1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

on thi tot nghiep moi hay

18 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 551,29 KB

Nội dung

Đối với học sinh yếu để tránh sự ức chế dẫn đến sự mất bình tỉnh khi làm bài thì nên làm các câu có tính chất lí thuyêt trước , rồi làm các câu có tính chất tính toán sau.Nếu có vài câ[r]

(1)

ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2011-2012 MƠN HĨA HỌC

MỘT SỐ KINH NGHIỆM LÀM BÀI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN

Để làm tốt làm trắc nghiệm khách quan kiểm tra thi tốt nghiệp THPT, thí sinh cần có tính cách số kĩ sau:

1.Phải bình tỉnh tự tin làm bài

Để có tính cách , người học phải trang bị tốt cho số vốn kiển thức cần thiết có liên quan đến nội dung kiểm tra thi tốt nghiệp; và phải rèn cho bình tỉnh trước tình huống.Vì yếu tố quan trọng góp phần định kết làm

2.Phải biết phân phối thời gian thật hợp lí

Đối với làm trắc nghiệm khách quan có nội dung 40 câu, thời gian làm bài 60 phút Với số lượng 40 câu gồm khoảng 12 câu mức độ 1, 16 câu mức độ 2 12 câu mức độ 3, tính bình qn thời gian để làm câu phút 30 giây, nhưng mức độ câu hỏi khác nên thực tế thời gian làm câu khác nhau, ta ước tính đối với: loại câu mức độ 1, câu làm thời gian từ 20 đến 30 giây, 12 câu làm hết 30 x 12= 360 giây; loại câu mức độ 2, câu làm thời gian từ 50 đến 60 giây, 16 câu làm hết 60 x 16= 960 giây; loại câu mức độ 3, câu làm thời gian từ 90 đến 120 giây, 12 câu làm hết 120 x 16= 1440 giây;như vây tổng thời gian làm 2760 giây, 840 giây hay 14 phút để ta kiểm tra lại toàn chỉnh chu cho tốt

Để thực thời gian nêu nên làm câu dễ trước, rồi đến câu khó , sau câu khó Khơng nên dừng lại câu nào quá lâu, với câu nên cho qua để làm tiếp câu khác, câu làm lại sau

Đối với học sinh yếu để tránh ức chế dẫn đến bình tỉnh làm bài nên làm câu có tính chất lí thuyêt trước , làm câu có tính chất tính tốn sau.Nếu có vài câu q khó ngồi khả khơng thể lựa chọn được, thì còn vài phút trước hết làm nên chọn đại theo cảm tính hên sui, khơng nên để trống.

3.Cách lựa chọn phương án

 Đọc kỹ câu dẫn để nắm hiểu câu cho kiện yêu cầu gì, ta

mới lựa chọn Không nên đọc lướt qua dễ lựa chọn sai đáng tiếc (mặc dù câu dễ).

 Đối với câu mức độ 3: tuỳ câu mà áp dụng các

phương pháp sau:

(2)

+ Phương pháp loại trừ.

+ Phương pháp kết hợp phương án với kiện câu dẫn cho để suy đoán giới hạn câu dẫn từ có cách giải nhanh gọn tốn thời gian

+ Phương pháp dùng vào vài phút cuối giờ, cho hai câu q khó ngồi khả học sinh, phương pháp chọn đại theo cảm tính hên sui. Khi nghiên cứu kỹ kết đề thi tốt nghiệp THPT GDTX hình thức trắc nghiệm khách quan mơn hố, 40 câu có 10 câu đáp án A, 10 câu đáp án B, 10 câu đáp án C 10 câu đáp án D , nên chọn hên sui nên chú ý đến điều

4.Cách tô đen vào phiếu trả lời trắc nghiệm khách quan

 Tơ đen đậm kín tương ứng với phương án lựa chọn mỗi

câu Chú ý câu tô đen ô, tơ đen nhiều câu sẽ chấm câu sai.

 Hết sức hạn chế việc tẩy xoá, phải xoá để chọn lại câu khác phải

tẩy cẩn thận thật Thường tẩy xoá nhiều , thiếu cẩn thận kết quả bài có điểm khơng xác (có thể bị từ 0,25 điểm đến 1,0 điểm hơn nữa).

 Để hạn chế việc tẩy xố nên làm theo quy trình sau:

Cách 1: + Trước hết, tô đen câu dễ chắn theo thân học sinh (vòng 1)

+ Kế tiếp, tơ đen câu khó sau suy luận cân nhắc kỹ (vòng 2)

+ Sau tô đen câu khó, có lưa chọn may mắn (vịng 3).

Cách 2: HS đánh dấu phương án lựa chọn vào câu đề Còn khoảng 15 phút cuối tơ đen vào phiếu trả lời trắc nghiệm khách quan.

+ Kiểm tra lại lần cuối để bổ sung thiếu sót có.

+ Chú ý: nên làm câu lí thuyết trước, có tính tốn đơn giản sau làm đến khó tính tốn phức tạp.

(3)

1 Lập kế hoạch ôn tập

Nhóm GV môn thống nội dung kiến thức tối thiểu để giúp h/s yếu ôn tập tốt đạt điểm 6, chia kinh nghiệm cách tổ chức cho h/s ôn tập thi tốt nghiệp Tổ trưởng chun mơn, trưởng nhóm môn tham gia đề xuất với Ban giám hiệu tăng thêm tiết để ơn tập xếp thời khố biểu cho thuận lợi cho việc ôn tập.

2 Hệ thống kiến thức tối thiểu

Hệ thống kiến thức tối thiểu chương, phần hình thức: liệt kê, sơ đồ hố, kẻ bảng (để giúp hs học ơn lí thuyết).

Hệ thống củng cố lại số phương pháp thường gặp việc trong việc giải nhanh tốn hố phương pháp bảo tồn electron, phương pháp bảo toàn khối lượng, phương pháp bảo tồn điện tích, phương pháp đồ thị, phương pháp qui đổi, …

3 Tổ chức thực ôn tập

 GV yêu cầu HS học ôn trước nhà kiến thức theo câu hỏi đã

dặn cuối tiết

 Trên lớp: GV dành 15 phút đầu tiết đơn 30 phút đầu tiết đôi

để truy kiểm tra kiến thức dặn HS ôn trước nhà:

+ Chia HS thành nhóm theo dãy bàn, GV giao câu hỏi qui định thời gian trả lời, cho nhóm, HS trả lời giấy Sau đổi các nhóm để kiểm tra chéo bạn có nhận xét sửa sai theo dõi giám sát GV GV nắm HS chưa thuộc , yêu cầu HS cuối buổi chiều ở lại học trả thuộc cho về.

+ Thời gian cịn lại tiết đơn tiết đơi: Rèn luyện kỹ giải nhanh câu hỏi trắc nghiệm.

+ đến phút cuối tiết GV giao tiếp lượng kiến thức cho HS học ôn trước nhà.

 Hai tuần cuối: tổ chức cho HS làm kiểm tra thử thời gian 60 phút theo

cấu trúc để có 40 câu

(có thể dùng đề thi tốt nghiệp THPT, TNTHPT hệ GDTX lần thi gần để HS làm); chấm, sửa rút kinh nghiệm (về phân phối thời gian làm bài, kĩ thuật tô đen, kiến thức).

4 Động viên học sinh học tập, ôn tập

(4)

A KIẾN THỨC. I Công thức chung

1 Ancol

* Ancol no đơn chức (mạch hở) gọi ankanol

n 2n n 2n

C H OH

(n 1) C H O

     

* Ancol đơn chức : R-OH Anđehit

* Anđehit no đơn chức (mạch hở) gọi ankanal

n 2n

m 2m

C H CHO (n 0) C H O (m 1)

 

 

* Anđehit đơn chức R-CHO Axit

* Axit no đơn chức (mạch hở) gọi axit ankanoic

n 2n

m 2m

C H COOH (n 0) C H O (m 1)

 

 

* Axit đơn chức R-COOH Este

* Este no đơn chức (mạch hở)

n 2n m 2m+1

x 2x

C H COO C H (n 0, m 1) C H O (x 2)

  

 

* Este đơn chức R-COO-R/ C xHyO2

5 Amin

* Amin no đơn chức bậc (mạch hở ) CnH2n+1NH2 (n 1)

* Amin đơn chức CxHyN (n 1)

6 Amino axit

* Amino axit no đơn chức ( nhóm –NH2 nhóm –COOH , mạch hở)

2 n 2n m 2m

NH C H COOH (n 1) C H O N (m 2)

 

 

* Amino axit đơn chức H2N-R-COOH II Đồng phân

- Glucozơ đồng phân với fructozơ

- Saccarozơ đồng phân với mantozơ

III Tính chất Những hợp chất hữu cho phản ứng

1 Kim loại kiềm (Na, K …): Ancol (C2H5OH, C3H5(OH)3…); axit cacboxylic

(CH3COOH…); hợp chất thuộc loại phenol ( C6H5OH…)…

R OH + Na H1

2 R COOH      

2 Dung dịch kiềm ( NaOH, KOH …) : Axit cacboxylic (CH3COOH, …); hợp chất

thuộc loại phenol ( C6H5OH, …); este (CH3COOC2H5 , …); amino axit (H2N- CH2 –COOH,…)…

(5)

-RCOOH NaOH RCOOH OH

n : n = : hay n : n = :

/ NaOH /

-RCOOR RCOOR OH

n : n = : hay n : n = :1

(trừ este thuộc loại RCOOC6H5) 3.Dung dịch axit (HCl …): Amin (CH3NH2, C6H5NH2…), amino axit (H2N-R-COOH) 4 Dung dịch Br2: Phenol, anilin, anđehit (CH3CHO…); hợp chất không no

(CH2=CH-CH2OH, CH2=CH-COOH….); glucozơ …

5 H2 (Ni, t0C): anđehit (CH3CHO…); xeton ( CH3-CO-CH3 …); hợp chất không no

(CH2 = CH-CH2OH, CH2 = CH-COOH, CH3COOCH=CH2 ….), glucozơ, fructozơ…

6 Dung dịch AgNO3/NH3: Anđehit (CH3CHO…); HCOOH; HCOOR; glucozơ,

fructozơ, mantozơ…

Nhận xét

Số mol chất hữu (A) : số mol Ag = :

 (A) R-CHO, HCOOH, HCOOR, glucozơ, fructozơ, mantozơ …( trừ HCHO) 7 Cu(OH)2: Ở điều kiện thường: Gluxit (glucozơ, fructozơ, saccarozơ, mantozơ);

C3H5(OH)3, C2H4(OH)2, axit cacboxylic (CH3COOH…); peptit ( có từ liên kết peptit trở lên) 8 Este hoá: RCOOH + R/OH

0 +

t , H

  

  RCOOR/ + H 2O

9 Thuỷ phân: Este (CH3COOC2H5 …); đisaccarit ( saccarozơ, mantozơ ), polisaccarit

(tinh bột, xenlulozơ), peptit …

10 Trùng hợp: Monome tham gia phản ứng trùng hợp phân tử phải có liên kết bội vịng bền

VD: CH2 = CHCl ; CH2 = CH- COOH ; CH3COO-CH = CH2 ; CH2 = C(CH3)-

COOCH3 …

11 Trùng ngưng:Monome tham gia phản ứng trùng ngưng phân tử phải có nhóm chức có khả phản ứng

VD: H2N-(CH2)5- COOH ; HO-CH2-CH2-OH HOOC- C6H4-COOH ; … B MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP THƯỜNG GẶP

I Dạng 1: Khái niệm, tính chất chất phản ứng chất Câu 1: Amino axit hợp chất hữu phân tử

A chứa nhóm amino nhóm cacboxyl B chứa nhóm amino C chứa nhóm amino nhóm cacboxyl D chứa nhóm cacboxyl

Câu 2: Phát biểu đúnglà

A Liên kết peptit liên kết – CO – NH – hai đơn vị amino axit B Chất béo trieste glixerol với axit béo

C Phản ứng axit ancol có H2SO4 đặc làm xúc tác phản ứng chiều

D Phenol có tính axit làm quỳ tím hố đỏ

Câu 3: Để chứng minh phân tử glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl gắn cacbon liền kề, người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với

A kim loại Na B Cu(OH)2 nhiệt độ thường

C Cu(OH)2 NaOH đun nóng D AgNO3 dung dịch NH3 (t0) Câu 4: Phát biểu không đúnglà

A Dung dịch fructozơ hoà tan Cu(OH)2

B Dung dịch glucozơ cho phản ứng tráng bạc

C Sản phẩm thuỷ phân xenlulozơ ( xúc tác H+, t0 ) cho phản ứng tráng bạc.

D Thuỷ phân ( xúc tác H+, t0 ) saccarozơ tinh bột cho

monosaccarit

Câu 5: Câu sau sai

A Este tham gia phản ứng cộng ( H2, Br2 …)

(6)

D Phản ứng thuỷ phân este môi trường kiềm phản ứng thuận nghịch

Câu 6: Chất làmquỳ tím ẩm chuyển thành màu đỏ

A CH3COOH B C6H5OH C H2N-CH2-COOH D C2H5OH Câu 7: Chất thuộc loại đisaccarit

A glucozơ B saccarozơ C xenlulozơ D fructozơ

Câu 8: Axit amino axetic không phản ứng với

A NaOH B HCl C C2H5OH/ khí HCl D NaCl Câu 9: Chất sau vừa tác dụng với H2NCH2COOH, vừa tác dụng với

CH3NH2?

A NaCl B HCl C.CH3OH D.NaOH

Câu 10: Anilin ( C6H5NH2 ) phenol ( C6H5OH ) có phản ứng với

A dung dịch HCl B nước brom C dung dịch NaOH D dung dịch NaCl

Câu 11: Hai chất tác dụng với glixerol

A HCl Br2 B Cu(OH)2 Na

C NaOH Cu(OH)2 D CH3COOH KOH

Câu 12: Khi thuỷ phân chất béo mơi trường kiềm thu muối axit béo A ancol B phenol C este D glixerol

Câu 13: Dung dịchHCl dung dịch NaOH tác dụng với A CH3COOH B CH3OH

C H2N- CH2 –COOH D CH3CH2NH2

Câu 14: Cho dãycác chất CH4, CH3CHO, C2H4, C2H5OH, CH2 = CH-COOH, C6H5NH2

(anilin), C6H5OH (phenol), C6H6 (benzen) Số chất dãy phản ứng với nước brom

A B C D

Câu 15 : Frutozơ không phản ứng với chất sau

A H2 / Ni, t0 B Cu(OH)2

C dung dịch Br2 D AgNO3/NH3

Câu 16: Cho dãy chất: glucozơ, xenlulozơ, saccarozơ, fructozơ Số chất dãy tham gia phản ứng tráng bạc

A B C D

Câu 17: Cho dãy chất : CH3COOH, HCOOH, CH3COOC2H5, C2H5CHO, C2H5OH,

HCOOC2H5 Số chất dãy phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3

A B C D

Câu 18: Dãy gồm chất phản ứng với dung dịch NaOH A C2H5OH, CH3COOH,CH3COOC2H5

B C6H5OH, NH2-CH2COOH,CH3COOC2H5

C C6H5NH2, NH2-CH2COOH,CH3Cl

D C2H5Cl, C6H5CH2OH,CH3COOC2H5

Câu 19: Cho dãy chất : C6H5OH ( phenol ), C6H5NH2 (anilin ), H2N-CH2-COOH,

CH3CH2COOH, CH3CH2NH2 Số chất dãy phản ứng với dung dịch HCl

A B C D.5

Câu 20: Cặp chất sau không thể phản ứng với nhau:

A Dung dịch CH3COOH CaCO3 B CH3COOC2H5 dung dịch NaOH ( t0)

C C6H5OH dung dịch HCl D H2N- CH2 -COOH C2H5OH (khí HCl) Câu 21: Dãy gồm chất làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là:

A CH3NH2, C6H5NH2 B C2H5NH2, NH3

C H2N-CH2-COOH, CH3NH2 D NH3, C6H5NH2

Câu 22 : Muốn chuyển hoá triolein (C17H33COO)3C3H5 thành tristearin (C17H35COO)3C3H5 cần

cho biết chất béo tác dụng với chất ?

A Dung dịch NaOH, đun nóng B H2 (nhiệt độ, áp suất cao có Ni xúc tác)

C Dung dịch H2SO4 lỗng, nóng D H2 (ở nhiệt độ phòng) Câu 23 : Chất phản ứng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu tím xanh

A glixerol B ancol đa chức

C dung dịch anbumin D dung dịch amino axit

(7)

A Hoà tan Cu(OH)2 B tráng gương

C trùng ngưng D thuỷ phân

Câu 25 : Nilon -6,6 điều chế từ monome tương ứng phản ứng

A hoá hợp B trùng hợp C trùng ngưng D thuỷ phân

Câu 26 : Sobit ( sobitol ) sản phẩm phản ứng

A khử glucozơ H2 / Ni, t0 B oxi hoá glucozơ dd AgNO3/NH3

C lên men ancol etylic D glucozơ tác dụng với Cu(OH)2

Câu 27 : Chất X có công thức phân tử C2H4O2 tác dụng với dung dịch NaOH tạo muối

nước Chất X thuộc loại

A este no đơn chức B axit no đơn chức C axit không no đơn chức D ancol no đa chức

Câu 28: Chất có tính bazơ yếu nhất?

A amoniac B đimetylamin C etylamin D anilin

Câu 29 : Cho chất: metylamin, phenylamin, amoniac, diphenylamin, Chất có lực bazơ nhỏ

A phenylamin B amoniac C diphenylamin D metylamin

Câu 30: Cho chất: CH3COOH, HCOOCH3 , C2H5OH, CH3NH2.Chất có nhiệt độ sơi thấp

nhất

A CH3COOH B CH3NH2 C C2H5OH D HCOOCH3 Câu 31: Cho chất:NH3(1), C6H5NH2 (2), CH3 NH2 (3), CH3-NH-CH3 (4) Lực bazơ tăng dần

theo thứ tự

A (1) <(2) < (3) < (4) B (2) <(1) < (3) < (4)

C (4) <(3) < (1) < (2) D (4) <(3) < (2) < (1)

Câu 32: Dãy gồm hợp chấtđược xếp theo thứ tự giảm dần lực bazơlà

A C6H5NH2, NH3 ,C2H5NH2 B NH3 ,C6H5NH2, C2H5NH2

C C2H5NH2, NH3 , C6H5NH2 D NH3 , C2H5NH2, C6H5NH2 Câu 33:Glucozơ fructozơ tác dụng với chất sau cho sản phẩm?

A H2 ( có Ni, t0) B.dd AgNO3/NH3 C nước brom D kim loại natri Câu 34: Glucozơ saccarozơ

A.bị thuỷ phân môi trường axit B.phản ứng với dd AgNO3/NH3 (t0)

C.phản ứng với Cu(OH)2 t0 thường tạo dd xanh lam

D nước brom

Câu 35: Este HCOOCH3 phản ứng với dd NaOH ,đun nóng, sinh sản phẩm hữu là:

A HCOOH CH3ONa B CH3ONa HCOONa

C HCOONa CH3OH D CH3COONa CH3OH Câu 36: Metyl metacrylat có công thức cấu tạo thu gọn là:

A.CH2=C(CH3)COOCH3 B.CH2=CHCOOCH3

C CH3COOC(CH3)=CH2 D CH3COOCH=CH3

Câu 37: Chất tham gia phản ứng trùng hợp tạo thành polibuta -1,3-dien (cao su buna) A.CH2=CH2 B CH2=CHCl

C.CH2=CH─CH=CH2 D.CH2=CCl─CH=CH2 Câu 38: Chất có nguyên tử C phân tử là:

A.glyxerol B.glucozơ C glyxin D saccarozơ

Câu 39: Cho dãy chất: tinh bột, glucozơ, xenlulozơ, saccarozơ, mantozơ, fructozơ.Số chất dãy không tham gia phản ứng tráng gương là:

A.1 B C D

Câu 40: Monome thành tơ nitron là: A CH2=CH−CN

B.CH2=CH−Cl

C CH2=CH−COOH

D.H2N(CH2)5COOH

Câu 41: Cao su thiên nhiên polime

(8)

Câu 42: Polime thuộc loại tơ thiên nhiên là:

A tơ visco B.tơ nilon-6 C tơ nitron D tơ tằm

Câu 43: Trùng hợp etylen thu sản phẩm

A.PE B PVC C PMM D PPF

Câu 45 : Glyxin có tên

A Axit - amino axetic B Axit - amino propionic

C Axit - amino propionic D Axit - amino butiric

Câu 47: Polime điều chế phản ứng trùng ngưng là:

A polistiren B polietylen C nilon-6,6 D.poli (vinyl clorua)

Câu 46: Cho sơ đồ chuyển hoá: xenlulozơ   X   ancol etylic  Y etyl axetat Các

chất X, Y là:

A.C6H12O6, CH3COOH B C12H22O11, CH3COOH

C CH3COOH, C6H12O6 D.CH3COOH, CH3CHO

Câu 48 : Cho sơ đồ chuyển hoá: ancol etylic   X etyl axetat Y kali axetat Các chất X,

Y là:

A.CH3COOH, NaOH B CH3COOH, KOH

C CH3CHO, NaOH D CH3COOH, K II Dạng 2: Đồng phân.

Câu 49 : Số đồng phân đơn chức có cơng thức phân tử C3H6O2

A B C D

Câu 50 : Số đồng phân amin có công thức phân tử C3H9N

A B C D

Câu 51 : Số đồng phân đơn chức có cơng thức phân tử C4H8O2 tác dụng Na tạo khí H2

A B C D

Câu 52 : Số đồng phân đơn chức có cơng thức phân tử C4H8O2

A B C D

Câu 53 : Số đồng phân amin bậc có cơng thức phân tử C4H11N

A B C D

Câu 54:Số chất có CTPT C2H4O2 tham gia phản ứng tráng bạc

A.4 B C D

II Dạng 3: Nhận biết.

Câu 55: Thuốc thử phân biệt phân biệt glucozơ fructozơ

A nước brom B dung dịch AgNO3 NH3

C Cu(OH)2 D H2 ( Ni, t0)

Câu 56: Ba chất lỏng: C2H5OH, CH3COOH, CH3NH2 đựng lọ riêng biệt Thuốc thử dùng

để nhận biết chất là:

A Quỳ tím B Kim loại Na

C Dung dịch Br2 D Dung dịch NaOH

Câu 57: Để phân biệt glixerol dung dịch glucozơ Người ta dùng hoá chất: A Cu(OH)2 điều kiện thường B dung dịch AgNO3 NH3

C quỳ tím D dung dịch CH3COOH có H2SO4 đặc làm

xúc tác

Câu 58: Để phân biệt hai dung dịch riêng biệt axit -aminoaxetic, axit axetic người ta dùng

thuốc thử

A quỳ tím B AgNO / NH3 3.

C NaOH D phenolphtalein

Câu 59: Để phân biệt dung dịch riêng biệt metylamin, glyxin, axit axetic Có thể dùng thuốc thử

(9)

C dung dịch AgNO3/NH3 D phenol phtalein

Câu 60: Có dung dịch : H2NCH2COOH, CH3COOH, CH3CH2CH2NH2 Thuốc thử dùng để

phân biệt dung dịch

A NaOH B HCl C quỳ tím D CH3OH/HCl Câu 61: Để nhận biết đồng phân đơn chức có cơng thức phân tử C3H6O2 dùng

các hố chất sau ?

A Quỳ tím ẩm, dung dịch AgNO3/NH3

B Quỳ tím ẩm, dung dịch NaOH C Dung dịch Na2CO3, dung dịch NaOH

D Dung dịch NaOH, dung dịch AgNO3/NH3

Câu 62: Thuốc thử để phân biệt dung dịch glucozơ, glixerol, etanol lòng trắng trứng ?

A NaOH B AgNO3/NH3 C Cu(OH)2 D HNO3 IV Dạng 4: Bài tập xác định lượng chất.

Câu 63: Để trung hoà 10ml dung dich CH3COOH cần dùng 20ml dung dịch NaOH 1M Nồng độ

mol dung dịch CH3COOH là:

A 1M B 2M C 3M D 4M

Câu 64: Cho 4,5 gam etylamin (C2H5NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl Khối lượng muối thu

được là:

A 0,85 B 8,15g C 7,65g D 8,10g

Câu 65: Cho 9,3 gam anilin (C6H5NH2) tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl x (M) Giá trị

của x

A 0,5 B 0,1 C 0,2 D 0,25

Câu 66: Cho dung dịch chứa 3,6gam glucozơ phản ứng hết với dung dịch AgNO3 NH3,

đun nóng Sau phản ứng, khối lượng Ag thu là:

A 4,32g B 2,16g C 1,08g D 0,54g

Câu 67: Xà phịng hố 8,8gam etyl axetat 200ml dung dịch NaOH 0,2M Sau phản ứng xảy hoàn tồn, cạn dung dịch thu chất rắn khan có khối lượng là:

A 3,28g B 8,2g C 8,56g D 10,4g

Câu 68 : Cho 8,9 gam alanin ( CH3CH(NH2)-COOH) phản ứng hết với dung dịch NaOH Khối

lượng muối thu

A 11,1 gam B 11,2 gam C 30,9 gam D 31,9 gam

Câu 69: Xà phịng hố hồn tồn 17,6 gam CH3COOC2H5 dung dịch NaOH (vừa đủ), thu

được dung dịch chứa m gam muối Giá trị m

A 19,2 B 9,6 C 8,2 D 16,4

V Dạng 5: Bài tập xác định công thức phân tử chất.

Câu 70: Thuỷ phân este X môi trường kiềm thu natri axetat ancol etylic Công thức X

A CH3COOCH3 B CH3COOC2H5

C C2H3COOC2H5 D C2H5COOCH3

Câu 71 : Khi đốt cháy hoàn tồn este thu thể tích CO2 thể tích nước

(ở điều kiện nhiệt độ áp suất) este thuộc loại có cơng thức chung A este đơn chức, CnH2nO2 B este no đơn chức (hở), CnH2nO2

C este no đơn chức (hở), CnH2n - O2.D este không no đơn chức (hở), CnH2n - O2

Câu 72: Để trung hoà 6,0 gam axit cacboxylic X (no, đơn chức, mạch hở) cần 100 ml dung dịch NaOH 1M Công thức X

A C3H7COOH B C2H5COOH

C HCOOH D CH3COOH

Câu 73 : Cho 3,7 gam este no đơn chức mạch hở tác dụng hoàn toàn với dung dịch KOH thu muối 2,3 gam ancol etylic Công thức este

(10)

Câu 74 : Một - amino axit X chứa nhóm NH2 Cho 10,3 gam X tác dụng với dung dịch HCl

dư thu 13,95 gam muối khan Công thức cấu tạo X

A CH3CH(NH2)COOH B H2NCH2COOH

C H2NCH2CH2COOH D CH3CH2CH(NH2)COOH

Câu 75: Đốt cháy hoàn toàn amin đơn chức X thu 8,4 lít CO2 ( đktc), 1,4 lít N2 (đktc)

và 10,125 gam H2O Công thức phân tử X

A C4H9N B C2H7N C C3H9N D C3H7N

Câu 76 : Chất X este no đơn chức mạch hở có tỉ khối X khí CO2 Đun

hồn tồn 1,1 gam X với dung dịch KOH dư thu 1,4 gam muối Công thức cấu tạo X A C2H5COOCH3 B HCOOC2H5 C CH3COOC2H5 D HCOOC3H7 VI Dạng 6: Bài tập xác định lượng chất có liên quan hiệu suất phản ứng. Câu 77: Khi lên men360 gam glucozơ với H% = 80% Khối lượng ancol etylic thu

A 184 gam B 147,2 gam C 230 gam D 36,8 gam

Câu 78: Thuỷ phân 324 gam tinh bột với hiệu suất phản ứng 75% Khối lượng glucozơ thu

A 250 gam B 300 gam C 270 gam D 360 gam

Câu 79: Khử glucozơ hiđro để tạo sobitol Lượng glucozơ cần dùng để tạo 1,82 gam sobitol với hiệu suất 80%

A 2,25 gam B 22,5 gam C.1,44 gam D 14,4 gam

Câu 80: Đun 12 gam axit axetic với 13,8 gam etanol ( có H2SO4 đặc làm xúc tác ) đến phản

ứng đạt đến trạng thái cân thu 11 gam este Hiệu suất phản ứng este hoá A 50% B 62,5% C 75% D 55%

MỘT SỐ VẤN ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT HỐ VƠ CƠ

A KIẾN THỨC.

I Kim loại: * Ng tử kim loại thường có 1e, 2e, 3e lớp

* Ng tử kim loại ln có tính khử tham gia phản ứng: M  Mn+ + n e

* Cation kim loại: đa số thường có tính oxi hố Mn+ + n e M

ion Fe2+, Cr2+, Cr3+ vừa có tính khử vừa có tính oxi hố 1.Kim loại tác dụng với axit

- Đối với HCl, H2SO4 loãng tác dụng kim loại trước H2

M + H+  Mn+ + n

2H2 (1)

- Đối với HNO3, H2SO4 đặc tác dụng hầu hết kim loại trừ Au, Pt

VD Cu + 2H2SO4 (đ)  CuSO4 + SO2 2H2O

Cu + 4HNO3 (đ)  Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O

3Cu + 8HNO3 (l)  3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O

- HNO3 đặc nguội, H2SO4 đặc nguội không tác dụng Al, Fe, Cr, Au, Pt 2.Kim loại tác dụng với nước

* Ở nhiệt độ thường Kim loại nhóm IA ( Li, Na, K…), Ca, Ba … M + nH2O  M(OH)n +

n

2H2 (2) 3.Kim loại tác dụng với dung dịch kiềm

Al + NaOH + H2O  NaAlO2 + 3/2 H2 (3)

(11)

Ta có sơ đồ : M  n 2H2

VD

Câu : Hoà tan m gam Fe lượng dung dịch HCl dư Sau phản ứng kết thúc thu 4,48 lít khí H2 (đkc) Giá trị m

A 2,8 B 1,4 C 5,6 D 11,2

Câu 2: Cho 0,69 gam kim loại kiềm tác dụng với H2O (dư) Sau phản ứng thu 0,336 lít khí

H2 (đktc) Kim loại kiềm

A Na B K C Li D Rb

Câu 3:Cho 11,8 gamhỗn hợp Al Cu tác dụng với dung dịch NaOH dư Sau phản ứng thể tích H2 sinh 6,72 lít (ở đktc) Khối lượng Cu hỗn hợp

A 6,4 gam B 3,7 gam C 9,1 gam D 1,0 gam

4 Kim loại tác dụng với dung dịch muối

VD1: Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu

VD2: Cho Na vào dung dịch CuSO4

Na + H2O  NaOH + ½ H2

NaOH + CuSO4  Cu(OH)2 + Na2SO4 5 Điều chế kim loại

a Phương pháp điện phân

* Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm điều chế phương pháp điện phân hợp chất nóng chảy

- Kim loại kiềm:

2MX  dpnc 2M + X2 (X halogen )

VD: 2NaCl  dpnc 2Na + Cl2

- Kim loại kiềm thổ: MX2

dpnc

  M + X2

VD: CaCl2

dpnc

  Ca + Cl2.

- Nhôm: 2Al2O3

dpnc criolit

  

4Al + 3O2

* Điện phân dung dịch ( điều chế kim loại đứng sau nhôm dãy điện hoá) CuCl2

dpdd

   Cu + Cl2.

2CuSO4 + 2H2O

dpdd

   2Cu + O2 + 2H2SO4

4AgNO3 + 2H2O

dpdd

   4Ag + O2 + 4HNO3

Nhận xét: +Điện phân dd muối chứa oxi kim loại đứng sau Al dãy điện hoá, cực dương xảy oxi hoá oxi nước: 2H2O  O2  + 4H+ + e

+ Điện phân dd muối kim loại mạnh (kim loại đứng trước nhôm), cực âm xảy khử hidro nước: H2O + e  H2  + 2OH

VD: NaCl + 2H2O

dd dp c mn

  

H2 + Cl2 + 2NaOH

b Phương pháp nhiệt luyện (điều chế kim loại đứng sau Al dãy điện hoá) *MxOy + yCO

0

t

  xM + yCO2

VD: Fe3O4 + 4CO

0

t

  3Fe + 4CO2.

CuO + CO  t0 Cu + CO2

Nhận xét nCO nCO2= nO2/ oxit *MxOy + yH2

0

t

  xM + yH2O

VD: Fe2O3 + 3H2

0

t

  2Fe + 3H2O

(12)

*3MxOy + 2yAl

0

t

  3xM + yAl2O3

Fe2O3 + 2Al

0

t

  2Fe + Al2O3

c.Phương pháp thuỷ luyện ( điều chế kim loại yếu số kim loại trung bình) Dùng kim loại khử mạnh ( trừ KL tác dụng với H2O t0 thường) + dd muối KL

yếu

II Dãy điện hoá kim loại: Thứ tự cặp oxi hoá – khử, tính chất dãy điện hố, qui tắc α

III Sự ăn mòn kim loại: khái niệm; điều kiện ăn mịn điện hố;cơ chế ăn mịn điện hố ( kim loại khử mạnh trở thành cực âm bị ăn mòn); phương pháp chống ăn mòn kim loại( ý phương pháp ăn mịn điện hố)

IV.Các oxit, hidroxit hợp chất lưỡng tính

a.Oxit

* Khí CO2 SO2 tác dụng với dung dịch kiềm

2

2

2

CO OH HCO

CO 2OH CO H O

 

 

 

  

VD1 CO2 + NaOH  NaHCO3 (1)

CO2 + 2NaOH  Na2CO3 + H2O (2)

VD2 CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O (1)

2CO2 + Ca(OH)2  Ca(HCO3)2 (2)

* Các oxit KLK, CaO, BaO, CrO3…, oxit axit (trừ SiO2) tan nước, tác dụng

được với nước tạo hidroxit tương ứng b.Hidroxit

*Chất kiềm (bazơ tan):gồmcác hidroxit KLK, hidroxit KLKT cuối nhóm IIA, NH3

Dung dịch kiềm làm xanh quỳ tím; làm đỏ phenolphtalein.Chúng tác dụng với axit, oxit axit, muối tan

*Bazơ không tan: hidroxit KL cịn lại ( trừ axit H2CrO4, H2Cr2O7,…) Khơng làm

đổi màu quỳ tím, tác dụng với axit bị nhiệt phân

VD: Fe(OH)3 + HClFeCl3 + 3H2O

2Fe(OH)3

0

t

  Fe2O3 + 3H2O

*Axit : axit (trừ H2SiO3) tan.Dung dịch axit làm đỏ quỳ tím

axit oxi hố mạnh thường gặp: H2SO4 đặc, HNO3 đặc,HNO3 lỗng,…

c Các hợp chất lưỡng tính: vừa tan dd axit vừa tan dd kiềm mạnh Các hợp chất ion có tính chất lưỡng tính thường gặp: Al(OH)3, Cr(OH)3 , Zn(OH)2,

Al2O3, Cr2O3, ZnO, HCO ,3 

amino axit , … AlO2

OH H O     

Al(OH)3

axit H O      Al3+

( tính axit) ( tính bazơ)

VD1 :Al(OH)3 + HClAlCl3 + 3H2O Al(OH)3 + NaOH NaAlO2 + 2H2O

bazơ axit

VD2 :Cr(OH)3 + HClCrCl3 + 3H2O Cr(OH)3 + NaOH NaCrO2 + 2H2O

bazơ axit V . Tính axit, bazơ dd muối :

* Dung dịchmuối axit yếu bazơ mạnh ( Na2CO3, NaHCO3, Na2S, CH3COONa,…): có

pH > 7, làm xanh quỳ tím

* Dung dịch muối axit mạnh bazơ yếu ( FeCl3, Fe2(SO4)3, AlCl3, Al2(SO4)3,…) : có

pH < , làm đỏ quỳ tím

* Dung dịchmuối axit mạnh bazơ mạnh ( NaCl, Na2SO4, NaNO3, ): có pH= 7, khơng

làm đổi màu quỳ tím

B MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP THƯỜNG GẶP

(13)

Câu 1 : Cho dãy kim loại Na, Cu, Fe, Ag, Zn Số kim loại dãy phản ứng với dung dịch HCl

A B C.5 D

Câu 2 : Cho 10 gam hỗn hợp Fe Cu tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng dư Sau phản ứng

thu 2,24 lít khí H2 (ở đktc), dung dịch X m gam chất rắn không tan.Giá trị m

A 6,4 B 4,4 C 5,6 D 3,4

Câu 3 : Hoà tan 5,4 gam Al lượng dung dịch HCl dư Sau phản ứng thu dung dịch X V lít khí H2 (đkc) Giá trị V

A 2,24 B 6,72 C 3,36 D 4,48

Câu 4 : Thể tích khí SO2 (ở đktc) sản phẩm khử sinh cho 6,4 gam Cu phản ứng

hết với dung dịch H2SO4 đặc, nóng

A 2,24 lít B 4,48 lít C 6,72 lít D 1,12 lít

Câu 5 : Thể tích khí NO2 (ở đktc) sản phẩm khử sinh cho 6,4 gam Cu phản ứng

hết với dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư

A 2,24 lít B 4,48 lít C 6,72 lít D 1,12 lít

Câu 6 : Hịa tan hết 1,08 gam hỗn hợp Cr Fe dung dịch HCl lỗng, nóng thu 448 ml khí (đktc) Khối lượng crom có hỗn hợp

A 0,065 gam B 0,520 gam C 0,560 gam D 1,015 gam

Câu 7 : Hoà tan 5,6 gam Fe lượng dung dịch HNO3 loãng, dư Sau phản ứng kết

thúc thu V lít khí NO (đkc) sản phẩm khử Giá trị V

A 2,24 lít B 4,48 lít C 6,72 lít D 3,36 lít

Câu 8 : Cho 19,2 gam kim loại M tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, dư thu 4,48 lít khí

NO (đktc) Kim loại M

A Mg B Cu C Fe D Zn

Câu 9 : Hịa tan hồn tồn 1,84 gam hỗn hợp Fe Mg lượng dư dung dịch HNO3 thấy

thốt 0,04 mol khí NO (đktc) Số mol Fe Mg hỗn hợp A 0,01 mol 0,01 mol B 0,02 mol 0,03 mol

C 0,03 mol 0,02 mol D 0,03 mol 0,03 mol

Câu 10 : Ngâm kim loại có khối lượng 50 gam dung dịch HCl, sau lượng khí đạt 336 ml (đktc) thấy khối lượng kim loại giảm 1,68% Lá kim loại dùng

A Mg B Zn C Al D Fe

Câu 11 : Hoà tan hoàn toàn 1,45 g hỗn hợp kim loại Zn, Mg, Fe vào dung dịch HCl dư, thấy 0,896 lít H2 (đktc) Đun khan dung dịch ta thu m gam muối khan giá trị m

là:

A 4,29 g B 3,19 g C 2,87 g D 3,87 g

Câu 12 : Cho hỗn hợp gồm 0,7 gam Fe 0,8 gam Cu vào dung dịch HNO3 y khí

khơng màu hóa nâu khơng khí Khối lượng muối khan thu sau phản ứng

A 5,4 gam B 8,72 gam C 4,84 gam D 1,08 gam

Câu 13 : Cho 1,35g hỗn hợp A gồm Cu, Mg, Al tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu 0,01

mol NO 0,04 mol NO2 Tổng khối lượng muối nitrat sinh là:

A 9,65 B 7,28 C 4,24 D 5,69

Câu 14 : X hỗn hợp gồm Cu, Ag, Mg Để hòa tan hết A axit sunfuric đặc, nóng, dư thu khí 0,3 mol SO2 , khối lượng H2SO4 cần thiết

A 29,4 gam B 58,8 gam C 19,6 gam D 39,2 gam

Câu 15 : Hòa tan hết 7,6 gam hỗn hợp kim loại kiềm thổ thuộc hai chu kì liên tiếp lượng dư dung dịch HCl thu 5,6 lít khí (đktc) Hai kim loại

A Be Mg B Mg Ca C Ca Sr D Sr Ba

Câu 16 : Cho 0,02 mol hỗn hợp Na2CO3 K2CO3 vào dung dịch HCl dư thể tích khí CO2

thoát (ở đktc)

(14)

Câu 17 : Hòa tan 2,16 gam FeO lượng dư dung dịch HNO3 lỗng thu V lít (đktc)

khí NO Giá trị V

A 0,224 B 0,336 C 0,448 D 2,240

Câu 18 : Hòa tan m gam Fe3O4 lượng dư dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư thu 4,48

lít (đktc) khí NO2 Giá trị m

A 46,4 B 23,2 C 34,8 D 4,64

Dạng Kim loại tác dụng với nước kim loại tác dụng với dung dịch muối. Câu 19 : Dãy gồm kim loại phản ứng với nước nhiệt độ thường

A Ba, Fe, K B Na, Ba, K C Mg, Ca, Na D Na, Mg, K

Câu 20 : Cho 10 gam kim loại kiềm thổ tác dụng hết với nước thoát 5,6 lít khí (đktc) Tên kim loại kiềm thổ

A bari B magie C canxi D stronti

Câu 21 : Cho 4,6 gam Na vào 400 ml dung dịch CuSO4 1M Khối lượng kết tủa thu là:

A 6,4g Cu B g CuO C 9,8 g Cu(OH)2 D 4,9 g

Cu(OH)2

Câu 22 : Cho 0,69gam kim loại tác dụng với nước dư thu 0,336 lít khí H2 (đktc) Kim

loại kiềm

A K B Na C Rb D Li

Câu 23 : Cho hỗn hợp kim loại kiềm Na, K hòa tan hết vào nước dung dịch X 0,672 lít khí H2 (đktc) Thể tích dung dịch HCl 0,1M để trung hòa hết phần ba lượng dung

dịch X

A 100 ml B 200 ml C 300 ml D 600 ml

Câu 24 : Hỗn hợp X gồm kim loại kiềm kim loại kiềm thổ tan hết nước tạo dung dịch Y 0,12 mol H2 Thể tích dung dịch H2SO4 0,5M cần trung hòa dung dịch Y

A 120 ml B 60 ml C 1,20 lít D 240 ml

Câu 25 : Dãy gồm kim loại xếp theo thứ tự tính khử tăng dần từ trái sang phải A Al, Mg, Fe B Fe, Al, Mg C Fe, Mg, Al D Mg, Fe, Al

Câu 26 : Trong số kim loại Mg, Na, Al, Fe kim loại có tính khử mạnh

A Mg B Na C Al D Fe

Câu 27 : Một kim loại phản ứng với dung dịch CuSO4 tạo Cu Kim loại

A Fe B Ag C.Cu D Na

Câu 28 : Kim loại Cu tác dụng với dung dịch

A AgNO3 B Mg(NO3)2 C Al(NO3)3 D NaNO3 Câu 29 : Kim loại không tác dụng với dung dịch FeCl2

A Al B Zn C.Mg D Cu

Câu 30 : Để hoà tan hoàn toàn hỗn hợp hai kim loại Cu Zn ta dùng lượng dư dung dịch

A HCl B AlCl3 C AgNO3 D CuSO4 Câu 31 : Cho kim loại Ni, Fe, Cu, Zn số kim loại tác dụng với dung dịch Pb(NO3)2

A B C D

Câu 32 : Để loại bỏ kim loại Cu khỏi hỗn hợp bột gồm Ag Cu.Người ta ngâm hỗn hợp kim loại vào lượng dư dung dịch

A AgNO3 B HNO3 C Cu(NO3)2 D Fe(NO3)2 Câu 33: Cho K vào dung dịch FeCl3 Hiện tượng sau nhất?

A Fe bị đẩy khỏi muối B Có khí K tan nước

C Có khí đồng thời có kết tủa nâu đỏ

D Có khí ra, có kết tủa nâu đỏ, sau tủa tan dung dịch bazơ loãng

Câu 34: Những kim loại sau có phản ứng với dung dịch CuSO4

(15)

Câu 35: Có ống nghiệm đựng dung dịch: Cu(NO3)2, Pb(NO3)2 đánh số theo thứ tự 1,

Nhúng Zn ( giống hệt nhau)X, Y vào ống khối lượng kẻm thay đổi nào? A X tăng,Y giảm B X giảm,Y tăng C X tăng,Y tăng D X giảm,Y giảm

Câu 36 : Để phản ứng hoàn toàn với 100 ml dung dịch CuSO4 1M cần vừa đủ m gam Fe Giá trị

của m

A 2,8 B 5,6 C 11,2 D 8,4

Dạng Điều chế kim loại.

Câu 37 : Khi điều chế kim loại, ion kim loại đóng vai trị chất

A bị oxi hoá B bị khử C cho proton D nhận proton

Câu 38 : Phương pháp thích hợp để điều chế Mg từ MgCl2

A dùng kali khử ion Mg2+ dung dịch. B điện phân dung dịch MgCl

C điện phân MgCl2 nóng chảy D nhiệt phân MgCl2 Câu 39 : Trong trình điện phân dung dịch CuCl2 với điện cực trơ

A Ion Cu2+ nhận electron catot. B Ion Cu2+ nhường electron anot.

C Ion Cl- nhường electron catot. D Ion Cl- nhận electron anot. Câu 40 : Trong công nghiệp người ta điều chế NaOH phương pháp

A điện phân dung dịch NaCl bão hồ, có màng ngăn hai điện cực B cho Na2O tác dụng với nước

C điện phân NaCl nóng chảy D cho Na tác dụng với nước

Câu 41 : Trong trình điện phân dung dịch NaCl, cực âm xảy

A khử ion Na+ B oxi hóa ion Na+

C khử phân tử nước D oxi hóa phân tử nước

Câu 42 : Có thể điều chế kim loại Cu cách dùng H2 để khử

A CuO B CuCl2 C Cu(OH)2 D CuSO4 Câu43 : Trong công nghiệp người ta điều chế Al cách

A điện phân Al2O3 nóng chảy B dùng H2 để khử Al2O3 nhiệt độ cao

C dùng CO để khử Al2O3 nhiệt độ cao D dùng C để khử Al2O3 nhiệt độ cao Câu 44 : Cho m gam Al để khử hết 1,6 gam Fe O2 3 (phản ứng nhiệt nhôm, với H% = 100%).

Hỗn hợp rắn sau phản ứng tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH tạo 0,672 lít khí (đktc) Giá trị m

A 0,540 B 0,810 C 1,080 D 1,755

Câu 45 : Khối lượng bột nhôm cần dùng để điều chế 78 gam crom từ Cr O2 3

phương pháp nhiệt nhôm

A 27,0 gam B 54,0 gam C 67,5 gam D 40,5 gam

Câu 46:Thổi khí CO dư qua 1,6 gam Fe O3 nung nóng đến phản ứng hoàn toàn Khối lượng Fe

thu

A 0,56 gam B 1,12 gam C 4,80 gam D 11,2 gam

Câu 47 : Điện phân muối clorua kim loại kiềm nóng chảy thu 1,972 lít khí (đktc) anot 6,24 gam kim loại catot Cơng thức hóa học muối đem điện phân

A LiCl B NaCl C KCl D RbCl

Dạng Nhận biết

Câu 48 : Có chất rắn lọ riêng biệt gồm Al, Mg Al2O3 Nếu dùng thêm thuốc

thử để phân biệt chất trên, thuốc thử chọn

A dung dịch HCl B dung dịch HNO3 đặc, nóng.

C H2O D dung dịch KOH

Câu 49 : Có dung dịch đựng lọ không nhãn AlCl3, FeCl2, NH4NO3, MgCl2, NaCl

Nếu dùng loại thuốc thử để nhận biết chất lỏng trên, ta dùng dung dịch

(16)

Câu 50: Chỉ dùng thuốc thử sau phân biệt hai khí SO2 CO2?

A H2O B dung dịch Ca(OH)2 dư

C nước brom D dung dịch NaOH

Câu 51 : Để phân biệt dung dịch NaCl, MgCl2, AlCl3 dùng

A dung dịch NaNO3 B dung dịch NH3

C.dung dịch NaOH D.dung dịch Na2SO4 Dạng Các chất tác dụng với dung dịch kiềm, hợp chất lưỡng tính. Câu 52 : Dung dịch NaOH khơng tác dụng với muối muối sau: A NaHCO3 B NaHSO4 C K2CO3 D CuSO4

Câu 53: Chất vừa phản ứng với dung dịch HCl, vừa phản ứng với dung dịch NaOH là: A NH4NO3 B Ca(HCO3) C Na2CO3 D AlCl3

Câu 54: Dung dịch NaOH có phản ứng với tất chất dãy sau đây? A FeCl3, CuSO4, MgCO3, HNO3 B KHCO3, CO2, FeCl3, Na2O

C HCl, FeSO4, KNO3, Zn(OH)2 D Al, Al2O3, MgO, H3PO4 Câu 55: Ca(HCO3)2 tác dụng với tất chất dãy:

A HCl, BaCO3, KOH B HNO3, CaCl2, NaOH

C.HNO3, Na2CO3, Ba(OH)2 D HCl, Cu(NO3)2, Mg(OH)2 Câu 56: Chất không phản ứng với dung dịch NaOH

A Zn(OH)2 B Cr(OH)3 C KHCO3 D K2SO3

Câu 57: Cho chất (NH4)2CO3, NaHSO4, K2SO3, Al(OH)3, KHCO3, Zn(OH)2, Cr(OH)3, có

bao nhiêu chất vừa tác dụng với HCl vừa tác dụng với Ba(OH)2

A B C D

Câu 58 : Thể tích dung dịch KOH 0,1M cần dùng để kết tủa hết ion Fe3+ 100 ml dung dịch

FeCl3 0,2M

A 100 ml B 200 ml C 600 ml D 300 ml

Câu 59: Cho 100ml dung dịch Al2(SO4)3 1M vào 100ml dung dịch NaOH 6,5M thu m gam

Al(OH)3 kết tủa Giá trị m

A 7,8 B 11,7 C 15,6 D 16,9

Câu 60 : Hòa tan hết m gam hỗn hợp Al Fe lượng dư dung dịch H SO2 4 lỗng ra

0,4 mol khí, cịn lượng dư dung dịch NaOH thu 0,3 mol khí Giá trị m A 11,00 B 12,28 C 13,70 D 19,50

Câu 61 : Cho 31,2 gam hỗn hợp bột Al Al O2 tác dụng với dung dịch NaOH dư thoát

13,44 lít khí (đktc) Khối lượng chất hỗn hợp đầu

A 21,6 gam Al 9,6 gam Al O2 3. B 5,4 gam Al 25,8 gam Al O2 3.

C 16,2 gam Al 15,0 gam Al O2 3. D 10,8 gam Al 20,4 gam Al O2 3.

Câu 62: Hấp thụ hoàn tồn 5,6 lít CO2 (đkc) vào dung dịch chứa 0,2 mol Ca(OH)2 thu được:

A 20 gam kết tủa B 25 gam kết tủa C gam kết tủa D 15 gam kết tủa

Câu 63 : Thể tích CO2 sinh ( đktc) sinh cho 8,4 gam NaHCO3 phản ứng với lượng dư

axit HCl

A 2,24 lít B 1,12 lít C 3,36 lít D 4,48 lít

Câu 64: Cho lít hỗn hợp CO2 N2 (đktc) qua dung dịch KOH thu 2,07 gam K2CO3

và gam KHCO3 Thành phần % thể tích CO2 hỗn hợp

A 42% B 56% C 28% D 50%

Câu 65: Cho 3,36 lít CO2(đkc) hấp thụ hết vào dung dịch chứa 0,18 mol NaOH thu dung

dịch chứa:

A 0,15 mol Na2CO3 B 0,09 mol Na2CO3

C 0,03 mol NaHCO3 0,12 mol Na2CO3 D 0,12 mol NaHCO3 0,03 mol Na2CO3

Câu 66: Sục V(l) khí CO2 (đkc) vào 250ml dung dịch Ba(OH)2 1M thu 19,7g kết tủa Giá

tri V là:

(17)

Dạng Phản ứng chất, nước cứng …

Câu 67 : Có chất: NaCl, NaOH, Na CO2 3, HCl Chất dùng để làm mềm nước cứng

toàn phần

A NaCl B NaOH C Na CO2 3. D HCl.

Câu 68 : Cặp chất không xảy phản ứng

A dung dịch NaOH Al2O3 B dung dịch NaHCO3 CO2

C K2O dung dịch NaHCO3 D dung dịch AgNO3 dung dịch KCl Câu 69 : Phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá khử

A 2Fe(OH)3

0

t

  Fe2O3 + 3H2O.

B MgCl2 + 2NaOH  Mg(OH)2 + 2NaCl

C CaCO3 + 2HCl  CaCl2 + CO2 + H2O

D Zn + CuSO4  ZnSO4 + Cu

Câu 70 : Có chất sau: NaCl, NaHCO , Na CO , HCl3 Chất làm mềm nước cứng tạm

thời

A NaCl B Na CO2 3. C NaHCO3. D HCl.

Câu 71 : Cho sơ đồ chuyển hoá : Fe X FeCl3 Y Fe(OH)3

 

    (mỗi mũi tên ứng với một

phản ứng) Hai chất X, Y

A Cl2 Mg(OH)2 B HCl, KOH C Cl2, NaOH D HCl, NH3 Câu 72 : Trong dung dịch có chứa a mol Ca2; b mol Mg2; c mol Cl d mol NO3

Nếu a = 0,01; c = 0,01; d = 0,03 giá trị b

A b = 0,02 B b = 0,03 C b = 0,01 D b = 0,04

Câu 73 : Trường hợp tạo kết tủa sau phản ứng xảy hoàn toàn? A.Dung dịchCuCl2 tác dụng với dung dịch NH3 dư

B.Dung dịch Ca(OH)2 tác dụng với khí CO2 dư

C Dung dịchAlCl3tác dụng với dung dịch NaOH dư

D.Dung dịch Na2CO3 tác dụng với dung dịch BaCl2 dư

Câu 74 : Cho phản ứng: a Fe + b HNO3  c Fe(NO3)3 + d NO + e H2O Các hệ số a, b, c,

d, e số nguyên tối giản Tổng ( a + b )

A B C D

Câu 75 : Dãy gồm cáchợp chất có tính oxi hố

A FeO, Fe2O3 B Fe2O3, Fe2(SO4)3

C Fe(NO3)2, FeCl3 D Fe(OH)2, FeCl3 Câu 76 : Chất sau tan dung dịch NH3 ?

A Al(OH)3 B Cu(OH)2 C Mg(OH)2 D Fe(OH)3 Câu 77 : Dãy kim loại xếp theo chiều giảm dần tính khử là:

A K, Cu, Zn B Cu, K, Zn C Zn Cu, K D K, Zn, Cu

Câu 78 : Cho dãy kim loại: Mg, Cr, Na, Fe Kim loại cứng dãy

A Mg B Cr C Na D Fe

Câu 79 : Cho dãy kim loại: Al, Cu, K, Fe Kim loại mềm dãy

A Al B Cu C K D Fe

Câu 80 : Để bảo quản Na, người ta phải ngâm Na

A dầu hỏa B phenol lỏng C nước D ancol etylic

Câu 81 : Nước cứng nước chứa nhiều ion

A Ba2+, Be2+. B SO , Cl2-4 - C HCO , Cl-3 -. D Ca2+, Mg2+.

(18)

Câu 81 : Nhóm gồm nguồn lượng coi lượng “sạch” là:

A Điện hạt nhân , lượng thuỷ triều B.năng lượng địa nhiệt, lượng nhiệt điện C lượng gió, lượng thuỷ triều D lượng mặt trời, lượng hạt nhân

Câu 82 : Nhiên liệu coi sạch, gây nhiễm là:

A.củi, gỗ, than cốc B.than đá , xăng, dầu C xăng, dầu D khí thiên nhiên

Câu 83 : Nguồn nhiên liệu sạch, lí tưởng, khơng gây nhiễm mơi trường sử dụng là: A.khí biogas B khí hidro

C nhiên liệu hoá thạch D than gỗ, ancol

Câu 84 : Nhóm vật liệu có trọng lượng nhẹ, độ bền cao có cơng đặc biệt là: A Vật liệu compozit, vật liệu hỗn hợp nano B Chất dẻo, tơ sợi C.Cao su, chất dẻo, sứ gốm D.Thuỷ tinh, xi măng

Câu 85: Chất có nhiều khói thuốc gây tác hại cho sức khoẻ người là: A cocain B heroin C cafein D nicotin

Câu 86 :Khí biogas sản xuất từ chất thải chăn nuôi dùng làm nhiên liệu sinh hoạt nông thôn Tác dụng việc sử dụng khí biogas là:

A góp phần làm giảm thiểu ô nhiễm không khí B.giải công ăn, việc làm

C đốt để lấy nhiệt giảm thiểu ô nhiễm môi trường D phát triển chăn nuôi

Câu 87: Những chất chủ yếu gây mưa axit làm hư hại mùa màng cơng trình xây dựng cốt thép là:

A SO2, CO2 B.SO2, NO2 C HCl, NH3 D.N2O, H2S, Cl2 Câu 88:Hiện tượng trái đất nóng lên hiệu ứng nhà kính Khí chủ yếu gây hiệu ứng nhà kính

A CO B Cl2 C CO2 D khí hidro clorua Câu 89: Cách bảo quản thực phẩm (thịt, cá,…) an toàn sử dụng:

A fomon B phân đạm C nước đá D nước vôi

Câu 90: Một loại than đá dùng cho nhà máy nhiệt điện có chứa 2% lưu huỳnh Nếu ngày nhà máy đốt cháy hết 100 than năm (365 ngày) khối lượng khí SO2 xả vào khí

quyển là:

A.1420 B 1250 C.1530 D 1460

Ngày đăng: 23/05/2021, 00:57

w