1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Bài giảng LÀM VƯỜN ĐẠI CƯƠNG

112 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BÙI THỊ CÚC, KIỀU TRÍ ĐỨC Bài giảng LÀM VƯỜN ĐẠI CƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP, 2013 LỜI NĨI ĐẦU Làm vườn đại cương mơn học sở nằm chương trình đào tạo kỹ sư ngành Khuyến nơng Để đáp ứng địi hỏi thực tiễn sản xuất nông lâm nghiệp đổi mục tiêu chương trình đào tạo Trường Đại học Lâm nghiệp, giảng Làm vườn đại cương biên soạn theo khung chương trình đào tạo phê duyệt Xuất phát từ vị trí mơn học mục tiêu đào tạo kỹ sư ngành Khuyến nông đồng thời tài tiệu tham khảo chuyên môn cho số môn học ngành học khác trường, tác giả cố gắng biên soạn, tổng hợp kiến thức nhằm phù hợp với sinh viên Trường Đại học Lâm nghiệp Để hoàn thành giảng chúng tơi nhận nhiều ý kiến đóng góp nhà chuyên môn đồng nghiệp Chúng xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp q báu Trong q trình biên soạn giảng này, có nhiều cố gắng trình độ thời gian hạn chế nên giảng xuất lần tránh khỏi khiếm khuyết Với tinh thần cầu thị chia sẻ thông tin, mong nhận góp ý nhà khoa học, đồng nghiệp bạn đọc để giảng ngày hoàn thiện Xin chân trọng cảm ơn! Các tác giả Chương VƯỜN VÀ HỆ SINH THÁI VƯỜN 1.1 Khái niệm vai trò vườn 1.1.1 Khái niệm vườn đặc điểm vườn a Khái niệm Vườn khu đất trồng trọt ổn định, thường có rào giậu, trồng loại rau, quả, cảnh, làm thuốc phục vụ cho nhu cầu gia đình, hay để bán sản phẩm cho nhu cầu kinh tế văn hoá tập thể cộng đồng quốc gia Nghề làm vườn ngày trở thành ngành nông nghiệp bao gồm nhánh: - Nhánh 1: Vườn sản xuất thức ăn (V rau, V quả) - Nhánh 2: Vườn sản xuất thứ không ăn (V hoa, V thuốc, V giống, V cảnh) Làm vườn thực công việc trồng trọt, chăm sóc….các loại trồng, vật ni trồng ni dưỡng vườn Mục đích nghề làm vườn không đạt suất tối ưu khối lượng sản phẩm mà nhằm thoả mãn số đòi hỏi người tiêu dùng mặt hình dáng, màu sắc, chất lượng sản phẩm (rau, hoa, cây, ) Người làm Vườn thường phải cải tạo mơi trường, uốn nắn theo sở thích yêu cầu, để có sản phẩm sớm hay muộn, với tính chất địi hỏi người tiêu dùng Đối với Vườn cảnh, cơng viên cịn cần phải thiết kế trang trí bên ngồi Các khu Vườn, vùng nhiệt đới thường có nguồn gốc từ nương trại hoá giống rừng hoang dại, với nhiều chức năng: bảo vệ đất, giữ nguồn nước nhiều tầng cây, rào giậu để giữ giống, gây giống, sản xuất cung cấp cho gia đình hay để bán, đồng thời làm đẹp cảnh quan, làm nơi tụ hội, giải trí Trong lịch sử, cịn có tác động triều đại, phủ muốn làm đẹp cung đình, lăng tẩm tạo khoảng cỏ xanh tươi cải thiện môi trường Ở Việt Nam, tiêu biểu Vườn làng rau, làng hoa quanh Hà Nội, Vườn giống Huế Vườn ăn trái Lái Thiêu, Cần Thơ (Nam Bộ) Ngoài ra, Vườn cây, kết hợp với ao cá, chuồng ni (VAC) bảo đảm tuần hồn vật chất hệ sinh thái tương đối bền vững Vườn kiểu phát triển mạnh, với loại Vườn rừng, Vườn đồi trung du miền núi, Vườn thành phố ngoại thành, Vườn trường Vườn cảnh (kiểng) người dân nơi thành thị Bên cạnh để giữ gìn phát triển cảnh quan đặc biệt loài cây, loài thú có giá trị kinh tế giá trị văn hóa xã hội hình thành nên loại Vườn thực vật (như Bách thảo Hà Nội, Thảo cầm viên Thành phố Hồ Chí Minh) Vườn quốc gia (như Cúc Phương, Cát Bà, Cát Tiên ) Vì khái niệm vườn khơng cịn giới hạn khoảng khơng gian nhỏ mà cịn dùng cho khu đất lớn công viên, vườn quốc gia… b Đặc điểm vườn Đối với quốc gia hay vùng sinh thái đất dùng để làm vườn chiếm tỉ lệ diện tích nhỏ tổng diện tích đất nơng nghiệp Tuy nhiên Vườn có vai trò lớn đời sống người xã hội Đó là: Vườn tạo nên thảm thực vật che phủ quanh năm, cải thiện môi trường tạo cảnh quan, tạo mối quan hệ cân ruộng vườn cảnh quan nông thôn Vườn mơ hình sản xuất bổ sung cho đồng ruộng Trong vườn sản xuất nhiều loại sản phẩm, sản phẩm chăn nuôi, sản phẩm trồng trọt đơn vị diện tích… Trong ngồi đồng ruộng tạo loại sản phẩm định diện tích đất canh tác Vườn trung tâm điều chỉnh phối hợp thành phần vườn đồng ruộng Những đồng ruộng khơng sản xuất sản xuất vườn ngược lại Làm vườn tạo công ăn việc làm lúc nông nhàn nơi gây giống, giữ giống trồng phục vụ cho sản xuất đồng ruộng Vườn coi phương thức canh tác đạt hiệu sử dụng tài nguyên đất mơi trường Trong canh tác vườn áp dụng nhiều kỹ thuật thâm canh cao 1.1.2 Vai trò vườn Vườn – nguồn bổ sung lương thực, thực phẩm: Vườn cung cấp rau, củ, quả, thức ăn chăn nuôi nguồn dinh dưỡng quan trọng thịt, trứng, cá….cho người Là nơi bổ sung nguồn thực phẩm cho nông hộ cách kịp thời, chỗ phù hợp với nhu cầu người Vườn tạo thêm việc làm, tăng thu nhập cho người nông dân Ở vườn chuyên canh, lượng sản phẩm nhiều cần nhiều lao động tập trung tạo công ăn việc làm, đặc biệt loại vườn cần có lao động có trình độ nơi dễ dàng tiếp thu tiến khoa học để nâng cao suất, chất lượng sản phẩm Đối với loại hình Vườn gia đình tạo cơng ăn việc làm lúc nơng nhàn, lao động ngồi độ tuổi… có nhiều sản phẩm thu hoạch, thu nhiều thời điểm… góp phần tăng thêm thu nhập cho gia đình ngồi sản phẩm từ đồng ruộng Hiện nhiều quốc gia nói chung Việt Nam nói riêng, quỹ đất canh tác ngày thu hẹp đất chưa sử dụng hoang hóa cịn lớn làm vườn cách thích hợp để đưa đất chưa sử dụng thành đất nơng nghiệp Có thể sử dụng đất để thành lập vườn ăn quả, vườn rừng, ruộng công nghiệp… Bằng cách sử dụng biện pháp canh tác, có chế sách hợp lý đầu tư thâm canh Đây phần diện tích lớn để đưa vào thiết kế loại vườn Hiện nay, với sách dồn điền, đổi chuyển đổi cấu trồng nước ta chuyển phần diện tích trồng lúa sang làm vườn, hình thành nên nhiều loại hình vườn vườn chuyên canh ăn quả, vườn cảnh, vườn hỗn hợp… Tuy nhiên phần diện tích chuyển đổi chiếm phần nhỏ Làm vườn góp phần đa dạng hóa nơng nghiệp: Đa dạng sản phẩm, đa dạng ngành nghề, đa dạng nguồn thu….đa dạng hệ sinh thái nông nghiệp Vườn nguồn dự trữ sinh vật có ích có hại cho đồng ruộng Khi đồng ruộng thu hoạch vườn vừa nơi trú ngụ vừa nguồn cung cấp thức ăn cho loài sinh vật đồng ruộng Vườn tạo nên môi trường sống lành cho người: Cây lọc khơng khí; Cây tiết nhiều chất cần thiết cho người sinh vật ô xy, dinh dưỡng, chất thơm… Vườn nơi tĩnh dưỡng người già, nơi vui chơi giáo dục trẻ Ở nông thơn thường có vườn ăn trồng chăm sóc Hội người cao tuối, vừa nơi sinh hoạt cộng đồng vừa đem lại nguồn thu nhập cho hội Trong đô thị lớn thường hình thành nên cơng viên xanh, nơi vui chơi, nghỉ dưỡng, tạo cảnh quan cho đô thị, đồng thời cơng viên cịn có tác dụng điều hịa khơng khí, làm mơi trường cho thị Trong nhà trường thường hình thành nên vườn thực vật, lưu trữ nhiều loài giúp cho học sinh tham khảo học hỏi nhiều kiến thức, bổ sung cho học vốn hiểu biết giới xung quanh Vườn nơi gợi mở, tích lũy kinh nghiệm cho nơng nghiệp sinh thái: Do vườn có đa dạng trồng, đa dạng tầng tán, sử dụng đất hiệu Vườn hệ sinh thái nông nghiệp ổn định tạo suất cao Dựa vào hiểu biết quy luật sinh thái vườn mà tích lũy kinh nghiệm vận dụng sang hệ sinh thái khác 1.2 Hệ sinh thái vườn 1.2.1 Hệ sinh thái a Khái niệm hệ sinh thái Hệ sinh thái hệ thống bao gồm sinh vật tác động qua lại với mơi trường dịng lượng tạo nên cấu trúc dinh dưỡng định đa dạng lồi chu trình vật chất Hệ sinh thái hiểu bao gồm quần xã sinh vật (động vật, thực vật, vi sinh vật) môi trường vô sinh (ánh sáng, nhiệt độ, chất vô ) Tùy theo cấu trúc dinh dưỡng tạo nên đa dạng loài, cao hay thấp, tạo nên chu trình tuần hồn vật chất (chu trình tuần hoàn vật chất chưa khép kín dịng vật chất lấy khơng đem trả lại cho mơi trường Hệ sinh thái có kích thước lớn nhỏ khác tồn độc lập (nghĩa không nhận lượng từ hệ sinh thái khác) Hệ sinh thái đơn vị sinh thái học chia thành hệ sinh thái nhân tạo hệ sinh thái tự nhiên Đặc điểm hệ sinh thái hệ thống hở có dịng (dịng vào, dịng dịng nội lưu) vật chất, lượng, thông tin Hệ sinh thái có khả tự điều chỉnh để trì trạng thái cân bằng, thành phần thay đổi thành phần khác thay đổi theo mức độ để trì cân bằng, biến đổi nhiều bị phá vỡ cân sinh thái b Các đặc trưng hệ sinh thái Vịng tuần hồn vật chất: Trong hệ sinh thái, chu trình vật chất từ mơi trường bên vào thể sinh vật, từ sinh vật sang sinh vật theo chuỗi thức ăn, lại phân hủy thành chất vô mơi trường gọi vịng tuần hồn sinh - địa - hóa - Nguồn lượng từ xạ mặt trời đến trái đất khoảng 50% vào hệ sinh thái, số lại chuyển thành nhiệt (phản xạ) - Sinh vật sản xuất sử dụng 1% tổng lượng tiếp nhận để chuyển sang dạng hóa dự trữ dạng chất hữu nhờ trình quang hợp - Cứ qua bậc dinh dưỡng 10% lượng tích lũy chuyển lên bậc tiếp theo, cịn 90% thất thoát dạng nhiệt, lên cao lượng tích lũy giảm - Khi sinh vật chết đi, phần lượng dạng chất hữu thể vi sinh vật phân hủy sử dụng, 90% thất dạng nhiệt Vì dịng lượng hệ sinh thái khơng tuần hồn Sự tiến hóa hệ sinh thái: Hệ sinh thái phát sinh phát triển để đạt trạng thái ổn định lâu dài - tức trạng thái đỉnh cực (climax) Quá trình gọi diễn sinh thái Cân sinh thái: Là ổn định số lượng cá thể quần thể trạng thái ổn định, hướng tới thích nghi cao với điều kiện môi trường - Các hệ sinh thái tự nhiên có chế tự điều chỉnh để đạt trạng thái cân Cân sinh thái tác động yếu tố bên cân - Con người có tác động lớn đến trình cân hệ sinh thái tự nhiên, tác động chủ yếu theo mặt tiêu cực đến cân hệ sinh thái c Các dòng lượng hệ sinh thái Năng lượng phương thức sinh công, lượng không tự nhiên sinh mà khơng tự nhiên mà chuyển hóa từ dạng sang dạng khác (Định luật bảo toàn lượng) Dựa vào nguồn lượng hệ sinh thái chia thành: - Hệ sinh thái nhận lượng từ ánh sáng Mặt Trời: rừng, biển, đồng cỏ tự nhiên v.v - Hệ sinh thái nhận lượng môi trường lượng tự nhiên khác bổ sung: hệ sinh thái cửa sông bổ sung từ nhiều nguồn nước Hệ sinh thái vùng trũng - Hệ sinh thái nhận lượng ánh sáng mặt trời nguồn lượng người bổ sung: hệ sinh thái nông nghiệp, đồng cỏ chăn nuôi, vườn lâu năm: ăn quả, công nghiệp: chè, cao su, cà phê, dâu tằm - Hệ sinh thái nhận lượng chủ yếu lượng công nghiệp như: điện, nguyên liệu Năng lượng hệ sinh thái gồm dạng: - Quang chiếu vào không gian hệ sinh thái, - Hóa chất hóa sinh học động vật thực vật, - Động năng lượng làm cho hệ sinh thái vận động như: gió, vận động động vật, thực vật, nhựa nguyên, nhựa luyện, - Nhiệt làm cho thành phần hệ sinh thái có nhiệt độ định: nhiệt độ mơi trường, nhiệt độ thể d Năng suất hệ sinh thái Các hệ sinh thái có loại suất: - Năng suất sơ cấp: suất sinh vật sản xuất - Năng suất thứ cấp: suất sinh vật tiêu thụ Năng suất tính là: Gam chất khơ/m²/ngày e Chu trình tuần hồn hệ sinh thái Mơi trường → Sinh vật sản xuất → Sinh vật tiêu thụ → Sinh vật phân hủy - Sinh vật sản xuất hay sinh vật tự dưỡng vật mà thông qua phản ứng quang hợp chuyển hố thành phần vơ thành dạng vật chất Năng lượng Mặt Trời thông qua quang hợp liên kết phần tử vô thành phần tử hữu - Sinh vật tiêu thụ hay sinh vật dị dưỡng sinh vật khơng có khả quang hợp Những sinh vật tồn dựa vào nguồn thức ăn ban đầu sinh vật tự dưỡng tạo - Sinh vật phân huỷ sinh vật dị dưỡng sống hoại sinh bao gồm loại nấm, vi khuẩn Chúng tiếp nhận nguồn Năng lượng hoá học sinh vật khác phân huỷ bẻ gãy phân tử hữu để tồn phát triển Sinh vật phân huỷ thải vào môi trường chất đơn giản nguyên tố hoá học mà lúc đầu sinh vật sản xuất sử dụng để tổng hợp chất hữu - Môi trường: chất vô (bao gồm nguyên tố sinh học: N, C, H, O, Cu, Zn, nguyên tố vi lượng tham gia vào enzim), chất khí (N2,O2,CO2 ), nước 10 tháng 3, thu hoạch tập trung vào dịp Tết Nguyên đán Là giống cam ngọt, khoẻ, suất cao, gần khơng hạt, có tính thích nghi rộng, có khả kháng sâu bệnh tốt giống cam địa phương vùng khảo nghiệm Quả có kích thước trung bình, vỏ có màu sắc vàng hấp dẫn, gần không hạt, tép mọng nước, ngon, đậm đà thơm, thành phần nước chất lượng vượt trội giống khác, phù hợp thị trường chế biến tiêu thụ tươi nước ta Giống mang vụ trước vụ sau sau hoa, nhiên tượng vỏ xanh trở lại xảy vào cuối xn Giống có khả thích nghi rộng nên trồng hầu hết địa phương Việt Nam Vùng thích hợp với giống V2 tỉnh miền Bắc từ Nghệ An trở ra, cần nghiên cứu thêm khả phát triển Tây Nguyên 5.Giống cam N01 Nguồn gốc: Được chọn lọc từ giống nhập nội Navel, nhân nhanh từ vi ghép, bệnh Greening Tristeza; công nhận cho sản xuất thử tỉnh phía Bắc năm 2006 Những đặc tính chủ yếu: Cây sinh trưởng khỏe, nhiều lá, chịu hạn Hoa hoàn toàn bất dục, không hạt Thời vụ thu hoạch: Từ tháng đến tháng 11 Quả to, màu sắc vỏ vàng đẹp, sai quả, không hạt, chất lượng ăn tươi tốt, hương vị thơm ngon Quả thường có phụ bên làm đáy lồi Cây hoa nhiều dễ bị rụng điều kiện ẩm độ cao sinh trưởng sinh dưỡng mạnh dẫn đến tỷ lệ đậu thấp Nên ý giảm độ ẩm đất vào mùa hoa, đậu Giống mẫn cảm với bệnh loét nhện đỏ số vùng khảo nghiệm Mở rộng sản xuất thử tỉnh phía Bắc, cần nghiên cứu thêm khả phát triển Tây Nguyên Giống cam N02 Nguồn gốc: Chọn lọc từ giống nhập nội Cara Cara Navel, nhân nhanh từ vi ghép, bệnh Greening Tristeza Giống công nhận cho sản xuất thử tỉnh phía Bắc năm 2006 Những đặc tính chủ yếu: Cây sinh trưởng khỏe, xanh đẹp Hoa hồn tồn bất dục, khơng hạt, tép nước màu đỏ giàu chất lycopene, có giá trị dinh dưỡng cao Thời vụ thu hoạch: Từ tháng đến tháng 11 Quả to, sai quả, không hạt, chất lượng thơm ngon Đặc biệt thịt nước có màu đỏ đẹp, hấp đẫn Hàm lượng lycopene cao, khoảng 3,6 ppm chất phản xy hố, có tác dụng phịng chống ung thư Giống N02 mẫn cảm với sâu bệnh 98 điều kiện bất lợi môi trường, độ ẩm cao mưa nhiều mùa hoa làm rụng làm giảm suất giống Giống cam chín sớm S1 Nguồn gốc: Giống cam chín sớm S1 Trung tâm Nghiên cứu Phát triển có múi, Viện Nghiên cứu Rau Quả chọn lọc, phục tráng từ dịng cam Xã Đồi, sản xuất thử vùng Cao Phong - Hồ Bình cho kết tốt Đặc điểm chính: Giống cam S1 chín sớm cam Xã Đoài từ 25 - 30 ngày, cho thu hoạch vào đầu tháng 10 đến tháng 11 Năng suất trung bình 35 - 40 kg quả/cây - năm tuổi Vỏ nhẵn, túi tinh dầu nhỏ, chín vàng tươi hấp dẫn Quả to, khối lượng 220 - 230 g, số hạt trung bình 22 hạt/quả, độ Brix đạt 12,1%, tép vàng đậm, vị ngọt, thơm Giống quýt tiêu Nguồn gốc: Là giống địa phương phổ biến Tân Phước, huyện Lai Vang - Đồng Tháp Do Trung tâm Cây ăn Long Định chọn lọc Được cơng nhận năm 1997 Những đặc tính chủ yếu: Tán tròn, cành phân bố đều, xanh tốt, phiến hình elíp nhọn đầu, cành nhỏ, rìa có khía trịn Quả hình cầu dẹp đầu, đáy cụt, đỉnh lõm, chín vỏ màu đỏ cam Khối lượng trung bình 191,4 g, vỏ dễ bóc, nhiều nước, màu cam đỏ, độ Brix 10,3% Hương vị thơm, ngon, ngọt, số hạt/quả 15 Giống quýt hồng(Citrus reticulata Blanco.) Nguồn gốc: Là giống địa phương Viện Nghiên cứu Cây ăn miền Nam chọn lọc cá thể từ quần thể Được cơng nhận đầu dịng năm 1997 Những đặc tính chủ yếu: Cây cho trái sau năm trồng (cây chiết), - năm (cây ghép) Thời gian từ hoa đến thu hoạch - tháng Thời vụ thu hoạch tập trung từ tháng 10 đến tháng dương lịch năm sau, neo trái từ - 1,5 tháng Cây sinh trưởng trung bình, dạng tán hình trịn Lá dạng hình trứng, bìa có cưa chóp thường cong lên Trái có trọng lượng trung bình 196 g, dạng hình cầu dẹp, vỏ trái màu vàng cam đẹp chín dễ bóc, tép màu vàng cam đậm Vị chua ngọt, độ brix 10 - 11%, nhiều nước, mùi thơm nhiều hạt (10 - 15 hạt/trái) Năng suất: Cây năm tuổi cho thu hoạch 100 kg/cây/năm Thích hợp vùng đất phù sa, đất thịt pha cát sét nhẹ, 99 đất nhiều hữu Sử dụng giống bệnh, cắt tỉa cành tạo cho có tán thấp, dễ chăm sóc 10 Giống quýt lai Tangelo Orlando Nguồn gốc: Giống nhập nội từ Pháp Được chọn lọc cá thể Được công nhận sản xuất thử năm 2002 Những đặc tính chủ yếu: Sinh trưởng tốt, cho trái sau 24 - 28 tháng sau trồng, thời gian thu hoạch từ tháng 10 - 12 dương lịch Cây sinh trưởng tốt đất thịt pha cát, nước Trái có trọng lượng trung bình từ 230 g - 240 g, dạng hình cầu dẹp, vỏ màu vàng xanh đến vàng sáng chín, vỏ dầy, nước nhiều Chất lượng ngon, vị vừa, thơm trung bình, hạt - hạt/trái, tép màu vàng đẹp Năng suất sau 36 tháng trồng cho thu hoạch 40 70 kg/cây/năm Thích hợp vùng đất phù sa, đất thịt pha cát sét nhẹ, đất nhiều hữu Sử dụng giống bệnh, cắt tỉa cành tạo cho có tán thấp, phun thuốc phòng ngừa bệnh vàng Greening 11 Giống quýt PQ1 Nguồn gốc: Được thu thập từ huyện Cai Lậy - Tiền Giang Do Trung tâm Nghiên cứu Cây ăn Cây công nghiệp Phủ Quỳ (Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Bắc Trung Bộ) thu thập chọn lọc.Được công nhận sản xuất thử năm 2007 Những đặc tính chủ yếu: quýt PQ1 sinh trưởng phát triển tốt, sớm cho thu hoạch Quả lớn, trung bình đạt 160 - 165 g/quả, hình cầu dẹt, chín vỏ có màu vàng, thịt vàng da cam, vị thanh, độ mịn thịt quả, xơ bã mức trung bình, chín muộn vào tháng - Qt PQ1 có tỷ lệ rụng thấp, suất cao, chống chịu tốt với bệnh vàng lá, chín muộn nên bán giá cao cho hiệu kinh tế cao so giống cam, quýt khác địa phương Nhược điểm giống quýt PQ1 số hạt/quả cao Giống khuyến cáo trồng sản xuất thử Nghệ An tỉnh vùng Bắc Trung Bộ 12 Giống bưởi năm roi (Citrus maxima (Burm.) Merr Nguồn gốc: Giống địa phương, Bình Minh - Vĩnh Long Được Viện Nghiên cứu Cây ăn miền Nam chọn lọc cá thể từ quần thể Được công nhận đầu dịng năm 1997 100 Những đặc tính chủ yếu: Cây cho trái sau 2,5 - 3,5 năm trồng (cây chiết ghép) Thời gian từ hoa đến thu hoạch - 7,5 tháng Mùa vụ thu hoạch kéo dài từ tháng đến tháng dương lịch năm sau Cây sinh trưởng khá, dạng tán hình trịn Phiến hình trứng cánh hình tim, màu xanh đậm mặt Trái có trọng lượng trung bình 1100 g/trái, dạng hình lê đẹp, vỏ trái màu xanh vàng đến vàng tươi chín dễ bóc, tép màu vàng Vị chua, độ Brix - 11%, nhiều nước, tép bó chặt, dễ tách khỏi vách múi, mùi thơm, hạt đến khơng hạt, tỷ lệ thịt 50% Cây 10 năm tuổi cho thu hoạch 100 trái/cây/năm Thích hợp vùng đất phù sa, đất thịt pha cát sét nhẹ, đất nhiều hữu Lưu ý: Sử dụng giống bệnh, cắt tỉa cành tạo cho có tán thấp, phun thuốc phòng ngừa bệnh vàng Greening 13 Giống bưởi đường cam Nguồn gốc: Giống địa phương, Vĩnh Cửu - Đồng Nai Được Viện Nghiên cứu Cây ăn miền Nam chọn lọc cá thể từ quần thể Được cơng nhận đầu dịng năm 1997 Những đặc tính chủ yếu: Cho trái sau 3,0 - 3,5 năm (cây chiết ghép), thời gian từ hoa đến thu hoạch 7,0 - 7,5 tháng Mùa vụ thu hoạch rải rác quanh năm, tập trung từ tháng tháng dương lịch năm sau Cây sinh trưởng mạnh, dạng tán hình trịn, phiến nhỏ, màu xanh đậm Trọng lượng trái trung bình 1000 g/trái, dạng hình lê thấp, vỏ màu xanh đến xanh vàng chín dễ bóc, tép màu vàng, bó chặt dễ tách khỏi vách múi Có chất lượng trái ngon, nước khá, vị không chua, độ Brix 10 - 11%, tỷ lệ thịt 50 - 55%, mùi thơm nhiều hạt (60 - 90 hạt) Cây năm tuổi cho thu hoạch 100 trái/cây/năm Thích hợp vùng đất phù sa, đất thịt pha cát sét nhẹ, đất nhiều hữu V CÁC GIỐNG CHƠM CHƠM Giống chơm chơm JAVA Nguồn gốc: Giống trồng nhiều huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai Do Trung Tâm CAQ Long Định chọn lọc Được cơng nhận năm 1997 Những đặc tính chủ yếu: Tán hình dù, phân cành đều, hình trứng, phiến to màu xanh đậm Quả hình trịn, trứng, màu đỏ sẫm chín Khối lượng trung bình 36 g Thịt ráo, giịn, dóc thịt, độ Brix 20,6%, hương vị 101 ngon, Năng suất 800 kg/cây/năm Vùng trồng phổ biến tỉnh Nam Bộ, thu hoạch từ tháng - Giống chôm chôm rong riềng Nguồn gốc: Giống nhập nội từ Thái Lan Được Viện Nghiên cứu Cây ăn miền Nam chọn lọc cá thể từ quần thể Được phép khu vực năm 2000 Những đặc tính chủ yếu: Cây cho trái sau 36 tháng trồng (cây ghép đạt tiêu chuẩn Bộ Nông nghiệp - PTNT) Thời gian từ hoa đến thu hoạch 105 - 110 ngày Thời gian thu hoạch tập trung từ tháng - dương lịch Cây sinh trưởng mạnh, phân cành đều, dạng hình trứng, phiến to, màu xanh đậm Trái dạng hình trứng, vỏ trái màu đỏ đậm râu màu xanh chín Trái to, trọng lượng trung bình 30 - 35 g, vỏ trái mỏng cứng Trái có phẩm chất ngon, thịt ráo, giịn, tróc tốt, thịt dày - mm, vị (độ Brix 21 - 24%) Cho suất cao 50 - 60 kg/cây/năm, năm tuổi Thích hợp vùng đất phù sa, đất thịt pha cát sét nhẹ, đất nhiều hữu cơ, đất đỏ bazan Lưu ý: Do giống có đặc tính đâm cành yếu, nên ý cắt tỉa cành giúp cho nhiều chồi Giống chôm chôm nhãn Nguồn gốc: Giống địa phương Viện Nghiên cứu Cây ăn miền Nam chọn lọc cá thể từ quần thể Được công nhận đầu dịng năm 1997 Những đặc tính chủ yếu: Cây cho trái sau năm trồng, thời gian từ hoa đến thu hoạch 105 đến 110 ngày, thời gian thu hoạch tập trung từ tháng đến tháng dương lịch Cây sinh trưởng mạnh, tán dạng tròn, phân cành Lá dạng hình trứng, phiến nhỏ, màu xanh nhạt Trái dạng hình cầu, trọng lượng trung bình 20 - 23 g, chín có màu vàng đỏ, thịt trái giịn tróc tốt Giống có phẩm chất ngon, vị ngọt, thơm giòn Độ brix 21 - 14%, tỷ lệ thịt 32 - 34% Cây 15 - 20 năm tuổi cho suất từ 250 - 300 kg/cây/năm Thích hợp vùng đất phù sa, đất thịt pha cát sét nhẹ, đất nhiều hữu cơ, đất đỏ bazan VI CÁC GIỐNG NHO Giống nho NH01-48 Nguồn gốc: Được Viện Nghiên cứu Cây Cây có sợi chọn lọc từ giống nhập nội Thái Lan Được cơng nhận thức năm 2002 102 Những đặc tính chủ yếu: Giống NH01-48 có thời gian sinh trưởng từ lúc cắt cành đến thu hoạch từ 110 đến 125 ngày (tuỳ vụ) Chùm hoa dài, phân nhánh, chùm có hình nón dài, phần lớn phần không nhiều Khả đậu vụ đông xuân cao, khối lượng chùm từ 320 - 350 g Quả có hình thon dài (ô van), khối lượng khoảng 4,8 - 5,2 g; chín có màu xanh vàng Vỏ dày, dễ tách khỏi thịt Thịt Lá có màu xanh nhạt, nhẵn, dày lơng Kháng trung bình với loại sâu, bệnh: Mốc sương, nấm cuống, gỉ sắt, bọ trĩ, sâu keo, sâu khoang, nhện đỏ, rệp sáp Kháng yếu bệnh: Thán thư phấn trắng Chống chịu hạn, úng, phèn, mặn trung bình Số hạt (từ - hạt), hàm lượng đường (độ Brix) cao từ 17 - 20% (tuỳ vụ) Tỷ lệ nứt thấp Tiềm năng suất cao, suất trung bình vụ đơng xn từ 12 - 15 tấn/ha/vụ, vụ hè thu trung bình từ - tấn/ha/vụ Phạm vi phấn bố (vùng/đất gieo trồng thích hợp): Tỉnh Ninh Thuận, Bắc Bình Thuận Nam Khánh Hồ Bố trí chân đất có thành phần cát nhẹ thịt pha cát, đất tơi dễ làm, đất có kết cấu tốt, tầng đất canh tác dày Mực nước ngầm không nên cao Đất phải có hệ thống tưới tiêu nước chủ động, phẳng Giống nho ăn tươi NH01 - 93 Nguồn gốc: NH01 - 93 giống nho ăn tươi nhập nội từ Thái Lan năm 2001; Viện Nghiên cứu Phát triển tiến hành khảo nghiệm vùng trồng nho Ninh Thuận từ năm 2003 Được công nhận sản xuất thử Ninh Thuận năm 2006 Những đặc tính chủ yếu: Giống nho ăn tươi NH01 - 93 có màu xanh đậm; to, dạng hình van; chín vỏ có màu tím đen, thịt chắc, màu nâu vàng, vị ngọt, hương thơm đặc trưng Giống có khả sinh trưởng khoẻ, tiêu sinh trưởng chiều dài cành số lá/cành cuối vụ cao giống Cardinal NH01 - 93 có khối lượng lớn, bình qn đạt 6,31 g/quả, chùm sai đạt 106 quả/chùm (cao tương ứng 4,6% 14% so giống NH01 - 48); tiêu số chùm quả/m2 tương đương NH01 - 48 nên suất đạt cao, suất thực thu đạt 11,5 tấn/ha, cao 18,5% so giống đối chứng NH01 - 48 Quả khó rụng, thuận lợi cho cơng tác thu hái, vận chuyển Giống có khả thích ứng, chống chịu tốt với nhiều đối tượng sâu bệnh hại Nhìn chung, tỷ lệ nhiễm số hại loại sâu bệnh hại phổ biến nho nhện đỏ, mốc sương, phấn trắng, gỉ sắt mức thấp, tương đương giống nho đỏ Cardinal Hạn chế giống: Số hạt/quả cao giống nho đỏ Cardinal; 103 tượng nứt cuối vụ (tương đương giống Cardinal) ảnh hưởng tới suất thu hoạch phẩm chất Giống nho NH02 - 90 Nguồn gốc: NH02 - 90 giống nho làm nguyên liệu cho chế biến rượu nho, nhập nội từ Mỹ năm 2001; Viện Nghiên cứu Phát triển tiến hành khảo nghiệm vùng trồng nho Ninh Thuận từ năm 2003 Được công nhận sản xuất thử Ninh Thuận năm 2006 Những đặc tính chủ yếu: Giống nho NH02 - 90 có to, màu xanh đậm, xẻ thuỳ sâu; hình trịn nhỏ; vỏ dày, có màu tím đen chín Giống có khả sinh trưởng khoẻ, tiêu sinh trưởng chiều dài cành số lá/cành cuối vụ (ở hai vụ hè thu đông xuân) cao rõ rệt so giống NH02 - 66 cao giống nho chế biến rượu nhập nội khác tập đoàn Cũng giống nho rượu khác, NH02 - 90 có khối lượng nhỏ, bình quân 1,5 g/quả; số lượng quả/chùm nhiều, biến động lớn, tuỳ theo mùa vụ, từ 116 293 quả/chùm; khối lượng chùm nhỏ, biến động từ 170 - 300 g/chùm NH02 90 giống có suất cao tập đồn nho rượu, đạt 10 - 13 tấn/ha Quả khó rụng, thuận lợi cho công tác thu hái, vận chuyển Giống có khả sinh trưởng mạnh, chống chịu với nhiều đối tượng sâu bệnh hại Tỷ lệ nhiễm số hại số bệnh hại phổ biến nho mốc sương, phấn trắng, gỉ sắt Ở mức thấp Dùng làm nguyên liệu chế biến rượu vang VII CÁC GIỐNG TÁO Giống táo đào vàng Nguồn gốc: Do Bộ môn Rau quả, Viện Cây lương thực Cây thực phẩm chọn tạo Giống táo Đào vàng tạo xử lý Cosisin lên đỉnh sinh trưởng giống táo Gia Lộc Năm 1993 chọn dòng ổn định đặt tên táo Đào vàng Được công nhận giống quốc gia tháng 1/1998 Những đặc tính chủ yếu: Cây sinh trưởng khoẻ, tán gọn, trồng dầy, thân màu nâu, cao 2,5 - m Đường kính tán 5,2 - 5,5 m Lá to bầu, bằng, màu xanh đậm Quả trịn dài, màu vàng da cam lúc chín, khối lượng trung bình 35 - 40 g Quả ăn giịn, ngọt, có vị thơm đặc trưng Năng suất 40 - 45 tấn/ha năm thứ Chống chịu bệnh Táo Đào vàng trồng phổ biến 104 cung cấp vụ sớm với táo Gia Lộc từ tháng đến tháng 12, tận thu đến hết tháng Giống táo má hồng Nguồn gốc: Do Bộ môn Rau quả, Viện Cây lương thực Cây thực phẩm tạo phương pháp gây đột biến MNU 0,02% lên đỉnh sinh trưởng táo Gia Lộc Năm 1993 chọn dòng ổn định đặt tên táo Má hồng Được công nhận giống quốc gia tháng 1/1998 Những đặc tính chủ yếu: Cây sinh trưởng khoẻ, cao 2,5 - m, đường kính tán 4,5 - m, thân màu nâu thẫm Lá nhỏ xanh đậm, vặn Quả trịn màu vàng rơm chín, vai phớt hồng, khối lượng trung bình 30 - 35 g Quả ăn ngọt, thơm, giòn, mã đẹp, người tiêu dùng ưa chuộng Năng suất đạt 36 - 38 tấn/ha năm thứ Khả chống chịu Táo Má hồng cung cấp vụ cực sớm từ đầu tháng đến tháng 12, tận thu đến cuối tháng 12 Thời vụ trồng: Nếu chủ động trồng vào tháng 11, tốt sau Tết âm lịch Giống đại táo 15 Nguồn gốc: Đại táo 15 nhập nội từ Đài Loan, Viện Cây lương thực Cây thực phẩm khảo nghiệm từ năm 2001, công nhận cho sản xuất thử phía Bắc năm 2006 Những đặc tính chủ yếu: Thuộc nhóm chín muộn, khoảng tháng (Tết Ngun đán) Sinh trưởng khoẻ, cao đường kính tán tương đương giống đào vàng, đào muộn Lá to, bầu, xanh đậm Quả to trung bình 75 g/quả, dạng tròn cao, vàng xanh, sáng đẹp, cùi dầy (97%), hạt nhỏ, thịt trắng ngà, mát, giịn, khơng bở Nhiễm nhẹ bệnh phấn trắng sương mai Năng suất đạt 15 - 16kg/cây, 11 - 15 tấn/ha VIII CÁC GIỐNG CHUỐI Giống chuối tiêu vừa Phú Thọ Nguồn gốc: Giống chuối tiêu vừa Phú Thọ Viện Nghiên cứu Rau Quả chọn lọc từ tập đoàn Phú Hộ - Phú Thọ Được cơng nhận thức cho sản xuất phía Bắc năm 2006 Những đặc tính chủ yếu: Giống thuộc nhóm phụ chuối tiêu vừa, mập, 105 chắc, chịu gió bão tốt; thân giả trắng - vàng sáng, mảng nâu đen Lá đứng, uốn cong đầu lá, gân mầu trắng sáng, mặt sau nhiều phấn Vỏ dầy, sáng bóng cịn xanh, chuyển vàng tươi chín, khơng bị rụng chín, thịt mịn chắc; hàm lượng đường tổng số cao 17,5 - 18,3%, axít tổng số tannin thấp, ăn thơm Buồng hình trụ, 140 - 150 quả/buồng, 150 - 160 g/quả, 23 - 25 kg/buồng, 40 - 45 tấn/ha Thời gian từ trồng đến trỗ buồng - tháng (32 - 34 lá) đến thu hoạch 320 ngày (đất đồi) 287 ngày (đất phù sa) Giống chuối ngự Đại Hoàng (Chuối Ngự Nam) Giống chuối ngự Đại Hoàng phát sinh làng Đại Hoàng, xã Hoà Hậu, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam Đây giống chuối q, chín có màu vàng da cam, cuống có màu xanh, đầu ruồi nhỏ, có tua vươn dài cong cong đẹp Vỏ mỏng, thịt vàng, ăn thơm Giống chuối ngự cau Đây giống chuối cau, thân cao, nhỏ đều, ăn thơm Khi chín có vỏ vàng xanh đẹp Chuối ngự cau thường sử dụng mâm ngũ ngày Tết vừa thơm, vừa đẹp Giống trồng nhiều tỉnh Khu cũ: Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Vĩnh Linh Chuối cau thích hợp vùng đất phù sa, thịt nặng đất sét Giống chuối ngự mít Được trồng nhiều nơi tỉnh miền Bắc, đặc biệt vùng Khu cũ Giống chuối nhỉnh ngón tay út chút vỏ mỏng, thịt vàng, ăn thơm, nhiều người ưa thích Giống chuối ngự mốc Được trồng nhiều vùng Thừa Thiên Huế, Quảng Trị để bán vào dịp Tết cho người ta thờ cúng có giá trị Chuối ngự buồng quanh năm nên trồng lúc được, trừ tháng mùa mưa tháng lạnh (tháng 12, tháng Giêng) Chuối ngự thân cao, yếu, giòn dễ gãy đổ nên có buồng cần có cột chống Cắt bỏ hoa đực để lại - nải/buồng tiến hành bao buồng bao nilon trắng làm cho mã đẹp, bị sâu bệnh hại Thu hoạch 106 độ già rấm chín buồng chuối đẹp mã, ăn thơm Thu hoạch vụ phá bỏ, cải tạo đất để trồng lại IX CÁC GIỐNG ĐU ĐỦ Giống đu đủ F1 BM820 (Trạng nguyên) Giống lai F1 Đài Loan sản xuất Là giống đu đủ nhiều người trồng tiêu thụ ưa chuộng, cho suất cao, dáng thon dài, đặc ruột, màu đỏ, ăn Giống trồng phổ biến tỉnh phía Nam (miền Tây, miền Đơng), phía Bắc (các tỉnh Đồng sơng Hồng) Dạng trái dài, sinh trưởng mạnh, chống chịu sâu bệnh tốt, chịu mưa, chịu nhiệt Năng suất 80 - 120 tấn/ha, 100% có trái, có 70 - 80 trái, ăn xanh để chế biến rau sống, nộm, , trái chín nặng 1,5 - 2,0 kg/trái Giống đu đủ Đài Loan F1 hồng cúc TN19 Sinh trưởng mạnh, kháng virus, sai trái Trái nặng 0,9 - 1,2 kg, ruột màu đỏ đẹp, độ đồng trái cao, dạng trái phù hợp thị hiếu người tiêu dùng Thời gian bắt đầu thu hoạch khoảng tháng sau gieo Giống đu đủ Đài Loan F1 tiểu quí phi TN18 Giống kháng virus, khả đậu trái sai (trong trình chăm sóc, để trái lớn nên tỉa thưa bớt) Trái sớm, ruột trái màu đỏ tươi, ngọt, trái nặng 0,8 - kg, chiều dài đường kính trái: (22 - 25 cm)  (9 - 11 cm) Thời gian bắt đầu thu hoạch khoảng tháng sau gieo 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đậu Quốc Anh (2000), Sổ tay lưu giữ kiến thức địa, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Hà Thị Thanh Bình (2002), Trồng trọt đại cương, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Ngọc Bình (1987), Lâm nghiệp phục vụ cho phát triển nơng thơn, vai trị quan trọng NLKH sử dụng đất Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp Lê Thạc Cán, Nguyễn Quang Mỹ, (1982), Quan sát xói mịn đất Việt Nam, Báo cáo khoa học Nguyễn Văn Chiển (1987), Tài nguyên điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà nội Bùi Thị Cúc, Kiều Trí Đức (2010), Bài giảng Canh tác nơng nghiệp – Trường Đại học Lâm nghiệp Chương trình hỗ trợ Lâm nghiệp xã hội (2000), Bài giảng canh tác nông nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Cục Khuyến nông – khuyến lâm (1996), Công nghệ canh tác nông lâm kết hợp, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà nội Cục Khuyến nông – khuyến lâm (2002), Những điều nông dân miền núi cần biết (tập 1,2), Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà nội 10 Chương trình nghiên cứu Việt Nam – Hà Lan (2003), Cơ sở lý thuyết thực tiến phát triển nông thôn bền vững, Nhà xuất NN, Hà Nội 11 Đinh Văn Cự (1995), Hệ thống trồng trung du, miền núi đất cạn đồng bằng, Chương trình KN 01- Phát tiển lương thực thực phẩm, Viện lương thực thực phẩm, Hà nội 12 Đường Hồng Dật (1998) – Nghề làm vườn, tập 1, tập – Nhà xuất Kỹ thuật 13 Đường Hồng Dật (2006), Phương pháp Xây dựng mơ hình điều kiện thành cơng mơ hình, Hà nội 14 Nguyễn Đậu (1991), Xây dựng hệ thống canh tác hợp lý cho vùng trung du, miền núi phía Bắc Việt nam, Huế 108 15 Trần Đức (1998), Mơ hình kinh tế trang trại vùng đồi núi, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 16 FAO, (1994), Nơng nghiệp an tồn lương thực, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 17 Vũ Công Hậu (1996), Trồng ăn Việt Nam, NXB Nơng nghiệp, TP Hồ Chí Minh 18 Lý Nhạc, Dương Hữu Tuyền, Phùng Đăng Chính (1987), Canh tác học, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 19 Thái Phiên, Nguyễn Tử Siêm (1998), Canh tác bền vững đất dốc Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 20 Phạm Chí Thành (1996), Hệ thống nơng nghiệp, NXBNN Hà Nội 21 Nguyễn Huy Trí (2006), Hệ thống nơng nghiệp phát triển bền vững, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 22 Đào Thế Tuấn (1984), Cơ sở khoa học để xác định trồng hợp lý, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà nội 23 Đào Thế Tuấn (1997), Kinh tế hộ nơng dân, NXB Chính trị Quốc gia 24 Hà Đình Tuấn (2000), Một số lồi che phủ đất phục vụ phát triển bền vững nông nghiệp vùng cao, NXBNN Hà Nội 25 Trần Đức Viên, Phạm Văn Phê (1998), Sinh thái học nông nghiệp, NXB Giáo dục, Hà Nội 26 Trần Đức Viên, Phạm Thị Hương, Phạm Tiến Dũng (2001), Kinh nghiệm địa phương tiến kĩ thuật quản lý đất bỏ hóa Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 27 Trần Đức Viên (2001), Kinh nghiệm quản lý đất bỏ hóa sau canh tác nương rẫy, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 28 Trần Đức Viên (2002), Canh tác nương rẫy Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 29 Viện Quy hoạch thiết kế nông nghiệp (1993), Nông nghiệp trung du miền núi: trạng triển vọng, NXB Nơng nghiệp 109 MỤC LỤC LỜI NĨI ĐẦU CHƯƠNG VƯỜN VÀ HỆ SINH THÁI VƯỜN 1.1 Khái niệm vai trò vườn 1.1.1 Khái niệm vườn đặc điểm vườn 1.1.2 Vai trò vườn 1.2 Hệ sinh thái vườn 1.2.1 Hệ sinh thái 1.2.2 Hệ sinh thái nông nghiệp hệ sinh thái vườn 12 CHƯƠNG PHÂN LOẠI VƯỜN VÀ ĐẶC ĐIỂM CÁC LOẠI VƯỜN 17 2.1 Các phong cách vườn giới 17 2.1.1 Vườn kiểu Nhật 17 2.1.2 Vườn kiểu Trung Hoa 19 2.1.3 Vườn phong cách châu Âu 20 2.1.4 Vườn phong cách đồng quê 20 2.2 Các loại hình vườn Việt Nam 21 2.2.1 Vườn nhà 21 2.2.2 Vườn trường 21 2.2.3 Vườn chùa 22 2.2.4 Vườn sinh thái 22 2.2.5 Vườn Quốc gia 22 2.3 Một số mơ hình vườn vùng sinh thái Việt Nam 23 2.3.1 Vườn vùng đồng Bắc Bộ 23 2.3.2 Vườn trung du miền núi 23 2.3.3 Vườn vùng ven biển 25 2.3.4 Vườn vùng đồng Nam 25 CHƯƠNG THIẾT KẾ XÂY DỰNG VƯỜN 27 3.1 Thiết kế vườn 27 3.1.1 Nguyên tắc thiết kế xây dựng vườn 27 3.1.2 Các bước tiến hành thiết kế vườn 29 3.2 Thiết kế xây dựng loại vườn 30 3.2.1.Vườn nhà 30 110 3.2.2 Vườn ăn 30 3.2.3 Vườn trang trại 30 3.2.4 Vườn rừng 31 CHƯƠNG NGUYÊN LÝ CANH TÁC VƯỜN 32 4.1 Đất vườn 32 4.1.1 Các loại đất vườn 32 4.1.2 Các phương pháp làm đất 34 4.2 Lựa chọn giống, trồng 34 4.2.1 Lựa chọn trồng theo vùng sinh thái 34 4.2.2 Phân vùng ăn theo khí hậu Việt Nam 35 4.2.3 Lựa chọn giống trồng 38 4.3 Kỹ thuật trồng chăm sóc CAQ 39 4.3.1 Mật độ khoảng cách trồng 39 4.3.2 Phương thức trồng 39 4.3.3 Kỹ thuật trồng 39 4.4 Phân bón cho vườn 40 4.4.1 Các loại phân bón 40 Các loại phân hữu 47 4.4.2 Bón phân cho ăn 48 4.5 Đốn tỉa tạo hình, tạo tán 50 4.5.1 Đốn tạo hình tạo tán 50 4.5.2 Đốn tỉa cành, tỉa 50 4.6 Phòng trừ sâu bệnh hại vườn 51 4.6.1 Nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh vườn 51 4.6.2 Các phương pháp phòng trừ sâu bệnh 52 4.7 Thu hoạch bảo quản 53 4.7.1 Thời điểm thu hoạch 53 4.7.2 Phương pháp thu hoạch 53 4.7.3 Bảo quản sản phẩm sau thu hoạch 53 CHƯƠNG VƯỜN TẠP VÀ KỸ THUẬT CẢI TẠO VƯỜN 55 5.1.Vườn tạp đặc điểm vườn tạp 55 5.1.1 Khái niệm vườn tạp 55 5.1.2 Đặc điểm vườn tạp 55 5.1.3 Thực trạng vườn tạp nước ta 56 111 5.2 Kỹ thuật cải tạo vườn tạp 56 5.2.1 Những việc cần ý cải tạo vườn tạp 57 5.2.2 Các nội dung cải tạo vườn tạp 57 5.2.4 Một số kỹ thuật thâm canh vườn 60 CHƯƠNG KỸ THUẬT TRỒNG MỘT SỐ LOÀI CÂY TRONG VƯỜN 67 6.1 Kỹ thuật trồng cam canh 67 6.1.1 Nguồn gốc, đặc điểm 67 6.1.2 Kỹ thuật trồng chăm sóc 67 6.1.3 Thu hoạch bảo quản 69 6.2 Kỹ thuật trồng nhãn 69 6.2.1.Nguồn gốc đặc điểm 69 6.2.2 Yêu cầu sinh thái nhãn 70 6.2.3 Cơ cấu giống nhãn 71 6.2.4 Kỹ thuật trồng 72 2.4.7 Một số biện pháp điều khiển sinh trưởng Nhãn 76 6.3 Kỹ thuật trồng xoài 77 6.3.1.Giá trị dinh dưỡng tình hình sản xuất 77 6.3.2 Đặc điểm hình thái 78 6.3.3 Yêu cầu sinh thái 79 6.3.4 Kỹ thuật trồng 81 6.3.5 Phòng trừ sâu bệnh 83 6.3.6 Thu hoạch bảo quản 83 6.3.7 Kỹ thuật thâm canh xoài miền Bắc 84 PHỤ LỤC 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 112

Ngày đăng: 23/05/2021, 03:36

Xem thêm:

Mục lục

    BÀI GIẢNG LÀM VƯỜN ĐẠI CƯƠNG

    Chương 1. Vườn và hệ sinh thái vườn

    1.1. Khái niệm và vai trò của vườn

    1.1.1. Khái niệm vườn và đặc điểm của vườn

    1.1.2. Vai trò của vườn

    1.2. Hệ sinh thái vườn

    1.2.2. Hệ sinh thái nông nghiệp và hệ sinh thái vườn

    Chương 2. Phân loại vườn và đặc điểm các loại vườn

    2.1. Các phong cách vườn trên thế giới

    2.1.2. Vườn kiểu Trung Hoa

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN