1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số biện pháp giúp học sinh trường THCS n rèn luyện tốt kĩ năng làm phần đọc hiểu trong môn ngữ văn

27 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 1,2 MB

Nội dung

MỤC LỤC Nội dung Phần I : Trang Mở đầu I.Lí chọn đề tài II.Mục đích nghiên cứu III.Đối tượng nghiên cứu IV Phương pháp nghiên cứu Phần II: Nội dung I Cơ sở lý luận vấn đề II Thực trạng vấn đề nghiên cứu: Thực trạng Kết III Các giải pháp tiến hành để giải vấn đề Các giải pháp thực Các biện pháp để tổ chức thực 2.1.Vấn đề chung dạng đề Đọc hiểu 2.2.Kỹ làm dạng đề Đọc hiểu IV Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 18 Phần III: Kết luận , kiến nghị 20 PHẦN I: MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Văn học vốn gần gũi với sống, mà sống bề bộn vô phong phú Mỗi tác phẩm văn chương mảng sống nhà văn chọn lọc phản ánh.Vì mơn Ngữ văn nhà trường có vị trí quan trọng : Nó vũ khí tao đắc lực có tác dụng sâu sắc đến tâm hồn tình cảm người, bồi đắp cho người trở nên sáng, phong phú sâu sắc M.Goóc- Ki nói : ''Văn học giúp người hiểu thân mình, nâng cao niềm tin vào thân làm nảy nở người khát vọng hướng tới chân lý".Văn học "Chắp đôi cánh" để em đến với thời đại văn minh, với văn hoá, xây dựng em niềm tin vào sống, người, trang bị cho em vốn sống, hướng em tới đỉnh cao chân, thiện mỹ Nhiệm vụ người giáo viên dạy văn phải làm cho học sinh hiểu hay đẹp cuả văn học, kích thích hứng thú học tập học văn cho học sinh Một dạy văn phải tạo rung động thẩm mỹ, sâu sắc khiến người ta say mê Song nhiệm vụ không phần quan trọng giáo viên dạy văn trường THCS rèn luyện kỹ văn học cho học sinh.Thực từ đến trường em có cảm xúc thẩm mỹ, có lực cảm thụ đẹp Ngay từ thuở cịn nằm nơi qua lời ru bà, mẹ, lớn lên nghe hát, nghe ngâm thơ Qua nghệ thuật em tiếp xúc với văn chương Vì đến trường thơng qua học tác phẩm văn chương cảm xúc thẩm mỹ em phải uốn nắn, sửa chữa bồi dưỡng, nâng lên thành lực cảm thụ thẩm mỹ đắn Điều muốn khẳng định bồi dưỡng học sinh THCS việc làm đắn mà cịn cơng việc có tầm quan trọng nhà trường phổ thơng Nó góp phần phát bồi dưỡng để tiến tới đào tạo phẩm chất, lực lượng lao động đặc biệt xã hội, lao động sáng tạo nghệ thuật Nó kích thích cổ vũ mạnh mẽ ý thức tự giác, lòng say mê ý chí vươn lên học tập, tu dưỡng học sinh nói chung Nó cịn việc làm thiết thực góp phần nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho giáo viên Năm học 2018-2019 Sở Giáo dục đào tạo Thanh Hóa thực chuyên đề “ Đổi kiểm tra, đánh giá lực người học theo định hướng phát triên lực người học” tất môn Riêng môn Ngữ văn đề thi yêu cầu làm phần Đọc hiểu tạo lập văn ( tất kì thi : học sinh giỏi, khảo sát chất lượng cuối kì, thi vào THPT) Đây hướng kiểm tra đánh giá lực đọc hiểu học sinh mức độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng , vận dụng cao Dạng câu hỏi Đọc hiểu kiểm tra, phát triển lực tự cảm nhận văn học sinh, văn hồn tồn lạ khơng nằm chương trình Như bên cạnh việc rèn luyện kỹ viết văn học sinh việc rèn luyện làm dạng câu hỏi đọc hiểu việc cần thiết phải trang bị cho học sinh Câu hỏi Đọc hiểu dạng mẻ khơng có nhiều tài liệu để tham khảo, học sinh THCS( dạng có kỳ thi tốt nghiệp THPT).Nhiều giáo viên ơn thi cịn tỏ lúng túng hướng dẫn học sinh làm Điều ảnh hưởng nhiều đến chất lượng kết thi Đặc biệt câu hỏi dạng Đọc hiểu chiếm tỉ lệ điểm cao 30% thi( đề thi học sinh giỏi 6,0/20,0đ, đề thi khảo sát kỳ thi vào THPT 3,0/10,0đ) Như phần Đọc hiểu góp phần khơng nhỏ vào kết thi mơn Ngữ văn em Xuất phát từ thực tiễn giảng dạy vai trò giáo viên Ngữ văn mong muốn học sinh có kết cao kì thi, đồng thời tháo gỡ khó khăn tơi lựa chọn đề tài : Một số biện pháp giúp học sinh trường THCS Thị Trấn Cẩm Thủy rèn luyện tốt kĩ làm phần Đọc – hiểu môn Ngữ văn để anh chị em đồng nghiệp tham khảo, hi vọng kinh nghiệm nhỏ phần giúp anh chị em đồng nghiệp tháo gỡ vướng mắc công tác kiểm tra đánh giá học sinh theo cấu trúc II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Thực đề tài này, tơi nhằm tìm biện pháp thiết thực, khả thi giúp nâng cao kỹ làm dạng câu hỏi Đọc Hiểu mơn Ngữ văn cho học sinh THCS nói chung, học sinh trường THCS Thị Trấn Cẩm Thủy nói riêng nhằm đạt kết cao kì thi Góp phần nâng cao chất lượng mơn, đáp ứng yêu cầu thực tiễn III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: Một số biện pháp giúp học sinh trường THCS Thị trấn Cẩm Thủy rèn luyện tốt kĩ làm phần Đọc – hiểu môn Ngữ văn IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: PP nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết PP điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin PP thống kê, so sánh PHẦN II: NỘI DUNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN: Hoạt động dạy học môn Ngữ văn trải qua nhiều lần thay đổi tên gọi từ giảng văn đến phân tích tác phẩm văn học( khoảng năm 1970), dạy học tác phẩm văn chương ( khoảng năm 1980) đến đọc hiểu văn bản( năm 2002 xuất SGK Ngữ văn 6) Trước mơn văn có độc lập văn học, làm văn tiếng việt Từ năm 2002 hợp thành gọi Ngữ văn Tại Hội nghị lần thứ BCH trung ương Đảng khóa 11 thơng qua Nghị 29- NQ/TƯ vào tháng 10 năm 2013 ” Đổi , toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiên kinh tế thị trường định hưỡng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” Xác định nhiệm vụ quan trọng Bộ Giáo dục có thay đổi như: đổi sách giáo khoa, đổi kiểm tra đánh giá , phương pháp dạy học nhằm phát triển lực người học góp phần nâng cao chất lượng dạy học Ngày 1/4/2014 , Bộ giáo dục Đào tạo gửi Công văn số 1656/ BGDDTKTKĐCLGD việc hướng dẫn tổ chức thi tốt nghiệp THPT năm 2014 có nội dung đề thi mơn Ngữ văn có phần Đọc hiểu làm văn Đây đổi kiểm tra đánh giá chuyển từ ghi nhớ kiến thức học sinh sang đánh giá lực học sinh thông qua dạng câu hỏi Đọc hiểu Đọc hiểu đọc kết hợp với lực giải thích, phân tích, khái quát Mục đích thấy nội dung văn bản, mục đích, tư tưởng tác giả gửi gắm tác phẩm, giá trị nghệ thuật…Theo Giáo sư- Tiến sĩ Nguyễn Thanh Hùng “ Đọc hiểu khái niệm khoa học mức độ cao hoạt động đọc.” “Đọc hiểu hoạt động truy tìm giải mã ý nghĩa văn bản” Như Đọc hiểu tiếp xúc với văn hiểu nghĩa hàm ẩn, biện pháp tu từ, thơng điệp, tình cảm tác giả Thực tế cho thấy văn Đọc hiểu nói chung văn Đọc hiểu nhà trường nói riêng phong phú đa dạng Có loại văn sống có nhiêu loại dạy nhà trường Điều có nghĩa văn Đọc hiểu đề thi rộng Đề thi văn em tiếp cận, học văn hồn tồn xa lạ Khi có định đưa dạng câu hỏi Đọc Hiểu vào đề thi nhiều thầy cô học sinh tỏ lúng túng vấn đề hồn tồn Nhưng thực chất hoạt động diễn thường xuyên giảng văn Giáo viên thường cho học sinh đọc ngữ liệu đặt câu hỏi để học sinh trả lời, nghĩa diễn hoạt động Đọc hiểu.Tuy nhiên điểm khác biệt giảng văn có định hướng thầy , câu hỏi Đọc hiểu đề thi hoạt động độc lập, sáng tạo học sinh nhằm đánh giá lực người học Đặc biệt kiến thức câu hỏi Đọc hiểu phong phú, học sinh phải huy động nhiều kiến thức để trả lời Hiện Đọc hiểu văn nhà trường thường hướng tới vấn đề cụ thể : Nhận biết đúng, xác văn thể loại( phong cách ngôn ngữ), đề tài, chủ đề, nội dung, phương thức biểu đạt, thao tác lập luận…; Hiểu đánh giá văn cảm nhận đặc sắc bật văn bản( từ ngữ, hình ảnh, chi tiết , biện pháp tu từ…), nghĩa hàm ẩn, nội dung ý nghĩa văn kiến thức kinh nghiệm mình; Vận dụng để giải vấn đề cụ thể, liên hệ mở rộng suy nghĩ, ý kiến để giải vấn đề cụ thể sống, xã hội Như đọc hiểu trình thâm nhập vào văn với thái độ tích cực , chủ động Nếu khơng có lực đọc hiểu khơng đánh giá tiếp thu văn Vì vấn đề Đọc hiểu môn Ngữ văn nhà trường cần thiết II THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU : Thực trạng : Hiện môn Ngữ văn nhà trường nói chung trường THCS Thị Trấn Cẩm Thủy nói riêng cịn gặp nhiều khó khăn Xuất phát từ việc lựa chọn vị trí việc làm nghệ nghiệp, nhiều phụ huynh chí khơng muốn cho học văn môn thi bắt buộc kì thi học sinh Bên cạnh ,tài liệu tham khao xuất la liệt sách, Internet với đủ thể loại nên học sinh ngại tư duy, dẫn đến việc rèn luyện kỹ hạn chế Ngay từ Bộ Giáo dục Đào tạo thông báo hướng dẫn thực đổi phương pháp kiểm tra đánh giá kì thi tốt nghiệp THPT năm 20132014 có nhiều thầy luyện thi có kinh nghiệm đăng trang cá nhân ơn tập Đọc hiểu song chưa cụ thể có tính hệ thống Như ta biết mục tiêu mơn Ngữ văn hình thành phát triển học sinh lực tiếp nhận văn ( gồm kĩ văn đọc nghe) lực tạo lập văn bản( gồm kỹ nói viết) Thực tế trường THCS Thị trấn Cẩm Thủy cho thấy nhiều học sinh nhà trường lúng túng, yếu lực đọc hiểu lẫn lực viết sáng tạo, chưa biết cách làm kể làm kiểu tập Đọc hiểu văn ngắn Đứng trước đề thi học sinh chưa biết cách trả lời, trình bày , chí cịn lan man, chưa trọng tâm nhiều thời gian không cần thiết , câu hỏi dạng thông hiểu vận dụng Mơt ngun nhân giáo viên chưa ý dạy phương pháp Đọc hiểu , chưa hình thành cho học sinh lực tự Đọc hiểu văn Kết quả: Năm học 2018- 2019 năm học THCS tỉnh Thanh Hóa thực cấu trúc thi phần Đọc hiểu Làm văn Qua khảo sát chất lượng học sinh đầu năm học 2018- 2019 trường kết làm phần Đọc hiểu đạt sau: Lớp 9A1 9A2 Sĩ số 30 19 Dưới 1,0 SL % 12 40 10 52,6 Từ 1,0- 1,5 SL % 10 33,3 26,4 1,75- 2,0 SL % 23,3 10,5 2,25-3,0 SL % 3,4 10,5 Khảo sát học sinh đại trà Khảo sát đội tuyển học sinh giỏi Thực tế cho thấy học sinh đạt 1,5đ ( 3,0đ học sinh giỏi)) chiếm 70%, đạt điểm cao phần Đọc hiểu thấp , điều ảnh hưởng khơng nhỏ đến kết chung thi Với thực trạng khó khăn đó, tơi nghiên cứu mạnh dạn đưa số giải pháp rèn luyện tốt kĩ làm phần Đọc – hiểu môn Ngữ văn cho học sinh nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy III CÁC GIẢI PHÁP TIẾN HÀNH ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ : Các giải pháp thực hiện: 1.1 Đối với giáo viên: - Nghiên cứu tài liệu dạng câu hỏi Đọc hiểu - Tham khảo ý kiến đồng nghiệp Đối với học sinh: - Chuẩn bị nhà trước đến lớp - Tìm hiểu tài liệu có liên quan đến nội dung học Các biện pháp để tổ chức thực hiện: 2.1.Vấn đề chung dạng đề Đọc hiểu Dạng Đọc hiểu nội dung quan trọng cấu trúc đề thi tỉnh Thanh Hóa Cấu trúc đề kiểm tra đáng giá lực Đọc hiểu gồm phần: Phần đưa văn ( văn văn học văn nhật dụng, văn thơ văn xi, văn hồn chỉnh đoạn trích ) Phần đưa câu hỏi theo mức độ nhận thức từ thấp đến cao: từ Nhận biết- Thông hiểu- Vận dụng - Vận dụng cao Nhận biết câu hỏi cấp độ Đề thường đưa câu hỏi nội dung văn gì, phương thức biểu đạt, thể thơ…yêu cầu trả lời ngắn , đủ ý Thơng hiểu cấp độ địi hỏi tư học sinh để tìm câu trả lời Thường câu hỏi đồi hỏi mức độ tư khơng khó , đơi có sẵn văn Tiếp theo cấp độ vận dụng yêu cầu học sinh có nhận định đánh giá vấn đề phân tích phần văn Học sinh đưa ý kiến , quan niệm riêng Cuối câu hỏi vận dụng cao Dạng đòi hỏi học sinh từ vấn đề văn vận dụng vào để giải vấn đề, tình thực tế Với câu hỏi cần vận dụng kiến thức xã hội cộng với khả hành văn để viết đoạn văn hoàn chỉnh 2.2 Kỹ làm dạng đề Đọc hiểu cụ thể : Đây dạng đề quen thuộc học sinh THPT nằm cấu trúc thi THPT quốc gia môn Ngữ văn lạ so với học sinh THCS Mục đích học sinh THCS làm quen với dạng đề thi THPT quốc gia nên từ năm 2018-2019 Sở GD ĐT Thanh Hóa đưa vào cấu trúc thi Vì nhiều học sinh cịn bỡ ngỡ, chưa biết cách làm, nhiên nội dung lại chiếm tỉ lệ điểm không nhỏ( 6,0 điểm =30,3%) Khi làm học sinh cần trả lời ngắn gọn Đề người ta thường đưa khổ thơ đoạn yêu cầu học sinh đọc trả lời câu hỏi Các dạng câu hỏi thường gặp: 2.2.1 Nhận diện phương thức biểu đạt, thể thơ, phong cách ngôn ngữ, thao tác lập luận Dạng học sinh cần nắm kiến thức đặc điểm thể loại văn như: 2.2.1.1 Phương thức biểu đạt: Mỗi văn thường dùng nhiều phương thức biểu đạt có phương thức biểu đạt Các phương thức biểu đạt học gồm : Khi xác định phương thức biểu đạt cần lưu ý: Đọc kĩ đề để tránh nhầm lẫn sai yêu cầu đề Đề thường yêu cầu tìm một, phương thức biểu đạt chính.Vì u cầu tìm phương thức biểu đạt học sinh phải liệt kê hết phương thức biểu đạt văn bản; yêu cầu tìm chọn phương thức biểu đạt nào; đề u cầu chọn phương thức biểu đạt sử dụng nhiều bao trùm văn Ví dụ 1: Xác định phương thức biểu đạt ngữ liệu sau: Vết nứt kiến Khi ngồi bậc thềm nhà, thấy kiến tha lưng Chiếc lớn kiến gấp nhiều lần Bò lúc, kiến chạm phải vết nứt lớn xi măng Nó dừng lại giây lát Tôi nghĩ kiến quay lại, bị qua vết nứt Nhưng không Con kiến đặt ngang qua vết nứt trước, sau đến lượt vượt qua cách bò lên Đến bờ bên kia, kiến lại tha tiếp tục hành trình Hình ảnh làm tơi nghĩ khơng thể học lồi kiến bé nhỏ kia, biến trở ngại, khó khăn ngày hơm thành hành trang quý giá cho ngày mai tươi sáng (Hạt giống tâm hồn 5- Ý nghĩa sống, NXB Tổng hợp TP HCM) Với đề học sinh nhầm lẫn phương thức biểu đạt tự Rõ ràng thơng qua câu chuyện kiến người viết muốn bày tỏ quan điểm thái độ người việc đối diện vượt qua thách thức sống Cho nên phương thức biểu đạt nghị luận Nếu học sinh không nắm đặc điểm loại văn dễ điểm .2.2.1.2 Thể thơ: Xác định thể thơ cách đếm số chữ câu thơ Thông thường người đề cho vào thể thơ như: bốn chữ, năm chữ, bảy chữ, lục bát Các thể thơ trung đại như: thất ngôn bát cú (7 chữ/ câu, câu/bài), thất ngôn tứ tuyệt (7 chữ/ câu, câu/ bài)… xác định cách đếm số chữ câu số câu (Các thể thơ thuộc giai đoạn trung đại đề thường cho phải nắm cách xác định) Các thể thơ thường gặp : thể thơ dân tộc( lục bát, song thất lục bát, hát nói); thơ Đường luật( ngũ ngôn, thất ngôn); thơ đại (năm tiếng, bảy tiếng, tám tiếng, tự do, thơ- văn xuôi) Học sinh cần nắm đặc điểm thể thơ cụ thể: - Thơ năm chữ( ngũ ngôn) : chia thành nhiều khổ có độ dài khác nhau, khổ gồm dòng thơ Cách nhận diện số câu số chữ: câu có chữ - Lục bát: thể thơ câu sáu chữ với câu tám hết Đây thể thơ thông dụng nhất, cách nhận biết đơn giản - Song thất lục bát: Đây thể thơ riêng Việt Nam nên luật thơ khơng gị bó theo kiểu thơ khác Gồm đoạn có câu, hai câu đầu chữ song thất, hai câu sau câu sáu chữ câu tám chữ gọi lục, bát - Đường luật: có nhiều loại thất ngôn bát cú, thất ngôn tứ tuyệt Thơ thất ngơn tứ tuyệt có câu, câu có chữ Nó nửa thơ Bát cú, niêm luật chặt chẽ - Thơ bốn chữ, sáu chữ, bảy chữ, tám chữ : nhận biết đơn giản, dựa vào số chữ dòng thơ - Thơ tự do: Khơng gị bó số câu, số tiếng, niêm, luật, vần, đối Khi nhận biết đếm số chữ dịng, dịng nhiều dịng khơng gị bó, không bắt buộc theo quy luật thể thơ khác Ví dụ 2: Xác định thể thơ đoạn thơ trên? Căn để xác định thể loại đó? Nắng mắt ngày thơ bé Cũng xanh mơn thể trầu Bà bổ cau thành tám thuyền cau Chở sớm chiều tóm tém Hồng đọng môi bà quạnh thẫm Nắng xiên khoai qua liếp vách khơng cài Bóng bà đổ xuống đất đai Rủ châu chấu, cào cào cháu bắt Rủ rau má, rau sam Vào bát canh mát Tôi chan lên suốt dọc tuổi thơ (Thời nắng xanh, Trương Nam Hương) đóng vai thầy thuốc để chữa trị bệnh cho họ Dù ta nhà tâm lý trị liệu, với lòng chân thành thái độ lắng nghe đắn, chắn ta giúp người nhiều Vì chuẩn bị lắng nghe, ta phải hỏi kỹ lại thật vào vai người cứu giúp chưa? ( Theo Minh Niệm, Hiểu trái tim, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2017, tr.160-162) Đoạn văn tác giả bàn vấn đề lắng nghe Vì thao tác lập luận chủ yếu bình luận Như dạng thứ câu dễ lấy điểm có nhiều học sinh khơng nắm đặc điểm thể loại nên thường nhầm lẫn Giáo viên cần phải cho học sinh luyện tập nhiều dạng khác để em rèn kỹ nhận biết 2.2.2 Tìm phát từ ngữ, hình ảnh, chi tiết thể nội dung theo yêu cầu Đây dạng câu hỏi nhận biết yêu cầu học sinh phải phát hiện, văn Cách xử lí khoanh vùng kiến thức mà cần tìm( chứa nội dung yêu cầu) trích dẫn Ví dụ 5: Trong đoạn văn ví dụ ta đặt câu hỏi: Theo tác giả, lắng nghe cần có thái độ nào? Trước hết ta cần hướng dẫn học sinh khoanh vùng nội dung “ lắng nghe” thể văn Học sinh văn gồm: cần thái độ lắng nghe hết lòng ; lắng nghe nhu cầu thiếu người; muốn người khác lắng nghe mình; trước tiên ta phải biết lắng nghe họ, thái độ lắng nghe đắn Sau tìm đến nội dung thái độ lắng nghe phần tìm học sinh dễ dàng tìm nội dung theo tác giả lắng nghe cần có thái độ : lắng nghe hết lòng, thái độ lắng nghe đắn 2.2.3.Cho từ ngữ hình ảnh đó, hay câu nêu ý nghĩa Với dạng câu hỏi đòi hỏi học sinh lực hiểu ý nghĩa hàm ẩn mà tác giả muốn gửi gắm Vì cách xử lí cắt nghĩa từ ngữ rút ý nghĩa từ việc hiểu Ví dụ : Theo em, cảm hứng muốn gieo hạt (phần in đậm đoạn trích) hiểu gì? … Khi gieo hạt mầm tốt đẹp, định có ngày nảy nở thành vụ mùa bội thu, khiến cho dù chủ nhân có khơng cịn cõi đời, hương hoa thơm, vị nhắc khôn nguôi họ Khi ta gieo hạt mầm tốt đẹp, ta làm cho sống tỏa hương (…)Cho nên điều cần đời cảm hứng muốn gieo hạt, muốn ươm mầm thiện người Cho nên, dòng tin tức bác doanh nhân nhân hậu Sa Đéc đến lúc bệnh trọng, biết không qua khỏi không ngừng gieo hạt khiến ta phải rưng rưng Ông nhắc ta phải giữ cho hy 12 vọng, dù ồn điều xấu xa, hy vọng vào lòng tốt tin vào điều tốt Tin để tiếp tục gieo Dẫu cho tuổi nhỏ, bắt đầu vụ mùa thật sớm cách gieo trồng điều tốt đẹp ngày… (Chỉ cỏ may - Hà Nhân Hoa học trị, số 1157 trích: Đề thi vào 10 THPT chuyên Lam Sơn, năm học: 2019-2020) Giáo viên cần hướng dẫn học sinh dựa vào phần nội dung đoạn văn Gieo hạt gieo hạt mầm cho mà làm điều tốt đẹp, có ý nghĩa Vậy Cảm hứng muốn gieo hạt hiểu là: niềm yêu thích, say mê làm điều tốt đẹp, ý nghĩa sống 2.2.4 Xác định biện pháp tu từ nêu hiệu Để làm tốt dạng câu hỏi học sinh cần nắm kiến thức biện pháp tu từ Biện pháp tu từ từ vựng Biện pháp tu từ cú pháp Trước hết cần gọi tên biện pháp tu từ, cụ thể qua từ ngữ rút hiệu hay ý nghĩa( thể nội dung, cách diễn đạt nào? Cụ thể gì?)  Trong văn ví dụ ta đạt câu hỏi: Chỉ phân tích hiệu thẩm mĩ biện pháp tu từ sử dụng câu văn sau: Khi gieo hạt mầm tốt đẹp, định có ngày nảy nở thành vụ mùa bội thu, khiến cho dù chủ nhân có khơng cịn cõi đời, hương hoa thơm, vị nhắc khôn nguôi họ Học sinh phải gọi tên biện pháp tu từ ẩn dụ : gieo hạt mầm tốt đẹp: (là việc làm có ý nghĩa tích cực) , vụ mùa bội thu, hương hoa thơm, vị (là thành việc làm tốt đẹp, có ý nghĩa.) Sau em phải tác dụng biện pháp nội dung (bộc lộ thái độ tình cảm người viết quan niệm sống đẹp, khơi dậy mong muốn làm nên điều ý nghĩa) hiệu thẩm mĩ (giúp câu văn gợi hình, gợi cảm, góp phần làm tăng sức thuyết phục lập luận) 13 2.2.5 Em hiểu câu nói tác nào? Với dạng học sinh cần đặt câu nói vào hồn cảnh cụ thể văn viết đoạn văn ngắn từ 7-10 dòng thể suy nghĩ đoạn văn Ví dụ 7: : Em hiểu câu nói tác nào“Biết ủ lửa để giữ nhân cách – người, nhân cách – Việt” ? “Hịn đá cho lửa, cành cho lửa Nhưng có người biết nuôi lửa truyền lửa Lửa xuất có tương tác, hai vật thể tạo lửa Lửa kết số nhiều Cô bé bán diêm số đơn Cơ chết thiếu lửa Để từ lồi người cảnh giác thắp nến suốt mùa Giáng sinh không cịn em bé bán diêm phải chết thiếu lửa Nước Việt hình chữ “S”, thân số nhiều, lẽ nuôi lửa truyền lửa, lẽ thiếu lửa? Khơng có lửa, rồng rồng, giun, rắn Không có lửa làm có “nồng” nàn, “nhiệt” tâm! Làm có “sốt” sắng, “nhiệt” tình, đuốc tuệ! Làm “nhiệt” huyết, “cháy” bỏng! Sẽ đâu “lửa” yêu thương? Việc mẹ cha, việc nhà, việc nước, làm với đơi vai lạnh lẽo, hờ? Khơng có lửa em lấy “hun” đúc ý chí, “nấu” sử sơi kinh? Em… sống đời thực vật vô tri lưng cây, mắt lá, đầu cành, thân cỏ… Cho nên: Biết ủ lửa để giữ nhân cách – người, nhân cách – Việt Tuổi trẻ mùa xuân xã hội Thế nhưng: Nếu khơng có lửa thành mùa xn?” (Trích Thắp để sang xn, Nhà văn Đồn Cơng Lê Huy) -“Biết ủ lửa” biết nhen nhóm, ni dưỡng lửa tâm hồn – lửa đam mê, khát vọng, niềm tin, ý chí, nghị lực vươn lên sống, lửa tình yêu thương -“Biết ủ lửa để giữ nhân cách – người, nhân cách Việt”- Có lửa đam mê, khát vọng dám sống hết mình, dám theo đuổi ước mơ, hồi bão Có lửa ý chí nghị lực có sức mạnh để vượt qua khó khăn trở ngại, đến đích mà mong muốn Có lửa tình u thương sống nhân ái, nhân văn hơn, sẵn sàng hi sinh người khác Ngọn lửa giúp ta làm nên giá trị nhân cách người 2.2.6 Khái quát nội dung Nội dung đoạn trích thường câu mở đầu (viết theo lối diễn dịch) câu kết thúc (viết theo lối quy nạp) – đề yêu cầu xác định câu chủ đề Trong trường hợp yêu cầu xác định nội dung đoạn trích tức kiểm tra khả phân tích, tổng hợp khái quát học sinh nên học sinh cần phải khái qt nội dung ngơn ngữ Muốn xác định nội dung văn học sinh cần vào tiêu đề ( có), từ ngữ hình ảnh đặc sắc , câu văn, câu thơ nhắc lại nhiều lần , từ khóa chứa đựng nội dung văn Lưu ý: Lớp từ ngữ xuất nhiều chắn nội dung đoạn trích theo chiều hướng lớp từ Chẳng hạn lớp từ ngữ tiêu cực nói tới tượng xã hội nội dung 14 đoạn trích là: tác hại của…và viết đoạn văn từ 3- dịng.Ngồi càn vào nhan đề Đối với văn đoạn vài đoạn, học sinh cần xác định đoạn văn trình bày theo cách nào: diến dịch, quy nạp, móc xích hay song hành cần vào: câu đầu tiên, câu cuối, phần cuối ghi trích dẫn ( thường câu chủ đề nắm nội dung đoạn Ví dụ 8: Nêu nội dung đoạn thơ “Chưa chữ viết vẹn tròn tiếng nói Vầng trăng cao đêm cá lặn mờ Ơi tiếng Việt đất cày lụa Óng tre ngà mềm mại tơ Tiếng tha thiết nói thường nghe hát Kể điều ríu rít âm Như gió nước khơng thể nắm bắt Dấu huyền trầm , dấu ngã chênh vênh.” ( Lưu Quang Vũ – Tiếng Việt ) Khi xác định nội dung văn học sinh cần ý đến từ ngữ lặp lại như: Tiếng Việt, lụa , mềm mại tơ, hát, Từ xác định nọi dung là: Đoạn thơ thể mượt mà tinh tế tiếng Việt Qua bày tỏ niềm tự hào,thái độ trân trọng tác giả Lưu Quang Vũ vẻ đẹp giàu có phong phú Tiếng Việt-giá trị ngơn ngữ dân tộc 2.2.7 Đặt nhan đề giải thích nhan đề Yêu cầu phải phải ngắn gọn, đủ ý, xúc tích, truyền tải ý nghĩa nội dung cần thể Khi đặt nhan đề học sinh cần ý đến nội dung câu chuyện, từ ngữ, việc nhân vật nhắc lại nhiều lần Ví dụ: 9: Đặt nhan đề cho phù hợp với câu chuyện Anh dừng lại tiệm bán hoa để gửi hoa tặng mẹ qua đường bưu điện Mẹ anh sống cách chỗ anh khoảng 300 số Khi bước khỏi xe, anh thấy bé gái đứng khóc bên vỉa hè Anh đến hỏi lại khóc - Cháu muốn mua bơng hoa hồng để tặng mẹ cháu - - cháu có 75 xu, giá bơng đến đơla Anh mỉm cười nói với nó: - Đến đây, mua cho cháu Anh liền mua hoa cho bé đặt bó hồng để gửi tặng mẹ anh Xong xi,anh hỏi bé có cần xe nhờ khơng Nó vui mừng nhìn anh trả lời: - Dạ cho cháu nhờ đến nhà mẹ cháu 15 Rồi đường cho anh đến nghĩa trang,nơi có phần mộ vừa đắp Nó vào ngơi mộ nói: -Đây nhà mẹ cháu Nói xong, ân cần đặt bơng hồng lên mộ Tức thì, anh quay lại tiệm bán hoa, hủy bỏ dịch vụ gửi hoa vừa mua bó hồng thật đẹp Suốt đêm đó, anh lái mạch 300 số nhà để trao tận tay mẹ bó hoa (trích “Q tặng sống”) Khi đặt nhan đề cho câu chuyện ta cần ý đến nội dùn câu chuyện : kể em bé khóc khơng có tiền mua hoa tặng cho người mẹ khuất Qua thơng điệp mà tác giả muốn đề cập đến yêu thương trân trọng mẹ cịn Vì đặt nhan đề là: Bơng hồng tặng mẹ…Tình mẫu tử…Tình mẹ 2.2.8 Thông điệp học rút Tức yêu cầu tìm điều tác giả muốn nhắn nhủ, gửi gắm Đây dạng câu hỏi vận dụng cao, dạng mở đòi hỏi học sinh đưa ý kiến riêng sau đọc văn Lưu ý làm dạng câu hỏi thông điệp đưa hàm ý suy luận từ nội dung văn Học sinh đưa nhiều thông điệp học tư tưởng đạo lí hành động có ý nghĩa thực tiễn Sau giải thích lí thuyết phục Khái qt đoạn văn ngắn từ 7- 10 dịng Muốn tìm nhanh ta cần hướng dẫn học sinh ý đến ý kiến, lời bàn tác giả, nguồn trích dẫn, nhan đề, câu đầu câu cuối Ví dụ 10: “Tuổi thiếu niên tuổi ước mơ hồi bão Nó gắn liền với khát vọng chinh phục thử thách giải mật mã đời Khát vọng xanh sống đẹp, thời khắc đó, nhiều bạn trẻ thấy đời mớ bòng bong điều bỡ ngỡ với bao trăn trở không dễ tỏ bày Đi qua tuổi thơ, đời mở trước mắt bạn hành trình dài, nhiều hoa hồng khơng chơng gai Cuộc sống, với tất khắc nghiệt vốn có khiến cho bước chân bạn nhiều lần rớm máu Và giọt máu đó, thấm xuống đường bạn lưu lại dấu son vị anh hùng, trở thành dấu chấm hết cho khát vọng đoản mệnh kẻ nhụt tâm, chùn bước Nhưng dù nữa, bạn nhớ rằng: để trưởng thành, thử thách thất bại điều cần thiết” (Theo Hạt giống tâm hồn dành cho tuổi teen, tập NXB Tổng hợp TP HCM, 2012) Thông điệp mà em rút từ câu nói: “Và giọt máu đó, thấm xuống đường bạn lưu lại dấu son vị anh hùng, 16 trở thành dấu chấm hết cho khát vọng đoản mệnh kẻ nhụt tâm, chùn bước”? Học sinh cần viết thành đoạn văn dài từ 7- 10 dịng nêu lên thơng điệp mà tác giả muốn gửi gắm câu nói Có thể trình bày theo nhiều cách khác như: Khó khăn thử thách môi trường để người rèn luyện ý chí nghị lực Hoặc nỗ lực, cố gắng, trải nghiệm thân người đem đến thành công, vinh quang cho bạn ngược lại : nhụt tâm, chùn bước bạn nhận thất bại… 2.2.9 Thông điệp mà em tâm đắc nhất, sao? Yêu cầu viết đoạn văn từ 7- 10 dịng chọn thơng điệp văn mà thích lí giải Có thể phần ngữ liệu ẩn chứa nhiều thông điệp học sinh cần rút thơng điệp mà thấy có ý nghĩa thân Điều quan trọng lí giải lại có ý nghĩa phù hợp với chuẩn mực xã hội Ví dụ 11: Trong ngữ liệu ví dụ ta đưa câu hỏi : Thông điệp ý nghĩa em rút từ đoạn văn trên? Học sinh đưa thông điệp sau + “Nếu khơng có lửa thành mùa xn? khơng có lửa sống người tồn + Ln giữ lửa niềm đam mê, khát khao hi vọng, tình yêu thương… + Đừng chán nản bỏ gặp khó khăn, thành cơng đến ta có nỗ lực khơng ngừng nghỉ, kiên định vững vàng thời gian Hãy ủ lửa ta mùa xuân định "Phải biến thành lửa, ta làm bừng lên ánh sáng thành công" 2.2.10 Đưa ý kiến phải bày tỏ thái độ đồng tình hay khơng đồng tình? Vì sao? Với dạng học sinh cần khẳng định thái độ Đây câu hỏi với dạng trả lời mở Học sinh đồng tình, khơng đồng tình vừa đồng tình vừa phản đối Quan trọng phải thuyết phục người đọc lại có thái độ u cầu hình thức viết đoạn văn từ 7- 10 dòng khẳng định thái độ giải thích Ví dụ 12 : Mỗi người có ước mơ riêng cho Có ước mơ nhỏ nhoi bé bán diêm truyện cổ An-đéc-xen: mái nhà đêm đơng giá buốt Cũng có ước mơ lớn lao làm thay đổi giới tỷ phú Bill Gates Mơ ước khiến trở nên động cách sáng tạo Nhưng mơ chưa đủ Ước mơ trở thành thực kèm với hành động nỗ lực thực ước mơ Tất phải hành động nhằm biến ước mơ thành thực 17 (Quà tặng sống - Thu Quỳnh Hạnh Nguyên dịch, NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, 2016, tr.56-57) Em có đồng tình với ý kiến sau khơng? Vì sao? Ước mơ trở thành thực kèm với hành động nỗ lực thực ước mơ Với trường hợp câu hỏi học sinh nên đồng ý : bạn ước mơ mà không hành động nỗ lực thực ước mơ ước mơ ước mơ mà 2.2.11 Dạng câu hỏi tác giả lại cho Đây dạng câu hỏi thơng hiểu mục đích kiểm tra mức độ hiểu ý nghĩa hàm ẩn câu nói Cách sử lí đọc kĩ lại văn , dựa vào u cầu cụ thể để trả lời đơi câu trả lời nằm văn bản, tác giả có lí giải cụ thể cần liệt kê lại câu trả lời nằm câu nói học sinh phải suy luận cách trả lời cho câu hỏi: Vì sao, khơng, khơng sao… Ví dụ 13: Trong ví dụ 10 đặt câu hỏi: Tại tác giả nói:“Cuộc sống, với tất khắc nghiệt vốn có khiến cho bước chân bạn nhiều lần rớm máu” Đây dạng câu hỏi yêu cầu học sinh vận dụng lực tư tổng hợp Học sinh cần viết thành đoạn văn từ -10 dịng trích dẫn lại câu nói sau giải thích : Vì sống ln phong phú đa dạng,vì thân ln chứa đựng khó khăn ,thử thách Vượt qua thử thách phải chấp nhận đau đớn,thậm chí phải trả giá nhiều thứ, lần mà nhiều lần Mỗi lần giúp ta tường thành đời Điều quan trọng người cần phải có dũng khí đề đương đầu với nghịch cảnh, khó khăn biết đứng lên sau vấp ngã IV HIỆU QUẢ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: Với kinh nghiệm áp dụng trường THCS Thị Trấn Cẩm Thủy bước đầu đạt kết khả quan .Qua khảo sát chất lượng học sinh cuối năm học 2018- 2019 trường kết làm phần Đọc hiểu đạt sau: Lớp Sĩ Dưới 1,0 Từ 1,0- 1,5 1,75- 2,0 2,25-3,0 số SL % SL % SL % SL % 9A1 30 13,3 23,3 12 40,1 23,3 9A2 19 10,5 15,8 21,1 10 52,6 Khảo sát học sinh đại trà 18 Khảo sát đội tuyển học sinh giỏi Trong khảo sát đầu năm học học sinh đạt 1,5đ chiếm 70%, đạt điểm cao phần Đọc hiểu thấp,nhưng đến cuối năm tỉ lệ đạt điểm cao phần Đọc hiểu chiếm gần 70%, đặc biệt điểm Trong năm học 20182019 Tơi giao nhiệm vụ giảng dạy bồi dưỡng học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp Kết thi học sinh giỏi cấp huyện lớp đạt 8/8 em, cấp tỉnh đạt em; thi vào THPT trung bình mơn lớp 9A1 đạt gần 7.5đ/ em; lớp 9A2 đạt 7.8đ/ em Năm học 2019- 2020 tiếp tục áp dụng phương pháp làm dạng câu hỏi Đọc hiểu đề thi kết thi học sinh giỏi có 18/21 em khối đạt giải 19 PHẦN III: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 1.Kết luận: Môn Ngữ văn môn học , quan trọng hệ thống mơn học nhà trường Nó khơng rèn luyện trí dục, mà cịn đức dục , giáo dục nhân cách học sinh ngày hoàn thiện Như giáo sư Nguyễn Đăng Mạnh nhận xét: "Một thử thách khắc nghiệt người dạy học ln ln phải có suy nghĩ mẻ, sâu sắc bổ ích để nói với học trị Điều nặng nề người thầy lên lớp, lại nghe lời nhạt nhẽo, vơ dun mình, nhìn xuống lớp học trị ngáp dài, ngáp ngắn mong hết giờ…" Học văn, “ Thiên bẩm” quan trọng Song thực tế, khơng có tài thiên bẩm tự đến thành cơng Bởi thế, vai trị người thầy quan trọng Những hệ thống tri thức, đường tiếp nhận văn chương, hứng thú không làm thay người thầy Tâm hồn, tri thức gợi mở người thầy cụ thể hoá qua trang viết học trị Vì vậy,để nâng cao chất lượng giảng dạy trước hết người thầy phải ln có ý thức tích luỹ tri thức kinh nghiệm giảng dạy cách nghiêm túc Trong đó, nhạy cảm phát khiếu học sinh, phương pháp bồi dưỡng yếu tố hàng đầu để có thành cơng Bên cạnh việc đưa phương pháp kiểm tra đánh giá để phát huy lực học sinh yếu tố thiếu để đạt thành cơng q trình dạy học Tuy nhiên ,để thành thạo thao tác, kỹ phải nắm cốt lõi nội dung vấn đề Thế học sinh biết mà làm mà phải trải qua trình rèn luyện kỹ vận dụng lý thuyết vào thực hành Vì hướng dẫn học sinh phải kiên trì, dùng nhiều thao tác thực hành để học sinh tiếp xúc làm quen Do dung lượng viết có hạn nội dung đề tài hạn chế nên với viết này, mong muốn đề xuất- với tư cách cá nhân số phương pháp riêng, cách hướng dẫn riêng - " nghệ thuật" nhà sư phạm Trên số kinh nghiệm thân đúc rút từ thực tế giảng dạy nhiều năm qua Với tơi, điều tơi tâm đắc có thành cơng định Rất mong nhận đóng góp chân thành đồng nghiệp để làm tốt cơng việc tinh thần đổi đề đánh giá môn Ngữ văn Bộ giáo dục Tôi xin chân thành cảm ơn ! Kiến nghị: Không XÁC NHẬN Cẩm Thủy , ngày 26 tháng 02 năm 2021 CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Tôi xin cam đoan SKKN viết, Hiệu Trưởng khơng chép nội dung người khác Người viết Nguyễn Thị Thủy Vũ Thị Anh 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO Các trang Web: https://tuyensinhso.vn/ban-tin-truoc-ky-thi/toan-bo-kien-thuc-de-lam-phandoc-hieu-mon-ngu-van-c25013.html - http://baoninhthuan.com.vn/news/87820p0c28/hieu-dung-ve-noi-dung-dochieu-van-hoc.htm Luận án phát triển lực đọc hiểu văn cho học sinh trung học phổ thông dạy học ngữ văn (qua liệu lớp 10), Đoàn Thị Thanh Huyền Luận án rèn luyện kĩ đọc hiểu văn kí cho học sinh phổ thông, Lê Hồng Mai Các đề đọc hiểu đề thi HSG, thi vào THPT… Tham khảo ý kiến đồng nghiệp 21 DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Vũ Thị Anh Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên trường THCS Thị Trấn Cẩm Thủy TT Tên đề tài SKKN Cấp đánh giá xếp loại (Ngành GD cấp huyện/tỉnh; Tỉnh ) Kết đánh giá xếp loại (A, B, C) Năm học đánh giá xếp loại Một số biện pháp gây hứng thú học môn Ngữ Văn trường THCS Phòng GD & ĐT Cẩm Thủy B 2008-2009 Xây dựng tình văn tự trường THCS Phòng GD & ĐT Cẩm Thủy A 2011-2012 Sở GD & ĐT Thanh Hóa C Tạo hứng thú học mơn Ngữ Phịng GD & ĐT văn thông qua việc đề kiểm Cẩm Thủy tra trường THCS B 2014-2015 Nghệ thuật xây dựng thứ tự Phòng GD & ĐT kể văn tự cho học Cẩm Thủy sinh trường THCS B 2017-2018 22 ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI SKKN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC, SÁNG KIẾN NHÀ TRƯỜNG Xếp loại: TM HỘI ĐỒNG KHOA HỌC NHÀ TRƯỜNG Chủ tịch Nguyễn Thị Thủy 23 ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI SKKN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC, SÁNG KIẾN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN CẨM THỦY Sáng kiến kinh nghiệm tiêu biểu Xếp loại: B TM HỘI ĐỒNG KHOA HỌC PHÒNG GD&ĐT Chủ tịch Nguyễn Thanh Sơn 24 ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI SKKN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC, SÁNG KIẾN SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH THANH HÓA Xếp loại: TM HỘI ĐỒNG KHOA HỌC SỞ GD&ĐT Chủ tịch 25 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ PHÒNG GD&ĐT CẨM THỦY SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN CẨM THỦY RÈN LUYỆN TỐT KỸ NĂNG LÀM PHẦN ĐỌC- HIỂU TRONG MÔN NGỮ VĂN Người thực hiện: Vũ Thị Anh Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THCS Thị Trấn Cẩm Thủy SKKN thuộc lĩnh vực (môn): Ngữ văn THANH HÓA NĂM 2021 26 ... ph? ?n nâng cao chất lượng m? ?n, đáp ứng yêu cầu thực ti? ?n III ĐỐI TƯỢNG NGHI? ?N CỨU: Một số bi? ?n pháp giúp học sinh trường THCS Thị tr? ?n Cẩm Thủy r? ?n luy? ?n tốt kĩ làm ph? ?n Đọc – hiểu m? ?n Ngữ v? ?n. .. lu? ?n: M? ?n Ngữ v? ?n m? ?n học , quan trọng hệ thống m? ?n học nhà trường N? ? khơng r? ?n luy? ?n trí dục, mà c? ?n đức dục , giáo dục nh? ?n cách học sinh ngày ho? ?n thi? ?n Như giáo sư Nguy? ?n Đăng Mạnh nh? ?n xét:... mong mu? ?n học sinh có kết cao kì thi, đồng thời tháo gỡ khó kh? ?n tơi lựa ch? ?n đề tài : Một số bi? ?n pháp giúp học sinh trường THCS Thị Tr? ?n Cẩm Thủy r? ?n luy? ?n tốt kĩ làm ph? ?n Đọc – hiểu m? ?n Ngữ

Ngày đăng: 22/05/2021, 20:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w