Tiết 47 Bài 48. SỰ ĐA DẠNG CỦA THÚ BỘ THÚ HUYỆT VÀ BỘ THÚ TÚI

8 6 0
Tiết 47 Bài 48. SỰ ĐA DẠNG CỦA THÚ BỘ THÚ HUYỆT VÀ BỘ THÚ TÚI

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phương pháp dạy học:Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quanB. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực[r]

(1)

Ngày soạn Ngày giảng

CHỦ ĐỀ ĐA DẠNG LỚP THÚ TIẾT

Tiết 47

Bài 48 SỰ ĐA DẠNG CỦA THÚ BỘ THÚ HUYỆT VÀ BỘ THÚ TÚI

I MỤC TIÊU 1 Kiến thức:

- HS nêu đa dạng lớp thú thể số loài, số bộ, tập tính chúng - Giải thích thích nghi hình thái cấu tạo với điều kiện sống khác

2 Kĩ năng:

- Rèn kĩ quan sát, so sánh, kĩ hoạt động nhóm

3 Thái độ:

- GD ý thức học tập u thích mơn

* THGDMT, BĐKH: GD ý thức bảo vệ động vật hoang dã, có ý thức ngăn chặn hành vi săn bắt động vật Tuyên truyền người bảo tồn chăn ni động vật có giá trị kinh tế

4 Định hướng hình thành lực:

- Năng lực tự học, sáng tạo, giải vấn đề, hợp tác, tri thức sinh học

II CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên:

- Tranh phóng to H48.1-2 SGK

(2)

2 Học sinh:

- Kẻ bảng SGK tr.157 vào

III KĨ THUẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 1 Kĩ thuật:

- Kĩ thuật chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, động não, trình bày phút

2 Phương pháp:

- Dạy học nhóm, vấn đáp – tìm tịi, biểu đạt sáng tạo, trình bày phút

IV TIẾN TRÌNH: 1 Kiểm tra: (4’)

- Nêu cấu tạo Thỏ?

2 Bài mới:

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)

Mục tiêu: HS biết nội dung học cần đạt được, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu

Phương pháp dạy học:Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp

Giáo viên cho ệoc sinh kể tên số thú mà em biết  Giáo viên gợi ý thêm nhiều loài thú khác sống nơi

HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức

Mục tiêu- Giải thích thích nghi hình thái cấu tạo với điều kiện sống khác

Phương pháp dạy học:Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp

1: Tìm hiểu đa dạng thú (10’)

(3)

SGK tr.156 Trả lời câu hỏi: + Sự đa dạng lớp thú thể đặc điểm ?

+ Người ta chia lớp thú dựa đặc điểm ? - GV nhận xét bổ sung thêm

+ Nêu mộ số thú: Bộ ăn thịt, guốc chẵn, lẻ…

- HS tự đọc thông tin SGK theo dõi sơ đồ thú trả lời câu hỏi

- Yêu cầu nêu …

- Đại diện 1-3 nhóm HS trả lời lớp nhận xét bổ sung

- Lớp thú có số lượng lồi lớn khoảng 4600 lồi, chia làm 26

- Môi trường sống đa dạng: cạn, nước, không, vùng cực

- Phân chia lớp thú dựa đặc điểm sinh sản, răng, chi…

2: Bộ thú huyệt - Bộ thú túi (25’)

- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK tr.156 hoàn thành bảng tập

- GV kẻ lên bảng để HS lên điền

- GV chữa cách thông báo đúgn, sai

- GV treo bảng kiến thức chuẩn

- GV yêu cầu HS tiếp tục TL : + Tại thú mỏ vịt đẻ trứng mà xếp vào lớp thú.? + Tại thú mỏ vịt không bú sữa mẹ mèo chó con?

+ Thú mỏ vịt có cấu tạo thích nghi với đời sống bơi lội? + Kanguru có cấu tạo phù hợp với lối sống chạy nhảy đồng cỏ?

+ Tại kanguru phải nuôi túi ấp thú mẹ? - GV cho thảo luận toàn lớp nhận xét

- Cá nhân HS đọc thông tin quan sát hình tranh ảnh mang theo thú huyệt thú túi hoàn thành bảng - Một vài HS lên bảng điền nội dung

- Cá nhân xem lại thông tin SGK bảng so sánh hoàn thành trao đổi nhóm

- u cầu nêu được: + Ni sữa

+ Thú mẹ chưa có núm vú

+ Chân có màng bơi

+ chân sau to khỏe

+ Con non chưa phát triển đầy đủ

- Đại diện nhóm trình bày nhóm khác

II Bộ thú huyệt - Bộ thú túi

- Thú mỏ vịt

+ Có lơng mao dày, chân có màng + Đẻ trứng chưa có núm vú, nuôi sữa

- Kanguru:

(4)

- GV yêu cầu HS tự rút KL

* THGDMT, BĐKH: Với tình hình trái ngày càng nóng lên, mơi trường ơ nhiễm nặng, loại động vật quý dần bị tuyệt chủng Chung ta cần làm để bảo vệ loài động vật ?

bổ sung

- Bảo vệ loài động vật hoang dã bằng cách không sử dụng sản phẩm từ động vật hoang dã, có ý thức cùng cộng đồng ngăn chặn hành vi săn, bắt, buôn bán động vật hoang dã.

+ Đẻ nhỏ, thú mẹ có núm vú

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung học

Phương pháp dạy học:Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp

Câu 1: Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hồn thiện nghĩa câu sau:

Bộ Thú huyệt có đại diện thú mỏ vịt sống châu Đại Dương, có mỏ giống mỏ vịt, sống vừa …(1)…, vừa cạn …(2)….

A (1): nước ngọt; (2): đẻ trứng B (1): nước mặn; (2): đẻ trứng C (1): nước lợ; (2): đẻ con D (1): nước mặn; (2): đẻ con

Câu 2: Phát biểu thú mỏ vịt sai? A Chân có màng bơi.

B Mỏ dẹp.

C Khơng có lơng.

D Con có tuyến sữa.

Câu 3: Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hồn thiện nghĩa câu sau: Kanguru có …(1)… lớn khỏe, …(2)… to, dài để giữ thăng nhảy.

A (1): chi trước; (2): đuôi B (1): chi sau; (2): đuôi C (1): chi sau; (2): chi trước D (1): chi trước; (2): chi sau

Câu 4: Phát biểu kanguru đúng? A Con non bú sữa chủ động lỗ sinh dục. B Có chi sau to khỏe.

(5)

Câu 5: Hiện nay, lớp Thú có khoảng loài? A 1600 B 2600 C 3600 D 4600. Câu 6: Vận tốc nhảy kanguru bao nhiêu? A 20 – 30 km/giờ B 30 – 40 km/giờ.

C 40 – 50 km/giờ D 50 – 60 km/giờ.

Câu 7: Các chi kanguru thích nghi với đời sống đồng cỏ? A Hai chân sau khoẻ, di chuyển theo lối nhảy.

B Hai chi trước phát triển, di chuyển theo kiểu đi, chạy cạn. C Di chuyển theo lối nhảy cách phối hợp chi.

D Hai chi trước yếu, di chuyển theo kiểu nhảy

Câu 8: Phát biểu kanguru sai? A Chi sau đuôi to khỏe

B Con có tuyến sữa chưa có vú C Sống đồng cỏ châu Đại Dương

D Con sơ sinh sống túi da bụng mẹ

Câu 9: Thú mỏ vịt thường làm tổ ấp trứng A cát

B lông nhổ từ quanh vú C đất khô

D mục

Câu 10: Động vật đẻ trứng?

A Thú mỏ vịt B Thỏ hoang C Kanguru D Chuột cống

Đáp án

Câu

Đáp án A C B B D

Câu 10

Đáp án C A B D A

(6)

Mục tiêu: Vận dụng làm tập

Phương pháp dạy học:Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp

1 Chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV chia lớp thành nhiều nhóm

( nhóm gồm HS bàn) giao nhiệm vụ: thảo luận trả lời câu hỏi sau ghi chép lại câu trả lời vào tập - Hãy so sánh cấu tạo tập tính thú mỏ vịt kanguru thích nghi với đời sống chúng

2 Đánh giá kết thực hiện nhiệm vụ học tập:

- GV gọi đại diện nhóm trình bày nội dung thảo luận

- GV định ngẫu nhiên HS khác bổ sung

- GV kiểm tra sản phẩm thu tập

- GV phân tích báo cáo kết HS theo hướng dẫn dắt đến câu trả lời hoàn thiện

1 Thực hiện nhiệm vụ học tập

HS xem lại kiến thức học, thảo luận để trả lời câu hỏi

2 Báo cáo kết hoạt động thảo luận

- HS trả lời

- HS nộp tập

- HS tự ghi nhớ nội dung trả lời hoàn thiện

(7)

HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tịi mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tịi mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn nội dung kiến thức học

Phương pháp dạy học:Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp

Sưu tầm tranh ảnh minh họa

(8)

4 Hướng dẫn nhà:

- Học làm theo nôi dung SGK

V RÚT KINH NGHIỆM:

Ngày đăng: 22/05/2021, 20:50

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan