4.Phát triển năng lực: Rèn HS năng lực tự học ( có kế hoạch để soạn bài ; hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ được bài giảng của GV theo các kiến thức đã học), năng lực giải quy[r]
(1)ngày soạn: Tiết 40 Ngày giảng:
Tiếng Việt
NÓI GIẢM, NÓI TRÁNH I Mục tiêu cần đạt
1.Kiến thức: - Khái niệm nói giảm, nói tránh
-Tác dụng biện pháp tu từ nói giảm nói tránh
2.Kỹ : - Phân biệt nói giảm nói tránh với nói khơng thật Sử dụng nói giảm nói tránhdúng lúc ,đúng chỗ để tạo lời nói trang nhã,lịch
- Rèn KNS : + KN giao tiếp: trao đổi, chia sẻ suy nghĩ, ý kiến tìm hiểu biện pháp tu từ nói giảm, nói tránh
+ KN định: xác định lựa chọn sử dụng cách nói giảm, nói tránh phù hợp với mục đích giao tiếp với văn cảnh; + KN tư sáng tạo: phân biệt nói nói khơng thật
3 Thái độ : - Giáo dục tình u tiếng Việt, u tiếng nói dân tộc, lịng tự hào ngơn ngữ dân tộc giàu sắc thái biểu cảm; có trách nhiệm với việc giữ gìn phát huy tiếng nói dân tộc => giáo dục giá trị: TRÁCH NHIỆM, YÊU THƯƠNG, GIẢN DỊ
4.Phát triển lực: Rèn HS lực tự học ( có kế hoạch để soạn ; hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ giảng GV theo kiến thức học), lực giải vấn đề (phân tích tình , phát nêu tình có liên quan, đề xuất giải pháp để giải tình huống), lực sáng tạo ( áp dụng kiến thức học để giải yêu cầu tiết học),năng lực sử dụng ngơn ngữ nói, tạo lập đoạn văn ; lực hợp tác thực nhiệm vụ giao nhóm; lực giao tiếp việc lắng nghe tích cực, thể tự tin chủ động việc chiếm lĩnh kiến thức học
- GD đạo đức: Giáo dục tình yêu tiếng Việt, u tiếng nói dân tộc, lịng tự hào ngôn ngữ dân tộc giàu sắc thái biểu cảm; có trách nhiệm với việc giữ gìn phát huy tiếng nói dân tộc
II Chuẩn bị
- GV: Nghiên cứu chuẩn kiến thức, TLTK, giáo án, bảng phụ - HS: Đọc – soạn theo yêu cầu hướng dẫn GV
III Phương pháp
- Phương pháp đàm thoại, phân tích ngữ liệu, thảo luận nhóm, thực hành/động não…
IV Tiến trình dạy giáo dục 1 Ổn định tổ chức (1’)
(2)? Thế nói quá? Tác dụng nói quá? Cho thành ngữ hay tục ngữ nói
- Biện pháp tu từ phóng đạt mức độ, qui mơ, tính chất vật, tượng miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng , tăng sức biểu cảm
? Bài tập 5: HS đọc, nhận xét 3 Bài
Hoạt động 1: Khởi động (1’) - Mục tiêu: Đặt vấn đề tiếp cận học.
- Hình thức: Hoạt động cá nhân. - Kĩ thuật, PP: Thuyết trình
Trong giao tiếp để thể thái độ lịch sự, nhó nhặn người nói, quan tâm, tơn trọng người nói người nghe, góp phần tạo phong cách nói mực người có giáo dục, có văn hố người ta sử dụng biện pháp tu từ ngữ nghĩa Đó biện pháp gì? Tác dụng => Ta vào hôm
Hoạt động (16’)
- Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu khái niệm nói giảm nói tránh tác dụng của nói giảm, nói tránh.
- Phương pháp:Phân tích ngữ liệu, phát vấn, khái quát,.
- Hình thức: Hoạt động cá nhân. - Kĩ thuật: Động não.
GV treo bảng phụ -> HS đọc
?) Những từ gạch chân có nghĩa gì? Tại người viết lại dùng cách diễn đạt đó? - Cùng nói đến chết -> để giảm nhẹ, tránh phần đau buồn
?) Cùng nói chết cịn cách nói nào khác có tác dụng trên?
- Mất, theo tổ tiên, nơi chín suối * HS đọc VD
?) Tại tác giả dùng từ “bầu sữa” mà không dùng từ khác đồng nghĩa với nó?
- Tránh cảm giác thô tục
* HS đọc VD
?) So sánh cách nói ? Cách nhẹ nhàng, tế nhị hơn?
- Đều lời phê bình, trách C2 nhẹ nhàng hơn, tế nhị
?) Cách nói gọi nói giảm, nói tránh Vậy em hiểu ?
- HS phát biểu -> GV chốt -> HS đọc ghi nhớ
I Nói giảm nói tránh tác dụng nói giảm, nói tránh 1.Khảo sát phân tích ngữ liệu *.Ví dụ: sgk
* Nhận xét
- VD1: Đều nói chết -> giảm cảm giác đau buồn
- VD2: tránh cảm giác thô tục, thiếu lịch
- VD3: Tạo tế nhị, lịch thiệp
(3)?) Ở VD 1, nói giảm nói tránh cách nào?
- Sử dụng tượng chuyển nghĩa
?) Người ta thường nói tử thi, thi hài mà khơng nói xác chết? Nói cách nào?
- Giảm cảm giác ghê sợ -> Từ ĐN Hán Việt *GV: Nói “chưa đẹp, chưa tốt” thay cho “xấu” cách nói nào? – Phủ định từ trái nghĩa
?) Xét VD 1: Ơng chết Nói trống
Ơng mai thơi VD 2: “Thật lão tâm ngẩm phết chả vừa đâu -> Nói tỉnh lược
(không dùng: gian, ác, tham phết )
* Lưu ý: Các cách nói giảm nói tránh
- Sử dụng tượng chuyển nghĩa: chết =
- Dùng từ đồng nghĩa Hán Việt: xác chết = tử thi
- Phủ định từ trái nghĩa: xấu = chưa đẹp
- Nói tỉnh lược
*Ít dùng văn hành chính, khoa học
Hđ3 – 17’
- Mục tiêu: Học sinh thực hành kiến thức đã học.
- Phương pháp:Vấn đáp, thực hành có hướng dẫn, nhóm - Hình thức: Hoạt động cá nhân, nhóm - Kĩ thuật: Động não. - HS điền bảng phụ
II Luyện tập
BT (108) Điền từ ngữ vào chỗ trống?
a) Đi nghỉ d) có tuổi
b) Chia tay e) bước
c) khiếm thị
- HS làm miệng BT (108) Trong cặp câu, câu sử dụng nói giảm, nói tránh?
a2, b2, c1, d1, e2: Nói giảm nói tránh - HS lên bảng: Mỗi
HS cặp câu
BT 3(109) Đặt câu sử dụng nói giảm, nói tránh? Mẫu: Cơ đen -> Cô không trắng Bạn An học -> Bạn An học chưa giỏi - HS thảo luận ->
trình bày
BT (109)
- Khi cần thiết phải nói thẳng, nói mức độ thật khơng nên nói giảm nói tránh
(4)- Mục tiêu: Củng cố kiến thức học, học sinh tự đánh giá mức độ đạt được những mục tiêu học.
- Phương pháp: Phát vấn - Kĩ thuật: Động não.
? Em trình bày nội dung cần nhớ tiết học
HS xung phong trình bày, nhận xét, bổ sung
GV nhận xét, khái quát khái niệm, tác dụng cách cách nói giảm, nói tránh Hướng dẫn nhà(3p)
- Học bài: Khái niệm tác dụng nói giảm, nói tránh - viết đoạn văn ngắn có dùng cách nói giảm nói tránh
- PT tác dụng phép nói giảm, nói tránh đoạn văn cụ thể:lời nhận xét Binh Tư nói với ơng giáo việc lão Hạc xin bả chó.
- Chuẩn bị bài: Ơn kiến thức học Ơn tậptruyện kí VN để chuẩn bị kiểm tra 45’:
+ Nhớ tên tác phẩm, tác giả, giá trị nội dung, nghệ thuật tác phẩm
+ Phân tích nét đặc sắc nghệ thuật tác phẩm + Cảm nhận nhân vật văn học
+ Liên hệ với sống, liên hệ nhân vật VH tác phẩm khác nhau.
V Rút kinh nghiệm