CHUYÊN ĐỀ: CẢI CÁCH TƯ PHÁP VÀ HOẠT ĐỘNG TƯ PHÁP

198 8 0
CHUYÊN ĐỀ: CẢI CÁCH TƯ PHÁP VÀ HOẠT ĐỘNG TƯ PHÁP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TƯ PHÁP Tạp chí Dân chủ Pháp luật Số chuyên đề CI CCH T PHP V HOT NG TƯ PHÁP HÀ NỘI - 2016 LỜI NÓI ĐẦU Cải cách tư pháp hoạt động tư pháp có vai trị đặc biệt quan trọng đời sống trị, pháp lý đất nước, chủ trương, quan điểm quán Đảng Nhà nước ta, thể rõ nét Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/06/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Qua 10 năm thực hiện, công tác cải cách tư pháp hoạt động tư pháp đạt kết tích cực, có ý nghĩa lý luận thực tiễn to lớn Hệ thống pháp luật tư pháp hoạt động tư pháp ngày đổi hoàn thiện; công tác điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án việc bắt giam giữ, cải tạo bước thực nghiêm minh, dân chủ công Các quan hệ dân sự, kinh tế, thương mại, chế định hợp đồng, bồi thường ngày hồn thiện đổi mới, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội hội nhập quốc tế Tổ chức máy quan tư pháp bước bổ sung hoàn thiện theo định hướng Đảng cải cách tư pháp Cơ chế lãnh đạo Đảng công tác tư pháp thể chế hóa; chế giám sát quan dân cử hoạt động tư pháp bước phát huy hiệu Trong bối cảnh tình hình giới nước có biến động thay đổi nhanh chóng, qua tổng kết thực tiễn trình 10 năm thực cải cách tư pháp cho thấy, số vấn đề cần phải bổ sung, phát triển cho phù hợp với tình hình nhằm khắc phục bất cập, tồn tại, tiếp tục đưa công cải cách tư pháp tiến lên phía trước Với ý nghĩa đó, Tạp chí Dân chủ Pháp luật phối hợp Vụ Phổ biến, giáo dục pháp luật, Bộ Tư pháp biên soạn số chuyên đề “Cải cách tư pháp hoạt động tư pháp” với viết nhà nghiên cứu, hoạt động thực tiễn lĩnh vực nhằm phân tích, đánh giá, tổng kết kinh nghiệm đề xuất giải pháp góp phần thực hiệu nhiệm vụ cải cách tư pháp hoạt động tư pháp thời gian tới Xin trân trọng giới thiệu bạn đọc! TẠP CHÍ DÂN CHỦ VÀ PHÁP LUẬT Số chuyên đề Cải cách tư pháp hoạt động tư pháp QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC LÀ THỐNG NHẤT, CĨ SỰ PHÂN CƠNG, PHỐI HỢP, KIỂM SỐT GIỮA CÁC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC TRONG VIỆC THỰC HIỆN CÁC QUYỀN LẬP PHÁP, HÀNH PHÁP VÀ TƯ PHÁP VỚI VIỆC CẢI CÁCH TƯ PHÁP n GS.TS TRẦN NGỌC ĐƯỜNG * T hể chế hóa Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011), Hiến pháp năm 2013 bổ sung nguyên tắc tổ chức hoạt động máy nhà nước ta Đó là, “quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm sốt quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp” Đây vừa quan điểm, vừa nguyên tắc đạo công tiếp tục cải cách hoàn thiện máy nhà nước ta thời kỳ Thời kỳ đẩy mạnh toàn diện cơng đổi kinh tế lẫn trị Sau nội dung nguyên tắc thể Hiến pháp năm * Nguyên Phó Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội 2013 số suy nghĩ việc vận dụng nguyên tắc cải cách tư pháp Về quyền lực nhà nước thống với cải cách tư pháp Quyền lực nhà nước thống vấn đề có tính lý luận thực tiễn sâu sắc Cho đến nay, khía cạnh vấn đề quyền lực nhà nước thống như: Thế thống quyền lực nhà nước? Quyền lực nhà nước thống đâu? Ý nghĩa quyền lực nhà nước thống tổ chức hoạt động máy nhà nước nào? Các khía cạnh chưa nhận thức thống Có số người cho rằng, quyền lực nhà nước thống nhất, thống tập trung vào Quốc hội Dên ch & Phấp luêåt Số chuyên đề Cải cách tư pháp hoạt động tư pháp Do vậy, Quốc hội Hiến pháp xác nhận quan quyền lực nhà nước cao Với vị trí pháp lý đó, người cho Quốc hội quan có tồn quyền, quan cấp quyền hành pháp tư pháp Một số khác lại cho rằng, nhà nước kiểu Nhà nước ta, giai cấp công nhân nhân dân lao động lãnh đạo Đảng, ngày thống lợi ích, nội khơng có phân chia thành phe phái đối lập nhà nước tư sản, nên thống quyền lực nhà nước yếu tố bản, giữ vai trò định tổ chức hoạt động máy nhà nước mà không cần thiết phải phân công quyền lực nhà nước Quan niệm đề cao tính thống quyền lực nhà nước, phủ nhận, xem thường hạ thấp vai trị phân cơng, phân nhiệm rành mạch quyền lực nhà nước Thực chất quan niệm khơng khác quan điểm thứ Theo nội dung tinh thần Hiến pháp năm 2013, quyền lực nhà nước thống nhân dân thể thực quyền lập hiến Trước đây, Hiến pháp quy định “tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân” thực Dên chuã & Phaáp luêåt nguyên tắc tập trung quyền lực nhà nước (tập quyền) Do đó, tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân lại tập trung vào Quốc hội, quan niệm thứ nói Với nhận thức rằng, nhân dân chủ thể quyền lực nhà nước, khơng thực quyền lực nhà nước cách trực tiếp nên trao toàn quyền lực nhà nước cho Quốc hội Quốc hội Hiến pháp năm 1980 xác định quan có tồn quyền Ngoài 15 nhiệm vụ quyền hạn quy định Điều 83, Hiến pháp 1980 quy định “Quốc hội định cho nhiệm vụ quyền hạn khác xét thấy cần thiết” (Điều 83), đến Hiến pháp năm 1992, Điều 84 quy định Quốc hội có 14 nhiệm vụ, quyền hạn (khơng cịn Quốc hội toàn quyền Hiến pháp năm 1980), Điều Hiến pháp lại quy định: “Nhân dân sử dụng quyền lực nhà nước thông qua Quốc hội Hội đồng nhân dân quan đại diện cho ý chí nguyên vọng nhân dân…” Như vậy, Quốc hội Quốc hội toàn quyền Hiến pháp năm 1992 nhân dân không thực quyền lực nhà nước hình thức dân chủ trực tiếp mà hình thức dân chủ đại Số chuyên đề Cải cách tư pháp hoạt động tư pháp diện Nguyên tắc tập trung quyền lực nhà nước nhân dân vào Quốc hội phù hợp với điều kiện kinh tế kế hoạch hóa, tập trung, quan liêu, bao cấp, với ưu điểm bảo đảm cho quyền lực nhà nước tập trung, định thực thi quyền lực nhà nước nhanh chóng, thống Tuy nhiên, nguyên tắc điều kiện bộc lộ nhiều hạn chế Đó thiếu phân định phạm vi quyền lực nhà nước nhân dân giao quyền nên không đề cao trách nhiệm quyền lập pháp, hành pháp tư pháp, hạ thấp vai trò dân chủ trực tiếp nhân dân, thiếu kiểm soát quyền lực nhà nước quan nhà nước Hơn nữa, nguyên tắc phủ nhận tính độc lập tương đối quyền nên hạn chế tính động, hiệu trách nhiệm quyền Nhân dân xã hội khơng có sở để đánh giá chất lượng hoạt động quyền lực nhà nước Do vậy, điều kiện dân chủ pháp quyền xã hội chủ nghĩa, tập quyền không phù hợp với việc phát huy đầy đủ vai trò quyền lực nhà nước thuộc nhân dân, tiềm ẩn nguy lạm dụng quyền lực nhà nước nhân dân từ phía quan nhà nước Nhận rõ hạn chế nguyên tắc tập quyền điều kiện mới, Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011), Hiến pháp năm 2013 khẳng định quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp kiểm sốt quan việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp (Điều 2) Tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân Hiến pháp năm 2013 quan niệm nhân dân chủ thể tối cao quyền lực nhà nước, nhân dân thông qua quyền lập hiến giao quyền lực nhà nước cho Quốc hội, Chính phủ Tịa án Theo Điều 70 Hiến pháp năm 2013, nhân dân trao cho Quốc hội ba nhóm quyền hạn nhiệm vụ: (i) Lập hiến, lập pháp; (ii) Giám sát tối cao; (iii) Quyết định vấn đề quan trọng đất nước Đồng thời, Điều quy định nhân dân thực quyền lực nhà nước dân chủ đại diện thông qua Quốc hội, Hội đồng nhân dân quan khác Nhà nước mà dân chủ trực tiếp thông qua việc thực quyền biểu Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân, có trưng cầu ý dân Hiến pháp (Điều 29 Điều 120)… Như vậy, thống quyền lực nhà nước Dên chuã & Phaáp luêåt Số chuyên đề Cải cách tư pháp hoạt động tư pháp hiểu toàn quyền lực nhà nước thuộc nhân dân, tập trung thống nhân dân tập trung Quốc hội thể thực quyền lập hiến - thuộc nhân dân Quan niệm có ý nghĩa lý luận thực tiễn thiết thực Trước hết, điều quyền lực nhà nước quyền lập pháp, hành pháp hay tư pháp có chung nguồn gốc thống nhân dân, nhân dân ủy quyền, giao quyền Do vậy, nói quyền lực nhà nước thống trước tiên thống mục tiêu trị, nội dung trị Nhà nước Cả ba quyền lập pháp, hành pháp tư pháp có chức năng, nhiệm vụ quyền hạn khác thống với mục tiêu trị chung xây dựng nhà nước “đảm bảo không ngừng phát huy quyền làm chủ mặt nhân dân, thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Điều Hiến pháp năm 2013 quy định Quan niệm quyền lực nhà nước thống Hiến pháp năm 2013 cách thức tổ chức quyền lực nhà nước đề cao trách nhiệm Nhà nước trước nhân dân, hạn chế dựa Dên chuã & Phaáp luêåt dẫm, ỷ lại việc thực quyền hạn nhiệm vụ mà nhân dân ủy quyền Đó sở để khơng có chỗ cho yếu tố cực đoan, đối lập, thiếu trách nhiệm mối quan hệ quyền, quyền lập pháp quyền hành pháp Đồng thời, điều kiện để hình thành chế kiểm sốt, nhận xét, đánh giá chất lượng hiệu hoạt động quyền từ bên tổ chức quyền lực nhà nước từ bên nhân dân Theo đó, cải cách tư pháp, trước hết phải thể sâu sắc chất nhân dân tổ chức hoạt động quan tư pháp Từ tổ chức đến hoạt động quan điều tra, truy tố xét xử trước hết bảo vệ quyền người, quyền cơng dân Vì thế, cải cách tư pháp coi trình làm sâu sắc tính nhân dân tổ chức hoạt động quan tư pháp Như vậy, quyền lực nhà nước thống tập trung nhân dân chủ thể tối cao quyền lực nhà nước, quan niệm có ý nghĩa đạo tổ chức quyền lực nhà nước điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân nhân dân Mọi biểu xa rời quan điểm Số chuyên đề Cải cách tư pháp hoạt động tư pháp quyền lực nhà nước thuộc nhân dân theo Hiến pháp năm 2013 dẫn đến tổ chức quyền lực nhà nước hiệu Về phân công, phối hợp, kiểm soát quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp với cải cách tư pháp Trong chế độ dân chủ pháp quyền xã hội chủ nghĩa, quyền lực nhà nước khơng phải quyền lực tự có nhà nước mà quyền lực nhân dân ủy quyền, nhân dân giao quyền Vì thế, tất yếu nảy sinh địi hỏi đáng tự nhiên phải kiểm soát quyền lực nhà nước Mặt khác, ủy quyền cho nhà nước, quyền lực nhà nước lại thường vận động theo xu hướng tự phủ định mình, trở thành đối lập với lúc ban đầu (từ nhân dân số đơng chuyển thành số nhóm người người) C.Mác gọi tượng tha hóa quyền lực nhà nước Hơn nữa, quyền lực nhà nước nhân dân giao cho quan nhà nước suy cho giao cho người cụ thể thực thi Mà người “ln ln chịu ảnh hưởng loại tình cảm dục vọng hành động người Điều khiến cho lý tính đơi bị chìm khuất”1 Đặc biệt lý tính bị chi phối dục vọng, thói quen hay tình cảm khả sai lầm việc thực thi quyền lực nhà nước lớn Với đặc điểm người, khơng thể khẳng định người ủy quyền luôn làm đúng, làm đủ mà nhân dân ủy quyền Vì vậy, kiểm sốt quyền lực nhà nước nhu cầu khách quan từ phía người ủy quyền người ủy quyền Hơn nữa, quyền lực nhà nước khơng phải đại lượng cân, đong, đo, đếm cách rạch rịi, thể thống nói Điều lại địi hỏi phải kiểm sốt quyền lực nhà nước, nhằm đảm bảo thực thi đầy đủ, đắn quyền lực nhà nước nhân dân ủy quyền Xuất phát từ địi hỏi khách quan nói trên, quyền lực nhà nước thường lượng hóa quy định Hiến pháp thành quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Sự lượng hóa để giao cho quan nhà nước khác nhau, thay mặt nhân dân thực Sự phân định quyền điều kiện để nhân dân giao quyền mà không bị lạm quyền, nhân dân kiểm sốt Dên ch & Phấp låt Số chuyên đề Cải cách tư pháp hoạt động tư pháp đánh giá hiệu lực hiệu thực quyền mà giao Đồng thời, phân định quan tương ứng giao quyền đề cao trách nhiệm việc thực thi quyền lực nhà nước tự kiểm tra việc thực quyền lực nhà nước giao cho Theo đó, Hiến pháp năm 2013 có bước tiến việc phân cơng quyền lực nhà nước Lần Hiến pháp nước ta rõ Quốc hội thực quyền lập hiến (không cịn có quyền lập hiến Hiến pháp năm 1992), quyền lập pháp (Điều 69), Chính phủ thực quyền hành pháp (Điều 94), Tòa án nhân dân thực quyền tư pháp (Điều 102) Việc xác nhận quan khác thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp thay đổi quan trọng, tạo điều kiện để làm rõ vị trí, vai trị, nhiệm vụ quyền hạn quyền Đối với quyền lập pháp quyền đại diện cho nhân dân thể ý chí chung quốc gia Những người nhân dân trao cho quyền người phổ thông đầu phiếu bầu ra, hợp thành quan gọi Quốc hội Thuộc tính quyền xuyên suốt hoạt động đại diện 10 Dên chuã & Phaáp luêåt cho nhân dân, bảo đảm cho ý chí chung nhân dân thể đạo luật mà quan nhân dân giao quyền biểu thông qua luật Quyền biểu thông qua luật quyền lập pháp, quyền đưa mơ hình xử cho xã hội Vì vậy, quyền lập pháp không đồng nghĩa với quyền làm luật Đồng thời, người thay mặt nhân dân giám sát tối cao hoạt động Nhà nước, hoạt động thực quyền hành pháp, để góp phần giúp cho quyền mà nhân dân giao cho quan nhà nước không bị lạm quyền, lộng quyền hay bị tha hóa Quyền hạn nhiệm vụ Quốc hội thực quyền lập hiến, lập pháp quy định Điều 70 Điều 120 Hiến pháp năm 2013 Theo quy định này, Quốc hội khơng phải quan có tồn quyền, đứng quan khác quy định Hiến pháp năm 1980 Hiến pháp năm 1992 Bởi Quốc hội quan có quyền lập hiến Quyền lập hiến thuộc nhân dân, quyền lập hiến mà nhân dân giao quyền, nhân dân ủy quyền quyền lực nhà nước cho Quốc hội, Chính phủ Tịa án nhân dân Như vậy, quyền Số chuyên đề Cải cách tư pháp hoạt động tư pháp lập hiến quyền lực gốc mà quyền lập pháp Quyền lập pháp quyền hành pháp, quyền tư pháp đời từ quyền lập hiến nhân dân Quyền hành pháp quyền tổ chức thực ý chí chung quốc gia Chính phủ đảm trách Thuộc tính quyền xuyên suốt hoạt động đề xuất, hoạch định, tổ chức soạn thảo sách quốc gia sau sách quốc gia thơng qua, Chính phủ người tổ chức thực hiện; quản lý nhà nước mà thực chất tổ chức thực pháp luật để bảo đảm an ninh, an tồn phát triển xã hội Khơng có Chính phủ thực quyền hành pháp cách hữu hiệu, thơng minh khơng thể có nhà nước giàu có, phát triển ổn định mặt kinh tế lẫn mặt xã hội Thực quyền đòi hỏi Chính phủ thành viên Chính phủ phải nhanh nhạy, đoán kịp thời quyền uy tập trung thống Quyền hạn nhiệm vụ Chính phủ - quan thực quyền hành pháp quy định cách khái quát Điều 96 Hiến pháp năm 2013 Quyền tư pháp quyền xét xử, nhân dân giao cho Tòa án thực Độc lập tuân theo pháp luật nguyên tắc xuyên suốt cao tổ chức thực quyền này; nghiêm cấm quan, tổ chức, cá nhân can thiệp vào việc xét xử thẩm phán hội thẩm nhân dân (khoản Điều 103 Hiến pháp năm 2013) Đây thực chất quyền bảo vệ ý chí chung quốc gia việc xét xử hành vi vi phạm Hiến pháp, pháp luật từ phía cơng dân quan, tổ chức Vì vậy, bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân nhiệm vụ hàng đầu quyền tư pháp (khoản Điều 102 Hiến pháp năm 2013) Mọi quan, tổ chức cá nhân có nghĩa vụ tơn trọng, giữ gìn bảo vệ tính pháp quyền cơng lý phán Tịa án Như vậy, xuất phát từ đặc điểm quyền lực nhà nước, việc phân định thành ba quyền nói nhu cầu khách quan Ngày nay, xu hướng phân định rành mạch ba quyền ngày coi trọng tổ chức quyền lực nhà nước Bởi vì, xã hội phát triển, phân cơng lao động phải chun mơn hóa cao để phát huy hiệu Đồng thời, thực tiễn xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước ta rằng, việc phân định mạch lạc ba quyền Dên chuã & Phaáp luêåt 11 Số chuyên đề Cải cách tư pháp hoạt động tư pháp cách thức tốt để phát huy vai trò Nhà nước công xây dựng phát triển đất nước Tuy nhiên, nói trên, Nhà nước ta, quyền lực nhà nước thống Đó thống mục tiêu trị chung Vì vậy, việc phân định quyền lực nhà nước không chứa đựng bao gồm việc phân lập mục tiêu trị chung quyền lực nhà nước Do vậy, có phân định ba quyền ba quyền lập pháp, hành pháp tư pháp khơng hồn tồn tách biệt nhau, mà “ràng buộc lẫn nhau”, ba quyền phải phối hợp với nhau, phải hoạt động cách nhịp nhàng sở làm đúng, làm đủ nhiệm vụ quyền hạn mà nhân dân giao cho quyền Hiến pháp - đạo luật gốc Nhà nước xã hội quy định Mục đích việc phân công quyền lực nhà nước để nhằm kiểm soát quyền lực nhà nước, bảo đảm cho tính pháp quyền Nhà nước phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa, để thỏa hiệp hay chia rẽ quyền lực nhà nước quyền Thực tiễn sức mạnh thịnh vượng quốc gia, khả đối mặt với khó khăn, thách thức phần lớn 12 Dên chuã & Phaáp luêåt định vững mạnh thiết chế, cam kết nhánh quyền lực nhà nước với nhân dân tính pháp quyền Điều khơng phần quan trọng so với yếu tố tài nguyên thiên nhiên, khí hậu vị trí địa lý quốc gia Những nước trì phát triển ổn định lâu dài kinh tế - xã hội trị nước tuân theo tinh thần pháp quyền Ý nghĩa phân công quyền lực nhà nước để phân định nhiệm vụ quyền hạn quan máy nhà nước, để Nhà nước hoạt động có hiệu lực hiệu quả, quyền lực nhà nước ngày thực quyền lực nhân dân, tính pháp quyền Nhà nước ngày đề cao Nội dung tinh thần quy định việc phân công nhiệm vụ quyền hạn cho Quốc hội, Chính phủ, Tịa án nhân dân nhìn chung đáp ứng yêu cầu nói sở để tiến hành kiểm soát quyền lực nhà nước Về kiểm soát quyền lực nhà nước, ngồi việc phân cơng mạch lạc nhiệm vụ, quyền hạn quyền để tạo sở cho kiểm sốt quyền lực; Hiến pháp năm 2013 cịn tạo lập sở hiến định để hình thành chế bảo vệ Hiến pháp luật định (Điều 119) Đồng Số chuyên đề Cải cách tư pháp hoạt động tư pháp số điều biện pháp thi hành Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật; Quyết định số 27/2013/QĐ-TTg ngày 19/5/2013 Thủ tướng Chính phủ quy định thành phần nhiệm vụ, quyền hạn Hội đồng phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật; Thông tư số 21/2013/TT-BTP ngày 18/12/2013 Bộ Tư pháp quy định trình tự, thủ tục cơng nhận, miễn nhiệm báo cáo viên pháp luật; công nhận, cho làm tuyên truyền viên pháp luật số biện pháp bảo đảm hoạt động báo cáo viên pháp luật, tuyên truyền viên pháp luật; Thông tư liên tịch số 14/2014/TTLT-BTC-BTP ngày 27/01/2014 Bộ Tài Bộ Tư pháp quy định việc lập dự toán, quản lý, sử dụng tốn kinh phí ngân sách nhà nước bảo đảm cho công tác phổ biến, giáo dục pháp luật chuẩn tiếp cận pháp luật người dân sở Các đề cương giới thiệu: Luật Tố tụng hành năm 2010; Luật sửa đổi, bổ sung Bộ luật Tố tụng dân năm 2011; Luật Giám định tư pháp năm 2012; Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012; Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật năm 2012; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Luật sư năm 2006; Luật Hòa giải sở năm 2013; Luật sửa đổi, bổ sung Luật Phịng, chống tham nhũng năm 2012; Luật Cơng chứng năm 2014; Luật Hơn nhân gia đình năm 2014; Luật Tổ chức Quốc hội năm 2014; Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Thi hành án dân năm 2014; Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 Đặc san tuyên truyền pháp luật: Số 07/2011 kết thực Luật Lý lịch tư pháp; số 12/2011 Luật Tố tụng hành chính; số 03/2012 pháp luật số quyền công dân; số 07/2012 pháp luật xử lý vi phạm hành chính; số 08/2012 Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật; số 01/2013 pháp luật phòng, chống tham nhũng; số 04/2013 pháp luật tố tụng dân sự; số 06/2014 Luật Hòa giải sở Sổ tay pháp luật dành cho viên chức, tập (2011); Sổ tay pháp luật dành cho cán tư pháp hộ tịch cấp xã năm (2011); Tìm hiểu pháp luật tố tụng dân sự, hành chính, hình (2012); Hỏi đáp pháp luật tố tụng hành (2012); 130 câu hỏi đáp Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 (2013); Tìm hiểu Luật Hịa giải sở năm 2012 (2013); Tìm hiểu Luật Luật sư năm 2006, sửa đổi, bổ sung năm 2012 (2013); 100 câu hỏi đáp số quy định ban hành (2014); Tài liệu tham khảo môn học pháp luật dùng cho đào tạo trình độ trung cấp chuyên nghiệp (2014); Tài liệu bồi dưỡng kiến thức pháp luật cho giáo viên giáo dục công dân trung học phổ thông, tập (2014); Hỏi đáp Luật Công chứng năm 2014 (2014); Sổ tay pháp luật dành cho cán bộ, công chức, viên chức, tập (2014); Hỏi đáp Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 (2015); Một số nội dung Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014); 12 chuyên đề phổ biến pháp luật phòng, chống tham nhũng phát hệ thống loa truyền sở (2015); Sổ tay pháp luật hịa giải sở (2015); Tìm hiểu quy định pháp luật vai trò, trách nhiệm xã hội phòng, chống tham nhũng (2014) Thừa Thiên - Huế, Tuyên Quang, Đắk Nông, Hà Giang, Bắc Giang, Điện Biên, Phú Thọ, Quảng Trị, Đồng Tháp, Cà Mau, Kiên Giang, Bình Thuận, Bến Tre, Thanh Hóa… 186 Dên chuã & Phaáp luêåt Số chuyên đề Cải cách tư pháp hoạt động tư pháp BẢO ĐẢM CÁC NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH CHO CƠNG TÁC TƯ PHÁP VÀ HOẠT ĐỘNG TƯ PHÁP ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CẢI CÁCH TƯ PHÁP n BỘ TÀI CHÍNH N ghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 (Nghị số 49-NQ/TW) ban hành phù hợp với tinh thần Nghị Đại hội IX Đảng phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, hội nhập quốc tế Trong năm vừa qua, thực Nghị số 49-NQ/TW, Đảng Nhà nước ta quan tâm lãnh đạo, đạo việc đầu tư xây dựng trụ sở, sở vật chất, phương tiện làm việc bố trí nguồn lực cho hoạt động tư pháp, qua góp phần xây dựng tư pháp sạch, vững mạnh, dân chủ nghiêm minh bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người Để triển khai thực Nghị số 49-NQ/TW, Bộ Tài đạo đơn vị tiến hành đánh giá tình hình thực cơng tác đảm bảo nguồn lực tài cho hoạt động tư pháp Trên sở kết đánh xuất phát từ yêu cầu thực tế công tác cải cách tư pháp, Bộ Tài phối hợp với bộ, ngành nghiên cứu, xây dựng, hồn thiện hệ thống sách, pháp luật tài bố trí kinh phí, phân bổ kinh phí để đảm bảo nguồn lực cho cơng tác cải cách tư pháp theo quan, lĩnh vực, cụ thể sau: Tình hình hồn thiện hệ thống pháp luật tài cho cơng tác cải cách tư pháp Trên sở bám sát mục tiêu, yêu cầu nhiệm vụ cải cách tư pháp nêu Nghị số 49-NQ/TW, phạm vi chức năng, nhiệm vụ Dên chuã & Phaáp luêåt 187 Số chuyên đề Cải cách tư pháp hoạt động tư pháp quản lý nhà nước mình, Bộ Tài chủ trì phối hợp với quan liên quan trình Thủ tướng Chính phủ ký ban hành ban hành theo thẩm quyền 40 văn liên quan đến cải cách tư pháp, đó: (i) 29 văn chế độ phụ cấp trách nhiệm theo nghề, chế độ chi bồi dưỡng cán quan tư pháp, luật sư, người tham gia tố tụng (chi bồi dưỡng giám định tư pháp, chế độ bồi dưỡng phiên tòa người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng, quy định chế độ phụ cấp trách nhiệm theo nghề chấp hành viên, công chứng viên, thẩm tra viên thư ký thi hành án ); (ii) 08 văn hướng dẫn số hoạt động đặc thù quan tư pháp (như quy định việc lập dự toán, quản lý, sử dụng tốn kinh phí bảo đảm hoạt động quan thi hành án dân tổ quản lý, lý tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản, hướng dẫn việc lập dự toán, quản lý sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước đảm bảo cho công tác điều tra tội phạm ); (iii) 03 văn số sách tài liên quan 188 Dên chuã & Phaáp luêåt nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động tư pháp Về bản, sách ban hành theo thẩm quyền trình cấp có thẩm quyền Bộ Tài soạn thảo góp phần đảm bảo: (i) Ưu tiên bố trí kinh phí đảm bảo hoạt động thường xuyên quan tư pháp đảm bảo kinh phí xây dựng hồn thiện hệ thống sách, pháp luật hoạt động tư pháp; áp dụng định mức phân bổ dự toán chi thường xuyên cho quan tư pháp nhằm bước đảm bảo trang bị đầy đủ phương tiện phục vụ công tác quan tư pháp; (ii) Từng bước xây dựng trụ sở làm việc quan tư pháp khang trang, đại, đầy đủ tiện nghi vào quy hoạch hệ thống trụ sở thực lộ trình tư pháp; (iii) Bảo đảm kinh phí thực đào tạo nguồn nhân lực cho Ngành Tư pháp, hoạt động tư pháp; (iv) Nghiên cứu phương thức bố trí kinh phí hoạt động thường xuyên quan tư pháp phù hợp theo hướng mức phân bổ dựa “kết đầu ra” hoạt động tư pháp; (v) Cải cách sách thu nhập cán tư pháp… Số chuyên đề Cải cách tư pháp hoạt động tư pháp Ngoài ra, để tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức có hoạt động tham gia liên quan đến công tác cải cách tư pháp thúc đẩy xã hội hóa lĩnh vực giám định tư pháp, thừa phát lại, công chứng , Bộ Tài trình Quốc hội ban hành Luật số 71/2014/QH13 sửa đổi, bổ sung số điều luật thuế; trình Chính phủ ban hành Nghị định số 218/2013/NĐ-CP ngày 26/12/2013 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp (Nghị định số 218/2013/NĐ-CP) Nghị định số 12/2015/NĐ-CP ngày 12/2/2015 quy định chi tiết thi hành Luật sửa đổi, bổ sung số điều luật thuế sửa đổi, bổ sung số điều nghị định thuế (Nghị định số 12/2015/NĐ-CP), có quy định nhằm mục đích tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động tư pháp, cụ thể: - Phần thu nhập không chia sở thực xã hội hóa lĩnh vực giáo dục - đào tạo, y tế lĩnh vực xã hội hóa khác (bao gồm văn phòng giám định tư pháp) để lại để đầu tư phát triển sở theo quy định luật chuyên ngành giáo dục - đào tạo, y tế lĩnh vực xã hội hóa khác; thu nhập văn phòng thừa phát lại thời gian thực thí điểm theo quy định pháp luật thu nhập miễn thuế (khoản 10 Điều Nghị định số 218/2013/NĐ-CP khoản Điều Nghị định số 12/2015/NĐ-CP) - Phần thu nhập doanh nghiệp từ thực hoạt động xã hội hóa lĩnh vực giáo dục đào tạo, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao, mơi trường, giám định tư pháp áp dụng thuế suất 10% (khoản 12 Điều Nghị định số 12/2015/NĐ-CP) - Dự án đầu tư (bao gồm văn phịng cơng chứng thành lập địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn) hưởng ưu đãi thuế quy định khoản 1, khoản Điều 15 khoản 1, khoản Điều 16 Nghị định dự án thực lần đầu dự án đầu tư độc lập với dự án thực (khoản 18 Điều Nghị định số 12/2015/NĐ-CP) Để hồn thiện sách phí lĩnh vực giám định tư pháp, Dên chuã & Phaáp luêåt 189 Số chuyên đề Cải cách tư pháp hoạt động tư pháp Bộ Tài ban hành 04 thông tư hướng dẫn: Thông tư số 34/2014/TT-BTC ngày 21/3/2014 phí giám định tư pháp lĩnh vực pháp y, Thơng tư số 35/2014/TT-BTC ngày 21/3/2014 phí giám định tư pháp lĩnh vực pháp y tâm thần, Thơng tư số 50/2014/TT-BTC ngày 24/4/2014 phí giám định tư pháp lĩnh vực kỹ thuật hình sự, Thơng tư số 97/2014/TT-BTC ngày 24/7/2014 phí giám định tư pháp lĩnh vực thông tin truyền thông Việc ban hành thông tư giúp tăng cường hỗ trợ quan, cán giám định tư pháp, qua nâng cao hiệu cơng tác điều tra, xét xử hoạt động tố tụng Bên cạnh đó, để hướng dẫn thực Nghị định số 81/2014/NĐ-CP ngày 26/8/2014 Chính phủ quy định chi tiết số điều Pháp lệnh Chi phí giám định, định giá; chi phí cho người làm chứng, người phiên dịch, Bộ Tài ban hành Thơng tư số 215/2015/TT-BTC ngày 31/12/2015 hướng dẫn lập dự toán, chấp hành tốn kinh phí ngân sách nhà nước bảo đảm hoạt động trưng cầu giám định, định giá; triệu tập người làm 190 Dên chuã & Phaáp luêåt chứng, người phiên dịch quan tiến hành tố tụng Đồng thời, q trình xây dựng Luật Phí, lệ phí, Bộ Tài rà sốt bỏ phí giám định tư pháp để chuyển sang chế giá nhằm khuyến khích xã hội hóa cơng tác Cơng tác bố trí kinh phí nguồn lực cho cơng tác tư pháp Thực đạo Chính phủ, thời gian qua, Bộ Tài phối hợp với bộ, ngành phân bổ ngân sách cho quan tư pháp, việc bố trí kinh phí nguồn lực tài cho cơng tác tư pháp thực thơng qua 04 nhóm cơng việc: (i) Xây dựng Đề án thực việc đổi phân bổ ngân sách hoạt động tư pháp; (ii) Đầu tư sở vật chất, phương tiện, trụ sở làm việc cho quan tư pháp địa phương nơi dự kiến thành lập Tòa án sơ thẩm khu vực; (iii) Triển khai thực xây dựng nâng cấp nhà tạm giữ, trại tạm giam, trại giam; xây dựng kho tang vật; (iv) Đổi sách, tiền lương, chế độ đãi ngộ cán tư pháp Việc quan tâm tăng cường phân bổ ngân sách đầu tư phát triển sở vật chất thời gian qua làm thay đổi diện mạo Số chuyên đề Cải cách tư pháp hoạt động tư pháp quan tư pháp, khắc phục khó khăn trụ sở làm việc điều kiện làm việc, nâng cao chất lượng hoạt động quan tư pháp, cụ thể chi lương khoản có tính chất tiền lương, khoản đóng góp theo lương; định mức chi thường xuyên quan tư pháp đảm bảo áp dụng theo định mức phân bổ cao 58% so với định mức áp dụng quan trung ương có quy mơ biên chế Ngồi ra, khoản chi khác phân bổ theo quy định để phục vụ cho công tác tư pháp sau: Đối với Ngành Tòa án Để hỗ trợ hoạt động Ngành Tịa án nâng cao chất lượng cơng tác xét xử, hạn chế oan sai, không bỏ lọt tội phạm, thời gian qua, Bộ Tài tích cực chủ động phối hợp với Tịa án để trình cấp có thẩm quyền thực theo thẩm quyền để hỗ trợ kinh phí nguồn lực cho hoạt động Ngành Tòa án sau: - Các khoản chi đặc thù nghiệp vụ ngành gồm: Kinh phí trang phục; kinh phí bồi dưỡng phiên tịa; kinh phí xét xử lưu động; kinh phí xét xử án điểm, thi hành án tử hình; kinh phí hoạt động tống đạt qua Văn phòng Thừa phát lại; thuê trụ sở; kinh phí hỗ trợ tỉnh Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam Bộ làm nhiệm vụ bảo vệ trị; kinh phí đồn ra, đồn vào; kinh phí hợp tác Lào, Campuchia; kinh phí bảo trì trụ sở, kinh phí đảm bảo cho công tác tập huấn hội thẩm nhân dân (năm 2015 bố trí 60 tỷ đồng, năm 2016 80 tỷ đồng); kinh phí bảo đảm việc triển khai Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 hồn thiện hệ thống hội trường xét xử, bố trí phịng riêng cho xử án nhân, gia đình người chưa thành niên - Kinh phí mua sắm trang thiết bị theo giai đoạn bố trí sau: Giai đoạn II (2008 2013): 388.807 triệu đồng, năm 2011 - 2013: 208.807 triệu đồng; giai đoạn III (2014 - 2018): 832.650 triệu đồng, năm 2014 - 2016: 596.455 triệu đồng - Về chi đầu tư xây dựng bản, từ sau Đại hội XI Đảng đến nay, Ngành Tòa án nhân dân Thủ tướng Chính phủ phân bổ vốn đầu tư phát triển 2.444.556 tỷ đồng (bình quân 488,911 tỷ Dên chuã & Phaáp luêåt 191 Số chuyên đề Cải cách tư pháp hoạt động tư pháp đồng/năm), tình hình thực 05 năm (2011 - 2015) 1.824,698 tỷ đồng (đạt 76,64% so với kế hoạch) Các dự án đầu tư hoàn thành đưa vào sử dụng giai đoạn phát huy hiệu sử dụng, tiết kiệm, khơng lãng phí, đáp ứng yêu cầu tăng thẩm quyền xét xử cho Tòa án nhân dân cấp, có số trụ sở đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp, ví dụ trụ sở Tòa án nhân dân tỉnh Vĩnh Long, Đồng Tháp, Bến Tre, Đà Nẵng Riêng bố trí vốn cho Đề án phát triển ứng dụng cơng nghệ thơng tin Ngành Tịa án từ nguồn ngân sách nhà nước (thuộc kế hoạch vốn đầu tư phát triển) giai đoạn 2011 - 2015 bố trí đủ theo u cầu Ngành Tịa án 30 tỷ đồng (tổng mức đầu tư Ngành Tòa án duyệt 30 tỷ đồng) - Về chi trang thiết bị, phương tiện phục vụ công tác xét xử, Ngành Tòa án tiếp tục xếp, sử dụng 765 sở nhà, đất; phê duyệt phương án bán tài sản đất, chuyển nhượng quyền sử dụng đất để lấy kinh phí đầu tư xây dựng trụ sở 13 sở nhà, đất; trang bị 192 Dên chuã & Phaáp luêåt phương tiện ơtơ cho Ngành Tịa án, cụ thể: Năm 2010, Bộ Tài thỏa thuận định mức cho Tịa án nhân dân tối cao 240 xe tơ, đến năm 2013, Bộ Tài tiếp tục bổ sung định mức xe chuyên dùng cho Tòa án nhân dân tối cao thêm 352 xe ôtô Đối với Ngành Kiểm sát Trong năm vừa qua, thực chủ trương cải cách tư pháp để nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động Ngành Kiểm sát nhân dân việc thực chức thực hành quyền công tố, sở quy định định mức phân bổ dự toán chi thường xuyên ngân sách nhà nước hàng năm, Bộ Tài thực phân bổ, tăng định mức chi hành phục vụ hoạt động thường xuyên Ngành Kiểm sát nhân dân cao khoảng 1,5 lần so với bộ, ngành trung ương quy mơ biên chế Hàng năm, dự tốn kinh phí hoạt động thường xuyên Ngành Kiểm sát nhân dân bố trí năm sau cao năm trước khoảng 10%, cụ thể: - Các khoản chi đặc thù nghiệp vụ Ngành gồm: Kinh phí trang phục; kinh phí bồi dưỡng phiên tịa; Số chun đề Cải cách tư pháp hoạt động tư pháp kinh phí trực nghiệp vụ; chi cơng tác điều tra tội phạm; khám nghiệm trường, khám nghiệm tử thi; chi án trọng điểm, án lớn; chi điều tra xác minh giai đoạn phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm, án tử hình; th trụ sở; kinh phí bảo trì trụ sở; kinh phí mua sắm tài sản thay thế; kinh phí bảo đảm cho cơng tác hỗ trợ kiểm sát trại giam, nhà tạm giam, tạm giữ; kinh phí triển khai Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014 mua sắm lôgô Ngành, trang bị tài sản cho 03 Viện kiểm sát nhân dân cấp cao - Kinh phí mua sắm trang thiết bị bố trí cho giai đoạn 2011 - 2015 696.530 triệu đồng - Tình hình thực đầu tư xây dựng giai đoạn từ năm 2011 - 2015, Viện kiểm sát nhân dân tối cao Thủ tướng Chính phủ phân bổ vốn đầu tư phát triển 1.834.878 tỷ đồng (bình quân 366.976 tỷ đồng/năm) Căn vào số vốn giao năm, Ngành Kiểm sát tiến hành đầu tư xây dựng hệ thống trụ sở làm việc Viện kiểm sát nhân dân cấp nguyên tắc thứ tự ưu tiên theo quy định chấp hành đầy đủ quy định pháp luật đầu tư xây dựng bản; theo đó, hạn chế khởi cơng dự án, tập trung vốn cho dự án chuyển tiếp hoàn thành theo tiến độ, khơng có phát sinh nợ đọng xây dựng - Về chi trang thiết bị, phương tiện phục vụ công tác xét xử, Ngành Kiểm sát tiếp tục xếp, sử dụng 746 sở nhà, đất; phê duyệt phương án bán tài sản đất, chuyển nhượng quyền sử dụng đất để lấy kinh phí đầu tư xây dựng trụ sở 21 sở nhà, đất; trang bị phương tiện ôtô cho Ngành Kiểm sát đến 824 xe Đối với quan thi hành án Để hỗ trợ cho cán quan thi hành án, thời gian qua, Bộ Tài chủ trì phối hợp với Bộ Tư pháp ban hành sách hỗ trợ chi phục vụ cho hoạt động quan thi hành án xây dựng định mức chi đặc thù hệ thống quan thi hành án như: - Các khoản chi đặc thù nghiệp vụ ngành gồm: Kinh phí trang phục; kinh phí án điểm, án lớn; kinh phí xử lý án tồn đọng; kinh phí thuê trụ sở thuê kho vật Dên chuã & Phaáp luêåt 193 Số chuyên đề Cải cách tư pháp hoạt động tư pháp chứng; kinh phí bán đấu giá tài sản khơng thành; kinh phí tạm ứng cưỡng chế thi hành án; kinh phí bảo trì cơng sở - Kinh phí mua sắm trang thiết bị thực theo Đề án “Đầu tư trang thiết bị phương tiện làm việc cho quan thi hành án dân giai đoạn 2011 - 2015” 376.355 triệu đồng Ngoài nội dung trên, quan thi hành án, cịn có nội dung chi cho hoạt động tổ quản lý tài sản, cơng tác phí việc giám sát, kiểm tra việc sử dụng tài sản, doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản Với việc ban hành sách cho lĩnh vực thi hành án giúp nâng cao hiệu hoạt động quan thi hành án, kết công tác thi hành án năm sau cao năm trước Đối với Bộ Tư pháp Với vai trò đầu mối tham mưu giúp Chính phủ cơng tác cải cách tư pháp, Bộ Tư pháp ln quan tâm bố trí theo quy định pháp luật ngân sách nhà nước Trong q trình thực hiện, có vướng mắc phát sinh quan tâm tháo gỡ 194 Dên chuã & Phaáp luêåt kịp thời để thực nhiệm vụ, cụ thể: - Về tình hình thực đầu tư xây dựng giai đoạn từ năm 2011 - 2015, Bộ Tư pháp Thủ tướng Chính phủ phân bổ vốn đầu tư phát triển 2.289.622 tỷ đồng (bình quân 457.924 tỷ đồng/năm) Tình hình thực 05 năm (2011 - 2015) 1.662.884 tỷ đồng (đạt 72,63% so với kế hoạch) Căn số vốn Thủ tướng Chính phủ giao qua năm (2011 - 2015), Bộ Tư pháp xây dựng kế hoạch vốn đầu tư phát triển theo nguyên tắc ưu tiên cấp đủ vốn cho dự án hoàn thành, chuyển tiếp nhằm đảm bảo hoàn thành theo quy định (dự án nhóm B khơng q 05 năm, dự án nhóm C khơng q 03 năm) - Về chi trang thiết bị, phương tiện phục vụ công tác tiếp tục xếp, sử dụng 681 sở nhà, đất; phê duyệt phương án bán tài sản đất, chuyển nhượng quyền sử dụng đất để lấy kinh phí đầu tư xây dựng trụ sở 04 sở nhà, đất Đối với Bộ Quốc phòng Cải cách tư pháp lĩnh vực quốc phịng ln Đảng Số chun đề Cải cách tư pháp hoạt động tư pháp Chính phủ đặc biệt quan tâm, theo đó, ngồi việc bố trí dự tốn chi quốc phịng thường xun cao mức bình quân bộ, ngành khác (bao gồm quan tư pháp qn đội), Bộ Tài cịn trình cấp có thẩm quyền bố trí nội dung chi quản lý hành để hỗ trợ thêm cho 04 quan tư pháp quân đội từ giai đoạn 2011 - 2015 723,2 tỷ đồng Từ năm 2005 đến năm 2015 vốn đầu tư từ ngân sách trung ương cho Bộ Quốc phịng bố trí 150,7 tỷ đồng để thực Nghị số 49-NQ/TW Về chi trang thiết bị, phương tiện phục vụ công tác, tiếp tục xếp, sử dụng 260 sở nhà, đất Bộ Cơng an Để góp phần vào việc đẩy mạnh cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm, góp phần đảm bảo an ninh trật tự, khơng bỏ lọt tội phạm oan sai, thời gian qua, Ngành Cơng an ln bố trí kinh phí cho cơng tác cải cách tư pháp năm sau cao năm trước, cụ thể như: - Bên cạnh chi phí thường xuyên cho hoạt động đơn vị theo quy định, kinh phí bố trí riêng cho hoạt động giám định tư pháp Ngành Công an tăng qua năm, cụ thể: Năm 2011 108,1 tỷ đồng; năm 2012 143,2 tỷ đồng; năm 2013 190 tỷ đồng; năm 2014 350 tỷ đồng; năm 2015 400 tỷ đồng - Từ năm 2011 đến hết năm 2015 bố trí vốn đầu tư từ ngân sách trung ương cho Bộ Công an 8.524 tỷ đồng để thực dự án: Xây dựng nhà tạm giam, tạm giữ, khu trung tâm huy trại tạm giam, tạm giữ qua đạt kết tích cực Một số dự án điển hình như: + Dự án tổng thể đầu tư xây dựng nhà tạm giữ, tạm giam Quyết định 611/QĐ-TTg ngày 05/6/2003 Thủ tướng Chính phủ, giai đoạn hai dự án theo Văn số 8379/VPCP-NC ngày 05/12/2008 Văn phịng Chính phủ phê duyệt dự án xây dựng nhà tạm giữ, tạm giam, sở giáo dục, giáo dưỡng với tổng mức đầu tư 7.599 tỷ đồng, đủ diện tích giam giữ 226.153 người, bố trí ngân sách trung ương đến hết năm 2015 6.336 tỷ đồng (đạt 83,37%) + Dự án trang thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ, công cụ hỗ trợ cho Dên chuã & Phaáp luêåt 195 Số chuyên đề Cải cách tư pháp hoạt động tư pháp sở giam giữ theo Quyết định số 2352/QĐ-TTg ngày 24/12/2010 Thủ tướng Chính phủ, thực từ năm 2011 đến năm 2016, với tổng mức đầu tư 416,7 tỷ đồng, đến hết năm 2015 bố trí 348,262 tỷ đồng (đạt 83,57%) Bên cạnh đó, thực Nghị số 49-NQ/TW quy định pháp luật ngân sách nhà nước, Bộ Tài có văn liên tịch với Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao Bộ Tư pháp hướng dẫn Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương hỗ trợ kinh phí hoạt động cho quan kiểm sát, Tòa án thi hành án từ nguồn ngân sách địa phương để kết hợp thực số nhiệm vụ phục vụ yêu cầu trị theo đề nghị quyền địa phương Như vậy, với việc hồn thiện chế sách thực phân bổ, bố trí kinh phí cho khối quan tư pháp đảm bảo yêu cầu thực nhiệm vụ giao Nghị số 49-NQ/TW Việc quan tâm tăng cường ngân sách cho công tác tư pháp thời gian qua giúp thay đổi diện mạo quan tư 196 Dên chuã & Phaáp luêåt pháp, cải thiện sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện chế độ làm việc, qua góp phần thực nghiêm cơng tác thực thi pháp luật, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Một số giải pháp thời gian tới Việc triển khai thực Nghị số 49-NQ/TW, Ban Cán Đảng Bộ Tài quan tâm lãnh đạo, đạo để đảm bảo việc phân bổ ngân sách cho quan tư pháp ngày cải thiện nâng cao, đáp ứng kinh phí hoạt động nghiệp vụ quan tư pháp Tuy nhiên, việc triển khai xây dựng trụ sở quan tư pháp giai đoạn vừa qua nhiều nơi chưa phù hợp với định hướng Chiến lược cải cách tư pháp, cịn tồn tình trạng dàn trải, gây lãng phí Ngồi ra, việc đầu tư trang thiết bị số nơi chưa đáp ứng yêu cầu chất lượng, số lượng chưa đảm bảo thiếu đồng nên chưa đáp ứng yêu cầu quản lý Theo đó, để triển khai có hiệu Nghị số 49-NQ/TW thời gian tới, tác giả xin đề Số chuyên đề Cải cách tư pháp hoạt động tư pháp xuất số giải pháp sau: Một là, tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện sách để triển khai thực Luật Tổ chức Tòa án nhân dân, Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, Luật Tổ chức quan điều tra hình sự…, đồng thời, nghiên cứu hồn thiện chế sách triển khai hướng dẫn thực Luật Ngân sách nhà nước năm 2015, trọng đến chế tài phục vụ cơng tác cải cách tư pháp Hai là, quan tư pháp thực rà sốt có đánh giá cụ thể sở vật chất, trụ sở đầu tư giai đoạn trước, sở phối hợp với đơn vị liên quan để xây dựng quy hoạch hệ thống trụ sở quan tư pháp đến năm 2020 trình cấp có thẩm quyền phê duyệt Ba là, xác định nhu cầu đầu tư mới, quan tư pháp quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành cấp có thẩm quyền phê duyệt; vào khả cân đối bố trí vốn giai đoạn 2016 - 2020; cân nhắc nhu cầu cần thiết đầu tư, xếp thứ tự ưu tiên, tổng hợp dự án kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2016 - 2020 báo cáo Bộ Kế hoạch đầu tư, Bộ Tài tổng hợp trình cấp có thẩm quyền phê duyệt để có sở bố trí vốn hàng năm Việc đầu tư trụ sở phải tuân theo quy định Luật Đầu tư công văn hướng dẫn hành Bốn là, quan tư pháp thực nghiên cứu xây dựng dự toán ngân sách phương án huy động nguồn lực khác bảo đảm đáp ứng nhu cầu vốn, kinh phí hoạt động phục vụ thực chức năng, nhiệm vụ quan tư pháp; quản lý sử dụng tiết kiệm, có hiệu nguồn vốn, kinh phí, trang thiết bị giao Năm là, nhu cầu vốn đầu tư xây dựng năm tới quan tư pháp, đề nghị bộ, ngành rà soát lại, xác định dự án ưu tiên trọng tâm, trọng điểm cần đầu tư với tổng mức đầu tư phù hợp với khả cân đối ngân sách nhà nước; quan tâm đến nguồn vốn huy động khác, quan trọng nguồn từ quỹ đất xếp lại nhà, đất dôi dư để đưa vào đầu tư thực dự án đảm bảo tiết kiệm, chống lãng phí q Dên ch & Phấp låt 197 MơC LơC Lời nói đầu Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm soát quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp với việc cải cách tư pháp TRẦN NGỌC ĐƯỜNG Hoàn thiện thể chế pháp lý để thực nhiệm vụ Nghị số 49-NQ/TW Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 NGUYỄN TẤT VIỄN Công tác cải cách tư pháp Ngành Tư pháp giai đoạn 2005 - 2015 - Kết phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm cải cách tư pháp thời gian tới VIỆN KHOA HỌC PHÁP LÝ, BỘ TƯ PHÁP Đổi tổ chức hoạt động quan điều tra đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp NGUYỄN NGỌC ANH Đổi tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp VỤ PHÁP CHẾ VÀ QUẢN LÝ KHOA HỌC VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAO Đổi tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp PHÙNG THỊ HỒN 198 Dên ch & Phấp låt 18 28 53 67 89 Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu thi hành án dân liên quan đến vụ án tham nhũng, xâm phạm trật tự quản lý kinh tế TỔNG CỤC THI HÀNH ÁN DÂN SỰ, BỘ TƯ PHÁP Cơ chế thực hiện, bảo vệ quyền dân cá nhân, pháp nhân Bộ luật Dân năm 2015 VỤ PHÁP LUẬT DÂN SỰ - KINH TẾ, BỘ TƯ PHÁP Điểm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân, quan, tổ chức giải vụ việc dân theo quy định Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 HÀ LỆ THỦY 10 Những quy định tranh tụng Tòa án Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 HỒNG ANH TUYÊN 11 Thừa phát lại - Nghề tư pháp theo hướng xã hội hóa lĩnh vực bổ trợ tư pháp CỤC BỔ TRỢ TƯ PHÁP, BỘ TƯ PHÁP 12 Nâng cao hiệu công tác tuyên truyền, phổ biến chủ trương, nhiệm vụ cải cách tư pháp hoạt động tư pháp VỤ PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT, BỘ TƯ PHÁP 13 Bảo đảm nguồn lực tài cho cơng tác tư pháp hoạt động tư pháp đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp BỘ TÀI CHÍNH 110 120 138 157 166 177 187 Dên chuã & Phaáp luêåt 199 BỘ TƯ PHÁP Tạp chí Dân chủ Pháp luật Tịa soạn trị sự: Số 56-58-60 Trần Phú, Ba Đình, Hà Nội Điện thoại: 04.62739735; 04.62739736; 04.62739737 Fax: 04.62739737; Email: tcdcpl@moj.gov.vn ISSN: 9866-7535 Số chuyên đề CẢI CÁCH TƯ PHÁP VÀ HOẠT ĐỘNG TƯ PHÁP Chịu trách nhiệm xuất Tổng biên tập TS ĐẶNG VŨ HUÂN Chịu trách nhiệm thảo Phó Tổng biên tập TS DƯƠNG VĂN HẬU Biên tập ThS NGUYỄN THỊ VINH ThS TRẦN HOÀNG HƯNG In 1.000 cuốn, khổ 17cm x 24cm, Công ty Cổ phần In Hà Nội (Lô 6B - CN5 Cụm Công nghiệp Ngọc Hồi - Thanh Trì - Hà Nội) Giấy phép xuất số 1625/CBC-BCTƯ Cục Báo chí, Bộ Thơng tin Truyền thơng cấp ngày 02/12/2016 Trình bày Bìa 1: Họa sỹ Đặng Vinh Quang 200 Dên chuã & Phaáp luêåt

Ngày đăng: 23/05/2021, 01:33

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan