1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tu lieu ly8

178 90 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 178
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

Nhiệt lượng tỏa ra trong một dây dẫn tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện, tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở và thời gian dòng điện chạy quaA. Nhiệt lượng tỏa ra trong mộ[r]

(1)

ĐỀ CƯƠNG ƠN THI HỌC KÌ II Mơn Vật lí 8

A KIẾN THỨC CƠ BẢN * Chương I Cơ học

1 Công suất.

- Công suất đại lượng đặc trưng cho tốc độ sinh công, xác định công thực đơn vị thời gian.

- Công thức tính cơng suất: P=A

t

- Đơn vị công suất: Nếu A đo J, t đo s P=1J

1s = 1J/s (Jun giây)

Đơn vị công suất J/s gọi oát(W)

1W = 1J/s; 1kW = 1000W; 1MW = 1000kW = 1000 000W

* Bài tập ví dụ:

Tính cơng suất dịng nước chảy qua đập ngăn cao 25m xuống dưới, biết rằng lưu lượng dòng nước 120m3/phút, khối lượng riêng nước 1000kg/m3.

*HD giải:

Trọng lượng 1m3 nước 10 000N.

Trong thời gian t = 1ph = 60s, có 120m3 nước rơi từ độ cao h = 25m xuống dưới,

thực công là:

A = F.s = P.s = 120.10 000.25 = 30 000 000J Cơng suất dịng nước:

P = 30000000 50000060 500

A W kW

t   

2 Cơ năng

- Vật có khả thực cơng học vật có năng. - Các dạng năng: Thế động năng

* Thế năng:

+ Thế hấp dẫn: Cơ mà vật có có độ cao so với vật mốc Vật có khối lượng lớn cao hấp dẫn lớn

+ Thế đàn hồi: Cơ mà vật có vật bị biến dạng Độ biến dạng càng lớn đàn hồi lớn.

* Động năng: Cơ mà vật có chuyển động Vật có khối lượng càng lớn chuyển động nhanh động vật lớn.

- Cơ vật tổng động nó.

- Động chuyển hố lẫn bảo tồn.

* Bài tập ví dụ:

* Bài tập 16.4/SBT.tr45: Búa đập vào đinh làm đinh ngập sâu vào gỗ Đinh ngập sâu vào gỗ nhờ lương nào? Đó dạng lượng gì?

Trả lời:

(2)

- Đó động búa ta cung cấp.

* Bài tập 17.2/SBT.tr47: Hai vật rơi có khối lượng Hói và động chúng độ cao có khơng?

Trả lời:

- Vì hai vật có khối lượng có độ cao nên nhau, còn vận tốc hai vật khác (nếu hai vật khơng thả rơi độ cao) nên động khác

* Bài tập 17.5/SBT.tr47: Người ta ném vật theo phương nằm ngang từ độ cao nào cách mặt đất Thế động vật thay đổi từ lúc ném đến lúc vật chạm đất? Bỏ qua sức cản khơng khí, vật lúc chạm đất lúc ném có hay không?

Trả lời:

- Thế vật giảm dần (độ cao giảm dần), động vật tăng dần (vận tốc vật tăng dần)

- Cơ vật lúc chạm đất lúc ném (theo định luật bảo toàn cơ năng)

Bài tập 17.10/SBT.tr49: Đưa vật có khối lượng m lên độ cao 20m Ở độ cao vật có 600J.

a Xác định trọng lực tác dụng lên vật.

b Cho vật rơi với vận tốc ban đầu khơng Bó qua sức cản khơng khí Hỏi khi rơi tới độ cao 5m, động vật có giá trị bao nhiêu?

Trả lời:

a Thế vật: At= P.h => P =

t

A h =

600 30 20  N

Vậy trọng lực tác dụng lên vật 30N b Cơ vật lúc đầu: A = At = 600J

Khi vật rơi tới độ cao 5m vật bằng: At = P.h = 30.5 = 150J

Theo định luật bào tồn thì: At + Ađ = A

=> Ađ = A – At = 600 – 150 = 450J

* Chương II Nhiệt học. 1 Cấu tạo chất

- Các chất cấu tạo từ hạt riêng biệt nhỏ bé gọi nguyên tử, phân tử. - Giữa nguyên tử, phân tử có khoảng cách.

- Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng

- Nhiệt độ vật cao nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh.

(3)

* Bài tập ví dụ:

1 Tại bóng bay dù buộc chặt để lâu ngày bị xẹp?

Trả lời:

- Vì phân tử chất làm vỏ bóng có khoảng cách nên phân tử khơng khí qua ngồi.

2 Tại chất trơng liền khối chúng cấu tạo từ các hạt riêng biệt?

Trả lời:

- Vì hạt vật chất nhỏ nên mắt thường ta khơng nhìn thấy khoảng cách chúng

3 Tại đường tan vào nước nóng nhanh vào nước lạnh?

Trả lời:

- Vì nước nóng phân tử nước đường chuyển động nhanh hơn.

4 Nhỏ giọt nước vào cốc nước Dù không khuấy sau thời gian ngắn, tồn nước cốc có màu mực Tại sao? Nếu tăng nhiệt độ nước thì hiện tượng xảy nhanh hay chậm đi? Tại sao?

Trả lời:

- Do phân tử mực chuyển động khơng ngừng phía.

- Khi tăng nhiệt độ tượng xảy nhanh phân tử chuyển động nhanh hơn.

5 Tại nước hồ, ao, sông, suối hay nước biển lại có khơng khí khơng khí nhẹ nước nhiều?

Trả lời:

- Do phân tử khơng khí chuyển động khơng ngừng phía, một số chuyển động xuống phía len vào khoảng cách phân tử nước nên trong nước có phân tử khí

6 Hiện tượng khuếch tán có xảy nhanh tăng nhiệt độ không? Tại sao?

Trả lời:

- Hiện tượng khuếch tán xảy nhanh Vì phân tử chuyển động nhanh hơn.

7 Bỏ cục đường phèn vào cốc đựng nước Đường chìm xuống đáy cốc. Một lúc sau nếm nước thấy Tại sao?

Trả lời:

(4)

2 Nhiệt năng

- Tổng động phân tử cấu tạo nên vật gọi nhiệt vật.

- Có thể thay đổi nhiệt vật cách thực công truyền nhiệt.

- Nhiệt lượng phần nhiệt vật nhận thêm hay bớt Đơn vị tính nhiệt lượng Jun(J).

* Bài tập ví dụ:

Bài tập 21.16/SBT.tr59: Gạo nấu nồi gạo xát nóng lên Hỏi về mặt thay đổi nhiệt có giống nhau, khác hai tượng trên?

Trả lời:

- Giống nhau: Nhiệt đầu tăng

- Khác nhau: Khi nấu nhiệt tăng truyền nhiệt, xát nhiệt tăng do thực công.

Bài tập 21.18/SBT.tr59: Một học sinh nói: “Một giọt nước nhiệt độ 60oC có nhiệt

năng lớn nước cốc nước nhiệt độ 30oC” Theo em bạn nói hay

sai? Tại sao?

Trả lời:

Sai, nhiệt cảu vật khơng phụ thuộc vào nhiệt độ mà phụ thuộc vào số phân tử cấu tạo nên vật đó, nghĩa phụ thuộc khối lượng vật.

3 Truyền nhiệt

- Dẫn nhiệt: hình thức truyền nhiệt trực tiếp từ phần sang phần khác của cùng vật từ vật sang vật khác.

- Đối lưu: Hình thức truyền nhiệt nhờ dịng chất lỏng chất khí Đối lưu là hình thức truyền nhiệt chủ yếu chất lỏng chất khí.

- Bức xạ nhiệt: Hình thức truyền nhiệt nhờ tia nhiệt thẳng Bức xạ nhiệt có thể xảy chân không.

* Bài tập ví dụ:

Bài tập 22.3/SBT.tr60: Tại rót nước sơi vào cốc thủy tinh cốc dày dễ bị vỡ hơn cốc mỏng? Muốn cốc khỏi vỡ rót nước sơi vào làm nào?

Trả lời:

Thủy tinh dẫn nhiệt nên rót nước sơi vào cốc dày lớp thủy tinh bên trong nóng lên trước, nở làm cho cốc vỡ Nếu cốc có thành mỏng cốc nóng lên đều và không bị vỡ Muốn cốc khỏi vỡ, nên tráng cốc nước nóng trước rót nước sôi vào.

Bài tập 22.5/SBT.tr60: Tại mùa lạnh sở vào miếng đồng ta cảm thấy lạnh hơn khi sờ vào miếng gỗ? Có phải nhiệt độ đồng thấp cảu gỗ không?

Trả lời:

(5)

miếng đồng nhanh nên ta cảm thấy lạnh, gỗ dẫn nhiệt nên sờ vào miếng gỗ ta thấy bị lạnh hơn.

Bài tập 23.3/SBT.tr62: Một ống nghiệm đựng đầy nước Hỏi đốt nóng miệng ống, ở hay đáy ống tất nước ống sôi nhanh hơn? Tại sao?

Trả lời:

Đun đáy ống để tạo dòng đối lưu.

4 Cơng thức tính nhiệt lượng

- Nhiệt lượng vật thu vào hay toả tính theo cơng thức:

Q=mcΔt

Ứng với q trình thu nhiệt: Δt = (t2 – t1)

Ứng với trình toả nhiệt: Δt = (t1 – t2)

(t1: nhiệt độ ban đầu vật, t2: nhiệu độ sau vật)

Nếu có hai vật trao đổi nhiệt với thì:

+ Nhiệt tự truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp hơn

+ Sự truyền nhiệt xảy nhiệt độ hai vật ngừng lại. + Nhiệt lượng vật toả nhiệt lượng vật thu vào.

* Bài tập ví dụ:

Thả cầu nhơm khối lượng 0,15kg đun nóng tới 100oC vào cốc

nước 20oC Sau thời gian, nhiệt độ cảu cầu nước 25oC Tính

khối lượng nước, coi có cầu nước truyền nhiệt cho nhau.

Bài giải:

5 Năng suất toả nhiệt nhiên liệu

- Những thứ đốt cháy để cung cấp nhiệt lượng gọi nhiên liệu.

- Đại lượng vật lí cho biết nhiệt lượng toả 1kg nhiện liệu bị đốt cháy hoàn toàn gọi suất toả nhiệt nhiên liệu.

- Cơng thức tính nhiệt lượng nhiên liệu bị đốt cháy toả ra Q = q.m

Lời giải

- Nhiệt lượng cầu nhôm toả để nước hạ nhiệt độ từ 1000C - 250C:

Q1 = m1c1(t1 - t)

- Nhiệt lượng nước thu vào để tăng từ 200C - 250C:

Q2 = m2c2(t - t2)

- Nhiệt lượng nhôm toả nhiệt lượng nước thu vào:

Q toả ra = Q thu vào

Hay: m2c2(t - t2) = m1c1(t1 - t)

m2 =

1 1

2

( ) 0,15.880.(100 25)

( ) 4200.(25 20)

m c t t

c t t

 

  = 0,47 (kg)

Cho biết: m1 = 0.15 kg

t1 = 1000C

c1 = 880J/ kg K

t2 = 200C

c2 = 4200 J/ kg k

t = 250C

(6)

q: suất toả nhiệt nhiên liệu (J/kg)

* Bài tập ví dụ:

Bài tập 26.4/SBT.tr72: Dùng bếp dầu hỏa để đun sôi lít nước từ 15oC 10

phút Hỏi phút pahir dùng dầuh hỏa? Biết có 40% nhiệt lượng do dầu hỏa tỏa làm nóng nước.

Lấy nhiệt dung riêng nước 4200J/kg.K suất tỏa nhiệt cảu dầu hỏa là 46.106J/kg.

Bài giải:

6 Sự bảo toàn lượng tượng nhiệt

- Cơ truyển từ vật sang vật khác, chuyển hoá từ dạng sang dạng khác

- Định luật bảo tồn chuyển hố lượng: Năng lượng không tự sinh cũng không tự đi; truyền từ vật sang vật khác, chuyển hoá từ dạng sang dạng khác.

7 Động nhiệt

- Động nhiệt động phần lượng nhiên liệu bị đốt cháy chuyển hoá thành năng.

- Động nổ kì: Chuyển vận theo kì: hút nhiên liệu, nén nhiên liệu, đốt nhiên liệu, khí (thường gọi tắt kì là: hút, nén, nổ, xả)

- Hiệu suất động nhiệt: H=A

Q .100%

A: Phần nhiệt lượng chuyển hóa thành năng

Q: Toàn nhiệt lượng nhiên liệu bị đốt cháy toả ra

* Bài tập ví dụ: Một tô chạy quãng đường dài 100km với lực kéo trung bình là 400N, tiêu thụ hết 10 lít (khoảng 8kg) xăng Tính hiệu suất tơ.

HD giải:

- Công mà ôtô thực được:

A = F.s = 1400.100000 = 140.106 J

- Nhiệt lượng xăng bị đốt cháy tỏa ra: Q = m.q = 8.46.106 = 368.106J

Lời giải - Nhiệt lượng cần cung cấp cho nước:

Q = m.c(to

2 - to1) = 2.4190(100 – 15) = 712300J

- Nhiệt lượng bếp dầu tỏa ra: Qtp=

Q H =

100 100.712300 1780750 40 40 Q J  

- Nhiệt lượng dầu cháy 10’ tỏa Vậy khối lượng dầu cháy 10’ là:

m =

1780750 0,0387 46.10 tp Q kg

q  

- Lượng dầu cháy 1’ là: 0,0387:10 = 0,00387kg 4g Cho biết:

V= 2l -> m = 2kg to

1 = 15oC

to

2 =100oC

t = 10’ H = 40%

(7)

- Hiệu suất ôtô:

Q A

H

.100% =

6

368.10 140.10

100% = 38%

B BÀI TẬP

- Xem lại tất tập SGK, SBT. - Một số tập tham khảo:

* Bài tập 16.1/SBT.tr45

- Đáp án C: bi lăn mặt đất nằm ngang.

* Bài tập 16.2/SBT.tr45 Trả lời:

- Ngân nói nếu lấy bên đường làm mốc chuyển động. - Hằng nói lấy toa tàu làm mốc chuyển động.

* Bài tập 16.3/SBT.tr45 Trả lời:

- Mũi tên bắn nhờ lượng cánh cung. - Đó đàn hồi cánh cung.

* Bài tập 16.5/SBT.tr45 Trả lời:

- Đồng hồ hoạt động nhờ đàn hồi dây cót

* Bài tập 19.5/SBT.tr50 - Trả lời:

Vì phân tử muối tinh xen vào khoảng cách phân tử nước.

* Bài tập 19.6/SBT.tr50 Lời giải:

- Độ dài chuỗi gồm triệu phân tử hiđrô đứng nối tiếp nhau: 1000 000.0,00 000 023 = 0,23mm

* Bài tập 19.13/SBT.tr51 Trả lời:

- Khoảng cách phân tử vỏ bóng bay lớn nên phân tử khơng khí trong bóng bay lọt Khoảng cách nguyên tử kim loại nhỏ nên các phân tử khơng khí cầu khơng thể lọt ngồi được.

* Bài tập 20.16/SBT.tr55 Trả lời:

- Do phân tử đồng nhôm khuếch tán vào nhau

* Bài tập 20.18/SBT.tr55 Trả lời:

- Khi bị đun nóng phân tử khí chuyển động nhanh lên, va chạm vào thành bình nhiều mạnh hơn, nên áp suất chất khí tác dụng lên thành bình tăng.

* Bài tập 21.4/SBT.tr57 Trả lời:

-Khi đun nước có truyền nhiệt, nút bị bật lên có thực cơng.

(8)

Trả lời:

- Khơng khí phì từ bóng, phần nhiệt chuyển nên nhiệt độ giảm làm mực thủy ngân nhiệt kế tụt xuống.

* Bài tập 21.15 Trả lời:

a Truyền nhiệt b Thực công

c Nhiệt nước khơng thay đổi nhiệt độ nước không đổi Nhiệt lượng bếp cung cấp dùng để biến nước thành nước.

* Bài tập 1/SGK.tr103 HD giải:

Nhiệt lượng cung cấp cho ấm nước: Q = Q1 +Q = m1.c1 t + m2.c2 t

= 2.4200.80 + 0.5.880.80 = 707200 J - Theo đề ta có: 100

30

Qdầu = Q =>Qdầu = 30 100

Q = 30

100

.707200 = 2357 333 J - Lượng dầu cần dùng:

m = q

Qdaàu

=

6

44.10 333.10 2,357

= 0.05 kg

PHÒNG GD – ĐT TRIỆU PHONG ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI HUYỆN LỚP 8

khóa ngày 17 tháng năm 2012 MƠN VẬT LÍ

Thời gian: 120 phút ( không kể thời gian giao đề) Câu 1: (5điểm) Lúc sáng, người xe đạp từ thành phố A thành phố B cách A 114km với vận tốc 18km/h Lúc giờ, người xe máy từ thành phố B phía thành phố A với vận tốc 30km/h

a Xác định vị trí thời điểm hai người gặp

b Một người khởi hành lúc lúc cách xe đạp xe máy ba người gặp Hỏi điểm xuất phát người cách A bao xa? Tính vận tốc người

Câu 2: (5điểm) Để đưa vật khối lượng m = 200kg lên độ cao h = 10m người ta dùng hai cách sau:

Cách1: Dùng hệ thống ròng rọc cố định, ròng rọc động Biết hiệu suất hệ thống 83,33% Tính lực kéo dây để nâng vật lên

Cách 2: Dùng mặt phẳng nghiêng dài l = 12m Lực kéo vật lúc F = 1900N Tính lực ma sát vật mặt phẳng nghiêng, hiệu suất hệ

Câu 3: (5điểm)

1 Một cầu đặc (quả cầu 1) tích V = 100cm3 thả vào bể nước đủ rộng.

Người ta thấy cầu chìm 25% thể tích nước khơng chạm đáy bể Tìm khối lượng cầu Cho KLR nước D = 1000kg/m3.

CH NH TH C

(9)

2 Người ta nối cầu với cầu đặc khác (quả cầu 2) có kích thước sợi dây nhỏ, nhẹ khơng co dãn thả hai cầu vào bể nước Quả cầu bị chìm hồn tồn (khơng chạm đáy bể) đồng thời cầu bị chìm nước

a Tìm khối lượng riêng cầu lực mà sợi dây tác dụng lên

b Người ta đổ dầu từ từ vào bể phần thể tích Vx cầu chìm dầu

phần thể tích chìm nước tìm Vx biết khối lượng riêng dầu Dd = 800kg/m3

Câu 4: (5điểm)

Hai gương phẳng M1, M2 đặt song song có mặt phản xạ quay vào nhau, cách đoạn d

= 120cm Nằm khoảng hai gương có hai điểm O S cách M1 đoạn a = 40cm (biết Ó

= h = 60cm)

a Hãy trình bày cách vẽ tia sáng từ S đén gương M1 I, phản xạ đến gương M2 J

phản xạ đến O

b Tính khoảng cách từ I đến A từ J đến B (AB đường thẳng qua S vng góc với mặt phẳng hai gương)

……… HẾT ……… HƯỚNG DẪN GIẢI Câu 1: (5điểm)

Gọi v1 vận tốc người xe đạp, v2 vận tốc người xe máy, v3 vận tốc của

người bộ, t12 thời gian mà xe đạp xe máy gặp nhau.

a Khi người xe máy xuất phát B hai người cách nhau: S12 = 114 – 1.18 = 96km

Ta có : t12(v1 + v2) = 96 => t12 =

96 96 = = 2h v + v 48 .

Vậy thời điểm người gặp là: 8h + 2h = 10h sáng Lúc cách A: 3.18 = 54km b Khi người khởi hành lúc cách xe đạp xe máy lúc người gặp (lúc 8h)

- Điểm khởi hành cách A: 18 + 96

2 = 66 km.

Vậy sau 2h người đi được: 66 – 54 = 12km Do vận tốc người bộ: v3 = km/h

Câu 2: (5điểm) a áp dụng

i

A 10mh 10m 5m

H = 100% = 100% = 100% =

A 2Fh 2F F => F 1200N. b Khi dùng mặt phẳng nghiêng: Ai = 10mh = 10 200.10 = 20000J

Atp= Fl = 1900.12 = 22800J

Vậy

i

A 20000 H = 100% = 100%

A 22800 87,7%

Nếu bỏ qua ma sát lực kéo vật F1 MPN ta có: F1.l = Ph

=> F1 =

Ph 10mh 20000

1666,7N 12

ll   Vậy: Fms = 1900 – 1666,7 = 233,3N Câu 3: (5điểm)

1 Khi cầu chìm 25% đứng cân ta có: FA = P1 (TL cầu 1)

<=> d V

4 = 10m => V 10D 10m

4  =>

DV 1000.0,0001

m = = = 0,025kg

(10)

=> KLR cầu 1: D1 =

0,025

0,0001 = 250kg/m3 (1)

2 a Xét hệ cầu đứng cân nước trọng lực lực đẩy Acsimet:

P1 + P2 = FA1 + FA2  10(m1 + m2) =

V d + dV

2  10V(D1 +D2) =

3 10D V

2 => D1 + D2 =

D

2 => D2 = 1250kg/m3 (2) Khi đứng yên bể, cầu chịu lực : (TL, Lực đẩy ASM, lực căng sợi dây T):

- Quả cầu trên: FA1 = P1 + T

- Quả cầu dưới: P2 = FA2 + T

Mà: FA2 = 10DV ; FA1 = A2

F

2 từ (1), (2) ta có: P2 = 5P1

=>

A2

2 A2

F P + T =

2

P 5P F T

        => A2 F T =

4 = 0,25N b Xét hệ cân ta có: P1 + P2 = FA1 + FA2 + FA3

 10(m1 + m2) = 10DVx + 10DV + 10DdVx

 10V(D1 + D2) = 10DVx + 10DV + 10DdVx

 V(D1 + D2) - DV = DVx + DdVx

=> Vx =

1 2

d d

V(D + D ) - DV V(D + D - D) 0,0001.500

D + D  D + D  1800 = 0,0000278m3 = 27,8cm3

Câu 4: (5điểm)

b Xét  S’AI ∽  S’BJ

b Xét  S’AI  S’BJ

=> = = => AI = BJ (1)

Xét  S’AI  S’HO’ => = = => AI = (2)

Từ (1) (2) ta có: BJ = 40cm => AI = 10cm

VẬT LÍ 9- 400 CÂU

PHẦN III: TRẮC NGHIỆM (vu dung)

h a S J I A H M . O ’ S ’ M d O B F A F A F A P P

a Chọn S’ đối xứng với S, O’ đối xứng với O Lần lượt qua M1 M2

Nối S’ với O’ cắt M1 I cắt M2

(11)

CHƯƠNG I: ĐIỆN HỌC

Câu 1: Một dây dẫn có chiều dài l điện trở R Nếu nối dây dẫn với dây mới có điện trở R’ :

A R’ = 4R B R’= R4 C R’= R+4 D.R’ = R –

Câu 2: Khi đặt hiệu điện 12V vào hai đầu cuộn dây dẫn dịng điện qua nó có cường độ 1,5A Chiều dài dây dẫn dùng để quấn cuộn dây ( Biết loại dây dẫn dài 6m có điện trở .) A.l = 24m B l = 18m C l = 12m

D l = 8m

Câu 3: Hai dây dẫn làm đồng có tiết diện S Dây thứ có chiều dài 20cm điện trở 5 Dây thứ hai có điện trở 8 Chiều dài dây thứ hai là: A 32cm

B.12,5cm C 2cm D 23 cm

Câu 4: Hai dây dẫn làm từ vật liệu có tiết diện, có chiều dài lần lượt là l1,l2 Điện trở tương ứng chúng thỏa điều kiện :

A. R1 R2 ¿❑ ❑ = l1 l2 ¿❑ ❑

B

R1 R2 ¿❑ ❑ = l2 l1 ¿❑ ❑

C R1 .R2 =l1 .l2 D R1 .l1 = R2 l2

Câu 5: Chọn câu trả lời sai : Một dây dẫn có chiều dài l = 3m, điện trở R =  , cắt

thành hai dây có chiều dài l1= 13 , l2 = 213 và có điện trở tương ứng R1,R2

thỏa:

A. R1 = 1

B. R2 =2

C. Điện trở tương đương R1 mắc song song với R2 R SS = 32  D. Điện trở tương đương R1 mắc nối tiếp với R2 là Rnt = 3

Câu 6: Hai dây dẫn đồng có chiều dài Dây thứ có tiết diện S1 = 0.5mm2

R1 =8,5  Dây thứ hai có điện trở R2 = 127,5 , có tiết diện S2 : A.S2 = 0,33 mm2

B S2 = 0,5 mm2 C S2 = 15 mm2 D S2 = 0,033 mm2.

Câu 7: Một dây dẫn đồng có điện trở 9,6 với lõi gồm 30 sợi đồng mảnh có tiết

diện Điện trở sợi dây mảnh là:

A R = 9,6  B R = 0,32  C R = 288  D R = 28,8  Câu 8: Hai dây dẫn làm đồng có chiều dài l Dây thứ có tiết diện S và điện trở 6 Dây thứ hai có tiết diện 2S Điện trở dây thứ hai là: A 12  B  C  D 

Câu 9:Hai dây dẫn hình trụ làm từ vật liệu, có chiều dài , có tiết diện S1,S2 ,diện trở tương ứng chúng thỏa điều kiện:

A. R1

R2 =

S1

S2 . B

R1 R2 =

S2

S1 C

R1

R2= S12

S22 D

R1

R2= S22

S12 .

(12)

trở R1 60  Hỏi dây khác làm kim lọai dài l2= 30m có điện trở

R2=30

có tiết diện S2 A S2 = 0,8mm2 B S2 = 0,16mm2 C S2 = 1,6mm2 D S2 = 0,08

mm2

Câu 11: Biến trở linh kiện :

A Dùng để thay đổi vật liệu dây dẫn mạch.

B Dùng để điều chỉnh cường độ dòng điện mạch C Dùng để điều chỉnh hiệu điện hai đầu mạch D Dùng để thay đổi khối lượng riêng dây dẫn mạch

Câu 12: Khi dịch chuyển chạy tay quay biến trở, đại lượng sau thay đổi :

A Tiết diện dây dẫn biến trở

B Điện trở suất chất làm biến trở dây dẫn C Chiều dài dây dẫn biến trở

D Nhiệt độ biến trở

Câu 13: Trên biến trở có ghi 50  - 2,5 A Hiệu điện lớn phép đặt lên

hai đầu dây cố định biến trở là:

A.U = 125 V B U = 50,5V C.U= 20V D U= 47,5V

Câu 14: Một điện trở chạy quấn dây hợp kim nicrơm có điện trở suất

 = 1,1.10-6 .m, đường kính tiết diện d1 = 0,5mm,chiều dài dây 6,28 m Điện trở lớn

nhất biến trở là:

A 3,52.10-3  B 3,52  C 35,2  D 352 

Câu 15: Phát biểu sau đúng nói mối liên hệ cường độ dòng điện qua dây dẫn hiệu điện hai đầu dây dẫn đó?

A Cường độ dịng điện qua dây dẫn tỉ lệ với hiệu điện hai đầu dây dẫn đó. B Cường độ dịng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện hai đầu

dây dẫn đó.

C Cường độ dòng điện qua dây dẫn tỉ lệ nghịch với hiệu điện hai đầu dây dẫn đó.

D Cường độ dịng điện qua dây dẫn không tỉ lệ với hiệu điện hai đầu dây dẫn đó.

Câu 16: Khi hiệu điện hai đầu dây dẫn tăng thì: A Cường độ dịng điện chạy qua dây dẫn khơng thay đổi.

B Cường độ dịng điện chạy qua dây dẫn giảm tỉ lệ với hiệu điện thế. C Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn có lúc tăng, lúc giảm. D Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tăng tỉ lệ với hiệu điện thế.

Câu 16: Hiệu điện hai đầu dây dẫn giảm lần thì A Cường độ dịng điện chạy qua dây dẫn khơng thay đổi. B Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn có lúc tăng, lúc giảm. C Cường độ dịng điện chạy qua dây dẫn giảm nhiêu lần. D Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tăng nhiêu lần.

(13)

A Một đường thẳng qua gốc tọa độ C Một đường thẳng không qua gốc tọa độ

B Một đường cong qua gốc tọa độ D Một đường cong không qua gốc tọa độ.

Câu 18: Để tìm hiểu phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện hai đầu dây dẫn ta tiến hành thí nghiệm

A Đo hiệu điện hai đầu dây dẫn với cường độ dòng điện khác nhau. B Đo cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn ứng với hiệu điện khác đặt vào hai đầu dây dẫn.

C Đo điện trở dây dẫn với hiệu điện khác nhau.

D Đo điện trở dây dẫn với cường độ dòng điện khác nhau.

Câu 19: Khi thay đổi hiệu điện hai đầu dây dẫn, cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn có mối quan hệ:

A Tỉ lệ thuận với hiệu điện hai đầu dây dẫn đó. B Tỉ lệ nghịch với hiệu điện hai đầu dây dẫn đó. C Chỉ tỉ lệ hiệu điện hai đầu dây dẫn tăng. D Không tỉ lệ với hiệu điện hai đầu dây dẫn đó.

Câu 20: Cường độ dịng điện qua bóng đèn tỉ lệ thuận với hiệu điện hai đầu bóng đèn Điều có nghĩa hiệu điện tăng 1,2 lần thì

A Cường độ dịng điện tăng 2,4 lần B Cường độ dòng điện giảm 2,4 lần. C Cường độ dòng điện giảm 1,2 lần D Cường độ dòng điện tăng 1,2 lần.

Câu 21: Khi đặt vào hai đầu dây dẫn hiệu điện 6V cường độ dịng điện qua nó là 0,5A.Nếu hiệu điện đặt vào hai đầu dây dẫn 24V cường độ dịng điện qua là:

A 1,5A. B 2A. C 3A D 1A.

Câu 22: Đặt hiệu điện U hai đầu dây dẫn khác nhau, đo cường độ dòng điện I chạy qua dây dẫn tính giá trị U/I, ta thấy giá trị U/I

A Càng lớn hiệu điện hai đầu dây dẫn lớn. B Không xác định dây dẫn.

C Càng lớn với dây dẫn dây có điện trở nhỏ. D Càng lớn với dây dẫn dây có điện trở lớn.

Câu 23: Điện trở R dây dẫn biểu thị cho

A Tính cản trở dịng điện nhiều hay dây B Tính cản trở hiệu điện nhiều hay dây.

C Tính cản trở electron nhiều hay dây D Tính cản trở điện lượng nhiều hay dây.

Câu 24: Nội dung định luật Omh là:

A Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ với hiệu điện hai đầu dây dẫn và tỉ lệ với điện trở dây.

(14)

C Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện hai đầu dây dẫn tỉ lệ nghịch với điện trở dây.

D Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ nghịch với hiệu điện hai đầu dây dẩn tỉ lệ thuận với điện trở dây.

Câu 25: Biểu thức định luật Ohm là: A

U R =

I B U I =

R C R I =

U D U =

I.R.

Câu 26: Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R = 6Ω 0,6A Khi hiệu điện giữa hai đầu điện trở là:

A 3,6V. B 36V. C 0,1V. D 10V.

Câu 27: Mắc dây dẫn có điện trở R = 12Ω vào hiệu điện 3V cường độ dịng điện qua

A 36A. B 4A. C.2,5A. D 0,25A.

Câu 28: Một dây dẫn mắc vào hiệu điện 6V cường độ dịng điện qua dây dẫn là 0,5A Dây dẫn có điện trở

A 3Ω. B 12Ω. C.0,33Ω. D 1,2Ω.

Câu 29: Chọn biến đổi biến đổi sau:

A 1kΩ = 1000Ω = 0,01MΩ B 1MΩ = 1000kΩ = 1.000.000Ω C 1Ω = 0,001kΩ = 0,0001MΩ D 10Ω = 0,1kΩ = 0,00001MΩ

Câu 30: Đặt hiệu điện U = 12V vào hai đầu điện trở Cường độ dòng điện 2A Nếu tăng hiệu điện lên 1,5 lần cường độ dịng điện là

A 3A. B 1A. C 0,5A. D 0,25A.

Câu 31: Đặt vào hai đầu điện trở R hiệu điện U = 12V, cường độ dòng điện chạy qua điện trở 1,2A Nếu giữ nguyên hiệu điện muốn cường độ dịng điện qua điện trở 0,8A ta phải tăng điện trở thêm lượng là: A 4,0Ω B 4,5Ω C 5,0Ω D 5,5Ω.

Câu 32: Khi đặt hiệu điện 4,5V vào hai đầu dây dẫn dịng điện chạy qua dây này có cường độ 0,3A Nếu tăng cho hiệu điện thêm 3V dịng điện chạy qua dây dẫn có cường độ là: A 0,2A B 0,5A C 0,9A D 0,6A.

Câu 33: Một dây dẫn mắc vào hiệu điện 5V cường độ dịng điện qua 100mA Khi hiệu điện tăng thêm 20% giá trị ban đầu cường độ dịng điện qua là: A 25mA B 80mA. C 110mA D 120mA.

Câu 34: Sử dụng hiệu điện gây nguy hiểm thể? A 6V B 12V C 24V. D 220V.

Câu 35: Để đảm bảo an tòan sử dụng điện, ta cần phải:

A mắc nối tiếp cầu chì loại cho dụng cụ điện C sử dụng dây dẫn khơng có vỏ bọc cách điện.

B rút phích cắm đèn khỏi ổ cắm thay bóng đèn D làm thí nghiệm với nguồn điện có hiệu điện 220V.

Câu 36: Cách sử dụng sau tiết kiệm điện năng? A Sử dụng đèn bàn có cơng suất 100W.

(15)

D Sử dụng thiết bị điện để chiếu sáng suốt ngày đêm

Câu 37: Bóng đèn ống 20W sáng bóng đèn dây tóc 60W do A Dịng điện qua bóng đèn ống mạnh hơn.

B Hiệu suất bóng đèn ống sáng hơn.

C Ánh sáng tỏa từ bóng đèn ống hợp với mắt hơn. D Dây tóc bóng đèn ống dài hơn.

Câu 38: Cơng thức cơng thức tính cường độ dịng điện qua mạch có hai điện trở mắc song song :

A I = I1 = I2 B I = I1 + I2 C

I1 I2

=R1

R2 D.

I1 I2

=U2

U1

Câu 39: Trong phát biểu sau phát biểu sai ?

A Để đo cường độ dòng điện phải mắc ampe kế với dụng cụ cần đo

B Để đo hiệu điện hai đầu dụng cụ cần mắc vôn kế song song với dụng cụ cần đo

C Để đo điện trở phải mắc oát kế song song với dụng cụ cần đo (x)

D Để đo điện trở dụng cụ cần mắc ampe kế nối tiếp với dụng cụ vơn kế song song với dụng cụ đó.

Câu 40: Phát biểu sau xác ?

A Cường độ dòng điện qua mạch song song nhau.

B Để tăng điện trở mạch , ta phải mắc điện trở song song với mạch cũ C Khi bóng đèn mắc song song , bóng đèn tắt bóng đèn kia vẫn hoạt động

D Khi mắc song song, mạch có điện trở lớn cường độ dịng diện qua lớn

Câu 41: Chọn câu sai :

A Điện trở tương đương R n điện trở r mắc nối tiếp : R = n.r B Điện trở tương đương R n điện trở r mắc song song : R = rn

C Điện trở tương đương mạch mắc song song nhỏ điện trở thành phần D Trong đoạn mạch mắc song song cường độ dòng điện qua điện trở

Câu 42: Công thức mạch điện có hai điện trở mắc song song? A U = U1 = U2 B U = U1 + U2 C

U1 U2

=R1

R2 D

U1 U2

=I2

I1

Câu 43: Câu phát biểu nói cường độ dịng điện mạch mắc nối tiếp và song song ?

A Cường độ dòng điện đoạn mạch B Hiệu điện tỉ lệ thuận với điện trở đoạn mạch

C Cách mắc khác hiệu điện đoạn mạch mắc nối tiếp song song

D Cường độ dòng điện đoạn mạch nối tiếp , tỉ lệ nghịch với điện trở đoạn mạch mắc song song

(16)

A R = R1 + R2 B R =

1 R1+

1 R2

C R1=

R1+

R2 D R =

R1R2 R1− R2

Câu 45: Khi mắc R1 R2 song song với vào hiệu điện U Cường độ dòng

điện chạy qua mạch rẽ : I1 = 0,5 A , I2 = 0,5A Thì cường độ dịng điện chạy qua

mạch :

A 1,5 A B 1A C 0,8A D 0,5A

Câu 46: Một mạch điện gồm hai điện trở R1 R2 mắc song song với Khi mắc vào

một hiệu điện U cường độ dịng điện chạy qua mạch : I = 1,2A cường độ dòng điện chạy qua R2 I2 = 0,5A Cường độ dòng điện chạy qua R1 :

A I1 = 0,5A B I1 = 0,6A C I1 = 0,7A D I1 = 0,8A

Câu 47: Hai điện trở R1 = 3Ω , R2 = 6Ω mắc song song với , điện trở tương đương

của mạch :

A Rtđ = 2Ω B.Rtđ = 4Ω C.Rtđ = 9Ω D Rtđ = 6Ω

Câu 48: Hai bóng đèn có ghi : 220V – 25W , 220V – 40W Để bóng đèn hoạt động bình thường ta mắc song song vào nguồn điện :

A 220V B 110V C 40V D 25V

Câu 49: Hai điện trở R1 = 8Ω , R2 = 2Ω mắc song song với vào hiệu điện U =

3,2V Cường độ dịng điện chạy qua mạch :

A 1A B 1,5A C 2,0A D 2,5A

Câu 50: Hai điện trở R1 , R2 mắc song song với Biết R1 = 6Ω điện trở tương

đương mạch Rtđ = 3Ω Thì R2 :

A R2 = Ω B R2 = 3,5Ω C R2 = 4Ω D R2 = 6Ω

Câu 51: Mắc ba điện trở R1 = 2Ω , R2 = 3Ω , R3 = 6Ω song song với vào mạch điện

U = 6V Cường độ dòng điện qua mạch

A 12A B 6A C 3A D 1,8A

Câu 52: Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, công thức sau sai? A U = U1 + U2 + …+ Un.

B I = I1 = I2 = …= In

C R = R1 = R2 = …= Rn

D R = R1 + R2 + …+ Rn

Câu 53: Đại lượng không thay đổi đoạn mạch mắc nối tiếp? A Điện trở.

B Hiệu điện thế.

C Cường độ dịng điện. D Cơng suất.

Câu 54: Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 R2 mắc nối tiếp có điện trở tương đương là:

A R1 + R2. B R1 R2 C

R1.R2

R1+R2 D.

R1+R2

R1.R2

Câu 55: Cho hai điện trở R1= 12 R2 = 18 mắc nối tiếp Điện trở tương

(17)

A R12 = 12 B.R12 = 18 C R12 = 6 D R12 = 30

Câu 56: Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 R2 mắc nối tiếp Mối quan hệ hiệu điện

thế hai đầu mổi điện trở điện trở biểu diễn sau: A U1

U2 =

R1

R2 B

U1 U2 =

R2

R1 C.

U1 R1 =

U2

R2 . D.A C đúng

Câu 57: Người ta chọn số điện trở loại 2 4 để ghép nối tiếp thành đoạn mạch

có điện trở tổng cộng 16 Trong phương án sau đây, phương án sai?

A. Chỉ dùng điện trở loại 2 C.Chỉ dùng điện trở loại 4.

B. Dùng điện trở 4 điện trở 2 D Dùng điện trở 4 điện

trở 2.

Câu 58: Hai điện trở R1= 5 R2=10 mắc nối tiếp Cường độ dòng điện qua điện trở

R1 4A Thông tin sau sai?

A Điện trở tương đương mạch 15 C Cường độ dòng điện qua điện

trở R2 8A.

B Hiệu điện hai đầu đoạn mạch 60V D Hiệu điện hai đầu điện trở

R1 20V.

Câu 59: Phát biểu sau nói cường độ dịng điện đoạn mạch nối tiếp?

A Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, cường độ dòng điện qua vật dẫn lớn nếu điện trở vật dẫn nhỏ.

B Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, cường độ dòng điện qua vật dẫn lớn nếu điện trở vật dẫn lớn.

C Cường độ dịng điện vật dẫn mắc nối tiếp với nhau. D Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, cường độ dịng điện qua vật dẫn khơng phụ thuộc

vào điện trở vật dẫn đó.

Câu 60: Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 R2 mắc nối tiếp, gọi I cường độ dòng điện

trong mạch U1 U2 hiệu điện hai đầu điện trở, U hiệu điện

thế hai đầu đoạn mạch, hệ thức sau đúng?

A. I = RU

1+R2 C U1 U2 =

R1 R2 .

B. U1 = I.R1 D Các phương án trả lời đúng.

Câu 61: Điện trở R1= 10 chịu hiệu điện lớn đặt vào hai đầu U1=

6V Điện trở R2= 5 chịu hiệu điện lớn đặt vào hai đầu U2= 4V

Đoạn mạch gồm R1 R2 mắc nối tiếp chịu hiệu điện lớn đặt vào hai đầu

của đoạn mạch là: A 10V B 12V. C 9V D.8V

Câu 62: Điện trở R1= 30 chịu dòng điện lớn 2A điện trở R2= 10 chịu

được dịng điện lớn 1A Có thể mắc nối tiếp hai điện trở vào hiệu điện nào dưới đây? A 40V B 70V C.80V D 120V

Câu 63: Định luật Jun-Lenxơ cho biết điện biến đổi thành : A Cơ năng. D.Hoá C Nhiệt DNăng lượng ánh sáng.

Câu 64: Trong biểu thức sau đây, biểu thức biểu thức định luật Jun-Lenxơ?

(18)

Câu 65: Nếu nhiệt lượng Q tính Calo phải dùng biểu thức biểu thức sau?

A Q = 0,24.I².R.t B Q = 0,24.I.R².t C Q = I.U.t D Q = I².R.t

Câu 66: Phát biểu sau đúng với nội dung định luật Jun- Lenxơ?

A Nhiệt lượng tỏa dây dẫn tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện, tỉ lệ thuận với điện trở thời gian dòng điện chạy qua.

B Nhiệt lượng tỏa dây dẫn tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, tỉ lệ nghịch với điện trở thời gian dòng điện chạy qua.

C Nhiệt lượng tỏa dây dẫn tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện, tỉ lệ thuận với hiệu điện hai đầu điện trở thời gian dòng điện chạy qua.

D Nhiệt lượng tỏa dây dẫn tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, tỉ lệ thuận với điện trở thời gian dòng điện chạy qua.

Câu 67: Cầu chì thiết bị giúp ta sử dụng an tồn điện Cầu chì hoạt động dựa vào:

A Hiệu ứng Jun – Lenxơ B Sự nóng chảy kim loại. C Sự nở nhiệt.

D A B đúng.

Câu 68: Cho hai điện trở mắc nối tiếp, mối quan hệ nhiệt lượng toả dây và điện trở viết sau:

A. QQ1

2 =

R1

R2 B

Q1 Q2 =

R2

R1 C

Q1 R1 =

Q2

R2 D

A C đúng

Câu 69: Cho hai điện trở mắc song song, mối quan hệ nhiệt lượng toả mỗi dây điện trở biểu diễn sau:

A Q1 Q2 =

R1

R2 . B

Q1 Q2 =

R2

R1 . C Q1 R2 = Q2.R1 D A C đúng

Câu 70: Một dây dẫn có điện trở 176 mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế

U=220V Nhiệt lượng tỏa dây dẫn 15 phút là:

A 247.500J. B 59.400calo C 59.400J. D A B đúng

Câu 71: Hai dây đồng chất có chiều dài tiết diện gấp đơi ( l1 =2l2 ; S1 =

2S2) Nếu mắc chúng vào nguồn điện có hiệu điện U một

khoảng thời gian thì: A Q1 = Q2. B Q1 = 2Q2.C.Q1 = 4Q2 D Q1=

Q2

2

Câu 72: Một bếp điện có hiệu điện định mức U = 220V Nếu sử dụng bếp hiệu điện thế U’ = 110V sử dụng thời gian nhiệt lượng tỏa bếp sẽ:

A Tăng lên lần B Tăng lên lần C Giảm lần. D Giảm lần.

Câu 73: Một bếp điện hoạt động bình thường có điện trở R=80 cường độ dòng

(19)

Câu 74: Hai dây dẫn đồng chất mắc nối tiếp, dây có chiều dài l1= 2m, tiết diện

S1= 0,5mm² Dây có chiều dài l2= 1m, tiết diện S2= 1mm² Mối quan hệ nhiệt

lượng tỏa dây dẫn viết sau:

A Q1 = Q2 B 4Q1 = Q2. C Q1 = 4Q2. D Q1 = 2Q2

Câu 75: Điện trở suất xếp theo thứ tự: Bạc, đồng, nhôm, Vonfam, kim loại dẫn điện tốt ?

A Vonfam B Nhôm C Bạc. D Đồng.

Câu 76: Dây dẫn có chiều dài l, tiết diện S làm chất có điện trở suất  , có

điện trở R tính công thức A R = 

S

l B R = S

l

 C R = l S

. D R = l S

Câu 77: Điện trở suất điện trở dây dẫn hình trụ có:

A.Chiều dài m tiết diện 1m2 B Chiều dài 1m tiết diện

1cm2 .

C Chiều dài 1m tiết diện 1mm2 D Chiều dài 1mm tiết diện đều

1mm2.

Câu 78: Nếu giảm chiều dài dây dẫn lần tăng tiết diện dây lên lần thì điện trở suất dây dẫn sẽ:

A Giảm 16 lần B Tăng 16 lần C không đổi. D Tăng lần.

Câu 79: Một dây dẫn đồng có chiều dài l = 100cm , tiết diện mm2 ,điện trở suất

=1 ,7.10 -8

m Điện trở dây dẫn :

A 8,5.10 -2  B 0,85.10-2 C 85.10-2  D 0,085.10-2

Câu 80: Nhận định không đúng :

A Điện trở suất dây dẫn nhỏ dây dẫn dẫn điện tốt.B Chiều dài dây dẫn ngắn dây dẫn điện tốt.

C Tiết diện dây dẫn nhỏ dây dẫn điện tốt.D Tiết diện dây dẫn càng nhỏ dây dẫn điện

Câu 81: Một dây dẫn nhơm hình trụ, có chiều dài l = 6,28m, đường kính tiết diện d = mm, điện trở suất  = 2,8.10-8m , điện trở dây dẫn :

A.5,6.10-4 B 5,6.10-6 C 5,6.10-8. D 5,6.10-2.

Câu 82: Hai dây dẫn có chiều dài , tiết diện, điện trở dây thứ lớn điện trở dây thứ hai gấp lần, dây thứ có điện trở suất  = 1,6.10 -8  m , điện trở

suất dây thứ hai : A 0,8.10-8

m B 8.10-8m. C 0,08.10-8m. D 80.10-8m. Câu 83: Chọn câu trả lời đúng:

A Điện trở dây dẫn ngắn luôn nhỏ điện trở dây dẫn dài B Một dây nhơm có đường kính lớn có điện trở nhỏ sợi dây nhơm có đường kính nhỏ

C Một dây dẫn bạc ln ln có điện trở nhỏ dây dẫn sắt.

D Nếu người ta so sánh hai dây đồng có tiết diện, dây có chiều dài lớn có điện trở lớn hơn.

Câu 84: Nhận định không đúng?

(20)

A Giảm tiết diện dây dẫn dùng vật liệu có điện trở suất nhỏ.B Dùng vật liệu có điện trở suất nhỏ.

C Tăng tiết diện dây dẫn dùng vật liệu có điện trở suất nhỏ.D Tăng tiết diện của dây dẫn.

Câu 85: Công thức khơng phải cơng thức tính cơng suất P đọan mạch chứa điện trở R, mắc vào hiệu điện U, dòng điện chạy qua có cường độ I A P= U.I B P =

U

I . C P=

2

U

R . D P=I 2.R

Câu 86: Công suất điện cho biết :

A Khả thực công dòng điện B Năng lượng dòng điện.

C Lượng điện sử dụng đơn vị thời gian D Mức độ mạnh, yếu dòng điện.

Câu 87: Trên bóng đèn có ghi 12 V– 6W

A Cường độ dòng điện lớn mà bóng đèn chịu 2A B Cường độ dịng điện lớn mà bóng đèn chịu 0,5A.

C Cường độ dòng điện tối thiểu mà bóng đèn sáng 2A D Cường độ dịng điện qua bóng đèn đèn sáng bình thường 0,5A.

Câu 88: Trên bóng đèn có ghi 110V-55W Điện trở A 0,5  B

27,5 C 2 D 220. Câu 89: Chọn câu trả lời sai:

Một quạt điện có ba nút điều chỉnh tốc độ quay nhanh theo thứ tự tăng dần nút (1), (2) (3).Công suất quạt bật :

A Nút (3) lớn nhất. B Nút (1) lớn nhất.

C Nút (1) nhỏ công suất nút (2). D Nút (2) nhỏ công suất nút (3)

Câu 90: Số oát ghi dụng cụ điện cho biết :

A Công suất mà dụng cụ tiêu thụ hoạt động bình thường B Điện mà dụng cụ tiêu thụ hoạt động bình thường thời gian phút

C Công mà dòng điện thực dụng cụ hoạt động bình thường.

D Cơng suất điện dụng cụ sử dụng với hiệu điện không vượt hiệu điện định mức

Câu 91: Một bàn điện có cơng suất định mức 1100W cường độ dòng điện định mức 5A điện trở suất 1,1.10-6m tiết diện dây 0,5mm2, chiều dài dây : A

10m.B 20m. C 40m D 50m.

Câu 92: Hai bóng đèn, có cơng suất 75W, có cơng suất 40W, họat động bình thường hiệu điện 120V Khi so sánh điện trở dây tóc hai bóng đèn :

A Đèn cơng suất 75W có điện trở lớn B Đèn cơng suất 40W có điện trở lớn hơn.

C Điện trở dây tóc hai đèn D Không so sánh được.

Câu 93: Trong công thức P = I2.R tăng gấp đôi điện trở R giảm cường độ dòng

(21)

A Tăng gấp lần B Giảm lần C Tăng gấp lần D Giảm lần.

Câu 94: Hai bóng đèn có ghi số 12V- 9W 12V- 6W mắc song song vào nguồn điện có hiệu điện 12V

A Hai đèn sáng bình thường B Đèn thứ sáng yếu bình thường C Đèn thứ sáng mạnh bình thường D Đèn thứ hai sáng yếu bình thường

Câu 95: Năng lượng dòng điện gọi là:

A Cơ B Nhiệt C Quang D Điện

Câu 96: Số đếm cơng tơ điện gia đình cho biết:

A Thời gian sử dụng điện gia đình B Cơng suất điện mà gia đình sử dụng. C Điện mà gia đình sử dụng D Số dụng cụ thiết bị điện được sử dụng.

Câu 97: Thiết bị điện sau hoạt động chuyển hoá điện thành và nhiệt năng?

A.Quạt điện B Đèn LED. C Bàn điện. D Nồi cơm điện.

Câu 98: Công thức tính cơng dịng điện sản đoạn mạch là: A A = U.I2.t B A = U.I.t C A = U2.I.t D A =

P t Câu 99: Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện 12V cường độ dịng điện chạy qua đoạn mạch 0,5A Cơng dịng điện sản đoạn mạch 10 giây là: A 6J B 60J C 600J D 6000J

Câu 100: Mỗi ngày cơng tơ điện gia đình đếm 2,5 số Gia đình tiêu thụ mỗi ngày lượng điện là:

A 90000J B 900000J C 9000000J D 90000000J

Câu 101: Một bóng đèn loại 220V-100W sử dụng hiệu điện 220V Điện tiêu thụ đèn 1h là:

A 220 KWh B 100 KWh C KWh D 0,1 KWh

Câu 102: Một đèn loại 220V – 75W đèn loại 220V – 25W sử dụng hiệu điện định mức Trong thời gian, so sánh điện tiêu thụ hai đèn:

A A1 = A2 B A1 = A2 C A1 =

1

3A2 D A1 < A2

Câu 103: Một bàn sử dụng hiệu điện định mức 220V 10 phút tiêu thụ lượng điện 660KJ Cường độ dòng điện qua bàn là:

A 0,5 A B 0,3A C 3A D 5A

Câu 104: Một bóng đèn loại 220V – 100W bếp điện loại 220V – 1000W sử dụng hiệu điện định mức, ngày trung bình đèn sử dụng giờ, bếp sử dụng giờ Giá KWh điện 700 đồng Tính tiền điện phải trả thiết bị 30 ngày?

A 52.500 đồng B 115.500 đồng C 46.200 đồng D 161.700 đồng

Câu 105: Một đoạn mạch hình vẽ gồm R đèn Đ: 6V – 3W Điện trở dây nối nhỏ khơng đáng kể Đèn sáng bình thường Tính điện tiêu thụ đoạn mạch trong 15 phút?

A 21600 J + 12V _

(22)

B 2700 J C 5400 J D 8100 J

Câu 106: Hai điện trở R1 = 4 R2 = 6 mắc song song vào hiệu điện U,

trong thời gian điện trở tiêu thụ điện nhiều nhiều lần?

A. R1 tiêu thụ điện nhiều R2 gấp lần. B. R1 tiêu thụ điện nhiều R2 gấp 1,5 lần. C. R2 tiêu thụ điện nhiều R1 gấp lần. D. R2 tiêu thụ điện nhiều R1 gấp 1,5 lần.

Câu 107: Nguồn lượng chưa thể dùng cung cấp làm nhà máy điện ? A Năng lượng gió thổi B Năng lượng dòng nước chảy

C Năng lượng sóng thần D Năng lượng than đá

Câu 108: Một bóng đèn có ghi 6V-3W lần lược mắc vào mạch điện chiều , vào mạch điện xoay chiều có hiệu điện 6V độ sáng đèn :

A mạch điện chiều sáng mạnh mạch điện xoay chiều B mạch điện chiều sáng yếu mạch điện xoay chiều

C hai mạch điện sáng D Không so sánh được

Câu 109: Một bóng đèn dây tóc có ghi 12V – 15W mắc vào mạch điện nào sau để đạt độ sáng định mức :

A Bình ăcquy có hiệu điện 15V B Bình ăcquy có hiệu điện 12V đến dưới 15V.

C Bình ăcquy có hiệu điện 12V D Bình ăcquy có hiệu điện 12V.

Câu 110: Phát biểu sau đúng nhất nói mối liên hệ cường độ dòng điện qua dây dẫn hiệu điện hai đầu dây dẫn đó?

A Cường độ dịng điện qua dây dẫn tỉ lệ với hiệu điện hai đầu dây dẫn đó. B Cường độ dịng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện hai đầu dây dẫn đó.

C Cường độ dòng điện qua dây dẫn tỉ lệ nghịch với hiệu điện hai đầu dây dẫn đó.

D Cường độ dịng điện qua dây dẫn không tỉ lệ với hiệu điện hai đầu dây dẫn đó.

Câu 111: Cường độ dịng điện qua bóng đèn tỉ lệ thuận với hiệu điện hai đầu bóng đèn Điều có nghĩa hiệu điện tăng 1,2 lần thì

A Cường độ dịng điện tăng 2,4 lần C Cường độ dòng điện giảm 2,4 lần. B Cường độ dòng điện giảm 1,2 lần D Cường độ dòng điện tăng 1,2 lần.

CHƯƠNG II: ĐIỆN TỪ HỌC

Câu 1: Trong cuộn dây dẫn kín xuất dịng điện xoay chiều liên tục số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây

A Đang tăng mà chuyển sang giảm B Đang giảm mà chuyển sang tăng.

(23)

C Tăng đặn giảm đặn D Luân phiên tăng giảm.

Câu 2:Dòng điện xoay chiều xuất cuộn dây dẫn kín

A Cho nam châm nằm yên lòng cuộn dây.B Cho nam châm quay trước cuộn dây.

C Cho nam châm đứng yên trước cuộn dây.D Đặt cuộn dây từ trường nam châm.

Câu 3: Khi cho cuộn dây dẫn kín quay từ trường nam châm cuộn dây

A Xuất dòng điện chiều B Xuất dòng điện xoay chiều. C Xuất dịng điện khơng đổi D Khơng xuất dòng điện.

Câu 4: Dòng điện xoay chiều xuất cuộn dây dẫn kín số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây

A lớn. B Không thay đổi. C Biến thiên. D Nhỏ.

Câu 5: Dòng điện cảm ứng cuộn dây dẫn kín đổi chiều số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây

A tăng dần theo thời gian B giảm dần theo thời gian.

C tăng giảm đặn theo thời gian D tăng mà chuyển sang giảm hoặc ngược lại.

Câu 6: Dòng điện xoay chiều khác dòng điện chiều điểm

A dòng điện xoay chiều đổi chiều lần.B dòng điện xoay chiều có chiều luân phiên thay đổi.

C cường độ dịng điện xoay chiều ln tăng.D hiệu điện dịng điện xoay chiều ln tăng.

Câu 7: Thiết bị sau hoạt động dòng điện xoay chiều?

A Đèn pin sáng B Nam châm điện C Bình điện phân D Quạt trần nhà quay.

Câu 8: Nam Châm điện sử dụng thiết bị:

A Máy phát điện B Làm la bàn C Rơle điện từ D Bàn ủi điện.

Câu 9: Loa điện hoạt động dựa vào:

A Tác dụng từ trường lên khung dây dẫn có dịng điện chạy qua.B tác dụng từ Nam Châm lên ống dây có dịng điện chạy qua.

C tác dụng dịng điện lên dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua D tác dụng từ của từ trường lên dây dẫn thẳng có dịng điện chạy qua.

Câu 10: Để chế tạo Nam Châm điện mạnh ta cần điều kiện:

A Cường độ dịng điện qua ống dây lớn, ống dây có nhiều vòng, lõi thép. B Cường độ dòng điện qua ống dây lớn, ống dây có nhiều vịng, lõi sắt non. C Cường độ dòng điện qua ống dây lớn, ống dây có vịng, lõi sắt non. D Cường độ dòng điện qua ống dây nhỏ, ống dây có vịng, lõi thép.

Câu 11: Trong bệnh viện, bác sĩ phẩu thuật lấy mạt sắt nhỏ li ti khỏi mắt của bệnh nhân cách an toàn dụng cụ sau:

A Dùng kéo B Dùng kìm C Dùng nam châm D Dùng viên bi tốt.

(24)

I

A Chiều lực điện từ B Chiều đường sức từ

C Chiều dòng điện chạy qua dây dẫn D Chiều cực nam châm.

Câu 13: Xác định câu nói tác dụng từ trường lên đoạn dây dẫn có dịng điện. A Một đoạn dây dẫn có dịng điện chạy qua, đặt từ trường song song với đường sức từ có lực từ tác dụng lên nó.

B Một đoạn dây dẫn có dòng điện chạy qua, đặt từ trường cắt đường sức từ có lực từ tác dụng lên nó.

C Một đoạn dây dẫn có dịng điện chạy qua, khơng đặt từ trường cắt đường sức từ có lực từ tác dụng lên nó.

D đoạn dây dẫn khơng có dịng điện chạy qua, đặt từ trường cắt đường sức từ có lực từ tác dụng lên nó.

Câu 14: Theo quy tắc bàn tay trái chiều từ cổ tay đến ngón tay hướng theo: A Chiều lực điện từ.B Chiều đường sức từ

C Chiều dòng điện D Chiều đường đường vào cực nam châm.

Câu 15: Chiều lực điện từ tác dụng lên dây dẫn phụ thuộc vào:

A Chiều dòng điện qua dây dẫn B Chiều đường sức từ qua dây dẫn.

C Chiều chuyển động dây dẫn D Chiều dòng điện dây dẫn chiều của đường sức từ.

Câu 16: Một khung dây dẫn có dịng điện chạy qua đặt từ trường mặt phẳng khung vng góc với đường sức từ.

Dưới tác dụng lực từ, khung dây dẫn sẽ: A Nén khung dây B Kéo dãn khung dây.

C Làm cho khung dây quay D Làm cho khung dây chuyển động từ xuống dưới.

Câu 17: Đặt khung dây dẫn hình chữ nhật có dịng điện chạy qua từ trường sao cho mặt phẳng khung dây vng góc với đường sức từ hình vẽ lực từ tác dụng lên khung có tác dụng ?

A Lực từ làm khung dây quay. B Lực từ làm dãn khung dây.

C Lực từ làm khung dây bị nén lại D Lực từ không tác dụng lên khung dây.

Câu 18: Hình vẽ mơ tả khung dây dẫn có dịng điện đặt trong từ trường, khung dây vừa quay đến vị trí mặt

phẳng khung dây vng góc với đường sức từ ý kiến ?

A Khung dây không chịu tác dụng lực điện từ.

B Khung dây chịu tác dụng lực điện từ khơng quay.

C Khung dây tiếp tục quay tác

(25)

từ không dừng lại quán tính.

Câu 19: Động điện dụng cụ biến đổi: A Nhiệt thành điện năng.

B Điện chủ yếu thành năng. C Cơ thành điện năng.

D Điện thành nhiệt năng.

Câu 20: Dụng cụ sau hoạt động chuyển hóa điện thành ? A Bàn ủi điện máy giặt C máy khoan điện mỏ hàn điện.

B Quạt máy nồi cơm điện D Quạt máy máy giặt.

Câu 21: Cách tạo dịng điện cảm ứng ? A Nối hai cực pin vào hai đầu cuộn dây dẫn

B Nối hai cực nam châm với hai đầu cuộn dây dẫn

C Đưa cực acquy từ ngồi vào cuộn dây dẫn kín D Đưa cực nam châm từ vào cuộn dây dẫn kín.

Câu 22: Cách khơng thể tạo dịng điện ? A Quay nam châm vĩnh cửu trước ống dây dẫn kín B Đặt nam châm vĩnh cửu trước ống dây dẫn kín (x)

C Đưa cực nam châm từ ngồi vào cuộn dây dẫn kín D Rút cuộn dây xa nam châm vĩnh cửu

Câu 23: Hiện tượng sau không liên quan đến tượng cảm ứng điện từ ? A Dịng điện xuất dây dẫn kín cuộn dây chuyển động từ trường B Dòng điện xuất cuộn dây nối hai đầu cuộn dây với đinamô xe đạp đang quay

C Dòng điện xuất cuộn dây bên cạnh có dịng điện khác đang thay đổi

D Dòng điện xuất cuộn dây nối hai đầu cuộn dây vào hai cực bình acquy

Câu 24: Hiện tượng sau không liên quan đến tượng cảm ứng điện từ ? A Dòng điện xuất dây dẫn kín cuộn dây chuyển động từ trường B Dòng điện xuất cuộn dây nối hai đầu cuộn dây với đinamô xe đạp đang quay

C Dòng điện xuất cuộn dây bên cạnh có dịng điện khác đang thay đổi

D Dòng điện xuất cuộn dây nối hai đầu cuộn dây vào hai cực bình acquy

Câu 25: Thực thí nghiệm với cuộn dây nam châm vĩnh cửu đặt dọc theo trục của ống dây Trường hợp khơng có dịng điện cảm ứng tạo cuộn dây ?

A Di chuyển nam châm tới gần xa cuộn dây B Di chuyển cuộn dây tới gần hoặc xa nam châm

C Di chuyển đồng thời cuộn dây nam châm để khoảng cách chúng không đổi. D Quay nam châm quanh trục thẳng đứng trước cuộn dây

(26)

A Dòng điện ổn định , nam châm điện cuộn dây đứng yên B Dòng điện ổn định , di chuyển cuộn dây

C Dòng điện ổn định , di chuyển nam châm điện D Dòng điện chạy qua nam châm điện biến đổi.

Câu 27: Trường hợp tạo dòng điện cảm ứng ? A Ống dây nam châm chuyển động tương

B Ống dây nam châm chuyển động để khoảng cách chúng không đổi C Ống dây nam châm đặt gần đứng yên

D.Ống dây nam châm đặt xa đứng yên

Câu 28: Trong cuộn dây dẫn kín xuất dịng điện cảm ứng xoay chiều số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây

A luôn tăng B luôn giảm

C luân phiên tăng giảm D luôn khơng đổi

Câu 29: Khi xuất dịng điện cảm ứng xoay chiều cuộn dây dẫn kín ? A Cho cuộn dây dẫn kín quay từ trường nam châm điện

B Đưa nam châm lại gần cuộn dây

C Đưa cuộn dây dẫn kín lại gần nam châm điện

D Tăng dòng điện chạy nam châm điện đặt gần ống dây dẫn kín

Câu 30: Chọn câu phát biểu đúng :

A Dòng điện xoay chiều giống dòng điện chiều pin B Dòng điện xoay chiều giống dòng điện chiều acquy

C Dòng điện xoay chiều có chiều thay đổi D Dịng điện xoay chiều có chiều luân phiên thay đổi.

Câu 31: Các thiết bị sau không sử dụng dòng điện xoay chiều ?

A Máy thu dùng pin B Bóng đèn dây tóc mắc vào điện nhà 220V C Tủ lạnh D Ấm đun nước

Câu 32: Thiết bị sau hoạt động tốt dịng điện chiều lẫn dòng điện xoay chiều?

A Đèn điện B Máy sấy tóc C Tủ lạnh D Đồng hồ treo tường chạy pin

Câu 33: Điều sau không đúng so sánh tác dụng dòng điện chiều và dòng điện xoay chiều ?

A Dòng điện xoay chiều dịng điện chiều có khả trực tiếp nạp điện cho ắcquy

B Dòng điện xoay chiều dòng điện chiều toả nhiệt chạy qua dây dẫn

C Dòng điện xoay chiều dòng điện chiều có khả làm phát quang bóng đèn

D Dòng điện xoay chiều dòng điện chiều gây từ trường

Câu 34: Chọn phát biểu dòng điện xoay chiều :

(27)

C Dòng điện xoay chiều có tác dụng sinh lý mạnh dịng điện chiều D Dòng điện xoay chiều tác dụng cách không liên tục.

Câu 35: Nếu hiệu điện điện nhà 220V phát biểu khơng đúng ?

A Có thời điểm , hiệu điện lớn 220V B Có thời điểm , hiệu điện nhỏ 220V

C 220V giá trị hiệu dụng Vào thời điểm khác nhau, hiệu điện lớn hơn nhỏ giá trị

D 220V giá trị hiệu điện định không thay đổi.

Câu 36: Một đoạn dây dẫn quấn quanh lõi sắt mắc vào nguồn điện xoay chiều và đặt gần thép Khi đóng khố K , thép dao động tác dụng : A Cơ B Nhiệt C Điện D Từ.

Câu 37: Trong thí nghiệm đặt kim nam châm dọc theo trục nam châm điện, ta đổi chiều dòng điện chạy vào nam châm điện tượng : A Kim nam châm điện đứng yên B Kim nam châm quay góc 900

C Kim nam châm quay ngược lại D Kim nam châm bị đẩy

Câu 38: Đặt nam châm điện A có dịng điện xoay chiều chạy qua trước cuộn dây dẫy kín B Sau cơng tắc K đóng cuộn dây B có xuất dịng điện cảm ứng Người ta sử dụng tác dụng dòng điện xoay chiều ?

A Tác dụng B Tác dụng nhiệt C Tác dụng quang D Tác dụng từ

Câu 39: Một bóng đèn dây tóc có ghi 12V – 15W mắc vào mạch điện nào sau để đạt độ sáng định mức :

A Bình ăcquy có hiệu điện 16V B Đinamơ có hiệu điện xoay chiều 12V C Hiệu điện chiều 9V D Hiệu điện chiều 6V.

Câu 40: Tác dụng phụ thuộc vào chiều dòng điện ?

A Tác dụng nhiệt B Tác dụng từ C Tác dụng quang D Tác dụng sinh lý

Câu 41: Để đo cường độ dòng điện mạch điện xoay chiều , ta mắc ampe kế :

A Nối tiếp vào mạch điện B Nối tiếp vào mạch cho chiều dòng điện vào chốt dương chốt âm ampe kế

C Song song vào mạch điện D Song song vào mạch cho chiều dòng điện vào chốt dương chốt âm ampe kế

Câu 42: Một bóng đèn có ghi 6V-3W lần lược mắc vào mạch điện chiều, vào mạch điện xoay chiều có hiệu điện 6V độ sáng đèn :

A Mạch điện chiều sáng mạnh mạch điện xoay chiều B Mạch điện chiều sáng yếu mạch điện xoay chiều

C Mạch điện chiều sáng không đủ công suất 3W D Cả hai mạch điện sáng như

Câu 43: Nhà máy điện thường gây ô nhiễm môi trường nhiều ?

A Nhà máy phát điện gió B Nhà máy phát điện dùng pin mặt trời C Nhà máy thuỷ điện D Nhà máy nhiệt điện

(28)

Câu 45: Khi truyền tải điện xa, điện hao phí chuyển hoá thành dạng năng lượng

A Hoá B Năng lượng ánh sáng C Nhiệt D Năng lượng từ trường

Câu 46: Khi truyền tải công suất điện P dây có điện trở R đặt vào hai

đầu đường dây hiệu điện U, công thức xác định công suất hao phí P hp tỏa

nhiệt A P hp =

2

U.R

U B P hp =

2

.R U

P

C P hp = 2.R

U

P

D P hp = 2

U.R U Câu 47: Khi truyền tải điện năng, nơi truyền người ta cần lắp

A Biến tăng điện áp B Biến giảm điện áp C Biến ổn áp D Cả biến tăng áp biến hạ áp.

Câu 48: Khi chuyển điện áp từ đường dây cao xuống điện áp sử dụng cần dùng: A Biến tăng điện áp B Biến giảm điện áp C Biến ổn áp D Cả biến tăng áp biến hạ áp.

Câu 49: Cơng suất hao phí tỏa nhiệt đường dây tải điện A Tỉ lệ thuận với hiệu điện đặt vào hai đầu dây

B Tỉ lệ nghịch với hiệu điện đặt vào hai đầu dây.

C Tỉ lệ nghịch với bình phương hiệu điện đặt vào hai đầu dây D Tỉ lệ thuận với bình phương hiệu điện đặt vào hai đầu dây.

Câu 50: Khi truyền tải điện từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ, để làm giảm hao phí trên đường dây tỏa nhiệt ta

A đặt đầu nhà máy điện máy tăng B đặt đầu nhà máy điện máy hạ thế.

C đặt nơi tiêu thụ máy hạ D đặt đầu nhà máy điện máy tăng đặt nơi tiêu thụ máy hạ thế.

Câu 51: Nếu hiệu điện hai đầu đường dây tải điện khơng đổi mà dây dẫn có chiều dài tăng gấp đơi hao phí tỏa nhiệt đường dây A Tăng lên gấp đôi B Giảm nửa C Tăng lên gấp bốn D Giữ nguyên không đổi.

Câu 52: Khi tăng hiệu điện hai đầu dây dẫn đường dây truyền tải điện lên gấp đơi cơng suất hao phí đường dây

A Giảm nửa B Ggiảm bốn lần C Tăng lên gấp đôi D Tăng lên gấp bốn.

Câu 53: Trên đường dây tải điện, tăng hiệu điện hai đầu dây dẫn lên 100 lần cơng suất hao phí tỏa nhiệt đường dây

A tăng 102 lần B giảm 102 lần C tăng 104 lần D giảm 104 lần.

Câu 54: Cùng công suất điện P tải dây dẫn Cơng suất hao phí hiệu điện hai đầu đường dây tải điện 400kV so với hiệu điện 200kV A Lớn lần B Nhỏ lần C Nhỏ lần D Lớn lần.

(29)

Câu 56: Trên đường dây truyền tải điện có cơng suất truyền tải không đổi, tăng tiết diện dây dẫn lên gấp đôi, đồng thời tăng hiệu điện truyền tải điện lên gấp đơi cơng suất hao phí đường dây tải điện

A Giảm tám lần B Giảm bốn lần C Giảm hai lần D Không thay đổi.

Câu 57: Một nhà máy điện sinh công suất 100000kW cần truyền tải tới nơi tiêu thụ Biết hiệu suất truyền tải 90% Cơng suất hao phí đường truyền A 10000Kw B 1000kW C 100kW D 10kW.

Câu 58: Người ta truyền tải công suất điện 1000kW đường dây có điện trở 10Ω Hiệu điện hai đầu dây tải điện 110kV Cơng suất hao phí đường dây là

A 9,1W B 1100W. C 82,64W D 826,4W.

Câu 59: Người ta cần truyền công suất điện 200kW từ nguồn điện có hiệu điện 5000V đường dây có điện trở tổng cộng 20Ω Độ giảm đường dây truyền tải A 40V B 400V C 80V D 800V.

Câu 60: Máy biến thiết bị

A Giữ hiệu điện khơng đổi B Giữ cường độ dịng điện không đổi. C Biến đổi hiệu điện xoay chiều D Biến đổi cường độ dòng điện không đổi.

Câu 61: Máy biến thiết bị dùng để biến đổi hiệu điện dòng điện A Xoay chiều B Một chiều không đổi. C Xoay chiều chiều không đổi D Không đổi.

Câu 62: Máy biến dùng để:

A Tăng, giảm hiệu điện chiều B Tăng, giảm hiệu điện xoay chiều C Tạo dòng điện chiều D Tạo dòng điện xoay chiều.

Câu 63: Máy biến thiết bị biến đổi

A Hiệu điện xoay chiều B Cường độ dòng điện không đổi C Công suất điện D Điện thành năng.

Câu 64: Máy biến có cuộn dây

A Đưa điện vào cuộn sơ cấp B Đưa điện vào cuộn cung cấp C Đưa điện vào cuộn thứ cấp D Lấy điện cuộn sơ cấp

Câu 65: Với cuộn dây có số vịng dây khác máy biến

A Cuộn dây vòng cuộn sơ cấp B Cuộn dây nhiều vòng cuộn sơ cấp. C Cuộn dây vòng cuộn thứ cấp D Cuộn dây cuộn thứ cấp

Câu 66: Trong máy biến :

A Cả hai cuộn dây gọi chung cuộn sơ cấp. B Cả hai cuộn dây gọi chung cuộn thứ cấp.

C Cuộn dẫn điện vào cuộn sơ cấp, cuộn dẫn điện cuộn thứ cấp D Cuộn dẫn điện vào cuộn thứ cấp, cuộn dẫn điện cuộn sơ cấp.

(30)

A Luôn giảm B Luôn tăng C Biến hiên D Không biến thiên.

Câu 68: Khi nói máy biến phát biểu không đúng: Máy biến hoạt động A Dựa vào tượng cảm ứng điện từ B Với dịng điện xoay chiều C Ln có hao phí điện D Biến đổi điện thành

Câu 69: Không thể sử dụng dịng điện khơng đổi để chạy máy biến sử dụng dịng điện khơng đổi từ trường lõi sắt từ máy biến A Chỉ tăng B Chỉ giảm C Khơng thể biến thiên D Khơng tạo ra.

Câu 70: Khi có dịng điện chiều, không đổi chạy cuộn dây sơ cấp máy biến cuộn thứ cấp nối thành mạch kín

A Có dịng điện chiều khơng đổi B Có dịng điện chiều biến đổi.

C Có dịng điện xoay chiều D Vẫn khơng xuất dòng điện

Câu 71: Một máy biến có số vịng dây cuộn sơ cấp gấp lần số vịng dây cuộn thứ cấp hiệu điện hai đầu cuộn thứ cấp so với hiệu điện hai đầu cuộn sơ cấp A Giảm lần B Tăng lần C Giảm lần D Tăng lần.

Câu 72: Một máy biến có số vòng dây cuộn thứ cấp gấp lần số vịng dây cuộn sơ cấp hiệu điện hai đầu cuộn thứ cấp so với hiệu điện hai đầu cuộn sơ cấp A Giảm lần B Tăng lần C Giảm lần D Tăng lần.

Câu 73: Với : n1, n2 số vòng dây cuộn sơ cấp cuộn thứ cấp; U1, U2 hiệu

điện hai đầu dây cuộn sơ cấp cuộn thứ cấp máy biến ta có biểu thức không đúng là:

A U U = n

n B U

1 n1 = U2 n2. C U2 =

1

U n

n . D U

1 =

2

U n n .

Câu 74: Gọi n1; U1 số vòng dây hiệu điện hai đầu cuộn sơ cấp Gọi n2 ; U2

là số vòng dây hiệu điện hai đầu cuộn thứ cấp máy biến Hệ thức đúng A U U = n

n B U

1 n1 = U2 n2 C U1 + U2 = n1 + n2 D U1 – U2 = n1 – n2

Câu 75: Để nâng hiệu điện từ U = 25000V lên đến hiệu điện U’= 500000V,

phải dùng máy biến có tỉ số số vịng dây cuộn sơ cấp số vòng dây cuộn thứ cấp

A 0,005. B 0,05 C 0,5. D 5.

Câu 76: Một máy biến có hai cuộn dây với số vòng dây tương ứng 125 vòng 600 vòng Sử dụng máy biến

A Chỉ làm tăng hiệu điện B Chỉ làm giảm hiệu điện thế.

C Có thể làm tăng giảm hiệu điện D Có thể đồng thời làm tăng giảm hiệu điện thế.

(31)

A Sơ cấp 3458 vòng, thứ cấp 380 vòng B Sơ cấp 380 vòng, thứ cấp 3458 vòng. C Sơ cấp 360 vòng, thứ cấp 3300 vòng D Sơ cấp 3300 vòng, thứ cấp 360 vòng

Câu 78: Cuộn sơ cấp máy biến có 4400 vịng cuộn thứ cấp có 240 vịng Nếu hiệu điện hai đầu cuộn sơ cấp 220V, hiệu điện hai đầu cuộn thứ cấp

A 50V B 120V.C 12V D 60V.

Câu 79: Số vòng dây cuộn sơ cấp cuộn thứ cấp máy biến có 15000 vịng 150 vịng Nếu hiệu điện hai đầu cuộn thứ cấp 220V, hiệu điện hai đầu cuộn sơ cấp

A 22000V B 2200V. C 22V D 2,2V.

Câu 80: Hiệu điện hai đầu dây cuộn sơ cấp cuộn thứ cấp máy biến thế 220V 12V Nếu số vòng dây cuộn sơ cấp 440 vòng, số vịng dây cuộn thứ cấp

A 240 vòng. B 60 vòng. C 24 vòng D vòng.

Câu 81: : Hiệu điện hai đầu dây cuộn sơ cấp cuộn thứ cấp máy biến thế 110V 220V Nếu số vòng dây cuộn thứ cấp 110 vịng, số vịng dây cuộn sơ cấp

A 2200 vòng B 550 vòng C 220 vòng D 55 vòng.

CHƯƠNG III: QUANH HỌC

Câu 1: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng tượng tia sáng tới gặp mặt phân cách giữa hai môi trường

A Bị hắt trở lại môi trường cũ B Tiếp tục vào môi trường suốt thứ hai. C Tiếp tục thẳng vào môi trường suốt thứ hai.

D Bị gãy khúc mặt phân cách hai môi trường tiếp tục vào môi trường trong suốt thứ hai.

Câu 2: Pháp tuyến đường thẳng

A Tạo với tia tới góc vng điểm tới B Tạo với mặt phân cách hai mơi trường góc vng điểm tới.

C Tạo với mặt phân cách hai mơi trường góc nhọn điểm tới D Song song với mặt phân cách hai mơi trường.

Câu 3: Khi nói tượng khúc xạ ánh sáng, nhận định sau đúng?

A Góc khúc xạ nhỏ góc tới.B Góc khúc xạ lớn góc tới.

C Góc khúc xạ góc tới D Tuỳ mơi trường tới mơi trường khúc xạ mà góc tới hay góc khúc xạ lớn hơn.

Câu 4: 81Trên hình vẽ mơ tả tượng khúc xạ ánh sáng, tia khúc xạ là: A Tia IP B Tia IN C Tia IP D Tia NI.

Câu 5: Ta có tia tới tia khúc xạ trùng khi

A góc tới B góc tới góc khúc xạ C góc tới lớn góc khúc xạ D góc tới nhỏ góc khúc xạ.

Câu 6: Khi tia sáng từ khơng khí tới mặt phân cách khơng khí nước

(32)

A xảy tượng khúc xạ ánh sáng B xảy hiện tượng phản xạ ánh sáng.

C đồng thời xảy tượng khúc xạ lẫn tượng phản xạ ánh sáng. D đồng thời xảy tượng khúc xạ lẫn tượng phản xạ ánh sáng.

Câu 7: Trong tượng khúc xạ ánh sáng, góc khúc xạ (r) góc tạo A tia khúc xạ pháp tuyến điểm tới B tia khúc xạ tia tới.

C tia khúc xạ mặt phân cách D tia khúc xạ điểm tới.

Câu 8: Trong tượng khúc xạ ánh sáng, góc tới (i) góc tạo bởi: A tia tới pháp tuyến điểm tới B tia tới tia khúc xạ. C tia tới mặt phân cách D tia tới điểm tới.

Câu 9: : Điều sau saikhi nói tượng khúc xạ ánh sáng?

A Tia khúc xạ tia tới nằm mặt phẳng tới B Góc tới tăng dần, góc khúc xạ tăng dần.

C Nếu tia sáng từ môi trường nước sang môi trường khơng khí góc khúc xạ lớn hơn góc tới.

D Nếu tia sáng từ môi trường khơng khí sang mơi trường nước góc tới nhỏ góc khúc xạ.

Câu 10: Khi tia sáng truyền từ khơng khí vào nước, gọi i góc tới r góc khúc xạ thì

A r < i. B r > i. C r = i. D 2r = i.

Câu 11: Đặt mắt phía chậu đựng nước quan sát viên bi đáy chậu ta A Khơng nhìn thấy viên bi B Nhìn thấy ảnh ảo viên bi nước.

C Nhìn thấy ảnh thật viên bi nước D Nhìn thấy viên bi trong nước.

Câu 12: Chiếu tia sáng từ khơng khí vào nước ta tăng dần góc tới góc khúc xạ A Tăng nhanh góc tới B Tăng chậm góc tới.

C Ban đầu tăng nhanh sau giảm D Ban đầu tăng chậm sau tăng với tỉ lệ 1:1.

Câu 13: Khi ánh sáng truyền từ khơng khí sang thủy tinh thì

A Góc khúc xạ r khơng phụ thuộc vào góc tới i B Góc tới i nhỏ góc khúc xạ r.

C Khi góc tới i tăng góc khúc xạ r giảm D Khi góc tới i tăng góc khúc xạ r tăng.

Câu 14: Chiếu tia sáng vng góc với bề mặt thủy tinh Khi góc khúc xạ bằng A 900 B 600. C 300. D 00.

Câu 15: Xét tia sáng truyền từ khơng khí vào nước Thông tin sau sai? A Góc tới ln ln lớn góc khúc xạ B Khi góc tới tăng góc khúc xạ tăng.

C Khi góc tới 00 góc khúc xạ 00 D Khi góc tới 450

góc khúc xạ 450

Câu 16: Một tia sáng truyền từ nước khơng khí

(33)

C Tia khúc xạ hợp với pháp tuyến góc 300 D Góc khúc xạ nằm mơi

trường nước.

Câu 17: Một người nhìn thấy viên sỏi đáy chậu chứa đầy nước Thông tin sau sai?

A.Tia sáng từ viên sỏi tới mắt truyền theo đường gấp khúc.B Tia sáng từ viên sỏi tới mắt truyền theo đường thẳng.

C Anh viên sỏi nằm vị trí thực viên sỏi D Tia sáng truyền từ viên sỏi đến mắt có góc tới nhỏ góc khúc xạ.

Câu 18: Một đồng tiền xu đặt hồ hình Khi chưa có nước khơng thấy đồng xu, cho nước vào lại trơng thấy đồng xu vì:

A có khúc xạ ánh sáng.B có phản xạ tịan phần. C có phản xạ ánh sáng.D có truyền thẳng ánh sáng.

Câu 19: Chọn phát biểu sai phát biểu sau:

A Hiện tượng khúc xạ tượng tia sáng bị đổi phương truyền qua mặt phân cách hai môi trường suốt.

B Tia khúc xạ tia tới hai môi trường khác nhau.

C Tia khúc xạ nằm mặt phẳng tới bên đường pháp tuyến so với tia tới. D Góc khúc xạ r góc tới i tỉ lệ thuận với nhau.

Câu 20: Một tia sáng từ khơng khí vào khối chất suốt Khi góc tới i = 450 thì

góc khúc xạ r = 300 Khi tia sáng truyền ngược lại với góc tới i = 300 thì

A Góc khúc xạ r 450 B Góc khúc xạ r lớn 450 C Góc khúc xạ r

nhỏ 450 D Góc khúc xạ r 300.

Câu 21: Một tia sáng chiếu từ khơng khí tới mặt thống chất lỏng với góc tới bằng 450 cho tia phản xạ hợp vớ tia khúc xạ góc 1050 Góc khúc xạ A 450.

B 600. C 300 D 900.

Câu 22: Tia tới qua quang tâm thấu kính hội tụ cho tia ló A qua tiêu điểm B song song với trục chính.

C truyền thẳng theo phương tia tới D có đường kéo dài qua tiêu điểm.

Câu 23: Tia tới song song với trục thấu kính hội tụ cho tia ló

A qua điểm quang tâm tiêu điểm B song song với trục C truyền thẳng theo phương tia tới D qua tiêu điểm.

Câu 24: Tia tới qua tiêu điểm thấu kính hội tụ cho tia ló

A truyền thẳng theo phương tia tới B qua điểm quang tâm tiêu điểm. C song song với trục D có đường kéo dài qua tiêu điểm.

Câu 25: Vật liệu khơng dùng làm thấu kính

A Thuỷ tinh B Nhựa trong. C Nhôm. D Nước.

Câu 26: Ký hiệu thấu kính hội tụ

A hình 1. B hình C hình 3. D hình 4.

(34)

Câu 27: Thấu kính hội tụ có đặc điểm biến đổi chùm tia tới song song thành A chùm tia phản xạ B chùm tia ló hội tụ.

C chùm tia ló phân kỳ D chùm tia ló song song khác.

Câu 28: Tiêu điểm thấu kính hội tụ có đặc điểm A điểm trục thấu kính. B thấu kính có tiêu điểm sau thấu kính. C thấu kính có tiêu điểm trước thấu kính.

D thấu kính có hai tiêu điểm đối xứng qua thấu kính.

Câu 29: Thấu kính hội tụ loại thấu kính có

A phần rìa dày phần B phần rìa mỏng phần giữa.C phần rìa phần giữa D hình dạng bất kỳ.

Câu 30: Tiêu cự thấu kính hội tụ làm thủy tinh có đặc điểm

A Thay đổi B Không thay đổi được.C Các thấu kính có tiêu cự nhau D Thấu kính dày có tiêu cự lớn hơn.

Câu 31: Chùm tia sáng qua thấu kính hội tụ mơ tả tượng

A Truyền thẳng ánh sáng B Tán xạ ánh sáng C Phản xạ ánh sáng D Khúc xạ ánh sáng.

Câu 32: Câu sau nói thấu kính hội tụ

A Trục thấu kính đường thẳng B Quang tâm thấu kính cách đều hai tiêu điểm.

C Tiêu điểm thấu kính phụ thuộc vào diện tích thấu kính D Khoảng cách giữa hai tiêu điểm gọi tiêu cự thấu kính.

Câu 33: Trục thấu kính hội tụ đường thẳng

A qua quang tâm thấu kính B qua hai tiêu điểm thấu kính C tiếp tuyến thấu kính quang tâm D qua tiêu điểm song song với thấu kính.

Câu 34: : Chùm tia ló thấu kính hội tụ có đặc điểm

A chùm song song B lệch phía trục so với tia tới. C lệch xa trục so với tia tới D phản xạ thấu kính.

Câu 35: Vật AB đặt trước thấu kính hội tụ cho ảnh A’B’; ảnh vật nằm phía thấu kính ảnh A’B’

A ảnh ảo B nhỏ vật C ngược chiều với vật D vng góc với vật

Câu 36: Anh A’B’ vật sáng AB đặt vuông góc với trục A khoảng tiêu cự thấu kính hội tụ

A ảnh ảo ngược chiều vật B ảnh ảo chiều vật C ảnh thật chiều vật D ảnh thật ngược chiều vật.

Câu 37: Anh A’B’ vật sáng AB đặt vng góc với trục A ngồi khoảng tiêu cự thấu kính hội tụ là

A ảnh thật, ngược chiều với vật B ảnh thật, chiều với vật. C ảnh ảo, ngược chiều với vật D ảnh ảo, chiều với vật.

Câu 38: Vật AB đặt trước thấu kính hội tụ cho ảnh A’B’, ảnh vật nằm hai phía đối với thấu kính ảnh là

(35)

C ảnh ảo, chiều với vật D ảnh vật có độ cao nhau.

Câu 39: : Đặt vật AB hình mũi tên vng góc với trục thấu kính hội tụ tiêu cự f cách thấu kính khoảng d > 2f ảnh A’B’của AB qua thấu kính có tính chất là

A ảnh thật, ngược chiều nhỏ vật B ảnh thật, chiều nhỏ vật. C ảnh thật , ngược chiều lớn vật D ảnh thật, chiều lớn vật.

Câu 40: Đặt vật AB hình mũi tên vng góc với trục thấu kính hội tụ tiêu cự f cách thấu kính khoảng d = 2f ảnh A’B’của AB qua thấu kính có tính chất

A ảnh thật, chiều nhỏ vật B ảnh thật, ngược chiều lớn vật.C ảnh thật, ngược chiều nhỏ vật D ảnh thật, ngược chiều vật.

Câu 41: Vật AB đặt trước thấu kính hội tụ cho ảnh A’B’ có độ cao vật AB A ảnh A’B’là ảnh ảo B vật ảnh nằm phía thấu kính.

C vật nằm cách thấu kính khoảng gấp lần tiêu cự D vật nằm trùng tiêu điểm của thấu kính.

Câu 42: Đặt vật AB hình mũi tên vng góc với trục thấu kính hội tụ cho ảnh A’B’ Anh điểm M trung điểm AB nằm

A ảnh A’B’ cách A’ đoạn

AB

3 B trung điểm ảnh

A’B’.

C ảnh A’B’và gần với điểm A’ D ảnh A’B’và gần với điểm B’ hơn.

Câu 43: Vật AB đặt trước thấu kính hội tụ có tiêu cự f cách thấu kính khoảng OA cho ảnh A’B’ ngược chiều cao vật AB

A OA = f. B OA = 2f. C OA > f. D OA< f.

Câu 44: Anh thật cho thấu kính hội tụ

A chiều với vật nhỏ vật B chiều với vật. C ngược chiều với vật lớn vật D ngược chiều với vật.

Câu 45: Khi vật đặt xa thấu kính hội tụ, ảnh thật có vị trí cách thấu kính khoảng

A tiêu cự B nhỏ tiêu cự C lớn tiêu cự D gấp 2 lần tiêu cự.

Câu 46: Anh vật sáng đặt khoảng tiêu cự thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 16cm Có thể thu ảnh nhỏ vật tạo thấu kính đặt vật cách thấu kính

A 8cm. B 16cm. C 32cm. D 48cm.

Câu 47: Vật AB đặt trước thấu kính hội tụ có tiêu cự f Điểm A nằm trục chính, cho ảnh thật A’B’ lớn vật AB nằm cách thấu kính đoạn

A f < OA < 2f. B OA > 2f. C < OA < f. D OA = 2f.

Câu 48: Vật AB đặt trước thấu kính hội tụ có tiêu cự f Điểm A nằm trục chính, cho ảnh thật A’B’ nhỏ vật AB nằm cách thấu kính đoạn

A OA < f. B OA > 2f. C OA = f. D OA = 2f.

Câu 49: Vật AB đặt trước thấu kính hội tụ có tiêu cự f cách thấu kính khoảng OA =

f

(36)

A ảnh ảo, chiều, cao gấp lần vật B ảnh ảo, ngược chiều, cao gấp lần vật.

C ảnh thật, chiều, cao gấp lần vật D ảnh thật, ngược chiều, cao gấp lần vật.

Câu 50: Vật thật nằm trước thấu kính hội tụ cách thấu kính khoảng d với f < d < 2f cho:

A Anh thật, chiều nhỏ vật. B Anh thật, ngược chiều lớn vật. C Anh thật, ngược chiều nhỏ vật. D Anh thật, ngược chiều vật.

Câu 51: Một vật thật muốn có ảnh chiều vật qua thấu kính hội tụ vật phải

A đặt sát thấu kính B nằm cách thấu kính đoạn f.

C nằm cách thấu kính đoạn 2f D nằm cách thấu kính đoạn nhỏ f.

Câu 52: Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20cm Một vật thật AB cách thấu kính 40cm Anh thu

A ảnh thật, cách thấu kính 40cm, ngược chiều vật độ cao vật. B ảnh thật, cách thấu kính 20cm, ngược chiều vật độ cao vật. C ảnh thật, cách thấu kính 40cm, chiều vật độ cao vật. D ảnh ảo, cách thấu kính 10cm, chiều vật lớn vật.

Câu 53: Thấu kính phân kì loại thấu kính

A có phần rìa dày phần B có phần rìa mỏng phần giữa.

C biến đổi chùm tia tới song song thành chùm tia ló hội tụ D làm chất rắn không suốt.

Câu 54: Đặc điểm sau khôngphù hợp với thấu kính phân kỳ? A có phần rìa mỏng B làm chất liệu suốt

.C có mặt phẳng cịn mặt mặt cầu lõm D hai mặt thấu kính có dạng hai mặt cầu lõm.

Câu 55: Tia tới song song với trục thấu kính phân kỳ cho tia ló A qua tiêu điểm thấu kính.

B song song với trục thấu kính.

C cắt trục thấu kính điểm bất kì. D có đường kéo dài qua tiêu điểm thấu kính.

Câu 56: Khi nói thấu kính phân kì, câu phát biểu sau sai ? A Thấu kính phân kì có phần rìa dày phần giữa.

B Tia tới song song với trục tia ló kéo dài qua tiêu điểm thấu kính. C Tia tới đến quang tâm thấu kính, tia ló tiếp tục truyền thẳng theo hướng tia tới.

D Tia tới song song với trục tia ló qua tiêu điểm thấu kính.

Câu 57: Tiết diện số thấu kính phân kì bị cắt theo mặt phẳng vng góc với mặt thấu kính mơ tả hình

(37)

C c, d, a. D d, a, b.

Câu 58: Kí hiệu thấu kính phân kì vẽ A hình a.

B hình b. C hình c. D hình d.

Câu 59: Tia sáng qua thấu kính phân kì khơng bị đổi hướng

A tia tới song song trục thấu kính B tia tới qua quang tâm thấu kính C tia tới qua tiêu điểm thấu kính.

D tia tới có hướng qua tiêu điểm (khác phía với tia tới so với thấu kính) thấu kính.

Câu 60: Chiếu chùm tia tới song song với trục thấu kính phân kì thì A chùm tia ló chùm sáng song song B chùm tia ló chùm sáng phân kì. C chùm tia ló chùm sáng hội tụ D khơng có chùm tia ló ánh sáng bị phản xạ hồn tồn.

Câu 61: Thấu kính phân kì

A làm kính đeo chữa tật cận thị B làm kính lúp để quan sát vật nhỏ.

C làm kính hiển vi để quan sát vật nhỏ D làm kính chiếu hậu xe tơ.

Câu 62: Khi nói hình dạng thấu kính phân kì, nhận định sau sai? A Thấu kính có hai mặt mặt cầu lồi B Thấu kính có mặt phẳng, mặt cầu lõm.

C Thấu kính có hai mặt mặt cầu lõm

D Thấu kính có mặt cầu lồi, mặt cầu lõm, độ cong mặt cầu lồi mặt cầu lõm.

Câu 63: Khoảng cách hai tiêu điểm thấu kính phân kì

A tiêu cự thấu kính B hai lần tiêu cự thấu kính. C bốn lần tiêu cự thấu kính D nửa tiêu cự thấu kính.

Câu 64: Xét đường tia sáng qua thấu kính, thấu kính hình thấu kính phân kì?

A hình a. B hình b. C hình c. D hình d.

Câu 65: Dùng thấu kính hội tụ hứng ánh sáng Mặt Trời theo phương song song với trục thấu kính

A chùm tia ló chùm tia hội tụ tiêu điểm thấu kính B chùm tia ló chùm tia song song.

(38)

Câu 66: Tia tới song song trục thấu kính phân kì, cho tia ló có đường kéo dài cắt trục điểm cách quang tâm O thấu kính 15cm Tiêu cự thấu kính này

A 15cm. B 20cm. C 25cm. D 30cm.

Câu 67: Một thấu kính phân kì có tiêu cự 25cm Khoảng cách hai tiêu điểm F F’ là

A 12,5cm. B 25cm. C 37,5cm. D 50cm.

Câu 68: Để có tia ló song song với trục thấu kính phân kỳ

A tia tới song song trục chính.B tia tới có hướng qua tiêu điểm (cùng phía với tia tới so với thấu kính).

C tia tới có hướng qua tiêu điểm (khác phía với tia tới so với thấu kính) D tia tới bất kì có hướng không qua tiêu điểm.

Câu 69: Đặt vật sáng AB trước thấu kính phân kỳ thu ảnh A’B’

A ảnh ảo, ngược chiều với vật, nhỏ vật.B ảnh ảo, chiều với vật, nhỏ vật.

C ảnh ảo, ngược chiều với vật, lớn vật.D ảnh thật, chiều, lớn vật.

Câu 70: Khi đặt trang sách trước thấu kính phân kỳ A ảnh dịng chữ nhỏ dòng chữ thật trang sách. B ảnh dòng chữ dòng chữ thật trang sách. C ảnh dòng chữ lớn dòng chữ thật trang sách. D khơng quan sát ảnh dịng chữ trang sách.

Câu 71: Vật đặt vị trí trước thấu kính phân kì cho ảnh trùng vị trí tiêu điểm A Đặt khoảng tiêu cự B Đặt khoảng tiêu cự.

C Đặt tiêu điểm D Đặt xa.

Câu 72: Đối với thấu kính phân kỳ, vật đặt xa thấu kính ảnh ảo vật tạo thấu kính

A quang tâm.B sau cách thấu kính khoảng tiêu cự.

C trước cách thấu kính khoảng tiêu cự.D xa so với tiêu điểm.

Câu 73: Anh ảo vật tạo thấu kính phân kỳ thấu kính hội tụ giống chỗ

A chúng chiều với vật B chúng ngược chiều với vật.C chúng lớn vật D chúng nhỏ vật.

Câu 74: Nếu đưa vật thật xa thấu kính phân kỳ ảnh vật

A di chuyển gần thấu kính B có vị trí khơng thay đổi. C di chuyển xa vô D cách thấu kính khoảng bằng tiêu cự.

Câu 75: Vật AB hình mũi tên đặt vng góc với trục dụng cụ quang học cho ảnh A’B’ hình vẽ sau Dụng cụ quang học

A Thấu kính hội tụ B Thấu kính phân kì.C Gương phẳng D Kính lúp

(39)

A lớn gần thấu kính B nhỏ gần thấu kính.

C lớn xa thấu kính D nhỏ xa thấu kính.

Câu 77: Lần lượt đặt vật AB trước thấu kính phân kì thấu kính hội tụ Thấu kính phân kì cho ảnh ảo A1B1, thấu kính hội tụ cho ảnh ảo A2B2 thì

A A1B1 < A2B2. B A1B1 = A2B2. C A1B1 >A2B2. D A1B1  A2B2

Câu 78: Vật AB có độ cao h đặt vng góc với trục thấu kính phân kì Điểm A nằm trục có vị trí tiêu điểm F Anh A’B’ có độ cao h’

A h = h’ B h =2h’ C h = h'

2 D h < h’.

Câu 79: Vật AB đặt trước thấu kính phân kỳ có tiêu cự f, có A nằm trục cách thấu kính khoảng OA cho ảnh A’B’ cao nửa vật AB

A OA < f. B OA=f C OA >f. D OA = 2f.

Câu 80: Một vật sáng đặt tiêu điểm thấu kính phân kỳ Khoảng cách ảnh thấu kính

A

f

2 . B

f

3. C 2f. D f.

Câu 81: Máy ảnh gồm phận chính:

A Buồng tối, kính màu, chỗ đặt phim B Buồng tối, vật kính, chỗ đặt phim

C Vật kính, kính màu, chỗ đặt phim D Vật kính, kính màu, chỗ đặt phim, buồng tối.

Câu 82: Anh vật phim máy ảnh là:

A Anh thật, chiều với vật nhỏ vật B Anh thật, ngược chiều với vật nhỏ vật

C Anh ảo, chiều với vật nhỏ vật D Anh ảo, ngược chiều với vật nhỏ vật.

Câu 83: Bộ phận quang học máy ảnh là:

A Vật kính B Phim C Buồng tối D Bộ phận đo độ sáng.

Câu 84: Vật kính máy ảnh sử dụng:

A Thấu kính hội tụ B Thấu kính phân kỳ C Gương phẳng D Gương cầu.

Câu 85: Một máy ảnh không cần phận

A buồng tối, phim B buồng tối, vật kính C phận đo độ sáng D vật kính.

Câu 86: Anh vật máy ảnh có vị trí

A nằm sát vật kính B nằm vật kính C nằm phim D nằm sát phim.

Câu 87: Khi vật tiến lại gần máy ảnh

A ảnh to dần B ảnh nhỏ dần.

(40)

Câu 88: Phim máy ảnh có chức

A tạo ảnh thật vật B tạo ảnh ảo vật.C ghi lại ảnh ảo vật D ghi lại ảnh thật vật

Câu 89: Buồng tối máy ảnh có chức

A điều chỉnh lượng ánh sáng vào máy B không cho ánh sáng lọt vào máy C ghi lại ảnh vật D tạo ảnh thật vật.

Câu 90: Khi chụp ảnh máy ảnh học người thợ thường điều chỉnh ống kính máy ảnh với mục đích

A thay đổi tiêu cự ống kính.B thay đổi khoảng cách từ vật đến mắt

C thay đổi khoảng cách từ vật kính đến phim D thay đổi khoảng cách từ vật đến phim.

Câu 91: Trong máy ảnh, ảnh vật cần chụp rõ nét phim, người ta thường

A thay đổi tiêu cự vật kính giữ phim, vật kính đứng yên.

B thay đổi khoảng cách từ vật kính đến phim cách đưa vật kính xa lại gần phim

C thay đổi khoảng cách từ vật kính đến phim cách đưa phim xa lại gần vật kính.

D đồng thời thay đổi vị trí vật kính phim.

Câu 92: Gọi f tiêu cự vật kính máy ảnh Để chụp ảnh vật phim, ta phải đặt vật cách vật kính khoảng d cho A d < f B d = f. C f < d < 2f.

D d > 2f.

Câu 93: Để chụp ảnh vật xa, cần phải điều chỉnh vật kính để

A tiêu điểm vật kính nằm xa phim.B tiêu điểm vật kính nằm phía sau phim. C tiêu điểm vật kính nằm phim.D tiêu điểm vật kính nằm phía trước phim.

Câu 94: Khi chụp ảnh vật cao 1,5m đặt cách máy ảnh 6m Biết khoảng cách từ vật kính đến phim 4cm Chiều cao ảnh vật phim A 1cm B 1,5cm.

C 2cm D 2,5cm.

Câu 95: Khi chụp ảnh vật cao 4m Anh vật phim có độ cao 2cm; khoảng cách từ vật kính đến phim 4,5cm Khoảng cách vật đến máy ảnh là: A 2m B 7,2m C 8m D 9m

Câu 96: Anh vật in màng lưới mắt

A Anh ảo nhỏ vật B Anh ảo lớn vật.C Anh thật nhỏ vật D Anh thật lớn vật.

Câu 97: Khi nhìn rõ vật ảnh vật nằm

A Thể thủy tinh mắt B Võng mạc mắt C Con mắt D Lòng đen mắt.

Câu 98: Về phương diện quang học, thể thủy tinh mắt giống

A Gương cầu lồi B Gương cầu lõm C Thấu kính hội tụ D Thấu kính phân kỳ.

Câu 99: Mắt tốt nhìn vật xa mà mắt khơng phải điều tiết ảnh vật A Trước màng lưới mắt.B Trên màng lưới mắt

(41)

Câu 100: Để ảnh vật cần quan sát rõ nét màng lưới, mắt điều tiết cách

A Thay đổi khoảng cách từ thể thủy tinh đến màng lưới.B Thay đổi đường kính con ngươi

C Thay đổi tiêu cự thể thủy tinh D Thay đổi tiêu cự thể thủy tinh khoảng cách từ thể thủy tinh đến màng lưới.

Câu 101: : Khi nói mắt, câu phát biểu sau đúng?

A Điểm cực viễn điểm xa mà đặt vật mắt điều tiết mạnh nhìn rõ.

B Điểm cực cận điểm gần mà đặt vật mắt khơng điều tiết nhìn rõ được.

C Không thể quan sát vật đặt vật điểm cực viễn mắt D Khi quan sát vật điểm cực cận, mắt phải điều tiết mạnh nhất.

Câu 102: Khi nói mắt, câu phát biểu sau sai?

A Khi nhìn vật xa tiêu cự thể thủy tinh mắt lớn B Khi nhìn vật xa vô cực mắt phải điều tiết tối đa.

C Khoảng cách nhìn rõ ngắn mắt thay đổi theo độ tuổi.

D Mắt tốt, quan sát mà khơng phải điều điều tiết tiêu điểm thể thuỷ tinh nằm màng lưới.

Câu 103: Mắt người nhìn rõ vật vật nằm khoảng A từ điểm cực cận đến mắt B từ điểm cực viễn đến vô cực. C từ điểm cực cận đến điểm cực viễn D từ điểm cực viễn đến mắt.

Câu 104: Khoảng cách sau coi khoảng nhìn thấy rõ ngắn mắt? A Khoảng cách từ điểm cực cận đến điểm cực viễn B Khoảng cách từ mắt đến điểm cực viễn.

C Khoảng cách từ mắt đến điểm cực cận D Khoảng cách từ thể thủy tinh đến màng lưới.

Câu 105: Sự điều tiết mắt thay đổi

A Độ cong thể thủy tinh để ảnh vật nhỏ vật xuất rõ nét màng lưới

B Độ cong thể thủy tinh để ảnh vật chiều với vật xuất rõ nét trên màng lưới.

C Độ cong thể thủy tinh để ảnh vật lớn vật xuất rõ nét màng lưới

D Vị trí thể thủy tinh để ảnh vật nhỏ vật xuất rõ nét màng lưới.

Câu 106: Về phương diện tạo ảnh, mắt máy ảnh có tính chất giống

A Tạo ảnh thật, lớn vật B Tạo ảnh thật, bé vật C Tạo ảnh ảo, lớn vật D Tạo ảnh ảo, bé vật.

Câu 107: Mắt tốt nhìn vật xa mà mắt khơng phải điều tiết ảnh vật trên màng lưới Khi tiêu điểm thể thủy tinh vị trí A thể thủy tinh mắt. B trước màng lưới mắt

(42)

Câu 108: Một đặc điểm mắt mà nhờ mắt nhìn rõ vật quan sát vật xa, gần khác

A thể thủy tinh thay đổi độ cong B màng lưới thay đổi độ cong. C thể thủy tinh di chuyển D màng lưới di chuyển được.

Câu 109: Tiêu cự thể thủy tinh dài mắt quan sát vật

A điểm cực cận B điểm cực viễn C khoảng cực cận D khoảng cực viễn.

Câu 110: : Khi nhìn tịa nhà cao 10m cách mắt 20m ảnh tịa nhà màng lưới mắt có độ cao bao nhiêu? Biết khoảng cách từ thể thủy tinh đến màng lưới 2cm

A 0,5cm B 1,0cm. C 1,5cm D 2,0cm.

Câu 111: Một người nhìn rõ vật Biết khoảng cách từ thể thủy tinh đến màng lưới của mắt người 2cm Khoảng cách từ ảnh vật đến thể thủy tinh mắt A bằng 0cm B 2cm C 5cm D vô cùng.

Câu 112: Biểu mắt cận

A nhìn rõ vật gần mắt, khơng nhìn rõ vật xa mắt B nhìn rõ vật xa mắt, khơng nhìn rõ vật gần mắt

C nhìn rõ vật khoảng từ điểm cực cận đến điểm cực viễn.D khơng nhìn rõ các vật gần mắt.

Câu 113: Biểu mắt lão

A nhìn rõ vật gần mắt, khơng nhìn rõ vật xa mắt B nhìn rõ vật xa mắt, khơng nhìn rõ vật gần mắt

C nhìn rõ vật khoảng từ điểm cực cận đến điểm cực viễn.D khơng nhìn rõ các vật xa mắt.

Câu 114: : Kính cận thích hợp kính phân kỳ có tiêu điểm F

A trùng với điểm cực cận mắt .B trùng với điểm cực viễn mắt

C nằm điểm cực cận điểm cực viễn mắt .D nằm điểm cực cận thể thủy tinh mắt.

Câu 115: Để khắc phục tật cận thị, ta cần đeo loại kính có tính chất

A kính phân kì B kính hội tụ C kính lão D kính râm (kính mát).

Câu 116: Để khắc phục tật mắt lão, ta cần đeo loại kính có tính chất A kính phân kì B kính hội tụ C kính mát D kính râm.

Câu 117: Tác dụng kính cận để

A nhìn rõ vật xa mắt B nhìn rõ vật gần mắt.C thay đổi võng mạc mắt D thay đổi thể thủy tinh mắt.

Câu upload.123doc.net: Tác dụng kính lão để

A nhìn rõ vật xa mắt B nhìn rõ vật gần mắt C thay đổi võng mạc mắt D thay đổi thể thủy tinh mắt

Câu 119: chọn câu phát biểu đúng:

A Mắt cận nhìn rõ vật gần mà khơng nhìn rõ vật xa B Mắt cận nhìn rõ các vật xa mà khơng nhìn rõ vật gần

(43)

Câu 120: Mắt cận cần đeo loại kính

A phân kỳ để nhìn rõ vật xa B hội tụ để nhìn rõ vật xa C phân kỳ để nhìn rõ vật gần D hội tụ để nhìn rõ vật gần

Câu 121: Mắt cận có điểm cực viễn

A xa mắt B xa mắt điểm cực viễn mắt bình thường.

C gần mắt điểm cực viễn mắt bình thường D xa mắt điểm cực viễn của mắt lão.

Câu 122: Tác dụng kính cận để

A tạo ảnh ảo nằm khoảng cực viễn mắt B tạo ảnh ảo nằm khoảng cực viễn mắt

C tạo ảnh thật nằm khoảng cực viễn mắt.D tạo ảnh thật nằm khoảng cực viễn mắt

Câu 123: Tác dụng kính lão để

A tạo ảnh ảo nằm khoảng cực cận mắt B tạo ảnh ảo nằm khoảng cực cận mắt.

C tạo ảnh thật nằm khoảng cực cận mắt.D tạo ảnh thật nằm khoảng cực cận mắt

Câu 124: Mắt người nhìn rõ vật cách mắt từ 10cm đến 100cm Mắt này có tật phải đeo kính ?

A Mắt cận, đeo kính hội tụ B Mắt lão, đeo kính phân kì C Mắt lão, đeo kính hội tụ D Mắt cận, đeo kính phân kì

Câu 125: Mắt người có khoảng cực viễn 50cm Thấu kính mang sát mắt sử dụng phù hợp thấu kính

A hội tụ có tiêu cự 50cm B hội tụ có tiêu cự 25cm C phân kỳ có tiêu cự 50cm D phân kỳ có tiêu cự 25cm.

Câu 126: Mắt bạn Đơng có khoảng cực cận 10cm, khoảng cực viễn 50cm Bạn Đông không đeo kính thấy vật cách mắt khoảng

A từ 10cm đến 50cm B lớn 50cm C lớn 40cm D lớn hơn 10cm

Câu 127: Khi không điều tiết, tiêu điểm mắt cận nằm

A trước màng lưới B màng lưới C sau màng lưới D trên thể thủy tinh.

Câu 128: Khi không điều tiết, tiêu điểm mắt lão nằm

A trước màng lưới B màng lưới C sau màng lưới D thể thủy tinh.

Câu 129: Khoảng cực cận mắt cận

A khoảng cực cận mắt thường B lớn khoảng cực cận mắt thường. C nhỏ khoảng cực cận mắt thường D lớn khoảng cực cận mắt lão.

Câu 130: Khoảng cực cận mắt lão

(44)

Câu 131: Khoảng nhìn rõ mắt cận ( khoảng cách từ Cc đến Cv )

A khoảng nhìn rõ mắt lão B lớn khoảng nhìn rõ mắt lão. C nhỏ khoảng nhìn rõ mắt lão D khoảng nhìn rõ mắt bình thường.

Câu 132: Mắt bạn Đơng có khoảng cực viễn 40cm Loại kính thích hợp để bạn đeo

A hội tụ, có tiêu cự 40cm B phân kỳ, có tiêu cự 40cm

C hội tụ, có tiêu cự lớn 40cm D phân kỳ, có tiêu cự lớn 40cm.

Câu 133: Mắt bạn Đông khơng thể nhìn rõ vật xa mắt 50cm Để khắc phục bạn cần

A đeo sát mắt thấu kính hội tụ có tiêu cự 50cm B đeo sát mắt thấu kính phân kỳ có tiêu cự 50cm

C khơng cần đeo kính D đeo kính hội tụ nhìn gần đeo kính phân kỳ nhìn xa.

Câu 134: Có thể dùng kính lúp để quan sát

A Trận bóng đá sân vận động B Một vi trùng.

C Các chi tiết máy đồng hồ đeo tay D Kích thước nguyên tử.

Câu 135: Phát biểu phát biểu sau nói kính lúp là:

A Kính lúp dụng cụ bổ trợ cho mắt quan sát vi khuẩn B Kính lúp thực chất thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn.

C Sử dụng kính lúp giúp ta quan sát rõ ảnh thật vật nhỏ D Kính lúp thực chất thấu kính phân kì có tiêu cự ngắn.

Câu 136: Một người quan sát vật nhỏ kính lúp, người phải điều chỉnh để A ảnh vật ảnh ảo chiều, lớn vật B ảnh vật ảnh thật chiều, lớn vật.

C ảnh vật ảnh ảo, ngược chiều, lớn vật D ảnh vật ảnh ảo chiều, nhỏ vật.

Câu 137: Nhận định khôngđúng?

Quan sát vật nhỏ qua kính lúp, ta nhìn thấy

A Anh chiều với vật B Anh lớn vật C Anh ảo D Anh thật lớn vật.

Câu 138: Kính lúp Thấu kính hội tụ có

A tiêu cự dài dùng để quan sát vật nhỏ B tiêu cự dài dùng để quan sát vật có hình dạng phức tạp.

C tiêu cự ngắn dùng để quan sát vật nhỏ D tiêu cự ngắn dùng để quan sát các vật lớn.

Câu 139: Trong kính lúp sau, kính lúp dùng để quan sát vật cho ảnh lớn nhất?

A Kính lúp có số bội giác G = B Kính lúp có số bội giác G = 5,5. C Kính lúp có số bội giác G = D Kính lúp có số bội giác G = 4.

Câu 140: Số bội giác tiêu cự ( đo đơn vị xentimet ) kính lúp có hệ thức: A G = 25.f . B G =

25

(45)

A Thấu kính phân kì có tiêu cự 10 cm B Thấu kính phân kì có tiêu cự 50cm. C Thấu kính hội tụ có tiêu cự 50cm D Thấu kính hội tụ có tiêu cự 10cm.

Câu 142: : Số ghi vành kính lúp 5x Tiêu cự kính lúp có giá trị là

A f = 5m. B f = 5cm. C f = 5mm. D f = 5dm.

Câu 143: Khi quan sát vật kính lúp, để mắt nhìn thấy ảnh ảo lớn vật ta cần phải

A đặt vật khoảng tiêu cự B đặt vật khoảng tiêu cự C đặt vật sát vào mặt kính D đặt vật vị trí nào.

Câu 144: Dùng kính lúp có số bội giác 4x kính lúp có số bội giác 5x để quan sát một vật với điều kiện thì:

A Kính lúp có số bội giác 4x thấy ảnh lớn kính lúp có số bội giác 5x. B Kính lúp có số bội giác 4x thấy ảnh nhỏ kính lúp có số bội giác 5x. C Kính lúp có số bội giác 4x thấy ảnh kính lúp có số bội giác 5x. D Khơng so sánh ảnh hai kính lúp đó.

Câu 145: Số bội giác kính lúp

A lớn tiêu cự lớn B nhỏ tiêu cự nhỏ C tiêu cự tỉ lệ thuận D lớn tiêu cự nhỏ.

Câu 146: : Một kính lúp có tiêu cự f = 12,5cm, độ bội giác kính lúp là:

A G = 10. B G = 2. C G = 8. D G = 4.

Câu 147: : kính lúp có độ bội giác G = 5, tiêu cự f kính lúp

A 5cm B 10cm. C 20cm. D 30cm.

Câu 148: Trên hai kính lúp có ghi “2x” “3x”

A Cả hai kính lúp có ghi “2x” “3x” có tiêu cự B Kính lúp có ghi “3x” có tiêu cự lớn kính lúp có ghi “2x”.

C Kính lúp có ghi “2x” có tiêu cự lớn kính lúp có ghi “3x” D Không thể khẳng định tiêu cự kính lúp lớn hơn.

Câu 149: Câu trả lời khơng đúng?

Một người dùng kính lúp có tiêu cự 10cm để quan sát vật nhỏ Vật đặt cách kính 5cm thì

A Anh cách kính 5cm B Anh qua kính ảnh ảo C Anh cách kính 10cm D Anh cùng chiều với vật.

Câu 150: Chiếu chùm ánh sáng trắng qua kính lọc màu tím, chùm tia ló có màu A đỏ B vàng C tím D trắng.

Câu 151: Khi chiếu chùm ánh sáng đỏ qua lọc màu xanh, phía sau lọc A ta thu ánh sáng Màu đỏ B ta thu ánh sáng Màu xanh.

C tối (khơng có ánh sáng truyền qua) D ta thu ánh sáng Ánh sáng trắng.

Câu 152: Các nguồn phát ánh sáng trắng là:

A mặt trời, đèn pha ôtô B nguồn phát tia laze C đèn LED D đèn ống dùng trong trang trí.

Câu 153: Chọn phát biểu đúng

(46)

D.Bất kỳ nguồn sáng phát ánh sáng trắng.

Câu 154: Chọn câu phát biểu đúng

A Chiếu ánh sáng trắng qua lọc màu ta ánh sáng có màu lọc. B Chiếu ánh sáng trắng qua lọc màu ta ánh sáng có màu trắng hơn.

C Chiếu ánh sáng trắng qua lọc màu ta ánh sáng có màu đỏ. D Chiếu ánh sáng màu qua lọc màu ta ánh sáng có màu trắng.

Câu 155: Sau kính lọc màu xanh ta thu ánh sáng màu xanh Chùm ánh sáng chiếu vào lọc

A ánh sáng đỏ B ánh sáng vàng C ánh sáng trắng D ánh sáng từ bút lade.

Câu 156: Chọn phát biểu đúng

A Khi nhìn thấy vật có màu (trừ vật đen) có ánh sáng màu vào mắt ta. B Tấm lọc màu hấp thụ tốt ánh sáng màu đó.

C Chiếu ánh sáng trắng qua lọc màu vàng ta thu ánh sáng trắng. D Các đèn LED phát ánh sáng trắng.

Câu 157: Chiếu chùm ánh sáng trắng chùm ánh sáng màu xanh qua một lọc màu xanh Các chùm ánh sáng qua lọc có màu A trắng B đỏ. C xanh D vàng.

Câu 158: Dùng bể nước nhỏ có thành bên suốt đựng nước có pha mực đỏ, sau dùng đèn pin chiếu chùm ánh sáng xuyên qua hai thành đối diện bể nước thì ánh sáng xun qua bể nước có màu

A trắng B đỏ. C. vàng.

D xanh.

Câu 159: Tấm lọc màu có cơng dụng

A chọn màu ánh sáng truyền qua trùng với màu lọc B trộn màu ánh sáng truyền qua.

C giữ nguyên màu ánh sáng truyền qua D ánh sáng truyền qua chuyển sang màu sáng hơn.

Câu 154: : Khi chiếu hai ánh sáng đỏ lục lên tờ giấy trắng ta thấy tờ giấy có ánh sáng màu vàng Nếu chiếu thêm vào tờ giấy ánh sáng màu lam thích hợp ta thấy trên tờ giấy có ánh sáng màu A đỏ B lục C trắng D lam.

Câu 155: Làm vịng trịn nhỏ bìa cứng, dán giấy trắng có trục quay, chia vịng trịn thành ba phần tô màu đỏ, lục lam Cho vòng tròn quay thật nhanh nhìn mặt giấy ta nhận thấy có màu

A kẽ sọc đỏ lục B kẽ sọc đỏ lam C kẽ sọc lục lam D trắng.

Câu 156: : Chiếu ánh sáng màu đỏ ánh sáng màu vàng vào vị trí màn màu trắng, ánh sáng màu vàng bị chắn kính lọc màu xanh lam Nhìn ta thấy có màu A trắng B da cam C đỏ D xanh lam.

Câu 157: Hiện tượng sau không phải trộn ánh sáng màu?

A Chiếu ánh sáng tím với ánh sáng vàng vào chổ màu trắng Ta thu ánh sáng có màu khác.

(47)

C Chiếu ánh sáng trắng lên mặt ghi đĩa CD cho tia phản xạ lên màu trắng Ta thu ánh sáng có nhiều màu khác nhau.

D Chiếu ánh sáng đỏ, lục, lam với độ mạnh yếu khác lên màu trắng Ta thu ánh sáng có nhiều màu khác nhau.

Câu 158: Khi trộn ánh sáng có màu Trường hợp khôngtạo ánh sáng trắng?

A Trộn ánh sáng đỏ, lục, lam với độ sáng thích hợp B Trộn ánh sáng đỏ cánh sen, vàng, lam với độ sáng thích hợp.

C Trộn ánh sáng vàng lam với độ sáng thích hợp D Trộn ánh sáng đỏ, da cam, vàng, lục, lam, chàm, tím với độ sáng thích hợp.

Câu 159: Chiếu ánh sáng tím qua kính lọc tím, ta thấy kính lọc có màu A tím B đen C trắng D đỏ.

Câu 154: Khi thấy vật màu trắng ánh sáng vào mắt ta có màu A đỏ B xanh C vàng D trắng.

Câu 155: Khi nhìn thấy vật màu đen

A ánh sáng đến mắt ta ánh sáng trắng B ánh sáng đến mắt ta ánh sáng xanh.

C ánh sáng đến mắt ta ánh sáng đỏ D khơng có ánh sáng từ vật truyền tới mắt

Câu 156: Ánh sáng tán xạ vật truyền

A theo phương ánh sáng tới B vng góc với phương ánh sáng tới. C song song với phương ánh sáng tới D theo phương.

Câu 157: : Hiện tượng sau biểu tác dụng sinh học ánh sáng? A Ánh sáng mặt trời chiếu vào thể làm cho thể nóng lên.

B Ánh sáng chiếu vào hỗn hợp khí clo khí hiđro đựng ống nghiệm có thể gây nổ.

C Ánh sáng chiếu vào pin quang điện làm cho phát điện.

D Ánh sáng mặt trời lúc sáng sớm chiếu vào thể trẻ em chống bệnh còi xương.

Câu 158: Ánh sáng có tác dụng nhiệt lượng ánh sáng biến thành

A điện năng. B nhiệt năng. C năng. D hóa năng.

Câu 159: Tác dụng sau không phải ánh sáng gây ra?

A Tác dụng nhiệt B Tác dụng quang điện C Tác dụng từ D Tác dụng sinh học.

Câu 160: Về mùa hè, ban ngày đường phố ta không nên mặt quần áo màu tối quần áo màu tối

A hấp thụ ánh sáng, nên cảm thấy nóng B hấp thụ nhiều ánh sáng, nên cảm thấy nóng.

C tán xạ ánh sáng nhiều, nên cảm thấy nóng D tán xạ ánh sáng ít, nên cảm thấy mát.

(48)

A bóng bị trái đất hút B bóng thực cơng.

C bóng chuyển thành động D phần chuyển hóa thành nhiệt

Câu 2: Một tơ chạy đột ngột tắt máy, xe chạy thêm đoạn dừng hẳn là

A xe giảm dần B động xe giảm dần.

C động xe chuyển hóa thành dạng lượng khác ma sát D động năng xe chuyển hóa thành năng.

Câu 3: Nội dung sau thể đầy đủ định luật bảo toàn lượng? A Năng lượng không tự sinh mà biến đổi từ dạng sang dạng khác. B Năng lượng không tự mà biến đổi từ dạng sang dạng khác C Muốn thu dạng lượng phải tiêu hao dạng lượng khác.

D Muốn thu dạng lượng phải tiêu hao hay nhiều dạng lượng khác

Câu 4: Hiệu suất pin mặt trời 10% Điều có nghĩa: Nếu pin nhận

A điện 100J tạo quang 10J B lượng mặt trời 100J sẽ tạo điện 10J

C điện 10J tạo quang 100J D lượng mặt trời 10J sẽ tạo điện 100J

Câu 5: Nói hiệu suất động điện 97% Điều có nghĩa 97% điện sử dụng chuyển hóa thành

A B nhiệt C nhiệt D lượng khác.

Câu 6: Ở nhà máy nhiệt điện A biến thành điện B nhiệt biến thành điện năng

.C quang biến thành điện D hóa biến thành điện năng.

Câu 7: Trong điều kiện sau đây, nhà máy thủy điện cho công suất phát điện lớn hơn? A Mùa khơ, nước hồ chứa ít.B Mùa mưa hồ chứa đầy nước.

C Độ cao mực nước hồ chứa tính từ tua bin thấp D Lượng nước chảy ống dẫn nhỏ.

Câu 8: Bộ phận nhà máy thủy điện có nhiệm vụ biến đổi lượng nước thành điện là

A lò đốt than B nồi C máy phát điện D tua bin.

Câu 9: Trong dụng cụ thiết bị điện sau thiết bị chủ yếu biến điện thành nhiệt năng?

A máy quạt B bàn điện C máy khoan D máy bơm nước

Câu 10: Trong nhà máy nhiệt điện tác nhân trực tiếp làm quay tua bin A nhiên liệu B nước .C nước D quạt gió.

Câu 11: Khi nước hồ chứa giảm xuống đến cận mức báo động nhà máy thủy điện sử dụng biện pháp

(49)

C tăng đường kính ống dẫn từ hồ đến máy phát D tăng số máy phát điện so với bình thường.

Câu 12: Ưu điểm bật nhà máy thủy điện

A tránh ô nhiễm môi trường B việc xây dựng nhà máy đơn giản.

C tiền đầu tư khơng lớn D hoạt động tốt mùa mưa mùa nắng.

Câu 13: Điểm sau không phải ưu điểm điện gió?

A Khơng gây nhiễm môi trường B Không tốn nhiên liệu C Thiết bị gọn nhẹ.D Có cơng suất lớn.

Câu 14: Q trình chuyển hóa lượng nhà máy điện hạt nhân là:

A Năng lượng hạt nhân – Cơ – Điện B Năng lượng hạt nhân – Cơ – Nhiệt – Điện năng.

C Năng lượng hạt nhân – Thế – Điện D Năng lượng hạt nhân – Nhiệt năng - Cơ – Điện năng.

Câu 15: Q trình chuyển hóa lượng nhà máy điện gió :

A Năng lượng gió – Cơ – Điện B Năng lượng gió – Nhiệt – Cơ năng – Điện năng.

C Năng lượng gió – Hóa năng- Cơ – Điện D Năng lượng gió – Quang năng – Điện năng.

Câu 16: : Nguồn phát điện gây ô nhiễm môi trường nhiều

A nhà máy phát điện gió B pin mặt trời C nhà máy thuỷ điện D nhà máy nhiệt điện

Câu 17: Trong nhà máy phát điện, nhà máy phát điện có cơng suất phát điện không ổn định nhất?

A Nhà máy nhiệt điện đốt than B Nhà máy điện gió C Nhà máy điện nguyên tử D Nhà máy thủy điện.

*******HẾT*******

200 câu hỏi trắc nghiệm chương học VẬT LÝ 8

Bài 1: Chuyển động học Câu 1: Chuyển động học là:

A thay đổi khoảng cách vật so với vật khác B thay đổi phương chiều vật

C thay đổi vị trí vật so với vật khác D thay đổi hình dạng vật so với vật khác

Câu 2:Chuyển động đứng n có tính tương đối vì:

A vật đứng yên so với vật đứng yên so với vật khác

(50)

Câu 3: Một xe buýt chạy từ trạm thu phí Thuỷ phù lên Huế, ta nói xe buýt đứng yên vật làm mốc là:

A Người soát vé lại xe B Tài xế

C Trạm thu phí Thủy Phù D Khu công nghiệm Phú Bài Câu 4: Dạng chuyển động viên đạn bắn từ súng AK là:

A Chuyển động thẳng B Chuyển động cong

C Chuyển động tròn D Vừa chuyển động cong vừa chuyển động thẳng Câu 5: Dạng chuyển động bom thả từ máy bay ném bom B52 là:

A Chuyển động thẳng B Chuyển động cong

C Chuyển động tròn D Vừa chuyển động cong vừa chuyển động thẳng Câu 6: Dạng chuyển động dừa rơi từ xuống là:

A Chuyển động thẳng B.Chuyển động cong

C.Chuyển động tròn D Vừa chuyển động cong vừa chuyển động thẳng Câu 7 :Hai tàu hỏa chạy đường ray song song, chiều, vận tốc Người ngồi tàu thứ sẽ:

A chuyển động so với tàu thứ hai B đứng yên so với tàu thứ hai C chuyển động so với tàu thứ D chuyển động so với hành khách tàu thứ hai

Câu 8: Hai ô tô chuyển động chiều, vận tốc ngang qua nhà Phát biểu đúng?

A Các ô tô chuyển động B Các ô tô đứng yên nhà C Các ô tô đứng yên D Ngôi nhà đứng yên ô tô Câu 9:Trên toa xe lửa chạy thẳng đều, chiếu va li đặt giá để hàng Va li:

A chuyển động so với thành tàu B chuyển động so với đầu máy C chuyển động so với người lái tàu D chuyển động so với đường ray

Câu 10: Chuyển động đầu van xe đạp so với trục xe xe chuyển động thẳng đường là: A chuyển động tròn B chuyển động thẳng

C chuyển động cong D kết hợp chuyển động thẳng với chuyển động tròn

Câu 11:Chuyển động đầu van xe đạp so với mặt đường xe chuyển động thẳng đường là: A chuyển động tròn B chuyển động thẳng

C chuyển động cong D kết hợp chuyển động thẳng với chuyển động tròn

Câu 12: Trong chuyển động sau đây, chuyển động chuyển động đều?

A Chuyển động người xe đạp xuống dốc B Chuyển động ô tô khởi hành

C Chuyển động đầu kim đồng hồ D Chuyển

động đoàn tàu vào ga

Câu 13: Dạng chuyển động tuabin nước nhà máy thủy điện Sông Đà là: A Chuyển động thẳng B Chuyển động cong

C Chuyển động tròn D.Vừa chuyển động cong vừa chuyển động thẳng

Câu 14: Một hành khách ngồi xe buýt từ Thủy phù lên Huế, hành khách chuyển động so với:

I/ Tài xế II/ Một hành khách khác III/Một người xe đạp đường IV/ Cột mốc A III B II, III IV C Cả I, II, III IV D III IV Câu 15: Một chim mẹ tha mồi cho Chim mẹ chuyển động so với (1) lại đứng yên so với (2)

(51)

Câu 16: Một canô chạy biển kéo theo vận động viên lướt ván Vận động viên lướt ván chuyển động so với:

A Ván lướt B Canô

C Khán giả D Tài xế canô

Câu 17: Hai bạn A B ngồi hai mô tô chạy nhanh nhau, chiều Đến đường gặp bạn C ngồi sửa xe đạp bị tuột xích Phát biểu sau đúng?

A A chuyển động so với B B A

đứng yên so với B C A đứng yên so với C

D B đứng yên so với C

Bài Vận tốc

Câu 1: Dựa vào bảng bên, cho biết người chạy nhanh là:

A Trần Ổi B Nguyễn Đào C Ngô Khế D Lê Mít

Câu 2: Cơng thức tính vận tốc là: A v=t

s B v=

s

t C v=s.t D v=m/s

Câu 3: Vận tốc cho biết gì?

I Tính nhanh hay chậm chuyển động II Quãng đường

II Quãng đường đơn vị thời gian IV Tác dụng vật lên vật khác

A I; II III B II; III IV C Cả I; II; III IV D I III Câu 4: Đơn vị sau không phải đơn vị vận tốc?

A m/s B km/h C kg/m3

D m/phút Câu 5: 15m/s = km/h

A 36km/h B.0,015 km/h C 72 km/h D 54 km/h

Câu 6: 108 km/h = m/s

A 30 m/s B 20 m/s C 15m/s

D 10 m/s

Câu 7: Một học sinh từ nhà đến trường đoạn đường 3,6km, thời gian 40 phút Vận tốc học sinh là:

A 19,44m/s B 15m/s C 1,5m/s

D 2/3m/s

Câu 8: Một xe máy từ thành phố A đến thành phố B với vận tốc trung bình 30km/h 1h30phút Quãng đường từ thành phố A đến thành phố B là:

A 39 km B 45 km C 2700 km

D 10 km

Câu 9: Nhà Lan cách trường km, Lan đạp xe từ nhà tới trường 10 phút Vận tốc đạp xe Lan là:

Họ tên Quãng đường Thời gian Trần Ổi 100m 10

Nguyễn Đào 100m 11 Ngô Khế 100m

(52)

A 0,2 km/h B 200m/s C 3,33 m/s D 2km/h

Câu 10: Mai tới trường với vận tốc 4km/h, thời gian để Mai từ nhà tới trường 15 phút Khoảng cách từ nhà Mai tới trường là:

A 1000m B km C 3,75 km

D 3600m

Câu 11: Đường từ nhà Nam tới công viên dài 7,2km Nếu với vận tốc khơng đổi 1m/s thời gian Nam từ nhà tới cơng viên là:

A 0,5h B 1h C

1,5h D 2h

Câu 12: Đường từ nhà đến trường dài 4,8km Nếu xe đạp với vận tốc trung bình 4m/s Nam đến trường mất:

A 1,2 h B 120 s C 1/3 h

D 0,3 h

Câu 13 Vận tốc ô tô 36km/h, người xe máy 34.000m/h tàu hỏa 14m/s Sắp xếp độ lớn vận tốc phương tiện theo thứ tự từ bé đến lớn

A tàu hỏa – ô tô – xe máy B ô tô – tàu hỏa – xe máy C ô tô – xe máy – tàu hỏa D xe máy – ô tô – tàu hỏa

Câu 14: Hùng đứng gần vách núi hét lên tiếng, sau giây kể từ hét Hùng nghe thấy tiếng vọng đá Hỏi khoảng cách từ Hùng tới vách núi? Biết vận tốc âm khơng khí 330m/s

A 660 m B 330 m C 115 m

D 55m

Câu 15: Lúc 5h sáng Tân chạy thể dục từ nhà cầu Đại Giang Biết từ nhà cầu Đại Giang dài 2,5 km Tân chạy với vận tốc 5km/h Hỏi Tân tới nhà lúc

A 5h 30phút B 6giờ C

D 0,5

Câu 16: Lúc 5h sáng Cường chạy thể dục từ nhà cầu Đại Giang Biết từ nhà cầu Đại Giang dài 2,5 km Cường chạy với vận tốc 5km/h Hỏi thời gian để Cường chạy tới nhà

A 5h 30phút B 6giờ C

D 0,5

Câu 17: Tay đua xe đạp Trịnh Phát Đạt đợt đua thành phố Huế (từ cầu Tràng Tiền đến đường Trần Hưng Đạo qua cầu Phú Xuân đường Lê Lợi) vòng dài km Trịnh Phát Đạt đua 15 vòng thời gian 1,2 Hỏi vận tốc tay đua Trịnh Phát Đạt đợt đua đó?

A 50 km/h B 48km/h C 60km/h

D 15m/s

Câu 18: Hai ô tô chuyển động thẳng khởi hành đồng thời địa điểm cách 20km Nếu ngược chiều thi sau 15 phút chúng gặp Nếu chiều sau 30 phút chúng đuổi kịp Vận tốc hai xe là:

A 20km/h 30km/h B 30km/h 40km/h C 40km/h 20km/h D 20km/h 60km/h

Câu 19: Hòa Vẽ đạp xe từ cầu Phú Bài lên trường ĐHSP dài 18km Hòa đạp liên tục không nghỉ với vận tốc 18km/h Vẽ sớm Hòa 15 phút dọc đường nghỉ chân uống cafê 30 phút Hỏi Vẽ phải đạp xe với vận tốc để tới trường lúc với Hòa

A 16km/h B 18km/h C 24km/h

D 20km/h

Câu 20: Đồ thị sau diễn tả phụ thuộc đường theo vận tốc thời gian:

v

(m

/s

)

t(

s)

0

(53)

A B C

108km

67,5km

A Hình A B Hình B C Hình C

D Hình D Dùng kiện sau để trả lời câu hỏi 21, 22

Hai xe ô tô khởi hành lúc từ hai địa điểm A B, C (hình vẽ) Biết vận tốc xe từ A 40 km/h

Câu 21: Để hai xe đến C lúc vận tốc xe từ B là:

A 40,5km/h B 2,7h C 25km/h

D 25m/s

Câu 22: Khoảng cách hai xe sau chuyển động 3h là:

A 5,5 km B 45 km C 0km

D 40,5km

Bài Chuyển động - Chuyển động không đều Câu 1: Thả viên bi máng nghiêng máng ngang hình vẽ

Phát biểu chưa xác

A Viên bi chuyển động nhanh dần từ A đến B B Viên bi chuyển động chậm dần từ B đến C C Viên bi chuyển động nhanh dần từ A đến C D Viên bi chuyển động không đoạn AC Câu 2: Cơng thức tính vận tốc trung bình quãng đường gồm đoạn s1 s2 là:

A v=s1

t1

B v=s2

t2

C v=v1+v2

2 D v= s1+s2

t1+t2

Câu 3: Trong chuyển động sau, chuyển động A Chuyển động dừa rơi từ xuống

B Chuyển động Mặt trăng quanh Trái đất C Chuyển động đầu cách quạt

D Chuyển động xe buýt từ Thủy Phù lên Huế

Câu 4: Đào từ nhà tới trường, quãng đường đầu dài 200m Đào 1phút 40s; quãng đường lại dài 300m Đào 100s Vận tốc trung bình Đào đoạn đường đoạn đường là:

A 2m/s; 3m/s; 2,5m/s B 3m/s; 2,5m/s; 2m/s C 2m/s; 2,5m/s; 3m/s D 3m/s; 2m/s; 2,5m/s Câu 5: Tàu Thống Nhất TN1 từ ga Huế vào ga Sài Gịn 20h Biết vận tốc trung bình tàu 15m/s Hỏi chiều dài đường ray từ Huế vào Sài Gòn?

A 3000km B.1080km

C 1000km D 1333km

Câu 6: Trong trận đấu Đức Áo EURO 2008, Tiền vệ Mai-Cơn BaLack đội tuyển Đức sút phạt cách khung thành đội Áo 30m Các chuyên gia tính vận tốc trung bình đá phạt lên tới 108km/h Hỏi thời gian bóng bay?

A 1s B 36s

C 1,5s D 3,6s

(54)

Câu 7: Hưng đạp xe lên dốc dài 100m với vận tốc 2m/s, sau xuống dốc dài 140m hết 30s Hỏi vận tốc trung bình Hưng đoạn đường dốc?

A 50m/s B 8m/s

C 4,67m/s D 3m/s

Câu : Một học sinh vô địch giải điền kinh nội dung chạy cự li 1.000m với thời gian phút 5 giây Vận tốc học sinh

A 40m/s B 8m/s

C 4,88m/s D 120m/s

Câu 9: Một người xe đạp đoạn đường MNPQ Biết đoạn đường MN = s1 người với vận

tốc v1, thời gian t1; đoạn đường NP = s2 người với vận tốc v2, thời gian t2;

đoạn đường PQ = s3 người với vận tốc v3, thời gian t3 Vận tốc trung bình người

đoạn đường MNPQ tính cơng thức: A v=v1+v2+v3

3 B v=

s1+s2+s3

t1+t2+t3

C v=v1t1+v2t2+v3t3

t1+t2+t3

D

v=

s1 t1

+s2

t2

+s3

t3

3

Câu 10 : Một học sinh từ nhà đến trường đoạn đường 0,9km thời gian 10 phút Vận tốc trung bình học sinh là:

A 15 m/s B 1,5 m/s C km/h

D 0,9 km/h

Câu 11: Một xe máy di chuyển hai địa điểm A B Vận tốc 1/2 thời gian đầu 30km/h 1/2 thời gian sau 15m/s Vận tốc trung bình tơ đoạn đường là:

A 42 km/h B 22,5 km/h C 36 km/h

D 54 km/h

Câu 12: Một người xe máy đoạn đường ABC Biết đoạn đường AB người với vận tốc 16km/h, thời gian t1 = 15 phút; đoạn đường BC người với vận tốc 24km/h, thời

gian t2 = 25 phút Vận tốc trung bình người đoạn đường ABC là:

A 18km/h B 20km/h C

21km/h D 22km/h

Câu 13: Một ô tô lên dốc với vận tốc 16km/h, xuống lại dốc đó, tơ chuyển động nhanh gấp đơi lên dốc Vận tốc trung bình tô hai đoạn đường lên dốc xuống dốc

A 24km/h B 32km/h C 21,33km/h D 16km/h

Câu 14: Một xe đạp từ A đến B, nửa quãng đường đầu xe với vận tốc 20 km/h, nửa lại với vận tốc 30km/h Hỏi vận tốc trung bình xe đạp quãng đường?

A 25km/h B 24 km/h

C 50km/h D 10km/h

Câu 15: Một ô tô từ Huế vào Đà Nẵng với vận tốc trung bình 48km/h Trong nửa qng đường đầu ơtơ với vận tốc 40 km/h Hỏi vận tốc nửa quãng đường sau?

A 50km/h B 44 km/h

C 60km/h D 68km/h

Câu 16: Bắn viên bi lên máng nghiêng, sau viên bi lăn xuống với vận tốc cm/s Biết vận tốc trung bình viên bi lên xuống cm/s Hỏi vận tốc viên bi lên?

A 3cm/s B 3m/s

C 5cm/s D 5m/s

Câu 17. Một tàu hỏa từ ga Hà Nội ga Huế Nửa thời gian đầu tàu với vận tốc 70km/h Nửa thời gian lại tàu với vận tốc v2 Biết vận tốc trung bình tàu hoả quãng đường 60 km/h

(55)

A 60 km/h B 50km/h C 58,33 km/h D 55km/h

Câu 18: Hai bến sông A B cách 24 km, dòng nước chảy theo hướng A đến B với vận tốc 6km/h Một canô từ A đến B 1h Cũng với canơ ngược dịng bao lâu? Biết công suất máy canô không đổi

A 1h30phút B 1h15 phút C 2h

D 2,5h

Câu 19: Một người xe máy từ A đến B cách 400m Nửa quãng đường đầu, xe với vận tốc v1,

nửa quãng đường sau xe cát nên vận tốc v2 nửa vận tốc v1 Hãy tính v1 để người từ

A đến B phút

A 5m/s B 40km/h

C 7,5 m/s D 36km/h

Câu 20: Một người xe đạp đoạn đường AB Nửa đoạn đường đầu người với vận tốc v1=20km/h Trong nửa thời gian lại người với vận tốc v2=10km/h, nửa cuối với vận tốc

v3=5km/h Tính vận tốc trung bình đoạn đường AB

A 10,9 km/h B 11,67km/h C 7,5 km/h

D 15km/h

Câu 21: Một canô dọc sông từ A đến B hết 2h ngược hết 3h Hỏi người tắt máy ca nơ trơi theo dịng nước từ A đến B

A 5h B 6h

C 12h D Khơng thể tính Bài 4,5 Biểu diễn lực Lực cân Quán tính Câu 1: Kết luận sau không đúng:

A Lực nguyên nhân trì chuyển động

B Lực nguyên nhân khiến vật thay đổi hướng chuyển động C Lực nguyên nhân khiến vật thay đổi vận tốc

D Một vật bị biến dạng có lực tác dụng vào

Câu 2: Trường hợp cho ta biết chịu tác dụng lực vật vừa bị biến dạng vừa bị biến đổi chuyển động

A Gió thổi cành đung đưa B Sau đập vào mặt vợt bóng tennít bị bật ngược trở lại

C Một vật rơi từ cao xuống D Khi hãm phanh xe đạp chạy chậm dần Câu 3: Trong chuyển động chuyển động tác dụng trọng lực

A Xe đường B Thác nước đổ từ cao

xuống

C Mũi tên bắn từ cánh cung D Quả bóng bị nảy bật lên chạm đất Câu 4: Trường hợp chuyển động mà khơng có lực tác dụng

A Xe máy đường B Xe đạp chuyển động đường quán tính C Chiếc thuyền chạy sông D Chiếc đu quay quay

Câu 5: Hãy chọn câu trả lời

Muốn biểu diễn véc tơ lực cần phải biết yếu tố :

A Phương, chiều B Điểm đặt, phương, chiều

C Điểm đặt, phương, độ lớn D Điểm đặt, phương, chiều độ lớn

Câu 6: Vật chuyển động với vận tốc v1 v2 chịu lực tác dụng hình vẽ

Trong kết luận sau kết luận đúng? A. Vật tăng vận tốc, vật giảm vận tốc B Vật tăng vận tốc, vật tăng vận tốc C Vật giảm vận tốc, vật tăng vận tốc D Vật giảm vận tốc, vật giảm vận tốc

1

v1

F1

(56)

Câu 7: Một vật chuyển động thẳng với vận tốc v Muốn vật chuyển động theo phương cũ chuyển động nhanh lên ta phải tác dụng lực vào vật? Hãy chọn câu trả lời A Cùng phương chiều với vận tốc B Cùng phương ngược chiều với vận tốc

C Có phương vng góc với với vận tốc D Có phương so với vận tốc Câu 8: Một vật chịu tác dụng hai lực chuyển động thẳng Nhận xét sau đúng?

A Hai lực tác dụng hai lực cân B Hai lực tác dụng có độ lớn khác

C Hai lực tác dụng có phương khác D Hai lực tác dụng có chiều

Câu 9: Một xe ô tô chuyển động thẳng đột ngột dừng lại Hành khách xe nào? Hãy chọn câu trả lời

A Hành khách nghiêng sang phải B Hành khách nghiêng sang trái

C Hành khách ngã phía trước D Hành khách ngã phía sau

Câu 10: Khi ngồi tơ hành khách thấy nghiêng người sang phải Câu nhận xét sau đúng?

A Xe đột ngột tăng vận tốc B Xe đột ngột giảm vận tốc

C Xe đột ngột rẽ sang phải D Xe đột ngột

rẽ sang trái

Câu 11: Trong chuyển động sau chuyển động chuyển động quán tính?

A Hịn đá lăn từ núi xuống B Xe máy chạy đường

C Lá rơi từ cao xuống D Xe đạp chạy

sau không đạp xe Câu 12: Hai lực cân hai lực:

A điểm đặt, phương, chiều cường độ B điểm đặt, phương, ngược chiều cường độ

C đặt hai vật khác nhau, phương, chiều cường độ D đặt hai vật khác nhau, phương, ngược chiều cường độ

Câu 13: Một vật đứng yên mặt phẳng nằm ngang Các lực tác dụng vào vật cân là: A trọng lực P Trái Đất với lực ma sát F mặt bàn

B trọng lực P Trái Đất với lực đàn hồi

C trọng lực P Trái Đất với phản lực N mặt bàn D Lực ma sát F với phản lực N mặt bàn

Câu 14: Một vật có lực tác dụng sẽ:

A thay đổi khối lượng B thay đổi vận tốc C không thay đổi trạng thái D khơng thay đổi hình dạng

Câu 15: Khi có lực tác dụng, vật khơng thể thay đổi vận tốc đột ngột vật có:

A ma sát B trọng lực C quán tính

D đàn hồi

Câu 16: Khi có lực tác dụng lên vật Chọn phát biểu A Lực tác dụng lên vật làm vật chuyển động nhanh lên B Lực tác dụng lên vật làm vật chuyển động chậm lại

C Lực tác dụng lên vật làm vật biến dạng biến đổi chuyển động vật

D Lực tác dụng lên vật làm biến đổi chuyển động vật Câu 17: Quan sát hình vẽ bên, cặp lực cân là:

F1

F2

(57)

A F1 F3 B F1 F4 C F4 F3 D F1 F2

Câu 18: Sử dụng hình vẽ bên (minh họa cho trường hợp kéo gàu nước từ giếng lên.) Hãy chọn phát biểu chưa xác

A Lực kéo có phương thẳng đứng, chiều hướng lên trên, độ lớn 40N B Trọng lực có phương thẳng đứng, chiều hướng xuống, độ lớn 30N C Lực kéo trọng lực phương

D Khối lượng gàu nước 30kg

Câu 19: Có ba lực tác dụng lên vật hình vẽ bên Lực tổng hợp tác dụng lên vật

A 75N B 125N

C 25N D 50N

Câu 20: Khi ném bóng lên cao (bỏ qua ma sát), hình vẽ sau diễn tả lực tác dụng lên bóng

A Hình B Hình C Hình D Hình

Câu 21: Hình vẽ sau biểu

diễn trọng lực vật nặng có khối lượng 1kg

A Hình B Hình C Hình D Hình

Câu 22: Một bóng khối lượng 0,5 kg treo vào đầu sợi dây, phải giữ đầu dây với lực để bóng nằm cân

A 0,5 N B Nhỏ 0,5 N C 5N

D Nhỏ 5N

Câu 23: Trong thí nghiệm máy Atút, hệ thống chuyển động thẳng nào? A Sau qua vòng K B Khi thêm gia trọng C (vật C) C Ngay trước qua vòng K D Trên tất đoạn đường

Câu 24. Một vật nằm yên mặt bàn nằm nghiêng (hình vẽ), lực cân với trọng lực P là:

A F1 B N C Cả A, B

D Cả A, B sai

PP

F

P

F

P

F

1 2 3 4

2N

P P P



P

Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4

1

F

1

P N

10N

F

2

F

3

F

(58)

Câu 25: Một cầu treo sợi tơ mảnh hình vẽ Cầm đầu B sợi để giật sợi bị đứt điểm A điểm C Muốn sợi bị đứt điểm C ta phải giật nào? Hãy chọn câu trả lời

A Giật thật mạnh đầu B cách khéo léo B Giật đầu B cách từ từ

C Giật thật nhẹ đầu B

D Vừa giật vừa quay sợi

Bài Lực ma sát Câu 1: Có loại lực ma sát?

A B C D

Câu 2: Lực sau lực ma sát? A Lực xuất bánh xe trượt mặt đường B Lực xuất lốp xe đạp lăn mặt đường C Lực dây cung tác dụng lên mũi tên bắn D Lực xuất chi tiết máy cọ xát với

Câu 3: Khi xe chuyển động, muốn xe đứng lại, người ta dùng phanh xe để:

A tăng ma sát trượt B tăng ma sát lăn C tăng ma sát nghỉ D tăng quán tính

Câu 4: Một ô tô chuyển động mặt đường, lực tương tác bánh xe với mặt đường là: A ma sát trượt B ma sát nghỉ C ma sát lăn

D lực quán tính

Câu 5: Trường hợp sau xuất lực ma sát trượt

A Viên bi lăn cát B Bánh xe đạp chạy

trên đường

C Trục ổ bi xe máy hoạt động D Khi viết phấn bảng Câu 6: Trường hợp xuất lực ma sát lăn

A Ma sát má phanh vành bánh xe phanh xe B Ma sát đánh diêm C Ma sát tay cầm bóng

D Ma sát bánh xe với mặt đường Câu 7: Trường hợp xuất lực ma sát nghỉ

A Kéo trượt bàn sàn nhà B Quả dừa rơi từ cao xuống

C Chuyển động cành gió thổi D Chiếc tơ nằm yên mặt đường dốc Câu 8: Phát biểu sau nói ma sát

A Lực ma sát lăn cản trở chuyển động vật trượt vật khác B Khi vật chuyển động chậm dần, lực ma sát nhỏ lực đẩy

C Lực ma sát lăn nhỏ lực ma sát trượt

D Khi vật chuyển động nhanh dần, lực ma sát lớn lực đẩy Câu 9: Cách sau làm giảm ma sát nhiều nhất?

A Vừa tăng độ nhám vừa tăng diện tích bề mặt tiếp xúc B Tăng độ nhẵn bề mặt tiếp xúc

C Tăng độ nhám bề mặt tiếp xúc D Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc

Câu 10: Hiếu đưa vật nặng hình trụ lên cao cách, lăn vật mặt phẳng nghiêng, kéo vật trượt mặt phẳng nghiêng Cách lực ma sát lớn hơn?

B A

(59)

A Lăn vật B Kéo vật C Cả cách D Không so sánh Câu 11: Trong cách làm đây, cách làm giảm ma sát?

A Trước cử tạ, vận động viên xoa tay dụng cụ vào phấn thơm B Dùng sức nắm chặt bình dầu, bình dầu khơng tuột

C Khi trượt tuyết, tăng thêm diện tích ván trượt

D Bò kéo xe tốn sức cần phải bỏ bớt hàng hố xe

Câu 12: Trong cách làm đây, cách làm tăng lực ma sát? A Tăng thêm vòng bi ổ trục B Rắc cát đường ray xe lửa

C Khi di chuyển vật năng, bên đặt lăn D Tra dầu vào xích xe đạp Câu 13: Tại lốp ôtô, xe máy, xe đạp người ta phải xẻ rãnh?

A Để trang trí cho bánh xe đẹp B Để giảm diện tích tiếp xúc với mặt đất, giúp xe nhanh C Để làm tăng ma sát giúp xe không bị trơn trượt D Để tiết kiệm vật liệu

Câu 14: Trong trường hợp xuất lực trường hợp lực ma sát

A Lực làm cho nước chảy từ cao xuống B Lực xuất lò xo bị nén

C Lực xuất làm mòn lốp xe D Lực tác dụng

làm xe đạp chuyển động

Câu 15: Trong trường hợp sau trường hợp không cần tăng ma sát

A Phanh xe để xe dừng lại B Khi

đi đất trơn

C Khi kéo vật mặt đất D Để ô

tô vượt qua chỗ lầy

Câu 16: Trong trường hợp sau trừơng hợp không xuất lực ma sát nghỉ?

A Quyển sách đứng yên mặt bàn dốc B Bao xi măng đứng dây chuyền chuyển động C Kéo vật lực vật khơng chuyển động D Hịn đá đặt mặt đất phẳng Câu 17: Trong trường hợp trường hợp ma sát có ích?

A Ma sát làm mòn lốp xe B Ma sát làm ô tô qua

được chỗ lầy

C Ma sát sinh trục xe bánh xe D Ma sát sinh vật trượt mặt sàn Câu 18: Người thợ may sau đơm cúc áo thường quấn thêm vài vòng quanh cúc để:

A tăng ma sát lăn B tăng ma sát nghỉ C tăng ma sát trượt D tăng quán tính

Câu 19: Ý nghĩa vịng bi là:

A thay ma sát nghỉ ma sát trượt B thay ma sát trượt ma sát lăn C thay ma sát lăn ma sát trượt D thay ma sát nghỉ ma sát trượt Câu 20: Một xe máy chuyển động đều, lực kéo động 500N Độ lớn lực ma sát là:

A 500N B Lớn 500N C Nhỏ 500N D Chưa thể tính Câu 21: Một vật có khối lượng 50 kg chuyển động thẳng mặt phẳng nằm ngang có lực tác dụng 35 N Lực ma sát tác dụng lên vật trường hợp có độ lớn là:

A Fms = 35N B Fms = 50N C Fms > 35N D Fms < 35N

Câu 22: Một đoàn tàu vào ga, biết lực kéo đầu máy 20000N Hỏi độ lớn lực ma sát là:

A 20000N B Lớn 20000N C Nhỏ 20000N D.Khơng thể tính Bài Áp suất

Câu 1 : Khi đoàn tàu chuyển động đường nằm ngang áp lực có độ lớn lực ? A Lực kéo đầu tàu tác dụng lên toa tàu B Trọng lực tàu

C Lực ma sát tàu đường ray D Cả ba lực Câu 2: Đơn vị áp lực là:

A N/m2 B. Pa C. N

(60)

Câu 3: Tác dụng áp lực phụ thuộc vào:

A phương lực B chiều lực

C điểm đặt lực D độ lớn áp lực diện tích mặt bị ép Câu 4: Chỉ kết luận sai kết luận sau

A Áp lực lực ép có phương vng góc với mặt bị ép B Đơn vị áp suất N/m2

C Áp suất độ lớn áp lực diện tích bị ép D Đơn vị áp lực đơn vị lực

Câu 5: Khi nhúng khối lập phương vào nước, mặt khối lập phương chịu áp lực lớn nước?

A Áp lực mặt B Mặt C Mặt D Các mặt bên

Câu 6: Cơng thức sau cơng thức tính áp suất: A p=F

S B p=F.s C p=

P S D p=d.V

Câu 7: Muốn tăng áp suất thì:

A giảm diện tích mặt bị ép giảm áp lực theo tỉ lệ B giảm diện tích mặt bị ép tăng áp lực C tăng diện tích mặt bị ép tăng áp lực theo tỉ lệ D tăng diện tích mặt bị ép giảm áp lực Câu 8: Muốn giảm áp suất thì:

A giảm diện tích mặt bị ép giảm áp lực theo tỉ lệ B tăng diện tích mặt bị ép tăng áp lực theo tỉ lệ C tăng diện tích mặt bị ép giữ nguyên áp lực

D giảm diện tích mặt bị ép giữ nguyên áp lực Câu 9: Đơn vị đo áp suất là:

A N/m2 B N/m3 C kg/m3

D N

Câu 10: Đơn vị sau không phải đơn vị tính áp suất ?

A N/m2 B. Pa C.

N/m3 D. kPa

Câu 11: Trong trường hợp sau đây, trường hợp áp lực nhỏ A Khi thầy Giang xách cặp đứng hai chân bục giảng

B Khi thầy Giang xách cặp đứng co chân

C Khi thầy Giang không xách cặp đứng co chân nhón chân cịn lại D Khi thầy Giang xách cặp đứng co chân nhón chân cịn lại Câu 12: Trong trường hợp sau, trường hợp áp suất lớn A Khi thầy Giang xách cặp đứng hai chân bục giảng B Khi thầy Giang xách cặp đứng co chân

C Khi thầy Giang khơng xách cặp đứng co chân nhón chân lại D Khi thầy Giang xách cặp đứng co chân nhón chân cịn lại Câu 13: Trong cách sau, cách tăng áp suất nhiều

A Tăng áp lực, giảm diện tích bị ép B Tăng áp lực, tăng diện tích bị ép C Giảm áp lực, giảm diện tích bị ép D Giảm áp lực, tăng diện tích bị ép

Câu 13 : Phương án phương án sau tăng áp suất vật tác dụng lên mặt sàn nằm ngang

A Tăng áp lực giảm diện tích bị ép B Giảm áp lực giảm diện tích bị ép

C Tăng áp lực tăng diện tích bị ép D Giảm áp lực tăng diện tích bị ép

(61)

A Trường hợp B Trường hợp C Trường hợp D Trường hợp Câu 15: Cùng lực tác dụng lên hai vật khác Diện tích tác dụng lực lên vật A lớn gấp đơi diện tích lực tác dụng lên vật B

A Áp suất tác dụng lên vật A lớn gấp đôi áp suất tác dụng lên vật B

B Áp suất tác dụng lên vật B lớn gấp đôi áp suất tác dụng lên vật A C Áp suất tác dụng lên hai vật

D Áp suất tác dụng lên vật A lớn gấp bốn lần áp suất tác dụng lên vật B Câu 16: Chọn câu

A Lưỡi dao, lưỡi kéo phải mài thật sắc để tăng áp suất cắt, thái, dễ dàng

B Những cột đình làng thường kê hịn đá rộng phẳng để làm giảm áp suất gây lên mặt đất

C Đường ray phải đặt tà vẹt để làm tăng áp lực lên mặt đất tàu hỏa chạy qua D Đặt ván lên bùn (đất) bị lún chân khơng làm giảm áp lực thể lên bùn đất

Câu 17: Móng nhà phải xây rộng tường vì:

A để giảm trọng lượng tường xuống mặt đất B để tăng trọng lượng tường xuống mặt đất

C để tăng áp suất lên mặt đất D để

giảm áp suất tác dụng lên mặt đất

Câu 18: Khi đóng đinh vào tường ta thường đóng mũi đinh vào tường mà khơng đóng mũ (tai) đinh vào Tại vậy?

A Đóng mũi đinh vào tường để tăng áp lực tác dụng nên đinh dễ vào

B Mũi đinh có diện tích nhỏ nên với áp lực gây áp suất lớn nên đinh dễ vào C Mũ đinh có diện tích lớn nên áp lực nhỏ đinh khó vào

D Đóng mũi đinh vào tường thói quen cịn đóng đầu

Câu 19: Khi nằm đệm mút ta thấy êm nằm phản gỗ Tại vậy? A Vì đệm mút mềm phản gỗ nên áp suất tác dụng lên người giảm

B Vì đệm mút dầy phản gỗ nên áp suất tác dụng lên người giảm

C Vì đệm mút dễ biến dạng để tăng diện tích tiếp xúc giảm áp suất tác dụng lên thân người D Vì lực tác dụng phản gỗ vào thân người lớn

Câu 20: Vật thứ có khối lượng m1 = 0,5 kg, vật thứ hai có khối lượng 1kg Hãy so sánh áp suất p1

và p2 hai vật mặt sàn nằm ngang

A p1 = p2 B p1 = 2p2 C 2p1 = p2 D Không so

sánh

Câu 21: Một hình hộp chữ nhật có kích thước 20cm x 10cm x 5cm đặt mặt bàn nằm ngang.Biết trọng lượng riêng chất làm nên vật d=2.104 N/m3 Áp suất lớn nhỏ tác

dụng lên mặt bàn ?

A Pmax=4000Pa ; Pmin=1000Pa B Pmax=10000Pa ; Pmin =2000Pa

C Pmax=4000Pa ; Pmin=1500Pa D Pmax=10000Pa ; Pmin=5000Pa

Câu 22: Một người tác dụng lên mặt sàn áp suất 1,7.104N/m2 Diện tích bàn chân tiếp xúc với

mặt sàn 0,03m2 Trọng lượng người là:

A 51N B 510N C 5100N

D 5,1.104N.

Câu 23: Biết thầy Giang có khối lượng 60 kg, diện tích bàn chân 30 cm2 Tính áp suất thầy Giang

(62)

A 1Pa B Pa C 10Pa D 100.000Pa

Câu 24: Một máy đánh ruộng có khối lượng tấn, để máy chạy đất ruộng áp suất máy tác dụng lên đất 10.000 Pa Hỏi diện tích bánh máy đánh phải tiếp xúc với ruộng là:

A 1m2 B 0,5m2 C 10000cm2 D 10m2

Bài ÁP SUẤT CHẤT LỎNG - BÌNH THÔNG NHAU Câu 1: Điều sau nói áp suất chất lỏng

A Chất lỏng gây áp suất theo phương

B Áp suất tác dụng lên thành bình khơng phụ thuộc diện tích bị ép

C Áp suất gây trọng lượng chất lỏng tác dụng lên điểm tỉ lệ nghịch với độ sâu D Nếu độ sâu áp suất chất lỏng khác

Câu 2: Áp suất mà chất lỏng tác dụng lên điểm phụ thuộc:

A Khối lượng lớp chất lỏng phía B Trọng lượng lớp chất lỏng phía

C Thể tích lớp chất lỏng phía D Độ cao lớp chất lỏng phía

Câu : Điều sau nói áp suất chất lỏng?

A Chất lỏng gây áp suất theo phương lên đáy bình, thành bình vật lịng B Chất lỏng gây áp suất theo phương ngang

C Chất lỏng gây áp suất theo phương thẳng đứng, hướng từ lên D Chất lỏng gây áp suất điểm đáy bình chứa

Câu 4: Cơng thức tính áp suất chất lỏng là: A p=d

h B p= d.h C p = d.V D p=

h d

Câu 5: Trong kết luận sau, kết luận khơng đúng bình thơng nhau? A Bình thơng bình có nhiều nhánh thông

B Tiết diện nhánh bình thơng phải

C Trong bình thơng chứa nhiều chất lỏng khác

D Trong bình thơng chứa chất lỏng đứng yên, mực chất lỏng nhánh độ cao

Câu : Một cục nước đá bình nước Mực nước bình thay đổi cục nước đá tan hết:

A.Tăng B.Giảm C Không đổi D.Không xác định

Câu : Ba bình chứa lượng nước 40C Đun nóng bình lên nhiệt độ So sánh áp suất

của nước tác dụng lên đáy bình ta thấy: A p1 = p2 = p3; B p1> p2 > p3;

C p3> p2 > p1; D p2 > p3 > p1

Câu 8: Một bình đựng chất lỏng bên Áp suất điểm nhỏ nhất?

A Tại M B Tại N

C Tại P D Tại Q

Câu 9: Bốn bình 1,2,3,4 đựng nước Áp suất nước lên đáy bình lớn nhất?

A Bình B Bình C Hình

°M °N

°P °Q

(63)

D Bình

Câu 10: Trong hình bên, mực chất lỏng bình ngang Bình đựng nước, bình đựng rượu, bình đựng thuỷ ngân.Gọi p1, p2, p3 áp suất chất lỏng tác dụng lên đáy bình 1, Chọn

phương án đúng:

A p1> p2 > p3; B p2> p3 > p1;

C p3> p1 > p2; D p2> p1 > p3

Câu 11 : Khi thiết kế đập chắn nước, quy luật áp suất chất lỏng, yêu cầu đập kiên cố, an tồn tiết kiệm vật liệu phương án hình hợp lí:

A Hình a B Hình b C Hình c D Hình d

Câu 12 : Một tàu ngầm di chuyển biển Áp kế đặt vỏ tàu 875 000 N/m2, lúc

sau áp kế 165 000 N/m2 Nhận xét sau đúng?

A Tàu lặn xuống B Tàu chuyển động phía trước theo phương ngang

C Tàu từ từ lên D Tàu chuyển động lùi phía sau theo phương ngang

Câu 13: Một bình hình trụ cao 2,5m đựng đầy nước Biết khối lượng riêng nước 1000kg/m3 Áp

suất nước tác dụng lên đáy bình là:

A 2500Pa B 400Pa C 250Pa D 25000Pa

Câu 14 : Một bình hình trụ cao 1,8m đựng đầy rượu Biết khối lượng riêng rượu 800kg/m3 Áp

suất rượu tác dụng lên điểm M cách đáy bình 20cm là:

A 1440Pa B 1280Pa C 12800Pa D 1600Pa

Câu 15 : Cho khối lượng riêng thuỷ ngân 13600kg/m3 Trọng lượng riêng nước là

10000N/m3 Ở độ sâu, áp suất thuỷ ngân lớn áp

suất nước lần?

A 13,6 lần B 1,36 lần C 136 lần D Khơng xác định thiếu yếu tố

Câu 16: Cho hình vẽ bên Kết luận sau so sánh áp suất điểm A, B, C, D

A pA > pB > pC > pD B pA > pB > pC = pD

C pA < pB < pC = pD D pA < pB < pC < pD

Câu 17: Một thùng đựng đầy nước cao 80 cm Áp suất điểm A cách đáy 20 cm bao nhiêu? Biết trọng lượng riêng nước 10000 N / m3

A 8000 N / m2 B 2000 N / m2 C 6000 N / m2

D 60000 N / m2

Câu 18 : Cho ba bình giống hệt đựng chất lỏng : rượu, nước thủy ngân với thể tích Biết trọng lượng riêng thủy ngân dHg=136000N/m3, nước dnước=10000N/m3,

rượu drượu=8000N/m3 Hãy so sánh áp suất chất lỏng lên đáy bình

(3) (2)

H×nh (1)

H×nh

(4)

H×nh

(1) (2)(2) (3)

a b c d

A .

C . D

(64)

A pHg < pnước < prượu B pHg > prượu > pnước C pHg > pnước > prượu

D pnước >pHg > prượu

Câu 19 : Trong bình thơng chứa thủy ngân, người ta đổ thêm vào nhánh axit sunfuaric nhánh lại đổ thêm nước.Khi cột nước nhánh thứ hai 64cm mực thủy ngân hai nhánh ngang nhau.Hỏi độ cao cột axit sunfuaric giá trị giá trị sau đây.Biết trọng lượng riêng axit sunfuaric nước d1=18000N/m3 d2=10000N/m3

A 64cm B 42,5 cm C 35,6 cm

D 32 cm

Câu 20 : Một ống chứa đầy nước đặt nằm ngang hình vẽ Tiết diện ngang phần rộng 60cm2, phần hẹp 20cm2 Hỏi lực ép lên pít tông nhỏ để hệ

thống cân lực lực tác dụng lên pittông lớn 3600N

A F = 3600N B F = 3200N C F = 2400N D F = 1200N

Câu 21 : Cho trọng lượng riêng thuỷ ngân 136000N/m3, khối lượng riêng nước 1000kg/m3 Ở

độ sâu nước áp suất nước áp suất độ sâu 75cm thuỷ ngân?

A 136m B 102m C 1020m D 10,2m

Câu 22: Hai bình đáy rời có tiết diện đáy nhúng xuống nước đến độ sâu định (hình vẽ) Nếu đổ kg nước vào bình vừa đủ để đáy rời khỏi bình Nếu thay 1kg nước 1kg chất lỏng khác có khối lượng riêng nhỏ nước đáy bình có rời khơng?

A Đáy bình A rời ra, bình B khơng rời B Đáy bình B rời ra, bình A khơng rời C Cả hai đáy rời

D Cả hai đáy khơng rời

Bài 9 ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN

Câu 1: Hút bớt khơng khí vỏ hộp đựng sữa giấy, ta thấy vỏ hộp giấy bị bẹp lại vì: A việc hút mạnh làm bẹp hộp

B áp suất bên hộp tăng lên làm cho hộp bị biến dạng

C áp suất bên hộp giảm, áp suất bên ngồi hộp lớn làm bẹp D hút mạnh làm yếu thành hộp làm hộp bẹp

Câu 2: Câu nhận xét sau

SAI nói áp suất khí quyển?

A Độ lớn áp suất khí

được tính cơng thức p= hd

B Độ lớn áp suất khí

được tính chiều cao cột thủy

ngân ống Tôrixenli

C Càng lên cao áp suất khí

càng giảm

D Ta dùng mmHg làm đơn vị đo áp suất khí

Câu 3: Trong tượng sau tượng KHƠNG áp suất khí gây

A Một cốc đựng đầy nước đậy miếng bìa lộn ngược cốc nước khơng chảy ngồi B Con người hít khơng khí vào phổi

C Chúng ta khó rút chân khỏi bùn D Vật rơi từ cao xuống

Câu : Điều sau nói tạo thành áp suất khí quyển? A Áp suất khí có khơng khí tạo thành khí có trọng lượng

(65)

B Áp suất khí có khơng khí tạo thành khí có độ cao so với mặt đất C Áp suất khí có khơng khí tạo thành khí nhẹ

D Áp suất khí có khơng khí tạo thành khí có chứa nhiều loại nguyên tố hóa học khác

Câu 5: Phát biểu sau nói áp suất khí quyển? A Áp suất khí tác dụng theo phương

B Áp suất khí áp suất thủy ngân

C Áp suất khí tác dụng theo phương thẳng đứng hướng từ lên D Áp suất khí tác dụng theo phương thẳng đứng hướng từ xuống PA: A

Câu 6: Hãy cho biết câu khơng đúng nói áp suất khí quyển?

A Áp suất khí gây áp lực lớp khơng khí bao bọc xung quanh trái đất B Trái đất vật trái đất chịu tác dụng áp suất khí theo hướng C Áp suất khí có trái đất, thiên thể khác vũ trụ khơng có

D Càng lên cao áp suất khí giảm

Câu 7: Áp suất khí thay đổi độ cao tăng?

A Càng tăng B Càng giảm C Khơng thay đổi D Có thể vừa tăng, vừa giảm

Câu 8:Áp suất khí 76 cmHg đổi là:

A 76N/m2 B. 760N/m2 C. 103360N/m2

D 10336000N/m2

Câu 9: Áp suất khí tác dụng lên thể bạn mực nước biển có độ lớn gần bằng:

A 100Pa B 1.000Pa C

10.000Pa D 100.000Pa

Câu 10:Hiện tượng sau không áp suất khí gây ra?

A Quả bóng bàn bị bẹp thả vào nước nóng lại phồng lên cũ B Lấy thuốc vào xi lanh để tiêm C Hút xăng từ bình chứa xe vòi D Uống nước cốc ống hút

Câu 11: Thí nghiệm Ghê - Rich giúp

A Chứng tỏ có tồn áp suất khí B Thấy độ lớn áp suất khia

C Thấy giàu có Ghê - Rích D Chứng tỏ tồn áp suất chất lỏng Câu 12: Áp suất khí khơng tính cơng thức p =d.h

A Không xác định xác độ cao cột khơng khí B Trọng lượng riêng khí thay đổi theo độ cao C Cơng thức p = d.h dùng để tính áp suất chất lỏng D A B

Câu 13: Trường hợp sau áp suất khí lớn

A đỉnh núi B Tại chân núi C đáy hầm mỏ D Trên bãi biển

Câu 14: Trong thí nghiệm Torixenli, độ cao cột thuỷ ngân 75cm, dùng rượu để thay thuỷ ngân độ cao cột rượu bao nhiêu? Biết dthuỷ ngân= 136000N/m3, rượu drượu = 8000N/m3

A 750mm; B 1275mm; C 7,5m D 12,75m

Câu 15: Càng lên cao khơng khí lỗng nên áp suất giảm Cứ lên cao 12m áp suất khí giảm khoảng 1mmHg Áp suất khí độ cao 800 m là:

A 748 mmHg B 753,3 mmHg C 663 mmHg

D 960 mmHg

(66)

A 8km B 4,8 km C 4320 m D 3600 m

Câu 17: Khi đặt ống Tôrixenli chân núi, cột thủy ngân có độ cao 752mm Khi đặt núi, cột thủy ngân cao 708mm Tính độ cao núi so với chân núi Biết lên cao 12m áp suất khí giảm 1mmHg

A 440 m B 528 m C 366 m

D Một đáp số khác

Câu 18: Áp suất tác dụng lên thành hộp đồ hộp chưa mở 780mmHg Người ta đánh rơi xuống đáy biển độ sâu 320m Hiện tượng xảy với hộp đó? Biết trọng lượng riêng thủy ngân 136000 N/ m3, nước biển 10300 N/ m3.

A Hộp bị bẹp lại B Hộp nở phồng lên C Hộp không bị D Hộp bị bật nắp

Bài 10 LỰC ĐẨY ÁC - SI - MÉT Câu 1: Lực đẩy Acsimét phụ thuộc vào yếu tố:

A Trọng lượng riêng vật thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ B Trọng lượng riêng chất lỏng thể tích vật

C Trọng lượng chất lỏng thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ D Trọng lượng riêng chất lỏng thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ Câu 2: Trong câu sau, câu đúng?

A Lực đẩy Ac si met chiều với trọng lực

B Lực đẩy Ac si met tác dụng theo phương chất lỏng gây áp suất theo phương C Lực đẩy Ac si met có điểm đặt vật

D Lực đẩy Ac si met ln có độ lớn trọng lượng vật

Câu 3: Một thỏi nhôm thỏi thép tích nhúng chìm nước Nhận xét sau đúng?

A Thỏi nằm sâu lực đẩy Ác si met tác dụng lên thỏi lớn

B Thép có trọng lượng riêng lớn nhơm nên thỏi thép chịu tác dụng lực đẩy Ác si met lớn C Hai thỏi nhôm thép chịu tác dụng lực đẩy Ác si met chúng nhúng nước

D Hai thỏi nhôm thép chịu tác dụng lực đẩy Ác si met chúng chiếm thể tích nước

Câu 4: Một vật nước chịu tác dụng lực nào?

A Lực đẩy Acsimét B Lực đẩy Acsimét lực ma sát C Trọng lực D Trọng lực lực đẩy Acsimét Câu 5:Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật nhúng chất lỏng bằng:

A trọng lượng vật B trọng

lượng chất lỏng

C trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ D trọng lượng phần vật nằm mặt chất lỏng Câu 6: Hai thỏi đồng tích nhau, thỏi nhúng vào nước, thỏi nhúng vào dầu Thỏi chịu lực đẩy Ác si met lớn hơn? Vì sao?

A Thỏi đồng dầu chịu lực đẩy Ác si met lớn TLR dầu lớn TLR nước B Thỏi đồng nước chịu lực đẩy Ác si met nhỏ TLR nước lớn TLR dầu C Thỏi đồng nước chịu lực đẩy Ác si met lớn TLR nước lớn TLR dầu D Lực đẩy Ác si met tác dụng lên hai thỏi hai thỏi chiếm chất lỏng thể tích

Câu 7: Khi ôm tảng đá nước ta thấy nhẹ ơm khơng khí Sở dĩ vì:

(67)

C lực đẩy nước D lực đẩy tảng đá

Câu 8: Cơng thức tính lực đẩy Acsimét là:

A FA= D.V B FA= Pvật C FA= d.V D FA= d.h

Câu 9:1cm3 nhơm (có trọng lượng riêng 27.000N/m3) 1cm3 (trọng lượng riêng 130.00N/m3) thả

vào bể nước Lực đẩy tác dụng lên khối lớn hơn?

A Nhơm B Chì C Bằng

D Không đủ liệu kết luận

Câu 10: kg nhơm (có trọng lượng riêng 27.000N/m3) 1kg chì (trọng lượng riêng 130.00N/m3)

được thả vào bể nước Lực đẩy tác dụng lên khối lớn hơn?

A Nhơm B Chì C Bằng

D Không đủ liệu kết luận

Câu 11: Ta biết cơng thức tính lực đẩy Acsimét FA= d.V Ở hình vẽ bên V thể tích nào?

A Thể tích tồn vật B Thể tích chất lỏng C Thể tích phần chìm vật D Thể tích phần vật

Câu 12: Một cầu sắt treo vào lực kế ngồi khơng khí lực kế 1,7N Nhúng chìm cầu vào nước lực kế 1,2N Lực đẩy Acsimét có độ lớn là:

A 1,7N B 1,2N C 2,9N D 0,5N

Câu 13: Ba cầu có thể tích , cầu làm nhôm, cầu làm đồng, cầu làm sắt Nhúng chìm cầu vào nước So sánh lực đẩy Acsimét tác dụng lên cầu ta thấy

A F1A > F2A > F3 B F1A = F2A = F3A C F3A > F2A > F1A D F2A > F3A >

F1A

Câu 14: Một vật móc vào lực kế; ngồi khơng khí lực kế 2,13N Khi nhúng chìm vật vào nước lực kế 1,83N Biết trọng lượng riêng nước 10000N/m3 Thể tích vật là:

A 213cm3 B 183cm3 C 30cm3 D 396cm3

Câu 15: Móc nặng vào lực kế ngồi khơng khí, lực kế 30N Nhúng chìm nặng vào nước số lực kế thay đổi nào?

A.Tăng lên B Giảm C Không thay đổi D Chỉ số

Câu 16: Một cầu đồng treo vào lực kế lực kế 4,45N Nhúng chìm cầu vào rượu lực kế bao nhiêu? Biết drượu= 8000N/m3, dđồng = 89000N/m3

A 4,45N B 4,25N C 4,15N D 4,05N

Câu 17: Một cầu sắt tích dm3 nhúng chìm nước, biết khối lượng riêng của

nước 1000kg/m3 Lực đẩy Acsimét tác dụng lên cầu là:

A 4000N B 40000N C 2500N D 40N

Câu 18: Có vật: Vật M sắt, vật N nhơm có khối lượng Hai vật treo vào đầu CD( CO = OD), hình vẽ Nếu nhúng ngập vật vào rượu CD sẽ:

A Vẫn cân B Nghiêng bên trái C Nghiêng bên phải

D Nghiêng phía thỏi nhúng sâu rượu

Câu 19: Một vật đặc treo vào lực kế, ngồi khơng khí 3,56N Nhúng chìm vật vào nước số lực kế giảm 0,4N Hỏi vật làm chất gì?

A Đồng B Sắt C Chì D Nhơm

Câu 20: Một ống chữ U chứa nước, hai nhánh hút hết khơng khí hàn kín đầu Cho ống chữ U nghiêng phía phải thì:

A Mực nước nhánh M thấp nhánh N B Mực nước nhánh M cao nhánh N

C Mực nước nhánh M mực nước nhánh N D Không so sánh mực nước nhánh

M N

C O D

(68)

Câu 21: Ba vật làm ba chất khác sứ (có khối lượng riêng 2300kg/m3), nhơm (có khối

lượng riêng 2700kg/m3), sắt (có khối lượng riêng 7800kg/m3) có khối lượng nhau, nhúng

chúng ngập vào nước độ lớn lực đẩy nước tác dụng vào: A sắt lớn nhất, sứ nhỏ

B ba vật C sứ lớn nhất, sắt nhỏ

D sắt lớn nhất, nhôm nhỏ

Câu 22: Ba vật làm ba chất khác sứ (có khối lượng riêng 2300kg/m3), nhơm (có khối

lượng riêng 2700kg/m3), sắt (có khối lượng riêng 7800kg/m3) có hình dạng khác thể

tích nhúng chúng ngập vào nước độ lớn lực đẩy nước tác dụng vào: A sắt lớn nhất, sứ nhỏ B ba vật

C sứ lớn nhất, sắt nhỏ D sắt lớn nhất, nhôm nhỏ

Câu 23: Một vật nặng 3600g có khối lượng riêng 1800kg/m3 Khi thả vào chất lỏng có khối lượng

riêng 850kg/m3, hồn tồn nằm mặt chất lỏng Vật chiếm chỗ chất lỏng tích

bằng:

A 2m3 B 2.10-1 m3 C 2.10-2 m3

D 2.10-3 m3

Câu 24: Một vật nặng 50kg mặt chất lỏng Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật bằng:

A > 500N B 500N C < 500N

D Không đủ liệu để xác định

Câu 25: Hai cầu làm đồng tích nhau, đặc bị rỗng ( khơng có khe hở vào phần rỗng ), chúng nhúng chìm dầu Quả chịu lực đẩy Acsimet lớn hơn?

A Quả cầu đặc

B Quả cầu rỗng

C Lực đẩy Acsimet tác dụng lên hai cầu D Không so sánh

NGÂN HÀNG CÂU HỎI VẬT LÝ 8 CHƯƠNG II.NHIỆT HỌC

Câu ( Câu hỏi ngắn)

Nhận xét sau sai? A: Nguyên tử hạt chất nhỏ

B: Phân tử nhóm nguyên tử kết hợp lại C: Giữa phân tử, nguyên tử có khoảng cách D: Phân tử nguyên tử chuyển động không liên tục Đáp án đúng: D

Câu ( Câu hỏi ngắn)

Nung nóng khối khí, nhận xét sau đúng?

A: Nhiệt độ cao khoảng cách phân tử khí tăng B: Nhiệt độ cao khoảng cách phân tử khí giảm

(69)

D: Nhiệt độ tăng, khoảng cách phân tử khí tăng đến giới hạn định dừng lại dù nhiệt độ tiếp tục tăng

Đáp án đúng: A Câu ( Câu hỏi ngắn)

Nước biển mặn sao?

A: Các phân tử nước biển có vị mặn

B: Các phân tử nước phân tử muối liên kết với

C: Các phân tử nước nguyên tử muối xen kẽ chúng có khoảng cách D: Các phân tử nước phân tử muối xen kẽ chúng có khoảng cách

Đáp án đúng: D Câu ( Câu hỏi ngắn)

Đổ dầu ăn vào nước tạo thành hai lớp, nước dầu ăn Nguyên nhân tượng là:

A: Giữa phân tử dầu khơng có khoảng cách

B: Phân tử dầu nhẹ phân tử nước nên phía

C: Dầu khơng hịa tan nước khối lượng riêng dầu nhỏ khối lượng riêng nước D: Dầu khơng hịa tan nước

Đáp án đúng: C Câu ( Câu hỏi ngắn)

Hạt chất nước hạt nào? A: Electron

B: Nguyên tử nước C: Phân tử nước D: Cả ba hạt

Đáp án đúng: C Câu ( Câu hỏi ngắn)

Đổ 5cm3 vào 20ml nước, thể tích hỗn hợp nước đường là: A: 25ml

B: 20ml

C: Lớn 15ml D: Nhỏ 15ml

Đáp án đúng: D Câu ( Câu hỏi ngắn)

(70)

A: 15ml B: 10ml

C: Lớn 15ml D: Nhỏ 15ml

Đáp án đúng: A Câu ( Câu hỏi ngắn)

Giải thích vài ngày sau bơm căng săm xe đạp, dù không sử dụng săm xe bị xẹp xuống?

Đáp án:

Do phân tử chất làm săm xe có khoảng cách nên phân tử khí qua lọt

Câu ( Câu hỏi ngắn)

Đổ nước nhiệt độ bình thường vào cốc thủy tinh thấy nước khơng lọt ngồi Đổ nước lạnh vào cốc thủy tinh, sau thời gian có hạt nước nhỏ bám vào cốc Phải phần tử nước trạng thái lạnh nhỏ nên lọt qua phân tử thủy tinh để ngồi?

Đáp án:

Khơng phải trường hợp đổ nước lạnh, giọt nước bám bên ngồi cốc phải giải thích ngưng tụ

Câu 10 ( Câu hỏi ngắn)

Đường kính phân tử oxi 2,9.10-10m Nếu xếp phân tử liền thành hàng cần phân tử ôxi để hàng dài 1mm?

Đáp án:

Ta có 2,9.10-10m = 2,9.10-7mm Số phân tử ôxi cần để xếp

7

1

n 0,345.10 2,9.10

 

=3,45 triệu phân tử

Câu 11 ( Câu hỏi ngắn)

Chỉ kết luận sai kết luận sau?

A: Các nguyên tử, phân tử chuyển động hỗn độn không ngừng

B: Nguyên tử, phân tử chuyển động nhanh vật chuyển động nhanh C: Nhiệt độ cao nguyên tử, phân tử chuyển động nhanh

D: Chuyển động hạt phấn hoa thí nghiệm Bơrao phân tử nước chuyển động va chạm vào

Đáp án đúng: B

Câu 12 ( Câu hỏi ngắn)

(71)

A: Là tượng hạt chất khí tiếp xúc kết hợp với B: Là tượng chất tiếp xúc hịa lẫn vào

C: Là tượng chất tiếp xúc chất xâm nhập vào chất D: Là tượng chất sau tiếp xúc thời gian biến thành chất

Đáp án đúng: B

Câu 13 ( Câu hỏi ngắn)

Hiện tượng sau tượng khuếch tán? A: Hiện tượng xảy đổ axit vào nước

B: Hiện tượng xảy đổ axit vào xút C: Ta ngửi thấy mùi thơm nước hoa D: Ta nếm thấy nước canh mặn

Đáp án đúng: B

Câu 14 ( Câu hỏi ngắn)

Hiện tượng khuếch tán xảy nguyên nhân gì? A: Do phân tử, nguyên tử có khoảng cách B: Do phân tử, nguyên tử chuyển động không ngừng C: Do chuyển động nhiệt nguyên tử, phân tử

D: Do nguyên tử, phân tử chuyển động hỗn độn không ngừng chúng có khoảng cách

Đáp án đúng: D

Câu 15 ( Câu hỏi ngắn)

Hãy phán đốn xem, thí nghiệm Bơ rao, ta tăng nhiệt độ nước hạt phấn hoa chuyển động nào?

A: Chuyển động nhanh B: Chuyển động chậm C: Chuyển động khơng đổi D: Khơng phán đốn

Đáp án đúng: A

Câu 16 ( Câu hỏi ngắn)

Để ý thấy ta nhỏ vài giọt mực xanh vào cốc nước sau thời gian tồn cốc nước có màu xanh nhạt Nguyên nhân tượng là:

A: Do chuyển động học phân tử nước mực, phân tử mực phân tử nước xâm nhập vào

(72)

C: Do phân tử mực phản ứng hóa học với phân tử nước làm phân tử nước chuyển thành màu xanh

D: Do ba nguyên nhân

Đáp án đúng: B

Câu 17 ( Câu hỏi ngắn)

Tạo thành câu hoàn chỉnh cách kết hợp nội dung cột bên trái với nội dung cột bên phải

Đáp án:

1 – c ; – e ; – a ; – b

Câu 18 ( Câu hỏi ngắn)

Chuyển động nhiệt nguyên tử, phân tử có xảy mơi trường chân khơng? Vì sao?

Đáp án:

Khơng, mơi trường chân khơng mơi trường khơng có phân tử, ngun tử

Câu 19 ( Câu hỏi ngắn)

Để ý thấy bán hàng, để giữ cho cá tươi sống người ta thường dùng hệ thống thổi khí vào nước Việc làm nhằm mục đích gì?

Đáp án:

Khi thổi khí vào nước, người bán hàng đẩy nhanh q trình khuếch tán phân tử khí vào nước, nhằm cung cấp khơng khí để cá sống

Câu 20 ( Câu hỏi ngắn)

Tại trời nắng to quần áo phơi mau khô?

Đáp án:

(73)

Câu 21 ( Câu hỏi ngắn)

Trong nước biển có lượng vàng lớn Tại hạt vàng không lắng xuống đáy biển vàng kim loại nặng?

Đáp án:

Hạt vàng có kích thước cỡ kích thước phân tử nước nên nước hạt vạng chuyển động Bơ-rao Lực phân tử nước tác dụng vào hạt vàng thời điểm khác có phương khác nhau, hạt vàng khơng lắng xuống đáy biển

Câu 22 ( Câu hỏi ngắn)

Ở 00C vận tốc phân tử nitơ bình chứa khoảng 450m/s Trong giây, phân tử nitơ chuyển động va chạm với phân tử khác 15.109 lần Tìm quãng đường trung bình hai lần va chạm liên tiếp phân tử nitơ

Đáp án:

S va ch m m t giây l ố ộ

9

8

15.10

75.10

2  Quãng đường trung bình hai lần va chạm phân

tử nitơ

8

450

6.10 m 75.10

Câu 23 ( Câu hỏi ngắn)

Tại chất khí chứa hết thể tích bình chứa?

Đáp án:

Các phân tử khí phân tử khác luôn chuyển động hỗn loạn với vận tốc hàng trăm m/s Vì phân tử khí xa nên lực hút chúng yếu, phân tử khí va chạm với so với phân tử chất lỏng chất rắn Do đó, phân tử khí chuyển động tự xa hơn, nghĩa chất khí chiếm hết bình chứa

Câu 24 ( Câu hỏi ngắn)

Ở nhiệt độ thường, vận tốc phân tử khơng khí vào khoảng hàng trăm m/s Tại mở lọ nước hoa đầu phịng lúc phịng ngửi thấy?

Đáp án:

Các phân tử khí va chạm vào phân tử nước hoa làm cho chúng chuyển động gấp khúc (chuyển động Bơ-rao) Vì phải lúc sau phân tử nước hoa chuyển động tới cuối phòng

Câu 25 ( Câu hỏi ngắn)

Chỉ kết luận kết luận sau:

(74)

C: Nhiệt vật tổng đàn hồi phân tử cấu tạo nên vật D: Nhiệt vật tổng thể hấp dẫn phân tử cấu tạo nên vật

Đáp án đúng: B

Câu 26 ( Câu hỏi ngắn)

Nhiệt độ đồng cao nhiệt độ sắt So sánh nhiệt hai A: Nhiệt đồng lớn

B: Nhiệt sắt lớn C: Nhiệt hai D: Không so sánh

Đáp án đúng: D

Câu 27 ( Câu hỏi ngắn)

Nhiệt lượng gì?

A: Là phần nhiệt mà vật nhận thêm bớt B: Là phần lượng mà vật nhận thêm bớt C: Là phần động mà vật nhận thêm bớt D: Là phần mà vật nhận thêm bớt

Đáp án đúng: A

Câu 28 ( Câu hỏi ngắn)

Kí hiệu cách thay đổi nhiệt vật sau: I truyền nhiệt; II thực cơng; III khơng phải I II Kí hiệu thể hiện tượng sau?

A Máy mài hoạt động bắn hạt kim loại nóng đỏ B Nước cốc lạnh thả cục đá vào nước

C Đèn điện nóng sáng bật cơng tắc

D Bơm bị nóng bơm cho bánh xe máy

Đáp án:

A – II ; B – I ; C – III ; D – II

Câu 29 ( Câu hỏi ngắn)

Môi trường khơng có nhiệt năng? A: Mơi trường rắn

B: Mơi trường lỏng C: Mơi trường khí

D: Môi trường chân không

Đáp án đúng: D

Câu 30 ( Câu hỏi ngắn)

(75)

A: Máy bay có động B: Máy bay có động nhiệt C: Máy bay nhiệt D: Máy bay có nhiệt

Đáp án đúng: D

Câu 31 ( Câu hỏi ngắn)

Có hai cốc nước ban đầu giống hệt Đưa cốc thứ lên đặt đỉnh núi, cốc thứ hai đặt chân núi So sánh nhiệt hai cốc?

A: Nhiệt hai cốc B: Nhiệt cốc lớn C: Nhiệt cốc lớn

D: Chỉ so sánh hai cốc đặt vị trí

Đáp án đúng: C

Câu 32 ( Câu hỏi ngắn)

Nhiệt độ đồng cao nhiệt độ sắt So sánh nhiệt hai A Nhiệt đồng lớn

B Nhiệt sắt lớn C Nhiệt hai

Đáp án:

D Không so sánh

Câu 33 ( Câu hỏi ngắn)

Nhiệt lượng gì?

Đáp án:

A Là phần nhiệt mà vật nhận thêm bớt B Là phần lượng mà vật nhận thêm bớt C Là phần động mà vật nhận thêm bớt D Là phần mà vật nhận thêm bớt

Câu 34 ( Câu hỏi ngắn)

Kí hiệu cách thay đổi nhiệt vật sau: I truyền nhiệt; II thực cơng; III khơng phải I II Kí hiệu thể hiện tượng sau?

A Máy mài hoạt động bắn hạt kim loại nóng đỏ B Nước cốc lạnh thả cục đá vào nước

C Đèn điện nóng sáng bật cơng tắc

(76)

Đáp án:

A – II ; B – I ; C – III ; D – II

Câu 35 ( Câu hỏi ngắn)

Môi trường khơng có nhiệt năng? A Mơi trường rắn

B Mơi trường lỏng C Mơi trường khí

Đáp án:

D Môi trường chân không

Câu 36 ( Câu hỏi ngắn)

Máy bay bay trời Nhận xét sau đầy đủ nhất? A Máy bay có động

B Máy bay có động nhiệt C Máy bay nhiệt

Đáp án:

D Máy bay có nhiệt

Câu 37 ( Câu hỏi ngắn)

Sự dẫn nhiệt xảy nào? A: Khi vật môi trường rắn B: Khi vật môi trường lỏng C: Khi vật mơi trường khí

D: Khi vật môi trường chân không

Đáp án đúng: D

Câu 38 ( Câu hỏi ngắn)

Khi sờ tay vào dao sắt để bàn gỗ thấy mát sờ tay vào mặt bàn Có cách giải thích sau: A: Do nhiệt độ dao thấp nhiệt độ bàn

B: Do khả dẫn nhiệt sắt tốt gỗ

C: Do khối lượng dao nhỏ khối lượng bàn D: Do cảm giác tay, nhiệt độ

Đáp án đúng: B

Câu 39 ( Câu hỏi ngắn)

Vì nước giếng khơi mùa đơng ấm, mùa hè mát? A: Vì đất dẫn nhiệt tốt

(77)

C: Vì nước khơng dẫn nhiệt D: Vì lí khác

Đáp án đúng: B

Câu 40 ( Câu hỏi ngắn)

Khả dẫn nhiệt phụ thuộc vào yếu tố vật? A: Khối lượng vật

B: Thể tích vật C: Bản chất vật D: Cả ba yếu tố

Đáp án đúng: C

Câu 41 ( Câu hỏi ngắn)

Vì người ta thường dùng chất liệu sứ để làm bát ăn cơm? A: Vì sứ làm cơm ngon

B: Vì sứ rẻ tiền C: Vì sứ dẫn nhiệt tốt D: Vì sứ cách nhiệt tốt

Đáp án đúng: D

Câu 42 ( Câu hỏi ngắn)

Sắp xếp theo thứ tự tăng dần khả dẫn nhiệt chất sau: Len, gỗ, nước, nước đá A: Len, gỗ, nước, nước đá

B: Nước đá, nước, gỗ, len C: Nước, gỗ, len, nước đá D: Nước, len, gỗ, nước đá

Đáp án đúng: A

Câu 43 ( Câu hỏi ngắn)

Thả cá nhỏ bơi đáy ống nghiệm Dùng đèn cồn đun phần nước phía đến nước sơi Cá có sống không nếu:

a) Trong ống chứa nước

b) Cắm vào ống kim loại cho chạm đáy

Đáp án:

Nếu ống chứa nước cá bơi nước dẫn nhiệt nên phần nước đáy thích hợp với cá Nếu cắm vào ống kim loại kim loại dẫn nhiệt từ miệng ống xuống đáy ống làm nước nóng khơng làm cho cá sống

(78)

Mùa đông nước Nga lạnh người dân thường mặc áo khốc lơng cừu Giải thích cách làm đó?

Đáp án:

Mặc áo lông giúp cho người mặc chống lạnh, lớp lơng có nhiều khơng khí, mà khơng khí lại chất dẫn nhiệt nên đồng thời chất cách nhiệt tốt, nhiệt từ người khơng truyền ngồi

Câu 45 ( Câu hỏi ngắn)

Tại mùa hè nhà lợp mái tôn lại nóng nhà lợp ngói?

Đáp án:

Vì tơn chất dẫn nhiệt tốt ngói nên nhiệt độ mái tơn cao hơn, khơng khí nhà lợp tơn nóng hơn, ta thấy nóng

Câu 46 ( Câu hỏi ngắn)

Để ý thấy vào mùa đơng, nhà dùng chăn bơng vài năm phải “bật” lại lần Giải thích cách làm đó?

Đáp án:

Chăn bơng đắp lâu bị xẹp lại nên khả cách nhiệt Để tăng khả cách nhiệt phải “bật” lại bơng để tăng thêm lớp khơng khí chăn

Câu 47 ( Câu hỏi ngắn)

Nhiệt độ bình thường người xấp xỉ 370C Vì 250C ta không cảm thấy lạnh mà nhiệt độ 350C ta cảm thấy nóng; cịn nước, nhiệt độ nước 350C ta cảm thấy bình thường, nhiệt độ nước 250C ta cảm thấy lạnh?

Đáp án:

Người truyền nhiệt khơng khí Ở nhiệt độ 25oC, truyền nhiệt ảnh hưởng nhiệt độ 35oC truyền nhiệt xảy chậm nên nhiệt dư thừa thể tích tụ lại làm ta cảm thấy nóng Khi nước, nước dẫn nhiệt tốt nhiều so với khơng khí nên 25oC thể truyền nhiệt nước nhanh hơn, ta thấy lạnh hơn, 35oC chênh lệch nhiệt độ thể người nước nhỏ nên nhiệt lượng truyền từ người nước ta cảm thấy bình thường

Câu 48 ( Câu hỏi ngắn)

Vì chất khí dẫn nhiệt chất lỏng rắn?

Đáp án:

(79)

nên khả xảy va chạm hơn, khả truyền động phân tử khí Vì chất khí dẫn nhiệt

Câu 49 ( Câu hỏi ngắn)

Trong thí nghiệm tượng đối lưu, nguyên nhân khiến cho lớp nước đun nóng lại lên phía trên, cịn lớp nước lạnh lại xuống phía dưới?

A: Do khối lượng riêng lớp nước bên nhỏ khối lượng riêng lớp nước bên B: Do khối lượng lớp nước bên nhỏ khối lượng lớp nước bên

C: Do thể tích lớp nước bên nhỏ thể tích lớp nước bên D: Do ba nguyên nhân

Đáp án đúng: A

Câu 50 ( Câu hỏi ngắn)

Nhận xét nóng lên ấm nước đun có ý kiến sau, ý kiến sai: A: Nước đáy ấm nóng lên dẫn nhiệt

B: Lớp nước nóng lên đối lưu

C: Ấm nóng lên dẫn nhiệt, đối lưu xạ nhiệt D: Khi nước sôi tượng đối lưu

Đáp án đúng: D

Câu 51 ( Câu hỏi ngắn)

Đối lưu hình thức truyền nhiệt chủ yếu mơi trường nào? A: Lỏng khí

B: Lỏng rắn C: Khí rắn D: Rắn, lỏng khí

Đáp án đúng: A

Câu 52 ( Câu hỏi ngắn)

Sự tạo thành gió do:

A: Sự đối lưu lớp khơng khí B: Sự dẫn nhiệt lớp khơng khí C: Sự xạ nhiệt lớp khơng khí D: Cả ba ngun nhân

Đáp án đúng: A

Câu 53 ( Câu hỏi ngắn)

(80)

B: Để tránh hỏng hóc để đồ nặng C: Để ứng dụng tượng đối lưu D: Vì ba lí

Đáp án đúng: C

Câu 54 ( Câu hỏi ngắn)

Mùa đông, ngồi cạnh lò sưởi ta thấy ấm áp Năng lượng nhiệt lò sưởi truyền tới người cách nào?

A: Dẫn nhiệt B: Đối lưu C: Bức xạ nhiệt D: Cả ba cách nói

Đáp án đúng: C

Câu 55 ( Câu hỏi ngắn)

Vì vào mùa hè, mặc áo tối màu đường lại cảm thấy người nóng mặc áo sáng màu? A: Vì áo tối màu hấp thụ nhiệt tốt

B: Vì áo tối màu dẫn nhiệt tốt

C: Vì áo tối màu giúp đối lưu xảy dễ D: Vì ba lí

Đáp án đúng: A

Câu 56 ( Câu hỏi ngắn)

Tại ướp lạnh cá người ta thường đổ đá lên mặt cá?

Đáp án:

Vì đối lưu, đổ đá lên khơng khí lạnh xuống phía làm lạnh toàn cá

Câu 57 ( Câu hỏi ngắn)

Tầng ô zôn khí giúp ngăn ngừa bớt xạ nhiệt mặt trời xuống trái đất “Thủng tầng zơn” gây nên hiểm họa gì? Vì sao?

Đáp án:

Nếu thủng tầng ôzôn, xạ nhiệt từ Mặt trời đến Trái đất tăng lên làm cho nhiệt độ Trái đất tăng lên, tảng băng tan chảy nhiều gây hiểm hoạ lũ lụt lan tràn khắp nơi

Câu 58 ( Câu hỏi ngắn)

Để khí cầu bay được, người ta phải đốt lửa lớp khơng khí bên Hãy giải thích lí việc làm

(81)

Khơng khí nóng lên khối lượng riêng khơng khí bên nhỏ lớp khơng khí bên gây nên tượng đối lưu, lớp khơng khí bên chuyển động lên kéo theo chuyển động khí cầu

Câu 59 ( Câu hỏi ngắn)

Có hai bình thủy tinh giống hệt nhau, bình chứa khơng khí khơng màu cịn bình chân khơng Làm để nhận biết bình chứa khí?

Đáp án:

Lấy nến gắn vào bình Dùng loại bếp để đun nóng hai bình, nến bình rơi trước bình chứa khí Ở bình chứa khí, nhiệt truyền từ bếp dẫn nhiệt bình thuỷ tinh đối lưu khí bình nên truyền nhiệt nhanh bình

Câu 60 ( Câu hỏi ngắn)

Tại mùa hè, ban ngày thường có gió thổi từ biển vào đất liền, cịn ban đêm gió lại thổi theo chiều ngược lại?

Đáp án:

Ban ngày Mặt Trời truyền cho mặt biển mặt đất lượng nhiệt diện tích Do đất dẫn nhiệt tốt nước nên nhiệt độ đất liền cao biển làm cho khơng khí đất liền có nhiệt độ cao Giữa hai lớp khơng khí đất liền biển xảy đối lưu: khơng khí nóng đất liền bốc lên cao, khơng khí lạnh biển dồn vào thay khơng khí nóng, tạo thành gió từ biển thổi vào Ban đêm, mặt đất mặt biển toả nhiệt Do nước dẫn nhiệt nên biển toả nhiệt chậm đất liền làm cho nhiệt độ mặt biển cao Lớp khơng khí ngồi biển nóng bốc lên cao, lớp khơng khí đất liền dồn thay tạo thành gió từ đất liền thổi biển

Câu 61 ( Câu hỏi ngắn)

Vì nhiệt độ mặt trăng thay đổi nhiều (hàng trăm độ) ngày đêm?

Đáp án:

Vì xung quanh Mặt trăng khơng có khí bao quanh Ban ngày xạ nhiệt Mặt trời trực tiếp truyền đến Mặt Trăng làm nhiệt độ tăng lên cao Ban đêm Mặt trời khơng chiếu sáng Mặt trăng lại xạ nhiệt vũ trụ nên nhiệt độ giảm mạnh

Câu 62 ( Câu hỏi ngắn)

Người ta trộn khối nước nóng với khối nước lạnh theo hai cách: Cách 1: Đổ nước nóng từ từ theo thành bình vào nước lạnh Cách 2: Đổ nước lạnh từ từ theo thành bình vào nước nóng Hỏi trường hợp trình truyền nhiệt xảy nhanh hơn?

(82)

Đổ từ từ theo thành bình tạo hai lớp nước nóng lạnh Nếu đổ nước lạnh vào nước nóng lớp nước nóng dưới, lớp nước lạnh trên, xảy truyền nhiệt đối lưu Nếu đổ nước nóng vào nước lạnh lớp nước nóng trên, xảy truyền nhiệt dẫn nhiệt mà chất lỏng dẫn nhiệt Do đó, theo cách trình truyền nhiệt xảy nhanh

Câu 63 ( Câu hỏi ngắn)

Hai vật A, B có khối lượng nhau, chất rắn nhiệt độ ban đầu 2000C So sánh nhiệt lượng QA QB cần truyền cho hai vật A, B để nóng lên tới 4000C

A: QA = QB B: QA < QB C: QA > QB

D: Không so sánh

Đáp án đúng: D

Câu 64 ( Câu hỏi ngắn)

Ba cầu có khối lượng Quả thứ làm đồng, thứ hai thép, thứ ba làm nhôm So sánh nhiệt lượng Q1, Q2, Q3 cần cung cấp cho ba để tăng thêm 1500C A: Q1 > Q2 > Q3

B: Q3 > Q2 > Q1 C: Q2 > Q3 > Q1 D: Q2 > Q1 > Q3

Đáp án đúng: B

Câu 65 ( Câu hỏi ngắn)

Chỉ kết luận sai kết luận sau:

A: Nhiệt vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào khối lượng, độ tăng nhiệt độ vật không phụ thuộc vào chất làm nên vật

B: Cơng thức tính nhiệt lượng là: Q = mc∆t

C: Đơn vị nhiệt năng, nhiệt lượng jun (J)

D: Nhiệt dung riêng chất cho biết lượng nhiệt cần thiết làm cho 1kg chất tăng thêm 10C

Đáp án đúng: A

(83)

Tính nhiệt lượng cần để đun sôi 800g nước mặt đất từ nhiệt độ 200C Biết nhiệt dung riêng nước 4200J/kg.K

A: 67200kJ B: 67,2kJ C: 268800kJ D: 268,8kJ

Đáp án đúng: D

Câu 67 ( Câu hỏi ngắn)

Để đun nóng vật có khối lượng 2kg từ 200C lên 1500C phải cung cấp nhiệt lượng 119,6kJ Cho biết vật làm chất gì?

A: Thép B: Đồng C: Nhơm D: Chì

Đáp án đúng: A

Câu 68 ( Câu hỏi ngắn)

Một cầu đặc đồng có nhiệt dung riêng 380J/kg.K Để đun nóng cầu từ 200C lên 2000C cần cung cấp nhiệt lượng 12175,2J Tính thể tích ban đầu cầu đồng, cho biết Dđồng = 8900kg/m3

A: 200 cm3 B: 20 cm3 C: cm3 D: 2000 cm3

Đáp án đúng: B

Câu 69 ( Câu hỏi ngắn)

Hùng đun 500g nước từ 200C lên 1000C Tính nhiệt lượng phải cung cấp, biết 1/6 nhiệt lượng để cung cấp cho ấm Cho cnước = 4200J/kg.K

(84)

Đáp án đúng: C

Câu 70 ( Câu hỏi ngắn)

Nói nhiệt dung riêng rượu 2500J/kg.K có nghĩa gì?

Đáp án:

Nhiệt dung riêng rượu 500J/kg.K nghĩa để tăng thêm độ cho 1kg rượu cần cung cấp nhiệt lượng 500J

Câu 71 ( Câu hỏi ngắn)

Cung cấp nhiệt lượng 47,5kJ cho cầu đồng có khối lượng 2,5kg thấy nhiệt độ sau 8000C, tìm nhiệt độ ban đầu cầu Cho cđồng = 380J/kg.K

Đáp án:

Độ tăng nhiệt độ cầu

o

Q 47500

t 50 C

cm 380.2,5

   

Nhiệt độ ban đầu to = 800 – 50 = 750oC

Câu 72 ( Câu hỏi ngắn)

Người ta đun nóng khối nước, chì đồng có khối lượng bếp Sự thay đổi nhiệt độ vật theo thời gian biểu diễn đường 1, 2, (hình vẽ) Cho biết đường biểu diễn với chất nào?

Đáp án:

(85)

Ta xét thời điểm T1 Từ T1 kẻ đường song song với trục OtoC cắt đường biểu diễn A, B C Từ điểm kẻ đường song song với trục hoành ta t1, t2 t3 Vì t1oC > t2oC > t3oC,

nên t Co1  t Co2  t Co3 Do thời gian đun T1 nên Q1 = Q2 = Q3 Theo công thức

Q Q cm t c

m t

   

 Từ kết ta suy c1 < c2 < c3 Đối chiếu với nhiệt dung riêng

chất ta kết : ứng với chì ; ứng với đồng ứng với nước

Câu 73 ( Câu hỏi ngắn)

Dùng ấm điện để đun sơi lít nước nhiệt độ 200C Ấm làm nhơm có khối lượng 200g Cho nhiệt dung riêng nước nhôm 4200J/kg.K 880J/kg.K

a) Tính nhiệt lượng cần cung cấp cho ấm

b) Biết hiệu suất ấm 60% Tính nhiệt dùng để đun nước

Đáp án:

a) Hai lít nước có khối lượng 2kg Nước sôi 100oC Nhiệt lượng cần cung cấp cho ấm nước Qci = Q1 + Q2 = 2.4 200.(100 - 20) + 0,2.880.(100 - 2) = 686 080J

b)

ci ci

tp

Q Q 686080

H 100% Q 100% 100% 1143446,7J 1143, 45kJ

Q H 60%

     

Câu 74 ( Câu hỏi ngắn)

Một miếng hợp kim chì đồng có khối lượng 100g nhiệt độ 1000C Cung cấp nhiệt lượng 6,1kJ cho miếng kim loại nhiệt độ cuối 3000C Bỏ qua mát nhiệt môi trường, tìm khối lượng kim loại hợp kim Cho nhiệt dung riêng chì đồng 130J/kg.K

380J/kg.K

Đáp án:

Gọi khối lượng chì hợp kim m, khối lượng đồng (0,1 - m) Nhiệt độ tăng thêm hợp kim 300oC – 100oC = 200 oC

Theo đầu bài: Q = 6100 = [130m + 380.(0,1 – m)].200 Từ tìm m = 0,03kg = 30g

Khối lượng chì 30g, khối lượng đồng 70g

Câu 75 ( Câu hỏi ngắn)

(86)

A: 200C B: 00C C: 100C

D: Không xác định

Đáp án đúng: D

Câu 76 ( Câu hỏi ngắn)

Thả cầu thép có khối lượng 1,5kg nhiệt độ 600C vào chậu chứa 2kg nước nhiệt độ 200C Tìm nhiệt độ nước cầu cân nhiệt Giả sử có trao đổi nhiệt cầu nước Cho cnước = 4200J/kg.K cthép = 460J/kg.K

A: 230C B: 200C C: 600C D: 400C

Đáp án đúng: A

Câu 77 ( Câu hỏi ngắn)

Thả miếng nhôm nhiệt độ 1200C vào chậu chứa 2kg nước nhiệt độ 200C thấy xảy trao đổi nhiệt miếng nhôm nước Khi cân nhiệt nhiệt độ nước nhơm 300C Tìm khối lượng miếng nhơm Cho cnước = 4200J/kg.K cnhôm = 880J/kg.K

A: 6kg B: 4kg C: 1,06kg D: 5,6kg

Đáp án đúng: C

Câu 78 ( Câu hỏi ngắn)

Thả miếng nhơm có khối lượng 1kg nhiệt độ 700C vào chậu chứa 3kg nước nhiệt độ nước cân nhiệt 400C Hỏi ban đầu nước có nhiệt độ bao nhiêu? Cho có trao đổi nhiệt nhơm nước Cho cnước = 4200J/kg.K cnhôm = 880J/kg.K

(87)

C: 100C D: 550C

Đáp án đúng: A

Câu 79 ( Câu hỏi ngắn)

Thả cầu thép có khối lượng 0,5kg nhiệt độ 1200C vào chậu chứa 2kg nước nhiệt độ 250C có trao đổi nhiệt nước cầu Hỏi cân nhiệt nhiệt độ nước tăng thêm bao nhiêu? Cho có trao đổi nhiệt thép nước Cho cnước = 4200J/kg.K cthép = 460J/kg.K

A: 72,50C B: 47,50C C: 480C D: 2,50C

Đáp án đúng: D

Câu 80 ( Câu hỏi ngắn)

Thả hai miếng đồng có khối lượng nhau, nhiệt độ vào hai cốc chứa lượng nước có nhiệt độ ban đầu khác Theo em nhiệt độ nước hai cốc cân nhiệt có khác khơng? Tại sao? Cho đồng nước trao đổi nhiệt với

Đáp án:

Gọi nhiệt độ lúc sau cốc thứ t, cốc thứ t’, đồng vật 1, nước vật Nhiệt độ nước ban đầu hai cốc t2 t2’, nhiệt độ ban đầu đồng t1 Ta có:

m1c1(t1 - t) = m2c2(t – t2) ; m1c1(t1 – t’) = m2c2(t’ – t2’)

'

1 1 2 1 2

1 2 1 2

m c t m c t m c t m c t

t ; t '

m c m c m c m c

 

  

 

Vì t2 ≠ t2’  t ≠ t’.

Câu 81 ( Câu hỏi ngắn)

Người ta đổ 1kg nước sôi vào 2kg nước nhiệt độ 250C Sau cân nhiệt nhiệt độ nước 450C Tính nhiệt lượng mà nước tỏa môi trường Cho cnước = 4200J/kg.K

Đáp án:

(88)

Từ suy t = 50oC Độ chênh lệch so với thực tế: t = 50 – 45 = 5oC Nhiệt toả môi trường: Q =

(m1 + m2)cnước t = (1 + 2).4 200.5 = 63 000J.

Câu 82 ( Câu hỏi ngắn)

Người ta pha hai chất lỏng có nhiệt dung riêng nhiệt độ ban đầu c1, t1 c2, t2 (t1 > t2) Xác định tỉ số khối lượng hai chất để nhiệt độ sau cân nhiệt 00C Cho có trao đổi nhiệt hai chất

Đáp án:

Kí hiệu khối lượng hai chất m1 m2 Phương trình cân nhiệt m1c1(t1 - 0) = m2c2(0 – t2)

1 2 2

2 1 1

m c (0 t ) c t m c (t 0) c t

 

 

 .

Vì t1 > t2 mà nhiệt độ cân 0oC nên t2 < 0oC t1 > 0oC

Câu 83 ( Câu hỏi ngắn)

Một cầu hợp kim có khối lượng 0,5kg nhiệt độ ban đầu 1000C thả vào 2kg nước có nhiệt độ ban đầu 200C Cho nhiệt dung riêng hợp kim 1000J/kg.K, nước 4200J/kg.K Bằng phương pháp đồ thị, xác định nhiệt độ nước cân nhiệt

Đáp án:

Nhiệt lượng cầu toả Q1 = 0,5.1 000(100 - t) = 50 000 – 500t Nhiệt lượng nước hấp thụ Q2 = 2.4 200(t - 20) = 400t – 168 000

Trên hệ toạ độ (Q , t), vẽ đồ thị hai phương trình Từ giao điểm hai đường biểu diễn ta xác định nhiệt độ cân nhiệt nhiệt lượng toả hay thu vào hai vật

TC = 25oC ; QC = 38kJ

Câu 84 ( Câu hỏi ngắn)

Có hai bình cách nhiệt, bình thứ chứa lít nước nhiệt độ 800C, bình thứ hai chứa lít nước nhiệt độ 200C Người ta rót ca nước từ bình vào bình Khi bình cân nhiệt lại rót ca nước từ bình sang bình để lượng nước hai bình lúc đầu Nhiệt độ nước bình sau cân 740C Xác định lượng nước rót lần

(89)

Gọi khối lượng nước rót m, nhiệt độ bình sau cân nhiệt t1 Sau rót lần m.c.(80 – t1) = 2.c.(t1 – 20) (1)

Sau rót lần (4 - m).c.(80 – 74) = m.c.(74 – t1) (2)

Đơn giản c hai vế phương trình giải hệ phương trình (1) (2) ta m = 0,5kg

Câu 85 ( Câu hỏi ngắn)

Nước bình có khối lượng m1 nhiệt độ t10C Đổ vào bình lượng nước m2 nhiệt độ t20C Đường

biểu diễn nhiệt độ t0C khối nước theo nhiệt lượng Q hình vẽ Bỏ qua trao đổi nhiệt Xác

định tỷ số

m m

Đáp án:

Từ đồ thị ta thấy đường BA biểu diễn trình toả nhiệt (nhiệt độ giảm dần), đường CA biểu diễn trình thu nhiệt (nhiệt độ tăng) Điểm B ứng với nhiệt độ t2, điểm C ứng với nhiệt độ t1, tung độ A ứng với nhiệt độ cân t Vậy t2 = 4t1 ; t = 2t1

Phương trình cân nhiệt: m2c(t2 - t) = m1c(t – t1) hay m2(4t1 – 2t1) = m1(2t1 – t1)

Từ ta có:

1

m m  .

Câu 86 ( Câu hỏi ngắn)

Có ba bình dung tích lít chứa đầy nước nhiệt độ 200C, 800C, 1000C bình khơng chứa có dung tích lớn 10 lít Với dụng cụ trên, làm để tạo lượng nước có nhiệt độ 550C? Bỏ qua trao đổi nhiệt với mơi trường bên ngồi

Đáp án:

(90)

Câu 87 ( Câu hỏi ngắn)

Trường hợp sau suất tỏa nhiệt nhiên liệu? A: Dùng bếp than để đun nước

B: Dùng bếp củi để đun nước C: Dùng bếp ga để đun nước D: Dùng bếp điện để đun nước

Đáp án đúng: D

Câu 88 ( Câu hỏi ngắn)

Dùng bếp củi để đun nước thấy sau thời gian ấm nóng lên nước nóng lên Vật có suất tỏa nhiệt?

A: Củi bị đốt cháy B: Ấm bị đốt nóng C: Nước bị đun nóng

D: Cả ba vật có suất tỏa nhiệt

Đáp án đúng: A

Câu 89 ( Câu hỏi ngắn)

Nam Hùng dùng bếp than bếp củi có hiệu suất để đun sơi 1lit nước chứa ấm giống hệt (ở điều kiện nhau) Chỉ nhận xét sai nhận xét sau:

A: Năng suất tỏa nhiệt củi nhỏ than

B: Khối lượng củi phải dùng lớn khối lượng than C: Nhiệt lượng củi bị đốt cháy tỏa nhỏ than D: Hai ấm nước thu nhiệt lượng

Đáp án đúng: C

Câu 90 ( Câu hỏi ngắn)

Đun sôi nồi nước cần 0,5kg than bùn; dùng củi khơ để đun sơi nồi nước cần củi? Cho biết qcủi = 10.106J/kg; qthan = 14.106J/kg

A: 0,5kg B: 0,7kg C: 0,9kg D: 1kg

Đáp án đúng: B

(91)

Nhiệt lượng tỏa đốt cháy hồn tồn 1kg củi khơ đun sôi ấm nước Biết nhiệt lượng tỏa mơi trường làm nóng ấm 1/5 nhiệt lượng làm cho sơi nước Tính nhiệt lượng mà nước nhận Cho qcủi = 10.106J/kg

A: 0,8.107J B: 0,8.10-7J C: 0,83.107J D: 0,83.10-7J

Đáp án đúng: C

Câu 92 ( Câu hỏi ngắn)

Hải dùng bếp dầu có hiệu suất 30% để đun sơi 2kg nước từ 150C đến 1000C Tính lượng dầu cần dùng Cho biết nhiệt dung riêng nước 4200J/kg.K; suất tỏa nhiệt dầu 44.106J/kg

Đáp án:

Nhiệt lượng cần để đun sôi nước Q1 = m1c.t = 2.4 200.85 = 714kJ.

Nhi t lệ ượng to ả đốt cháy d u l ầ

100 Q 714

30

= 380kJ  khối lượng dầu cần sử dụng là

3

2

Q 2380000

m 54.10 kg 0,054kg q 44.10

   

Câu 93 ( Câu hỏi ngắn)

Một ấm nhơm có khối lượng 0,3kg chứa 2,5 lít nước Dùng bếp than đá để đun nước từ 200C đến 700C Tính nhiệt lượng tỏa đốt cháy than đá biết 70% số bị tỏa mơi trường ngồi

Cho cnước = 4200J/kg.K; cnhơm = 880J/kg.K; Dnước = 1000kg/m3; qthan đá = 27.106J/kg

Đáp án:

Nhiệt lượng để làm 2,5 lít nước nóng từ 20oC đến 70 oC Q1 = m1c1t= 2,5.4 200.50 = 525kJ (khối lượng nước ấm m = D.V = 000kg/m3.0,0025 = 2,5kg)

Nhiệt lượng để làm 0,3kg nhơm nóng lên từ 20oC đến 70 oC Q2 = m2c2t= 0,3.880.50 = 13 200J.

Nhiệt lượng toả đốt cháy than đá : Q = (Q1 + Q2) 100

30 = 1794kJ.

(92)

Dùng bếp than để đun 10 lít nước từ 200C đến 1000C hết 0,75kg than Tính hiệu suất bếp Cho biết cnước = 4200J/kg; Dnước = 1000kg/m3; qthan = 14.106J/kg

Đáp án:

Nhiệt lượng cần để đun sôi 10 lít nước (0,01m3) là:

Q1 = m1ct= D.V.c t = 000.0,014 200.80 = 360kJ. Nhiệt lượng toả đốt cháy hoàn toàn 0,75kg than Q = q.m2 = 14.106.0,75 = 10 500kJ

Hiệu suất bếp

1

Q

H 100% Q

= 32%

Câu 95 ( Câu hỏi ngắn)

Dùng bếp dầu hỏa để đốt nóng 0,5kg đồng nhiệt độ 200C đến 2200C tốn 5g dầu Tính hiệu suất bếp Cho suất tỏa nhiệt dầu hỏa 46000kJ/kg, nhiệt dung riêng đồng 380J/kg.K

Đáp án:

Nhiệt lượng đồng thu vào là:

Q1 = 380.0,5.(220 - 20) = 38 000J = Qci

Nhiệt lượng 5g dầu cháy hoàn toàn toả là: Q2 = 5.10-3.46 000 = 230kJ = 230 000J = Qtp

Hi u su t c a b p d u l ệ ấ ủ ế ầ

ci

Q 38000

H 100% 16,5% Q 230000

  

Câu 96 ( Câu hỏi ngắn)

Dùng tay búng viên bi bàn làm viên bi lăn xa Nhận xét sau sai? A: Cơ tay chuyển thành viên bi

B: Cơ viên bi chuyển thành nhiệt viên bi, mặt bàn khơng khí C: Trong q trình lượng viên bi bảo toàn

D: Sự chuyển hóa lượng q trình thỏa mãn định luật bảo toàn lượng

Đáp án đúng: C

Câu 97 ( Câu hỏi ngắn)

Tại nơi tập luyện vận động viên bắn súng, người phục vụ nhận thấy đầu đạn vừa bay đến chạm đích, chạm tay vào thấy đầu đạn nóng, giải thích sau nhất?

A: Cơ đạn chuyển phần thành nhiệt đạn

(93)

C: Cơ tay chuyển phần thành nhiệt đạn D: Cơ súng chuyển phần thành nhiệt đạn

Đáp án đúng: A

Câu 98 ( Câu hỏi ngắn)

Nếu em rước đèn kéo quân đêm rằm trung thu em thấy thắp nến hình giấy chuyển động trịn trơng đẹp mắt Theo em có biến đổi lượng nến hình giấy?

A: Cơ thành nhiệt B: Nhiệt thành động C: Nhiệt thành D: Cả A, B C

Đáp án đúng: B

Câu 99 ( Câu hỏi ngắn)

Xe đạp để lâu trời nắng dễ bị “nổ lốp” Theo em lại có tượng đó? A: Có biến đổi nhiệt thành

B: Có biến đổi động thành C: Có biến đổi thành nhiệt D: Có biến đổi thành động

Đáp án đúng: A

Câu 100 ( Câu hỏi ngắn)

Một người dùng rịng rọc để kéo xơ vữa có khối lượng m = 15kg lên độ cao 3,5m (hình vẽ) Người truyền cho vật rịng rọc lượng bao nhiêu?

A: 525J B: > 525J C: 52,5J D: < 525J

Đáp án đúng: B

Câu 101 ( Câu hỏi ngắn)

(94)

A: Cơ tay người chuyển thành đinh B: Cơ tay người chuyển thành nhiệt búa

C: Cơ tay người chuyển thành búa Cơ búa lại chuyển thành năng, nhiệt đinh nhiệt búa

D: Cơ búa chuyển thành đinh Theo em, ý kiến đúng?

Đáp án đúng: C

Câu 102 ( Câu hỏi ngắn)

Vào dịp hội hè người ta thường chơi đánh đu, đu lệch phía người bên kia, người bên lại nhún xuống, muốn đu dừng lại người đu việc đứng yên, đu giao động qua lại thời gian ngắn dừng lại Dựa vào định luật bảo tồn lượng, giải thích tượng

Đáp án:

Mỗi nhún người xuống, người nhún lại truyền cho đu làm đu chuyển động lên Trong trình chuyển động lên trên, động chuyển dần thành Khi chuyển động xuống, chuyển dần thành động năng, phần đu chuyển thành nhiệt đu sinh cơng thắng lực cản khơng khí làm khơng khí xung quanh nóng lên Nếu khơng tiếp tục nhún để cung cấp thêm lượng đu giảm dần cuối đu dừng lại

Câu 103 ( Câu hỏi ngắn)

Hồng Hà nói “Nếu dùng que khuấy, khuấy nước cốc nước đạt tới nhiệt độ sơi” Theo em điều xảy khơng? Tại sao?

Đáp án:

Có thể xảy que khuấy chuyển thành nhiệt nước làm cho nước nóng lên Tuy nhiên q trình nóng lên nước lại trao đổi nhiệt với mơi trường ngồi làm nước nguội nhanh, khuấy tay khó làm cho nước sôi

Câu 104 ( Câu hỏi ngắn)

Khi dùng ấm nhôm mỏng đun nước, người ta thấy rằng, sôi nắp ấm thường bị đẩy lên hạ xuống Hãy giải thích

Đáp án:

Khi đun ấm nhận nhiệt lượng truyền cho nước làm nước nóng lên bốc Động phân tử nước nước tăng, sinh cơng đẩy nắp ấm lên (nhưng lực đẩy không thắng trọng lượng nắp ấm nên nắp ấm lại rơi xuống) Như vậy, nhiệt bếp lửa gián tiếp chuyển thành động nắp ấm

(95)

Ở nhà máy thủy điện Hịa Bình, nước từ hồ chảy xuống làm quay tuabin Em nêu rõ chuyển hóa lượng q trình

Đáp án:

Hồ nước cao nên nước hồ so với nơi đặt tuabin Khi nước từ hồ chảy xuống, nước chuyển thành động nước Gặp tuabin, nước làm quay tuabin Nước từ tuabin bị nóng lên, phần động nước chuyển thành nhiệt nước

Câu 106 ( Câu hỏi ngắn)

Một cầu thép có khối lượng 1kg đặt đỉnh tháp có 250J Thả cho cầu rơi, tới mặt đất có 225J

a) Xác định độ tăng nhiệt cầu khơng khí

b) Biết 80% độ tăng nhiệt nói làm nóng cầu, xác định độ tăng nhiệt độ cầu Cho nhiệt dung riêng thép 460J/kg.K

Đáp án:

a) Khi vật rơi từ đỉnh tháp tới mặt đất giảm Q = 250 – 225 = 25J Cơ giảm quả

cầu sinh công để thắng sức cản khơng khí, cơng biến thành nhiệt cầu khơng khí Vậy độ tăng nhiệt cầu khơng khí 25J

b) Nhi t n ng c a qu c u t ng l ệ ă ủ ả ầ ă

80 80

Q Q 25 20J 100 100

  

Nhiệt làm tăng nhiệt độ

cầu Q = mct

o

Q 20

0,043 C mc 460

  

Câu 107 ( Câu hỏi ngắn)

Con lắc có cấu tạo gồm cầu có khối lượng m sợi dây không dãn treo vào điểm cố định O (hình vẽ) Lấy tay kéo lắc tới vị trí C bng nhẹ

a) Nhận xét chuyển động lắc Sau thời gian dài, lắc vị trí nào? b) Nói rõ chuyển hóa lượng lắc q trình dao động

(96)

a) Sau buông nhẹ, lắc chuyển động nhanh dần từ B A, sau chuyển động chậm dần từ A C dừng lại C Quá trình lặp lại Sau lần độ cao cầu thấp lần trước Sau thời gian dài cầu dừng lại A

b) Tại B cầu dự trữ lượng dạng hấp dẫn Khi chuyển động từ B A, cầu giảm dần, động tăng dần Tới A 0, động lớn Khi chuyển động từ A C, tăng dần, động giảm dần, tới C động Như trình chuyển động có chuyển hố lượng

Tại vị trí cầu dừng lại, độ cao cầu thấp dần Nguyên nhân cầu sinh công để thắng lực cản môi trường, công biến thành nhiệt làm nóng cầu khơng khí… Do giảm dần nên sau thời gian dài cầu đứng yên vị trí A (vị trí cân bằng)

Câu 108 ( Câu hỏi ngắn)

Trường hợp sau hoạt động có biến đổi lượng từ nhiệt thành năng? A: Mặt phẳng nghiêng

B: Quạt điện C: Xe máy

D: Cái chong chóng

Đáp án đúng: C

Câu 109 ( Câu hỏi ngắn)

Người ta xếp kì từ đến động kì sau: A: Hút nhiên liệu – nén nhiên liệu – khí – đốt nhiên liệu B: Đốt nhiên liệu – hút nhiên liệu – nén nhiên liệu – khí C: Hút nhiên liệu – nén nhiên liệu – đốt nhiên liệu – khí D: Thốt khí – hút nhiên liệu đốt nhiên liệu – nén nhiên liệu Chọn câu có xếp

Đáp án đúng: C

Câu 110 ( Câu hỏi ngắn)

Động bốn kì có khả sinh cơng kì nào? A: Trong kì thứ

B: Trong kì thứ hai C: Trong kì thứ ba D: Trong kì thứ tư

Đáp án đúng: C

Câu 111 ( Câu hỏi ngắn)

(97)

A: Động đầu máy xe lửa B: Động máy bay lên thẳng

C: Động máy phát điện sức gió

D: Động máy phát điện nhà máy điện Phả Lại

Đáp án đúng: C

Câu 112 ( Câu hỏi ngắn)

Dùng động nhiệt có hiệu suất 20% để chạy máy bơm có hiệu suất 70% Hiệu suất tổ máy là: A: 14%

B: 20% C: 70% D: 90%

Đáp án đúng: A

Câu 113 ( Câu hỏi ngắn)

Kết hợp nội dung cột bên trái với nội dung cột bên phải cho để câu hoàn chỉnh

Đáp án:

1 – c ; – e ; – f ; – b ;

Câu 114 ( Câu hỏi ngắn)

Động máy bơm nước có cơng suất 20kW hiệu suất 20% Mỗi ngày máy bơm chạy 10 tháng máy bơm tiêu thụ dầu? Biết suất tỏa nhiệt dầu

40.106J/kg

Đáp án:

Hiệu suất động

3

A P.t P.t 20.10 10.3600.30

H m 2700kg

Q q.m q.H 40.10 20 /100

     

(98)

Câu 115 ( Câu hỏi ngắn)

Một máy bơm nước dùng dầu đưa 50m3 nước lên cao 4m thời gian 13 phút 20 giây a) Tính cơng suất máy bơm

b) Trong thời gian máy chạy hết 0,5kg dầu Tính hiệu suất máy bơm Cho suất tỏa nhiệt dầu 40.106J/kg

Đáp án:

a) 50m3 nước có khối lượng 5.104kg ; 13 phút 20 giây = 800 giây Công thực để bơm nước : A = 10.4.5.104 = 2.106J

Công suất máy bơm

6

A 2.10

P 2500W

t 800

  

b) Lượng nhiệt 0,3kg dầu bị đốt cháy hoàn toàn Q = qm = 40.106.0,3 = 12.106J

Hi u su t c a máy b m: ệ ấ ủ

6

A 2.10

H 16,7%

Q 12.10

  

Câu 116 ( Câu hỏi ngắn)

Một ô tô chuyển động với vận tốc 54km/h Động tơ có cơng suất 15kW tiêu thụ 6kg xăng đoạn đường 50km Biết suất tỏa nhiệt xăng 46.106J/kg, tính hiệu suất động

Đáp án:

54km/h = 15m/s Lực động sinh để làm ôtô chuyển động tính theo cơng thức: P = F.v P 15000

F 1000N

v 15

   

Công động thực đoạn đường 50km là: A = F.s = 000.50.103 = 0,5.108J

Nhiệt lượng 6kg xăng bị đốt cháy toả Q = qm = 46.106.6 = 2,76.108J

Hi u su t c a ệ ấ ủ động c l :

8

A 0,5.10

H 18%

Q 2,76.10

  

Câu 117 ( Câu hỏi ngắn)

Dạng lượng mà vật có gì? A: Động

B: Thế C: Nhiệt

(99)

Đáp án đúng: C

Câu upload.123doc.net ( Câu hỏi ngắn)

Đổ lít nước nhiệt độ 1000C vào lít nước nhiệt độ 200C Nhiệt độ T hỗn hợp bao nhiêu? A: T = 1200C

B: T = 800C C: T = 400C D: T = 600C

Đáp án đúng: D

Câu 119 ( Câu hỏi ngắn)

Cần phải cung cấp nhiệt lượng để đun nóng lít rượu từ 200C lên 1000C? Biết nhiệt dung riêng rượu 2500J/kg.K, khối lượng riêng rượu 800kg/m3

A: 200kJ B: 160kJ C: 400kJ D: 320kJ

Đáp án đúng: D

Câu 120 ( Câu hỏi ngắn)

Dùng bếp dầu có hiệu suất 80% để đun 2kg nước từ 300C lên 1000C, tính nhiệt lượng cần cung cấp? Cho nhiệt dung riêng nước 4200J/kg.K

A: 735kJ B: 588kJ C: 147kJ D: 1470kJ

Đáp án đúng: A

Câu 121 ( Câu hỏi ngắn)

Chọn câu đúng?

A: Nguyên tử hạt chất nhỏ cấu tạo nên vật B: Phân tử nhóm nguyên tử kết hợp lại

C: Vật chất cấu tạo từ hạt riêng biệt, nguyên tử, phân tử D: Các câu A, B, C

Đáp án đúng: D

Câu 122 ( Câu hỏi ngắn)

(100)

A: Bóp nát viên phấn thành bột thấy hạt phấn nhỏ

B: Quan sát ảnh chụp nguyên tử chất qua kính hiển vi đại C: Đường đựng túi gồm nhiều hạt đường nhỏ

D: Mở bao xi măng thấy hạt xi măng nhỏ

Đáp án đúng: B

Câu 123 ( Câu hỏi ngắn)

Trong câu sau đây, câu sai?

A: Các chất cấu tạo từ nguyên tử, phân tử

B: Các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên chất giống C: Các nguyên tử, phân tử chuyển động hỗn độn không ngừng D: Giữa phân tử, nguyên tử có khoảng cách

Đáp án đúng: B

Câu 124 ( Câu hỏi ngắn)

Pha lẫn 50 cm3 rượu vào 50cm3 nước, thể tích hỗn hợp rượu nước thu nhỏ 100 cm3 Nguyên nhân vì:

A: Giữa phân tử có khoảng cách, phân tử nước rượu xen lẫn vào nhau, lắp vào chỗ trống

B: Khi pha lẫn vào nhau, khối lượng hỗn hợp giảm C: Nước rượu hai chất có khối lượng riêng khác

D: Rượu có khối lượng riêng nhỏ nước nên bị nước nén lại làm giảm thể tích

Đáp án đúng: A

Câu 125 ( Câu hỏi ngắn)

Ruột xe đạp tốt bơm căng, để lâu ngày bị xẹp Lí vì: A: Ruột xe làm cao su nên tự co lại

B: Lúc bơm, khí ruột xe nóng nở ra, để lâu ngày khí nguội đi, co lại

C: Giữa phân tử chất làm ruột xe có khoảng cách nên phân tử khí bên qua ngồi

D: Các phân tử khí ruột xe chuyển động hỗn loạn ngày yếu dần nên áp suất tác dụng lên thành ruột xe ngày yếu

Đáp án đúng: C

Câu 126 ( Câu hỏi ngắn)

Pha lượng cồn có khối lượng m-1, thể tích V1 lượng nước khối lượng m2 thể tích V2 Gọi m V khối lượng thể tích hỗn hợp thu Thông tin sau sai?

(101)

Đáp án đúng: A

Câu 127 ( Câu hỏi ngắn)

Chọn câu đúng?

A: Khi thể tích lượng khí giảm khoảng cách phân tử khí nhỏ

B: Với thể tích, khói khí có khối lượng nhỏ khoảng cách phân tử khí lớn

C: Khối khơng khí lỗng khoảng cách phân tử khí lớn D: Các câu A, B, C

Đáp án đúng: D

Câu 128 ( Câu hỏi ngắn)

Trong câu sau đây, câu sai? Trong ba chất rắn, lỏng khí:

A: Khoảng cách phân tử chất lỏng nhỏ chất khí B: Khoảng cách phân tử chất rắn nhỏ chất lỏng C: Khoảng cách phân tử chất khí lớn chất khí D: Khoảng cách phân tử chất

Đáp án đúng: D

Câu 129 ( Câu hỏi ngắn)

Trong thí nghiệm Bơ – rao, thả phấn hoa vào nước hạt phấn hoa chuyển động không ngừng phía Kết thí nghiệm khẳng định rằng:

A: Các hạt phấn hoa tự chuyển động

B: Các phân tử nước chuyển động hỗn đọn khơng ngừng C: Giữa hạt phấn hoa có khoảng cách

D: Phấn hoa có tác dụng hóa học với phân tử

Đáp án đúng: B

Câu 130 ( Câu hỏi ngắn)

Trong thí nghiệm Bơ – rao, sỡ dĩ hạt phấn hoa chuyển động khơn ngừng phía vì: A: Các hạt phấn hoa chịu tác dụng lực đẩy Ác – si – mét

B: Giữa phân tử nước hạt phấn hoa ln có lực hút

C: Các phân tử nước chuyển động hỗn độn không ngừng va chạm vào hạt phấn hoa từ nhiều phía

D: Áp suất nước không đồng điểm nên gây áp lực lên hạt phấn hoa

Đáp án đúng: C

Câu 131 ( Câu hỏi ngắn)

Trong thí nghiệm Bơ – rao, nhiệt độ nước tăng lên thì: A: Các phân tử nước hạt phấn hoa chuyển động nhanh B: Có nhiều hạt phấn hoa tham gia chuyển động

(102)

D: Chỉ có hạt phấn hoa chuyển động nhanh phân tử nước chuyển động chậm

Đáp án đúng: A

Câu 132 ( Câu hỏi ngắn)

Chuyển động nhiệt phân tử nước chứa cốc chậm nếu: A: Nhiệt độ nước cốc giảm

B: Rót thêm nước để khối lượng nước tăng lên C: Cốc nước bị nung nóng lên

D: Rót bớt nước để thể tích nước giảm

Đáp án đúng: A

Câu 133 ( Câu hỏi ngắn)

Khi nhiệt độ vật cao thì: A: Khối lượng vật tăng

B: Các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh C: Các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật tạo nhiều D: Sự phân chia phân tử thành nguyên tử diễn nhanh

Đáp án đúng: B

Câu 134 ( Câu hỏi ngắn)

Trong câu sau đây, câu sai?

A: Vật chất cấu tạo từ phân tử, nguyên tử nhỏ bé B: Phân tử, nguyên tử cấu tạo nên chất khác khác C: Giữa nguyên tử, phân tử có khoảng cách

D: Khi nhiệt độ phân tử, nguyên tử thấp chúng chuyển động chậm

Đáp án đúng: D

Câu 135 ( Câu hỏi ngắn)

Hiện tượng khuếch tán tượng phân tử, nguyên tử chất A: Tự chuyển động xe lẫn vào

B: Dính liền với

C: Tương tác mạnh với D: Hòa nhập với

Đáp án đúng: A

Câu 136 ( Câu hỏi ngắn)

Hiện tượng khuếch tán chứng chứng tỏ rằng:

A: Các chất khác phân tử, nguyên tử cấu tạo nên chúng khác B: Các chất cấu tạo từ phân tử, nguyên tử nhỏ bé

C: Các phân tử, nguyên tử cấu tạo nên chất chuyển động hỗn loạn không ngừng chúng có khoảng cách

D: Các chất khác tác dụng hóa học với

(103)

Câu 137 ( Câu hỏi ngắn)

Hiện tượng khuếch tán xảy ra: A: Chỉ với chất khí

B: Chỉ với chất lỏng C: Chỉ với chất rắn

D: Cả chất khí, chất lỏng, chất rắn

Đáp án đúng: D

Câu 138 ( Câu hỏi ngắn)

Khi nhiệt độ tăng tượng khuếch tán xảy nhanh Nguyên nhân nhiệt độ tăng: A: Khoảng cách phân tử, nguyên tử lớn

B: Các phân tử, nguyên tử chuyển động nhanh C: Các phân tử, nguyên tử xuất nhiều D: Các phân tử, nguyên tử tương tác mạnh

Đáp án đúng: B

Câu 139 ( Câu hỏi ngắn)

Đổ nhẹ nước vào bình đựng dung dịch đồng sunfat màu xanh Sau thời gian, mặt phân cách nước dung dịch đồng sunfat mờ dần hẳn Trong bình có chất lỏng đồng màu xanh nhạt Nguyên nhân tượng nước dung dịch đồng sunfat:

A: Có tác dụng hóa học

B: Xảy tượng khuếch tán

C: Có phân tử nguyên tử giống hệt D: Đều có cấu tọa từ nguyên tử

Đáp án đúng: B

Câu 140 ( Câu hỏi ngắn)

Khi nhiệt độ tăng thì:

A: Các chất lỏng bay nhanh

B: Các phân tử, nguyên tử chuyển động hỗn loạn nhanh C: Hiện tượng khuếch tán diễn nhanh

D: Cả A, B C

Đáp án đúng: D

Câu 141 ( Câu hỏi ngắn)

Cách dùng thuật ngữ sau đúng? A: Nhiệt nguyên tử

B: Nhiệt phân tử C: Nhiệt vật D: Nhiệt chất

Đáp án đúng: C

(104)

Khi nhiệt độ vật cao thì:

A: Sự chuyển động hỗn độn phân tử, nguyên tử cấu tạo nên vật diễn nhanh B: Chuyển động nhiệt vật nhanh

C: Nhiệt vật lớn D: Cả A, B C

Đáp án đúng: D

Câu 143 ( Câu hỏi ngắn)

Nhiệt vật liên quan đến:

A: Sự chuyển động phân tử cấu tạo nên vật B: Khối lượng riêng vật

C: Khoảng cách phân tử cấu tạo nên vật D: Vật làm từ chất liệu

Đáp án đúng: A

Câu 144 ( Câu hỏi ngắn)

Chọn câu

A: Khi nhiệt độ cao nhiệt lượng vật lớn

B: Có hai cách làm thay đổi nhiệt lượng thực công truyền nhiệt

C: Nhiệt lượng phần nhiệt mà vật nhận hay bớt q trình truyền nhiệt D: Vật có nhiệt lượng lớn phân tử cấu tạo nên vật có động lớn

Đáp án đúng: C

Câu 145 ( Câu hỏi ngắn)

Nhiệt lượng có đơn vị là: A: Jun (J)

B: Jun giây (J/s) C: Oat (W)

D: Jun nhân giây (Js)

Đáp án đúng: D

Câu 146 ( Câu hỏi ngắn)

Nhiệt lượng có đơn vị trùng với đơn vị của: A: Cơng

B: Động C: Cơ D: Cả A, B C

Đáp án đúng: D

Câu 147 ( Câu hỏi ngắn)

Khi chuyển động nhiệt phân tử cấu tạo nên cật nhanh lên đáng kể đại lượng sau khơng thay đổi?

(105)

B: Nhiệt vật C: Khối lượng vật D: Thể tích vật

Đáp án đúng: C

Câu 148 ( Câu hỏi ngắn)

Trường hợp sau đây, nhiệt vật thay đổi thực cơng? A: Cọ xát vật lên vật khác làm cho nóng lên

B: Thả vật vào cốc nước có nhiệt độ cao nhiệt độ C: Cho vật tiếp xúc với vật có nhiệt độ thấp

D: Nung nóng vật lửa đèn cồn

Đáp án đúng: A

Câu 149 ( Câu hỏi ngắn)

Sau làm thí nghiệm nhiệt, số học sinh ghi kết thí nghiệm Cách ghi sau đúng?

A: Nhiệt vật 100 J B: Nhiệt lượng vật 100 J

C: Nhiệt vật tăng thêm 100 J

D: Tổng động phân tử cấu tạo nên vật 100 J

Đáp án đúng: C

Câu 150 ( Câu hỏi ngắn)

Khi xoa hai bàn tay vào nhiều lần hai bàn tay nóng lên Ngun nhân là: A: Hai bàn tay nhận nhiệt lượng từ khơng khí

B: Có trao đổi nhiệt hai bàn tay

C: Nhiệt hai bàn tay tăng lên thực công

D: Nhiệt truyền từ phận khác thể đển hai bàn tay

Đáp án đúng: C

Câu 151 ( Câu hỏi ngắn)

Cọ xát đồng xu lên mặt bàn nhám, đồng xu nóng lên vì: A: Nó nhận nhiệt lượng từ mặt bàn

B: Các phân tử, nguyên tử đồng xu chuyển động nhiệt nhanh C: Các phân tử, nguyên tử mặt bàn di chuyển sang đồng xu D: Đồng xu nhận công cọ xát với mặt bàn

Đáp án đúng: D

Câu 152 ( Câu hỏi ngắn)

Thả thỏi kim loại nung nóng đến 900-C vào cốc nước nhiệt độ 250-C Thông tin sau sai?

(106)

C: Nhiệt thỏi kim loại giảm

D: Có phần nhiệt từ thỏi kim loại truyền sang nước

Đáp án đúng: A

Câu 153 ( Câu hỏi ngắn)

Trường hợp sau đây, nhiệt thay đổi truyền nhiệt?

A: Đạp búa nhiều lần vào thép, sau thời gian thép nóng lên B: Đưa sắt vào lửa, lúc sau sắt nóng lên

C: Bất ngón tay bị nóng, ta thường đưa tay lên cầm mép tai để tay đỡ nóng D: Các chi tiết máy hoạt động cọ sát vào làm chúng nóng lên

Đáp án đúng: B

Câu 154 ( Câu hỏi ngắn)

Trong câu sau đây, câu sai?

A: Thả vật rơi từ cao xuống, động vật tăng dần nên nhiệt tăng dần B: Khi vật truyền nhiệt lượng cho mơi trường xung quanh nhiệt giảm

C: Nếu vật nhận thêm nhiệt lượng nhiệt vật tăng D: Nếu vật nhận cơng từ vật khác nhiệt vật tăng lên

Đáp án đúng: A

Câu 155 ( Câu hỏi ngắn)

Một khối khí chứa bình đậy kín pit tơng hình vẽ Phương án sau làm cho nhiệt khối khí tăng lên?

A: Tác dụng lực đẩy pit tông xuống làm cho khối khí bị nén B: Nung nóng bình đựng khí

C: Vừa nung nóng vừa nén khối khí D: Cả ba phương án A, B, C

Đáp án đúng: D

Câu 156 ( Câu hỏi ngắn)

(107)

A: Bình khí đặt mơi trường lỏng có nhiệt độ lớn B: Khối khí truyền nhiệt lượng mơi trường xung quanh

C: Pit tông nén xuống mạnh

D: Khối khí thu lạnh từ mơi trường xung quanh

Đáp án đúng: B

Câu 157 ( Câu hỏi ngắn)

Trường hợp sau chứng tỏ thực công lên vật vật nóng lên? A: Dùng búa đâp lên miếng đồng nhiều lần, miếng đồng nóng dần lên

B: Cọ xát miếng đồng lên mặt bàn nhám làm miếng đồng nóng lên C: Quẹt diêm để tạo lửa

D: Cả A, B C

Đáp án đúng: D

Câu 158 ( Câu hỏi ngắn)

Thả vật A vào cốc nước, sau thời gian thấy nhiệt độ nước ổn định nhỏ nhiệt độ ban đầu Thơng tin sau sai?

A: Nước truyền nhiệt lượng sang vật A

B: Nhiệt độ ban đầu nước nhỏ nhiệt độ ban đầu vật A C: Quá trình diễn cốc nước trình truyền nhiệt

D: Nhiệt ban đầu cảu vật A nhỏ nhiệt ban đầu nước

Đáp án đúng: B

Câu 159 ( Câu hỏi ngắn)

Chọn câu

A: Vật có động lớn nhiệt lớn

B: Nhiệt nhiệt lượng liên quan đến chuyển động nhiệt phân tử cấu tạo nên vật C: Khi hai vật tiếp xúc nhau, nhiệt lượng truyền từu vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp

D: Khi vật thực cơng lên vật khác nhiệt hai vật tăng lên

Đáp án đúng: C

Câu 160 ( Câu hỏi ngắn)

(108)

A: Động B: Thế

C: Động năng, nhiệt D: Động năng, nhiệt lượng

Đáp án đúng: C

Câu 161 ( Câu hỏi ngắn)

Sự dẫn nhiệt thực chất là:

A: Sự truyền nhiệt dộ từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp B: Sự truyền động hạt vật chất chúng va chạm với C: Sự thay đổi nhiệt vật

D: Nhiệt lượng truyền từ vật sang vật

Đáp án đúng: B

Câu 162 ( Câu hỏi ngắn)

Trong dẫn nhiệt, nhiệt truyền:

A: Từ vật có nhiệt lượng lớn sang vật có nhiệt lượng nhỏ B: Từ vật có khối lượng lớn sang vật có khối lượng nhỏ C: Từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp

D: Từ vật có khả dẫn nhiệt tốt sang vật có khả dẫn nhiệt

Đáp án đúng: C

Câu 163 ( Câu hỏi ngắn)

Sự dẫn nhiệt xả môi trường là: A: Chân không

B Chất rắn C Chất lỏng D Chất khí

Đáp án đúng: A

Câu 164 ( Câu hỏi ngắn)

Trong câu sau đây, câu sai?

A: Trong thực tế, vật nhiều có khả dẫn nhiệt

B: Để có dẫn nhiệt từ vật sang vật sang vật chúng khơng thể chân không C: Trong chất rắn, kim loại dẫn nhiệt tốt

D: Vật có nhiệt độ cao khả dẫn nhiệt vật tốt

Đáp án đúng: D

Câu 165 ( Câu hỏi ngắn)

Cho chất sau đây: Nước, thép, đồng nước đá Cách xếp sau theo thứ tự giảm dần khả dẫn nhiệt?

(109)

B: Thép - Đồng - Nước đá – Nước C: Đồng – Thép - Nước - Nước đá D: Đồng - Nước đá – Thép - Nước

Đáp án đúng: A

Câu 166 ( Câu hỏi ngắn)

Trong thực tế, nồi, xoong dùng để nấu ăn thường làm kim loại (như nhơm, đồng, gang…) Lí là:

A: Kim loại thường bền B: Kim loại chịu nhiệt tốt C: Kim loại dẫn nhiệt tốt D: Kim loại không bị vỡ

Đáp án đúng: C

Câu 167 ( Câu hỏi ngắn)

Trường hợp sau không liên quan đến dẫn nhiệt?

A: Đưa đầu que sắt dài vào bếp than cháy đỏ, lúc sau cầm đầu cịn lại ta thấy nóng tay B: Xoa hai bàn tay vào lúc hai bàn tay nóng lên

C: Cầm thìa bạc nhúng đầu vào nước sơi ta có cảm giác tay bị nóng lên

D: Dùng đèn cồn để đốt nóng ống nghiệm đựng nước, sau thời gian ngắn ống nghiệm nước nóng lên

Đáp án đúng: B

Câu 168 ( Câu hỏi ngắn)

Đối lưu hình thức truyền nhiệt xảy ra: A: Chỉ chất lỏng

B: Chỉ chất khí

C: Chỉ chất lỏng khí

D: Ở tất chất lỏng, khí rắn, kể chân khơng

Đáp án đúng: C

Câu 169 ( Câu hỏi ngắn)

Chọn câu

A: Đối lưu truyền nhiệt dòng chất lỏng chất khí B: Hình thức truyền nhiệt chủ yếu chất lỏng chất khí đối lưu

C: Trong chất lỏng, truyền nhiệt diễn hai hình thức dẫn nhiệt đối lưu D: Các câu A, B, C

Đáp án đúng: D

Câu 170 ( Câu hỏi ngắn)

Bỏ vài hạt thuốc tím vào cốc nước, nung nóng đáy cốc lửa đèn cồn thấy nước màu tím di chuyển thành dịng từ lên Lí là:

(110)

B: Do tượng đối lưu xảy chất lỏng C: Do nước dẫn nhiệt từ đáy cốc lên miệng cốc

D: Do phân tử nước thuốc tím bị nung nóng nên chuyển động nhiệt nhanh

Đáp án đúng: B

Câu 171 ( Câu hỏi ngắn)

Khi nung nóng khối chất khí oặc đun nóng khối chất lỏng, tốt nên đun từ phía Nguyên nhân là:

A: Do có đối lưu, lớp khí (hay lỏng) phía nóng di chuyển lên trên, cịn lớp khí (hay lỏng) phía cịn lạnh di chuyển xuống làm trình nung nóng khối khơng khí (hay lỏng) nhanh

B: Sự truyền nhiệt theo hướng từ lên dễ so với hướng khác C: Ngọn lửa tỏa nóng từ lên

D: Tránh truyền nhiệt lượng môi trường xung quanh

Đáp án đúng: A

Câu 172 ( Câu hỏi ngắn)

Trường hợp sau đây, hình thức truyền nhiệt đối lưu? A: Sự truyền nhiệt từ Mặt trời xuống Trái đất

B: Nhiệt truyền từ vật nóng sang vật lạnh thông qua kim loại

C: Sự truyền nhiệt từ phía lên phái lòng khối chất lỏng đun khối chất lỏng lửa đèn cồn phía đáy bình

D: Mùa đơng, ngồi gần bếp lửa thấy ấm áp

Đáp án đúng: C

Câu 173 ( Câu hỏi ngắn)

Năng lượng từ Mặt trời truyền xuống Trái đất hình thức A: Đối lưu

B: Dẫn nhiệt qua khơng khí C: Bức xạ nhiệt

D: Sự thực công ánh sáng

Đáp án đúng: C

Câu 174 ( Câu hỏi ngắn)

Trong câu sau đây, câu sai?

A: Nhiệt truyền từ Mặt trời tới Trái đất hình thức xạ nhiệt

B: Nhiệt truyền từ đầu bị nung nóng sang đầu bên đồng hình thức dẫn nhiệt C: Nhiệt truyền từ lửa sang xoong kim loại bếp ga dẫn nhiệt

D: Nhiệt truyền từ cục than nóng đỏ mơi trường xung quanh hình thức đối lưu

Đáp án đúng: D

Câu 175 ( Câu hỏi ngắn)

(111)

A: Vật có khả dẫn nhiệt tốt B: Vật có bề mặt sần sùi sẫm màu C: Vật có bề mặt nhẵn, màu sáng D: Vật có nhiệt thấp

Đáp án đúng: B

Câu 176 ( Câu hỏi ngắn)

Về mùa đơng, mặc áo bơng ta bị lạnh Ngun nhân là: A: Áo bơng truyền nhiệt cho thể

B: Áo ngăn cản xạ nhiệt thể môi trường ngồi C: Áo bơng có tác dụng ngăn cản đối lưu

D: Áo bơng ngăn chặn lạnh bên truyền vào thể

Đáp án đúng: B

Câu 177 ( Câu hỏi ngắn)

Trong ngày giá lạnh, sờ tay vào mặt bàn kim loại ta thấy tay lạnh Nguyên nhân là: A: Cả tay mặt bàn xạ nhiệt

B: Nhiệt độ truyền từ tay sang kim loại làm nhiệt độ tay giảm

C: Nhiệt truyền từ tay sang mặt bàn, bàn tay bị điện nên cảm thấy lạnh D: Do thực công mà nhiệt bàn tay giảm

Đáp án đúng: C

Câu 178 ( Câu hỏi ngắn)

Hoạt động đèn lồng mà em thường chơi dịp Trung thu dựa nguyên tắc của: A: Sự đối lưu thực công

B: Sự thực công C: Sự truyền nhiệt D: Sự xạ nhiệt

Đáp án đúng: A

Câu 179 ( Câu hỏi ngắn)

Trong số nhà máy, người ta thường xây dựng ống khói cao Ngồi mục đích tránh nhiễm mơi trường khu vực dân cư xung quanh, việc làm ống khói cao cịn có mục đích: A: Tạo dẫn nhiệt tốt môi trường

B: Tạo truyền nhiệt tốt môi trường C: Tạo xạ nhiệt tốt môi trường

D: Tạo đối lưu tốt, làm cho khói bay lên cao nhanh chóng

Đáp án đúng: D

Câu 180 ( Câu hỏi ngắn)

Phích nước (bình thủy) chế tạo hai lớp vỏ thủy tinh, chân khơng có nút đậy kín phái Thông tin sau sai?

(112)

B: Chân không hai lớp vỏ thủy tinh có tác dụng cung cấp nhiệt cho nước đựng bên C: Nút phích có tác dụng ngăn cản đối lưu

D: Nút phích có tác dụng ngăn cản truyền nhiệt

Đáp án đúng: B

Câu 181 ( Câu hỏi ngắn)

Nhiệt dung riêng chất cho biết:

A: Nhiệt lượng cần thiết để làm nóng chất lên

B: Nhiệt lượng cần thiết để làm nhiệt độ chất tăng thêm 10C C: Nhiệt lượng cần thiết để làm nóng 1kg chất

D: Nhiệt lượng cần thiết để làm cho 1kg chất tăng thêm 10C

Đáp án đúng: D

Câu 182 ( Câu hỏi ngắn)

Để nhiệt vật tăng lên thì: A: Vật phải nhận thêm nhiệt độ B: Vật phải nhận thêm nhiệt C: Vật phải nhận thêm nhiệt lượng

D: Vật phải thực công lên vật khác

Đáp án đúng: C

Câu 183 ( Câu hỏi ngắn)

Nhiệt dung riêng có đơn vị A: Jun (J)

B: Jun kilôgam (J/kg) C: Jun kilôgam độ (J/kg.K) D: Jun độ (J/K)

Đáp án đúng: C

Câu 184 ( Câu hỏi ngắn)

Vật làm chất có nhiệt dung riêng lớn thì: A: Nhiệt độ vật cao

B: Nhiệt vât lớn C: Tính dẫn nhiệt vật tốt

D: Để tăng thêm 10C, vật phải nhận nhiệt lượng lớn

Đáp án đúng: D

Câu 185 ( Câu hỏi ngắn)

Nói “Nước có nhiệt dung riêng 200 J/kg K có nghĩa là: A: Để nước tăng lên 1K phải nhận nhiệt lượng 4200 J B: Nhiệt lượng tối đa mà kg nước nhận 4200 J

(113)

D: Để kg nước tăng lên 10C phải nhận nhiệt lượng 200 J

Đáp án đúng: D

Câu 186 ( Câu hỏi ngắn)

Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào: A: Khối lượng vật

B: Độ tăng nhiệt độ vật

C: Nhiệt dung riêng chất làm vật D: Cả A, B C

Đáp án đúng: D

Câu 187 ( Câu hỏi ngắn)

Điều sau nói đơn vị calo? A: Calo đơn vị nhiệt lượng

B: Calo nhiệt lượng cần thiết để làm cho gam nước 40C nóng lên thêm 10C C: Mối liên hệ calo jun là: calo = 4,2 jun

D: Cả A, B C

Đáp án đúng: D

Câu 188 ( Câu hỏi ngắn)

Khi vật truyền nhiệt lượng cho mơi trường xung quanh thì: A: Nhiệt độ vật giảm

B: Nhiệt dung riêng chất làm vật làm vật giảm C: Khối lượng vật giảm

D: Thể tích vật giảm

Đáp án đúng: A

Câu 189 ( Câu hỏi ngắn)

Một vật có khối lượng m, làm chất có nhiệt dung riêng c Để nhiệt độ vật tăng từ t1 lên t2 nhiệt lượng cần cung cấp cho vật tính công thức:

A: Q = mc (t2 – t1) B: Q = mc (t1 – t1) C: Q = mc2 (t2 – t1) D: Q = m c/2 (t2 – t1)

Đáp án đúng: A

Câu 190 ( Câu hỏi ngắn)

Cho bốn chất sau: Rượu, chì, thép nhơm Sắp xếp sau theo thứ tự nhiệt dung riêng chất tăng dần?

(114)

C: Chì – Nhơm – Thép – Rượu D: Thép – Chì – Nhôm – Rượu

Đáp án đúng: B

Câu 191 ( Câu hỏi ngắn)

Một vật nhận nhiệt lượng Q nhiệt độ tăng đến 300C Nếu vật nhận nhiệt lượng 2Q thông tin sau đúng?

A: Nhiệt độ vật tăng đến 600C B: Nhiệt độ vật giảm 300C C: Nhiệt độ vật 600C

D: Chưa đủ kiện để xác định nhiệt độ vật tăng đến

Đáp án đúng: D

Câu 192 ( Câu hỏi ngắn)

Một vật có nhiệt độ ban đầu t1 = 200C nhận nhiệt lượng Q nhiệt độ vật tăng lên đến 320C Nếu ban đầu vật nhận nhiệt lượng 2Q nhiệt độ tăng lên đến giá trị:

A: 400C B: 540C C: 440C D: 520C

Đáp án đúng: C

Câu 193 ( Câu hỏi ngắn)

Một vật có nhiệt độ ban đầu t1, nhận nhiệt lượng Q nhiệt độ vật tăng đến 300C Nếu ban đầu vật nhận nhiệt lượng 2Q nhiệt độ tăng lên đến 400C Nhiệt độ ban đầu vật là: A: t1 = 520C

B: t1 = 200C C: t1 = 150C D: t1 = 50C

Đáp án đúng: B

Câu 194 ( Câu hỏi ngắn)

Một thỏi thép nặng 12 kg có nhiệt đọ 200C Biết nhiệt dung riêng thép 460 J/kg K Nếu khối thép nhận nhiệt lượng 44 160 J nhiệt độ tăng lên đến giá trị:

(115)

C: 320C D: 1000C

Đáp án đúng: A

Câu 195 ( Câu hỏi ngắn)

Khi cung cấp cho thỏi đồng nặng kg nhiệt lượng 36 480 J nhiệt độ thỏi đồng lên đến 500C Biết nhiệt dung riêng đồnglà 380 J/kg.K Nhiệt độ ban đầu thỏi đồng là:

A: 120C B: 6,250C C: 380C D: 48,80C

Đáp án đúng: C

Câu 196 ( Câu hỏi ngắn)

Cung cấp cho khối kim loại nặng 15 kg nhiệt lượng 227, kJ nhiệt độ khối kim loại tăng thêm 330C Kim loại là:

A: Thép B: Đồng C: Nhơm D: Chì

Đáp án đúng: A

Câu 197 ( Câu hỏi ngắn)

Một lượng nước đựng bình có nhiệt độ ban đầu 250C, sau nhận nhiệt lượng 787, kJ nước sôi Biết nhiệt dung riêng nước 200 J/kg K Thể tích nước bình là:

A: V = 0,25 lít B: V = 4,2 lít C: V = 3,7 lít D: V = 2,5 lít

Đáp án đúng: D

Câu 198 ( Câu hỏi ngắn)

Một ấm nhơm có khối lượng 360 g chứa 1,2 lít nước Biết nhiệt độ ban đầu ấm nước 240C Biết nhiệt dung riêng nhôm 880J/kg.K, nước 200 J/kg.K Nhiệt lượng tối thiểu cần thiết để đun sôi nước có giá trị là:

(116)

Đáp án đúng: C

Câu 199 ( Câu hỏi ngắn)

Thả m1 (kg) kim loại có nhiệt dung riêng c1 nhiệt độ t1 vào m2, (kg) nước có nhiệt dung riêng c2 nhiệt độ t2 Biết t1 > t2 Khi trình truyền nhiệt kết thúc, nhiệt độ chung nước kim loại xác định biểu thức:

A:

1

t +t t =

2

B:

1 1 2

1

m c t +m c t t =

m +m

C:

1 2

1 2

m t +m t t =

m c +m c

D:

1 1 2

1 2

m c t +m c t t =

m c +m c

Đáp án đúng: D

Câu 200 ( Câu hỏi ngắn)

Trộn nước nhiệt độ 240C với nước nhiệt độ 560C Biết khối lượng hai nước nhựa Nhiệt độ cửa nước ổn định là:

A: 400C B: 320 C: 160 D: 800C

Đáp án đúng: A

Câu 201 ( Câu hỏi ngắn)

Năng suất tỏa nhiệt nhiên liệu cho biết: A: Khả tỏa nhiệt nhiên liệu bị đốt cháy

B: Nhiệt lượng mà kg nhiên liệu phải thu vào để cháy C: Nhiệt lượng tỏa đốt cháy hoàn toàn kg nhiên liệu D: Nhiệt lượng tảo đốt kg nhiên liệu

Đáp án đúng: C

Câu 202 ( Câu hỏi ngắn)

Năng suất tỏa nhiệt nhiên liệu có đơn vị là: A: Jun (J)

(117)

Đáp án đúng: B

Câu 203 ( Câu hỏi ngắn)

Năng suất tỏa nhiệt nhiên liệu A lớn so với nhiên liệu B Thông tin sau đúng? A: Nhiên liệu A có nhiệt dung riêng lớn nhiên liệu B

B: Nhiên liệu A có nhiệt độ lớn nhiên liệu B

C: Khi đốt cháy hoàn toàn khối lượng nhau, nhiên liệu A tỏa nhiệt nhiều nhiên liệu B D: Khi hấp thụ lượng nhiệt, nhiệt độ nhiên liệu A tăng nhiều nhiệt độ nhiên liệu B

Đáp án đúng: C

Câu 204 ( Câu hỏi ngắn)

Than đá có suất tỏa nhiệt 27.106 J/kg Điều cho biết: A: Cứ kg than đá có nhiệt 27 27.106 J

B: Muốn nhiệt độ kg than đá giảm 10C nhiệt lượng mà than đá phải tỏa 27.106 J/kg C: Khi kg than đá nung nóng thêm 10C nhiệt lượng phải hấp thụ 27.106 J

D: Khi kg than đá bị đốt cháy hồn tồn nhiệt lượng tỏa 27.106 J

Đáp án đúng: D

Câu 205 ( Câu hỏi ngắn)

Cho bốn loại nhiên liệu sau: Than bùn, khí đốt, than gỗ xăng Sắp xếp sau với thứ tự giảm dần suất tỏa nhiệt nhiên liệu?

A: Xăng – Khí đốt – Than gỗ - Than bùn B: Khí đốt – Xăng – Than gỗ - Than bùn C: Than bùn – Than gỗ - Khí đốt – Xăng D: Than gỗ - Xăng – Khí đốt – Than bùn

Đáp án đúng: A

Câu 206 ( Câu hỏi ngắn)

Chọn câu

A: Vật có nhiệt lớn có suất tỏa nhiệt cao

B: Nhiệt lượng tỏa đốt cháy nhiên liệu phụ thuộc vào khối lượng suất tỏa nhiệt nhiên liệu

C: Những nhiên liệu có suất tỏa nhiệt cao có nhiệt độ cao

D: Những nhiên liệu có suất tỏa nhiệt thấp có khối lượng riêng nhỏ

Đáp án đúng: B

Câu 207 ( Câu hỏi ngắn)

Để có nhiệt lượng 44 106 J, ta phải đốt cháy hồn tồn: A: kg khí đốt

(118)

C: kg dầu hỏa

D: Cả A, B C

Đáp án đúng: D

Câu 208 ( Câu hỏi ngắn)

Khi đốt cháy hoàn toàn 10 kg xăng, nhiệt lượng tỏa là: A: Q = 46.106J

B: Q = 46.107J C: Q = 44.106J D: Q = 44.107J

Đáp án đúng: B

Câu 209 ( Câu hỏi ngắn)

Trên thực tế, dùng bếp than có lợi bếp củi Ngun nhân là: A: Than có nhiệt lớn củi

B: Than có nhiều nhiệt lượng củi

C: Than có suất tỏa nhiệt tỏa nhiệt lớn củi D: Than rẻ tiền dễ đun củi

Đáp án đúng: C

Câu 210 ( Câu hỏi ngắn)

Năng suất tỏa nhiệt than gỗ q = 34 106 J/kg Khi đốt cháy hồn tồn 15 kg than gỗ nhiệt lượng tỏa là:

A: Q = 51 107 J B: Q = 5,1 107 J C: Q = 510 107 J D: Q = 51 106 J

Đáp án đúng: A

Câu 211 ( Câu hỏi ngắn)

Để thu nhiệt lượng với lượng nhiệt thu đốt cháy hoàn toàn kg hiđrơ, cần phải đốt cháy hồn tồn:

A: 12 kg củi khô B: kg than gỗ C: 2,5 kg dầu hỏa D: 2,5 kg xăng

Đáp án đúng: A

(119)

Nếu bỏ qua mát nhiệt cần đốt kg than bùn để đun sơi lít nước từ nhiệt độ 250C Cho nhiệt dung riêng nước 200 J/kg.K, suất tỏa nhiệt than bùn 14 106 J/kg A: m = 45 kg

B: m = 0, 45 kg C: m = 45 g D: m = 450 kg

Đáp án đúng: C

Câu 213 ( Câu hỏi ngắn)

Để đun sôi lượng nước từ 200C, người ta phải đốt cháy hồn tồn 0,42 kg củi khơ Biết nhiệt dung riêng nước 200 J/kg.K, suất tỏa nhiệt củi khô 10.106 J/kg, bỏ qua mát nhiệt Lượng nước đun sơi là:

A: 125 lít B: 12, lít C: 10 lít D: 100 lít

Đáp án đúng: B

Câu 214 ( Câu hỏi ngắn)

Dùng 20g than đá để đin lít Biết nhiệt dung riêng nước 200 J/kg K, suất tỏa nhiệt than đá 27.106 J/kg, bỏ qua mát nhiệt Độ tăng nhiệt độ nước là:

A: t = 1,60C B: t = 16,070C C: t = 270C D: t = 420C

Đáp án đúng: B

Câu 215 ( Câu hỏi ngắn)

Phải đốt cháy hoàn toàn 120 g dầu đun sơi 10 lít nước từ 250C Biết nhiệt dung riêng nước 200 J/kg.K, suất tỏa nhiệt dầu 44.106 J/kg Hiệu suất bếp dầu dùng để đun nước là:

A: H = 95,45% B: H = 12% C: H = 25% D: H = 59,66%

Đáp án đúng: D

(120)

Dùng bếp củi để đun sơi lí nước từ 200C, lượng củi cần dùng 0,2 kg Biết suất tỏa nhiệt củi khô 107 J/kg, nhiệt dung riêng nước 200 J/kg K Lượng nhiệt mát trình đun nước là:

A: Q = 656 000 J B: Q = 20 000 000 J C: Q = 344 000 J D: Q = 656 000 J

Đáp án đúng: A

Câu 217 ( Câu hỏi ngắn)

Một bếp dùng khí đốt tự nhiên có hiệu suất 40% để đun sơi 3,2 lít nước 250C phải dùng 800 gam khí đốt Năng suất tỏa nhiệt nhiệt độ khí đốt dùng là:

A: q = 31,5.105 J/kg B: q = 3,15.106 J/kg C: q = 31,5.106 J/kg D: q = 31,5.108 J/kg

Đáp án đúng: A

Câu 218 ( Câu hỏi ngắn)

Dùng bếp dầu để đun sơi lít nước từ 200C 10 phút Biết có 40% nhiệt lượng dầu hỏa tỏa làm nóng nước, nhiệt dung riêng nước 200 J/kg K, suất tỏa nhiệt dầu hỏa 44.106 J/kg Lượng dầu hỏa cháy phút là:

A: 640g B: 760g C: 76g D: 7,6g

Đáp án đúng: D

Câu 219 ( Câu hỏi ngắn)

Để nung nóng thỏi đồng có khối lượng 12 kg từ nhiệt độ 200C lên đến 900C cần lượng than bùn 14.106 J/kg, nhiệt dung riêng đồng 380 J/kg.K Bỏ qua mát nhiệt

A: 228g B: 22,8 kg C: 2,28 kg D: 22,8 g

Đáp án đúng: D

(121)

Cần phải đốt cháy 0,4 kg nhiên liệu làm cho 10 lít nước nóng thêm 700C Biết hiệu suất bếp 60%, nước có nhiệt dung riêng 200J/kg.K Nhiên liệu là:

A: Than đá B: Củi khơ C: Dầu hỏa D: Xăng

Đáp án đúng: B

Câu 221 ( Câu hỏi ngắn)

Trong q trình nhiệt:

A: Cơ truyền từ vật sang vật khác B: Nhiệt truyền từ vật sang vật khác

C: Cơ chuyển hóa thành nhiệt ngược lại D: Cả A, B C

Đáp án đúng: D

Câu 222 ( Câu hỏi ngắn)

Điều sau khơng phù hợp với định luật bảo tồn chuyển hóa lượng? A: lượng khơng tự nhiên sinh ra, không tự nhiên

B: Năng lượng chuyển từ vật sang vật khác

C: Cơ nhiệt hai dạng lượng khác nên khơng thể chuyển hóa qua lại lẫn

D: Trong tượng nhiệt, tổng lượng vật có trước vfa tổng lượng sau tượng xảy

Đáp án đúng: C

Câu 223 ( Câu hỏi ngắn)

Theo định luật bảo tồn chuyển hóa lượng thì: A: Khi vật ném lên cao, nhiệt vật tăng dần

B: Khi vật rơi từ cao xuống đất, phần vật chuyển hóa thành nhiệt làm cho đất (chỗ va chạm) nóng lên

C: Khi vật chuyển động thẳng đều, động vật chuyển hóa thành động chuyển động nhiệt phân tử cấu tạo nên vật

D: Khi máy bay chuyển động khơng khí, máy bay chuyển háo hoàn toàn thành nhiệt làm nóng khơng khí xung quanh

Đáp án đúng: B

Câu 224 ( Câu hỏi ngắn)

Khi lắc dao dộng khơng khí, dao động thời gian ngắn dừng lại vị trí cân Nguyên nhân là:

A: Cơ tự

(122)

C: Cơ chuyển hóa thành động vị trí cân

D: Cơ chuyển hóa thành nhiệt làm nóng lắc khơng khí xung quanh

Đáp án đúng: D

Câu 225 ( Câu hỏi ngắn)

Một viên bi lăn từ mặt phẳng nghiêng xuống, va chạm vào miếng gỗ nhỏ đẩy miếng gỗ dịch chuyển đoạn ngắn mặt sàn nằm ngang, sau hai dừng lại Thơng tin sau sai? A: Khi lăn xuống, viên bi chuyển hóa thành động

B: Khi viên bi miếng gỗ dừng lại mặt sàn, động viên bi có giá trị khơng

C: Khi bi miếng gỗ dịch chuyển, chúng chuyển hóa thành nhiệt làm nóng bi, miếng gỗ mặt sàn

D: Khi va chạm, phần động bi truyền cho miếng gỗ

Đáp án đúng: B

Câu 226 ( Câu hỏi ngắn)

Đun nóng nước ống nghiệm có nút đạy kín lửa đèn cồn Sau thời gian nút đậy bị bật Nguyên nhân là:

A: Khơng khí nước dãn nở, sinh công đẩy bật nút

B: Nhiệt ống nghiệm chuyển hóa thành động ống hút C: Nước nóng lên, truyền động làm cho nút bật

D: Thế nút chuyển hóa hồn tồn thành động làm nút bật

Đáp án đúng: A

Câu 227 ( Câu hỏi ngắn)

Viên bi A lăn mặt phẳng nằm ngang va chạm vào viên bi B đứng yên Sau va chạm, hai bi chuyển động Thông tin sau sai?

A: Thế hai viên bi không B: Động bi A giảm

C: Động bi B tăng

D: Bi A truyền động cho bi B

Đáp án đúng: A

Câu 228 ( Câu hỏi ngắn)

Khi phanh xe đạp, hai má phanh áp sát vào vành xe làm cho xe chuyển động chậm dần dừng lại Điều sau đúng?

A: Công lực hãm phanh làm giảm động xe B: Nhiệt hai ám phanh vành xe tăng

C: Sự biến đổi nhiệt hai má phanh vành xe khơng liên quan đến q trình truyền nhiệt D: Cả A, B C

Đáp án đúng: D

(123)

Trường hợp sau có chuyển hóa từ nhiệt sang năng? A: Xoa tay lên mặt bàn nhiều lần tay mặt bàn nóng lên

B: Máy bay chuyển động khơng khí, thân máy bay nóng lên cọ xát nhiều với khơng khí C: Khi nhiệt độ tăng mức cho phép, bình chứa gaz bị nổ

D: Khi nhiệt độ tăng, áp lực khơng khí bình kín tác dụng lên thành bình tăng theo

Đáp án đúng: C

Câu 230 ( Câu hỏi ngắn)

Một đoàn tàu vào ga, người lái tàu phanh lại làm cho tàu chuyển động chậm dần dừng hẳn Thông tin sau đúng?

A: Động tàu chuyển hóa thành

B: Công lực hãm làm giảm động tàu, phần chuyển hóa thành nhiệt làm nóng đường ray

C: Nhiệt truyền từ bánh sắt tàu sang đường ray

D: Động tàu chuyển hóa thành nhiệt đường ray

Đáp án đúng: B

Câu 231 ( Câu hỏi ngắn)

Thả viên bi sắt nung nóng vào xơ nước Sự chuyển hóa lượng sau diễn

A: Sự truyền nhiệt từ viên bi vào nước

B: Thế bi chuyển hóa thành động

C: Cơng lực cản nước tác dụng lên bi ngăn cản tăng động bi D: Cả A, B C

Đáp án đúng: D

Câu 232 ( Câu hỏi ngắn)

Hai bi thép giống hệt treo vào hai sợi dây dài Khi kéo bi (I) lên đến vị trí A thả tự cho chuyển động đến va chạm với bi (II), sau va chạm bi (II) lên đến vị trí B ngang với độ cao vị trí A hình vẽ Kết luận sau sai?

(124)

D: Ngay sau va chạm, bi (I) đứng yên

Đáp án đúng: A

Câu 233 ( Câu hỏi ngắn)

Cọ xát đồng xu nhiều lần xuống gạch nhám sau thả đồng xu vào cốc nước Thơng tin sau sai?

A: Khi cọ sát, nhiệt tăng thực công

B: Khi cọ xát, nhiệt độ đồng xu tăng lên gạch truyền nhiệt lượng cho C: Khi thả vào cốc nước, đống xu truyền nhiệt lượng cho nước

D: Khi có cân nhiệt, nhiệt độ đồng xu nước

Đáp án đúng: B

Câu 234 ( Câu hỏi ngắn)

Một búa máy rơi từ độ cao h xuống đầu cọc bê tông làm cho cọc lún sâu xuống đất Thông tin sau sai?

A: Khi rơi từ độ cao h xuống đầu cọc, động chuyển hóa thành B: Khi va chạm với đầu cọc, phần động búa truyền cho cọc

C: Khi va chạm với đầu cọc, phần động búa biến thành nhiệt làm nóng búa cọc

D: Khi cọc lún xuống đất, lực cản đất sinh công làm động cọc giảm

Đáp án đúng: A

Câu 235 ( Câu hỏi ngắn)

Động nhiệt loại động mà hoạt động thì: A: Nhiệt độ động tăng lên

B: Nhiệt động tăng lên

C: Một phần lượng nhiên liệu bị đốt cháy chuyển hóa thành D: Một phần chuyển hóa thành nhiệt

Đáp án đúng: C

Câu 236 ( Câu hỏi ngắn)

Động sau động nhiệt? A: Máy nước

B: Động gắn máy bay phản lực C: Động gắn ô tô

D: Động gắn tàu điện

Đáp án đúng: D

Câu 237 ( Câu hỏi ngắn)

Trong câu sau đây, câu sai?

(125)

D: Các máy học đơn giản ròng rọc, đòn bẩy , mặt phẳng nghiêng động nhiệt học

Đáp án đúng: B

Câu 238 ( Câu hỏi ngắn)

Khi động kì hoạt động, thơng tin sau sai?

A: Kể từ lúc bắt đầu khởi động, kì hoạt động là: Hút nhiên liệu, nén nhiên liệu, đốt nhiên liệu thải khí chảy ngồi

B: Trong kì, có kì đốt nhiên liệu sinh công

C: Hiệu suất động nhiệt lớn, có nhiều động đạt hiệu suất tới 100%

D: Trừ đốt nhiên liệu, kì cịn lại động chuyển động nhờ đà vô lăng (bánh đà)

Đáp án đúng: C

Câu 239 ( Câu hỏi ngắn)

Hiệu suất động nhiệt cho biết:

A: Nhiệt lượng nhiên liệu bị đốt cháy tỏa biến thành công có ích phần trăm B: Có phần trăm nhiệt biến thành

C: Tỉ số lượng nhiệt hao phí nhiệt toàn phần D: Tỉ số động với nhiệt

Đáp án đúng: A

Câu 240 ( Câu hỏi ngắn)

Tác hại mà động nhiệt gây môi trường sống là: A: Ô nhiễm tiếng ồn

B: Ô nhiễm mơi trường khí thải có nhiều chất độc hại C: Làm tăng nhiệt độ khí

D: Cả A, B C

Đáp án đúng: D

Câu 241 ( Câu hỏi ngắn)

Trong câu sau đây, câu sai?

A: Nước cấu tạo từ nguyên tử giống hệt

B: Các phân tử, nguyên tử cấu tạo nên vật chất có kích thước khoảng cách chúng vơ nhỏ bé nên ta nhìn thấy chất liền khối

C: Khi nhiệt độ tăng chuyển động nhiệt phân tử, nguyên tử nhanh D: Các chất khác phân tử, nguyên tử cấu tạo nên chúng khác

Đáp án đúng: A

Câu 242 ( Câu hỏi ngắn)

Trong thí nghiệm Bơ – rao, hạt phấn hoa chuyển động hỗn độn nước chứng tỏ A: Các hạt phấn hoa có tác dụng hóa học với phân tử nước

(126)

D: Nước gây áp lực lên vật lịng

Đáp án đúng: B

Câu 243 ( Câu hỏi ngắn)

Khi nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động hỗn độn khơng ngừng nhanh dần lên kết luận:

A: Khối lượng riêng vật tăng lên B: Có lực bên ngồi tác dụng lên vật

C: Trong vật có tách phân tử thành nguyên tử D: Nhiệt độ vật tăng dần lên

Đáp án đúng: D

Câu 244 ( Câu hỏi ngắn)

Đường tan nước nóng nhanh so với tan nước lạnh Nguyên nhân nước nóng có nhiệt độ cao nên:

A: Nó dãn nở nhanh

B: Các phân tử nước đường chuyển động nhanh hơn, tượng khếch tán diễn nhanh C: Nước bay nhanh

D: Các phân tử nước hút phân tử đường mạnh

Đáp án đúng: B

Câu 245 ( Câu hỏi ngắn)

Trường hợp sau có nguyên nhân từ chuyển động hỗn độn, không ngừng nguyên tử, phân tử?

A: Nhiệt độ vật tăng B: Dòng nước chảy C: Sự tạo thành gió

D: Sự khuếch tán hai chất lỏng khác

Đáp án đúng: D

Câu 246 ( Câu hỏi ngắn)

Chọn câu

A: Bất kì vật dù nóng hay lạnh có nhiệt B: Nhiệt độ vật nhiệt vật C: Nhiệt lượng số đo nhiệt vật

D: Động chuyển động nhiệt phân tử lớn nhiệt lượng vật lớn

Đáp án đúng: A

Câu 247 ( Câu hỏi ngắn)

Thả đồng xu nung nóng vào cốc nước lạnh Thơng tin sau sai? A: Có truyền nhiệt từ đồng xu sang nước

B: Nhiệt ban đầu đồng xu lớn nhiệt ban đầu nước

(127)

D: Nếu bỏ qua truyền nhiệt môi trường xung quanh nhiệt lượng đồng xu nhiệt lượng mà nước nhận thêm vào

Đáp án đúng: C

Câu 248 ( Câu hỏi ngắn)

Khi nhiệt độ khối chất lỏng tăng lên thì: A: Khối chất lỏng dễ bay

B: Nhiệt khối chất lỏng tăng lên

C: Các phân tử khối chất lỏng chuyển động nhiệt mạnh D: Cả A, B C

Đáp án đúng: D

Câu 249 ( Câu hỏi ngắn)

Cọ xát miếng sắt nhỏ xuống nhà nhiều lần Thông tin sau đúng? A: Miếng sắt nhận nhiệt lượng từ sàn nhà làm nóng lên

B: Miếng sắt truyền nhiệt sang sàn nhà làm sàn nhà nóng lên C: Nhiệt miếng sắt nhà tăng

D: Sự thay đổi nhiệt miếng sắt miếng sắt sàn nhà truyền nhiệt từ khơng khí xung quanh vào chúng

Đáp án đúng: C

Câu 250 ( Câu hỏi ngắn)

Các đại lượng sau có đơn vị Jun? A: Động năng, cơng công suất

B: Thế năng, nhiệt lượng lực C: Lực, công công suất

D: Động năng, năng, công nhiệt lượng

Đáp án đúng: D

Câu 251 ( Câu hỏi ngắn)

Chọn câu đúng?

A: Dẫn nhiệt hình thức truyền nhiệt

B: Khi hai vật tiếp xúc nhau, tượng dẫn nhiệt xảy nhiệt độ vật khác C: Trong trình dẫn nhiệt, hạt vật chất va chạm vào truyền động cho D: Các câu A, B C

Đáp án đúng: D

Câu 252 ( Câu hỏi ngắn)

Kinh nghiệm cho thấy, vào mùa đơng mặc nhiều áo mỏng ấm mặc áo dày Nguyên nhân là:

A: Nhiều áo mỏng lại dày áo dày

(128)

C: Nhiệt truyền qua nhiều lớp áo khó qua lớp áo D: Các lớp áo mỏng tính dẫn nhiệt

Đáp án đúng: B

Câu 253 ( Câu hỏi ngắn)

Hiện tượng đối lưu xảy trong: A: Chất rắn

B: Chân không

C: Chất lỏng chất khí

D: Tất mơi trường kể chân không

Đáp án đúng: C

Câu 254 ( Câu hỏi ngắn)

Khi đun nước bếp củi, nước ấm nóng lên cách nhanh chóng chủ yếu do: A: Sự đối lưu nước

B: Sự truyền nhiệt nước C: Sự xạ nhiệt nước

D: Sự truyền nhiệt xạ nhiệt nước

Đáp án đúng: A

Câu 255 ( Câu hỏi ngắn)

Bỏ vài hạt thuốc tím vào đáy cốc nước thủy tinh đựng nước dùng đèn cồn đun nóng cốc nước từ phía Nước màu tím sẽ:

A: Di chuyển thành dịng theo phương ngang B: Di chuyển cách hỗn độn

C: Di chuyển loang rộng đáy cốc

D: Di chuyển thành dòng từ lên sau loang

Đáp án đúng: D

Câu 256 ( Câu hỏi ngắn)

Chọn câu đúng:

A: Hình thức truyền nhiệt chủ yếu chất rắn dẫn nhiệt

B: Hình thức truyền nhiệt chủ yếu chất lỏng chất khí đối lưu C: Hình thức truyền chân khơng xạ nhiệt

D: Các câu A, B, C

Đáp án đúng: D

Câu 257 ( Câu hỏi ngắn)

Các bồn chứa xăng dầu thường sơn màu nhũ trắng sáng nhằm mục đích hạn chế: A: Sự xạ nhiệt mơi trường ngồi

B: Sự hấp thụ nhiệt

(129)

D: Sự đối lưu với khơng khí xung quanh

Đáp án đúng: B

Câu 258 ( Câu hỏi ngắn)

Về mùa hè, mặc quần áo sáng màu ta có cảm giác nóng nực so với mặc áo sẫm màu Lí là:

A: Tính chất dẫn nhiệt vật có màu sáng B: Quần áo sáng màu ngăn cản xạ nhiệt thể C: Quần áo sáng màu hấp thụ nhiệt

D: Các tia nhiệt gặp quần áo sáng màu bị phản xạ trở lại

Đáp án đúng: C

Câu 259 ( Câu hỏi ngắn)

Khi vật nhận nhiệt lượng từ bên ngồi thì: A: Động vật tăng lên

B: Tổng động phân tử bên vật tăng lên C: Nhiệt dung riêng chất làm vật tăng lên

D: Khối lượng riêng vật tăng lên

Đáp án đúng: B

Câu 260 ( Câu hỏi ngắn)

Khi hai vật truyền nhiệt cho thì:

A: Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp B: Nhiệt truyền từ vật có nhiều nhiệt lượng sang vật có nhiệt lượng

C: Nhiệt truyền từu vật có nhiệt dung riêng cao sang vật có nhiệt dung riêng thấp D: Nhiệt độ hai vật tăng lên

Đáp án đúng: A

Câu 261 ( Câu hỏi ngắn)

Vật A có khối lượng nhỏ vật B lần, lại có nhiệt dung riêng lớn vật B lần Để hai vật có độ tăng nhiệt độ nhiệt lượng cung cấp cho vật A bằng:

A: Bằng ½ nhiệt lượng cung cấp cho vật B B: Gấp lần nhiệt lượng cung cấp cho vật B C: Bằng 1/8 nhiệt lượng cung cấp cho vật B D: Gấp lần nhiệt lượng cung cấp cho vật B

Đáp án đúng: D

Câu 262 ( Câu hỏi ngắn)

Một vật có nhiệt độ ban đầu t1 = 20 nhận nhiệt lượng Q nhiệt độ vật tăng lên đến 30 0C Nếu vật tiếp tục nhận nhiệt lượng 3Q nhiệt độ tăng lên đến giá trị:

(130)

C: 500C D: 1200C

Đáp án đúng: C

Câu 263 ( Câu hỏi ngắn)

Một ấm đất có khối lượng 800g chứa 2,5 lít nước 300C Biết nhiệt dung riêng đất nước c1 = 800 J/kg.K; c2 = 200 J/kg.K Nhiệt lượng tối thiểu cần thiết để đun sôi nước ấm là: A: Q = 44 800 J

B: Q = 735 000 J C: Q = 690 200 J D: Q = 779 800 J

Đáp án đúng: D

Câu 264 ( Câu hỏi ngắn)

Thả miếng đồng khối lượng 0,8 kg 200g nước Miếng đồng nguội từ 92 0C xuống 370C Biết nhiệt dung riêng nước 200 J/kg.K, đồng 380 J/kg.K, bỏ qua mát nhiệt Nhiệt độ mà nước nóng thêm là:

A: t = 30C B: t = 3,30C C: t = 550C D: t = 300C

Đáp án đúng: B

Câu 265 ( Câu hỏi ngắn)

Biết suất tảo nhiệt khí đốt 44 106 J/kg, nhiệt dung riêng nước 200 J/kg.K Muốn đun sơi 80 lít nước từ nhiệt độ 200C phải đốt cháy hồn tồn lượng khí đốt là:

A: 61 kg B: 6,1 kg C: 0, 61 kg D: 0,061 kg

Đáp án đúng: C

Câu 266 ( Câu hỏi ngắn)

Ném vật thẳng đứng lên cao với động ban đầu 300 J Thông tin sau đúng? A: Khi lên đến độ cao cực đại, vật 300 J

B: Khi lên đến độ cao cực đại, vật tăng lên thêm 300J C: Nhiệt vật độ cao cực đại 300 J

D: Cơ vật độ cao cực đại 300 J

(131)

Câu 267 ( Câu hỏi ngắn)

Một vật trượt có ma sát từ đỉnh A xuống chân B mặt phẳng nghiêng hình vẽ Chọn B làm mốc để tính Thông tin sau đúng?

A: Cơ vật bảo toàn

B: Thế chuyển hóa hồn tồn thành động C: Thế A động B

D: Cơ vật khơng bảo tồn có phần bị hao phí phải thắng ma sát

Đáp án đúng: D

Câu 268 ( Câu hỏi ngắn)

Khi động nhiệt hoạt động thì:

A: Khơng phải tồn nhiệt để chuyển hóa thành cơng học B: Hiệu suất động ln nhỏ

C: Chỉ có kì đốt cháy nhiên liệu, động mói sinh cơng D: Cả A, B C

Đáp án đúng: D

Câu 269 ( Câu hỏi ngắn)

Động máy xát gạo có cơng suất 000 W hiệu suất 60% Biết suất tỏa nhiệt xăng 46.106 J/kg với kg xăng, máy làm việc liên tục trong:

A: t = 40 phút B: t = 20 phút C: t = 70 40 phút D: t = 70 20 phút

Đáp án đúng: A

Câu 270 ( Câu hỏi ngắn)

Một ô tô chạy 120 km với lực kéo khơng đổi 750N tiêu thụ hết 5,2 lít xăng Biết suất tỏa nhiệt xăng 46.106J/kg Hiệu suất động ô tô là:

A: H = 42, 78% B: H = 37,62% C: H = 58,48% D: H = 87, 72%

Đáp án đúng: B

(132)

Trộn 50 cm3 vào 50 cm3 ngô lắc nhẹ ta thấy hỗn hợp ngơ cát tích nhỏ 100 cm3 Điều cho phép kết luận:

A: Giữa phân tử, nguyên tử cấu tạo nên chất có khoảng cách

B: Các phân tử, nguyên tử cấu tạo nên chất chuyển động hỗn loạn không ngừng C: Các hạt cát bị hạt ngô hút mạnh

D: Các hạt cát xen lẫn vào khoảng cách hạt ngô

Đáp án đúng: D

Câu 272 ( Câu hỏi ngắn)

Trong câu sau đây, câu sai?

A: Khi nhiệt độ cao phân tử, nguyên tử chuyển động nhanh

B: Sự chuyển động hỗn độn không ngừng nhanh hay chậm phân tử, nguyên tử làm cho nhiệt độ vật tăng lên hay hạ xuống

C: Hiện tượng khuếch tán chứng chứng tỏ phân tử, nguyên tử cấu tạo nên chất chuyển động nhiệt chúng ln có khoảng cách

D: Phân tử nhóm nguyên tử kết hợp lại

Đáp án đúng: B

Câu 273 ( Câu hỏi ngắn)

Hiện tượng khuếch tán hai chất lỏng xảy nhanh khi: A: Các chất lỏng hòa lẫn vào tích lớn

B: Các chất lỏng hịa lẫn vào có khối lượng lớn riêng C: Nhiệt độ cuả chất lỏng tăng

D: Mặt thoáng hỗn hợp chất lỏng có diện tích rộng

Đáp án đúng: C

Câu 274 ( Câu hỏi ngắn)

Trong thí nghiệm Bơ – rao chuyển đông hạt phấn hoa nước, kết luận quan trọng thu là:

A: Các phân tử nước chuyển động hỗn loạn phía B: Các hạt phấn hoa có khả gây chuyển động

C: Các phân tử nước hút hạt phấn hoa

D: Các hạt phấn hoa chuyển động làm cho phân tử nước chuyển động theo

Đáp án đúng: A

Câu 275 ( Câu hỏi ngắn)

Trong câu sau đây, câu sai?

A: Hiện nay, nguyên tử hạt chất nhỏ phân chia

B: Ở nhiệt độ O0C, phân tử hidro chuyển động với vận tốc trung bình vào khoảng 120 km/h, nhanh khoảng lần so với vận tốc máy bay phản lực đại

(133)

D: Sự chuyển động hỗn độn phân tử chất lỏng nguyên nhân dẫn đến bay chất lỏng

Đáp án đúng: A

Câu 276 ( Câu hỏi ngắn)

Đại lượng sau không liên quan đến chuyển động nhiệt phân tử cấu tạo nên vật? A: Nhiệt vật

B: Động phân tử C: Động vật

D: Nhiệt độ vật

Đáp án đúng: C

Câu 277 ( Câu hỏi ngắn)

Cách sau làm thay đổi nhiệt vật? A: Nung nóng vật

B: Đặt vật vào mơi trường có nhiệt độ thấp vật C: Cọ xát vật với vật khác

D: Cả ba cách A, B C

Đáp án đúng: D

Câu 278 ( Câu hỏi ngắn)

Đun nóng nước ống nghiệm đậy nút kín nước ống nghiệm nóng dần, tới lúc nước ống làm bật nút lên Câu mô tả sau sai?

A: Khi đun nước, có truyền nhiệt từ lửa sang ống nghiệm B: Khi nước nóng dần nhiệt nước tăng dần

C: Khi nước ống làm bật nút lên có thực cơng

D: Khi ngừng đun nước ngồi, nhiệt nước lại tăng lên

Đáp án đúng: D

Câu 279 ( Câu hỏi ngắn)

Chọn câu

A: Sự thay đổi tốc độ chuyển động nhiệt phân tử cấu tạo nên vật nguyên nhân làm cho nhiệt vật thay đổi

B: Khi nhiệt độ vật tăng lên hay giảm chuyển động nhiệt phân tử cấu tạo nên vật nhanh lên hay chậm

C: Nhiệt lượng đại lượng đặc trưng cho mức độ chuyển động nhiệt nhanh hay chậm phân tử cấu tạo nên vật

D: Nhiệt lượng có đơn vị với động năng, công xuất

Đáp án đúng: B

Câu 280 ( Câu hỏi ngắn)

(134)

B: Có truyền nhiệt từ khơng khí xung quanh vào lưỡi cưa C: Có thực cơng lưỡi cưa chuyển động

D: Có ma sát lớn lưỡi cưa củi

Đáp án đúng: C

Câu 281 ( Câu hỏi ngắn)

Trong câu sau đây, câu sai?

A: Chân không mơi trường dẫn nhiệt tốt khơng có phân tử hay ngun tử cản trở đường nhiệt

B: Khả dẫn nhiệt nước đá tốt so với nước thường C: Trong chất rắn, kim loại dẫn nhiệt tốt

D: Để có dẫn nhiệt hai vật phải tiếp xúc với nhau, hai vật phải có mơi trường vật chất

Đáp án đúng: A

Câu 282 ( Câu hỏi ngắn)

Cho bốn chất sau đây: Gỗ, bạc, thủy tinh nhôm Cách xếp sau với thứ tự tăng dần khả dẫn nhiệt chúng?

A: Thủy tinh – Gỗ - Nhôm – Bạc B: Gỗ - Thủy tinh – Nhôm – Bạc C: Gỗ - Thủy tinh – Bạc – Nhôm D: Nhôm – Gỗ - Thủy tinh – Bạc

Đáp án đúng: B

Câu 283 ( Câu hỏi ngắn)

Bản chất dẫn nhiệt là:

A: Sự thay đổi động phân tử, nguyên tử B: Sự thực công lên vật nhận nhiệt

C: Sự thay đổi nhiệt độ vật

D: Sự truyền động hạt vật chất va chạm vào

Đáp án đúng: D

Câu 284 ( Câu hỏi ngắn)

Với điều kiện đun nhau, đun nước ấm nhơm nước nhanh nóng so với đun ấm đất Nguyên nhân là:

A: Ấm nhôm hấp thụ nhiệt nhiều ấm đất B: Ấm nhơm có đáy mỏng ấm đất C: Ấm nhôm dẫn nhiệt tốt ấm đất

D: Ấm nhơm tỏa nhiệt mơi trường xung quanh ấm đất

Đáp án đúng: C

Câu 285 ( Câu hỏi ngắn)

(135)

A: Làm tăng cường độ sáng

B: Ấm nhơm có đáy mỏng ấm đất

C: Giảm bớt truyền nhiệt môi trường xung quanh D: Giảm bớt xạ nhiệt môi trường xung quanh

Đáp án đúng: B

Câu 286 ( Câu hỏi ngắn)

Hình thức truyền nhiệt đối lưu khơng xảy chất rắn Lí là:

A: Các phân tử, nguyên tử chất rắn liên kết với chặt, chúng di chuyển thành dòng

B: Các phân tử, nguyên tử chất rắn có động chuyển động nhiệt khơng lớn C: Chỉ trừ kim loại, chất rắn nói chung dẫn nhiệt

D: Vật làm chất rắn thường có nhiệt thấp

Đáp án đúng: A

Câu 287 ( Câu hỏi ngắn)

Các vật có màu sắc sau hấp thụ nhiệt tốt nhất? A: Màu đỏ tối

B: Màu trắng C: Màu đen D: Màu xanh thẫm

Đáp án đúng: C

Câu 288 ( Câu hỏi ngắn)

Trường hợp sau đây, hính thức truyền nhiệt xạ nhiệt vận dụng: A: Sấy tóc bằng máy sấy

B: Dùng đèn hồng ngoại để sưởi ấm

C: Đặt cục đá lạnh lên lon nước để lon nước lạnh cách nhanh chóng D: Thợ rèn hơ nóng sắt trước rèn thành lưỡi dao

Đáp án đúng: B

Câu 289 ( Câu hỏi ngắn)

Ba chất lỏng A, B, C nhiệt độ tA, tB, tC với tA > tB > tC, trộn lẫn với Kết luận sau đúng?

A: A B tỏa nhiệt, C thu nhiệt B: A tỏa nhiệt, B C thu nhiệt C: A tỏa nhiệt, C thu nhiệt

D: B không tỏa nhiệt không thu nhiệt

Đáp án đúng: C

Câu 290 ( Câu hỏi ngắn)

(136)

A: Q = 58 800 J B: Q = 58 800 kJ C: Q = 880 J D: Q = 880 kJ

Đáp án đúng: D

Câu 291 ( Câu hỏi ngắn)

Một vật có nhiệt độ ban đầu t1 = 250C nhận nhiệt lượng Q nhiệt độ vật tăng lên đến 500C Nếu ban đầu vật nhận nhiệt lượng Q/2 nhiệt độ tăng lên đến gái trị:

A: 62,50C B: 37,50C C: 750C D: 1000C

Đáp án đúng: B

Câu 292 ( Câu hỏi ngắn)

Một ấm đun nước nhôm có khối lượng 0,4 kg chứa 3,5 lít nước 300C Biết nhiệt dung riêng nước 200 J/kg.K Của nhôm 880 J/kg.K Muốn đun sôi ấm nước cần nhiệt lượng bằng: A: Q = 029 000 J

B: Q = 053 640 J C: Q = 24 640 J D: Q = 004 360 J

Đáp án đúng: B

Câu 293 ( Câu hỏi ngắn)

Một bình chứa 10 lít nước 300C Thả vào bình thỏi đồng khối lượng 800g nung nóng tới 1000C Biết nhiệt dung riêng đồng 380 J/kg.K, nước 200 J/kg.K, bỏ qua nhiệt lượng truyền cho bình khơng khí bên ngồi Nhiệt độ có cân nhiệt là:

A: 350C B: 30,50C C: 420C D: 42,50C

Đáp án đúng: B

Câu 294 ( Câu hỏi ngắn)

(137)

A: t = 26,60C B: t = 37,50C C: t = 28,60C D: t = 750C

Đáp án đúng: C

Câu 295 ( Câu hỏi ngắn)

Một thợ rèn dùng lò than để nung 28 kg thép từ 200C lên đến 950C Biết suất tảo nhiệt than đá 27.106 J/kg, nhiệt dung riêng thép 460 J/kg.K nhiệt lượng hao phí gấp lần nhiệt lượng có ích Lượng than đá càn dùng là:

A: 0,14 kg B: 1,4 kg C: 14 kg D: 140 kg

Đáp án đúng: A

Câu 296 ( Câu hỏi ngắn)

Chọn câu

A: Cọ xát miếng nhơm xuống mặt sàn, miếng nhơm nóng lên ní nhận nhiệt từ mặt sàn

B: Khi vật rơi từ cao xuống, động chuyển động nhiệt phân tử, nguyên tử cấu tạo nên vật tăng dần vật giảm dần

C: Nhiệt vật thay đổi thực công hay truyền nhiệt

D: Năng lượng truyền từ vật sang vật khác khơng thể chuyển hóa thành dạng khác

Đáp án đúng: C

Câu 297 ( Câu hỏi ngắn)

Thả viên bi thép từ cao xuống gạch thấy sau va chạm, bi nảy lên đến độ cao thấp độ cao ban đầu Nguyên nhân do:

A: Một phần chuyển hóa thành nhiệt làm nóng bi sàn gạch B: Trong tượng học, giảm dần

C: Động bi tăng lên lướn nên bi phải giảm D: Nèn gạch thu bớt bi làm bi giảm

Đáp án đúng: A

Câu 298 ( Câu hỏi ngắn)

Để đưa 600 m3 nước lên cao 10 m, máy bơm tiêu thụ hết 5kg xăng Biết suất tỏa nhiệt xăng 46.106J/kg Hiệu suất máy bơm là:

(138)

C: H = 24,5% D: H = 16,6%

Đáp án đúng: B

Câu 299 ( Câu hỏi ngắn)

Một ô tô chạy với vận tốc v = 36 km/h cơng suất máy phải sinh 40 kWW Hiệu suất máy H = 75% Biết khối lượng riêng xăng 700 kg/m3, suất tỏa nhiệt xăng 46.10+6 J/kg Lượng xăng cần thiết để xe 100 km là:

A: V = 15 lít B: V = 24 lít C: V = 20 lít D: V = 16 lít

Đáp án đúng: D

Câu 300 ( Câu hỏi ngắn)

Một ô tô chạy quãng đường 100 km với lực kéo trung bình 6800N, tiêu thụ hết 18kg xăng Hiệu suất động ô tô là:

A: H = 64,8% B: H = 41,05% C: H = 82,1% D: H = 90,8%

Đáp án đúng: C

Câu 301 ( Câu hỏi ngắn)

Hãy chọn câu phát biểu câu phát biểu sau nói cấu tạo chất A: Các chất cấu tạo từ hạt nhỏ bé, riêng biệt gọi phân tử hay nguyên tử B: Giữa nguyên tử, phân tử ln ln có khoảng cách

C: Các phân tử chất khác cấu tạo, kích thước, khối lượng khác D: Cả ba phát biểu

Đáp án đúng: D

Câu 302 ( Câu hỏi ngắn)

Tại chất trơng liền khối chúng cấu tạo từ hạt riêng biệt? Hãy chọn câu trả lời câu sau:

A: Vì hạt vơ nhỏ bé khoảng cách chúng nhỏ nên mắt thường khơng thể nhìn thấy

B: Vì hạt nằm sát

C: Vì khoảng cách hạt nhỏ

D: Vì hạt giống nhau, chúng lại sát

(139)

Câu 303 ( Câu hỏi ngắn)

Ơxi hiđrơ, nước nước có cấu tạo phân tử không? Câu trả lời sau đúng?

A: Ơxi hiđrơ cấu tạo loại phân tử

B: Nước nước không cấu tạo loại phân tử C: Nước nước cấu tạo loại phân tử D: Một câu trả lời khác

Đáp án đúng: C

Câu 304 ( Câu hỏi ngắn)

Khối lượng nguyên tử cacbon 1,99.10-26kg Hỏi khối lượng 1018 nguyên tử (1 tỉ tỉ nguyên tử) nhận giá trị sau đúng?

A: M = 0,0199mg B: M = 0,00199g C: M = 199mg D: M = 19,9g

Đáp án đúng: A

Câu 305 ( Câu hỏi ngắn)

Gọi V1 V2 thể tích hai chất lỏng Khi trộn lẫn vào thể tích hỗn hợp V Phát biểu sau đúng?

A: V < V1 – V2 B: V = V1 + V2 C: V < V1 + V2 D: V > V1 – V2

Đáp án đúng: C

Câu 306 ( Câu hỏi ngắn)

Hãy mô tử tượng chứng tỏ chất cấu tạo từ hạt nhỏ riêng biệt, chúng có khoảng cách

Đáp án:

- Qua thí nghiệm đổ 50cm3 rượu vào 50cm3 nước ta thu hỗn hợp rượu nước tích 95cm3

(140)

Câu 307 ( Câu hỏi ngắn)

Hai vật làm hai chất khác có khối lượng Hỏi số phân tử hay nguyên tử hai vật có khơng?

Đáp án:

Mặc dù có khối lượng, hai vật làm hai chất khác số phân tử, nguyên tử hai vật khác Bởi phân tử chất khác khác cấu tạo, kích thước, khối lượng …

Câu 308 ( Câu hỏi ngắn)

Một nguyên tử cacbon có khối lượng 1,99.10-26kg Hỏi 1g cacbon có nguyên tử?

Đáp án:

S nguyên t cacbon 1g = 10-3kg l ố

3

22 26

10

5.10 1,99.10

n

 

Câu 309 ( Câu hỏi ngắn)

Nếu nguyên tử có dạng hình cầu, mm3 có ngun tử hiđrơ Biết bán kính ngun tử hiđrơ 53.10-12m Hỏi 16.1020 ngun tử hiđrơ chiếm thể tích bao nhiêu?

Đáp án:

Số ngun tử hiđrơ n = 16.1020, suy thể tích nguyên tử hiđrô là:

3 12 36

1

4

.53.10 623298.10 ( )

3

VR    m

  

Thể tích 16.1020 nguyên tử là:

V = n.623 298.10-36 = 972 768.10-16(m3)1mm2.

Câu 310 ( Câu hỏi ngắn)

Các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật luôn đứng yên hay chuyển động? Hãy chọn câu trả lời câu sau:

A: Các nguyên tử, phân tử đứng yên chỗ

B: Các nguyên tử, phân tử chất rắn đứng n, cịn chất lỏng chất khí chuyển động C: Các ngunt ử, phân tử luôn chuyển động hỗn độn không ngừng

D: Các nguyên tử, phân tử luôn chuyển động theo phía

Đáp án đúng: C

Câu 311 ( Câu hỏi ngắn)

(141)

A: Thể tích vật B: Nhiệt độ vật C: Khối lượng vật D: Chiều dài vật

Đáp án đúng: B

Câu 312 ( Câu hỏi ngắn)

Khi nói đến vận tốc phân tử, câu phát biểu sau đúng: A: Khi nhiệt độ vật cao vận tốc phân tử lớn B: Khi nhiệt độ vật cao vận tốc phân tử nhỏ C: Khi thể tích vật lớn vật tốc phân tử càn lớn

D: Khi số phân tử vật nhiều vận tốc phân tử nhỏ

Đáp án đúng: A

Câu 313 ( Câu hỏi ngắn)

Vật A có khối lượng lớn vật B, lại có nhiệt độ nhỏ vật B Gọi vA, vB vận tốc chuyển động phân tử vật A vật B Hãy so sánh vA với vB Sự so sánh sau đúng? Tại sao? A: vA > vB, vật A có khối lượng lớn vật B

B: vA > vB, vật A có nhiệt độ nhỏ vật B C: vA < vB, vật A có khối lượng lớn vật B D: vA < vB, vật A có nhiệt độ nhỏ vật B

Đáp án đúng: D

Câu 314 ( Câu hỏi ngắn)

Trong tượng sau đây, tượng tượng khuếch tán? A: Đổ mực tím vào nước

B: Đổ mè vào đậu

C: Rảy nước hoa vào phòng D: Bỏ băng phiến vào áo quần

Đáp án đúng: B

Câu 315 ( Câu hỏi ngắn)

Trong tượng sau đây, tượng tượng khuếch tán? Hãy chọn câu trả lời câu sau:

A: Quả bóng bay bay lên cao B: Sự tạo thành gió, bão

(142)

D: Nước chảy sông

Đáp án đúng: C

Câu 316 ( Câu hỏi ngắn)

Làm để giảm vận tốc chuyển động phân tử? Hãy chọn câu trả lời A: Tăng thể tích vật

B: Nén vật C: Nung nóng vật D: Làm lạnh vật

Đáp án đúng: D

Câu 317 ( Câu hỏi ngắn)

Nhỏ giọt mực xanh vào cốc nước Dù không khuấy sau thời gian ngắn toàn nước cốc có màu xanh Tại sao? Nếu tăng nhiệt độ nước tượng xảy nhanh lên hay chậm đi? Tại sao?

Đáp án:

Khi nhỏ giọt mực xanh vào cốc nước Dù không khuấy sau thời gian ngắn tồn nước cốc có màu xanh Bởi tượng khuếch tán phân tử mực phân tử nước hoà lẫn vào Nếu tăng nhiệt độ tượng khuếch tán xảy nhanh Bởi nhiệt độ cao phân tử chuyển động nhanh nên chúng hoà trộn vào nhanh

Câu 318 ( Câu hỏi ngắn)

Nhúng đầu băng giấy hẹp vào dung dịch phênolphtalêin đặt vào ống nghiệm Đậy ống nghiệm tờ bìa cứng có dán bơng tẩm dung dịch amơniac Khoảng nửa phút sau ta thấy đầu băng giấy ngả sang màu hồng amôniac nhẹ không khí Hãy giải thích sao?

Đáp án:

(143)

trong phân tử phênolphtalêin băng giấy Đồng thời tác dụng hóa học amôniac với phênolphtalêin làm cho băng giấy ngả sang màu hồn

Câu 319 ( Câu hỏi ngắn)

Cá sống nước cần phải có khơng khí Ta biết trọng lượng riêng khơng khí nhỏ trọng lượng riêng nước nhiều nên nước sơng, ao, hồ khơng có khơng khí Nhưng ta thấy cã sống Hãy giải thích sao?

Đáp án:

Mặc dù trọng lượng riêng khơng khí nhỏ trọng lượng riêng nước nhiều, tượng khuếch tán, phân tử khơng khí hồ lẫn vào nước làm cho nước có khơng khí Cho nên cá sống bình thường nước

Câu 320 ( Câu hỏi ngắn)

Hãy nêu số ví dụ tượng khuếch tán xảy chất khí, chất lỏng chất rắn

Đáp án:

Một số tượng khuếch tán:

- Mùi hương hoa toả thơm hoa nở

- Khi mở nút lọ nước hoa mùi thơm toả khắp phòng - Mùi băng phiến tủ áo quần

- Nhỏ vài giọt mực tím vào nước - Pha nước chanh

- Đóng đinh vào gỗ, lâu ngày chỗ mặt tiếp xúc gỗ sắt hoà lẫn vào tạo thành lớp màu đen - Ép chặt hai vàng chì vào nhau, sau năm vàng chì gần mặt phân cách hoà lẫn vào tạo thành lớp hợp kim vàng – chì khoảng 1mm

Câu 321 ( Câu hỏi ngắn)

Trong xe ôtô 90km Vận tốc chuyển động phân tử hiđrô OoC 700m/s Vận tốc chuyển động ôtô hay phân tử hiđrô lớn lớn lần?

Đáp án:

Vận tốc ôtô:

1

1

90

45( / )

s

v km h

t

  

So sánh:

2

6120 136 45

v

v   hay v2 = 136.v1.

Vậy vận tốc phân tử hiđrô lớn vận tốc xe ôtô 136 lần

Câu 322 ( Câu hỏi ngắn)

(144)

A: Nhiệt vật tổng động phân tử cấu tạo nên vật

B: Nhiệt vật tổng động phân tử cấu tạo nên vật

C: Nhiệt vật tổng động phân tử cấu tạo nên vật vật D: Nhiệt vật vật

Hãy chọn câu phát biểu

Đáp án đúng: A

Câu 323 ( Câu hỏi ngắn)

Khi chuyển động nhiệt phân tử cấu tạo nên vật nhanh lên đại lượng sau vật tăng Hãy chọn câu trả lời câu sau:

A: Động phân tử cấu tạo nên vật B: Nhiệt vật

C: Nhiệt độ vật

D: Cả ba câu trả lời

Đáp án đúng: D

Câu 324 ( Câu hỏi ngắn)

Khi thả đồng xu nhiệt độ phịng vào cốc nước nóng Nhiệt đồng xu cốc nước nóng có thay đổi không? Đây thực công hay truyền nhiệt? Hãy chọn câu trả lời câu sau:

A: Nhiệt đồng xu giảm, cốc nước nóng tăng Đây truyền nhiệt B: Nhiệt đồng xu tăng, cốc nước nóng giảm Đây truyền nhiệt C: Nhiệt đồng xu tăng, cốc nước nóng giảm Đây thực công D: Nhiệt đồng xu giảm, cốc nước nóng giảm Đây truyền nhiệt

Đáp án đúng: B

Câu 325 ( Câu hỏi ngắn)

Trong trường hợp sau đây, trường hợp nhiệt thay đổi thực công: A: Khi bơm xe đạp bơm tay, thân bơm nóng lên

B: Chậu nước để sân trời nắng C: Đun nước sôi

D: Bật ti vi thời gian

Đáp án đúng: A

Câu 326 ( Câu hỏi ngắn)

Trong trường hợp sau đây, trường hợp nhiệt thay đổi truyền nhiệt A: Khi bật que diêm, que diêm cháy

(145)

C: Bỏ cục nước đá vào ly chè

D: Khi đóng cọc, sờ vào búa thấy nóng

Đáp án đúng: C

Câu 327 ( Câu hỏi ngắn)

Hãy chọn trường hợp trường hợp sau, nhiệt thay đổi truyền nhiệt thực cơng

A: Cái xích sắt xe chở xăng kéo lên mặt đường B: Khi cầm ly nước lạnh tay

C: Khi đóng đinh vào tường, đầu đinh với búa nóng lên D: Khi người thợ rèn rèn dao, kéo

Đáp án đúng: D

Câu 328 ( Câu hỏi ngắn)

Khi ta nhúng bầu nhiệt kế vào nước nóng, có người nói rằng: A: Lúc đầu mực thuỷ ngân ống tụt xuống, sau lại dâng lên B: Động phân tử thuỷ tinh phân tử thuỷ ngân tăng C: Nhiệt nhiệt kế giảm

D: Nhiệt nhiệt kế tăng

Hãy chọn câu nói sai câu nói

Đáp án đúng: C

Câu 329 ( Câu hỏi ngắn)

Có hai vật giống nhau, có vật nóng vật nóng Trong phát biểu sau đây, phát biểu không đúng?

A: Chuyển động phân tử cấu tạo nên vật nóng nhanh B: Cơ vật nóng lớn

C: Nhiệt vật nóng lớn D: Nhiệt độ vật nóng thấp

Đáp án đúng: B

Câu 330 ( Câu hỏi ngắn)

Tại muốn làm nguội nước uống ta thường đổ nước từ ly sang ly khác nhiều lần Khi nhiệt nước giảm Sự thay đổi nhiệt thực công hay truyền nhiệt? Phần nhiệt nước bị giảm có gọi nhiệt lượng không?

Đáp án:

(146)

truyền cho ly thứ nhất, đồng thời nhiệt ly thứ hai truyền cho khơng khí Như lần đổ nước từ ly sang ly khác nhiệt nước giảm làm cho nước nguội dần

Sự thay đổi nhiệt truyền nhiệt Cho nên phần nhiệt giảm nước gọi nhiệt lượng

Câu 331 ( Câu hỏi ngắn)

Hãy chọn cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống câu sau:

Mọi vật cấu tạo từ …(1), phân tử ln ln chuyển động, nên chúng ln ln có …(2) Vì vật dù nóng hay lạnh, dù lớn hay nhỏ ln ln có …(3)

Bất kì vật chuyển động, cách mặt đất khoảng h vật vừa có …(4), vừa có …(5) …(6)

Đáp án:

Mọi vật cấu tạo từ phân tử, phân tử luôn chuyển động, nên chúng ln ln có động năng Vì vật dù nóng hay lạnh, dù lớn hay nhỏ có nhiệt năng

Bất kì vật chuyển động, cách mặt đất khoảng h vật vừa có nhiệt năng, vừa có động năng thế năng

Câu 332 ( Câu hỏi ngắn)

Có học sinh phát biểu: “ Khi nhiệt vật tăng lên chuyển động phân tử cấu tạo nên vật nhanh lên” Câu phát biểu có khơng? Nếu khơng em phát biểu lại cho

Đáp án:

Câu phát biểu không Ta phát biểu lại sau: “ Khi phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh lên nhiệt vật tăng lên”

Câu 333 ( Câu hỏi ngắn)

Một bình thuỷ tinh có nút đây, nút có ống nhỏ xuyên qua đặt nằm ngang, ống có giọt thuỷ ngân để tách khơng khí ngồi bình Khi áp tay vào bình, ta thấy giọt thuỷ ngân bị dịch chuyển phía miệng ống Hãy giải thích sao?

Đáp án:

Khi áp tay vào bình, truyền nhiệt mà nhiệt người truyền cho bình, bình lại truyền cho khơng khí bình Nhiệt khơng khí tăng lên, sinh cơng đẩy giọt thuỷ ngân dịch chuyển phía miệng ống

Câu 334 ( Câu hỏi ngắn)

Trong dẫn nhiệt, nhiệt truyền từ vật sang vật nào? Hãy chọn câu trả lời A: Từ vật có nhiệt lớn sang vật có nhiệt nhỏ

(147)

C: Từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp D: Từ vật làm chất rắn sang vật làm chất lỏng

Đáp án đúng: C

Câu 335 ( Câu hỏi ngắn)

Trong cách xếp vật liệu dẫn nhiệt từ đến tốt sau cách A: Nhơm - nước - dầu – khơng khí

B: Khơng khí - nước - dầu – nhơm C: Khơng khí - dầu - nước – nhơm D: Nhơm - dầu - nước – khơng khí

Đáp án đúng: B

Câu 336 ( Câu hỏi ngắn)

Trong cách xếp vật liệu dẫn nhiệt từ tốt đến sau cách A: Đất - thuỷ tinh - gỗ - len

B: Đồng - nước – len – khơng khí C: Bạc – thép - nước đá - nước D: Cả ba câu

Đáp án đúng: D

Câu 337 ( Câu hỏi ngắn)

Tại xoong nồi thường làm kim loại? Hãy chọn câu giải thích A: Vì khó vỡ

B: Vì dễ đúc thành khn mẫu

C: Vì kim loại dẫn nhiệt tốt nên nấu thức ăn mau chín D: Cả ba câu sai

Đáp án đúng: C

Câu 338 ( Câu hỏi ngắn)

Tại bát đĩa thường làm sứ? Hãy chọn câu giải thích

A: Vì sứ dẫn nhiệt kém, giữ thức ăn nóng lâu nên ăn ngon hơn, tay cầm đỡ nóng B: Vì sứ dẫn nhiệt tốt nên làm cho thức ăn chóng nguội, dễ ăn

C: Vì sứ đẹp, dễ rửa D: Một câu giải thích khác

Đáp án đúng: A

Câu 339 ( Câu hỏi ngắn)

(148)

A: Nước ấm đất nhanh sơi hơn, đất dẫn nhiệt nhôm nên ấm đất truyền nhiệt khơng khí ấm nhơm

B: Nước ấm nhơm nhanh sơi hơn, nhơm dẫn nhiệt tốt đất nên lượng nhiệt truyền từ lửa đến nước ấm nhôm nhanh hơn, nhiều so với ấm đất

C: Nước hai ấm sơi nhanh nhau, điều kiện đun D: Cả ba câu trả lời sai

Đáp án đúng: B

Câu 340 ( Câu hỏi ngắn)

Một thìa đồng thìa sắt, nhúng vào cốc nước nóng Nhiệt độ cuối chúng có khơng? Tại sao? Hãy chọn câu trả lời đầy đủ

A: Có nhau, truyền nhiệt dừng lại nhiệt độ vật B: Có chúng nhúng vào cốc nước nóng

C: Nhiệt độ thìa đồng lớn nhiệt độ thìa sắt, đồng dẫn nhiệt tốt sắt D: Một câu trả lời khác

Đáp án đúng: A

Câu 341 ( Câu hỏi ngắn)

Ai biết giấy dễ cháy Nhưng đun sơi nước cốc làm giấy (nước phải đầy cốc), đưa cốc vào lửa đèn dầu cháy Hãy giải thích nghịch lí đó?

Đáp án:

Giấy cháy có nhiệt độ vài trăm độ Tuy lửa bếp đốt dầu hoả lên tời 1500oC Nhưng có nước, áp suất bình thường nhiệt độ giấy khơng thể vượt q 100oC Bởi nhiệt lửa truyền qua giấy bị nước đầy cốc giấy lấy Như nhiệt độ giấy ln thấp nhiệt độ mà bốc cháy

Câu 342 ( Câu hỏi ngắn)

Vì mùa đơng, mặc áo ta cảm thấy ấm? Phải áo truyền nhiệt cho thể người ta? Hãy giải thích?

Đáp án:

Về mùa đông, nhiệt độ áo nhiệt độ môi trường xung quanh, nhiệt độ người lớn nhiệt độ áo Cho nên áo sưởi ấm cho ta Khi mặc áo bơng vào, áo bơn gchỉ giúp tự sưởi ấm thân mình, ngăn cản khơng cho nhiệt thể mơi trường xung quanh Cho nên ta cảm thấy ấm mặc

Câu 343 ( Câu hỏi ngắn)

(149)

Đáp án:

Khi quấn sợi tóc lên kim loại, kim loại dẫn nhiệt tốt, nên đốt nhiệt lượng quen diêm cháy sinh truyền khắp ống kim loại Trong tóc dẫn nhiệt nên khơng thu đủ nhiệt để cháy Sợi tóc cháy ống kim loại bị nung đỏ, que diêm khơng đủ để đốt nóng đỏ Cịn quấn sợi tóc lên gỗ, gỗ dẫn nhiệt kém, nên nhiệt que diêm không bị truyền nhiều đủ để làm nóng cháy sợi tóc

Câu 344 ( Câu hỏi ngắn)

Khi lấy búa đập nhiều lần vào đầu sắt, tay ta cảm thấy nóng cầm đầu nó, chứng tỏ nhiệt sắt tay tăng Nhiệt đâu mà có? Phần nhiệt tăng có gọi nhiệt lượng hay khơng?

Đáp án:

Phần nhiệt tăng sắt thực công nên không gọi nhiệt lượng Còn phần nhiệt làm tăng tay dẫn nhiệt từ sắt sang tay ta, phần nhiệt lại gọi nhiệt lượng

Câu 345 ( Câu hỏi ngắn)

Có hai ống nghiệm đựng nước giống nhau, ống làm nhôm, ống làm thuỷ tinh, ống có cục bơ Nếu ta lấy hai nến giống đun vào phía hai ống nghiệm cục bơ ống nghiệm nhanh tan hơn? Vì sao?

Đáp án:

Bơ ống nghiệm làm nhôm nhanh tan Bởi nhơm dẫn nhiệt tốt thuỷ tinh nên nhiệt lượng truyền từ nến sang ống làm nhôm nhanh nhiệt lượng truyền từ nến sang ống thuỷ tinh

Câu 346 ( Câu hỏi ngắn)

Đối lưu hình thức truyền nhiệt chủ yếu xảy chất nào? Hãy chọn câu trả lời đúng: A: Chỉ chất lỏng

B: Chỉ chất khí

C: Chỉ chất lỏng chất khí D: Trong chất rắn, lỏng khí

Đáp án đúng: C

Câu 347 ( Câu hỏi ngắn)

Có phát biểu truyền nhiệt cho trường hợp cụ thể sau Hãy chọn câu phát biểu A: Khi sưởi ấm, nhiệt truyền từ bếp đến thể ta ba cách: Dẫn nhiệt, đối lưu, xạ nhiệt, chủ yếu xạ nhiệt

(150)

C: Nhiệt truyền đun sôi nước dẫn nhiệt đối lưu, chủ yếu đối lưu D: Cả ba trường hợp

Đáp án đúng: D

Câu 348 ( Câu hỏi ngắn)

Hãy chọn câu phát biểu sai câu sau:

A: Chất rắn dẫn nhiệt tốt Chất lỏng chất khí dẫn nhiệt

B: Sự dẫn nhiệt xảy chất rắn, lỏng, khí chân không C: Sự đối lưu không xảy chất rắn chân không

D: Bức xạ nhiệt xảy chất lỏng, khí chân khơng

Đáp án đúng: B

Câu 349 ( Câu hỏi ngắn)

Vật có khả hấp thụ xạ nhiệt tốt? Hãy chọn câu trả lời A: Vật có bề mặt xù xì

B: Vật có màu sẫm

C: Vật có bề mặt xù xì, có màu nâu sẫm D: Vật nhẵn bóng có màu sáng

Đáp án đúng: C

Câu 350 ( Câu hỏi ngắn)

Trong trường hợp sau, trường hợp chủ yếu không liên quan đến xạ nhiệt? Hãy chọn câu trả lời

A: Chơi đèn kéo quân B: Sản xuất muối ăn C: Tạo pin mặt trời

D: Ta cảm thấy nóng ngồi gần bóng đèn điện

Đáp án đúng: A

Câu 351 ( Câu hỏi ngắn)

Vai trò phận bình thuỷ (técmốt) phát biểu sau:

A: Técmốt bình thuỷ tinh hai lớp, chân không để ngăn dẫn nhiệt B: Các lớp thuỷ tinh técmốt tráng bạc để ngăn cản xạ nhiệt

C: Miệng técmốt nút kín để ngăn cản đối lưu D: Cả ba câu phát biểu

Hãy chọn câu phát biểu

Đáp án đúng: D

(151)

Tại chất rắn không xảy đối lưu? Hãy chọn câu trả lời câu sau: A: Vì chất rắn có trọng lượng riêng lớn

B: Vì phân tử chất rắn liên kết với chặt chẽ, chúng dao động quanh vị trí cân xác định, chúng khơng thể di chuyển tạo thành dịng

C: Vì ác phân tử chất rắn không chuyển động mà đứng yên chỗ D: Vì chất rắn khó chuyển sang chất lỏng

Đáp án đúng: B

Câu 353 ( Câu hỏi ngắn)

Hãy tìm cụm từ thích ợp để điền vào chỗ trống (…) câu sau đây:

Đối lưu hình thức truyền nhiệt chủ yếu …(1) Trong chân không, xảy …(2), lại xảy …(3)

Những vật có bề mặt nhẵn bóng, có màu sáng hấp thụ tia xạ …(4), vật có bề mặt xù xì, có màu sẫm

Những vật có …(5), xạ nhiệt nhanh vật có …(6)

Đáp án:

Hướng dẫn: Điền vào chỗ trống: (1): Chất lỏng chất khí

(2): Sự dẫn nhiệt đối lưu (3): Bức xạ nhiệt

(4): Kém

(5): Bề mặt xù xì, có màu sẫm (6): Bề mặt nhẵn bóng, có màu sáng

Câu 354 ( Câu hỏi ngắn)

Muốn cho ly nước nóng (đầy) chóng nguội người ta làm hai cách: - Đặt ly nước lên cục nước đá

- Đặt cục nước đá lên ly nước Hỏi cách làm đúng? Tại sao?

Đáp án:

Đặt cục nước đá lên ly nước nước ly chóng nguội Có hai lí sau:

(152)

- Đồng thời lớp khơng khí gần cục nước đá bị lạnh trọng lượng riêng lớp tăng nên chìm xuống, lớp khơng khí ngồi tràn vào chiếm chỗ tạo thành dòng đối lưu Như xung quanh ly nước ln có lớp khơng khí lạnh bao phủ lại làm cho nước nhanh nguội

Cịn đặt ly nước lên cục nước đá chảy dẫn nhiệt truyền từ ly nước sang cục nước đá Mà ta biết nước dẫn nhiệt nên đặt lâu nguội

Câu 355 ( Câu hỏi ngắn)

Hãy mơ tả giải thích hoạt động đèn kéo quân?

Đáp án:

Đèn kéo quân có cấu tạo khung nhẹ hình trụ trịn hay hình chữ nhật Khung quay quanh trục thẳng đứng, xung quanh có dán giấy màu kèm theo hình ảnh đẹp Phía khung gắn chong chóng nhẹ Khi đèn kéo quân thắp sáng, bên đèn xuất dòng đối lưu khơng khí Những dịng đối lưu thực cơng làm cho cánh quạt quay Sự quay cánh quạt làm cho khung đèn lồng quay theo hình ảnh đèn lồng chuyển động

Câu 356 ( Câu hỏi ngắn)

Về mùa hè ta nên mặc áo màu sáng hay màu sẫm? Tại sao?

Đáp án:

Về mùa hè ta nên mặc áo màu sáng Bởi mùa hè thường trời nắng nóng, ta mặc áo màu sáng phản xạ tia xạ nhiệt làm cho nóng Và ta biết màu sẫm hấp thụ xạ nhiệt tốt nên mặc áo màu sẫm nóng

Câu 357 ( Câu hỏi ngắn)

Có hình thức truyền nhiệt? Đó hình thức truyền nhiệt nào? Hãy so sánh giống, khác hình thức truyền nhiệt

Đáp án:

Có ba hình thức truyền nhiệt là: - Sự dẫn nhiệt

- Đối lưu - Bức xạ nhiệt

+ Sự giống ba hình thức truyền nhiệt: Đều truyền nhiệt từ nơi sang nơi khác vật từ vật sang vật khác

+ Sự khác ba hình thức truyền nhiệt: - Sự dẫn nhiệt chủ yếu xả vật rắn - Đối lưu xảy chất khí chất lỏng - Bức xạ nhiệt xảy chân không

(153)

Nhiệt dung riêng chất cho biết điều gì? Hãy chọn câu trả lời câu sau: A: Cho biết nhiệt lượng cần thiết để làm cho 1kg chất tăng thêm 1oC

B: Cho biết nhiệt lượng cần thiết để cho 1g chất đo tăng thêm 1oC C: Cho biết nhiệt lượng cần thiết để làm cho 1m3 chất tăng thêm 1oC D: Cho biết nhiệt cần thiết đề làm cho 1kg chất tăng thêm 1oC

Đáp án đúng: A

Câu 359 ( Câu hỏi ngắn)

Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào: A: Khối lượng vật

B: Nhiệt độ vật C: Chất làm vật

D: Khối lượng vật, độ tăng nhiệt độ vật, nhiệt dung chất làm vật Hãy chọn câu trả lời

Đáp án đúng: D

Câu 360 ( Câu hỏi ngắn)

Có hai vật làm thép có khối lượng m1 = 1kg, m2 = 2kg Sau thời gian nung nóng, vật thu nhiệt lượng Q1, vật thu nhiệt lượng Q2 độ tăng nhiệt độ hai vật So sánh Q1 Q2? Giải thích Hãy chọn câu trả lời

A: Q1 = Q2, chúng làm thép B: Q1 = Q2, độ tăng nhiệt độ chúng C: Q1 > Q2, m2 > m1

D: Q1 < Q2, m2 > m1

Đáp án đúng: C

Câu 361 ( Câu hỏi ngắn)

Một ấm nhơm có khối lượng 250g đựng lít nước 30oC Tính lượng nhiệt cần đun sơi lượng nước Biết nhiệt dung riêng nước 200J/kg.K, nhôm 880J/kg.K Hãy chọn kết

A: Q = 88 200J B: Q = 897 400J C: Q = 258 300J D: Q = 384 600J

(154)

Câu 362 ( Câu hỏi ngắn)

Người ta cung cấp cho 5kg rượu 20oC nhiệt lượng 562 500J Hỏi nước nóng thêm độ? Biết nhiệt dung riêng rượu 500J/kg.K Hãy chọn kết kết sau: A: t = 65oC

B: t= 45oC C: t=25oC D: Một giá trị khác

Đáp án đúng: B

Câu 363 ( Câu hỏi ngắn)

Một cầu làm đồng có khối lượng 500g nhận thêm nhiệt lượng 500J Biết nhiệt độ sau 90oC, nhiệt dung riêng đồng 380J/kg.K Hỏi nhiệt độ ban đầu nhận giá trị giá trị sau đây:

A: t1 = 50oC B: t1= 130oC C: t1= 40oC D: t1= 89,5oC

Đáp án đúng: C

Câu 364 ( Câu hỏi ngắn)

Trên hình vẽ đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ theo thời gian khối lượng nước, đồng, sắt đun bếp toả nhiệt

Hỏi đường biểu diễn tương ứng với nước, đồng, sắt? Tại sao?

Đáp án:

(155)

Mặt khác Qn = Qs = Qd ; mn = ms = md Hay cn.tn = cs.ts = cd.td

Ta biết cn > cs > cd nên tn < ts < td

Câu 365 ( Câu hỏi ngắn)

Một ấm nhơm có khối lượng 500g đựng 10lít nước 30oC Muốn đun sơi lượng nước cần cung cấp lượng nhiệt bao nhiêu?

biết hiệu suất bếp 50%, nhiệt dung riêng nước, nhôm 200J/kg.K 880J/kg.K

Đáp án:

Nhiệt lượng thu vào nhôm:

Qnh = mnh.cnh.(t2 – t1) = 0,5.880.70 = 30 800(J) Nhiệt lượng thu vào nước:

Qn = mn.cn.(t2 – t1) = 10.4 200.70 = 940 000(J) Nhiệt lượng thu vào ấm:

Q1 = Qnh + Qn = 30 800 + 940 000 = 970 800(J) Nhiệt lượng toả bếp:

1

2970800

5941600( ) 0,5

Q

Q J

H

  

Câu 366 ( Câu hỏi ngắn)

Múc 105 gàu nước từ giếng sâu 5m, gàu có dung tích lít tốn cơng bao nhiêu? Nếu cơng biến đổi hồn tồn thành nhiệt làm cho lít nước nóng thêm độ? Biết nhiệt dung riêng nước 200J/kg.K

Đáp án:

a) Công để đưa 105 gàu nước lên độ cao 5m: A = 105.p.h = 105.10.6.5 = 31 500(J)

b) Độ tăng nhiệt độ lít nước nhận thêm nhiệt lượng A:

Qn = mn.cn.t suy

31500 7,5 1.4200

o n n

Q

t C

m c

   

Câu 367 ( Câu hỏi ngắn)

Đầu thép búa máy có khối lượng 12kg nóng lên thêm 20oC sau 1,5 phút hoạt động Biết có 40% búa máy chuyển thành nhiệt đầu búa Tính công công suất búa Nhiệt dung riêng thép 460J/kg.K

(156)

Phần nhiệt tăng lên búa: Q = m.c.t = 12.460.20 = 110 400(J) a) Công sinh búa:

Q = 40%A hay

110400

276000( ) 0, 0,

Q

A   J

b) Công suất búa:

276000

3067(W) 90

A P

t

  

Câu 368 ( Câu hỏi ngắn)

Khi truyền nhiệt xảy hai vật thì:

A: Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp B: Sự truyền nhiệt xảy nhiệt độ hai vật C: Sự truyền nhiệt xảy cho tời nhiệt hai vật D: Nhiệt lượng vật toả nhiệt lượng vật thu vào Hãy chọn câu phát biểu sai câu phát biểu

Đáp án đúng: C

Câu 369 ( Câu hỏi ngắn)

Ba vật làm đồng, nhôm, sắt có khối lượng Vật toả lượng nhiệt nhiều độ giảm nhiệt độ chúng nhau? Nhiệt dung riêng chúng là: 380J/kg.K, 880J/kg.K, 460J/kg.K Chọn theo thứ tự tăng dần kết sau:

A: Đồng – Nhôm – Sắt B: Đồng – Sắt – Nhôm C: Nhôm – Sắt – Đồng D: Nhôm – Đồng – Sắt

Đáp án đúng: B

Câu 370 ( Câu hỏi ngắn)

Ba chất lỏng A, B, C nhiệt độ tA, tB, tC Sau trộn lẫn vào nhiệt độ cuối hỗn hợp t biết tC, tB > t > tA Hỏi vật toả nhiệt, vật thu nhiệt? Hãy chọn câu trả lời câu sau:

A: Vật A toả nhiệt, vật B C thu nhiệt B: Vật B toả nhiệt, vật C A thu nhiệt C: V ật A B toả nhiệt, vật C thu nhiệt D: Vật C B toả nhiệt, vật A thu nhiệt

Đáp án đúng: D

(157)

Cùng toả lượng nhiệt nhau, ba vật có khối lượng độ giảm nhiệt độ chúng t1 > t3 > t2 So sánh nhiệt dung riêng c1, c2, c3 chúng? Hãy chọn kết giảm dần kết sau:

A: c1 > c3 > c2 B: c1 > c2 > c3 C: c2 > c3 > c1 D: c2 > c1 > c3

Đáp án đúng: C

Câu 372 ( Câu hỏi ngắn)

Thả ba vật làm nhơm, kẽm, sắt có khối lượng nung đến 100oC vào ba cốc nước lạnh giống So sánh nhiệt độ cuối tnh, tk, ts xảy cân nhiệt ba cốc nước Biết nhiệt dung riêng chúng 880J/kg.K, 210J/kg.K, 460J/kg.K Hãy chọn câu trả lời theo thứ tự tăng dần câu sau:

A: tnh > tk > ts B: ts > tk > tnh C: ts > tnh > tk D: tnh > ts > tk

Đáp án đúng: D

Câu 373 ( Câu hỏi ngắn)

Một thỏi đồng có khối lượng 3kg lấy từ lị Khi để nguội đến 25oC toả lượng nhiệt 396kJ Hỏi nhiệt độ lò bao nhiêu? Biết nhiệt dung riêng đồng 380J/kg.K Hãy chọn kết kết sau:

A: t = 150oC B: t = 125oC C: t = 26,5oC D: t = 175oC

Đáp án đúng: D

Câu 374 ( Câu hỏi ngắn)

(158)

Đáp án:

Nhiệt lượng toả 300 g nước sôi: Qs = ms.c.(t1s – t2s) = 0,3.c.100(J) Nhiệt lượng toả 12 lít nước nguội: Qng = mng.c.(t1ng – t2ng) = 12.c.15(J)

Ta lập tỉ số:

12.15 180 0,3.100 30 ng

s

Q c

Qc 

(lần) hay Qng = Qs

Câu 375 ( Câu hỏi ngắn)

Một thỏi đồng khối lượng 497 g nung nóng đến 100oC thả vào nhiệt lượng kế chứa 600 g nước nhiệt độ 14oC Nhiệt độ cuối đồng nước 20oC

Bỏ qua mát nhiệt, nhiệt dung riêng nước 190J/kg.K a) Tính nhiệt dung riêng đồng

b) So sánh kết vừa tìm với trị số nhiệt dung riêng đồng ghi bảng sách giáo khoa vật lí Giải thích lại có sai số đó?

Đáp án:

a) Nhiệt dung riêng đồng: Nhiệt lượng toả đồng:

Qd = md.cd.(t1d – t2d) = 0,497.cd.(100 – 20) = 39,76cd Nhiệt lượng thu vào nước:

Qn = mn.cn.(t2n – t1n) = 0,6.4 190.(20 – 14) = 15 084(J) Mà Qd = Qn nên 39,76cd = 15 084

Suy ra:

15084

379, 4( / ) 39, 76

d

c   J kg K

b) So sánh giải thích

Nhiệt dung riêng đồng tính tốn câu a) khác với nhiệt dung riêng đồng bảng dẫn ta bỏ qua nhiệt lượng truyền mơi trường xung quanh bình đựng nước, khơng khí

Câu 376 ( Câu hỏi ngắn)

Trộn 000 g nước 20oC với 000 g nước 80oC a) Nhiệt độ cuối hỗn hợp bao nhiêu?

(159)

Đáp án:

a) Nhiệt độ cuối hỗn hợp

Nhiệt lượng toả nước nóng: Qn = mn.cn.(tn – t) Nhiệt lượng thu vào nước nguội: Qng = mng.cn.(t – tng) Theo phương trình cân nhiệt:

Qn = Qng nên mn.cn.(tn – t) = mng.cn.(t – tng) Hay (mn + mng).t = mn.tn + mng.tng

Suy

1.80 5.20 30

n n ng ng o

n ng

m t m t

t C

m m

 

  

  .

b) Giải thích nhiệt độ cuối 27oC 30oC Nhiệt độ cân thực tế nhỏ nhiệt độ câu a) nước đựng dụng cụ, dụng cụ thu phần nhiệt lượng

Câu 377 ( Câu hỏi ngắn)

Một nhiệt lượng kế nhôm có khối lượng 0,1 kg, chứa lít nước 10oC Người ta thả vào hợp kim nhơm đồng có khối lượng 0,5 kg 150oC nhiệt độ cuối hỗn hợp 19oC Tính khối lượng nhơm đồng có hợp kim Biết nhiệt dung riêng nhôm, đồng, nước 880J/kg.K, 380J/kg.K, 200J/kg.K

Đáp án:

Nhiệt lượng toả hợp kim: Qt = Qnh + Qđ Qt = mnh.cnh.(t1nh – t2nh) + md.cd.(t2đ – t1đ) = mnh.880.(150 – 19) + md.380.(150 – 19) Qt = 11 5280.mnh + 49 780.mđ

Nhiệt lượng thu vào nhiệt lượng kế nước: Qth = QK + Qn Qth = mK.cK.(t2K – t1K) + mn.cn.(t2n – t1n)

= 0,1.880.(19 – 10) + 1.4200.(19 – 10) = 38 592(J) Theo phương trình cân nhiệt ta có: Qt = Qth 115 280mnh + 49 780.mđ = 38 592 (1)

Mặt khác mnh + mđ = 0,5 hay mnh = 0,5 – mđ (2)

(160)

Giải phương trình ta được: mđ  0,29kg suy mnh = 0,21kg.

Câu 378 ( Câu hỏi ngắn)

Tại dùng bếp than lại lợi dùng bếp củi? Hãy chọn câu trả lời đầy đủ A: Vì dùng than đơn giản tiện lợi

B: Vì dùng than góp phần bảo vệ rừng

C: Vì dùng than có suất toả nhiệt lớn dùng củi D: Cả ba câu

Đáp án đúng: D

Câu 379 ( Câu hỏi ngắn)

Khi đốt cháy hồn tồn 45g dầu nhiệt lượng tỏa bao nhiêu? Biết suất toả nhiệt dầu 44.106J/kg.K Hãy chọn kết kết sau:

A: Q = 198.106kJ B: Q = 198.104J C: Q = 198.105kJ D: Q = 316.106 calo

Đáp án đúng: B

Câu 380 ( Câu hỏi ngắn)

Nhiệt lượng toả của: Than bùn Q1, than đá Q2, than củi Q3 nào? Tại sao? Khi khối lượng ba nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn m1 = m2 = m3 Biết suất toả nhiệt chúng là: q1 = 14.106J/kg, q2 = 27.106J/kg, q3 = 34.106J/kg Hãy chọn kết theo thứ tự giảm dần sau: A: Q1 = Q2 = Q3 Vì m1 = m2 = m3

B: Q1 = Q2 = Q3 Vì nhiên liệu than C: Q1 > Q2 > Q3 Vì q1 < q2 < q3

D: Q3 > Q2 > Q1 Vì q1 < q2 < q3

Đáp án đúng: D

Câu 381 ( Câu hỏi ngắn)

(161)

A: H = 2,5% B: H= 25% C: H  25%. D: Một giá trị khác

Đáp án đúng: C

Câu 382 ( Câu hỏi ngắn)

Cần khối lượng than bùn để đun nóng hỏi đồng 10kg từ 25oC len đến 200oC Biết hiệu suất lò 40%, nhiệt dung riêng đồng 380J/kg.K, suất toả nhiệt than bùn

14.106J/kg Hãy chọn câu trả lời câu sau: A: mth = 47,5g

B: mth  0,12kg. C: mth  54,3g. D: mth  0,14kg.

Đáp án đúng: B

Câu 383 ( Câu hỏi ngắn)

Khi đốt cháy hoàn toàn 250g than gỗ đun sơi lít nước từ 30oC Biết hiệu suất bếp 35%, nhiệt dung riêng nước 200J/kg.K, suất toả nhiệt than gỗ 34.106J/kg Hãy chọn kết kết sau:

A: V  10,12 lít. B: V  10 lít. C: V  28,9 lít. D: V  20,24 lít.

Đáp án đúng: A

Câu 384 ( Câu hỏi ngắn)

Tính nhiệt lượng toả đốt cháy hồn tồn 22kg củi Để thu nhiệt lượng cần đốt cháy hết kg dầu? Biết suất toả nhiệt dầu củi 44.106J/kg 107J/kg

Đáp án:

Nhiệt lượng toả củi: Qc = qc.mc = 107.22(J) Nhiệt lượng toả dầu: Qd = qd.md = 44.106.md

Mà Qc = Qd suy

7

22.10

5( ) 44.10

d

m   kg

(162)

Câu 385 ( Câu hỏi ngắn)

Một xe máy có cơng suất 830W Khi tiêu thụ lít xăng xe 100km Hỏi vận tốc xe lúc bao nhiêu? Biết hiệu suất động 50%, khối lượng riêng suất toả nhiệt xăng 700kg/m3, 46.106J/kg

Đáp án:

Nhiệt lượng toả xăng:

Q2 = q.m = q.V.D = 46.106.2.10-3.7.102 = 644.105(J)

Nhiệt lượng có ích: A = Q1 = H.Q2 = 0,5.644.105 = 322.105(J)

Mặt khác

P s

A P t v

 

hay

5

4830.10

15( / ) 322.10

P s

v m s

A

  

Câu 386 ( Câu hỏi ngắn)

a) Tính nhiệt lượng cầnt hiết để đun sơi lít nước đựng ấm nhơm có 0,4kg từ 20oC Biết nhiệt dung riêng nước nhôm 4200J/kg.K 880J/kg.K

b) Tính lượng dầu cần thiết để đun lượng nước nói Biết suất tỏa nhiệt dầu 44.106J/kg 50% nhiệt lượng hao phí mơi trường xung quanh

Đáp án:

a) Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi ấm nước: Nhiệt lượng thu vào nước:

Qn = mn.cn.(t2n – t1n) = 9.4 200.(100 – 20) = 024 000(J) Nhiệt lượng thu vào ấm:

Qa = ma.ca.(t2a – t1a) = 0,4.880.(100 – 20) = 28 160(J) Nhiệt lượng thu vào ấm nước:

Q1 = Qn + Qa = 024 000 + 28 160 = 052 160(J) b) Lượng dầu cần thiết để đun:

Nhiệt lượng toả bếp:

1

3052160

6104320( ) 0,5

Q

Q J

H

  

Mặt khác: Q2 = q.md = 44.106.md

Suy ra: 6104320

0,139( ) 139( ) 44.10

d

m   kgg

(163)

Một bếp củi có hiệu suất 20% Khi đốt cháy hồn tồn 1,5kg củi để đun 10 lít nước từ 10oC nước có sơi khơng? Nếu khơng tính nhiệt độ cuối nước? Biết suất toả nhiệt củi 107J/kg, nhiệt dung riêng nước 4200J/kg.K

Đáp án:

a) Nước có sơi không? Nhiệt lượng cần thiết để nước sôi:

Qn = cn.mn.(ts – t1) = 200.10.(100 – 10) = 780 000(J) Nhiệt lượng toả củi: Q2 = qc.mc = 107.1,5 = 15.106(J) Nhiệt lượng có ích bếp: Q1 = H.Q2 = 0,2.15.106 = 3.106(J) Ta thấy Qn > Q1 nước sôi

b) Nhiệt độ cuối nước:

Ta có: cn.mn.(t2 – t1) = 200.10(t2 – 10) = 3.106

Hay

6

3.10

10 81, 42000

o

t    C

Câu 388 ( Câu hỏi ngắn)

Tại lắc dao động quanh vị trí cân O sau thời gian dừng hẳn? Hãy chọn câu giải thích câu sau:

A: Vì trình chuyển động lắc bị biến B: Vì khơng khí cản lại chuyển động lắc

C: Vì trình chuyển động, toàn lắc chuyển hóa dần thành nhiệt lắc khơng khí, chuyển hóa thành động khơng khí

D: Vì lắc chịu tác dụng trọng lực nên trọng lực kéo vị trí cân

Đáp án đúng: C

Câu 389 ( Câu hỏi ngắn)

Trên mặt phẳng nằm ngang viên bi A đứng yên, viên bi B chuyển động tới va chạm vào viên bi A, thấy biên bi B đứng yên Hỏi viên bi A nào? Tại sao? Hãy chọn câu trả lời câu sau:

A: Viên bi A đứng yên, viên bi B đứng yên

B: Viên bi A chuyển động nhanh viên bi B, tồn viên bi B truyền cho viên bi A

(164)

D: Viên bi A chuyển động chậm viên bi B, va chạm phần viên bi B truyền cho viên bi A, phần biến thành nhiệt

Đáp án đúng: D

Câu 390 ( Câu hỏi ngắn)

Tại cưa thép, người ta phải cho dòng nước nhỏ chảy liên tục vào chỗ cưa? Hãy chọn câu giải thích câu sau:

A: Vì có nước nên dễ cưa

B: Để làm nguội lưỡi cưa thép Vì cưa, chuyển hóa thành nhiệt làm cho lưỡi cưa thép nóng lên

C: Vì có nước nên mạt sắt khơng vị văng ngồi D: Một câu trả lời khác

Đáp án đúng: B

Câu 391 ( Câu hỏi ngắn)

Chọn trường hợp có chuyển hóa thành nhiệt trường hợp sau: A: Khi mài dao

B: Khi khuấy nước C: Khi đóng đinh

D: Cả ba trường hợp

Đáp án đúng: D

Câu 392 ( Câu hỏi ngắn)

Chọn trường hợp có chuyển hóa từ nhiệt thành trường hợp sau: A: Khi đung sơi nước

B: Khinh khí cầu hoạt động C: Động nhiệt làm việc D: Cả ba trường hợp

Đáp án đúng: D

Câu 393 ( Câu hỏi ngắn)

Một vật thả trượt từ đỉnh mặt phẳng nghiêng xuống, vật mặt phẳng nghiêng có ma sát Năng lượng chuyển hóa từ dạng sang dạng dạng sau:

A: Động chuyển hóa thành

B: Một phần hấp dẫn chuyển hóa thành cơng để thắng lực ma sát, phần cịn lại chuyển thành động chân dốc

(165)

Hãy chọn câu trả lời

Đáp án đúng: B

Câu 394 ( Câu hỏi ngắn)

Trong động sau đây, động động nhiệt: A: Động xe máy

B: Động máy quạt C: Động máy xay sinh tố D: Động máy giặt

Đáp án đúng: A

Câu 395 ( Câu hỏi ngắn)

Trong câu nói hiệu suất động nhiệt sau đây, câu A: Hiệu suất cho biết động thực công nhanh hay chậm

B: Hiệu suất cho biết động mạnh hay yếu

C: Hiệu suất cho biết có phần trăm nhiệt lượng nhiên liệu bị đốt cháy toả biến thành cơng có ích

D: Hiệu suất cho biết có phần trăm nhiệt lượng nhiên liệu bị đốt cháy toả thành cơng hao phí

Đáp án đúng: C

Câu 396 ( Câu hỏi ngắn)

Trong động sau, động động nhiệt? A: Các loại máy đơn giản

B: Động tàu hoả C: Động máy bay D: Động tàu thuỷ

Đáp án đúng: A

Câu 397 ( Câu hỏi ngắn)

Trong chuyển vận động nhỏ kì, thứ tự hoạt động sau đúng? A: Hút nhiên liệu – Đốt nhiên liệu – Thải khí – Nén nhiên liệu

B: Hút nhiên liệu – Nén nhiên liệu – Đốt nhiên liệu – Thải khí C: Hút nhiên liệu – Đốt nhiên liệu – Nén nhiên liệu – Thải khí D: Thải khí – Hút nhiên liệu – Đốt nhiên liệu – Nén nhiên liệu

Đáp án đúng: B

(166)

Trong loại động cơ, động nhiệt có nhược điểm gì? Hãy chọn câu trả lời câu sau:

A: Hiệu suất nhỏ

B: Gây ô nhiễm môi trường C: Có cấu tạo cồng kềnh D: Cả ba câu

Đáp án đúng: D

Câu 399 ( Câu hỏi ngắn)

Khi thả cầu thép rơi xuống cát, cầu khơng nảy lên mà bị lún sâu xuống cát Ở có chuyển hóa truyền lượng xảy ra?

Đáp án:

Khi thả cầu thép rơi xuống cát phần hấp dẫn cầu biến thành công để thắng lực ma sát khơng khí, phần cịn lại biến thành công để làm lún cát, không chuyển hố thành động nên khơng thể nảy lên

Câu 400 ( Câu hỏi ngắn)

Khi đun nước bình có nắp đậy kín, ta thấy nước sôi, nắp ấm bị đẩy ngồi? Hãy phân tích chuyển hóa lượng trường hợp

Đáp án:

Khi đun nước, nhiệt lửa truyền sang cho ấm nước Khi nước sơi nhiệt nước chuyển hóa thành nước, nước lại chuyển hóa thành cơng để đẩy nắp ấm

Câu 401 ( Câu hỏi ngắn)

Một cần cẩu có cơng suất 140kW

a) Trong 1h cần cẩu nâng hàng lên cao 15m?

b) Tính lượng dầu cần thiết để tiêu thụ thời gian Biết hiệu suất động 40% suất toả nhiệt dầu 44.106J/kg

Đáp án:

a) Khối lượng hàng đưa lên:

Công thực động cơ: A = P.t = 140 000.3 600 = 504.106(J) Khối lượng hàng đưa lên A = p.h = 10.mH.h

Suy

6

4

504.10

336.10 ( ) 3360 10 10.15

H

A

m kg

h

   

(167)

Nhiệt lượng toả dầu:

6

7

504.10

126.10 ( ) 0,

A

Q J

H

  

Mặt khác Q = q.md hay

7

126.10

28,64( ) 44.10

d

Q

m kg

q

  

Câu 402 ( Câu hỏi ngắn)

Động máy bay có cơng suất 2.106W hiệu suất 30% Hỏi với xăng máy bay bay bao lâu? Biết suất toả nhiệt xăng 46.106J/kg

Đáp án:

Nhiệt lượng toả xăng: Q = q.m = 46.106.103(J)

Công thực động cơ: A = H.Q = 0,3.46.109 = 138.108(J)

Thời gian hoạt động máy bay:

8

138.10

6900( ) 55 2.10

A

t s g ph

P

   

Câu 403 ( Câu hỏi ngắn)

Một đầu máy xe lửa có cơng suất 15kW tiêu thụ hết 12,3 kg dầu Hỏi hiệu suất động đầu máy bao nhiêu? Biết suất toả nhiệt dầu 44.106J/kg

Đáp án:

Công thực động cơ: A = P.t = 15 000.10 800 = 162.106(J) Nhiệt lượng toả dầu: Q = q.m = 44.106.12,3 = 5412.106(J) Hiệu suất động cơ:

Câu 404 ( Câu hỏi ngắn)

Các chất cấu tạo nào? Hãy chọn câu trả lời đầy đủ câu sau: A: Các chất cấu tạo từ hạt riêng biệt gọi nguyên tử, phân tử

B: Giữa nguyên tử, phân tử có khoảng cách

C: Các nguyên tử, phân tử luôn chuyển động hỗn độn không ngưng D: Cả ba câu trả lời

Đáp án đúng: D

Câu 405 ( Câu hỏi ngắn)

Nhiệt độ vật có liên quan đến chuyển động nguyên tử, phân tử không? Hãy chọn câu trả lời trường hợp sau:

(168)

D: Cả ba câu sai

Đáp án đúng: A

Câu 406 ( Câu hỏi ngắn)

Khi nói tượng khuếch tán, có câu phát biểu sau đây: A: Hiện tượng khuếch tán tượng ác chất ự hoà lẫn vào B: Hiện tượng khuếch tán xảy chất lỏng chất khí

C: Khi nhiệt độ tăng tượng khuếch tán xảy nhanh

D: Hiện tượng khuếch tán xảy chuyển động hỗn độn không ngừng nguyên tử, phân tử

Hãy chọn câu phát biểu sai

Đáp án đúng: B

Câu 407 ( Câu hỏi ngắn)

Nhiệt hai vật có không? Tại sao? (Nếu chúng chất, khối lượng) Hãy chọn câu trả lời câu sau:

A: Có nhau, chúng khối lượng

B: Có nhau, chúng làm chất

C: Có nhau, thêm điều kiện nhiệt độ chúng phải D: Cả ba câu trả lời sai

Đáp án đúng: C

Câu 408 ( Câu hỏi ngắn)

Câu phát biểu sau nói nhiệt A: Nhiệt vật không phụ thuộc vào nhiệt độ

B: Nhiệt vật phụ thuộc vào khối lượng vật C: Nhiệt độ vật giảm nhiệt vật tăng D: Nhiệt độ vật tăng thi nhiệt vật tăng

Đáp án đúng: D

Câu 409 ( Câu hỏi ngắn)

Câu phát biểu sau sai nói nhiệt

A: Có hai cách biến đổi nhiệt năng: Thực công truyền nhiệt

B: Phần nhiệt mà vật nhận thêm hay bị bớt gọi nhiệt lượng

C: Phần nhiệt mà vật nhận thêm hay bị bớt trình truyền nhiệt gọi nhiệt lượng

D: Đơn vị nhiệt nhiệt lượng Jun

(169)

Câu 410 ( Câu hỏi ngắn)

Câu phát biểu sau nói truyền nhiệt năng: A: Nhiệt truyền từ vật tích lớn sang vật tích nhỏ B: Nhiệt truyền từ vật có khối lượng lớn sang vật có khối lượng nhỏ C: Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp D: Nhiệt truyền từ vật có nhiệt lớn sang vật có nhiệt nhỏ

Đáp án đúng: C

Câu 411 ( Câu hỏi ngắn)

Dẫn nhiệt hình thức truyền nhiệt xảy ra: A: Chỉ chất lỏng

B: Chỉ chất rắn

C: Chỉ chất lỏng chất rắn D: Ở chất khí, chất lỏng, chất rắn Hãy chọn câu trả lời

Đáp án đúng: D

Câu 412 ( Câu hỏi ngắn)

Đối lưu hình thức truyền nhiệt xảy ra: A: Chỉ chất khí

B: Chỉ chất lỏng

C: Chỉ chất lỏng chất khí D: Ở chất khí, chất lỏng, chất rắn Hãy chọn câu trả lời

Đáp án đúng: C

Câu 413 ( Câu hỏi ngắn)

Bức xạ nhiệt hình thức truyền nhiệt chủ yếu xảy đẩu? Hãy chọn câu trả lời A: Chất khí

B: Chất lỏng C: Chất rắn D: Chân không

Đáp án đúng: D

Câu 414 ( Câu hỏi ngắn)

Nhiệt lượng truyền từ bếp lò đến người đứng gần bếp lị chủ yếu hình thức truyền nhiệt sau đúng:

(170)

C: Bức xạ nhiệt

D: Dẫn nhiệt vào đối lưu

Đáp án đúng: C

Câu 415 ( Câu hỏi ngắn)

Khi đun nước sôi, nhiệt lượng truyền đến cho nước chủy yếu hình thức truyền nhiệt sau

A: Dẫn nhiệt B: Đối lưu C: Bức xạ nhiệt

D: Dẫn nhiệt đối lưu

Đáp án đúng: D

Câu 416 ( Câu hỏi ngắn)

Sự tạo thành gió chủ yếu truyền nhiệt hình thức: A: Dẫn nhiệt

B: Đối lưu C: Bức xạ nhiệt

D: Dẫn nhiệt đối lưu

Hãy chọn câu trả lời câu

Đáp án đúng: B

Câu 417 ( Câu hỏi ngắn)

Có bốn bạn phát biểu sau:

A: Bạn Hoa: “ Nhiệt truyền từ vật có nhiệt cao sang vật có nhiệt thấp hơn” B: Bạn Huệ: “ Sự truyền nhiệt xảy nhiệt độ hai vật ngừng lại” C: Bạn Hồng: “ Nhiệt lượng vật toả nhiệt lượng vật thu vào”

D: Bạn Hương: “ Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp hơn” Hãy chọn bạn phát biểu sai

Đáp án đúng: A

Câu 418 ( Câu hỏi ngắn)

Hãy chọn câu phát biểu câu sau:

A: Nhiệt dung riêng chất cho biêt nhiệt lượng cần thiết để làm cho 1kg chất tăng thêm 1oC B: Nhiệt dung riêng chất cho biết nhiệt lượng cần thiết để làm cho 1kg chất tăng thêm 1K C: Độ lớn độ thang đo nhiệt độ Ken-vin độ lớn độ thang đo nhiệt độ Xen-xi-ut

(171)

Đáp án đúng: D

Câu 419 ( Câu hỏi ngắn)

Dùng 147 g củi khơ để đun lít nước 30oC, nước có sơi khơng? Tại sao? biết nhiệt dung riêng nước 200J/kg.K, suất toả nhiệt củi 107J/kg Hãy chọn câu trả lời câu sau:

A: Nước sôi được, nhiệt lượng toả củi nhiệt lượng thu vào nước B: Nước chưa sơi được, nhiệt lượng củi toả đưa nước lên đến 100oC C: Nước chưa sơi được, nhiệt lượng củi toả phải cung cấp cho nồi đựng nước

D: Nước chưa sơi được, nhiệt lượng củi toả phải cung cấp cho nồi đựng nước hao phí mơi trường ngồi hấp thụ

Đáp án đúng: D

Câu 420 ( Câu hỏi ngắn)

Người ta cung cấp cho lít nước 20oC nhiệt lượng 756kJ Hỏi nước nóng thêm độ? Biết nhiệt dung riêng nước 200J/kg.K Hãy chọn kết kết sau:

A: t = 30oC B: t = 50oC C: t = 10oC D: Một giá trị khác

Đáp án đúng: A

Câu 421 ( Câu hỏi ngắn)

Một cầu làm chì có khối lượng 500g nhận thêm nhiệt lượng 600J Biết nhiệt độ sau 85oC, nhiệt dung riêng chì 130J/kg.K Hỏi nhiệt độ ban đầu nhận giá trị giá trị sau đây:

A: t1 = 40oC B: t1 = 45oC C: t1 = 125oC C t1 = 89oC

Đáp án đúng: B

(172)

Một động nhiệt có hiệu suất 25%, 30 phút tiêu thụ hết 4,5kg dầu Hỏi công suất động nhận giá trị giá trị sau? Biết suất toả nhiệt dầu 44.106J/kg

A: P = 22kW B: P = 486W C: P = 500W D: Một giá trị khác

Đáp án đúng: C

Câu 423 ( Câu hỏi ngắn)

Một động tiêu thụ hết 1,5 kg dầu đưa 132 hàng lên cao 10m Năng suất toả nhiệt dầu 44.106J/kg Hiệu suất động nhận giá trị giá trị sau:

A: H = 30% B: H = 5% C: H = 2% D: H = 20%

Đáp án đúng: D

Câu 424 ( Câu hỏi ngắn)

Hãy tìm cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống (…) câu sau đây:

Các chất cấu tạo từ hạt nhỏ riêng biệt gọi …(1) Giữa chúng có …(2)

Các nguyên tử, phân tử …(3) không ngừng Các nguyên tử phân tử cấu tạo nên vật chuyển động …(4) nhiệt độ vật cao Hiệng tượng khuếch tán tượng chất tự hoà lẫn vào …(5) phân tử

Đáp án:

(1) : Nguyên tử, phân tử (2) : Khoảng cách

(3) : Chuyển động hỗn độn (4) : Nhanh

(5) : Chuyển động hỗn độn không ngừng

Câu 425 ( Câu hỏi ngắn)

Nhiệt vật gì? Khi nhiệt độ vật tăng nhiệt tăng hay giảm? Tại sao?

Đáp án:

(173)

Câu 426 ( Câu hỏi ngắn)

Có cách làm thay đổi nhiệt năng? Tìm ví dụ cho cách

Đáp án:

Có hai cách làm thay đổi nhiệt năng: - Thực cơng

Ví dụ: Gạo nóng lên sau giã xong - Truyền nhiệt

Ví dụ: Chiếc thìa nóng lên sau bỏ vào ly nước nóng

Câu 427 ( Câu hỏi ngắn)

Nhiệt lượng gì? Lấy ví dụ minh họa

Đáp án:

Nhiệt lượng phần nhiệt mà vật nhận thêm hay bớt q trình truyền nhiệt Ví dụ: Khi đun nước, nhiệt nước tăng Phần nhiệt tăng thêm gọi nhiệt lượng, phần nhiệt tăng truyền nhiệt Nhưng bào gỗ, lưỡi bào nóng lên tức nhiệt lưỡi bào tăng, phần nhiệt lại không gọi nhiệt lượng, phần nhiệt tăng thực công

Câu 428 ( Câu hỏi ngắn)

Nhiệt dung riêng chất gì? Nói nhiệt dung riêng nhơm 880J/kg.K có nghĩa gì?

Đáp án:

Nhiệt dung riêng chất cho biết nhiệt lượng cần thiết để làm cho 1kg chất tăng thêm 1oC Nói nhiệt dung riêng nhơm 880J/kg.K, có nghĩa là: Muốn 1kg nhơm tăng thêm 1oC cần phải cung cấp cho nhiệt lượng 880J

Câu 429 ( Câu hỏi ngắn)

Hãy phát biểu nguyên lí truyền nhiệt Nội dung nguyên lí thể bảo tồn lượng?

Đáp án:

Nguyên lí truyền nhiệt phát biểu sau:

1 Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp

2 Sự truyền nhiệt xảy nhiệt độ hai vật ngừng lại Nhiệt lượng vật nà toả nhiệt lượng vật thu vào

Nội dung thứ ba ngun lí thể bảo tồn lượng

Câu 430 ( Câu hỏi ngắn)

Năng suất toả nhiệt nhiên liệu gì? Nói suất toả nhiệt dầu 44.106J/kg, có nghĩa gì?

(174)

Năng suất toả nhiệt nhiên liệu cho biết nhiệt lượng toả 1kg nhiên liệu bị đốt cháy hồn tồn

Nói suất toảnhiệt dầu 44.106J/kg, có nghĩa 1kg dầu bị đốt cháy hồn tồn toả lượng nhiệt 44.106J

Câu 431 ( Câu hỏi ngắn)

Hãy nối đại lượng cột I với đơn vị cột II sau cho thích hợp :

Cột I Cột II

1.Khối lượng riêng A J 2.Nhiệt dung riêng B.J/kg

3.Nhiệt lượng C.kW

4.Nhiệt D.J/kg.K

5.Năng suất toả nhiệt nhiên liệu E.kg/m3

Đáp án:

Câu 432 ( Câu hỏi ngắn)

Tìm ví dụ cho tượng sau đây: -T ruyền từ vật sang vật khác - Truyền nhiệt từ vật sang vật khác - Cơ chuyển hóa thành nhiệt - Nhiệt chuyển hóa thành

Đáp án:

- Ví dụ truyền từ vật sang vật khác: Viên bị A chuyển động tới va chạm vào viên bi B đứng yên Cơ viên bi A truyền cho viên bi B Kết viên bi B chuyển động

(175)

- Cơ chuyển hóa thành nhiệt năng: Ta lấy búa đập vào sắt đặt đe búa, sắt đe nóng lên Do phần búa chuyển hóa thành nhiệt búa, sắt đe

- Nhiệt chuyển hóa thành năng: Khi đun nước bình có nắp đậy kín, nước sơi đẩy nắp ấm Nhiệt nước chuyển hóa thành nắp ấm

Câu 433 ( Câu hỏi ngắn)

Người ta cung cấp cho 9kg rượu 20oC nhiệt lượng 450 000J Hỏi nhiệt độ cuối rượu bao nhiêu? Biết nhiệt dung riêng rượu 500J/kg.K

Đáp án:

Nhiệt độ cuối rượu là: Ta có cơng thức: Q = c.m.(t2 – t1)

Suy

450000

20 40 2500.9

o

Q

t t C

c m

    

Câu 434 ( Câu hỏi ngắn)

Thả miếng nhơm có khối lượng 500g nung nóng tới 90oC vào bình làm đồng có khối lượng 200g đựng 900g nước nhiệt độ 20oC Xác định nhiệt độ nước có cân nhiệt Nhiệt dung riêng nhôm, đồng nước 880J/kg.K, 380J/kg.K 200J/kg.K (Bỏ qua nhiệt lượng mơi trường ngồi hấp thụ)

Đáp án:

Nhiệt lượng toả miếng nhôm: Qnht = mnh.cnh.(t1nh – t) Nhiệt lượng thu vào nước: Qnth = mn.cn.(t – t1n)

Nhiệt lượng thu vào đồng: Qđth = mđ.cđ(t – t1đ) Theo phương trình cân nhiệt: Qnth + Qđth = Qnht Hay mn.cn.(t – t1n) + mđ.cđ(t – t1đ) = mnh.cnh.(t1nh – t)

mn.cn.t + mđ.cđ.t + mnh.cnh.t = mnh.cnh.t1nh + mn.cn.t1n + mđ.cđ.t1đ

Suy

1 1

nh nh nh n n n d d d nh nh n n d d

m c t m c t m c t t

m c m c m c

 

 

0,5.880.90 0,9.4200.20 0, 2.380.20

27, 0,5.880 0,9.4200 0, 2.380

oC

 

 

 

(176)

Một miếng đồng có khối lượng 200g miếng nhơm có khối lượng 150g nung nóng đến 150oC thả vào chậu nước Nhiệt độ cuối chúng 50oC Nhiệt dung riêng nhôm, đồng, nước 880J/kg.K, 380J/kg.K 200J/kg.K (Bỏ qua nhiệt lượng mơi trường ngồi hấp thụ) Tính:

a) Nhiệt lượng nước thu vào bao nhiêu?

b) Khối lượng nước bao nhiêu? Biết nhiệt độ ban đầu nước 10oC

Đáp án:

a) Nhiệt lượng thu vào nước: Nhiệt lượng toả đồng nhôm:

Qđ = cđ.mđ.(150 – 50) = 380.0,2.100 = 600(J) Qnh = cnh.mnh.(150 – 50) = 880.0,3.100 = 26 400(J) Nhiệt lượng thu vào nước:

Qn = Qđ + Qnh = 600 + 26 400 = 34 000(J) (1) b)Khối lượng nước:

Qn = mn.cn(50 – 10) = 200.40.mn = 168 000.mn(J) (2) Từ (1) (2) ta có: 168 000mn = 17 000

Suy ra:

34000

0, 2( ) 168000

n

m   kg

Câu 436 ( Câu hỏi ngắn)

a) Hãy viết cơng thức tính nhiệt lượng toả đốt cháy nhiên liệu

b) Áp dụng tính nhiệt lượng toả đốt cháy hồn tồn lít dầu hoả Biết khối lượng riêng suất toả nhiệt dầu 800kg/m3 44.106J/kg

Đáp án:

a) Cơng thức tính nhiệt lượng toả đốt cháy nhiên liệu: Q = q.m Trong đó: q(J/kg) suất toả nhiệt nhiên liệu

m(kg) khối lượng nhiên liệu Q(J) nhiệt lượng toả

b) Tính nhiệt lượng toả dầu:

Khối lượng dầu: m = D.V = 800.0,005 = 4(kg)

Nhiệt lượng toả dầu: Q = q.m = 44.106.4 = 176.106(J)

Câu 437 ( Câu hỏi ngắn)

(177)

a) Tính nhiệt lượng cần thiết để đun sơi lượng nước nói trên, biết nhiệt dung riêng nhơm nước 880J/kg.K 200J/kg.K

b) Tính lượng củi khơ cần để đun lượng nước Biết suất toả nhiệt củi 107J/kg hiệu suất bếp 30%

Đáp án:

a) Nhiệt lượng thu vào ấm nước để nước sôi

Qthu = Qnhthu + Qnthu = mnh.cnh.(100 – 25) + mn.cn.(100 – 25) = (mnh.cnh + mn.cn).(100 – 25)

Qthu = (0,15.880 + 5.4 200).75 = 591 500(J) b) Lượng củi khô cần đun:

Ta có

1

C

Q H

Q

hay

1 1591500 5305000( )

0,3 thu

C

Q Q

Q J

H H

   

Mặt khác Qc = q.mc

Suy

5305000

0,5305( ) 530,5( ) 10

c c

Q

m kg g

q

   

Câu 438 ( Câu hỏi ngắn)

Một nhiệt lượng kế nhôm có khối lượng 100g chứa 400g nước nhiệt độ 10oC Người ta thả thỏi hợp kim nhơm thiếc có khối lượng 200g nung lên đến 120oC Nhiệt độ cuối hỗn hợp 14oC Tính khối lượng nhơm thiếc có hợp kim Biết nhiệt dung riêng nhôm, thiếc nước 880J/kg.K, 210J/kg.K 200J/kg.K

Đáp án:

Nhiệt lượng hợp kim toả

Qt = Qnh + Qth = cnh.mnh.(t1nh – t2nh) + cth.mth.(t1th – t2th) Qt = 880.(120 – 14).mnh + 210.(120 – 14).mth

Qt = 93 280.mnh + 22 260mth

Nhiệt lượng thu vào nhiệt kế nước:

Qthu = Qnk + Qn = cnk.mnk.(t2nk – t1nk) + cn.mn.(t2n – t1n) Qthu = (cnk.mnk + cn.mn).(t2n – t1n)

(178)

Theo giả thiết ta có mnh + mth = 0,2kg suy mnh = 0,2 – mth (2) Thế (2) vào (1) ta 93 280.(0,2 – mth) + 22 260.mth = 072

Giải phương trình trên, ta được:

11584

0,163( ) 163( ) 71020

th

m   kgg

Và mnh = 0,2 – 0,163 = 0,037(kg) = 37g

Câu 439 ( Câu hỏi ngắn)

Một bếp dầu đun lít nước đựng ấm nhơm có khối lượng 300g sau 10 phút nước sôi Nếu dùng bếp ấm nói để đung lít nước điều kiện sau nước sơi? Nhiệt dung riêng nhôm nước 880J/kg.K 200J/kg.K

Đáp án:

Nhiệt lượng ấm chứa lít nước thu: Q1 = (mnh.cnh + m1.cn).t Nhiệt lượng ấm lít nước thu: Q2 = mnh.cnh + m2.cn).t

Nhiệt lượng ấm lít nước thu phút (hay bếp toả phút):

1

1

1

( nh nh ).n P

m c m c t Q

Q

t t

 

 

Thời gian đun sơi lít nước là:

2 2 1 ( ) ( )

nh nh n

P nh nh n

m c m c t t Q

t

Q m c m c t

 

 

 

(0,3.880 3.4200).10 128640

28,8 0,3.880 1.4200 4464

  

 (phút)

Câu 440 ( Câu hỏi ngắn)

Một máy bơm sau tiêu thụ 9kg dầu đưa 750m3 nước lên cao 10,5m Tính hiệu suất máy bơm, biết suất toả nhiệt dầu 44.106J/kg

Đáp án:

Trọng lượng nước bơm lên là: Pn = 75.105N Cơng có ích là: A = Pn.h = 75.105.10,5 = 787,5.105(J)

Nhiệt lượng toả dầu: Q = q.md = 44.106.9 = 396.106(J)

Hiệu suất máy bơm:

5

787,5.10

Ngày đăng: 23/05/2021, 09:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w