1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố đến kết quả nhân giống thông nhựa (pinus merkusii) bằng phương pháp ghép tại yên lập quảng ninh

52 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 826,19 KB

Nội dung

LỜI NĨI ĐẦU Khố luận tốt nghiệp “Nghiên cứu ảnh hưởng số yếu tố đến kết nhân giống Thông nhựa (Pinus Merkusii) phương pháp ghép Yên Lập - Quảng Ninh” thực hướng dẫn trực tiếp thầy giáo Kiều Văn Thịnh thầy cô giáo môn Nhân dịp cho bày tỏ long cảm ơn sâu sắc tới thầy cô giáo khoa Lâm học, thầy giáo, cô giáo môn Giống Công nghệ sinh học, đặc biệt thầy giáo Kiều Văn Thịnh tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành khố luận Tơi xin chân thành cảm ơn Trung tâm dịch vụ sản xuất khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp - Trường Cao đẳng Nông Lâm Đông Bắc giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành cơng tác ngoại nghiệp Cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp giúp suốt q trình làm khố luận Tuy có nhiều cố gắng song thời gian hạn hẹp lực thân cịn có hạn, mặt khác lần đầu làm quen với công tác nghiên cứu nên khố luận khơng tránh khỏi sai sót Kính mong nhân ý kiến thầy cô giáo bạn đồng nghiệp để khố luận hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Xuân Mai, ngày 15 tháng 05 năm 2009 Sinh viên thực Đặng Thị Chinh PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ Thông nhựa lồi đặc sản rừng có giá trị kinh tế lồi trồng tỉnh Quảng Ninh Do có điều kiện tự nhiên phù hợp cho phát triển lồi nên Thơng nhựa có khả tái sinh hạt mạnh, cần trồng lần kết hợp với chăm sóc bảo vệ tốt cho khai thác lâu dài mà khơng phải trồng lại rừng lồi khác Thơng nhựa có suất nhựa cao thời gian cho khai thác nhựa dài ba lồi Thơng lấy nhựa nước ta Ở tuổi thành thục, trung bình hàng năm cung cấp từ đến kg nhựa tuổi này, trị số tương ứng Thông Thông mã vĩ từ kg đến 3,5 kg từ 2.0 kg đến 2,5 kg Đặc biệt, Thơng nhựa Quảng Ninh 30 giống có sản lượng nhựa cao tốt giới Ngồi ra, nhờ rễ phát triển mạnh có nốt sần cố định đạm, Thơng nhựa sinh trưởng bình thường các loại đất chua nghèo kiệt, lẫn nhiều đá, tầng mỏng tiềm sinh học Đây lồi làm thay đổi mơi trường theo hướng có lợi cho quần thụ điều kiện lập địa khắc nghiệt mở đường cho loài khác sinh tồn Với mục tiêu nâng cao hiệu kinh tế trồng rừng Thông nhựa, Bộ Nông nghiệp phát triển Nông thôn phê duyệt dự án đầu tư để bình tuyển số trội có lượng nhựa cao xây dựng vườn giống vơ tính Thơng nhựa Miếu Trắng - Quảng Ninh Để thực nhiệm vụ này, vấn đề cần giải tạo vạn Thông nhựa ghép mà cành ghép lấy từ trội công nhận Tuy nhiên lồi Thơng, đặc biệt Thơng nhựa dạng lùn đối tượng khó ghép, tỷ lệ sống khơng cao, thường đạt 25% – 30% Chính vậy, để hoàn thành nhiệm vụ tạo đủ số lượng ghép tất dịng vơ tính chọn, góp phần hồn thiện kỹ thuật ghép Thơng nhựa, cần nâng cao tỷ lệ ghép sống Do tơi tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng số yếu tố đến kết nhân giống Thông nhựa (Pinus Merkusii) phương pháp ghép Yên Lập - Quảng Ninh” PHẦN TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Các nghiên cứu ghép câyghép 2.1.1 Trên giới Phương pháp ghép biết đến từ hàng ngàn năm trước Aristote (384-322 TCN) nói ghép tác phẩm Thời kỳ phục hưng (1350-1600) người ta ý đến ứng dụng thực tiễn ghép Nhiều loài đưa vào Châu Âu nhân giống phương pháp ghép Vào kỷ XVI- XVII, ghép áp dụng rộng rãi nghề làm vườn nước Anh người ta nhận thấy vai trò lớp tượng tầng liền sinh tổ hợp ghép chưa rõ chất Đầu kỷ XVIII, Stephen Hales nghiên cứu trình tuần hồn nhựa nhận thấy tồn lớp tế bào phần vỏ thân vai trị vận chuyển chất hữu từ rễ lên Cũng khoảng thời gian này, Duhamel nghiên cứu hình thành tổ hợp ghép vận chuyển nhựa qua chỗ ghép Năm 1821, Thourin mô tả 119 phương pháp ghép biến đổi ghép gây (Dương Mộng Hùng, 2005) [5] Vào năm 1840, người Pháp tên Marier de Boisdyver vùng rừng Phơngtennơblơ tạo 10 nghìn ghép Thông đen xuất xứ Korzica (Pinus nigra sp Lariciot) cách ghép cành lấy từ mẹ thành thục lên gốc ghép Thông đen non trẻ nhằm nhân rộng xuất xứ có giá trị để sản xuất hạt giống phục vụ trồng rừng (Nguyễn Đình Sâm, 2003) [7] Đầu kỷ XX, nước Bắc Âu: Đức, Thụy Điển, Đan Mạch nước có Lâm nghiệp phát triển xuất nhiều công trình nghiên cứu khảo nghiệm xuất xứ, chọn giống, lai giống, xây dựng vườn giống ghép cho lồi Thơng, Sồi dẻ, Dương… (Lê Đình Khả, Dương Mộng Hùng, 2003) [4] Năm 1970 Trung tâm lâm nghiệp nhiệt đới Công - gô thành công việc nâng cao tỷ lệ rễ hom Lim ba thành thục rễ nhờ phương pháp ghép Theo phương pháp này, cành ghép ghép thành thục ghép lên gốc ghép 1- tuổi chồi ghép đạt cm đường kính vết ghép liền hồn tồn Cành ghép cắt đến sát vết ghép để tạo chồi, chồi dùng để cắt hom đem giâm cho tỷ lệ hom rễ 15% Người ta thu kết tương tự với bạch đàn Platyphylla 10 tuổi Như vậy, cành ghép khắc phục tượng rễ thấp không rễ thành thục khó rễ (B.A Rubin, 1978) [6] Nhân giống phương pháp ghép coi công nghệ tiên tiến sản xuất nông nghiệp áp dụng phổ biến nhiều nước trồng ăn giới Ngoài ra, phương pháp sử dụng nghề cảnh, công nghiệp, thuốc (Sing R.B.1993) Cây ăn lâu năm sử dụng tổ hợp mắt ghép gốc ghép thích hợp ngồi ưu điểm hẳn so với phương pháp nhân giống khác khả sinh trưởng, hệ số nhân giống, mức độ đồng con… ghép cịn có khả chống số bệnh nguy hiểm, tăng khả thích ứng với điều kiện bất lợi hạn, sương muối, lạnh, úng… Một thành tựu bật ưu nhân giống phương pháp ghép nghề trồng Táo làm cho lùn Việc sử dụng gốc ghép lùn nửa lùn coi cách mạng nghề trồng Táo châu Âu sử dụng gốc ghép đó, tán nhỏ lại nên trồng nhiều hơn, sớm cho quả, suất cao, chăm sóc tiện lợi, giảm cơng thu hái (Phạm Văn Tuấn, 2005) [9] Ghép trở thành phương pháp chuẩn để nhân giống Tếch (Tectona grandis) (Munis wami, 1977) Thơng thường có hai mùa ghép năm, mùa xuân mùa thu, song Tếch, tỷ lệ sống ghép vào mùa xuân cao so với mùa thu chồi ghép sinh trưởng tốt Các nước Ấn Độ Thái Lan ghép Tếch thành cơng tới 98% (Hồng Ngọc Thuận, 2001) [8] Từ năm 1950, phương thức ghép dùng nước châu Âu để xây dựng vườn giống cho nhiều loài rừng Hiện ghép phương thức nhân giống chủ yếu áp dụng để xây dựng vườn giống nhiều nước giới (Tôn Thất Minh, Trương Mai Hồng, 2004) [3] Tại Trung Quốc, với mục tiêu lấy Trám trắng có bước sớm hoạt động chọn giống nhân giống Kết hoạt động chọn số dịng có sản lượng cao hoàn thiện kĩ thuật nhân giống ghép để phổ cập vào sản xuất Nghề trồng Cam Braxin số nước Nam Mỹ thời bị tàn phá nặng nề bệnh vius Tristeza Những công trình nghiên cứu gốc ghép chống bệnh tổ hợp mắt ghép, gốc ghép bệnh phục hồi lại vườn Cam Braxin Ngoài người ta chọn Poncirus trifoliate giống lai với Cam, Chanh Troyer citrange,… làm gốc ghép chống bệnh 2.1.2 Ở Việt Nam Công tác giống rừng nước ta năm 1930, nhà lâm nghiệp người Pháp xây dựng số điểm trồng thử cho số loài rừng Sau đó, năm 1950 – 1960 khảo nghiệm cho giống 18 loài bạch đàn, 15 lồi thơng số lồi keo tiến hành vùng núi Đà Lạt mà đến thu số lồi có giá trị Eucalyptus microcorys E grandis cao 60 m với đường kính 55 – 60 cm Tuy vậy, điều kiện chiến tranh nên thời gian dài công tác giống dừng lại bảo quản hạt giống xây dựng rừng giống Sau năm 1975, đặc biệt từ năm 1980 hoạt động cải thiện giống rừng đẩy mạnh nước Các hoạt động thời gian đầu chủ yếu khảo nghiệm xuất xứ cho lồi Thơng, Keo, Bạch đàn, Tràm, Phi lao… sau hoạt động chọn lồi trội, xây dựng rừng giống vườn giống Từ năm 1990 trở lại nhân giống phương pháp ghép áp dụng rộng rãi phổ biến nước ta Năm 1989, Cây Mỡ (Manglietia glauca) Lê Đình Khả cộng sử dụng phương pháp ghép để nhân giống trội phục vụ xây dựng vườn giống vơ tính Thơng nhựa (Pinus merkusii), Thông ba (P kesiya), Thông đuôi ngựa (P massioniana) ghép biện pháp chủ yếu để tạo xây dựng dịng vơ tính Tỷ lệ ghép sống vấn đề cần quan tâm ghép cây, Điều (Anacadium occidentale), tỷ lệ ghép sống cao đạt 37,3% ( theo Hoàng Chương Trần Văn Sâm, 1990) Năm 2001, Dương Mộng Hùng cộng nhân giống thành công Dẻ Trùng Khánh (Castanea mollisima) phương pháp ghép Với phương pháp nhân giống tỷ lệ sống ghép đạt 70% Cây Hồi (Illicium verum) lồi lấy có giá trị, việc nhân giống vơ tính lồi phương pháp ghép không nâng cao tỷ lệ sống ghép mà giúp tăng suất sản phẩm trồng Năm 2003, tác giả Nguyễn Huy Sơn, Nguyễn Tuấn Hưng sử dụng phương pháp ghép nêm để nhân giống loài đạt tỷ lệ sống cao tới 70% Ngoài ra, Quế (Cinamomum cassia) lồi đặc sản có giá trị kinh tế cao nhân giống phương pháp ghép nêm đạt tỷ lệ sống 70% (theo Phạm Văn Tuấn cộng , 2001) Trần Quang Việt cộng (1996) tiến hành ghép cải tạo giống cho Trẩu nhăn nước ta Năm 2001, Trung tâm ứng dụng khoa học kỹ thuật lâm nghiệp (Tân Lạc, Hồ Bình) xây dựng vườn giống đầu dịng Trám trắng có xuất xứ; sau đến năm 2005 tiến hành ghép Trám trắng phục vụ nghiên cứu chuyển giao kỹ thuật cho nông dân số xã thuộc huyện Tân Lạc Tuy nhiên, nghiên cứu chất lượng ghép chưa tiến hành Năm 2001, Xí nghiệp giống lâm nghiệp vùng đồng sông Hồng Phú Thọ xây dựng vườn giống đầu dòng Trám trắng diện tích khoảng ha, từ năm 2005 nhân thành công với tỷ lệ ghép sống khoảng 60%, cung cấp giống cho số huyện thuộc tỉnh Hà Giang, Phú Thọ… 2.2 Một số dẫn liệu Thơng nhựa 2.2.1 Đặc điểm hình thái Thông nhựa Cây gỗ lớn cao 30 m, đường kính tới 90 cm Thân trịn, thẳng, hình trụ, có đường nứt tương đối sâu, vỏ mầu xám nâu Tán hình tháp, cành xum xuê Lá mầu lục thẫm, cứng, hình kim dài 15-30cm xếp đôi đầu cành ngắn Bẹ bao quanh cành ngắn, dài 13 20cm gồm nhiều hình vẩy, suốt Nón chín năm, hình trứng dài 0.5 cm màu tím hồng sau hình trứng dài 5-10 cm, đường kính - 5cm màu xanh lục, chín hóa gỗ, màu nâu Nón có cuống dài cm, vẩy nón hình thoi sắc cạnh, đường gờ chéo góc, rốn vẩy lõm Mùa nón tháng 5-6, nón chín tháng 10 - 11 năm sau Hạt hình trái xoan, dẹt, dài 5-8 mm, đường kính mm, có màu nâu nhạt, cánh mỏng dài gần cm 2.2.2 Đặc tính sinh học sinh thái học Có nịi Thơng nhựa, chúng khác hình thái, tốc độ tăng trưởng yêu cầu sinh thái Nịi Thái Lan vùng thấp Đơng Dương có kích thước nhỏ, sinh trưởng chậm (5 - 6m3/ha/năm) sống nơi đất nghèo xấu, khí hậu khơ Nịi Indonexia vùng cao Đơng Dương có kích thước lớn, sinh trưởng nhanh (15 - 30m3/ha/năm) sống nơi đất tốt, thoát nước, khí hậu ẩm Thơng nhựa lồi Thơng nhiệt đới, ưa sáng sống vùng có lượng mưa hàng năm 1200 - 2200mm có mùa khơ nóng dài - tháng, nhiệt độ trung bình tháng nóng 20 - 28oC, tháng lạnh 15 - 16oC Có khả chịu hạn cao, không sống nơi úng nước Thông nhựa thường mọc loại đất phát triển đá mẹ Granit, Sa thạch, Diệp thạch, Sa phiến thạch, đất sét pha chua, thoát nước Sống đất nghèo xấu, khô chua bị đá ong hóa đất cát thơ bồi tụ ven biển Chủ yếu trồng đồi trọc, đồi bụi có tác dụng chống xói lở, cải tạo đất Cây non năm đầu mọc chậm sau phát triển tương đối nhanh, 15 tuổi chích nhựa Thời gian lấy nhựa 25-30 năm Khả tái sinh tự nhiên tốt Sâu bệnh hại chủ yếu Thông nhựa là: - Bệnh đổ non nấm Prizoctonia sp - Bệnh khô nấm Cercospora pini - densiflorace - Sâu đục nõn (Dioryctria splendilla), Sâu róm thơng (Dendrolimus kikucliii), sâu đo ăn (Milionia basilis) 2.2.3 Phân bố Thông nhựa phân bố tự nhiên nước: Ấn Độ, Trung Quốc, Mianma, Lào, Campuchia, Thái Lan, Malaysia, Indonesia Ở Việt Nam Thông nhựa phân bố từ độ cao 1200m so với mực nước biển trở xuống gây trồng nhiều đồi thấp thuộc tỉnh ven biển Thơng nhựa mọc tự nhiên lồi hỗn giao với rộng tỉnh Lạng Sơn, Quảng Ninh, Bắc Giang, Thái Nguyên, Phú Thọ, Nghệ An, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Tây Nguyên, Phú n, Khánh Hồ … 2.2.4 Giá trị Thơng nhựa trồng để chống xói mịn, phục hồi rừng, lấy gỗ, lấy nhựa Gỗ có giác màu vàng nhạt, lõi nâu đỏ, mềm nhẹ, dễ làm dùng xây dựng, đóng đồ, nguyên liệu giấy, làm cột điện trụ mỏ, dán lạng Nhựa có chất lượng suất cao đạt 4-5 kg nhựa/cây/năm Nhựa để chế Colophan, tinh dầu có giá trị y học, kỹ nghệ sơn, mực in, làm dung mơi…có giá trị xuất cao 2.3 Cơ sở khoa học ghép Cơ sở khoa học phương pháp ghép tạo tiếp xúc phần mô phân sinh gốc ghép với phần mô phân sinh cành ghép, nhờ hoạt động khả tái sinh tượng tầng tạo nên loại mô gọi mô tiếp hợp giúp cành ghép gốc ghép gắn liền với nhau, trình trao đổi chất diễn thuận lợi làm cho ghép phát triển bình thường 2.3.1 Đặc điểm ghép Ghép phương pháp nhân giống sinh dưỡng cách cho hai phận sống (cành ghép gốc ghép) tiếp xúc liên hợp với tạo thành hồn chỉnh gọi ghép Tổ hợp ghép có khả sinh trưởng khác hỗ trợ lẫn để tạo thành thể thống Bộ rễ gốc ghép hút nước khoáng cung cấp cho thân, cành, cành ghép phía đồng thời chất dinh dưỡng cành ghép tổng hợp đựơc lại cung cấp trở lại cho gốc ghép So với nhân giống phương pháp khác ghép có số ưu điểm sau: - Cây ghép có khả trì giống tốt Những ăn trồng hạt thường không giữ đặc tính mẹ nở hoa thụ phấn hay bị lai tạp đem trồng mọc thành có đặc tính dần khác đặc tính mẹ Ngược lại ghép kết nhân giống vơ tính nên giữ đặc tính mẹ Sau ghép, gốc ghép có ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển phần cành ghép ảnh hưởng nói khơng lớn Do ghép chiết hom trì đặc tính di truyền, giữ phẩm chất tính trạng ưu tú mẹ - Cây ghép có khả khống chế số lượng hoa đực theo ý muốn có trường hợp mầm ghép biến dị với đặc điểm tốt tạo giống Do ghép tạo thành giống có đặc tính q - Cây ghép mau với sản lượng cao So với trồng hạt ghép nhanh hoa kết nơi ghép có tích luỹ nhiều cacbon, tỷ lệ C/N cao tạo điều kiện thúc đẩy hoa - Hệ số nhân giống cao, từ mẹ lấy số lượng cành mắt ghép lớn mà không gây ảnh hưởng nhiều đến mẹ phương pháp chiết So với giâm cành ghép có ưu điểm với nhiều lồi khó rễ giâm cành 2.3.2 Quá trình lành vết ghép Khi bị tổn thương, ghép tự làm lành vết thương ghép tận dụng khả Khi ghép đòi hỏi tượng tầng cành ghép phải tiếp xúc chặt chẽ với gốc ghép vết ghép liền lại để tạo thành tổ hợp tức thao tác ghép phải xác kỹ thuật Khi cắt ngang cành ta thấy lớp vỏ đến tượng tầng phần lõi gỗ Tượng tầng phân chia liên tục phía: phía ngồi tạo lớp vỏ, phía tạo lõi gỗ Do ghép mặt tượng tầng cành ghép gốc ghép tiếp hợp với chặt chẽ vết ghép mau liền tổ hợp ghép sống Trong trình ghép yêu cầu mặt cắt cành ghép gốc ghép phải nhẵn áp chặt vào nên phải dùng dây quấn chặt tổ hợp ghép Thực chất trình lành vết ghép tượng tầng mơ phân sinh phân chia hình thành tế bào làm cho tổ hợp ghép nhanh mô sẹo hình thành mơ liên hợp cành ghép gốc ghép Sau lớp mơ sẹo hình thành phải nhanh chóng hồ nhập phân hố thành lớp tượng tầng mới, chất dinh dưỡng cành ghép xuống gốc ghép Những tế bào sinh cành ghép chịu ảnh hưởng tế bào bên cạnh gốc ghép mà phân hoá thành mô tương tự (tương ứng với mạch dẫn) làm cho cành ghép gốc ghép tạo thành thể thống Cành ghép gốc ghép có kết hợp chặt chẽ hay khơng sức kết hợp mối liên hệ dẫn truyền cành định Cành ghép gốc ghép hình thành lớp tiếp hợp chặt chẽ, chất dinh dưỡng đầy đủ tiếp hợp diễn thuận lợi, trình trao đổi chất vơ từ gốc lên chất hữu từ cành ghép xuống dễ dàng Sau ghép tháng cần phải kiểm tra tỷ lệ sống Sau - tháng nới lỏng dần chỗ buộc ngắt gốc ghép để lại chồi ghép phát triển, thấy ảnh hưởng đến sinh trưởng đường kính thân cởi bỏ hồn tồn dây buộc Ở Dc < 3mm tỷ lệ sống ghép đạt 3,27% tỷ lệ chồi 1,53%, Dc từ ÷ 4mm tỷ lệ sống tỷ lệ chồi cao rõ rệt so với cành ghép có đường kính < 4mm * Về chiều dài: Cành ghép có chiều dài < 4cm tỷ lệ sống đạt 2,64% tỷ lệ chồi 5,56%, chiều dài cành ghép > 8cm có tỷ lệ sống 0,59% tỷ lệ chồi 0,46% Cành ghép có chiều dài từ ÷ 8cm tỷ lệ sống tỷ lệ chồi cao, tương ứng 32,08% 90,98% Kiểm tra ảnh hưởng kích thước cành ghép đến tỷ lệ sống tỷ lệ chồi ghép thu kết  n2 >  052 Như kích thước cành ghép có ảnh hưởng rõ rệt đến kết ghép Vì cần phải có biện pháp chăm sóc mẹ tỉa cành, bón phân, phun thuốc… để thu cành ghép đủ tiêu chuẩn 6.1.3 Về ảnh hưởng thời vụ ghép Kết thu cho thấy tỷ lệ sống ghép vụ Xuân 61,76% cao tỷ lệ sống ghép vụ Đông đạt 44,12% Kiểm tra ảnh hưởng thời vụ ghép đến tỷ lệ sống ghép tiêu chuẩn  n2 thu được:  n2 = 6,3773 >  052 = 3,84 Kết cho thấy thời vụ ghép có ảnh hưởng rõ rệt đến tỷ lệ sống Thơng ghép Thời vụ ghép thích hợp với Thông nhựa vụ Xuân 6.2 Tồn Do điều kiện thời gian có hạn trình độ cịn hạn chế nên đề tài số hạn chế sau: -Cần tiến hành nghiên cứu thêm ảnh hưởng tuổi mẹ đến tỷ lệ sống chồi tổ hợp ghép - Một số nhân tố chưa xử lý tiêu chuẩn thống kê - Thời gian nghiên cứu ngắn chưa loại bỏ hết nhân tố chủ quan ảnh hưởng đến tổ hợp ghép 37 -Thời gian nghiên cứu ngắn nên chưa thể đánh giá cách đầy đủ tỷ lệ sống tỷ lệ chồi dòng mẹ - Do kinh nghiệm hạn chế nên phân tích, đánh giá vấn đề chưa thật sắc bén 6.3 Kiến nghị - Cần chăm sóc mẹ lấy cành để nâng cao tỷ lệ sống tỷ lệ chồi tổ hợp ghép - Nên lấy cành ghép mẹ có đường kính > 5mm chiều dài cành từ - cm để nâng cao tỷ lệ sống tỷ lệ chồi tổ hợp ghép - Cần có thời gian dài để theo dõi tỷ lệ sống tỷ lệ chồi dòng mẹ - Xây dựng cơng thức thí nghiệm cho nội dung đánh giá ảnh hưởng kích thước cành ghép - Nên ghép thử nghiệm gốc ghép có độ tuổi khác để tìm tuổi gốc ghép thích hợp - Nghiên cứu ảnh hưởng sản lượng nhựa đến tỷ lệ liền sinh tổ hợp ghép 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Mộng Chân, Lê Thị Hun (2004), Giáo trình thực vật rừng, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Dương Mộng Hùng (2005), Giáo trình kỹ thuật nhân giống rừng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Tôn Thất Minh, Trương Mai Hồng (2004), Nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố dòng, tuổi gốc ghép, mùa vụ ghép tới Thơng Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nơng thơn (4) Lê Đình Khả, Dương Mộng Hùng (2003), Giáo trình giống rừng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Ngô Kim Khôi (1998), Giáo trình thống kê tốn học lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội B.A.Rubin (1978) Cơ sở sinh lý học thực vật (tập 5), NXB Khoa học kỹ thuật ( Lê Đức Diên, Nguyễn Đình Huyên, Cung Đình Lượng dịch) Ngơ Kim Khơi (1998), Giáo trình thống kê tốn học lâm nghiệp, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Hoàng Ngọc Thuận (2001), Nhân giống ăn chiết, ghép, giâm cành, tách chồi, nuôi cấy Invitro, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Văn Tuấn (2005) kết bước đầu chọn lọc nhân giống Quế, Khoa học công nghệ Nông nghiệp phát triển nông thôn 20 năm đổi (tập 5), NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 10 Từ điển Tiếng Việt thông dụng (tập 2) www://congthongtindientuquangninh.com 39 Sơ đồ bố trí ghép vƣờn ƣơm ƠTC O1 Luống Luống Luống Luống Luống Luống Luống Luống 01 02 03 04 05 06 07 08 UB20 U20 UB29 UB38 UB40 UB46 UB47 (52) (41) (43) (47) (47) (55) (45) UB20 UB16 UB29 UB38 UB40 UB46 UB47 (49) (51) (44) (47) (49) (56) (50) UB21 UB16 UB29 UB38 UB39 UB46 UB47 (50) (47) (47) (47) (45) (50) (54) UB34 (48) O2 UB34 (41) O3 UB34 (47) UB34 O4 UB29 (7) UB21 UB16 (8) UB38 UB39 UB46 UB54 UB35 (51) (52) UB15 (47) (51) (48) (47) (41) (47) UB16 O5 UB46 UB35 UB21 (12) UB15 UB41 UB39 (3) UB54 (52) (50) UB18 (53) (44) (46) UB45 (47) (39) (46) UB39 O6 UB35 UB17 UB18 UB15 UB41 (24) UB45 UB54 (53) (58) (55) (49) (51) UB43 (50) (53) (23) O7 UB12 (54) UB17 UB18 UB28 UB41 UB43 UB47 UB54 (59) (55) (52) (44) (47) (55) (53) (47) UB18 UB28 UB41 UB43 UB47 UB54 UB12 (55) (56) (49) (47) (54) (57) UB17 O8 UB12 (56) (5) 40 Hình ảnh số dịng mẹ: UB47 UB20 UB34 UB15 41 Ảnh 01: Vƣờn ƣơm gốc ghép Thông nhựa Ảnh 02: Vƣờn Thông nhựa sau ghép 42 PHỤ BIỂU 43 Phụ biểu 01: Thống kê kích thƣớc cành ghép Kích thước cành ghép Đường kính (mm) Chiều dài (cm) 6 8 TT Số hiệu mẹ 34 28 73 20 82 35 50 49 20 83 - 12 43 58 51 57 - 46 14 82 14 - 107 20 13 83 21 79 - 21 17 77 97 - 17 38 60 45 57 - 54 80 12 - 86 12 16 24 72 43 56 - 10 18 28 80 48 62 - 11 29 85 - 99 - 12 28 45 62 33 75 - 13 41 19 74 25 75 - 14 38 11 87 - 105 15 15 33 65 - 100 - 16 39 13 84 - 103 - 17 45 18 72 - 95 - 18 47 25 74 - 107 - 19 40 18 68 - 90 20 43 71 90 - 100 459 1475 111 310 1715 20 Tổng 44 Phụ biểu 02: Kiểm tra tỷ lệ liền sinh dòng mẹ Số hiệu mẹ 12 34 35 17 21 20 16 18 28 15 29 38 41 43 39 40 46 45 47 54 Tổng Số sống Số chết 30 30 29 32 35 28 44 51 31 38 48 37 29 45 52 35 38 23 30 36 721 78 73 74 70 66 72 55 58 78 62 51 69 71 57 51 56 72 72 77 62 1324 45 Tổng 108 103 103 102 101 100 99 109 109 100 99 106 100 102 103 91 110 95 107 98 2045 Tai 108 103 103 102 101 100 99 109 109 100 99 106 100 102 103 91 110 95 107 98 108 103 103 102 101 100 99 109 109 100 99 106 100 102 103 91 110 95 107 98 Tbi 721 721 721 721 721 721 721 721 721 721 721 721 721 721 721 721 721 721 721 721 1324 1324 1324 1324 1324 1324 1324 1324 1324 1324 1324 1324 1324 1324 1324 1324 1324 1324 1324 1324 ft 30 30 29 32 35 28 44 51 31 38 48 37 29 45 52 35 38 23 30 36 78 73 74 70 66 72 55 58 78 62 51 69 71 57 51 56 72 72 77 62  n2 46 fl 38.07726 36.31443 36.31443 35.96186 35.60929 35.25672 34.90416 38.42983 38.42983 35.25672 34.90416 37.37213 35.25672 35.96186 36.31443 32.08362 38.7824 33.49389 37.72469 34.55159 69.92274 66.68557 66.68557 66.03814 65.39071 64.74328 64.09584 70.57017 70.57017 64.74328 64.09584 68.62787 64.74328 66.03814 66.68557 58.91638 71.2176 61.50611 69.27531 63.44841 (ft-fl)^2/fl 1.713415 1.097965 1.473266 0.436471 0.010425 1.493617 2.37033 4.111629 1.436446 0.21345 4.913487 0.003705 1.11033 2.271518 6.775193 0.265097 0.015784 3.287814 1.581746 0.060718 0.933061 0.59791 0.802285 0.237686 0.005677 0.813367 1.290791 2.239037 0.782234 0.116237 2.675698 0.002018 0.604643 1.236982 3.689512 0.144362 0.008595 1.790418 0.861359 0.033065 53.507 Phụ biểu 03: Kiểm tra đƣờng kính cành ghép * Ảnh hưởng đến tỷ lệ sống Số sống Số chết Tổng Tai 721 721 721 721 721 1324 1324 1324 1324 1324

Ngày đăng: 22/05/2021, 22:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w