Nghiên cứu đặc điểm sinh học loài kiêu hùng alcimadra cathcartii dandy tại vườn quốc gia hoàng liên huyện sa pa tỉnh lào cai

56 7 0
Nghiên cứu đặc điểm sinh học loài kiêu hùng alcimadra cathcartii dandy tại vườn quốc gia hoàng liên huyện sa pa tỉnh lào cai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

56 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HỒNG VĂN SỸ Tên đề tài: “TÌNH HÌNH MẮC BỆNH CẦU TRÙNG Ở ĐÀN DÊ NUÔI TẠI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU DÊ VÀ THỎ SƠN TÂY” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Khóa học : Chính quy : Thú y : Chăn ni Thú y : 2009 - 2013 Giảng viên hướng dẫn: TS Trần Văn Thăng Khoa Chăn nuôi Thú y - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Thái Nguyên - 2013 48 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập, rèn luyện trường, tơi tích lũy kiến thức chuyên môn bản, hiểu biết xã hội đạo đức, tư tưởng người cán khoa học kỹ thuật Được lên người ngày hôm nay, cơng lao tơi khơng qn dạy dỗ, bảo ân cần thầy cô giáo khoa Chăn nuôi Thú y, Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên quan tâm, động viên gia đình Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô tất cán khoa Chăn Nuôi Thú Y, Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên nơi đào tạo, rèn luyện Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Trần Văn Thăng giảng viên môn Chăn nuôi động vật - khoa Chăn nuôi Thú y - Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình mà cán Trung tâm nghiên cứu Dê Thỏ Sơn Tây dành cho tạo điều kiện thuận lợi cho thực đề tài Thái Nguyên, ngày tháng năm 2013 Sinh viên Hoàng Văn Sỹ 49 LỜI NĨI ĐẦU Thực tập tốt nghiệp giai đoạn vơ quan trọng sinh viên trước trường trường Đại học, Cao đẳng, Trung học chun nghiệp nói chung trường Đại học Nơng Lâm Thái Nguyên nói riêng Đây thời gian giúp cho sinh viên củng cố hệ thống lại toàn kiến thức, kinh nghiệm qua sản xuất, từ nâng cao trình độ chun mơn, nắm phương pháp tổ chức tiến hành nghiên cứu, ứng dụng khoa học - kỹ thuật vào sản xuất Xuất phát từ sở trên, trí Nhà trường, khoa Chăn nuôi Thú y - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tiếp nhận sở, thực tập tốt nghiệp Trung tâm nghiên cứu Dê Thỏ Sơn Tây với đề tài nghiên cứu “Tình hình mắc bệnh cầu trùng đàn dê nuôi Trung tâm nghiên cứu Dê Thỏ Sơn Tây” Được tận tình giúp đỡ thầy giáo hướng dẫn, thầy cô giáo khoa Chăn nuôi Thú y, cán Trung tâm nghiên cứu Dê Thỏ Sơn Tây, tơi hồn thành nhiệm vụ thực tập Kết thực tập trình bày qua khóa luận Kết cấu khóa luận gồm phần: Phần 1: Cơng tác phục vụ sản xuất Phần 2: Chuyên đề nghiên cứu khoa học Do thời gian thực tập trình độ thân có hạn nên khóa luận tơi khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận góp ý thầy giáo bạn bè đồng nghiệp 50 MỤC LỤC Trang Phần 1: CÔNG TÁC PHỤC VỤ SẢN XUẤT 1.1 ĐIỀU TRA CƠ BẢN .1 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.1.2 Điều kiện địa hình, đất đai 1.1.1.3 Điều kiện khí hậu, thủy văn 1.1.1.4 Điều kiện giao thông 1.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 1.1.3 Tình hình phát triển Trung tâm nghiên cứu Dê Thỏ Sơn Tây 1.1.3.1 Quá trình hình thành 1.1.3.2 Cơ cấu tổ chức phương thức hoạt động Trung tâm 1.1.3.3 Chức nhiệm vụ Trung tâm 1.1.3.4 Tình hình sản xuất nghiên cứu Trung tâm 1.1.3.5 Các kết đạt Trung tâm năm qua 1.1.3.6 Cơ cấu đàn vật ni có Trung tâm năm 2013 1.1.3.7 Công tác vệ sinh thú y Trung tâm 1.1.4 Đánh giá chung 1.1.4.1 Thuận lợi 1.1.4.2 Khó khăn 1.2.1 Nội dung công tác phục vụ sản xuất 1.2.2 Biện pháp thực 1.2.3 Kết phục vụ sản xuất 10 1.2.3.1 Công tác chăn nuôi 10 1.2.3.2 Công tác thú y 11 1.2.3.3 Công tác khác 13 1.3 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 14 1.3.1 Kết luận 14 1.3.2 Đề nghị 15 51 Phần 2: CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 16 2.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 16 2.1.1 Tính cấp thiết đề tài 16 2.1.2 Mục đích đề tài 17 2.1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 17 2.1.3.1 Ý nghĩa khoa học 17 2.1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn 17 2.2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 17 2.2.1 Cơ sở khoa học đề tài 17 2.2.1.1 Sinh lý tiêu hóa dê 17 2.2.1.2 Những hiểu biết cầu trùng dê 21 2.2.1.3 Bệnh cầu trùng dê 23 2.2.2 Tình hình nghiên cứu giới nước 27 2.2.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 27 2.2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 28 2.3 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.3.1 Đối tượng nghiên cứu 28 2.3.2 Vật liệu nghiên cứu 28 2.3.3 Địa điểm thời gian nghiên cứu 29 2.3.4 Nội dung nghiên cứu 29 2.3.4.1 Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ bệnh cầu trùng dê 29 2.3.5.1 Phương pháp lấy mẫu 29 2.3.5.2 Phương pháp xác định tiêu nghiên cứu 29 2.3.5.3 Phương pháp theo dõi biểu lâm sàng dê bị bệnh cầu trùng 32 2.3.5.5 Xác định hiệu lực độ an toàn loại thuốc trị cầu trùng dê 32 2.3.5.6 Phương pháp xử lý số liệu 33 2.4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34 2.4.1 Kết nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ bệnh cầu trùng dê 34 2.4.1.1 Kết xác định tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng giống dê Boer Saanen nuôi Trung tâm nghiên cứu Dê Thỏ Sơn Tây 34 52 2.4.1.2 Tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng theo lứa tuổi dê 35 2.4.1.3 Tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng theo tạng thái phân 35 2.4.1.4 Tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng theo tháng theo dõi 40 2.4.1.5 Triệu chứng lâm sàng dê mắc bệnh cầu trùng 41 2.4.2 Bệnh tích đại thể bệnh cầu trùng dê 43 2.4.3 Kết thử nghiệm hiệu lực trị cầu trùng ba phác đồ điều trị 43 2.5 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ .44 2.5.1 Kết luận 44 2.5.2 Tồn 44 2.5.3 Đề nghị 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 Tài liệu tiếng Việt 46 Tài liệu tiếng Anh 46 53 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1: Điều kiện thời tiết, khí hậu Bảng 1.2: Cơ cấu đàn vật nuôi Trung tâm đến tháng năm 2013 Bảng 1.3: Lịch tiêm phòng tẩy giun sán cho đàn dê, cừu năm 2013 12 Bảng 1.4: Kết công tác phục vụ sản xuất 14 Bảng 2.1: Phác đồ điều trị thử nghiệm bệnh cầu trùng dê 32 Bảng 2.2: Tỷ lệ cường nhiễm cầu trùng hai giống 34 Bảng 2.3: Tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng dê Boer theo lứa tuổi 35 Bảng 2.4: Tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng dê Saanen theo lứa tuổi 37 Bảng 2.5: Tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng dê theo trạng thái phân 39 Bảng 2.6: Tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng dê theo tháng 40 Bảng 2.7: Triệu chứng lâm sàng dê mắc bệnh cầu trùng 42 Bảng 2.8: Hiệu lực trị cầu trùng ba thuốc trị cầu trùng 43 54 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1: Sơ đồ máy tiêu hoá dê 18 Hình 2.2: Sơ đồ cấu tạo dày dê 19 Hình 2.3: Dạ dày dê 19 Hình 2.4: Dạ dày dê trưởng thành 19 Hình 2.5: Eimeria arloingi 21 Hình 2.6: Vòng đời Eimeria 22 Hình 2.7: Các lồi cầu trùng Eimeria ssp dê 22 Hình 2.8: Biểu đồ tỷ lệ nhiễm cầu trùng dê Boer theo lứa tuổi 36 Hình 2.9: Biểu đồ tỷ lệ nhiễm cầu trùng dê Saanen theo lứa tuổi 38 Hình 2.10: Biểu đồ tỷ lệ nhiễm cầu trùng dê theo trạng thái phân 39 Hình 2.11: Biểu đồ tỷ lệ nhiễm cầu trùng dê theo tháng 41 55 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT g E FAO n VSTY : gam : Eimeria : Tổ chức lương thực nông nghiệp Liên hợp quốc : Dung lượng mẫu : Vệ sinh thú y Phần CÔNG TÁC PHỤC VỤ SẢN XUẤT 1.1 ĐIỀU TRA CƠ BẢN 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1.1 Vị trí địa lý Trung tâm nghiên cứu Dê Thỏ Sơn Tây trực thuộc Viện chăn nuôi Quốc gia, nằm cách thủ đô Hà Nội 45 km, cách thị xã Sơn Tây km, thuộc phường Xuân Khanh, thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội Trung tâm tiếp giáp với địa danh sau: - Phía Đơng giáp phường Xuân Khanh - thị xã Sơn Tây - Hà Nội - Phía Tây giáp xã Tản Lĩnh - Ba Vì - Hà Nội - Phía Bắc giáp xã Xn Sơn - thị xã Sơn Tây - Hà Nội - Phía Nam giáp Trung tâm nghiên cứu Bị đồng cỏ Ba Vì 1.1.1.2 Điều kiện địa hình, đất đai Trung tâm nghiên cứu Dê Thỏ Sơn Tây nằm vùng đồi núi Ba Vì - Sơn Tây, điều kiện địa hình, đất đai giống nhiều vùng đồi núi phía Bắc nước ta Tổng diện tích: 64,69 đó: - Diện tích trồng rừng (bạch đàn, keo tai tượng) : 32 - Diện tích trồng cỏ, sắn, chuối : 16 - Diện tích xây dựng : - Diện tích ao hồ thả cá : - Diện tích trồng cỏ thí nghiệm : - Diện tích thâm canh cỏ nước, ngơ : 4,5 1.1.1.3 Điều kiện khí hậu, thủy văn Khí hậu vùng Sơn Tây - Ba Vì mang tính chất chung khí hậu miền Bắc nhiệt đới gió mùa chia thành mùa rõ rệt - Mùa Đông từ tháng 11 đến tháng năm sau, nhiệt độ thấp, mưa, độ ẩm thấp lại có gió mùa Đơng Bắc nên rét buốt - Mùa Xuân từ tháng đến tháng 4, mưa nhiều hơn, nhiệt độ cao hơn, có mưa phùn, độ ẩm cao 33 đánh giá kết theo dõi trạng thái thể, vận động, ăn uống dê trước sau dùng thuốc Cơng thức tính hiệu lực trị cầu trùng sau: N1 - N2 Hiệu tẩy noãn nang (%) = x 100 N1 Trong đó: N1 = số nỗn nang /1gam phân trước cho thuốc N2 = Số noãn nang /1gam phân sau chấm dứt phác đồ điều trị (ngày) 2.3.5.6 Phương pháp xử lý số liệu Số liệu thu từ thí nghiệm xử lý phần mềm Excel dựa phương pháp thống kê sinh vật học ứng dụng chăn nuôi Nguyễn Văn Thiện, (2008) [7], với tham số thống kê sau: + Số trung bình: X = Trong đó: X1 + X +K + X n = n X : Là số ∑ Xi n trung bình cộng n: Là dung lượng mẫu X , X , X , , X n : Là giá trị biến số + Độ lệch tiêu chuẩn: + Sai số trung bình: m X = + Trong đó: ∑ SX = ± x (∑ x ) − n n S X n (n > 30) mX : Là sai số trung bình S X : Là độ lệch tiêu chuẩn n : Dung lượng mẫu (n > 30) 34 2.4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 2.4.1 Kết nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ bệnh cầu trùng dê 2.4.1.1 Kết xác định tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng giống dê Boer Saanen nuôi Trung tâm nghiên cứu Dê Thỏ Sơn Tây Để biết mức độ nhiễm cầu trùng đàn dê nuôi Trung tâm nghiên cứu Dê Thỏ Sơn Tây nào, lấy 270 mẫu phân hai giống dê có số lượng nhiều Trung tâm giống dê Boer dê Saanen Kết xét nghiệm phân hai giống dê trình bày bảng 2.2 Bảng 2.2: Tỷ lệ cường nhiễm cầu trùng hai giống dê Boer Saanen Số mẫu Số Tỷ mẫu lệ Giống kiểm nhiễm nhiễm Dê tra n (mẫu) (mẫu) (%) Boer 