1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Lợi ích tim mạch kiểm soát biến thiên huyết áp. PGS.TS. Nguyễn Văn Trí Đại học Y Dược TP HCM

23 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Lợi ích tim mạch kiểm sốt biến thiên huyết áp PGS.TS Nguyễn Văn Trí Đại học Y Dược TP HCM Tăng huyết áp Châu Á • Nhạy cảm với muối • THA ban đêm Làm để kiểm soát tốt huyết áp người Châu Á ? • Chọn nhóm thuốc điều trị loại THA ứ dịch (“volume retention type” (low-renin) hypertension) • Chọn nhóm thuốc kiểm sốt huyết áp tốt 24h • Chọn nhóm thuốc giảm biến thiên huyết áp Giảm HA chứng minh ngăn ngừa biến cố tim mạch bệnh nhân THA1-3 MỖI mmHg HUYẾT ÁP TÂM THU (HATT) gia tăng2 Bệnh tim thiếu máu cục Đột quỵ 7% 10% 1.Mancia G, et al Eur Heart J 2007;28:1462-1536 2.NICE Hypertension guidelines 2011 http://publications.nice.org.uk/hypertension-cg127 3.Chobanian AV, et al JAMA 2003;289:2560-2572 Các chứng gần cho giảm biến thiên HA ngăn ngừa kết cục tim mạch Hạn chế trồi sụt HA gần xem mục tiêu tiềm việc kiểm soát THA nhằm làm giảm biến cố tim mạch, đặc biệt đột quỵ1,2 Mục tiêu giảm HA biến thiên HA HA (mmHg) 220 200 180 160 140 120 100 80 60 40 HA tâm thu HA tâm trương Tuần Muntner P et al Hypertension 2011;57:160-166 Rothwell PM Lancet 2010;375:938-948 Biến thiên HA gì? • Biến thiên HA trồi sụt HA ngày đáp ứng với thay đổi môi trường (stress, hoạt động, làm việc, v.v…(1)) • Biến thiên HA quan sát: – Suốt 24 với thiết bị theo dõi HA ngoại trú thể thay đổi HA theo – Giữa lần thăm khám (biến thiên lượt khám đến lượt khám khác) ngắn dài hạn Schillaci G, et al Hypertension 2011;58:133-135 Cơ chế kết cục liên quan Biến Thiên Huyết Áp (BTHA) ↑Hoạt động giao cảm TW ↓Phản xạ tim-phổi-mạch máu, yếu tố nội tiết, hành vi, cảm xúc… Hoạt động/ngủ Thơng khí Chỉnh liều hạ áp khơng phù hợp ↓Độ đàn hồi động mạch ↑BTHA ngắn hạn (theo nhát bóp) ↑Tổn thương quan đích ↑Biến cố tim mạch tử vong ↑Tổn thương thận ↓Độ đàn hồi động mạch BTHA ngắn hạn (trong ngày) ↑ Tổn thương quan đích ↑ Biến cố tim mạch (NMCT, đột quỵ) ↑ Tử vong tim mạch ↑ Tử vong NN ↑ Vi albumin niệu, đạm niệu ↓ eGFR ↑ Tiến triển suy thận BTHA dài hạn (theo ngày) ↑ Tổn thương quan đích ↑ Biến cố tim mạch (NMCT, đột quỵ) ↑ Tử vong tim mạch ↑ Tử vong NN ↑ Vi albumin niệu ↓ eGFR Parati G, et al Curr Hypertens Rep 2012l;14:421-431 ↓ tuân trị hạ áp, đo HA sai Chuyển mùa BTHA theo lần khám ↑ Tổn thương quan đích ↑ Biến cố tim mạch (NMCT, đột quỵ) ↑ Tử vong NN ↑ Vi albumin niệu ↓ eGFR 220 220 200 200 180 180 160 160 HA (mmHg) HA (mmHg) Biến thiên HA người khác 140 120 100 140 120 100 80 80 60 60 40 Tuần Bệnh nhân có biến thiên HA HATT HATTr 40 Tuần Bệnh nhân có biến thiên HA cao Rothwell PM Lancet 2010;375:938-948 Những yếu tố ảnh hưởng biến thiên huyết áp cao Biến thiên HA 24h Biến thiên HA theo lần khám Bệnh nhân có THA, N = 5771 Theo dõi biến thiên HA ngoại trú từ đầu Khảo sát dân số NHANES III , N = 9562 Qua lần thăm khám • Tuổi cao • HA tâm thu • Biến thiên nhịp tim • • • • • • Tuổi cao Nữ HA tâm thu Áp lực mạch Tiền sử nhồi máu tim Sử dụng ức chế men chuyển Zhang Y, et al Hypertension 2011;58:155-160 Muntner P, et al Hypertension 2011; 57:160-166 Biến thiên HA quan sát ngắn hạn dài hạn Theo dõi ngắn hạn Biến thiên HA theo nhát bóp Biến thiên HA theo giây Theo dõi dài hạn Biến thiên HA theo phút Phân tích theo dấu HA máy tính Biến thiên HA theo Biến thiên HA Biến thiên HA theo theo lần ngày khám Theo dõi HA ngoại trú 24h Theo dõi HA nhà Đo HA phịng khám Ít sử dụng dùng phương pháp Ít sử dụng dùng phương pháp Ít sử dụng dùng phương pháp 10 So sánh biến thiên HA dùng cho phân tích thống kê Chỉ số biến thiên HA Công thức ĐỘ LỆCH CHUẨN (SD) ĐỘ LỆCH CHUẨN = √[∑(trị số người – trị số bình quân mẫu)2/n] HỆ SỐ BIẾN THIÊN (CV) CV = SD/giá trị trung bình CV: Coefficient of Variation, SD: Standard Deviation 11 Biến thiên huyết áp theo thời gian đánh giá qua nhiều nghiên cứu khác Nghiên cứu Loại biến thiên Lịch trình theo dõi Các tiêu đánh giá Baseline and week 12 24-hour ABPM (every 15 min) readings Ichihara, et al (daytime) Baseline and 12 months 24-hour ABPM (every 30 for 16 hours) Theo phút Ichihara, et al (nighttime) Baseline and 12 months 24-hour ABPM (hourly at night for hours) Theo HBPM for 26 days Once every morning Baseline, month and second visit (mean = 17 days interval from 1-month visit) Single reading Baseline then 4-monthly; mean follow-up years Single reading (13 readings over study duration) Baseline, 4, 12 months, then yearly; mean follow-up, 6.1 years Single reading (19 readings over study duration) ASCOT-BPLA Baseline, weeks, months, months, then 6-monthly; median follow-up, 5.5 years Clinic BP: reading ASCOT-BPLA Yearly 24-hour ABPM 24-hr ABPM: every 30 3-monthly till 24 months (ie, visits) then yearly readings yearly (24-month interval) Single reading X-CELLENT Ohasama study NHANES III UK-TIA European Carotid Surgery Trial MRC trial Brickman, et al ABPM, ambulatory BP monitoring HBPM, home BP monitoring Theo ngày Theo tháng Theo năm 12 Tăng biến thiên huyết áp 24h làm tăng tổn thương tim mạch • BN THA nhẹ đến trung bình1 – Biến thiên HA thấp có tỉ lệ độ nặng TOD thấp so với bệnh nhân biến thiên cao (108 BN, P

Ngày đăng: 22/05/2021, 23:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN