1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ĐỀ ÁN: LIÊN KẾT PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TIỂU VÙNG ĐỒNG THÁP MƯỜI ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030

28 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BAN CHỈ ĐẠO THỰC HIỆN ĐỀ ÁN LIÊN KẾT PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TIỂU VÙNG ĐỒNG THÁP MƯỜI ———————— BÁO CÁO TÓM TẮT ĐỀ ÁN LIÊN KẾT PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TIỂU VÙNG ĐỒNG THÁP MƯỜI ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 Năm 2018 BAN CHỈ ĐẠO THỰC HIỆN ĐỀ ÁN LIÊN KẾT PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TIỂU VÙNG ĐỒNG THÁP MƯỜI ———————— BÁO CÁO TÓM TẮT ĐỀ ÁN LIÊN KẾT PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TIỂU VÙNG ĐỒNG THÁP MƯỜI ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 CƠ QUAN CHỦ QUẢN CƠ QUAN THỰC HIỆN - Sở Khoa học - Công nghệ Đồng Tháp - Sở Khoa học - Công nghệ Tiền Giang - Sở Khoa học - Công nghệ Long An - Trường Đại học Cần Thơ - Viện Lúa ĐBSCL - Viện Cây Ăn Quả Miền nam GIÁM ĐỐC GIÁM ĐỐC GIÁM ĐỐC CHỦ NHIỆM Năm 2018 TM Cơ quan thực HIỆU TRƯỞNG MỤC LỤC I THÔNG TIN TỔNG QUÁT II TÓM TẮT ĐỀ ÁN Bối cảnh cần thiết 1.1 Bối cảnh 1.2 Tính cần thiết Tầm nhìn mục tiêu chiến lược 2.1 Tầm nhìn 2.2 Mục tiêu Cơ sở pháp lý lập đề án Quan điểm phát triển định hướng chiến lược 4.1 Quan điểm phát triển 4.2 Định hướng chiến lược Kết tác động dự kiến 5.1 Đối với tiểu vùng ĐTM tỉnh 5.2 Đối với vùng ĐBSCL quốc gia Nội dung liên kết 6.1 Hoạt động liên kết 6.2 Lĩnh vực liên kết 6.3 Chương trình liên kết 10 Nhóm giải pháp tổ chức thực 20 7.1 Nhóm giải pháp 20 7.2 Tổ chức thực 22 Kết luận kiến nghị 23 8.1 Kết luận 23 8.2 Kiến nghị 24 I THƠNG TIN TỔNG QT Mơ tả đề án Tên đề án: Liên kết phát triển bền vững tiểu vùng Đồng Tháp Mười đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Mục tiêu tổng qt - Góp phần tăng thêm nguồn lực đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đồng tiên tiến, nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội tiểu vùng đạt mục tiêu Nghị Đảng 03 tỉnh Đồng Tháp, Long An Tiền Giang Sự phát triển tiểu vùng có vai trò quan trọng việc đảm bảo an ninh lương thực quốc gia, xuất nông - thủy sản an ninh nguồn nước cho địa phương tiểu vùng; - Tạo thống liên kết quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội 03 tỉnh, quản lý bền vững tài nguyên tiểu vùng Đồng Tháp Mười (ĐTM) bối cảnh ứng phó biến đổi khí hậu hội nhập kinh tế, khai thác hợp lý tiềm mạnh tiểu vùng Mục tiêu cụ thể - Phát triển kinh tế - xã hội tiểu vùng ĐTM thông qua phát triển hệ thống chuỗi ngành hàng nông sản đặc trưng có thương hiệu, phát triển hệ thống dịch vụ kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội có liên quan; - Bảo tồn khai thác hợp lý đa dạng sinh học, hệ sinh thái đất ngập nước rừng tràm thông qua quy hoạch hệ sinh thái rừng tràm ĐTM, trữ nước phát huy giá trị dịch vụ hệ sinh thái này; - Hồn thiện triển khai hiệu chế, sách điều phối để thực chương trình liên kết tiểu vùng cho mục tiêu phát triển bền vững kinh tế - xã hội môi trường Nhiệm vụ Ba tỉnh Đồng Tháp, Long An Tiền Giang hợp tác 04 hoạt động với 07 lĩnh vực cụ thể hóa 06 chương trình liên kết sau đây: (1) Nâng cấp chuỗi phát triển thương hiệu nông sản đặc trưng ĐTM; (2) Phát triển du lịch sinh thái; (3) Quản lý tài nguyên nước, bảo tồn phát triển đa dạng sinh học; (4) Phát triển kết cấu hạ tầng giao thông vận tải, thủy lợi điện; (5) Thiết lập hệ thống thông tin chia sẻ thông tin tiểu vùng; (6) Dự án thu hút đầu tư quốc tế để phát triển bền vững, giảm nghèo an ninh nguồn nước Cơ quan liên quan Cơ quan chủ trì: Bộ Kế hoạch Đầu tư Cơ quan thực hiện: Ban Chỉ đạo thực Đề án “Liên kết phát triển bền vững tiểu vùng Đồng Tháp Mười” Thời gian thực hiện: Từ năm 2018 đến năm 2030 Địa điểm thực Đề án triển khai phạm vi 22 huyện, thị thành phố thuộc tiểu vùng ĐTM ba tỉnh Đồng Tháp, Tiền Giang Long An Tuy nhiên, quan điểm phát triển, tiểu vùng sinh thái kinh tế - xã hội mở, có tương tác với tiểu vùng khác vùng đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Khái tốn vốn đầu tư Tổng vốn đầu tư: 23.967,1 tỷ đồng Trong đó, theo phân kỳ đầu tư: - Giai đoạn 2018 - 2020: 1.653,9 tỷ đồng (6,9%) - Giai đoạn 2021 - 2025: 6.336,2 tỷ đồng (26,4%) - Giai đoạn 2026 - 2030: 15.997,0 tỷ đồng (66,7%) Phân theo nguồn vốn đầu tư: - Ngân sách Trung ương: 4.783,1 tỷ đồng (20,0%) - Ngân sách địa phương: 4.930,9 tỷ đồng (20,6%) - Nguồn khác: 14.253,1 tỷ đồng (59,4%) II TÓM TẮT ĐỀ ÁN Bối cảnh cần thiết 1.1 Bối cảnh Về không gian địa lý sinh thái, tiểu vùng Đồng Tháp Mười (ĐTM) có diện tích khoảng 730.000 ha, bao gồm 22 huyện/thị/thành phố thuộc 03 tỉnh Đồng Tháp, Long An Tiền Giang, có điều kiện sinh thái kinh tế - xã hội (Hình 1) Đây tiểu vùng trũng, đất chua phèn, có tính đa dạng sinh học cao đặc trưng lưu vực sông Mekong Tiểu vùng có 02 08 khu Ramsar Việt Nam Sinh thái nhạy cảm với thay đổi môi trường tự nhiên kinh tế - xã hội Về sử dụng tài nguyên thiên nhiên, 77% đất nông nghiệp đất trồng lúa Trong 03 thập niên qua, tiểu vùng ĐTM hoàn thành xuất săc nhiệm vụ phát triển sản xuất lúa phục vụ an ninh lương thực xuất gạo quốc gia, có tốc độ tăng trưởng diện tích gieo trồng sản lượng lúa cao vùng đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) Bên cạnh đó, nơi cịn sản xuất nhiều loại nông sản đặc trưng khác trái cây, rau màu thủy sản nước có lợi so sánh Trong thời gian qua, xu hướng phát triển kinh tế nông nghiệp tiểu vùng chủ yếu từ sản xuất lúa Về kết cấu hạ tầng kinh tế, điều kiện tự nhiên tương đối phát triển, hệ thống hạ tầng giao thông vận tải tiểu vùng chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội nói chung dịch chuyển sản xuất nông nghiệp theo hướng công nghiệp dịch vụ nơng nghiệp nói riêng Hệ thống dịch vụ hậu cần cấp tiểu vùng phục vụ ngành hàng nông sản chưa có Đây hạn chế quan trọng để phát triển chuỗi ngành hàng nơng sản đặc trưng Do đó, không phát huy tiềm mạnh tiểu vùng mà hạn chế thúc đẩy hỗ tương phát triển tiểu vùng xung quanh chuỗi ngành hàng nơng sản tiểu vùng ĐTM có tính liên vùng Về thách thức, tiểu vùng đối mặt với nhiều yếu tố bất định tự nhiên kinh tế Biến đổi khí hậu, nước biển dâng, sụt lún đất, thay đổi dịng chảy trầm tích sơng Mekong, có ảnh hưởng lớn đến sinh thái sản xuất nông nghiệp tiểu vùng Nhu cầu chất lượng an tồn thực phẩm tính cạnh tranh hàng nông sản thị trường nước giới ngày cao Về hội, Đảng Quốc hội có chủ trương Chính phủ có đạo tái cấu kinh tế nói chung nơng nghiệp nói riêng, liên kết phát triển vùng phát triển bền vững ĐBSCL thích ứng với biến đổi khí hậu1 Chính phủ đầu tư xây dựng hệ thống hạ tầng giao thông vận tải cấp vùng liên vùng2, tạo hội nối kết để phát triển kinh tế-xã hội tiểu vùng ĐTM Ngoài ra, đối tác phát triển quốc tế Việt Nam3 ủng hộ mạnh mẽ chế hợp tác điều phối tiểu vùng/vùng liên ngành cách hiệu để thúc đẩy phát triển bền vững nâng cao khả ứng phó với tác động biến đổi khí hậu Cơ sở pháp lý trang Cầu Vàm Cống, cầu Cao Lãnh, Quốc lộ 80, đường cao tốc Trung Lương - Mỹ Thuận - Cần Thơ, đường cao tốc Bến Lức - Long Thành,… Ngân hàng Thế giới, Ngân hàng Phát triển Châu Á, JICA - Nhật, Chương trình MDP - Hà Lan,… Hình1: Phạm vi khơng gian tiểu vùng ĐTM với đơn vị hành cấp huyện (Nguồn: Bộ môn Quản lý Đất Đai, Trường Đại học Cần Thơ, 2017) 1.2 Tính cần thiết Với thuận lợi, hạn chế, hội thách thức trên, liên kết phát triển tiểu vùng ĐTM nhiệm vụ trị cần thiết cấp bách 03 tỉnh Đồng Tháp, Long An Tiền Giang để thể chế hóa chủ trương Đảng, Quốc hội đạo Chính phủ Hợp tác liên kết phát triển tiểu vùng ĐTM góp phần mở rộng khả kết nối mặt không gian sinh thái kinh tế - xã hội tiểu vùng, phát huy mạnh địa phương tối ưu hóa khả tiềm tiểu vùng liên vùng Ở cấp độ địa phương, liên kết phát triển tiểu vùng ĐTM đáp ứng nhu cầu nâng cấp chuỗi cung ứng chuỗi giá trị ngành hàng nơng sản có lợi so sánh, góp phần tăng giá trị tính cạnh tranh hàng hóa, chuyển dịch cấu nông nghiệp kinh tế nông thơn Bên cạnh đó, liên kết phát triển giúp bảo tồn phát triển giá trị sinh thái đặc trưng địa, đồng thời tăng cường hiệu ứng phó với biến đổi khí hậu, nước biển dâng yếu tố bất định khác Ở cấp độ vùng ĐBSCL vùng kinh tế trọng điểm phía Nam nói riêng quốc gia nói chung, phát triển bền vững tiểu vùng ĐTM góp phần thúc đẩy nối kết phát triển dịch vụ - thương mại liên vùng, tăng lực cạnh tranh thương hiệu nông sản Việt Nam, phát huy hiệu đầu tư công kết cấu hạ tầng cấp vùng, đảm bảo an ninh lương thực quốc gia an ninh - quốc phòng tuyến biên giới Tây Nam Do đó, đề án Liên kết phát triển bền vững tiểu vùng ĐTM cần thiết cấp bách, sở pháp lý để triển khai kế hoạch hành động điều kiện cụ thể địa phương thơng qua cách tiếp cận tích hợp liên tỉnh liên ngành, để phát huy lợi tiềm địa phương, đồng thời tận dụng kịp thời hội để khắc phục khó khăn vượt qua thách thức cho phát triển toàn diện kinh tế - xã hội - môi trường tiểu vùng theo kế hoạch địa phương đến đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Tầm nhìn mục tiêu chiến lược 2.1 Tầm nhìn Đề án dựa giá trị cốt lõi hệ sinh thái tự nhiên, lịch sử văn hoá địa ĐTM để phát triển thương hiệu giá trị ngành hàng nông sản đặc trưng, cải tiến chất lượng sống cư dân giữ gìn văn hóa địa Tiểu vùng ĐTM đến năm 2030: - Kinh tế dựa kinh doanh nông nghiệp, sản phẩm nơng nghiệp đặc trưng có giá trị cao, có thương hiệu có tính cạnh tranh cao thị trường nước; - Hệ sinh thái sinh cảnh ĐTM bảo tồn nét đặc trưng vốn có, đặc biệt hệ thống khu bảo tồn đa dạng sinh học Dịch vụ sinh thái ĐTM phát triển đóng góp đáng kể đến phát triển kinh tế - xã hội - môi trường; - Cư dân ĐTM có chất lượng sống cao, với thu nhập trung bình tương đương cao tỉ lệ hộ nghèo thấp trung bình tỉnh tiểu vùng lân cận Đây nơi sống an tồn, thịnh vượng hài hịa với thiên nhiên 2.2 Mục tiêu 2.2.1 Mục tiêu tổng quát - Góp phần tăng thêm nguồn lực đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đồng tiên tiến, nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội tiểu vùng đạt theo mục tiêu Nghị Đảng 03 tỉnh Sự phát triển tiểu vùng có vai trị quan trọng việc đảm bảo an ninh lương thực quốc gia, xuất nông - thủy sản nguồn nước cho địa phương vùng - Tạo thống liên kết quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội 03 tỉnh Đồng Tháp, Long An Tiền Giang, quản lý tài nguyên bền vững tiểu vùng Đồng Tháp Mười (ĐTM) bối cảnh ứng phó biến đổi khí hậu hội nhập kinh tế, khai thác hợp lý tiềm mạnh tiểu vùng 2.2.2 Mục tiêu cụ thể - Phát triển kinh tế-xã hội tiểu vùng ĐTM thông qua phát triển hệ thống chuỗi ngành hàng nơng sản đặc trưng có thương hiệu, phát triển hệ thống dịch vụ kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội có liên quan; - Bảo tồn khai thác hợp lý đa dạng sinh học, hệ sinh thái đất ngập nước rừng tràm thông qua quy hoạch hệ sinh thái rừng tràm ĐTM, trữ nước phát huy giá trị hệ sinh thái này; - Hoàn thiện triển khai hiệu chế, sách điều phối để thực chương trình liên kết tiểu vùng cho mục tiêu phát triển bền vững kinh tế - xã hội môi trường Cơ sở pháp lý lập đề án Căn pháp lý liên quan đến liên kết phát triển tiểu vùng: - Quyết định số 593/QĐ-TTg ngày 06/4/2016 “Quy chế thí điểm liên kết phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng sông Cửu Long giai đoạn 2016 - 2020”; - Công văn số 6345/VPCP-V.III ngày 01/8/2016 “Chủ trương lập Đề án Liên kết phát triển bền vững tiểu vùng Đồng Tháp Mười”; - Thông báo số 332/TB-VPCP ngày 14/10/2016 Văn phịng Chính phủ “Kết luận Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ liên quan đến Kế hoạch hợp tác liên kết phát triển bền vững tiểu vùng Đồng Tháp Mười”; - Biên ghi nhớ số 68-BBGN/TUTG-TUĐT-TULA ngày 27/9/2016 Tỉnh ủy Tiền Giang, Đồng Tháp, Long An “Xây dựng triển khai thực Đề án Liên kết phát triển bền vững tiểu vùng Đồng Tháp Mười”; - Quyết định số 354-QĐ/TU ngày 17/3/2017 Tỉnh ủy Đồng Tháp “thành lập Ban Chỉ đạo thực Đề án Liên kết phát triển bền vững tiểu vùng Đồng Tháp Mười”; - Quyết định số 01-QĐ/BCĐ ngày 17/3/2017 Ban Chỉ đạo thực Đề án Liên kết phát triển bền vững tiểu vùng Đồng Tháp Mười “thành lập Tổ Giúp việc cho Ban Chỉ đạo thực Đề án Liên kết phát triển bền vững tiểu vùng Đồng Tháp Mười” Căn pháp lý liên quan đến tái cấu kinh tế nơng nghiệp, thích ứng với biến đổi khí hậu: - Quyết định số 899/QĐ-TTg ngày 10/6/2013 Thủ tướng Chính phủ “phê duyệt Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững”; - Quyết định số 639/QÐ-BNN-KH ngày 02/04/2014 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn “phê duyệt Quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng đồng sông Cửu Long đến năm 2020, tầm nhìn 2030 điều kiện biến đổi khí hậu”; - Nghị số 05-NQ/TW ngày 01/11/2016 Ban chấp hành Trung ương Đảng Khóa XII “Một số chủ trương, sách lớn nhằm tiếp tục đổi mơ hình tăng trưởng, nâng cao chất lượng tăng trưởng, suất lao động, sức cạnh tranh kinh tế”; - Nghị số 24/2016/QH14 ngày 08/11/2016 Quốc hội “Kế hoạch cấu lại kinh tế giai đoạn 2016 - 2020”; - Quyết định số 1291/QÐ-BNN-KH ngày 10/4/2017 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn “Ban hành kế hoạch hành động liên kết phát triển nông nghiệp, nông thôn vùng đồng sông Cửu Long giai đoạn 2016 - 2020”; - Quyết định số 1819/QĐ-TTg ngày 16/11/2017 Thủ tướng Chính phủ ”Phê duyệt Kế hoạch cấu lại ngành nông nghiệp giai đoạn 2017 - 2020”; - Nghị số 120/NQ-CP ngày 17/11/2017 Chính phủ ”Phát triển bền vững đồng sơng Cửu Long thích ứng với biến đổi khí hậu” Quan điểm phát triển định hướng chiến lược 4.1 Quan điểm phát triển - Tiểu vùng ĐTM không gian kinh tế - xã hội - môi trường chung 03 tỉnh cho quy hoạch, kế hoạch triển khai giải pháp phát triển, có tương tác sinh thái, kinh tế - xã hội an ninh với tiểu vùng xung quanh Campuchia; - Phát triển 03 khía cạnh: kinh tế, xã hội môi trường; tập trung phát triển kinh doanh nông nghiệp dựa hệ sinh thái địa, bảo tồn đa dạng sinh học, phát triển kết cấu hạ tầng giao thông, thủy lợi điện; thực thi chế, sách điều phối hiệu quả; - Phát triển tiểu vùng cần tham gia bên liên quan thành phần kinh tế khác nhau, từ khâu lập kế hoạch đến triển khai đánh giá, phát huy tính liên kết hợp tác công - tư; - Sự liên kết tỉnh tiểu vùng mang tính tự ngun, bình đẳng, cơng khai có phân cơng trách nhiệm theo quy chế cụ thể thống nhất; 4.2 Định hướng chiến lược - Phát triển kinh doanh nông nghiêp dựa hệ sinh thái ĐTM, dựa vào chế biến dịch vụ, ứng dụng công nghệ cao để tăng giá trị lợi cạnh tranh; - Bảo tồn phát triển sinh thái đặc trưng ĐTM, phát huy giá trị kinh tế hệ sinh thái thông qua hệ thống canh tác bền vững, sản phẩm có giá trị cao du lịch sinh thái; (1) Triển khai mô hình thí điểm liên kết kinh doanh lúa gạo với 06 hợp tác xã tiêu biểu chọn với diện tích khoảng 3.000 ha; kết thành cơng nhân rộng năm tiếp theo; (2) Tăng cường lực kinh doanh lúa gạo cho tác nhân tham gia chuỗi; (3) Xúc tiến thương mại, đăng ký nhãn hiệu xây dựng thương hiệu sản phẩm lúa gạo ĐTM; (4) Phát triển chế biến thương mại hóa sản phẩm chế biến từ gạo phụ phẩm lúa gạo; (5) Thí điểm hệ thống canh tác bền vững đất lúa song song với cải tiến chuỗi giá trị sản phẩm tiềm b Ngành hàng xoài Mục tiêu - Gia tăng lợi nhuận sản xuất nông dân giá trị gia tăng ngành hàng xồi trung bình gấp đơi vào năm 2030 so với năm 2017; - Đa dạng hóa sản phẩm chế biến để đáp ứng thị trường đa dạng nước, phát triển thị trường nhằm tăng số lượng giá trị, gấp lần vào năm 2030 so với năm 2017; - Tăng cường lực tổ chức quản lý sản xuất, cung ứng dịch vụ, chế biến, kinh doanh tiếp cận thị trường Hoạt động - Tỉnh Đồng Tháp Tiền Giang hợp tác quy hoạch cải tiến vùng nguyên liệu chung để đáp ứng tiêu chuẩn thị trường giảm giá thành sản xuất; - Nâng cấp chuỗi cung ứng chuỗi giá trị xồi; - Tăng cường lực nơng dân, tổ chức hợp tác, doanh nghiệp nhỏ, cán khuyến nông; Dự án ưu tiên đến năm 2025 (1) Xây dựng mơ hình thí điểm liên kết kinh doanh nâng cấp chuỗi cung ứng chuỗi giá trị xoài 04 hợp tác xã chọn; (2) Tăng cường lực quản lý sản xuất kinh doanh tổ chức hợp tác doanh nghiệp nhỏ; (3) Ứng dụng công nghệ chế biến để đa dạng hóa sản phẩm từ xồi; (4) Xúc tiến thương mại mở rộng thị trường tiêu thụ c Ngành hàng dứa (khóm) Mục tiêu - Cải tiến giá trị gia tăng lợi nhuận tác nhân, đặc biệt nông dân, ngành hàng dứa gấp đôi vào năm 2030 so với năm 2017; 11 - Nâng cao lực nông dân tổ hợp tác tổ chức quản lý sản xuất, kinh doanh nối kết doanh nghiệp để nâng cấp chuỗi cung ứng chuỗi giá trị; - Đa dạng sản phẩm chế biến từ dứa theo nhu cầu thị trường để mở rộng thị trường nước xuất khẩu, góp phần tăng thị trường tiêu thụ dứa gấp đôi vào năm 2030 so với năm 2017 Hoạt động - Tỉnh Tiền Giang Long An hợp tác xây dựng vùng nguyên liệu hỗ trợ nông dân nối kết doanh nghiệp chuỗi ngành hàng dứa tại; - Cải tiến giống quy trình kỹ thuật canh tác để tăng suất, chất lượng đáp ứng thị trường, giảm chi phí sản xuất, sản phẩm đồng nhất, có nhãn hiệu đáp ứng tiêu chí kỹ thuật cho phân khúc thị trường chính; - Tăng sản phẩm chế biến từ dứa để đa dạng hóa thị trường nước xuất tăng giá trị sản phẩm; - Xúc tiến thương mại, xây dựng mở rộng thị trường tiêu thụ dứa sản phẩm từ dứa; - Tăng cường lực tác nhân tham gia chuỗi liên kết kinh doanh dứa Hoạt động ưu tiên đến năm 2025 (1) Cải tiến quy trình kỹ thuật canh tác đáp ứng yêu cầu nâng cấp chuỗi ngành hàng dứa; (2) Triển khai mơ hình thí điểm liên kết kinh doanh dứa để nâng cấp chuỗi cung ứng chuỗi giá trị; (3) Sản xuất thử chuyển giao khoa học - công nghệ chế biến dứa cho phân khúc thị trường triển vọng; (4) Nâng cao lực sản xuất kinh doanh, xúc tiến thương mại d Ngành hàng cá tra Mục tiêu - Nâng cấp chuỗi cung ứng chuỗi giá trị cá tra để đáp ứng nhu cầu thị trường tăng lợi cạnh tranh ngành hàng, hướng tới xây dựng thương hiệu cá tra sinh thái ĐTM; - Cải tiến giá trị sản phẩm thông qua đa dạng hóa sản phẩm thị trường tăng cường chất lượng sản phẩm chế biến để đáp ứng rào cản kỹ thuật thị trường cao cấp chế biến phụ phẩm cá cho nguyên liệu ngành công nghiệp khác Hoạt động - Hợp tác rà sốt quy hoạch, phân vùng quản lý vùng ni để gắn kết khâu nuôi với cung cấp dịch vụ đầu vào, quản lý nước cấp nước thải, chế biến để điều tiết theo biến động thị trường; - Nâng cấp hệ thống cung cấp giống cá để đáp ứng số lượng chất lượng cá giống; 12 - Cải tiến quản lý ao nuôi để giảm giá thành sản xuất, tăng chất lượng thịt cá giảm tác động môi trường; - Nâng cấp chuỗi cung ứng từ khâu đầu vào đến chế biến xuất thương mại, truy xuất nguồn gốc sản phẩm; phát triển sản phẩm cá tra sinh thái cho thị trường nước xuất khẩu; - Nối kết chuỗi cung ứng: sản xuất giống cá vùng nguyên liệu (Đồng Tháp) - chế biến (Tiền Giang) - công nghiệp chế biến, dịch vụ hậu cần thương mại (Long An); - Đa dạng hóa sản phẩm chế biến từ phẩm phụ phẩm từ cá để tạo sản phẩm có giá trị cao; - Hỗ trợ doanh nghiệp xúc tiến thương mại phát triển thị trường Dự án ưu tiên đến năm 2025 (1) Quy hoạch tích hợp phát triển ngành hàng cá tra ĐTM; (2) Chuyển giao ứng dụng công nghệ cải tiến quản lý ao nuôi chế biến sản phẩm; (3) Hỗ trợ doanh nghiệp đẩy mạnh xúc tiến thương mại, quảng bá tiếp thị sản phẩm nước e Các ngành hàng tiềm Ngành hàng sen Mục tiêu - Phát triển thị trường nước thông qua cải tiến sản phẩm chế biến xúc tiến thương mại sản phẩm sen ĐTM; - Phát triển hệ thống canh tác thích hợp sen cho nhiều mục tiêu khác nhau: thực phẩm, du lịch, sinh thái, sinh cảnh văn hóa Hoạt động - Cải tiến quy trình kỹ thuật canh tác sen để nâng cao hiệu kinh tế, phù hợp với sinh thái tính bền vững; - Dựa vùng thích nghi, phát triển hệ thống canh tác sen đáp ứng mục tiêu trên; - Cải tiến chế biến sản phẩm từ sen để nâng cấp chuỗi giá trị đồng thời xúc tiến thương mại xây dựng thương hiệu sản phẩm từ sen ĐTM Ngành hàng cá đồng/tôm xanh Mục tiêu - Cải tiến giá trị gia tăng phát triển thương hiệu sản phẩm cá đồng/tôm xanh ĐTM; - Duy trì phát triển diện tích cá đồng/tơm xanh hệ thống canh tác thích hợp tiểu vùng cho mục đích kinh tế - xã hội trì đa dạng sinh học văn hóa 13 Hoạt động - Nghiên cứu sản phẩm chế biến, đóng gói có giá trị cao để mở rộng thị trường nội địa xuất khẩu; - Cải tiến kỹ thuật nuôi phát triển hệ thống canh tác kết hợp nuôi cá, tôm xanh khu vực phù hợp (lúa hữu cơ/sinh thái - cá, sen - cá, tràm - cá,…); kết hợp nuôi cá đồng với trồng sen tràm với du lịch sinh thái; - Quy hoạch hoàn chỉnh vùng nuôi để đầu tư hệ thống đê bao thủy lợi nội đồng Sản phẩm chế biến từ tràm Mục tiêu - Phát triển sản phẩm chế biến phát triển thị trường sản phẩm từ tràm để nâng cao giá trị gia tăng phát triển thương hiệu sản phẩm từ tràm ĐTM; - Phát triển diện tích rừng tràm loại đất phèn nặng, thay loại trồng khác có hiệu kinh tế thấp, nhằm phát triển hệ đệm cho khu bảo tồn hành lang đa dạng sinh học, đồng thời góp phần tăng diện tích trữ nước lũ ĐTM Hoạt động - Phát triển chế biến sản phẩm từ tràm loại nguyên liệu cho ngành công nghiệp khác để nâng cao giá trị kinh tế từ tràm; - Cải tiến quy trình kỹ thuật canh tác nhằm nâng cao suất chất lượng gỗ, đáp ứng yêu cầu nguyên liệu gỗ cho chế biến công nghiệp mỹ nghệ; - Kêu gọi đầu tư, xúc tiến thương mại để phát triển thị trường dòng sản phẩm từ tràm, kết hợp với du lịch 6.3.2 Chương trình 2: Phát triển du lịch sinh thái ĐTM Mục tiêu - Xác định nhu cầu, xác định giải pháp, xây dựng kế hoạch chi tiết phát triển du lịch sinh thái gắn với bảo tồn đa dạng sinh học phát triển nông nghiệp; - Phát triển hệ thống tuyến du dịch nối kết tiểu vùng ĐTM với tiểu vùng xung quanh Campuchia; - Nâng cấp sở vật chất, nguồn nhân lực, đồng thời quảng bá xúc tiến du lịch, kêu gọi đầu tư phát triển du lịch; - Phát triển sản phẩm du lịch sinh thái đặc thù ĐTM sở phát huy lợi giá trị sinh thái, lịch sử văn hóa địa Hoạt động - Về khoa học - công nghệ, triển khai thỏa thuận ký kết 03 tỉnh “Ba địa phương điểm đến” với Thành phố Hồ Chí Minh; hiệu; - Về thương mại, tăng cường quảng bá để nhận diện khác biệt thương 14 - Phát triển sản phẩm du lịch sinh thái đặc thù, kết nối tiểu vùng với tuyến du lịch đường sơng với hệ thống tuyến ngồi tiểu vùng Dự án ưu tiên đến năm 2025 (1) Đánh giá trạng xác định nhu cầu, giải pháp ưu tiên xây dựng chương trình chi tiết để phát triển du lịch tiểu vùng; (2) Xúc tiến quảng bá du lịch sinh thái ĐTM; (3) Phát triển nguồn lực phục vụ sản phẩm du lịch 6.3.3 Chương trình 3: Quản lý tài nguyên nước, bảo tồn phát triển đa dạng sinh học Chương trình bao gồm 03 hợp phần: (1) quản lý tài nguyên nước mặt, (2) cung cấp nước sinh hoạt nông thôn, (3) phát triển đa dạng sinh học a Quản lý nước mặt Mục tiêu - Xác định giải pháp tổng thể để quản lý tài nguyên nước mặt cho tiểu vùng dựa quy hoạch thủy lợi ĐBSCL thông qua nối kết hiệu chỉnh quy hoạch tài nguyên nước mặt tỉnh để đáp ứng mục tiêu chung tiểu vùng; - Triển khai giải pháp cơng trình phi cơng trình đồng tỉnh, mơ hình quản lý nước phù hợp để tăng hiệu sử dụng nước, cải thiện sinh kế cư dân, thích ứng với thay đổi mơi trường bảo vệ tài nguyên thiên nhiên tiểu vùng ĐTM tiểu vùng lân cận Hoạt động - Điều chỉnh quy hoạch lập kế hoạch quản lý tổng hợp tài nguyên nước mặt tiểu vùng, sở rà soát nối kết quy hoạch cấp vùng cấp tỉnh; - Nâng cấp hệ thống công trình thủy lợi cho quản lý lũ xâm nhập mặn, sản xuất nông nghiệp, bồi lắng phù sa cải tạo đất phèn, giao thông môi trường; - Cải tiến quản lý nước hiệu cấp khác cho mục tiêu sử dụng nước khác thơng qua giải pháp cơng trình phi cơng trình; - Thành lập mạng lưới quản lý bền vững tài nguyên nước tiểu vùng ĐTM Dự án ưu tiên đến năm 2025 (1) Quy hoạch tổng thể tài nguyên nước mặt tiểu vùng đáp ứng đa mục tiêu; (2) Triển khai mơ hình thí điểm quản lý nước hiệu cấp độ cộng đồng tiểu vùng; (3) Phát triển chế phối hợp quản lý chia sẻ thông tin tài nguyên nước tiểu vùng b Cung cấp nước sinh hoạt nông thôn Mục tiêu 15 - Phát triển trạm cấp nước tập trung với quy mơ trung bình trở lên, ưu tiên cho vùng sâu liên xã tỉnh để tăng hiệu đầu tư; - Quản lý chất lượng nước mặt phát triển nguồn nước mặt đủ tiêu chuẩn cung cấp cho sinh hoạt phát triển kinh tế, góp phần hạn chế sử dụng nước đất đảm bảo an ninh nguồn nước tiểu vùng Hoạt động - Thống chế, sách chung để khuyến khích đầu tư từ xã hội để phát triển trạm cấp nước tập trung cho cư dân nông thơn vùng sâu, khơng phân biệt ranh giới hành tỉnh; - Thống quy chuẩn nước thải công nghiệp, chăn nuôi, thủy sản dân cư tập trung đạt loại A từ năm 2020 trở để bảo vệ chất lượng nước mặt; - Phát triển hạ tầng sử dụng nước mặt để cấp nước sinh hoạt đạt chuẩn hợp vệ sinh để đáp ứng nhu cầu sử dụng nước gia tăng hạn chế gia tăng khai thác nước đất (liên quan đến Chương trình 4); - Quản lý chia sẻ thông tin chất lượng nước cấp nước sinh hoạt nông thôn tỉnh (liên quan đến Chương trình 5) Dự án ưu tiên đến năm 2025 (1) Rà soát, nối kết lập kế hoạch phát triển cấp nước sinh hoạt nông thôn đến năm 2030; (2) Phát triển trang thiết bị hạ tầng cấp nước sinh hoạt nông thôn đạt chuẩn hợp vệ sinh cho xã vùng sâu, tuyến/cụm dân cư; (3) Phát triển hồ chứa nước mặt để cấp nước sinh hoạt mục tiêu sử dụng khác cho vùng khó khăn c Bảo tồn phát triển đa dạng sinh học Mục tiêu - Thiết lập quy hoạch chung cho hệ thống khu bảo tồn đa dạng sinh học có chức đặc trưng riêng khu tiểu vùng đến 2050; - Phục hồi phát triển đa dạng sinh học khu bảo tồn, đặc biệt 02 khu Ramsar, kết hợp phát triển dịch vụ sinh thái phát triển cộng đồng địa phương; - Xây dựng khu đa dạng sinh học chung tiểu vùng gồm hệ thống khu bảo tồn với hành lang đa dạng sinh học khu Hoạt động - Đánh giá, xác định danh mục chức bảo tồn cấp độ quy hoạch bảo tồn phát triển đa dạng sinh học chung cho tiểu vùng; - Hoàn thiện đề xuất cải tiến khung pháp lý định chế bảo tồn Vườn Quốc gia Tràm Chim Khu bảo tồn đất ngập nước Láng Sen, đồng thời nâng cấp Trung tâm nghiên cứu, bảo tồn phát triển dược liệu Đồng Tháp Mười; 16 - Phát triển sản phẩm sinh thái từ khu bảo tồn (dược liệu, thực phẩm, mỹ nghệ, xây dựng,…), kết hợp du lich sinh thái chọn lọc, thí điểm mơ hình canh tác vùng đệm kết hợp du lịch giảm nghèo cho cư dân vùng đệm; - Quảng bá hệ thống khu đa dạng sinh học ĐTM để thu hút du lịch sinh thái phát triển sản phẩm dịch vụ sinh thái Dự án ưu tiên đến năm 2025 (1) Quy hoạch triển khai quy hoạch khu đa dạng sinh học tiểu vùng; (2) Nâng cấp Trung tâm nghiên cứu, bảo tồn phát triển dược liệu Đồng Tháp Mười; (3) Cải tiến quy chế quản lý rừng cho Vườn Quốc gia Tràm Chim Khu bảo tồn đất ngập nước Láng Sen phù hợp với bảo tồn đa dạng sinh học hệ sinh thái đất ngập nước theo mùa; (4) Thí điểm triển khai mơ hình chi trả dịch vụ mơi trường 6.3.4 Chương trình 4: Phát triển kết cấu hạ tầng giao thơng, thủy lợi điện Chương trình bao gồm 03 hợp phần: (1) hạ tầng giao thông, (2) hạ tầng thủy lợi (3) hạ tầng điện a Phát triển hạ tầng giao thông Mục tiêu - Đáp ứng nhu cầu giao thông vận tải, khắc phục điểm nghẽn nội vùng liên vùng, phục vụ thiết thực cho tiến trình phát triển kinh tế - xã hội, dịch vụ vận tải địa bàn tiểu vùng liên vùng, đảm bảo chất lượng, giá thành hợp lý, đồng thời tăng lực cạnh tranh hàng hóa nơng sản; - Cải tiến vai trị hiệu kinh tế giao thông thủy việc phát huy lực hoạt động tuyến vận tải địa phương kết nối với tuyến liên tỉnh với tuyến đường thủy quốc gia; - Phát triển hệ thống logistics quy mô nhỏ cấp tiểu vùng hỗ trợ nâng cấp chuỗi ngành hàng nông sản tiểu vùng Hoạt động - Rà soát để nối kết quy hoạch phát triển hệ thống giao thông vận tải 03 tỉnh gắn kết với quy hoạch phát triển giao thông vận tải ĐBSCL đến năm 2030; - Đề xuất ưu tiên nâng cấp hệ thống tuyến đường giao thông thành quốc lộ để nối kết QL.30 với QL.62, QL.1A tuyến cao tốc Trung Lương - Mỹ Thuận: (1) tuyến QL.30B, (2) tuyến QL.30C (3) tuyến QL.62C; - Phát triển đường cấp cao Cao Lãnh - An Hữu, song song với QL.30 tại; - Nâng cấp hệ thống kênh để nối kết sông Tiền hệ thống sông Vàm Cỏ Tây Thành phố Hồ Chí Minh với tỉnh phía Tây xuyên qua tiểu vùng ĐTM; 17 - Phát triển vận tải đa phương thức trung tâm dịch vụ logistics tiểu vùng dựa điểm hòa mạng hệ thống tuyến giao thông xuyên tiểu vùng; Dự án ưu tiên đến năm 2025 (1) Lập quy hoạch chiến lược phát triển hệ thống giao thông vận tải đa phương thức trung tâm logistics tiểu vùng; (2) Nâng cấp hạ tầng giao thơng nội vùng để xóa bỏ điểm nghẽn hệ thống giao thông đảm bảo giao thông thông suốt 03 tỉnh; (3) Phát triển hệ thống giao thơng nối kết liên vùng; (4) Nâng cấp hệ thống giao thông thủy để nối kết sông Tiền hệ thống sông Vàm Cỏ Tây b Phát triển hạ tầng thủy lợi Mục tiêu Nâng cấp phát triển kết cấu hạ tầng thủy lợi để đáp ứng cho tái cấu nông nghiệp (Chương trình 1), du lịch sinh thái (Chương trình 2), bảo tồn phát triển đa dạng sinh học, cung cấp nước sinh hoạt cho nơng thơn (Chương trình 3), giao thơng vận tải thủy (Chương trình 4) Hoạt động (1) Rà soát nối kết quy hoạch thủy lợi 03 tỉnh vùng ĐBSCL, tầm nhìn đến năm 2050, để quy hoạch chi tiết tài nguyên nước mặt cơng trình thủy lợi cho tiểu vùng; (2) Phát triển kết cấu hạ tầng thủy lợi tiểu vùng theo hướng đa mục tiêu, phục vụ chương trình/dự án liên kết đề án; (3) Kết hợp phát triển giao thông thủy, nâng cấp kênh Hồng Ngự - Vĩnh Hưng, kênh Đồng Tiến - Dương Văn Dương, kênh Nguyễn Văn Tiếp, kênh Phước Xuyên - Bis,… Dự án ưu tiên đến năm 2025 (1) Quy hoạch thủy lợi tiểu vùng ĐTM giai đoạn 2018 - 2030 tầm nhìn 2050; (2) Nâng cấp đồng hệ thống cơng trình thủy lợi liên tỉnh; (3) Phát triển cơng trình hồ chứa nước lũ cho nhiều mục tiêu khác nhau, ưu tiên khu vực Long An c Phát triển hạ tầng điện Mục tiêu Cung cấp điện đến phụ tải điện phục vụ chương trình liên kết tái cấu nơng nghiệp đề án đến năm 2030, góp phần phát triển bền vững hạ tầng điện mặt không gian, đồng hóa mặt thời gian tỉnh đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội năm 2030 18 Hoạt động - Đối với cơng trình Tổng Công ty Điện lực miền Nam quản lý: đề xuất rà soát quy hoạch hiệu chỉnh hợp lý kế hoạch đầu tư, nâng cấp trạm biến áp 110 kV để đáp ứng nhu cầu cung nâng cao độ tin cậy cung cấp điện; - Đối với cơng trình Cơng ty Điện lực địa phương quản lý: đề xuất rà soát, nối kết quy hoạch ba tỉnh để đồng hóa kế hoạch ưu tiên triển khai đầu tư, nâng cấp, cải tạo tuyến trục, đường dây trung 22 kV; - Phát triển nguồn lượng tái tạo thông qua nguồn đầu tư ODA, xã hội hóa chương trình phát triển lượng xanh Chính phủ Dự án ưu tiên đến năm 2025 (1) Xây trạm biến áp 110 kV tuyến trục trung 22 kV; (2) Nâng cấp công suất trạm biến áp 110 kV xây tuyến trục trung 22 kV; (3) Cải tạo tuyến trục trung tạo mạch vòng, nâng cấp nhánh rẽ trung 01 pha thành 03 pha địa bàn ưu tiên; (4) Phát triển lượng tái tạo 6.3.5 Chương trình 5: Thiết lập hệ thống thơng tin chia sẻ thông tin tiểu vùng Mục tiêu - Thiết lập hệ thống thơng tin tiểu vùng chia sẻ Sở/ngành tỉnh tỉnh tiểu vùng để làm định, lập kế hoạch triển khai kế hoạch phát triển; - Nâng cao lực đủ để xây dựng vận hành hệ thống thơng tin tiểu vùng cách có hiệu quả, đáp ứng nhu cầu sử dụng thông tin phát triển tiểu vùng; - Quảng bá thông tin, tăng cường hiểu biết, nhận thức tham gia hợp tác liên kết phát triển tiểu vùng bên liên quan khác Hoạt động - Định hướng chương trình xây dựng hệ thống thơng tin, kiểm kê trạng hệ thống thông tin lực công nghệ thông tin để nhận nhu cầu cải tiến nâng cấp; - Xây dựng qui chế giao thức quản lý hệ thống thơng tin; - Hồn chỉnh hệ thống thông tin cải thiện lực công nghệ thông tin Dự án ưu tiên đến năm 2025 (1) Lập dự án chi tiết phát triển hệ thống thông tin tiểu vùng ĐTM; (2) Triển khai thiết lập hệ thống thông tin chia sẻ thông tin tiểu vùng; (3) Nâng cao nguồn nhân lực thiết bị cơng nghệ thơng tin 19 6.3.6 Chương trình 6: Dự án thu hút đầu tư để phát triển bền vững tiểu vùng Mục tiêu - Tăng cường nguồn nhân lực công tư cấp sở để phát triển bền vững kinh tế - xã hội tiểu vùng nói chung hỗ trợ phát triển chương trình liên kết nói riêng; - Giảm hộ nghèo nơng thôn cách bền vững thông qua lồng ghép đối tượng nghèo với kinh doanh nông nghiệp, nâng cấp chuỗi ngành hàng nông sản địa, dịch vụ sinh thái, tăng cường lực tạo môi trường thuận lợi; - Tăng cường khả ứng phó với biến đổi khí hậu đảm bảo an ninh nguồn nước tiểu vùng thơng qua giải pháp cơng trình phi cơng trình Hoạt động - Ba tỉnh thống danh mục dự án để kêu gọi đầu tư từ bên ngoài; - Cải thiện lực bên tham gia triển khai Chương trình liên kết, trọng xây dựng đội ngũ "nông doanh” thời đại cách mạng công nghiệp 4.0; - Phát triển kinh tế - xã hội “bao trùm” giảm nghèo đa chiều thông qua phát triển kinh doanh nông nghiệp tăng cường lực để chuyển dịch lao động nông nghiệp nông thôn; - Tăng cường lực đổi sáng tạo để ứng phó với biến đổi khí hậu đảm bảo an ninh nguồn nước, xây dựng chương trình đổi sáng tạo để phát triển kinh tế - xã hội - môi trường dựa cộng đồng Dự án ưu tiên đến năm 2025 (1) Nâng cao lực đổi sáng tạo chuyển dịch nông nghiệp kinh tế nông thôn thời đại cách mạng công nghiệp 4.0; (2) Phát triển chuỗi giá trị nông sản chủ lực để tạo hội sinh kế cho cư dân nông thôn; (3) Tăng cường lực ứng phó với biến đổi khí hậu đảm bảo an ninh nguồn nước ĐTM Nhóm giải pháp tổ chức thực 7.1 Nhóm giải pháp 7.1.1 Khoa học - công nghệ - Ưu tiên giải pháp đổi sáng tạo ứng dụng, sử dụng kết nghiên cứu khoa học có sẵn; - Ưu tiên ứng dụng công nghệ sinh học, chế biến nông sản, khí hóa tự động hóa, cơng nghệ thông tin, mạng lưới kết nối vạn vật (IoT), chuỗi khối (block chain), thương mại điện tử, hệ thống canh tác bền vững, lương xanh/tái tạo; 7.1.2 Phát triển nguồn nhân lực - Cải tiến nguồn nhân lực, xây dựng lực lượng “nông doanh” cho ngành hàng chủ lực, đổi hoạt động khuyến nông khuyến công để phát huy lực đổi sáng tạo; 20 - Nâng cấp lực, phương pháp chất lượng đào tạo trường đào tạo nghề tỉnh; - Nâng cao lực chuyên viên quản lý địa phương tiếp cận, phân tích sử dụng thông tin để định gắn với nhu cầu cụ thể chương trình/dự án 7.1.3 Mơi trường kinh doanh phát triển bền vững - Đầu tư hệ thống hạ tầng giao thông vận tải hợp lý để thúc đẩy phát triển trung tâm dịch vụ hậu cần, cụm công nghiệp hỗ trợ, tạo sở phát triển chuỗi cung ứng chuỗi giá trị ngành hàng nông sản; - Phát triển song song với bảo tồn sinh thái thông qua quy hoạch định chế quản lý, làm tảng phát triển thương hiệu tiểu vùng ĐTM ứng phó với BĐKH đảm bảo an ninh nguồn nước; 7.1.4 Cơ chế sách - Hồn thiện chế sách liên kết tiểu vùng, bao gồm: (1) hoàn thành đầu việc quy định Quyết định số 2220/QÐ-TTg; (2) liên kết quy hoạch, kế hoạch xúc tiến đầu tư; (3) phân chia lợi ích, nguồn thu từ chương trình, dự án liên kết; (4) thể chế hóa sách phát triển nơng nghiệp; (5) hỗ trợ pháp lý, tài chính, hợp tác liên kết kinh doanh; (6) giám sát, đánh giá triển khai thực Quy chế thí điểm liên kết - Tạo lập mơi trường để nuôi dưỡng phát triển kinh doanh tiểu vùng thể chế hóa phù hợp sách liên quan lồng ghép đào tạo nghề 7.1.5 Tài a Nguồn lực tài - Bộ Kế hoạch Ðầu tư cân đối nguồn vốn, bố trí vốn năm 2019 điều chỉnh, bổ sung vốn kế hoạch năm 2016 - 2020 cho dự án liên kết tiểu vùng; - Huy động nguồn vốn đầu tư dân doanh phương thức đầu tư thích hợp cho lĩnh vực (PPP, BOT, BT,…), đầu tư nước (FDI, ODA, NGO, ); - Xây dựng Quỹ hỗ trợ phát triển bền vững tiểu vùng ÐTM vận động hỗ trợ tài từ tổ chức tự nguyện nguồn vốn hợp pháp b Huy động tài - Ngân sách Trung ương: Tối thiểu 10% tổng ngân sách phân bổ cho tỉnh hàng năm, ưu tiên sử dụng cho đầu tư kết cấu hạ tầng phạm vi tiểu vùng; - Ngân sách địa phương: Ngân sách hàng năm tỉnh, ưu tiên bố trí đầu tư cho để nối kết thơng suốt hạ tầng chuỗi ngành hàng tiểu vùng; - Nguồn vốn khác: điện; - Vốn doanh nghiệp nhà nước đầu tư cho cơng trình phục vụ cơng - Vốn ODA vốn vay ưu đãi Nhà nuớc: sử dụng cho đầu tư kết cấu hạ tầng kinh tế, chuyển giao khoa học - công nghệ, dịch vụ nông nghiệp, bảo vệ 21 môi trường, nâng cao lực giảm nghèo, ứng phó với BĐKH an ninh nguồn nước; - Vốn FDI, vốn tư nhân nguồn khác: phục vụ tăng cường lực sản xuất, chế biến, kinh doanh, giảm nghèo bảo vệ môi trường c Khái toán vốn đầu tư Tổng vốn đầu tư: 23.967,1 tỷ đồng Trong đó, theo phân kỳ đầu tư: - Giai đoạn 2018 - 2020: 1.653,9 tỷ đồng (6,9%) - Giai đoạn 2021 - 2025: 6.336,2 tỷ đồng (26,4%) - Giai đoạn 2026 - 2030: 15.997,0 tỷ đồng (66,7%) Phân theo nguồn vốn đầu tư: - Ngân sách Trung ương: 4.783,1 tỷ đồng (20,0%) - Ngân sách địa phương: 4.930,9 tỷ đồng (20,6%) - Nguồn khác: 14.253,1 tỷ đồng (59,4%) 7.2 Tổ chức thực 7.2.1 Nội dung tổ chức thực - Bộ Kế hoạch Đầu tư chủ trì, phối hợp với Bộ Cơ quan liên quan lập kế hoạch phân bổ ngân sách, lồng ghép dự án đầu tư cấp Chính phủ địa bàn; - Các Bộ, Tổng Cục Tổng Công ty Nhà nước liên quan theo chức nhiệm vụ chủ trì đạo thực chương trình liên kết, lồng ghép hoạt động đề án vào dự án khác triển khai địa bàn liên quan đến tiểu vùng; - Văn phịng Chính phủ theo dõi báo cáo Thủ tướng việc thực thi Công văn 6345/VPCP-V.III (ngày 01/8/2016) chủ trương liên kết phát triển tiểu vùng ĐTM; - Ban Chỉ đạo thực Đề án “Liên kết phát triển bền vững tiểu vùng ĐTM” đạo tổ chức công bố đề án sau duyệt, tổ chức Ban điều phối chương trình liên kết, đạo Sở liên quan 03 tỉnh phối hợp lập kế hoạch chi tiết triển khai hoạt động cụ thể 06 chương trình liên kết; - Trong thời gian triển khai thực hiện, Ban Chỉ đạo thực Đề án tổ chức, huy động kết nối nguồn lực nước, thực thi sách hỗ trợ cải thiện mơi truờng kinh doanh tiểu vùng, đồng thời theo dõi, kiểm tra, đánh giá đề xuất điều chỉnh chương trình, kế hoạch, chế sách phù hợp Những lĩnh vực chưa có quy định Chính Phủ xin phép thí điểm, đánh giá để báo cáo, thành cơng xin phếp chủ trương; - Các hiệp hội doanh nghiệp khởi nghiệp theo ngành hàng, doanh nhân mời tham vấn thúc đẩy thị trường sản phẩm ĐTM phản hồi chế sách; 22 - Tổ chức Chính phủ Phi Chính phủ nước ngồi Việt Nam, quan khoa học nước tham gia tư vấn, lồng ghép hoạt động có liên quan hỗ trợ tài chính; - Tổ chức cộng đồng mời tham gia, đánh giá tham vấn hoạt động đề án đia phương 7.2.2 Lộ trình thực Đề án mang tính hệ thống, tích hợp khơng gian liên ngành, tính “linh động” Tiến trình thực gồm 03 giai đoạn: - Giai đoạn (2018 - 2020): điều chỉnh quy hoạch ngành, lập kế hoạch chi tiết dự án ưu tiên trình phê duyệt, hồn chỉnh quy chế liên kết, triển khai mơ hình thí điểm dựa trạng có sẳn lồng ghép với dự án triển khai địa bàn, triển khai giải pháp khoa học - công nghệ ứng dụng dự án sản xuất thử, thực cơng trình hạ tầng tỉnh quản lý theo kế hoạch - Giai đoạn (2021 - 2025): nâng cao lực, chuyển giao ứng dụng khoa học - công nghệ, cải tiến nhân rộng mơ hình thí điểm, xúc tiến thương mại xây dựng thương hiệu sản phẩm, nâng cấp hệ thống kết cấu hạ tầng cấp tiểu vùng Trung ương tỉnh quản lý, đánh giá kết triển khai, điều chỉnh bổ sung danh mục chương trình dự án liên kết cho giai đoạn sau - Giai đoạn (2026 - 2030): tiếp tục cải tiến nhân rộng mơ hình, nâng cấp toàn toàn chuỗi cung ứng chuỗi giá trị ngành hàng nơng sản, nâng cấp hồn thiện hệ thống kết cấu hạ tầng theo kế hoạch, triển khai dự án bổ sung, đánh giá đề án Kết luận kiến nghị 8.1 Kết luận Liên kết phát triển tiểu vùng ĐTM nhiệm vụ trị cấp bách 03 tỉnh tiểu vùng ĐTM, cụ thể hóa chủ trương đạo Trung ương Đảng Chính phủ, đồng thời đáp ứng mục tiêu Nghị Tỉnh ủy đến năm 2020 Đề án thí điểm liên kết phát triển tiểu vùng địa phương vùng ĐBSCL quốc gia, theo cách tiếp cận tích hợp khơng gian ngành Đây thí điểm liên kết phát triển tiểu vùng vùng ĐBSCL quốc gia Đề án kế hoạch hành động cụ thể triển khai Quyết định số 593/QĐ-TTg ngày 04/06/2016, Quyết định số 2020/QĐ-TTg ngày 17/11/2016 Thủ tướng Chính phủ Quy chế thí điểm liên kết phát triển kinh tế - xã hội vùng ĐBSCL, Nghị số 120/NQ-CP ngày 17/11/2017 Phát triển bền vững ĐBSCL thích ứng với BĐKH Đây vấn đề mới, dựa nguyên lý quan điểm, vừa triển khai vừa đúc kết kinh nghiệm thực tiễn để phát triển sở lý luận mới, làm tảng ứng dụng cho tiểu vùng khác sở phát triển thành liên kết vùng Đề án định hướng phát triển tổng thể dựa nối kết quy hoạch kế hoạch phát triển vùng ĐBSCL tỉnh với nhau, dựa định hướng Chính phủ Việc triển khai đề án cần có kế hoạch chi tiết cho dự án cụ thể chương trình dựa thổng Sở/ngành 03 tỉnh bên liên quan khác Các lĩnh vực chương trình liên kết đề án có tính tương tác qua lại cao Do đó, việc triển khai chương trình cần đồng để để án đạt kết 23 có tác động mục tiêu đề Cách tiếp cận đề án dựa nhu cầu thị trường, lợi sinh thái tiểu vùng cho ngành hàng nơng sản chủ lực, triển khai mơ hình thí điểm để đúc kết kinh nghiệm nhân rộng Nội dung liên kết đề án bao gồm 04 hoạt động liên kết, 07 lĩnh vực liên kết có tương tác với 06 chương trình liên kết với nhóm giải pháp cụ thể có 47 dự án ưu tiên đến năm 2025, định hướng lớn đến năm 2030 Kết mong đợi đề án chuyển dịch kinh tế nông nghiệp nông thôn tiểu vùng thông qua tái cấu nông nghiệp theo hướng phát triển công nghiệp dịch vụ nông nghiệp, phát triển kết cấu hạ tầng giao thông, thủy lợi, điện, cung cấp nước sinh hoạt nông thôn; bảo vệ phát triển môi trường - sinh thái đặc trưng ĐTM tăng cường lực nông dân, doanh nghiệp nhỏ nông thôn, cán quản lý, từ góp phần tương tác phát triển kinh tế - xã hội - môi trường tiểu vùng vùng ĐBSCL Tổng vốn đầu tư đề án đến năm 2030 23.967,1 tỷ đồng, 20% từ ngân sách Trung ương, 20,6% từ ngân sách địa phương 59,4% từ nguồn khác Yếu tố cốt lõi đề án phát triển tiểu vùng ĐTM khơng giới hạn địa giới hành mà dựa vào không gian kinh tế - xã hội - môi trường mở chuỗi ngành hàng nơng sản có lợi so sánh giá trị sinh thái văn hóa địa Đề án dựa tiếp cận tích hợp khơng gian liên vùng, liên ngành tham gia xã hội để phát triển bền vững, tăng giá trị tính cạnh tranh hàng hóa với đầu tư hiệu nhất, phù hợp với định hướng Chính phủ nhu cầu thị trường Hạ tầng giao thông, dịch vụ hậu cần, thủy lợi, thông tin nguồn nhân lực yếu tố đột phá tạo môi trường kinh doanh để phát triển tiểu vùng thời gian tới Kinh phí triển khai đề án phần lớn từ nguồn đầu tư từ bên doanh nghiệp (bao gồm doanh nghiệp Nhà nước, tư nhân, cơng ty, nước), đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI), vốn hỗ trợ phát triển quốc tế, vốn vay hỗ trợ phát triển tổ chức quốc tế (ODA), nghiên cứu khoa học, cư dân địa phương cá nhân khác Do đó, huy động nguồn vốn quan trọng Công tác truyền thông, chia sẻ thơng tin xúc tiến đầu tư có ý nghĩa lớn 8.2 Kiến nghị Bước để triển khai đề án Sở/ngành lĩnh vực 03 tỉnh lập dự án chi tiết cụ thể 06 Chương trình liên kết Từng lĩnh vực đề án lồng ghép với dự án triển khai địa phương kế hoạch Chính phủ Ưu tiên triển khai dự án cơng trình trọng điểm giao thơng thủy lợi tiểu vùng, khâu đột phá để triển khai thành cơng chương trình đề án nói riêng, nối kết hệ thống giao thông để phát triển kinh tế - xã hội tiểu vùng ĐTM nói chung Sự tham gia Bộ/Ngành với Chính quyền địa phương, doanh nghiệp bên liên quan cần thiết chương trình liên kết đề án theo cách tiếp cận tích hợp khơng gian liên ngành, không phạm vi tiểu vùng ĐTM mà liên quan đến tiểu vùng khác xung quanh Đề án vừa đa lĩnh vực, đa mục tiêu vừa có tính đặc thù riêng tiểu vùng Do đó, có lĩnh vực cịn vướng quy định hành chế sách chung Chính phủ, làm hạn chế việc triển khai đồng hoạt động Do đó, Sở/ngành 03 tỉnh đề nghị Bộ/Ngành liên quan cho chế đặc thù để làm 24 thí điểm, đánh giá báo cáo để làm hoàn thiện sở pháp lý phù hợp quy luật phát triển tiểu vùng 25 ... 2030 CƠ QUAN CHỦ QUẢN CƠ QUAN THỰC HIỆN - Sở Khoa học - Công nghệ Đồng Tháp - Sở Khoa học - Công nghệ Tiền Giang - Sở Khoa học - Công nghệ Long An - Trường Đại học Cần Thơ - Viện Lúa ĐBSCL - Viện... lý trang Cầu Vàm Cống, cầu Cao Lãnh, Quốc lộ 80, đường cao tốc Trung Lương - Mỹ Thuận - Cần Thơ, đường cao tốc Bến Lức - Long Thành,… Ngân hàng Thế giới, Ngân hàng Phát triển Châu Á, JICA - Nhật,... nghèo an ninh nguồn nước Cơ quan liên quan Cơ quan chủ trì: Bộ Kế hoạch Đầu tư Cơ quan thực hiện: Ban Chỉ đạo thực Đề án “Liên kết phát triển bền vững tiểu vùng Đồng Tháp Mười” Thời gian thực

Ngày đăng: 23/05/2021, 03:12

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w