1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài thiết kế và chế tạo máy TARO REN bán tự động

76 2,9K 14

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 3,77 MB

Nội dung

1    PHẦN I GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 2    CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU 1.1 Lý do chọn đề tài Khi việc gia công các chi tiết máy ngày càng nhiều, đặc biệt là ở nước ta, có nền công nghiệp đang phát triển. Ngoài việc đòi hỏi các công nghệ hiện đại, có độ chính xác cao thì việc tiết kiệm thời gian gia công, nhằm hoàn thiện sản phẩm một cách nhanh nhất, đảm bảo an toàn cho người vận hành cũng góp phần quan trọng trong việc gia công các chi tiết máy. Trong đó taro là một nguyên công được sử dụng thường xuyên rộng r ải khi gia công các chi tiết máy. Hiện nay hai phương pháp taro thường được sử dụng phổ biến là taro bằng tay dùng máy khoan có chức năng taro. Nhưng các phương pháp taro này không giải quyết được hết các vấn đề gặp phải. Từ đó đề tài: “Máy Taro Ren Bán Tự Động” ra đời để đáp ứng nhu cầu sản xuất của xã hội. Như tên gọi của mình, máy sử dụng phương pháp taro ren trong lỗ có sẵn của chi tiết gia công. Đặc điểm của phương pháp này là có tốc độ nhanh, tiết kiệm thời gian gia công thao tác được ở những vị trí khó. Hiện nay ở VIệt Nam, có rất ít các nhà máy, xưởng gia công sử dụng phương pháp này. Tuy nhiên máy taro bán tự động vẫn hứa hẹn sẽ được sử dụng một các phổ biến rộng rãi tại Việt Nam. 3    1.2 Tổng quan lịch sử nghiên cứu đề tài Sự phát triển của loài người thông qua các thời đại gắn liền với các công cụ. Với cuộc cách mạng công nghệ vào giữa thế kỷ XVIII, các máy công cụ đầu tiên đã xuất hiện liên tục được cải tiến. Sự phát triển của các máy công cụ công nghệ liên quan đã tiến rất nhanh cho đến tận ngày nay. Cuộc sống hiện đại không phả i là sản phẩm tự nhiên, mà là kết quả của sự phát triển các máy công cụ. Thực phẩm chế biến, xe cộ, điện thoại hầu như mọi sản phẩm chúng ta sử dụng đều được sản xuất bằng máy móc. Trước thế kỷ XX, các phương pháp sản xuất thay đổi rất chậm. Cho đến đầu những năm 1930 các phát minh mới nổi bật bắt đầu tác động m ạnh đến quy trình sản xuất. Các máy công cụ nói chung là các máy cắt gọt kim loại các máy gia công tạo hình để tạo hình các sản phẩm kim loại. Ngoài các máy công cụ tiêu chuẩn như: máy khoan bàn, máy tiện, máy phay, máy cưa kim loại, máy mài. Còn có các máy công cụ đặc biệt được thiết kế để thực hiện các nguyên công cần thiết tạo ra sản phẩm. Máy taro ren nằm trong nhóm các máy công cụ đặc biệt. Ban đầu việc taro được thực hiện một cách thủ công là sử dụng tay quay taro để taro ren trong l ỗ có sẵn của chi tiết. Hình 1.1: Một số dụng cụ taro ren [9] 4    Ở thế kỷ XIX người ta dùng máy khoan bàn để taro, để thay thế cho phương pháp taro thủ công. Hình 1.2: Taro ren bằng máy khoan bàn [9] Ngày nay, cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, các máy tao ren tự động bán tự động ra đời nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất của xã hội. Hình 1.3: Một số máy taro ren bán tự động [15] 1.3 Mục tiêu nghiên cứu Máy taro bán tự động được thiết kế để gia công ren trong các lỗ có sẵn của chi tiết. Được ứng dụng trong các phân xưởng gia công, các doanh nghiệp vừa nhỏ nhằm nâng cao năng suất, mang lại hiệu quả cao kinh tế cao so với các phương pháp taro truyền thống. 5    1.4 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu về máy có khả năng taro ren với nhiều ưu điểm so với các máy truyền thống để ứng dụng trong ngành gia công cơ khí.  Phạm vi nghiên cứu: Trong quá trình nghiên cứu, dựa trên yêu cầu thực tế tại các phân xưởng, doanh nghiệp. Máy được thiết kế để gia công trên các vật liệu phổ biến như: Nhựa, Nhôm, Thép. Đề tài ch ỉ dừng lại ở phạm vi là một máy bán tự động. Mặt khác do vấn đề kinh phí còn hạn hẹp nên đề tài có quy mô nhỏ. Cần phát triển thêm. 1.5 Phương pháp nghiên cứu của đề tài  Xây dựng cơ sở lý thuyết của đề tài thông qua các tài liệu liên quan về thiết kế cơ khí, khí nén của các tác giả lớn: Trần Thế San, Nguyễn Thế Hùng. Đọc chọn lọc tài liệu liên quan từ đó tiế n hành phân tích, tổng hợp tổ chức lại nguồn tài liệu. Dựa trên cơ sở lý thuyết đó làm nền tảng cho việc nghiên cứu đề tài.  Tham quan, khảo sát, nghiên cứu về các loại máy taro đang được sử dụng trong thực tế tại: DNTN Tiến Bảo, xưởng cơ khí nhà máy đường Biên Hòa. Tìm hiểu về các máy taro bán tự động ở nước ngoài: máy OP-08AK. Thông qua catalog do nhà sản xuất cung cấp tại trang web của hãng. Phân tích nhữ ng ưu nhược điểm của các loại máy đã tìm hiểu để làm nền tảng, mục tiêu cho đề tài. 1.6 Kết cấu của đề tài Trong đề tài này gồm các nội dung sau:  Cơ sở lý thuyết của đề tài. 9 Các kiến thức về ren taro. 9 Tìm hiểu về các loại máy taro.  Thiết kế chế tạo máy taro bán tự động. 9 Cơ sở thiết k ế máy taro bán tự động. 9 Các phương án thiết kế cơ khí, tổng quan hệ thống. 6    PHẦN II THIẾT KẾ CHẾ TẠO MÁY TARO REN BÁN TỰ ĐỘNG 7    CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Kiến thức cơ bản về ren taro [4] 1.1.1 Khái niêm về đường ren xoắn ốc Nếu trên hình trụ tròn có đường kính là d, ta lấy một tam giác vuông ABC, cạnh AB = d, chiều cao BC=P, A cố định, ta cho BC quay quanh hình trụ đó thì cạnh huyền AC sẽ vẽ thành đường xoắn ốc trên mặt trụ tròn, nếu trên bề mặt trụ tròn đó ta dựa theo đường xoắn ốc gia công thành rãnh thì hình trụ đó sẽ hình thành lên ren. Hình 1.1: Sự hình thành đường ren. Đường xoắn ốc là quỹ đạo của một điểm chuyển động đều trên một đường sinh, khi đường sinh đó quay đều quanh một hình trụ có đường kính là d, nếu đường sinh là một đường thẳng song song với trục quay của hình trụ,thì có đường xoắn ốc trụ. Còn nếu đường sinh là một đường thẳng cắt trục quay,thì có đường xoắn ốc nón. Vậy: m ột đường bao (hình tam giác, hình thang, cung tròn) chuyển động xoắn ốc trên mặt trụ hoặc mặt côn sẽ tạo thành một bề mặt thì được gọi là ren. 8    1.1.2 Ren được phân loại như sau  Căn cứ vào hình dạng profin thì ren được chia làm 2 loại: 9 Ren được tạo thành ở mặt ngoài chi tiết gọi là ren ngoài. Chi tiết có ren ngoài thường được gọi là trục ren hoặc bulong. Hình 1.2: Bulong. 9 Ren được tạo thành ở mặt trong chi tiết được gọi là ren trong. Chi tiết có ren trong thường được gọi là đai ốc. Hình 1.3: Đai ốc.  Căn cứ theo hướng xoắn thì ren được chia làm 2 loại: Ren phải ren trái. Đặt đứng bulong, ren từ trái qua phải lên cao dần, tức là ren phải (đai ốc vặn theo chiều kim đồng hồ), ren từ phải qua trái lên cao dần, tức là ren trái (đai ốc vặn ngược chiều kim đồng hồ). Hình 1.4: Ren trái(1) ren phải(2). n o 9    Ngoài ren thường dùng người ta còn phân loại theo bề mặt theo công dụng:  Căn cứ theo hình dạng bề mặt thì ren được chia làm 2 loại: ren trụ ren côn.  Căn cứ theo công dụng thì ren được chia làm 3 loại: ren lắp siết, ren truyền động ren chuyên dùng.  Theo hệ thống ren thì ren được chia làm 2 loại: ren hệ Mét, ren hệ Inch. Hình 1.5: Ren theo hệ Mét(1) hệ Inch(2). 1.1.3 Tác dụng của các loại ren Theo hình dáng mà ren có các công dụng khác nhau:  Ren tam giác là loại ren thông dụng nhất, có độ khít cao, thường được sử dụng để kẹp chặt, dùng trong các cơ cấu truyền động vì có khả năng chịu lực cao.  Ren thang ren vuông thường được dùng trong các cơ cấu truyền động như vít me hành trình, vít dao bào của máy công cụ, vít me của máy tiện ren, máy ép, vít me trong ê tô. 1.2 Tên ký hiệu các bộ phận củ a ren 1.2.1 Các bộ phận của ren  Dạng răng: tức là dạng mặt cắt ren có được khi bổ cắt ren có dạng tam giác, dạng vuông, dạng hình thang, dạng hình tròn dạng răng cưa.  Profin ren: là đường bao của mặt cắt ren nằm trong mặt phẳng của trục đi qua ren.  Góc profin (α): là góc giữa hai cạnh kề của profin. n o 10     Đường kính ngoài (d): tức là đường kính lớn nhất của ren hay còn gọi là đường kính danh nghĩa (là đường kính đỉnh răng đối với ren ngoài, là đường kính đáy răng đối với ren trong).  Đường kính ngoài (d 1 ): tức là đường kính nhỏ nhất của ren (là đường kính đáy răng đối với ren ngoài, là đường kính đỉnh răng đối với ren trong).  Đường kính ngoài (d 2 ): tức là đường kính hữu hiệu của ren ( trên đường sinh của đường kính trung bình độ rộng của răng bằng bước ren).  Số đầu (hay còn gọi là số đầu mối) (Z): tức là số lượng đường xoắn ốc trên một ren.  Bước ren (P): tức là khoảng cách hướng trục giữa hai điểm tương ứng của 2 răng lân cận.  Hành trình dẫn động (S): tức là khoảng cách theo h ướng trục của một điểm trên ren khi điểm đó quay một vòng theo xoắn ốc, hành trình dẫn động của ren một đầu mối bằng bước ren: S=P, hành trình dẫn động của ren nhiều đầu mối bằng bước ren nhân với số đầu mối: S=Z.P  Góc mặt cắt ren (ß): tức là góc kẹp giữa hai mặt bên của hình ren (ren tam giác hệ M là 60 0 , ren tam giác hệ anh là 55 0 ).  Chiều cao ren (h): là khoảng cách từ đỉnh ren tới chân ren.  Bước xoắn đường ốc (P x ): là khoảng cách giữa hai đỉnh ren liên tiếp cùng trên mối nối ren theo đường xoắn ốc được đo theo phương pháp song song với đường trục của các ren P x =P.Z (với ren một đầu nối, ta có P x =P).  Góc nâng của ren ( γ ): là góc tạo bởi tiếp tuyến của đường xoắn ốc (trên hình trục trung bình) với mặt phẳng vuông góc với trục của ren. tg γ =P x / 2 .d π  Chân ren: là bề mặt đáy nối các cạnh của 2 ren kế nhau. Chân ren ngoài là trên đường kính phụ, chân ren trong là trên đường kính chính. . về ren và taro. 9 Tìm hiểu về các loại máy taro.  Thiết kế và chế tạo máy taro bán tự động. 9 Cơ sở thiết k ế máy taro bán tự động. 9 Các phương án thiết. học kỹ thuật, các máy tao ren tự động và bán tự động ra đời nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất của xã hội. Hình 1.3: Một số máy taro ren bán tự động [15] 1.3 Mục

Ngày đăng: 10/12/2013, 18:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.3: Một số máy taro ren bán tự động [15] - Đề tài thiết kế và chế tạo máy TARO REN bán tự động
Hình 1.3 Một số máy taro ren bán tự động [15] (Trang 4)
Hình 1.3: Một số máy taro ren bán tự động [15] - Đề tài thiết kế và chế tạo máy TARO REN bán tự động
Hình 1.3 Một số máy taro ren bán tự động [15] (Trang 4)
Hình 1.1: Sự hình thành đường ren. - Đề tài thiết kế và chế tạo máy TARO REN bán tự động
Hình 1.1 Sự hình thành đường ren (Trang 7)
Hình 1.8: Các mũi taro trong một bộ. - Đề tài thiết kế và chế tạo máy TARO REN bán tự động
Hình 1.8 Các mũi taro trong một bộ (Trang 12)
Hình 1.8: Các mũi taro trong một bộ. - Đề tài thiết kế và chế tạo máy TARO REN bán tự động
Hình 1.8 Các mũi taro trong một bộ (Trang 12)
Bảng 1: Bảng thông số đường kính và bước ren theo TCVN-2247-77 (mm) [3] - Đề tài thiết kế và chế tạo máy TARO REN bán tự động
Bảng 1 Bảng thông số đường kính và bước ren theo TCVN-2247-77 (mm) [3] (Trang 13)
Bảng 1: Bảng thông số đường kính và bước ren theo TCVN-2247-77 (mm) [3] - Đề tài thiết kế và chế tạo máy TARO REN bán tự động
Bảng 1 Bảng thông số đường kính và bước ren theo TCVN-2247-77 (mm) [3] (Trang 13)
Bảng 2: Bảng xác định đường kính mũi khoan lỗ để taro [7] - Đề tài thiết kế và chế tạo máy TARO REN bán tự động
Bảng 2 Bảng xác định đường kính mũi khoan lỗ để taro [7] (Trang 14)
Hình 1.9: Quá trình taro. - Đề tài thiết kế và chế tạo máy TARO REN bán tự động
Hình 1.9 Quá trình taro (Trang 15)
Hình 1.10: Rãnh thoát phôi [18] - Đề tài thiết kế và chế tạo máy TARO REN bán tự động
Hình 1.10 Rãnh thoát phôi [18] (Trang 16)
Hình 1.12: Mũi taro rãnh xoắn [18] - Đề tài thiết kế và chế tạo máy TARO REN bán tự động
Hình 1.12 Mũi taro rãnh xoắn [18] (Trang 17)
Hình 1.13: Máy khoan bàn [16] - Đề tài thiết kế và chế tạo máy TARO REN bán tự động
Hình 1.13 Máy khoan bàn [16] (Trang 19)
Hình 1.14: Mũi khoan [12] - Đề tài thiết kế và chế tạo máy TARO REN bán tự động
Hình 1.14 Mũi khoan [12] (Trang 20)
Hình 1.15: Các bộ phận của mũi khoan. - Đề tài thiết kế và chế tạo máy TARO REN bán tự động
Hình 1.15 Các bộ phận của mũi khoan (Trang 20)
Bảng 5: Bảng thông số kỹ thuật máy OP-08AK [14] - Đề tài thiết kế và chế tạo máy TARO REN bán tự động
Bảng 5 Bảng thông số kỹ thuật máy OP-08AK [14] (Trang 27)
Hình 1.20: Máy CNC [17] Bảng 6: Bảng thông số kỹ  thu ậ t [17]  - Đề tài thiết kế và chế tạo máy TARO REN bán tự động
Hình 1.20 Máy CNC [17] Bảng 6: Bảng thông số kỹ thu ậ t [17] (Trang 28)
Hình 2.1: Taro bằng tay. - Đề tài thiết kế và chế tạo máy TARO REN bán tự động
Hình 2.1 Taro bằng tay (Trang 30)
Hình 2.3: Sử dụng hai công tắc hành trình để đảo chiều mũi taro. - Đề tài thiết kế và chế tạo máy TARO REN bán tự động
Hình 2.3 Sử dụng hai công tắc hành trình để đảo chiều mũi taro (Trang 31)
Hình 3.2: Các bộ phận của máy taro ren bán tự động. - Đề tài thiết kế và chế tạo máy TARO REN bán tự động
Hình 3.2 Các bộ phận của máy taro ren bán tự động (Trang 33)
Hình 3.4: Kích thước mặt bích. - Đề tài thiết kế và chế tạo máy TARO REN bán tự động
Hình 3.4 Kích thước mặt bích (Trang 35)
Hình 3.4: Kích thước mặt bích. - Đề tài thiết kế và chế tạo máy TARO REN bán tự động
Hình 3.4 Kích thước mặt bích (Trang 35)
Hình 3.7: Kích thước khớp xoay (phần tịnh tiến). - Đề tài thiết kế và chế tạo máy TARO REN bán tự động
Hình 3.7 Kích thước khớp xoay (phần tịnh tiến) (Trang 37)
Hình 3.9: Kích thước khớp xoay (phần xoay). - Đề tài thiết kế và chế tạo máy TARO REN bán tự động
Hình 3.9 Kích thước khớp xoay (phần xoay) (Trang 38)
Hình 3.11: Bạc đồng. - Đề tài thiết kế và chế tạo máy TARO REN bán tự động
Hình 3.11 Bạc đồng (Trang 39)
Hình 3.11: Bạc đồng. - Đề tài thiết kế và chế tạo máy TARO REN bán tự động
Hình 3.11 Bạc đồng (Trang 39)
Hình 3.13: Cánh tay đòn thứ nhất. - Đề tài thiết kế và chế tạo máy TARO REN bán tự động
Hình 3.13 Cánh tay đòn thứ nhất (Trang 40)
Hình 3.13: Cánh tay đòn thứ nhất. - Đề tài thiết kế và chế tạo máy TARO REN bán tự động
Hình 3.13 Cánh tay đòn thứ nhất (Trang 40)
Hình 3.15: Hình ảnh và kích thước khớp xoay. - Đề tài thiết kế và chế tạo máy TARO REN bán tự động
Hình 3.15 Hình ảnh và kích thước khớp xoay (Trang 41)
Hình 3.15: Hình ảnh và kích thước khớp xoay. - Đề tài thiết kế và chế tạo máy TARO REN bán tự động
Hình 3.15 Hình ảnh và kích thước khớp xoay (Trang 41)
Hình 3.17: Lắp ghép các chi tiết của cánh tay đòn thứ nhất. - Đề tài thiết kế và chế tạo máy TARO REN bán tự động
Hình 3.17 Lắp ghép các chi tiết của cánh tay đòn thứ nhất (Trang 42)
Hình 3.16: Hình ảnh và kích thước khớp nối chữ U. - Đề tài thiết kế và chế tạo máy TARO REN bán tự động
Hình 3.16 Hình ảnh và kích thước khớp nối chữ U (Trang 42)
Hình 3.19: Cánh tay đòn sau khi liên kết với trụ chính. - Đề tài thiết kế và chế tạo máy TARO REN bán tự động
Hình 3.19 Cánh tay đòn sau khi liên kết với trụ chính (Trang 43)
Hình 3.18: Liên kết giữa cánh tay đòn và thân trụ. - Đề tài thiết kế và chế tạo máy TARO REN bán tự động
Hình 3.18 Liên kết giữa cánh tay đòn và thân trụ (Trang 43)
Hình 3.19: Cánh tay đòn sau khi liên kết với trụ chính. - Đề tài thiết kế và chế tạo máy TARO REN bán tự động
Hình 3.19 Cánh tay đòn sau khi liên kết với trụ chính (Trang 43)
Hình 3.2 2: Tác dụng của thanh ben trợ lực. - Đề tài thiết kế và chế tạo máy TARO REN bán tự động
Hình 3.2 2: Tác dụng của thanh ben trợ lực (Trang 45)
Hình 3.22 : Tác dụng của thanh ben trợ lực. - Đề tài thiết kế và chế tạo máy TARO REN bán tự động
Hình 3.22 Tác dụng của thanh ben trợ lực (Trang 45)
Hình 3.25: Hai cánh tay đòn sau khi lắp ráp hoàn thiện. - Đề tài thiết kế và chế tạo máy TARO REN bán tự động
Hình 3.25 Hai cánh tay đòn sau khi lắp ráp hoàn thiện (Trang 46)
Hình 3.24: Bản vẽ lắp ráp các chi tiết cánh tay đòn thứ hai. - Đề tài thiết kế và chế tạo máy TARO REN bán tự động
Hình 3.24 Bản vẽ lắp ráp các chi tiết cánh tay đòn thứ hai (Trang 46)
Hình 3.26: Các chi tiết của khớp nối động cơ. - Đề tài thiết kế và chế tạo máy TARO REN bán tự động
Hình 3.26 Các chi tiết của khớp nối động cơ (Trang 47)
Hình 3.27: Bản vẽ chi tiết. - Đề tài thiết kế và chế tạo máy TARO REN bán tự động
Hình 3.27 Bản vẽ chi tiết (Trang 48)
Hình 3.27: Bản vẽ chi tiết. - Đề tài thiết kế và chế tạo máy TARO REN bán tự động
Hình 3.27 Bản vẽ chi tiết (Trang 48)
Hình 3.30: Khớp cầu. - Đề tài thiết kế và chế tạo máy TARO REN bán tự động
Hình 3.30 Khớp cầu (Trang 50)
Hình 3.29: Lò xo và bulong M6. - Đề tài thiết kế và chế tạo máy TARO REN bán tự động
Hình 3.29 Lò xo và bulong M6 (Trang 50)
Hình 3.30: Khớp cầu. - Đề tài thiết kế và chế tạo máy TARO REN bán tự động
Hình 3.30 Khớp cầu (Trang 50)
Hình 3.33: Mô tả chức năng xoay 90 0 . - Đề tài thiết kế và chế tạo máy TARO REN bán tự động
Hình 3.33 Mô tả chức năng xoay 90 0 (Trang 52)
Hình 3.35: Đầu kẹp mũi taro. - Đề tài thiết kế và chế tạo máy TARO REN bán tự động
Hình 3.35 Đầu kẹp mũi taro (Trang 53)
Hình 3.34: Các bộ phận của đầu kẹp mũi taro. - Đề tài thiết kế và chế tạo máy TARO REN bán tự động
Hình 3.34 Các bộ phận của đầu kẹp mũi taro (Trang 53)
Hình 3.38: Bản vẽ lắp ráp khi liên kết động cơ với khớp cầu. - Đề tài thiết kế và chế tạo máy TARO REN bán tự động
Hình 3.38 Bản vẽ lắp ráp khi liên kết động cơ với khớp cầu (Trang 55)
Hình 3.39: Tổng quan hệ thống. - Đề tài thiết kế và chế tạo máy TARO REN bán tự động
Hình 3.39 Tổng quan hệ thống (Trang 56)
Hình 3.43: Hai tay giữ chặt động cơ, động thời giữ công tắc khởi động trên động cơ. - Đề tài thiết kế và chế tạo máy TARO REN bán tự động
Hình 3.43 Hai tay giữ chặt động cơ, động thời giữ công tắc khởi động trên động cơ (Trang 59)
Hình 3.43: Hai tay giữ chặt động cơ, động thời giữ công tắc khởi động trên động cơ. - Đề tài thiết kế và chế tạo máy TARO REN bán tự động
Hình 3.43 Hai tay giữ chặt động cơ, động thời giữ công tắc khởi động trên động cơ (Trang 59)
Hình 3.44: Nút điều chỉnh đảo chiều(1), nút điều chỉnh tốc độ(2). - Đề tài thiết kế và chế tạo máy TARO REN bán tự động
Hình 3.44 Nút điều chỉnh đảo chiều(1), nút điều chỉnh tốc độ(2) (Trang 59)
Hình 3.45: Vùng làm việc(1), vùng hạn chế làm việc(2). - Đề tài thiết kế và chế tạo máy TARO REN bán tự động
Hình 3.45 Vùng làm việc(1), vùng hạn chế làm việc(2) (Trang 60)
Hình 3.46: Taro ngang (1), taro ở những vi trí hẹp (2). - Đề tài thiết kế và chế tạo máy TARO REN bán tự động
Hình 3.46 Taro ngang (1), taro ở những vi trí hẹp (2) (Trang 60)
Hình 3.49: Catalog của động cơ do nhà sản xuất cung cấp [19] - Đề tài thiết kế và chế tạo máy TARO REN bán tự động
Hình 3.49 Catalog của động cơ do nhà sản xuất cung cấp [19] (Trang 64)
Bảng 10: Bảng so sánh máy taro bán tự động với các máy taro khác - Đề tài thiết kế và chế tạo máy TARO REN bán tự động
Bảng 10 Bảng so sánh máy taro bán tự động với các máy taro khác (Trang 70)
Hình 3.53: Hình ảnh thực tế của máy taro ren bán tự động. - Đề tài thiết kế và chế tạo máy TARO REN bán tự động
Hình 3.53 Hình ảnh thực tế của máy taro ren bán tự động (Trang 71)
Hình 3.56: Phần liên kết cánh tay đòn. - Đề tài thiết kế và chế tạo máy TARO REN bán tự động
Hình 3.56 Phần liên kết cánh tay đòn (Trang 72)
Hình 3.55: Khớp nối chữ U. - Đề tài thiết kế và chế tạo máy TARO REN bán tự động
Hình 3.55 Khớp nối chữ U (Trang 72)
Hình 3.58: Khớp xoay 900. - Đề tài thiết kế và chế tạo máy TARO REN bán tự động
Hình 3.58 Khớp xoay 900 (Trang 73)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN