1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá độ bền sinh học của gỗ sa mộc (cunninghamia lanceolata lamb hook) biến tính

87 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 2,67 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC LÂM NGHIỆP o0o KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ ĐỘ BỀN SINH HỌC CỦA GỖ SA MỘC (Cunninghamia lanceolata Lamb Hook) BIẾN TÍNH NGÀNH : CƠNG NGHỆ SINH HỌC MÃ SỐ : 7420201 Giáo viên hướng dẫn : TS Vũ Kim Dung Sinh viên thực : Trần Đức Hạnh Lớp : K61 – CNSH Khóa học : 2016 - 2020 Hà Nội, 2020 LỜI CẢM ƠN Trong q trình nghiên cứu, hồn thiện đề tài nghiên cứu khoa học, với nỗ lực thân, em nhận giúp đỡ sở đào tạo Viện Công nghệ sinh học Lâm nghiệp – Đại học Lâm nghiệp, đơn vị trực tiếp giảng dạy chuyên môn, hỗ trợ em nhân lực, sở vật chất điều kiện thí nghiệm Em xin bày tỏ lòng biết ơn quan tâm, giúp đỡ quý báu Nhân dịp này, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Vũ Kim Dung người trực tiếp hướng dẫn, định hướng nghiên cứu, truyền đạt kiến thức chuyên môn phương pháp nghiên cứu để chúng tơi hồn thành tốt đề tài Xin chân thành cảm ơn ThS Nguyễn Thị Tuyên (Khoa Lâm nghiệp - Trường Đại học Nông – Lâm Thái Nguyên) dành nhiều thời gian, công sức, truyền cho em nhiệt huyết kinh nghiệm phong phú suốt thời gian em tiến hành đề tài nghiên cứu khoa học Em xin gửi lời cảm ơn đến tồn q thầy phịng mơn Vi sinh – Hóa sinh tồn thể tập thể cán Viện Công nghệ sinh học Lâm Nghiệp tạo điều kiện thuận lợi phương tiện, hướng dẫn chúng tơi suốt q trình tiến hành đề tài Đồng thời xin cảm ơn giúp đỡ mặt vật chất tinh thần từ bạn bè gia đình, người khích lệ, hỗ trợ em suốt trình học tập nghiên cứu Do kiến thức chun mơn cịn hạn hẹp nên khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận ý kiến đóng góp q báu thầy giáo, bạn sinh viên để khóa luận tốt nghiệp em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Trần Đức Hạnh i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC BẢNG BIỂU v DANH MỤC HÌNH ẢNH vi DANH MỤC VIẾT TẮT viii ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 1.1 Khái quát chung Sa Mộc 1.1.1 Đặc điểm phân loại 1.1.2 Đặc điểm hình thái 1.1.3 Đặc điểm sinh thái 1.2 Giải phẫu, thành phần hóa học tính chất vật lí gỗ 1.2.1 Cấu trúc gỗ 1.2.2 Thành phần hóa học gỗ 1.3 Hệ enzym thủy phân nấm mục gỗ 1.3.1 Hệ enzym thủy phân lignin 1.3.2 Hệ enzym thủy phân cellulose 10 1.4 Khái quát nấm hại gỗ 11 1.4.1 Khái niệm .11 1.4.2 Phân loại nấm hại gỗ .11 1.5 Khái quát gỗ biến tính 18 1.5.1 Biến tính hóa học .19 1.5.2 Biến tính vật lí 19 1.5.3 Vai trị gỗ biến tính 20 1.6 Tình hình nghiên cứu gỗ biến tính ngồi nước 20 ii 1.6.1 Tình hình nghiên cứu giới 20 1.6.2 Tình hình nghiên cứu nước 22 CHƯƠNG II: NỘI DUNG – MỤC TIÊU - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 24 2.1.1 Mục tiêu chung 24 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 24 2.2 Nội dung nghiên cứu 24 2.3 Vật liệu nghiên cứu 24 2.3.1 Mẫu nấm 24 2.3.2 Mẫu gỗ .25 2.3.3 Hóa chất, thiết bị, mơi trường 25 2.4 Phương pháp nghiên cứu 26 2.4.1 Phương pháp khử trùng mẫu gỗ 26 2.4.2 Phương pháp xác định khả kháng nấm mục 26 2.4.3 Phương pháp xác định khả kháng nấm biến màu 30 2.4.4 Phương pháp thu thập xử lý số liệu 31 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .32 3.1 Kết khả kháng nấm mục trắng gỗ Sa mộc biến tính 32 3.1.1 Qua tỉ lệ hao hụt khối lượng điều kiện phịng thí nghiệm… 32 3.1.2 Qua tỉ lệ hao hụt khối lượng điều kiện thực tế .37 3.1.3 Quan sát mặt cắt ngang mẫu gỗ kinh kiển vi điện tử thử nghiệm độ bền đối tượng nấm mục trắng 42 3.1.4 Khả kháng nấm mục trắng qua phân tích thành phần hóa học……… 44 3.2 Kết khả kháng nấm mục nâu gỗ Sa mộc biến tính .50 3.2.1 Qua tỉ lệ hao hụt khối lượng điều kiện thí nghiệm 50 iii 3.2.2 Qua tỉ lệ hao hụt khối lượng điều kiện thực tế .51 3.2.3 Quan sát mặt cắt ngang mẫu gỗ kinh kiển vi điện tử thử nghiệm độ bền đối tượng nấm mục nâu .53 3.2.4 Khả kháng nấm mục nâu qua phân tích thành phần hóa học 55 3.3 Kết khả kháng nấm biến màu gỗ Sa mộc biến tính 57 3.3.1 Qua tỉ lệ hao hụt khối lượng độ biến màu điều kiện phòng thí nghiệm… 57 3.3.2 Qua tỉ lệ hao hụt khối lượng điều kiện thực tế .59 CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 65 4.1 Kết luận .65 4.2 Tồn .65 4.3 Kiến nghị 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 PHỤ BIỂU 75 iv DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Các thông số kĩ thuật mẫu gỗ Sa mộc biến tính nhiệt 25 Bảng 2.2 Tỉ lệ hao hụt khối lượng (%) sau 12 tuần thử nghiệm độ bền 27 Bảng 3.1 Tỉ lệ hao hụt khối lượng (%) gỗ Sa mộc biến tính theo thời gian nấm Hương điều kiện thực tế 37 Bảng 3.2 Tỉ lệ hao hụt khối lượng (%) gỗ Sa mộc biến tính theo thời gian nấm Linh chi điều kiện thực tế 38 Bảng 3.3 Tỉ lệ hao hụt khối lượng (%) gỗ Sa mộc biến tính theo thời gian nấm Vân chi điều kiện thực tế 40 Bảng 3.4 Hàm lượng cellulose (%) lại sau 12 tuần thử nấm mục trắng 44 Bảng 3.5 Hàm lượng chitin (%) tồn mẫu gỗ sau 12 tuần thử nấm mục trắng 46 Bảng Tỉ lệ hao hụt (%) lignin hemicellulose thử nghiệm độ bền gỗ đối tượng nấm mục trắng 48 Bảng 3.7 Tỉ lệ hao hụt khối lượng (%) gỗ Sa mộc biến tính sau 12 tuần thử nghiệm nấm mục nâu điều kiện thực tế 52 Bảng 3.8 Kết phân tích thành phần hóa học mâu gỗ sau 12 tuần thử nghiệm độ bền nấm mục nâu 55 Bảng 3.9 Kết tỉ lệ hao hụt khối lượng mẫu gỗ sau tuần thử nghiệm nấm biến màu 58 Bảng 3.10 Kết độ biến màu mẫu gỗ sau tuần thử nghiệm nấm biến màu 58 Bảng 3.11 Kết tỉ lệ hao hụt khối lượng (%) mẫu gỗ thí nghiệm 60 Bảng 3.12 Kết tỉ lệ hao hụt khối lượng (%) mẫu gỗ thí nghiệm 61 Bảng 3.13 Kết tỉ lệ hao hụt khối lượng (%) mẫu gỗ thí nghiệm 62 v DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Một số hình ảnh Sa mộc Hình 1.2 Các loại tế bào có gỗ Hình 1.3 Cấu trúc tế bào ống (tracheids) Hình 1.4 Tỉ lệ phân trăm thành phần cấu tạo nên thành tế bào Hình 1.5 Thành phần cấu trúc phân tử ligno-cellulose Hình 1.6 Cấu tạo phân tử cellulose Hình 1.7 Cấu trúc hemicellulose Hình 1.8 Cấu trúc phân tử lignin Hình 1.9 Một số loại enzym ligninase 10 Hình 1.10 Quá trình phân giải cellulose cellulase 10 Hình 1.11 Các giai đoạn phát triển nấm mục trắng 12 Hình 1.12 Nấm Vân chi (Trametes versicolor) 13 Hình 1.13 Nấm Hương (Lentinula edodes) 14 Hình 1.14 Nấm Linh chi (Ganoderma lucidum) 14 Hình 1.15 Các giai đoạn phát triển nấm mục nâu 15 Hình 1.16 Nấm Coniophora puteana gỗ mục 16 Hình 1.17 Các giai đoạn phát triển nấm biến màu 17 Hình 1.18 Nấm Aspergillus niger 18 Hình 1.19 Biến tính thành tế bào 20 Hình 2.1 Cách bố trí mẫu gỗ môi trường đất 27 Hình 2.2 Các mẫu gỗ bố trí theo thí nghiệm 31 Hình 3.1 Biểu đồ thể tỉ lệ hao hụt khối lượng gỗ theo thời gian nấm Hương 32 Hình 3.2 Các mẫu gỗ thử nghiệm đối tượng nấm Hương 33 Hình 3.3 Biểu đồ thể tỉ lệ khối lượng gỗ hao hụt theo thời gian nấm Linh chi 34 Hình 3.4 Các mẫu gỗ sau 12 tuần thử nghiệm đối tượng nấm Linh chi 35 vi Hình 3.5 Biểu đồ thể tỉ lệ khối lượng gỗ hao hụt theo thời gian nấm Vân chi 35 Hình 3.6 Các mẫu gỗ sau 12 tuần thử nghiệm đối tượng nấm Vân chi 36 Hình 3.7 Các mẫu gỗ sau 12 tuần thử nghiệm nấm Hương điều kiện thực tế 38 Hình 3.8 Các mẫu gỗ sau 12 tuần thử nghiệm nấm Linh chi điều kiện thực tế 39 Hình 3.9 Các mẫu gỗ sau 12 tuần thử nghiệm nấm Vân chi điều kiện thực tế 40 Hình 3.10 Mặt cắt ngang mẫu gỗ quan sát kinh kiển vi điện tử thử nghiệm độ bền đối tượng nấm mục trắng 43 Hình 3.11 Hàm lượng cellulose cịn lại mẫu gỗ sau 12 tuần thử nghiệm nấm Vân chi 45 Hình 3.12 Chitin tách chiết từ mẫu gỗ sau 12 tuần thử nghiệm đối tượng nấm Vân chi 47 Hình 3.13 Biểu đồ thể kháng nấm mục nâu dựa tỉ lệ khối lượng gỗ hao hụt 50 Hình 3.14 Các mẫu gỗ sau 12 tuần thử nghiệm độ bền sinh học đối tượng nấm mục nâu 51 Hình 3.15 Các mẫu gỗ sau 12 tuần thử nghiệm nấm mục nâu điều kiện thực tế 53 Hình 3.16 Mặt cắt ngang mẫu gỗ quan sát kinh kiển vi điện tử thử nghiệm độ bền đối tượng nấm mục nâu (Coniophora puteana) 54 Hình 3.17 Các mẫu gỗ sau 12 tuần thử nghiệm độ bền sinh học đối tượng nấm biến màu 59 Hình 3.18 Các mẫu gỗ thu sau 12 tuần thí nghiệm 61 Hình 3.19 Các mẫu gỗ thu sau 12 tuần thử nghiệm thí nghiệm 63 vii DANH MỤC VIẾT TỪ TẮT STT Kí hiệu viết tắt Tên tiếng anh Nghĩa tiếng việt EN European Standard Tiêu chuẩn Châu Âu PDA Potato dextrose agar Môi trường khoai tây SEM Scanning electron microscope Kính hiển vi điện tử TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam viii ĐẶT VẤN ĐỀ Bên cạnh giải pháp bảo quản gỗ thông thường sử dụng loại thuốc bảo quản có khả phòng ngừa diệt loại nấm hại gỗ, biến tính gỗ mang đến giải pháp hữu hiệu để cải thiện khả chống nấm cho gỗ mà không gây hại cho môi trường [44, 67] Gỗ thông gỗ sồi biến tính nhiệt nhiệt độ 212oC hạn chế đáng kể xâm hại nấm mục trắng nấm mục nâu [17] Gỗ Vân sam (Picea abies Karst.) gỗ beech (Fagus sylvatica L.) biến tính nhiệt độ 180oC đem lại khả kháng nấm tốt [62] Khả kháng nấm mục trắng (Trametes Versolor) nấm mục nâu (Gloeophyllum trabeum Coniophora puteana) loại gỗ Vân sam, gỗ Fir gỗ Poplar biến tính nhiệt độ 200-260oC cho tỉ lệ hao hụt khối lượng 1% [29] Mặc dù, biến tính gỗ nhiệt độ mang lại khả kháng nấm mục tương đối tốt, nhiên tồn gỗ biến tính nhiệt tính chất học sau xử lí có xu hướng thấp so với gỗ chưa qua xử lí từ ảnh hưởng đến độ bền sinh học gỗ tác nhân gây phân hủy gỗ Gỗ thơng biến tính nhiệt theo quy trình Plato cho khả kháng nấm Trametes versicolor không hiệu [24] Gỗ Vân sam gỗ Ash xử lí nhiệt độ 210oC cho tỉ lệ hao hụt khối lượng 5% thử nghiệm đối tượng nấm Trametes versicolor [75] Khả kháng nấm Trametes versicolor cho hiệu cao xử lí gỗ nhiệt độ 220oC 120 phút nấm Coniophora puteana xử lí nhiệt độ 200oC 60 phút [52] Vì vây, việc đánh giá mức độ gây hại loại nấm gây mục gỗ nói riêng vi sinh vật gây phân hủy gỗ nói chung tác động lên vật liệu gỗ biến tính trước sử dụng đại trà cần thiết Từ đó, việc thực đề tài: “Đánh giá độ bền sinh học gỗ Sa Mộc (Cunninghamia lanceolata Lamb Hook) biến tính” nhằm tạo sản phẩm gỗ Sa mộc với độ bền sinh học, tính chất học, … cải thiện so với gỗ tự nhiên cải thiện so với mẫu gỗ biến tính nhiệt khác mẫu gỗ đối chứng Vì vậy, gỗ Sa mộc xử lí nhiệt độ 180oC, tỉ suất ép 30% thời gian 11 phút cho khả kháng nấm biến màu hiệu 64 CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Sau 12 tuần thử nghiệm độ bền sinh học gỗ Sa mộc biến tính đối tượng nấm gây phân hủy gỗ, rút kết luận sau: - Trong mẫu gỗ đem thử nghiệm, mẫu gỗ CD5 (biến tính 180oC, tỉ suất ép 30% với thời gian ép 11 phút) cho khả kháng nấm hiệu với tỉ lệ hao hụt khối lượng thấp (1,58-3,05%), hàm lượng cellulose lại tương tối cao (74,9-87,3%), tỉ lệ hao hụt lignin hemicellulose không đáng kể thử nghiệm loại nấm mục trắng: nấm Hương (Lentinula edodes), nấm Linh chi (Ganoderma lucidum), nấm Vân chi (Trametes versicolor) - Các mẫu gỗ biến tính cho khả kháng nấm mục nâu tốt so với mẫu gỗ đối chứng Thể mẫu gỗ CD5 với tỉ lệ hao hụt khối lượng thấp (0,74% 1,22%) kết phân tích thành phần hóa học nhằm xác định tỉ lệ hao hụt thành tế giảm đáng kể so với mẫu gỗ đối chứng mẫu gỗ biến tính khác - Đánh giá khả kháng nấm biến màu gỗ Sa mộc biến tính Kết nghiên cứu mẫu gỗ biến tính 180oC, tỉ suất ép 30% với thời gian ép 11 phút (CD5) cho độ biến màu tỉ lệ hao hụt thấp 9,41% 1,12% Dựa kết thực hiện, xây dựng quy trình xử lí gỗ Sa mộc sau: biến tính gỗ nhiệt độ 180oC, tỉ suất ép 30% thời gian 11 phút cho độ bền sinh học cao, sức chống chịu tốt với tác nhân gây phân hủy gỗ 4.2 Tồn Do thời gian thực nghiên cứu khoa học hạn chế nên chưa thử nghiệm độ bền sinh học gỗ Sa mộc biến tính đối tượng gây phân hủy gỗ khác mối, côn trùng, … 65 4.3 Kiến nghị Thời gian nghiên cứu đề tài hạn chế nên số thí nghiệm chưa thực đề tài, chúng tơi xin đưa số kiến nghị sau: - Tiếp tục đánh giá khả kháng nấm gỗ Sa mộc biến tính nhiều đối tượng nấm mục khác đặc biệt nấm mục nâu nấm biến màu - Đánh giá độ bền sinh học gỗ Sa mộc đối tượng gây phân hủy gỗ như: mối, côn trùng, … 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Phan Huy Dục (2002), “Nấm Vân chi – nguồn dược liệu quý”, Tạp chí Dược liệu số, 5, 155 - 132, nhà xuất Y học Nguyễn Lân Dũng (2002) Giáo trình vi sinh vật học, nhà xuất Giáo dục Phan Huy Dục, Norbert Arnold (2005) Dẫn liệu bước đầu vê tính đa dạng thành phần lồi nấm lớn macromycestes Hà Giang - Báo cáo vấn đề Cơ Khoa học sống, tr.58-62, nhà xuất Khoa học kỹ thuật Tạ Phương Hoa (2012) Độ bền sinh học gỗ Trám Trắng (Canarium album Lour Raeuschi) xử lí DMDHEU, tạp chí Nơng nghiệp phát triển Nơng thơn, kì Dương Văn Huy (2018) Nghiên cứu biến động cấu trúc chất lượng rừng trồng Sa mộc theo tuổi huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai Tạp chí khoa học công nghệ lâm nghiệp số – 2018 Trịnh Tam Kiệt (2011) Nấm lớn Việt Nam, Tập Tập Tái lần thứ Nhà xuất Khoa học tự nhiên Công nghệ Lê Hoàng Phương Lê, Đỗ Thị Thiên Lý, Lê Huyền Ái Thúy, Trương Bình Nguyên (2010) Nghiên cứu số đặc điểm sinh học chủng nấm Hương Lentinula edodes hoang dã, phát núi Langbian, Đà Lạt Tạp chí Cơng nghệ sinh học, 8(3B): 1397-1404 Trịnh Hiền Mai (2013) Khả kháng nấm ván mỏng gỗ Beech biến tính với hợp chất chứa N-methylol melamin – Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Lâm nghiệp, số 4, nhà xuất Đại học Lâm nghiệp Trịnh Hiền Mai, Nguyễn Phan Thiết, Phan Tùng Hưng (2013) Ảnh hưởng thời gian ngâm tẩm đến chất lượng gỗ Keo lai (Acacia mangium × Acacia auriculiformit) gỗ Mỡ (Manglietia conifera) biến tính hạt nano SiO2 Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Lâm nghiệp, 3(1) 67 10 Phạm Thị Thanh Miền, Nguyễn Quang Trung Phan Lương Ngọc (2010) Đánh giá khả kháng nấm mục gây hại sản phẩm gỗ rừng trồng biến tính 11 Nguyễn Ngọc Trúc Ngân, Phạm Thị Ngọc Lan (2014) Tìm hiểu khả phân giải cellulose vi sinh vật phân lập từ chất thải rắn nhà máy FOCOCEV – Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, tập số tr16, nhà xuất Đại học khoa học Huế 12 Nguyễn Ngô Yến Ngọc, Lương Bảo Uyên , Bùi Minh Trí (2014) Phân lập, đánh giá tối ưu hóa điều kiện ni cấy số chủng vi sinh vật có khả phân hủy đồng thời lignin cellulose – Tạp chí sinh học số 34 tr 411 Nhà xuất Đại học Khoa học tự nhiên, Tp Hồ Chí Minh 13 Nguyễ Huy Phiêu, Phùng Ngọc Bộ (2002) Nghiên cứu cấu tạo lignin bồ đề tre nứa – tạp chí Khoa học ứng dụng số Tr 17 14 Tổng cục thống kê Việt Nam, Số liệu thống kê Nông nghiệp – Lâm nghiệp – Ngư nghiệp, nhà xuất Thống kê 15 Lê Xuân Thám (1996) Nấm Linh chi - nguồn dược liệu quý Việt Nam NXB Mũi Cà Mau 16 Dương Văn Tuân, Lê Thị Hoàng Linh (2012) Nghiên cứu sử dụng hệ enzyme pectinase, cellulase vi khuẩn B.subtilis, P.lantarum nấm mốc A.niger, P.chrysosporium để xử lý lớp nhớt vỏ cà phê, nhà xuất Đại học Đà Nẵng 17 Viện Nghiên cứu công nghiệp rừng – Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Tiêu chuẩn quốc gia 11356:2016 Thuốc bảo quản gỗ - Xác định hiệu lực chống nấm gây biến màu gỗ - Phương pháp phịng thí nghiệm; Tiêu chuẩn quốc gia 10753:2015 Thuốc bảo quản gỗ - Phương pháp xác định hiệu lực với nấm hại gỗ Basidiomycetes; Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 16483.21 gỗ phương pháp lấy mẫu để xác định tính chất lí gỗ sau q trình cơng nghệ tiêu chuẩn ngành thử hiệu lực bảo quản với nấm, mối, Bộ Khoa học Cơng nghệ 68 18 Lê Thị Hồng Yến, Nguyễn Lân Dũng, Dương Văn Hợp, Nguyễn Mai Hương, Vũ Hữu Nghị Phân lớp, phân loại nấm dược liệu vân chi Trung Quốc nghiên cứu hoạt tính kháng sinh, kháng dịng tế bào ung thư lên men phịng thí nghiệm Tạp chí Di truyền học ứng dụng Công nghệ sinh học, tr 99-104, nhà xuất Khoa học tự nhiên Công nghệ TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH 19 Altalla R HOUR , Reiner R.S., Houtman C J (2004) New technology in pulping and bleaching Encyclopedia of forest sciences Oxford, UK Elservier Academic Press, 2: 918 - 924 20 Andrade FA, Calonego FW, Severo ETD, Furtado EL (2012) Selection of fungi for accelerated decay in stumps of Eucalyptus spp Bioresource Technology; 110:456-461 21 Anke Schirp, Rebecca E Ibach; David E Pendleton; Michael P Wolcott (2008) Biological Degradation of Wood-PlasticComposites (WPC) and Strategies for Improving the Resistanceof WPC against Biological Decay American Chemical, 480-507 22 Behbood Mohebby et al (2018) Monitoring the cell wall characteristics of degraded beech wood by white-rot fungi: Anatomical, chemical, and photochemical study Maderas, Cienc tecnol, vol.20 no.1 Concepción 2018 23 BonnarmeP., Perez J., and Jeffries TW (1991) Regulation of ligninase productionin white - rot fungi ACS Symp Ser, 460: 200 - 206 24 Boonstra, M.; Tjeerdsma, B (2006) Chemical analysis of heat-treated softwoods Holz als Roh-und Werkstoff, 64: 204-211 25 Chapman & Hall, London (2003) Forest products and wood sciencean introduction IOWA state university press 26 Cho N.S., Pashenova N., Hop P.TB., Leonowicz A (2003) Purification and characterization of a laccase from Cerrena tunicolor Cheongju, Korea, 1940 14 27 Daniel G, Nilsson T, Pettersson B (1989) Intra- and extracellular localization of lignin peroxidase during the degradation of solid wood and wood 69 fragments by Phanerochaete chrysosporium by using transmission electron microscopy and immuno-gold labelling Applied and Environmental Microbiology, 55: 871-881 28 Dieste, A., Pfeffer, A., Bollmus, S and Militz, H (2008) Resistance against basidiomycetes of 1,3-dimethylol-4,5-dihydroxyethylene urea (DMDHEU) - modified wood of Pinus sylvestris Proceedings of the International Research Group on Wood Preservation, Document No: IRG / WP 08-40398 29 Dirol, D.; Guyonnet, R (1993) Durability by rectification process In: International Research Group Wood Pre Section 4-Processes, Nº IRG/WP 9340015 30 Eaton, RA.; Hale MDC (1993) Wood: Decay, pests and protection Chapman and Hall: London 31 Ehsan Bari et al (2018) Monitoring the cell wall characteristics of degraded beech wood by white-rot fungi: anatomical, chemical, and photochemical study Ciencia y tecnología 20(1): 35 - 56, 2018 32 Eikenes M (2005) Chitosan - A potential wood protecting agent and development of related quantitative analytical methods Norwegian University of Life Sciences 33 EN 113 (1996) European Standard (EN 113) Wood preservatives - Test method for determining the protective effectiveness against wood destroying basidiomycetes - Determination of toxic values In European Committee for Standardization (CEN), Brussels 34 Encyclopaedia Britannica (2007) In Encyclopaedia Britannica on-line 35 Eriksson, K.E.L.; Blanchette, R.A.; Ander, P 1990 Microbial and enzymatic degradation of wood and wood components Springer: Berlin 36 Esteves, B.; Marques, A.V.; Domingos, I.; Pereira, H (2008) Heatinduced colour changes of pine (Pinus pinaster) and eucalypt (Eucalyptus globulus) wood Wood Science and Technology 42(5):369-384 70 37 Farooq et al (2019): Chinese fir (Cunninghamia lanceolata) a green gold of China with continues decline in its productivity over the successive rotations: a review 38 Fengel D, Wegener G (1984) Wood Chemistry, ultrastructures, reactions De Gruyter, New-York 39 Goodell B., Quian Y., Jellion J (2009) Fungal Decay of Wood: Soft Rot - Brown Rot - White Rot Development of commercial Wood Preservatives 40 Green III F, Kuster T, Highley T (1996) Pectin degradation during colonization of wood by brown-rot fungi Recent Res, Devel, in Plant Pathology 1: 83-93, 41 Gilbertson RL (1980) Wood-rotting fungi of North America Mycologia 72: 1-49 42 Highley T.L., W.V (1988) Brown and White Study Biotechnology Rot Decay Forest products biotechnology 15 - 36 43 Hill C (2006) Modifying the properties of wood In C Hill, ed, Wood Modification: Chemical, Thermal and Other Processes John Wiley & Sons, Ltd., pp 19-44 44 Hill CAS (2002) How does the chemical modification of wood provide protection against decay fungi Presentation for Cost E22- Finland Laughter Lukowsky, D Holzschutz mit Melaminharzen PhD Thesis, University of Hamburg 45 Hirano, S and Nagano, N (1989) Effects of chitin, peptic acide, lysozyme, and chitinase on the growth of several phytophathogen Agricultural Biology and Chemistry 53: 3065-3066 46 Jayme G, Fengel D (1961) Beitrag zur Kenntnis des Feinbaus der Fichenholztracheiden Holzforschung 15: 97-102 47 Jöran Jermer et al (2011) Durability testing of coconut shell according to ENV 807 IRG/WP 11-10761 48 Kamdem, D.P.; Pizzi, A.; Jermannaud, A (2002) Durability of heattreated wood Holz Als RohWerkst 60(1): 1-6 71 49 Kerr T, Bailey IW (1934) The cambium and its derivative tissues Structure, optical properties and chemical composition of the so-called middle lamella J Arnold Arboretum 15: 327-349 50 Kévin Candelier, Simon Hannouz, Marie-France Thévenon, Daniel Guibal, Philippe Gerardin (2017) Resistance of thermally modified ash (Fraxinus excelsior L.) wood under steam pressure against rot fungi, soil-inhabiting microorganisms and termites European Journal of Wood and Wood Products, Springer Verlag, 75 (2), pp.249-262 51 Kumar, Anuj, et al (2014) "Characterization of Cellulose Nanocrystals Produced by Acid-Hydrolysis from Sugarcane Bagasse as Agro-Waste." Journal of Materials Physics and Chemistry 2.1: 1-8 52 Leithoff, H., Peek R (2001) Heat treatment of bamboo International Research Group Wood Preservation Section 4-Processes, Nº IRG/WP 01-40216 53 Liese W, 1970 Ultrastructural aspects of woody tissue disintegration Annual Review of Phytopathology 8: 140-149 54 M E Hedley et al (1971) Modified soil/block technique for assessing wood decay New Zealand Journal of Forestry Science Vol.2 55 M.M Black, H.M Schwartz, (1950) “The estimation of chitin andchitin nitrogenin crawshwaste and derived products” Analyst,75,pp.185-189 56 Manuela Baietto, A Dan Wilson (2010) Relative In Vitro Wood Decay Resistance of Sapwood from Landscape Trees of Southern Temperate Regions HORTSCIENCE 45(3):401–408 2010 57 Maryam Karim et al (2016) Natural decomposition of hornbeam wood decayed by the white rot fungus Trametes versicolor Anais da Academia Brasileira de Ciências, 89(4): 2647-2655 58 Mesut Yalcin, Halil Ibrahim Sahin (2015) Changes in the chemical structure and decay resistance of heat-treated narrow-leaved ash wood Ciencia y tecnología ,17(2): 435 - 446, 2015 72 59 Morten Eikenes, Ari Mikko Hietala (2005) Comparison of quantitative real-time PCR, chitin and ergosterol assays for monitoring colonization of Trametes versicolor in birch wood DOI:10.1515/HF.2005.093 60 Miklós Bak, and Róbert Németh (2018) Effect of different nanoparticle treatments on the decay resistance of wood Bioresources, 13 (4): 7886-7899 61 Obst J, Highley T, Miller RB (1994) Influence of lignin type on the decay of woody angiosperms by Trametes versicolor In GC Llewellyn, WV Dashek, CE O’Rear, eds, Biodeterioration research Plenium Press, New York, pp 357-374 62 Oleksandr Skyba (2008) Durability and Physical Properties of Thermo-Hygro-Mechanically (THM)-densified Wood Diss, th no 17855 63 Palmer JG, Murmanis L, Highley T (1984) Observations of wall-less protoplasm in white- and brown-rot fungi Material und Organismen, 19: 39-48 64 Pettersen R, C (1984) The chemical composition of wood In RM Rowell, M Roger, eds The chemistry of solid wood Advances in chemistry series 207 American Chemical Society, Washington, DC, pp 57-126 65 Rastislav Solár et al (2007) Selected properties of beech wood degraded by brown-rot fungus Coniophora puteana Drvna Industrija, 58 (1) 311 66 Robert A, Zabel, James J, Worrall (1997) Comparison of wood decay among diverse lignicolous fungi Mycologia, 89(2), 1997, pp, 199-219 67 Rowell RM (2006) Chemical modification of wood: A short review, Wood Material Science and Engineering 1: 29-33 68 Savory JG (1954) Breakdown of timber by Ascomycetes and fungi imperfecti Ann.Appl Biol 41: 336-347 69 Schmidt, O (2006) Wood and Tree Fungi: Biology, Damage, Protection, and Use Springer: Berlin, Heidelberg 70 Schwarze F, Engels J (1998) Cavity formation and the exposure of peculiar structures in the secondary wall (S2) of tracheids and fibres by wood degrading basidiomycetes Holzforschung 52: 117-123 73 71 Schwarze F, Lonsdale D, Mattheck C (1995) Detectability of wood decay caused by Ustulina deusta in comparison with other tree-decay fungi European Journal of Forest Pathology 25: 327-341 72 Schwarze F, Spycher M (2005) Resistance of thermo-hygromechanically densified wood to colonisation and degradation by brown-rot fungi Holzforschung 59: 358-363 73 Schwarze FWMR (2007) Wood decay under the microscope Fungal Biology Reviews 21:133-170 74 Seweta Srivastava (2013) Wood decaying fungi 75 Sivrikaya, H,; Can, A,; de Troya, T,; Conde, M (2015) Comparative biological resistance of differently thermal modified wood species against decay fungi Reticulitermes grassei and Hylotrupes bajulus, Maderas-Cienc Tecnol 17(3): 559-570 76 Taiye Philips Oriaran (1989) Lignin degradation capabilities of Pleurotus ostreatus, Lentinula edodes and Phanerochaete chrysosporium Woodund Rllrr Science, 21(2), 1989 pp 183-192 77 Umit Ayata, Caglar Akcay, Bruno Esteves (2017) Determination of decay resistance against Pleurotus ostreatus and Coniophora puteana fungus of heat-treated scotch pine, oak and beech wood species Maderas Ciencia y technologia, 19 (3): 309-316 78 Vasiliki Kamperidou (2019) The Biological Durability of Thermallyand Chemically-Modified Black Pine and Poplar Wood Against Basidiomycetes and Mold Action 79 Welzbacher, C.; Rapp, o (2002) Comparison of thermally modified wood originating from four industrial scale processes – durability International Research Group wood preservation, section4-Processes, No IRG/WP 02-40229 80 XP CEN/TS 15083-2 (2006) Durability of wood and wood-based products - Determination of the natural durability of solid wood against wood destroying fungi - Test methods - Part 2: soft rotting micro-fungi European Committee for Standardization (CEN), Brussels 74 PHỤ BIỂU Phụ biểu Kết thử nghiệm khả kháng nấm Hương gỗ Sa mộc biến tính nhiệt Tỉ lệ khối lượng gỗ Tên mẫu hao hụt TB sau tuần (%) Khả chống nấm sau tuần Tỉ lệ khối lượng gỗ hao hụt TB sau tuần (%) Khả chống nấm sau tuần Tỉ lệ khối lượng gỗ hao hụt TB sau tuần (%) Khả chống nấm sau tuần Tỉ lệ khối lượng gỗ hao hụt TB sau tuần (%) Khả chống nấm sau tuần Tỉ lệ khối lượng gỗ hao hụt TB sau 10 tuần (%) Khả chống nấm sau 10 tuần Tỉ lệ khối lượng gỗ hao hụt TB sau 12 tuần (%) Khả chống nấm sau 12 tuần Tốt 5,87 ± 0,08 Khá 7,01 ± 0,04 Khá 3,12 ± 0,02 Tốt 3,56 ± 0,04 Tốt DC 1,56 ± 0,25 Tốt 2,00 ± 0,05 Tốt 2,47 ± 0,06 Tốt 3,56 ± 0,20 CD1 1,39 ± 0,09 Tốt 1,88 ± 0,03 Tốt 2,28 ± 0,02 Tốt 2,69 ± 0,04 CD2 0,78 ± 0,10 Tốt 0,98 ± 0,02 Tốt 1,82 ± 0,03 Tốt 1,98 ± 0,01 Tốt 2,12 ± 0,05 Tốt 2,31 ± 0,05 Tốt CD3 0,68 ± 0,05 Tốt 0,93 ± 0,18 Tốt 1,03 ± 0,15 Tốt 1,48 ± 0,08 Tốt 1,76 ± 0,02 Tốt 2,14 ± 0,05 Tốt CD4 0,21 ± 0,08 Tốt 0,52 ± 0,01 Tốt 0,83 ± 0,14 Tốt 1,14 ± 0,02 Tốt 1,45 ± 0,01 Tốt 1,76 ± 0,06 Tốt CD5 0,13 ± 0,15 Tốt 0,44 ± 0,23 Tốt 0,75 ± 0,16 Tốt 1,06 ± 0,05 Tốt 1,37 ± 0,11 Tốt 1,58 ± 0,06 Tốt CD6 1,53 ± 0,23 Tốt 1,98 ± 0,04 Tốt 3,39 ± 0,20 Tốt 4,57 ± 0,09 Tốt 5,95 ± 0,03 Khá 6,33 ± 0,17 Khá CD7 1,42 ± 0,30 Tốt 1,96 ± 0,06 Tốt 3,06 ± 0,22 Tốt 4,18 ± 0,13 Tốt 4,82 ± 0,04 Tốt 5,30 ± 0,07 Khá Tốt Phụ biểu Kết thử nghiệm khả kháng nấm Linh chi gỗ Sa mộc biến tính nhiệt Tên mẫu Tỉ lệ khối lượng gỗ hao hụt TB sau tuần (%) Khả chống nấm sau tuần Tỉ lệ khối lượng gỗ hao hụt TB sau tuần (%) Khả chống nấm sau tuần Tỉ lệ khối lượng gỗ hao hụt TB sau tuần (%) Khả chống nấm sau tuần Tỉ lệ khối lượng gỗ hao hụt TB sau tuần (%) Khả chống nấm sau tuần Tỉ lệ khối lượng gỗ hao hụt TB sau 10 tuần (%) Khả chống nấm sau 10 tuần Tỉ lệ khối lượng gỗ hao hụt TB sau 12 tuần (%) Khả chống nấm sau 12 tuần DC 2,59 ± 0,44 Tốt 3,76 ± 0,49 Tốt 4,12 ± 0,07 Tốt 5,13 ± 0,31 Khá 6,28 ± 0,26 Khá 7,92 ± 0,42 Khá CD1 2,15 ± 0,03 Tốt 2,42 ± 0,05 Tốt 3,53 ± 0,01 Tốt 3,80 ± 0,04 Tốt 4,35 ± 0,05 Tốt 5,25 ± 0,08 Khá CD2 1,3 ± 0,02 Tốt 2,12± 0,05 Tốt 3,00 ± 0,04 Tốt 3,31 ± 0,04 Tốt 4,12 ± 0,03 Tốt 4,60 ± 0,06 Tốt CD3 1,16 ± 0,12 Tốt 1,98 ± 0,24 Tốt 2,46 ± 0,01 Tốt 2,92 ± 0,14 Tốt 3,75 ± 0,08 Tốt 4,25 ± 0,17 Tốt CD4 0,58 ± 0,18 Tốt 0,94 ± 0,16 Tốt 1,3 ± 0,15 Tốt 1,66 ± 0,28 Tốt 2,02 ± 0,07 Tốt 2,38 ± 0,05 Tốt CD5 0,46 ± 0,04 Tốt 0,68 ± 0,08 Tốt 0,9 ± 0,02 Tốt 1,12 ± 0,14 Tốt 1,34 ± 0,01 Tốt 1,56 ± 0,03 Tốt CD6 1,56 ± 0,10 Tốt 1,89 ± 0,01 Tốt 3,56 ± 0,04 Tốt 4,27 ± 0,25 Tốt 5,27 ± 0,02 Khá 7,25 ± 0,01 Khá CD7 1,48 ± 0,06 Tốt 1,72 ± 0,12 Tốt 3,27 ± 0,05 Tốt 3,62 ± 0,08 Tốt 4,52 ± 0,14 Tốt 5,31 ± 0,19 Khá Phụ biểu Kết thử nghiệm khả kháng nấm Vân chi gỗ Sa mộc biến tính nhiệt Tên mẫu Tỉ lệ khối lượng gỗ hao hụt TB sau tuần (%) Khả chống nấm sau tuần Tỉ lệ khối lượng gỗ hao hụt TB sau tuần (%) Khả chống nấm sau tuần Tỉ lệ khối lượng gỗ hao hụt TB sau tuần (%) Khả chống nấm sau tuần Tỉ lệ khối lượng gỗ hao hụt TB sau tuần (%) Khả chống nấm sau tuần Tỉ lệ khối lượng gỗ hao hụt TB sau 10 tuần (%) Khả chống nấm sau 10 tuần Tỉ lệ khối lượng gỗ hao hụt TB sau 12 tuần (%) Khả chống nấm sau 12 tuần DC 2,00 ± 0,43 Tốt 3,85 ± 0,47 Tốt 5,44 ± 0,26 Khá 8,35 ± 0,12 Khá 10,75 ± 0,40 Trung bình 11,51 ± 0,27 Trung bình CD1 3,32 ± 0,01 Tốt 3,76 ± 0,03 Tốt 4,33 ± 0,06 Tốt 5,31 ± 0,11 Khá 6,12 ± 0,28 Khá 7,03 ± 0,22 Khá CD2 2,54 ± 0,11 Tốt 2,70 ± 0,38 Tốt 4,19 ± 0,04 Tốt 4,40 ± 0,19 Tốt 5,41 ± 0,08 Khá 6,43 ± 0,12 Khá CD3 1,31 ± 0,06 Tốt 2,17 ± 0,23 Tốt 2,90 ± 0,20 Tốt 3,27 ± 0,16 Tốt 4,54 ± 0,16 Tốt 5,81 ± 0,38 Khá CD4 0,63 ± 0,30 Tốt 1,36 ± 0,02 Tốt 2,09 ± 0,08 Tốt 2,82 ± 0,14 Tốt 3,55 ± 0,23 Tốt 4,28 ± 0,03 Tốt CD5 0,20 ± 0,16 Tốt 0,76 ± 0,08 Tốt 1,14 ± 0,10 Tốt 1,61 ± 0,08 Tốt 2,38 ± 0,09 Tốt 3,05 ± 0,06 Tốt CD6 2,62 ± 0,12 Tốt 2,89 ± 0,03 Tốt 4,62 ± 0,09 Tốt 5,36 ± 0,01 Khá 6,36 ± 0,04 Khá 7,36 ± 0,19 Khá CD7 2,35 ± 0,18 Tốt 2,78 ± 0,19 Tốt 4,27 ± 0,01 Tốt 4,87 ± 0,35 Tốt 5,83 ± 0,17 Khá 6,74 ± 0,01 Khá Phụ biểu Kết thử nghiệm khả kháng nấm mục nâu gỗ Sa mộc biến tính nhiệt Tên mẫu Tỉ lệ khối lượng gỗ hao hụt TB sau tuần (%) Khả chống nấm sau tuần Tỉ lệ khối lượng gỗ hao hụt TB sau tuần (%) Khả chống nấm sau tuần Tỉ lệ khối lượng gỗ hao hụt TB sau tuần (%) Khả chống nấm sau tuần Tỉ lệ khối lượng gỗ hao hụt TB sau tuần (%) Khả chống nấm sau tuần Tỉ lệ khối lượng gỗ hao hụt TB sau 10 tuần (%) Khả chống nấm sau 10 tuần Tỉ lệ khối lượng gỗ hao hụt TB sau 12 tuần (%) Khả chống nấm sau 12 tuần DC 2,32 ± 0,28 Tốt 2,48 ± 0,20 Tốt 3,68 ± 0,14 Tốt 3,84 ± 0,11 Tốt 4,97 ± 0,11 Tốt 5,14 ± 0,17 Khá CD1 1,24 ± 0,14 Tốt 1,64 ± 0,16 Tốt 2,02 ± 0,16 Tốt 2,24 ± 0,07 Tốt 2,65 ± 0,16 Tốt 3,20 ± 0,20 Tốt CD2 0,89 ± 0,08 Tốt 1,32 ± 0,13 Tốt 1,93 ± 0,04 Tốt 2,12 ± 0,03 Tốt 2,54 ± 0,02 Tốt 2,89 ± 0,08 Tốt CD3 0,73 ± 0,04 Tốt 1,23 ± 0,10 Tốt 1,56 ± 0,10 Tốt 2,03 ± 0,01 Tốt 2,35 ± 0,06 Tốt 2,67 ± 0,11 Tốt CD4 0,30 ± 0,10 Tốt 0,46 ± 0,04 Tốt 0,68 ± 0,04 Tốt 1,02 ± 0,09 Tốt 1,21 ± 0,22 Tốt 1,45 ± 0,13 Tốt CD5 0,26 ± 0,02 Tốt 0,38 ± 0,02 Tốt 0,56 ± 0,02 Tốt 0,87 ± 0,05 Tốt 1,02 ± 0,11 Tốt 1,22 ± 0,09 Tốt CD6 2,15 ± 0,22 Tốt 2,25 ± 0,12 Tốt 2,36 ± 0,28 Tốt 3,13 ± 0,13 Tốt 3,56 ± 0,21 Tốt 4,32 ± 0,23 Tốt CD7 2,02 ± 0,16 Tốt 2,19 ± 0,08 Tốt 2,26 ± 0,22 Tốt 3,01 ± 0,08 Tốt 3,14 ± 0,08 Tốt 4,16 ± 0,04 Tốt ... thực đề tài: ? ?Đánh giá độ bền sinh học gỗ Sa Mộc (Cunninghamia lanceolata Lamb Hook) biến tính? ?? nhằm tạo sản phẩm gỗ Sa mộc với độ bền sinh học, tính chất học, … cải thiện so với gỗ tự nhiên CHƯƠNG... độ bền gỗ khác nhau, … Vì vâỵ, mục đích đề tài ? ?Đánh giá độ bền sinh học gỗ Sa mộc biến tính? ?? xác định nhiệt độ xử lí, tỉ suất ép thời gian xử lí gỗ thích hợp nhằm cải thiện độ bền sinh học gỗ. .. tiêu chung Đánh giá độ bền sinh học gỗ Sa mộc biến tính 2.1.2 Mục tiêu cụ thể - Xác định khả kháng nấm mục trắng gỗ Sa mộc biến tính; - Xác định khả kháng nấm mục nâu gỗ Sa mộc biến tính; - Xác

Ngày đăng: 22/05/2021, 22:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN