1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN ĐỀ ÁN MỞ MÃ NGÀNH ĐÀO TẠO THẠC SĨ

221 25 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 221
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

BÔÔ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN ĐỀ ÁN MỞ MÃ NGÀNH ĐÀO TẠO THẠC SĨ Tên ngành đào tạo: Quản trị kinh doanh Mã số: 8340101 Tên sở đào tạo: Học viện Chính sách Phát triển Trình độ: Thạc sĩ HÀ NỘI – NĂM 2019 PHẦN 1.SỰ CẦN THIẾT PHẢI XÂY DỰNG ĐỀ ÁN 1.1 Giới thiệu Học việnChính sách Phát triển Học viện Chính sách Phát triển thành lập ngày 4/01/2008 theo Quyết định số 10/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ, trực thuộc Bộ Kế hoạch Đầu tư - Tên tiếng Anh: Academy of Policy and Development - Tên viết tắt tiếng Việt: HCP; Bằng tiếng Anh: APD - Cơ quan Bộ chủ quản: Bộ Kế hoạch Đầu tư - Địa chỉ:Tòa nhà D25 Bộ Kế hoạch Đầu tư, ngõ 7, phố Tôn Thất Thuyết, quận Cầu Giấy, Tp Hà Nội - Số điện thoại: (024) 37473186; Fax: (024)37475217 - Website: http://apd.edu.vn Từ thành lập đến nay, Học viện Bộ Giáo dục Đào tạo cho phép đào tạo nhiều ngành học bậc thạc sĩ đại học Học viện bước hồn chỉnh chương trình đào tạo trình độ thạc sĩ, đại học khóa bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ ngắnhạn đáp ứng yêu cầu phát triển thực tiễn nhu cầu người học Hiện nay, Học viện Chính sách Phát triển có 07 ngành đào tạo bậc đại học Kinh tế, Kinh tế quốc tế, Quản trị kinh doanh, Tài ngân hàng, Luật kinh tế, Quản lý nhà nước, Kinh tế phát triển; 03 ngành đào tạo bậc thạc sĩ Chính sách cơng, Kinh tế quốc tế, Kinh tế phát triển Trường có 08 khoa 01 Viện đào tạo: Chính sách cơng, Kinh tế, Luật kinh tế, Kinh tế quốc tế, Quản trị kinh doanh, Tài - Đầu tư, Kinh tế phát triển, Viện Đào tạo quốc tế, Khoa bản, có phịng chức 02 tổ chức phục vụ đào tạo Học viện đào tạo khóa đại học, với 3000 cử nhân đại học tốt nghiệp trường, có 150 cử nhân ngành Quản trị nhân kinh doanh nhận tốt nghiệp Trong năm 2019 - 2020, khoảng 40 sinh viên nhận cử nhân ngành Quản trị kinh doanh Học viện Chính sách Phát triểnhiện có trụ sở ngõ 7, Tôn Thất Thuyết, Cầu Giấy, Hà Nội Trong năm 2019, Học viện chuyển sở Nam An Khánh với quy mô 5ha với khu giảng đường, hành khu chức đại đáp ứng quy mô đào tạo từ 4000 - 5000 sinh viên Hệ thống Thư viện có phòng đọc đảm bảo 200 chỗ ngồi, với 10.000 đầu sách hàng trăm loại báo chí chuyên ngành phục vụ cho giảng dạy, học tập nghiên cứu khoa học như: Các sách kinh tế, kinh tế quốc tế, quản lý nhà nước, quản trị kinh doanh, sách tham khảo từ cơng trình nghiên cứu chun gia ngồi nước, tạp chí kinh tế, luận án kinh tế đề tài nghiên cứu khoa học, sách tin học hướng dẫn khai thác phần mềm phục vụ nghiệp vụ ngành Thư viện có phịng đọc riêng trang bị đầy đủ trang thiết bị, hệ thống tư liệu dành cho nghiên cứu sinh học viên cao học Hiện nay, thư viện Học viện thực đề án Thư viện điện tử để nâng cấp thư viện tăng cường khả năng, chất lượng khai thác thông tin cho sinh viên Trong năm gần đây, tổng số nhiệm vụ KHCN cấp giao 55 đề tài/đề án khoa học (Trong có: 02 đề tài cấp nhà nước; 22 đề tài/đề án khoa học cấp bộ; 31 đề tài/đề án khoa học cấp sở 500 đề tài sinh viên thực hiện) Số lượng báo đăng tải tạp chí khoa học chun ngành có uy tín ngồi nước hàng năm tăng nhanh, bước đáp ứng yêu cầu theo định hướng nghiên cứu Học viện Trong báo đăng tải tạp chí quốc tế giảng viên Học viện có10 đăng tải tạp chí có số ISI SCOPUS, 30 đăng tạp chí quốc tế; 50 đăng hội thảo quốc tế; 230 đăng hội thảo nước, 120 đăng hội thảo Học viện Trong xu hội nhập quốc tế, Học viện triển khai nhiều chương trình hợp tác với tổ chức quốc tế như: Đại học Purdure, American University, Đại học Portland, Georgia state Univesity, Đại học tổng hợp bang California (Hoa Kỳ), Đại học Middlesex, Đại học Loughborough, Học viện ngoại giao London (Vương quốc Anh); Đại học Quốc tế Nhật Bản - IUJ, Viện Nghiên cứu sách công GRIPS (Nhật Bản); Đại học Nantes, Đại học Rennes 1; Đại học Rouen, Đại học Paris Pantheon – Sorbonne, Trường Hành cơng quốc gia – ENA (Pháp); Đại học Southern Cross (Úc); Đại học tổng hợp Rome (Ý), Học viện Anh ngữ EV (Philippines); Đại học Lausanse (Thụy Sỹ); Đại học MESSI (Nga), Đại học UTA (Phần Lan); Đại học Quốc gia Seoul (Hàn Quốc); Trường Chính sách cơng Lý Quang Diệu (Singapore)…các tổ chức quốc tế như: KOICA, USAID, Đại sứ Hoa Kỳ Việt Nam, Ngân hàng Thế giới Việt Nam… Đội ngũ giảng viên Học viện thường xuyên tham gia công tác đào tạo sau đại học giảng dạy, hướng dẫn luận văn cao học, luận án tiến sĩ, tham gia hội đồng chấm luận văn thạc sĩ luận án tiến sĩ trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Đại học Ngoại thương, Học viện Tài chính, Học viện Ngân hàng, Đại học Thương mại, Viện nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương, Viện Chiến lược phát triển, Học viện Chính trị khu vực I… Học viện Chính sách Phát triển có 135 cán bộ, giảng viên (trong đó: biên chế 80; lao động hợp đồng 49 hợp đồng giao việc 06) Cán lãnh đạo, quản lý đơn vị trực thuộc là: 17 (trong đó: 08 Trưởng đơn vị 09 Phó trưởng đơn vị) Hiện Học viện có 80 giảng viên có 03 Phó Giáo sư (4 %), 20 tiến sĩ (20 %), 56 thạc sĩ (70%) Số giảng viên có trình độ tiến sĩ trở lên tham gia giảng dạy học phần chương trình đào tạo thạc sĩ chuyên ngành Quản trị kinh doanh 20 người, số giảng viên dự kiến tham gia giảng dạy học phần Chương trình đào tạo trình độ thạc sĩ chuyên ngành Quản trị kinh doanh 10người Trong trình đào tạo, Học viện khơng ngừng nâng cao trình độ đội ngũ giảng viên, đầu tư sở vật chất, qua chất lượng đào tạo Trường ngày nâng cao, thương hiệu Nhà trường ngày khẳng định xãhội Về hoạt động công khai, Học viện Chính sách Phát triển thực đầy đủ theo quy định Thông tư số 09/2009/TT-BGDĐT ngày 05/5/2009 Bộ Giáo dục Đào tạo quy chế thực công khai sở giáo dục hệ thống giáo dục quốc dân Hàng năm, trường thường xuyên cập nhật công bố công khai cam kết chất lượng giáo dục chất lượng giáo dục thực tế, công khai điều kiện đảm bảo chất lượng, cơng khai thu chi tài chính, chuẩn đầu tất ngành cấp đào tạo, thông tin đội ngũ giảng viên hữu, luận văn tốt nghiệp học viên caohọc…Năm 2018 Học viện đạt Chứng nhận kiểm định chất lượng giáo dục Trung tâm Kiểm định chất lượng giáo dục - Hiệp hội trường Đại học, Cao đẳng Việt Nam (HHCTĐHCĐVN) cấp khẳng định chất lượng đào tạo Học viện ngày phát triển nâng cao Trải qua 10hình thành phát triển, Học viện ln hồn thành tốt nhiệm vụ giao, Đảng Nhà nước, Bộ Kế hoạch Đầu tư tặng thưởng Huân chương hạng Nhì, hạng Ba nhiều phần thưởng cao quý khác 1.2 Kết khảo sát, phân tích, đánh giá nhu cầu nguồn nhân lực trình độ thạc sĩ Quản trị kinh doanh, phù hợp với quy hoạch phát triển nguồn nhân lực địa phương, khu vực, quốc gia 1.2.1 Những vấn đề đặt nguồn nhân lực chất lượng cao ngành quản trị kinh doanh Cùng với xu hướng hội nhập đầy thách thức kinh tế toàn cầu nay, việc Việt Nam gia nhập cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC), trở thành thành viên Hiệp hội đối tác tồn diện xun Thái Bình Dương (CTPP) thúc đẩy nên công ty, tập đồn kinh doanh tìm kiếm nhân chất lượng cao lĩnh vực quản lý, trở nên cấp thiết Chính thế, nhu cầu nguồn nhân lực, đặc biệt nhân lực ngành Quản trị kinh doanh (QTKD) ngày tăng cao Theo số liệu thống kê Cục quản lý đăng kí kinh doanh, số lượng doanh nghiệp thành lập Việt Nam liên tục tăng Chỉ tính riêng giai đoạn 2014 - 2018, nước số lượng doanh nghiệp tăng lên tới 56.433 doanh nghiệp Đây hội số lượng việc làm ngành đặt thách thức lớn vấn đề chất lượng nguồn nhân lực Biểu đồ Số lượng doanh nghiệp thành lập từ năm 2014 - 2018 Việt Nam Theo nghiên cứu, lao động Việt Nam đánh giá thông minh, cần cù, khéo léo…nhưng nguồn nhân lực chất lượng cao so với nhu cầu xã hội thiếu số lượng, yếu chất lượng Với xu hội nhập sâu rộng vào WTO, đặc biệt cộng đồng kinh tế ASEAN, chắc mở nhiều hội thách thức cho người lao động, nhà quản lý, hoạch định thực thi sách quản trị doanh nghiệp, quản lý nguồn nhân lực doanh nghiệp Kết tất yếu trình hội nhập tượng dịch chuyển lao động nước thành viên khối ASEAN, cạnh tranh thị trường lao động lớn đòi hỏi nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu ngày khắt khe xãhội, đặc biệt lao động chất lượng cao đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp nước quốc tế giai đoạn đến năm 2030 1.2.2 Kết khảo sát đánh giá nhu cầu nguồn nhân lực trình độ Thạc sĩ chuyên ngành Quản trị kinh doanh Thực chủ trương phát triển ngành đào tạo đáp ứng yêu cầu thị trường Năm 2018, Học viện Chính sách Phát triển tiến hành khảo sát với quy mô 30 doanh nghiệp địa bàn Hà Nội số tỉnh lân cận 300 sinh viên ngành Quản trị kinh doanh ngành khối quản trị - quản lý thuộc trường đại học có đào tạo ngành Quản trị kinh doanh địa bàn Hà Nội (Đại học Kinh tế quốc dân, Đại học Ngoại thương, Đại học Thương mại, Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Hà Nội ) Kết có 62,2% đơn vị có nhu cầu tuyển dụng nhân lực trình độ thạc sĩ chuyên ngành Quản trị kinh doanh Trong đó, doanh nghiệp trọng tuyển dụng ứng viên có khả hoạch định, xây dựng chiến lược kinh doanh; khả marketing, quản trị nguồn nhân lực quản lý công nghệ - dự án Hầu hết doanh nghiệp đồng ý (chiếm từ 82,9% đến 100%) kỹ khả chủ yếu mà ứng viên đào tạo trình độ thạc sĩ Quản trị kinh doanh cần có khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn sản xuất kinh doanh (85,2%), khả làm việc độc lập (87,9%), khả sử dụng tiếng Anh giao tiếp (90,2%) đặc biệt, 100% doanh nghiệp tham gia khảo sát cho cần thiết trang bị kiến thức kinh tế - xã hội để giải vấn đề doanh nghiệp Bên cạnh đó, nhân lực trình độ cao cần tuân thủ kỷ luật tổ chức, thực đầy đủ trách nhiệm xã hội chấp hành nghiêm túc pháp luật Việt Nam quốc tế(86,4%) Một số ý kiến khác nhu cầu tuyển dụng doanh nghiệp: ứng viên cần có kiến thức am hiểu sâu rộng thị trường kinh doanh quốc tế, thương mại điện tử, có kiến thức xây dựng phát triển thương hiệu, có khả quản lý dự án Biểu đồ Yêu cầu doanh nghiệp khả đáp ứng người học Kết khảo sát 180 người lao động doanh nghiệp (khối lao động gián tiếp), 116 người có nhu cầu học thạc sĩ chuyên ngành Quản trị kinh doanh (chiếm 64,4%), 50 người có nhu cầu học thạc sĩ chuyên ngành khác (Quản trị nhân lực, Quản lý kinh tế, Tài chính, ngân hàng, ) (chiếm 27,7%); 7,9% số được hỏi khơng có nhu cầu học tập nâng cao trình độ Kết khảo sát 120 cựu sinh viên trường (Tốt nghiệp ngành Quản trị kinh doanh, Tài ngân hàng, Kinh tế quốc tế) nhu cầu học thạc sĩ ngành Quản trị kinh doanh cho thấy, số lượng sinh viên có nhu cầu học 55 người (chiếm 45,8%), Trong đó, có 25 người có mong muốn học sau tốt nghiệp đại học (chiếm 20,8%), 70 người có mong muốn học nâng cao trình độ sau tìm việc làm (chiếm 58,3%) Lý muốn nâng cao trình độ học vấn có hội tìm cơng việc tốt có sơ hội thăng tiến vào vị trí cấp trung cao cấp doanh nghiệp vừa nhỏ (chiếm70,3%) Biểu đồ Tỉ lệ nhu cầu học thạc sĩ QTKD Biểu đồ Tỉ lệ nhu cầu học khối doanh nghiệp điều tra thạc sĩ QTKD sinh viên sau trường Trong tổng số 40 cựu sinh viên có nhu cầu học trình độ thạc sĩ chuyên ngành Quảntrịkinhdoanh,cótới25ngườimongmuốnđượcquaytrởlạiHọc viện để học tập (chiếm 62,5%); 15 người cịn lại có mong muốn tìm địa điểm học tập thuận lợi việc di chuyển kết hợp vừa học vừa làm Nhìn chung, nguồn cung nhân lực có trình độ thạc sĩ chun ngành Quản trị kinh doanh địa bàn Thành phố Hà Nội tỉnh phía Bắc lớn, nhiên, kết khảo sát cho thấy nhu cầu cịn nhiều, Học viện Chính sách Phát triển có lợi từ số sinh viên tốt nghiệp cử nhân hàng năm ngành Quản trị kinh doanh, Kinh tế quốc tế, Quản lý nhà nước, Tài - Đầu tư, nhu cầu doanh nghiệp thông qua kênh liên hệ với Sở Kế hoạch Đầu tư, Cục phát triển Doanh nghiệp, Cục Quản lý đăng kí kinh doanh Bộ Kế hoạch Đầu tư Từ khẳng định chương trình đào tạo trình độ thạc sĩ chuyên ngành Quản trị kinh doanh Học viện Chính sách Phát triển có khả cạnh tranh với sở đào tạo khác Hà Nội tỉnh miền Bắc 1.2.3 Giới thiệu khoa Quản trị kinhdoanh Khoa Quản trị doanh nghiệp thuộcHọc viện Chính sách Phát triển thành lập theo Quyết định số 88/QĐ-HVSCT ngày 14/4/2009 Giám đốc Học viện Chính sách Phát triển, tháng năm 2018 Khoa đổi tên từ Khoa Quản trị doanh nghiệp thành khoa Quản trị kinh doanh.Khoa có chức tổ chức đào tạo, nghiên cứu khoa học tư vấn vấn đề thuộc lĩnh vực quản trị kinh doanh Khoa chịu trách nhiệm giảng học phần quản trị kinh doanh cho ngành đào tạo trường, học phần ngành chuyên ngành quản trị kinh doanh Từ thành lập đến nay, có số biến động, đội ngũ cán giảng viên Khoa ngày phát triển số lượng chất lượng Hiện nay, đội ngũ cán bộ, giảng viên Khoa gồm 11 người, đó, có 01 Phó giáo sư, 05 tiến sĩ, thạc sĩ, 01 cử nhân (Giáo vụKhoa, học Thạc sĩ) Ngành Quản trị kinh doanh thuộc Học viện Chính sách Phát triển thức tuyển sinh từ Khóa (năm 2011) Với khóa tuyển sinh, số lượng sinh viên chuyên ngành 500, trung bình hàng năm tuyển sinh 100 150 sinh viên Đội ngũ cán bộ, giảng viên Khoa Quản trị kinh doanh có nhiều đóng góp phát triển Học viện Các giảng viên khoa tham gia 01 chương trình khoa học cấp nhà nước, chủ trì đề tài khoa học cấp bộ, tham gia nhiều đề tài cấp đề tài cấp sở Nghiên cứu công bố kết tạp chí hoạt động khoa học bật giảng viên Tổng số báo công bố tạp chí ISSN năm vừa qua 50 Giảng viên khoa tham gia nhiều hội thảo quốc tế, hội thảo quốc gia với nhiều tham luận đánh cao với Đại học Kinh tế Quốc dân, Đại học Nội vụ, Đại học Thương mại, Học viện Phụ nữ… Khoa Quản trị kinh doanh thường xuyên tổ chức buổi hội thảo với doanh nghiệp để kết nối nhà trường với xã hội trình đàotạo Bằng thành tích đóng góp mình, tập thể khoa Quản trị kinh doanh nhiều năm liền tặng danh hiệu tập thể lao động tiên tiến Về cá nhân, nhiều cán bộ, giảng viên khoa liên tục đạt danh hiệu lao động tiên tiến, chiến sĩ thi đua sở cấp Bộ 10 4.1 Quản trị rủi ro tài doanh nghiệp 4.2 Quản trị rủi ro điều hành quản lý doanh nghiệp 4.3 Quản trị rủi ro thực dự án doanh nghiệp 4.4 Quản trị rủi ro đạo đức, trách nhiệm doanh nghiệp CHƯƠNG QUẢN TRỊ CÁC NHÂN TỐ RỦI RO BÊN NGOÀI DOANH NGHIỆP 5.1 Quản trị rủi ro kinh tế 5.2 Quản trị rủi ro môi trường kinh doanh 5.3 Quản trị rủi ro chế, pháp lý 5.4 Quản trị rủi ro thị trường 5.5 Quản trị rủ ro vấn đề xã hội 12 Hướng dẫn thực chương trình - Thờilượngcủahọcphầnlà3TCđượcphânbổ40tiếtlýthuyếtvà10tiếtthảo luận - Giảngviêncầnchuẩnbịslidebàigiảng,câuhỏithảoluận,giớithiệunguồntham khảo thực tế - Nên sử dụng phương pháp thuyết trình, vấn đáp, thảo luậnnhóm - Đề cương rà soát, chỉnh sửa 2năm/lần 3.3.23 Học phần Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 207 Tên học phần: Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp; Mã học phần: QKCT521 Số tín chỉ: 02 TC Điều kiện tiên quyết:Không Giảng viên tham gia giảngdạy TT Họ tên Điện thoại Email TS Vũ Đình Hồ 0945675990 vudinhhoa@apd.edu.vn TS Phạm Ngọc Trụ 0965043938 phamngoctru@apd.edu.vn Mục tiêu họcphần - Về kiến thức: + Hiểu cạnh tranh cấp độ + Nắm vững nội dung nâng cao cạnh tranh cấp độ doanh nghiệp + Nắm vững nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh doanh nghiệp - Về kỹnăng: + Kỹ nhận biết xác định lực cạnh tranh cấp doanh nghiệp + Vận dụng lý thuyết để triển khai hoạt động nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp điều kiện hội nhập - Về tháiđộ: + Nghiêm túc hoạt động sản xuất kinh doanh hoạt động quản lý + Nhiệt tình, tận tụy điều hành quản lý; nghiên cứu Mô tả vắn tắt nội dung họcphần Học phần cung cấp cho học viên kiến thức sau: Cạnh tranh điều kiện hội nhập kinh tế; Các yếu tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh doanh nghiệp; Các yếu tố cấu thành lực cạnh tranh; tiêu chí đánh giá giải pháp nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Nhiệm vụ họcviên: - Đến lớp đầy đủ suốt trìnhhọc; - Tự nghiên cứu chuẩn bị tự học, làm đầy đủ thảo luận, tập theo yêu cầu hướng dẫn giảngviên - Thực quy chế đào tạo Học viện Chính sách Phát triển 208 Tài liệu học tập - Tài liệu bắt buộc [1].MichaelE.Porter“Lợithếcạnhtranh”,NguyễnPhúcHồngbiêndịch;NXBT rẻ Tp Hồ Chí Minh,2016 [2] Michael E.Porter “Chiến lược cạnh tranh”, Nguyễn Ngọc Toàn biên dịch; NXB Trẻ Tp Hồ Chí Minh, 2016 - Tài liệu tham khảo: [3] GS.TS Trần Sửu: “Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp điều kiện tồn cầu hóa”, , Nxb Lao động, 2006 (HLTK 1) [4] TrườngĐàotạo,bồidưỡngCBCTTrungương“Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp điều kiệnhộinhậpkinhtếquốctế”,NxbCông Thương, 2010 Hình thức phương pháp đánh giá học phần - Hình thức đánh giá: Thi viết, hình thức: Trắc nghiệm + Tựluận - Phương pháp đánh giá học phần: TT Căn đánh giá Trọng số Tham gia học tập, thảo luận lớp (A) 0,1 Bài tập, tiểu luận, kiểm tra (B) 0,3 Thi kết thúc học phần (C) 0,6 ĐMH = A x 0,1 + B x 0,3 + C x 0,6 10 Thang điểm - Điểm đánh giá phận điểm thi kết thúc học phần chấm theo thangđiểm 10 (từ đến 10), làm tròn đến chữ số thậpphân - Điểm học phần tổng tất điểm đánh giá phận học phần nhân với trọng số tương ứng Điểm học phần làm tròn đến chữ số thập phân, sau chuyển thành điểm chữ nhưsau: + Loại đạt A+ (9,2 – 10); A (8,5 – 9,1):Giỏi B+ (7,7 – 8,4); B (7,0 – 7,6):Khá C+ (6,2 – 6,9); C (5,5 – 6,1): Trung bình D+ (4,7 – 5,4); D (4,0 – 4,6): Trung bình yếu + Loại khơng đạt F+ (2,0 – 3,9); F (dưới 2,0): Kém 11 Nội dung 209 A Nội dung tổng quát phân bổ thời gian TT Nội dung Tài liệu [1]; [2]; [3] Phân bổ thời gian (giờ) Tự học Tổng LT ThH/ BTL KT (giờ) số TL Chương 1: Tổng quan lực cạnh tranh Chương 2: Các yếutố ảnh hưởng đến lực cạnh [1]; [2] tranhcủa doanh nghiệp 5 0 10 0 10 Chương3:Cácyếutố cấu thành lực cạnh tranh [1]; [2] doanh nghiệp 0 10 Chương 4: Các tiêu chí đánh giá lực cạnh [1]; [2] tranh doanh nghiệp 0 10 Chương 5: Các giải pháp nâng cao lực cạnh [1]; [2] tranh doanh nghiệp 1 10 Tổng số 30 23 50 Ghi chú: LT: Lý thuyết; ThH: Thực hành; TL: Thảo luận; BTL: Bài tập lớn B Nội dung chi tiết CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH 1.3 Năng lực cạnh tranh 1.3.1 Khái niệm đặc điểm lực cạnhtranh 1.3.2 Các quan điểm cạnhtranh 1.3.3 Vai trò nâng cao lực cạnhtranh 1.4 Các cấp độ lực cạnh tranh 1.4.1 Năng lực cạnh tranh sảnphẩm 1.4.2 Năng lực cạnh tranh doanhnghiệp 1.4.3 Năng lực cạnh tranhngành 1.4.4 Năng lực cạnh tranh quốcgia Chương CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 2.10 Nhóm yếu tố bêntrong 2.10.1 Cơ cấu tổ chức doanhnghiệp 2.10.2 Nhận thức người lao động doanhnghiệp 2.10.3 Các sách chiến lược doanhnghiệp 210 2.3 Nhóm yếu tố bên ngồi 2.3.1 Chính sách phápluật 2.3.2 Điều kiện kinh tế xã hội, sở hạtầng 2.3.3 Sự sẵn có nhân tố đầuvào 2.3.4 Dung lượng thị trường 2.3.5 Sản phẩm thaythế 2.3.6 Năng lực cạnh tranh quốcgia Chương CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 3.5 Trình độ lực quản trị doanh nghiệp 3.5.1 Năng lực lãnhđạo 3.5.2 Trình độ chuyênmôn 3.5.3 Cơ chế quảntrị 3.6 Các nguồn lực doanh nghiệp 3.6.1 Nguồn lực tàichính 3.6.2 Nguồn lực khoa học kỹ thuật, côngnghệ 3.6.3 Nguồn nhân lực 3.7 Sản phẩm thị trường doanh nghiệp 3.7.1 Năng lực cạnh tranh sảnphẩm 3.7.2 Thị trường thị phần doanhnghiệp 3.7.3 Hoạt động nghiên cứu pháttriển 3.8 Marketing thương hiệu 3.8.1 Hoạt độngmarketing 3.8.2 Danh tiếng uy tín doanhnghiệp 3.5 Phát triển bền vững 3.5.1 Trách nhiệm xã hội doanhnghiệp 3.5.2 Hoạt động bảo vệ mơitrường Chương CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGIỆP 4.2 Danh tiếng thương hiệu doanh nghiệp 4.2.1 Hình ảnh biểutượng 4.2.2 Thương hiệu uytín 4.4 Thị phần khả chiếm lĩnh thị trường 4.4.1 Thị phần doanh nghiệp 4.4.2 Khả trì mở rộng thịtrƣờng 4.5 Hiệu sản xuất kinhdoanh 211 4.5.1 Năng suất laođộng 4.5.2 Chất lượng sảnphẩm 4.5.3 Lợi nhuận thuđược 4.6 Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 4.6.1 Tráchnhiệmđốivớingườilaođộng 4.6.2 Trách nhiệm với cộng đồng 4.6.3 Trách nhiệm bảo vệ môitrường Chương CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 5.6 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 5.6.1 Nâng cao trình độ nhânlực 5.6.2 Nâng cao ý thức tổ chức kỷ luật, tinh thần, tháiđộ 5.6.3 Nâng cao sức khỏe thể chất tinhthần 5.7 Đổi cấu tổ chức tăng cường nguồn lực 5.2.1 Đổi cấu tổ chức, hoàn thiện quy chế hoạtđộng 5.2.2 Tăng cường nguồn lực tàichính 5.2.3 Tăng cường nguồn nhânlực 5.2.4 Tăng cường nguồn lực khoa học côngnghệ 5.2.5 Cải thiện sở vậtchất 5.3 Nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm 5.3.1 Nâng cao chất lượng sảnphẩm 5.3.2 Đổi bao bì, mẫu mã sản phẩm 5.3.3 Tăng cường hoạt động nghiên cứu pháttriển 5.4 Nâng cao thương hiệu uy tín 5.4.1 Xây dựng phát triển thươnghiệu 5.4.2 Xây dựng văn hóa doanhnghiệp 5.4.3 Tăng cường hoạt độngmarketing 5.4.3 Nâng cao trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 5.5 Nâng cao lực dịch vụ 5.5.1 Nâng cao lựclogistics 5.5.2 Nâng cao chất lượng dịch vụ sau bánhàng 12 Hướng dẫn thực chương trình - Thờilượngcủahọcphầnlà3TCđượcphânbổ40tiếtlýthuyếtvà10tiếtthảo luận - Giảngviêncầnchuẩnbịslidebàigiảng,câuhỏithảoluận,giớithiệunguồntham khảo thực tế - Nên sử dụng phương pháp thuyết trình, vấn đáp, thảo luậnnhóm - Đề cương rà soát, chỉnh sửa 2năm/lần 212 3.3.24 Đạo đức kinh doanh văn hoá doanh nghiệp hội nhập quốc tế ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN ĐẠO ĐƯC KINH DOANH VÀ VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP 213 TRONG HỘI NHẬP QUỐC TẾ Tên học phần: Đạo đức kinh doanh văn hoá doanh nghiệp hội nhập quốc tế; Mã học phần: QKVH 525 Số tín chỉ: 02 TC Điều kiện tiên quyết:Không Giảng viên tham gia giảngdạy TT Họ tên TS Nguyễn Nam Hải TS Trần Thị Trúc Mục tiêu họcphần Điện thoại Email namhai@apd.edu.vn trantruc@apd.edu.vn - Về kiến thức: Nắm rõ thành phần nguyên tắc hoạt động chương trình đạo đức kinh doanh, cấu trúc, môi trường hành động văn hoá doanh nghiệp; Hiểu rõ ảnh hưởng văn hoá đến ý thức làm việc người Việt khác biệt tư văn hố phương Đơng - phương Tây hoạt động quản lý tổchức - Về kỹ năng: Có khả phân tích, vận dụng lý thuyết đạo đức kinh doanh văn hoá doanh nghiệp để xây dựng triển khai chương trình đạo đức kinh doanh văn hố doanh nghiệp mơi trường hội nhập kinh tế quốc tế nay; Nâng cao kỹ truyền đạt, trình bày, làm việc nhóm lực tự học - Về tháiđộ: Có thái độ tích cực việc học tập, thấy tầm quan trọng học phần giá trị đích thực cần đạt được; Nghiêm túc học tập, nâng cao ý thức độc lập tự học, tự nghiêncứu Mô tả vắn tắt nội dung họcphần Học phần tập trung vào việc giới thiệu nội dung đạo đức kinh doanh văn hoá doanh nghiệp bối cảnh hội nhập quốc tế, văn hóa Đơng – Tây có giao thoa ảnh hưởng lẫn Trên sở xây dựng triển khai chương trình đạo đức kinh doanh văn hoá doanh nghiệp tổ chức Mơn học có kết cấu thành phần sau: (i) Đạo đức kinh doanh: giới thiệu khái niệm đạo đức kinh doanh, triết lý đạo đức kinh doanh trách nhiệm xã hội tổ chức Đưa nguyên tắc hoạt động để đưa chương trình đạo đức kinh doanh vào thực tiễn; (ii) Tổng quan văn hoá doanh nghiệp: khái quát văn hoá sắc Việt Nam; tư văn hố Phương Đơng – Phương Tây; (iii) Xây dựng Văn hoá doanh nghiệp sở triết lý hài hồ 214 Đơng – Tây bao gồm: tổng thể, tư duy, cấu trúc, môi trường hành động văn hóamạnh Nhiệm vụ họcviên: - Đến lớp đầy đủ suốt trìnhhọc; - Tự nghiên cứu chuẩn bị tự học, làm đầy đủ thảo luận, tập theo yêu cầu hướng dẫn giảngviên - Thực quy chế đào tạo Học viện Chính sách Phát triển Tài liệu học tập - Tài liệu bắt buộc [1] PGS TS Dương Thị Liễu, Giáo trình văn hóa kinh doanh (tái lần 2), Nxb ĐH Kinh tế quốc dân, 2018 [2] PGS TS Nguyễn Mạnh Quân, Đạo đức kinh doanh văn hóa cơng ty (tái lần 1), Nxb ĐH Kinh tế quốc dân, 2012 - Tài liệu tham khảo [3] Erison, Bộ quy tắc ứng xử, 2017 Hình thức phương pháp đánh giá học phần - Hình thức đánh giá: Thi viết, hình thức: Tựluận - Phương pháp đánh giá học phần: TT Căn đánh giá Trọng số Tham gia học tập, thảo luận lớp (A) 0,1 Bài tập, tiểu luận, kiểm tra (B) 0,3 Thi kết thúc học phần (C) 0,6 ĐMH = A x 0,1 + B x 0,3 + C x 0,6 10 Thang điểm - Điểm đánh giá phận điểm thi kết thúc học phần chấm theo thangđiểm 10 (từ đến 10), làm tròn đến chữ số thậpphân - Điểm học phần tổng tất điểm đánh giá phận học phần nhân với trọng số tương ứng Điểm học phần làm tròn đến chữ số thập phân, sau chuyển thành điểm chữ nhưsau: + Loại đạt A+ (9,2 - 10); A (8,5 - 9,1):Giỏi B+ (7,7 - 8,4); B (7,0 - 7,6):Khá C+ (6,2 - 6,9); C (5,5 - 6,1): Trung bình D+ (4,7 - 5,4); D (4,0 - 4,6): Trung bình yếu + Loại không đạt 215 F+ (2,0 - 3,9); F (dưới 2,0): Kém 11 Nội dung A Nội dung tổng quát phân bổ thời gian TT Nội dung Tài liệu Phân bổ thời gian (giờ) Tổng LT ThH/TL số KT Tự học (giờ) Chương 1: Tổng quan [1] [2] 10 đạo đức kinh doanh Chương 2: Chương trình [1] [2] 10 đạo đức kinh doanh Chương 3: Văn hóa đơng [1] [2] 10 tây Chương 4: Văn hoá doanh [1] [2] 10 nghiệp 1 Chương 5: Xây dựng văn hoá doanh nghiệp hài hồ [1] 2] 10 đơng - tây Tổng 30 23 50 Ghi chú: LT: Lý thuyết; ThH: Thực hành; TL: Thảo luận; BTL: Bài tập lớn B Nội dung chi tiết CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH 1.1 Đạo đức vấn đề đạo đức kinh doanh 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Sự phát triển đạo đứckinhdoanh 1.1.3 Vai trò Đạo đức kinh doanh quản trị doanh nghiệp 1.2 Đạo đức kinh doanh trách nhiệm xãhội 1.2.1 Triết lý Đạo đức kinh doanh 1.2.2 Triết lý theo quan điểm vị lợi 1.2.3 Triết lý theo quan điểm pháp lý 1.2.4 Triết lý theo quan điểm đạo lý 1.3 Trách nhiệm xã hội tổ chức 1.3.1 cấp độ nhận dạng 1RBE 1.3.2 Các nghĩa vụ trách nhiệm xãhội 1.4 Một số tình đạo đức kinh doanh điển hình 216 1.4.1 Quan hệ với người lao động 1.4.2 Quan hệ với đối tượng bên ngồi CHƯƠNG 2: CHƯƠNG TRÌNH ĐẠO ĐỨC KINH DOANH 2.1 Lợi ích Chương trình đạo đức kinh doanh 2.2 Cơ cấu chương trình Đạo đức kinh doanh 2.2.1 Tiêu chuẩn, quy trình 2.2.2 Cơ sở hạ tầng đạo đức kinhdoanh 2.2.3 Truyền thông phản hồi đạo đức kinhdoanh 2.3 Nguyên tắc hoạt động chương trình ĐĐKD 2.3.1 Chọn người vào vịtrí 2.3.2 Khuyến khích tuân thủ, xây dựng cam kết 2.3.3 Phản ứng phù hợp với lõi lầm sai trái 2.3.4 Đảm bảo trình học hỏi mặt tổ chức 2.4 Triển khai chương trình Đạo đức kinh doanh 2.4.1 Rà soát bối cảnh liênquan 2.4.2 Xây dựng chương trình 2.4.3 Tổ chức thực 2.4.4 Đánh giá kết 2.4.5 Điều chỉnh CHƯƠNG VĂN HÓA ĐƠNG – TÂY 3.1 Văn hố sắc văn hoá Việt Nam 3.1.1 Khái niệm 3.1.2 Bản sắc văn hoá ViệtNam 3.1.3 Những ảnh hưởng Văn hoá đến ý thức làm việc người Việt 3.2 Tư văn hố Đơng –Tây 3.2.1 Tư văn hố phương Đơng 3.2.2 Tư văn hố phương Tây 3.2.3 Những khác biệt tư văn hố Đơng - Tây đến hoạt động quản lý CHƯƠNG 4: VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP 4.1 Khái niệm đặcđiểm 4.1.1 Khái niệm 4.1.2 Các đặcđiểm 4.2 Tính chất mạnh yếu văn hố doanh nghiệp 4.3 Các dạng văn hoá doanh nghiệp 4.3.1 VHDN Harrion/Handy 217 4.3.2 VHDN Deal Kennedy 4.3.3 VHDN Quinn McGrath 4.3.4 VHDN Scholz 4.3.5 VHDN củaDraft 4.3.6 VHDN Sethia Klinow 4.4 Các nhân tố tạo lập VHDN 4.4.1 Phong cách lãnhđạo 4.4.2 Quản lý hìnhtượng 4.2.3 Các hệ thống tổchức CHƯƠNG 5: XÂY DỰNG VĂN HỐ DOANH NGHIỆP HÀI HỒ ĐƠNG – TÂY 5.1 Tổng thể văn hố doanh nghiệp hài hịa Đơng - Tây 5.2 Tư Văn hố Doanh nghiệp 5.2.1 Tầm nhìn doanhnghiệp 5.2.2 Khả ứng biến với giới xungquanh 5.2.3 Tư nhịnguyên 5.3 Cấu trúc văn hoá doanh nghiệp 5.3.1 Thiết kế tổ chức phù hợp 5.3.2 Chỉnh tề chế đội ngũ 5.3.3 Hài hoà tư hànhđộng 5.4 Mơi trường văn hố doanh nghiệp 5.4.1 Giá trị cốtlõi 5.4.2 Nhân vật hình mẫu 5.4.3 Tập tục lễ nghi 5.4.4 Giao tiếp truyền đạt 5.5 Hành động văn hoá doanhnghiệp 5.5.1 Làm nhiệm vụ bất khảthi 5.5.2 Chỉ lựa chọn người thíchhợp 5.5.3 Ln hành động thử nghiệm 5.5.4 Tạo nguồn lãnh đạo nội 5.5.5 Ln tiến tới đích caohơn 12 Hướng dẫn thực chương trình - Thờilượngcủahọcphầnlà3TCđượcphânbổ40tiếtlýthuyếtvà10tiếtthảo luận - Giảngviêncầnchuẩnbịslidebàigiảng,câuhỏithảoluận,giớithiệunguồntham khảo thực tế - Nên sử dụng phương pháp thuyết trình, vấn đáp, thảo luậnnhóm - Đề cương rà soát, chỉnh sửa 2năm/lần 218 MỤC LỤC PHẦN SỰ CẦN THIẾT PHẢI XÂY DỰNG ĐỀ ÁN 1.1 Giới thiệu Học viện Chính sách Phát triển 1.2 Kết khảo sát, phân tích, đánh giá nhu cầu nguồn nhân lực trình độ thạc sĩ Quản trị kinh doanh, phù hợp với quy hoạch phát triển nguồn nhân lực địa phương, khu vực, quốc gia 1.2.1 Những vấn đề đặt nguồn nhân lực chất lượng cao ngành quản trị kinh doanh 1.2.2 Kết khảo sát đánh giá nhu cầu nguồn nhân lực trình độ Thạc sĩ chuyên ngành Quản trị kinh doanh 1.2.3 Giới thiệu khoa Quản trị kinhdoanh 1.3 Lý đề nghị mở ngành đào tạo trình độ thạcsĩ 10 1.3.1 Căn pháplý 10 1.3.2 Căn vào đặc thù Học viện Chính sách Phát triển trực thuộc Bộ Kế hoạch Đầu tư 11 1.3.3 Căn vào nhu cầu vai trò ngành Quản trị kinh doanh phát triển kinh tế - xã hội đấtnước 11 1.3.4 Căn vào điều kiện khả đảm bảo chất lượng đào tạo Học viện 14 PHẦN NĂNG LỰC CỦA CƠ SỞ ĐÀO TẠO 17 2.1 Khái quát chung trình đào tạo 17 219 2.1.1 Các ngành, trình độ hình thức đào tạo 17 2.1.2 Quy mơ đào tạo trình độ, hình thức đào tạo 17 2.1.3 Tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp có việc làm năm gần ngành đăng ký đào tạo 21 2.2 Đội ngũ giảng viên, cán hữu 22 2.3 Cơ sở vật chất phục vụ đào tạo 28 2.3.1 Phòng học, giảng đường 28 2.3.2 Trang thiết bị phục vụ giảng dạy học tập 29 2.3.3 Thư viện, giáo trình, sách nghiên cứu, tài liệu tham khảo 30 2.4 Hoạt đô ông nghiên cứu khoa học42 2.4.1 Đề tài khoa học thực 42 2.4.2 Các cơng trình nghiên cứu nghiên cứu viên, giảng viên liên quan đến chuyên ngành đăng ký đào tạo thực 53 2.4.3 Các hướng nghiên cứu đề tài, luận văn 56 2.5 Hợp tác quốc tế hoạt đô ô ng đào tạo nghiên cứu khoa học 57 PHẦN CHƯƠNG TRÌNH VÀ KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO 62 3.1 Chương trình đào tạo 62 3.1.1 Căn xây dựng chương trình 62 3.1.1.1 Căn pháp lý 62 3.1.1.2 Căn chun mơn 63 3.1.2 Tóm tắt chương trình đàotạo 64 3.2 Kế hoạch tuyển sinh, đào tạo đảm bảo chất lượng đàotạo 71 3.2.1 Kế hoạch tuyểnsinh 71 3.2.3 Thời gian đào tạo 74 3.2.4 Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp 74 3.2.5 Kế hoạch đàotạo: 75 3.2.6 Kế hoạch đảm bảo chất lượng đàotạo 78 3.2.7 Mức học phí 79 3.3 ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT CÁC HỌC PHẦN 80 3.3.1 Học phần Triết học 80 3.3.2 Học phần Phương pháp nghiên cứu khoa học 89 3.3.3 Học phần Kinh tế học quản lý 96 3.3.4 Học phần Quản trị chiến lược nâng cao 103 3.3.5 Học phần Quản trị sản xuất tác nghiệp chuỗi giá trị toàn cầu 111 3.3.6 Học phần Quản trị cơng nghệ tài 116 3.3.7 Học phần Dữ liệu lớn kinh tế kinh doanh 121 3.3.8 Học phần Quản trị marketing nâng cao 129 220 3.3.9 Học phần Quản trị thay đổi doanh nghiệp 133 3.3.10 Học phần Các lý thuyết quản trị đại 139 3.3.11 Học phần Thống kê phân tích liệu 144 3.3.12 Học phần Quản trị công ty 152 3.3.13 Đề cương học phần Kĩ định quản trị 158 3.3.14 Học phần Khởi nghiệp, đổi sáng tạo 163 3.3.15 Học phần Digital marketing 169 3.3.16 Học phần Lãnh đạo doanh nghiệp 174 3.3.17 Học phần Quản trị nguồn nhân lực mơi trường tồn cầu hoá 179 3.3.18 Học phần Pháp luật quản trị công ty cạnh tranh 184 3.3.19 Học phần Quản trị kinh doanh quốc tế 190 3.3.20 Học phần Quản trị chuỗi cung ứng nâng cao 196 3.3.21 Học phần Quản trị thương hiệu 201 3.3.22 Học phần Quản trị rủi ro doanh nghiệp 207 3.3.23 Học phần Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp 212 3.3.24 Đạo đức kinh doanh văn hoá doanh nghiệp hội nhập quốc tế 218 221 ... Kinh tế Nam Phát triển, Học viện Tài chính? ?? Học viện Chính sách Phát triển, Viện Chiến lược phát triển, Học viện Tài chính? ?? Tiến sỹ Việt Kinh tế quốc tế Nam Học viện Chính sách Phát triển Tiến... thành phát triển quy mô chất lượng đào tạo Học viện khơng ngừng nâng cao Học viện có 10 năm đào tạo trình độ đại học, năm đào tạo Thạc sĩ Học viện tuân thủ quy định liên quan đến công tác đào tạo. .. 25 báo khoa học Tiến sỹ Việt Quản trị nhân lực Nam Học viện Chính sách Phát triển Tiến sỹ Việt Kinh tế Nam Học viện Chính sách Phát triển Tiến sỹ, Trung Quốc Học viện Chính sách Phát triển Tiến

Ngày đăng: 23/05/2021, 00:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w