BỆNH CÚM Ở NGƯỜI HIỆN NAY

39 8 0
BỆNH CÚM Ở NGƯỜI HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỆNH CÚM Ở NGƯỜI HIỆN NAY BSCKII Nguyễn Thanh Trường TP.KHTH-BV.BNĐ ĐẶC ĐIỂM VIRUS GÂY BỆNH ĐẶC ĐIỂM VIRUS CÚM Influenza viruses (họ Orthomyxoviridae) Influenza A viruses Thủy cầm: nguồn bệnh TN Có nhiều phân týp Gây dịch & đại dịch/người Influenza B viruses Chỉ có người Có dịch khơng gây đại dịch Influenza C viruses Chỉ có người Bệnh nhẹ, không gây dịch Influenza D viruses Chủ yếu gây bệnh gia súc Không gây bệnh người ĐẶC ĐIỂM VIRUS CÚM ĐẶC ĐIỂM VIRUS CÚM A(H1N1)/09 - Cúm người H3N2 (PB1) - Cúm heo cổ điển (H1, NP, NS) - Cúm gia cầm Bắc Mỹ (PA) - Cúm gia cầm Âu Á CHU TRÌNH XÂM NHẬP TẾ BÀO VAI TRÒ CỦA THỤ THỂ SIALIC ACID TRÊN BỀ MẶT TẾ BÀO KÝ CHỦ VỊ TRÍ CỦA THỤ THỂ SIALIC ACID TRONG ĐƯỜNG HÔ HẤP CỦA NGƯỜI ĐẶC ĐIỂM CỦA VIRUS CÚM A Vượt hàng rào lồi Thốt khỏi nhận biết hệ MD Nguồn gen phong phú từ virus cúm thủy cầm TÌNH HÌNH DỊCH BỆNH CHỈ ĐỊNH XÉT NGHIỆM ĐIỀU TRỊ Mục tiêu: cứu sống bệnh nhân, hạn chế tử vong phòng tránh lây lan dịch bệnh cộng đồng NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ  Cúm mùa:  BN nghi ngờ xác định nhiễm cúm phải cách ly thông báo kịp thời cho quan y tế dự phịng  Nhanh chóng đánh giá phân loại mức độ bệnh: trường hợp nặng cần kết hợp biện pháp hồi sức tích cực điều trị nguyên  Thuốc kháng vi rút sử dụng sớm tốt  Ưu tiên điều trị chổ, hạn chế chuyển tuyến CHỈ ĐỊNH DÙNG THUỐC KHÁNG VIRUS  Nguyên tắc: Sử dụng thuốc kháng virus sớm tốt Chỉ định:  H5N1, H7N9: nghi ngờ → điều trị  cúm mùa( H3N2, H1N1/09,B): điều trị khi:  - có biến chứng - địa nguy cao dễ b/c THỜI GIAN ĐIỀU TRỊ THUỐC KHÁNG VIRUS  Thời gian điều trị:   H5N1, H7N9: Cúm mùa: →Lưu ý: • trường hợp nặng, đáp ứng chậm với thuốc kháng vi rút: Kéo dài thời gian điều trị đến 10 ngày phối hợp thuốc ĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤP Biểu Nhẹ -Khơng -SpO2 -Xq khó thở > 92%, PaO2 > 65mmHg thâm nhiễm khu trú, khơng rõ rệt Trung bình -khó thở, tím -SpO2 -Xq: 88 - 92%, PaO2 50 - 65mmHg tổn thương khu tru, hay lan tỏa bên Nặng -SpO2 -Có Mục tiêu: trì SpO2>92% - nằm đầu cao 30-450 - thở Oxy qua mũi, mặt nạ( có định) Mục tiêu: trì SpO2>92% / FiO2 ≤ 0,6( không đạt, chấp nhận SpO2> 85%) - thở CPAP - thở BiPAP -khó thở, tím -Xq: Xử trí 85%) thâm nhiễm lan tỏa bên - thông khí nhân tạo xâm nhập thể có suy đa tạng, sốc - ECMO ĐIỀU TRỊ SUY TẠNG  Nguyên tắc: Điều trị nguyên nhân gây suy tạng, làm nặng thêm suy tạng  Bảo đảm cung cấp đủ oxy cho mơ  Đảm bảo khối lượng tuần hồn, cân dịch, trì huyết áp, lợi tiểu  Lọc máu có định  TIÊU CHUẨN XUẤT VIỆN CÚM MÙA H5N1 H7N9 • Hết sốt hết triệu chứng hơ hấp 48 (trừ ho) • Tình trạng lâm sàng ổn định • Sau viện phải cách ly y tế nhà hết ngày tính từ khởi phát triệu chứng • Hết sốt ngày • Xét nghiệm máu, Xq phổi ổn định • Xét nghiệm virus cúm A/H5N1 âm tính • Hết sốt 3-5 ngày, tồn trạng tốt: M, HA, NT, XN máu trở bình thường; Xq phổi cải thiện • Sau xuất viện, người bệnh phải tự theo dõi nhiệt độ 12giờ/lần, nhiệt độ > 38º C lần đo liên tiếp có dấu hiệu bất thường khác, phải đến khám lại nơi điều trị PHÒNG LÂY NHIỄM CÚM Mục tiêu chung: Phát sớm, xử lý kịp thời không để dịch lây lan, hạn chế đến mức thấp tử vong dịch cúm CHỐNG LÂY LAN TRONG BỆNH VIỆN Tiến hành ∆, cách ly sớm Khỏi BN khác Bệnh nhân Hạn chế viếng thăm Chăm sóc Thân nhân, Khách thăm Môi trường NVYT -Sử dụng phương tiện Phòng hộ LĐ -Khu cách ly chuẩn -Xây dựng quy trình tiếp nhận, vận chuyển BN -Xữ lý chống nhiễm khuẩn DỰ PHỊNG Dự phịng thuốc tamiflu H5N1, H7N9 NHÓM PHƠI NHIỄM NGUY CƠ CAO NHÓM PHƠI NHIỄM NGUY CƠ THẤP CÚM MÙA NHÓM NGUY CƠ CAO DỄ BIẾN CHỨNG + CÓ TiẾP XÚC VỚI NGƯỜI BỆNH XÁC ĐỊNH Có thể TAMIFLU 1V/N NGÀY KHƠNG DÙNG TAMIFLU 1V/N 10 NGÀY DỰ PHÒNG Phơi nhiễm nguy thấp Phơi nhiễm nguy cao DỰ PHÒNG  Vắc xin biện pháp phòng ngừa tốt  Các loại vắc xin:  Bất hoạt inactivated vaccine (flu shot)  Giảm độc lực Live attenuated (LAIV)  Các nhóm nguy nên tiêm phòng cúm:  Nhân viên y tế  Trẻ từ tháng đến tuổi  Người có bệnh mãn tinh  Người già 65 tuổi  Phụ nữ có thai DỰ PHỊNG CÚM MÙA • H3N2, B, H1N1/09 H5N1 H7N9 • Chỉ có vaccine cho gia cầm • Chưa có cho người • Chưa có vaccine XIN CÁM ƠN !

Ngày đăng: 23/05/2021, 02:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan