1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

BÁO CÁO PHÂN TÍCH NGẬP LỤT TẠI VĨNH YÊN KHAI THÁC TỔ HỢP GIỮA HỆ THỐNG THỐT NƯỚC ĐƠ THỊ BỀN VỮNG (SUDS) VÀ NUÔI TRỒNG ĐÔ THỊ TẠI THÀNH PHỐ VĨNH YÊN, VIỆT NAM

15 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 1,99 MB

Nội dung

BÁO CÁO PHÂN TÍCH NGẬP LỤT TẠI VĨNH YÊN KHAI THÁC TỔ HỢP GIỮA HỆ THỐNG THỐT NƯỚC ĐƠ THỊ BỀN VỮNG (SUDS) VÀ NUÔI TRỒNG ĐÔ THỊ TẠI THÀNH PHỐ VĨNH YÊN, VIỆT NAM Một kết thuộc khn khổ Dự án: “Thốt nước thị bền vững kết hợp với nơng nghiệp thị, thí điểm thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc, Việt Nam” Quỹ phát triển Bắc Âu tài trợ Đơn vị thực hiện: Tổ chức tư vấn đa ngành NIRAS (Đan Mạch) Viện Quy hoạch Môi trường, Hạ tầng kỹ thuật đô thị nông thôn (thuộc Viện Quy hoạch đô thị nông thôn Quốc gia – Bộ Xây dựng) Kết mô ngập lụt từ mô hình hệ thống nước Kịch 1: Hiên trạng hệ thống thoát nước Các đồ Phụ lục 1.4 mơ địa hình khu vực ngập lụt thường tập trung vùng trũng thấp Tuy nhiên, theo kết chạy mơ hình khu vực ngập lụt xuất nhiều phía Bắc lưu vực Điều chưa phù hợp với thực tế liệu đầu vào chạy mơ hình khơng khớp chưa đầy đủ, đặc biệt thơng tin địa hình Thơng tin địa hình chủ yếu lấy từ quy hoạch nước nội suy từ Mơ hình số độ cao (DEM) Tường Học viện hậu cần tạo thành rào cản nước lớn làm ngập úng tập trung phía bắc Học viện Phụ lục 1.5 mô trường hợp ngập úng với giả thiết khơng có tường khu vực phía Bắc Học viện hậu cần Đồng thời, kết cho thấy ngập lụt gia tăng mở rộng khu vực hạ lưu Kết mô 1D (1 chiều) hệ thống cống thoát nước thể mức độ ngập lụt cửa cống Phụ lục 1.6 cho thấy kết tương tự với hệ thống thoát nước hữu Như vậy, khu vực vị trí cho thấy tương đồng tình trạng ngập úng cửa cống bề mặt Tuy nhiên, điểm giao cắt đường Mê Linh Bà Triệu, miệng cống bị ngập khơng có tượng ngập úng bề mặt Tuy nhiên, thực tế khu vực thường xuyên xảy ngập úng có mưa lớn Sự khơng xác đồ địa hình thiếu, chưa đầy đủ mơ hình số độ cao chưa xác Các kết mơ tính tốn nhanh dựa dự liệu có sẵn Kết xác mơ hình tích hợp với đồ mơ hình số độ cao (DEM) tốt với việc hiệu chuẩn với liệu ngập lụt trạng Kịch 2: Thực quy hoạch dự án xây dựng cống thoát nước Các cống thoát nước đường Chu Văn An làm giảm thiểu ngập úng cho khu vực gần đường Mê Linh (so sánh Phụ lục 1.4 Phụ lục 1.7) đường Nguyễn Tất Thành Các cống thoát nước làm cho nước chảy hạ nguồn nhanh hơn, tới cống khu vực đường Mê Linh cửa nước hồ Bảo Sơn Theo tính tốn mơ hình thủy lực cống bị tải Tuy nhiên, nước mưa thoát xuống khu vực hạ nguồn nhanh gia tăng nguy gây ngập úng (kể trường hợp xây dựng cửa nước mới) Tổng hợp mơ hình nước – đề xuất cho phòng chống ngập lụt Các kết mơ mơ hình thủy lực cho thấy hệ thống tiêu thoát nước bị tải với tần suất mưa 10 năm Tình trạng tải tăng lên khu vực bê tơng hóa kết nối trực với hệ thống nước có Đơ thị hóa dự kiến mở rộng lên khu vực phía Bắc thành phố - khu vực thượng nguồn Nước từ lưu vực thượng nguồn gây ngập lụt khu vực hạ lưu (xem Phụ lục 1.8) Địa hình dốc làm nước chảy nhanh tới hạ lưu phần vào hệ thống thoát nước Tuy nhiên, hệ thống cống khu vực hạ lưu có độ dốc thấp cơng suất thủy lực cho tiêu yếu Để giảm thiểu tình trạng ngập úng nguy tăng lên tương lai, đề xuất đưa để phân tích ảnh hưởng yếu tố thủy lực tới việc lưu trữ/giữ nước thượng nguồn lưu vực tạo nhiều cửa thoát nước vào hồ phía hạ lưu Ngập lụt giảm thiểu thơng qua việc giảm tải cho hệ thống thoát nước cho phép dòng chảy dễ dàng tới hồ hạ lưu nơi ngập lụt xảy Các giải pháp mang lại tác động tích cực đến hiệu suất hệ thống thoát nước giảm thiểu ngập lụt Ngồi ra, dự án phát triển thị tương lai chủ đất/hộ gia đình nên giảm lượng nước thải nước mưa phát sinh từ vị trí tới hệ thống hệ thống nước chung Cần có giải pháp, sáng kiển để lưu lại nước vị trí phân tán khu vực Các địa điểm khả thi áp dụng hệ thống thoát nước bền vững (SUDS) thành phố Vĩnh Yên Trong chuyến thực địa vào tháng Sáu tháng Bảy hội thảo Đan Mạch, đại diện UBND thành phố Vĩnh Yên gợi ý số ý tưởng địa điểm khả thi để áp dụng SUDS làm vườn/nông nghiệp đô thị Cùng với đó, chuyên gia IRURE NIRAS xác định địa điểm tiềm để thực thí điểm, theo quy hoạch thị trình bày Phụ lục 1.13 (quy hoạch chi tiết đô thị Hà Tiên năm 2010) Phụ lục 1.14 (quy hoạch phân khu) Tất ý tưởng cho địa điểm phù hợp trình bày Phụ lục 1.9 Các địa điểm phù hợp lựa chọn dựa tiêu chí sau đây: a Tác động tích cực tiềm tới quy hoạch thị xanh b Tác động tích cực tiềm tới hệ thống nước c Tác động tích cực tiềm tới quản lý thoát nước mưa d Tác động tích cực tiềm tới tái sử dụng bền vững nước mưa e Tác động tích cực tiềm tới bên liên quan làm vườn/nông nghiệp đô thị thu nhập hộ gia đình Năm khu vực địa điểm khả thi đại diện thành phố Vĩnh Yên phối hợp với chuyên gia từ IRURE, Bộ Xây dựng NIRAS xác định là: 1) Quảng trường nước/lưu vực giữ nước công viên xanh đường Yết Kiêu 2) Mái nhà xanh/vườn mái chợ Vĩnh Yên 3) Quản lý thoát nước mưa tuyến đường Bà Triệu Chu Văn An 4) Thu nước mưa làm vườn/nông nghiệp thị hộ gia đình khu vực xung quanh đường Yết Kiêu, Tôn Thất Tùng, Nguyễn Văn Linh Bà Triệu (xung quanh công viên đường Yết Kiêu) 5) Thu nước mưa vườn/nông nghiệp đô thị khu vực đường Mê Linh Số Ngồi ra, có thêm địa điểm phù hợp xác định khu đô