1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón đến sinh trưởng của cây con kim giao núi đất nageia wallichiana giai đoạn vườn ươm tại trường đại học nông lâm thái nguyên

51 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 1,57 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - CHÁNG MÍ MÌNH NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN BĨN ĐÊN SINH TRƯỞNG CỦA CÂY CON KIM GIAO NÚI ĐẤT GIAI ĐOẠN VƯỜN ƯƠM TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Lâm nghiệp Khoa : Lâm nghiệp Khoá học : 2015 - 2019 Thái Nguyên, năm 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - CHÁNG MÍ MÌNH NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN BÓN ĐÊN SINH TRƯỞNG CỦA CÂY CON KIM GIAO NÚI ĐẤT GIAI ĐOẠN VƯỜN ƯƠM TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÁI NGUN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Lâm nghiệp Lớp : K47 - LN Khoa : Lâm nghiệp Khoá học : 2015 - 2019 Giảng viên hướng dẫn :TS Đỗ Hoàng Chung Thái Nguyên, năm 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết khóa luận tốt nghiệp hồn toàn trung thực, chưa sử dụng để bảo vệ học vị Mọi giúp đỡ cho việc hồn thành khóa luận cảm ơn Các thơng tin, tài liệu trình bày luận văn rõ nguồn gốc Thái nguyên, ngày tháng năm 2019 Xác nhận GVHD Người viết cam đoan Đồng ý cho bảo vệ kết trước hội đồng khoa học Cháng Mí Mình XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN CHẤM PHẢN BIỆN Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên sửa chữa sai sót sau hội đồng chấm yêu cầu! (Ký ghi rõ họ tên) ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận trước tiên tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp, cảm ơn thầy cô giáo truyền đạt cho kiến thức quý báu suốt trình học tập rèn luyện trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Tôi đặc biệt xin chân thành cảm ơn hướng dẫn tận tình, quan tâm sâu sắc giáo TS Đỗ Hồng Chung giúp đỡ suốt thời gian thực tập để tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Cuối xin bày tỏ biết ơn tới gia đình, bạn bè người thân quan tâm giúp đỡ tơi suốt q trình thực tập Trong q trình nghiên cứu có chủ quan khách quan nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu xót hạn chế Tơi mong nhận đóng góp ý kiến thầy giáo sinh viên để tơi hồn thành khóa luận tốt Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, Ngày 20 tháng05 năm 2019 Sinh viên Cháng Mí Mình iii DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 4.1 Biểu đồ thể tỷ lệ sống Kim giao núi đất sau tháng theo dõi ……………………………… ……………………25 Hình 4.2 Biểu đồ thể ảnh hưởng phân bón đến sinh trưởng chiều cao Kim giao núi đất giai đoạn tháng theo dõi 27 Hình 4.3 Biểu đồ thể ảnh hưởng phân bón đến sinh trưởng đường kính Kim giao núi đất sau tháng theo dõi 29 Hình 4.4 Biểu đồ thể ảnh hưởng phân bón đến động thái Kim giao giai đoạn tháng tuổi ………………………………… 31 Hình 5.5 Biểu đồ thể tỷ lệ xuất vườn dự kiến Kim giao………….34 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Kết phân tích mẫu đất 14 Bảng 3.1 Sơ đồ bố trí cơng thức thí nghiệm 19 Bảng 3.2 Bảng điều tra sinh trưởng Hvn, D00 động thái Kim giao núi đất (Nageia wallichiana) CTTN 22 Bảng 3 Tỷ lệ Kim giao núi đất (Nageia wallichiana) xuất vườn CTTN (%) .23 Bảng 4.1 Ảnh hưởng phân bón đến tỷ lệ sống Kim giao núi đất (Nageia wallichiana) CTTN 24 Bảng 4.2 Phân tích phương sai nhân tố tỷ lệ sống Kim giao giai đoạn tháng tuổi 25 Bảng 4.3 Ảnh hưởng phân bón đến sinh trưởng 𝑯vn Kim giao núi đất (Nageia wallichiana) 26 Bảng 4.4 Phân tích phương sai nhân tố sinh trưởng chiều cao Kim giao giai đoạn tháng tuổi 27 Bảng 4.5 Ảnh hưởng phân bón đến sinh trưởng 𝑫00 Kim giao núi đất (Nageia wallichiana) 28 Bảng 4.6 Phân tích phương sai nhân tố đến sinh trưởng đường kính cổ rễ Kim giao giai đoạn tháng tuổi 30 Bảng 4.7 Ảnh hưởng phân bón đến động thái Kim giao núi đất (Nageia wallichiana) .31 Bảng 4.8 Phân tích phương sai nhân tố động thái Kim giao giao đoạn tháng tuổi 32 Bảng 4.9 Ảnh hưởng phân bón đến tỷ lệ chất lượng xuất vườn Kim giao núi đất (Nageia wallichiana) 33 v MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .1 1.1 Tính cấp thiết đề tài .1 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài .3 1.3 Ý nghĩa đề tài PHẦN 2: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học .5 2.2 Tình hình nghiên cứu nước giới .9 2.2.1 Trên giới 2.2.2 Ở Việt Nam .10 2.3 Tổng quan khu vực nghiên cứu 13 2.4 Một số thông tin họ Đinh Kim giao núi đất (Nageia wallichiana) 15 PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .18 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 18 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 18 3.3 Nội dung nghiên cứu 18 3.4 Phương pháp nghiên cứu 18 3.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 19 3.4.2 Phương pháp theo dõi thu thập số liệu .20 3.4.3.Phương pháp nội nghiệp 23 PHẦN 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 24 4.1 Ảnh hưởng phân bón đến tỷ lệ sống Kim giao núi đất (Nageia wallichiana) cơng thức thí nghiệm .24 4.2 Ảnh hưởng phân bón đến sinh trưởng chiều cao vút Kim giao núi đất (Nageia wallichiana) 26 4.3 Ảnh hưởng phân bón đến sinh trưởng đường kính cổ rễ Kim giao núi đất (Nageia wallichiana) 28 vi 4.4 Ảnh hưởng phân bón đến động thái Kim giao núi đất (Nageia wallichiana) 30 4.5 Ảnh hưởng phân bón đến tỷ lệ xuất vườn Kim giao núi đất (Nageia wallichiana) 32 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 34 5.1 Kết luận 34 5.2 Kiến nghị 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Rừng tài nguyên quý giá người Rừng sở phát triển kinh tế - xã hội mà giữ chức sinh thái quan trọng: rừng tham gia vào q trình điều hồ khí hậu, đảm bảo chu chuyển ôxy nguyên tố khác hành tinh, trì tính ổn định độ màu mỡ đất, hạn chế lũ lụt, hạn hán, ngăn chặn xói mịn đất, làm giảm nhẹ sức tàn phá khốc liệt thiên tai, bảo tồn nguồn nước mặt nước ngầm làm giảm mức nhiễm khơng khí nước Đất nước Việt Nam trải dài nhiều vĩ tuyến đai cao, với địa hình đa dạng, 2/3 lãnh thổ đồi núi, lại có khí hậu thay đổi từ nhiệt đới ẩm phía Nam, đến nhiệt đới vùng cao phía Bắc, tạo nên đa dạng hệ sinh thái tự nhiên phong phú loài sinh vật Những hệ sinh thái bao gồm nhiều loại rừng rừng rộng thường xanh, rừng nửa rụng lá, rừng rụng lá, rừng núi đá vôi, rừng hỗn giao rộng kim, rừng kim, rừng tre nứa, rừng ngập mặn, rừng tràm, rừng ngập nước ngọt, Tuy nhiên năm qua rừng nước ta lại nằm tình trạng suy giảm số lượng chất lượng rừng, diện tích rừng ngày bị thu hẹp Theo số liệu điều tra Viện điều tra, quy hoạch rừng – Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thơn, năm 1945, diện tích rừng tự nhiên nước ta 14 triệu ha, tương đương với độ che phủ 43% Đến năm 1990, diện tích rừng tự nhiên nước ta 9,175 triệu ha, tương đương độ che phủ 27,2% Nguyên nhân chủ yếu gây tình trạng chiến tranh, quản lý rừng chưa bền vững, đốt nương làm rẫy, khai thác bừa bãi… Từ Chính phủ có thị 268/Ttg (1996) cấm khai thác rừng tự nhiên nên tốc độ phục hồi rừng khả quan Đến năm 2003, tổng diện tích rừng tự nhiên nước ta 12 triệu với độ che phủ 36,1%, rừng tự nhiên chiếm 10 triệu ha, rừng trồng triệu Vừa qua Bộ NN&PTNT vừa định 3158/QĐ-BNN-TCLN công bố trạng rừng Việt Nam Theo đó, tính đến ngày 31/12/2015, diện tích rừng để tính độ che phủ toàn quốc 13,520 triệu (độ che phủ đạt 40,84%) Theo công bố trạng rừng này, diện tích rừng có nước ta gần 14,062 triệu Trong đó, rừng tự nhiên 10,175 triệu ha, rừng trồng 3,886 triệu Diện tích lâm nghiệp đạt 13,614 triệu với độ che phủ 39,5%, diện tích lâu năm (cao su, đặc sản) trồng đất lâm nghiệp 448.800 ha, độ che phủ 1,34% Diện tích rừng để tính độ che phủ toàn quốc 13.520.984 với độ che phủ 40,84% [34] Để trồng rừng thành công, đạt hiệu cao yếu tố ảnh hưởng định giống trồng Trong lâm nghiệp diện tích kinh doanh trồng rừng lớn, lực lượng lao động ít, có đời sống dài ngày, việc tác động giống vào hồn cảnh thực tốt vào giai đoạn vườn ươm – năm đầu, sau trồng, có điều kiện chăm sóc đến khai thác trồng nơng nghiệp ngắn ngày nên vai trò giống lại quan trọng Tuy chọn giống có vai trị quan trọng song không áp dụng biện pháp kĩ thuật thích đáng giống có tốt đến đâu khơng thể cho suất cao [22] Loài Kim giao núi đất (Nageia wallichiana) địa có vai trị quan trọng cơng tác phục hồi rừng Lồi có khu phân bố hẹp, Việt Nam gặp miền Bắc tỉnh Hồ Bình, Sơn La, Ninh Bình Lồi mang nhiều ý nghĩa sinh thái, giá trị sử dụng, giá trị thương mại, giá trị cảnh quan Tuy nhiên thường bị khai thác nhiều nên trở thành khan cạn kiệt nên có vai trị quan trọng bảo tồn nguồn gen, đặc biệt bảo tồn nguồn gen đinh quý Hiện lồi có tên sách đỏ Việt Nam Vì vậy, lồi đứng trước nguy tuyệt chủng Cần phải có biện pháp kịp thời để bảo tồn hướng tới phát triển nhân rộng loài Kim giao núi đất (Nageia wallichiana) Để bảo tồn lồi cần thiết phải có nghiên cứu sâu khả sinh trưởng giai đoạn vườn ươm [36] 29 Phân bón khơng ảnh hưởng đến sinh trưởng chiều cao vút mà ảnh hưởng đến sinh trưởng đường kính cổ rễ giai đoạn vườn ươm Kết nghiên cứu sinh trưởng đường kính cổ rễ Kim giao núi đất (Nageia wallichiana) CTTN giai đoạn vườn ươm thể bảng 4.5 Qua bảng 4.5 ta thấy sinh trưởng đường kính cổ rễ Kim giao sử dụng cơng thức khác khơng giống nhau, kích thước đường kính cổ rễ tăng theo giai đoạn theo dõi Trong giai đoạn theo dõi tháng tuổi khác biệt đường kính Kim giao sử dụng công thức khác chưa rõ rệt lúc đường kính cịn nhỏ đến giai đoạn tháng có khác biệt tương đối rõ rệt công thức Sau tháng theo dõi Kim giao sử dụng cơng thức có đường kính cổ rễ lớn đạt 1,04cm, Kim giao sử dụng cơng thức có đường kính cổ rễ nhỏ đạt 0,53cm Hình 4.3 Biểu đồ thể ảnh hưởng phân bón đến sinh trưởng đường kính Kim giao núi đất sau tháng theo dõi Đặt nhân tố A cơng thức phân bón thí nghiệm Đặt giả thuyết H0: nhân tố A tác động lên kết thí nghiệm Đặt đối thuyết H1: nhân tố A tác động khơng đồng lên kết thí nghiệm So sánh: ta thấy FA = 9,9250552 > F05 = 3,105875 30 Bảng 4.6 Phân tích phương sai nhân tố đến sinh trưởng đường kính cổ rễ Kim giao giai đoạn tháng tuổi ANOVA Source of Variation SS Between Groups 0.474079 0.094816 9.9250552 0.000608 3.105875 Within Groups 0.114638 12 0.009553 Total 0.588717 17 df MS F P-value F crit Vậy giả thuyết H0 bị bác bỏ, chấp nhận đối thuyết H1 tức nhân tố A tác động khơng đồng đến sinh trưởng đường kính cổ rễ Kim giao Ảnh hưởng công thức khác khơng giống nhau, có công thức tác động trội công thức cịn lại So sánh bảng 4.3a thấy CT5 có ảnh hưởng tốt đến sinh trưởng đường kính cổ rễ Kim giao so với công thức cịn lại 4.4 Ảnh hưởng phân bón đến động thái Kim giao núi đất (Nageia wallichiana) Phân bón khơng ảnh hưởng đến sinh trưởng chiều cao vút ngọn, đường kính cổ rễ mà cịn ảnh hưởng đến động thái giai đoạn vườn ươm Kết nghiên cứu ảnh hưởng phân bón đến động thái Kim giao núi đất (Nageia wallichiana) giai đoạn vườn ươm thể bảng 4.7 Qua bảng 4.7 ta thấy cơng thức phân bón khác ảnh hưởng khác đến động thái Kim giao Qua giai đoạn theo dõi số lượng Kim giao có tăng tên Sau tháng theo dõi nhận thấy Kim giao sử dụng cơng thức có số lượng trung bình lớn đạt 11,9 lá/cây, cơng thức có số lượng trung bình 7,9 lá/cây 31 Bảng 4.7 Ảnh hưởng phân bón đến động thái Kim giao núi đất (Nageia wallichiana) CTTN CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 CT6 CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 CT6 CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 CT6 Chỉ tiêu số Số TB Giai đoạn tháng tuổi 3,6 3,7 4,2 4,4 3,4 Giai đoạn tháng tuổi 6,5 6,7 7,3 7,7 8,4 5,7 Giai đoạn tháng tuổi 8,8 9,1 10,3 10,7 11,9 7,9 F 13,1 4,2 7,1 Hình 4.4 Biểu đồ thể ảnh hưởng phân bón đến động thái Kim giao giai đoạn tháng tuổi 32 Bảng 4.8 Phân tích phương sai nhân tố động thái Kim giao giao đoạn tháng tuổi ANOVA Source of Variation SS df Between Groups 30.56403 6.112806 7.1580816 0.002556 3.105875 Within Groups 10.24767 12 0.853973 Total 40.8117 MS F P-value F crit 17 Đặt nhân tố A cơng thức phân bón thí nghiệm Đặt giả thuyết H0: nhân tố A tác động lên kết thí nghiệm Đặt đối thuyết H1: nhân tố A tác động không đồng lên kết thí nghiệm So sánh: ta thấy FA = 7,1580816 > F05 = 3,105875 Vậy giả thuyết H0 bị bác bỏ, chấp nhận đối thuyết H1 tức nhân tố A tác động không đồng đến động thái Kim giao Ảnh hưởng cơng thức khác khơng giống nhau, có công thức tác động trội công thức cịn lại So sánh bảng 4.3a thấy CT5 có ảnh hưởng tốt đến động thái Kim giao so với cơng thức cịn lại 4.5 Ảnh hưởng phân bón đến tỷ lệ chất lượng xuất vườn Kim giao núi đất (Nageia wallichiana) Đánh giá chất lượng giống bước quan trọng quy trình sản xuất giống, việc đánh giá chất lượng có ý nghĩa việc xác định tỷ lệ đạt tiêu chuẩn xuất vườn Kết đánh giá chất lượng Kim giao dự kiến tỷ lệ xuất vườn thể bảng 4.9 33 Bảng 4.9 Ảnh hưởng phân bón đến tỷ lệ chất lượng xuất vườn Kim giao núi đất (Nageia wallichiana) Số CTTN điều tra Tỷ lệ đạt tiêu chuẩn Chất lượng Tốt TB Xấu Tốt + TB Số Số Số % % % cây CT1 22 14 63,64 13,64 22,73 77,27 CT2 23 15 65,22 13,04 21,74 78,26 CT3 24 16 66,67 16,67 16,67 83,33 CT4 25 17 68,00 20,00 12,00 88,00 CT5 26 21 80,77 11,54 7,69 92,31 CT6 20 11 55,00 10,00 35,00 65,00 Dẫn liệu từ bảng 4.9 ta thấy: chất lượng Kim giao sử dụng cơng thức phân bón khác khác nhau, tỷ lệ tốt, trung bình xấu công thức không đồng Trong cơng thức có tỷ lệ tốt cao đạt 80,77%, xấu tỷ lệ 7,69%, Công thức có tỷ lệ tốt thấp đạt 55%, xấu 35% Qua kết đánh giá chất lượng giống thấy cơng thức có tỷ lệ đạt tiêu chuẩn xuất vườn cao đạt 92,31%, cơng thức có tỷ lệ đạt tiêu chuẩn xuất vườn thấp đạt 65% 34 Hình 4.5 Biểu đồ thể tỷ lệ xuất vườn dự kiến Kim giao PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Sau hoàn thành xong việc nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng phân bón đến sinh trưởng Kim giao núi đất (Nageia wallichiana) giai đoạn vườn ươm Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên” kết luận số vấn đề sau: Trong giai đoạn theo dõi khác ảnh hưởng phân bón đến sinh trưởng Kim giao khác Trong giai đoạn tháng tuổi bắt đầu có khác biệt sinh trưởng nhiên chưa rõ, q trình sinh trưởng đường kính gốc, chiều cao vút động thái diễn chậm Giai đoạn thàng tuổi có tăng trưởng nhanh đường kính gốc, chiều cao vút nhiều Các công thức khác sử dụng thí nghiệm có ảnh hưởng khác đến q trình sinh trưởng Kim giao Cơng thức có hiệu cao cho tỷ lệ sống cao, tăng trưởng nhanh đường kính gốc, chiều cao nhiều Cây giống có phẩm chất tốt, bị sâu bệnh cho tỷ lệ xuất vườn cao Cơng thức có tỷ lệ sống thấp nhất, sinh trưởng đường kính gốc, chiều cao chậm Cấy giống có phẩm chất tốt ít, nhiều chất lượng trung bình xấu, tỷ lệ xuất vườn thấp Việc lựa chọn phân bón phù hợp cho giống vơ quan trọng góp phần quan trọng cơng tác sản xuất giống 35 5.2 Kiến nghị Để đánh giá xác ảnh hưởng phân bón đến sinh trưởng Kim giao núi đất nói riêng trồng khác nói chung giai đoạn vườn ươm xin đưa kiến nghị sau đây: - Cần thử nghiệm với loại phân bón khác - Thay đổi tỷ lệ phân bón hỗn hợp ruột bầu - Thực thí nghiệm với loại trồng khác - Tưới nước vào sáng sớm chiều tối - Các sâu bệnh - Làm lưới che ánh sáng - Tiến hành thí nghiệm vào mùa năm - Việc tiến hành nghiên cứu cần thực lại nhiều lần để đánh giá kết xác 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TIẾNG VIỆT Nguyễn Việt Cường, Nguyễn Minh Ngọc, Phạm Đức Tuấn (2014), Kết nghiên cứu bước đầu ảnh hưởng thành phần ruột bầu ánh sáng đến sinh trưởng Mỏ chim (Cleidion spiciflorum Burm) giai Lê Minh Cường, Hà Thị Mừng (2015), Nghiên cứu hàm lượng chất dinh dưỡng NPK tổng số đất gieo ươm trồng rừng Sồi phảng (lithocarpus fissus (champ,ex benth) a,camus) tuổi khác nhau, Tạp chí KHLN, Số 1/2015, (3684 – 3688), Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Nguyễn Thị Chuyền, Trương Tuấn Anh, Hoàng Tiến Đại (2016), Ảnh hưởng ánh sáng thành phần ruột bầu đến sinh ưởng Sơn huyết (Melanorrhoea laccifera Pierre) giai đoạn ườn ươm, Tạp chí KHLN, Số 4/2016, (4655 – 4664), Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hồng Cơng Đãng (2000), Nghiên cứu ảnh hưởng số nhân tố sinh thái đến sinh trưởng sinh khối Bần chua (Sonneratia caseolaris) giai đoạn vườn ươm, Tóm tắt luận án tiến sỹ nông nghiệp, Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội, Nguyễn Minh Đường ( 1985), Nghiên cứu gây trồng Dầu, Sao, Vên vên dạng đất đai trống trọc khả sản xuất gỗ lớn, gỗ quý, Báo cáo khoa học 01,9,3, Phân viện Lâm nghiệp phía Nam, Nguyễn Thị Hải Hồng, Trần Nhật Nam, Võ Trung Kiên (2012), Ảnh hưởng thành phần ruột bầu đến sinh trưởng Dầu rái (Dipterocarpus alatus roxb,) Sao đen (Hopea odorata roxb,) giai đoạn vườn ươm, Tạp chí KHLN, Số 4/2012, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Vũ Thị Lan Nguyễn Văn Thêm (2006), Ảnh hưởng độ tàn che hỗn hợp ruột bầu đến sinh trưởng Gõ đỏ (Afzelia xylocarpa Craib) tháng 37 tuổi điều kiện vườn ươm, Luận văn Thạc sĩ khoa học Nông nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm TpHCM, Vũ Thị Lan (2007), Ảnh hưởng số nhân tố sinh thái đến sinh trưởng Gõ đỏ (Afzelia xylocarpa Craib) tháng tuổi giai đoạn vườn ươm, Luận văn Thạc sĩ khoa học Nông nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm TpHCM, Phạm Duy Long, Luyện Thị Minh Hiếu (2014), Nghiên cứu ảnh hưởng phân bón đến sinh trưởng rừng trồng Keo lai (Acacia mangium  Acacia auriculiformis) Công ty Lâm nghiệp Tam Thanh – Phú Thọ, Tạp chí KHLN, Số 2/2014, (3288 - 3292), Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, 10 Trương Thị Cẩm Nhung (2010), Nghiên cứu kỹ thuật gieo ươm loài Muồng hoàng yến (Cassia fistula) Huỳnh liên (Tecoma stans) phục vụ cho trồng xanh đô thị, Đề tài cấp Bộ, Trường Đại học Nông lâm Tp HCM, 11 Nguyễn Xuân Quát (1985), Thông nhựa Việt Nam – Yêu cầu chất lượng hỗn hợp ruột bầu ươm để trồng rừng, Tóm tắt luận án Phó Tiến sĩ khoa học Nơng nghiệp, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, 12 Nguyễn Huy Sơn, Nguyễn Văn Tiến (2012), Ảnh hưởng phân bón ánh sáng đến sinh trưởng Re gừng (Cinnamomum obtusifolium) giai đoạn vườn ươm, Tạp chí KHLN, Số 2/2012, (2191 – 2198), Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, 13 Nguyễn Văn Sở (2003), Trồng rừng nhiệt đới, Tủ sách Trường Đại học Nông lâm Tp HCM, 14 Nguyễn Văn Sở (2004), Kỹ thuật sản xuất vườn ươm, Tủ sách Trường Đại học Nông lâm Tp, HCM, 15 Đỗ Anh Tuấn (2013), Ảnh hưởng che sáng thành phần ruột bầu đến tỷ lệ sống sinh trưởng Giổi ăn hạt (Michelia tonkinensis A,Chev), Tạp chí KHLN, Số 3/2013, (2838 - 2844), Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 38 16 Hồng Văn Thơi, Nguyễn Hải Hịa (2016), Ảnh hưởng thành phần ruột bầu đến sinh trưởng Mắm biển (Avicennia marina (Forssk) Vierh,), Sú đỏ (Agiceras floridum Roem & Schult,), Dà vôi (Ceriops tagal C,B,Rob,), Đưng (Rhizophora mucronata Lam,), Đước (Rhizophora apiculata Blume) Đâng (Rhizophora stylosa Griff,) giai đoạn vườn ươm đảo Nam Trung Bộ, Tạp chí KHLN, Số 4/2016, (4665 – 4675), Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, 17 Trịnh Xuân Vũ tác giả khác (1975), Sinh lý thực vật, Nxb NN Hà Nội, 18 Viện thổ nhưỡng nông hóa (1998), Sổ tay phân tích đất, nước, phân bón trồng, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, II NƯỚC NGOÀI 19 Ekata Khurana and J, S Singh (2000), Ecology of seeds and seedlings grown for conservation and restoration of tropical dry forests: a total, Department of Botany, Hindu Banaras University, Varanasi India 20 Thomas D, Landis (1985), Mineral nutrition as an indicator of seedling quality, Assess seedling quality: Principles, procedures, and predictability of major tests, The conference was held October 16-18, 1984, Forest Research Laboratory, Oregon State University, 39 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Cây Kim giao vườn ươm khoa Lâm nghiệp Đo đếm tiêu sinh trưởng Kim giao 40 PHỤ LỤC Phân tích phương sai ANOVA tỷ lệ sống Kim giao Anova: Single Factor SUMMARY Groups Column Column Column Column Column Column ANOVA Source of Variation Between Groups Within Groups Total Count Sum Average Variance 66 22 69 23 72 24 75 25 78 26 60 20 SS df 70 18 12 88 17 MS F P-value F crit 14 9.333333 0.000805 3.105875 1.5 41 PHỤ LỤC Phân tích phương sai ANOVA sinh trưởng chiều cao Kim giao sau tháng theo dõi Anova: Single Factor SUMMARY Groups Count Sum Column 56.1925 Column Column 3 Column Column Column 59.4608 62.0829 65.2192 69.5572 44.6692 ANOVA Source of Variation Between Groups Within Groups SS 123.805 10.7983 Total 134.604 df 12 17 Average 18.7308 19.8202 20.6943 21.7397 23.1857 14.8897 MS 24.7611 0.89986 Variance 0.851622 0.101192 1.192564 1.051277 1.008215 1.194300 PF value 27.51657 3.51E8 06 F crit 3.10587 42 Phục lục Phân tích phương sai ANOVA sinh trưởng đường kính cổ rễ Kim giao sau tháng theo dõi Anova: Single Factor SUMMARY Groups Column Column Column Column Column Column Count 3 3 3 Sum 1.922483 2.21754 2.421377 2.555846 3.134456 1.595175 Average 0.640828 0.73918 0.807126 0.851949 1.044819 0.531725 Variance 0.0102886 0.009825 0.0087393 0.0101883 0.009425 0.0088528 df MS F ANOVA Source of Variation Between Groups Within Groups 0.474079 0.114638 0.094816 9.9250552 0.000608 3.105875 12 0.009553 Total 0.588717 17 SS P-value F crit 43 Phụ lục Phân tích phương sai ANOVA động thái Kim giao sau tháng theo dõi Anova: Single Factor SUMMARY Groups Column Column Column Column Column Column ANOVA Source of Variation Between Groups Within Groups Total Count 3 3 3 SS Sum 26.40617 27.3918 30.75072 32.12231 35.61595 23.84712 df Average 8.802058 9.130599 10.25024 10.70744 11.87198 7.949039 MS 30.56403 10.24767 12 40.8117 17 Variance 1.0575019 0.9941034 0.8893118 0.9313966 0.354007 0.8975153 F P-value F crit 6.112806 7.1580816 0.002556 3.105875 0.853973 ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - CHÁNG MÍ MÌNH NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN BĨN ĐÊN SINH TRƯỞNG CỦA CÂY CON KIM GIAO NÚI ĐẤT GIAI ĐOẠN VƯỜN ƯƠM TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC... 4.2 Ảnh hưởng phân bón đến sinh trưởng chiều cao vút Kim giao núi đất (Nageia wallichiana) ̅ Kết nghiên cứu ảnh hưởng phân bón đến sinh trưởng

Ngày đăng: 23/05/2021, 09:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w