừng Đồng Nai

Mảng ca dao ''về Đồng Nai'' có giá trị chỗ in dấu ấn hình ảnh cảm xúc người phương xa đầu hướng đến Đồng Nai Ngay câu ca dao quen thuộc : “Nhà Bè nước chảy chia hay Ai GiaĐịnh Đồng Nai “, cảm hứng chủ đạo có lẽ tầm tình người khẩn hoang chưa quen với vùng đất Đáng lưu ý mảng ca dao dân ca sinh từ cảm xúc người địa phương bối cảnh tự nhiên - xã hội xứ Đồng Nai Mảng ca dao dân ca số lượng không nhiều mang ý nghĩa thực sắc thái địa phương, từ hình thức thể đến dịng mạch cảm xúc Có thể nói, ca dao dân ca ''đặc sản”' Biên Hòa – Đồng Nai thường ngắn, vần điệu nghiêm ngặt, hay phá cách lục bát, chải chuốt ngôn từ, quí lời bộc trực chân tình, lịng thực thà, rộng mở Cảm xúc buổi đầu bỡ ngỡ, trước cảnh vật hoang sơ rõ ràng lớp người di dân khẩn hoang Nam bộ:

Đến xứ sở

Con chim kêu phải sợ, cá vùng phải kinh Đi sợ đỉa cắn chưn

Xuống sơng sầu ních lên rùng cọp tha

Rồi qua lao động, chinh phục tự nhiên, làm chủ vùng đất mới, niềm tự hào quê hương, mối quan hệ máu thịt với đất nước, người Biên Hòa – Đồng Nai dần trở thành dòng mạch ca dao dân ca:

Trà Phú Hội, nước Mạch Bà

Sầu riêng An Lợi chuối già Long Tân Cá bi, sị huyết Phước An

Gạo thơm Phước Khánh, tơm Tam An Biên Hịa có bưởi Thanh Trà

Thủ Đức nem nướng, Điện Bà Tây Ninh Rạch Đông nước chảy,

Con cá nhảy tơm nhào Hai đứa kết nghĩa Lẽ cha mẹ không thương Đưa em miếu Bà Cô

Em trả trái bưởi em bù trái thơm… Bao cạn nước Đồng Nai

Nát chùa Thiên Mụ sai lời nguyền

Cả niềm vui tinh nghịch âm vang hương sắc quê nhà: Sáng mai chợ Biên Hòa

Mua vải vng ta Đem cho Hai cắt Con Ba may

(8)

Anh bước cẳng Con Tám níu, Chín trì

Ớ Mười ơi, em để cịn áo anh ? Đồn gái Phú Yên

Đồng Nai cưới thiên cá mòi Chẳng tin giở coi

Chị Hươu chợ Đồng Nai

Ghé qua Bến Nghé nhai thịt bò

Trong trình đấu tranh, bảo vệ quê hương xứ sở, hào khí Đồng Nai kết tinh, đọng lại ca dao dân ca:

Rồng Chầu Huế Ngựa tế Đồng Nai

Nước sông đổ lộn sơng ngồi

Thương người xa (đáo) xứ lạc lồi tới

Nhiều khi, qua câu hát, tính khí, lối ứng xử người Biên Hịa – Đồng Nai bộc lộ rõ rệt Có nóng nảy, mãnh liệt người bộc trực:

Chợ Biên Hòa đèn mờ đèn tỏ

Anh coi không rõ anh tưởng đèn màu Rút dao đâm họng máu trào

Để em lại kiếm nơi anh Có tình cảm bền chặt, đổi thay: Nước Đồng Tranh sóng dồi lên xuống Cửa Đồng Mơn mây buồm xuôi Bậu với qua hai mặt lời

Trên có trời có đất

Nguyện non cạn sơng dời chẳng xa

Cũng có nét cởi mở, bạo dạn, mở lịng thơn nữ Nam bộ: Thấy anh lớn tuổi mà khờ

Lưng em không dựa, dựa bờ cỏ mai

Nỗi niềm cực người khổ gởi gắm chân tình qua ca dao dân ca; lời than công nhân cao su:

Cao su dễ khó

Khi trai tráng bủng beo

Trong kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ, ca dao dân ca tiếp tục nâng đỡ tâm hồn người kháng chiến Cuộc sống kháng chiến đă đem lại cho ca dao dân ca Đồng Nai khơng khí Người phụ nữ kháng chiến xứ Đồng Nai thoát khỏi thân phận bị ràng buộc, rụt rè; dám nói thật nói vui:

Khoai lang lột vỏ hai đầu

Nửa thương anh trung đội trưởng, Nửa sầu anh trị viên

Bà mẹ vùng kháng chiến chữ nghĩa lòng đầy lạc quan, câu hát đầy theo hũ gạo ni qn:

(9)

Nhớ đồn Vệ quốc hốt cho nắm đầy

Một tháng ba mươi ngày Mỗi ngày nắm nhớ Vệ quốc qn

Khơng khí đóng cọc, ngăn tàu giặc Pháp chiến khu lòng chảo phản ảnh sinh động ca dao kháng chiến:

Đốn cắm cọc ngăn tàu

Lịng sơng Vũng Gấm, Bà Hào, Phước An Làm cho quân giặc hoang mang

Không cho khủng bố ruồng càn chiến khu

Và nhiều câu ca dao hình thức “bình cũ rượu mới'' thể đặc điểm kháng chiến đia phương:

Khu Đ dễ khó

Lính bỏ mạng quan lon

Ca dao dân ca Đồng Nai gương phản ánh tâm hồn người Biên Hòa – Đồng Nai gắn với phát triển kinh tế xã hội đia phương; sưu tập, tìm hiểu đầy đủ qua hiểu cung bậc tình cảm người mà lịch sử giấy bút chưa thể ghi nhận

Tục ngữ, phương ngơn:

Hiện chưa có đầy đủ tài liệu để nói tục ngữ, phương ngôn đồng bào dân tộc Châu Mạ, Châu Ro, Xiêng địa bàn Đồng Nai Nhóm dân tộc chưa có chữ viết, kinh nghiệm sản xuất, kinh nghiệm sống tập quán xã hội truyền đời chủ yếu qua lời nói ngắn gọn, có vần điệu dễ nhớ hình thành tục ngữ, phương ngơn kho tàng văn hóa dân gian địa phương Như người Châu Ro chẳng hạn, họ truyền kinh nghiệm quan sát tự nhiên để đoán định thời tiết: “Ray nhim Đaq Gung char” ''GungcharĐaq nhim Ray'' (nghĩa anh (to) ven sơng Ray khóc em (cỏ tranh) núi Chứa Chan vào mùa mưa) Cũng vậy, họ thấy ếch kêu, ve kêu, đuôi kì đà đen đều, đầu cắt kè chuyển màu xanh, xương ếch chuyển màu đen tiết trời có mưa Trong ứng xử xã hội, người Châu Ro khuyên giữ nếp sống ''làm em chịu lành làm anh chịu “ ứng xử chừng mực: “vui cười đáng sống trước mắt, chết sau lưng”

Luật tục kinh nghiệm người Châu Mạ chủ yếu truyền qua lời nói Kinh nghiệm sống cho thấy:

Rnom any yô jơh bou chrka Đaky tilhơ, jơh bou mbring

Ching any tua bou, kơng tap xai… (Rượu cần khơng uống chua men Bình khơng múc nước lên men

Chiêng để lâu khơng đánh đóng ten đồng)

Bởi vậy, đồ vật phải dùng, yêu phải cưới, người phải làm việc Luật tục truyền đời phải nhớ:

(10)

Muốn cưới xin phải có lễ vật trao vịng tay Luật tục nghiêm cấm khơng ngoại tình: Ăn ớt rát họng

Ăn sả rát yết hầu

Ngủ với vợ người khác có chuyện !

Tìm hiểu tục ngữ, phương ngơn đồng bào dân tộc người Đồng Nai cơng trình lớn, cịn phía trước; muốn ví dụ thấy có vai trị quan trọng, bách khoa thư không văn tự đời sống tinh thần đồng bào

Người Việt Biên Hòa - Đồng Nai kế tục vốn tri thức tiếng nói cha ơng nguyên quán kho tàng tục ngữ, phương ngôn kinh nghiệm sản xuất, qui tắc ứng xử có khác lạ so với xứ Bắc, xứ Trung Tuy nhiên, có kinh nghiệm sống hình thành từ sống cụ thể Biên Hòa - Đồng Nai truyền miệng qua bao hệ Đó kinh nghiệm việc sản xuất từ việc dự báo thời tiết, mùa vụ đến việc chọn giống nuôi trồng:

- Được mùa cau đau mùa lúa, mùa lúa úa mùa cau - Ruộng đấng ăn, ruộng năn thí bỏ

- Được mùa xồi toi mùa lúa

- Đười ươi cười nắng, cỏ gà trắng mưa - Tháng giêng nắng dai, tháng hai giông tố Tháng ba nồm sợ, tháng tư nồm non - Gà rừng gáy cấy hạt đậu

- Thợ mộc không ghế, thợ rèn không dao…

Hoặc kinh nghiệm thưởng thức sản vật địa phương: - Cơm Nai Rịa, cá Rí Rang

- Gạo Cần Đuốc, nước Đồng Nai - Trầu bai Bến Cá, thuốc Tân Huê - Dưa đàng đít, mít đàng đầu

- Ăn chuối đàng sau, ăn cau đàng trước - Nhất đầu thỏ, nhì mỏ lươn

- Nhất rún chị sui nhì rắn hổ…

hoặc kinh nghiệm ứng xử xã hội hình thành tập quán cộng đồng: - Đi xe coi ách coi nài

- Coi ví coi ngồi tun - Họ hàng xa, sui gia gần - Đất đội dù qua

- Sang đất người ta hạ dù xuống - Tham ăn miếng mang tiếng đời

(11)

Tục ngữ phương ngôn mang sắc thái Biên Hòa - Đồng Nai chưa ghi chép đầy đủ, có mặt sinh hoạt người có nhiêu lĩnh vực đời sống vào kho tàng tục ngữ, phương ngơn, góp phần làm giàu thêm vốn sống, làm phong phú vốn tiếng Việt địa phương

Diễn xướng

Do hình thành từ hội nhập nhiều lớp cư dân cách ba thập kỷ, Biên Hòa – Đồng Nai khơng thấy có điệu dân ca đặc thù lại có gần đủ giọng dân ca xứ Trung, xứ Bắc Quan họ, ca Huế, ví dặm có đất sống cụm dân cư da diết với cố hương Tiếng hát ru bà má Biên Hòa – Đồng Nai đủ giọng ba miền Nam- Trung – Bắc Các điệu hị, lý đồng ruộng, dịng sơng hay bãi mía, sân đình thường lộ rõ âm điệu xứ Thuận, xứ Quảng Có thể nói, hội nhập, tổng hợp, dung hòa đặc điểm diễn xướng nghệ thuật truyền thống xứ Biên Hòa – Đồng Nai Có hai dạng diễn xướng nghệ thuật truyền thống khó phân đinh rạch rịi: diễn xướng nghệ thuật sinh hoạt thông thường diễn xướng thực nghi lễ

Trong sinh hoạt thông thường, người Biên Hịa – Đồng Nai xưa có sinh hoạt nghệ thuật: Hị hát, lý, kể vè, nói thơ, nói tuồng, đờn ca tài tử nhằm giải trí, giao lưu văn hóa, thư giãn tinh thần tăng hứng thú lao động

Sách Gia Định Thành thơng chí Trịnh Hồi Đức có ghi Cù Lao Phố xưa, ngày tết có hát sắc bùa: “Đêm 28 tháng chạp, na nhân (tục danh nậu sắc bùa) đánh trống, gõ phách, bọn 15 người dọn đường, trông nhà hào phú mở cửa ngõ vào dán bùa nơi cửa, niệm thần chú, trống phách lên, ca xướng lời chúc mừng, người chủ nhà dựng cỗ bàn chè rượu khoản đãi gói tiền thưởng tạ xong nhà lại qua nhà khác, làm chiều buổi trừ tịch thôi, có ý đuổi tà tống ma, trừ cũ rước

Đó hình thức diễn xướng tổng hợp với chức chúc xuân, 28 tháng chạp đến rằm tháng riêng hàng năm, có nguồn gốc liên quan đến tục hát xiếc bùa người Mường theo đoàn người di dân vào Đồng Nai, phổ biến đến đầu kỷ XX, thất truyền Biên Hòa – Đồng Nai, thấy bảo lưu số xã thuộc tỉnh Bến Tre

(12)

sau phải tiếp vần câu hò trước Nếu bí vần bi đứt, coi thua Lời đáp câu đối nối nhau, bên nam bên nữ, tốp tốp vào chơi, có người hị cái, có người nhắc câu, tập thể hị phụ họa Cứ hị kéo dài, có liên tục ngày liền Nhiều người mê hò mà đến mê Các vùng Cù Lao phố (Biên Hòa), Cù lao Thạnh Hội (Tân Uyên), Bình Lục (Vĩnh Cửu), Phước Hịa (Long Thành), Hiệp Phước (Nhơn Trạch)…đều có giọng hò tiếng, thường giao lưu đối đáp với nhau, nhiều nghệ nhân lứa tuổi 50, 60 trở lên ấp ủ nhiều kỷ niệm đẹp thời hị cấy Ví dụ, đoạn đối đáp hị cấy ghi Cù lao Thạnh Hội: Nam: (Hò… hơ… ơ… ớ… ơ)

Tay cầm bó mạ rẻ hai (hò…hơ…)

Miệng hò tay cấy/ chân tui thài lai ngoẹo… nàng Giọng xơ nam: (Hị … Khoan… hị…)

Nữ: (Hò… hơ… hớ… hơ…)

Mạ non khéo cấy thẳng hàng (hò… hơ… hớ…) Hỏi người quân tử / đá vàng hay… chơi

Giọng xơ nữ: (Hị… khoan… hị…) Nam: (Hị… hơ… ơ….ớ… ơ…)

Ngó lên Bình Điện thấy miệng em cười (hị… hơ…) Tơ dun muốn kết/ sợ người có… đơi

Giọng xơ nam: (Hò… khoan… hò…) Nữ : (Hò… hơ… hớ… Hơ…)

Ván lỡ đóng thuyền (hị… hơ… Hơ…) Hỡi người quân tử buông lời nữa… không ? Giọng xơ nữ: (Hị… khoan… hị…)

Sau lời hị dạo, thưa chào, kết nối, ướm hỏi; hát vào nội dung đố đáp Sự dí dỏm, thơng minh, tài ứng đối bộc lộ giai đoạn Ví dụ:

Nữ: Đồn anh hay chữ tài Cho em hỏi thử vài câu ca Anh người xứ Biên Hịa

Đó anh biết bưởi trà đâu ngon Thuốc đâu đằm khói mê hồn

Đá đâu nước chảy trơ trơ ? Nam: Hỏi thơ đáp thơ Đá Hàn nước chảy trơ trơ Tân Huệ thuốc thơm ngon

Bưởi chẳng đâu Tân Triều Nữ:Tiếng anh ăn học nhiều

Cho em hỏi thử điều ? Nam:Bậu bắt hết cá sông

Qua biết điều

(13)

hị ngân dài hơn, giọng xô số lời hát theo văn cảnh

Cũng theo hình thức lao động mà ngồi hị chèo ghe cịn có hị đị dọc giới thương hị bn bán đường dài hị rỗi nậu ghe chun chở cá Cịn có bao nhiều điệu hị Biên Hòa – Đồng Nai xưa ? Hiện chưa có đủ điều kiện để trả lời câu hỏi

Lý hình thức diễn xướng câu hát ngắn, ngẫu hứng thành điệu, loại hình diễn xướng phổ biến Nam “Nam lý, Huế hò, Bắc thơ” Theo ký ức người cao tuổi, lý phổ biến Nam bộ, xứ Biên Hịa – Đồng Nai có nhiều người hát lý hay, không hiểu đâu hẳn, chưa tìm dấu vết Bài Lý Đồng Nai âm điệu khơng rõ, cịn lại phần lời khơng đầy đủ:

Gạo Đàng Ngồi: Bảy tiền bát Gạo Đàng Trong: Bảy bát tiền

Anh khơng tin anh vơ Đồng Nai mà coi Có qn tập trận có chịi bắn bia

Có ngựa hồng mao tiền mao hậu Quan võ thầy đầu đội mão đai

Bà Ba Dẹt xã Long Tân, huyện Nhơn Trạch hát điệu lý lu la, lý trèo lên với câu hát nửa quen, nửa lạ, ví dụ:

Lý lu là: Ai đem sáo sang sông Cho nên sáo ăn buồng chuối tiêu Lý trèo lên: Trèo lên khế mà rung Khế rụng khế Khế khế chị Hai

Khế chưa có trái, chị Hai có chồng

Xem ra, lý lu lý trèo lên biến thể điệu lý đồng dạng phổ biến Nam

Kể vè, nói thơ, nói tuồng hình thức diễn xướng tự lối “nói vãn” có gõ nhịp không gõ nhịp, nhằm thể vè, truyện thơ, tích tuồng thuộc nằm lịng Ở Biên Hòa – Đồng Nai xưa lưu truyền nhiều vè Phổ biến vè quen thuộc (nguyên dị bản) lưu truyền nước như: Vè Chàng Lía, vè Thơng Chánh, vè Con cút, vè Bài tới, vè Con gái lấy thợ câu cua, vè Nói ngược, vè Nói dóc, vè Trăm thứ bánh… cịn có vè ứng tác địa phương kể việc đáng ý đời thường, nêu: Vè Xã Những vợ (Ông Võ Văn Đạc xã Long Phước, huyện Long Thành kể), vè Hương thân Cẫn (bà Sáu Nhâm xã Phú Hội huyện Nhơn Trạch kể), vè Rượu (ơng Chín Lát xã Long Tân, huyện Nhơn Trạch kể)…

Qua nội dung vè kể, tái phần đời thực thủa xưa; ví dụ vè Các đường lục tỉnh ghi chép Di Trương Vĩnh Ký … Đến buôn bán

Khúc đà chợ Búng, sang đồng Lái Thiêu Rạch Tra nhà treo leo

(14)

Dầu Một, Chợ Thủ, Ba Càng

Quanh co Đồng Phú, nhộn nhàng Võ Sa Bến Cá xóm đông nhà

Xưa Đồng Ván trời đà cao xây Chợ Đồn đá dợn nước trào,

Hoặc ngó thấy Cù Lao An Mày Hịn núi Châu Thới cao thay

Kiểng Dương qua khỏi xuống Nhà Bè Tiếng đồn lái Đồng Nai

Tháng giêng đóng ván, tháng hai đóng thuyền Tháng ba trở gạo mà chuyên

Tháng tư hành thuyền rải rác nơi Kể từ Rách Cát, Rạch Dơi

Sài Gòn, Bến Nghé tựa nơi Nhà Bè Rủ lãnh thẻ chiêu đề

Ghe bạn ta hèo kéo theo

Thơ kể Biên Hòa xưa thường truyện thơ Nôm: Lục Vân Tiên, Lâm Sanh Xuân Nương, Phạm Công Cúc Hoa, Chàng Nhái Kiểng Tiên, Trần Minh khố chuối… truyện cổ tích Tàu diễn ca, như: Tống tửu Đơn Hùng Tín, Tiết Cương phục nghiệp… Đầu thể kỷ XX, có thêm truyện thơ lịch sử hội thâm nhập từ miền Tây: Thơ Sáu Trọng Hai Đẩu, Thơ thầy Thông Chánh, Năm Tỵ, Sáu Nhỏ… Nói tuồng thường độc diễn trích đoạn tuồng tích Tàu tuồng tích dân gian, như: Văn Doan Chàng Lía, ơng Trượng – Tiên Bửu… Hình thức kể vè, nói thơ, nói tuồng thường diễn trăng, đêm vắng, lúc thư thả hay buổi hội, giỗ… Đó ăn tinh thần người cao tuổi đồng thời giới kỳ ảo trí tưởng tượng tuổi thơ

Đồng Dao dạng hát – kể vè gắn với trò chơi tập thể trẻ em Nhiều hát nghĩa ngơn từ cịn ý nghĩa văn hóa cách chơi, cách diễn đạt thể tính hồn nhiên tuổi thơ Qua khảo sát thực tế, nhận thấy nhiều (hoặc dị bản) đồng dao quen thuộc Trung bộ, Bắc có mặt tự lâu đời Biên Hòa – Đồng Nai, phổ biến bài: Tập tầm vơng, chơi với quấc, vè Nói ngược, Cu cu chằn chằn, Con cị Xanh, Xích đu tiên, Bắt kỳ nhông… Đồng dao tập cho trẻ em hịa vào tập thể, quen với luật chơi bình đẳng, tự giác

Đờn ca tài tử dạng sinh hoạt nhóm theo nghiệp đờn ca tài tử có nguồn gốc từ nhạc sư Ba Đợi (Nguyễn Quang Đại) phổ biến Nam từ đầu kỷ XX Ở Biên Hòa, Nhơn Trạch, Vĩnh Cửu xưa có người theo học thấy đờn ca tài tử Sài Gịn, Cần Đước… lập nhóm, sắm nhạc, họp thành ban nhạc, đờn ca cổ điển sinh hoạt âm nhạc thính phòng dân gian Từ đờn ca tài tử đến ca bộ, sau phát triển thành ca cổ, cải lương

(15)

dựa theo tích Tàu, sau có soạn thêm số tuồng Việt lấy tích lịch sử chống ngoại xâm dân tộc; xoay quanh chủ đề ca ngợi trung, hiếu, tiết, nghĩa Đoàn hát dân tự lập, lưu diễn thơn làng, có diễn trích đoạn đám tang theo yêu cầu gia chủ Như gánh hát bội Bầu Làm xã An Hòa (huyện Long Thành) chẳng hạn Họ hàng, bạn bè làng hợp lại mua sắm, tự soạn kịch bản, tự diễn tập, mùa hát diễn khắp miền Đông, mùa ruộng phân tán làm ăn, diễn 20 tuồng tự soạn tích Tàu tích Việt, biết thực nghi xây chầu, đại bội theo tục cổ truyền, trụ vững nhiều chục năm qua Từ kịch nghệ cải lương phát triển, hát bội vắng bóng sinh hoạt giải trí thơng thường, cịn phổ biến lễ cúng Kỳ Yên gắn với nghi lễ xây cầu, đại bội

Câu Kể tên di tích văn hóa cấp Quốc gia địa bàn tỉnh Đồng Nai Nêu khái quát giá trị, ý nghĩa hệ thống di tích lịch sử, kiến trúc, mỹ thuật, văn hóa cấp quốc gia

Cơng trình kiến trúc mộ đá cổ độc đáo: Mộ đá Cư thạch Hàng Gòn

(16)

khoảng tháng 3/2006, chuyên gia Viện Khoa học xã hội vùng Nam Ban quản lý di tích – danh thắng Đồng Nai phối hợp mở đợt điều tra nghiên cứu quy mô Nhiều phát đoàn nghiên cứu làm rõ Trong trình đào thám sát, phát dấu vết vệt đất cháy kéo dài thành hình vịng cung, phía có nhiều than tro xỉ kim loại; mảnh đồ gốm thân có hoa văn làm từ chất liệu đất sét pha cát vỏ nhuyễn thể nghiền nhỏ; phát tù đồng bàn mài đá có lỗ đeo Năm 2007, đồn tiếp tục khai quật giải mã “bí mật” di tích Mộ Cự thạch Hàng Gịn Nhiều vật gốm, đá, dụng cụ bàn mài, cột đá vết đất cháy, than tro Đặc biệt xưởng chế tác đá tìm thấy trước đó, đồn khảo sát tìm thấy đá, cột đá, nhiều phế vật mảnh tước đá nhiều cơng cụ lao động Qua cho thấy người xưa vận chuyển khối đá lớn Hàng Gịn để gia cơng tạo đan, cột đá sử dụng cho kiến trúc mộ Qua so sánh phân tích, nhà nghiên cứu đưa phán đoán cho rằng, chủ nhân Mộ Cự thạch nhân vật quyền uy, thủ lĩnh lạc hay liên minh lạc hùng mạnh kinh tế quân sự; niên đại di tích xác định khoảng thời gian 150 trước Công nguyên đến 240 năm sau Công nguyên Các nhà khảo cổ cho rằng, để xây dựng cơng trình trên, người Việt cổ phải huy động sức lao động cộng đồng, tổ chức lao động cách chặt chẽ Đây công trình giống “thạch tự tháp” miền văn hóa sông Đồng Nai Ghi nhận ngành Bảo tàng, Khảo cổ học Việt Nam cho thấy: Từ năm 1975 đến nay, có hàng trăm đồn khảo cổ học từ nước đến Hàng Gịn để tìm hiểu, nghiên cứu quần thể di tích cự thạch độc đáo Nhiều người cho rằng, ngơi mộ chơn hình thức hỏa thiêu xây dựng vào thời kỳ kim khí thuộc giai đoạn đồng phát triển (hậu kỳ thời đại đồ đồng) có khả chuyển sang thời kỳ đồ sắt; đồng thời khẳng định cơng trình khơng có giá trị kích thước (được xem ngơi mộ đá lớn Đông Nam Á phát vào thời điểm nay) mà cịn chứa đựng giá trị lớn trí sáng tạo người tiền sử ví “ văn minh sơng Đồng Nai” Bí mật quần thể di tích mộ Cự thạch Hàng Gịn thu hút quan tâm đặc biệt giới khảo cổ học nước Một hội thảo vừa tổ chức tỉnh Đồng Nai để bàn biện pháp phục chế bảo tồn di tích lịch sử độc đáo Hiện Bộ văn hóa – Thể thao Du lịch với UBND tỉnh Đồng Nai đề nghị nhà kiến trúc, nhà quản lý, nhà khoa học cho ý kiến

(17)

Địa đạo Nhơn Trạch Vùng Phước An vốn rừng nguyên sinh lòng chảo, thời mệnh danh "Thủ đô Long Thành kháng chiến chống Pháp" Trong kháng chiến chống Mỹ, rừng lòng chảo hoạt động Huyện ủy Nhơn Trạch với hệ thống địa đạo, giao thông hào, ô ụ chiến đấu lán trại mặt đất Lực lượng đào địa đạo khoảng 20 người thay phiên nhau, đào dụng cụ thô sơ như: cuốc, xẻng khởi công vào ngày 19-5-1963 nhân kỷ niệm 73 năm ngày sinh Bác Hồ

(18)

Đến cuối năm 1964 đào 1,5km đường địa đạo khép kín, liên hồn lịng đất, nối từ Huyện ủy xã Phú Hội, Phước An, Huyện đội Đường địa đạo có kết cấu hình vòm nằm sâu mặt đất từ đến 7m, độ cao từ 1,8m đến 2m, rộng từ 1m đến 1,2m; có nhiều lỗ thơng hơi, ngách rẽ sang hai bên, hầm bí mật, giếng nước, bếp Hồng Cầm đường địa đạo chịu đựng sức cơng phá bom 250kg, chứa từ 300 đến 500 người Xuất phát từ này, Huyện ủy Nhơn Trạch lãnh đạo đạo lực lượng cách mạng huyện kết hợp đấu tranh vũ trang, trị, binh vận đánh bại sách ấp chiến lược, chiến tranh đặc biệt, chiến tranh cục Việt Nam hóa chiến tranh Mỹ - ngụy Sau ngày giải phóng miền Nam, hệ thống địa đạo dài 1,5km khơng cịn ngun vẹn, giữ lại gần 200m Mặc dù vậy, ý nghĩa lịch sử cách mạng lớn nên ngày 19-1-2001, Bộ VHTT xếp hạng địa đạo Nhơn Trạch di tích lịch sử cấp Quốc gia (Quyết định số 04/2001/QĐ-BVHTT) Để bảo tồn phát huy tác dụng di tích địa đạo Nhơn Trạch, khu đất rộng 2,5 hecta đối diện với đền thờ liệt sĩ tọa lạc ấp 5, xã Long Thọ, huyện Nhơn Trạch, tiến hành tu bổ, phục hồi lại đoạn địa đạo dài 200m nơi làm việc Huyện ủy theo hồi cố nhân chứng lịch sử; xây nhà truyền thống trưng bày tài liệu, hình ảnh, vật Huyện ủy xưa với tổng kinh phí tỷ đồng để khách có điều kiện thăm lại vết tích chiến trường xưa, ơn lại trang sử hào hùng thời oanh liệt Cũng khu đất này, huyện Nhơn Trạch xây số cơng trình văn hóa gắn liền với di tích, du lịch sinh thái vườn trái Phú Hội khu công nghiệp thành phố trẻ Nhơn Trạch tương lai

Văn miếu Trấn Biên

Văn miếu môn Văn miếu Trấn Biên văn miếu xây dựng xứ Đàng Trong, để tôn vinh Khổng Tử, danh nhân văn hóa nước Việt làm nơi đào tạo nhân tài phục vụ cho chế độ Năm 1861, nơi thờ phụng bị thực dân Pháp phá bỏ Mãi đến năm 1998, Văn miếu Trấn Biên khởi công khôi phục lại nơi vị trí cũ, hồn thành vào năm 2002 Hiện toàn thể khu vực uy nghi, đẹp đẽ qui mô này, tọa lạc khu đất rộng thuộc phường Bửu Long, thành phố Biên Hòa, tỉnh

(19)

Xây dựng Năm 1698, Thống suất Nguyễn Hữu Cảnh vào đến xứ Đồng Nai, vùng đất trù phú với thương cảng sầm uất, Cù lao Phố Để có nơi bảo tồn, phát huy tôn vinh giá trị văn hóa giáo dục xưa dân tộc Việt vùng đất mới, 17 năm sau, tức năm Ất Mùi (1715), chúa Nguyễn Phúc Chu sai trấn thủ Nguyễn Phan Long ký lục Phạm Khánh Đức xây dựng Văn miếu Trấn Biên Đây văn miếu xây dựng xứ Đàng Trong, có trước văn miếu Vĩnh Long, Gia Định Huế Sách Gia Định thành thơng chí Trịnh Hoài Đức, chép: “Văn miếu Trấn Biên xây dựng thôn Tân Lại, tổng Phước Dinh, huyện Phước Chánh” (nay thuộc

phường Bửu Long, TP Biên Hòa) Và theo mô tả Đại Nam thống chí, Văn miếu Trấn Biên xây dựng đất đẹp: Phía nam trơng sơng Phước Giang, phía bắc dựa vào núi Long Sơn, nơi cảnh đẹp tú, cỏ tươi tốt Bên rường cột chạm trổ, tinh xảo Trong thành trăm hoa tươi tốt, có tịng, cam qt, bưởi, hoa sứ, mít, xồi, chuối hồng xiêm đầy rẫy, sum sê, sai lại lớn Trước năm 1802, năm, đích thân chúa Nguyễn Phúc Ánh đến Văn miếu Trấn Biên để hành lễ hai lần vào mùa xuân mùa thu Nhưng từ chúa Nguyễn lên ngơi Huế, quan tổng trấn thành Gia Định, thay mặt vua, với trấn quan Biên Hòa quan đốc học đến hành lễ Tương tự Văn miếu Huế, bên cạnh có Quốc tử giám để giảng dạy học trò Biên Hòa, bên cạnh Văn miếu Trấn Biên Tỉnh học (trường học tỉnh Biên Hòa) Trường học lớn tỉnh đến đời vua Minh Mạng dời thơn Tân Lại (nay thuộc phường Hịa Bình, Biên Hịa) Như vậy, ngồi vai trị vai trị thờ phụng, Văn miếu Trấn Biên cịn đóng vai trị trung tâm văn hóa, giáo dục tỉnh Biên Hịa xưa Nam Bộ trước Văn miếu Gia Định đời vào năm 1824 Trùng tu

Khuê Văn Các Văn miếu Trấn Biên có hai lần trùng tu lớn: Lần trùng tu thứ vào năm

(20)

ve chén đồ phủ quỹ biên đậu chỉnh nhã tinh khiết" (theo Trịnh Hồi Đức - Gia Định thành thơng chí) Lần trùng tu thứ hai vào năm Tự Đức thứ (Nhâm Tý, 1852) Sau hoàn thành văn miếu có qui mơ lớn trước: "Văn miếu đường tiền đường gian, lại dựng thêm dãy tả vu hữu vu, dãy gian, đền Khải Thánh, đường tiền đường gian, tòa cửa gian, tòa cửa trước gian, tòa kho đồ thờ gian, tòa Khuê Văn tầng, ba gian hai chái; phía trước, biển "Đại Thành điện" đổi làm "Văn miếu điện" "Khải Thánh điện" đổi làm "Khải Thánh từ" Bị phá bỏ Năm 1861, quân Pháp tiến đánh Biên Hòa, sau ngày giao chiến với quân Việt Khâm sai Nguyễn Bá Nghi rút quân vùng rừng núi Phước Tuy, Bình Thuận Tuần vũ Nguyễn Ðức Duy Án sát Lê Khắc Cần cố cầm cự rút quân theo Ngày 17 tháng 12 năm 1861, quân Pháp chiếm thành cho phá bỏ Văn miếu Trấn Biên, sau 146 năm tồn Khôi phục Ngày tháng 12 năm 1998, cơng trình mang tên Văn miếu Trấn Biên khởi công khôi phục lại văn miếu cũ phường Bửu Long, TP.Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai.Cách trung tâm thành phố khoảng 3km, gần Trung tâm Văn hóa Du lịch Bửu Long phạm vi khoảng ha, với số tiền đầu tư gần 20 tỷ đồng Cơng trình khánh thành giai đoạn vào ngày mùng Tết Nhâm Ngọ (nhằm ngày 14 tháng năm 2002) Sau đó, dịp kỷ niệm 290 năm Văn miếu Trấn Biên (1715 - 2005), nhiều hecta đất giao thêm giai đoạn công trình tiếp tục thực Kiến trúc, thờ phụng Đây cơng trình xây dựng theo kiến trúc Văn Miếu - Quốc Tử Giám Hà Nội, gồm hạng mục: nhà thờ chính, tả vu hữu vu, sân hành lễ thể truyền thống tơn sư trọng đạo, kính trọng hiền tài Nổi bật vùng khơng gian thống đãng, nhiều xanh, vịm mái cong, lợp ngói lưu ly mầu xanh ngọc (gốm tráng men) Từ Văn miếu môn nhà bia truyền thống Trấn Biên - Đồng Nai, Khuê Văn Các, hồ Tịnh Quang, cổng tam quan, nhà bia thứ hai thờ Khổng Tử sau nhà thờ rộng lớn Ở có bia lớn có khắc dịng chữ to: "Hiền tài nguyên khí quốc gia"

Từ gác Khuê Văn Các nhìn phần Văn miếu Trấn Biên Nhà thờ xây dựng kiểu nhà ba gian hai chái, theo kiến trúc cổ, sơn son thếp vàng, lát gạch tàu, cột nhà treo đôi liễn đối, như:

(21)

Lớp lớp anh tài giang lục tỉnh

Võ Trường Toản mở trường Gia Định,

Đời đời sĩ khí nối tam gia Ở gian có bàn thờ Chủ tịch Hồ Chí Minh, tường có biểu tượng trống đồng tượng trưng cho văn hóa Việt Nam Quốc Tổ Hùng Vương Bên trái nhà nơi thờ danh nhân văn hóa Việt Nam Chu Văn An, Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Lê Q Đơn, bên phải thờ danh nhân đất Nam Bộ

Võ Trường Toản, Nguyễn Đình Chiểu, Trịnh Hồi Đức, Ngơ Nhân Tịnh, Lê Quang Định, Bùi Hữu Nghĩa, Nguyễn Thông Trong gian thờ này, đặc biệt có trưng bày 18 kg đất 18 lít nước mang từ đền Hùng, biểu trưng cho 18 đời vua Hùng, cội nguồn dân tộc Việt Phía trước hai bên nhà thờ cịn có hai ngơi miếu, miếu bên trái thờ Tiên sư, miếu bên phải thờ Tiền hiền-Hậu hiền Ngoài ra, nơi Văn miếu Trấn Biên cịn có khu sinh hoạt truyền thống gồm có nhà truyền thống, bia truyền thống, cơng trình phụ cận Bia truyền thống Trấn Biên–Đồng Nai khắc văn khái quát truyền thống văn hóa, giáo dục Biên Hịa xưa Nhà truyền thống chủ yếu dùng để trưng bày ghi danh đơn vị, cá nhân đạt danh hiệu cấp nhà nước

Câu Trong q trình đấu tranh chống ngoại xâm, giải phóng dân tộc lãnh đạo Đảng, Biên Hồ - Đồng Nai có nhiều kiện mở đầu cho hoạt động cách mạng tạo nên thắng lợi chung đất nước Đó kiện nào? Nêu thời gian, ý nghĩa kiện

Di tích chiến thắng La Ngà Di tích chiến thắng La Ngà trải dài 9km đoạn quốc lộ 20 từ số 104 đến 113 qua xã Phú Ngọc Ngọc Định Phú Hiệp huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai Tấn công địch vùng Định Quán

(22)

Cầu La Ngà xây cao hơn, đẹp hơn.đứng đỉnh cầu lộng gió nhìn tả ngạn sơng La Ngà tượng đài cao 20 mét sừng sững đồi Gió hiên ngang mây trời, soi bóng xuống dịng sơng Đó quần thể cơng viên tượng đài chiến thắng La Ngà Nơi ghi dấu chiến công hiển hách Chi đội 10 Liên quân 17 Trung đội Quốc vệ đội huyện Xuân Lộc vào ngày 1-3-1948 Ngày giải phóng địa phương tỉnh:

- Ngày 20-4-1975: giải phóng huyện Tân Phú, Định Quán - Ngày 21-4-1975: giải phóng huyện Long Khánh, Xuân Lộc - Ngày 28-4-1975: giải phóng huyện Thống Nhất

- Ngày 29-4-1975: giải phóng huyện Long Thành, Nhơn Trạch - Ngày 30-4-1975: giải phóng thành phố Biên Hịa, huyện Vĩnh Cửu

Đầu tháng 12-1947, phân đội trinh sát đặc La Ngà - Đồng Nai, đủ cho 1.000 quân ăn tuần - Giải vấn đề khó khăn lương thực theo yêu cầu ban huy Chi đội 10 Đầu tháng 12-1947, phân đội trinh sát đặc biệt (nguyên ban công tác liên thôn IX Đỗ Thanh Tùng phụ trách) cán địa phương lên đường La Ngà Sau nhiều ngày trinh sát, Ban huy Chi đội 10 định chọn trận địa phục kích từ ki-lơ-mét 104 (cách đồn La Ngà ki-lơ-mét phía Sài Gịn) đến ki-lơ-mét 113 (cách đồn Định Qn ki-lơ-mét phía Đà Lạt) Đây trận địa vừa thuận lợi cho việc phục kích vận động bất ngờ từ cao đánh xuống mặt đường vừa có sơng Đồng Nai phía tây hào chắn thiên nhiên bảo đảm cho đội ta rút lui an tồn sau trận đánh

Cơng tác chuẩn bị cho trận đánh riết thực từ đầu năm 1948 Rút kinh nghiệm trận Đồng Xoài, binh cơng xưởng sản xuất mìn Bazomin với lượng thuốc nhiều hơn, đủ sức phá hủy xe thiết giáp địch Các cán bộ, chiến sĩ Huyện đội Xuân Lộc lặn lội bn sóc hẻo lánh vận động đồng bào dân tộc thiểu số góp lon gạo, trái bắp Công nhân đồn điền cao su tìm cách vượt qua kiểm sốt gắt gao địch để gom góp, vận chuyển gạo đến khu vực tập kết hậu cần Phân đội trinh sát đặc biệt Chi đội 10 phát khoảng 15 mẫu lúa rẫy oằn đồng bào dân tộc Mạ, khơng chăm sóc (có lẽ đồng bào bị quân Pháp lùa vào khu tập trung di chuyển vào vùng sâu), chiến sĩ tổ chức đánh bắt cá trèng, cá lăng suối Sa Sả vàm sông La Ngà, xẻ phơi khô dự trữ vài ngày Với 15 mẫu lúa thu hoạch Phân đội trinh sát đặc biệt gạo cá khô ven suối Sa Sả vàm ngã ba sông La Ngà - Đồng Nai, đủ cho 1.000 quân ăn tuần - Giải vấn đề khó khăn lương thực theo yêu cầu ban huy Chi đội 10

(23)

Ban huy Chi đội 10 Biên Hòa định chặn đánh đoàn xe nhằm phá tan luận điệu xuyên tạc địch kháng chiến nhân dân ta Việc chuẩn bị tiến hành khẩn trương, đoạn đường từ cầu La Ngà đến Định Quán chọn làm mặt trận tiêu diệt địch

Đúng theo kế hoạch, 15g ngày 1-3-1948, đoàn xe địch lọt vào trận địa phục kích ta Trong gần chiến đấu, Chi đội 10 Biên Hòa Đại đội liên quân 17 tiêu diệt 59 xe loại, 150 lính 25 sĩ quan Pháp, có Đại tá Patruit, Tham mưu phó quân viễn chinh Pháp Đông Dương; Đại tá Sérigné, Lữ đoàn trưởng Lữ đoàn 13 quân lê dương Pháp Ngay kết thúc trận đánh, ta tiến hành giáo dục, giải thích rõ tính chất kháng chiến cho tù binh người Pháp dân sự, chăm sóc cho thương binh, cung cấp lương thực thả họ vào sáng hôm sau

(24)

Trong hướng công khác vào Tổng kho Long Bình, tiểu đồn đặc cơng U1 đột nhập vào cao điểm 53, dùng mìn cho nổ hủy diệt 127 kho chứa bom

địch.Qn giải phóng khơng tiến đánh số mục tiêu theo kế hoạch Tiểu khu Biên Hòa, Tòa Hành chánh tỉnh, Ty Cảnh sát Biên Hòa Tại xã Tân Thành, lực lượng vũ tráng đánh chiếm công sở xã diệt đội dân vệ thu 24 súng không triển khai công vào nội Biên Hịa Ở số địa bàn nội xã ngoại thị xã Biên Hịa, sở mật treo cờ Mặt trận, rải truyền đơn kêu gọi nhân dân không phát động quần chúng dậy Tham gia chiến dịch xuân Mậu Thân, mặt trận thị xã Biên Hòa loại khỏi vòng chiến đấu khoảng 5.000 quân địch, phá hủy làm hư hại 120 máy bay, 127 kho bom địch Trước tình hình khó khăn chiến trường, sáng ngày 02 tháng 02 năm 1968 (mùng Tết Mậu Thân), Bộ Chỉ huy Mặt trận Biên Hòa cho lệnh rút quân địa bàn thị xã để bảo toàn lực lượng chuẩn bị cho kế hoạch tình hình

Chiến thắng Xuân Lộc

Một chiến thắng oanh liệt Quân sử Việt Nam Cộng Hòa chiến thắng Xuân Lộc Chiến thắng làm giới kinh ngạc khâm phục Oan khiên thay, chiến thắng sau Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa!

Đầu tháng Tư 1975, sau Quân khu I II gần bị địch chiếm tỉnh một, Phan Rang Xuân Lộc trở thành cửa ngõ để Cộng Sản Bắc Việt tiến vào Saigon hai quốc lộ 20 Thị xã Xuân Lộc thuộc tỉnh Long Khánh vùng núi thấp đồi cao, rừng thưa với đồn điền cao su Long Khánh nằm vị trí chiến lược quan trọng nằm giao điểm hai quốc lộ 20 Đồng thời Xuân Lộc lại nằm chặn đường giao liên chiến khu C D Việt Cộng, với mật khu chúng Cù Mi, Xuyên Mộc, Mây Tào, Đất Đỏ tỉnh Phước Tuy

Như mặt trận Ban Mê Thuột trước đó, CSBV ln dùng chiến thuật biển người để công điểm VNCH Ở mặt trận Xuân Lộc CSBV tung vào chiến trường Quân đoàn gồm ba Sư đoàn 6, 341 lực lượng pháo binh, chiến xa, phịng khơng hùng hậu đơn vị Quân khu Mặt trận Thiếu tướng CS Hoàng Cầm Tư lệnh, Thiếu tướng Hồng Thế Hiệp Chính uỷ Cộng quân đồng loạt mở công từ phòng tuyến : ngã Ba Dầu Giây, Thị xã Xuân Lộc Gia Rai

Về phía Việt Nam Cộng Hịa có Sư Đồn 18 Bộ Binh (Chuẩn Tướng Lê Minh Đảo, sau vinh thăng lên Thiếu tướng, Tư lệnh), gồm Trung đoàn 43 (Đại Tá Lê Xuân Hiếu ), 48 (Trung Tá Trần Minh Công) 52 (Đại Tá Ngô Kỳ Dũng), lực lượng Địa phương quân Nghĩa quân Sau đơn vị tăng phái cho Xn Lộc gồm có Tiểu Đồn 82 Biệt Động Quân, Lữ Đoàn Dù (Đại Tá Nguyễn Văn Đỉnh Lữ đoàn Trưởng Trung Tá Lê Hồng Lữ đồn Phó) gồm Tiểu đồn 1, 2, 8, Tiểu đồn Pháo Binh Dù Phần khơng yểm Sư đồn Khơng Qn từ Cần Thơ đãm nhiệm Tất lực lượng đặt quyền huy Thiếu Tướng Lê Minh Đảo, Đại Tá Lê Xuân Mai Tư lệnh Phó SĐ18BB, Đại Tá Biệt Động Quân Phạm Văn Phúc Tỉnh trưởng Long Khánh

Các đơn vị bố trí sau :

(25)

- Thị xã Xuân Lộc Trung đoàn 43/SĐ18BB, Tiểu Đoàn 82 Biệt Động Quân Tiểu đoàn Địa phương quân bảo vệ

- Mặt núi Chứa Chan, Gia Rai Trung đoàn 48/SĐ18BB trấn giữ

- Ngã Ba Dầu Giây: Trung đoàn 52/SĐ18BB Thiết đoàn Chiến xa trấn giữ Tờ mờ sáng ngày 9/4, CSBV pháo kích vào Xuân Lộc với ba ngàn pháo đủ loại khiến dân lành vô tội chết bị thương vô số Đến 8:00 pháo ngưng, Cộng quân công vào thị xã gặp sức kháng cự mãnh liệt Trung đoàn 43 lực lượng Địa phương quân, nên đành phải chém vè bỏ chổ trăm xác VC nhiều xe tăng T-45, PT-76 bị bắn cháy hỏa tiển chống chiến xa M-72 Không quân oanh tạc.Sang ngày 10/4, CSBV dùng hai Sư đoàn và lực lượng chiến xa ạt cơng khắp bốn mặt vào Xn Lộc Qn trú phịng VNCH chống trả ác liệt, hai bên đánh nhà, đường góc phố Nhiều phịng tuyến có bị lấy lại nhiều lần Các phi tuần phản lực F-5 yểm trợ quân bạn bên hữu hiệu Cộng quân tổn thất nặng nề sau nhiều ngày giao tranh, khiến sau hồi ký Đại Thắng Mùa Xuân, Văn Tiến Dũng phải thú nhận

Đến ngày 14/4, Lữ đoàn Dù Tiểu đoàn Pháo Binh Dù tăng cường cho mặt trận Xuân Lộc, chưa nghĩ sau rút từ miền Trung Cả hai Sư đồn Khơng quân tận dụng tất khoảng gần 100 trực thăng có để chuyển quân Dù vào Xuân Lộc Các đại bác Pháo đội Dù Chinook thả quanh Bộ Chỉ Huy Hành qn Dù đóng gần Bơ Tư Lệnh SD18BB Hai Tiểu đoàn Dù nhảy thẳng trên tập trung chuẩn bị công Bộ Tư Lệnh đầu địch đánh chiếm Bảo Định quốc lộ 1, nơi hai Trung đồn địch thuộc Cơng trường SD18BB Đồng thời Tiểu đoàn Dù khác trực thăng thả xuống khu vườn cố Thống tướng Lê Văn Tỵ Và phần lại thả vào Xuân Lộc giải vây cho lực lượng Địa phương quân Nghĩa quân Bộ Chỉ Huy Tiểu khu Long Khánh

Từ ngày 12 đến 14/4, Cộng quân mở công mạnh vào Trung đoàn 52 Ngã Ba Dầu Giây tăng cơng vượt trội CSBV, phịng tuyến Trung lộ từ Kiệm tràn ngập

chiến trở nên vô pháo hùng hậu biển người Với Chiến đồn 52 (do Đại Tá Ngơ Kỳ Dũng huy), gồm Trung đoàn 52 Địa phương quân Tiểu khu Kiệm Tân, Long Khánh với Quân đoàn CSBV, kể Sư đồn 341 vừa từ Thanh Hóa vào, Tướng Trần Văn Trà trực tiếp huy thay sức Tân đến ấp Phan Bội Châu bị Chiều ngày 15/4 đoàn 52 SD18BB quốc ác liệt xã Dầu Giây, ngã ba quốc lộ 20 Tướng Hoàng Cầm, sau Tướng Hồng Cầm "nướng" qúa nhiều qn mà khơng chiếm Xuân Lộc Trong trận chiến long trời lỡ đất này, người lính QLVNCH phải chống chọi với 10 quân Bắc Việt với tăng pháo hùng hậu yểm trợ Chiến đoàn 52 bị thiệt hại nặng, thiết giáp pháo binh binh lính bị tổn thất nặng nề Khi rút, quân ta vỏn vẹn 200 người

(26)

từ phi trường Tân Sơn Nhất chở bom Daisy Cutter 15,000 lbs thả xuống Ngã Ba Dầu Giây, vùng tập trung quân Bắc Việt sau Chiến đoàn 52 tan rã, khiến gần 10,000 quân Bắc Việt tăng pháo di chuyển quốc lộ 20 bị xóa Được biết bom Daisy Cutter loại bom khổng lồ, cân nặng 15,000 lbs, có kích thước to vận tải C130 Bom dùng để khai hoang, mở bãi đáp cho cấp Sư đoàn địa tầm sát hại với đường kính miles

Ngay sau QLVNCH sử dụng bom Daisy Cutter (lần đầu lần cuối cùng), Hà Nội tố cáo Hoa Kỳ xử dụng bom nguyên tử chiến trường Việt Nam Nhưng việc làm chậm bước tiến quân CSBV thời gian ngắn

Sau đó, khơng nuốt Xn Lộc cộng với tổn thất nặng nề, đơn vị chủ lực Cộng quân bỏ Xuân Lộc, dùng quốc lộ 20 tiến Biên Hịa Nhận định tình hình với Biên Hịa mặt trận kế tiếp, ngày 20/4 Tướng Nguyễn Văn Toàn cho lệnh bỏ Long Khánh, rút Sư Đoàn 18 Bộ Binh rút Biên Hòa Để rút quân, lực lượng chiến đấu dùng Liên tỉnh lộ 2, phát xuất từ Tân Phong, Long Giao rút Phước Tuy, với ba cánh quân SĐ18BB, Tiểu khu Long Khánh Địa phương quân, đơn vị Dù Trong lui binh này, Lữ đoàn Dù bọc hậu sau Lữ đồn Dù chạm địch truy kích thiệt hại đáng kể Khi lệnh rút quân ban hành 20/4, Bảo Định hai bên giao tranh, nên nhiều anh em thương binh bị bỏ rơi, không kịp di tản Vì người cịn sống đoạn đường 40 số rừng cao su đoạn đường máu phải vượt qua Nổi oan khiên đeo đuổi người lính VNCH ! Khi dến Quốc lộ đơng bào xóm đạo chờ sẵn theo chân dồn Dù di tản Thật hình ảnh cảm động tình quân dân bao ngày tàn chiến

Qua chiến Xuân Lộc nói trận chiến đẫm máu chiến tranh Việt Nam Qua 12 ngày giao tranh ác liệt phòng tuyến Xuân Lộc đứng vững, xương máu anh em Sư đoàn 18 Bộ Binh, Lữ đoàn Dù, Biệt Động Quân, Thiết Giáp, Pháo Binh, Không Quân lực lượng Địa phương qn Nghĩa qn Tiểu khu Người lính QLVNCH khơng khuất phục trước biển người, mưa pháo, tiếng gầm rú T-54 cày xé quê hương Người lính gian nguy bình tĩnh cầm M-72 đứng chờ xe tăng VC đến thật gần nhả đạn Chiến thắng khiến cho nhà báo ký gỉa ngoại quốc dù có thành kiến phải kinh ngạc, Tướng Cộng Sản phải khâm phục, nhìn nhận thất bại

Và chiến thắng sau Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa trước bị tử ngày 30 tháng Tư năm 1975

Câu Trong nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc từ sau ngày miền Nam hồn tồn giải phóng 30/4/1975; tỉnh Đồng Nai tạo nhiều thành tích ấn tượng văn hóa – lịch sử Nêu cơng trình tiêu biểu thời gian, ý nghĩa công trình

(27)

Phố huyện Phước Chính, trông sông Phước Long, đền đài rộng rãi, tráng lệ với hai Hội quán Phước Châu Quảng Đông ” Châu Đại Phố vốn thương cảng Cù lao Phố xưa, Phước Long Giang tên gọi sơng Đồng Nai trước huyện Phước Chính xưa rộng lớn mà địa phận TP Biên Hòa nằm phạm vi đơn vị hành Cộng đồng người Hoa Trần Thượng Xun đến Biên Hịa có cơng tạo dựng nên sở tín ngưỡng Cơ sở tín ngưỡng bảy phủ người Hoa; Phước Châu, Chương Châu, Quảng Châu, Triều Châu, Quỳnh Châu Ninh Ba đóng góp cơng xây dựng vào năm 1864 Với niên đại này, xem chùa Ơng (miếu Quan Đế) sở tín ngưỡng người Hoa vùng Nam Tổng thể kiến trúc di tích có kiểu hình chữ khẩu, bố trí theo “nội cơng ngoại quốc” Trong chùa lưu giữ tập hợp tượng thờ hệ thống thần linh yếu người Hoa sinh sống đất Biên Hịa Đó tín ngưỡng thờ Quan Cơng /Quan Thánh đế quân, thờ bà Thiên Hậu, mẹ Sanh mẹ Độ, Phúc thần, Tài thần Nội thất chùa trang trí với mảng kiến trúc đa dạng như: bao lam, liễn đối, khám thờ chạm trổ tinh tế, thể điển tích, hình ảnh thần linh, vật linh, cảnh trí, sinh hoạt quan niệm người Hoa Bên cạnh mảng văn tự Hán, với trình độ chạm khắc tinh xảo, thủ pháp nghệ thuật tinh tế Phía sau chánh điện lầu thờ Quan Âm, xây dựng vào năm 1927, sau tôn tạo phối thờ nhiều tượng thờ có tính dung hợp dân gian Kiến trúc bên ngồi di tích tính nghệ thuật độc đáo, thể nét đặc trưng sở tín ngưỡng Hoa Hai tượng ông Nhựt, bà Nguyệt đặt bờ tiền điện đặc trưng tạo nên nghi dung ngơi chùa Hoa Bên cạnh đó, mái chùa quần thể tượng gốm liên hoành, sắc sảo Những mảng tượng gốm với đề tài lễ hội tiêu biểu hát tuồng, múa cung đình, đá cầu, chuyện tích dân gian thể sinh động Những mảng chất liệu đá thiết kế tượng thú, hoa văn mỹ thuật đa dạng vừa cấu kiện kiến trúc vừa tác phẩm nghệ thuật điêu khắc làm cho chùa độc đáo so với di tích tín ngưỡng vùng Cù lao Phố Kể từ xây dựng đến nay, chùa Ông trải qua nhiều đợt trùng tu, tơn tạo Vì vậy, thành tố cấu kết kiến trúc di tích tồn bao gồm thành tố không đồng niên đại không phong cách, kiểu thức nghệ thuật Đó lẽ tự nhiên bảo tồn trước biến chuyển, đổi thay tự nhiên, xã hội Đó giá trị lịch sử đánh dấu tiến triển di tích qua nghệ thuật tạo hình, điêu khắc cư dân, giao thoa văn hóa, phát triển cộng đồng cư dân vùng đất, diễn phạm vi Biên Hòa xưa – Đồng Nai

C

(28)

Hiện nay, địa bàn Biên Hịa có nhiều chùa vốn tạo dựng sớm, có chùa Đại Giác tọa lạc vùng Cù lao Phố (nay thuộc xã Hiệp Hòa) Đây sở tín ngưỡng liệt hạng vào danh mục di tích lịch sử cấp quốc gia Kiến trúc tồn di tích theo lối chữ nhị trải qua nhiều lần trùng tu Kiểu thức kiến trúc mặt tiền với lầu trống, lầu chuông nhơ cao Phần chánh điện có khơng gian thống rộng với trí tập hợp tượng thờ đa dạng Đặc biệt, điện thờ có tượng Phật lớn so với chùa địa bàn Đồng Nai Nội thất kiến trúc có nhiều hồnh phi, câu đối Nhà sư Thành Đẳng phái Lâm Tê đời 34 xem người khai sơn chùa

(29)

còn kẻ coi trọng tham lam lòng thành chốn cửa thiền lấy Ngày nay, biển với nội dung cơng chúa tặng ngày trước treo di tích “bản sao” gợi nhớ người thuộc dịng Hồng gia cơng đức cho chùa Tương truyền, di tích chùa Đại Giác cịn gắn với chuyện tình cảm đầy sắc thái phụ nữ xuất thân từ Hồng gia nhà Nguyễn Chuyện kể dài cách xử đầy cảm động người Nhà sư Thiệt Thành người tài đức vua Gia Long triệu kinh đô làm Tăng cang chùa Thiên Mụ Một phụ nữ hồng gia cảm phục đem lịng u mến nhà sư Dù thân đạt uyên thâm đạo pháp nhà sư lo tránh sắc trần làm day dứt tâm cang trước sợi dây luyến mà người phụ nữ đeo đuổi Nhà sư từ biệt nơi kinh thành trở Gia Định sau Biên Hịa, nhập thất chùa Đại Giác Trong lần vào Gia Định đến Biên Hòa với chủ tâm gặp cho nhà sư, Hồng nhà Nguyễn quỳ gối, nài nỉ trước tịnh thất chùa Nhiều lần với nài nỉ Hồng nhìn thấy bàn tay nhà sư trước tạm biệt kinh thành, nhà sư cảm động đưa bàn tay qua cửa nhỏ cho Hồng cầm lấy Người phụ nữ ôm lấy bàn tay nhà sư cách trìu mến Đêm đó, canh ba, người an giấc, lửa cháy rực lên tịnh thất nơi nhà sư trú Mọi người hoảng hốt dập lửa muộn Tịnh thất cháy xác thân nhà sư hóa theo Sau này, người ta phát kệ nhà sư vách chùa: “Thiệt đức rèn kinh vẹn kiếp trần Thành không vẩn đục ngần Liễu tri mộng huyễn chơn huyễn Đạo mình vui đạo lần” Hay tin nhà sư viên tịch, Hồng tự định số phận liều thuốc đắng Câu chuyện nơi cửa Phật đoạn kết kỳ thú xung quanh số vị nhà sư Hoàng cô thờ chùa Sắc tứ Từ Ân Sức mạnh tình yêu người, sức mạnh niềm tin Phật pháp câu chuyện nhắc nhở cho hậu học đầy cảm động Dấu tích kiến trúc xưa chùa Đại Giác khơng cịn bảo lưu qua lần trùng tu trước Kiến trúc tồn xem nét chấm phá làm đa dạng cho kiến trúc chùa chiền Biên Hòa – Đồng Nai, phản ánh bước phát triển nhiều mặt xã hội Với lịch sử khai sơn sớm, chùa Đại Giác di tích lịch sử cho phát triển vùng Biên Hòa – Đồng Nai

(30)

Đền thờ Nguyễn Hữu Cảnh cịn gọi đình Bình Kính tọa lạc bên tả ngạn sông Đồng Nai, xưa thuộc ấp Bình Kính, thơn Bình Hồnh, tổng Trấn Biên, ấp Nhị Hòa, xã Hiệp Hòa, TP Biên Hòa, Bộ VH - TT - TT&DL xếp hạng di tích lịch sử cấp quốc gia (Quyết định số 457-QĐ ngày 25-3-1991) Đền thờ Nguyễn Hữu Cảnh xây dựng vào khoảng cuối kỷ XVIII, ban đầu ngơi đền có qui mơ nhỏ, vách làm ván, mái ngói âm dương, cách ngơi đền khoảng 400m hướng Nam Các tư liệu cho biết: đền xây dựng lại lần vào năm Tự Đức thứ tư (1851); đến năm 1923, đền tái thiết lại địa điểm Nguyễn Hữu Cảnh sinh vào năm 1650 Gia Miêu, huyện Tống Sơn, tỉnh Thanh Hóa gia đình có nhiều bậc danh tướng đương triều Ông người văn võ song tồn, lập nhiều chiến cơng lớn chúa Nguyễn tin yêu, trọng vọng Mùa Xuân năm Mậu Dần (1698), ông lệnh chúa Nguyễn vào kinh lược xứ Đàng Trong hoang vu Đến đất Đồng Nai, ông đặt Đại doanh Cù lao Phố (nay xã Hiệp Hòa); lấy đất Đồng Nai làm huyện Phước Long, dựng dinh Trấn Biên, lấy xứ Sài Gịn làm huyện Tân Bình, dựng dinh Phiên Trấn, đất đai mở mang ngàn dặm Ông chiêu mộ lưu dân đến lập nghiệp, tổ chức máy hành bước có qui củ, khuyến khích khai hoang, thúc đẩy Cù lao Phố phát triển thành cảng thị sầm uất, động đàng Trong suốt kỷ XVIII thức sáp nhập vùng đất phương Nam vào đồ Đại Việt Sau kinh lược phương Nam trở về, năm sau ông lại phụng mệnh chúa Nguyễn Phúc Chu thống lĩnh đại binh dẹp vua Chân Lạp giữ vững miền biên ải phương Nam Tháng năm Canh Thìn (1700), sau hoàn thành sứ mệnh, đường trở đến Rạch Gầm (Tiền Giang) ơng thọ bệnh qua đời nhằm ngày 16 tháng âm lịch, thọ 51 tuổi Trên đường di quan ông quê an táng, quan tài ơng đình lại khu đất xưa ơng đặt Đại doanh Cù lao Phố nhân dân địa phương có dịp bái biệt ơng lần cuối Nơi đình quan nhân dân địa phương xây mộ vọng để ghi nhớ kiện Khi hay tin Nguyễn Hữu Cảnh mất, Chúa Nguyễn vô thương tiếc phong tặng ông Thượng đẳng công thần đặc Trấn phủ Chưởng với tước: Lễ Thành Hầu đưa vị ông vào thờ Thái miếu Nhằm bảo tồn di sản văn hóa dân tộc phát huy giá trị văn hóa thời kỳ hội nhập, thời gian qua, ngành VHTT Đồng Nai, UBND TP Biên Hịa, quyền địa phương Ban quý tế đền thờ Nguyễn Hữu Cảnh tiến hành trùng tu, tơn tạo di tích; mở rộng, chỉnh trang lại khuôn viên, kè đá bờ sông với số kinh phí lên đến hàng tỷ đồng Năm 2006, Ban Quản lý di tích - danh thắng Đồng Nai tiến hành xử lý mối mọt, nấm mốc di tích Trong kế hoạch năm 2007, Ban Quản lý di tích - danh thắng hướng dẫn, hỗ trợ mặt chun mơn cho UBND xã Hiệp Hịa thành lập Tổ Quản lý di tích xếp hạng kiểm kê phổ thông địa bàn xã để làm tốt công tác quản lý, bảo vệ, trùng tu tơn tạo, tổ chức lễ hội đón khách tham quan

(31)

(32)

Phía trước phần mộ có bia đá, khắc chữ Hán; chung quanh trang trí đường hồi văn, biểu tượng âm dương, phía đắp dạng chân quỳ Nội dung bia hai phần mộ Trịnh Hoài Đức nêu vắn tắt danh, chức, phẩm hàm mà Trịnh Hoài Đức ban tặng, người vợ ơng; đồng thời có ghi cụ thể thời gian tháng 11 năm Ất Dậu, Trịnh Thiên Lễ Nhiên, Trịnh Thiên Nhiên Bảo, Trịnh Thiên Bảo lập bia Trịnh Hồi Đức sinh năm 1765 (Ất Dậu) Ơng cịn có tên An, tự Chỉ Sơn, hiệu Cấn Trai Tổ tiên ông người Phúc Kiến, Trung Hoa, nối đời làm quan Đến đời ơng nội Trịnh Hồi Đức, nhà Mãn Thanh lên thay nhà Minh, bất hợp tác với tân triều, gia đình ơng sang cư ngụ Việt Nam Thân sinh Trịnh Hoài Đức Trịnh Khánh Ông tiếng ham học, giỏi thư pháp có tiếng cao cờ Trịnh Khánh kết dun với gái Việt Trịnh Hồi Đức mồ cơi cha từ 10 tuổi Để tránh loạn lạc, mẹ ông từ Qui Nhơn dời nhà đến vùng Phiên Trấn lập nghiệp Tại đây, Trịnh Hoài Đức mẹ thụ giáo thầy Võ Tường Toản, nhà nho hậu, đạo cao đức trọng tiếng thời Trịnh Hoài Đức chăm học, kết bạn với Lê Quang Định, Ngô Nhơn Tĩnh Cả ba người sau trở thành lấp lánh trời Nam, mệnh danh Gia Định Tam gia Năm 1788, Nguyễn Ánh mở khoa thi Gia Định, ba ông ứng thí đỗ đạt Trịnh Hồi Đức bổ nhiệm giữ chức Hàn Lâm viện Chế cáo, Điền Tuấn sứ huyện Tân Bình Năm 1793, ông sung chức Thị giảng Đông cung (Hoàng tử Cảnh) dần thăng lên Tham tri Hộ bộ, coi việc quân lương Vào năm 1802, Trịnh Hoài Đức thăng Thượng thư Hộ Ngô Nhơn Tĩnh, Huỳnh Ngọc Uẩn sứ Trung Hoa Năm 1805, Trịnh Hoài Đức nhậm chức Hiệp lưu trấn Gia Định Hiệp tổng trấn vào năm 1808 Tháng 12 năm 1813, Trịnh Hoài Đức từ cương vị Thượng thư Lễ thăng làm Thượng thư Lại Năm 1816, Trịnh Hoài Đức lại giữ chức Hiệp tổng trấn Gia Định Khi Nguyễn Ánh mất, Minh Mạng lên thay vào năm 1820, Trịnh Hoài Đức vua triệu kinh phong làm Phó Tổng tài Quốc sử quán, thăng Hiệp biện Đại học sĩ, trật Tòng phẩm, lãnh Thượng thư Lại bộ, kiêm lãnh Thượng thư Binh Trịnh Hoài Đức với kiến thức sâu rộng, đức độ khiến kẻ sĩ ngưỡng mộ cử làm chủ khảo nhiều kỳ thi triều đình mở Trịnh Hồi Đức sau 40 năm làm quan xem bậc khai quốc cơng thần, tước lộc đứng đầu triều đình quen cảnh sống bạch, kiệm ước, gần cuối đời khơng có ngơi nhà riêng Đến năm 1823, Trịnh Hồi Đức tuổi già, lâm bệnh, dâng biểu xin nghỉ việc Vua Minh Mạng lệnh cho trích kho 2000 quan tiền gỗ, gạch, ngói làm nhà, đồng thời ban sâm quế cho Trịnh Hoài Đức để nghỉ ngơi, điều trị bệnh Mùa thu năm 1824, Trịnh Hoài Đức vua Minh Mạng sung chức Tổng tài biên sửa

(33)

dân Về phương diện văn hố, Trịnh Hồi Đức nhà thơ, nhà viết sử lỗi lạc hàng đầu thời Nguyễn Trung hưng Trịnh Hoài Đức để lại cho hậu kho tàng trước tác đồ sộ gồm thơ văn công trình nghiên cứu như: Gia định thành thơng chí, Cấn Trai thi tập Cơng trình khảo cứu Gia Định thành thơng chí địa lý học – lịch sử giá trị kho tàng thư tịch cổ nước ta Bộ sách ghi lại đầy đủ nhất, toàn diện diện mạo xứ Đồng Nai – Gia Định thời kỳ khai phá, lập nghiệp cư dân Việt Lăng mộ Trịnh Hoài Đức Bộ Văn hố - Thơng tin - Thể thao Du lịch xếp hạng di tích lịch sử theo Quyết định số

1539/QĐ, ngày 27 - 12 -1990 Những hệ dân xứ Biên Hồ - Đồng Nai ln biết ơn tự hào Trịnh Hoài Đức, tài lớn, nhân cách lớn góp phần đặt móng cho vùng hào khí Đồng Nai – văn hóa Đồng Nai

Đình Tân Lân Đình Tân Lân, xưa thuộc thơn Tân Lân, huyện Phước Chánh, dinh Trấn Biên, phường Hoà Bình, thành phố Biên Hồ, tỉnh Đồng Nai Đình toạ lạc vùng dân cư đường Nguyễn Văn Trị, mặt tiền hướng dịng sơng Đồng Nai lộng gió, cách trụ sở Uỷ ban nhân dân tỉnh 500m hướng tây bắc Từ xây dựng, nhân dân lấy tên gọi thơn Tân Lân (Xóm Mới) để đặt cho đình Trải qua bao thăng trầm lịch sử, tên địa phương nhiều lần thay đổi tên đình tồn tháng năm Tương truyền, ngun thủy đình Tân Lân ngơi miếu nhỏ thành Kèn dân làng dựng lên từ thời Minh Mạng (1820 -1840) để tỏ lòng ngưỡng vọng Trấn Biên Đơ đốc tướng qn Trần Thượng Xun, người có cơng lớn việc khai phá đất đai mở mang thương mại vùng Đồng Nai - Gia Định Sau hai lần dời chuyển (vào năm 1861 1906), ngơi đình vị trí Toạ lạc khn viên đất rộng khoảng 3.000m2, đình Tân Lân bề thế, uy nghiêm với lối kiến trúc mang đậm dấu ấn văn hoá Trung Hoa Khách đến tham quan nhận thấy trang nghiêm, đầy hưng thịnh ngơi đình

(34)

75,5m2, khung gỗ, xà ngang chạm khắc đề tài dơi, đào, hoa, biểu tượng cho phước thọ, trường tồn Trên trang trí đề tài “Lưỡng long tranh châu nhật”, “Lý ngư hoá long” biểu tượng cho thịnh vượng, ý Mặt tiền mái đình cơng trình nghệ thuật đặc sắc tơ điểm cho trời xanh thoáng đãng Hằng trăm tượng người, vật gốm sứ men xanh thể đề tài cổ điển phương Đơng cách sinh động, tài hoa Khó có ngờ rằng, gần trăm năm qua, “Bát tiên q hải”, “Quan Cơng phị nhị tẩu”, chuyện tích thời chiến quốc, nhật nguyệt, lân phụng sống động mái ngói, thi gan với nắng mưa mà nguyên vẹn sắc màu đường nét Phần chánh điện chiếm diện tích 487,5m2 Tơn nghiêm gian với hàng cột gỗ lim to dị thường, với tượng thần uy nghiêm ngự ngai sơn son thếp vàng, với cặp chim trĩ, loan, phượng đồng đứng chầu tư duyên dáng trang nghiêm Trước bàn thờ thần bàn La liệt, tiếp đến bàn hội đồng nội Song song với bàn La liệt bàn hội đồng nội hai bát bửu đồng Hai gian bên thờ tả hữu ban Dọc tường tả hữu có bệ thờ Thái Giám, Hậu Hiền, Bạch Mã Tiền Hiền Tồn khung làm gỗ tốt, có cột chống kiểu bình nước, lắp ghép với kỹ thuật mộng chốt gắn dầu rái đảm bảo độ bền vững cao Hậu cung có diện tích 120m2 chia thành ba gian, thờ Tiên sư, hai bên thờ Tiền thứ Việt Nam Tiền thứ Trung Hoa, đặt bệ thờ xi măng lót gạch men xanh Ngồi ra, sau đình cịn có khu nhà bếp nối liền với hậu cung, kiến trúc đơn giản, nơi nấu ăn đình Những quan tâm đến mỹ thuật không khâm phục bàn tay tài hoa nghệ nhân sáng tạo ngơi đình qua tác phẩm điêu khắc đá, chạm khắc gỗ, phù điêu ghép sành, cẩn xà cừ, tượng sành kiểu Hoa Nam ẩn chứa triết lý nhân sinh sâu sắc Tồn mảng trang trí kết hợp hài hoà, nhuần nhuyễn hai yếu tố kiến trúc nghệ thuật thời Nguyễn với yếu tố kiến trúc nghệ thuật đặc trưng vùng Hoa Nam (Trung Quốc) Đây sản phẩm gần cuối lớp nghệ nhân tài hoa địa

Câu Anh/ chị/ em tâm đắc điều hay vấn đề giá trị văn hóa, lịch sử vùng đất Biên Hòa – Đồng Nai Hãy viết cảm nghĩ thân điều tâm đắc

(35)

Đến xứ lạ người Con chim kêu phải sợ, cá vùng phải kinh

phía Đơng Trung Bộ phía Tây sông Mê Nam (Thái Lan phía Nam phía Bắc ảo Malaixia Srivijaya ảo Sumatra Sailendra ảo Java kỷ 8 Thủy Chân Lạp a Lục 854 n 875 V Đàng Trong nh Khổng Tử 1861 ân Pháp Biên Hòa Đồng Nai, Việt Nam Nguyễn Hữu Cảnh Cù lao Phố Ất Mùi (1715 húa Nguyễn Phúc Vĩnh Long Gia Định à Huế h Gia Định thành thơng chí ủa Trịnh Hồi Đức Đại Nam thống chí 1802 húa Nguyễn Phúc Ánh Văn miếu Huế Quốc tử giám ua Minh Mạng ả Nam Bộ Văn miếu Gia Định K Giáp Dần (Nhâm Tý Nguyễn Bá Nghi Phước Tuy a Bình Thuận ha Nhâm Ngọ Hà Nội h Hồ Chí Minh Tổ Hùng Vương Chu Văn An Nguyễn Nguyễn Bỉnh Khiêm Lê Q Đơn Võ Trường Toản, Nguyễn Đình Chiểu Ngô Nhân Tịnh Lê Quang Bùi Hữu Nghĩa Nguyễn Thông Ngôi chùa Hoa cổ kính đất Cù lao Phố C Đình Tân Lân

Ngày đăng: 23/05/2021, 12:16

w