1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Tiết 43 Bài 44: ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT

12 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 27,32 KB

Nội dung

Mục tiêu: những mối quan hệ giữa các sinh vật cùng loài và khác loài: cạnh tranh, hỗ trợ, cộng sinh, hội sinh, kí sinh, ăn thịt sinh vật khác?. - đặc điểm (phân loại, ví dụ, ý nghĩa) cá[r]

(1)

Ngày soạn Ngày giảng

Tiết 43

Bài 44: ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT

I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:

- HS hiểu nắm nhân tố sinh vật

- Hiểu mối quan hệ sinh vật loài khác loài: cạnh tranh, hỗ trợ, cộng sinh, hội sinh, kí sinh, ăn thịt sinh vật khác

- Hiểu đặc điểm (phân loại, ví dụ, ý nghĩa) mối quan hệ loài, khác loài

2.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ quan sát, phân tích để thu nhận kiến thức từ phương tiện trực quan Kĩ thảo luận nhóm làm việc với SGK

* Kĩ sống:

- Kĩ định vận dụng kiến thức vào thực tế: cần tách đàn, tỉa để tăng suất vật nuôi, trồng

- Kĩ lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, hợp tác hoạt động nhóm

- Kĩ tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, lớp

(2)

- Trình bày mối quan hệ sinh vật loài khác loài a Năng lực chung:

- Năng lực làm chủ phát triển thân: Năng lực tự học, lực tư duy, lực giải vấn đề, lực tự quản lý

- Năng lực quan hệ xã hội: Năng lực hợp tác, lực giao tiếp

- Năng lực công cụ lao động: Năng lực sử dụng CNTT, lực sử dụng ngôn ngữ sinh học

b Năng lực chuyên biệt: Nhóm NLTP liên quan đến sử dụng kiến thức sinh học, nhóm NLTP nghiên cứu khoa học, nhóm NLTP kĩ thực hành sinh học II.CHUẨN BỊ:

- GV:+Bảng phụ ghi nội dung bảng (44 SGK) +Tranh hình 44.1, 44.2, 44.3 SGK

-HS: Đọc soạn trước 44 Sưu tầm tư liệu rừng cây, nốt rễđậu, địa y III PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC:

- Phương pháp: Giải vấn đề, trực quan, vấn đáp, dạy học nhóm

- Kỹ thuật: Động não, chia nhóm, thu nhận thơng tin phản hồi, trình bày phút IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1 Ổn định lớp (1p) 2.Kiểm tra cũ (7p):

Câu 1: Trình bày ảnh hưởng nhiệt độ lên đời sống sinh vật?

Câu 2: Trong hai nhóm SV nhiệt biến nhiệt, SV thuộc nhóm có khả chịu đựng cao với thay đổi nhiệt độ môi trường ? Tại ?

Đáp án :

(3)

Câu 2:Trong hai nhóm SV nhiệt biến nhiệt nhóm SV nhiệt có khả chịu đựng cao với thay đổi nhiệt độ mơi trường Sở dĩ thể SV nhiệt phát triển chế điều hoà nhiệt có trung tâm điều hồ nhiệt não

3.Bài mới:

Họat động giáo viên Họat động học sinh Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)

Mục tiêu: HS biết nội dung học cần đạt được, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu

Phương pháp dạy học:Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp

- GV cho HS quan sát số tranh: đàn bị, đàn trâu, khóm tre, rừng thơng, hổ ngoặm thỏ hỏi: Những tranh cho em suy nghĩ mối quan hệ sinh vật?

- Gv n/xét-> Dẫn dắt vào 44

HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức

Mục tiêu: mối quan hệ sinh vật loài khác loài: cạnh tranh, hỗ trợ, cộng sinh, hội sinh, kí sinh, ăn thịt sinh vật khác

- đặc điểm (phân loại, ví dụ, ý nghĩa) mối quan hệ loài, khác loài

Phương pháp dạy học:Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển lực:Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp

- GV yêu cầu HS quan sát H 44.1 trả lời câu hỏi mối quan hệ loài  SGK:

- HS quan sát tranh, trao đổi nhóm Đại diện nhóm phát biểu->bổ sung hiểu

(4)

? Câu hỏi Hs Khuyết tật Khi có gió bão, thực vật sống thành nhóm có lợi gì so với sống riêng lẻ?

? Trong thiên nhiên, động vật sống thành bầy, đàn có lợi gì? Đây thuộc loại quan hệ gì?

- GV nhận xét, đánh giá, đưa vài hình ảnh quan hệ hỗ trợ

? Số lượng cá thể của loài mức độ giữa các cá thể lồi có quan hệ hỗ trợ?

? Khi vượt qua mức độ đó sẽ xảy tượng gì? Hậu ?

- GV đưa vài hình ảnh quan hệ cạnh tranh.Yêu cầu HS thảo luận làm tập  SGK trang 131

- GV n/xét nhóm đúng, sai ? Sinh vật lồi có mối quan hệ với thế

:

+ Khi gió bão, thực vật sống thành nhóm có tác dụng giảm bớt sức thổi gió, làm khơng bị đổ, bị gãy + Động vật sống thành bầy đàn có lợi việc tìm kiếm nhiều thức ăn hơn, phát kẻ thù nhanh tự vệ tốt  quan hệ hỗ trợ

+ Số lượng cá thể loài phù hợp điều kiện sống môi trường

+ Khi số lượng cá thể đàn vượt giới hạn xảy quan hệ cạnh tranh loài  số cá thể tách khỏi nhóm (động vật) tỉa thưa thực vật

+ ý đúng: câu

- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung

→ Nuôi vịt đàn, lợn đàn để tranh ăn nhanh lớn

- Các sinh vật loài sống gần nhau, liên hệ với nhau, hình thành lên nhóm cá thể

- Trong nhóm có mối quan hệ:

+ Hỗ trợ: sinh vật bảo vệ tốt hơn, kiếm nhiều thức ăn

(5)

nào?

- GV mở rộng: Sinh vật lồi có xu hướng quần tụ bên có lợi như: + TV: chống nước

+ ĐV: chịu nồng độ độc cao sống lẻ, bảo vệ non yếu

* Liên hệ: Trong chăn nuôi người dân lợi dụng mối quan hệ hỗ trợ lồi để làm gì?

- GV cho HS quan sát tranh ảnh hổ ăn thỏ, hải quỳ tơm kí cư, địa y, nắp ấm bắt mồi

* Yêu cầu: Phân tích gọi tên mối quan hệ sinh vật tranh

- GV giúp HS hoàn thiện kiến thức

? Hãy tìm thêm ví dụ về mối quan hệ sinh vật khác loài mà em biết?

- HS trao đổi nhóm thống ý kiến trả lời:

+ Động vật ăn thịt mồi + Hỗ trợ sống

- HS lắng nghe, tiếp thu

- HS: Giun đũa kí sinh ruột người, bọ chét kí sinh trâu

- Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin bảng 44, mối quan hệ khác loài:

- HS nghiên cứu bảng 44 SGK  tìm hiểu mối quan hệ khác loài:

(6)

- Quan sát tranh, ảnh

mối quan hệ loài ? - Yêu cầu HS làm tập  SGK trang 132, quan sát H 44.2, 44.3

- GV nhận xét, bổ sung

? Câu hỏi Hs Khuyết tật Trong nông, lâm, người lợi dụng mối quan hệ lồi để làm gì? Cho VD?

- GV: biện pháp sinh học, không gây ô nhiễm môi trường

- GV giảng giải: Việc dùng sinh vật có ích tiêu diệt sịnh vật có hại cịn gọi biện pháp sinh học không gây ô nhiễm môi

- Hiểu mối quan hệ khác loài tranh, ảnh

+ Cộng sinh: tảo nấm địa y, vi khuẩn nốt sần rễ họ đậu

+ Hội sinh: cá ép rùa, địa y bám cành + Cạnh tranh: lúa cỏ dại, dê bò

+ Kí sinh: rận kí sinh trâu bị, giun đũa kí sinh thể người

+ Sinh vật ăn sinh vật khác; hươu nai hổ, nắp ấm trùng + Dùng sinh vật có ích tiêu diệt sinh vật có ích tiêu diệt sinh vật có hại VD: Ong mắt đỏ diệt sâu đục thân lúa, kiến vống diệt sâu hại cam - Quan hệ hỗ trợ: mối quan hệ có lợi (hoặc khơng có hại) cho tất sinh vật

- Trong q/hệ đối địch, bên sinhvật lợi bên bị hại

(7)

trường

? Sự khác chủ yếu giữa quan hệ hỗ trợ quan hệ đối địch sinh vật khác lồi là gì?

- Gv nhận xét chốt kiến thức

cả hại bên bị hại

- HS trả lời

Bảng 44: Các mối quan hệ khác loài

Quan hệ Đặc điểm

Hỗ trợ

Cộng sinh

Sự hợp tác lồi có lợi loài sinh vật

VD: Tảo nấm địa y, vi khuẩn nốt sần rễ họ Đậu

Hội sinh

Sự hợp tác hai lồi sinh vật, bên có lợi cịn bên khơng có lợi khơng có hại

VD: Địa y bám cành Đối

địch

Cạnh tranh

Các sinh vật khác loài cạnh tranh thức ăn, nơi điều kiện sống khác mơi trường Các lồi kìm hãm phát triển

VD: Lúa cỏ dại, dê bị Kí sinh,

nửa kí sinh

(8)

VD: Rận, bét, kí sinh trâu bị, giun đũa kí sinh ruột người

Sinh vật ăn sinh vật khác

Gồm trường hợp: động vật ăn thịt mồi, động vật ăn thực vật, thực vật bắt sâu bọ

VD: hươu nai hổ, nắp ấm côn trùng

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung học

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp

Câu 1:

Quan hệ hai lồi sinh vật hai bên có lợi mối quan hệ? A Hội sinh

B Cộng sinh C Ký sinh D Cạnh tranh Câu 2:

Quan hệ hai lồi sinh vật, bên có lợi cịn bên khơng có lợi khơng có hại mối quan hệ?

A Ký sinh B Cạnh tranh C Hội sinh D Cộng sinh Câu 3:

(9)

môi trường đặc điểm mối quan hệ khác loài sau đây? A Cộng sinh

B Hội sinh C Cạnh tranh D Kí sinh Câu 4:

Sinh vật sống nhờ thể sinh vật khác, lấy chất dinh dưỡng máu từ thể vật chủ đặc điểm mối quan hệ khác loài sau đây?

A Sinh vật ăn sinh vật khác B Hội sinh

C Cạnh tranh D Kí sinh Câu 5:

Các sinh vật lồi có quan hệ với nào? A Cộng sinh cạnh tranh

B Hội sinh cạnh tranh C Hỗ trợ cạnh tranh D Kí sinh, nửa kí sinh Câu 6:

Động vật ăn thịt mồi, động vật ăn thực vật thực vật bắt sâu bọ thuộc quan hệ khác loài sau đây?

A Cộng sinh

B Sinh vật ăn sinh vật khác C Cạnh tranh

D Kí sinh Câu 7:

(10)

A Cạnh tranh

B Sinh vật ăn sinh vật khác C Hội sinh

D Cộng sinh Câu 8:

Rận bét sống bám da trâu, bị Rận, bét với trâu, bị có mối quan hệ theo kiểu đây?

A Hội sinh B Kí sinh

C Sinh vật ăn sinh vật khác D Cạnh tranh

Câu 9:

Địa y sống bám cành Giữa địa y có mối quan hệ theo kiểu đây?

A Hội sinh B Cộng sinh C Kí sinh D Nửa kí sinh Câu 10:

Khi có gió bão, thực vật sống thành nhóm có lợi so với sống riêng rẽ? A Làm tăng thêm sức thổi gió

B Làm tăng thêm xói mịn đất

C Làm cho tốc độ gió thổi dừng lại, không bị đổ

D Giảm bớt sức thổi gió, hạn chế đổ

HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm tập

(11)

pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp

1 Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV chia lớp thành nhiều nhóm

( nhóm gồm HS bàn) giao nhiệm vụ: thảo luận trả lời câu hỏi sau ghi chép lại câu trả lời vào tập

1/ Các sinh vật loài hỗ trợ cạnh tranh lẫn điều kiện nào? (MĐ1)

2/ Hãy xếp quan hệ SV tương ứng với mối quan hệ khác loài ? (MĐ2)

2 Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS trả lời

- HS nộp tập

- HS tự ghi nhớ nội dung trả lời hoàn thiện

=>Các sinh vật loài hổ trợ cạnh tranh lẫn điều kiện:

- Khi SV sống với thành nhóm nơi có diện tích ( hay thể tích ) hợp lý có nguồn sống đầy đủ có quan hệ hỗ trợ

- Khi gặp điều kiện bất lợi ( số lượng cá thể cao ) dẫn tới thiếu thức ăn , nơi ở có quan hệ cạnh tranh

(MĐ2)

Các mối quan hệ khác loài Trả lời Các quan hệ sinh vật 1, Cộng sinh

2, Hội sinh

1

2

a) Trong ruộng lúa, cỏ dại phát triển, suất giảm

(12)

3, Cạnh tranh

4, Ký sinh

5, Sinh vật ăn SV khác

3

4

5

c) Địa y sống bám cành d) Rận, bọ chét sống bám da bò e) Vi khuẩn sống nốt sần rễ họ đậu

g) Trâu bò sống đồng cỏ h, Giun đũa sống ruột người

i) Cá ép bám vào rùa biển để đưa xa k) Cây nắp ấm bắt côn trùng

Đáp án: e ; i ; a, g ; c, d , h ; b, k.

HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tịi mở rộng (2’)

Mục tiêu: Tìm tịi mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn nội dung kiến thức học Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp

Kể tên sưu tầm loài thực vật, động vật “ăn bám” 3.Dặn dò (1p):

- Học theo câu hỏi SGK Đọc mục “Em có biết?”

- Đọc nghiên cứu trước TH 45 Giấy kẻ li có kích thước lớn cm2,

trong lớn có nhỏ mm2

Ngày đăng: 22/05/2021, 19:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w