NGHIÊNCỨUCHUYỂNĐỘNGCỦAKHÍcôBAYĐIỀUKHIỂNMỘTKÊNHTRÊNSƠĐỒCẤUTRÚC PGS.TS Tô Văn Dực Ths Nguyễn Văn Sơn Trung tâm KHKT & CNQS TÓM TẮT Sơđồcấutrúc mô tả qúa trình hoạt độngcủakhí cụ baycó vai trò quan trọng để nghiên cứu, khảo sát chuyểnđộngcủakhí cụ bay trong không gian. Bài báo phân tích các phương trình trạng thái chuyểnđộngcủakhí cụ bay dưới tác độngcủa mô men điềukhiển theo mộtkênh lái và đưa ra sơđồcấu trúc. Cảm biến tốc độ góc xung quanh tâm khối là một loại cảm biến đặc biệt trong mạch phản hồi c ủa sơđồcấutrúc này. Những kết quả nghiêncứuchuyểnđộngcủakhí cụ bayđiềukhiểnmộtkênhcó phần tử cảm biến tốc độ góc trong mạch phản hồi cũng được bài báo đề cập đến. INVESTIGATION OF ONE-CHANNEL CONTROLLED FLIGHT VEHICLE ON THE STRUCTURAL SCHEMA The structural schema of the flight vehicle has important role for the investigation of its demensinnal movment. The paper analyses the diffrentinal equation which expresses the state of the movment of the flight vehicle by one-channel controlled moment only and leads to its structural schema. The sensor wich measures the angle speed of one-channel controllrd flight vechile around its mass center is special element on feed back of this structural schema. The paper presents the results of investigation about the the movment of one-channel controlled flight vechile with the feed back on the ctructural schema. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Đối với khí cụ bayđiềukhiển 2 kênh (máy bay, các tên lửa cỡ lớn…), phương trình trạng thái của nó đã được trình bày trong nhiều tàiliệu và việc nghiêncứuchuyểnđộngcóđiềukhiểncủa loại khí cụ bay này cũng đã được giải quyết khá trọn vẹn. Song đối với khí cụ bay điề u khiểnmột kênh, vấn đề này vẫn chưa được các cường quốc quân sự công bố. Bài báo thiết lập các phương trình trạng thái biểu diễn chuyểnđộngcủakhí cụ bayđiềukhiểnmộtkênhtrêncơsởđó xây dựng sơđồcấu trúc, nghiêncứu quá trình baycóđiềukhiểncủakhí cụ baymột kênh. 2. XÂY DỰNG CÁC PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI VÀ SƠĐỒCẤUTRÚC a. Phương trình tr ạng thái xác định chuyểnđộngcủa tâm khối khí cụ baymộtkênh Nếu coi các góc tấn, góc trượt α, β nhỏ và giả thiết các véc tơ lực đẩy thành phần T yl = T zl và vì c y = , c δα δα yy cc + z = , ta nhận được hệ phương trình biểu diễn chuyểnđộngcủa tâm khối khí cụ bay như sau: [1,3]: β β z c m qs C m T gV x x x −+= 1 & (a) V g AA z ++=Ω δα δα (b) (1) V g B y −=Ω β β (c) ở đây ),( 1 1 qsCT mV A yx α α += mV qs CA y δ δ = , )( 1 1 qsCT m B zx β β += Trong đó: V - Tốc độ bay, T xl - lực đẩy củađộngcơ theo trục Ox 1 , m - khối lượng khí cụ bay, C x - hệ số lực cản, g – gia tốc của véc tơ tốc độ theo các trục OZ, OY, s - diện tích thiết diện đặc trưng, q - tốc áp. Điều khác so với điềukhiển theo 2 kênh là trong phương trình (1b) có thành phần góc lệch cánh lái δ. b. Phương trình trạng thái xác định chuyểnđộngcủakhí cụ baymộtkênh quanh tâm khối. Như ở trên đã giả thiết rằng, các véc tơ lực đẩy thành phần T yl = T zl = 0 nên lực tác dụng lên khí cụ bay làm thay đổi hướng bay chủ yếu do các mômen lực khíđộng theo các trục Ox 1 , Oy 1 và Oz 1 . Các đại lượng này được biểu diễn bởi công thức sau [1]: 1 2 111 1 2 111 2 111 2 2 2 dkzzzz dkyyyy xxx M Vs lmM M Vs lmM VS lmM += += = ρ ρ ρ (2) trong đó: m x1 , m y1 , m z1 là các hệ sốđộng học phụ thuộc vào số M = V/a, a - tốc độ âm thanh, M dky1 , M dkz1 – các thành phần mô men điềukhiểnkhí cụ bay chiếu xuống 2 trục Oy 1 và Oz 1 do cánh lái tạo ra. Đối với khí cụ bayđiềukhiểnmộtkênh thì M dky1 , M dkz1 được xác định theo biểu thức (3). ])( )([sin 2 1max 2 ttd sxdk utu tutsignl V SmM p ++ +−= ωδ ρ δ (3) Ở đây: S - diện tích cánh lái, ρ - mật độ không khí, δ max – góc lệch cánh lái, u s (t) – tín hiệu sai lệch, u tt (t) – tín hiệu tuyến tính, u d (t) – tín hiệu từ truyền cảm tốc độ góc. Hàm số dấu của tổng 3 tín hiệu điềukhiển cánh lái, ta có: ])()([)( max ttdsdk ututusignUtU ++= (4) Ở đây U max – biên độ tín hiệu điềukhiển và là hằng số. Lệnh điềukhiển (4) có dạng như (hình1a) t U dk 12 34 4' 5 5' 6 t 1 2 t 3 t 4 t t 5 t y 1 2 5 5' 1,4 4',6 3 ϕ * ϕ M ®k a b Hình 1 Xét trạng thái khí cụ bay trong hệ toạ độ liên kết Ox 1 y 1 z 1 . Tại thời điểm t 1 (vị trí 1) cánh lái ở vị trí cực đại và quay theo khí cụ bay với tốc độ quay là ω x1 . Khi quay tới điểm 2 (thời điểm t 2 ) thì u dk đổi dấu làm cánh lái lật sang vị trí 3, tương tự như thế cho tới thời điểm t 5 , khiđókhí cụ bay quay đúng được 1 vòng xung quanh trục Ox 1 . Tương ứng với góc lệch cực đại của cánh lái, mô men điềukhiển được biểu diễn trên (hình 1b). Về giá trị, mô men này được xác định bằng phần diện tích trùng nhau giữa 2 thời điểm 6 và 2. Đó chính là giá trị trung bình của nó trong một chu kỳ quay. dttutu tutsignlSm T M ttï sx T dkTB p )]()( )([sin 2 1 1 0 max 2 ++ +−= ∫ ωδ ρν δ (5) trong đó: dktb M - mô men điềukhiển trung bình trong một chu kỳ quay, T – chu kỳ quay củakhí cụ bay quanh trục dọc. Giá trị được biểu diễn bởi véc tơ dktb M M v trên (hình 1b) hợp với trục Oz 1 một góc ϕ (ϕ - góc lệch pha). Thay biểu thức (5) vào (2) và theo [3] ta nhận được hệ phương trình vi phân xác định chuyểnđộngcủakhí cụ bay quanh tâm khối theo các trục Ox 1 , Oy 1 và Oz 1 như sau: (6) ởđây: ϕ δαωωωω ϕ ββωωωω δωω δ ααω ββω δ ω cos sin 1111 1 1111 1111 1 1111 00111 1 1 1 dktb pzzyx y xzzz dktb yyzx z xyyy xxx M aaaaa M aaaa aa z y x + +−−−=++ + +−−=++ −=+ & & & & & & 1 1 1 0 x x x J sql ma o δ δ −= , ν ωω 1 1 11 11 x x xx J sql ma xx −= , 1 11 1 )( 1 y yx z x J JJ a − −= , 1 11 1 )( 1 z xy y x J JJ a − −= , 1 11 y yy J lsq ma ββ −= , 2 11 ν ββ lsq ma yy && −= , ν ωω 1 2 11 1 y yy J sql ma yy −= , ν ωω 1 2 11 11 z zz J sql ma zz −= , 1 1 1 z z z J lsq ma αα −= , 2 11 ν αα lsq ma zz && −= , 2 2 ρν =q là các hệ số c. Phương trình trạng thái xác định chuyểnđộngcóđiềukhiểncủakhí cụ baymộtkênh trong không gian. Khi các góc α, β và nhỏ theo [1,2,3] ta có: βα & & ; zzx Ω−+−= 11 ωβωα & (7) yyx Ω−+= 11 ωαωβ & 1xX ω =Ω . Thay phương trình (1b, 1c) vào (7) ta có: ν δαωβωα δα y lzx g AA −−−+−= 11 & ν βωαωβ β z yx g B +−+= 11 & (8) 1xx ω =Ω Kết hợp các phương trình (1a), (6), (7), (8) ta nhận được hệ phương trình mô tả chuyểnđộngcóđiềukhiểncủakhí cụ baymộtkênh trong không gian. Từ đó xây dựng được sơđồcấutrúc mô tả qu¸ tr×nh điềukhiếnkhí cụ baymộtkênh như hình 2. a P +1 1 β 1 T P+1 y1 1 B +P β α b y1 b z1 β ω x1 y1 ω -K 5 1 T P+1 z1 1 A + P α β a P +a 1 sign(u +u +u ) v T D T P+1 - K x1 sin 0 t δ 0 x1 ω sin ω t x1 cos ω t x1 x1 cos ω t x1 ω cos ω t z1 g K x1 y1 ω cos ω t g /v y ω z1 1 α ω y1 ω z1 U sin( ω t + ϕ) 0 x1 U sin2 ω t x1 0t δ p K ω sin( ω t+ q ) x1y1z1 α g /v z Hình 2 3. MÔ PHỎNG, KHẢO SÁT CÁC THAM SỐCHUYỂNĐỘNG CỦ A KHÍ CỤ BAYĐIỀUKHIỂNMỘTKÊNHTrêncơsởsơđồcấutrúc (hình 2, mô phỏng, khảo sát các tham sè ®Æc tr−ng cho quá trình điều khiển: góc tấn α, góc trượt β và tín hiệu phản hồi từ truyền cảm tốc độ góc (u d ). Đồ thị mô phỏng các tham số α, β, u d trong các trường hợp điển hình được thể hiện như (hình 3). - Trường hợp khi góc lệch pha (ϕ = 0) thì góc tấn α khác không, góc trượt β bằng không (hình 3a, 3b), khí cụ bay chỉ chuyểnđộng trong mặt phẳng nằm ngang. - Trường hợp khi góc lệch pha (ϕ = 90 0 ) thì góc tấn α bằng không, góc trượt β khác không (hình 3c, 3d), khí cụ bay chỉ chuyểnđộng trong mặt phẳng nằm ngang. - Trường hợp khi góc lệch pha bất kỳ (giả sử ϕ = 35 0 ) thì góc tấn α và góc trượt β đều khác không (hình 3e, 3f), khí cụ baycơđộng trong cả hai mặt phẳng đứng và ngang. Kết quả khảo sát các trường hợp điển hình trên đều phù hợp với nguyên tắc chung điềukhiểnkhí cụ bay trong không gian, song chúng ta thấy đối với khí cụ baymộtkênh góc tÊn vµ gãc tr−ît lu«n dao ®éng víi tÇn sè b»ng tần số quay củakhí cụ bay quanh trục dọc. Điều này dẫn đến các khí cụ bayđiềukhiểnmộtkênh sẽ phải chịu các lực tác độngcơ học lớn hơn rất nhiều so với các khí cụ bayđiềukhiển theo 2 kênh, nhưng triệt tiêu được ảnh hưởng của góc kren γ trong điều khiển, dođócó khả năng cơđộng sẽ tố t hơn. Chính vì vậy điềukhiển theo mộtkênh chỉ được ứng dụng đối với các khí cụ baycỡ nhỏ. Kết quả khảo sát còn đề cập đến tín hiệu cảm ứng tốc độ góc quay củakhí cụ bay quanh các trục Oy 1 , Oz 1 (u d ). Chúng ta thấy biên độ tín hiệu này phụ thuộc vào các góc α và β, tần số bằng tần số quay củakhí cụ bay quanh trụcdọc Ox 1 . Đây là tín hiệu phản hồi được đưa về khối lập lệnh điềukhiển nhằm làm giảm dao động lắc củakhí cụ bay quanh tâm khối. Trên hình (3g, 3h) biểu diễn dạng tín hiệu thu được từ truyền cảm tốc độ góc. KẾT LUẬN a b Đối với khí cụ bayđiềukhiểnmột kênh, lượng điềukhiển không phụ thuộc vào biên độ tín hiệu điềukhiển mà phụ thuộc vào độ rộng xung điềukhiển ở mỗi chu kỳ quay. Do trong quá trình điều khiển, khí cụ bay luôn quay quanh trụcdọc nên sẽ xuất hiện hiệu ứng con quay và đan chéo theo hai phương thẳng đứng và nằm ngang. Hiệu ứng này không có lợi sẽ làm giảm hiệu quả điều khiển, nhưng không thể triệt tiêu được. Để làm giảm hiệu ứng này, ph ải đưa vào hệ thống điềukhiểnkhí cụ baymộtkênh tín hiệu phản hồi từ cảm biến tốc độ góc. c d TÀILIỆU THAM KHẢO e f 1.К а з а к о в И .Е. П р о е к т и р о в а н и е с и с т е м ы у п р а в л е н и я ракет В В И А и м п р о ф. Н.Е. Ж у к о в с к о г о 1973 2 П у г а ч ё в В. С. С и с т е м ы у п р а в л е н и я и д и н а м и к а п о л е т а р а к е т ы. В В И А и м. п р о ф. Н Е Ж у к о в с к о г о 1965. g 3.Tô Văn Dực. Nghiêncứu quá trình chuyểnđộngcủa tên lửa điềukhiểnmột rãnh. Tạp chí KHKT Học viện kỹ thuật quân sự. 1991. h Hình 3 4.Tô V ăn Dực, Nguyễn Văn Sơn. Phân tích quá trình lập lệnh điềukhiểncủa thiết bị bayđiềukhiểnmột kênh. Hội nghị KH lần thứ 13 Học viện kỹ thuật quân sự.1, Điện-Tự độngđiều khiển. Hà Nội 10/2001 . NGHIÊN CỨU CHUYỂN ĐỘNG CỦA KHÍ cô BAY ĐIỀU KHIỂN MỘT KÊNH TRÊN SƠ ĐỒ CẤU TRÚC PGS.TS Tô Văn Dực Ths Nguyễn Văn Sơn Trung tâm KHKT & CNQS TÓM TẮT Sơ. tả chuyển động có điều khiển của khí cụ bay một kênh trong không gian. Từ đó xây dựng được sơ đồ cấu trúc mô tả qu¸ tr×nh điều khiến khí cụ bay một kênh