1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giao an 3 tuan 24

43 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 78,24 KB

Nội dung

- Nhận xét, đánh giá tiết học. - Sau khi điền đúng các dấu phẩy vào đoạn văn thì đọc to để cả lớp nghe và nhận xét.. + Nội dung đoạn văn: Nói về công việc của những người làm nghệ th[r]

(1)

TUẦN 24

Thứ hai ngày 20 tháng năm 2012

Toán

Tiết 116: LUYỆN TẬP

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Biết thực phép chia số có chữ số cho số có chữ số (trường hợp thương có chữ số 0)

2 Kĩ năng:

- Rèn kĩ thực phép chia số có chữ số cho số có chữ số (trường hợp thương có chữ số 0)

- Vận dụng phép chia để làm tính giải tốn BT cần làm: 1, 2(a,b),

3 Thái độ:

- HS u thích mơn học

II.Phương tiện, đồ dùng dạy học:

1 Giáo viên chuẩn bị:

- Bảng phụ

2 Học sinh chuẩn bị:

- Nháp

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động thầy Hoạt động trò 1 Ổn định tổ chức.(1’)

2 Kiểm tra cũ.(3’)

- Gọi hai em lên bảng làm BT1; em làm BT2 (trang 119)

- Nhận xét, ghi điểm

3 Dạy mới.(30’)

+) Giới thiệu bài:

- Nêu mục tiêu học ghi tên lên bảng

+) Hướng dẫn HS làm luyện tập: Bài 1:

- Gọi học sinh nêu tập

- Yêu cầu học sinh thực vào - Mời 3HS lên bảng thực - Giáo viên nhận xét chữa

- Hát tập thể

- em lên bảng làm tập - em làm tập

- Cả lớp theo dõi, nhận xét bạn

- Lớp theo dõi giới thiệu

- Một học sinh nêu yêu cầu đề - Cả lớp thực làm vào

(2)

- Yêu cầu cặp đổi chéo để KT

Bài 2:

- Gọi HS nêu yêu cầu tập - Yêu cầu lớp làm vào - Mời hai học sinh lên bảng giải

- Y/c lớp theo dõi đổi chéo chữa

- Giáo viên nhận xét đánh giá

Bài 3:

- Gọi học sinh đọc

- Hướng dẫn HS phân tích tốn - Yêu cầu lớp thực vào - Chấm số em, nhận xét chữa

Bài 4:

- Gọi học sinh đọc yêu cầu - Yêu cầu lớp làm cá nhân - Gọi số em nêu miệng kết

- Nhận xét, chốt lại lời giải

4 Củng cố.(2’)

- Bài học hôm luyện tập nội dung ?

5 Dặn dị.(1’)

1608 2035

00 402 03 407 08 35

- Đổi chéo để kiểm tra - Một em đọc yêu cầu

- em nêu lại cách tìm thừa số chưa biết - Lớp thực làm vào

- Hai học sinh lên bảng giải bài, lớp nhận xét chữa

a) x = 2107 b) x = 1640 x = 2107 : x = 1640 : x = 301 x = 205

- Một em đọc toán

- Cả lớp GV phân tích tốn làm vào

- Một học sinh lên bảng giải bài, lớp bổ sung:

Giải

Số kg gạo cửa hàng bán là: 2024 : = 506 (kg)

Số kg gạo cửa hàng lại: 2024 - 506 = 1518 (kg) Đáp số: 1518 kg - Một em nêu yêu cầu bài: Tính nhẩm

- Cả lớp tự làm

- Một số học sinh nêu miệng kết nhẩm, lớp nhận xét bổ sung

(3)

- Về nhà xem lại BT làm xem trước tiết Luyện tập chung

- Nhận xét đánh giá tiết học

Tập đọc - kể chuyện

T

iết 47: ĐỐI ĐÁP VỚI VUA I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Hiểu ND ý nghĩa: Ca ngợi Cao Bá Quát thơng minh đối đáp giỏi, có lĩnh từ nhỏ (Trả lời câu hỏi SGK)

KC: Biết xếp tranh (SGK) cho thứ tự kể lại đoạn dựa theo tranh minh hoạ

2 Kĩ năng:

- Biết ngắt nghỉ sau dấu câu, cụm từ - Kể câu chuyện (HSK-G)

3.Thái độ:

- HS u thích mơn học

II Phương tiện, đồ dùng dạy học: 1 Giáo viên chuẩn bị:

- Tranh minh họa truyện sách giáo khoa

2 Học sinh chuẩn bị:

- SGK

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động thầy Hoạt động trò 1 Ổn định tổ chức.(1’)

2 Kiểm tra cũ.(4’)

- Gọi 2em lên bảng đọc “Chương trình xiếc đặc sắc” trả lời câu hỏi - Giáo viên nhận xét, ghi điểm. 3 Dạy mới.

(**) Tập đọc.(1.5 tiết)

+) Giới thiệu bài:

- Nêu mục tiêu học ghi tên lên bảng

+) Luyện đọc:

* Đọc diễn cảm toàn

* Hướng dẫn luyện đọc câu kết hợp luyện phát âm từ khó:

- Yêu cầu học sinh đọc câu, giáo viên theo dõi uốn nắn học sinh phát

- học sinh lên bảng đọc TLCH:

+ Cách trình bày quảng cáo có đặc biệt (về lời văn, trang trí) ?

- Cả lớp theo dõi, nhận xét - Nghe GT

(4)

âm sai

- Hướng dẫn HS luyện đọc từ khó có

* Hướng dẫn luyện đọc đoạn kết hợp giải nghĩa từ:

- Yêu cầu HS đọc đoạn trước lớp - Giúp HS hiểu nghĩa từ SGK

* Luyện đọc nhóm:

- Yêu cầu HS đọc đoạn nhóm

- Yêu cầu lớp đọc đồng đoạn

+)Hướng dẫn tìm hiểu bài:

- Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi:

+ Vua Minh Mạng ngắm cảnh đâu ? - Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn + Cậu bé Cao Bá Qt có mong muốn ?

+ Cậu làm để thực mong muốn ?

- Yêu cầu em đọc thành tiếng đoan 3, lớp đọc thầm lại

+ Vì vua bắt Cao Bá Quát đối ?

+ Vua vế đối ?

+ Cao Bá Quát đối lại ?

+ Truyện ca ngợi ?

d) Luyện đọc lại:

- Đọc diễn cảm đoạn câu chuyện - Hướng dẫn học sinh đọc đoạn văn

- Mời 3HS thi đọc đoạn văn - Mời 1HS đọc

- Theo dõi bình chọn em đọc hay

(**) Kể chuyện.(0.5 tiết) Giáo viên nêu nhiệm vụ: SGK

- Gọi học sinh đọc câu hỏi gợi ý

- Luyện đọc từ khó

- em đọc nối tiếp đoạn câu chuyện

- Giải nghĩa từ sau đọc (Phần thích)

- Học sinh đọc đoạn nhóm - Lớp đọc đồng

- Lớp đọc thầm đoạn 1, trả lời câu hỏi giáo viên

+ Vua Minh Mạng ngắm cảnh Hồ Tây

- Lớp đọc thầm đoạn câu chuyện

+ Muốn nhìn rõ mặt nhà vua vua đến đâu quân lính thét đuổi người không gần

+ Cởi quần áo nhảy xuống hồ tắm, làm quân lính hốt hoảng xúm vào bắt trói - em đọc thành tiếng, lớp đọc thầm đoạn

+ Vì vua nghe nói cậu học trị nên muốn thử tài cậu

+ Nước cá đớp cá

+ Trời nắng chang chang người trói người

+ Ca ngợi Cao Bá Quát từ nhỏ bộc lộ tài suất sắc tính cách khảng khái, tự tin

- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu - em thi đọc lại đoạn - em đọc

- Lớp theo dõi nhận xét bình chọn bạn đọc hay

(5)

2 Hướng dẫn HS kể đoạn câu chuyện:

- Yêu cầu HS tự xếp lại tranh theo thứ tự đoạn truyện - Gọi HS nêu thứ tự tranh qua nói vắn tắt nội dung tranh

- Nhận xét chốt lại ý (3- 1- 2- 4) - Mời em dựa vào thứ tự tranh, nối tiếp kể lại câu chuyện - Mời hai học sinh kể lại câu chuyện

- Giáo viên lớp bình chọn bạn kể hay

4 Củng cố.(2’)

- Em biết câu tục ngữ có vế đối ?

5 Dặn dị.(1’)

- Về nhà đọc lại xem trước Tiếng đàn

- Nhận xét tiết học

- Cả lớp quan sát tranh minh họa câu chuyện tự xếp tranh theo thứ tự phù hợp với nội dung đoạn câu chuyện kết hợp nói vắn tắt nội dung tranh

- em tiếp nối kể lại đoạn câu chuyện

- Hai em kể lại toàn câu chuyện

- Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay

- Lần lượt nêu câu tục ngữ: Gần mực đen, gần đèn sáng / Đơng nắng vắng mưa/ Nhai kĩ no lâu, cày sâu tốt lúa/ Mỡ gà gió, mỡ chó mưa

Đạo đức

Bài 11: TÔN TRỌNG ĐÁM TANG (tiết 2)

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Biết việc cần làm gặp đám tang

- Biết đám tang lễ chôn cất người Đây kiện đau buồn người thân gia đình họ

2 Kĩ năng:

- Nói nhỏ nhẹ, khơng cười đùa, hị hét đám tang

- Giúp đỡ gia quyến việc phù hợp, cư xử mực gặp đám tang

3 Thái độ:

- Bước đầu biết cảm thông với đau thương, mát người thân người khác - Nghiêm túc, lịch đám tang

(6)

- Phiếu học tập cho hoạt động 2, bìa đỏ, màu xanh, trắng

2 Học sinh chuẩn bị:

- VBT

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động thầy Hoạt động trò 1 Ổn định tổ chức.(1’)

2 Kiểm tra cũ.(4’)

- Khi gặp đám tang cần làm ? Vì ?

- Nhận xét, đánh giá

3 Dạy mới.(30’)

+) Giới thiệu bài:

- Nêu mục tiêu học ghi tên lên bảng

Bài tập 3: Bày tỏ ý kiến

- Giáo viên đọc to ý kiến - Yêu cầu lớp theo dõi bày tỏ thái độ cách (đồng ý, không đồng ý, lưỡng lự)

- Sau ý kiến giáo viên yêu cầu thảo luận lí chọn

- Kết luận:

+ Nên tán thành với ý kiến b, c

+ Không tán thành với ý kiến a

Bài tập 4: Xử lí tình

- Chia lớp thành nhóm u cầu nhóm thảo luận tình BT4 VBT

- Mời đại diện nhóm lên trình bày trước lớp

- u cầu lớp nhận xét bổ sung - Giáo viên kết luận:

+ Tình a: Khơng nên gọi bạn Nếu có thể, em nên bạn

- Hát tập thể

- 2HS trả lời - em trả lời câu hỏi GV

- Lớp lắng nghe giáo viên nêu ý kiến - Lần lượt học sinh lớp bày tỏ thái độ đồng tình giơ bảng màu đỏ, khơng đồng tình đưa màu xanh lưỡng lự đưa màu trắng theo quy ước

- Thảo luận để đưa lời giải thích cho ý kiến

- Học sinh khác nhận xét

- Trao đổi thảo luận nhóm để hồn thành tập phiếu

- Lần lượt đại diện nhóm lên trình bày cách ứng xử tình nhóm

(7)

đoạn đường

+ Tình b: Không nên chạy nhảy, cười đùa, vặn to đài, ti vi

+ Tình c: Nên hỏi thăm chia buồn bạn

+ Tình d: Nên khuyên ngăn bạn

Bài tập 5: Chơi TC: Nên không nên - Chia nhóm

- GV phổ biến cách chơi luật chơi: Trong phút, nhóm thảo luận, liệt kê việc nên làm không nên làm gặp đám tang lên tờ giấy theo cột Nhóm ghi nhiều việc nhóm thắng

- Yêu cầu nhóm dán kết lên bảng

- Nhận xét đánh giá kết cơng việc nhóm Biểu dương nhóm thắng

* Kết luận chung: Cần phải tôn trọng đám tang, khơng nên làm xúc phạm đên đám tang lễ Đó biểu nếp sống văn hóa

4 Củng cố.(2’)

- Chúng ta cần làm để thực tơn trọng đám tang ?

5 Dặn dò.(1’)

- Dặn HS nhà học thực tôn trọng đám tang Xem trước sau: Tôn trọng thư từ, tài sản người khác - Nhận xét tiết học

- Lắng nghe GV phổ biến cách chơi luật chơi

- Các nhóm tiến hành chơi TC

- Đại diện nhóm trình bày kết - Cả lớp nhận xét, đánh giá, bình chọn nhóm thắng

- HS nhắc lại học VBT

- HS phát biểu

(8)

Tiết 24: ÔN CHỮ HOA R

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Viết chữ hoa R, Ph, Hthông qua tập ứng dụng: Viết tên riêng (Phan Rang) chữ cỡ nhỏ Viết câu ứng dụng Rủ cấy có ngày phong lưu cỡ chữ nhỏ

2 Kĩ năng:

- Rèn kĩ viết chữ hoa chữ cỡ nhỏ

3 Thái độ:

- Rèn tính cẩn thận, ý thức giữ sạch, viết chữ đẹp II Phương tiện, đồ dùng dạy học:

1 Giáo viên chuẩn bị:

- Mẫu chữ viết hoa R,tên riêng Phan Rang câu ứng dụng dịng kẻ li

2 Học sinh chuẩn bị:

- Bảng

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động thầy Hoạt động trò 1 Ổn định tổ chức.(1’)

2 Kiểm tra cũ.(3’)

- KT viết nhà học sinh HS - Yêu cầu nêu từ câu ứng dụng học tiết trước

- Giáo viên nhận xét, đánh giá

3 Dạy mới.(30’)

+) Giới thiệu bài:

- Nêu mục tiêu học ghi tên lên bảng

+) Hướng dẫn viết chữ hoa:

- Yêu cầu học sinh tìm chữ hoa có

- Viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết chữ R, P, B

- em nhắc lại từ câu ứng dụng tiết trước

- HS đọc từ câu ƯD

- Hai em lên bảng viết : Quang Trung - Lớp viết vào bảng

- Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu

(9)

- Yêu cầu học sinh tập viết vào bảng chữ R, P, B

- Chỉnh sửa lỗi cho HS

+) HD viết từ ứng dụng:

- Yêu cầu học sinh đọc từ ứng dụng

- Giới thiệu: Phan Rang thị xã thuộc tỉnh Ninh Thuận

- Trong từ ƯD, chữ có chiều cao ?

- Yêu cầu HS tập viết bảng - Nhận xét chữ viết HS

+) Luyện viết câu ứng dụng:

- Yêu cầu học sinh đọc câu ứng dụng

+ Câu thơ nói ?

- Trong câu ứng dụng, chữ có chiều cao ?

- Yêu cầu luyện viết bảng con: Rủ, Bây

+) Hướng dẫn viết vào vở:

- Nêu yêu cầu viết chữ R dòng cỡ nhỏ Các chữ Ph, H : dòng

- Viết tên riêng Phan Rang dòng cỡ nhỏ - Viết câu ca dao lần

- Nhắc nhở học sinh tư ngồi viết, cách viết chữ câu ứng dụng mẫu

+) Chấm, chữa bài:

- Một học sinh đọc từ ứng dụng: Phan Rang

- Lắng nghe - HS trả lời

- Luyện viết từ ứng dụng vào bảng

- 1HS đọc câu ứng dụng:

Rủ cấy, cày

Bây khó nhọc có ngày phong lưu

+ Câu ca dao khuyên phải chăm cấy cày, làm lụng để có ngày an nhàn, đầy đủ

- HS nêu chiều cao chữ - Lớp thực hành viết bảng

(10)

- Chấm bài, nhận xét chữ viết HS

4 Củng cố.(2’)

- Yêu cầu HS nhắc lại cách viết chữ hoa R, đọc lại từ câu ứng dụng

5 Dặn dò.(1’)

- Dặn HS nhà luyện viết thêm để rèn chữ

- Giáo viên nhận xét, đánh giá tiết học

- Nộp lên bàn giáo viên từ - em để chấm điểm

- Nêu lại cách viết hoa chữ R

Tốn (ơn) LUYỆN TẬP

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Biết thực phép chia số có chữ số cho số có chữ số (trường hợp thương có chữ số 0)

2 Kĩ năng:

- Rèn kĩ thực phép chia số có chữ số cho số có chữ số (trường hợp thương có chữ số 0)

- Vận dụng phép chia để làm tính giải toán

3 Thái độ:

- HS u thích mơn học

II.Phương tiện, đồ dùng dạy học:

1 Giáo viên chuẩn bị:

- Bảng phụ

2 Học sinh chuẩn bị:

- Nháp

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động thầy Hoạt động trò 1 Ổn định tổ chức.(1’)

2 Kiểm tra cũ.(3’)

- Gọi hai em lên bảng làm BT: 7623 : 3928 : - Nhận xét, ghi điểm

3 Dạy mới.(30’)

+) Giới thiệu bài:

- Nêu mục tiêu học ghi tên lên

- Hát tập thể

(11)

bảng

+) Hướng dẫn HS làm luyện tập: Bài 1:

523 = 402 = 1017 = 1207 = 1563 : = 2412 : = 7119 : = 9656 : = - Phát phiếu

- Nhận xét, chữa

Bài 2: Đặt tính tính:

1253 : 2714 : 2523 : 2718 2839 1029

- Yêu cầu HS làm - Nhận xét, chữa

Bài 3: Sân vận động hình chữ nhật có chiều rộng 1287m, chiều dài gấp đơi chiều rộng Tính chu vi sân vận động ?

- Yêu cầu HS suy nghĩ, tự làm - Chấm,chữa

Bài 4: (HSK-G)

Hội khoẻ Phù Đổng năm có nhiều vận động viên đến từ trường huyện, vận động viên xếp thành hàng Ban đầu xếp thành hàng, hàng có 171 vận động viên Hỏi chuyển thành hàng hàng có vận động viên ?

- Hướng dẫn HS làm - Chữa

4 Củng cố.(2’)

- Bài học hôm luyện tập nội dung ?

5 Dặn dị.(1’)

- Về nhà xem lại BT làm xem

- Làm phiếu tập - HS chữa bảng - Đọc yêu cầu

- HS làm bảng, lớp làm bảng theo dãy

- Đọc đề

- HS làm

Bài giải

Chiều dài sân vận động là: 1287 = 2574 (m) Chu vi sân vận động là: (2574 + 1287) = 7722 (m) Đáp số: 7722 mét - Đọc đề

- HS làm

Bài giải

Số vận động viên tham gia Hội khoẻ là: 171 = 1197 (vận động viên) Số vận động viên hàng có là:

(12)

trước tiết Luyện tập chung ngày mai - Nhận xét đánh giá tiết học

TiÕng ViƯt («n)

TĐ- KC: I P VI VUA

I Mục tiêu:

1 KiÕn thøc:

- Học sinh đọc đúng, đều, lu loát diễn cảm

- Hiểu nội dung câu chuyện Biết kể lại đợc câu chuyện

2 Kĩ năng:

- Rốn cho hc sinh k đọc Biết ngắt nghỉ

- Rèn cho học sinh kĩ kể chuyện trình bày trớc đám đông

3 Thái độ:

- Häc sinh yêu thích môn học

II Ph ng tin, dựng dy hc:

1 Giáo viên chuẩn bị:

- Tranh minh häa c©u chun, tranh minh họa đoạn truyện

2 Häc sinh chuÈn bÞ:

- SGK

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Ơn định tổ chức.(1’)

2 KiĨm tra bµi cò.(4’)

- 2HS nối tiếp đọc truyện Đối đáp vi vua

- Gọi HS kể lại câu chuyÖn Đối đáp

với vua

- NhËn xÐt, cho điểm HS

3 Hớng dẫn ôn.(30)

a) Ôn Tập đọc:

- Gọi 1- HS khá, giỏi đọc nêu nội dung tập đọc

- Yêu cầu HS đọc nối đoạn từ đầu hết lớp

- Theo dõi HS đọc sửa lỗi cho HS (nếu có HS đọc sai)

- Chia nhãm 4, yªu cầu nhóm luyện theo đoạn

- T chc cho HS thi đọc

- Nhận xét HS đọc

- Gọi 2- HS đọc

- Tuyên dơng HS đọc tốt cho điểm

- Häc sinh h¸t tËp thĨ

- 2HS c

- 1HS kể lại, lớp theo dõi, nhËn xÐt

- HS đọc nêu nội dung đọc

- HS lớp nối tiếp đọc

- Các nhóm luyện đọc theo đoạn

- 3- nhóm thi đọc, nhóm khác theo dõi, nhận xét

(13)

b) Ôn kể chuyện:

- GV nêu yêu cầu: Da vo tranh minh

ha, kể lại ton b câu chun theo lêi cđa mét nh©n vËt

- Gäi nhóm lên ni tip kể chuyện

- Gọi HS kể lại toàn câu chuyện

- Tuyên dơng học sinh kể chuyện hay, biết phối hợp với nét mặt, cử chỉ, giọng điệu kể

4 Cñng cè.(2’)

- Yêu cầu HS nêu lại nội dung tập đọc : Đối đỏp với vua

5 Dặn dò.(1)

- Dn HS v nhà luyện đọc Kể lại câu chuyện cho ngời thân nghe

- NhËn xÐt tiÕt häc

- HS kể lại câu chuyện theo nhóm

- 2- nhãm kĨ C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt

- HS kĨ

- HS nªu néi dung

Thứ tư ngày 22 tháng năm 2012

Toán

Tiết upload.123doc.net: LÀM QUEN VỚI CHỮ SỐ LA MÃ

I Mục tiêu: 1 Kiến thức:

- Học sinh bước đầu làm quen với chữ số La Mã Nhận biết số viết chữ số La Mã từ I đến XII để xem đồng hồ; số XX, XXI để đọc viết tên thể kỉ XX, XXI

2 Kĩ năng:

- HS có kĩ đọc, viết số chữ số La Mã

(14)

- Giáo dục HS tự giác, chăm học

II Phương tiện, đồ dùng dạy học: 1 Giáo viên chuẩn bị:

- Mặt đồng hồ có ghi chữ số La Mã

2 Học sinh chuẩn bị:

- Bảng

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động thầy Hoạt động trò 1 Ổn định tổ chức.(1’)

2 Kiểm tra cũ.(4’)

- Gọi hai em lên bảng làm lại BT2; em làm BT3 (trang 120)

- Nhận xét, ghi điểm

3 Dạy mới.(30’)

+) Giới thiệu bài:

- Nêu mục tiêu học ghi tên lên bảng

+) Giới thiệu số chữ số La Mã vài số La Mã thường gặp

- Giới thiệu mặt đồng hồ có số viết chữ số La Mã

- Gọi học sinh đứng chỗ cho biết đồng hồ

- Giới thiệu chữ số thường dùng I, V, X sách giáo khoa

+) Giới thiệu cách đọc số La Mã từ I - XII.

- Giáo viên ghi bảng I (một) đến XII (mười hai)

- Hướng dẫn học sinh đọc nhận biết số

- Yêu cầu đọc ghi nhớ

- em lên bảng làm tập - em làm tập

- Cả lớp theo dõi, nhận xét bạn - Lớp theo dõi giới thiệu

- Lớp theo dõi để nắm chữ số La Mã ghi đồng hồ

- Quan sát đọc theo giáo viên: I (đọc một)

V (đọc năm) VII (đọc bảy) X (mười)

- Tương tự học sinh nhận biết thêm I hay II III vào bên phải số có nghĩa giá trị số tăng thêm một, hai, ba đơn vị

(15)

+) Luyện tập: Bài 1:

- Gọi học sinh nêu yêu cầu - Ghi bảng số La Mã, gọi HS đọc

- Nhận xét, đánh giá

Bài 2:

- Gọi học sinh nêu yêu cầu tập

- Yêu cầu HS tập xem đồng hồ chữ số La Mã

- Gọi số em nêu sau xem - Giáo viên nhận xét đánh giá

Bài 3:

- Yêu cầu học sinh nêu đề - Yêu cầu lớp thực vào

- Mời hai em lên bảng viết số từ I đến XII

- Giáo viên nhận xét, đánh giá

Bài 4:

- Gọi học sinh nêu yêu cầu tập - Yêu cầu HS tự làm vào

- Chấm số em, nhận xét chữa

4 Củng cố.(2’)

- Cho HS đọc mặt đồng hồ ghi chữ số La Mã

- Đọc chữ số La Mã từ đến 12

5 Dặn dò.(1’)

- Về nhà tập viết số La Mã ghi nhớ chữ số La Mã

- Nhận xét tiết học

- em đọc yêu cầu BT

- Lần lượt HS nhìn bảng đọc số La Mã

- Lớp theo dõi nhận xét bổ sung - 1HS đọc yêu cầu

- Cả lớp tập xem đồng hồ

- Một số em nêu đồng hồ chữ số La Mã: 6giờ, 12giờ, 3giờ - Một em đọc yêu cầu

- Cả lớp làm vào tập

- học sinh lên bảng viết, lớp bổ sung a) I, II, III, IV, V,VI, VII, VIII, IX, X, XI, XII

b) XII, XI, X, I X, VIII, VII, VI, V, IV, III, II, I

- Đổi chéo để chấm kết hợp tự sửa

- 1HS đọc yêu cầu bài: Viết số từ đến mười hai chữ số La Mã

(16)

Tập đọc

Tiết 48: TIẾNG ĐÀN

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Hiểu nội dung bài: Tiếng đàn Thủy trẻo, hồn nhiên tuổi thơ em Nó hịa hợp với khung cảnh thiên nhiên cuốc sống xung quanh (trả lời câu hỏi SGK)

2 Kĩ năng:

- Rèn kĩ đọc trôi chảy Đọc đúng: vi-ô-lông, ắc-sê từ dễ phát âm sai ảnh hưởng phương ngữ như: khuôn mặt, khẽ rung động, vũng nước

- Biết ngắt nghỉ sau dấu câu, cụm từ

3 Thái độ:

- GDHS chăm học

II Phương tiện, đồ dùng dạy học: 1 Giáo viên chuẩn bị:

- Tranh ảnh đàn vi-ô-lông

2 Học sinh chuẩn bị:

- SGK

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động thầy Hoạt động trò 1 Ổn định tổ chức.(1’)

2 Kiểm tra cũ.(4’)

- Gọi em lên bảng đọc “Đối đáp với vua” trả lời câu hỏi nội dung đoạn đọc

- Giáo viên nhận xét, ghi điểm

3 Dạy mới.(30’)

+) Giới thiệu bài:

- Nêu mục tiêu học ghi tên lên bảng

+) Luyện đọc:

* Đọc diễn cảm toàn

* Hướng dẫn luyện đọc câu kết hợp

- 2HS lên bảng đọc TLCH - Cả lớp theo dõi nhận xét

- Lớp theo dõi giới thiệu

(17)

luyện phát âm từ khó:

- Yêu cầu học sinh đọc câu, giáo viên theo dõi uốn nắn học sinh phát âm sai

- Hướng dẫn học sinh luyện đọc từ: vi-ô-lông; ắc-sê

* Hướng dẫn luyện đọc đoạn giải nghĩa từ:

- Yêu cầu HS đọc đoạn trước lớp - Giúp HS hiểu nghĩa từ - SGK * Luyện đọc nhóm:

- Yêu cầu HS đọc đoạn nhóm - Mời nhóm nối tiếp đọc - Theo dõi, nhận xét HS đọc

- Yêu cầu lớp đọc đồng đoạn

+) Hướng dẫn tìm hiểu bài:

- Yêu cầu đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi:

+ Thủy làm để chuẩn bị vào phòng thi ?

+ Những từ ngữ miêu tả âm tiếng đàn ?

- Cả lớp đọc thầm đoạn tả cử Thủy trả lời câu hỏi:

+ Cử chỉ, nét mặt Thủy kéo đàn thể điều ?

- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2, thảo luận câu hỏi:

+ Tìm chi tiết miêu tả khung cảnh bình ngồi phịng hịa với tiếng đàn ?

- Nối tiếp đọc câu

- Luyện đọc từ khó

- em đọc nối tiếp đoạn câu chuyện

- Giải nghĩa từ sau đọc: Ắc-sê, lên dây

- Học sinh đọc đoạn nhóm - Lớp theo dõi

- Lớp đọc đồng đoạn

- Lớp đọc thầm đoạn trả lời:

-+ Thủy nhận đàn, lên dây kéo thử vài nốt nhạc

+ Trong trẻo vút bay lên yên lặng gian phòng

- Cả lớp đọc thầm

+ Thủy cố gắng tập trung vào việc thể nhạc - vầng trán tái Thủy rung động với nhạc - gị má ửng hồng, đơi mắt sẫm màu

- Học sinh đọc đoạn thảo luận trả lời:

(18)

+) Luyện đọc lại:

- GV đọc lại văn

- Hướng dẫn học sinh đọc đoạn tả âm tiếng đàn

- Yêu cầu - học sinh thi đọc đoạn văn

- Mời học sinh đọc lại - Nhận xét, đánh giá bình chọn em đọc hay

4 Củng cố.(2’)

- Gọi - học sinh nêu nội dung

5 Dặn dò.(1’)

- Về nhà đọc lại xem trước "Hội vật"

- Nhận xét tiết học

- Học sinh lắng nghe đọc mẫu

- Lớp luyện đọc theo hướng dẫn giáo viên

- Lần lượt em thi đọc đoạn tả tiếng đàn

- Một bạn thi đọc lại

- Lớp lắng nghe để bình chọn bạn đọc hay

- đến học sinh nêu nội dung vừa học

Chính tả (nghe - viết) Tiết 48: TIẾNG ĐÀN

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Nghe - viết CT; trình bày hình thức văn xi “Tiếng đàn” - Làm tập 2a: tìm viết từ có âm đầu s/x

2 Kĩ năng:

- Rèn kĩ viết tả kĩ phân biệt từ có âm đầu s/x

3 Thái độ:

- HS u thích mơn học

II Phương tiện, đồ dùng dạy học:

1 Giáo viên chuẩn bị:

- tờ phiếu viết nội dung tập 2a

2 Học sinh chuẩn bị:

- Vở BT, bảng

(19)

Hoạt động thầy Hoạt động trò 1 Ổn định tổ chức.(1’)

2 Kiểm tra cũ.(3’)

- Yêu cầu 2HS viết bảng lớp, lớp viết vào bảng từ: san sẻ, soi đuốc, xới dất, xông lên

- Nhận xét, đánh giá chung. 3 Dạy mới.(30’)

+) Giới thiệu bài:

- Nêu mục tiêu học ghi tên lên bảng

+) Hướng dẫn nghe viết:

* Hướng dẫn tìm hiểu nội dung viết: - Đọc đoạn tả lần

- Yêu cầu hai em đọc lại bài, lớp đọc thầm

+ Nội dung đoạn nói lên điều ?

* Hướng dẫn trình bày:

+ Những chữ đoạn văn cần viết hoa ?

* Hướng dẫn viết từ khó:

- Yêu cầu HS luyện viết từ khó vào bảng

* Viết vào vở:

- Đọc cho HS viết vào * Chấm, chữa

- Đọc cho HS soát lỗi

- Chấm đến bài, nhận xét chữ viết HS

+) Hướng dẫn làm tập: Bài 2:

- Yêu cầu lớp đọc thầm tập 2a - Yêu cầu lớp dựa theo mẫu làm cá nhân

- Giáo viên dán tờ giấy lớn lên bảng - Mời nhóm lên thi tiếp sức

- Giáo viên nhận xét chốt ý - Mời số em đọc kết

- em lên bảng viết Cả lớp viết vào bảng

- Lớp lắng nghe giới thiệu

- Lớp lắng nghe giáo viên đọc - học sinh đọc lại

- Cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung

+ Tả khung cảnh bình ngồi gian phịng hịa với tiếng đàn

+ Viết hoa chữ đầu tên bài, đầu câu, tên riêng người

- Cả lớp luyện viết từ khó vào bảng con: mát rượi, thuyền, vũng nước, tung lưới, lướt nhanh

- Cả lớp nghe viết vào - Nghe tự sửa lỗi bút chì

- Hai em đọc lại yêu cầu tập - Cả lớp thực vào

- nhóm lên bảng thi làm nhanh

- Lớp nhận xét bình chọn nhóm làm nhanh làm

- học sinh đọc lại kết quả:

(20)

4 Củng cố.(2’)

- Tiết học hôm học nội dung ?

5 Dặn dị.(1’)

- Về nhà viết lại cho từ viết sai

- Giáo viên nhận xét, đánh giá tiết học

+ Âm x : xanh xao, xinh xắn, xoàng xỉnh, xấp xỉ, xấu xa, xộc xệch, xúc xắc,… - Nhắc lại nội dung học

Tốn (ơn)

LÀM QUEN VỚI CHỮ SỐ LA MÃ

I Mục tiêu: 1 Kiến thức:

- Ôn tập chữ số La Mã Nhận biết số viết chữ số La Mã từ I đến XII để xem đồng hồ; số XX, XXI để đọc viết tên thể kỉ XX, XXI

2 Kĩ năng:

- HS có kĩ đọc, viết số chữ số La Mã

3 Thái độ:

- Giáo dục HS tự giác, chăm học

II Phương tiện, đồ dùng dạy học: 1 Giáo viên chuẩn bị:

- Mặt đồng hồ có ghi chữ số La Mã

2 Học sinh chuẩn bị:

- Bảng

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động thầy Hoạt động trò 1 Ổn định tổ chức.(1’)

2 Kiểm tra cũ.(4’)

- Gọi hai em lên bảng viết chữ số La Mã từ đến 12

- Nhận xét, ghi điểm

3 Dạy mới.(30’)

+) Giới thiệu bài:

- Nêu mục tiêu học ghi tên lên

- em lên bảng viết, HS lớp viết nháp

- Cả lớp theo dõi, nhận xét bạn

(21)

bảng

+) Luyện tập: Bài 1:

- Gọi học sinh nêu yêu cầu - Ghi bảng số La Mã, gọi HS đọc

- Nhận xét, đánh giá

Bài 2:

- Gọi học sinh nêu yêu cầu tập - Yêu cầu HS viết vào - Gọi HS đọc số vừa viết - Giáo viên nhận xét, đánh giá

Bài 3:

- Yêu cầu học sinh nêu đề - Yêu cầu lớp thực vào - Mời hai em lên bảng viết số từ 22 đến 12

- Giáo viên nhận xét, đánh giá

Bài 4: (HSK-G)

Viết chữ số La Mã sau nêu rõ cách viết: 4, 9, 19, 21

- Gọi học sinh nêu yêu cầu tập - Yêu cầu HS tự làm vào

- Chấm số em, nhận xét chữa

4 Củng cố.(2’)

- Cho HS đọc mặt đồng hồ ghi chữ số La Mã

- Đọc chữ số La Mã BT 1, 2,

5 Dặn dò.(1’)

- Về nhà tập viết số La Mã ghi nhớ chữ số La Mã

- Nhận xét tiết học

- em đọc yêu cầu BT

- Lần lượt HS nhìn bảng đọc số La Mã

- Lớp theo dõi nhận xét bổ sung

- 1HS đọc yêu cầu bài: Viết chữ số La Mã từ 13 đến 21

- Cả lớp viết

XIII, XIV, XV, XVI, XVII, XVIII, XIX, XX, XXI

- Một em đọc yêu cầu - Cả lớp làm vào tập

- học sinh lên bảng viết, lớp bổ sung XXII, XXI, XIX, XVIII, XVII, XVI, XV, XIV, XIII, XII

- Đổi chéo để chấm kết hợp tự sửa

(22)

Luyện từ câu (ôn)

NHÂN HĨA ƠN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: NHƯ THẾ NÀO ?

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Tìm vật nhân hóa, cách nhân hóa - Trả lời câu hỏi Như ?

2 Kĩ năng:

- Rèn kĩ tìm vật nhân hóa, đặt câu hỏi cho phận câu trả lời cho câu hỏi ?

3 Thái độ:

- GDHS yêu thích học Tiếng Việt

II Phương tiện, đồ dùng dạy học: 1 Giáo viên chuẩn bị:

- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn

2 Học sinh chuẩn bị:

- Vở BT

III Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1 Ổn định tổ chức.(1’)

- Hát tập thể

2 Kiểm tra cũ.(3’)

- Yêu cầu em lên bảng làm tập: tìm vật nhân hóa đoạn văn - Nhận xét, ghi điểm

3 Dạy mới.(30’)

+) Giới thiệu bài:

- Nêu mục tiêu học ghi tên lên bảng

+) Hướng dẫn làm tập:

Bài 1: Tìm vật nhân hóa thơ sau cho biết từ ngữ giúp em nhận điều ?

HẠT MƯA

(Trích)

(23)

Gõ thùng trẻ Ào mái tôn Rào rào lúc Khi trời tạnh hẳn Sấm chớp chuồn đâu Ao đỏ ngầu màu đất Như khóc thương ai: Chị mây gánh nước Dứt quãng ngã sõng soài Lê Hồng Thiện - Yêu cầu HS đọc đoạn thơ suy nghĩ làm

- Gọi HS nêu kết làm - Nhận xét, chữa

Những vật nhân hóa từ ngữ thể biện pháp nhân hóa là: - Hạt mưa: tinh nghịch

- Sấm: ông, gõ thùng trẻ - Sấm chớp: chuồn đâu

- Ao: (mắt) đỏ ngầu, khóc thương - Mây: gánh nước, ngã sõng soài

Bài 2: Chép điền tiếp phận câu TLCH Như thế nào ? để dòng sau thành câu:

a) Quân Hai Bà Trưng chiến đấu

b) Hồi nhỏ, Trần Quốc Khái cậu bé

c) Qua câu chuyện Đất quý, đất yêu ta thấy người dân Ê-ti-ô-pi-a d) Khi gặp địch, anh Kim Đồng xử trí

- Gọi HS đọc câu văn - Yêu cầu HS làm nháp

- Gọi HS đọc câu văn sau hồn chỉnh - HS đọc

- Chữa bài:

a) dũng cảm b) ham học

c) yêu quý mảnh đất quê hương d) thông minh linh hoạt

4 Củng cố.(2’)

(24)

5 Dặn dò.(1’)

- Dặn HS nhà học vả chuẩn bị trước tiết 23 - Nhận xét tiết học

Hoạt động tập thể MÚA HÁT TẬP THỂ

I Mục tiêu:

- HS ôn hát, múa Sao nhi đồng - Chơi TC "Bịt mắt bắt dê"

II Phương tiện, địa điểm: - Ngoài sân trường

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động thầy Hoạt động trò 1 Ổn định tổ chức.(1’)

- Hát tập thể

2 Tổ chức cho HS hát múa.(20’)

- Yêu cầu lớp trưởng điều khiển lớp tập hợp thành vịng trịn ơn : Ngày mùa vui, Thành phố mười mùa hoa, Bốn phương trời

- Tập hát mới: Tiến chuông cờ - Dạy HS nhẩm lời hát tập hát

3 TC “Bịt mắt bắt dê”.(10’)

- GV nêu tên TC, phổ biến cách chơi luật chơi

- Cho HS chơi thử 1- lần - Tổ chức cho HS chơi thật - Nhận xét HS chơi

4 Củng cố.(2’)

- Bắt nhịp cho HS hát lại hát Tiếng chuông cờ

5 Dặn dò.(2’)

- Dặn HS nhà tập hát lại nhiều lần

- Lớp trưởng điều khiển cho lớp hát múa

- Hát bài theo hướng dẫn GV

- Tham gia chơi TC “ Bịt mắt bắt dê”

(25)

hát vừa học

- Nhận xét học, tuyên dương em tham gia tích cực

Thứ năm ngày 23 tháng năm 2012

Toán

Tiết 119: LUYỆN TẬP

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Biết đọc, viết, nhận biết giá trị số La Mã từ I đến XII để xem đồng hồ số XX , XXI đọc sách BT cần làm: 1; 2; 3; 4(a, b)

2 Kĩ năng:

- Rèn kĩ đọc viết chữ số La Mã

3 Thái độ:

- HS u thích mơn học

II Phương tiện, đồ dùng dạy học:

1 Giáo viên chuẩn bị:

- Đồng hồ BT1

2 Học sinh chuẩn bị:

- Que diêm tăm

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động thầy Hoạt động trò 1 Ổn định tổ chức.(1’)

2 Kiểm tra cũ.(3’)

- Gọi học sinh lên bảng làm BT3 Tr 121

- HS lớp viết bảng chữ số La Mã từ đến 12

- Nhận xét, ghi điểm

3 Dạy mới.(30’)

+) Giới thiệu bài:

- Nêu mục tiêu học ghi tên lên bảng

+) Luyện tập:

- Hai em lên bảng làm tập - Lớp làm bảng

(26)

Bài 1:

- Gọi học sinh nêu yêu cầu tập - Yêu cầu HS quan sát mặt đồng hồ thực vào

- Mời học sinh đứng chỗ đọc đồng hồ

- Giáo viên nhận xét, đánh giá

Bài 2:

- Gọi học sinh nêu yêu cầu tập - Ghi số La Mã lên bảng gọi HS đọc (đọc xuôi, đọc ngược)

I, III, IV, VI, VII, IX, XI, VIII, XII

Bài 3:

- Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT tự làm vào SGK

- Chấm số em, nhận xét chữa

Bài 4:

- Cho HS dùng que diêm tăm để thực hành xếp thành số La Mã - Theo dõi nhận xét, đánh giá

4 Củng cố.(2’)

- Gọi HS lên bảng viết số La mã (GV đọc cho HS viết)

5 Dặn dò.(1’)

- Về nhà tập viết số La Mã - Nhận xét, đánh giá tiết học

- Một em nêu yêu cầu đề - Cả lớp thực làm vào

- Một học sinh nêu miệng kết quả, lớp bổ sung

a)

b) 15 phút c) 55 phút

- Một em đọc yêu cầu tập

- HS đọc số La Mã GV ghi bảng - Cả lớp theo dõi bổ sung

- Đọc yêu cầu làm vào SGK - 1HS lên bảng chữa bài, lớp nhận xét bổ sung

III: ba Đ IIII: bốn S VI: bốn S VIIII: chín S

- Cả lớp thực hành xếp số La Mã que diêm: xếp số: III, IV, VI, IX, XI

- em lên bảng viết

Tự nhiên xã hội Bài 48: Qu¶ I Mục tiêu:

(27)

- Nêu chức đời sống thực vật ích lợi đời sống người

-Kể tên phận thường có

2 Kĩ năng:

- HS kể tên số loại có hình dáng, kích thước mùi vị khác - Biết có loại ăn loại không ăn

3 Thái độ:

- HS u thích mơn học u thích khám phá thiên nhiên II Phương tiện, đå dïng d¹ y häc :

1 Giáo viên chuẩn bị:

- Các hình SGK trang 92, 93

2 Học sinh chuẩn bị:

- Sưu tầm số thật

III Các hoạt động dạy học chủ yếu :

Hoạt động thầy Hoạt động trò 1 Ổn định tổ chức.(1’)

2 Kiểm tra cũ.(3’)

- Gọi học sinh trả lời câu hỏi:

+ Kể tên số phận thường có bơng hoa ?

+ Nêu chức ích lợi hoa ? - Nhận xét, đánh giá

3 Dạy mới.(30’) +) Giới thiệu bài:

- Nêu mục tiêu học ghi tên lên bảng

+) Hoạt động 1: Quan sátvàthảo luận - Chia nhóm, yêu cầu nhóm quan sát hình SGK trang 91, 92 loại sưu tầm thảo luận câu hỏi sau:

+ Chỉ, nói tên mơ tả màu sắc, hình dáng độ lớn loại ?

+ Trong số loại em ăn loại ? Hãy nói mùi vị ?

+ Hãy vào hình vẽ nói tên phận Ta thường ăn phận ?

- Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển bạn quan sát giới thiệu sưu tầm theo gợi ý:

+ Nêu màu sắc, hình dạng, độ lớn

- 2HS trả lời câu hỏi: - Lớp theo dõi

- Nghe GT

- Các nhóm thảo luận

- Chỉ vào hình để nêu tên đặc điểm loại quả: cam hình trứng kích thước nhỏ có màu xanh chín có màu vàng Chuối hình thn dài nhỏ màu xanh chín màu vàng Dưa hấu trịn to màu xanh chín màu xanh sẫm, cam có vị chua mùi thơm, chuối vị có mùi thơm, dưa hấu mát, có mùi …

(28)

quả

+ Bóc vỏ, quan sát bên có phận ? Chỉ phần ăn Nếm thử cho biết mùi vị ?

- Yêu cầu đại diện nhóm báo cáo kết thảo luận

- Giáo viên kết luận: Có nhiều loại quả, cúng khác hình dạng, độ lớn, màu sắc, mùi vị Quả gồm phần: vỏ, thịt, hạt Một số có vỏ thịt, vỏ hạt

+) Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm - Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm đơi câu hỏi sau:

+ Quả thường dùng để làm ? Nêu ví dụ ?

+ Quan sát hình 92 - 93 cho biết loại dùng để ăn tươi loại dùng để chế biến làm thức ăn ?

+ Hạt có chức ?

- Mời đại diện nhóm trình bày kết thảo luận

- GV kết luận, ghi bảng

- Gọi HS đọc lại KL ghi nhớ

4 Củng cố.(2’)

- Kể tên loại dùng để ăn tươi, loại dùng để chế biến làm thức ăn

5 Dặn dò.(1’)

- Về nhà học xem trước mới: Động vật

- Nhận xét tiết học

- Bóc vỏ quan sát bên để nêu đặc điểm bên

- Học sinh nếm trả lời vị loại

- Đại diện nhóm lên báo cáo đặc điểm loại mà nhóm quan sát kĩ

+ Từng cặp quan sát hình 92 93 sách giáo khoa dựa vào thực tế sống để nêu ích lợi

+ Hạt có chức trì nịi giống cho

- Đại diện số cặp trình bày kết thảo luận

- Các nhóm khác nhận xét bổ sung:

Quả dùng để ăn, làm thuốc, làm thức ăn, làm si rô, làm mứt, kẹo bánh, phân bón … - Để ăn tươi : cam, dưa hấu, xồi, đu đủ, mít Chế biến thức ăn như: Dứa, mít, bí,…

Thủ cơng

Bài 12: ĐAN NONG ĐÔI (tiết 2)

(29)

1 Kiến thức:

- Học sinh biết cách đan nong đôi

- Kẻ, cắt nan đan tương đối

2 Kĩ năng:

- Đan nong đơi qui trình kĩ thuật, dồn nan đan chưa khít Dán nẹp xung quanh đan

3 Thái độ:

- GDHS Yêu thích sản phẩm đan lát II Phương tiện, đồ dùng dạy học: 1 Giáo viên chuẩn bị:

- Mẫu đan nong đơi bìa Tranh quy trình đan nong đơi Các nan đan mẫu màu khác

2 Học sinh chuẩn bị:

- Bìa màu, giấy thủ cơng, bút màu, kéo thủ cơng, hồ dán III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động thầy Hoạt động trò 1 Ổn định tổ chức.(1’)

2 Kiểm tra cũ.(3’)

- Kiểm tra dụng cụ học tập học sinh - Giáo viên nhận xét, đánh giá

3 Dạy mới.(30’)

+) Giới thiệu bài:

- Nêu mục tiêu học ghi tên lên bảng

+) Hoạt động 1: Thực hành đan nong đôi

- Yêu cầu số em nhắc lại qui trình đan nong đơi học tiết trước

- GV nhận xét hệ thống lại bước

+ Bước 1: Kẻ, cắt nan đan

+ Bước 2: Đan nong đôi

+ Bước 3: Dán nẹp xung quanh đan - Tổ chức cho HS thực hành đan nong đôi

- Theo dõi, giúp đỡ học sinh để em hoàn thành sản phẩm

- Hát tập thể

- Các tổ trưởng báo cáo chuẩn bị tổ viên tổ

- Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu

- Nêu bước trình tự đan nong đơi

(30)

+) Hoạt động 2: Trưng bày sản phẩm - Tổ chức cho học sinh trang trí, trưng bày nhận xét sản phẩm

- Chọn vài sản phẩm đẹp lưu giữ tuyên dương học sinh trước lớp

- Đánh giá sản phẩm học sinh

4 Củng cố.(2’)

- Yêu cầu HS nhắc lại quy trình đan nong đơi

5 Dặn dị.(1’)

- Chuẩn bị cho tiết sau: giấy TC, kéo, thước để học Làm lọ hoa gắn tường - Nhận xét tiết học

- Trưng bày sản phẩm trước lớp

- Cả lớp nhận xét đánh giá sản phẩm bạn

- Chuẩn bị: Giấy thủ công, kéo, thước

Tập làm văn(ôn)

KỂ LẠI MỘT BUỔI BIỂU DIỄN NGHỆ THUẬT

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Kể lại vài nét bật buổi biểu diễn văn nghệ xem

2 Kĩ năng:

- Rèn kĩ kể, trình bày

3 Thái độ:

- HS u thích mơn học

II Phương tiện, đồ dùng dạy học:

1 Giáo viên chuẩn bị:

- Bảng phụ viết sẵn gợi ý

2 Học sing chuẩn bị:

- Vở BT

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động thầy Hoạt động trò 1 Ổn định tổ chức.(1’)

2 Kiểm tra cũ.(3’)

- Gọi HS đọc đoạn văn viết người lao

(31)

động trí óc

- Nhận xét, ghi điểm

3 Dạy mới.(30’)

+) Giới thiệu bài:

- Nêu mục tiêu học ghi tên lên bảng

+) Hướng dẫn làm tập:

Bài tập1: Hãy kể lại buổi biểu diễn văn nghệ mà em xem nói lên cảm nghĩ em buổi biểu diễn văn nghệ

- Gọi em nêu đề

- Nhắc HS dựa vào câu gợi ý bảng tập kể

- Yêu cầu HS tập nói theo cặp - Mời - nói trước lớp.

- GV theo dõi nhận xét, sửa chữa

Bài tập 2: Viết điều vừa kể thành đoạn văn ngắn

- Yêu cầu HS viết lại điều vừa kể thành đoạn văn ngắn

- Theo dõi, giúp đỡ HS

- Mời 3, HS đọc trước lớp - Tuyên dương HS viết tốt

4 Củng cố.(1’)

- HS nhắc lại nội dung học

5 Dặn dò.(1’)

- Dặn viết lại đoạn văn, chuẩn bị tốt cho tiết sau

- Nhận xét, đánh giá tiết học

- Nghe GT

- em nêu đề

- Nhẩm câu gợi ý bảng để tập nói

- Từng cặp tập nói

- Lớp theo dõi nhận xét bình chọn bạn nói tốt

- HS làm

- HS đọc, lớp theo dõi, nhận xét

-Về nhà học chuẩn bị cho tiết sau

(32)

Toán

Tiết 120: THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Nhận biết thời gian (chủ yếu thời điểm)

2 Kĩ năng:

- Biết xem đồng hồ, xác đến phút BT cần làm: Bài 1; 2;

3 Thái độ:

- HS u thích mơn học

II Phương tiện, đ dùng dạy học: 1 Giáo viên chuẩn bị:

- Một đồng hồ thật đồng hồ nhựa (bộ đồ dùng toán 3)

2 Học sinh chuẩn bị:

- Đồng hồ bìa

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động thầy Hoạt động trò 1 Ổn định tổ chức.(1’)

2 Kiểm tra cũ.(3’)

- Gọi 2HS lên bảng, yêu cầu viết số: bốn, sáu, tám, mười chín, mười một, hai mươi mốt chữ số La Mã

- Nhận xét, ghi điểm. 3 Dạy mới.(30’)

+) Giới thiệu bài:

- Nêu mục tiêu học ghi tên lên bảng

+) Hướng dẫn cách xem đồng hồ:

- Cho HS quan sát mặt đồng hồ giới thiệu cấu tạo mặt đồng hồ

- Yêu cầu HS nhìn vào tranh vẽ đồng hồ thứ - SGK hỏi:

+ Đồng hồ ?

- Yêu cầu HS nhìn vào tranh vẽ đồng hồ thứ hai, xác định kim giờ, kim phút TLCH:

+ Đồng hồ ?

- Tương tự với tranh vẽ đồng hồ thứ

- GV quay mặt đồng hồ nhựa, cho HS đọc gờ theo cách

+) Luyện tập: Bài 1:

- Hai em lên bảng viết số La Mã - Lớp viết vào bảng

- Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu

- Cả lớp quan sát mặt đồng hồ theo dõi GV giới thiệu

- Lần lượt nhìn vào tranh vẽ đồng hồ trả lời:

+ Đồng hồ 10 phút

+ 13 phút

+ 56 phút hay phút

(33)

- Gọi học sinh nêu yêu cầu tập - Mời em làm mẫu câu A

- Yêu cầu lớp tự làm - Gọi HS nêu kết

- Giáo viên nhận xét đánh giá

Bài 2:

- Gọi học sinh nêu tập - Yêu cầu HS tự làm

- Mời ba học sinh lên bảng chữa - Giáo viên nhận xét đánh giá

Bài 3:

- Yêu cầu HS đọc yêu cầu - Yêu cầu lớp thực vào

- Chấm số em, nhận xét chữa - Giáo viên nhận xét, đánh giá

4 Củng cố.(2’)

- GV tổ chức cho HS quay mơ hình đồng hồ gọi HS đọc

5 Dặn dò.(1’)

- Về nhà tập xem đồng hồ - Nhận xét tiết học

- em đọc yêu cầu tập

- 1HS làm mẫu câu A: đồng hồ 10 phút

- Cả lớp làm

- em nêu kết quả, lớp nhận xét bổ sung: A 2giờ 10 phút B 16 phút C 11giờ 21 phút D 39 phút E 10 39 phút

G.16 phút - Một em đọc đề

- Cả lớp làm hình vẽ đồng hồ

- Ba em lên bảng chữa bài, lớp nhận xét bổ sung

- Một em đọc yêu cầu tập (Nối theo mẫu)

- Cả lớp thực vào

- HS đọc số GV thực quay

Luyện từ câu

Tiết 24: TỪ NGỮ VỀ NGHỆ THUẬT DẤU PHẨY

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Nêu số từ ngữ nghệ thuật (BT1)

- Biết đặt dấu phẩy vào chổ thích hợp đoạn văn ngắn (BT2)

2 Kĩ năng:

- Mở rộng từ ngữ chủ đề nghệ thuật, sử dụng dấu phẩy

3 Thái độ:

- GDHS yêu thích học Tiếng Việt

II Phương tiện, đồ dùng dạy học:

1 Giáo viên chuẩn bị:

(34)

- Ba tờ giấy khổ to viết đoạn văn tập

2 Học sinh chuẩn bị:

- VBT

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động thầy Hoạt động trò 1 Ổn định tổ chức.(1’)

2 Kiểm tra cũ.(3’)

- Yêu cầu hai em lên bảng làm tập tuần 23

- Nhận xét, chấm điểm

3 Dạy mới.(30’)

+) Giới thiệu bài:

- Nêu mục tiêu học ghi tên lên bảng

+) Hướng dẫn học sinh làm tập: Bài 1:

- Yêu cầu em đọc nội dung tập 1, lớp đọc thầm theo

- Dán lên bảng lớp tờ giấy khổ to - Yêu cầu lớp chia thành nhóm để chơi tiếp sức

- Theo dõi nhận xét chốt lại lời giải

- Yêu cầu lớp đọc đồng bảng từ đầy đủ

Bài 2:

- Yêu cầu em đọc yêu cầu tập 2, lớp đọc thầm

- Yêu cầu HS làm cá nhân

- Dán tờ phiếu lên bảng, mời 3HS lên

- Hai em lên bảng làm tập tuần 23 - Một em nhắc lại nhân hóa ?

- Cả lớp theo dõi, nhận xét bạn

- Lắng nghe

- Một HS đọc yêu cầu tập, lớp đọc thầm

- Hai nhóm lên bảng thi tiếp sức

- Cả lớp nhận xét bình chọn nhóm thắng

- Cả lớp đọc đồng làm vào theo lời giải đúng:

+ Các từ người hoạt động nghệ thuật: diễn viên, ca sĩ, nhà văn, nhà thơ, họa sĩ, nhạc sĩ,…

+ Chỉ hoạt động nghệ thuật: đóng phim, ca hát, múa, vẽ, biểu diễn, quay phim, thiết kế, …

+ Các mơn: điện ảnh, kịch nói, múa, cải lương, hội họa, kiến trúc …

- Một học sinh đọc tập 2, lớp theo dõi đọc thầm theo

- Cả lớp tự làm

(35)

thi làm

- GV theo dõi, nhận xét chốt lại lời giải

+ Nội dung đoạn văn vừa hồn chỉnh nói lên điều ?

- Gọi HS đọc lại đoạn văn sau điền dấu phẩy đầy đủ

4 Củng cố.(2’)

- nhắc lại nội dung học

5 Dặn dò.(1’)

- Về nhà học xem trước Tập áp dụng biện pháp nhân hóa

- Nhận xét, đánh giá tiết học

- Sau điền dấu phẩy vào đoạn văn đọc to để lớp nghe nhận xét

+ Nội dung đoạn văn: Nói cơng việc người làm nghệ thuật

- Hai học sinh nêu lại nội dung vừa học

Tập làm văn

Tiết 24: NGHE KỂ: NGƯỜI BÁN QUẠT MAY MẮN

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Nghe, kể lại câu chuyện Người bán quạt may mắn

2 Kĩ năng:

- Rèn kĩ kể chuyện

3 Thái độ:

- Yêu thích mơn học

II Phương tiện, đồ dùng dạy học: 1 Giáo viên chuẩn bị:

- Tranh minh họa SGK

- Bảng lớp viết câu hỏi gợi ý câu chuyện

2 Học sinh chuẩn bị:

- Vở BT

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động thầy Hoạt động trò 1 Ổn định tổ chức.(1’)

2 Kiểm tra cũ.(4’)

(36)

lại buổi biểu diễn văn nghệ em xem"

- Nhận xét, chấm điểm

3 Dạy mới.(30’)

+) Giới thiệu bài:

- Nêu mục tiêu học ghi tên lên bảng

+) Hướng dẫn nghe - kể chuyện: Bài tập 1:

- Gọi học sinh đọc yêu cầu tập gợi ý

- Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa đọc câu hỏi gợi ý viết sẵn bảng

- GV kể chuyện lần 1:

+ Bà lão bán quạt gặp phàn nàn điều ?

+ Ơng Vương Chi Hi viết chữ vào quạt để làm ?

+ Vì người đua đến mua quạt ?

- Giáo viên kể chuyện lần 2, lần - Yêu cầu HS tập kể

- HS tập kể theo nhóm

- Mời đại diện nhóm thi kể lại câu chuyện trước lớp

+ Mời đại diện nhóm lên thi kể - Nhận xét, tuyên dương

+ Qua câu chuyện em biết Vương Hi Chi ?

4 Củng cố.(2’)

+ Em biết thêm nghệ thuật qua câu chuyện ?

5 Dặn dị.(1’)

- Về nhµ luyện kể lại câu chuyện cho

người thân nghe - Nhận xét tiết học

- Lớp theo dõi

- Nghe GT

- học sinh đọc yêu cầu tập gợi ý - Lớp quan sát tranh trao minh họa - Lắng nghe giáo viên kể chuyện

+ Bà gặp ông Vương Hi Chi phàn nàn quạt bán ế ẩm nên chiều hôm nhà khơng có cơm ăn

+ Ơng đề thơ vào quạt ơng tin cách giúp bà lão bán hết quạt

+ Vì chữ ơng đẹp tiếng nên người đua mua quạt

- Lắng nghe nhớ nội dung câu chuyện để kể lại

- HS tập kể chuyện theo nhóm

- Các nhóm cử đại diện lên bảng thi kể - Cả lớp theo dõi nhận xét bình chọn bạn nói hay

+ Là người có tài nhân hậu, biết cách giúp đỡ người nghèo khổ

+ Người viết chữ đẹp nghệ sĩ - có tên gọi nhà thư pháp

(37)

Tiết 24: KIỂM ĐIỂM TUẦN

I Mục tiêu:

- Giúp HS thấy ưu khuyết điểm tuần vừa qua, từ có hướng khắc phục

- Giáo dục HS tinh thần phê bình tự phê bình II Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1 Báo cáo tình hình tuần:

- Các tổ báo cáo ưu, khuyết điểm thành viển tổ - Lớp trưởng nhận xét

2 Giáo viên nhận xét:

- Trong tuần vừa qua lớp ta cịn có ưu khuyết điểm sau:

+) Về nề nếp:

- Thực tương đối tốt nề nếp vào lớp, khơng có bạn học muộn

+) Về đạo đức:

- Nhìn chung em ngoan ngỗn, lễ phép với thầy giáo, giáo hồ nhã với bạn bè

+) Về vệ sinh:

- Nhìn chung em có ý thức sinh cá nhân, vệ sinh lớp học, vệ sinh sân trường Xong vài bạn chưa có ý thức ăn quà bánh xong vứt rác bừa bãi không nơi quy định

+) Về học tập:

- Các em có nhiều cố gắng học tập xong vài em mắc phải nhũng khuyết điểm sau:

- Viết chữ chưa cẩn thận bạn Đạt, Dương, Ngọc, Nghĩa, Vinh, Quyết - Chưa chuẩn bị bài: Bạn Tuấn, Hoàng

- Quên vở: Bạn Ngọc, Hồng

- Trong lớp cịn nói chuyện riêng: Bạn Thúy, Kiên, Vinh, Hoàng, Thanh Ngân

3 Kế hoạch tuần tới:

- Ổn định nề nếp sau kì nghỉ tết nguyên đán, tập trung học tập tốt

- Phát huy ưu điểm, sửa chữa nhược điểm để học tập tốt giành nhiều điểm 9, 10

4 Kết thúc sinh hoạt:

(38)(39)

Toán

Tiết 117: LUYỆN TẬP CHUNG

I/ Mục tiêu:

- Biết nhân, chia số có ch÷ sè với số có 1ch÷ sè

- Vân dụng giải tốn có hai phép tính BT cần làm: 1,2,4 HSKG hoàn thành tất BT thời gian quy định

II/ Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ:

- Gọi hai em lên bảng làm BT1; em làm BT2 (trang 120) - Nhận xét ghi điểm

2.Bài mới:

- em lên bảng làm tập - em làm tập

(40)

a) Giới thiệu bài:

b) Hướng dẫn HS luyện tập - thực hành:

Bài 1: - Gọi học sinh nêu tập

- Yêu cầu học sinh thực vào

- Mời 3HS lên bảng thực - Giáo viên nhận xét chữa - Yêu cầu cặp đổi chéo để KT

Bài 2:

- Gọi học sinh nêu yêu cầu tập

- Yêu cầu lớp làm vào - Mời học sinh lên bảng giải - Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo chữa

- Giáo viên nhận xét đánh giá

Bài 3:

- Gọi học sinh đọc - Hướng dẫn HS phân tích tốn

- u cầu lớp thực vào - Yêu cầu HS đổi chéo để KT

Bài 4:

- Gọi học sinh đọc - Hướng dẫn HS phân tích toán

- Yêu cầu lớp thực vào - Chấm số em, nhận xét chữa

c) Củng cố - dặn dò:

- Nhận xét đánh giá tiết học

- Về nhà xem lại BT làm.

- Lớp theo dõi giới thiệu

- Một học sinh nêu yêu cầu đề - Cả lớp thực làm vào

- Ba học sinh lên bảng thực hiện, lớp bổ sung

821 x = 3284 3284 : = 821 1012 x = 5060 5060 : = 1012 1230 x = 7380 7380 : = 1230 - Đổi chéo để kiểm tra - Một em đọc yêu cầu

- Lớp thực làm vào

- Ba học sinh lên bảng giải bài, lớp nhận xét chữa

4691 1230 1607 06 2345 03 410 00 401 09 00 07 11

- Một em đọc toán

- Cả lớp GV phân tích tốn làm vào

- Một học sinh lên bảng giải bài, lớp bổ sung:

Giải:

Số sách thùng có là: 306 x = 1530 (quyển)

Số sách thư viện là: 1530 : = 170 (quyển) Đ/S: 170 quyển

- Một em đọc tốn

- Cả lớp GV phân tích toán làm vào

- Một học sinh lên bảng giải bài, lớp bổ sung

(41)

Chính tả:(nghe viết )

Tiết 47: đối đáp với vuA

I/ Mục tiêu:

- Nghe viết đóng CT, trình bày hình thức văn xi đoạn “

Đối đáp với vua "

- Làm BT2a BT 3a

II/Chuẩn bị: Ba tờ giấy khổ to viết nội dung 3a, ( bảng phụ )

III/ Hoạt động dạy - học:

Hoạt động GV Hoạt động HS 1 Kiểm tra cũ:

- Yêu cầu 2HS viết bảng lớp, lớp viết vào bảng từ: chúc mừng, nhục nhã; nhút nhát, cao vút

- Nhận xét đánh giá chung. 2 Bài mới:

a) Giới thiệu bài

b) Hướng dẫn nghe viết:

* Hướng dẫn chuẩn bị:

- Đọc đoạn tả lần: Thấy nói học trị người cởi trói

- Yêu cầu hai em đọc lại lớp đọc thầm

+ Những chữ viết hoa? + Hai vế đối đoạn tả viết nào?

- Yêu cầu HS luyện viết từ khó vào bảng

* Đọc cho học sinh viết vào * Chấm, chữa

c/ Hướng dẫn làm tập

Bài 2a: - Gọi HS đọc yêu cầu tập - Yêu cầu HS tự làm vào

- Mời HS đọc kết

- Giáo viên nhận xét chốt lại lời giải

Bài 3a:

- Giúp học sinh nắm vững yêu cầu đề

- em lên bảng viết Cả lớp viết vào bảng

- Lớp lắng nghe giới thiệu - Lớp lắng nghe giáo viên đọc - học sinh đọc lại

- Cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung

+ Viết hoa chữ đầu tên bài, đầu dòng thơ, tên riêng người + Viết trang vở, cách lề - Cả lớp viết từ khó vào bảng con: lệnh, mặt hồ, nghĩ ngợi, …

- Cả lớp nghe viết vào - Nghe tự sửa lỗi bút chì - em đọc yêu cầu bài: Tìm từ chứa tiếng bắt đầu s hay x - Học sinh làm vào - 3HS nêu kết

- Cả lớp nhận xét bổ sung: sáo - xiếc

(42)

- Yêu cầu HS tự làm

- Dán ba tờ phiếu lên bảng Mời ba nhóm làm hình thức thi tiếp sức

- Gọi học sinh nhìn bảng đọc lại kết - Nhận xét chốt lại kết

- Cả lớp viết lời giải

3) Củng cố - dặn dò:

- Gv nhận xét đánh giá tiết học - Về nhà KT lại tập làm

chỉ hoạt động chứa tiếng bắt đầu s hay x

- Tự làm

- nhóm lên bảng thi làm - Cả lớp nhận xét bình chọn nhóm thắng

- - em đọc lại lời giải - Cả lớp làm vào VBT theo lời giải

+ san sẻ, soi đuốc, soi gương, so sánh, sửa soạn, sa ngã,

+ xé vải, xào rau, xới đất, xơi cơm, xẻo thịt,

Tự nhiên xã hội Bài 47: HOA

I. Mục tiêu: LÊy chøng cø nhËn xÐt

- Nêu chức hoa đời sống thực vật ích lợi hoa đời sống người

- Kể tên phận hoa

II Đồ dùng dạy học:

Các hình SGK trang 90, 91 Sưu tầm loại hoa khác mang đến lớp

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS 1 Kiểm tra cũ:

- Kiểm tra “ Khả kì diệu cây"

- Gọi học sinh trả lời nội dung - Nhận xét đánh giá

2.Bài a) Giới thiệu bài: b) Khai thác:

* Hoạt động 1: Quan sátvàthảo luận Bước : Thảo luận theo nhóm

- Chia nhóm, yêu cầu nhóm quan sát hình SGK trang 90, 91 loại hoa sưu tầm thảo luận câu hỏi sau:

+ Nói màu sắc bơng hoa + Trong bơng hoa đó, bơng hoa có hương thơm bơng hoa khơng có

- 2HS trả lời câu hỏi:

+ Nêu chức đời sống

+ Nêu ích lợi

(43)

hương thơm ?

+ Hãy đâu cuống hoa, cánh hoa, nhị hoa?

Bước : Làm việc lớp

- Mời đại diện số nhóm lên trình bày màu sắc, hình dạng phận

- Giáo viên kết luận: sách giáo khoa

Hoạt động 2: Làm việc với vật thật

Bước 1:

- Chia lớp thành nhóm

- Phát cho nhóm tờ giấy A0

băng dính

- Yêu cầu nhóm dùng băng keo gắn loại hoa có mùi hương tương tự theo tiêu phân loại nhóm hoa lên tờ giấy A vẽ thêm hoa khác

vào bên cạnh hoa thật viết lời ghi bên loại hoa

Bước 2:

- Yêu cầu nhóm trưng bày sản phẩm tự đánh giá so sánh với nhóm khác

- Khen ngợi nhóm sưu tầm nhiều

* Hoạt động 3: Thảo luận lớp

- Yêu cầu lớp suy nghĩ trả lời câu hỏi sau:

+ Hoa có chức gì?

+ Hoa thường dùng để làm gì?

3 Củng cố - dặn dò:

- Kể tên loại hoa dùng để trang trí, loại hoa dùng để ăn - Về nhà học xem trước

- Đại diện nhóm lên mơ tả hình dáng, màu sắc, mùi hương phận hoa

- Lớp lắng nghe va nhận xét bổ sung có

- Các dãy nhóm trao đổi thảo luận dán loại hoa mà nhóm sưu tầm vào tờ giấy A0 ghi

tên thích đặc điểm loại hoa vào phía hoa vừa gắn

- Đại diện nhóm trưng bày sản phẩm Các nhóm tự đánh giá so sánh bình chọn nhóm thắng

Ngày đăng: 22/05/2021, 20:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w