1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

GIÁ TRỊ CỦA THUYẾT ĐỐI NGẪU ĐANG TRỞ LẠI?

17 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 1,28 MB

Nội dung

BET-10 BET-10 GIÁ TRỊ CỦA THUYẾT ĐỐI NGẪU ĐANG TRỞ LẠI? Gustav Rannis Một ấn phẩm VEPR i GIÁ TRỊ CỦA THUYẾT ĐỐI NGẪU ĐANG TRỞ LẠI? © 2017 Chương trình Nghiên cứu Kinh tế học mở rộng thuộc VEPR BET-10 Viện Nghiên cứu Kinh tế Chính sách (VEPR) Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội Giá trị thuyết đối ngẫu trở lại?1 Gustav Rannis2 Biên dịch: Trần Mạnh Cường3 Quan điểm trình bày viết (các) tác giả không thiết phản ánh quan điểm dịch giả VEPR Broaden Economics Nguồn tiếng Anh: https://papers.ssrn.com/sol3/papers.cfm?abstract_id=464240 Đại học Yale – Khoa Kinh tế học Phó Giám đốc, Chương trình Nghiên cứu Kinh tế học mở rộng thuộc VEPR ii BET-10 Tổng quan: Mơ hình kinh tế đối ngẫu, hình thành dựa tảng cổ điển, sở quan trọng cho lý thuyết phát triển hàng thập kỷ qua kể từ sau Thế chiến thứ Hai Rồi mơ hình rơi vào cơng kích kinh trắc học vi mô tân cổ điển bị lãng qn hồn tồn, thành lũy học thuật Anglo-Saxon Nghiên cứu trình bày lịch sử trí tuệ ngắn gọn khung mơ hình cố gắng trả lời số luận điệu đưa để chống lại – số ngoại vi, số lại thuộc trung tâm Sau chúng tơi vào tìm hiểu hạn chế mơ hình kinh tế đối ngẫu để hiểu vấn đề giới thực đương đại khứ nhằm đưa sách phát triển Chúng đưa kết luận câu hỏi liệu phát triển mặt lý thuyết gần kinh tế học có tạo hội để đánh giá lại phù hợp mơ hình Từ khóa: Thuyết đối ngẫu, Phát triển Kinh tế, Lý thuyết Cổ điển, Lý thuyết Cổ điển Mới Mã JEL: O11 GIÁ TRỊ CỦA THUYẾT ĐỐI NGẪU ĐANG TRỞ LẠI? I Giới thiệu Vào năm 1950 1960, phận nhỏ ý kinh tế học lật giở lại: kinh tế học phát triển, liên quan đến việc mô tả kinh tế nước nghèo, phận chiếm nửa dân số giới Các vấn đề kinh tế mà nước phải đối mặt – đa số quốc gia giành độc lập – rõ ràng nghiêm trọng phát triển quốc gia xem ưu tiên hàng đầu cho hoạt động nghiên cứu thực thi sách Tuy nhiên, mơ hình kinh tế khả dụng dường đưa lời giải hạn chế vấn đề thực tiễn mà quốc gia phải đối mặt Những nước chưa có kinh tế cơng nghiệp đại; đa phần người dân không làm việc nhà máy mà làm việc vùng nông nghiệp sinh kế làm cơng việc khơng thức khu vực đô thị - từ đánh giày tới bán hàng rong quy mô nhỏ để phân phối hàng hóa đồ thủ cơng mỹ nghệ Các mơ hình vĩ mơ thành phần thống trị ngày đó, từ Keynesian tới Harrod-Domar tới Solow, dường không phù hợp với kinh tế khơng có đặc tính chu kỳ kinh doanh hay trạng thái cân Hầu hết mơ hình tăng trưởng đương thời xem quan điểm học thuật trừu tượng phù hợp mặt sách Và giả định thống trị lý thuyết vi mơ tân cổ điển – tồn dụng lao động, cạnh tranh hoàn hảo thị trường hiệu - dường không hợp lý với phân khúc hàng hóa, lao động, thị trường tín dụng nước nghèo Ngược lại với bối cảnh này, định nghĩa thuyết đối ngẫu thu hút ý đáng kể Thuyết đối ngẫu xã hội học, gắn liền với tên tuổi Boeke4, nhấn mạnh khác biệt kinh tế phương Tây với mục tiêu văn hóa nước ngồi phương Tây Thuyết đối ngẫu công nghệ, Higgins5 Eckaus6 đưa tập trung vào khác tỷ lệ yếu tố biến thiên truyền thống hệ số cố định khu vực đại Một phận thứ ba, thống trị hoàn toàn, tập trung vào tồn đồng thời khu vực mà đối xứng – có tính đối ngẫu – số khía cạnh kinh tế quan trọng Chắc chắn ý nghĩa rõ ràng phiên thứ ba thuyết đối ngẫu xuất biểu kinh tế nhà trọng nơng Mặc dù có quan tâm đặc biệt đến khu vực “năng suất” vượt trội nông nghiệp, nhà trọng nông hình dung cách rõ tồn song song khu vực nhỏ phi nông nghiệp (với họ “phi sản xuất”) cung cấp dịch vụ, mặt hàng thủ công yêu cầu khác giới quý tộc cầm quyền – “giá trị sản xuất” đất (đọc thặng dư nông nghiệp) đủ lớn phép tái phân bổ Cơ chế phát triển xoay vịng khiến thu nhập thực tế bình quân tăng chậm theo thời gian hoạt động sản xuất Boeke, J.H (1953), Economics and Economic Policy in Dual Societies, Institute of Pacific Relations Higgins, B (1956) “The ‘Dualistic Theory’ of Underdeveloped Areas,” Economic Development and Cultural Change, 4(2), 99-115 Eckaus, R.S (1955), “The Factor Proportions Problem in Underdeveloped Countries,” American Economic Review, 45:539-565 BET-10 sinh kết “cha truyền nối” cộng thêm chun mơn hóa liên vùng phân chia lao động tốt làm tăng suất sản xuất nông nghiệp Nhưng điều cho thấy sửa đổi hạn chế với tình trạng trạng thái tĩnh, có “những nơ lệ” hệ thống, tập trung khu vực nông nghiệp, số khu vực bên ngồi, tiếp tục trì mức chuẩn tiêu dùng không đổi Thuyết đối ngẫu theo nhà trọng nông, nhấn mạnh quyền ưu tiên nông nghiệp, tầm quan trọng thặng dư nơng nghiệp dự báo đình trệ dài hạn, dẫn đến khái niệm thuyết đối ngẫu cổ điển, nhiều trùng hợp với xuất cách mạng công nghiệp Tây Âu Khái niệm cổ điển Ricardo7 (1815) tập trung vào tồn đồng thời hoạt động đặc biệt trọng vào nơng nghiệp có hiệu suất giảm dần theo lao động đất cố định hoạt động phi nông nghiệp, tăng trưởng hệ tích lũy tư cố định Trong trường phái cổ điển không mơ hình hóa tương tác hai khu vực này, rõ ràng nguồn lực cho việc tái phân bổ nhân cơng tích tũy tư cơng nghiệp xem đến từ “lợi nhuận” nhà tư nơng nghiệp, ví dụ: thặng dư nơng nghiệp biến sau người nông dân chủ đất (người giả định tiêu thụ thứ) bị việc làm Cần lưu ý nhà cổ điển đưa giả định có liên quan tính cố định đất kết hợp với áp lực dân số theo thuyết Malthus họ trì quan niệm mức lương thực tế xác định mang tính thể chế - giai cấp lao động nhàn rỗi đàm phán với nhà tư để thiết lập mức lương Trong nhà cổ điển có dự báo tổng thể khác kinh tế đối ngẫu nói chung, chủ nghĩa bi quan nhà Ricardian-Malthusian đình trệ tồi tệ khu vực nông nghiệp đặc điểm bật phân tích tổng thể Khi cơng nghệ khơng có tiến rõ rệt, dù từ khu vực nông nghiệp hay từ đầu vào đại khu vực phi nơng nghiệp, đình trệ khu vực nơng nghiệp thiếu hụt thặng dư nơng nghiệp cần thiết viễn cảnh hiển dài hạn Liệu tiến công nghệ mở rộng kinh tế theo quy mô với khu vực công nghiệp, chủ nghĩa lạc quan Smith8, có đủ mạnh để cung cấp đủ lợi nhuận làm phục hồi tình trạng gây tranh cãi hay không Đương nhiên, Arthur Lewis, người viết luận tiếng năm 19549 xây dựng số thành phần yếu mơ hình truyền thống cổ điển điển này, đến nhấn mạnh thuyết đối ngẫu thị trường lao động, ví dụ, mức lương cạnh tranh khu vực phi nông nghiệp bị ràng buộc vào mức lương cao mức sản phẩm cận biên, không khơng, nơng nghiệp Hơn nữa, Lewis xem đồng minh Smith, coi khu vực thương mại có lượng phi nơng nghiệp tương đối nhỏ khu vực động mở rộng, phát triển từ dịch chuyển Ricardo, D (1815) Works and Correspondence of David Ricardo, Vols 1-4 Cambridge: Cambridge University Press Smith, A (1880), The Wealth of Nations Oxford: Clarendon Press Lewis, W.A (1954), “Economic Development with Unlimited Supplies of Labour,” Manchester School, 22:139191 GIÁ TRỊ CỦA THUYẾT ĐỐI NGẪU ĐANG TRỞ LẠI? “các khoản tiết kiệm ẩn nông thôn” Nurkese10 Rosenstein-Rodam11, cho phép tái phân bổ người công nhân vào hoạt động có suất cao hơn, mức lương giữ tương đối thấp, “điểm” khiêm tốn mức lương khu vực nơng nghiệp Q trình tái phân bổ tiếp tục tất “lao động thặng dư” tái phân bổ, ví dụ, tất tiền cơng người vượt sản phẩm cận biên họ, tạo bước ngoặt mà chủ nghĩa đối ngẫu bị suy giảm kinh tế hồn tồn trở thành thương mại hóa tân cổ điển Trong phần II, lần theo phát triển mơ hình kinh tế đối ngẫu truyền thống Lewis Ở phần III kiểm tra phê phán nhằm chống lại mơ hình trường phái tân cổ điển, khác biệt hóa cơng kích “cá trích đỏ” phổ biến lời phê bình trọng tâm Phần IV tìm hiểu hữu dụng theo chuẩn khái niệm phục vụ cho mục đích phân tích sách Phần V phần kết luận II Các chiều kích đại thuyết đối ngẫu Ở tập trung vào thuyết đối ngẫu thị trường lao động và, để thuận tiện, bỏ qua kinh tế đóng – phù hợp với tất kinh tế trừ kinh tế nhỏ12 Thuyết đối ngẫu, tất nhiên, quan trọng khu vực nông nghiệp kinh tế, trước tiên, tương đối lớn quan trọng đại gia đình canh tác tập thể, thường gọi “nông nghiệp tự cung tự cấp”, đối lập với nông nghiệp thương mại hay nơng nghiêp khai thác Những đặc tính tổ chức quan trọng khu vực là, với công nghệ có sẵn, tỷ lệ đất đai đầu người hay suất lao động cận biên thấp (nếu không số không âm), người định chủ chốt chủ gia đình, già làng người trưởng thôn cảm thấy có nghĩa vụ chia sẻ sản phẩm với tất thành viên nhóm này, chí phần chia vượt sản phẩm cận biên Nói cách khác, thu nhập bị phân chia, hay mức lương thể chế (institutional wage) xác định cách thương lượng nguyên tắc tân cổ điển Hơn nữa, khoảng cách mức lương thể chế khu vực nông nghiệp phi thương mại mức lương khu vực phi nơng nghiệp thương mại hóa vượt “điểm” khiêm tốn 50% Lewis bị ảnh hưởng vật chất can thiệp từ khu vực thể chế nông thôn thức luật lương tối thiểu, áp lực cơng đồn thiết chế lương phủ Mở rộng mơ hình Lewis thêm nữa, tồn cấu hình khu vực nơng thơn phi thức, với cơng ty gia đình thiếu vốn hợp tác hiệu buộc phải theo đuổi khu vực dịch vụ hoạt động thương mại phân phối tạo suất lao động cận biên thấp lại 10 Nurske, R., (1953), Problems of Capital Formation in Underdeveloped Countries, New York: Oxford Univeristy Press 11 Rosenstein-Rodan, (1943), “The Problem of Industrialization of Eastern and South-Eastern Europe,” Economic Journal, 53, 202-211 12 Với hàm ý kinh tế mở mơ hình kinh tế đối ngẫu Fei-Ranis, xem Ranis, Gustav (1988), “Analytics of Development: Dualism,” in H.B Chenery T.N Srinivasan, Handbook of Development Economics, Vol.1, Elsevier Publishers, Amsterdam: Noth Holland BET-10 đặc trưng nhóm thu nhập tương tự tình đại gia đình Ở hai trường hợp người “ở bếp giống nhau” chia phần thông thường, mức cận biên, sản phẩm phụ thuộc vào kích cỡ phần chia Bên cạnh chiều kích tổ chức thuyết đối ngẫu Lewis nhấn mạnh, có chiều kích sản phẩm, tập trung vào trao đổi thực phẩm sản xuất khu vực nơng nghiệp nơng dân hàng hóa phi nông nghiệp sản xuất khu vực phi nông nghiệp thương mại hóa thị (và/hoặc nơng thơn) Sự tương tác hai khu vực này, vượt bên thị trường lao động liên khu vực tới thị trường tài thị trường hàng hóa liên khu vực Fei Ranis13 phân tích đầy đủ Điểm mấu chốt sản phẩm nông nghiệp phi nông nghiệp sẵn sàng thay cho nhau; kinh tế đóng sản xuất thực phẩm nơng nghiệp trở thành điều kiện cần ngành công nghiệp, không xảy chiều ngược lại Hệ là, khu vực nông nghiệp sau khu vực phi nông nghiệp suốt trình tái phân bổ lao động sụt giảm giá trị khu vực phi nơng nghiệp giá trị thương mại làm tăng mức lương khu vực nông nghiệp, mức lương thực tế lao động khơng có kỹ khu vực phi nông nghiệp, khiến trình phát triển bị chậm lại khơng phải sụp đổ trình tái phân bổ lao động lâu dài trước thặng dư lao động sử dụng “Bước ngoặt” này, tương phản với bước ngoặt Lewis, báo hiệu bất lực tương đối để theo đuổi đường “tăng trưởng cân bằng” hệ thống mà theo suất nơng nghiệp bắt kịp với tiến hàng hóa liên khu vực phi nông nghiệp thị trường lao động tài tách khỏi giá trị thương mại cho trước Những thay đổi khác mô hình Lewis tìm thấy Harris-Todaro14 Fields15 Trong cải tiến chủ yếu Harris-Todaro giới thiệu khái niệm tái phân bổ lao động bị ảnh hưởng không khoảng cách lương liên khu vực mà xác suất việc giành công việc khu vực phi nơng nghiệp thức; họ chấp nhận khái niệm một tác động thể chế đến mức lương đô thị phi nông nghiệp ngoại trừ việc nhấn mạnh vào mức lương cạnh tranh cơng bằng, ví dụ, mức lương nông nghiệp, tân cổ điển Tuy nhiên, Fields hai lựa chọn di dân mà Harris-Todaro đề xuất, cơng việc thuộc khu vực thức thất nghiệp tự nguyện khu vực đô thị, cần cải thiện cách tạo khu vực thị phi thức Quả thực, ngoại trừ khu vực nơng nghiệp, người dân khu vực thị có đủ điều kiện thất nghiệp tự nguyện dựa vào bảo hiểm thất nghiệp Ranis, Gustav John C.H Fei (1961), “A Theory of Economic Development,” American Economic Review, 51, 533-565 Và Fei, John C.H Gustav Ranis (1964), Development of the Labor Surplus Economy: Theory and Policy Xem thêm nhấn mạnh vào thuyết đối ngẫu sản phẩm R Kanbur J McIntosh (1985), ‘Dual Economy Models,” The New Palgrave: A Dictionary of Economic Theory and Doctrine New Yorl: Macmillan 14 Harris, J M Todaro (1970), “Migration, Unemployment and Development: A Two Sector Analysis,” American Economic Review, 40, 126-142 15 Fields, G.S (1975) “Rural- Urban Migration, Urban Unemployment and Unemployment and Job Search Activity in LDC’s,” Journal of Development Economics, Vol 2, No 2, trang 165-188 13 GIÁ TRỊ CỦA THUYẾT ĐỐI NGẪU ĐANG TRỞ LẠI? khơng tồn Thay thế, họ quay gia đình, làm việc mức suất thấp, ví dụ, họ khơng khu vực đô thị sử dụng Cuối cùng, Rannis Stewart16 cải thiện thêm mơ hình đối ngẫu cách giới thiệu nhu cầu theo dõi tương tác bốn khu vực phân tách thêm khu vực thị phi thức khu vực phụ động phi truyền thống, với ràng buộc hợp đồng phụ với khu vực thị thức, khu vực phụ khơng đổi truyền thống, hoạt động kẻ ăn bám với suất thấp Ý nghĩa “thuyết đối ngẫu” đương nhiên trở thành mờ nhạt rời bỏ mơ hình hai thành phần Lewis, chí liên hệ liên khu vực dần trở nên ấn tượng để theo dõi, không đối xứng hành vi thị trường lao động quan trọng cho mục đích phân tích sách III Những phê phán Tân Cổ điển Những lời đáp trả Thuyết đối ngẫu mục tiêu phê phán công kích thập kỷ vừa qua Nó thực biến khỏi diễn ngôn phát triển đương thời nước OECD, sách giáo khoa lịch sử trí tuệ Một vài số khơng mang tính cơng kích q nhiều hệ môn học nhỏ phát triển, với phần lại kinh tế học, dịch chuyển từ lý thuyết vĩ mơ nói chung sang tập trung vào kinh trắc học vi mô Nhưng hầu hết cơng kích tập trung đặc biệt vào lý thuyết thuyết đối ngẫu giả định “khơng thể chấp nhận” hành vi thị trường lao động Mặc cho phù hợp thực nghiệm với giới thực dễ thấy – mà nói thêm phía – nhà phê bình bác bỏ kết thương thảo mà khơng thể mơ hình hóa xác khung khổ tân cổ điển Một số trích cụ thể theo ghi nhận xem “cá trích đỏ” dễ dàng bị phản ứng; trích khác sâu sắc cần quan tâm kỹ lưỡng nhiều Có lẽ mũi cơng kích đầu loại “cá trích đỏ” gây lựa chọn khơng may cụm từ “thặng dư lao động” phát triển Nurkse, Lewis, FeiRannis người khác Nó diễn dịch ngụ ý sản phẩm cận biên nông nghiệp dẫn đến trao đổi tiếng T.W.Shultz Sen17 việc có hay khơng tái phân bổ (hay trường hợp thất bại) phần lực lượng lao động nơng nghiệp kỳ vọng giúp đầu nông nghiệp không bị ảnh hưởng Sự nhầm lẫn phát sinh bất cẩn báo Lewis năm 1954 chủ yếu việc sử dụng toán học cơng trình Fei/Rannis năm 1961 1964 Điểm sản phẩm cận biên thấp, đủ thấp để giảm xuống mức lương thương thảo phần chia thu nhập Như Lewis đề cập đến điểm viết trước năm 197218 “dù hiệu suất cận biên khơng Ranis, Gustav Frances Stewart (1999), “V-Goods and the Role of the Urban Informal Sector in Development,” Economic Development and Cultural Change, 47(2), 259-288 17 Sen, Amartya Kumar (1967), “Surplus Labor in India: A Critique of Schultz’ Statistical Test,” Economics Journal, 77, 154-161 18 Lewis, W.A (1972), “Reflections on Unlimited Labor,” in Luis DiMarco (ed.), International Economics and Development: Essays in Honor of Raul Prebisch, New York: Academic Press, pp 75-96 16 BET-10 hay khơng đáng kể hạt nhân quan trọng với phân tích chúng ta…điều dẫn đến tranh cãi khơng thích hợp q độ.” Nhưng tranh cãi tiếp tục Otsuka bình luận sách Fei/Rannis năm 199719 xem khái niệm sản phẩm cận biên gắn sâu vào mơ hình kinh tế đối ngẫu thừa nhận giả định rõ ràng khơng có tính thực nghiệm khơng cần thiết mặt lý thuyết Điều cần thiết là, suốt khoảng thời gian ngắn nào, tồn mức cung lao động vượt mức mức lương có Điều phải có nghĩa tái phân bổ lao động gây thiếu hụt thực phẩm cần thiết, xuất “điểm thiếu hụt” Fei-Rannis? Một lần nữa, Fei-Rannis cố gắng ra, thiếu hụt lao động dẫn tới việc tái tổ chức đồng thời hoạt động sản xuất nông nghiệp, khiến đường suất lao động nông nghiệp dịch chuyển lên trên, cho phép trì, khơng tăng, thặng dư nơng nghiệp khả dụng để chuyển sang thành phần phi nông nghiệp Do đó, điều kiện thương mại liên thành phần không cần làm suy giảm ngành công nghiệp – đương nhiên, có bỏ bê tương đối lớn với nông nghiệp bối cảnh “tăng trưởng cân bằng” Một trích thứ hai, nhóm “cá trích đỏ, liên quan đến mức lương thể chế có tính ngoại sinh cho trước Đương nhiên, trường phái tân cổ điển bác bỏ quan điểm mức lương thể chế lương thỏa thuận khơng tn theo ngun tắc Nhưng thực tế mức lương quan sát khơng có thay đổi theo thời gian dễ dàng bị loại bỏ Ví dụ, Otsuka20 cho ơng “chưa bắt gặp mức lương cứng nhắc theo chế độ cộng đồng làm nông nghiệp” Điều bác bỏ thực tế xác quy tắc chia sẻ, mức lương thay đổi theo thời gian, bị đe dọa Giả định kinh tế đối ngẫu mức lương khu vực nông nghiệp, liên quan tới, khơng với, sản phẩm trung bình người lao động khu vực này, chủ gia đình, làm chủ thặng dư nông nghiệp, định giữ lại phần cho mục đích tái đầu tư họ Khi sản phẩm trung bình tăng với thay đổi công nghệ, mức lương thỏa thuận khu vực nông nghiệp thay đổi Do đó, theo thời gian thấy gia tăng chầm chậm, đường nằm ngang, đường cung lao động theo kiểu Lewis Qua giai đoạn ngắn hạn đường nằm ngang; có dài hạn hàm bậc thang tạo nên nguồn cung vô hạn hàng năm phân khúc lao động, phân biệt mặt kinh trắc học với đường cung gia tăng chầm chậm Tôi trích dẫn, cách ngẫu nhiên, vài phê phán khác giả định mơ hình đối ngẫu, số phê phán cịn hữu dụng khơng có quan trọng Những phê phán bao gồm chấp nhận giả định cổ điển tất mức lương trả cho người lao động tất lợi nhuận tiết kiệm; Otsuka, K (2001), Book Review of “Growth and Development from an Evolutionary Perpective,” Journal of Development Economics, 65, 237-241 20 Otsuka, K (2001) 19 GIÁ TRỊ CỦA THUYẾT ĐỐI NGẪU ĐANG TRỞ LẠI? hệ thống đẩy tiết kiệm, ví dụ, Định Luật Say; tất quỹ đầu tư phân phối đến khu vực thương mại phi nông nghiệp Sẽ hồn tồn khơng có vấn đề việc sửa chữa điều số giả định mà không gây thiệt hại cho mô hình đối ngẫu Chúng ta chuyển sang điểm nút phê phán này, chối bỏ mức lương thỏa thuận chia sẻ tiêu dùng vượt sản phẩm cận biên lao động thời điểm Tơi cho khơng khó để thấy kiểu đặt thảo luận, ví dụ đại gia đình hệ thống thể chế thống nhất, tỷ lệ không thuận lợi số người với nhà máy hợp tác phần điều kiện tiên thứ không thuộc tầm kiểm soát người định, người định sa thải công nhân có suất thấp cách đơn giản để đạt cân tân cổ điển từ chối chia sẻ phần lớn thu nhập nhóm với họ Fafchamps21 đưa quan điểm nguyên tắc làm tảng cho kết “mạng lưới liên kết” người nông dân miêu tả chứng nhân học Geertz22 Scott23 Ishikawa24, nhà quan sát sắc sảo kỳ cựu phát triển kinh tế châu Á, xác nhận định nghĩa “mức lương sinh kế tối thiểu” (MSL – Minimum Subsistence Level), phiên lương thực tế theo thể chế Nghiên cứu ông phù hợp “nguyên tắc cộng đồng phân phối thu nhập lao động hứa hẹn cho tất gia đình … mức thu nhập khơng lương sinh kế tối thiểu” Hayami Kikuchi25 cho Indonesia “các mức lương không điểu chỉnh dựa sản phẩm cận biên lao động, mà dựa yêu cầu sinh kế thời đại quy ước xã hội” Theo thời gian, có khuynh hướng điều chỉnh mà chí không thiết xảy cách báo động mức lương để cân với sản phẩm cận biên, yếu tố giảm mức lương xuống mức sinh kế Thay thế, thời gian mùa vụ Java hợp đồng bắt đầu bao gồm nhiệm vụ nhổ cỏ mà không tăng lương bổ sung, khơng làm đe dọa lương sinh kế tối thiểu dịch chuyển hướng trạng thái cân Osmani26 đưa mơ hình tính cứng nhắc xuống nguyên tắc chia sẻ tập trung vào người cơng nhân Cơng trình gọi kinh tế học hành vi chứng minh cho giúp đỡ để phát triển cấu trúc lý thuyết để hợp lý hóa trợ cấp chéo cho người công nhân điều kiện khơng có trao đổi đảm bảo – đặc biệt vài thành viên nhóm rời khu vực nông nghiệp tương lai Fafchamps, M., (1992), “Solidarity Networks in Preindustrial Societies: Rational Peasants with a Moral Economy,” Economic Development and Cultural Change, 41, 147-174 22 Geertz, Clifford (1963), Agricultural Involution: The Process of Ecological Change in Indonesia, University of California Press 23 Scott, J.C (1976), The Moral Economy of the Peasant, New Haven, CT: Yale University Press 24 Ishikawa, S (1975), “Peasant Families and the Agrarian Community in the Process of Economic Development,” in L Reynolds, (ed.), Agriculture in Development Theory, (Yale University Press, New Haven, CT) 25 Hayami, Y and M Kikuchi (1982), Asian Village Economy at the Crossroads Baltimore, MD: Johns Hopkins University Press, p.217 26 Osmani, S.R., (1991), “Wage Determination in Rural Labor Markets: The Theory of Implicit Cooperation,” Journal of Development Economics, 34, 3-23 21 BET-10 Cuối cùng, chúng tơi có chứng lịch sử phong phú khu vực nơng nghiệp có lao động dồi dào, ví dụ, nước Anh từ 1780 đến 184027, Nhật Bản từ 1870 đến 192028, Đài Loan từ 1950 đến 197029, chứng kiến gia tăng mạnh mẽ suất trung bình lao động khu vực nông nghiệp, mức lương tăng chầm chậm, ví dụ, chậm trễ đáng kể phía sau, thời kỳ thương mại hóa điểm chuyển đổi Lewis đạt đến Như Sen30 ra, đường cầu lao động nằm ngang xuất phù hợp với cách giải thích tân cổ điển; bạn phải làm việc để khiến lý thuyết có tính ước đoán phù hợp với thực tế Và thực tế hoàn toàn phù hợp với mức lương thể chế gia tăng hệ q trình hàm dịch chuyển mơ tả trước điểm chuyển đổi đạt tới mức lương bắt đầu tăng theo chiều dốc kết hợp với suất cận biên, quốc gia nhắc tới bên Nhưng trước đạt đến điểm chuyển đổi, lỗ hổng gia tăng suất khu vực nông nghiệp mức lương chắn không phù hợp với giả định tân cổ điển điều tiết thị trường Rosenzweig31 người khác trình bày chứng kinh trắc vi mô gia tăng theo chiều dốc đường cung lao động phận tiêu biểu quốc gia phần lớn người dân hoạt động khu vực lao động Ấn Độ cho điều đóng đinh cuối vào quan tài mơ hình đối ngẫu cổ điển Tuy nhiên, quan hệ hoàn toàn tĩnh khơng nhằm vào q trình chuyển dịch linh động kinh tế phát triển Hơn nữa, đâu đó32 kỳ vọng phản ứng lao động cá nhân gia đình chậm thời điểm Với thay đổi mức lương giả thuyết, làm việc suất cao, cơng nhân gia đình nơng nghiệp khơng thể có hội đánh đổi nhàn rỗi với công việc thay Những khám phá Rosenzweig vốn có lý chúng đề cập tới vấn đề khác Ông quan tâm đến định lao động/nhàn rỗi tiêu biểu hộ gia đình nơng nghiệp, mơ hình đối ngẫu quan tâm đến điều kiện chi phối việc tái phân phối lao động liên khu vực bối cảnh chuỗi thời gian IV Mơ hình kinh tế đối ngẫu có cịn phục vụ mục đích hữu dụng? Thậm chí chấp nhận thuyết đối ngẫu dẫn hữu dụng để tìm hiểu kinh nghiệm phát triển khứ nhiều quốc gia, bao gồm Anh, Nhật, Đài Loan, nước khác, liệu có chứng thực nghiệm phù hợp cho giới ngày không; chí quan trọng liên quan đến lý Williamson trích dẫn chứng việc gia tăng suất nông nghiệp mức lương gần không đổi sau phong trào rào đất hình thành điều kiện “thặng dư lao động” 28 Fei, John C.H and Gustav Ranis, (1997) Growth and Development From an Evolutionary Perspective, Blackwell 29 Fei and Ranis, ibid 30 Sen, Amartya Kumar (1966), “Peasants and Dualism With and Without Surplus Labor,” Journal of Political Economy, 74, 425-450 31 Rosenzweig, M (1988), “Labor Markets in Low Income Countries,” in H Chenery and T.N Srinivasan,eds., Handbook of Development Economics, Vol Amsterdam: North Holland.45 32 Fei and Ranis (1997), op.cit., Appendix to Chapter 27 GIÁ TRỊ CỦA THUYẾT ĐỐI NGẪU ĐANG TRỞ LẠI? thuyết hóa đương đại truyền thống “lý thuyết tăng trưởng mới” “kinh tế học thể chế mới”? Chúng ta lập luận Trung Quốc, Ấn Độ, Banladesh, Trung Mỹ số nơi Nam Mỹ, có phần lớn dân số trái đất, có điều kiện tiên để áp dụng thuyết đối ngẫu, ví dụ khu vực sản xuất thực phẩm nơng nghiệp thiết yếu có đặc điểm áp lực dân số cao kèm với khan đất đai, bổ sung khu vực đô thị lớn phi thức Và, khu vực Châu Phi cận Sahara nơi mô tả “thặng dư đất”, có nhiều chứng cho thấy, tỷ lệ màu mỡ cao, thay đổi tập quán canh tác rút ngắn giai đoạn đất bỏ hoang, khu vực trọng điểm thay đổi theo cách trực tiếp tương tự Trong hệ thống này, vấn đề giải với giúp sức mơ hình đối ngẫu, ví dụ, làm để huy động thặng dư nông nghiệp cách tái phân phối lực lượng lao động nhàn rỗi vào hướng phi nông nghiệp hiệu quả, giữ mức ưu tiên trình phát triển Hơn nữa, mối quan hệ lý thuyết đối ngẫu hữu dụng cho nhiều mục đích phân tích, bao gồm quan hệ tăng trưởng phân phối thu nhập, để xác định phạm vi thương mại nội địa liên ngành, đối để lựa chọn công nghệ hướng thay đổi công nghệ Nỗ lực tìm hiểu mối quan hệ tăng trưởng phân phối thu nhập lần ý thuộc Simon Kuznets vào năm 195533 Trong Kuznets nhấn mạnh thay đổi cấu trúc mà kinh tế trải qua dịch chuyển từ thống trị ngành A (nông nghiệp) sang ngành M (sản xuất) S (dịch vụ) theo thời gian, cách lý giải tiếng ông làm đảo ngược mô hình chữ U tăng trưởng phân phối bao gồm mơ hình đối ngẫu Ngun nhân cho tình trạng tồi tệ việc phân phối tái phân bổ công nhân từ khu vực nông nghiệp phân phối công sang khu vực phi nông nghiệp công hơn-với mức lương tương đối thấp tỷ lệ tiết kiệm gia tăng cải thiện tài sản cuối liên quan đến tăng vọt lương thực tế khắp nơi đạt toàn dụng lao động Bourguigon Morrison34 xem “sự bền bỉ thuyết đối ngẫu cách giải thích đầy sức mạnh khác biệt khắp quốc gia bất bình đẳng.” Trong nghiên cứu Fei, Ranis, Kuo35, Fields36 người khác lại khơng có chắn với đường chữ U ngược đề xuất cả, rõ ràng chất mơ hình tăng trưởng xem xét bối cảnh hoàn toàn đối ngẫu xác định mối quan hệ vốn chủ sở hữu theo thời gian, khác biệt hóa rõ rệt giai đoạn trước sau thời điểm thương mại hóa Mối quan tâm quan hệ tăng trưởng vốn chủ sở hữu cuối dẫn đến tập trung vào diễn với mức độ nghèo đói.37 Quan điểm Kuzznets, S (1955), “Economic Growth and Income Inequality,” American Economic Review, Vol 45, No Bourguignon, F and C Morrison (1995), Inequality and Development: The Role of Dualism” DELTA, Document #95-32, p.21 35 Fei, John C.H, Gustav Ranis and Shirley W.Y Kuo (1979), Growth with Equity: The Taiwan Case, Oxford Univeristy Press 36 Fields, Gary (1980), Poverty, Inequality and Development, Cambridge: Cambridge University Press 37 E.g Fields (1980), op.cit 33 34 10 BET-10 mức lương tăng chầm chậm khu vực nông nghiệp phi nông nghiệp suốt giai đoạn tiền thương mại hóa khơng ảnh hưởng đến lao động, hàng hóa trao đổi tài khu vực mà cịn có tác động rõ rệt đến công nghệ, ủng hộ phương án công nghệ sử dụng nhiều lao động ổn định công nghệ sử dụng lao động linh hoạt Sự đảo ngược chiều kích xuất hệ thống tham gia vào kinh tế theo kiểu tân cổ điển thành phần dẫn chứng.38 Trong tất ví vụ này, chấp nhận tính đối xứng khu vực giả định tân cổ điển toàn dụng lao động tính đồng ổn định giúp chứng minh hiệu cho nhà phân tích có tư mở Mơ hình thương mại liên khu vực cung cấp dẫn liệu kinh tế đối ngẫu trì “tăng trưởng cân tránh thờ tương nông nghiệp thảo luận bên hay không Cuối cùng, nên lưu ý đến phù hợp thuyết đối ngẫu với mơ hình phát triển đương đại dịng Cơ chế “bảo hiểm phi thức” Townsend39 ví dụ, người nông dân giải vấn đề tiêu dùng cách bảo hiểm lẫn theo khu vực không khác biệt với “người nông dân đạo đức” đề cập Scott40 (1976) người quan tâm đến việc hỗ trợ người khác theo thời gian khơng gian Liệu điều bị gán vào khung khổ tân cổ điển gần với chủ nghĩa vị tha mang tính thể chế, đương nhiên, điểm cần tranh luận Ở khung khổ trước, thu nhập phân bổ sau sau quan sát quy tắc phân phối tân cổ điển, cách tiếp cận sau thu nhập phân chia trước cho thành viên đại gia đình cộng đồng lớn Khơng rõ liệu hàm ý sách để đạt chuyển dịch thành công sang tăng trưởng đại có khác nhiều tùy thuộc vào khái niệm triển khai hay khơng Nhưng cịn liên quan mơ hình phù hợp với thực tế thực nghiệm hành vi tiền lương tương quan với thay đổi suất nơng nghiệp quốc gia thành cơng; mơ hình phù hợp để phân tích tình trạng bỏ mặc nông nghiệp trường hợp thất bại; mô hình cung cấp lời giải thích tốt gia tăng tỷ lệ tiết kiệm rõ rệt hệ thống; có khả giải thích không liên tục phân phối thu nhập lựa chọn kỹ thuật - giả định toàn dụng lao động cân tân cổ điển khả dụng có nơi thừa nhận tình trạng thiếu việc làm cân ban đầu hệ thống đường phát triển đại ngành V Kết luận Tác động qua lại khu vực nông nghiệp phi nông nghiệp trung tâm bước phát triển ban đầu nhiều quốc gia phát triển Trong khuôn khổ nghiên cứu này, cho thuyết đối ngẫu đặc biệt tập trung vào chiều kích thị trường lao động, tiếp tục đưa khung khổ có ích mặt thực tiễn, phù hợp thực nghiệm hợp lý mặt lý thuyết để giải vấn đề 38 Xem Fei and Ranis (1997), op.cit Townsend, Robert (1994), “Risk and Insurance in Village India”, Econometrica, Vol 62, No.3, pp 539-591 40 Scott (1976) op.cit 39 11 GIÁ TRỊ CỦA THUYẾT ĐỐI NGẪU ĐANG TRỞ LẠI? Sau phần trình bày ngắn gọn lịch sử trí tuệ thuyết đối ngẫu, chúng tơi trích dẫn trả lời nhiều phê phán tân cổ điển, phân biệt phê phán xem “cá trích đỏ” vơ giá trị phê phán mang tính xây dựng cần đề cập cách nghiêm túc Giả định then chốt vấn đề chấp nhận từ bỏ mức lương thực tế nhờ thương lượng thể chế phần thu nhập chia sẻ điều kiện quan trọng áp dụng với khu vực nông nghiệp phần lớn bao gồm người nông dân chủ đất, với tỷ lệ dân cư/đất đai cao, dẫn đến mức suất cận biên thấp Mức lương cao sản phẩm cận biên định gia đình, cộng đồng công xã, sửa đổi mặt tổ chức hoạt động khu vực nông nghiệp hay khu vực đô thị phi thức tương đối khơng sản phẩm trung bình – khó để người ủng hộ trường phải tân cổ điển thống trị chấp nhận Chúng cố trả lời lời phê phán, bao gồm việc diễn giải lao động thặng dư lao động sản phậm cận biên 0, thay đơn giản ám tồn thất nghiệp ẩn, ví dụ, phần thu nhập tiêu dùng vượt sản phẩm cận biên Chúng mô tả đường cung lao động kỹ khu vực nơng nghiệp thị phi thức hàm bậc thang bao gồm phần nằm ngang, phần nguồn lao động “vô hạn” cho khu vực thương mại hấp thụ giai đoạn ngắn Nói đến thách thức nghiêm trọng với mơ hình thuyết đối ngẫu, nghiên cứu đường cung lao động nông nghiệp không co giãn, hai lần đưa câu trả lời rằng: không thấy mâu thuẫn cố hữu nghiên cứu kinh trắc học vi mô liên khu vực truyền thống tân cổ điển nỗ lực thuyết đối ngẫu tìm chuỗi thời gian động trình tái phân bổ liên khu vực mức độ vĩ mô theo thời gian; thứ hai, thấy không bất ngờ việc công nhân khu vực nơng nghiệp, chí thất nghiệp thiếu yếu tố hợp tác, làm việc hàng có thời gian rảnh để từ bỏ để chấp nhận mức lương cao Cuối cùng, chúng tơi điều tra cơng dụng mơ hình đối ngẫu để giải thích kinh nghiệm phát triển quốc gia từ lịch sử tương lai, thích hợp nhìn chung với nỗ lực mơ hình hóa kinh tế đương đại Chúng tơi cho mơ hình đối ngẫu giải thích tốt kinh nghiệm lịch sử quốc gia Anh, Nhật Bản, Đài Loan chúng tơi tin tiếp tục phù hợp với Trung Quốc, Ấn Độ quốc gia Châu Phi Mỹ Latinh Hơn nữa, tin có nhiều hội để nghiên cứu mối quan hệ mơ hình chủ nghĩa vị tha cổ điển bảo hiểm tân cổ điển cải thiện tốt mối liên kết kinh tế học hành vi ứng dụng hồi sinh thuyết đối ngẫu với lý thuyết sách phát triển phần lớn giới phát triển 12 BET-10 Tài liệu tham khảo: Boeke, J.H (1953), Economics and Economic Policy in Dual Societies, Institute of Pacific Relations Bourguignon, F and C Morrison (1995), Inequality and Development: The Role of Dualism DELTA, Document #95-32, p.21 Eckaus, R.S (1955), “The Factor Proportions Problem in Underdeveloped Countries,” American Economic Review, 45:539-565 Fachamps, M., (1992) “Solidarity Networks in Preindustrial Societies: Rational Peasants With a Moral Economy,” Economic Development and Cultural Change, 41, 147-174 Fei, John C.H and Gustav Ranis, (1964), Dvelopment of the Labor Surplus Economy: Theory and Policy, Homewood, Illinois: Richard A Irwin, Inc Fei, John C.H and Gustav Ranis, (1997), Growth and Development From an Evolutionary Perspective, Blackwell Fei, John C.H and Gustav Ranis and Shirley W.Y Kuo (1970), Growth wth Equity: The Taiwan Case, Oxford University Press Fields, Gary S (1980), Poverty, Inequality and Development, Cambridge: Cambridge University Press Fields, Gary S (1975), “Rural-Urban Migration, Urban Unemployment and Underemployment and Job Search Activity in LDC’s,” Journal of Development Economics, Vol 2, No 2, pp 165-188 Geertz, Clifford (1963), Agricultural Involution: The Process of Ecological Change in Indonesia, University of Califonia Press Harris, J and M Todaro (1970), “Migration, Unemployment and Development: A Two Sector Analysis,” American Economic Review, 40, 126-142 Higgins, B (1956) “The ‘Dualistic Theory’ of Underdeveloped Areas,” Economic Development and Cultural Change, 4(2), 99-115 Hayami, Y and M Kikuchi (1982), Asian Village Economy at the Crossroads Baltimore, MD: John Hopkins University Press, p.217 Ishikawa, S (1975), “Peasant Families and the Agrarian Community in the Process of Economic Development,” in L Reynolds, (ed), Agriculture in Development Theory, (Yale University Press, New Haven, CT) Kanbur, R and J McIntoch (1985), “Dual Economy Models,” in The New Palgrave: A Dictionary of Economic Theory and Doctrine, New York, MacMillan Kuznets, Simon, 1955, Economic Growth and Income Inequality, American Economic Review, Vol 45, No.1, March 1955 Lewis, Arthur (1954), “Economic Development with Unlimited Supplies of Labour,” Manchester School, 22: 139-191 13 GIÁ TRỊ CỦA THUYẾT ĐỐI NGẪU ĐANG TRỞ LẠI? Lewis, W.A (1972), “Reflections on Unlimited Labor,” in Luis DiMarco (ed.), International Economics and Development: Essays in Honor of Raul Prebisch, New York: Academic Press, pp 75-96 Nurkse, R., (1953), Problems of Capital Formation in Underdeveloped Countries, New York: Oxford University Press Osmani, S.R., (1991), “Wage Determination in Rural Labor Markets: The Theory of Implicit Cooperation,” Journal of Development Economics, 65, 237-241 Ranis, Gustav (1988), “Analytics of Development: Dualism,” in H.B Chenery and T.N Srinivasan, eds, Handbook of Development Economics, Vol 1, Elsevier Publishers, Amsterdam: North Holland Ranis, Gustav and Frances Stewart (1999), “V-Goods and the Role of the Urban Informal Sector in Development,” Economic Development and Cultural Change, 47(2), 259-288 Ricardo, D (1815) Works and Correspondence of David Ricardo, Vols, 1-4 Cambridge: Cambridge University Press Rosenstein-Rodan (1943), “The Problem of Industrialization of Eastern and SouthEastern Europe,” Economic Journal, 53, 202-211 Reprinted in A N Agarwala and S.P Singh (eds), The Economics of Underdevelopment, Bombay: Oxford University Press, 1958 Rosenzweig, M (1988), “Labor Markets in Low Income Countries,” in H Chenery and T.N Srinivasan, eds., Handbook of Development Economics, Vol Amsterdam: North Holland.45 Scott, J.C (1976), The Moral Economy of the Peasant, New Haven, CT: Yale University Press Sen, Amartya Kumar (1966), “Peasants and Dualism With and Without Surplus Labor,” Journal of Political Economy, 74, 425-450 Sen, Amartya Kumar (1967), “Surplus Labor in India: A Critique of Schultz’ Statistical Test,” Economic Journal, 77, 154-161 Smith, A (1800), The Wealth of Nations Oxford: Clarendon Press Townsend, Robert (1994), “Risk and Insurance in Village India”, Econometrica, Vol 62, No.3, pp 539-591 Williamson, J (1989), “Inequality, Poverty, and the Industrial Revolution,” “Migration and Wage Gaps: An Escape from Poverty?;” and “Accumulation and Inequality: Making the Connection.” Third Simon Kuznets Memorial Lectures, Economic Growth Center, Yale University 14 BET-10 NHỮNG TÁC PHẨM DỊCH KHÁC BET-01 Điều xảy với kinh tế học dịng BET-02 Cuộc khủng hoảng chủ nghĩa tư bản: Keynes đối đầu với Marx BET-03 Nghệ thuật khoa học Kinh tế học Cambridge BET-04 Keynes đến nước Anh BET-05 Kinh tế học Keynesian, Keynesian Cổ điển BET-06 Điều làm nên nhà kinh tế học LIÊN HỆ Chương trình Nghiên cứu Kinh tế học mở rộng (Broaden Economics) Viện Nghiên cứu Kinh tế Chính sách (VEPR) Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội Địa chỉ: Phòng 707, Nhà E4 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy Hà Nội, Việt Nam Tel: (84-4) 754 7506 -704/714/734 Fax: (84-4) 754 9921 15Email: Website: broadeneconomics@rethinkeconomics.org www.vepr.org.vn Bản quyền © Broaden Economics 2017 ... giá lại phù hợp mơ hình Từ khóa: Thuyết đối ngẫu, Phát triển Kinh tế, Lý thuyết Cổ điển, Lý thuyết Cổ điển Mới Mã JEL: O11 GIÁ TRỊ CỦA THUYẾT ĐỐI NGẪU ĐANG TRỞ LẠI? I Giới thiệu Vào năm 1950 1960,... Econometrica, Vol 62, No.3, pp 53 9-5 91 40 Scott (1976) op.cit 39 11 GIÁ TRỊ CỦA THUYẾT ĐỐI NGẪU ĐANG TRỞ LẠI? Sau phần trình bày ngắn gọn lịch sử trí tuệ thuyết đối ngẫu, chúng tơi trích dẫn trả... 32 Fei and Ranis (1997), op.cit., Appendix to Chapter 27 GIÁ TRỊ CỦA THUYẾT ĐỐI NGẪU ĐANG TRỞ LẠI? thuyết hóa đương đại truyền thống “lý thuyết tăng trưởng mới” “kinh tế học thể chế mới”? Chúng

Ngày đăng: 23/05/2021, 02:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w