Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
138 KB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Victor Huygo nói: “Lịch sử gì? Đó tiếng vọng khứ tương lai ánh phản chiếu tương lai lên khứ.” Lịch sử đất nước tái toàn chặng đường phát triển gian nan đầy huy hoàng dân tộc Và mơn lịch sử phương tiện cho việc tìm hiểu lịch sử dân tộc hệ sau khứ đất nước Mơn Lịch sử trường THCS mơn học có vị trí ý nghĩa quan trọng việc đào tạo hệ trẻ theo mục tiêu giáo dục Nhà nước xác định, giúp học sinh nắm kiến thức cần thiết lịch sử giới, lịch sử dân tộc làm sở bước đầu cho hình thành giới quan khoa học, giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước Hơn nữa, mơn Lịch sử cịn giữ vai trị chủ đạo việc giáo dục lòng yêu nước, tinh thần tự tôn dân tộc, truyền thống lịch sử văn hoá dân tộc; củng cố giá trị nhân văn, lòng khoan dung, nhân ái, tinh thần cộng đồng hình thành phẩm chất cơng dân Việt Nam, cơng dân tồn cầu xu phát triển thời đại cho HS Trên tảng kiến thức học, mơn Lịch sử cịn giúp học sinh phát triển lực tư duy, hành động, có thái độ ứng xử đắn đời sống xã hội, hình thành giới quan, tình cảm đạo đức cho học sinh Tuy nhiên, tâm lý chung đa số học sinh, phụ huynh chí giáo viên mơn Lịch sử mơn học phụ nên khơng có đầu tư cho mơn học, tiết học diễn cách đơn điệu, khơ khan, đồ dùng dạy học sử dụng sử dụng chưa thực hiệu quả, học trị học đối phó, chiếu lệ, khơng tập trung, học chưa gây hứng thú nên hiệu giáo dục môn chưa thực đạt theo yêu cầu Trong bối cảnh đất nước ta bước vào thời kì cơng nghiệp hóa, đại hố, với mục tiêu đến năm 2030 trở thành nước công nghiệp, hội nhập với cộng đồng quốc tế Bởi đặt yêu cầu giáo dục nước ta đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, trí tuệ, sức khỏe, thẩm mĩ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc Chủ nghĩa xã hội, hình thành bồi dưỡng nhân cách phẩm chất lực công dân, đáp ứng nhu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Nhằm tiếp tục nâng cao chất lượng hiệu dạy theo yêu cầu đổi phương pháp dạy học với định hướng “lấy học sinh làm trung tâm”, năm gần công tác bồi dưỡng đạo chuyên môn lãnh đạo cấp ngành giáo dục ngày tăng cường Đặc biệt đơn vị trường THCS Hợp Thắng, công tác đạo đổi phương pháp dạy học thống từ Ban Giám hiệu đến tổ, nhóm cá nhân, quán triệt sâu sắc việc tăng cường sử dụng đồ dùng dạy học có kết hợp phương tiện, kỹ thuật dạy học đại cách phù hợp mơn nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học đơn vị 2 Liên tục nhiều năm nhà trường giao nhiệm vụ dạy môn Lịch sử đồng thời phụ trách đội tuyển học sinh giỏi trường, PGD tham dự nhiều tiết hội giảng đồng nghiệp Tôi xác định muốn cho dạy không bị khô cứng, tẻ nhạt, cần phải đổi phương pháp dạy học cách tăng cường sử dụng đồ dùng, phương tiện dạy học, khai thác kênh hình, kênh chữ có sẵn sách giáo khoa giúp học sinh nắm vững kiến thức theo nguyên lí:“Từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng, từ tư trừu tượng đến thực tiễn” đem lại hiệu cao việc dạy học môn Đặc biệt, tăng cường dạy tích hợp, liên mơn cho em học Lịch sử nhằm tạo cho em say mê môn học, nắm chắc, nắm vững kiến thức lớp Chính vậy, tơi lựa chọn nội dung: “Kinh nghiệm khai thác, sử dụng kiến thức Văn học nhằm nâng cao hứng thú cho học sinh học phần lịch sử Việt Nam lớp 8” làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm năm học 2020-2021 1.2 Mục đích nghiên cứu - Khảo sát, đánh giá thực trạng việc học tập học sinh trường THCS Hợp Thắng học phần lịch sử giới Thơng qua để tìm giải pháp nhằm nâng cao ý thức hứng thú học phần Lịch sử khối nói chung lớp nói riêng - Nâng cao hiệu sử dụng phương pháp dạy học Lịch sử lớp - Nâng cao kết học tập môn Lịch sử lớp - Rèn luyện, nâng cao kĩ sống, đạo đức, tác phong, lối sống thông qua kiện lịch sử khắc họa, bổ sung thêm yếu tố văn học 1.3 Đối tượng nghiên cứu Để có sở đánh giá hiệu việc áp dụng đề tài vào thực tế dạy học, chọn lớp nguyên vẹn Trường THCS Hợp Thắng, cụ thể: - Lớp đối chứng: 8A - Lớp thực nghiệm: 8B Các lớp chọn tham gia nghiên cứu cho đề tài có nhiều điểm tương đồng tỉ lệ giới tính, ý thức học tập học sinh, đặc biệt lực học tập, thái độ học tập với môn Lịch sử trước tác động 1.4 Phương pháp nghiên cứu Trong q trình nghiên cứu, tơi sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp thông tin, tái lịch sử - Phương pháp thống kê, phân tích, xử lý số liệu - Phương pháp tham khảo tài liệu - Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế, thu thập thông tin 3 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm Đai-ri nhà giáo dục Liên Xơ nói : « Dạy lịch sử dạy địi hỏi người thầy phải khêu gợi thơng minh khơng phải bắt buộc trí nhớ làm việc, bắt ghi chép trả lại » Như vậy, mục đích việc dạy học Lịch sử trường phổ thông người giáo viên không giúp cho học sinh hình dung kết khứ biết ghi nhớ kiện, tượng lịch sử mà quan trọng hiểu lịch sử tức phải nắm chất kiện Trong phát triển tư học sinh, việc sử dụng thao tác lô- gic có ý nghĩa quan trọng Thơng thường, giáo viên sử dụng thao tác chủ yếu so sánh để tìm giống khác chất kiện Phân tích tổng hợp giúp học sinh khái quát kiện Để thực thao tác dùng nhiều cách, nhiều phương tiện khác (đồ dùng trực quan, tài liệu giải thích ) Bên cạnh đó, việc lồng ghép kiến thức văn học giảng dạy lịch sử góp phần quan trọng nhằm phát huy tính tích học sinh, chủ động nắm bắt tri thức lịch sử địa danh, tinh thần đấu tranh giành độc lập dân tộc, tinh thần lao động góp phần giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước Nhưng lịch sử lại chuỗi kiện khó nhớ, em vốn “sợ” mơn sử cho khơ khan, nhiều kiện nên em khơng u thích hứng thú với mơn học, học trở nên nhàm chán, hiệu không cao Bởi vậy, ngồi việc giáo viên phải tìm tịi, nghiên cứu dạy, tìm phương pháp phù hợp với môn, với dạy, đối tượng học sinh lớp việc sử dụng kiến thức văn học góp phần khơng nhỏ vào hiệu giảng dạy Lịch sử, có tác dụng khắc sâu kiến thức, làm mềm tính khơ khan vốn có mơn sử 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm a Thuận lợi: Giáo viên có nhiều cố gắng thay đổi phương pháp giảng dạy theo hướng phát huy tính tích cực học sinh thơng qua phương pháp dạy học như: sử dụng dồ dùng trực quan, phương pháp giải vấn đề, miêu tả, kể chuyện, nêu đặc điểm nhân vật … Giáo viên tích cực hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm, hỗ trợ kiến thức cho nhau, thông qua hoạt động học sinh yếu hướng dẫn giáo viên học sinh giỏi, học sinh nắm kiến thức hiểu sâu chất kiện, tượng lịch sử Trong trình giảng dạy, giáo viên kết hợp khai thác triệt để đồ dùng phương tiện dạy học tranh ảnh, đồ, sơ đồ, mô hình, ứng dụng cơng nghệ thơng tin… Học sinh có ý nghe giảng, tập trung suy nghĩ trả lời câu hỏi giáo viên đặt ra, số em có chuẩn bị nhà Đa số học sinh tham gia tích cực việc thảo luận nhóm đưa hiệu cao trình lĩnh hội kiến thức Học sinh yếu, nắm bắt kiến thức trọng tâm thông qua hoạt động thảo luận nhóm, đọc sách giáo khoa, vấn đáp… em mạnh dạn trả lời câu hỏi ghi nhớ kiện, nhân vật, trình cách mạng việc chiếm lĩnh kiến thức b Khó khăn: Đối với học sinh THCS, mơn Lịch sử khơng cịn mẻ Các em học từ Tiểu học có hệ thống theo tiến trình lịch sử nên nhiều có tư lịch sử định Do đó, em dễ dàng nắm bắt kiện lịch sử học rút Qua thực tế giảng dạy nhận thấy nhiều học sinh quan tâm hứng thú môn học Các em chăm lắng nghe cô giảng bài, hồi hộp theo dõi kiện thích thú cung cấp, mở rộng kiến thức câu chuyện lịch sử, số “biết nói” Nhưng em gặp số trở ngại khiến cho việc học tập môn lịch sử chưa đạt kết mong muốn Đó là: + Từ trước tới em quen với phương pháp học cũ: thầy giảng- trò nghe nên em chưa thực tích cực, chủ động, linh hoạt học làm cho học trầm nhàm chán + Dù mơn Lịch sử đóng vai trò quan trọng cấp THCS thực tế có em chưa ham học, chưa thực u thích mơn Lịch sử, xem môn phụ nên thời gian dành cho môn học cịn ít, học đối phó, học vẹt + Học sinh chưa có tinh thần học tập, số em vừa học vừa làm, việc tiếp thu chậm, đặt câu hỏi phải cụ thể, lặp lại nhiều lần Các em chưa xác định động học tập, học nào? học cho ai? học để làm gì? Vì em chưa phát huy hết vai trị trách nhiệm người học sinh Học sinh chưa xác định nội dung học, tiếp thu cách máy móc, em ln có tư tưởng lịch sử môn phụ nên không cần thiết Vẫn cịn số giáo viên chưa tích cực hóa hoạt động học sinh tạo điều kiện cho em suy nghĩ, nắm vững kiến thức, sử dụng phương pháp dạy học “thầy nói, trị nghe’, “thầy đọc, trị chép” Do nhiều học sinh chưa nắm kiến thức mà học thuộc cách máy móc, trả lời câu hỏi nhìn sách giáo khoa hồn tồn Một số câu hỏi giáo viên đặt khó, học sinh khơng trả lời lại khơng có câu hỏi gợi ý nên nhiều phải trả lời thay cho học sinh Một số tiết giáo viên nêu vài câu hỏi gọi số học sinh khá, giỏi trả lời, chưa có câu hỏi dành cho đối tượng học sinh yếu, kém, làm cho đối tượng ý khơng tham gia hoạt động làm cho em tự ti lực mình, em cảm thấy chán nản khơng u thích mơn học c Điều tra cụ thể: Qua khảo sát chất lượng cuối học kỳ I năm 2019- 2020 lớp 8A, 8B trường THCS Hợp Thắng, thu kết sau: Khá TB Yếu Ghi Số Giỏi Lớp HS SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%) 8A 8B 37 34 24.3 11.8 10 27 23.5 16 17 43.3 50 5.4 14.7 Lớp đối chứng Lớp thực nghiệm Vậy làm để em lĩnh hội, vận dụng kiến thức lịch sử cách có hệ thống, mà không bị đơn điệu, khô khan, nhàm chán nội dung học Điều địi hỏi giáo viên dạy môn Lịch sử phải biết lựa chọn kiến thức, phương pháp, hình thức tổ chức phù hợp với bài, chủ đề, đối tượng học sinh, đặc biệt phải ý đến nhu cầu tư duy, tâm lý muốn khám phá mới, độc đáo học sinh THCS Trước đòi hỏi môn học thực tế việc học lịch sử trường THCS, trăn trở làm để việc dạy học mơn Lịch sử (có hiệu hơn, học sinh say mê, hứng thú với mơn học Vì vậy, tơi tiến hành thí điểm hai phương pháp dạy học cũ hai lớp 8A 8B trường THCS Hợp Thắng với nội dung khai thác, sử dụng kiến thức văn học để dạy tốt lịch sử Việt Nam lớp Ở lớp 8A (lớp đối chứng): Tôi dùng phương pháp truyền thống, trình bày kết hợp với vấn đáp, hỏi mà khơng đưa kiến thức văn học tích hợp vào lịch sử Việt Nam Kết có nhiều em thuộc song sâu chuỗi kiện lịch sử mà không hiểu chất lịch sử không rút học Ở lớp 8B (lớp thực nghiệm): Ngay từ đầu học kỳ áp dụng kiến thức liên môn văn học vào dạy Vấn đề văn chương lịch sử vấn đề quen thuộc với chúng ta, tiềm thức ăn sâu quan niệm “văn - sử bất phân” cha ông Tơi muốn dùng kiến thức văn học để góp phần làm cho dạy sinh động, dễ hiểu, khắc sâu kiến thức 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Những lưu ý chung khai thác, sử dụng kiến thức văn học để dạy học tốt lịch sử Việt Nam lớp Sử dụng tài liệu văn học học lịch sử, giúp học trở nên sinh động, hấp dẫn lơi học sinh Giúp học sinh có nhìn đa chiều kiện, nhân vật, tượng lịch sử Dễ dàng đưa kiến thức sử đến với học sinh Tuy vậy, theo việc sử dụng tài liệu văn học học sử phải đảm bảo yêu cầu sau: Thứ nhất: Tài liệu văn học phải đảm bảo giá trị giáo dưỡng, giáo dục giá trị văn học Thứ hai: Tài liệu phải tranh sinh động kiện, nhân vật lịch sử học phải phù hợp với trình độ nhận thức học sinh Thứ ba: Đối với giáo viên: - Trước sử dụng, cần có lựa chọn kĩ càng, phải loại bỏ yếu tố không phù hợp Đặc biệt tài liệu VHDG thần thoại, cổ tích, ca dao, dân ca giáo viên cần loại bỏ yếu tố thần bí hoang đường giữ lại điểm bản, khoa học phục vụ giảng - Khi sử dụng giáo viên đưa vào nội dung phù hợp, tránh việc lạm dụng đưa vào nhiều, làm loãng nội dung học lịch sử Biến học sử thành giới thiệu tác phẩm văn học, ảnh hưởng tới tập trung nhận thức học sinh vào vấn đề học Đồng thời, giáo viên cần sử dụng ngữ điệu phù hợp với tài liệu văn học, với nội dung kiện lịch sử cần minh hoạ phải đưa vào giảng cách hợp lí, lơgíc làm điều tính thuyết phục, hấp dẫn tăng lên nhiều Thứ tư: Đối với học sinh: Học sinh phải đọc trước sách giáo khoa, chuẩn bị tất câu hỏi SGK phần học Sưu tầm văn thơ có liên quan đến nội dung học Trong học phải ý nghe giảng bài, tích cực phát biểu ý kiến, xây dựng bài, khơng tiếp thu máy móc phải có suy nghĩ Biết cách làm việc theo nhóm, hợp tác với bạn để hoàn thành nhiệm vụ giáo viên giao cho Học sinh tự giác học tập, dựa vào kiến thức giáo viên truyền thụ học sinh phải biết tự tìm tịi, sáng tạo, phân tích kiện so sánh kiện với kiện khác Học sinh cần có sổ tay để ghi vấn đề, thơng tin giáo viên cung cấp mà khơng có sách giáo khoa Học sinh phải biết sử dụng đồ, lược đồ trình bày diễn biến khởi nghĩa giai đoạn lịch sử Nói tóm lại, việc sử dụng tài liệu văn học học sử cách thức để giáo viên đưa tài liệu tham khảo vào dạy sử Thực theo sơ đồ dạy học Đairi, qua hồn thành mục tiêu học, kế hoạch dạy học nâng cao chất lượng môn trường phổ thông 2.3.2 Phương pháp sử dụng tài liệu văn học dạy học lịch sử: Theo Trịnh Đình Tùng Phương pháp dạy học lịch sử (trang 164 NXB Giáo Dục 1999) Để sử dụng tài liệu văn học dạy lịch sử, tiến hành theo cách sau: Thứ nhất: Đưa vào giảng đoạn thơ, đoạn văn ngắn nhằm minh hoạ kiện học làm cho nội dung học phong phú học thêm sinh động Thứ hai: Dùng đoạn trích để cụ thể hố kiện, nêu kết luận khái quát giúp học sinh hiểu sâu sắc thời kì, kiện lịch sử Thứ ba: Tài liệu văn học sử dụng để tổ chức buổi ngoại khoá (Dạ hội lịch sử) Tuỳ vào nội dung học, tiết dạy lực giáo viên mà sử dụng cách cho phù hợp Trong thực tiễn dạy học, tác phẩm văn học dân tộc giới có vai trị to lớn việc dạy học lịch sử trường phổ thông Trước hết tác phẩm văn học hình tượng cụ thể có tác động mạnh mẽ đến tư tưởng, tình cảm người đọc, trình bày nét đặc trưng điển hình tượng kinh tế, trị qui luật của đời sống xã hội Trong sáng tác tác phẩm nhà văn phải nghiên cứu tài liệu lịch sử, khơng tác phẩm văn học tự tư liệu lịch sử Ví dụ Cáo bình Ngơ Nguyễn Trãi, Lục Vân Tiên Nguyễn Đình Chiểu, tập thơ Nhật kí tù Hồ Chí Minh… Trong việc giảng dạy, giáo viên thường sử dụng loại tài liệu văn học chủ yếu: văn học dân gian, tác phẩm đời vào thời kì xảy kiện lịch sử, truyện, tiểu thuyết, thơ… Văn học dân gian đời sớm với nhiều thể loại như: thần thoại, truyền thuyết, cổ tích dân ca, ca dao, tuyện trạng, truyện cười… Đây tài liệu phản ánh nhiều kiện quan trọng lịch sử dân tộc Ví dụ truyện Thánh Gióng, qua câu chuyện ta xác định yếu tố thực lịch sử thời Hùng Vương thứ (tương ứng với thời nhà Ân Trung Quốc), đồ sắt phát triển với vũ khí cơng cụ dùng sắt (nón sắt, giáp sắt, gậy sắt, ngựa sắt), đồng thời nêu cao truyền thống đoàn kết chống giặc ngoại xâm, bảo vệ lãnh thổ (cả làng góp gạo thổi cơm cho Gióng ăn) hay Sơn Tinh – Thủy Tinh biểu tượng đồn kết, đồng lịng dân tộc ta đắp đê chống bão, lũ lụt đặc trưng rõ cư dân trồng lúa nước nhân dân ta buổi đầu lịch sử vừa dựng nước giữ nước TK XVI – XVIII, thể loại văn học dân gian phát triển, tác phẩm kích chế thối nát lạc hậu chế độ phong kiến đồng thời nói lên mơ ước người dân có sống tốt đẹp Chẳng hạn truyện “Trê Cóc”, câu chuyện ngụ ngơn chủ ý bày tỏ thói "tranh tức khí" gây nên kiện tụng trích tệ nhũng lạm bọn sai nha bọn thầy cị Ở truyện Trê Cóc cịn có ý nghĩa luân lý, tác giả phô bày nét hủ bại nực cười xã hội xưa, chung quanh vụ kiện tụng trước cửa quan, người ta thấy trở trở lại chữ “lo lót, lễ vật, lễ mọn, phí tổn” Chung quy người dân phải chịu thiệt hại, thua thiệt mà thiệt Cóc sù sì, thơ kệch giống người dân chất phác hiền lành Trê nhẵn nhụi, trơn tru hay chui luồn, tiêu biểu cho người có nết láu lĩnh, hay làm việc mờ ám Sử dụng tài liệu văn học dân gian, khơng góp phần làm cho giảng sinh động, tạo khơng khí gần gủi với bối cảnh lịch sử, kiện học mà giáo viên tiến hành đạt kết giáo dục tư tưởng đạo đức nói chung giáo dục truyền thống dân tộc nói riêng Các tác phẩm văn học vào thời kì diễn kiện lịch sử có ý nghĩa việc khơi phục hình ảnh q khứ Khi nói sống khốn khổ tầng lớp nơng dân Việt Nam đầu kỉ XX chế độ thực dân nửa phong kiến phải kể đến tác phẩm “Tắt đèn” Ngô Tất Tố Tác phẩm xoay quanh nhân vật chị Dậu gia đình, điển hình sống bần hóa sưu cao thuế nặng mà chế độ thực dân áp đặt lên xã hội Việt Nam Tác phẩm vạch trần mặt tàn ác, bất nhân xã hội thực dân nửa phong kiến đương thời Đỉnh điểm cực việc chị Dậu phải bán con, khoai bán bầy chó để lấy tiền nộp sưu thuế cho chồng cảnh chị Dậu chạy trời đêm tối đen mực tiền đồ chị Khi sử dụng tài liệu văn học phải đảm bảo tiêu chuẩn giá trị giáo dục – giáo dưỡng giá trị văn học, tài liệu phải giúp học sinh khơi phục lại bối cảnh lịch sử, hình ảnh kiện, nhân vật khứ để phục vụ yêu cầu nội dung học, phù hợp trình độ nhận thức học sinh, khơng làm loãng nội dung học lịch sử 8 2.3.3 Một số ví dụ cụ thể sử dụng kiến thức văn học để dạy học tốt lịch sử Việt Nam lớp Sau xác định nội dung cần phải có phương pháp dạy học thích hợp, có hiệu Theo tôi, điều quan trọng “phát huy tính tích cực học sinh” cho việc nhớ sử dụng kiến thức lịch sử giới để học, để hiểu lịch sử Việt Nam Phương pháp tốt đưa đoạn thơ, đoạn văn ngắn nhằm minh họa kiện học làm cho nội dung học thêm phong phú, học thêm sinh động Ví dụ 1: Tiết 36,37, 24 “Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873” Theo chương trình giảm tải, khơng dạy q trình xâm lược thực dân Pháp, tạp trung vào kháng chiến tiêu biểu từ năm 1858- 1873 Tuy nhiên, để em học sinh có cách nhìn bao quát, tiếp cận học dễ dàng, giáo viên dành chút thời gian để khái quát sơ qua cho em hình dung bối cảnh Việt Nam trước thực dân Pháp xâm lược chế độ phong kiến khủng hoảng trầm trọng kéo theo khủng hoảng kinh tế, xã hội nông nghiệp sa sút, đất đai khai khẩn lại rơi vào tay địa chủ, dân phiêu tán khắp nơi Giáo viên trích vè nói tình cảnh nhân dân giai đoạn này: “Cơm chẳng có Rau cháo khơng Đất trắng xóa ngồi đồng Nhà giàu niêm kín cổng Cịn xương sống Vơ vất ăn mày” Tại mục II Cuộc kháng chiến chống Pháp từ năm 1858 đến năm 1873 Tuỳ vào diễn biến giảng giáo viên lồng ghép thơ sau cho phù hợp tiến trình học Cụ thể là: “Tan chợ vừa nghe tiếng súng Tây Một bàn cờ phút tay Bỏ nhà lũ trẻ lơ xơ chạy Mất ổ đàn chim dáo dát bay Bến Nghé cửa tiền tan bọt nước Đồng Nai tranh ngói nhuốm màu mây Hỏi trăng dẹp loạn đâu vắng Nỡ để dân đen mắc nạn này!” (Theo thơ văn Nguyễn Đình Chiểu – NXB Văn học, Hà Nội 1963) Trong phong trào chống Pháp diễn khắp nơi triều đình nhà Nguyễn lại lần lược kí với Pháp từ hiệp ước Nhâm Tuất đến hiệp ước Giáp Tuất, Hác măng, Pa-tơ-nốt làm cho nhân dân vơ phẫn nộ, giáo viên minh họa: “Tan nhà cám câu ly hận Cắt đất thương thay giảng hịa Gió bụi địi xiêu ngã cỏ Ngậm cười hết nói quan ta” ( Cảm khái – Phan Văn Trị) Hoặc “ Bớ quan ơi, Chớ thấy chín trùng hịa nghị mà lịng địch khái nỡ phơi pha Đừng ba tỉnh giao hòa mà việc cừu thù đành bỏ dở.” (Theo: Văn thơ yêu nước nửa sau kỉ XIX, NXB Văn học, H.,1976, tr.122) Khi Pháp đánh chiếm tỉnh miền Đơng Nam Kì chiếm ln tỉnh miền Tây Nam Kì, Nguyễn Trung Trực đấu tranh anh dũng qua hai trận đánh: đánh chìm tàu Ét-pê-răng địch sông Vàm Cỏ Đông (10/12/1861), tiêu diệt đồn kiên Giang (16/6/1868), ông danh sĩ Huỳnh Mẫn Đạt khen ngợi qua câu thơ sau: Lửa bừng Nhựt Tảo rêm trời đất Kiếm tuốt Kiên Giang rợn quỷ thần” Để nói lên khí chống giặc người dân Nam Bộ nói chung, tỉnh miền Tây Nam Kì nói riêng, giáo viên trích đoạn Văn tế Nghĩa sĩ Cần Giuộc Nguyễn Đình Chiểu như: “Nhớ linh xưa: Cui cút làm ăn: Toan lo nghèo khó Chưa quen cung ngựa, đâu tới trường nhung; biết ruộng trâu, làng Bữa thấy bòng bong che trắng lốp, muốn tới ăn găn; ngày xem ống khói chạy đen xì, muốn cắn cỏ” Hoả mai đánh rơm cúi, đốt xong nhà dạy đạo kia; gươm đeo dùng lưỡi dao phay, chém rớt đầu quan hai nọ…” Hay giáo viên lấy câu nói Nguyễn Trung Trực ơng bị giặc đem hành hình: “Bao người Tây nhổ hết cỏ nước Nam hết người Nam đánh Tây” vừa ý chí chống giặc ơng đồng thời ý chí chống giặc tồn dân Việt Nam Cũng sử dụng đoạn trích Gosselin người Pháp nói tinh thần chiến đấu nhân dân Việt Nam độc lập dân tộc:“Đứng trước vũ khí chúng ta, người An Nam có phương sách hi sinh cho bảo vệ quyền tự họ Họ bình tĩnh đương đầu chết với can đảm đỉnh số đông người ngã xuống viên đạn đơn vị hành hình hay gươm tên đao phủ, không ghi nhận yếu đuối nào” Ví dụ 2: Tiết 38-39 25 “Kháng chiến lan rộng toàn quốc (18731884)” Trong có hai chiến thắng tiêu biểu quân dân Bắc Kì chiến thắng Cầu Giấy lần thứ (21/12/1873) chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai (19/5/1883), chiến thắng công lớn thuộc đội quân Cờ đen Lưu Vĩnh Phúc, để khắc họa tài tinh thần chống Pháp Lưu Vĩnh Phúc sau: 10 “Cung kiếm tài cao kẻ lường Đáo để anh hùng lòng bất khuất Về Tàu nguyện giết Tây dương” Sau Hiệp ước Giáp Tuất 1874, nhân dân phản đối mạnh mẽ, nhân dân không đánh Tây mà chống triều đình: “Dập dìu trống đánh cờ xiêu Phen đánh Triều lẫn Tây” Để làm cho học sinh hiểu rõ tình cảnh rối ren triều Nguyễn Tự Đức hiểu Pháp lại không nhân nhượng triều Nguyễn năm 1874 Giáo viên đọc cho học sinh nghe câu ca dao sau: “Một nhà sinh Ba vua Vua sống, vua chết, vua thua chạy dài.” (Ba vua Đồng Khánh (sống) Kiến Phúc (chết) Hàm Nghi chạy Sơn phòng Kiến Thái Vương (một nhà)) Tất nhiên giáo viên cần lưu ý giải thích từ “thua” thuộc quan điểm giai cấp nào? Ví dụ 3: Khi dạy chủ đề “Những chuyển biến kinh tế, xã hội Việt Nam phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu kỉ XX đến năm 1918” Tại phần I mục sách kinh tế Để mơ cảnh nhân dân ta phải nộp sưu thuế Giáo viên sử dụng câu ca dao sau: “Ơi nhớ năm thuở trước Xóm làng ta xơ xác héo hon Nửa đêm thuế thúc trống dồn Sân đình máu chảy đường thơn lính đầy.” Dưới tác động sách khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp làm cho kinh tế xã hội Việt Nam có nhiều chuyển biến, phân tích sống người cơng nhân giáo viên nhấn mạnh nội dung sau: “Cao su dễ khó về, Khi trai tráng, bủng beo Cao su dễ khó về, Khi vợ, Cao su xanh tốt lạ đời, Mỗi bón xác người cơng nhân Có biết Mê Kơng, Có biết thân ông Mê Kông chôn xác hàng ngày, Có biết bàn tay xu Bào” Tục ngữ ca dao Việt Nam, NXB Giáo dục, 1999 (tái lần thứ 5) Trong trình lịch sử từ đầu kỉ XX, nói biến đổi xã hội Việt Nam, thân phận người nông dân xã hội thuộc Pháp Giáo viên sử dụng nhiều tác phẩm văn học có giá trị như: “Tắt đèn” Ngơ Tất Tố; “Bước đường cùng” Nguyễn Công Hoan; “Lão Hạc” Nam Cao để khắc sâu hình ảnh thân phận người nơng dân lịng xã hội cũ 11 Khi dạy mục Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu kỉ XX đến năm 1918 Vào đầu kỉ XX, sĩ phu yêu nước tiếp thu tư tưởng dân chủ tư sản, thực phong trào cách mạng theo khuynh hướng mà tiêu biểu Phan Bội Châu Phan Châu Trinh Phan Bội Châu với xu hướng bạo động, thành lập hội Duy Tân với chủ trương đánh đuổi giặc Pháp, giành độc lập, ngày 24/12/1913, Phan Bội Châu bị giới quân phiệt Trung Quốc bắt giam nhà tù Quảng Đông (Trung Quốc) Để khắc họa hình ảnh Phan Bội Châu giáo viên trình bày nội dung ngắn gọn tác phẩm “Những trò lố Varen Phan Bội Châu” Nguyễn Ái Quốc: “Trước Va-ren từ Pháp sang Đông Dương nhận chức Tồn quyền y hứa chăm sóc vụ Phan Bội Châu Khi gặp cụ Phan, Va-ren sức dụ dỗ, thuyết phục, không mua chuộc Phan Bội Châu, cụ Phan tỏ thái độ im lặng, dửng dưng Anh lính dõng có thấy đôi râu mép cụ Phan nhếch lên chút Nhân chứng thứ lại cụ Phan nhổ vào mặt Va-ren” Phan Châu Trinh theo xu hướng cải cách với nội dung chủ yếu cải cách văn hóa – xã hội gắn liền với giáo dục lịng u nước, mở trường Đơng Kinh nghĩa thục Hà Nội, buổi diễn thuyết bhay bình văn thu hút nhiều tầng lớp tham gia có quan lại, binh lính, viên chức, nơng dân … văn thời viết: “Buổi diễn thuyết, người đơng hội Kì bình văn, khách đến mưa” Trong 24 “Việt Nam năm chiến tranh giới thứ (1914 – 1918), phần buổi đầu hoạt động cứu nước Nguyễn Ái Quốc, từ sớm Người có chí đánh đuổi thực dân Pháp giải phóng đồng bào Người khâm phục tinh thần yêu nước chí sĩ Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh không tán thành đường cứu nước họ nên định tìm đường cứu nước cho dân tộc Người định sang phương Tây, đến nước Pháp để tìm hiểu xem nước Pháp nước khác làm nào, trở giúp đồng bào Giáo viên lấy đoạn thơ “Người tìm hình nước” Chế Lan Viên để nhấn mạnh ý này: Hiểu hết “Người tìm hình Nước” Khơng phải hình thơ tạc nên người Một góc quê hương nửa đời quen thuộc Hay đấng vơ hình sương khói xa xơi Mà hình đất nước cịn Sắc vàng nghìn xưa, sắc đỏ tương lai Thế đứng toàn dân tộc Một cách vin hoa cho hai mươi lăm triệu người” Ngoài tài liệu văn học sử dụng để tổ chức buổi hoạt động ngoại khóa cho môn lịch sử cách dễ thực hiện, đạt hiệu cao đọc sách, nhằm cung cấp thêm kiến thức phát triển tư cho học sinh Muốn đưa tài liệu văn học vào dạy lịch sử hoạt động ngoại khóa có hiệu giáo viên phải giúp học sinh lập danh mục sách cần đọc, nêu số tác phẩm truyện 12 thơ có liên quan để học sinh tìm dễ dàng Giáo viên khơi dậy tính hiếu kì lịng ham hiểu biết học sinh cách tóm tắt sơ lược nội dung sách, kể vài chi tiết, đoạn nhỏ sách để kích thích học sinh tiếp tục đọc để tìm hiểu 2.4 HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.4.1 Đối với học sinh: Tôi sử dụng kinh nghiệm vào tiết dạy đạt kết khả quan, sử dụng số câu thơ, câu văn, câu trích dẫn… minh họa cho kiện lịch sử, học lịch sử làm học sinh động hơn, hấp dẫn học sinh hơn, học đạt hiệu cao Cụ thể: - Các em nắm lớp, hiểu sâu sắc, biết vận dụng kiến thức môn học, có kĩ phân tích, đánh giá, so sánh rút kết luận cần thiết - Các em biết cách thảo luận , mạnh dạn đóng góp ý kiến, nắm nội dung cần học lớp nội dung cần luyện tập nhà Một số học sinh giỏi thuộc lớp Học sinh thói quen soạn trước nội dung cần thảo luận nhà trước đến lớp (kể tập câu hỏi từ dễ đến khó sách giáo khoa sách tập) - Khả trình bày, diễn đạt kiến thức trước lớp, giúp phong trào học tập em tích cực chủ động, phát biểu sôi tiết học Tái kiến thức nhanh nhớ kiến thức lâu Các em sử dụng đồ dùng, phương tiện dạy học có hiệu Đặc biệt, em có hứng thú thực với mơn học, ln có tâm sẵn sàng chờ đợi tiết học nên kích thích óc sáng tạo, tìm tịi em Từ u thích mơn Lịch sử, em biết trân trọng thành mà ông cha đạt tự hào truyền thống dân tộc ta Qua em ý thức trách nhiệm cơng xây dựng bảo vệ đất nước Chất lượng cịn thể rõ rệt qua tập, kiểm tra kết học kỳ II lớp 8A, 8B trường THCS Hợp Thắng mà dạy: Lớp Số Giỏi HS SL TL(%) Khá TB Yếu Ghi SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%) 8A 37 21,6 24.3 17 46.0 8B 34 10 29.4 13 38.2 26.5 10 Lớp đối chứng Lớp thực nghiệm Qua bảng số liệu ta nhận thấy: Ở lớp 8A không áp dụng kinh nghiệm khai thác, sử dụng kiến thức văn học để dạy học lịch sử Việt Nam lớp mà hướng dẫn học sinh khai thác theo lối truyền thống, không mối liên hệ, tác động văn học với lịch sử tỉ lệ học sinh giỏi từ 24,3% xuống 21,6% (giảm 2,7%); tỉ lệ học sinh từ 27% xuống 24,3 % (giảm 2.7 %) Trong tỉ lệ học sinh 13 trung bình tăng từ 43.3% lên 46% (tăng 2.7%); học sinh yếu từ 5.4% lên 8.1% (tăng 2.7%) Ở lớp 8B, áp dụng kinh nghiệm khai thác, sử dụng kiến thức văn học để dạy học tốt lịch sử Việt Nam lớp kết hợp với phương pháp dạy học tích cực kết khả quan: Tỉ lệ học học sinh giỏi từ 11,8% lên 29,4% (tăng 17,6%); tỉ lệ học sinh tăng từ 23.5% lên 38.2 % (tăng 14,7%) Trong tỉ lệ học sinh trung bình từ 50% xuống 26.5% (giảm 23,5%); học sinh yếu từ 14.7 xuống 5.9% Đặc biệt nữa, kỳ thi học sinh giỏi cấp huyện môn Lịch sử năm học 2020- 2021 có học sinh đạt giải cấp huyện (1giải nhất, giải ba khuyến khích) Cấp tỉnh có em đạt giải cấp tỉnh (1 nhì, ba) Khi Phòng giáo dục giao dạy đội tuyển học sinh giỏi cấp huyện dự thi cấp tỉnh năm học 2020- 2021 gồm 10 em, áp dụng kinh nghiệm khai thác, sử dụng kiến thức văn học để dạy học tốt lịch sử Việt Nam lớp Kết 7/10 em đạt giải (1 giải nhì, giải ba giải khuyến khích) 2.4.2 Đối với giáo viên: - Giáo viên chuẩn bị soạn giảng cách chu đáo, logic nội dung kiến thức tiết trước tiết sau với hệ thống câu hỏi dàn ý tối ưu phần thảo luận Hình thành giảng cách chủ động, phù hợp với nội dung kiểu lên lớp theo phương pháp dạy học - Tiết kiệm thời gian tiết giảng 45 phút giáo viên làm việc nhiều chủ yếu hướng dẫn học sinh chủ động bàn bạc thảo luận phát huy tính tự lập, khai thác hoàn thành kiến thức KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Tài liệu văn học vận dụng tiết dạy đạt kết cao học sinh mặt giáo dưỡng, giáo dục phát triển, giúp học sinh hứng thú học tập, lĩnh hội kiến thức nhanh vận dụng cách sáng tạo vào thực tế Giáo viên khơng đóng vai trị tổ chức, hướng dẫn để học sinh có hội tìm hiểu, chiếm lĩnh kiến thức mà phải biết vận dụng vốn kiến thức biết để hiểu kiến thức mới, có phát huy tính tích cực chủ động học sinh học tập Với biện pháp mà vận dụng dạy Trường THCS Hợp Thắng tơi thấy mang lại hiệu rõ rệt: Đa số học sinh hiểu nắm Các em biết vận dụng điều học vào thực tế sống đặc biệt định hướng thành kĩ sống học sinh Điều quan trọng học sinh có hứng thú học mơn Lịch sử, em học tập hăng say tích cực tự thân em thấy mơn học thực bổ ích, giúp em hình thành tư tưởng đạo đức đắn, biết sống có lí tưởng, có mục đích, sống để cống hiến Đồng thời nâng cao hiệu sử dụng phương tiện, công cụ, thiết bị đồ dùng dạy học trường phổ thông 14 3.2 Kiến nghị Để tạo hứng thú cho học sinh học tập lịch sử, giáo viên phải ln tìm tịi sáng tạo đổi phương pháp dạy học Có kế hoạch cụ thể việc tìm kiếm thiết kế đồ dùng dạy học Hướng dẫn học sinh đọc sưu tầm loại tài liệu tham khảo tác phẩm văn học cho phù hợp, giúp học sinh chọn, xác định tác phẩm phục vụ cho yêu cầu dạy học lịch sử, tránh sử dụng tác phẩm bịa đặt ảnh hưởng xấu đến nhận thức lịch sử học sinh Giáo viên phải biết hướng dẫn tổ chức cho học sinh tự khám phá kiến thức mới, dạy cho học sinh kiến thức mà phương pháp học đó, cốt lõi tự học Chính hoạt động tự lực giao cho cá nhân nhóm nhỏ tiềm sáng tạo học sinh bộc lộ phát huy, Giáo viên phải biết luyện tập cho em có thói quen nhìn nhận kiện góc độ khác, biết đặt nhiều giả thuyết lí giải tượng Biết đề xuất giải pháp khác xử lí tình Phải giáo dục cho học sinh khơng vội vã lòng với giải pháp nêu ra, không suy nghĩ cứng nhắc theo qui tắc học trước đó, khơng máy móc áp dụng mơ hình hành động gặp học, sách để ứng xử trước tình Tuy nhiên, phương pháp có mặt ưu điểm hạn chế định Điều quan trọng người giáo viên phải biết sử dụng phương pháp dạy học cách hợp lí, chủ động, sáng tạo đem lại hiệu cao Đồng thời, giáo viên phải không ngừng tự học, tự bồi dưỡng để hiểu biết công nghệ thông tin, biết khai thác thơng tin mạng Internet, có kĩ sử dụng thành thạo phát huy tính trang thiết bị dạy học đại việc thiết kế dạy Đối với cấp lãnh đạo, cần quan tâm sở vật chất như: Trang thiết bị máy tính có nối mạng, máy chiếu Projector phịng học đa năng, khuyến khích động viên giáo viên áp dụng công nghệ thông tin vào dạy học Với kết đề tài này, mong bạn đồng nghiệp quan tâm, chia sẻ đặc biệt giáo viên mơn ứng dụng đề tài vào việc dạy học môn nhiều bài, nhiều khối khác để tạo hứng thú nâng cao kết học tập cho học sinh Trên ý kiến chủ quan tôi, xin đưa để góp phấn nhỏ vào việc đổi dạy học mơn Lịch sử THCS Tơi nghĩ, dạy học có nhiều phương pháp khác nhau, song vận dụng quan trọng học sinh đáp số xác cho hiệu tiết dạy Vậy mong góp ý, nhận xét chân thành từ phía đồng nghiệp để tơi học hỏi nhiều XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 10 tháng năm 2021 Tơi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO STT TÊN SÁCH TÁC GIẢ SGK Lịch sử Trần Thái Hà Bùi Tuyết Hương NHÀ XUẤT BẢN NXB Giáo dục SGV Lịch sử Phan Ngọc Liên NXB Giáo dục Phương pháp dạy học Phan Ngọc Liên Lịch sử Trần Văn Trị NXB Giáo dục Những vấn đề chung Nguyễn Hải Châu đổi giáo dục Nguyễn Xuân Trường Trung học sở NXB Giáo dục Hướng dẫn thực Vũ Ngọc Anh, Nguyễn chuẩn KTKN mơn Hữu Chí, Nguyễn Anh NXB Giáo dục Lịch sử THCS Dũng, Nguyễn Văn Đằng Đại cương lịch sử Việt Nam (tập II) NXB Giáo dục ... chọn nội dung: ? ?Kinh nghiệm khai thác, sử dụng kiến thức Văn học nhằm nâng cao hứng thú cho học sinh học phần lịch sử Việt Nam lớp 8? ?? làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm năm học 2020-2021 1.2 Mục đích... sâu kiến thức 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Những lưu ý chung khai thác, sử dụng kiến thức văn học để dạy học tốt lịch sử Việt Nam lớp Sử dụng tài liệu văn học học lịch sử, giúp... dung khai thác, sử dụng kiến thức văn học để dạy tốt lịch sử Việt Nam lớp Ở lớp 8A (lớp đối chứng): Tôi dùng phương pháp truyền thống, trình bày kết hợp với vấn đáp, hỏi mà khơng đưa kiến thức văn