thị Hà Tiên (Phụ lục 1.13): 6) Các khu vực công viên xanh xung quanh Đô thị Chùa Hà Tiên đường Nguyễn Tuân 7) Các khu vực xanh xác định cho bãi đỗ xe phía bắc phía nam đường Nguyễn Tuân 8) Quảng trường Phạm Văn Trác Tất địa điểm (1-8) tạo tác động tích cực tiềm đến quy hoạch thị xanh (a) hệ thống nước thị (b), cách tăng cường xanh cho thành phố giảm lượng nước vào hệ thống cống Hiệu phụ thuộc vào việc thiết lập giải pháp thoát nước làm để lưu giữ nước chỗ nhằm giảm tải cho hệ thống thoát nước Càng thực phía thượng nguồn hiệu lớn Thực giải pháp đường Bà Triệu Chu Văn An có tác động tích cực quản lý thoát nước mưa (c), tuyến thiết lập để hỗ trợ thoát nước mưa thơng qua biện pháp kiểm sốt nước bề mặt kết nối với cống hạ lưu, hồ lưu vực đảm bảo thực đầy đủ Thiết lập quảng trường/ lưu vực chứa nước cơng viên xanh đường Yết Kiêu lưu trữ nước mưa từ tòa nhà lân cận để tái sử dụng cho làm vườn/nông nghiệp đô thị Để tối ưu hóa hiệu tích cực hệ thống thoát nước, nước mưa từ nhà tiếp giáp với công viên không nên kết nối vào hệ thống nước có, thay vào dẫn đến công viên Các cửa xả nước từ quảng trường / lưu vực chứa nước phải kiểm soát hệ thống chung thị trường hợp hệ thống nước có đủ lực tiêu thoát lượng nước lưu trữ khu vực quảng trường/lưu vực chứa nước đạt ngưỡng phải xả Thiết lập mái nhà xanh chợ Vĩnh Yên dùng để thu lưu trữ nước mưa cho vườn/nông nghiệp thị, đồng thời làm giảm dịng chảy đường phố hệ thống thoát nước có tác động tích cực tới: tái sử dụng bền vững nước mưa (d) bên liên quan thiết lập vườn/nông nghiệp đô thị thu nhập hộ gia đình (e) Thu gom nước mưa thiết lập vườn/nông nghiệp đô thị hộ tư nhân khu phố có tác động tích cực tiềm tương tự Các công viên xanh bãi đỗ xe khu đô thị Hà Tiên (các địa điểm 6-8) tận dụng để thu, lưu trữ ngấm nước mưa, giảm tải cho hệ thống nước hữu hạ lưu Đây khu vực thượng nguồn trung tâm thành phố (trung tâm đô thị gần bị ảnh hưởng ngập lut) (Phụ lục 1.10) Nếu can thiệp vào khu vực tác động tiềm lớn dựa tiêu chí a-c so với địa điểm 1-5 Tuy nhiên, việc cần phải tiếp tục phân tích mơ hình động hiệu chuẩn dựa Mơ hình cao độ số xác (DEM) Đề xuất lập quy hoạch tương lai Phân tích rủi ro lũ lụt cho thấy cần giải pháp toàn diện nằm phạm vi dự án NDF NIRAS đề xuất khuyến nghị sau cho Thành phố Vĩnh Yên nhằm giải vấn đề thoát nước mưa tương lai quản lý hệ thống thoát nước quy hoạch thị 3.1 Thốt nước mưa quản lý hệ thống nước a Thu thập thơng tin cách có hệ thống kiện lịch sử tương lai mưa, lũ Thành phố Vĩnh Yên tập trung vào cường độ mưa, thời gian mưa, thời gian ngập lụt, độ sâu, khu vực ngập úng lan rộng, nguyên nhân ngập lụt (bề mặt, hố ga, cống…), điểm bắt đầu gây ngập lụt b Thiết lập mơ hình thủy lực tồn diện cho hệ thống nước mơ hình nước mưa cho khu vực, lưu vực thoát nước thành phố Vĩnh Yên Điều cho phép mô hậu ngập lụt tác động việc thực SUDS hiệu chuẩn mô ngập lụt với tượng quan sát thực tế (a) c Đo lường tính tốn khối lượng nước, khu vực lưu chứa tiềm năng, tỷ lệ ngấm, tỷ lệ bốc hơi, địa điểm phù hợp cho thiết lập SUDS d Sử dụng mơ hình để dự báo tác động áp dụng SUDS theo cách khác lưu vực lựa chọn theo mưa ngày thông thường xảy mưa lớn điển hình Vĩnh n e Sử dụng mơ hình để dự báo ảnh hưởng lưu trữ / giữ nước thượng nguồn lưu vực thiết lập thêm cửa thoát nước hồ hạ lưu f Thiết lập hiệu chuẩn mơ hình thơng qua Mơ hình cao độ số (DEM) xác địa điểm phù hợp với dự án Có thể sử dụng máy bay drone để bay chụp, quét ảnh với máy quét kỹ thuật số cầm tay 3.2 Quy hoạch thị xây dựng mơ hình vườn/nơng nghiệp thị g Cần tiếp tục có nghiên cứu, phân tích quy hoạch thị Vĩnh Yên dự án phát triển đô thị tới; xác định địa điểm phù hợp để thiết lập SUDS kết hơp với phát triển hạ tầng xanh, trữ nước, thẩm thấu vườn/nơng nghiệp thị có tính đến phân tích rủi ro ngập lụt h.Tính tốn chi phí - lợi ích kinh tế - xã hội giải pháp SUDS khác thành phố Vĩnh Yên nhằm hỗ trợ việc định lựa chọn ưu tiên cho địa điểm, khu vực phù hợp choSUDS dự án làm vườn/nông nghiệp thị PHỤ LỤC Phụ lục 1.3: Mơ hình số độ cao cao độ cửa cống Phụ lục 1.4: Mơ khu vực ngập lụt với hệ thống nước trạng Phụ lục 1.5 Mô ngập lụt với hệ thống thoát nước trạng trường hợp khơng có tường phía Bắc học viện hậu cần Phụ lục 1.6 Các cửa cống hệ thống thoát nước trạng bị ngập Phụ lục 1.7: Khu vực ngập úng với hệ thống thoát nước xây dựng Phụ lục 1.8: Mức ngập cửa cống theo cao độ toàn lưu vực Phụ lục 1.9: Gợi ý đề xuất áp dụng hệ thống SUDS thiết lập vườn/nông nghiêp đô thị Phụ lục 10: Khu vực ngập trận mưa cuối tháng 8/2016 theo số liệu cung thành phố Vĩnh Yên ... đồ địa hình thiếu, chưa đầy đủ mơ hình số độ cao chưa xác Các kết mơ tính tốn nhanh dựa dự liệu có sẵn Kết xác mơ hình tích hợp với đồ mơ hình số độ cao (DEM) tốt với việc hiệu chuẩn với liệu ngập... ngập lut) (Phụ lục 1.10) Nếu can thiệp vào khu vực tác động tiềm lớn dựa tiêu chí a-c so với địa điểm 1-5 Tuy nhiên, việc cần phải tiếp tục phân tích mơ hình động hiệu chuẩn dựa Mơ hình cao độ... khu vực phù hợp choSUDS dự án làm vườn/nông nghiệp đô thị PHỤ LỤC Phụ lục 1.3: Mơ hình số độ cao cao độ cửa cống Phụ lục 1.4: Mô khu vực ngập lụt với hệ thống thoát nước trạng Phụ lục 1.5 Mơ

Ngày đăng: 23/05/2021, 03:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN