1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

On lai nien bieu chu quyen VN tai Truong Sa

20 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bộ Tư lệnh Hải quân chấp hành nghiêm chỉ thị, mệnh lệnh của trên, sáng tạo, bình tĩnh, dũng cảm và kiên quyết phối hợp với các lực lượng khác đấu tranh cả về chính trị, ngoại giao, quâ[r]

(1)

Ôn lại niên biểu chủ quyền VN Trường Sa

Ôn lại niên biểu chủ quyền VN Trường Sa

Trong kỷ 17, đội Bắc Hải lập khai thác vùng quần đảo Trường Sa, đội Hoàng Sa kiêm quản Các tài liệu thất lạc nhiều nên không rõ hoạt động cụ thể Có đảo cịn lưu dấu hoạt động đội Bắc Hải kỷ 17: đảo Ba Bình, nơi có bia đá Vạn Lý Ba Bình chúa Nguyễn dựng lên Bãi cạn Bàn Than gần đảo Ba Bình ghi lại sách Lê Quý Đôn với tên Bàn Than Thạch Cồn Bạch Sa, sau đổi tên Đá Phật Tự, nơi ghi lại sử sách, ngày ghi tên quốc tế Hardy Reef nằm gần Philippin

Trong thời kỳ Pháp thuộc, sau Nhật chiếm Đơng Dương, có người Việt phục vụ quần đảo Trường Sa lực lượng Pháp, Nhật

Trước 1974, hải quân VNCH đóng đảo Loại Ta đảo Song Tử Đơng (có cột mốc chủ quyền), khơng rõ năm đóng qn năm rút lui

Năm 1974, hải quân VNCH đóng giữ đảo Nam Yết, Sơn Ca, Sinh Tồn, Song Tử Tây Trường Sa

Từ 14/4/1975 đến 29/4/1975, Đội thuộc Đồn 126 đặc cơng nước phối hợp với Đoàn 125 phận D471, Đặc cơng Qn khu giải phóng tiếp quản đảo Song Tử Tây, Sơn Ca, Nam Yết, Sinh Tồn Trường Sa

Tháng 4/1976, Quân chủng Hải quân tổ chức diễn tập đổ chống đổ đảo Trường Sa

Tháng 2/1978, Philippines đưa quân chiếm đóng đảo Ponata?, đồng thời tăng cường trinh sát quanh đảo VN đóng quân

Ngày 10/3/1978, Hải quân Nhân dân VN đổ lên đảo An Bang Ngày 15/3/1978, Hải quân Nhân dân VN đóng giữ đảo Sinh Tồn Đơng

Ngày 30/3/1978, Hải qn Nhân dân VN đóng giữ đảo Hịn Sập (Phan Vinh) Đã có chiến dịch thần tốc để đánh chiếm lại Phan Vinh từ tay của?

Ngày 4/4/1978, Hải quân Nhân dân VN hoàn thành việc đóng giữ đảo Trường Sa Đơng Cũng tháng 4/1978, phân đội đưa đóng giữ đảo Thuyền Chài, điều kiện vật chất chưa bảo đảm nên tháng 5/1978 phân đội rút đất liền

Ngày 8/5/1978, Trung đồn 146 phịng thủ Trường Sa thành lập Năm 1980, đơn vị nâng cấp thành Lữ đoàn 146

(2)

Hải quân Nhân dân VN khơng có kết

Ngày 6/4/1983, ông Hồ Ngọc Nhường - Chủ tịch UBND tỉnh Phú Khánh dẫn đầu đồn cơng tác tỉnh thăm đặt mốc chủ quyền Việt Nam đảo Thuyền Chài Từ tháng 1/1987 đến năm 1987, việc xây dựng nhà lâu bền đảo Thuyền Chài hoàn thành

Cuối năm 1987, tình hình hoạt động nước khu vực quần đảo ngày phức tạp hơn, quanh đảo Sinh Tồn, An Bang, Đá Tây, Song Tử Tây, Trường Sa Đông… Họ tổ chức tập trận khu vực Trường Sa từ 16/5 đến 6/6/1987

Ngày 24/10/1987, Tư lệnh Hải quân Nhân dân VN lệnh cho đảo Trường Sa chuyển sang trạng thái sẵn sàng chiến đấu

Ngày 25/10, Hải quân Nhân dân VN đóng giữ thêm đảo (Tiên Nữ, Đá Lớn, Đá Tây, Chữ Thập) Cuối năm có sóng to gió lớn, gặp nhiều khó khăn đơn vị hồn thành suất sắc nhiệm vụ

rong tháng đầu năm 1988, Trung Quốc cho quân chiếm đóng Đá Chữ Thập (31/1), tiếp đến bãi đá Châu Viên (18/2), Ga Ven (26/2), Huy Gơ (28/2), Xu Bi (23/3) thuộc khu vực quần đảo Trường Sa

Đô đốc Tư Lệnh Hải quân Giáp Văn Cương kiêm Tư lệnh Vùng Hải quân, vào Cam Ranh lập Sở huy để trực tiếp huy chiến dịch Chủ Quyền 88 (CQ-88) Hải quân nhân dân Việt Nam khẩn trương đóng giữ bãi Đá Tiên Nữ (26/1), Đá Lát (5/2), Đá Lớn (6/2), Đá Đông (18/2), Tốc Tan (27/2), Núi Le (2/3) Chúng ta bước đầu ngăn chặn hành động mở rộng phạm vi chiếm đóng hải quân Trung Quốc Ngày 14/2/1988, tàu chiến đối phương lăm le định lên chiếm đảo chìm Đá Lớn 1g30 ngày 15/2, tàu 701 biên đội trưởng Nguyễn Văn Tân thuyền trưởng Hà Văn Thái huy (đang làm nhiệm vụ đưa hàng Tết đảo Nam Yết lệnh neo cạnh Đá Lớn từ 6/2) lao lên đảo Chiếc tàu bị hỏng trở thành lô cốt, thành bia chủ quyền đảo Đá Lớn!

Đầu tháng 3/1988, Trung Quốc huy động lực lượng hai hạm đội xuống khu vực quần đảo Trường Sa, gồm: tàu khu trục tên lửa, tàu hộ vệ tên lửa, tàu hộ vệ pháo, tàu đổ bộ, tàu vận tải hỗ trợ LSM, tàu đo đạc, tàu kéo pơng tơng lớn

Dự đốn đối phương chiếm đảo Gạc Ma, Cô Lin, Len Đao, Bộ tư lệnh Hải quân đạo tàu Lữ đoàn vận tải 125 mang theo số phân đội Trung đồn Cơng binh 83 Lữ đồn 146 nhanh chóng đến đảo

Ngày 12/3, tàu HQ-605 lệnh từ đảo Đá Đơng đến đóng giữ đảo Len Đao trước 6h ngày 14/3 Sau 29 tiếng hành quân, tàu HQ-605 đến Len Đao lúc 5h ngày 14/3, cắm cờ Việt Nam đảo 9h ngày 13/3, tàu HQ-604 tàu HQ-505 lệnh từ đảo Đá Lớn tiến phía Gạc Ma, Cơ Lin 17h ngày 13/3, tàu Trung Quốc áp sát uy hiếp tàu 604, 505

Đêm 13/3, Hải quân Nhân dân VN bí mật đổ bộ, cắm cờ Việt Nam đảo Gạc Ma Sáng 14/3, từ tàu HQ-604 thả neo Gạc Ma, Trung tá Trần Đức Thông, Lữ đồn phó Lữ đồn 146 phát bốn tàu lớn Trung Quốc tiến lại gần Một tổ người cử lên đảo bảo vệ Quốc kỳ

Hải quân Trung Quốc thả thuyền nhôm 40 quân đổ lên đảo Lực lượng áp đảo khơng cướp cờ tay người lính Việt kiên cường, chúng bắn chết Thiếu úy Trần Văn Phương chiến sĩ Nguyễn Văn Tư, đâm trọng thương Hạ sĩ Nguyễn Văn Lanh Nhưng có thêm hàng chục chiến sĩ Hải quân Nhân dân VN từ tàu 604 lao xuống biển bơi vào đảo theo lời kêu gọi Trung tá Trần Đức Thông, tiếp tục xây lưng với quây thành vòng tròn để bảo vệ cờ thấm máu đồng đội

(3)

đã hy sinh tàu 604

Tại đảo Cô Lin, tàu HQ-505 cắm hai cờ đảo lúc 5h Khi thấy tàu 604 bị bắn chìm, thuyền trưởng tàu 505 Vũ Huy Lễ lệnh nhổ neo, tăng tốc cho tàu ủi bãi pháo địch Con tàu anh hùng kịp trườn hai phần ba thân lên đảo trước bị tàu địch bắn cháy Thủy thủ tàu 505 vừa dập lửa cứu tàu, triển khai bảo vệ đảo, vừa đưa xuồng đến cứu thủy thủ tàu 604 bị chìm phía bãi Gạc Ma

Ở hướng đảo Len Đao, lúc 8h20 ngày 14/3, tàu Trung Quốc bắn vào tàu HQ-605 Tàu 605 bị bốc cháy chìm lúc 6h ngày 15/3, thủy thủ đoàn tàu bơi đảo Sinh Tồn an toàn

Mặc dù thua đối phương lực lượng, phương tiện, vũ khí, trận chiến đấu ngày 14/3/1988 người lính Hải quân Nhân dân Việt Nam chiến đấu quên để bảo vệ chủ quyền Tổ quốc Hải quân Nhân dân VN tàu, 64 sĩ quan chiến sĩ hy sinh tích, 11 người bị thương bảo vệ chủ quyền đảo Cô Lin Len Đao Trung Quốc chiếm đảo Gạc Ma

Các liệt sĩ Trần Đức Thông, Vũ Phi Trừ, Trần Văn Phương truy tặng danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân Tàu HQ-505, thuyền trưởng Vũ Huy Lễ Hạ sĩ Nguyễn Văn Lanh tặng danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân

trong năm 1988, Hải quân Nhân dân VN đóng giữ thêm 11 bãi đá ngầm khác, nâng tổng số đảo đóng giữ quần đảo Trường Sa lên 21 đảo với 33 điểm đóng quân

Từ tháng 6/1989, để tăng cường bảo vệ chủ quyền thềm lục địa tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu tiếp giáp quần đảo Trường Sa, Hải quân Nhân dân Việt Nam bắt đầu đóng giữ bãi đá ngầm: Tư Chính, Phúc Nguyên, Phúc Tần, Huyền Trân, Quế Đừơng, Ba Kè Tại xây dựng nhiều trạm Kinh tế - khoa học – dịch vụ (DK1)

Năm 1998, hải quân VN đóng thêm Bãi Đinh Bãi Đất (theo tin nước ngoài)

Năm 20xx đến 20xy, hải quân VN giải phóng đảo Xubi, Én Đất, Đá Lạc, Gaven, Chữ Thập, Ken Nan, Tư Nghĩa, Ba Đầu, Châu Viên, Gạc Ma bị TQ chiếm đóng, lấy lại đảo Song Tử Đông, Thị Tứ, Loại Ta, An Nhơn, Cá Nhám, Bến Lạc bị Phi chiếm, đánh chiếm Ba Bình Bàn Than từ Đài Loan, giải phóng hồn tồn Hồng Sa, hồn thành ước nguyện cha ông

Một số nghi vấn đảo quần đảo Trường Sa

Có số điều chiếm đóng đảo ngồi Trường Sa mà cịn nhiều nghi vấn, có thông tin xin giải đáp giùm

1 Trước năm 1974, quyền Sài Gịn đổ quân lên đảo Nam Yết (đã có sở huy đó), Loại Ta (đã xây dựng cột mốc chủ quyền) Song Tử Đông (Đã xây dựng cột mốc chủ quyền) Các đảo trừ Nam Yết quyền Sài Gịn chiếm đóng năm rút năm nào?

2 Hình chưa có tài liệu nói đến chiếm đóng quyền Sài Gịn đảo Thị Tứ??? Khơng kể đảo Ba Bình bị Tưởng Giới Thạch chiếm từ lâu, đảo Thị Tứ đảo lớn thứ quần đảo Trường Sa Từ vị trí đảo Thị Tứ toả vị trí đảo xung quanh Song Tử Đông Song Tử Tây, Đá An Lão, Đảo Loại Ta Cồn An Nhơn, Đá Xu Bi Có nghĩa vị trí địa lý đảo quan trọng Vậy sao, VNCH chiếm đóng đảo Loại Ta đảo Song Tử Đông lại bỏ qua đảo Thị Tứ khoảng giữa, đảo Thị Tứ lớn hơn, thuận tiện cho đóng quân từ vị trí dễ kiểm sốt đảo khác hơn? Nếu không đủ lực lượng phương tiện lại khơng bỏ đảo khác đóng giữ đảo Thị Tứ cho thuận lợi???

(4)

như đến tháng 1/1974 chiếm Song Tử Tây, Phi Song Tử Đông sang chiếm Song Tử Tây cách có vài km (binh lính VN Philippines nhìn rõ cờ từ đảo chiếm đóng) bị trống? Cịn giả sử VNCH chiếm Song Tử Tây mà Philippines chưa đến Song Tử Đơng khơng cho vài người đổ lên đảo Song Tử Đông??? So sánh hình ảnh vệ tinh đảo Song Tử Tây ảnh đảo Song Tử Đơng dễ thấy đảo Song Tử Đơng có điều kiện thuận lợi đảo Song Tử Tây để trồng xanh phủ kín đảo, che cơng Vậy bên chiếm Song Tử Tây khơng chiếm đảo Song Tử Đông, ngược lại chiếm Song Tử Đơng dễ trồng không chiếm nốt Song Tử Tây để củng cố phịng thủ liên hồn???

4 Trong chiến dịch CQ88, đảo Chữ Thập VN chiếm trước, sau TQ lấy Có phải diễn trận đánh đảo Chữ Thập hay không? Theo tin nước ngồi có tàu VN bị TQ bắn chìm đảo Chữ Thập?

5 Tháng 2/1978, Philippines chiếm đảo Ponata để làm cho bước Đảo Ponata đảo nào, có phải đảo quần đảo Trường Sa đảo sát bờ Philippines? Hiện khơng thể tìm thơng tin đảo Ponata

6 Có phải diễn trận chiến đảo Đá Lớn chiến dịch CQ88 hay khơng? Các nguồn tin nói tàu vận tải ta bị bắn, thuyền trưởng hy sinh cố lao vào đảo Đá Lớn, bị hỏng máy giữ nguyên Nhờ vậy, ta giữ đảo Đá Lớn Xem hình ảnh vệ tinh Vị trí đóng qn phía Bắc đảo Đá Lớn thấy có tàu cũ Hải quân VN cạnh ngơi nhà bát giác Đây có phải xác tàu hy sinh để giữ vững đảo Đá Lớn hay không?

Trong chiến dịch CQ88, 64 chiến sĩ hy sinh khu vực Gạc Ma - Cơ Lin - Len Đao, cịn có hy sinh khác, số tổn thất không dừng lại 64 người?

7 Báo nước đưa tin năm 1992, TQ bắt giữ tàu hàng VN Hồng Kông đổ lên Da Luc Reef Đây xác đảo nào???

Trong số đảo mà TQ chiếm đóng Đá Xubi (Subi Reef), Đá Én Đất (Eldad Reef), Đá Lạc, Đá Gaven (Gaven Reef), Đá Chữ Thập (Fiery Cross Reef/Northwest Investigator Reef), Đá Ken Nan (Kennan Reef), Đá Tư Nghĩa (Hughes Reef), Đá Ba Đầu (Whitsun Reef/Whitson Reef), Đá Vành Khăn (Mischief Reef), Đá Gạc Ma (Johnson South Reef), Đá Châu Viên (Cuarteron Reef) khơng có đảo tên Da Luc Reef Tên Da Luc Reef tiếng Việt, mà viết gần giống Đá Lục Giang (hay Đá Hop, Hopps Reef) đảo chưa bị nước chiếm Hoặc giả sử Đá Lục Giang bị chiếm từ năm 1992 (Có nghĩa Da Luc Reef) từ khoảng thời gian đến giờ, TQ xây xong cơng chắn có nhiều tin tức tuyên truyền TQ Thực tế nay, khơng có thơng tin TQ nói đến Da Luc Reef đối chiếu đầy đủ tên gọi tiêng Việt, tiếng Anh, tiếng Trung, tiếng Philippines tiếng Malaysia, khơng có thơng tin nói toạ độ, vị trí Da Luc Reef Vậy thực chất việc TQ chiếm giữ Da Luc Reef năm 1992 nào, đảo nào???

8 Một số tin nước ngồi nói đến TQ chiếm đảo Đá Lát (Ladd Reef) năm 1992, thực tế VN kiểm soát đảo Đá Lát, hàng năm có đồn cơng tác đảo Đá Lát Vậy có phải xảy trận chiến Đảo Đá Lát hải quân VN giữ vững hay không?

(5)

SPRATLY ISLAND HISTORY

Located in the East Sea (which is called the South China Sea in the West), the Truong Sa archipelago (best known in the West as the Spratly Islands) is a tiny area that continues to occupy a fascinating and significant place in world affairs

Spratly Island News is provided as a resource for the latest news as well as general background information on events taking place in this highly sensitive area of global commerce

The South China Sea

The South China Sea is defined by the International Hydrographic Bureau as a portion of the Pacific Ocean stretching roughly from Singapore and the Strait of Malacca in the southwest, to the Strait of Taiwan (between Taiwan and China) in the northeast The area includes more than 200 small islands, rocks, and reefs, with the majority located in the Paracel and Spratly Island chains The Spratlys links the Pacific Ocean and the Indian Ocean

This region is the world's second busiest international sea lane More than half of the world's supertanker traffic passes through the region's waters In addition, the Spratlys, themselves, almost certainly contain significant oil and gas resources This is made all the more important since they are strategically located near large, fast-growing energy-consuming countries

All its islands are coral, low and small, about to meters above water, spread over 160,000 to 180,000 square kilometers of sea zone Many of these islands are partially submerged islets, rocks, and reefs that are little more than shipping hazards not suitable for habitation The islands are important, however, for strategic and political reasons, and because ownership claims to them bolster claims to the surrounding sea and its resources

The Truong Sa Islands

The VietNamese have long been a sea-faring people; even their ancient creation myths indicate as much of a maritime orientation as a terrestrial one Their sea voyages took them to many lands, and the Truong Sa archipelago was likely one of these Whether the VietNamese were the first to discover, administer, or exploit the islands is open to debate, but the long VietNamese relationship with the Truong Sa chain is undeniable Their de facto sovereignty over the Truong Sa chain is confirmed by early European sources Portuguese and Dutch maps drawn by navigators in the mid 17th century identify the islands as VietNamese

Unquestionably, VietNam has had a long historical relationship with the Truong Sa Islands Their history of occupation, utilization of resources, and administrative control over the archipelago has its earliest recordings in the 1600's, but VietNam's presence on the chain likely began well before this documentation

Beyond simple occupation, Vietnam points to its historical exercise of control and authority over the island chain The first recorded instance of this formal sovereignty was the placement of the island group under the administrative authority of the Binh Son district in the 1600's The pre-colonial Vietnamese governments continued to exercise the state's official, unchallenged control of the archipelago for the next two hundred years Even after France took control of Vietnam by virtue of the 1887 Treaty, authority over the Truong Sa was maintained and consolidated by the European power on behalf of the Vietnamese state

The Spratly Islands & VietNam

In the 1930's, France claimed the Spratly and Paracel Islands on behalf of its then-colony VietNam This French annexation of the islands provides a modern validation of Hanoi's administrative sovereignty claims

VietNam claims the entire Spratly Islands as an offshore district of the province of Khanh Hoa and continues to a number of the Islands In addition, Vietnam claims the Paracel Islands, although they were seized by the Chinese in 1974

(6)

state can occupy and therefore own such territory, which is exactly what Vietnam claims it did at least as far back as the 17th century: The state of Vietnam took effective possession of the Hoang Sa and Truong Sa archipelagoes long ago when they were not under the sovereignty of any nation

One other basis for Vietnam's claims to the Truong Sa derives from the 1982 Law of the Sea Convention Article 76 of that agreement is the internationally-accepted definition of the continental shelf Under terms of this Article, maritime nations may claim exclusive economic zones at sea of up to 200 nautical miles from their baseline shores

Further, such nations may "claim the resources of naturally-extending [continental] shelves out to a

maximum distance of 350 [nautical miles]." The Vietnamese still maintain their sovereignty claims to the entire archipelago Therefore, each of the islands would still be Vietnamese each with an accompanying 12 nautical mile territorial water zone regardless of the economic zone into which they fell Furthermore, VietNam claims its 350 nautical mile continental shelf extending southeastward from its mainland shore toward the Truong Sa group

Hoàng Sa, Trường Sa đảo Việt Nam, đất Việt Nam, biển Việt Nam

(Hoàng sa Trường Sa, khu vực gọi “Tam Sa” đồ Trung Quốc) Mẹ Ðứng mũi Sơn Trà

Gủi hồn Ðông Hải

Ðảo giận nên biển cuồn sống dậy Ôi, đất nước ơng cha: tay đứt lịng đau (thơ Phạm Lê Phan)

Hoàng Sa đất Việt Nam, đảo Việt Nam, biển Việt Nam Trong Hồng Ðức Bản Ðồ viết từ thời Lê Thánh Tông, minh định quần đảo Hoàng Sa Trường Sa phần lãnh thổ Việt Nam Cụ Huỳnh Thúc Kháng, nhà cách mạng người Quảng Nam, báo Tiếng Dân, xuất ngày 23-7-1938 ghi lại tài liệu, dấu tích hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa, có đoạn viết” “Vấn đề “quốc tịch đảo Tây Sa” này, sân khấu quốc tế, nhận chủ quyền sở hữu chiếm trước có tài liệu làm chứng hẳn hoi, luật điền thổ, khai tài, khai lập nghiệp xa, theo lộ tịch phân thư chúc từ tiền nhân để lại, tưởng khơng có nước có chứng đầy đủ nước ta.”

(7)

quận Hòa Vang tỉnh Quảng Nam vào xã Hòa Long quận”

Tuy nhiên, ngày 19 tháng Giêng năm 1974, hạm đội hùng hậu hải quân Trung Cộng tiến chiếm Hoàng Sa, xâm phạm chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam Sau trận hải chiến dội chung quanh quần đảo Hồng Sa để chống lại kẻ thù đơng mạnh gấp nhiều lần, hải quân Việt Nam Cộng Hịa buột phải triệt thối khỏi vùng đảo, nơi tổ tiên bao đời gìn giữ Trong vùng biển mẹ thân yêu, từ đó, nhuộm thêm máu người ruột thịt, Ngụy Văn Thà, Nguyễn Thành Trí nhiều niên Việt Nam yêu nước khác

Hoàng Sa nằm tay giặc Hồng Sa mn đời lại lòng người Việt Nam Mỗi người Việt Nam phải ghi khắc tim mình: Hồng Sa đảo Việt Nam, biển Việt Nam, đất Việt Nam

Ðất nước Việt Nam có thịnh suy, lịch sử Việt Nam có hưng phế, hệ hơm khơng giữ Hồng Sa khơng phải mà Hồng Sa trở thành đất Trung Cộng bá quyền hay quốc gia khác Dân tộc Việt Nam, hệ Việt Nam mai sau phải nhớ rằng: Bất điều kiện kinh tế, trị quân cho phép, việc phải lấy lại Hồng Sa

Có số điều chiếm đóng đảo ngồi Trường Sa mà cịn nhiều nghi vấn, có thơng tin xin giải đáp giùm

4 Trong chiến dịch CQ88, đảo Chữ Thập VN chiếm trước, sau TQ lấy Có phải diễn trận đánh đảo Chữ Thập hay không? Theo tin nước ngồi có tàu VN bị TQ bắn chìm đảo Chữ Thập?

Trong chiến dịch CQ88 Ta chủ trương giữ đảo Đá Lớn đảo rộng mà lại gần bờ Còn đá Chữ Thập lúc gần bờ ta đánh giá nhỏ nên giữ đảo Đá Lớn trước Sau có giữ đá Chữ Thập gặp bão tàu Trung Quốc, sau Trung Quốc nhanh nên chiếm đá Chữ Thập hoàn tồn tương tự với đá Châu Viên Bạn tìm đọc lại blog Thiềm Thừ có nói chi tiết CQ88 huy chiến dịch kể lại

Tháng 4.1975, Hải quân Nhân dân Việt Nam giải phóng tiếp quản đảo Song Tử Tây, Sơn Ca, Nam Yết, Sinh Tồn, Trường Sa từ Hải quân Việt Nam Cộng hoà

Tháng 2.1978, Philippines đưa quân chiếm đóng đảo Ponata, đảo Dừa

Ngày 10.3.1978, quân ta đổ lên đảo An Bang Ngày 15.3.1978, ta đóng giữ đảo Sinh Tồn Đơng Ngày 30.3.1978, ta đóng giữ đảo Hịn Sập (Phan Vinh) Ngày 4.4.1978, qn ta hồn thành việc đóng giữ đảo Trường Sa Đơng Cũng tháng 4.1978, phân đội đưa đóng giữ đảo Thuyền Chài, điều kiện vật chất chưa bảo đảm nên tháng 5.1978 phân đội rút đất liền

Tháng 12.1986 tháng 1.1987, Malaysia chiếm đóng bãi Kỳ Vân bãi Kiệu Ngựa Tháng 3.1987, ta trở lại đóng giữ đảo Thuyền Chài

Tháng 6.1987, Trung Quốc diễn tập quân nam biển Đông Tháng 10, tháng 11.1987, số tàu chiến Trung Quốc gần đảo An Bang, Thuyền Chài, Trường Sa Đông, Trường Sa, Song Tử Tây

Ngày 24.10.1987, Tư lệnh Quân chủng Hải quân lệnh Vùng IV chuyển trạng thái sẵn sàng chiến đấu từ thường xuyên lên tăng cường

Ngày 6.11.1987, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Mệnh lệnh bảo vệ quần đảo Trường Sa, giao cho Quân chủng Hải quân "Đưa lực lượng đóng giữ bãi đá cạn chưa có người, khơng chờ thị cấp trên"

Ngày 2.12.1987, tàu HQ 604 thuộc Lữ đoàn 125 đưa đội đến đảo Đá Tây

Ngày 22.1.1988, Trung Quốc đưa tàu hộ vệ tên lửa, tuần dương, tàu dầu, tàu đổ số tàu khác đến chiếm đóng đảo Chữ Thập

Ngày 27.1.1988, Đại tá Phạm Cơng Phán, Lữ đồn trưởng Lữ đồn 146 huy đại đội công binh mang khung nhà đóng giữ đảo Chữ Thập Do hỏng máy, sáng 30.1 tàu đến gần Chữ Thập, bị tàu chiến Trung Quốc ngăn cản Tàu ta đành phải quay Trường Sa Đơng, khơng thực việc đóng giữ đảo Chữ Thập Đảng ủy Quân chủng Hải quân xác định: "Lúc này, nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền vùng biển quần đảo Trường Sa nhiệm vụ quan trọng nhất, khẩn trương vinh quang Quân chủng Hải quân"

Ngày 5.2.1988, quân ta đóng giữ đảo Đá Lát Ngày 6.2.1988, quân ta đóng giữ đảo Đá Lớn Ngày 26.2.1988, Trung Quốc chiếm đóng đảo Ga Ven

(8)

Lịch sử quần đảo Trường Sa

Nằm biển Đông (phương Tây gọi biển Nam Trung Hoa), quần đảo Trường Sa (được phương Tây biết đến với tên gọi Spratly Islands) khu vực nhỏ bé có sức lơi cuốn, địa điểm quan trọng vụ giới

Tạp chí quần đảo Trường Sa (Spratly Island News) nguồn tin tức thông tin chung kiện diễn vùng nhạy cảm giao thiệp toàn cầu

Biển Nam Trung Hoa

Biển Nam Trung Hoa Tổ chức Thủy văn quốc tế (International Hydrographic Bureau) định nghĩa phần Thái Bình Dương kéo dài từ Singapore eo biển Malacca phía Tây Nam, đến eo biển Đài Loan (giữa Đài Loan Trung Quốc) phía Đơng Bắc Vùng biển bao gồm 200 đảo, đá, bãi ngầm nhỏ, chủ yếu nằm chuỗi quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Quần đảo Trường Sa nối liền Thái Bình Dương Ấn Độ Dương [nguyên văn "The Spratlys links the Pacific Ocean and the Indian Ocean ???", có lẽ chưa xác địa lý]

Khu vực nằm tuyến hàng hải bận rộn thứ hai giới Hơn nửa lưu lượng tàu chở dầu siêu trọng giới qua vùng biển Hơn nữa, thân quần đảo Trường Sa gần chắn chứa nguồn dầu mỏ khí đốt quan trọng Điều làm tăng thêm tất quan trọng khu vực có vị trí chiến lược gần nước tiêu thụ lượng lớn tăng mạnh nhu cầu lượng

Tất đảo đảo san hô, nhỏ thấp, khoảng đến 6m mực nước biển, trải vùng biển rộng khoảng 160 000 đến 180 000 km2 Nhiều đảo số đảo, đá, bãi ngập nước phần, gây nguy hiểm cho tàu thuyền qua lại, khơng thích hợp cho cư trú Các đảo quan trọng lý trị chiến lược, nước sở hữu phép tuyên bố chủ quyền với vùng biển rộng lớn bao quanh với nguồn tài nguyên

Quần đảo Trường Sa

Người Việt Nam người chinh phục biển từ lâu, chí truyền thuyết cổ họ nói đến hoạt động biển nhiều hoạt động đất liền Các chuyến biển đưa họ tới nhiều đảo, quần đảo Trường Sa số Ai người Việt Nam khám phá, quản lý khai thác quần đảo điều tranh cãi, mối quan hệ Việt Nam từ lâu quần đảo khơng có phải nghi ngờ

Chủ quyền thực tế họ quần đảo Trường Sa tài liệu người châu Âu sớm xác nhận Bản đồ nhà hàng hải Bồ Đào Nha Hà Lan vẽ vào kỷ 17 ghi nhận quần đảo thuộc Việt Nam

Việt Nam có liên hệ lịch sử từ lâu với quần đảo Trường Sa điều khơng có phải nghi ngờ Lịch sử chiếm hữu, khai thác, quản lý quần đảo ghi nhận sớm vào năm 1600, xuất cịn sớm

(9)

Quần đảo Trường Sa Việt Nam

Trong thập niên 1930, Pháp tuyên bố chủ quyền Trường Sa Hoàng Sa nhân danh thuộc địa Việt Nam họ Sự sát nhập chủ quyền người Pháp mang lại xác nhận pháp lý cho tuyên bố chủ quyền Hà Nội ngày Việt Nam tuyên bố chủ quyền toàn quần đảo Trường Sa thuộc huyện đảo tỉnh Khánh Hòa, tiếp tục số đảo khác Thêm nữa, Việt Nam tuyên bố chủ quyền với quần đảo Hoàng Sa, quần đảo bị Trung Quốc đánh chiếm vào năm 1974

Sự thực thi chủ quyền hàng kỷ Trường Sa chứng minh cho tuyên bố hợp pháp Trường Sa theo nguyên tắc "terra nullius", tức "đất vô chủ" "Theo luật pháp quốc tế, nước chiếm hữu sở hữu lãnh thổ đó, điều Việt Nam làm từ kỷ 17: Nhà nước Việt Nam có hoạt động chiếm hữu hiệu quần đảo Hoàng Sa Trường Sa từ lâu, mà khơng thuộc chủ quyền quốc gia nào"

Một sở khác cho tuyên bố chủ quyền Việt Nam Công ước Luật biển Liên hợp quốc năm 1982 Điều 76 công ước chấp nhận quốc tế với định nghĩa thềm lục địa Theo điều khoản này, quốc gia ven biển tuyên bố vùng đặc quyền kinh tế rộng 200 hải lý tính từ đường sở

Hơn nữa, quốc gia ven biển "tuyên bố đặc quyền nguồn tài nguyên thềm lục địa kéo dài tự nhiên đến tối đa 350 hải lý" Việt Nam bảo lưu tuyên bố chủ quyền tồn quần đảo Theo đó, hịn đảo Việt Nam hưởng 12 hải lý lãnh hải, nằm vùng đặc quyền kinh tế Hơn nữa, Việt Nam tuyên bố đặc quyền 350 hải lý thềm lục địa mở rộng phía Đơng Nam lãnh thổ vươn tới Trường Sa

5 Tháng 2/1978, Philippines chiếm đảo Ponata để làm cho bước Đảo Ponata đảo nào, có phải đảo quần đảo Trường Sa đảo sát bờ Philippines? Hiện khơng thể tìm thơng tin đảo Ponata

Theo

http://www.britannica.com/EBchecked/ pratly-Islands

Năm 1970, Đài Loan chiếm đảo Ba Bình ( Itu Aba íland) Năm 1976, Phi Luật Tân chiếm Đảo Thị Tứ (Pagasa Island) xây phi đạo

Nguyên văn:

In the 1970s South Vietnam occupied three of the Spratly Islands (including Spratly Island itself) to forestall a Chinese occupation Taiwanese troops remained on Itu Aba The Philippines then moved forces onto seven of the remaining islets and built an airstrip (1976) on Pagasa Island

Chiến dịch CQ88 trích từ Lịch sử Hải quân nhân dân Việt Nam 1955-2005

Trường Sa

Từ cuối năm 1986, tàu dạng đánh cá, không số nước ngồi đến vùng biển Đơng, đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu biển xuống phía Nam, tăng số lần tàu chiến, tàu vận tải hoạt động trinh sát, thăm dò khu vực Trường Sa Đặc biệt từ ngày 24 đến 30 tháng 12 năm 1986, máy bay tàu chiến nước tiến hành hoạt động trinh sát từ đảo Song Tử Tây đến khu vực đảo Thuyền Chài, gây nên tình hình căng thẳng tranh chấp chủ quyền vùng biển Việt Nam

(10)

cường đưa tàu chiến lại gần khu vực đảo Thuyền Chài Tiếp đó, năm 1987, tàu Hải Dương số tàu nước tiến hành trinh sát phần lớn đảo thuộc quần đảo Trường Sa, có đảo ta giữ; đặt bia kỷ niệm đảo Ma-i-xi-ti, huy động tàu qua lại khu vực đảo An Bang, Thuyền Chài, Trường Sa, Trường Sa Đông, Song Tử Tây, có lúc cách ta khoảng hải lý; đồng thời tăng cường hoạt động trinh sát, xâm nhập, khai thác trái phép tài nguyên vào sâu vùng nội thủy ta Tàu nước đưa lực lượng chiếm giữ hai đảo Kỳ Vân Kiệu Ngựa phía nam quần đảo Trường Sa Có nước tăng cường lực lượng củng cố đảo chiếm giữ đưa thêm lực lượng đến vận chuyển xây dựng kiên cố Song Tử Tây, Loại Ta số đảo khác, gây tình hình căng thẳng khu vực quần đảo Trường Sa

Trước tình hình đó, Bộ Chính trị Đảng ủy Qn Trung ương thị cho Quân chủng Hải quân đưa lực lượng củng cố, giữ vững đảo chốt giữ, tăng cường phòng thủ đảo theo cụm, khu vực, bảo đảm có chiến xảy chi viện hỗ trợ kịp thời giữ vững đảo; đưa lực lượng đóng giữ số bãi ngầm khu vực quần đảo Trường Sa Tiếp đó, Bộ Chính trị, Đảng ủy qn Trung ương nghị việc tâm bảo vệ chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, trước mắt quần đảo Trường Sa, nhiệm vụ khẩn trương, liệt, lâu dài, nhiệm vụ chiến lược toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta; khôngchỉ riêng lực lượng vũ trang, mà cấp, ngành, địa phương có liên quan phải đóng góp tích cực

Qn triệt Nghị Bộ Chính trị, Bộ trưởng Bộ Quốc phịng thị giao nhiệm vụ cho Quân chủng Hải quân phải bảo vệ đảo ta, đặc biệt không ngừng tăng cường khả bảo vệ quần đảo Trường Sa, bao gồm việc củng cố xây dựng thêm cơng trình chiến đấu bảo đảm sinh hoạt; đồng thời đưa lực lượng đóng bãi đá cạn Trước mắt đưa lực lượng đóng giữ Đá Tây, Chữ Thập, Đá Lớn, Tiên Nữ; khai thác phát huy khả lực lượng vũ trang, ngành, địa phương để chi viện từ bờ đảo xa Nếu tàu nước xâm phạm đảo, dùng vũ lực uy hiếp đánh trả tỉnh táo, khơng bị khiêu khích

Thực Nghị Bộ Chính trị thị Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, ngày 12 tháng năm 1987, Đảng ủy Quân chủng họp đánh giá tình hình thực nhiệm vụ năm 1986 đề nhiệm vụ công tác năm 1987 Nhận định tình hình biển, Đảng ủy Quân chủng nêu rõ: Tất khu vực biển tình hình căng thẳng phức tạp, diễn hoạt động xâm nhập, trinh sát tàu nước tranh chấp chủ quyền tài nguyên, gây tình hình căng thẳng, dẫn đến xung đột vũ trang đánh chiếm, tập kích vào đảo, đất liền, quần đảo Trường Sa Toàn quân chủng phải đề cao tinh thần cảnh giác, sẵn sàng chiến đấu cao, đối phó hiệu tình huống, đập tan âm mưu, thủ đoạn xâm phạm trái phép, bảo vệ chủ quyền vùng biển hải đảo Tố quốc

Ngày 24 tháng 10 năm 1987, Tư lệnh Hải quân mệnh lệnh chuyển trạng thái sẵn sàng chiến đấu cho lực lượng bảo vệ đảo thuộc quần đảo Trường Sa, tránh âm mưu khiêu khích tàu nước ngoài; đồng thời thị cho Lữ đồn 125 chuẩn bị tàu, pơng-tơng sẵn sàng đưa lực lượng Trường Sa, chuyển tàu Lữ đoàn 172 vào trạng thái sẵn sàng chiến đấu, động phía trước Trung đồn 83 chuẩn bị lực lượng, phương tiện, sẵn sàng động đến xây dựng đảo

Những tháng cuối năm 1987, Quân chủng điều chuyển số tàu thuộc Lữ đoàn 146, 125 đưa đội đến tăng cường lực lượng đóng giữ đảo thuộc quần đảo Trường Sa Ngày 28 tháng 10, tàu 613 đưa phân đội chiến đấu thuộc Lữ đồn 146, trung đội cơng binh, đồng chí Nguyễn Trung Cảng, Phó Lữ đồn trưởng huy đóng giữ đảo Đá Tây Do sóng to gió lớn, gặp khó khăn xây dựng cơng chốt giữ, nên sau thời gian, tàu 613 chở đội Cam Ranh Ngày tháng 12 năm 1987, tàu HQ 604 thuộc Lữ đoàn 125 đưa đội vật liệu đến xây nhà cấp đảo Đá Tây Sau thời gian lao động khẩn trương, cán bộ, chiến sĩ hoàn thành khu nhà ở, nhà trực, tổ chức canh gác, bảo vệ đảo

Cùng thời gian này, Quân chủng tăng cường lực lượng xây dựng trận phòng thủ đảo vùng biển phía Nam Quân chủng tăng cường thêm phương tiện choVùng hải quân, bảo vệ vị trí neo đậu cho tàu thuyền khu vực giàn khoan Hàng ngày, thường trì tàu bảo vệ khu vực khai thác dầu khí, xua đuổi tàu lạ, bảo vệ an tồn cho cơng tác thăm dị khai thác dầu khí Thực kế hoạch phối hợp hiệp đồng hoạt động bảo vệ biển đảo khu vực phía Nam Bộ Tổng Tham mưu đề ra, Bộ Tư lệnh Hải quân đạo; Sở huy Quân chủng hiệp đồng với Quân chủng Không quân tổ chức nhiều chuyến bay biển quan sát, nắm tình hình hiệp đồng với Đặc khuVũng Tàu - Côn Đảo, Quân khu xây dựng thực kế hoạch bảo vệ khai thác dầu khí Hoạt động tuần tiễu khu vực giàn khoan Hải quân lúc cao có tàu Lữ đoàn 171 Hải đoàn 129 Một số tàu đánh cá đến hoạt động trái phép khu vực thềm lục địa, tàu lạ xuất bị hải quân ta ngăn chặn, xua đuổi, bảo vệ an toàn khu vực tài nguyên thuộc chủ quyền vùng biển Việt Nam

(11)

Quân chủng họp nhận định: Hải quân nước tiến hành hoạt động quân tranh chấp chủ quyền hải đảo chiếm số bãi san hô chìm nước lên, xen kẽ với đảo ta Các nước ngồi tranh chấp thêm đảo kể có xung đột với Cũng có nước chiếm đóng số đảo nằm Kỳ Vân Ri-gân Cuộc tranh chấp đảo trở thành nguy trực tiếp đe dọa Việt Nam nước khu vực Ở Bắc Bộ, nước ngồi triển khai thêm khu vực khai thác dầu khí, sử dụng khơng qn hải quân bảo vệ gây tình hình căng thẳng khu vực Ở vịnh Thái Lan, Hải quân Mỹ thường xuyên qua lại hỗ trợ cho hải quân Thái Lan mở rộng hoạt động, gây ổn định, uy hiếp chủ quyền vùng biển, hải đảo ta phía Nam

Trên sở nhận định, đánh giá tình hình, Đảng ủy Quân chủng đề chủ trương: Tranh thủ thời gian, triệt để triển khai lực lượng đóng giữ đảo Khơng để nước ngồi thực ý đồ cho lực lượng đóng xen kẽ với ta, hồn thành việc đóng giữ đảo ba năm (1988-1990) Trong năm 1988, triển khai lực lượng đóng giữ phải bí mật, đóng đảo nào, bảo đảm phịng thủ tốt đảo Đồng thời tăng cường số lần hoạt động tuần tiễu, bảo vệ vịnh Bắc Bộ, vùng biển Tây Nam Bảo vệ vùng biển, hải đảo biển Đông trở thành vấn đề chiến lược toàn Đảng, toàn quân, toàn dân, Hải qn nhân dân lực lượng nịng cốt chiến tranh nhân dân bảo vệ chủ quyền vùng biển, hải đảo Tổ quốc Đảng ủy Quân chủng xác định: "Nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền vùng biển quần đảo Trường Sa nhiệm vụ quan trọng nhất, khẩn trương vinh dự Quân chủng"

Thực Nghị Đảng ủy Quân chủng, Bộ Tư lệnh Hải quân lệnh cho lực lượng tàu, đội công binh lực lượng quan chuyển vào Cam Ranh, sẵn sàng đưa đội đóng giữ đảo Bộ Tư lệnh Hải quân chấp hành nghiêm thị, mệnh lệnh trên, sáng tạo, bình tĩnh, dũng cảm kiên phối hợp với lực lượng khác đấu tranh trị, ngoại giao, quân sự, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, góp phần bảo vệ vững chủ quyền vùng biển hải đảo thềm lục địa Tổ quốc, không để chiến tranh lan rộng khắp quần đảo, đạo quan Bộ Tham mưu, cục Chính trị, Hậu cần, Kỹ thuật đơn vị làm tốt công tác tư tưởng cho cán bộ, chiến sĩ, đạo thực tốt việc di chuyển quan, Sở huy Quân chủng, củng cố trì nếp cơng tác phận cịn lại phía Bắc (Sở huy hậu phương),chỉ đạo triển khai tăng cường thông tin liên lạc Cam Ranh, thành phố Hồ Chí Minh, quần đảo Trường Sa, trọng mạng thông tin hiệp đồng quân binh chủng, đạo bảo đảm hàng hải, thả phao tiêu đánh dấu luồng lạch Trường Sa, đạo công tác vật tư tài cơng binh bảo đảm hồn thành kế hoạch xây dựng cơng trình, cơng chiến đấu, thiết bị chiến trường quần đảo Trường Sa, đạo công tác tuyển quân, nắm số, chất lượng phương tiện chiến đấu, đề xuất xin đóng phương tiện bảo đảm quân số cho lực lượng tàu chiến đấu, lực lượng đóng quân đảo; đạo tăng cường công tác nắm địch, tăng thêm phương tiện, lực lượng nắm địch, đạo công tác tuyển quân huấn luyện chiến đấu

Ngày 22 tháng năm 1988, nước đưa tàu gồm: hộ vệ tên lửa, tuần dương, tàu dầu, tàu đổ số tàu khác đến chiếm đóng đảo Chữ Thập Tiếp đó, nước ngồi đưa lực lượng lớn gồm tàu hộ vệ tên lửa, khu trục tên lửa, tàu bảo đảm đậu xung quanh đảo, khống chế không cho tàu thuyền nước qua lại để bảo vệ đảo Chữ Thập Hải qn nước ngồi cịn tổ chức ba cụm tuyến hoạt động gồm: Cụm phía sau lấy Hồng Sa làm thường xun có tàu hộ vệ pháo, hộ vệ tên lửa, khu trục tên lửa, tuần dương, tàu ngầm tàu hộ tống nhằm ngăn cản, uy hiếp lực lượng tàu hải quân ta hoạt động vịnh Bắc Bộ, gây khó khăn cho ta việc triển khai hoạt động bảo vệ vùng biển phía Nam; cụm ngăn chặn lực lượng hải quân ta đông bán đảo Cam Ranh, Cù Lao Thu cụm Chữ Thập âm mưu khống chế ta khu vực Trường Sa, có thời phát triển lực lượng xuống khu vực phía Nam

Thực mệnh lệnh Bộ Tư lệnh Hải quân, ngày 23 tháng năm 1988, tàu 613 thuộc Vùng hải quân chở lực lượng vật liệu đảo Tiên Nữ Sau hai ngày vật lộn với sóng to, gió lớn, tàu đến Tiên Nữ Phương châm xây dựng làm đến đâu đến Đầu tháng năm 1988, cán bộ, chiến sĩ đảo hoàn thành nhà cấp 3, nơi sinh hoạt, bếp ăn triển khai phương án sẵn sàng chiến đấu bảo vệ đảo

(12)

đảo Chữ Thập, trước mắt ta chưa đóng xen kẽ họ ngăn chặn ta từ xa Họ mở rộng phạm vi chiếm đóng sang đảo Châu Viên, Đá Đơng, Đá Nam, Tốc Tan đóng xen kẽ bãi đá ta đóng giữ Do đó, ta phải nhanh chóng đưa lực lượng đóng giữ Đá Lát, Đá Lớn, Châu Viên Thực Nghị Thường vụ Đảng ủy Quân chủng, Tư lệnh Hải quân điện cho biên đội tàu 611 712 neo đậu đảo Trường Sa Đơng đưa đội đến đóng giữ đảo Đá Lớn trước ngày tháng năm 1988 Tình hình nhiệm vụ Quân chủng quần đảo trường Sa khẩn trương, cấp bách Được đồng ý trên, Quân chủng thành lập Sở huy tiền phương Cam Ranh, đồng chí Giáp Văn Cương làm Tư lệnh kiêm tư lệnh Vùng Các quan: tham mưu, trị, hậu cần, kỹ thuật tổ chức phận tiền phương ngành để kịp thời giải mặt theo yêu cầu đóng giữ, bảo vệ Trường Sa DKI Cục Kỹ thuật đạo nhà máy, xưởng trạm, kho tàng lập tổ đội sửa chữa động thường trực khu vực Cam Ranh, Nha Trang, Đà Nẵng, Vũng Tàu bám theo tàu thuyền đơn vị để sửa chữa, bảo đảm kỹ thuật cho hoạt động đóng giữ, bảo vệ đảo

Chấp hành mệnh lệnh Tư lệnh Hải quân, tàu 611 tàu 712 đưa lực lượng công binh đội Lữ đoàn 146 đến đảo Đá Lát Dưới huy đồng chí Cơng Phán, đội phân chia lực lượng thành tổ chiến đấu canh gác; đồng thời tổ chức lực lượng làm nhà cấp Đến ngày 20 tháng 2, lực lượng công binh hỗ trợ lực lượng đóng giữ đảo hoàn thành nhà bàn giao cho lực lượng bảo vệ đảo

Trong đó, hướng Đá Lớn, ngày 13 tháng 2, thực nhiệm vụ Tư lệnh Hải quân giao, Lữ đoàn 125 cho tàu 505 kéo tàu LCU 556 phận làm nhà cao chân đóng giữ đảo Đá Lớn ta tiến phía đảo, phát tàu khu trục hai tàu hộ vệ tên lửa nước tiến phía Đá Lớn Khi ta cách Đá Lớn khoảng hải lý, tàu nước thả thủy lơi ngăn cản, uy hiếp ta Trước tình hình đó, ban huy tàu 505 họp nhận định: nước chưa biết ý đồ ta đưa lực lượng đóng giữ đảo, việc thị uy khơng liên quan đến hành trình, ta cho tàu chạy theo hướng định Tàu 505 bình tĩnh, khơn khéo đưa tàu LCU 556 tiếp tục tiến phía bắc đảo Ngày 20 tháng 2, sau quan sát thăm dò luồng, tàu 556 tiến vào phía nam đảo an tồn Cùng thời gian này, tàu Đại lãnh công ty trục vớt cứu hộ Sài Gịn kéo tàu HQ-582 pơng-tơng Đ02 Đá Lớn Ngày 27 tháng 2, tàu xuất phát từ thành phố Hồ Chí Minh, đến ngày tháng 3, pơng-tơng Đ02 vào đến vị trí phía bắc đảo Đá Lớn Cán bộ, chiến sĩ pông-tông Đ02 lực lượng tàu LCU đến triển khai lực lượng, xây dựng trận phòng thủ bảo vệ đảo Đá Lớn

Tháng năm 1988, nước tăng thêm tàu hộ vệ tên lửa, hộ vệ pháo xuống hoạt động khu vực quần đảo Trường Sa, gây tình hình căng thẳng Ngày 18 tháng 2, Thường vụ Đảng ủy Quân chủng họp đề chủ trương: "Ta phải kiên đóng nhanh, đóng đồng thời tất đảo có kế hoạch Nếu cần dùng loại tàu để ủi bãi, không làm không kịp ngăn chặn nước ngồi tiếp tục mở rộng phạm vi chiếm đóng thêm"

Lúc nhiệm vụ đóng giữ đảo cán bộ, chiến sĩ Lữ đoàn 146, 125 Trung đồn cơng binh 83 ngày càngtrở nên liệt trung tuần tháng năm 1988, thực mệnh lệnh Sở huy Qn chủng, Lữ đồn 125 đưa pơng-tơng giữ Tốc Tan Trong đó, Đá Đơng, đảo chìm rộng giữ vị trí quan trọng quần đảo, Sở huy Quân chủng lệnh cho tàu 661 đưa lực lượng cắm cờ, canh gác; đồng thời lệnh cho tàu 605 chở vật liệu, đội chốt giữ đảo Lữ đoàn 146 lực lượng cơng binh Trung đồn 83 xây dựng, bảo vệ Trong bối cảnh hải qn nước ngồi khiêu khích ngăn chặn, song tàu ta bình tĩnh vượt qua sóng gió đưa đội vật liệu đến đảo an toàn Nhờ kết hợp chặt chẽ lực lượng tàu, đảo, công binh, công việc triển khai xây dựng nhà, công hoàn thành theo kế hoạch, bảo đảm yêu cầu kỹ thuật Ta triển khai lực lượng bảo vệ đảo Các tàu 605, 604 tiếp tục lại làm nhiệm vụ bảo vệ vịng ngồi Đá Đơng Như đến tháng năm 1988, lực lượng Hải quân ta triển khai xây dựng xong trận phòng thủ đảo Đá Lát, Đá Đông, Tốc Tan, Tiên Nữ Đá Lớn, đưa tổng số đảo đóng giữ ta lên 16, gồm đảo nổi, đảo chìm

Trong tháng đầu năm 1988, nước ngồi cho qn chiếm đóng số bãi đá thuộc khu vực quần đảo Trường Sa Trước tình hình đó, ngày tháng năm 1988, Thường vụ Đảng ủy Quân chủng họp nhận định: Nước cho quân chiếm giữ Chữ Thập, Châu viên, Ga ven, Xu Bi, Huy Gơ Ta xây dựng trận phòng thủ đảo Tiên Nữ, Đá Lát, Đá Lớn, Đá Đông, Tốc Tan, bước đầu ngăn chặn hành động mở rộng phạm vi chiếm đóng hải quân nước ngồi đảo lân cận Song đối phương chiếm thêm số bãi cạn xung quanh cụm đảo Sinh Tồn, Nam Yết đông kinh tuyến 115 độ

(13)

triển khai đóng giữ đảo điều kiện phương tiện, trang bị ta cũ, thô sơ, lực lượng hạn chế Thường vụ Đảng ủy Quân chủng giao cho Lữ đoàn 125 cử lực lượng thực nhiệm vụ

Trong đó, hải qn nước ngồi sau chiếm giữ trái phép Chữ Thập, Châu viên, Huy Gơ, Ga Ven Xu Bi ý đồ chiếm giữ ba đảo Gạc Ma, Cô Lin, Len Đao nhằm gây khu vực Trường Sa biển Đông Đầu tháng năm 1988, nước huy động lực lượng hạm đội xuống khu vực quần đảo Trường Sa, tăng số tàu hoạt động thường xuyên có từ đến 12 tàu chiến gồm: khu trục tên lửa, tàu hộ vệ tên lửa, tàu hộ vệ pháo, tàu đổ bộ; tàu hỗ trợ gồm tàu vận tải LSM, tàu đo đạc, tàu kéo pơng-tơng lớn Việc nước ngồi đưa lực lượng lớn tàu chiến, tàu vận tải đến hoạt động gây nên tình hình căng thẳng khu vực quần đảoTrường Sa

Trước tình hình đó, ngày 31 tháng năm 1988, Tư lệnh Hải quân lệnh cho Vùng 4, Lữ đoàn 125, Lữ đoàn 146; hải đội 131, 132, 134 Lữ đoàn 172 chuyển trạng thái sẵn sàng chiến đấu cao; đồng thời lệnh cho Vùng 1, Vùng Lữ đoàn 125 Hải phòng chuyển trạng thái sẵn sàng chiến đấu tăng cường Bộ Tư lệnh Hải quân điều động 41 tàu thuyền phương tiện Lữ đoàn 125, Cục Kinh tế, Vùng 1, Vùng 3, Vùng 5, Trường sĩ quan Hải quân, Nhà máy Ba Son, X51 tiếp nhận tàu nhà nước, tàu Tổng cục Hậu cần tàu Quân khu đến phối thuộc hoạt động cần thiết

Thực tâm Thường vụ Đảng ủy Quân chủng, ngày 12 tháng năm 1988 tàu 605 (Lữ đoàn 125) đồng chí Lê Lệnh Sơn làm thuyền trưởng lệnh từ Đá Đơng đến đóng giữ đảo Len Đao trước ngày 14 tháng năm 1988 Sau 29 hành quân bí mật, khẩn trương vượt qua sóng to, gió lớn, tàu 605 đến Len Đao lúc ngày 14 tháng cắm cờ Tổ quốc đảo, khẳng định chủ quyền tâm bảo vệ đảo đội ta

Thực nhiệm vụ đóng giữ đảo Gạc Ma Cơ Lin, ngày 13 tháng năm 1988, tàu HQ-604 đồng chí Vũ Phi Trừ làm thuyền trưởng tàu HQ-505 đồng chí Vũ Huy Lễ làm thuyền trưởng lệnh từ đảo Đá Lớn tiến phía Gạc Ma, Cơ Lin Phối hợp với hai tàu 604 505 có phân đội cơng binh (70 người) thuộc Trung đoàn 83, bốn tổ chiến đấu (22 người) thuộc Lữ đồn 146, đồng chí Trần Đức Thơng, Phó Lữ đồn trưởng huy chiến sĩ đo đạc Đoàn đo đạc biên vẽ đồ (Bộ Tổng Tham mưu) Sau hai tàu ta thả neo 30 phút, tàu hộ vệ nước ngồi từ Huy Gơ chạy phía Gạc Ma, có lúc cách ta 500m 17 ngày 13 tháng 3, tàu nước áp sát tàu 604 ta dùng loa gọi sang khiêu khích Bị tàu nước uy hiếp, cán bộ, chiến sĩ hai tàu 604 505 động viên giữ vững tâm không để mắc mưu, kiên trì neo giữ quanh đảo Tàu chiến đấu nước tàu hộ vệ, tàu vận tải thay động, chạy quanh đảo Gạc Ma

Trước tình hình căng thẳng hải quân nước gây ra, lúc 21 ngày 13 tháng 3, Bộ Tư lệnh Hải quân thị cho đồng chí Trần Đức Thơng, Vũ Huy Lễ, Vũ Phi Trừ huy đội giữ vững đảo Gạc Ma, Cơ Lin Tiếp đó, Bộ Tư lệnh Hải quân thị: Khẩn trương thả xuồng máy, xuồng nhôm, chuyển vật liệu làm nhà lên đảo đêm ngày 13 tháng Thực mệnh lệnh Bộ Tư lệnh Hải quân, tàu 604 lực lượng cơng binh Trung đồn 83 chuyển vật liệu lên đảo Gạc Ma, tiếp đó, lực lượng Lữ đồn 146 bí mật đổ bộ, cắm cờ Tổ quốc triển khai tổ bảo vệ đảo

Lúc này, nước điều thêm tàu hộ vệ trang bị pháo 100mm đến hỗ trợ tàu có từ trước khiêu khích đe dọa ta rút khỏi đảo Gạc Ma Ban huy tàu 604 họp nhận định tàu nước dùng vũ lực can thiệp định huy đội bình tĩnh xử trí, thống thực theo phương án tác chiến đề ra, tâm bảo vệ Gạc Ma

6 ngày 14 tháng năm 1988, đối phương thả thuyền nhôm 40 quân đổ lên đảo tiến phía cờ ta tung bay Dựa vào đông quân, đối phương tiến vào giật cờ ta Lập tức, thiếu úy Trần Văn Phương, hạ sĩ Nguyễn Văn Lanh đồng đội anh dũng giành lại cờ Binh lính đối phương dùng lưỡi lê đâm bắn nguyễn Văn Lanh bị thương Thiếu úy Trần Văn Phương xông vào cứu, bị đối phương bắn, anh dũng hy sinh Trước lúc hy sinh, Trần Văn Phương hô: "Thà hy sinh không chịu đảo, máu tơ thắm cờ truyền thống Quân chủng Hải quân” Sự hy sinh anh dũng Trần Văn Phương nêu gương sáng cho đơn vị noi theo, tâm chiến đấu, bảo vệ hải đảo Tố quốc

(14)

cùng số cán bộ, chiến sĩ tàu anh dũng hy sinh tàu 604 khu vực đảo Gạc Ma

Tại đảo Cô Lin, ngày 14 tháng năm 1988, tàu HQ-505 cắm cờ đảo Khi tàu 604 ta bị chìm, đồng chí Vũ Huy Lễ, thuyền trưởng tàu 505 lệnh nhổ neo cho tàu ủi bãi Phát tàu 505 ta động lên bãi, hai tàu đối phương quay sang tiến công tàu 505 Bất chấp hiểm nguy, tàu 505 chạy hết tốc độ, trườn lên hai phần ba thân tàu bốc cháy 15 phút ngày 14 tháng 3, đội tàu 505 vừa triển khai lực lượng dập lửa cứu tàu, bảo vệ đảo, vừa đưa xuồng đến cứu vớt cán bộ, chiến sĩ tàu 604 bị chìm Tàu HQ-505 bị bốc cháy Cán bộ, chiến sĩ tàu huy thuyền trưởng Vũ Huy Lễ hoàn thành nhiệm vụ lịch sử, bảo vệ chủ quyền đảo Cô Lin

Ở hướng đảo Len Đao, 20 phút ngày 14 tháng 3, tàu đối phương bắn mãnh liệt vào tàu HQ-605 ta Tàu 605 bị bốc cháy chìm lúc ngày 15 tháng Cán bộ, chiến sĩ tàu dìu bơi đảo Sinh Tồn an tồn

Như vậy, trước tình hình hải qn nước ngồi gây vụ khiêu khích quân xung quanh khu vực Quần đảo Trường Sa, Bộ Tư lệnh Hải quân đạo, huy đơn vị dũng cảm chiến đấu bảo vệ Gạc Ma, Cô Lin, Len Đao; đồng thời triển khai lực lượng đóng giữ đảo khác, giữ vững chủ quyền quần đảo, vùng biển thềm lục địa Việt Nam Trong trận chiến đấu ngày 14 tháng năm 1988, ta bị tổn thất: tàu bị bắn cháy chìm, đồng chí hy sinh, 11 đồng chí bị thương, 70 đồng chí bị tích [1 Sau này, đối phương trao trả ta đồng chí, cịn 61 người tích.]

Mặc dù so sánh lực lượng chênh lệch, phương tiện, vũ khí hạn chế, cán chiến sĩ hải quân chiến đấu dũng cảm, bảo vệ chủ quyền hải đảo Tổ quốc Các đơn vị hải quân hồn thành xuất sắc nhiệm vụ Bộ Chính trị, Đảng ủy quân Trung ương Bộ Quốc phòng giao phó Với chiến cơng oanh liệt, tàu HQ-505 Nhà nướctuyên dương Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân Các đồng chí Vũ Phi Trừ, Trần Đức Thơng, Vũ Huy Lễ, Nguyễn Văn Lanh, Trần Văn Phương truy tặng phong tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân Hàng chục tập thể cá nhân tặng thưởng huân chương Quân công, huân chương chiến công loại

Ngày tháng năm 1988, lễ kỷ niệm 33 năm ngày thành lập Hải quân nhân dân, Đại tướng Lê Đức Anh, ủy viên Bộ Chính trị, Phó bí thư Đảng ủy quân Trung ương, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng đến thăm cán bộ, chiến sĩ quần đảo Trường Sa Đại tướng biểu dương: "Hải quân tích cực, kiên trì thực nghị Bộ Chính trị, mệnh lệnh Bộ Quốc phòng bảo vệ quần đảo Trường Sa Mặc dù có nhiều khó khăn, song nỗ lực thực nhiệm vụ giao".Tại mít tinh đảo Trường Sa, Đại tướng phát biểu nhấn mạnh: "Nhân kỷ niệm ngày thành lập Hải quân nhân dân Việt Nam đảo quần đảo Trường Sa, có mặt đơng đủ Tổng cục, qn chủng, đại biểu tỉnh Phú Khánh (nay Phú Yên, Khánh Hoà), xin thề trước hương hồn Tổ tiên ta, trước hương hồn cán bộ, chiến sĩ hy sinh Tổ quốc, xin hứa trước đồng bào nước, xin nhắn nhủ với hệ mai sau: Quyết tâm bảo vệ Tổ quốc thân yêu chúng ta, bảo vệ quần đảo Trường Sa - phần lãnh thổ lãnh hải thiêng liêng Tổ quốc thân yêu chúng ta" [1 Lịch sử Hải quân nhân dân Việt Nam (1955-1995) - Biên niên kiện, Sđd, tr 251

(15)

Thực Nghị Bộ Chính trị Chỉ thị Ban Bí Thư Trung ương Đảng, theo đề nghị Bộ Tư lệnh Hải quân, từ tháng năm 1988, tỉnh Quảng Nam -Đà Nẵng, Nghĩa Bình, Phú Khánh, Quảng Ninh, Bình Trị - Thiên, thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hải phịng Đặc khu Vũng Tàu - Cơn Đảo, địa phương đảm nhận làm nhà cấp đảo Theo kế hoạch, tháng năm 1988, tỉnh Bình - Trị - Thiên, Nghĩa Bình, Quảng Nam - Đà Nẵng hoàn thành xây nhà đảo Đá Nam, Đá Lớn, Tốc Tan Các địa phương khác triển khai chậm bị ảnh hưởng thời tiết nên hoàn thành chậm Bộ Tư lệnh công binh phải triển khai làm khung nhà cấp 2, cử cán kỹ thuật, lực lượng thi công xây dựng hai đảo Đá Tây Đá Thị Cịn hai đảo Cơ Lin Len Đao, Quân chủng Hải quân đảm nhiệm xây dựng nhà cấp khung nhà sắt Bộ Tư lệnh công binh thiết kế Đến cuối tháng năm 1988, ta hoàn thành việc xây dựng loại nhà cấp 1, 2, 3, nâng tổng số lên 21 đảo bãi đá ngầm với 32 điểm đóng giữ, hình thành cụm đảo; đồng thời tập trung củng cố sở bảo đảm đảo trung tâm cụm gồm: Song Tử, Nam Yết, Trường Sa, Phan Vinh, Thuyền Chài Các đảo tăng cường qn số, hỏa lực, cơng trình phịng thủ, tạo thành chiến đấu liên hoàn cụm đảo trận phịng thủ chung, góp phần bảo vệ toàn vẹn chủ quyền vùng biển, thềm lục địa vùng kinh tế đặc quyền Tổ quốc

Để tăng cường khả phòng thủ, sẵn sàng chiến đấu thực ý định, chủ trương Bộ Quốc phòng, tháng năm 1988 Quân chủng hiệp đồng với Qn chủng phịng khơng - Khơng qn lực lượng vũ trang Quân khu luyện tập vùng biển từ Khánh Hịa đến BìnhThuận Qua diễn tập (có bắn đạn thật) đúc rút nhiều vấn đề quan trọng chiến thuật, kỹ thuật Cũng qua thực nhiệm vụ, Xưởng Ba Son, X51 Nhà nước tặng thưởng huân chương chiến công hạng nhất, Z753 tặng thưởng hn chương chiến cơng hạng nhì lập nhiều thành tích xuất sắc bảo vệ Trường Sa DK1 Trong tập trung cho nhiệm vụ bảo vệ Trường Sa DK1, ngành kỹ thuật tiếp tục đạo Xưởng Ba Son X51 sửa chữa đốc 1.000 tấn, tàu 206M, LCU, LCM-8, LCM-6, PCF cho Hải quân Cam-pu-chia

Tháng 11 năm 1988, tổng kết 13 năm giúp bạn Lào, Hải quân nhân dân Việt Nam đóng tàu vận tải, lắp máy cho tàu vỏ gỗ, bảo đảm kỹ thuật viện trợ 14 tàu PBR, 33 phụ tùng, sửa chữa 97 tàu, trang bị 56 máy công cụ, khôi phục Xưởng Chi-nai-mô, đào tạo 56 thợ kỹ thuật, Cục Kỹ thuật Hải quân Nhà nước Lào tặng thưởng Hn chương ít-xa-la hạng nhì

Trong ta củng cố, xây dựng trận phòng thủ đảo thuộc Quần đảo Trường Sa, hải quân nước ngồi tiếp tục có hoạt động vùng biển Đông Ngày tháng năm 1988, Đảng ủy Quân chủng họp nhận định: Sau hành động khiêu khích qn vừa qua, nước ngồi tiếp tục có âm mưu lập hạn chế hoạt động ta để mở rộng quyền kiểm soát, khống chế vùng biển Đơng Đúng dự đốn ta, vùng biển xung quanh khu vực quần đảo Trường Sa, nước ngồi thường xun trì từ 10-15 tàu, có 4-6 tàu chiến Đầu tháng năm 1988, hải quân nước đưa tàu trinh sát vô tuyến điện xuống trinh sát 21 đảo ta đóng giữ, uy hiếp chiếm lại thời thuận lợi tuyên truyền chiến lược biển kinh tế biển, tập trung vào dầu khí thuộc khu vực thềm lục địa phía Nam Việt Nam

Trước tình hình đó, Đảng Nhà nước ta chủ trương xây dựng khu vực thềm lục địa phía Đơng Nam thuộc tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu cụm kinh tế, khoa học, dịch vụ phục vụ phát triển kinh tế đất nước giao nhiệm vụ cho Quân chủng Hải quân bảo vệ Thực chủ trương Đảng Nhà nước, ngày 26 tháng 10 năm 1988, đồng chí Phó đốc Giáp Văn Cương, Tư lệnh Hải quân giao nhiệm vụ cho Lữ đoàn 171 làm nhiệm vụ bảo vệ thềm lục địa phía Đơng Nam (DK1) Đây vùng có ý nghĩa chiến lược quan trọng trị, kinh tế quốc phịng - an ninh đất nước

Chấp hành thị Tư lệnh Hải quân, ngày tháng 11 năm 1988, biên đội hai tàu HQ-713 HQ-688 thuộc Lữ đồn 171, đồng chí Phạm Văn Thư, Nguyễn Hồng Thưởng huy rời cảng khơi Sau mười ngày hành quân biển, hai tàu đến vị trí tiến hành đo đạc khảo sát, đánh dấu, xác định vị trí thả neo làm nhà vùng biển rộng 60.000 km2 Trên sở đó, ngày 26 tháng 11, Sở huy Quân chủng lệnh cho hai tàu HQ-713 HQ-668 (Hải đoàn l71), trung tá Hồng Kim Nơng, Phó Lữ đồn trưởng trị huy hai tàu HQ-727, HQ-723 (Lữ đoàn 129), trung tá Trần Xuân Vọng, Hải đoàn trưởng huy trực sẵn sàng chiến đấu DK1 Ngày 28 tháng 11 năm 1988, bốn cờ đỏ vàng tung bay bốn điểm khu vực DK1 khẳng định chủ quyền vùng biển Tổ quốc Tại đây, tàu bố trí lực lượng canh gác, bảo vệ chủ quyền tài nguyên đất nước

Trong trận chiến đấu ngày 14/3/1988, ta bị tổn thất : tàu bị bắn cháy chìm, đ/c hy sinh, 11 đ/c bị thương, 70 đ/c bị tích (sau TQ trao trả ta đ/c, 61 người tích)

(16)

Thắc mắc: Trong có nói đến đảo Ma-i-xi-ti, đảo Ri-gân chịu khơng biết đảo Trường Sa Viết tên theo kiểu nửa Việt nửa Anh, mà có cách gọi tên Malaysia Philippines chịu Ai có thơng tin xin giải đáp giùm Thanks!

Nguyên văn meta

Xin đính Pagasa (Thị Tứ) khơng phải Ponata

Xin cảm ơn bác meta, kiện đảo Thị Tứ (Phi gọi Pagasa diễn năm 1976) Sự kiện Ponata 1978 diễn cồn An Nhơn (tức cồn San Hô Lan Can), tên tiếng Anh Lankiam Cay, Phi gọi Panata (báo chí ta ghi nhầm Ponata)

Nguyên văn Vietnamnet .Đảo ứng trực

Ngày thứ 11 hành trình Biển Đơng xuất phát từ qn cảng Cam Ranh (Khánh Hồ) mùng 6/1/2008 Thấy thấp thống bóng dáng tàu Trường Sa 22 xuất Rời Sinh Tồn Lớn, tàu HQ-936 cắt đường tới Sinh Tồn Đông, sát nách Vigor, điểm đảo nước chiếm giữ Trời nắng Nhìn từ mạn tàu HQ-936, thấy Vigor tàu nằm Biển Đông Sát Sinh Tồn Đông, tàu Trường Sa 22 neo đậu

Nguồn http://203.162.71.74/chinhtri/2008/01/764564/

Thắc mắc: Vigor đảo Đây lần tơi nghe nói Trường Sa, cụ thể cụm đảo Sinh Tồn có điểm đảo tên Vigor

Xin cảm ơn xin bác tìm hiểu giúp đảo Ma-i-xi-ti đảo Ri-gân, đảo Vigor đảo

Mấy ông viết báo tên kiểu đánh vần bó tay, có lần tơi tìm tên phố viết đánh vần vậy, tìm chẳng có Sau cùng, phải xem ông viết người miền nào, cách phát âm họ tiếng nước sao, tìm phố có tên tương tự tìm

Ri gân Reagon, tơi đốn tên gọi theo kiểu Mỹ chăng?

Trên đường cắt từ Đảo Sinh tồn đến Sinh tồn Đông có băng qua Hughes Reef (TQ chiếm), cách Sinh tồn Đơng 14 km Trường Sa khơng có đảo tên Vigor cả, có lẽ họ phát âm nhầm chăng? (Hu-gờ, Vi-gờ )

Bạn sanleo phải gửi cho báo thư viện hoangsa.org để báo biết gọi tên cho xác viết Chục năm sau, cháu đọc lại tụi cịn biết đường mà lần

Hy vọng việc tìm kiếm địa danh khơng khó truy tìm xem 15 nhà nước Văn Lang chỗ Nhiều khi, tơi có cảm tưởng số người viết chẳng hiểu viết địa danh Gửi bác file địa danh Hoàng Sa, Trường Sa để tìm xem đảo Ma-i-xi-ti, Vigor, Ri-gân, Da Luc Reef đâu

http://hoangsa.org/forum/attachment 0&d=1247082462

(17)

CÓ THỂ BẠN CHƯA BIẾT?

Thế quyền chủ quyền quyền tài

phán quốc gia ven biển?

Công ước Luật biển 1982 quy định vùng biển thuộc quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia ven biển?

(10/06/2011)

- Quyền chủ quyền quyền quốc gia ven biển hưởng sở chủ quyền loại tài nguyên thiên nhiên vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa mình, hoạt động nhằm thăm dò khai thác vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa quốc gia mục đích kinh tế, bao gồm việc sản xuất lượng từ nước, hải lưu, gió

- Quyền tài phán thẩm quyền riêng biệt quốc gia ven biển quy định, cấp phép, giải xử lý số loại hình hoạt động, đảo nhân tạo, thiết bị cơng trình biển, có việc lắp đặt sử dụng đảo nhân tạo thiết bị cơng trình; nghiên cứu khoa học biển; bảo vệ gìn giữ mơi trường biển vùng đặc quyền kinh tế hay thềm lục địa quốc gia

1 Vùng tiếp giáp lãnh hải (Contiguous Zone)

Công ước 1982 quy định quốc gia ven biển có quyền có vùng tiếp giáp lãnh hải Đây vùng biển nằm lãnh hải tiếp liền với lãnh hải, quốc gia ven biển thực thẩm quyền có tính riêng biệt hạn chế tàu thuyền nước Chiều rộng vùng tiếp giáp lãnh hải khơng thể mở rộng q 24 hải lý tính từ đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải<! [if !supportFootnotes] >[1]<! [endif] > 12 hải lý tính từ ranh giới ngồi lãnh hải.

Vùng tiếp giáp lãnh hải phận đặc thù vùng đặc quyền kinh tế

Quốc gia ven biển có quyền thi hành kiểm sốt cần thiết nhằm: ngăn ngừa việc vi phạm luật quy định hải quan, thuế khóa, nhập cư hay y tế lãnh thổ hay lãnh hải mình; trừng trị việc vi phạm luật quy định nói xảy lãnh thổ hay lãnh hải mình<! [if !supportFootnotes] >[2]<! [endif] >.

Trong vùng tiếp giáp lãnh hải, khác với Công ước Giơnevơ năm 1958, Điều 303, Công ước 1982 mở rộng thẩm quyền quốc gia ven biển vật có tính lịch sử khảo cổ nằm đáy biển vùng tiếp giáp lãnh hải Để kiểm soát việc mua bán vật này, quốc gia ven biển coi việc lấy vật từ đáy biển vùng tiếp giáp lãnh hải mà khơng có thoả thuận vi phạm luật quy định quốc gia ven biển lãnh thổ hay lãnh hải

2 Vùng đặc quyền kinh tế (Exclusive Economic Zone)

Vùng đặc quyền kinh tế vùng nằm phía ngồi lãnh hải tiếp liền với lãnh hải, đặt chế độ pháp lý riêng quy định phần V – Vùng đặc quyền kinh tế Công ước Luật biển 1982, theo đó, quyền quyền tài phán quốc gia ven biển quyền tự quốc gia khác quy định thích hợp Công ước điều chỉnh<! [if !supportFootnotes] >[3]<! [endif] > Vùng đặc quyền kinh tế không mở rộng 200 hải lý kể từ đường sở dùng để

tính chiều rộng lãnh hải<! [if !supportFootnotes] >[4]<! [endif] > (vì lãnh hải rộng 12 hải lý nên thực chất, vùng đặc quyền kinh tế chỉ

(18)

Theo điều 56 Công ước Luật Biển năm 1982, vùng đặc quyền kinh tế mình, quốc gia ven biển có: - Quyền thuộc chủ quyền việc thăm dò khai thác, bảo tồn quản lý tài nguyên thiên nhiên, sinh vật không sinh vật, vùng nước bên đáy biển, đáy biển lòng đất đáy biển, hoạt động khác nhằm thăm dò khai thác vùng mục đích kinh tế, việc sản xuất lượng từ nước, hải lưu gió

- Quyền tài phán việc lắp đặt sử dụng đảo nhân tạo, thiết bị, cơng trình; nghiên cứu khoa học biển; bảo vệ giữ gìn mơi trường biển

Cơng ước Luật Biển1982 quy định, vùng đặc quyền kinh tế quốc gia ven biển, tất quốc gia, quốc gia có biển hay khơng có biển, điều kiện quy định thích hợp Công ước Luật biển 1982 trù định, hưởng quyền tự bản<! [if !supportFootnotes] >[5]<! [endif] >:

- Quyền tự hàng hải; - Quyền tự hàng không;

- Quyền tự đặt dây cáp ống dẫn ngầm

Trong thực quyền chủ quyền quyền tài phán mình, quốc gia ven biển phải tơn trọng quyền tự quốc gia khác Ngược lại, quốc gia thực quyền tự biển phép vùng đặc quyền kinh tế quốc gia ven biển phải tôn trọng luật pháp quy định quốc gia ven biển lĩnh vực thuộc thẩm quyền quốc gia

Quốc gia ven biển có trách nhiệm việc quản lý bền vững tài nguyên sinh vật bảo vệ môi trường biển

3 Thềm lục địa (Continental Shelf)

Công ước Luật biển 1982 đưa định nghĩa nêu bật chất pháp lý thềm lục địa mở rộng thềm lục địa với tiêu chuẩn kỹ thuật Điều 76, khoản định nghĩa:

“Thềm lục địa quốc gia ven biển bao gồm phần đáy biển lòng đất đáy biển bên lãnh hải quốc gia ven biển, toàn phần kéo dài tự nhiên lãnh thổ đất liền quốc gia bờ ngồi rìa lục địa, hoặc đến cách đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải 200 hải lý, mép ngồi rìa lục địa quốc gia ở khoảng cách gần hơn”.

Trên thực tế, rìa ngồi thềm lục địa khu vực có khác nhau: có nơi hẹp, khơng đến 200 hải lý; có nơi rộng đến hàng trăm hải lý Điều 76 khoản 5,6,7,8 Công ước Luật Biển 1982 quy định rõ ràng: Thềm lục địa quốc gia ven biển rộng tối thiểu 200 hải lý (kể thềm lục địa thực tế hẹp 200 hải lý) Trong trường hợp rìa ngồi thềm lục địa quốc gia ven biển kéo dài tự nhiên vượt khoảng cách 200 hải lý tính từ đường sở, quốc gia ven biển xác định ranh giới ngồi thềm lục địa tới khoảng cách khơng vượt q 350 hải lý tính từ đường sở cách đường đẳng sâu 2.500m khoảng cách không vượt 100 hải lý, với điều kiện tuân thủ quy định cụ thể việc xác định ranh giới thềm lục địa Công ước Luật biển 1982 phù hợp với kiến nghị Uỷ ban Ranh giới thềm lục địa thành lập sở Phụ lục II Cơng ước Có nghĩa quốc gia ven biển phải trình cho Ủy ban Ranh giới thềm lục địa Liên hợp quốc báo cáo quốc gia kèm đầy đủ chứng khoa học địa chất địa mạo vùng Sau đó, Ủy ban Ranh giới thềm lục địa Liên hợp quốc xem xét khuyến nghị

Điều 77 Công ước Luật biển 1982 quy định thềm lục địa mình, quốc gia ven biển có quyền chủ quyền việc thăm dị, khai thác, bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên thềm lục địa Hiện nay, quốc gia ven biển khai thác dầu khí để phục vụ phát triển đất nước Sau này, nguồn tài nguyên đất liền khan quốc gia ven biển khai thác tài nguyên khác thềm lục địa Cần lưu ý quyền chủ quyền thềm lục địa mang tính đặc quyền chỗ quốc gia khơng thăm dị, khai thác khơng có quyền khai thác không đồng ý quốc gia ven biển

(19)

Điều cần nhấn mạnh là, mặt quốc gia ven biển hưởng quyền tương ứng nêu vùng biển mình, mặt khác họ có nghĩa vụ tơn trọng quyền quốc gia ven biển khác

Công ước 1982 quy định quốc gia khác có quyền thực quyền tự biển thềm lục địa quốc gia ven biển với điều kiện tôn trọng quyền quốc gia Điều 78 Cơng ước Luật biển 1982 quy định:

“1 Các quyền quốc gia ven biển thềm lục địa không đụng chạm đến chế độ pháp lý vùng nước phía trên hay vùng trời vùng nước này.

2 Quốc gia ven biển thực quyền thềm lục địa khơng gây thiệt hại đến hàng hải hay các quyền tự khác quốc gia khác Công ước thừa nhận, không cản trở việc thực hiện quyền cách biện bạch được”.

Lan Thương tổng hợp [AnninhThudo]Huyết thư bên ảnh Bác “thi sĩ bài” - Quyết tử cho Tổ quốc sinh !

Huyết thư bên ảnh Bác “thi sĩ bài”

(ANTĐ) -Sau 35 năm lưu lạc, ảnh Bác Hồ lời tử viết máu người lính Lê Bá Dương tác giả trao tặng cho Ban tổ chức vận động Những kỷ vật kháng chiến Có thể xem huyết thư bên ảnh Bác Hồ thơ “thi sĩ bài” Lê Bá Dương tinh thần tử cho Tổ quốc sinh người lính đội Cụ Hồ

Lời thề viết máu bên ảnh Bác Hồ

Gần 40 năm trôi qua, với người lính chiến trường Quảng Trị năm xưa Lê Bá Dương, anh nhớ in ngày 20-6-1971 lịch sử Sau tháng “vây, lấn, tấn, phá, triệt, diệt”, Trung đoàn 27 Triệu Hải Lê Bá Dương giao nhiệm vụ công cao điểm 544 Đêm 19-6-2009, Lê Bá Dương Tiểu đoàn trưởng Tiểu đoàn Bùi Xuân Các gọi lên giao nhiệm vụ: Cậu chọn tay súng, giữ lấy chốt thám báo để làm bàn đạp đánh chiếm 544 Lệnh trường hợp không giữ chốt, đội Lê Bá Dương phải hủy trận địa, xóa dấu vết bắn pháo hiệu để Tiểu đoàn biết triển khai phương án hai

(20)

sạch Bác ơi! Quyết tâm chúng con, trách nhiệm chúng giữ chốt ”

Lê Bá Dương nhớ lại: “Nhận lệnh chiếm giữ chốt thám báo coi vào chỗ chết” Vì thế, trước lúc lên đường anh xé vội hai trang đầu sổ tay có ảnh Bác Hồ nhét vào túi làm bùa hộ mệnh tăng thêm ý chí chiến đấu Hơm đó, viết vội lời thề tử máu đổ từ vết thương mình, Lê Bá Dương đưa ảnh Bác huyết thư cho hai đồng đội Hòe Dương lượt tháo ngịi cho nổ mìn xóa trận địa Mãi sau Lê Bá Dương nghe kể lại, đồng đội vào chốt thám báo, tiểu đội Lê Bá Dương vùi đống đất đá tơi tả Họ móc túi áo trái anh ảnh Bác Hồ dòng huyết thư truyền cho đọc để thêm tâm cho Tổ quốc sinh Thêm thơ “thi sĩ bài”

Bây giờ, ảnh Bác Hồ lời tử viết máu Lê Bá Dương trưng bày Bảo tàng Lịch sử Quân VN sau 35 năm lưu lạc Chả sau trận đánh chiếm cao điểm 544, trị viên đại đội - Tiểu đồn Ngơ Ất cẩn thận giao cho trị viên Tiểu đồn Trung đoàn 27 Triệu Hải - Lê Văn Dưỡng viết báo cáo thành tích kèm ảnh quý gửi Trung đoàn để làm truyền thống

Nhà báo Lê Bá Dương (ngoài bên phải) cao điểm 544

Đến năm 1972, ảnh đem trưng bày lễ mừng cơng, Bảo tàng Qn khu IV có ý định xin giữ ảnh làm tư liệu trưng bày, lưu giữ Bẵng chục năm, trị viên Lê Văn Dưỡng tưởng ảnh nằm Bảo tàng Quân khu IV Năm 2007, tình cờ lục lại đống tài liệu ơng tìm thấy ảnh nằm ép sổ tay Hay tin vận động sưu tầm giới thiệu kỷ vật kháng chiến, đầu năm 2009 Lê Bá Dương từ Khánh Hòa tận Hà Nội trao tặng lại ảnh Bác Hồ huyết thư cho Bảo tàng Lịch sử Quân VN

Có thể xem “áng thơ” tuyệt đẹp người chiến sĩ chiến trường Quảng Trị Lê Bá Dương vốn tiếng với danh xưng “thi sĩ bài” Thực vốn liếng văn chương Lê Bá Dương ít, tên tuổi anh từ lâu nhiều người nhớ với bốn câu thơ tiếng: “Đị xi Thạch Hãn chèo nhẹ/ Đáy sơng cịn bạn tơi nằm/ Có tuổi hai mươi thành sóng nước/ Vỗ yên bờ mãi ngàn năm” Bài thơ vào tâm thức nhiều người, đóng dấu son ghi lại đỉnh cao thơ ca Lê Bá Dương Bài thơ phổ thành hát, hợp xướng… Thậm chí, lan tỏa tâm thức nhiều người tạo cho thơ nhiều “hình hài” khác mà có nhà nghiên cứu viết hẳn thành chuyên luận dị khác bốn câu thơ Lê Bá Dương?!

đảo Song Tử Tây và nh đảo Song Tử Đông t Vị trí đóng qn phía Bắc đảo Đá Lớn t http://www.britannica.com/EBchecked/ pratly-Islands South Vietnam oc Philippines t Trường Sa guồn http://203.162.71.74/chinhtri/2008/01/764564/ http://hoangsa.org/forum/attachment 0&d=1247082462 i<! [if !supportFootnotes] >[1]<! [endif] > h<! [if !supportFootnotes] >[2]<! [endif] > h<! [if !supportFootnotes] >[3]<! [endif] > i<! [if !supportFootnotes] >[4]<! [endif] > n<! [if !supportFootnotes] >[5]<! [endif] >

Ngày đăng: 23/05/2021, 07:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w