TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ (Để đăng kí kiểm định chất lượng giáo dục trường đại học)

108 4 0
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH  BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ (Để đăng kí kiểm định chất lượng giáo dục trường đại học)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH DỰ THẢO BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ (Để đăng kí kiểm định chất lượng giáo dục trường đại học) Nghệ An, 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ (Để đăng kí kiểm định chất lượng giáo dục trường đại học) Nghệ An, 2014 Phần I: ĐẶT VẤN ĐỀ Mô tả vắn tắt mục đích, qui trình tự đánh giá, phương pháp công cụ đánh giá để cung cấp thông tin bối cảnh đợt tự đánh giá, nhằm giúp người đọc hiểu rõ nội dung báo cáo tự đánh giá Các thông tin phần mơ tả tham gia nhóm thành viên nhà trường (khoa, ban, phòng, nhân viên, học sinh, ), cách thức tổ chức thành phần tham gia đợt tự đánh giá, mục đích tự đánh giá, lợi ích mà nhà trường thu Cùng với đổi hệ thống Giáo dục đại học nước, Trường Đại học Vinh bước đa dạng hóa phương thức, loại hình ngành nghề đào tạo, nâng cao qui mô đào tạo hàng năm trở thành trường đại học đa ngành thuộc khu vực Bắc miền Trung Nhận thức tầm quan trọng ý nghĩa to lớn việc nâng cao chất lượng đào tạo, Trường Đại học Vinh thành lập Trung tâm Đảm bảo chất lượng vào vào tháng năm 2007 từ phận đảm trách công tác đảm bảo chất lượng thuộc Phòng Kiểm định chất lượng Thanh tra giáo dục thành lập từ tháng 01 năm 2003; Đảng ủy trường thông qua Nghị 66-NQ/ĐU ngày 25/7/2011 nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu xã hội Nghị đề nội dung giải pháp tổng thể để nâng cao toàn diện chất lượng đào tạo nguồn nhân lực, đáp ứng nhu cầu giai đoạn Hiện thực hóa Nghị 66-NQ/ĐU Đảng ủy, Trường tích cực triển khai nhiều hoạt động công tác đảm bảo chất lượng phát triển chương trình đào tạo; đảm bảo sở vật chất phục vụ công tác đào tạo nghiên cứu khoa học; phát triển đội ngũ; cải tiến cách thức, nội dung quản lí học sinh, sinh viên, học viên… triển khai công tác kiểm định chất lượng trường đại học chương trình đào tạo Để phục vụ cho công tác kiểm định chất lượng trường đại học chu kì 2, Trường chuẩn bị đội ngũ cán điều kiện cần thiết cho hoạt động tự đánh giá Để triển khai hoạt động tự đánh giá tham gia kiểm định chất lượng trường đại học, Nhà trường tổ chức nhiều hội nghị cấp Trường công tác đảm bảo chất lượng kiểm định chất lượng Giáo dục Đại học, cử cán tham dự lớp tập huấn công tác Nhà trường thành lập Hội đồng tự đánh giá gồm 25 thành viên Ban thư kí giúp việc Hội đồng gồm 28 thành viên Hội đồng tự đánh giá Ban thư kí gồm cán chủ chốt từ phòng, trung tâm chức Nhà trường Phòng Đào tạo, Trung tâm Đảm bảo chất lượng, Phịng Kế hoạch – Tài chính, Phịng Quản lí Khoa học Thiết bị, Phịng Cơng tác Chính trị - Học sinh, sinh viên, Phịng Tổ chức – Cán bộ… Đây cán giàu kinh nghiệm quản lí, am hiểu giáo dục đại học cơng tác đảm bảo chất lượng nói chung, kiểm định chất lượng nói riêng Mục tiêu tự đánh giá lần là: - Làm rõ thực trạng, qui mô, chất lượng hiệu hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ theo chức năng, nhiệm vụ Nhà trường, xem xét mức độ phù hợp với sứ mạng mục tiêu Nhà trường - Phát điểm mạnh, điểm yếu Trường công tác đào tạo, nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ nhằm đề kế hoạch, biện pháp cụ thể để bước cải tiến, nâng cao chất lượng đào tạo, nghiên cứu khoa học dịch vụ xã hội - Phân tích, so sánh kết hoạt động Trường theo tiêu chuẩn, tiêu chí kiểm định chất lượng trường đại học xác định mức độ đạt tiêu chí, tiêu chuẩn kiểm định Từ đó, đăng kí kiểm định chất lượng trường đại học với quan kiểm định độc lập Hội đồng tự đánh giá nhóm cơng tác làm việc tháng, từ tháng đến tháng 11 năm 2014 Qui trình tự đánh giá thực theo Thông tư 62/2012/TTBGDĐT ngày 28 tháng 12 năm 2012 Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành Qui định qui trình chu kì kiểm định chất lượng giáo dục trường đại học, cao đẳng trung cấp chuyên nghiệp Phương pháp tự đánh giá chủ yếu thu thập thông tin minh chứng từ nguồn ngồi Trường, sở phân tích đánh giá theo tiêu chuẩn, tiêu chí kiểm định chất lượng Công cụ đánh giá 10 tiêu chuẩn với 61 tiêu chí đánh giá chất lượng trường đại học ban hành kèm theo Văn hợp số 06/VBHN-BGDĐT ngày 04/3/2014 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành Qui định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường đại học Bản dự thảo “Báo cáo tự đánh giá” hồn thành cơng sức trí tuệ thành viên Hội đồng tự đánh giá Ban thư kí Dự thảo “Báo cáo tự đánh giá” in tồn văn, gửi xin ý kiến đóng góp tập thể cá nhân ngồi trường từ ngày 10/11-10/12/2014 Đã có 25 đơn vị cá nhân trường, quan trường gửi ý kiến phản hồi Hội đồng tự đánh giá nghiên cứu tiếp thu, sửa chữa hoàn chỉnh “Báo cáo tự đánh giá” để công bố công khai nội Nhà trường, đồng thời gửi đăng kí kiểm định chất lượng trường đại học Bộ Giáo dục Đào tạo tháng 12 năm 2014 Phần II: TỔNG QUAN Đây phần tóm tắt để giúp người đọc có nhìn tổng thể nhà trường trước đọc báo cáo chi tiết Phần tổng quan nhằm đạt hai mục đích: - Thứ để giúp người đọc hiểu bối cảnh chung nhà trường tầm nhìn, sứ mạng, thơng tin sở vật chất, chương trình đào tạo, vấn đề tài chính, vấn đề có ảnh hưởng đến tình hình chung nhà trường - Thứ hai để phát q trình triển khai tự đánh giá Phần không cần đề cập tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục, trình bày phát này, phải chúng liên quan đến tiêu chuẩn Trong phần tổng quan chung, phải có thêm thơng tin khác để giúp người đọc hiểu rõ báo cáo tự đánh giá Nhà trường cần nhấn mạnh chủ đề ý kiến quan trọng báo cáo tự đánh giá nhằm giúp người đọc hiểu vấn đề quan trọng mà nhà trường xác định đợt tự đánh giá này, qua thấy nhà trường sử dụng tự đánh công cụ để cải tiến nâng cao chất lượng giáo dục (phần tổng quan không 10 trang) 2.1 Thông tin chung Trường Tên trường: Trường Đại học Vinh Tên viết tắt: ĐHV Tên tiếng Anh: Vinh University Viết tắt: VinhUni Trụ sở chính: Số 182 đường Lê Duẩn, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An Liên hệ: Điện thoại: (038) 3855452 Fax: (038) 3855269 Website: www.vinhuni.edu.vn Email: daihocvinh@vinhuni.edu.vn Năm bắt đầu đào tạo khóa I: 1959 2.2 Chức năng, nhiệm vụ Trường Đại học Vinh đơn vị nghiệp, trực thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo, có tư cách pháp nhân, có tài khoản, dấu biểu tượng riêng, có chức năng, nhiệm vụ: - Đào tạo giáo viên, kĩ sư, cử nhân có trình độ đại học sau đại học (thạc sĩ, tiến sĩ) đáp ứng nhu cầu nhân lực đất nước số nước khu vực; - Đào tạo học sinh trung học phổ thông chuyên nhằm bồi dưỡng nhân tài cho đất nước; - Nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ phục vụ phát triển kinh tế xã hội vùng Bắc Trung nước 2.3 Sứ mạng tầm nhìn  Sứ mạng: Trường Đại học Vinh sở giáo dục đại học theo hướng nghiên cứu ứng dụng, đào tạo đa ngành, đa cấp đa hệ; cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao, thích ứng nhanh với giới việc làm, phục vụ tốt nghiệp phát triển kinh tế - xã hội vùng Bắc Trung nước  Tầm nhìn: Xây dựng phát triển thành trường đại học trọng điểm quốc gia, có số ngành đào tạo đạt tiêu chuẩn quốc tế 2.4 Chính sách chất lượng Khơng ngừng cải tiến chất lượng đào tạo sở đổi chương trình, nội dung giáo dục, phương pháp dạy học tạo điều kiện tốt cho người học; nâng cao hiệu hệ thống đảm bảo chất lượng tham gia kiểm định chất lượng định kì 2.5 Giới thiệu khái quát Trường Trường thành lập năm 1959 với tên gọi Phân hiệu Đại học Sư phạm Vinh (theo Nghị định số 375/NĐ ngày 16/7/1959 Bộ trưởng Bộ Giáo dục), sau đổi tên thành Trường Đại học Sư phạm Vinh vào năm 1962 (theo Quyết định số 637/QĐ ngày 28/8/1962 Bộ trưởng Bộ Giáo dục) Trường đổi tên thành Trường Đại học Vinh vào năm 2001 (theo Quyết định số 62/2001/QĐ-TTg ngày 25/4/2001 Thủ tướng Chính phủ) bổ sung vào danh sách trường đại học xây dựng thành trường đại học trọng điểm quốc gia (theo Công văn số 1136/TTg-KGVX ngày 11/7/2011 Thủ tướng Chính phủ) Trải qua 55 năm xây dựng phát triển, Trường đạt thành tựu to lớn quan trọng nhiều lĩnh vực, tạo nên vị xứng đáng trường đại học đa cấp, đa ngành khu vực Bắc Trung Hiện tại, Trường có 17 khoa đào tạo đại học, 01 trường trung học phổ thông chuyên, 01 trường thực hành sư phạm 26 phòng, ban, trung tâm, trạm Trường đào tạo 50 ngành đại học hệ qui (14 ngành đào tạo giáo viên, 13 ngành đào tạo kĩ sư, 23 ngành đào tạo cử nhân), 31 chuyên ngành đào tạo thạc sĩ, 15 chuyên ngành đào tạo tiến sĩ 06 môn chun hệ trung học phổ thơng (Tốn, Vật lí, Hóa học, Tin học, Tiếng Anh Sinh học) Trường hợp tác đào tạo, nghiên cứu khoa học, bồi dưỡng cán với 40 sở giáo dục đại học quan, tổ chức khoa học nước quốc tế Nhiều nhà giáo, cán khoa học Trường thành viên, cộng tác viên hội đồng khoa học tổ chức khoa học quốc gia, khu vực quốc tế (Đức, Italia, Nhật Bản, Pháp, Ba Lan, Nga, Canađa, Hoa Kì, Hội Thiên văn quốc tế,…) Nhiều cán Trường mời làm chuyên gia giáo dục giảng dạy trường đại học Ănggôla, Môzămbic, Madagaxca, Algiêri, Lào, Campuchia, Thái Lan Trường Đại học Vinh có trụ sở (cơ sở 1) số 182 đường Lê Duẩn, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An với diện tích 14 sở khác: - Cơ sở 2: Hiện nơi đào tạo khoa Nông - Lâm - Ngư Trung tâm Giáo dục Quốc phòng; địa chỉ: xã Nghi Ân, thành phố Vinh xã Nghi Phong, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An; diện tích 258 - Cơ sở 3: Trung tâm Thực hành nuôi trồng Thủy sản mặn-lợ; địa chỉ: xã Xuân Trường, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh; diện tích - Cơ sở 4: Trung tâm Thực hành nuôi trồng Thủy sản nước ngọt; địa chỉ: khối 4, thị trấn Hưng Nguyên, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An; diện tích gần - Cơ sở 5: Khu kí túc xá sinh viên; địa chỉ: khối 22, phường Hưng Bình, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An; diện tích gần 0,5 Trong nửa kỉ qua, Trường Đại học Vinh đào tạo cấp tốt nghiệp cho 43.826 sinh viên hệ qui, 39.862 sinh viên hệ vừa làm vừa học, 4.293 học viên cao học, 96 nghiên cứu sinh 5.821 học sinh trung học phổ thơng Tỉ lệ sinh viên tốt nghiệp có việc làm chiếm 90% số sinh viên tốt nghiệp Sinh viên Trường trang bị toàn diện chuyên môn nghiệp vụ nên trường sớm khẳng định lực, nhà tuyển dụng đánh giá cao Nhiều cựu sinh viên Trường trở thành nhà khoa học, chuyên gia đầu ngành, cán lãnh đạo, quản lí sở giáo dục, đào tạo, viện nghiên cứu, trung tâm khoa học, công nghệ, kinh tế lớn nước quốc tế Với đóng góp quan trọng cho nghiệp giáo dục đào tạo, Trường Đại học Vinh tặng Huân chương Lao động hạng Nhì (1979), Huân chương Lao động hạng Nhất (1992), Huân chương Độc lập hạng Ba (1995), Huân chương Độc lập hạng Nhì (2001), danh hiệu Anh hùng Lao động thời kì đổi (2004), Cờ thi đua Thủ tướng Chính phủ (2007), Huân chương Độc lập hạng Nhất (2009), Huân chương Hữu nghị Nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào (2009, 2013), Huân chương Độc lập hạng Nhất lần thứ (2014) nhiều phần thưởng cao quí khác Đảng Trường Ban Thường vụ Tỉnh ủy Nghệ An công nhận đảng sở vững mạnh 16 năm liên tục (1998-2013) Cơng đồn Trường tặng Huân chương Lao động hạng Ba (2000), Huân chương Lao động hạng Nhì (2006) Đồn Trường tặng Bằng khen Thủ tướng Chính phủ (2004) Huân chương Lao động hạng Ba (2006) Hội Sinh viên Trường tặng Bằng khen Thủ tướng Chính phủ (2004) Trường có 05 cán tặng danh hiệu Nhà giáo Nhân dân, 32 cán tặng danh hiệu Nhà giáo Ưu tú; có đơn vị 39 cá nhân tặng thưởng Huân chương Lao động hạng Nhì, Huân chương Lao động hạng Ba Hiện tại, Trường có 974 cán bộ, cơng chức, viên chức (gồm 669 giảng viên, giáo viên 305 cán bộ, viên chức hành chính) Trong tổng số 669 giảng viên, có 56 giáo sư, phó giáo sư, 03 giảng viên cao cấp, 163 tiến sĩ (32,8% giảng viên Trường có học vị tiến sĩ trở lên), 423 thạc sĩ (95,8% giảng viên Trường đạt trình độ thạc sĩ trở lên), 130 giảng viên Trong tổng số 305 chuyên viên, kĩ thuật viên, cán hành chính, phục vụ có 13 chun viên 88 thạc sĩ 2.6 Tóm tắt lịch sử phát triển a Từ phân hiệu Đại học Sư phạm Vinh đến Trường Đại học Sư phạm Vinh – Chặng đường (1959-1965) Trường thành lập năm 1959 với tên gọi Phân hiệu Đại học Sư phạm Vinh (theo Nghị định số 375/NĐ ngày 16/7/1959 Bộ trưởng Bộ Giáo dục), sau đổi tên thành Trường Đại học Sư phạm Vinh vào năm 1962 (theo Quyết định số 637/QĐ ngày 28/8/1962 Bộ trưởng Bộ Giáo dục) Trong năm đầu tiên, nhiệm vụ trường xây dựng chương trình hệ năm, với mục tiêu đào tạo giáo viên cấp có khả đảm đương nhiệm vụ trước mắt, đồng thời tự nghiên cứu, tự bồi dưỡng để làm tốt nhiệm vụ tương lai; Trường xây dựng Đào tạo chương trình năm với phương châm “Cơ bản, đại, Việt Nam” b Trường Đại học sư phạm Vinh năm sơ tán (1965-1973) Dù điều kiện sơ tán chiến tranh, công tác đào tạo Nhà trường trọng Trường thành lập Ban Nghiên cứu mục tiêu đào tạo hình thành mục tiêu đào tạo năm học 1968-1969 Trên sở đó, khoa bước đầu xây dựng mục tiêu đào tạo cho khoa mình, xây dựng chương trình đào tạo 3+1, khung chương trình đào tạo Hội đồng Đào tạo Nhà trường phê duyệt c Trường Đại học Sư phạm Vinh vượt khó khăn, bước đa ngành (1973-2001) Từ năm học 1973-1974, Trường thực chương trình đào tạo hệ qui năm, Thư viện trường thành lập sở sở nhập “thư viện” chia tách khoa đào tạo Sau ngày giải phóng, Trường tiếp nhận, đón mừng 500 sinh viên cũ từ quân ngũ trở tiếp tục học tập; Trường tiếp tục thực Chỉ thị 222/TTg Thủ tướng Chính phủ Chỉ thị 291/GD Bộ Giáo dục đào tạo bồi dưỡng giáo viên giai đoạn Khẩu hiệu sinh viên giai đoạn “Học tập, rèn luyện ngày mai lập nghiệp” Năm học 1992-1993, Trường liên kết với Trường Đại học Thủy sản Nha Trang lúc mở ngành đào tạo Nuôi trồng thủy sản khoa Sinh-Kĩ thuật nơng nghiệp quản lí Đây bước đưa Trường Đại học Sư phạm Vinh thành Trường Đại học Vinh đa ngành sau Trong giai đoạn này, Trường nâng cao chất lượng đào tạo mà trọng hoạt động nghiên cứu khoa học; không đào tạo hệ đại học mà bồi dưỡng, đào tạo hệ sau đại học Với lớn mạnh không ngừng, ngày 25/4/2001 Trường Thủ tướng Chính phủ kí Quyết định số 62/2001/QĐ-TTg đổi tên thành Trường Đại học Vinh Sự kiện tiếp tục khẳng định vị trí, vai trị Trường đào tạo giáo viên, bước phấn đấu đưa Trường từ trường đại học đơn ngành thành trường đại học đa ngành, cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu phát triển địa phương nước d Sự phát triển Trường Đại học Vinh đa ngành giai đoạn (2001-2011) Từ năm 2001, việc tiếp tục nâng cao chất lượng đào tạo ngành sư phạm, Trường mở thêm hàng chục ngành sư phạm, đáp ứng nhu cầu xã hội lĩnh vực kinh tế, luật, công tác xã hội, nông-lâm-ngư nghiệp, xây dựng, điện tử-viễn thông, công nghệ thông tin… Đến năm 2011, Nhà trường đào tạo nhiều bậc học, ngành học khác với 10 chuyên ngành tiến sĩ; 28 chuyên ngành thạc sĩ; 48 ngành đại học gồm ngành kĩ sư, cử nhân, sư phạm (các ngành đào tạo sư phạm chiếm tới 63% tổng số ngành đào tạo Trường) mơn chun (Tốn, Vật lí, Hóa học, Tin học Tiếng Anh) Tổng số học viên, sinh viên, học sinh Nhà trường năm 2011 34 nghìn Bên cạnh thành tựu cơng tác đào tạo, Trường gặt hái nhiều kết to lớn nghiên cứu khoa học đăng tải nhiều cơng trình tạp chí quốc tế ISI, nhiều nhà giáo phong hàm giáo sư, phó giáo sư, nhiều nhà giáo mời tham dự hội nghị quốc tế, tham gia thành viên Hội nhà khoa học chuyên ngành quốc tế (như Hội Thiên văn quốc tế), 01 giảng viên mời biệt phái Viện Toán cao cấp… Với thành tựu đạt Nhà trường đào tạo nghiên cứu khoa học, với đóng góp Nhà trường cho phát triển kinh tế-xã hội địa phương nước, ngày 11/7/2011 Trường Thủ tướng Chính phủ kí Cơng văn số 1136/TTg-KGVX bổ sung vào danh sách trường đại học xây dựng thành trường đại học trọng điểm quốc gia e Bước đầu xây dựng Trường Đại học Vinh thành trường đại học trọng điểm quốc gia (giai đoạn từ 2011 đến nay) Từ năm 2011 đến nay, Trường tiếp tục triển khai nhiều giải pháp đổi công tác đào tạo theo hướng phân cấp cho khoa, mơn, tăng tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm; tiếp tục hoàn thiện hệ thống văn bản, qui định đào tạo theo hệ thống tín chỉ, tăng cường sử dụng phương tiện, thiết bị kĩ thuật dạy học đại góp phần nâng cao chất lượng đào tạo Ngày 25/7/2011, Đảng ủy trường ban hành Nghị số 66-NQ/ĐU nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu xã hội Nghị đề nội dung giải pháp tổng thể để nâng cao toàn diện chất lượng đào tạo nguồn nhân lực, đáp ứng nhu cầu giai đoạn – giai đoạn Trường đầu tư xây dựng thành trường đại học trọng điểm quốc gia 2.7 Cơ cấu tổ chức quản lí Nhà trường Trường Đại học Vinh tổ chức theo cấp: Trường - Khoa - Tổ mơn Sơ đồ tổ chức hành Trường Đại học Vinh sau : HỘI ĐỒNG KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO BAN GIÁM HIỆU HỘI ĐỒNG NHÀ TRƯỜNG (Hiệu trưởng & Phó H.trưởng) (BGH & Trưởng đơn vị) CÁC KHOA ĐÀO TẠO CÁC PHÒNG CHỨC NĂNG CÁC TRUNG TÂM CÁC TỔ BỘ MÔN CÁC TỔ CÔNG TÁC CÁC TỔ CƠNG TÁC Hình 2.1 Sơ đồ cấu tổ chức hành Trường Danh sách cán chủ chốt Trường (tính đến ngày viết báo cáo): TT 4 Thông tin Các phận Ban Giám hiệu Hiệu trưởng Phó Hiệu trưởng Phó Hiệu trưởng Phó Hiệu trưởng Phó Hiệu trưởng Phó Hiệu trưởng Các tổ chức Đảng, Đồn TN, Cơng đồn, Hội SV Bí thư Đảng ủy Chủ tịch Cơng đồn sở Bí thư Đồn trường Chủ tịch Hội sinh viên Các phòng chức Phòng Bảo vệ Phòng CTCT - HS-SV Phòng Đào tạo Phòng ĐT Sau Đại học Phịng Hành - Tổng hợp Họ tên Năm sinh Học hàm, học vị Đinh Xuân Khoa Phạm Minh Hùng Ngô Sỹ Tùng Thái Văn Thành Ngô Đình Phương Mai Văn Tư 1960 1955 1957 1969 1958 1956 PGS-TS PGS-TS PGS-TS PGS-TS PGS-TS GVC-TS Đinh Xuân Khoa Nguyễn Thị Hường Nguyễn Anh Chương Lê Minh Giang 1960 PGS-TS PGS-TS TS ThS Nguyễn Hữu Thanh Phạm Công Lý Nguyễn Xuân Bình Nguyễn Đình Nhâm Nguyễn Hồng Soa 1959 1958 cĐQS CVC-ThS GVC-TS PGS-TS GV-ThS 1972 Kinh tế, Luật, Địa lí-Quản lí tài nguyên, Trung tâm Giáo dục Quốc phòng để thực xây dựng đồng nhà học, giảng đường, nhà thí nghiệm, nhà làm việc, sở kĩ thuật hạ tầng, kí túc xá khoa Từ năm 2016 với nguồn vốn: ngân sách nhà nước, vốn tự có trường, vốn khác đầu tư 80 tỉ năm - Tự đánh giá: đạt u cầu tiêu chí Tiêu chí 9.9 Có biện pháp hữu hiệu bảo vệ tài sản, trật tự, an tồn cho cán quản lí, giảng viên, nhân viên người học Từ khóa: Biện pháp, hữu hiệu; bảo vệ, tài sản, trật tự, an toàn - Mơ tả trạng: Nhà trường có phận bảo vệ thành lập ngày 12/12/2003 gồm 15 người đáp ứng yêu cầu đủ số lượng, điều chỉnh phù hợp với qui mô phát triển Nhà trường giai đoạn [H9.9.9.01] Ngồi có nhu cầu đột xuất hợp đồng vụ việc Đội ngũ thường xuyên bồi dưỡng nghiệp vụ, chuyên môn để bảo vệ trật tự, an toàn, an ninh cho Nhà trường Bộ phận thường xuyên cung cấp thơng tin tình hình trật tự, an ninh địa phương nơi Trường đóng qua hội nghị tổng kết cơng tác an ninh cụm [H9.9.9.02] Nhà trường có qui định rõ ràng, cụ thể chức nhiệm vụ phòng Bảo vệ Nhân viên bảo vệ trang bị phương tiện trang phục đáp ứng yêu cầu công việc qui định Đội ngũ chuyên trách bảo vệ làm việc theo qui định yêu cầu Trường Có phận bảo vệ thường trực 24/24 ngày Hệ thống an toàn Trường đạt qui định hành Có qui định giải pháp để xử lí tình phát sinh an ninh Trường [H9.9.9.03] Công tác bảo vệ trật tự, an toàn, an ninh Trường bảo đảm Hàng năm Trường Đại học Vinh tỉnh Nghệ An Bộ Giáo dục Đào tạo đánh giá cao khen thưởng công tác trật tự an ninh trường học [H9.9.9.04] Bộ phận bảo vệ bám sát qui định, chức năng, nhiệm vụ phòng ban, trung tâm đơn vị trực thuộc, qui định bảo vệ an ninh tài sản giải tình an ninh trật tự thường xẩy trường chuyên nghiệp để thực nhiệm vụ Thường xuyên phối hợp với đơn vị chức khác Đoàn niên, Hội Sinh viên, Trung tâm Nội trú, khoa Giáo dục Quốc phòng, Công an phường tham gia công tác bảo đảm an ninh trường học, có kế hoạch đảm bảo an ninh, trật tự tình [H9.9.9.05] Có thời điểm Nhà trường tăng hợp đồng làm công tác bảo vệ số khu vực trọng điểm Trên sở thời gian qua phận ln hồn thành tốt nhiệm vụ, bảo đảm an toàn tài sản, trật tự, an ninh cho cán quản lí, giảng viên, nhân viên người học với qui định chức năng, nhiệm vụ Phòng bBảo vệ nhà trường đề 92 Ngồi cịn nhận hoàn thành tốt nhiệm vụ khác Nhà trường đơn vị khác có u cầu Phịng Bảo vệ phối hợp với Công an địa phương lập kế hoạch, phối hợp triển khai công tác bảo đảm an ninh trường học [H9.9.9.06] - Đánh giá: Được đầu tư trang bị đầy đủ đạo sát lãnh đạo Nhà trường Phịng Bảo vệ nên tình hình bảo vệ tài sản, trật tự, an toàn, an ninh cho cán quản lí, giảng viên, nhân viên người học ln đảm bảo Các vụ việc xẩy khuôn viên trường giải khắc phục kịp thời Tuy nhiên, đội ngũ bảo chưa đào tạo chuyên sâu nghiệp vụ nên hiệu chưa cao - Kế hoạch hành động: Từ năm 2015, Trường tiếp tục tuyển chọn bổ sung lực lượng bảo vệ đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ, giảm bớt lực lượng cán nữ phận nhằm tăng cường lực lượng trẻ, khỏe đáp ứng tốt yêu cầu nhiệm vụ - Tự đánh giá: đạt yêu cầu tiêu chí Tiêu chuẩn 10: Tài quản lý tài (3 tiêu chí) - Giới thiệu: Mơ tả vắn tắt trạng hoạt động nhà trường theo tiêu chuẩn, Phần phải ngắn gọn, súc tích, không chi tiết phải cụ thể, đảm bảo tính khái qt nhằm giúp người đọc hiểu rõ hoạt động nhà trường Trường Đại học Vinh đơn vị dự toán cấp 3, trực thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo Trường có giải pháp kế hoạch tự chủ tài chính, tạo nguồn thu hợp pháp bao gồm nguồn kinh phí Nhà nước cấp hàng năm, nguồn thu từ học phí lệ phí, nguồn thu từ hoạt động nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ, dịch vụ dự án Trường thực việc phân bổ sử dụng tài cách hợp lí cho lĩnh vực hoạt động đạt hiệu tốt Hệ thống quản lí tài trường chặt chẽ, tin học hoá chuẩn hoá Trong thời gian năm gần khơng có vi phạm tài Điều kiểm tốn Nhà nước cơng nhận đợt kiểm tốn Trường Đại học Vinh Tuy Nhà trường có chiến lược phát triển nguồn thu thực tế chưa thực đầy đủ theo kế hoạch; chưa khai thác nguồn thu từ hoạt động nghiên cứu khoa học, hợp tác quốc tế; hiệu đầu tư chưa cao Nguồn thu trường chủ yếu phụ thuộc vào nguồn thu học phí, ngân sách Nhà nước dự án Tiêu chí 10.1 Có giải pháp kế hoạch tự chủ tài chính, tạo 93 nguồn tài hợp pháp, đáp ứng hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học hoạt động khác trường đại học Từ khóa: Giải pháp, kế hoạch, tự chủ, tạo, nguồn hợp pháp, đáp ứng, đào tạo, nghiên cứu khoa học, hoạt động khác - Mơ tả trạng: Tài Nhà trường hình thành từ nguồn thu sau đây: Kinh phí cấp từ ngân sách Nhà nước; nguồn vay Chính phủ; nguồn kinh phí tự bổ sung gồm học phí, lệ phí, nghiên cứu khoa học dịch vụ Các nguồn thu trường hợp pháp nhập vào tài khoản theo qui định [H10.10.1.01] Nhà trường phân bổ sử dụng hợp lí nguồn kinh phí thu đáp ứng yêu cầu công tác đào tạo, nghiên cứu khoa học xây dựng sở vật chất Hàng năm, Nhà trường vào dự toán lập phân phối kinh phí để chi cho hoạt động đào tạo, hoạt động nghiên cứu khoa học, mua sắm sữa chữa trang thiết bị, xây dựng sở vật chất, chi trả chế độ cho cán bộ, công chức, viên chức, chi trả học bổng cho học sinh, sinh viên, học viên cao học chế độ khác theo chế độ với tỉ lệ tương ứng thích hợp [H10.10.1.02] Bảng cân đối kinh phí từ năm 2009- 2013 (Đơn vị: đồng) Năm Kinh phí sử dụng Kinh phí toán Cân đối 2009 102.089.946 85.390.920 +16.699.026 2010 146.751.941 118.856.250 +27.895.691 2011 236.067.538 202.435.500 +33.632.038 2012 246.275.512 211.748.250 +34.527.262 2013 274.586.550 235.342.500 +39.244.050 Như vậy, nguồn thu hàng năm trường đảm bảo đầy đủ yêu cầu chi cho hoạt động, ngồi cịn có phần dơi để tái đầu tư phát triển Nhà trường Thực Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 Chính phủ, mối quan hệ đơn vị nghiệp có thu với quan quản lí nhà nước (Bộ Giáo dục Đào tạo) có thay đổi theo hướng trao quyền tự chủ quản lí biên chế, lao động, hoạt động chun mơn, quản lí tài cho đơn vị nghiệp Cơ quan quản lí cấp khơng can thiệp vào hoạt động nội đơn vị Các đơn vị nghiệp có thu chủ động linh hoạt tổ chức hoạt động dịch vụ để thu hút nhiều người tham gia hưởng thụ dịch vụ cơng cộng với chất lượng cao chi phí hợp lí Cơ chế tự chủ tài theo Nghị định 43 Chính phủ cho phép đơn vị nghiệp có thu chủ động xây dựng Qui định chi tiêu nội theo Thông tư 71/2006/TT-BTC ngày 09/8/2006 Bộ Tài Đây pháp lí để điều hành, tốn kinh phí kiểm sốt chi Kho bạc Nhà nước Căn vào 94 qui định nói Nhà nước Bộ Giáo dục Đào tạo, Trường Đại học Vinh xây dựng ban hành Qui định Chi tiêu nội bộ, thực từ tháng năm 2004, đến qua nhiều lần điều chỉnh, bổ sung [H10.10.1.03] Trong chiến lược trung hạn giai đoạn 2010-2020 đề án qui hoạch xây dựng Trường Đại học Vinh đến năm 2020 [H10.10.1.04] đề kế hoạch tài với nguồn thu, chi hợp pháp nhằm tăng kinh phí hàng năm Trường Bằng nguồn vốn Nhà nước cấp với phần kinh phí tự thu để lại theo chế độ từ 40 - 45%, Nhà trường đẩy mạnh xây dựng sở vật chất hoạt động khác Từ năm 2008 đến nay, mặt Nhà trường thay đổi đáng kể Các dãy nhà cao tầng xây dựng ngày nhiều để thay cho nhà học cấp Trang thiết bị, đồ dùng dạy học phịng thí nghiệm ngày khang trang đại, xây dựng thư viện điện tử, nâng cấp sở hạ tầng công nghệ thơng tin Nhà trường có kế hoạch cấp kinh phí để đáp ứng cho công tác biên soạn giảng điện tử, biên soạn giáo trình phù hợp cho cơng tác đào tạo Có chế độ cho cán đào tạo nâng cao trình độ, dành kinh phí thích hợp cho hoạt động văn nghệ, thể dục - thể thao thể theo nghiệp vụ phát sinh chi tiêu đơn vị phần chi nghiệp vụ chun mơn Nguồn kinh phí năm 2013 so với kinh phí năm 2012 tăng lần [H10.10.1.05] - Đánh giá: Trường sớm có giải pháp kế hoạch tự chủ tài chính, tạo nguồn tài hợp pháp, đáp ứng hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học hoạt động khác trường đại học Tuy nhiên, nguồn thu từ hoạt động nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ dịch vụ cịn Nguồn kinh phí thu từ hoạt động khác chủ yếu từ dự án Chính phủ nước tài trợ theo chương trình hợp tác Nhà nước, cịn nguồn thu thơng qua hợp tác đào tạo nghiên cứu khoa học chưa đáng kể - Kế hoạch hành động: Từ năm 2015-2020, Trường tiếp tục hồn thiện kế hoạch tài chính, rõ nguồn thu, chi định mức cụ thể cho lĩnh vực hoạt động; thúc đẩy việc tạo nguồn thu hợp pháp từ nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ - Tự đánh giá: đạt yêu cầu tiêu chí Tiêu chí 10.2 Cơng tác lập kế hoạch tài quản lí tài trường đại học chuẩn hố, cơng khai hố, minh bạch theo qui định Từ khóa: Lập kế hoạch, quản lí, chuẩn hóa, cơng khai, minh bạch, theo qui định - Mô tả trạng: 95 Hàng năm, Nhà trường lập kế hoạch tài theo thời gian, nội dung, biểu mẫu thể đầy đủ khoản thu, chi theo mục lục ngân sách Nhà nước hướng dẫn Bộ Tài từ nguồn kinh phí khác [H10.10.2.01] Kế hoạch tài hàng năm lập xuất phát từ yêu cầu thực tế lĩnh vực hoạt động đơn vị đầu mối đề xuất, nhằm đáp ứng cho hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học, đầu tư xây dựng sở vật chất hoạt động chung trường Đồng thời, dựa vào dự án đầu tư có đầy đủ điều kiện bố trí vốn theo qui định qui chế quản lí vốn, khả Ngân sách hàng năm Ưu tiên bố trí đầy đủ vốn phù hợp với tiến độ để triển khai chương trình dự án Việc lập dự toán chi thường xuyên, Nhà trường theo chế độ, tiêu chuẩn, định mức quan nhà nước có thẩm quyền qui định Qui chế chi tiêu nội [H10.10.2.02] Vào đầu năm học, Trường hướng dẫn đơn vị lập kế hoạch năm học kèm dự tốn kinh phí theo mẫu thống nhất, sau Trường tổ chức duyệt kế hoạch năm học cho đơn vị, bao gồm dự tốn kinh phí cho hoạt động đơn vị năm học [H10.10.2.03] Cơng tác tài trường tin học hố phần mềm quản lí nhà trường CMC trường tự biên soạn [H10.10.2.04] Cán công chức làm cơng tác kế hoạch tài bồi dưỡng thường xuyên nghiệp vụ kế toán tin học để sử dụng phần mềm quản lí tài Hoạt động tài trường qui đầu mối Phịng Kế hoạch-Tài đảm nhiệm Cơng tác tài tổ chức hạch tốn kế toán, báo cáo toán theo chế độ tài chính, kế tốn qui định hành [H10.10.2.05] Quyết tốn đầy đủ kịp thời trung thực khoản thu, chi phát sinh, sử dụng hoá đơn chứng từ thu chi theo qui định Bộ Tài ban hành Qui chế chi tiêu nội [H10.10.2.06] Hàng q hàng năm Trường báo cáo cơng khai tài họp Hội đồng Nhà trường mở rộng Trường Đại học Vinh đơn vị hành nghiệp có thu tự chủ tự chịu trách nhiệm tài chính, khoản chi thường xuyên thực theo chế độ chung Nhà nước, Trường sử dụng vốn tự bổ sung với định mức chi tiêu hợp lí, tiết kiệm, đảm bảo lợi ích cho người lao động [H10.10.2.06] Cơng tác tài Trường Đại học Vinh chuẩn hố, minh bạch, qui định Trong vòng năm từ năm 2008-2013 khơng vi phạm qui định tài Qua đợt kiểm tra, đồn Kiểm tốn Nhà nước xác nhận kết hoạt động tài Trường Đại học Vinh thực qui định hành [H10.10.2.07] 96 - Đánh giá: Công tác lập kế hoạch tài quản lí tài Trường chuẩn hố, cơng khai hố, minh bạch theo qui định Tuy nhiên, việc lập kế hoạch tài hàng năm chưa phân tích chi tiết hiệu việc sử dụng kinh phí tính cân đối lĩnh vực hoạt động - Kế hoạch hành động: Từ năm 2015 Trường thông qua kế hoạch ngân sách hàng năm theo nguồn kinh phí, lấy ý kiến đề xuất đơn vị Ban Giám hiệu Phịng Kế hoạch-Tài dựa dự toán cấp, ưu tiên đầu tư trọng điểm dựa đề xuất đơn vị để thực - Tự đánh giá: đạt yêu cầu tiêu chí Tiêu chí 10.3 Đảm bảo phân bổ, sử dụng tài hợp lí, minh bạch hiệu cho phận hoạt động trường đại học Từ khóa: Phân bố, sử dụng, hợp lí, minh bạch, hiệu - Mô tả trạng: Trong năm qua, Nhà trường có kế hoạch phân bổ, sử dụng tài theo mục đích, bao gồm: Chi thường xuyên (chi cho đào tạo đại học, đào tạo sau đại học; chi đào tạo chuyên THPT; chi bồi dưỡng đào tạo lại; chi cho công tác nghiên cứu khoa học); chi đầu tư phát triển; chi nguồn kinh phí tự thu [H10.10.3.01] Tỉ lệ phân bổ, sử dụng kinh phí theo lĩnh vực hoạt động ghi bảng 10.1 10.2 Trên sở dự tốn kinh phí phân bổ theo lĩnh vực: đào tạo, nghiên cứu khoa học, mua sắm tài sản, xây dựng cơng trình theo dự tốn duyệt, đầu tư kinh phí cho nhiệm vụ giao, trường đầu tư kinh phí có trọng tâm theo chiến lược ưu tiên trường [H10.10.3.02] Trường Đại học Vinh đơn vị luôn chấp hành tốt chế độ, qui định chi tiêu tài chính, vịng năm trở lại đây, đơn vị khơng vi phạm sử dụng tài [H10.10.3.03] Từ nguồn kinh phí theo dự tốn ngân sách cấp kinh phí tự bổ sung, Trường xây dựng thêm nhà học khang trang Khai thác nhiều chương trình dự án, đầu tư máy móc thiết bị phục vụ cho dạy học Thường xuyên điều chỉnh Qui chế chi tiêu nội [H10.10.3.04], nâng cao thu nhập cho cán cơng chức Tỉ lệ kinh phí khu vực tương đối hợp lí, có tác dụng tích cực thúc đẩy hoạt động Nhà trường [H10.10.3.05] Từ năm 2008 đến sở hạ tầng nâng cấp, nhà cao tầng cho sở làm việc, nhà học, nhà thí nghiệm khang trang Tổng giá trị tài sản đến kì kiểm kê 0h ngày 01 tháng 01 năm 2013 trường có là: 97 Bảng 10.1 Nguồn kinh phí đầu tư tổng kinh phí Đơn vị: 000 VNĐ Năm Nguồn kinh phí đầu tư 2009 Số tiền 2010 Tỉ lệ % Số tiền 2011 Tỉ lệ % 2012 Số tiền Tỉ lệ % Số tiền 2013 Tỉ lệ % Số tiền Tỉ lệ % Ngân sách Nhà nước cấp 20,220,000 59 28,883,800 46 31,984,160 48 34,979,300 46 43,177,500 63 Kinh phí thu nghiệp 11,527,400 34 13,439,210 22 15,158,000 23 18,574,240 24 25,125,600 37 2,241,180 19,822,630 32 19,865,400 30 22,996,160 30 0 33,988,580 100 62,145,640 100 67,007,560 100 76,549,700 100 68,303,100 100 KP dự án tài trợ Tổng kinh phí Bảng 10.2 Tỉ lệ kinh phí đầu tư cho hạng mục tổng kinh phí đầu tư Đơn vị: 000 VNĐ Năm Tên hạng mục 2009 Số tiền 2010 Tỉ lệ % Số tiền 2011 Tỉ lệ % Số tiền 2012 Tỉ lệ % Số tiền Đào tạo đại học 6,105,000 18 7,862,800 13 10,326,620 Đào tạo sau đại học 1,575,000 1,711,000 1,452,400 Nghiên cứu khoa học 1,000,000 1,000,000 1,500,000 Chương trình mục tiêu 10,800,000 32 16,750,000 27 15,462,000 Đào tạo THPT chuyên 740,000 1,560,000 1,641,200 Thu nghiệp 11,527,400 34 13,439,210 22 Dự án GDĐH2 2,241,180 19,822,630 33,988,580 100 62,145,640 Tổng Tỉ lệ % Số tiền Tỉ lệ % 16 22,625,900 33.1 1,452,400 1,715,200 2.5 1,500,000 1,500,000 2.2 23 15,452,000 20 15,884,000 23.3 1,641,200 1,452,400 2.1 15,158,000 23 18,574,240 24 25,125,600 36.8 32 21,467,340 32 25,759,160 34 0 100 67,007,560 100 76,549,700 100 68,303,100 100 98 15 12,170,700 2013 Tài sản cố định hữu hình: 293.738.973.675 đồng Tài sản cố định vơ hình: - Đánh giá: 51.968.521.733 đồng Trường đảm bảo phân bổ, sử dụng tài hợp lí, minh bạch hiệu cho phận hoạt động trường đại học Tuy nhiên, Nhà trường phải tiếp tục xây dựng chiến lược, biện pháp quản lí sử dụng vốn có hiệu - Kế hoạch hành động: Tiếp tục xây dựng chiến lược, biện pháp quản lí sử dụng vốn có hiệu - Tự đánh giá: đạt yêu cầu tiêu chí 99 Phần IV: KẾT LUẬN Kết luận chung công tác tự đánh giá kết tự đánh giá nhà trường Tổng hợp kết tự đánh giá (Phụ lục 7) Trường Đại học Vinh trường đại học đa ngành có vai trị vị khu vực Bắc miền Trung Trong trình xây dựng để trở thành trường đại học trọng điểm quốc gia, Trường bước khắc phục khó khăn, vượt qua thử thách, sức lực trí tuệ hệ cán học sinh - sinh viên Trường, với quan tâm hỗ trợ tích cực cấp lãnh đạo Đảng, Nhà nước địa phương Trường làm nhiều việc cụ thể để hướng tới chuẩn mực chất lượng Tuy nhiên, thiếu kinh nghiệm phương pháp hoạt động nên trình xây dựng hệ thống đảm bảo chất lượng triển khai thực điều kiện đảm bảo chất lượng diễn chưa theo qui trình khoa học Các hồ sơ liên quan để làm minh chứng cho tiêu chí đơi cịn thiếu, gây khó khăn trở ngại khơng cho nhóm công tác việc mô tả, đánh giá theo tiêu chí kiểm định chất lượng Mặc dầu vậy, cảm nhận người cuộc, từ thực tế hoạt động diễn Trường Đại học Vinh, với tài liệu minh chứng có được, Ban thư kí Hội đồng tự đánh giá Trường phác họa “bức tranh chất lượng” Trường Đại học Vinh để giúp người đọc có nhìn tổng thể Trường “Bức tranh chất lượng” Trường Đại học Vinh thể qua điểm mạnh, điểm yếu 10 tiêu chuẩn kiểm định chất lượng trường đại học sau: Trường Đại học Vinh sớm xây dựng sứ mạng mục tiêu đào tạo Sứ mạng Trường xác định phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, nguồn lực định hướng phát triển Trường; phù hợp gắn kết với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội địa phương nước; Mục tiêu Trường xác định phù hợp với mục tiêu đào tạo trình độ đại học qui định Luật Giáo dục sứ mạng tuyên bố nhà trường; định kì rà sốt, bổ sung, điều chỉnh triển khai thực Trường có cấu tổ chức theo qui định Điều lệ Trường đại học qui định khác pháp luật có liên quan, có qui chế tổ chức hoạt động cụ thể; có hệ thống văn để tổ chức, quản lí cách có hiệu hoạt động Nhà trường; phân định rõ ràng chức năng, trách nhiệm quyền hạn phận, cán quản lí, giảng viên nhân viên; tổ chức Đảng tổ chức đoàn thể hoạt động theo qui định pháp luật, hiệu năm đánh giá tốt Trường thành lập Trung tâm Đảm bảo chất lượng với đội ngũ cán có lực để triển khai hoạt động đánh giá nhằm trì, nâng cao chất lượng hoạt động Nhà trường; có chiến lược kế hoạch phát triển ngắn hạn dài hạn phù hợp 100 với định hướng phát triển sứ mạng Trường; có sách biện pháp giám sát, đánh giá việc thực kế hoạch; định kì báo cáo quan chủ quản, quan quản lí hoạt động lưu trữ đầy đủ báo cáo Nhà trường Chương trình đào tạo Trường xây dựng theo qui định hành Bộ Giáo dục Đào tạo; có tham khảo chương trình đào tạo trường đại học có uy tín nước giới, nhà khoa học, giảng viên, cán quản lí, đại diện số tổ chức xã hội - nghề nghiệp, nhà tuyển dụng lao động sinh viên tốt nghiệp Do đó, chương trình đào tạo Trường có mục tiêu rõ ràng, cụ thể, cấu trúc hợp lí, thiết kế cách hệ thống, đáp ứng yêu cầu chuẩn kiến thức, kĩ đào tạo trình độ đại học đáp ứng linh hoạt nhu cầu nhân lực thị trường lao động; chương trình đào tạo định kì bổ sung, điều chỉnh dựa sở tham khảo chương trình tiên tiến quốc tế, ý kiến phản hồi từ nhà tuyển dụng lao động, sinh viên tốt nghiệp, tổ chức giáo dục… nhằm đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực phát triển kinh tế - xã hội địa phương nước; chương trình đào tạo thiết kế theo hướng đảm bảo liên thơng với trình độ đào tạo chương trình đào tạo khác Về hoạt động đào tạo, Nhà trường triển khai phương thức đào tạo theo hệ thống tín từ năm học 2007-2008, đáp ứng yêu cầu học tập đa dạng người học; có kế hoạch phương pháp đánh giá hợp lí hoạt động giảng dạy giảng viên; trọng việc triển khai đổi phương pháp dạy học, phương pháp đánh giá kết học tập người học theo hướng phát triển lực tự học, tự nghiên cứu làm việc theo nhóm; Trường áp dụng phương pháp qui trình kiểm tra đánh giá đa dạng, đảm bảo nghiêm túc, khách quan, xác, cơng phù hợp với hình thức đào tạo, hình thức học tập, mục tiêu mơn học đảm bảo mặt chất lượng hình thức đào tạo; đánh giá mức độ tích luỹ người học kiến thức chuyên môn, kĩ thực hành lực phát hiện, giải vấn đề; kết học tập người học thơng báo kịp thời, lưu trữ đầy đủ, xác an toàn; văn bằng, chứng cấp theo qui định công bố trang thông tin điện tử Nhà trường Để thực hiệu sứ mạng mục tiêu đào tạo, Trường có kế hoạch tuyển dụng, bồi dưỡng, phát triển đội ngũ giảng viên nhân viên; qui hoạch bổ nhiệm cán quản lí đáp ứng mục tiêu, chức năng, nhiệm vụ phù hợp với điều kiện cụ thể Nhà trường; Trường có đủ số lượng giảng viên để thực chương trình đào tạo nghiên cứu khoa học; đội ngũ giảng viên đảm bảo trình độ chuẩn đào tạo nhà giáo theo qui định, phân công giảng dạy theo chuyên môn đào tạo; đảm bảo cấu chun mơn trình độ theo qui định; có trình độ ngoại ngữ, tin học đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đào tạo, nghiên cứu khoa học; có qui trình, tiêu chí tuyển dụng, bổ nhiệm rõ ràng, minh bạch; có sách, biện pháp tạo điều kiện cho đội ngũ cán quản lí giảng viên tham gia hoạt động chuyên mơn, nghiệp vụ ngồi nước; đội 101 ngũ giảng viên đảm bảo cân kinh nghiệm cơng tác chun mơn trẻ hố đội ngũ giảng viên theo qui định; đội ngũ cán quản lí, giảng viên nhân viên có phẩm chất đạo đức, lực quản lí chun mơn, nghiệp vụ hoàn thành nhiệm vụ giao, đảm bảo quyền dân chủ trường đại học Người học Nhà trường tuyển chọn khách quan, công bằng, minh bạch, hướng dẫn đầy đủ chương trình đào tạo, kiểm tra đánh giá qui định qui chế đào tạo Bộ Giáo dục Đào tạo; đảm bảo chế độ sách xã hội, khám sức khỏe theo qui định y tế học đường; tạo điều kiện hoạt động, tập luyện văn nghệ, thể dục thể thao đảm bảo an tồn khn viên Nhà trường; thường xun tuyên truyền, giáo dục đạo đức, lối sống lành mạnh, tinh thần trách nhiệm, tôn trọng luật pháp, chủ trương, đường lối, sách Đảng Nhà nước nội qui Nhà trường cho người học; cơng tác rèn luyện trị, tư tưởng, đạo đức lối sống cho người học thực có hiệu quả; cơng tác Đảng, đồn thể có tác dụng tốt việc rèn luyện trị, tư tưởng, đạo đức lối sống cho người học; có biện pháp cụ thể, có tác dụng tích cực để hỗ trợ việc học tập sinh hoạt người học Bên cạnh kế hoạch đào tạo, Trường xây dựng triển khai kế hoạch hoạt động khoa học, công nghệ phù hợp với sứ mạng nghiên cứu phát triển Trường; hoạt động nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ Trường gắn với đào tạo, gắn kết với viện nghiên cứu khoa học, trường đại học khác doanh nghiệp; kết hoạt động khoa học công nghệ đóng góp vào phát triển nguồn lực Trường; có qui định cụ thể tiêu chuẩn lực đạo đức hoạt động khoa học cơng nghệ theo qui định; có biện pháp để đảm bảo quyền sở hữu trí tuệ; Trường có đề tài, dự án thực nghiệm thu theo kế hoạch; số lượng báo đăng tạp chí chuyên ngành nước quốc tế tương ứng với số đề tài nghiên cứu khoa học phù hợp với định hướng nghiên cứu phát triển Trường; hoạt động nghiên cứu khoa học phát triển cơng nghệ Trường có đóng góp cho khoa học, có giá trị ứng dụng thực tế để giải vấn đề phát triển kinh tế xã hội địa phương nước Các hoạt động hợp tác quốc tế Nhà trường thực theo qui định Nhà nước; hoạt động hợp tác quốc tế đào tạo nghiên cứu khoa học có hiệu quả, thể qua chương trình hợp tác đào tạo, trao đổi học thuật; chương trình trao đổi giảng viên người học, hoạt động tham quan khảo sát, hỗ trợ, nâng cấp sở vật chất, trang thiết bị; qua việc thực dự án, đề án hợp tác nghiên cứu khoa học, phát triển cơng nghệ, chương trình áp dụng kết nghiên cứu khoa học công nghệ vào thực tiễn, tổ chức hội nghị, hội thảo khoa học chung, cơng bố cơng trình khoa học chung 102 Bên cạnh việc phát triển chương trình, đội ngũ, có chế quản lí hiệu quả, Trường cịn trọng phát triển điều kiện sở vật chất hỗ trợ tốt cho công tác đào tạo nghiên cứu Nhà trường Thư viện Trường có đầy đủ sách, giáo trình, tài liệu tham khảo tiếng Việt tiếng nước đáp ứng yêu cầu sử dụng cán bộ, giảng viên người học; có thư viện điện tử nối mạng, phục vụ dạy, học nghiên cứu khoa học có hiệu quả; có đủ số phịng học, giảng đường lớn, phịng thực hành, thí nghiệm phục vụ cho dạy, học nghiên cứu khoa học đáp ứng yêu cầu ngành đào tạo; có đủ thiết bị tin học để hỗ trợ hiệu hoạt động dạy học, nghiên cứu khoa học quản lí; có đủ trang thiết bị dạy học để hỗ trợ cho hoạt động đào tạo nghiên cứu khoa học, đảm bảo chất lượng sử dụng có hiệu quả, đáp ứng yêu cầu ngành đào tạo; có đủ diện tích lớp học theo qui định cho việc dạy học; có kí túc xá cho người học, đảm bảo đủ diện tích nhà sinh hoạt cho sinh viên nội trú; có trang thiết bị sân bãi cho hoạt động văn hoá, nghệ thuật, thể dục thể thao theo qui định; có đủ phịng làm việc cho cán bộ, giảng viên nhân viên hữu theo qui định; có đủ diện tích sử dụng đất theo qui định tiêu chuẩn TCVN 3981-85 Diện tích mặt tổng thể vượt mức tối thiểu theo qui định; có qui hoạch tổng thể sử dụng phát triển sở vật chất kế hoạch chiến lược Trường; có biện pháp hữu hiệu bảo vệ tài sản, trật tự, an toàn cho cán quản lí, giảng viên, nhân viên người học Về nguồn tài quản lí tài chính, Trường có giải pháp kế hoạch tự chủ phần tài chính, tạo nguồn tài hợp pháp, đáp ứng hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học hoạt động khác; công tác lập kế hoạch tài quản lí tài chuẩn hóa, cơng khai hố, minh bạch theo qui định; đảm bảo phân bổ, sử dụng tài hợp lí, minh bạch hiệu cho phận hoạt động Trường Tuy nhiên, trình tự đánh giá, Trường tự nhận thấy số tồn cần phải khắc phục để đảm bảo chất lượng đào tạo trường đại học trọng điểm quốc gia, đặc biệt việc tham khảo ý kiến nhà tuyển dụng, cựu sinh viên vào việc hoàn thiện sứ mạng, mục tiêu đào tạo, vào việc điều chỉnh chương trình đào tạo Cụ thể là, việc tham khảo chương trình đào tạo trường đại học có uy tín giới cịn hạn chế; chưa có tham gia nhiều đại diện tổ chức xã hội - nghề nghiệp, nhà tuyển dụng lao động người tốt nghiệp; chương trình đào tạo chưa định kì đánh giá cách có tham gia cựu sinh viên; chưa có sở liệu tình hình việc làm thu nhập sinh viên sau tốt nghiệp; kế hoạch đánh giá chất lượng đào tạo người học sau trường kế hoạch điều chỉnh hoạt động đào tạo cho phù hợp với yêu cầu xã hội chưa trọng thực cách thỏa đáng; hoạt động hỗ trợ hiệu nhằm tăng tỉ lệ người tốt nghiệp có việc làm phù hợp 103 với ngành nghề đào tạo cịn hạn chế; chưa có số liệu khảo sát việc người học có khả tìm việc làm tự tạo việc làm sau tốt nghiệp; người học chưa tham gia đánh giá chất lượng đào tạo Trường trước tốt nghiệp cách thường xuyên Trong nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ, nguồn thu từ nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ chưa đảm bảo bù kinh phí Nhà trường dành cho hoạt động Trên điểm mạnh, tồn chủ yếu mà Nhà trường tự đánh giá Với tinh thần cầu thị, Nhà trường lắng nghe, tiếp thu ý kiến cán bộ, giảng viên, viên chức, người học, nhà tuyển dụng, cự sinh viên, chuyên gia xx hội nói chung để hồn thiện báo cáo Đồng thời, Nhà trường nghiêm túc nhìn nhận, phân tích kĩ tồn để đề giải pháp khắc phục nhằm không ngừng nâng cao chất lượng hoạt động đào tạo hoạt động khác Nhà trường, xứng danh trường đại học trọng điểm quốc gia tương lai không xa Nghệ An, ngày 20 tháng 12 năm 2014 HIỆU TRƯỞNG (kí tên, đóng dấu) 104 TỔNG HỢP KẾT QUẢ TỰ ĐÁNH GIÁ Mã trường: TĐV Tên trường: Trường đại học Vinh Ngày hoàn thành tự đánh giá: 11 tháng 11 năm 2014 Khối ngành: Đa ngành Các mức đánh giá: Đ: Đạt; KĐG: Không đánh giá Tiêu chuẩn 1: Sứ mạng mục tiêu 1.1 1.2 C: Chưa đạt; Tiêu chuẩn 6: Người học Đ Đ 6.1 6.2 6.3 6.4 6.5 6.6 6.7 6.8 6.9 Tiêu chuẩn 2: Tổ chức quản lí 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ 7.1 7.2 7.3 7.4 7.5 7.6 7.7 Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ 8.1 8.2 8.3 9.1 9.2 9.3 9.4 9.5 9.6 9.7 9.8 9.9 C Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Tổng hợp: C Đ Đ Đ Đ Đ Tiêu chuẩn 9: Thư viện, thiết bị, sở vật chất Tiêu chuẩn 5: Đội ngũ cán 5.1 5.2 5.3 5.4 5.5 5.6 5.7 5.8 Đ Đ Đ Đ Tiêu chuẩn 8: Hoạt động hợp tác quốc tế Tiêu chuẩn 4: Hoạt động đào tạo 4.1 4.2 4.3 4.4 4.5 4.6 4.7 C Đ Tiêu chuẩn 7: Nghiên cứu khoa học Tiêu chuẩn 3: Chương trình đào tạo 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Tiêu chuẩn 10: Tài quản lí tài 10.1 10.2 10.3 Đ Đ Đ Số tiêu chuẩn có tiêu chí đạt: 10; Số tiêu chí đạt: 58 (chiếm 95,1 %); Số tiêu chí chưa đạt: 03 (chiếm 4,9 %); Số tiêu chí khơng đánh giá: (chiếm 0,0 %) 105 Phần V: PHỤ LỤC - Cơ sở liệu kiểm định chất lượng giáo dục (Phụ lục 8): Gồm thông tin khái quát nhà trường dạng báo cáo thực trạng (gồm chủ yếu thông tin định lượng) Thông qua thơng tin này, người đọc hình dung tranh tồn cảnh nhà trường, đặc điểm địa lí kinh tế - xã hội, thay đổi xảy ra, dự đốn tình hình người học, khoa, ban, phịng, chương trình giảng dạy, tình hình tài Kết hợp số liệu với tiêu chuẩn đánh giá, người đọc thu nhận đầy đủ thông tin liên quan đến mục tiêu nhiệm vụ trường - Các tài liệu liên quan: định thành lập Hội đồng tự đánh giá, thư kí… (Phụ lục 1, 2); Kế hoạch tự đánh giá (Phụ lục 3); bảng biểu tổng hợp, thống kê, … - Danh mục minh chứng sử dụng trình tự đánh giá viết báo cáo tự đánh giá (Phụ lục 9) Phụ lục 1: Quyết định thành lập Hội đồng tự đánh giá ban thư kí Phụ lục 2: Kế hoạch tự đánh giá Phụ lục 3: Danh mục minh chứng (có riêng đính kèm) Phụ lục 4: Cơ sở liệu kiểm định chất lượng giáo dục (có riêng đính kèm) 106 ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ (Để đăng kí kiểm định chất lượng giáo dục trường đại học) Nghệ An, 2014 Phần I: ĐẶT VẤN ĐỀ Mô tả vắn tắt mục đích, qui trình tự đánh. .. số điểm Báo cáo tự đánh giá Báo cáo tự đánh giá báo cáo tự đánh giá chu kì Trường tiến hành tự đánh giá lần đầu vào năm 2005, đánh giá 2006 Hội đồng quốc gia Kiểm định chất lượng giáo dục công... khai hoạt động tự đánh giá tham gia kiểm định chất lượng trường đại học, Nhà trường tổ chức nhiều hội nghị cấp Trường công tác đảm bảo chất lượng kiểm định chất lượng Giáo dục Đại học, cử cán tham

Ngày đăng: 23/05/2021, 03:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan