1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CỦA NÔNG DÂN NGOẠI THÀNH HÀ NỘI TRONG QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA. LUẬN ÁN TIẾN SĨ

190 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 190
Dung lượng 1,68 MB

Nội dung

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH ĐẶNG THANH PHƢƠNG GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CỦA NÔNG DÂN NGOẠI THÀNH HÀ NỘI TRONG Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC HÀ NỘI - 2020 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH ĐẶNG THANH PHƢƠNG GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CỦA NÔNG DÂN NGOẠI THÀNH HÀ NỘI TRONG QUÁ TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUN NGÀNH CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Mã số: 62 22 03 08 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Bùi Thị Ngọc Lan HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Các kết luận khoa học luận án chưa công bố cơng trình khác Tác giả Đặng Thanh Phƣơng MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trang CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến giải việc làm nông dân ngoại thành Hà Nội q trình thị hóa 1.2 Đánh giá chung cơng trình nghiên cứu vấn đề tác giả luận án cần làm rõ 7 22 CHƢƠNG 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CỦA NÔNG DÂN NGOẠI THÀNH HÀ NỘI TRONG Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA 2.1 Một số vấn đề lý luận thị hố giải việc làm nơng dân q trình thị hóa 2.2 Đặc điểm nông dân ngoại thành Hà Nội tác động thị hố đến giải việc làm nơng dân ngoại thành Hà Nội 27 27 53 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CỦA NÔNG DÂN NGOẠI THÀNH HÀ NỘI TRONG Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA HIỆN NAY 3.1 Thực trạng giải việc làm nông dân ngoại thành Hà Nội q trình thị hóa 3.2 Những vấn đề đặt giải việc làm nông dân ngoại thành Hà Nội trình thị hóa 65 65 100 CHƢƠNG : QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM BỀN VỮNG CỦA NÔNG DÂN NGOẠI THÀNH HÀ NỘI TRONG Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA THỜI GIAN TỚI 4.1 Quan điểm giải việc làm bền vững nông dân ngoại thành Hà Nội trình thị hố 4.2 Giải pháp chủ yếu nhằm giải việc làm bền vững nông dân ngoại thành Hà Nội q trình thị hóa từ đến 2025 KẾT LUẬN DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 113 113 121 148 151 152 170 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNH, HĐH : Cơng nghiệp hóa, đại hóa CNXH : Chủ nghĩa xã hội ĐTH : Đơ thị hố GQVL : Giải việc làm HTX : Hợp tác xã NXB : Nhà xuất UBND : Ủy ban nhân dân XHCN : Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Giải việc làm (GQVL) nông dân q trình thị hóa vấn đề cấp bách không riêng Thành phố Hà Nội mà nhiều địa phương nước tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Ngoại thành Hà Nội - cửa ngõ thủ đô bao gồm diện tích dân số 18 huyện 01 thị xã; vùng dân cư rộng lớn vành đai bao quanh thành phố, đa dạng địa hình, có đồi, núi, đồng ruộng, ao hồ, sơng ngịi Theo Tổng cục thống kê, năm 2019, dân số Hà Nội 8.05 triệu người dân sống nông thôn vùng ngoại thành 3.890.7 triệu người chiếm tỷ lệ 58% [22] Mặc dù nông nghiệp Hà Nội chiếm 4,5% GDP thành phố đảm bảo cung cấp lương thực, thực phẩm cho gần 10 triệu dân thủ đô tỉnh lân cận, tạo việc làm cho gần triệu lao động khu vực nông thơn So với nước, Hà Nội nơi có số hộ nông thôn mật độ dân số nông thôn cao (đứng 5/9 tỉnh vùng đồng sông Hồng) Tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa tạo thay đổi lớn kinh tế - xã hội, kéo theo q trình thị hố (ĐTH) diễn mạnh mẽ Hà Nội Tốc độ ĐTH Hà Nội chiếm tỷ lệ 53% (tốc độ ĐTH nước 40%), dự báo đến năm 2030 tốc độ ĐTH Hà Nội đạt 70% [132] Quá trình ĐTH lan tỏa, lôi tác động trực tiếp, làm thay đổi đáng kể mặt nông thôn, nông nghiệp, nông dân ngoại thành Hà Nội Các khu công nghiệp, cụm công nghiệp, khu chế xuất, khu đô thị mới… mọc lên khắp nơi; hạ tầng sở vùng ngoại thành nâng cấp; nhiều huyện ngoại thành trở thành quận, xã trở thành phường, người nông dân trở thành thị dân Chế độ sử dụng ruộng đất thay đổi, nhiều vùng ngoại thành đất nông nghiệp biến thành đất đô thị tạo hội cho phận nơng dân vùng ngoại thành chuyển đổi việc làm từ khu vực nông nghiệp sang lĩnh vực công nghiệp, thương mại, dịch vụ…, đồng thời góp phần nâng cao trình độ lao động cho nơng dân Hiện nay, lao động khu vực nông thôn Hà Nội không qua đào tạo khơng có cấp chiếm 63,3% tổng số lực lượng lao động Tỷ lệ lao động có việc làm khu vực nơng thơn chiếm 48,9% tổng số lực lượng lao động, lao động nữ chiếm 49,7% [30] Việc làm nông dân vùng ngoại thành gắn với sản xuất nơng nghiệp cịn bấp bênh, đa số nông dân ngoại thành làm nghề nông, trồng lúa nước, ăn quả, trồng hoa, rau xanh chăn nuôi, số vùng kết hợp làm nghề thủ cơng truyền thống Cơng nghiệp hóa, ĐTH đặt hàng loạt vấn đề xúc liên quan đến việc làm GQVL nông dân Tốc độ ĐTH nhanh khiến đất nông nghiệp Hà Nội suy giảm nhanh chóng Hiện nay, đất nơng nghiệp Hà Nội giảm 174.429 ha, chiếm 51,93% tổng số diện tích đất tồn thành phố, đất đô thị 43.573 chiếm 12,9%; đất phi nông nghiệp 159,716 ha, chiếm 47,55% [1] Như vậy, ĐTH tác động trực tiếp đến việc làm, nhu cầu việc làm chuyển đổi nghề nghiệp tỷ lệ thất nghiệp nơng dân ngoại thành Theo tính tốn Sở Lao động Thương binh Xã hội, trung bình 1ha đất nơng nghiệp Hà Nội bị tương ứng với 15- 18 lao động nghiệp, (tỷ lệ trung bình nước 1ha đất nông nghiệp bị kéo theo 12 lao động thất nghiệp) Ở số huyện ngoại thành xảy tình trạng nông dân ly nông ly hương, thu nhập bấp bênh, luẩn quẩn vịng nghèo đói dai dẳng Thậm chí, phận lớn niên ngoại thành Hà Nội sa vào tệ nạn xã hội Trong quan hệ nhiều gia đình, dịng họ nảy sinh tranh chấp, bất hịa lớn; tình trạng thất nghiệp phân hóa giàu nghèo diễn phức tạp nhiều nơi; đất nông nghiệp bị thu hồi, sử dụng tùy tiện lãng phí sai mục đích; bối rối, thiếu tầm nhìn cơng tác quy hoạch, phê duyệt quy hoạch kế hoạch sử dụng đất quyền địa phương gây khơng xáo trộn tiêu cực tới hoạt động kinh tế, văn hóa, xã hội người nơng dân ngoại thành Tốc độ ĐTH nhanh khiến phận không nhỏ nơng dân khơng thích ứng kịp; nhiều nơi khơng gian sống nông dân bị ô nhiễm nghiêm trọng, không gian sinh hoạt văn hóa, tâm linh bị xâm hại; phận cán đảng viên lợi dụng chức quyền sơ hở luật pháp làm giàu bất làm giảm sút niềm tin nơng dân với Đảng quyền địa phương; sách hỗ trợ đào tạo nghề, chuyển đổi nghề cho nông dân thể quan tâm Đảng Nhà nước có thành cơng định song bộc lộ bất cập gây xúc, lãng phí, khơng hiệu Khi lịng dân khơng n, niềm tin nơng dân vào hệ thống trị giảm sút với sai phạm kéo dài liên quan đến đất đai, đến vấn đề GQVL vấn đề an sinh xã hội… chậm khắc phục, xử lý nguyên nhân dẫn đến điểm nóng xã hội, điểm nóng trị - xã hội mà thực tế tiếp tục diễn địa bàn thành phố Hà Nội, ảnh hưởng đến ổn định trật tự xã hội chung nước Vì vậy, GQVL nâng cao giá trị việc làm nông dân ngoại thành Hà Nội trình ĐTH vấn đề lớn đặt khơng cho Thành phố, mà cịn vấn đề quan tâm tồn xã hội Việc nghiên cứu góp phần tìm hướng GQVL nơng dân ngoại thành Hà Nội trình ĐTH vấn đề có ý nghĩa thiết thực lý luận thực tiễn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở phân tích lý luận thực tiễn việc làm, giải việc làm nông dân ngoại thành Hà Nội trình ĐTH, luận án đánh giá thực trạng giải việc làm nông dân vùng ngoại thành Hà Nội q trình ĐTH, từ đề xuất quan điểm bản, giải pháp chủ yếu nhằm giải việc làm bền vững nông dân ngoại thành Hà Nội trình ĐTH thời gian tới 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan công trình ngồi nước liên quan đến giải việc làm nông dân ngoại thành Hà Nội q trình ĐTH, từ xác định vấn đề mà luận án cần tiếp tục làm sáng tỏ - Phân tích sở lý luận thực tiễn giải việc làm nông dân ngoại thành Hà Nội trình ĐTH - Đánh giá thực trạng giải việc làm nông dân ngoại thành Hà Nội trình ĐTH nêu rõ vấn đề đặt - Đề xuất quan điểm bản, giải pháp chủ yếu nhằm giải việc làm bền vững nông dân ngoại thành Hà Nội trình ĐTH thời gian tới (định hướng đến năm 2025) Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Luận án nghiên cứu giải việc làm nơng dân ngoại thành Hà Nội q trình ĐTH - Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi nội dung: Có nhiều chủ thể tham gia vào GQVL nông dân ngoại thành Hà Nội với nhiều nội dung khác Luận án tập trung chủ yếu vào nội dung sau: i) Đường lối, sách, pháp luật… phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thơn; quan điểm, sách, chương trình, dự án GQVL cho nông dân Đảng, Nhà nước, thành phố Hà Nội ii) Dưới tác động ĐTH, đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hướng CNH, HĐH gắn với phát huy vai trị khối liên minh cơng - nơng - trí thức nhằm tạo việc làm GQVL nông dân ngoại thành Hà Nội iii) Hoạt động dạy nghề, hướng nghiệp nâng cao trình độ nơng dân, tạo hội cho họ chủ động tìm kiếm việc làm + Phạm vi không gian: 18 huyện ngoại thành thị xã, nghiên cứu sâu huyện: Từ Liêm, Đơng Anh, Đan Phượng, Hồi Đức, Chương Mỹ, Thạch Thất, Quốc Oai + Phạm vi thời gian: Từ 2008 đến 2019, đề xuất tầm nhìn đến 2025 (Ngày 29/5/2008, Quốc hội khóa XII kỳ họp thứ thơng qua Nghị số 15 điều chỉnh địa giới hành Hà Nội lần thứ 4: hợp tồn tỉnh Hà Tây, chuyển huyện Mê Linh tỉnh Vĩnh Phúc, xã Đơng Xn, Tiến Xn, n Bình, n Trung thuộc huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình vào thành phố Hà Nội Phạm vi ngoại thành Hà Nội mở rộng từ huyện lên 18 huyện thị xã) Cơ sở lý luận, thực tiễn phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận thực tiễn - Luận án thực sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam nông nghiệp, nông dân, nông thôn; sách xã hội, giải việc làm - Tham khảo kế thừa quan điểm, kết nghiên cứu học giả trước thực trạng việc làm, GQVL nông dân ngoại thành Hà Nội trình ĐTH 4.2 Phương pháp nghiên cứu Đề tài dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử, kết hợp với số phương pháp sau: lo gic lịch sử, phân tích tổng hợp, quy nạp diễn dịch, so sánh, hệ thống, thống kê, nghiên cứu tài liệu, khảo sát thực tiễn… Cụ thể: + Phương pháp nghiên cứu tài liệu thực sau: Qua nghiên cứu văn kiện Đại hội, thị, Nghị Đảng; sách, pháp luật Nhà nước, thành phố Hà Nội phát triển kinh tế - xã hội nông nghiệp, nông dân, nông thôn, việc làm GQVL cho người lao động; qua tham khảo đề tài nghiên cứu khoa học, luận án, sách, báo, tạp chí, báo cáo, niên giám thống kê Tổng cục thống kê nguồn tài liệu tham khảo khác có liên quan, tác giả khái quát sở lý luận, thực tiễn; phân tích thực trạng; từ đề xuất quan điểm giải pháp chủ yếu nhằm giải tốt việc làm nơng dân ngoại thành Hà Nội q trình thị hóa + Phương pháp điều tra xã hội học thực qua bước: - Xây dựng bảng hỏi cho đối tượng khảo sát địa bàn ngoại thành Hà Nội, chủ yếu tập trung vào đối tượng người lao động sống khu vực nông thôn huyện ngoại thành số cán địa phương Để đảm bảo tính xác thông tin cần thu thập, sau xây dựng mẫu phiếu, tác giả tiến hành test thử đối tượng 10 phiếu Trên sở kết thu được, tiếp tục hoàn thiện phiếu để triển khai khảo sát - Chọn mẫu tiến hành khảo sát: Với tổng số 1045 phiếu tham gia điều tra, đó: 45 phiếu dành cho cán huyện, xã chủ doanh nghiệp địa bàn huyện: Đơng Anh, Hồi Đức, Chương Mỹ, Quốc Oai; 1000 phiếu dành cho người lao động sống khu vực nông thôn huyện ngoại thành, gồm: Xã Uy Nỗ, Việt Hùng huyện Đông Anh 200 phiếu; xã Phù Ninh, Việt Long huyện Sóc Sơn 200 phiếu; xã An Khánh, Vân Canh huyện Hoài Đức 150 phiếu; 171 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA TÌM HIỂU VỀ VIỆC LÀM VÀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CỦA NÔNG D N NGOẠI THÀNH HÀ NỘI TRONG Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA Để có sở khoa học cho việc xem xét, đánh giá thực trạng việc làm giải việc làm nông dân ngoại thành Hà Nội q trình thị hóa, đề nghị Ơng/Bà vui lịng trả lời cho câu hỏi Cách trả lời: Ơng /Bà khoanh vào phương án thích hợp mà thân lựa chọn Ví dụ: Nếu ơng/bà nữ khoanh vào đáp án cho câu hỏi là: Giới tính người trả lời: Nam  Nữ Tất thơng tin Ơng/Bà cung cấp đảm bảo giữ bí mật danh tính cá nhân, khơng ảnh hưởng đến cá nhân, gia đình, thơn xóm Ông/Bà Thông tin sử dụng cho nghiên cứu Phần A.Th ng tin định danh Giới tính người trả lời: Nam 2.Nữ Địa cư trú người trả lời (xã, huyện):………………………… Năm sinh người trả lời (ghi rõ chữ số: 1976):………………… Trình độ học vấn cao người trả lời Không biết chữ 2.Chưa tốt nghiệp cấp Tốt nghiệp cấp Tốt nghiệp cấp Tốt nghiệp cấp Khác Phần B Th ng tin nghề nghiệp, lao động, việc làm Trình độ chuyên môn kỹ thuật thân? Chưa qua đào tạo 2.Sơ cấp, lớp dạy nghề Công nhân kỹ thuật Trung học chuyên Cao đẳng, đại học Khác nghiệp Nếu qua đào tạo nguồn kinh phí từ đâu? Chính quyền, đồn thể Gia đình Học bổng Khác Ơng (bà) cho biết gia đình ơng (bà) có bị thu hồi đất sản xuất q trình thị hóa khơng? Có Khơng Nếu có dùng vào việc sau đây: Làm đường Xây dựng khu trung tâm thương mại Xây dựng khu công nghiệp Xây dựng khác Ông (bà) sử dụng khoản tiền bồi thường giải phóng mặt nào? Xây nhà, mua sắm đồ dừng cần Đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh thiết cho sinh hoạt gia đình Đầu tư học hành, Gửi tiết kiệm Khác Đảng ủy, Chính quyền, đồn thể địa phương làm để tạo việc làm cho gia đình? Phát triển làng nghề thủ cơng Khuyến khích đầu tư phát triển kinh truyền thống doanh 172 Xuất lao động Tạo điều kiện cho người dân làm Hỗ trợ tiền , tự học nghề khu công nghiệp Mở lớp tập huấn nghề cho Khơng làm nơng dân Khác 10.Xin cho biết nghề chính/việc làm ơng/bà gì? (thu nhập chủ yếu, dành nhiều thời gian) (chọn phương án mà ông bà cho nghề/việc làm thân)? Khơng có việc làm Chăn nuôi Trồng trọt Dịch vụ Buôn bán Chế biến nông lâm thủy sản Công nghiệp/công Tiểu thủ công Giúp việc gia đình nhân nghiệp/nghề truyền Khác thống 11.Xin cho biết ước tính thời gian mà ơng/bà làm cơng việc/nghề 12 tháng vừa qua khoảng bao nhiêu? (ghi cụ thể số tháng năm):……………./1 năm 12.Xin cho biết ước tính thu nhập trung bình ơng/bà từ cơng việc/nghề tháng (ghi rõ: triệu ghi: 1.000.000 đồng):…………… đồng 13.Xin cho biết nghề phụ/việc làm thêm ông/bà gì? (chọn nhiều phương án mà ơng bà làm năm qua)? Khơng có việc làm Chăn nuôi Trồng trọt Dịch vụ Buôn bán Chế biến nông lâm thủy sản Công nghiệp/công Tiểu thủ công Giúp việc gia đình nhân nghiệp/nghề truyền Khác thống 14.Xin cho biết ước tính thời gian mà ơng/bà làm cơng việc/nghề phụ 12 tháng vừa qua khoảng bao nhiêu? (ghi cụ thể số tháng năm):……………./1 năm 15.Xin cho biết ước tính thu nhập trung bình ông/bà từ công việc/nghề phụ/làm thêm tháng (ghi rõ: triệu ghi: 1.000.000 đồng):……đồng 16.Nghề/việc làm (cả phụ) mà ơng/bà làm thơng qua hình thức nào? Khơng làm việc Người thân giới thiệu Trung tâm dịch vụ việc làm Dịch vụ việc làm Cơ sở đào tạo Hội nông dân tư nhân Hội phụ nữ Chính quyền địa Tự thân tìm 9.Khác phương 17.Nghề/cơng việc mà ơng/bà làm thuộc thành phần kinh tế nào? Doanh nghiệp nhà Doanh nghiệp tư Doanh nghiệp có vốn nước nước nhân ngồi Cơng ty cổ Hợp tác xã Hộ gia đình 7.Khác phần/trách nhiệm hữu hạn 18 Cơng việc ơng bà có phù hợp với lực, chuyên môn ông bà không Rất phù hợp Phù hợp Bình thường Khơng phù hợp 5.Rất khơng phù hợp 173 - Ơng/bà tự đánh giá mức độ hiệu công việc thân nào? Rất hiệu Hiệu Ít hiệu Khơng hiệu 5.Rất khơng hiệu 19 Nhu cầu hình thức đào tạo lại ông bà nào? (chọn hình thức mà ơng bà cho thích hợp với thân) Khơng có nhu cầu Đào tạo thức Đào tạo dài hạn địa đào tạo sở dạy nghề phương Đào tạo ngắn hạn Đào tạo nghề truyền Các hình thức khác địa phương thống địa phương 20 Khó khăn lớn mà ông bà gặp phải tìm kiếm việc làm Thiếu sức khỏe Thiếu vốn Thiếu kinh nghiệm sản xuất Do khơng có nghề Do khơng tiêu thụ Do địa bàn hoạt động sản phẩm Do chế sách 21 Những thuận lợi ơng bà tìm kiếm việc làm Sức khỏe Vốn Kinh nghiệm sản xuất Có nghề qua đào tạo Do tiêu thụ sản Do địa bàn hoạt động phẩm Do chế sách 22 Thu nhập chủ yếu ơng bà năm từ nguồn Từ cơng việc Từ cơng việc làm thêm Từ tổ chức xã hội (nếu có) Từ nguồn kinh tế khác 23 Nguồn vốn ông bà sử dụng hoạt động kinh tế gia đình từ nguồn nào? Ngân hàng Quĩ tín dụng Bạn bè, người thân Khác Nếu vay Ơng bà gặp khó khăn gì? Thủ tục Số lượng tiền vay Hạn chế thời gian vay Khác 24 Trong hoạt động kinh tế ông bà có thuê mướn lao động không? 1.Có khơng Nếu có trung bình tháng lao động? 25 Trong hoạt động kinh tế gia đình ta có : Tổng số lao động…… người Số lao động khơng có việc làm Số lao động có việc làm thường thường xuyên…… Người xuyên…… người (chỉ tính lao động độ tuổi) 26 Theo ông bà sách nhà nước tác động đến hoạt động sản xuất kinh doanh nào? 174 Các yếu tố ảnh hưởng Mức độ tác động Rất Tích Khơng Tiêu Rất tích cực tác động cực tiêu cực cực Vốn sản xuất kinh doanh Chuyên môn Phương tiện, công cụ Thị trường tiêu thụ 5 Yếu tố khác (ghi cụ thể) 27 Xin ông bà cho biết nguyện vọng cụ thể với đảng quyền, đoàn thể địa phương để giải việc làm bền vững cho nông dân: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… … Xin trân trọng cảm ơn hợp tác, giúp đỡ ông bà! 175 Phụ lục KẾT QUẢ PHIẾU KHẢO SÁT Trong trình thực luận án, tác giả khảo sát huyện ngoại thành Hà Nội, với tổng số phiếu là:… phiếu Số phiếu thu 1.045 phiếu Trong q trình xử lý phiếu thơng qua phần mềm SPSS, (viết tắt Statistical Package for the Social Sciences) phần mềm máy tính phục vụ cơng tác phân tích thống kê Khi chạy phần mềm, có số phiếu câu trả lời thiếu, nên nhập vào phần mềm khơng tính vào tổng số phiếu, nên đôi khi, tổng số phiếu 1.045, có bảng cho 1.042 (sai số khơng lớn, số câu hỏi nên kết đảm bảo độ xác khảo sát) Giới tính Giới tính Nam 487 46.6 % Nữ 526 50.3 % Tổng 1045 100.0 Địa cƣ trú Địa cƣ trú Số ngƣời Phần trăm Chƣơng Mỹ 199 19.0 % Hoài Đức 195 18.7 % Đ ng Anh 90 8.6 % Quốc Oai 193 18.5 % Thƣờng Tín 179 17.1 % Sóc Sơn 189 18.1 % Tổng 1045 100.0 % Độ tuổi ngƣời trả lời Tuổi Dƣới 30 tuổi 223 21.3 % Từ 31 tuổi đến 40 tuổi 364 34.8 % Từ 41 tuổi đến 50 tuổi 223 21.3 % Trên 50 tuổi 217 20.8 % Tổng 1027 98.3 % 176 Tr nh độ học vấn cao ngƣời trả lời Tr nh độ học vấn Kh ng biết chữ 1% Chƣa tốt nghiệp cấp 14 1.3 % Tốt nghiệp cấp 57 5.5 % Tốt nghiệp cấp Tốt nghiệp cấp 395 525 37.8 % 50.2 % Khác 50 4.8 % 1042 99.7 % Tổng Tr nh độ chuyên m n kỹ thuật Stt Tr nh độ chuyên m n kỹ thuật Chƣa qua đào tạo 514 49.2 % Sơ cấp, lớp dạy nghề 143 13.7 % C ng nhân kỹ thuật 34 3.3 % Trung học chuyên nghiệp 68 6.5 % Cao đẳng, đại học 223 21.3 % Khác 30 2.9 % Tổng 1012 96.8 % Nguồn kinh phí đào tạo nghề Stt Nguồn kinh phí Chính quyền, đồn thể 42 4.0 % Gia đ nh 553 52.9 % Học bổng 2% Khác 24 2.3 % Tổng 621 59.4 % 177 Số gia đ nh bị thu hồi đất sản xuất tr nh đ thị hóa Số gia đ nh bị thu hồi đất sản xuất tr nh đ thị hóa Có Khơng Tổng 644 401 1045 Mục đích thu đất sản xuất hộ gia đ nh Làm đƣờng Xây dựng khu c ng nghiệp Xây dựng khu trung tâm thƣơng mại Xây dựng khác Số hộ bị thu hồi 114 135 56 192 24.6% 29.1% 12.1% 41.4% Số hộ kh ng bị thu hồi 350 329 408 272 61.6 % 38.4 % 100.0 % Tổng 644 644 644 644 75.4 % 70.9 % 87.9 % 58.6 % Ông (bà) sử dụng khoản tiền đƣợc bồi thƣờng giải phóng mặt nhƣ nào? Sử dụng khoản tiền đƣợc bồi thƣờng giải phóng mặt Xây nhà, mua sắm đồ dùng cần thiết cho sinh hoạt gia đ nh Gửi tiết kiệm Đầu tƣ phát triển sản xuất kinh doanh Đầu tƣ học hành Khác Có Tổng Không 184 34.5 % 349 65.5 % 533 51 9.6 % % 482 90.4 % 533 182 34.1 % 351 65.9 % 533 94 70 17.6 % 13.1 % 439 463 82.4 % 86.9 % 533 533 Đảng ủy, Chính quyền, đồn thể địa phƣơng làm g để tạo việc làm cho gia đ nh Kết khảo sát có 913 người trả lời câu hỏi, đó: Đảng ủy, Chính quyền, đồn thể địa phƣơng làm g để tạo Có Khơng Tổng việc làm cho gia đ nh? Phát triển làng nghề thủ c ng 174 19.1 % 739 80.9 % 913 truyền thống Xuất lao động 15 1.6 % 898 98.4 % 913 Hỗ trợ tiền, tự học nghề 30 3.3 % 883 96.7 % 913 Mở lớp tập huấn nghề cho 337 36.9 % 576 63.1 % 913 nơng dân Khuyến khích đầu tƣ phát triển 130 14.2 % 783 85.8 % 913 178 kinh doanh Tạo điều kiện cho ngƣời dân làm khu c ng nghiệp Khơng làm Khác 103 11.3 % 810 88.7 % 913 122 55 13.4 % 6.0 % 791 858 86.6 % 94.0 % 913 913 10 Nghề chính/việc làm ng/bà STT Nghề chính/việc làm g ? (thu nhập chủ yếu, dành nhiều thời gian) 10 Kh ng có việc làm Chăn nu i Trồng trọt Dịch vụ Buôn bán Chế biến n ng lâm thủy sản C ng nghiệp/c ng nhân Tiểu thủ c ng nghiệp/nghề truyền thống Giúp việc gia đ nh Khác Tổng 46 134 332 45 105 163 37 28 97 992 4.4 % 12.8 % 31.8 % 4.3 % 10.0 % 5% 15.6 % 3.5 % 2.7 % 9.3 % 94.9 % 11 Ƣớc tính thời gian làm c ng việc/nghề 12 tháng vừa qua Uớc tính thời gian làm c ng việc/nghề 12 tháng vừa qua 1.00 5% 3.00 2% 6.00 28 2.7 % 8.00 40 3.8 % 10.00 172 16.5 % 11.00 90 8.6 % 12.00 539 51.6 % Tổng 941 90.0 % 12 Ƣớc tính thu nhập trung b nh từ c ng việc/nghề tháng Ƣớc tính thu nhập trung b nh từ c ng việc/nghề năm 1000000 2000000 3000000 4000000 10000000 Tổng 33 62 166 189 981 3.2 % 5.9 % 15.9 % 18.1 % 7% 93.9 % 179 13 Nghề phụ/việc làm thêm Nghề phụ/việc làm thêm nay? Kh ng có việc làm Chăn nu i Trồng trọt Dịch vụ Buôn bán Chế biến n ng lâm thủy sản C ng nghiệp/c ng nhân Tiểu thủ c ng nghiệp/nghề truyền thống Giúp việc gia đ nh Khác Có 400 136 163 35 131 32 40.4 % 13.7 % 16.5 % 3.5 % 13.2 % 7% 3.2 % Không 590 854 827 955 859 983 958 59.6 % 86.3 % 83.5 % 96.5 % 86.8 % 99.3 % 96.8 % Tổng 990 990 990 990 990 990 990 41 4.1 % 949 95.9 % 990 53 78 5.4 % 7.9 % 937 912 94.6 % 92.1 % 990 990 14 C ng việc/nghề phụ 12 tháng vừa qua Ƣớc tính thời gian mà ng/bà làm c ng việc/nghề phụ 12 tháng vừa qua? 00 3.00 6.00 8.00 9.00 10.00 11.00 12.00 Tổng 271 37 27 81 66 21 78 748 25.9 % 3.5 % 2.6 % 7.8 % 3% 6.3 % 2.0 % 7.5 % 71.6 % 15 Ƣớc tính thu nhập trung b nh từ c ng việc/nghề phụ/làm thêm tháng Ƣớc tính thu nhập trung b nh từ c ng việc/nghề phụ/làm thêm tháng 100000 1000000 3000000 4000000 5000000 6000000 7000000 8000000 10000000 15000000 Tổng 276 74 96 35 27 3 750 26.4 % 8% 7.1 % 9.2 % 3.3 % 2.6 % 3% 2% 3% 2% 1% 71.8 % 180 16 Nghề/việc làm (cả phụ) th ng qua h nh thức Nghề/việc làm (cả phụ) làm th ng qua h nh thức? Kh ng làm việc Ngƣời thân giới thiệu Trung tâm dịch vụ việc làm Dịch vụ việc làm tƣ nhân Cơ sở đào tạo Hội n ng dân Hội phụ nữ Chính quyền địa phƣơng Tự thân m nh Khác Có 33 94 17 40 13 72 37 48 633 30 Tổng Không 3.3 % 9.5 % 1.7 % 4.0 % 1.3 % 7.2 % 3.7 % 4.8 % 63.7 % 3.0 % 961 900 977 954 981 922 957 946 361 964 96.7 % 90.5 % 98.3 % 96.0 % 98.7 % 92.8 % 96.3 % 95.2 % 36.3 % 97.0 % 994 994 994 994 994 994 994 994 994 994 17 Nghề/c ng việc làm thuộc thành phần kinh tế Nghề/c ng việc làm thuộc thành phần kinh tế? Doanh nghiệp nhà nƣớc Doanh nghiệp tƣ nhân Doanh nghiệp có vốn nƣớc C ng ty cổ phần/trách nhiệm hữu hạn Hợp tác xã Hộ gia đ nh Khác Tổng 98 18 70 65 626 91 976 8% 9.4 % 1.7 % 6.7 % 6.2 % 59.9 % 8.7 % 93.4 % 18.1 C ng việc ng bà có phù hợp với lực, chuyên m n ng bà kh ng STT C ng việc có phù hợp với lực, chuyên môn Rất phù hợp Phù hợp B nh thƣờng Kh ng phù hợp 78 501 327 63 7.5 % 47.9 % 31.3 % 6.0 % 18.2 Đánh giá mức độ hiệu c ng việc thân STT Đánh giá mức độ hiệu c ng việc thân? Rất hiệu Hiệu 62 556 5.9 % 53.2 % 181 Ít hiệu Kh ng hiệu Rất kh ng hiệu Tổng 208 40 14 880 19.9 % 3.8 % 1.3 % 84.2 % 19 Nhu cầu h nh thức đào tạo lại STT Nhu cầu h nh thức đào tạo lại? Kh ng có nhu cầu đào tạo Đào tạo thức sở dạy nghề Đào tạo dài hạn địa phƣơng Đào tạo ngắn hạn địa phƣơng Đào tạo nghề truyền thống địa phƣơng Các h nh thức khác Tổng 350 76 43 302 81 125 977 33.5 % 7.3 % 4.1 % 28.9 % 7.8 % 12.0 % 93.5 % 20 Khó khăn lớn mà ng/bà gặp phải t m kiếm việc làm STT Khó khăn lớn mà ng bà gặp phải t m kiếm việc làm Thiếu sức khỏe Thiếu vốn Thiếu kinh nghiệm sản xuất Do kh ng có nghề Do kh ng tiêu thụ đƣợc sản phẩm Do địa bàn hoạt động Do chế sách Tổng 59 356 165 112 53 36 80 861 5.6 % 34.1 % 15.8 % 10.7 % 5.1 % 3.4 % 7.7 % 82.4 % 21 Những thuận lợi ng/bà t m kiếm việc làm Những thuận lợi ng bà t m kiếm việc làm Sức khỏe Vốn Kinh nghiệm sản xuất Có nghề qua đào tạo Do tiêu thụ đƣợc sản phẩm Do địan bàn hoạt động Do chế sách Có Tổng Khơng 389 57 175 152 187 40 22 40.7 % 6.0 % 18.3 % 15.9 % 19.6 % 4.2 % 2.3 % 567 899 781 804 769 916 934 59.3 % 94.0 % 81.7 % 84.1 % 80.4 % 95.8 % 97.7 % 956 956 956 956 956 956 956 22 Thu nhập chủ yếu năm từ nguồn dƣới STT Thu nhập chủ yếu Từ c ng việc Từ c ng việc làm thêm Từ tổ chức xã hội 773 101 13 74.0 % 9.7 % 1.2 % 182 Từ nguồn kinh tế khác Tổng 91 978 8.7 % 93.6 % 23.1 Nguồn vốn sử dụng hoạt động kinh tế gia đ nh Nguồn vốn sử dụng hoạt Có Không động kinh tế gia đ nh Ngân hàng 193 20.4 % 755 Bạn bè, ngƣời thân 423 44.6 % 525 Quỹ tín dụng 52 5.5 % 896 Nguồn vốn khác 294 31.0 % 654 23.2 Khó khăn tiếp cận nguồn vốn vay Khó khăn vay vốn Có Thủ tục 252 35.6 % Số lƣợng tiền vay 219 31.0 % Hạn chế thời gian vay 164 23.2 % Khó khăn khác 131 18.5 % Khơng 455 488 543 576 Tổng 79.6% 55.4% 94.5% 69.0 % 64.4 % 69.0 % 76.8 % 81.5 % Tổng 707 707 707 707 24 Trong hoạt động kinh tế ng/bà có thuê mƣớn lao động kh ng STT Trong hoạt động kinh tế ng bà có thuê mƣớn lao động kh ng? Có Khơng Tổng 50 888 938 4.8 % 85.0 % 89.8 % 16 5 1 30 2% 1.5 % 5% 5% 1% 1% 2.9 % 24.1 Nếu có trung b nh tháng lao động Số lao động trung b nh tháng 10 Tổng 25.1 Tổng số lao động hoạt động kinh tế hộ gia đ nh Trong hoạt động kinh tế gia đ nh 42 472 224 158 39 1% 4.0 % 45.2 % 21.4 % 15.1 % 3.7 % 948 948 948 948 183 18 Tổng 13 1 952 1.2 % 1% 1% 1% 91.1 % 25.2 Số lao động thƣờng xuyên Số lao động thƣờng xuyên…… ngƣời 22 134 538 99 53 2.1 % 12.8 % 51.5 % 9.5 % 5.1 % 5% 3% 25.3 Số lao động kh ng thƣờng xuyên Số lao động kh ng thƣờng xuyên…… ngƣời Tổng 286 248 151 22 715 27.4 % 23.7 % 14.4 % 2.1 % 7% 1% 68.4 % 26 Chính sách nhà nƣớc tác động đến hoạt động sản xuất kinh doanh Chính sách nhà nƣớc tác động đến hoạt động sản xuất kinh doanh Vốn sản xuất kinh doanh Chuyên môn Phƣơng tiện, cụ thể Thị trƣờng tiêu thụ Yếu tố khác Rất tích cực Khơng tác động Tích cực Rất tiêu cực Tiêu cực Tổng 112 24.6 % 299 65.6 % 37 8.1% 1.8 % 0% 456 32 7.3 % 365 82.8 % 40 9.1% 9% 0% 456 28 6.5 % 294 67.7 % 106 24.4% 1.4 % 0% 456 94 21.9 % 290 67.4 % 30 7.0% 14 3.3 % 5% 456 12 12.6 % 9.5 % 16 16.% 54 56.8% 4.2% 456 27 Nguyện vọng cụ thể m nh với đảng quyền, đồn thể địa phƣơng để giải việc làm bền vững cho n ng dân: - Tạo thêm công ăn việc làm - Mở rộng hình thức đào tạo nghề 184 - Người dân dễ tiếp cận nguồn vốn vay - Mở rộng hợp tác xã, hợp tác xã dịch vụ - Cần quan tâm Đảng, quyền địa phương - Các cơng ty địa bàn có sách ưu đãi tuyển dụng -… Nguồn: Điều tra, khảo sát tác giả luận án 185 Phụ lục Dân số, lao động Hà Nội năm 2015 Dân số chia theo thành thị, n ng th n Hà Nội đến 1/4/2015 Stt Dân số Hà Nội Số lao động Số người có việc làm Số người thất nghiệp Mùa vụ, khơng thường xuyên Khác Thành thị 342778 165611 49907 919523 808342 47.7% Nông thôn 3757980 52.3% 47.89% 2090946 55.6% 0.14% 26.82 23924 615629 0.64% 16.4% 23.4% 1027391 27.3% Tổng 7185763 Nguồn:C c Thống kê Thành phố Hà Nội Phụ lục Số liệu lao động, việc làm thành phố Hà Nội năm 2017 Tên tiêu Tổng Thành thị Nơng thơn Tổng số 2065192 1762879 3828071 Có việc làm 2010230 1738352 3748582 Thất nghiệp 54962 24527 79489 2.7 1.4 2.1 Tỷ lệ thất nghiệp (%) Nguồn: C c Thống kê Thành phố Hà Nội ... trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Các kết luận khoa học luận án chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Đặng Thanh Phƣơng MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trang CHƢƠNG... 2025 Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án - Luận án góp phần làm phong phú thêm lý luận thực tiễn để đề xuất quan điểm, giải pháp nhằm GQVL nông dân ngoại thành Hà Nội trình ĐTH - Luận án dùng làm... Nội mở rộng từ huyện lên 18 huyện thị xã) Cơ sở lý luận, thực tiễn phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận thực tiễn - Luận án thực sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan

Ngày đăng: 22/05/2021, 23:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w