Thiết kế cánh tay đòn thứ ha

Một phần của tài liệu Đề tài thiết kế và chế tạo máy TARO REN bán tự động (Trang 44 - 47)

CHƯƠNG III: THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÁY TARO

3.2.3Thiết kế cánh tay đòn thứ ha

Cánh tay đòn này ngoài mục đích mở rộng phạm vi làm việc của máy, còn có nhiệm vụ quan trong đó là:

™ Đưa mũi taro đến vị trí cần taro một cách dễ dàng

™ Tạo chiều chuyển động đi xuống cho động cơ.

Gồm có các phần: cánh tay đòn, thanh ben trợ lực, thanh thép chữ U.

™ Cánh tay đòn: Có nhiệm vụđưa mũi taro đến vị trí cần taro một cách dễ

dàng. Cánh tay đòn này sẽ liên kết với khớp xoay trên cánh tay đòn thứ nhất qua hai khớp nối chữ U.

Vật liệu dùng làm cánh tay đòn là hai thanh thép hộp, có kích thước: 25x25x400 mm.

Hình 3.20: Kích thước cánh tay đòn thứ hai.

™ Thanh ben trợ lực: Có nhiệm vụ nâng cánh tay đòn lên một góc cốđịnh nhằm tạo chiều chuyển động đi xuống cho động cơ, sau khi tiến hành taro xong sẽ đưa máy trở về vị trí ban đầu.

Chi tiết: Ben trợ lực.

Nguyên lý hoạt động: Hai thanh ben trợ lực nâng cánh tay đòn lên một góc 300. Khi tiến hành taro ta dùng tay tác dụng một lực lên động cơ, đưa mũi taro tịnh tiến đi xuống. Do lực tác động của tay lớn hơn lực đẩy của thanh ben, lúc này hai thanh ben bị nén lai. Sau khi taro xong, thả tay ra, phản lực của hai thanh ben nâng cánh tay đòn lên, đưa máy trở về trang thái ban đầu, kết thúc quá trình taro.

Hình 3.22 : Tác dụng của thanh ben trợ lực.

™ Hộp chữ U: Có nhiệm vụ liên kết hai thanh của cánh tay đòn lại với nhau và cũng là bộ phận liên kết với động cơ của máy.

Vật liệu: Thép chữ U.

Hình 3.23: Hộp chữ U.

Thanh ben trợ lực.

Chiều đi xuống của mũi taro.

Toàn bộ các phần này sẽ được lắp ghép với nhau bằng các bulong M8 và liên kết với cánh tay đòn thứ nhất.

Hình 3.24: Bản vẽ lắp ráp các chi tiết cánh tay đòn thứ hai.

Một phần của tài liệu Đề tài thiết kế và chế tạo máy TARO REN bán tự động (Trang 44 - 47)