tiết 21 22 23 24

19 8 0
tiết 21 22 23 24

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

d.Phát triển năng lực: Rèn HS năng lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, internet, thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng ,hình thành cách ghi nhớ kiến [r]

(1)

TUẦN 6

Soạn: Tiết 21 Giảng

Tập làm văn

TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BIỂU CẢM I Mục tiêu:

a Kiến thức:giúp HS nắm được - Khái niệm văn biểu cảm

- Vai trò, đặc điểm văn biểu cảm

- Hai cách biểu cảm trực tiếp gián tiếp văn biểu cảm b Kĩ năng:

* KNBH: - Nhận biết đặc điểm chung văn biểu cảm hai cách biểu cảm trực tiếp, gián tiếp văn biếu cảm cụ thể

- Tạo lập văn có sử dụng yếu tố biểu cảm

* KNS: giao tiếp, lắng nghe/ phản hồi tích cực việc nhận biết thể văn; tự tin bộc lộ thái độ, tình cảm cảu than

c Thái độ:

- Có ý thức học nghiêm túc để vận dụng vào viết

d Phát triển lực: Rèn HS lực tự học ( Lựa chọn nguồn tài liệu có liên quan sách tham khảo, internet, thực soạn nhà có chất lượng ,hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ giảng GV theo kiến thức học), lực giải vấn đề (phát phân tích ngữ liệu ), lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến), lực sử dụng ngôn ngữ nói, tạo lập đoạn văn; lực hợp tác thực nhiệm vụ giao nhóm; lực giao tiếp việc lắng nghe tích cực, thể tự tin chủ động việc chiếm lĩnh kiến thức học

II.Chuẩn bị; GV: Máy chiếu HS: Soạn

+ Khi người có nhu cầu biểu cảm?

+Đọc hai đoạn văn mục xác định nội dung biểu cảm? dấu hiệu nhận biết? + Văn biểu cảm bao gồm thể loại nào? Cho VD minh họa III Phương pháp:

- PP: Phát vấn câu hỏi, Phiếu học tập, thảo luận ,thực hành có hướng dẫn - Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi

IV Tiến trình dạy –giáo dục 1- ổn định tổ chức (1’) 2- Kiểm tra cũ 3- Bài mới:

Hoạt động 1: Khởi động (1’):

(2)

GV giải thích từ “Biểu cảm”: Biểu tình cảm, cảm xúc Văn bản biểu cảm bộc lộ tình cảm, cảm xúc người ngơn từ Vậy tại sao lại phải có văn biểu cảm? Văn biểu cảm có đặc điểm gì?

Hoạt động 2(20’)

- Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh nhu cầu biểu cảm văn bc.

- Phương pháp: Phân tích ngữ liệu, phát vấn, khái quát.

- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi.

* Gọi HS đọc VD ( SGK71) – GV trình chiếu ngữ liệu

I Nhu cầu biểu cảm và văn biểu cảm

1 Nhu cầu biểu cảm của người:

1.1 Khảo sát, phân tích ngữ liệu:

?) Mỗi câu ca dao thổ lộ tình cảm gì? Người ta thổ lộ tình cảm để làm gì?

- Bài 1: Diễn tả tiếng kêu quặn đau, khắc khoải mà không nghe, ko san sẻ => tiếng kêu người dân thấp cổ, bé họng

- Bài 2: Niềm vui sướng, hạnh phúc vô bờ cô gái trước thành lao động => thổ lộ tình cảm để khơi gợi đồng cảm

?) Tâm hồn người chứa đựng tình cảm? Vậy người ta có nhu cầu biểu tình cảm?

- Khi có tình cảm tốt đẹp, chất chứa, muốn biểu cho người khác cảm nhận

?) Trong thư gửi cho người thân, bạn bè, em thường bộc lộ tình cảm khơng?

- Thường bộc lộ tình cảm rõ

? Người ta thường biểu cảm phương tiện nào?

- Bằng hành động (ca múa, vẽ, đánh đàn )

- Bằng phương tiện ngôn ngữ: Viết thư, viết thơ, văn - Bằng lời văn biểu cảm ( Văn trữ tình): thơ, ca dao trữ tình, tuỳ bút, nhật ký

- Khi người có tình cảm, cảm xúc họ muốn biểu để người khác cảm nhận

- Văn trữ tình có : thơ, ca dao trữ tình, tuỳ bút, nhật ký

?) Gọi HS đọc đoạn văn SGK 72 ?) Đoạn văn biểu đạt nội dung gì?

- Trực tiếp biểu đạt nỗi nhớ nhắc lại k/n

* GV: Trong thư từ, nhật ký người ta thường biểu cảm theo lối này?

?) Đoạn văn biểu đạt nội dung gì?

- Biểu tình cảm gắn bó với q hương, đất nước ?) Nội dung đoạn văn khác so với nội dung của văn tự miêu tả?

- Cả nội dung không kể chuyện thật cụ thể,

2 Đặc điểm văn biểu cảm

(3)

việc không diễn đạt cụ thể văn kể chuyện - Đoạn văn 2: Miêu tả -> gợi liên tưởng, cảm xúc sâu sắc

?) Có ý kiến cho rằng: Tình cảm, cảm xúc văn bản biểu cảm phải tình cảm, cảm xúc thấm nhuần tư tưởng nhân văn Em có tán thành ý kiến khơng? Vì sao? Tình cảm văn biểu cảm có tính chất gì?

- Tán thành vì: Tình cảm đẹp, vơ tư mang lý tưởng đẹp, giàu tính nhân văn -> tình cảm xấu ( đố kỵ, keo kiệt ) ko nội dung biểu cảm diện mà để mỉa mai

?) Em có nhận xét phương thức biểu đạt tình cảm, cảm xúc đoạn văn trên?

- Tình cảm văn biểu cảm: đẹp, thấm nhuần tư tưởng nhân văn

Đ1: Biểu cảm trực tiếp: Gọi tên đối tượng biểu cảm, nói thẳng tình cảm ( hay gặp thư từ, nhật ký, văn luận)

Đ2: Miêu tả tiếng hát đài -> im lặng -> hát tâm hồn, tưởng tượng -> tiếng hát cô gái thành tiếng hát quê hương, ruộng vườn => Nói gián tiếp ( thường gặp tác phẩm văn học)

? Như cách biểu cảm, thường có cách biểu cảm nào?

* Ngoài cách biểu cảm trực tiếp tiếng kêu, lời than, văn biểu cảm sử dụng biện pháp tự sự, miêu tả để khêu gợi tình cảm

- Gọi HS đọc ghi nhớ

- PT biểu đạt:

+ Trực tiếp: Tiếng kêu, lời than

+ Gián tiếp: dùng biện pháp tự để khơi gợi tình cảm

- Ngoài cách biểu cảm trực tiếp văn biểu cảm sử dụng biện pháp tự sự, miêu tả để khêu gợi tình cảm

2.2 Ghi nhớ : sgk(73) Hoạt động 3(18’)

- Mục tiêu: Học sinh thực hành kiến thức học. - Phương pháp: Vấn đáp, thực hành có hướng dẫn, nhóm

- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi. - Gọi HS đọc xác định yêu cầu

-> Trả lời miệng

- Yêu cầu HS trả lời miệng

II Luyện tập Bài 1(73)

+ Đoạn văn (a) kể tuý hoa Hải đường, góc độ khoa học, định nghĩa hoa Hải đường

+ Đoạn (b) văn biểu cảm vì:

-Tả hoa với nhiều yếu tố tưởng tượng, liên tưởng, hồi ức: gợi cảm xúc, bày tỏ tình cảm

Hàng trăm đố hoa…-> lời chào hạnh phúc Hoa màu đỏ…-> quý, hân hoan say đắm,… Cánh hoa khum khum -> phong lại nụ cười Bài (74)

- Hai thơ biểu cảm trực tiếp trực tiếp nêu tư tưởng, tình cảm: Lịng tự hào dân tộc, ý chí tâm chống kẻ thù, kiêu hãnh trước chiến thắng, khát vọng hồ bình…

(4)

HS nêu GV nhận xét

Bài 3(74)

Cổng trường mở Ca dao

4 Củng cố(2’) :

- Mục tiêu: Củng cố kiến thức học, học sinh tự đánh giá mức độ đạt được những mục tiêu học.

- Phương pháp: Vấn đáp.

Khái quát hoá - Kĩ thuật: Động não

- GV khái quát nhu cầu biểu cảm người đặc điểm văn biểu cảm 5 Hướng dẫn nhà(3’)

- Học ghi nhớ Sưu tầm đoạn văn biểu cảm hay, tìm đối tượng biểu cảm tình cảm biểu đoạn văn

- Vận dụng kiến thức văn biểu cảm để tìm hiểu văn biểu cảm học - Soạn: Buổi chiều đứng phủ Thiên Trường trông ( Tìm hiểu lịch sử đời Trần vua Trần Nhân Tông – cảm nhận vẻ đẹp làng quê buổi chiều tà – Cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn vị vua – Học thuộc lòng thơ) V Rút kinh nghiệm

……… ……… ………

Soạn: Tiết: 22 Giảng

Hướng dẫn đọc thêm:

BUỔI CHIỀU ĐỨNG Ở PHỦ THIÊN TRƯỜNG TRÔNG RA (Thiên Trường vãn vọng) – Trần Nhân Tông –

Tiếng Việt: TỪ HÁN VIỆT (Tiếp)

I.Mục tiêu: a Kiến thức:

* Thiên Trường vãn vọng.

- Bức tranh làng quê thôn dã sáng tác Trần Nhân Tông – người sau trở thành vị tổ thứ thiền phái Trúc lâm Yên Tử

- Tâm hồn cao đẹp vị vua tài đức

- Đặc điểm thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật qua sáng tác Trần Nhân Tông

* Từ Hán Việt.

- Tác dụng từ hán Việt văn - Tác hại việc lạm dụng từ Hán Việt b Kĩ năng:

(5)

- Vận dụng kiến thức thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật học vào dọc-hiểu văn cụ thể

- Nhận biết số chi tiết nghệ thật tiêu biểu thơ

- Thấy tinh tế lựa chọn ngôn ngữ tác giả để gợi tả tranh đậm đà tình quê hương

* Từ Hán Việt.

- Sử dụng từ Hán Việt nghĩa - Mở rộng vốn từ Hán Việt

KNS: Giao tiếp, lắng nghe/ phản hồi tích cực giá trị nghệ thuật ,nội dung của Thiên Trường vãn vọng chia sẻ quan điểm cá nhân cách sử dụng từ HV, lựa chon sử dụng từ HV phù hợpYÊU THƯƠNG, TRÁCH NHIỆM, GIẢN DỊ, HỊA BÌNH

c Thái độ:

- Tình yêu thiên nhiên

- Giúp Hs có ý thức sử dụng từ Hán Việt ý nghĩa, sắc thái, phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp, tránh lạm dụng từ Hán Việt

d.Phát triển lực: Rèn HS lực tự học ( Lựa chọn nguồn tài liệu có liên quan sách tham khảo, internet, thực soạn nhà có chất lượng ,hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ giảng GV theo kiến thức học), lực giải vấn đề (phát phân tích vẻ đẹp tác phẩm ), lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến), lực sử dụng ngôn ngữ nói; lực hợp tác thực nhiệm vụ giao nhóm; lực giao tiếp việc lắng nghe tích cực, thể tự tin chủ động việc chiếm lĩnh vẻ đẹp tác phẩm văn chương

* Tích hợp:

- GD đạo đức: Tình u thiên nhiên, gắn bó với sống đời thường, khát vọng hịa bình no ấm cho nhân dân, môi trường sống lành

II/Chuẩn bị: - GV: Máy chiếu

- HS : Buổi chiều đứng phủ Thiên Trường trông ( Tìm hiểu lịch sử đời Trần vua Trần Nhân Tông – cảm nhận vẻ đẹp làng quê buổi chiều tà – Cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn vị vua – Học thuộc lòng thơ) - Trả lời câu hỏi mục I Từ hán Việt

III/Phương pháp:

- Phân tích, so sánh, giảng bình, vấn đáp, trao đổi nhóm, KT động não, thực hành có hướng dẫn

IV/Tiến trình dạy giáo dục 1,ổn định:1’

2, Kiểm tra cũ: 3,Bài :

Hoạt động 1: Khởi động (1’):

(6)

Buổi chiều đứng phủ Thiên Trường trông – 20’

Tiết học tìm hiểu thơ vị vua u nước, có cơng lớn chống ngoại xâm, đồng thời nhà văn hoá, nhà thơ tiêu biểu đời Trần Tác phẩm sản phẩm tinh thần cao đẹp hai đời lớn, hẳn đưa đến điều lí thú bổ ích

Hoạt động :(3’)

- Mục tiêu: Học sinh tìm hiểu chung tác giả, tác phẩm.

- Phương pháp:Vấn đáp, thuyết trình - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi.

Tác giả thơ ai? Em hiểu vê tác giả? - HS phát biểu – gV trình chiếu chân dung tác giả và giới thiệu

Trân Nhân Tông ( 1258 - 1308), ông vua cha lãnh đạo kháng chiến chống Mông -Nguyên thắng lợi

Bài thơ sáng hoàn cảnh nào?

- GV trình chiếu hình ảnh phủ Thiên Trường

Bài thơ sáng tác theo thể thơ nào? Chỉ rõ đặc điểm thể thơ đó?

Hoạt động :(10’) :

- Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh đọc tìm hiểu giá trị văn bản.

- Phương pháp:Vấn đáp, thuyết trình, đọc diễn cảm, nêu vấn đề, phân tích so sánh đối chiếu, giảng bình - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi

- Gv: Giọng chậm rãi, ung dung, thản Nhịp 4/3 2/2/3

- GV đọc mẫu, gọi HS đọc - Hs giải thích số từ Hán Việt, từ khó Có thể chia thơ thành phần? - phần, câu đầu câu cuối Đọc câu thơ đầu ?

Hai câu thơ đâù tác giả miêu tả cảnh gì? Vào thời điểm nào?

+ Thơn hậu thôn tiền, đạm tự yên, Bán vô bán hữu tịch dương biên -> Cảnh thơn xóm, chiều muộn Đọc lời dịch nghĩa hai câu thơ đầu?

+ Sau thơn trước thơn mờ mờ khói phủ

Bên bóng chiều (cảnh vật) nửa có nửa không

I Giới thiệu chung:

1 Tác giả: Trân Nhân Tông ( 1258 - 1308), ông vua cha lãnh đạo kháng chiến chống Mông -Nguyên thắng lợi

2 Tác phẩm:

- Được sáng tác dịp nhà vua thăm quê cũ phủ Thiên Trường - Thất ngôn tứ tuyệt.( câu, chữ)

II Đọc – hiểu văn bản 1 Đọc, thích:

2 Kết cấu – bố cục: - phần

3 Phân tích:

(7)

Đạm tự n (Bình lặng nhã tựa khói lồng) gợi lên khơng khí ntn cảnh vật?

- Làn sương bạc lan toả xung quanh khiến người ngắm cảnh thấy rõ ko khí êm đềm man mác làng quê

Lời thơ cho thấy cảnh có đặc biệt?

- Cảnh vật không rõ nét, nửa thực, nửa hư, mờ ảo

Theo em cảnh thường gặp vào mùa nào? đâu? - Mùa thu, vùng q Bắc Thơn xóm có màu khói sương bao phủ khiến cảnh vật nhạt nhoà sương

Hai câu thơ đầu cho thấy vẻ đẹp cảnh?

-Vẻ đẹp mơ màng, yên tĩnh nơi thôn dã lúc chiều muộn

Trước cảnh vật em nhận xét ntn tâm trạng của người ngắm cảnh?

- Tâm trạng man mác buồn vị vua trẻ tuổi (dường sớm hướng tâm linh thiên nhiên vĩnh hằng)

Đọc hai câu thơ cuối ?

Hai câu thơ cuối miêu tả cảnh đâu, thời điểm nào ?

+Mục đồng địch lí ngưu quy tận, Bạch lộ song song phi hạ điền

- Tả cảnh cánh đồng chiều muộn Đọc lời dịch hai câu thơ cuối?

- Trong tiếng sáo mục đồng dẫn trâu hết Từng đơi cị trắng hạ cánh xuống đồng

Cảnh chiều cánh đồng miêu tả qua nét âm thanh màu sắc nào?

- Âm thanh: Tiếng sáo - Màu sắc: Cò trắng

-> Tiếng sáo trẻ dẫn trâu nhà Cò trắng đơi xà suống cánh đồng vắng người

Vì tác giả lại chọn chi tiết để miêu tả cánh đồng quê vào buổi chiều?

- Đó dấu hiệu rõ rệt đồng quê chiều

Từ nét miêu tả đó, tác giả gợi cho người đọc cảm nhận điều khơng gian miêu tả đây?

- Khơng gian khống đạt, cao rộng, n bình lành

Em có cảm nhận sống người nơi đồng quê?

- Vẻ đẹp mơ màng, yên tĩnh nơi thôn dã lúc chiều muộn

b.Hai câu thơ cuối:

(8)

- Cuộc sống bình yên hạnh phúc, hoà hợp với thiên nhiên người

Theo em, cảnh vật đựơc miêu tả gợi lên nét đìu hiu khơng ?

- Khơng Vì có sống người, có âm thanh, màu sắc, đường nét gợi cảm sinh động

* GV: Ngôn ngữ thơ, hình tượng thơ đầy âm màu sắc, tao dạt sức sống Cảnh quê hồn q chan hồ, vắng mà thật có hồn

Tình cảm tác giả với quê hương nào? Có gì đặc biệt?

- Một ơng vua có quyền lực tối cao tâm hồn gắn bó máu thịt với quê hương dân dã

Hoạt đông 3:

- Mục tiêu: Học sinh biết đánh giá giá trị văn bản. - Phương pháp: Trao đổi nhóm.

- Kĩ thuật: Động não

Nội dung thơ? Nghệ thuật đặc sắc thơ? - Tổ 1+2 khái quát nội dung - Tổ 3+4 khái quát nt

HS đọc ghi nhớ

HĐ 5

Hướng dẫn HS luyện tập

- Mục tiêu: Học sinh thực hành kiến thức học. - Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình.

- Kĩ thuật: Động não, trình bày 1p

Qua cảnh vật lên thơ tâm trạng của tác giả em đánh giá ntn thời nhà Trần?

Hs: trình bày 1p

- Nhân dân sống cao đẹp, yên ổn làm ăn, đất nước bình Các vị vua đầu thời nhà Trần quyền lực tối cao thể quan điểm cách sống gần với thiên nhiên với nhân dân, ko xa cánh

* GV: Bài thơ vượt qua chặng đường 700 năm hình ảnh cánh cò trắng bay dáng chiều chấp chới hồn ta…

đạt, cao rộng, yên bình lành

- Cuộc sống bình n hạnh phúc, hồ hợp với thiên nhiên người

4/Tổng kết 4.1 Nội dung;

- Bức tranh cảnh vật làng quê thôn dã vào buổi chiều tà thơ mộng với sống yên bình thiên nhiên người hịa quyện Từ thể xúc cảm sâu lắng tâm hồn gắn bó máu thịt với sống bình dị vị vua – thi sĩ Trần Nhân Tông 4.2 Nghệ thuật:

- Kết hợp điệp ngữ tiểu đối, tạo nhịp điệu thơ êm ái, hài hịa

- Sử dụng ngơn ngữ miêu tả đậm chất hội họa, làm lên hình ảnh thơ đầy thú vị

- Dùng hư làm bật thực ngược lại, qua khắc họa hình ảnh nên thơ bình dị

4.3 Ghi nhớ:SGK T77 III/Luyện tập:

(9)

Từ Hỏn Việt – 20’ Hoạt động 1(10 ’ )

- Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh sử dụng từ HV.

- Phương pháp: Phân tích ngữ liệu, phát vấn, khái quát,.

- Kĩ thuật:Đặt câu hỏi - GV trình chiếu VD

? Tại câu văn lại dùng từ Hán Việt mà lại ko dùng từ việt có nghĩa tợng trng ?

- Phụ nữ (sắc thái trang trọng ) - đàn bà (dõn dó)

-Từ trần, mai táng, tử thi (sắc thái tao nhà ko thô tục, gây ghê sợ )

? Các từ Hán Việt gạch chân tạo sắc thái cho đoạn văn?

- Là tõ cỉ chØ dïng x· héi phong kiÕn ->t¹o sắc thái cổ

? Th tỡm VD cuc sống, trong giao tiếp ta hay sử dụng từ để tạo sắc thái lịch sự?

- B¸c tên ?

=> Xin Bác cho biÕt quý danh ?

? Câu cặp câu có cách diễn đạt hay hơn? Vì sao?

- a1: dùng từ “đề nghị” trang trọng khụng phự hp

- a2: Tạo cảm giác thân mật, tự nhiên - b1: Không phù hợp với hoàn cảnh - b2: Dùng từ Việt -> Tạo sắc thái bình thờng dân dà -> phù hợp, tự nhiên GV chèt kiÕn thøc b»ng ghi nhí

Hoạt động 3(10’)

- Mục tiêu: Học sinh thực hành kiến thức học.

- Phương phỏp:Vấn đỏp, thực hành cú hướng dẫn, nhúm, tổ chức trũ chơi. - Kĩ thuật: Động nóo, đặt cõu hỏi. - HS đọc tập 1, nêu yêu cầu tập

- Yêu cầu HS trả lời miệng

HS c tập 2, nêu yêu cầu tập

- Yêu cầu HS nêu tên ngời, tên địa lý giải thích ý nghĩa -> sắc thái

HS đọc tập 3, nêu yêu cầu

I Sư dơng tõ H¸n ViƯt

1 Sử dụng từ Hán Việt để tạo sắc thái biểu cảm

a KS pt ngữ liệu:

- To sắc thái trang trọng, thể thái độ tơn kính

- Tránh gây cảm giác thô tục, ghê sợ - Tạo sắc thái cổ xa

b.Ghi nhớ1( SGK T 82)

2 Không nên lạm dụng từ Hán Việt a KS pt ngữ liệu:

- Trỏnh dùng tuỳ tiện, bừa bãi, không phù hợp với đối tợng hoàn cảnh giao tiếp

b.

Ghi nhí 2 : sgk(83)

II Lun tập

Bài (83) - mẹ, thân mến - phu nhân, vợ

- chết, lâm chung - giáo huấn, dạy bảo Bài (83)

- Vì từ Hán Việt mang sắc thái trang trọng

Bài (84)

- Những từ tạo sắc thái cổ xa: giảng hoà, cầu thân, hoà hiếu, nhan sắc tuyệt trần Bài (84)

(10)

tËp

- HS thùc hiÖn nhãm

- HS đọc tập 4, nêu yêu cầu

- Gọi HS làm miệng

+ bảo vệ: không thân mật

+ m l: ch phong cảnh đẹp, dùng để vật đẹp

- Thay: (giữ gìn, đẹp đẽ)

4 Củng cố(1’) :

- Mục tiêu: Củng cố kiến thức học, học sinh tự đánh giá mức độ đạt được những mục tiêu học.

- Phương pháp: Khái quát hoá. - Kĩ thuật: Động não.

- GV khái quát giá trị thơ vẻ đẹp nhà thơ – khẳng định vai trò từ HV tiếng nói dân tộc

5 Hướng dẫn nhà(3’)

-Học thuộc lòng thơ – đọc diễn cảm văn dịch thơ, nhớ yếu tố HV Nắm sắc thái từ HV việc sử dụng từ HV cho phù hợp hoàn cảnh giao tiếp

- Chuẩn bị tiết sau: Cơn Sơn ca – tìm hiểu Nguyễn Trãi lịch sử có liên quan vào đời nhà Lê , Tìm hiểu Cơn Sơn đền thờ Nguyễn Trãi; học thuộc thơ, soạn câu hỏi theo SGK

V Rút kinh nghiệm

……… ……… ……… Soạn: Tuần - Tiết: 23 Giảng

Văn bản:

Đọc thêm BÀI CA CƠN SƠN.

(Cơn Sơn ca – trích) Nguyễn Trãi -I/Mục tiêu :

1 Kiến thức:

- Sơ giản tác giả Nguyễn Trãi - Sơ đặc diểm thể thơ lục bát

- Sự hòa nhập tâm hồn Nguyễn Trãi với cảnh trí Cơn Sơn thể văn

2 Kĩ năng:

- Nhận biết thể thơ lục bát

(11)

*KNS: + Nhận thức vẻ đẹp thiên nhiên Côn Sơn vẻ đẹp tâm hồn của

thi nhân

+ Suy nghĩ sáng tạo: phân tích giá trị thơ

+ Xác định giá trị thân: yêu mến, tự hào người anh hùng dân tộc.YÊU THƯƠNG, TRÁCH NHIỆM, GIẢN DỊ, HỊA BÌNH 3 Thái độ:

- u thiên nhiên, quê hương đất nước

4.Phát triển lực: Rèn HS lực tự học ( Lựa chọn nguồn tài liệu có liên quan sách tham khảo, internet, thực soạn nhà có chất lượng ,hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ giảng GV theo kiến thức học), lực giải vấn đề (phát phân tích vẻ đẹp tác phẩm ), lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến), lực sử dụng ngơn ngữ nói; lực hợp tác thực nhiệm vụ giao nhóm; lực giao tiếp việc lắng nghe tích cực, thể tự tin chủ động việc chiếm lĩnh vẻ đẹp tác phẩm văn chương

* Tích hợp.- GD đạo đức: Tình u thiên nhiên, gắn bó với sống đời thường, khát vọng hịa bình no ấm cho nhân dân, mơi trường sống lành II/Chuẩn bị:

GV: máy chiếu

HS : Học bài, tìm hiểu Nguyễn Trãi lịch sử có liên quan , học thuộc thơ, soạn câu hỏi theo SGK

III/Phương pháp:

- Vấn đáp, đọc diễn cảm, thuyết trình, nêu vấn đề ,nhóm - KT: Đặt câu hỏi

IV/Tiến trình dạy –giáo dục 1 Ổn định: -1’

2 Kiểm tra cũ :(5’)

? Đọc thuộc lòng nêu ND “ Thiên trường vãn vọng” ?

- Bài thơ thể cảnh tượng vùng quê trầm lặng mà ko đìu hiu, ánh lên sống người Người cảnh hoà hợp với nhau, chứng tỏ tác giả là người có địa vị tối cao tâm hồn gắn bó máu thịt với thôn dã.

3 Bài :

Hoạt động 1: Khởi động (1’):

- Mục tiêu: Đặt vấn đề tiếp cận học. - Kĩ thuật, PP:Thuyết trình

* Hoạt động 1: Vào bài:(1’) PP: Thuyết trình:

Nguyễn Trãi người có cơng lớn lịch sử dân tộc, UNESCO cơng nhận danh nhân văn hố giới, người nhà quân tài ba đồng thời nhà thơ lớn DT ta, hôm tìm hiểu đoạn trích Cơn Sơn ca để biết thêm đặc sắc tác giả tác phẩm

Hoạt động 2:-5’

- Mục tiêu: Học sinh tìm hiểu tác giả-tác phẩm. - Phương pháp:Vấn đáp, thuyết trình.

(12)

- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi.

Qua chuẩn bị nhà em giới thiệu tác giả Nguyễn Trãi lịch sử liên quan?

- HS giới thiệu – bổ sung – GV trình chiếu chân dung tác giả giới thiệu

G: NT vị anh hùng dân tộc vĩ đại, văn võ song tồn, có công lớn với dân với nứơc với nhà Lê đời lại kết thúc thảm khốc Nhà văn, nhà thơ Nguyễn Trãi- ức Trai để lại cho đời nhiều tác phẩm Hán Nơm bất hủ: Bình Ngơ đại cáo, Quân trung từ mệnh tập, ức trai thi tập, Quốc âm thi tập

Em giới thiệu đôi nét “Bài ca Côn Sơn” ? Giới thiệu đôi nét thể thơ lục bát ?

Hs phát biểu – GV trình chiếu giới thiệu khái quát- GV trình chiếu hình ảnh Cơn Sơn

Hoạt động 3:18’

- Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh đọc tìm hiểu giá trị văn bản

- Phương pháp:Vấn đáp, thyết trình, đọc diễn cảm, nêu vấn đề

- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi

Cần đọc thơ với giọng ntn?

- Đọc với giọng ung dung, êm ái, chậm rãi G: đọc mẫu H: đọc tiếp

Hs giải thích thích Sgk? - Ko cần chia đoạn

Hãy nhân vật trực tiếp bộc lộ cảm xúc và đối tượng để bộc lộ cảm xúc thơ?

- Nhân vật ta( Con người Côn Sơn) - Cảnh vật Côn Sơn

Cảnh vật Côn Sơn miêu tả qua chi tiết nào?

+ Cơn Sơn suối chảy rì rầm + Cơn Sơn có đá rêu phơi

+ Trong ghềnh thơng mọc nêm + Trong rừng có bóng trúc râm

Côn Sơn miểu tả với nét tiêu biểu nào?

=> Có suối, đá, thơng, trúc

anh hùng dân tộc, văn võ song toàn

2 Tác phẩm:

- Nguyên văn: Chữ Hán làm theo thể thơ khác

- Bản dịch: Thể thơ lục bát - Bài thơ đời tác giả sống ẩn dật Côn Sơn- quê ngoại

II Đọc – hiểu văn bản

1 Đọc, thích:

2 Kết cấu – bố cục: 3 Phân tích:

a.Cảnh vật Côn Sơn : ( 11’)

(13)

Cảnh tả đá suối Cơn Sơn có độc đáo? - Tả suối âm thanh, tả đá qua màu rêu

Âm nước suối màu rêu đá gợi điều về khơng khí nơi đây?

Trong khoảng khơng gian, tạo khơng khí lành, tĩnh

Hình ảnh “ Thơng mọc nêm” “ Bóng trúc râm” cho em hiểu điều rừng Cơn Sơn?

- Thanh cao, mát mẻ(Có nhiều thơng, trúc)

Qua chi tiết em có nhận xét cảnh trí thiên nhiên Cơn Sơn?

- Cảnh trí thiên nhiên khoáng đạt, tĩnh, nên thơ, hấp dẫn

Giữa cảnh thiên nhiên nhân vật xuất hiện? - Nhân vật ta

Con người xuất tự xưng gì? Đó ai? - Nhân vật ta –tác giả

Cho biết nhân vật ta xuất lần bài thơ?

- Nhân vật ta xuất lần

Mỗi lần nhân vật ta xuất có cảnh vật nào đựơc miêu tả sóng đôi?

- Suối chảy- Đàn cầm - Đá rêu phơi - ngồi chiếu - Thơng mọc - Bóng mát - Trúc - Màu xanh mát

Trứơc cảnh vật đó, người lại có hành động, cảm xúc gì?

- Suối chảy/Ta nghe - Đá/Ta ngồi

- Thơng/Tìm nơi bóng mát nằm

G: Nghe tiếng suối chảy róc rách nhà thơ thích thú cho tiếng đàn cầm Những phiến đá phô màu rêu xanh biếc trở thành chiếu êm để ức Trai nghỉ ngơi

Hãy thủ pháp nghệ thuật sử dụng trong đoạn thơ?

- Điệp từ: Ta, Nghệ thuật so sánh, cảnh vật đựơc miêu tả lồng ghép

Điệp từ ta đựơc nhắc nhắc laị có ý nghiã gì? - Nhấn mạnh có mặt người nơi, cảnh đẹp Côn Sơn Khẳng định tư làm chủ người trước thiên nhiên Qua ta thấy thời gian tg thật rỗi rãi Có lẽ

(14)

sự rỗi rãi bất đắc dĩ

Tiếng suối chảy đựơc ví với tiếng đàn cầm, đá rêu phơi ví với chiếu êm Cách ví von giúp em hiểu nhân vật ta?

- “ Ta”- Nguyễn Trãi có tâm hồn giàu cảm xúc thi nhân

Cách miêu tả lồng ghép sóng đơi cảnh vật với người với việc miêu tả loạt các hoạt động người cảnh vật cho ta thấy mối quan hệ người với thiên nhiên như nào?

- Sự giao hoà trọn vẹn người thiên nhiên

Hình ảnh nhân vật ta ngâm thơ nhàn màu xanh bóng mát trúc thơng cho thấy NTrãi sống sống Côn Sơn nào?

- Cuộc sống nhàn, thảnh thơi

Chữ “nhàn” nói lên tâm trạng nhàn, thảnh thơi tg, qua thực tế em thấy tg có thực sự “nhàn” ko?

- Có lẽ tg “nhàn” nửa, nửa lại tâm trạng lo cho dân, cho nước, hy vọng có dịp trở lại kinh đô để giúp vua, giúp dân.=> Tg ẩn lo cho dân, cho nước

Việc NTrãi say sưa miêu tả cảnh đẹp Côn Sơn cho ta thấy tác giả có tình cảm với thiên nhiên?

- Rất yêu hiểu thiên nhiên

Qua em hiểu Nguyễn Trãi người thế nào?

- Là ngừơi giàu cảm xúc thi nhân Nhân cách cao, tâm hồn sáng

Hoạt động -5’

- Mục tiêu: Học sinh biết đánh giá giá trị văn bản.

- Phương pháp: Trao đổi nhóm. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi

Hãy khái quát nội dung cuả đoạn thơ?những nét đặc sắc nghệ thuật cuả đoạn thơ?

- HS trao đổi nhóm –trình bày – nhận xét - GV khái quát

- HS đọc ghi nhớ

Hoạt động 5-5’

- Hình tượng nhân vật ta có sống gần gũi với thiên nhiên, có tâm hồn cao đẹp: thản, tràn đầy thi hứng trước cảnh vật Côn Sơn

4 / Tổng kết:(4’) 4.1 Nội dung:

Cảnh tượng Côn Sơn nên thơ hấp dẫn giao hoà trọn vẹn người với thiên nhiên bắt nguồn từ nhân cách cao,tâm hồn thi sĩ N.Trãi

4.2 Nghệ thuật:

- Sử dụng đại từ xưng hô “ta”

- Đan xen chi tiết tả cảnh tả người

- Bản dịch theo thể thơ lục bát, lời thơ dich sáng, sinh động, sử dụng biện pháp so sánh, điệp ngữ có hiệu nghệ thuật

(15)

- Mục tiêu: Học sinh thực hành kiến thức học. - Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, đọc diễn cảm

- Kĩ thuật: Động não,. - HS quan sát thơ

? So sánh tiếng suối thơ Nguyễn Trãi Hồ Chí Minh

- HS bộc lộ - nhận xét- GV bình

4.3 Ghi nhớ/Sgk/81 III Luyện tập: Bài 1( 81)

- Là sản phẩm tâm hồn thi sĩ hoà nhập với thiên nhiên

+ Nguyễn Trãi: Tiếng suối, tiếng đàn cầm

+Bác Hồ: Tiếng suối, tiếng hát

4.Củng cố(2’) :

- Mục tiêu: Củng cố kiến thức học, học sinh tự đánh giá mức độ đạt mục tiêu học

- Phương pháp: Khái quát hoá - Kĩ thuật: Sử dụng KT trình bày 1’

? Em trình bày cảm nhận văn - HS trình bày – nhận xét – GV khái quát

5 Hướng dẫn nhà(3’) - Học thuộc lịng thơ,

- Cảm nhận hình ảnh nhân vật trữ tình văn

- Chuẩn bị tiết sau: Đặc điểm văn biểu cảm – Trả lời câu hỏi mục I SGK

V Rút kinh nghiệm

………. Soạn : Tuần 6, Tiết 24

Giảng

Tập làm văn

ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN BIỂU CẢM I Mục tiêu:

a Kiến thức: Giúp HS nắm được: - Bố cục văn biểu cảm

- Hiểu đặc điểm phương thức biểu cảm

- Biết cách vận dụng kiến thức văn biểu cảm vào đọc hiểu văn b Kĩ năng:

- Nhận biết đặc điểm văn biểu cảm

* KNS: + Ra định: Lựa chọn cách biểu cảm, lấy dẫn chứng tạo lập giao tiếp hiệu văn biểu cảm

+ Suy nghĩ phê phán sáng tạo: PT đưa cảm xúc cá nhân đặc điểm văn biểu cảm

c Thái độ: Giúp Hs biết khơi gợi, trân trọng cảm xúc đẹp.

(16)

lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến), lực sử dụng ngơn ngữ nói, tạo lập đoạn văn; lực hợp tác thực nhiệm vụ giao nhóm; lực giao tiếp việc lắng nghe tích cực, thể tự tin chủ động việc chiếm lĩnh kiến thức học

II.Chuẩn bị

- GV: TLTK , Bảng phụ, phấn màu - HS: Chuẩn bị KT 15’, soạn mục I III Phương pháp:

- Phát vấn câu hỏi, phân tích tình huống, thực hành có hướng dẫn, thực hành viết tích cực, thảo luận nhóm trao đổi đặc điểm văn biểu cảm

- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, trình bày 1p, IV Tiến trình dạy giáo dục 1 ổn định tổ chức

2- Kiểm tra

? Thế văn biểu cảm? Kể tên văn biểu cảm nêu rõ tình cảm , cảm xúc thể văn đó.

3- Bài

Hoạt động 1: Khởi động (1’):

- Mục tiêu: Đặt vấn đề tiếp cận học. - Hình thức: Hoạt động cá nhân.

- Kĩ thuật, PP:Thuyết trình

Chúng ta tìm hiểu nét chung văn biểu cảm Vậy văn biểu cảm có đặc điểm gì, để biểu đạt tình cảm người viết hay chọn những hình ảnh có ý nghĩa ẩn dụ để thổ lộ tình cảm, để hiểu rõ vấn đề trên chúng ta tìm hiểu ngày hơm nay.

Hoạt động 2(12’)

- Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đặc điểm của văn biểu cảm.

- Phương pháp:Phân tích ngữ liệu, phát vấn, khái quát

- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi

- Gọi HS đọc “Tấm gương”

?) Bài viết nói phẩm chất gương?

- Trung thực, khách quan, ghét thói xu nịnh dối trá; giúp cho người thấy thật (dù cho thật đau buồn cay đắng)

?) Bài viết muốn biểu đạt tình cảm gì?

- Ngợi ca đức tính trung thực người ghét thói xu nịnh, dối trá

?) Để biểu đạt tình cảm tác giả văn làm như nào?

- Mượn hình ảnh gương làm điểm tựa gương

I Tìm hiểu đặc điểm của văn biểu cảm

1.1 Khảo sát, phân tích ngữ liệu

* Nhận xét:

(17)

luôn phản chiếu trung thành vật => Gián tiếp ca ngợi người trung thực ?) Bố cục văn gồm phần?(3 phần) ?) Mở kết có quan hệ với ntn?

- MB giới thiệu khái quát phẩm chất gương - KB khẳng định lại phẩm chất

?) TB nêu gì? Những ý liên quan ntn đến chủ đề văn bản?

- Các đức tính gương -> Biểu dương tính trung thực qua VD

+ Mạc Đĩnh Chi -> đáng trọng + Trương Chi -> đáng thương

=> Gương khơng tình cảm mà nói sai thật => Sáng tỏ chủ đề văn

?) Tình cảm đánh giá tác giả có rõ ràng khơng? Điều có ý nghĩa ntn giá trị của văn bản?

- Tình cảm đánh giá rõ ràng, chân thực ko thể bác bỏ - Hình ảnh gương có sức khêu gợi -> bày tỏ thái độ tình cảm người viết

+ gián tiếp + trực tiếp

- Bố cục: phần

- Yêu cầu: tình cảm rõ ràng, sáng, chân thực

- Gọi HS đọc đoạn văn

?) Đoạn văn biểu tình cảm gì?

- Tình cảm đơn, cầu mong giúp đỡ, thơng cảm ?) Tình cảm biểu trực tiếp hay gián tiếp?Vì sao?

- Trực tiếp -> dấu hiệu: tiếng kêu, lời than, câu hỏi biểu cảm (câu hỏi tu từ)

GV treo bảng ghi đặc điểm hai văn bản biểu cảm phân tích

?) Qua VD em thấy văn biểu cảm có những đặc điểm gì? – Hs phát biểu

- GV chốt ghi nhớ - HS đọc ghi nhớ

1.2 Ghi nhớ 2: sgk(86) Hoạt động 3

Hướng dẫn HS luyện tập ( 13’) - Mục tiêu: Học sinh thực hành kiến thức đã học.

- Phương pháp:Vấn đáp, thực hành có hướng dẫn, nhóm

- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi HS đọc văn BT1

- HS làm việc cá nhân - trả lời

?) Bài văn thể tình cảm gì?

II Luyện tập

Bài 1(87)

* Tình cảm: buồn chia li, nhớ bạn, nhớ trường

* Vai trị hoa phượng: mượn hình ảnh hoa phượng để biểu tình cảm, để nói chia li

(18)

?) Việc miêu tả hoa phượng đóng vai trị gì trong biểu cảm này?

- Hoa phượng gần gũi, gắn bó với tuổi học trị

?) Vì tác giả gọi hoa phượng hoa học trị?

? Tìm mạch ý văn bản?

- Theo mạch tình cảm suy nghĩ

?) Nhận xét “Sắc hoa phượng nằm ở trong hồn” sắc gì?

- Đó màu sắc chia ly, nỗi buồn man mác

?) Câu “Phượng xui ta nhớ đâu” thể hiện cảm xúc gì?

- Bối rối, thẫn thờ

?) Đoạn văn thể cảm xúc gì? ? Đoạn văn thể cảm xúc gì?

?) Bài văn biểu tình cảm trực tiếp hay gián tiếp

HS nêu yêu cầu BT

- HS trao đổi nhóm – trả lời, nhận xét - Gv: chốt

dịp kết thúc năm học- thành biểu tượng chia li ngày hè với học trò

* Mạch ý: tả thực hoa phượng -> sắc đỏ - > cảm xúc bối rối thẫn thờ -> cảm xúc trống trải -> cảm xúc cô đơn nhớ bạn pha chút dỗi hờn

- Trường ngủ cối ngủ, có phượng thức- Cảm xúc trống trải cô đơn

- Hoa phượng mơ, khóc, nhớ-> cảm xúc đơn, nhớ bạn pha chút hờn dỗi

* Biểu cảm gián tiếp qua nỗi buồn hoa phượng -> nỗi buồn xa lớp, xa trường bạn học sinh

Bài 3(SBT 44)

- Đoạn văn có tác dụng biểu cảm trực tiếp

4 Củng cố ( 1’) :

- Mục tiêu: Củng cố kiến thức học, học sinh tự đánh giá mức độ đạt được những mục tiêu học.

- Phương pháp:Khái quát hoá - Kĩ thuật: Động não.

- Hiểu ntn đặc điểm văn biểu cảm

- Văn biểu cảm thường gắn với phương thức biểu đạt nào?

5 Hướng dẫn nhà ( 3’)

- Nhớ đặc điểm văn biểu cảm Hiểu hai cách bộc lộ cảm xúc văn biểu cảm

- Soạn: Đề văn biểu cảm cách làm văn biểu cảm:

+ Đọc kĩ đề, xác định đối tượng biểu cảm

+ Tìm hiểu bước làm văn biểu cảm, Lập dàn lựa chọn hai đoạn đề mục để viết

V Rút kinh nghiệm

(19)

TỔ DUYỆT

Ngày đăng: 22/05/2021, 20:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan