1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón vi lượng đến sinh trưởng năng suất và chất lượng của giống ổi đài loan tại trường đại học nông lâm thái nguyên

50 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 651,96 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ LIÊN Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA PHÂN BÓN VI LƢỢNG ĐẾN SINH TRƢỞNG, NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƢỢNG CỦA GIỐNG ỔI ĐÀI LOAN TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÁI NGUN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Trồng trọt Khoa : Nơng học Khóa học : 2013 - 2017 Thái Nguyên, năm 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ LIÊN Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA PHÂN BÓN VI LƢỢNG ĐẾN SINH TRƢỞNG, NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƢỢNG CỦA GIỐNG ỔI ĐÀI LOAN TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÁI NGUN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Trồng trọt Lớp : Trồng trọt N03-k45 Khoa : Nông học Khóa học : 2013 – 2017 Giảng viên hƣớng dẫn: TS Dương Trung Dũng Thái Nguyên, năm 2017 i LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp giai đoạn cuối chương trình học tập thực hành sinh viên trường đại học, cao đẳng trung học chuyên nghiệp Được trí Ban Giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Nông học mong muốn thân Em phân công thực tập Trường ĐHNL – Thái Nguyên với đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng phân bón vi lượng đến sinh trưởng, suất chất lượng giống ổi Đài Loan trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên” Để hoàn thành đề tài tốt nghiệp, trước tiên em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban Giám Hiệu nhà trường Ban Chủ Nhiệm Khoa Nông Học trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em trình thực đề tài Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS Dương Trung Dũng tạo điều kiện cho em thực tập vườn ổi khu trồng cạn tận tình giúp đỡ em trình thực đề tài Qua em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc chân thành tới thầy cô bạn đồng khóa giúp đỡ em hồn thành tốt nhiệm vụ trình thực tập Do thời gian trình độ có hạn nên đề tài em cịn nhiều hạn chế khó tránh khỏi thiếu sót Rất mong góp ý chân thành thầy cô bạn sinh viên để đề tài em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2017 Sinh viên Nguyễn Thị Liên ii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 4.1 Ảnh hưởng phân bón vi lượng đến sinh trưởng ổi Đài Loan 22 Bảng 4.2 Ảnh hưởng phân bón vi lượng đến thời gian lộc 24 Bảng 4.3 Ảnh hưởng phân bón vi lượng đến sinh trưởng phát triển lộc thu 25 Bảng 4.4 Ảnh hưởng phân bón vi lượng đến thời gian hoa 27 Bảng 4.5 Ảnh hưởng phân bón vi lượng đến tỷ lệ đậu 27 Bảng 4.6 Nghiên cứu ảnh hưởng phân bón vi lượng đến suất ổi Đài Loan 29 Bảng 4.7 Ảnh hưởng phân bón vi lượng đến tiêu chất lượng ổi Đài Loan 30 Bảng 4.8 Ảnh hưởng phân bón vi lượng đến hàm lượng dinh dưỡng ổi Đài Loan 31 iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CT : Công thức CAQ : Cây ăn CV% : Hệ số biến động Đ/C : Đối chứng KLTB : Khối lượng trung bình LSD05 : Giới hạn sai khác nhỏ có ý nghĩa mức ý nghĩa α = 0,05 NSTT : Năng suất thực thu NS : Năng suất TN : Thí nghiệm iv MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Yêu cầu đề tài 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa khoa học 1.4.2.Ý nghĩa thực tiễn PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học 2.2 Nguồn gốc phân loại ổi 2.2.1 Nguồn gốc phân bố di truyền ổi 2.2.2 Phân loại 2.2.3 Giá trị dinh dưỡng công dụng ổi 2.3 Đặc điểm thực vật học ổi 2.3.1 Đặc điểm thực vật học 2.3.2 Đặc điểm sinh thái ổi 2.4 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 10 2.4.1 Tình hình nghiên cứu sản xuất ổi giới 10 2.4.2 Tình hình nghiên cứu sản xuất nước 12 2.5 Dinh dưỡng cho ổi 14 2.5.1 Nhu cầu dinh dưỡng cho ổi 14 v PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 3.1 Đối tượng nghiên cứu 18 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 18 3.3 Nội dung nghiên cứu 18 3.4 Phương pháp nghiên cứu tiêu theo dõi 18 3.4.1 Bố trí thí nghiệm 18 3.4.2 Các tiêu phương pháp theo dõi 19 3.4.2 Phương pháp xử lý số liệu 21 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 22 4.1 Ảnh hưởng phân bón vi lượng đến sinh trưởng ổi Đài Loan 22 4.1.1 Chiều cao 23 4.1.2 Đường kính gốc 23 4.1.3 Đường kính tán 23 4.1.4 Sinh trưởng lộc 24 4.2 Nghiên cứu ảnh hưởng phân bón vi lượng đến giai đoạn phát triển ổi Đài Loan 26 4.3 Ảnh hưởng đến yếu tố cấu thành suất suất 28 4.4.Ảnh hưởng phân bón vi lượng đến số tiêu chất lượng 30 4.4.1 Ảnh hưởng đến hàm lượng dinh dưỡng ổi 31 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 33 5.2 Đề nghị 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Cây ổi (Pisidium guajava L.) loại ăn quen thuộc với người dân Việt Nam Ổi nhiều người ưu chuộng khơng có giá trị kinh tế cao, mà cịn có giá trị dinh dưỡng tốt Theo Vũ Công Hậu (1996), thành phần dinh dưỡng ổi có chứa tới 50 calo/100g, cao dưa hấu, đu đủ; hàm lượng protein 0,7 - 1,9 g/100g; lipit 0,26 - 0,6 g/100g; vitamin C nhiều gấp 5, lần cam, ngồi cịn có vitamin B1, B3, vitamin A, muối khoáng, Fe, K, P, S, Ca (Vũ Cơng Hậu, 1996) [8] Ngồi dùng ăn tươi, ổi cịn chế biến thành nhiều sản phẩm có giá trị làm nước ép, mứt ổi, bánh kẹo Đặc biệt ổi có tác dụng tốt việc chữa bệnh tim mạch, đường ruột có tác dụng chống ung thư Trước đây, nước ta ổi thường mọc hoang trồng vườn nhà để lấy ăn Ngày nay, nhận thấy giá trị ổi mang lại nên trồng nhiều phổ biến hầu khắp vùng trong nước Ở tỉnh phía bắc, ổi đem lại thu nhập không nhỏ cho cho người sản xuất số vùng Hải Dương, Thái Bình, Hà Nội, phần lớn giống ổi địa phương như: ổi Đào, ổi Mỡ, ổi Đông Dư, ổi Bo, ổi Trắng…tuy nhiên giống ổi địa phương giống nhiều hạt, chất lượng không cao Để giống ổi có suất cao, chất lượng tốt ngồi chất lượng giống cịn ý biện pháp bón phân theo cảm tính, dựa vào kinh nghiệm chủ yếu gây lãng phí mà hiệu đạt khơng cao Chính nhằm góp phần giúp người dân có cơng thức bón phân hợp lý, tiết kiệm chi phí, nâng cao suất chất lượng, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng phân bón vi lượng đến sinh trưởng, suất chất lượng giống ổi Đài Loan trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá ảnh hưởng loại phân bón vi lượng đến sinh trưởng, suất chất lượng giống ổi từ đưa loại phân bón phù hợp với điều kiện canh tác Thái Nguyên 1.3 Yêu cầu đề tài - Theo dõi giai đoạn sinh trưởng, suất chất lượng giống ổi qua loại bón phân - Đánh giá tình hình sinh trưởng yếu tố cấu thành suất, chất lượng từ đưa loại phân bón phù hợp nhất, áp dụng vào sản xuất 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa khoa học - Kết nghiên cứu đề tài cung cấp dẫn liệu khoa học, làm sở cho việc nghiên cứu, xây dựng biện pháp kỹ thuật thâm canh, sử dụng loại phân bón thích hợp cho ổi địa bàn Thái Nguyên - Kết nghiên cứu đề tài bổ sung tài liệu cho công tác nghiên cứu khoa học sinh viên, làm tài liệu tham khảo cho việc giảng dạy ổi Trường 1.4.2.Ý nghĩa thực tiễn Kết luận đề tài sở quan trọng để trọn loại phân bón hợp lý, góp phần xây dựng quy trình kỹ thuật trồng trọt cho giống ổi Đài Loan, giúp nâng cao suất, chất lượng tiết kiệm chi phí sản xuất cho người dân PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học Trong năm gần ngành chế biến xuất nhập trái phát triển mạnh, trở thành ngành mũi nhọn nhiều quốc gia có Việt Nam Phong trào kinh tế làm vườn đồi trọng ngày phát triển, đặc biệt ổi với diện tích, suất, sản lượng tăng liên tục thời gian qua Có nhiều yếu tố định đến suất trồng giống, đất đai, chăm sóc, tỉa cành phân bón yếu tố quan trọng, có tác động mạnh đến đến diện tích thu nhập người nơng dân Mỗi vùng với điều kiện sinh thái, đất đai, kinh tế xã hội khác việc bón phân cho ổi mang lại hiệu kinh tế cao điều mà nhà khoa học người nông dân quan tâm Để giống cho suất cao, chất lượng tốt, có khả chịu điều kiện ngoại cảnh bất lợi cần phải có quy trình bón phân hợp lý Vì nghiên cứu ảnh hưởng tổ hợp phân bón đến sinh trưởng, phát triển, suất giống ổi Đài Loan sở quan trọng việc xây dựng quy trình bón phân chuẩn cho ổi tỉnh Thái Nguyên 2.2 Nguồn gốc phân loại ổi 2.2.1 Nguồn gốc phân bố di truyền ổi Cây ổi có tên khoa học Psidium guajava Theo Morton, J 1987 (Brazilian Guava), hầu hết loại ổi trồng phân bố rộng, lồi P guineense tìm thấy từ phía bắc Argentina Pêru tới phía Nam Mexicơ Ở Argatala, Ấn Độ ổi mọc nhiều coi loài dại (Morton, J 1987) [12] 29 Bảng 4.6 Nghiên cứu ảnh hƣởng phân bón vi lƣợng đến suất ổi Đài Loan Chỉ tiêu KLTB NS cá thể NSTT (gam) (kg/cây) (tấn/ha) CT1 299,79 18,16 9,08 CT2 275,59 13,81 6,91 CT3 281,55 15,71 7,85 CT4(đ/c) 262,48 10,17 5,09 P

Ngày đăng: 23/05/2021, 09:32

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đường Hồng Dật, 2003. Sổ tay hướng dẫn sử dụng phân bón, NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay hướng dẫn sử dụng phân bón
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
2. Vũ Công Hậu, 1974. Phương pháp thống kê trong thí nghiệm nông nghiệp, NXB Nông thôn Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp thống kê trong thí nghiệm nông nghiệp
Nhà XB: NXB Nông thôn Hà Nội
3. Vũ Công Hậu, 1990. Kỹ thuật nhân giống cây ăn trái ở miền Nam, NXB Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật nhân giống cây ăn trái ở miền Nam
Nhà XB: NXB Nông nghiệp Hà Nội
4. Vũ Công Hậu, 1996. Trồng cây ăn quả ở Việt Nam, NXB Nông Nghiệp - TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trồng cây ăn quả ở Việt Nam
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp - TP. Hồ Chí Minh
5. Tôn Thất Trình, 2001. Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây ăn quả có triển vọng xuất khẩu ở Việt Nam, NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây ăn quả có triển vọng xuất khẩu ở Việt Nam
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
6. Trần Thế Tục, 1999. Sổ tay người làm vườn, Nhà Xuất bản Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay người làm vườn
Nhà XB: Nhà Xuất bản Nông nghiệp
7. Viện Nghiên cứu Rau Quả, 1997. Khoa học kỹ thuật Rau - Hoa - Quả, NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học kỹ thuật Rau - Hoa - Quả
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
8. Viện Nghiên cứu Cây ăn quả miền Nam, Kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ 2002 - 2003, NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ 2002 - 2003
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
10. Trần Như Ý, Đào Thanh Vân, Nguyễn Thế Huấn, 2000. Giáo trình cây ăn quả, trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình cây ăn quả
9. Viện cây lương thực, cây TP, 2006, Báo cáo kết quả nghiên cứu triển khai về cây ăn quả của viện cây lương thực và cây thực phẩm giai đoạn 2001 – 2005 Khác
11. Tổng cục thống kê Việt Nam II. Tài liệu nước ngoài Khác
12. Morton, J. (1987). Brazilian Guava. p. 365-367. In: Fruits of warmclimates. Julia F. Morton, Miami, FL Khác
13. Nakasone H.Y. and R.E. Paull (1998), Tropical Fruits, Cab International. Ortho Books, All About Citrus and Subtropical Fruits, Chevrron Chemical Co.1985.pp, 49-50 Khác
14. Singh, B. K., K. N. Tiwari, S. Chourasia and S. Mandal. 2007. Crop water requirement of guava (Psidium guajava L.) Cv. Kg/kaji under drip irrigation and plastic mulch Acta Horticulturae, 735: 399-405 Khác
15. Zella E. Ellshoffl, Donald E. Gardnerl, Charles Wikle3, and Clifford W Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w