135 81 60,00 35 Saanen 135 102 75,56 39 Tính 270 183 67,78 74 chung Cường độ nhiễm (+ +) (+ + +) (+) % n % n % (+ + + +) n % 43,21 23 28,40 14 17,28 11,11 38,24 31 30,39 19 18,63 13 12,75 40,44 54 29,51 33 18,03 22 12,02 Kết bảng 2.2 cho thấy tỷ lệ nhiễm cầu trùng chung dê cao (67,78%) Trong đó, giống dê Boer nhiễm với tỷ lệ 60,00% thấp so với dê Saanen (75,56%) Điều cho thấy liệu có phải giống dê Boer có sức đề kháng với cầu trùng cao so với giống dê Saanen Nhưng cường độ nhiễm cầu trùng mức độ nhẹ dê Boer là: 43,21% cao so với dê Saanen là: 38,24% Tuy nhiên cường độ nhiễm trung bình, nặng nặng dê Boer là: 28,40%; 17,28%; 11,11% thấp so với dê Saanen tương ứng là: 30,39%; 18,63%; 12,75% Kết cho thấy tỉ lệ nhiễm cầu trùng dê nuôi Trung tâm nghiên cứu Dê Thỏ Sơn Tây cao, tỷ lệ nhiễm cầu trùng theo giống dê dê Boer dê Saanen điều kiện nuôi không lớn Cường độ nhiễm trung bình, nặng nặng dê Boer thấp chút so với dê Saanen sai khác khơng có ý nghĩa thống kê Dê nuôi Trung tâm nhiễm cường độ nhẹ trung bình chủ yếu 35 2.4.1.2 Tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng theo lứa tuổi dê Để đánh giá tình hình nhiễm cầu trùng theo lứa tuổi (3 lứa tuổi) hai giống dê, tiến hành lấy 45 mẫu phân lứa tuổi hai giống dê Boer Saanen Kết xét nghiệm phân trình bày bảng 2.3; 2.4 hình 2.8; 2.9 Bảng 2.3: Tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng dê Boer theo lứa tuổi Lứa tuổi (tuần tuổi) Số Số mẫu Tỉ lệ mẫu kiểm nhiễm nhiễm tra (%) (mẫu) (mẫu) Cường độ nhiễm (+) n (+ +) % n % (+ + +) n % (+ + + +) n % 4-8 45 28 62,22 13 46,43 28,57 17,86 ≥8 45 16 35,56 25,00 18,75 12,50 Tính chung 135 81 60,00 35 43,21 23 28,40 14 17,28 11,11 43,75 7,14 Kết bảng 2.3 cho thấy lứa tuổi khác nhau, dê có tỷ lệ cường độ nhiễm khác Tỷ lệ nhiễm cầu trùng dê lứa tuổi tháng tuổi cao (82,22%), tiếp đến lứa tuổi từ 4-8 tháng tuổi thấp lớn tháng tuổi (35,56%) Qua bảng cho thấy tỷ lệ nhiễm noãn nang cầu trùng dê nhóm tuổi < tháng từ - tháng tuổi nhiễm cao so với dê giai đoạn ≥ tháng tuổi, dê từ tháng tuổi trở đi, tỷ lệ nhiễm cầu trùng giảm rõ rệt Dê Boer nhiễm cầu trùng với cường độ nhiễm chủ yếu mức độ nhẹ trung bình Kết nghiên cứu chúng tơi phù hợp với kết luận Smith Sherman (2009)[14] cho cầu trùng gây bệnh chủ yếu cho dê từ tuần tuổi đến tháng tuổi Tỷ lệ nhiễm cầu trùng dê Boer thể rõ qua Hình 2.8 36 90 82,22 80 62,22 70 60 % 50 35,56 40 30 20 10 8 tuần tuổi Hình 2.8: Biểu đồ tỷ lệ nhiễm cầu trùng dê Boer theo lứa tuổi Qua hình 2.8 cho thấy dê tháng tuổi cảm nhiễm mang bệnh cầu trùng, giai đoạn tuổi dê theo mẹ, có sức đề kháng tỷ lệ nhiễm bệnh giai đoạn cao (82,22%) Theo giai đoạn dê nhiễm cầu trùng với tỷ lệ cao dê bú trực tiếp bầu vú dê mẹ có nhiễm nỗn nang cầu trùng, mặt khác trình dê tập ăn, hay liếm vật lạ sàn chuồng nguyên nhân làm cho dê có tỷ lệ nhiễm cầu trùng cao Dê từ 4-8 tháng tuổi tỷ lệ nhiễm cầu trùng giảm dần xuống 62,22%, giai đoạn dê tách khái dê mẹ để nuôi hậu bị Đây thời điểm dê có sức đề kháng cao để bắt đầu sống tự lập Dê tháng tuổi có tỷ lệ nhiễm cầu trùng thấp 35,56% Điều cho thấy tỷ lệ nhiễm cầu trùng dê có chiều hướng giảm dần theo lứa tuổi Điều cho thấy sức đề kháng mầm bệnh dê tăng dần theo tuổi Theo chúng tơi điều giải thích tác dụng việc dùng thuốc phòng trị bệnh cầu trùng thể dê có miễn dịch định cầu trùng nên tỷ lệ nhiễm cầu trùng giảm 37 Bảng 2.4: Tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng dê Saanen theo lứa tuổi Lứa tuổi (tuần tuổi) Số Số mẫu Tỉ lệ mẫu kiểm nhiễm (+) nhiễm tra (%) (mẫu) n % (mẫu) Cường độ nhiễm (+ +) n % (+ + +) (+ + + +) n % n % 4-8 45 36 80,00 14 38,89 11 30,56 19,44 11,11 ≥8 45 24 53,33 25,00 16,67 Tính chung 135 102 75,56 39 38,24 31 30,39 19 18,63 13 12,74 33,33 25,00 Bảng 2.4 cho thấy tỷ lệ nhiễm cầu trùng trung bình lứa tuổi dê Saanen 75,56%, lứa tuổi khác nhau, dê Saanen có tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng mang tính quy luật dê Boer Trong đó, dê giai đoạn < tháng tuổi nhiễm cao (93,33%), giai đoạn dê hậu bị giảm xuống 80,00%, thấp dê lứa tuổi lớn tháng tuổi 53,33% Qua bảng 2.4 cho thấy tình hình nhiễm nỗn nang cầu trùng dê Saanen giống dê Boer, có xu hướng giảm dần theo độ tăng tuổi Nhóm tuổi < tháng tuổi từ 4-8 tháng tuổi nhiễm cao so với dê tháng tuổi Theo chúng tơi thể dê non yếu, sức đề kháng yếu khả mắc bệnh cao so với trưởng thành Dê Saanen có cường độ nhiễm cầu trùng chủ yếu cường độ nhẹ trung bình chiếm tới 68,63%, cịn lại 31,37% dê nhiễm với cường độ nặng nặng Kết nghiên cứu phù hợp với kết luận Smith Sherman (2009)[14] cho cầu trùng gây bệnh chủ yếu cho dê từ tuần tuổi đến tháng tuổi 38 93,33 100 80,00 90 80 70 53,33 60 % 50 40 30 20 10 8 tuần tuổi Hình 2.9: Biểu đồ tỷ lệ nhiễm cầu trùng dê Saanen theo lứa tuổi Qua hình 2.9 cho thấy dê Saanen tháng cảm nhiễm mang bệnh cầu trùng, dê tháng tuổi giai đoạn dê theo mẹ, chúng có sức đề kháng yếu, tỷ lệ nhiễm giai đoạn cao (93,33%) Theo dê giai đoạn tuổi cảm nhiễm với bệnh dê bú trực tiếp bầu vú dê mẹ có chứa nỗn nang cầu trùng q trình ni nhốt dê vận động Dê 4-8 tháng tuổi tỷ lệ nhiễm cầu trùng cao (80,00%) giai đoạn dê non bắt đầu tách khỏi dê mẹ để nuôi hậu bị, chúng đủ sức đề kháng để bắt đầu sống tự lập Tỷ lệ nhiễm cầu trùng giảm dần theo lứa tuổi, điều cho thấy sức đề kháng dê tỉ lệ thuận với tuổi 2.4.1.3 Tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng theo trạng thái phân Để thấy rõ mối liên hệ trạng thái phân tỷ lệ nhiễm cầu trùng, xét nghiệm phân dê trạng thái: phân lỏng, phân sệt phân bình thường Kết tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng theo trạng thái phân thể bảng 2.5 hình 2.10 39 Bảng 2.5: Tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng dê theo trạng thái phân Trạng thái phân Số Số Tỷ mẫu mẫu lệ kiểm nhiễm nhiễm tra (mẫu) (%) (mẫu) Bình thường 125 Cường độ nhiễm (+) n % (+ +) n % (+ + +) (+ + + +) n n % 8,20 % 61 48,80 24 39,34 19 31,15 13 21,31 Sền sệt 92 73 79,35 26 35,62 21 28,77 16 21,92 10 13,70 Lỏng 53 49 92,45 14,29 Tính chung 270 183 67,78 57 31,15 49 26,78 43 23,50 34 18,58 18,37 14 28,57 19 38,78 Bảng 2.5 cho thấy: Ở trạng thái phân bình thường, phân sền sệt, phân lỏng có nỗn nang cầu trùng Tuy nhiên, có khác rõ rệt tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng trạng thái phân Dê bị tiêu chảy (phân lỏng) nhiễm cầu trùng cao chiếm 92,45%, phân trạng thái phân sền sệt 79,35% thấp dê có phân bình thường 48,80% 92,35 100 79,35 90 80 70 60 % 48,80 50 40 30 20 10 Bình thường Sệt Lỏng Trạng Thái Phân Hình 2.10: Biểu đồ tỷ lệ nhiễm cầu trùng dê theo trạng thái phân Xét cường độ nhiễm cầu trùng qua trạng thái phân thấy trạng thái phân bình thường tìm thấy noãn nang cầu trùng chủ yếu cường độ nhiễm nhẹ 39,34%, cịn mức trung bình 31,15%, mức nặng 21,31%, mức nặng chiếm 8,20% 40 Ở trạng thái phân sệt cường độ nhiễm nhẹ chiếm ưu 35,62% Ở mức độ trung bình chiếm 28,77%, mức nặng chiếm 21,92%, mức nặng 13,70% Còn lại, phân dê trạng thái phân lỏng có tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng cao so với phân dê có trạng thái phân sệt bình thường Mức độ nhẹ nhiễm nhẹ 14,29%, mức trung bình chiếm 18,37%, mức độ nhiễm nặng chiếm 28,37%, mức độ nhiễm nặng 38,78% Từ kết cho phép chúng tơi nghĩ rằng: Cầu trùng có vai trị rõ rệt việc gây nên tượng tiêu chảy dê Trạng thái phân lỏng tỷ lệ nhiễm cầu trùng cao Kết trạng thái phân có mối liên quan đến tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng dê 2.4.1.4 Tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng theo tháng theo dõi Để thấy mối liên hệ thời tiết khí hậu với tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng dê, đánh giá tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng dê theo tháng theo dõi Kết trình bày bảng 2.6 hình 2.11 Bảng 2.6: Tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng dê theo tháng Số Cường độ nhiễm Số Tỷ mẫu (+) (+ +) (+ + +) (+ + + +) mẫu lệ Tháng kiểm theo dõi nhiễm nhiễm tra n % n % n % n % (mẫu) (%) (mẫu) 8/2013 90 75 83,33 29 38,67 21 28,00 18 24,00 9,33 9/2013 90 62 68,89 23 37,10 17 27,42 19 30,65 4,84 10/2013 90 46 51,11 17 36,96 14 30,43 10 21,74 10,87 Tổng 270 183 67,78 69 37,70 52 28,42 47 25,68 15 8,20 Kết bảng 2.6 thấy, tỷ lệ nhiễm cầu trùng dê có khác tháng năm Trong tháng chúng tơi theo dõi thấy tháng dê có tỷ lệ nhiễm cầu trùng cao (83,33%), tiếp đến tháng tỷ lệ nhiễm 68,89%, thấp tháng 10 (51,11%) Về cường độ nhiễm: cường độ nhiễm cầu trùng dê khác rõ rệt qua tháng Cường độ nhiễm cầu trùng chủ yếu tập trung cường độ 41 nhẹ trung bình, khơng thấy có sai khác rõ rệt cường độ nhiễm cầu trùng tháng theo dõi Sự khác tỷ lệ nhiễm cầu trùng dê tháng năm thể rõ qua hình 2.11 90 83,33 80 68,89 70 60 51,11 50 % 40 30 20 10 T8 T9 T10 Hình 2.11: Biểu đồ tỷ lệ nhiễm cầu trùng dê theo tháng Theo tháng tháng tỷ lệ nhiễm cầu trùng dê cao tháng 10 là giai đoạn mưa nhiều độ ẩm cao dẫn đến nguồn thức ăn xanh chăn nuôi dê Trung tâm gặp nhiều khó khăn, mưa cỏ ướt dẫn đến tăng nguy mắc bệnh tiêu hóa tạo tiền đề cho cầu trùng phát triển gây bệnh sức đề kháng dê bị giảm Từ tháng 10 trở giai đoạn bắt đầu sang thu thời tiết hanh khô, xe lạnh nên cầu trùng bắt đầu giảm Như vậy, nhiệt độ ẩm độ cao điều kiện thuận lợi cho noãn nang cầu trùng phát triển, nhiệt độ giảm tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng giảm Tuy nhiên, giao động mạnh nhiệt độ làm tăng tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng 2.4.1.5 Triệu chứng lâm sàng dê mắc bệnh cầu trùng Triệu chứng lâm sàng dấu hiệu đặc trưng biểu bệnh, trình biến đổi bệnh lý quan tổ chức biểu bên ngoài, phương pháp khám lâm sàng dễ dàng nhận biết Những triệu chứng lâm sàng có ý nghĩa lớn thực 42 hành lâm sàng thú y Nó giúp cho việc phát cá thể mắc bệnh đàn tìm quan, tổ chức mắc bệnh thể cách nhanh chóng Xác định triệu chứng lâm sàng bệnh cầu trùng quan trọng, giúp cho việc chẩn đốn phân biệt với bệnh có biểu tiêu chảy dễ dàng để nhận biết Căn vào kết xét nghiệm phân khám lâm sàng phương pháp thường quy, thấy dê tháng tuổi nhiễm bệnh nhiều biểu triệu chứng lâm sàng rõ Vì vậy, để tiện cho việc theo dõi chọn lựa dê lứa tuổi tháng tuổi để theo dõi Sau tiến hành quan sát, theo dõi tổng số 40 dê nhiễm cầu trùng nhiễm bệnh tự nhiên Kết trình bày bảng 2.7 Bảng 2.7: Triệu chứng lâm sàng dê mắc bệnh cầu trùng Dê nhiễm bệnh tự nhiên (n=40) Triệu trứng lâm sàng Số biểu Tỷ lệ có triệu bệnh (con) chứng bệnh (%) Ỉa chảy 36 90,00 Gầy, giảm ăn, xù lông, da khô 31 77,50 Viêm cata niêm mạc mắt, miệng 13 32,50 Ủ rũ hay nằm chỗ 28 70,00 Giảm tăng trọng 32 80,00 Kết bảng 2.7 cho thấy: dê mắc cầu trùng thấy xuất triệu chứng ỉa chảy, ủ rũ, giảm ăn, hay nằm chỗ, da khơ, lơng xù, gầy cịm, tăng trọng Trong đó, triệu chứng ỉa, giảm ăn, xù lơng, da khơ điển hình hay gặp (90%); sau giảm thể trọng (80%); tới triệu chứng gầy, giảm 43 ăn, tăng trọng thấp 77,50%; ủ rủ, hay nằm chỗ chiếm 70,00%, triệu chứng gặp viêm cata niêm mạc mắt, miệng chiếm 32,50% 2.4.2 Bệnh tích đại thể bệnh cầu trùng dê Do điều kiện trại, khơng có dê chết, nên tơi không tiến hành mổ khám để kiểm tra bệnh tích bệnh cầu trùng dê, chủ yếu khám lâm sàng điển hình kiểm tra phân dương tính cầu trùng dê 2.4.3 Kết thử nghiệm hiệu lực trị cầu trùng ba phác đồ điều trị Để tìm loại thuốc trị cầu trùng có hiệu lực phòng trị cầu trùng cao nhất, thử nghiệm ba phác đồ điều trị bệnh cầu trùng dê ba loại thuốc trị cầu trùng khác dùng phổ biến chăn nuôi Kết thử nghiệm hiệu lực điều trị ba loại thuốc trình bày bảng 2.8 Bảng 2.8: Hiệu lực trị cầu trùng ba thuốc trị cầu trùng Số lượng nỗn nang trung bình/1g phân Thuốc trị cầu trùng Số dê thử Trước thử nghiệm nghiêm ( ) (con) 5318±13,6 Hiệu (%) Sau thử nghiệm 10 5 ngày 10 ngày ( ( ) ) 1913,44 ± 9,6 864,3 ± 1,7 64,01 84,29 Vicox-Toltra 10 Hanzuril 50 10 5369,44±22,4 1358,66 ± 5,1 24,55 ±1,1 Vimecox - SPE3 10 4909,22 ±17,2 1502 ± 3,5 74,69 99,54 504,22 ± 28, 69.40 89.72 Qua bảng 2.8 cho thấy thử nghiệm loại thuốc khác hiệu lực trị cầu trùng chúng khác nhau.Thuốc Hanzuril 50 có hiệu điều trị cao (99,54%), tiếp đến thuốc Vimecox - SPE3 (89.72%) thấp thuốc Vicox-Toltra (84,29%) sau 10 ngày dùng thuốc Như thấy ba loại thuốc trị cầu trùng có hiệu lực điều trị cao sau 10 ngày dùng thuốc Tuy nhiên, dựa vào kết loại thuốc mà thử nghiệm, khuyến cáo người chăn ni nên dùng thuốc Hanzuril 50 để phịng điều trị cầu trùng dê cho hiệu lực điều trị cao 44 2.5 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ 2.5.1 Kết luận - Cả hai giống dê Boer Saanen nhiễm cầu trùng với tỷ lệ cao 60,00 75,56% Cường độ nhiễm cầu trùng chủ yếu nhẹ trung bình - Dê nhỏ tuần tuổi có tỷ lệ nhiễm cao nhất, tiếp đến dê từ 4-8 tuần tuổi thấp dê lớn tuần tuổi Tỷ lệ nhiễm cầu trùng dê có xu hướng giảm dần theo tuổi - Trạng thái phân có liên quan chặt chẽ với tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng Phân lỏng có tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng cao nhất, tiếp đến phân sền sệt thấp phân trạng thái bình thường - Tình trạng vệ sinh thú y có mối liên quan đến tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng Tình trạng vệ sinh thú y tốt tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng thấp ngược lại tình trạng vệ sinh thú y tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng cao - Khi dê mắc bệnh cầu trùng thường có biểu triệu chứng ỉa chảy phân có mầu vàng xanh có lẫn máu, giảm ăn, xù lông, gầy tăng trọng thấp - Trong ba loại thuốc trị cầu trùng thử nghiệm thuốc Hanzuril 50 có hiệu lực trị cầu trùng cao (93,64%) sau 10 ngày điều trị Vì vậy, người chăn nuôi dê nên dùng thuốc để trị bệnh cầu trùng cho dê 2.5.2 Tồn - Do thời gian thực tập có hạn nên đề tài chưa theo dõi, nghiên cứu đánh giá tỷ lệ nhiễm cầu trùng theo mùa năm - Đề tài có dung lượng mẫu cịn nhỏ nên kết có độ xác chưa cao - Đề tài theo dõi địa điểm nên chưa đánh giá thật xác tỷ lệ nhiễm cầu trùng giống dê khác 2.5.3 Đề nghị Tiếp tục theo dõi giống dê Boer dê Saanen mùa để đánh giá mức độ nhiễm theo mùa giống cao hơn, theo dõi với 45 dung lượng mẫu cao để có độ xác cao Để đưa kết luận xác tỷ lệ nhiễm cầu trùng giống dê nuôi Việt Nam Trên sở kết thu để làm sở khoa học cho nhà nghiên cứu, Trung tâm đầu tư trang thiết bị đầy đủ để phục vụ cho công tác nghiên cứu, đánh giá, phát hiện, biện pháp phòng điều trị giúp người chăn nuôi giảm bớt thiệt hại kinh tế 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Đinh Văn Bình, Nguyễn Xn Trạch, Nguyễn Thị Tú (2008), Giáo trình chăn ni Dê Thỏ, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, Phạm Văn Khuê, Phan Lục (1996), Giáo trình Ký sinh trùng thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 27, 39-46, 58-62, 70, 86-90, 106-108, 142, 157161, 185-187 Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Quang Tuyên (1997), Giáo trình ký sinh trùng thú y, tr 192-193 Nguyễn Thị Kim Lan, Phan Địch Lân (2000), “Một số kết nghiên cứu bệnh giun sán đường tiêu hoá dê địa phương số tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam”, Tạp chí Khoa học – Cơng nghệ quản lí Kinh tế, số 6, tr 255 - 256 Nguyễn Thị Kim Lan, Phan Địch Lân, Nguyễn Văn Quang (2003), Bệnh ký sinh trùng đàn dê Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trần Trang Nhung, Nguyễn Văn Bình, Hồng Tồn Thắng, Đinh Văn Bình (2005), Giáo trình chăn ni dê, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Nguyễn Văn Thiện (2008), Thống kê sinh vật học ứng dụng chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Kolapxki N.A., Paskin P.I (1980), Bệnh cầu trùng gia súc, gia cầm, (Bản dịch từ tiếng Nga Nguyễn Đình Chí Trần Xn Thọ), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 59-67 Tài liệu tiếng Anh Chhabra, R.C and Pandey, V.S (1991), “Coccidia of goats in Zimbabwe”, Vet Parasitol., 39:199–205 10 Kaufmann Johannes (1996), Parasitic illfectiotls of domestic alimal, Birkhauser Verlag Berlin 47 11 Lima, J.D (1980), “Prevalence of coccidia in domestic goats from Illinois, Indiana, Missouri, and Wisconsin”, Int Sheep Goat Res, 1:234–241, 12 McDougald, L.R (1979), “Attempted cross-transmission of coccidia between sheep and goats and description of E Ovinoidalis sp.” J Protozool 26:109-113 13 Razavi, S.M and Hassanvand, A (2007), “A survey on prevalence of different imeriaspecies in goats in Shiraz suburbs”, J Fac Vet Med Univ Tehran, 61(4): 373–376 14 Smith M.C and Sherman D.M (2009), Goat Medicine, Second Edition, Wiley-Blackwell, State Avenue, Ames, Iowa 50014-8300, USA ... tượng nghiên cứu 28 2.3.2 Vật liệu nghiên cứu 28 2.3.3 Địa điểm thời gian nghiên cứu 29 2.3.4 Nội dung nghiên cứu 29 2.3.4.1 Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ... học, hóa chất dụng thí nghiệm 2.3.3 Địa điểm thời gian nghiên cứu - Địa diểm nghiên cứu: Trung tâm nghiên cứu Dê Thỏ Sơn Tây, Phường Xuân Khanh, Thị xã Sơn Tây, Thành phố Hà Nội - Thời gian nghiên. .. NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34 2.4.1 Kết nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ bệnh cầu trùng dê 34 2.4.1.1 Kết xác định tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng giống dê Boer Saanen nuôi Trung tâm nghiên cứu

Ngày đăng: 23/05/2021, 09:46

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan